Nâng cao hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật ðáp ứng yêu cầu tăng cường quản lý nhà nước trong giai đoạn hiện nay

Tài liệu Nâng cao hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật ðáp ứng yêu cầu tăng cường quản lý nhà nước trong giai đoạn hiện nay: 103 TẠP CHÍ KHOA HỌC, ðại học Huế, Số 66, 2011 NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT ðÁP ỨNG YÊU CẦU TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG GIAI ðOẠN HIỆN NAY Phạm Thế Kiên, ðại học Huế TĨM TẮT Trong điều kiện pháp luật được ban hành ngày càng nhiều, nội dung đa dạng, điều chỉnh nhiều loại quan hệ xã hội phục vụ tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế, hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) ngày càng cĩ vai trị quan trọng trong việc gĩp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, quản lý xã hội và nâng cao trình độ văn hố pháp lý của cơng dân. Hiệu quả cơng tác PBGDPL một mặt phụ thuộc vào nội dung, hình thức; mặt khác phụ thuộc vào các yếu tố khác như thể chế, con người và tài chính trong quá trình tổ chức PBGDPL. Nâng cao hiệu quả cơng tác PBGDPL cần sự tác động cùng chiều của nhiều mặt và nhiều yếu tố trên. 1. ðặt vấn đề Cơng tác PBGDPL ở Việt Nam đã và đang ngày càng khẳng định vai trị là một bộ phận khơng thể tách rời ...

pdf8 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 409 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nâng cao hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật ðáp ứng yêu cầu tăng cường quản lý nhà nước trong giai đoạn hiện nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
103 TẠP CHÍ KHOA HỌC, ðại học Huế, Số 66, 2011 NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT ðÁP ỨNG YÊU CẦU TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG GIAI ðOẠN HIỆN NAY Phạm Thế Kiên, ðại học Huế TĨM TẮT Trong điều kiện pháp luật được ban hành ngày càng nhiều, nội dung đa dạng, điều chỉnh nhiều loại quan hệ xã hội phục vụ tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế, hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) ngày càng cĩ vai trị quan trọng trong việc gĩp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, quản lý xã hội và nâng cao trình độ văn hố pháp lý của cơng dân. Hiệu quả cơng tác PBGDPL một mặt phụ thuộc vào nội dung, hình thức; mặt khác phụ thuộc vào các yếu tố khác như thể chế, con người và tài chính trong quá trình tổ chức PBGDPL. Nâng cao hiệu quả cơng tác PBGDPL cần sự tác động cùng chiều của nhiều mặt và nhiều yếu tố trên. 1. ðặt vấn đề Cơng tác PBGDPL ở Việt Nam đã và đang ngày càng khẳng định vai trị là một bộ phận khơng thể tách rời của quá trình xây dựng, hồn thiện và tổ chức thực hiện pháp luật. Việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa được đề ra như một nhiệm vụ rất quan trọng. Nhà nước pháp quyền địi hỏi tính tối thượng của luật, mọi cơng dân sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật. Thực hiện nhiệm vụ này, PBGDPL được coi là cầu nối để đưa pháp luật vào cuộc sống, gĩp phần nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý Nhà nước, quản lý xã hội bằng pháp luật. 2. Nội dung Trong những năm qua, cơng tác PBGDPL đã cĩ những bước phát triển mới, đạt nhiều kết quả trong việc nâng cao hiểu biết, ý thức tơn trọng và tự giác chấp hành pháp luật, xây dựng, củng cố và bồi dưỡng tình cảm, thái độ đúng đắn đối với pháp luật, tạo dựng thĩi quen ứng xử bằng pháp luật của đơng đảo nhân dân. Trải qua nhiều thử nghiệm với nhiều mơ hình và cách thức vận động, triển khai thực hiện khác nhau, cơng tác PBGDPL cũng đang đứng trước yêu cầu cần sự nghiên cứu, đánh giá nghiêm túc, tồn diện, khách quan, phát hiện những bất cập nảy sinh để cĩ những sửa đổi, bổ sung cần thiết, đáp ứng yêu cầu tăng cường quản lý nhà nước trong giai đoạn hiện nay. Nội dung, hình thức PBGDPL hiện nay theo khuơn mẫu, theo cơng thức như ban 104 hành luật, pháp lệnh thì phải cĩ việc phổ biến, tuyên truyền song đối tượng được hưởng thụ tiếp nhận đến đâu lại chưa được quan tâm, nhìn nhận. ðây là một trong những tác động đến hiệu quả của cơng tác PBGDPL. Trước hết, việc xác định đối tượng tuyên truyền cịn chưa đúng, chưa sát. Thứ hai, cách thức phổ biến chưa thu hút được đối tượng được hưởng thụ, chưa làm rõ quyền và lợi ích khi tham gia quan hệ do pháp luật điều chỉnh. Chẳng hạn, đối với học sinh, sinh viên thì cần như thế nào, cần phổ biến, giáo dục những luật gì? ðối với đồng bào dân tộc thiểu số thì phương pháp tiếp cận ra sao? Trong cuộc sống họ cần những luật gì? Luật Thương mại, Luật Doanh nghiệp cĩ cần thiết với họ khơng ? Thường thì các hội nghị tổ chức PBGDPL mới chỉ dừng lại ở đọc văn bản (giới thiệu văn bản). Với hình thức này chỉ phù hợp với một số rất ít đối tượng, cịn nhiều đối tượng khác như thanh thiếu niên, giới doanh nghiệp thì sao? Cĩ thể thấy, cơng tác PBGDPL mới chỉ dừng lại ở sự chủ động ở những người đi phổ biến mà chưa tính đến tính chủ động của người được phổ biến. ðĩ là chưa tính đến khía cạnh giáo dục, ở những trường khơng cĩ chuyên ngành Luật, ở từng cấp đào tạo việc dạy và học cũng mang tính hình thức. Ở khía cạnh đào tạo thì phương pháp lồng ghép cũng chưa thực sự được chú trọng. Hiệu quả cơng tác PBGDPL một mặt phụ thuộc vào nội dung, hình thức; mặt khác phụ thuộc vào các yếu tố khác như thể chế, nhân lực và tài chính trong quá trình tổ chức PBGDPL. Yếu tố tài chính đã phần nào được giải quyết và hợp lý hĩa khi ngày 14/5/2010, Liên Bộ Tài chính - Tư pháp đã ban hành Thơng tư liên lịch số 73/2010/TTLT-BTC- BTP hướng dẫn việc lập, quản lý, sử dụng và quyết tốn kinh phí bảo đảm cho cơng tác PBGDPL thay thế cho Thơng tư số 63/2005/TT-BTC ngày 05/8/2005 của Bộ Tài chính về việc Hướng dẫn việc quản lý và sử dụng kinh phí bảo đảm cho cơng tác PBGDPL. ðây cũng chính là thuận lợi một mặt đảm bảo tính ổn định, liên tục, thống nhất của hoạt động PBGDPL, mặt khác, giải quyết được nghịch lý lâu nay trong việc phân bổ ngân sách cho cơng tác này khi quá phụ thuộc vào nhận thức của lãnh đạo địa phương, nơi ít nơi nhiều; nơi cần nhiều lại được phân bổ ít; nơi cần ít lại phân bổ nhiều. Với vị trí, vai trị ngày càng quan trọng của cơng tác PBGDPL, thể chế cho cơng tác PBGDPL đã từng bước được tăng cường. ðặc biệt, trong những năm gần đây, tác dụng của việc ban hành thể chế cho cơng tác này thể hiện rõ trong kết quả thực hiện hoạt động PBGDPL. Các cấp ủy ðảng, chính quyền, các ngành, địa phương đã ngày càng quan tâm đầu tư, triển khai thực hiện cĩ hiệu quả hoạt động PBGDPL. PBGDPL được thực hiện cĩ nề nếp, quy mơ và bài bản hơn, sự phối hợp giữa các cơ quan cĩ liên quan được tăng cường. Tuy nhiên, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về PBGDPL cịn tản mạn, chưa đồng bộ, đa phần là các văn bản mang tính chủ trương, chính sách hoặc các kế hoạch hành động. PBGDPL là hoạt động liên quan đến tất cả các ngành, các địa phương và tồn bộ đời sống xã hội, song chưa được điều chỉnh bằng một văn bản cĩ giá trị pháp lý cao như Luật, Nghị quyết của Quốc hội để xác định rõ cơ chế, trách 105 nhiệm của từng ngành, từng tổ chức, cá nhân nên vẫn cịn gặp nhiều vướng mắc trong quá trình triển khai và phối hợp thực hiện. Hiệu quả cơng tác PBGDPL phụ thuộc rất nhiều vào một yếu tố khơng thể thiếu chính là đội ngũ báo cáo viên và tuyên truyền viên pháp luật. ðiều đĩ địi hỏi chúng ta phải tăng cường xây dựng đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật vững mạnh cả về số lượng và chất lượng, cĩ phẩm chất chính trị tốt, trình độ chuyên mơn vững vàng, cĩ kỹ năng truyền đạt, am hiểu pháp luật và kiến thức xã hội, cĩ như vậy mới đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới. Trong những năm qua, về vấn đề nhân lực, nhìn một cách tổng thể, lực lượng làm cơng tác PBGDPL đã cĩ sự phát triển đáng kể về cả số lượng và chất lượng. Tuy nhiên, lực lượng này chưa đáp ứng được yêu cầu do tính chuyên nghiệp chưa cao, thiếu về số lượng và một bộ phận năng lực cịn yếu. Nguồn nhân lực cho cơng tác PBGDPL rất dồi dào, đa dạng, đơng về số lượng, khác nhau về ngành nghề, trình độ, chuyên mơn pháp luật và kỹ năng nghiệp vụ Nhưng cĩ thể chia (tương đối) thành 3 nhĩm gồm: những người làm cơng tác quản lý tổ chức và hoạt động PBGDPL; những người trực tiếp thực hiện cơng tác PBGDPL (chuyên trách hoặc kiêm nhiệm) và những người thực hiện cơng tác PBGDPL thơng qua hoạt động chuyên mơn, nghiệp vụ của mình, hoặc lồng ghép cơng tác PBGDPL với các hoạt động xã hội. Theo số liệu năm 2008, 62/63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đã thành lập Phịng PBGDPL với 236 cán bộ chuyên trách. Nhiều sở, ban ngành cấp tỉnh thành lập Phịng Pháp chế hoặc bố trí cán bộ pháp chế thực hiện các nhiệm vụ về xây dựng PL, PBGDPL. Bên cạnh đĩ, với việc tái thành lập Phịng tư pháp cấp huyện với hơn 2.400 cán bộ đã gĩp phần tăng thêm năng lực cho đội ngũ làm cơng tác PBGDPL ở địa phương. ðối với một người làm cơng tác PBGDPL, trình độ về luật pháp và nghiệp vụ PBGDPL là những yêu cầu cần và đủ để đạt được tính chuyên nghiệp. Vì thế, cần tăng cường đồng thời cả hai yếu tố này cho những người làm cơng tác PBGDPL. ðiểm hạn chế nhất của lực lượng tuyên truyền viên, báo cáo viên pháp luật hiện nay là sự bất cân đối giữa trình độ pháp luật và nghiệp vụ PBGDPL. ða số những người làm cơng tác PBGDPL chuyên trách hay kiêm nhiệm đều là những người từng học luật, nhưng khơng mấy người đã từng được tham gia một lớp đào tạo chính thức nào về nghiệp vụ PBGDPL. Bởi thế, họ chủ yếu tác nghiệp bằng kinh nghiệm, bằng các kiến thức thơng qua tập huấn hay tài liệu hướng dẫn cơng tác tuyên truyền. Bên cạnh đĩ, đến nay vẫn chưa cĩ cơ sở đào tạo, bồi dưỡng nào đào tạo chuyên ngành về cơng tác PBGDPL nên họ cũng khơng cĩ điều kiện học nghiệp vụ, đĩ chính là nghịch lý vẫn tồn tại lâu nay: “người biết luật thì khơng giỏi nghiệp vụ tuyên truyền pháp luật". Trong chế độ ta, việc PBGDPL chính là phổ biến chủ trương đường lối chính sách của ðảng, Nhà nước và làm rõ quyền và nghĩa vụ của cá nhân, tổ chức... Vậy thì, trách nhiệm chính trong cơng tác này phải là trách nhiệm của nhà nước, mà cụ thể ở đây là các cơ quan nhà nước và các tổ chức chính trị xã hội. Trong đĩ, Nhà nước giữ vai trị 106 nịng cốt trong thực hiện, tổ chức thực hiện PBGDPL; khuyến khích, tạo điều kiện để Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc các cấp và các tổ chức thành viên, các tổ chức và cá nhân khác tham gia vào cơng tác này. Vậy, cốt lõi của vấn đề này chính là phải xác định rõ trách nhiệm của các cơ quan nhà nước và cơ chế phối hợp giữa các cơ quan như thế nào? Cơ chế phối hợp này phải được luật hĩa. Hiện nay, cơ chế này mới chỉ dừng lại ở việc quy định Bộ Tư pháp làm đầu mối là chưa thỏa đáng và cũng mới chỉ xác định nhiệm vụ chung chung của các Bộ, ngành và giữa các nhiệm vụ này cịn cĩ sự chồng chéo nhất định. ðể cơng tác PBGDPL phát huy hiệu quả cần quy định rõ cơ chế pháp lý phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức chính trị, xã hội trong cơng tác PBGDPL. Bên cạnh việc xác định rõ trách nhiệm của các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị xã hội thì cần huy động sức mạnh của tồn xã hội tham gia cơng tác này. Coi cơng tác PBGDPL là một dịch vụ cơng nhưng cần được xã hội hĩa. Nếu làm được điều này, pháp luật sẽ đi được tận cùng ngõ ngách của đời sống xã hội. ðối với vấn đề nhân lực, cần lập dự báo nguồn nhân lực cho cơng tác PBGDPL trong những năm tới đây, nhất là khi Luật PBGDPL sắp được ban hành. Hiện nay, trong lĩnh vực PBGDPL, thế hệ trẻ là đội ngũ năng động, được đào tạo cơ bản, tuy kinh nghiệm cịn ít nhưng bù vào đĩ là sự nhiệt tình, hăng say, luơn hướng tới những vấn đề lớn của xã hội và mong muốn được cống hiến. Cần tổ chức tập huấn và cung cấp tài liệu hướng dẫn, giới thiệu những kinh nghiệm vào nghề cho cán bộ trẻ làm cơng tác tư pháp, trong đĩ cĩ hoạt động PBGDPL. Ngồi việc thường xuyên triển khai việc PBGDPL kịp thời, cĩ tính cập nhật, nội dung phù hợp với các đối tượng thụ hưởng, việc thực hiện cơng tác PBGDPL nĩi chung và triển khai các hình thức PBGDPL nĩi riêng cịn phải gắn chặt với cơng tác vận động nhân dân chấp hành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật. Lồng ghép các hoạt động tuyên truyền với việc thực hiện các cuộc vận động, các phong trào đang thực hiện tại cơ sở. Bên cạnh đĩ, PBGDPL cần gắn với việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, giải đáp những vướng mắc về pháp luật và cơng tác hịa giải ở cơ sở nhằm làm cho các đối tượng thụ hưởng hiểu biết và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, thơng qua đĩ để kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật. Từ trung ương tới cơ sở, tiếp tục xây dựng kế hoạch, chỉ đạo, hướng dẫn, đơn đốc triển khai việc nhân rộng các hình thức chỉ đạo điểm cĩ hiệu quả. Phát huy thế mạnh, khắc phục hạn chế của các hình thức và luơn chủ động, sáng tạo trong áp dụng các hình thức. Ở mỗi địa phương, mỗi ngành, mỗi cấp đều cĩ những điều kiện, hồn cảnh riêng. Do vậy để triển khai tốt các hình thức PBGDPL trên thực tế thì tính chủ động, sáng tạo của từng cơ quan, đơn vị, địa phương cần được phát huy triệt để. Chính từ cơ sở, mỗi hình thức, mỗi cách làm riêng phù hợp với điều kiện hồn cảnh, phong tục tập quán và nhu cầu tìm hiểu pháp luật của cán bộ, nhân dân sẽ đem lại hiệu quả thiết thực. 107 ðối với ðại học Huế, với quy mơ 7 trường đại học thành viên, 3 khoa trực thuộc, cùng Phân hiệu ðại học Huế tại Quảng Trị, Nhà xuất bản, Viện Tài nguyên mơi trường - Cơng nghệ sinh học, Trung tâm giáo dục quốc phịng, Trung tâm đào tạo từ xa và nhiều trung tâm nghiên cứu khoa học và phục vụ đào tạo khác; đội ngũ cán bộ, viên chức và lao động hợp đồng là 3207 người, trong đĩ cĩ 1750 giảng viên; số sinh viên chính quy, học viên sau đại học gần 30 nghìn người, hệ vừa làm vừa học, đại học từ xa quy đổi gần 20 nghìn sinh viên. Tổng cộng đối tượng thụ hưởng, cần được PBGDPL nhằm nâng cao hiểu biết và ý thức chấp hành pháp luật lên đến hơn 50 nghìn người. Thấu hiểu vấn đề này, cùng với chiến lược phát triển quy mơ, mở rộng ngành nghề, nâng cao chất lượng đào tạo, trong những năm qua, ðại học Huế đã từng bước đưa pháp luật vào nhà trường, chủ động triển khai kế hoạch các hoạt động, chú trọng đến cơng tác giáo dục chính trị, đạo đức nhân cách, lối sống cho cán bộ, viên chức và học sinh, sinh viên. Trong đĩ cơng tác PBGDPL đã cĩ những bước phát triển đáng ghi nhận, đạt nhiều kết quả trong việc nâng cao hiểu biết, ý thức tơn trọng và tự giác chấp hành pháp luật, xây dựng, củng cố và bồi dưỡng tình cảm, thái độ đúng đắn đối với pháp luật, tạo dựng thĩi quen ứng xử bằng pháp luật. Nhằm tạo những chuyển biến tích cực trong việc nâng cao hiệu quả cơng tác PBGDPL, trong thời gian tới, ðại học Huế tiếp tục lựa chọn nội dung phổ biến phù hợp với các đối tượng. ðối với cán bộ, viên chức nội dung PBGDPL tập trung vào các văn bản pháp luật trong những lĩnh vực liên quan trực tiếp và phục vụ cuộc sống của cán bộ, viên chức, phục vụ các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phịng và những lĩnh vực được dư luận quan tâm hoặc cĩ nhiều khiếu kiện, gây bức xúc trong xã hội... thuộc ba nhĩm vấn đề chính. Thứ nhất là các quy định về cán bộ, viên chức; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng, hội nhập kinh tế quốc tế, thực hiện quy chế dân chủ ở cơ quan, đơn vị; khiếu nại, tố cáo; thi đua, khen thưởng... Thứ hai, các quy định pháp luật mới liên quan như Bộ Luật Dân sự, Luật ðất đai, Bộ Luật tố tụng Dân sự... Thứ ba, Luật Giáo dục, các văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục và các văn bản liên quan trực tiếp đến cơng tác chuyên mơn như các chương trình giáo dục mới, cuộc vận động “hai khơng” với bốn nội dung và về đạo đức nhà giáo, ðối với học sinh, sinh viên, tiếp tục giảng dạy mơn học Pháp luật đại cương cho các lớp đại học. Bên cạnh đĩ, tích hợp các nội dung pháp luật liên quan vào một số mơn học khác như các mơn giáo dục quốc phịng, luật chuyên ngành Phổ biến các nội dung pháp luật liên quan trực tiếp đến học sinh, sinh viên như quyền và nghĩa vụ cơ bản của cơng dân, lý luận cơ bản về pháp luật phục vụ cho việc tìm hiểu và thực hiện pháp luật, về an tồn giao thơng, phịng chống ma tuý, HIV/AIDS, về bảo vệ mơi trường, quy chế thi cử và các quy định cụ thể liên quan đến cuộc sống và học tập của học sinh, sinh viên. ði liền với việc lựa chọn nội dung phổ biến phù hợp đối tượng, các hình thức PBGDPL cũng sẽ được triển khai đồng bộ. ðối với cán bộ, viên chức, ðại học Huế cĩ 108 đội ngũ báo cáo viên thường xuyên tham dự các lớp tập huấn kiến thức pháp luật do Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Giáo dục và ðào tạo, Sở Tư pháp và Hội đồng PBGDPL tỉnh Thừa Thiên Huế bồi dưỡng; Sau đĩ, về báo cáo lại các nội dung đã được tập huấn. Thời gian phổ biến kết hợp chung với các lần học chính trị đầu năm học, giữa học kỳ và cuối năm học, và căn cứ vào chức năng - nhiệm vụ của mình để xây dựng kế hoạch, chủ động triển khai PBGDPL theo từng đơn vị vào những thời điểm thích hợp. ðối với học sinh, sinh viên, triển khai thơng qua các hoạt động thi tìm hiểu kiến thức pháp luật với đa dạng các hình thức: mời báo cáo viên nĩi chuyện chuyên đề, tham gia thi viết các cuộc thi tìm hiểu về pháp luật, các chương trình phát thanh học đường, các bản tin ðồn - Hội, các buổi sinh hoạt tập thể, sinh hoạt các câu lạc bộ, các trị chơi,... cĩ nội dung giáo dục về pháp luật. ðây là hoạt động thường niên diễn ra vào mỗi năm học lồng ghép với các chủ đề từng tháng trong quy định của chương trình hoạt động giáo dục pháp luật ngồi giờ lên lớp, triển khai nhiều hình thức PBGDPL ngoại khĩa, hoạt động giáo dục pháp luật ngồi giờ lên lớp nhằm kịp thời bổ sung kiến thức cho bài học chính khĩa; cập nhật các kiến thức pháp luật mới, tạo niềm tin, tình cảm pháp luật cho người học. Bên cạnh nội dung, hình thức, đầu tư cho nguồn nhân lực được xem là đầu tư cho một trong những yếu tố quan trọng nằm nâng cao hiệu quả cơng tác PBGDPL. Xét cho cùng, đội ngũ báo cáo viên mới chính là nhân tố trực tiếp đưa pháp luật vào cuộc sống. Với ý nghĩa đĩ, trong những năm qua, ðại học Huế đã cĩ nhiều cố gắng trong việc tiến hành tuyển chọn đội ngũ cán bộ, viên chức cĩ kiến thức, am hiểu về pháp luật để giới thiệu đến Sở Tư pháp Tỉnh, tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ PBGDPL, bước đầu đã cĩ 4 cán bộ, viên chức tốt nghiệp đại học Luật trở lên được đăng ký làm báo cáo viên pháp luật. Ngồi ra, để bảo đảm kinh phí cho hoạt động PBGDPL, ðại học Huế cũng sẽ tiếp tục chỉ đạo Ban Kế hoạch -Tài chính lập dự tốn, quản lý, sử dụng và quyết tốn kinh phí ngân sách, cĩ chú ý dành riêng cho cơng tác PBGDPL ðại học Huế và các đơn vị thành viên. Tăng cường việc huy động kinh phí từ các dự án, chương trình mục tiêu và các nguồn kinh phí khác phục vụ cho cơng tác PBGDPL. Sự phát triển kinh tế xã hội cùng với sự gia tăng các văn bản pháp luật luơn đặt ra nhu cầu nâng cao trình độ văn hĩa pháp lý cho đội ngũ cán bộ, viên chức và học sinh, sinh viên. Thấu hiểu vấn đề đĩ, các cấp ủy ðảng, chính quyền ðại học Huế đã ngày càng quan tâm đầu tư, cũng như phối hợp chặt chẽ với Vụ Pháp chế Bộ Giáo dục và ðào tạo, Sở Tư pháp Thừa Thiên Huế để triển khai thực hiện cĩ hiệu quả hoạt động PBGDPL trong nhà trường. 3. Kết luận Trong bối cảnh hiện nay, với việc ban hành ngày càng nhiều các văn bản pháp luật, nội dung đa dạng, điều chỉnh nhiều loại quan hệ xã hội phục vụ tiến trình đổi mới 109 và hội nhập quốc tế, ngồi yêu cầu đảm bảo tính đồng bộ, tính thống nhất, khả thi và phù hợp của quy phạm pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật nghiêm minh, địi hỏi cơng tác PBGDPL phải được chuẩn hĩa, xã hội hĩa để pháp luật trở thành hiện thực trong cuộc sống, hiệu lực của văn bản pháp luật được phát huy, gĩp phần củng cố tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa. Nâng cao hiệu quả cơng tác PBGDPL cần đến sự tác động cùng chiều của nhiều yếu tố, nhiều giải pháp và sự quan tâm phối hợp của các cấp, các ngành từ trung ương đến địa phương. Nâng cao hiệu quả cơng tác PBGDPL đáp ứng yêu cầu tăng cường quản lý nhà nước trong giai đoạn hiện nay, đĩ là mệnh lệnh của cuộc sống trước xu thế phát triển tất yếu của xã hội. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Nguyễn Huy Bằng, Phĩ vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Giáo dục và ðào tạo, PBGDPL trong nhà trường là cơng tác thường xuyên, Bài đăng trên Báo điện tử ðại biểu Nhân dân, ngày 11/01/2011. [2]. Phạm Kim Dung, Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật - Bộ Tư pháp (2010), Một số giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật, Bài đăng trên trang thơng tin PBGDPL của Bộ Tư pháp. [3]. ðại học Huế, Nâng cao chất lượng hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật trong nhà trường từ 2010 - 2012 tại ðại học Huế, Báo cáo gửi Vụ Pháp chế Bộ Giáo dục và ðào tạo, Sở Tư pháp tỉnh Thừa Thiên Huế, 2010. [4]. Hải Tồn, ðể pháp luật đi đến tận cùng ngõ ngách của đời sống xã hội, Bài đăng trên Báo điện tử ðại biểu Nhân dân, ngày 31/07/2010. [5]. Nguyễn Tất Viễn, Bộ Tư pháp, Thực trạng PBGDPL ở Việt Nam và những vấn đề đặt ra khi xây dựng Luật PBGDPL, Hội thảo Luật PBGDPL, 2010. [6]. Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật - Bộ Tư pháp, Các hình thức PBGDPL, Bài đăng trên trang thơng tin PBGDPL của Bộ Tư pháp. IMPROVING THE EFFECTIVENESS OF LAW DIFFUSION AND EDUCATION TO MEET THE CURRENT DEMAND OF REINFORCING STATE MANAGEMENT Pham The Kien, Hue University SUMMARY In the circumstance under which law, promulgated more and more with varied contents, adjusts many types of social relationships to serve the process of renovation and international integration, law diffusion and education have had a significant contribution to the improving of the validity and effect of state management and society management as well as enhancing 110 citizens’ legal knowledge. The effect of law diffusion and education, on one hand, depends on its content and form and, on the other hand, on other factors including institution, people and finance during the time it is conducted. Improving the effectiveness of law diffusion and education needs the same-direction impact of the above aspects and factors.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf66_10_1416_4386_2117881.pdf
Tài liệu liên quan