Luận văn Thực trạng hoạt động sản xuất của nhà máy dệt may Hà Nội

Tài liệu Luận văn Thực trạng hoạt động sản xuất của nhà máy dệt may Hà Nội: Luận văn Thực trạng hoạt động sản xuất của nhà máy dệt may Hà Nội Lời mở đầu. Từ nghị quyết đại hội VI của đảng chúng ta đã tiến hành sự nghiệp đổi mới, xoá bỏ cơ chế quản lý tập trung, bao cấp, xây dựng cơ chế kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đây là sự đổi mới mang tính cách mạng của đảng ta. Trong nền kinh tế mới này, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là hết sức gay go khi cùng sản xuất một mặt hàng. Việc đứng vững trong cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải linh hoạt nắm vững nhu cầu thị trường. Công ty dệt may Hà Nội cũng đang đứng trước những thử thách gay go của cơ chế này. Tuy nhiên sản phẩm của công ty cũng có mặt trên thị trường trong và ngoài nước đồng thời công ty cũng đang từng bước khẳng định vị trí của mình. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác xuất khẩu hàng dệt may, cùng với những kiến thức được trang bị tại nhà trường và những tìm hiểu thực tế tại nhà máy dệt may Hà Nội, em...

pdf60 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 968 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Thực trạng hoạt động sản xuất của nhà máy dệt may Hà Nội, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn Thực trạng hoạt động sản xuất của nhà máy dệt may Hà Nội Lời mở đầu. Từ nghị quyết đại hội VI của đảng chúng ta đã tiến hành sự nghiệp đổi mới, xố bỏ cơ chế quản lý tập trung, bao cấp, xây dựng cơ chế kinh tế thị trường cĩ sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đây là sự đổi mới mang tính cách mạng của đảng ta. Trong nền kinh tế mới này, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là hết sức gay go khi cùng sản xuất một mặt hàng. Việc đứng vững trong cơ chế thị trường địi hỏi các doanh nghiệp phải linh hoạt nắm vững nhu cầu thị trường. Cơng ty dệt may Hà Nội cũng đang đứng trước những thử thách gay go của cơ chế này. Tuy nhiên sản phẩm của cơng ty cũng cĩ mặt trên thị trường trong và ngồi nước đồng thời cơng ty cũng đang từng bước khẳng định vị trí của mình. Nhận thức được tầm quan trọng của cơng tác xuất khẩu hàng dệt may, cùng với những kiến thức được trang bị tại nhà trường và những tìm hiểu thực tế tại nhà máy dệt may Hà Nội, em đã viết bài báo cáo thực tập tổng hợp này.Bài viết này cũng khơng ngồi mục đích trình bầy ở mức tổng quát nhất về tình hình hoạt động của cơng ty nơi em đang thực tập. Bài viết gồm cĩ ba phần chính: I Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty. II.Thực trạng hoạt động sản xuất của cơng ty. III. Đánh giá và phương hướng giải quyết. Qua một thời gian học tập và nghiên cứu tại cơng ty dưới sự hướng dẫn tận tình của các cơ chú trong cơng ty, em đã hiểu được phần nào cơ chế quản lý, sản xuất kinh doanh trong cơng ty và em đã hồn thành bản báo cáo thực tập tổng hợp này. Chương i lịch sử hình thành phát triển và chức năng nhiệm vụ của cơng ty và CáC PHịNG BAN. I>lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty. Cơng ty dệt may Hà Nội là một cơng ty lớn thuộc Tổng Cơng ty dệt may Việt Nam, hạch tốn kinh tế độc lập, cĩ tư cách pháp nhân, tự chủ về tài chính, cĩ con dấu riêng và hoạt động theo luật doanh nghiệp. Tên Tiếng Việt : cơng ty dệt may hà nội Tên Tiếng Anh : hà nội textile and garment company Tên Viết Tắt : hanosimex Địa Điểm : Số 1 – Mai Động, Quận Hai Bà Trưng, TP.Hà Nội Số điện thoại : 84-04-8621024 ; 8621470; 8624611. Số Fax : 84-04-8622334. Website : www.hanosimex.com.vn. Tên gọi trước đây của cơng ty dệt may hà nội là nhà máy sợi hà nội hoặc xí nghiệp liên hiệp sợi dệt kim Hà Nội, cơng ty dệt Hà Nội. - Ngày 7 tháng 4 năm 1978 Tổng Cơng ty Nhập Khẩu thiết bị Việt Nam và hãng Unionmatex (Cộng Hồ Liên Bang Đức ) chính thức ký hợp đồng xây dựng Nhà máy sợi Hà Nội . - Tháng 2 năm 1979 khởi cơng xây dựng nhà máy . - Tháng 1-1982: lắp đặt thiết bị. - Ngày 21 tháng 11 năm 1984 chính thức bàn giao cơng trình cho Nhà máy quản lý điều hành ( gọi tên là nhà máy sợi Hà Nội ). Quy mơ: 10 vạn cọc sợi Sản lượng: 8000tấn sợi/ năm. Xây dựng xưởng dệt kim cơng suất thiết kế 1000 tấn sản phẩm/năm. Nhà máy sợi Hà Nội được xây dựng theo quyết định số 457/TTg ngày 16/9/1978 do phĩ thủ tướng Lê Thanh Nghị ký. Diện tích: 1306 Héc ta. Tổng vốn đầu tư( tại thời điểm 9/78) là 259695000đ) Vốn xây lắp: 50000000đ Vốn thiết bị: 176660000đ. Kỹ thuật cơ bản khác: 31537000đ. Số cơng nhân tham gia lắp máy(CBCNV) Năm 1979: 87 người Năm 1980: 136 người Năm 1981: 171 người Năm 1982: 297 người - Tháng 12 năm 1989 đầu tư xây dựng dây chuyền Dệt Kim số I. Tháng 6 năm 1990 đưa vào sản xuất. - Tháng 4 năm 1990 Bộ Kinh Tế Đối Ngoại cho phép Nhà máy được kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp ( tên giao dịch viết tắt là HANOSIMEX). Tháng 4 năm 1991 Bộ Cơng Nghiệp nhẹ quyết định chuyển tổ chức và hoạt động nhà máy Sợi Hà Nội thành Xí Nghiệp Liên Hiệp Sợi –Dệt Kim Hà Nội . - Tháng 6 năm 1993 xây dựng dây chuyền dệt kim số II, tháng 3 năm 1994 đưa vào sản xuất . - Ngày 19 tháng 5 năm 1994 khánh thành Nhà máy Dệt Kim ( cả hai dây chuyền I và II ) . - Tháng 10 năm 1993 Bộ Cơng Nghiệp nhẹ quyết định sáp nhập nhà máy sợi Vinh ( tỉnh Nghệ An ) và Xí Nghiệp Liên Hợp . - Tháng 1 năm 1995 khởi cơng xây dựng Nhà Máy may thêu Đơng mỹ . - Tháng 3 năm 1995 Bộ Cơng Nghiệp nhẹ quyết định sáp nhập cơng ty Dệt Hà Đơng và Xí Nghiệp Liên Hợp . - Tháng 6 năm 1995 Bộ Cơng Nghiệp nhẹ quyết định đổi Xí Nghiệp Liên Hợp thành Cơng ty dệt Hà Nội . - Ngày 2 tháng 9 năm 1995 khánh thành Nhà Máy May thêu Đơng Mỹ . - Trong năm 2000 một lần nữa Cơng ty dệt Hà Nội được Bộ Cơng Nghiệp nhẹ đổi tên thành cơng ty dệt may hà nội < theo quyết định số 103/QĐ/HĐQT ngày 28/2/2000của chủ tịch hội đồng quản trị tổng cơng ty dệt may Việt Nam>. Cơng ty sản xuất kinh doanh trên các lĩnh vực: sợi, dệt, nhuộm, in, trao đổi và buơn bán hàng dệt, may. Bao gồm các loại sản phẩm cĩ chất lượng cao : - Sợi Cotton, Sợi Peco, Sợi PE. - Các loại vải dệt kim : Rib, Interlok, Single . - Các sản phẩm may mặc lĩt , mặc ngồi bằng vải dệt kim . - Các loại vải dệt thoi , các sản phẩm may mặc bằng vải dệt thoi . - Các loại khăn bơng . - Mũ và lều vải . - Cơng ty chuyên nhập các loại bơng, xơ, phụ tùng thiết bị chuyên ngành, hố chất, thuốc nhuộm. - Các hoạt động thương mại - dịch vụ . - Sản phẩm của cơng ty được xuất khẩu sang các nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, úc, Thái Lan, Hồng Kơng, Đài Loan, Thụy Điển, Tiệp Khắc, Nam Phi, khu vực EU .Trong đĩ nhiều nhất là Nhật Bản chiếm 50% doanh thu xuất khẩu. Đại lý bán buơn bán lẻ của cơng ty cĩ mặt khắp cả nước đặc biệt là các thành phố lớn như Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng. Cơng ty dệt may Hà Nội coi chất lượng là mục tiêu hàng đầu trong quá trình sản xuất kinh doanh, luơn đặt ra cho mình cĩ nhiệm vụ thoả mãn mọi yêu cầu của khách hàng. Duy trì nâng cao chất lượng đã đặt ra. Cơng ty áp dụng tiêu chuẩn ISO- 9002 tại nhà máy sợi, nhà máy dệt nhuộm, nhà máy may I, nhà máy may II và các phịng ban chức năng của cơng ty. Cơng ty luơn duy trì và sản xuất, đạt hiệu quả kinh tế cao. Luơn mở rộng các hình thức kinh doanh mua bán, gia cơng, trao đổi hàng hố, sẵn sàng hợp tác cùng các bạn hàng trong nước và ngồi nước để đầu tư thiết bị hiện đại, khoa học cơng nghệ mới nhằm nâng cao năng lực sản xuất và chất lượng sản phẩm . Với thiết bị hiện đại, cơng nghệ tiên tiến trình độ quản lý giỏi, đội ngũ cán bộ cĩ năng lực cao, đội ngũ cơng nhân lành nghề, sản phẩm của cơng ty luơn đạt chất lượng cao, được tặng nhiều huy chương vàng và bằng khen tại các hội chợ triển lãm kinh tế . Qua hơn 10 năm sản xuất kinh doanh, cơng ty đã đạt được cơng xuất thiết kế 10.000 tấn sợi/ năm, 7 triệu sản phẩm may/ năm, 6,5 triệu khăn bơng/ năm. Chất lượng sản phẩm được nâng cao và duy trì được tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002. ii.Cơ cấu tổ chức bộ máy của cơng ty; chức năng nhiệm vụ của cơng ty và các phịng ban . 1.Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý của cơng ty. Cơng ty cĩ tổng số nhân viên 5235 người hoạt động tại các trụ sở, các nhà máy, các đại lý bán hàng, chủ yếu tập trung tại Hà Nội, Hà Tây và Vinh với tổng diện tích mặt bằng là 24ha. - Văn phịng chi nhánh ở Thành Phố Hồ Chí Minh mới được thành lập ngày 3 tháng 12 năm 2001 - Tại Quận Hai Bà Trưng Hà Nội : 15 ha + Nhà Máy Sợi số I + Nhà Máy Sợi Số II + Nhà Máy Dệt Kim ( bao gồm dệt , nhuộm , may ). + Nhà Máy Cơ Khí + Nhà Máy Động Lực . - Tại huyện Thanh Trì Hà Nội : 9950 m2 + Nhà Máy May Thêu Đơng Mỹ . - Tại Hà Đơng ( tỉnh Hà Tây ): 19666 m2 + Nhà Máy Dệt Hà Đơng chuyên dệt vải , dệt khăn bơng . - Tại thành phố Vinh Nghệ An: + Nhà Máy Sợi Vinh . - Cửa hàng thương mại - dịch vụ, các đơn vị du lịch khác Đứng đầu là Tổng Giám Đốc Cơng Ty, là người chịu trách nhiệm trước Nhà nước, trước cấp trên, cơ quan chủ quản của mình về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty, tổ chức đời sống và mọi hoạt động của cơng ty theo luật doanh nghiệp Nhà nước. Tổng Giám Đốc điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty theo các nội quy, quy chế thể chế, nghị quyết được ban hành trong cơng ty, các quy định thể chế của Bộ Cơng nghiệp nhẹ và các chế độ chính sách của Nhà nước. Dưới Tổng Giám Đốc cĩ 4 Phĩ Tổng Giám Đốc, cĩ nhiệm vụ tham mưu chính cho Tổng Giám Đốc, giúp Tổng Giám Đốc trong việc điều hành sản xuất kinh doanh của cơng ty theo sự phân cơng uỷ quyền, chịu trách nhiệm trước Tổng Giám Đốc, trước Pháp luật về những cơng việc được phân cơng .Căn cứ vào quy chế của cơng ty thường xuyên hướng dẫn đơn đốc, kiểm tra các đơn vị thực hiện nghiêm túc và báo cáo Tổng Giám Đốc Cơng ty về những phần việc được phân cơng phụ trách. Cơ cấu tổ chức của cơng ty theo mơ hình trực tuyến. Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức Tổng giám đốc Phĩ Tng Giám c II Phĩ Tng Giám c I Phịng K tốn –tài chính Phĩ tng Giám c III Phĩ tng Giám c IV Trun g tâm TN &KTCL Nhà Máy Dt Nhum Nhà Máy May 1 Nhà Máy May 2 Nhà MáyMay ơng M Nhà Máy C in Ban CBSX Nhà Máy May 3 Phịng k thut u t Nhà Máy Si Nhà Máy Dt vi Denim Các Nhà Máy Dt Si Khác Phịng Xut Nhp Khu Phịng K hoch Th trng Phịng T Chc Hành Chính Phịng i Sng Trung Tâm Y T Để giúp Tổng Giám Đốc trong cơng tác quản lý điều hành Cơng ty, ngồi các Phĩ Tổng Giám Đốc cịn cĩ các Phịng Ban Tham mưu nghiệp vụ, các Nhà Máy, Phân xưởng được giao nhiệm vụ cụ thể và phải chịu trách nhiệm trước Tổng Giám Đốc Cơng ty về những nhiệm vụ đã được giao . - Phịng Sản xuất -Kinh doanh - Phịng Kỹ Thuật - Đầu tư - Phịng Kế Tốn -Tài Chính - Phịng Xuất Nhập Khẩu - Phịng Tổ Chức Hành Chính - Phịng Thị Trường - Phịng Bảo Vệ - Quân Sự - Phịng Đời Sống - Trung Tâm Thí nghiệm và Kiểm tra chất lượng sản phẩm . Cơng ty cĩ một hệ thống cơ sở vật chất phục vụ cho sản xuất kinh doanh khá tốt. Cơng ty đã đầu tư một hệ thống máy tính hiện đại nối mạng INTERNET, hệ thống thơng tin liên lạc khá hồn chỉnh, các phương tiên giao thơng đi lại của riêng cơng ty cũng được đầu tư nâng cấp để tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao dịch. Cơ cấu tổ chức của cơng ty theo kiểu trực tuyến đã giúp cho cơng ty sử dụng khá tốt khả năng chuyên mơn của các thành viên. Đồng thời điều đĩ giúp cho cơng ty nhanh chĩng nắm bắt được những thay đổi trên thị trường cũng như trong kinh doanh qua đĩ cĩ thể thực hiện được các hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả hơn.  Phương hướng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của cơng ty hiện nay và các năm tiếp theo. - Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch về sản xuất, XNK, gia cơng các mặt hàng sợi, dệt may cũng nhu dịch vụ theo giấy phép đăng ký kinh doanh và mục đích thành lập doanh nghiệp. - Phấn đấu nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm, giảm chí phí sản xuất, bảo tồn và phát triển vốn nhà nước, thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước. - Chú trọng phát triển các mặt hàng xuất khẩu, qua đĩ mở rộng sản xuất, tạo cơng ăn việc làm cho người lao động, khơng ngừng đào tạo bồi dưỡng cán bộ, nâng cao trình độ văn hố, khoa học kỹ thuật chuyên mơn cho CBCNV trong cơng ty, bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ sản xuất, bảo vệ mơi trường, giữ gìn trật tự an tồn xã hội, làm chọn nghĩa vụ quốc phịng. - Với mục tiêu “chất lượng sản phẩm là yếu tố quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp” . Cơng ty đã và đang tiến hành cải tiến bộ máy quản lý, sắp xếp và sử dụng lao động hợp lý, thực hiện quá trình quản lý và sản xuất theo tiêu chuẩn ISO_9002 để thâm nhập vào thị trường quốc tế và tạo lịng tin cho khách hàng. Xác định các mặt hàng chủ lực là sợi dệt kim, cơng ty đă khai thác triệt để thế mạnh của sản phẩm sợi nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước cũng như xuất khẩu. Theo dự báo tốc độ tăng trưởng của thị trường sợi trong giai đoạn 2000-2005 là từ 8-10% và từ 5-7% giai đoạn 2005-2010. 2. Chức năng, nhiệm vụ a.Chức năng, nhiệm vụ của Cơng ty Cơng ty Dệt May Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà nước cĩ vai trị lớn lao như các doanh nghiệp Nhà nước khác là định hướng phát triển cho các thành phần kinh tế khác nhau. Ngồi ra, Cơng ty cịn cĩ nhiệm vụ chủ yếu như cung cấp hàng tiêu dùng, may mặc trong nước, tạo cơng ăn việc làm, gĩp phần thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế đất nước trong cơng cuộc Cơng nghiệp hố-Hiện đại hố đất nước và tiến trình hội nhập nền kinh tế nước ta với kinh tế khu vực và kinh tế thế giới. Cơng ty chuyên sản xuất kinh doanh các sản phẩm sợi đơn, sợi xe cho chất lượng cao như sợi cotton, sợi peco, sợi PE, với chỉ số trung bình là 36/1 vì mằt hàng sợi là thế mạnh của Cơng ty. Cơng ty cịn sản xuất các loại vải dệt kim thành phẩm Rib, Interlock, single, các sản phẩm may mặc bằng vải dệt kim, các loại vải dệt thoi và các sản phẩm may mặc bằng vải dệt thoi, các loại khăn bơng. Mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty Cũng như bất kỳ một cơng ty kinh doanh nào, mục tiêu lớn nhất của cơng ty Dệt May Hà Nội là tối đa hố lợi nhuận vì lợi nhuận sẽ phản ánh thực chất tình hình kinh doanh cũng như chất lượng sản phẩm của cơng ty. Bên cạnh mục tiêu hàng đầu đĩ, cơng ty cũng đang cố gắng để tối thiểu hố chi phí sản xuất, chi phí kinh doanh nhằm giảm giá thành sản phẩm để cĩ thể phục vụ mọi nhu cầu dù là khắt khe nhất của khách hàng vì trong kinh doanh cơng ty luơn tuân thủ tơn chỉ “khách hàng là thượng đế”. Nhờ việc giảm giá thành cơng ty cĩ thể đẩy nhanh quá trình tiêu thụ sản phẩm, tăng số lượng hàng bán ra, tăng doang thu, từ đĩ sẽ tăng lợi nhuận để từng bước cải thiện và nâng cao đời sống cho cán bộ cơng nhân viên tồn cơng ty, đảm bảo cho nguồn nhân lực của cơng ty khơng chỉ đầy đủ về mặt vật chất mà cịn dồi dào về mặt tinh thần. Song song với các mục tiêu trên, cơng ty cũng khơng quên “đeo đuổi” mục tiêu bảo vệ mơi trường và an tồn lao động cho cơng nhân. Quyền hạn của Cơng ty Cơng ty Dệt May Hà Nội(tên giao dịch là HANOSIMEX) là thành viên hạch tốn độc lập. Cơng ty được tự chủ về mặt tài chính, cĩ đầy đủ tư cách pháp nhân, cĩ trụ sở riêng, cĩ con dấu riêng, cĩ quan hệ đối nội, đối ngoại, được mở tài khoản riêng ở các ngân hàng trong và ngồi nước theo pháp lệnh của Nhà nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Cơng ty hoạt động theo luật Doanh nghiệp Nhà nước và các quy định của pháp luật. Điều lệ tổ chức và hoạt động của Cơng ty Dệt May Hà Nội được Chủ tịch hội đồng quản trị Tổng Cơng ty Dệt May Việt Nam phê chuẩn. Cơng ty cĩ quyền và nghĩa vụ quản lý, sử dụng cĩ hiệu quả phát triển vốn, bảo đảm về việc làm và đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ cơng nhân viên, bảo đảm trật tự an ninh, bảo đảm an tồn sản xuất. Cơng ty thực hiện chế độ chính sách của Nhà nước, các chủ trương của Bộ Cơng Nghiệp và Tổng Cơng ty Dệt May Việt Nam. Đồng thời tham gia vào các hoạt động của địa phương tuỳ theo điều kiện thực tế của cơng ty. b.Chức năng, nhiệm vụ của các phịng ban và các nhà máy b.1 Khối phịng ban chức năng Các phịng ban thuộc khối điều hành cơng ty sẽ làm cơng tác nghiệp vụ, triển khai nhiệm vụ đã được TGĐ duyệt xuống các nhà máy và các đơn vị liên quan, đồng thời làm cơng tác tham mưu, cố vấn cho TGĐ về mọi mặt trong hoạt động điều hành sản xuất kinh doanh giúp TGĐ ra các quyết định nhanh chĩng, chính xác để hoạt động sản xuất đạt hiệu quả cao. Đồng thời các phịng ban trong cơng ty luơn cĩ mối liên hệ chặt chẽ và thống nhất với nhau để đảm bảo cho việc sản xuất được xuyên suốt và thuận lợi. Các phịng ban thuộc khối điều hành cơng ty gồm: * Phịng Tổ chức hành chính +Tham mưu cho TGĐ về lĩnh vực tổ chức đào tạo, sắp xếp nhân sự, lao động tiền lương, chế độ chính sách. * Phịng Kế tốn tài chính +Tham mưu giúp việc cho TGĐ trong cơng tác kế tốn tài chính nhằm sử dụng đồng vốn hợp lý đúng mục đích, đúng chế độ, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được duy trì liên tục và đạt hiệu quả kinh tế cao. * Phịng Kế hoạch thương mại : +Tham mưu, giúp TGĐ về các lĩnh vực như : nghiên cứu, dự đốn sự phát triển của thị trường nội địa, đề ra hướng sản xuất sản phẩm may mặc, vải dệt kim, vải dệt thoi, khăn bơng của Cơng ty, đồng thời tổ chức tham gia các hoạt động tiếp thị, khuyếch trương quảng cáo sản phẩm của Cơng ty trên thị trường cả nước. * Phịng Xuất nhập khẩu +Tìm kiếm khách hàng, thị trường trong và ngồi nước, tham mưu cho TGĐ trong cơng tác nhập khẩu phụ liệu, hố chất, thuốc nhuộm, máy mĩc thiết bị phụ tùng. phục vụ cho cơng tác đầu tư phát triển và ổn định sản xuất của Cơng ty đồng thời xuất khẩu những sản phẩm của Cơng ty ra nước ngồi bao gồm cả xuất nhập khẩu uỷ thác cho các đơn vị khác. * Phịng Kỹ thuật đầu tư +Tham mưu giúp việc TGĐ về các lĩnh vực kỹ thuật sợi, dệt nhuộm, may, cơ khí, động lực, kỹ thuật an tồn, vệ sinh mơi trường, kỹ thuật xây dựng trong phạm vi tồn Cơng ty. * Phịng kế hoạch - thị trường +Tham mưu giúp việc TGĐ trong các lĩnh vực cơng tác như: đề ra các giải pháp, xây dựng và điều hành việc thực hiện kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nội địa và sản phẩm xuất khẩu; cung ứng và quản lý vật tư, sản phẩm của Cơng ty; thực hiện Cơng tác marketing tiêu thụ sản phẩm trong và ngồi nước cùng các phế liệu của Cơng ty. * Phịng Đời sống + Phục vụ việc ăn uống cho cán bộ cơng nhân viên trong thời giờ làm việc tại Cơng ty. +Quản lý cây xanh, vệ sinh mặt bằng tồn Cơng ty. * Phịng bảo vệ-quân sự + Kiểm tra, kiểm sốt chặt chẽ người và phương tiện ra vào, đi lại trong tồn Cơng ty, tổ chức tuần tra canh gác bảo vệ kho tàng, nhà xưởng, tồn Cơng ty 24h/24h. Ngồi ra cịn cĩ: Trung tâm y tế và trung tâm thí nghiệm - kiểm tra chất lượng sản phẩm. 1.1 Khối các nhà máy sản xuất Mỗi nhà máy thành viên là một đơn vị sản xuất cơ bản của cơng ty và sản xuất ra sản phẩm hồn chỉnh. Trên cơ sở các dây chuyền sản xuất sản phẩm, các nhà máy cĩ chức năng sử dụng cơng nhân, tổ chức quản lý quá trình sản xuất, thực hiện các định mức kinh tế-kỹ thuật, đảm bảo hiệu suất sản xuất tối đa, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng năng suất làm việc của dây chuyền. Tất cả các hoạt động trong quá trình sản xuất của cả nhà máy đều đặt dưới sự chỉ đạo của Giám đốc(GĐ) nhà máy. Giúp việc cho giám đốc nhà máy là hai Phĩ GĐ, tổ Nghiệp vụ, tổ kỹ thuật chuyên mơn cùng với các tổ trưởng tổ sản xuất. Giám đốc các nhà máy thành viên chịu trách nhiệm trước TGĐ về tồn bộ hoạt động của nhà máy mình quản lý. Phĩ GĐ cĩ trách nhiệm thực hiện những cơng việc được phân cơng và được GĐ uỷ quyền, tham mưu cho GĐ những vấn đề quan trọng trong quá trình sản xuất, chịu trách nhiệm trước GĐ về kết quả cơng việc được giao. Cơng ty bao gồm các nhà máy trực thuộc đĩng tại nhiều địa bàn khác nhau: - Nhà máy sợi Hà Nội ( đĩng tại trụ sở chính của Cơng ty) - Nhà máy sợi Vinh ( đĩng tại thành phố Vinh – Nghệ An) - Nhà máy dệt nhuộm được trang bị thiết bị dệt của Châu Âu. - Nhà máy may 1 ( đĩng tại trụ sở chính của Cơng ty). - Nhà máy May 2 ( đĩng tại trụ sở chính của Cơng ty ). - Nhà máy May 3 (đĩng tại trụ sở chính của Cơng ty ). - Nhà máy may Đơng Mỹ ( đĩng tại Đơng Mỹ – Thanh Trì Hà Nội). - Nhà máy dệt Denim (đĩng tại trụ sở chính của Cơng ty). - Nhà máy dệt Hà Đơng (đĩng tại Cầu Am – Thị xã Hà Đơng). III Đặc điểm kinh tế kỹ thuật mặt hàng dệt may cơng ty dệt may Hà Nội. 3.1Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh. Căn cứ phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế của Nhà nước, của ngành; căn cứ nhu cầu thị trường trong và ngồi nước Cơng ty xây dựng kế hoạch dài hạn về phương án kinh doanh, phương án nguyên liệu, phương án sản phẩm đồng thời Cơng ty cũng xây dựng chương trình liên kết kinh tế với các tổ chức kinh tế trong và ngồi nước. Cơng ty xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm với các chỉ tiêu tổng hợp trình Tổng Cơng ty xét duyệt, giao kế hoạch năm(với các giải pháp tổng thể) từng quý, từng tháng cho các nhà máy thành viên. Kế hoạch bao gồm: + Chỉ tiêu sản lượng sản phẩm, quy cách yêu cầu chất lượng (kể cả phần gia cơng bên ngồi), chỉ tiêu doanh thu, kế hoạch sản phẩm mẫu... + Các định mức sử dụng vật tư, nguyên vật liệu, năng lượng định mức hao phí lao động tổng hợp. 3.2Đặc điểm về cơ sở vật chất-kỹ thuật Cơ sở vật chất kỹ thuật ở Cơng ty Dệt May Hà Nội bao gồm nhà xưởng, máy mĩc, thiết bị, các cơng trình kiến trúc hầu hết mới được xây dựng và trang bị máy mĩc thiết bị hiện đại của Italia, CHLB Đức, Bỉ, Hàn Quốc, Nhật Bản… Máy mĩc thiết bị của Cơng ty mới, hiện đại và đồng bộ nên sản phấm sản xuất ra đạt tiêu chuẩn chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu thị trường, đồng thời tạo điều kiện tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất từ đĩ giảm giá thành sản phẩm. 3.3Đặc điểm về lao động Lực lượng lao động trong cơng ty rất đơng đảo, bao gồm nhiều loại lao động khác nhau, trình độ tay nghề cũng khác nhau, bao gồm những người đã tốt nghiệp đại học, những cơng nhân được đào tạo từ các trường trung cấp, cao đẳng cho tới những người khơng được đào tạo qua trường lớp như cơng nhân bốc vác, lao cơng. Nguồn nhân lực trong Cơng ty được phản ánh qua bảng sau: Bảng1: Cơ cấu lao động trong Cơng ty qua những năm gần đây: Đơn vị: người Năm Tổng số lao động Nam Nữ Bộ phận hành chính Bộ phận sản xuất trực tiếp Trình độ học vấn Đại học Trun g cấp LĐ Phổ thơng 1998 6.529 1.985 4.544 414 6.115 340 381 5.799 1999 6.100 1.923 4.177 402 5.698 334 380 5.386 2000 5.450 1.718 3.732 359 5.091 350 420 4.680 2001 5.150 1.600 3.550 325 4.825 355 429 4.366 Nguồn : Phịng Tổ chức- Hành Chính Biểu 1 cho thấy, trong Cơng ty lao động nữ nhiều hơn nam. Qua thực tế khảo sát, số nữ tập trung chủ yếu ở bộ phận trực tiếp sản xuất. Điều này rất phù hợp với dặc điểm sản xuất của ngành. Số lao động trong bộ phận hành chính chiếm 7%, bộ phận trực tiếp sản xuất chiếm 93%, điều này chứng tỏ bộ máy quản lý của Cơng ty rất gọn nhẹ. Hàng năm, quý, tháng Cơng ty tổ chức thi tay nghề, mở các lớp bồi dưỡng cho cán bộ cơng nhân viên. Độ tuổi lao động trung bình trong Cơng ty là 27, đây là một thuận lợi lớn cho Cơng ty bởi tuổi trẻ thường cĩ tính năng động, sáng tạo và lịng nhiệt tình với cơng việc. Lực lượng lao động này đã giúp Cơng ty trở thành doanh nghiệp hàng đầu của ngành Dệt May trong cơ chế thị trường. 3.4 Đặc điểm của sản phẩm Các sản phẩm chính của Cơng ty bao gồm: - Sợi các loại : bao gồm 100% cotton, T/C, CVC, 100% PE, sợi OE, với cơng suất 15.000 tấn/năm - Các sản phẩm dệt kim : được sản xuất trên các loại vải 100% cotton, T/C, CVC, 100%PE với các kiểu dệt Single, Pique, Rib …Cơng suất: 6.000.000 sp/năm bao gồm quần áo thể thao, polo shirt, T-shirt... - Vải Denim cĩ chun và khơng chun với các trọng lượng khác nhau, cơng suất 6.500.000mét/năm. - Các sản phẩm bằng vải Denim, cơng suất 1.250.000 sản phẩm/năm. - Khăn mặt bơng các loại và lều du lịch: với cơng suất 1000 tấn/năm. - Mũ : Cơng suất 4.800.000 sản phẩm/năm. Đây là những sản phẩm cĩ đặc điểm dễ bảo quản, vận chuyển và sản xuất theo mùa. Sản phẩm của Cơng ty đưa ra thị trường thuộc hai loại hàng: hàng kỹ nghệ và hàng mua sắm. Hàng kỹ nghệ là những mĩn hàng do cá nhân hay tổ chức mua về để gia cơng thêm hoặc dùng trong việc điều hành cơng việc. Hàng mua sắm là loại hàng mà người khách trong quá trình lựa chọn mua cĩ so sánh về đặc tính của sản phẩm: độ phù hợp, chất lượng, giá cả, kiếu dáng. Với mỗi loại sản phẩm của cơng ty cĩ nhiều chủng loại mặt hàng khác nhau. Chẳng hạn, sản phẩm sợi là mặt hàng truyền thống của cơng ty, loại sản phẩm này cĩ đặc điểm rất quan trọng vì nĩ là nguyên liệu để dệt vải. Nhu cầu về may mặc địi hỏi phải cĩ nhiều loại sợi vải cĩ chất lượng. Sợi cĩ tốt thì vải mới bền, mịn đẹp và vải nhuộm khơng phai. Nhờ phát triển và mở rộng thị trường tiêu thụ sợi mà bình quân hàng tháng cơng ty tiêu thụ hơn 10.000 tấn sợi các loại chiếm khoảng hơn 60% tổng doanh thu của tồn cơng ty. Doanh thu của sản phẩm sợi đạt khoảng 30 tỷ đồng/ tháng. Đến nay cơng ty cĩ hơn 20 mặt hàng bao gồm nhiều chủng loại khác nhau. Bảng2: Danh mục mặt hàng dệt kim sản xuất của cơng ty dệt may Hà Nội. STT Tên sản phẩm STT Tên sản phẩm 1 Poloshist ngắn tay 11 Váy nữ 2 Poloshist dài tay 12 Quần dài nam nữ 3 Poloshist trẻ em 13 Jacket 4 T.Shirt 14 May ơ 5 T.Shirt trẻ em 15 May ơ trẻ em 6 Hineck 16 áo váy nữ 7 Hineck trẻ em 17 Quần sịp nam nữ 8 Thể thao 18 quần áo xuân thu 9 Thể thao trẻ em 19 Quần áo xuân thu trẻ em 10 Quần Booxer 20 Quần dài Việc nghiên cứu mẫu mã sản phẩm trên thế giới từ đĩ thiết kế sản phẩm đĩ là một biện pháp khá đơn giản song tiết kiệm. Song đĩ chỉ là biện pháp tạm thời trước mắt khơng mang tính chất lâu dài vì cơng ty chịu sự cạnh tranh cao. Do vậy mà trong những năm qua cơng ty khơng ngừng đầu tư nghiên cứu thị trường, tự thiết kế mẫu mã mới đáp ứng yêu cầu trong và ngồi nước. Trong điều kiện kinh doanh mang tính cạnh tranh quyết liệt thì nếu cơng ty chỉ dựa vào sản phẩm truyền thống hoặc sao chép những mẫu mã thì sẽ đi đến thất bại. Do vậy, cơng ty cần phải thiết kế mẫu mã mới. Bảng3: Danh mục mặt hàng sợi của cơng ty dệt may Hà Nội. STT Sản phẩm sợi STT Sản phẩm sợi 1 Ne 45 PE 14 Ne 45 PE 100% 2 Ne 40 PE 15 Ne 45.83/17 chải thơ 3 Ne 30 PE 16 Ne 30.83/17 chải thơ 4 Ne 32 cotton chải thơ 17 Ne 30.65/35 chải thơ 5 Ne 32 cotton chải kỹ 18 Ne 20.65/35 chải thơ 6 Ne 20 cotton chải thơ 19 Ne 10 PE 7 Ne 20 cotton chải kỹ 20 Ne 32/2.65/35 8 Ne 30 cotton chải thơ 21 Ne 40/2.65/35 chải kỹ 9 Ne 60.65/35 chải kỹ 22 Ne 42/2.65/35 dệt kim 10 Ne 45.65/35 chải kỹ 23 Ne 60/2.65/35 chải kỹ 11 Ne 23 cotton chải thơ 24 Ne32/2 cotton chải thơ 12 Ne 32.65/35 chải kỹ 25 Ne 20/2 cotton chải thơ 13 Ne 30.65/35 chải kỹ Đối với sản phẩm dệt kim cơng ty cũng cĩ nhiều chủng loại sản phẩm của mặt hàng dệt kim. Nghiên cứu mẫu mã trên thế giới cũng là một trong các biện pháp phát triển sản phẩm dệt kim nĩi riêng và các mặt hàng nĩi chung của cơng ty. Cơng ty chọn ra những mẫu phù hợp với mình để tạo ra những chính sách về sản phẩm mới vùa hướng tới cái mới lạ theo su hướng chung của thị trường vừa tạo ra được những sản phẩm độc đáo vượt trội các đối thủ cạnh tranh là rất cần thiết. Tuy nhiên với cách này thì chi phí bỏ ra là rất lớn và địi hỏi khả năng sáng tạo phải phù hợp vơí thị hiếu nguời tiêu dùng. 3.5 Đặc điểm cơng tác quản lý chất lượng sản phẩm Cơng ty dệt may Hà Nội xác định: Đảm bảo chất lượng sản phẩm và những điều cam kết với khách hàng là nền tảng cho sự phát triển lâu dài cho cơng ty. Nhận thức được vấn đề chất lượng sản phẩm là vũ khí cạnh tranh quan trọng lâu dài trong sự phát triển mới nên cơng ty dệt may Hà Nội đã thực hiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO- 9002 mà cơng ty đã được cấp chúng vào năm 2000. *Những biện pháp thực hiện chính sách chất lượng. - Đầu tư nguồn lực cần thiết để xây dựng, áp dụng và duy trì hệ thống đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn ISO-9002. - Khách hàng là nhân tố quan trọng của cơng ty. Đáp ứng yêu cầu và những địi hỏi của khách hàng là nhiệm vụ của mọi thành viên để đem lại lợi nhuận cho cơng ty. - Thường xuyên nghiên cứu thị trường, thị hiếu thời trang của khách hàng để đưa ra những sản phẩm độc đáo cĩ chất lượng đáp ứng yêu câù đa dạng phong phú của thị trường . - Cĩ kế hoạch đầu tư thiết bị, đổi mới cơng nghệ để đảm bảo yêu cầu chất lượng, đủ sức cạnh tranh trên thị trường - Cơng tác đào tạo huấn luyện là cơng việc thường xuyên lâu dài nhằm duy trì được đội ngũ cán bộ cơng nhân viên cĩ năng lực và trình độ. Cĩ chính sách đãi ngộ hợp lý để họ gắn bĩ lâu dài với cơng ty - Từng kỳ đề ra và thực hiện những mục tiêu cụ thể thích hợp với chính sách chất lượng sản phẩm của cơng ty - Cĩ kế hoạch đánh giá xem xét nội bộ, kịp thời rút ra những điểm tồn tại trong hệ thống quản lý chất lượng để cĩ biện pháp khắc phục, phịng ngừa nhằm bảo đảm cơng tác quản lý chất lượng luơn được cải tiến và cĩ hiệu quả. *Đối với sản phẩm sợi: Sản phẩm sợi được xem là cĩ chất lượng cao so với tồn ngành với hầu hết là sản phẩm cấp I tức là sản phẩm đạt loại chất lượng tốt. Chất lượng sản phẩm sợi thể hiện qua khả năng tiêu thụ mặt hàng này của cơng ty trong mấy năm qua. Sản phẩm đã chứng tỏ được thế mạnh bởi sự đa dạng về chủng loại, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. Sản phẩm loại I chiếm hơn 98% cho thấy việc đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về mặt hàng sợi để sản xuất hàng dệt kim là hồn tồn cĩ thể điêù đĩ chứng tổ cơng ty luơn giữ mức chất lượng ổn định tạo được niềm tin cho khách hàng. *Sản phẩm dệt kim. Hầu hết các sản phẩm dệt kim là xuất khẩu theo đơn đặt hàng, do đĩ chất lượng vải, mẫu mã, kiểu dáng , mầu sắc...đã được ghi rõ trong đơn đặt hàng và nhiệm vụ của cơng ty là phải sản xuát theo đúng tiêu chuẩn của đơn đặt hàng. Tại các nhà máy may, cơng nhân trực tiếp sản xuất may thêu và kiểm kha chất lượng sản phẩm để làm lại những sản phẩm khơng đạt yêu cầu, sau đĩ những sản phẩm này lại được kiểm tra trước khi bao gĩi theo phương pháp lấy mẫu. Quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm cảu cơng ty đặc biệt được coi trọng vì đây là vũ khí cạnh tranh của cơng ty từ đĩ tạo được niềm tin đối với khách hàng truyền thống và khách hàng tiềm năng. Sơ đồ 2 : Quy trình đánh giá chất lượng nội bộ Lp k hoch Chun b Hp m u ánh giá Xem xét kt qu ánh giá Hp kt thúc Lp h s ánh giá Theo dõi hot ng sau khi ánh giá a b c a: Đánh giá trước b: Đánh giá c: Đánh giá sau 3.6Đặc điểm nguyên vật liệu. a> Quy trình mua nguyên vật liệu. Sơ đồ3: Quy trình mua nguyên vật liệu Chn la nhà thu Nhà thu trong nc Phê duyt Phân tích ánh giá a vào danh sách nhà thuu ph La chn nhà thu ph àm phán Nhà thu nc ngồi Phê duyt yêu cu k hoch Xem xét Chn nhà thu ph Lp hp ng hoc mua trc tip Nhn hàng Phê duyt nhà thu ph àm phán Kí hp ng Nguyên liệu chính của cơng ty dệt may Hà Nội là bơng xơ PE, nhưng nguyên liệu này phần lớn là nhập khẩu. Do tính chất và nguồn gốc của bơng xơ hiện nay nước ta chưa sản xuất được bơng xơ PE nên phải nhập khẩu từ nước ngồi. Mặt khác do luợng bơng trong nước chưa đáp ứng đủ cho ngành dệt trong nước, chất lượng lại chưa cao nên các cơng ty dệt may vẫn phải sử dụng các loại bơng nhập khẩu từ nuớc ngồi. Bảng 4: Thực trạng cung ứng nguyên liệu Nguồn nguyên liệu (Nhập khẩu/ mua trong nước %) Nguyên liệu Nhập khẩu Trong nước Xơ 95% 5% Sợi 95% 5% Hố chất, thuốc nhuộm 99% 1% Vải 95% 5% Các nguyên liệu sản xuất các mặt hàng chính của Cơng ty xơ sản xuất sợi, sợi cho dệt, vải sản phẩm may chủ yếu nhập khẩu từ nước ngồi chiếm 95%, mua ở trong nước là khơng đáng kể chỉ chiếm khoảng 5%. Những con số này cho thấy Cơng ty dệt may Hà Nội chưa chủ động về mặt nguyên liệu, bị phụ thuộc vào nước ngồi; cho nên tính chủ động trong sản xuất chưa cao và hiệu quả sản xuất sẽ bị hạn chế. Đặc biệt sản phẩm sợi hiện vẫn là mặt hàng chủ đạo của cơng ty, là nguồn thu nhập chính của Cơng ty thế nhưng nguyên liệu chính của nĩ là xơ PE chiếm phần lớn là mua từ thị trường nước ngồi. Nguyên liệu bơng xơ được sử dụng chủ yếu từ các nguồn sau:  Nguyên vật liệu bơng: - Bơng Viêt Nam chiếm 13,5% lượng bơng sử dụng. - Bơng Nga chiếm khoảng 69,5% - Ngồi ra bơng cịn được nhập từ các nước như : Mỹ, úc, Tây Phi. Tồn bộ nguyên liệu bơng của cơng ty đều được đặt mua tại tổng cơng ty dệt may Việt Nam.  Nguyên vật liệu xơ: được nhập khẩu từ Hàn Quốc và Đài loan...  Ngồi ra cơng ty cịn nhập nhiều loại hố chất thuốc nhuộm dùng cho các cơng đoạn tẩy nhuộm in làm bĩng vải... và các nghuyên liệu khác phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. b> Cơng tác quản lý nguyên vật liệu Hiện nay NVL sản xuất chủ yếu là các loại bơng cotton và xơ PE chiếm tỉ lệ khá cao trong giá thành sản phẩm( từ 65% đến 75%) cho nên vấn đề tích kiệm nguyên vật liệu và tỷ lệ tiêu hao bơng xơ là cần thiết. Cơng ty đã sử dụng những kinh nghiệm và khảo sát thực tế để xây dựng định mức tiêu hao NVL theo các bước sau: - Khảo sát từng cơng đoạn: Bồng, chải, ghép, thơ, sợi con - Từ số liệu khảo sát kết hợp với kết quả sản xuất các kỳ trước và người làm cơng tác định mức các số liệu khảo sát xẽ được xem xét số liệu hàng tháng. Tiếp tục theo dõi thực hiện định mức mỗi tháng một lần, so sánh, phân tích nguyên nhân tăng giảm so với định mức tạm giao. - Xem xét định lại mức để rút ra kinh nghiệm và tìm biện pháp khắc phục tam thời. Trong xây dựng định mức, các cán bộ định mức thường chú ý đến cơng đoạn chải kỹ vì đây là cơng đoạn tiêu hao nhiều bơng nhất do sợi chải mất nhiều nhất để làm giảm thiểu lượng bơng phế. 3.7 Đặc điểm thị trường, hình thức tiêu thụ sản phẩm của cơng ty. a> Đặc điểm thị trường. Thị trường tiêu thụ của cơng ty Dệt May Hà Nội khá rộng lớn, bao gồm thị trường trong nước và thị trường nước ngồi. *Thị trường trong nước  Đối với sản phẩm sợi Mỗi năm cơng ty sản xuất khoảng hơn 20 loại sợi xe và sợi đơn. Đây là mặt hàng cĩ sản lượng tiêu thụ khá ổn định và tăng đều từ năm 1997 đến nay. Với chất lượng tốt sản phẩm chủ yếu tiêu thụ ở thị trường Miền Nam. Mặc dù thị trường Miền Nam xa cơng ty, chi phí vận chuyển lớn do đĩ làm tăng giá thành sản phẩm. Song do đây là thị trường tiêu thụ sản phẩm lớn, cơng ty đã đáp ứng nhu cầu bằng cách kéo sợi cĩ chỉ số cao, tỷ lệ pha trộn giữa cotton và PE khác nhau làm đa dạng hố mặt hàng. Với chất lượng sản phẩm cao nên cơng ty đã thu hút được nhiều khách hàng, tăng khối lượng bán. Tuy nhiên sản phẩm sợi của cơng ty lại chủ yếu tiêu thụ tại thị trường Miền Nam cịn Miền Bắc khối lượng tiêu thụ lại khơng đáng kể mặc dù thị trường Miền Bắc cĩ nhu cầu tương đương và ngày càng tăng về nhu cầu sợi. Do vậy đây là thị trường tiềm năng mà cơng ty cần khai thác triệt để hơn nữa thị trường này. Mở rộng thị trường Miền Bắc sẽ cĩ nhiều lợi thế đĩ là chi phí vận chuyển thấp, khả năng thơng hiểu đối tắc dễ dàng hơn và tăng các hình thức phân phối trực tiếp cũng như quảng bá sản phẩm.  Đối với sản phẩm dệt kim. Hàng dệt kim chủ lực của cơng ty hiện nay là áo T.shirt và Hineck. Sở dĩ như vậy là do mặt hàng này phù hợp về giá thành, mẫu mã và phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. Tuy vậy, mặt hàng dệt kim lại khơng được chú trọng ở trong nước mà chủ yếu là xuất khẩu nhưng với số lượng nhỏ. Bảng 5: Tiêu thụ nội địa sản phẩm dệt kim của Cơng ty Dệt may Hà Nội Đơn vị : chiếc Sản phẩm Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 So sánh (%) 2001/2 000 2002/2 001 Tổng số 2.303. 091 586.03 4 972.25 2 25,4 166 áo Poloshirt 938.97 6 170.42 2 332.40 9 18,5 195 áo T.shirt – Hineck 1.092. 810 286.62 3 339.41 6 26 118 Hàng thể thao 103.76 1 66.010 240.91 4 63,6 365 áo may ơ 167.54 4 62.979 59.513 37,6 94,4 (Nguồn : Phịng Kế hoạch - Thị trường). Qua bảng trên ta thấy, sản phẩm tiêu thụ nội địa của hàng dệt kim giảm qua các năm và cĩ sự biến động (năm 2002 tăng so với năm 2001 là 66%) nguyên nhân chủ yếu là do Cơng ty chưa đáp ứng được nhu cầu về mẫu mã và chất lượng, giá thành cịn cao nên giá bán cao trong khi đĩ các hàng hố may mặc càng nhiều và tình trạng cạnh tranh ngày càng gay gắt. Tuy nhiên, thị trường trong nước là thị trường tiềm năng bởi dân số nước ta là khá cao và thu nhập bình quân đầu người ngày càng cao, xu hướng tiêu dùng hàng dệt kim ngày càng tăng. Nhận thức vấn đề này, hiện nay cơng ty đang nghiên cứu và sản xuất các sản phẩm với mẫu mã khác nhau, cĩ đặc trưng dày mỏng, dài ngắn, rộng hẹp, mầu sắc khác nhau. Luơn thay đổi theo su hướng tiêu dùng và chất lượng sản phẩm ngày càng được quan tâm..  Sản phẩm khăn, lều du lịch. Trong những năm qua, sản phẩm khăn của cơng ty chủ yếu tiêu thụ trên thị trường xuất khẩu cịn lượng tiêu thụ trong nứoc là rất nhỏ. Tuy nhiên, mức tiêu thụ sản phẩm khăn sang thị trường nước ngồi ngày càng tăng. Điều đĩ khẳng định rằng cơng ty dần khẳng định và tìm được chỗ đứng của mình ở thị trường trong và ngồi nước đồng thời cĩ thể cạnh tranh được với các đối thủ khác. Cũng như sản phẩm khăn thì sản phẩm lều bạt du lịch thực sự tìm được chỗ đứng của mình trên thị trường nội địa. Đây là sản phẩm khĩ tiêu thụ vì chưa phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng trong nước nhưng cơng ty cũng ddã và đang từng bước khẳng định vị chí của mình trên thị trường về mặt hàng này. Tuy nhiên, một đặc điểm rất quan trọng về thị truờng tiêu thụ sản phẩm của cơng ty là số lượng đối thủ cạnh tranh ngày càng tăng. Cĩ thể nĩi, cơng ty đang phải cạnh tranh rất lớn đối với các đối thủ cạnh tranh khác để chiếm lĩnh thị trường. *Đối với thị trường xuất khẩu.  Sản phẩm sợi. Mặc dù chất lượng sản phẩm sợi luơn cĩ khả năng cạnh tranh trong thị trường nội địa. Song sản phẩm sợi xuất khẩu chiếm tỷ lệ khơng đáng kể. Cĩ nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này đĩ là do máy mĩc thiết bị của cơng ty đã bị lạc hậu so với cơng nghệ trên thế giới. Vì vậy năm 2002 sợi xuất khẩu của cơng ty cĩ doanh thu 3,865143 triệu USD trong khi đĩ doanh thu nội địa sản phẩm sợi năm 2002 là 205696 triệu đồng, kết quả trên cho thấy sản phẩm soị của cơng ty ít cĩ khả năng cạnh tranh trên thị trường nước ngồi mặc dù sản phẩm của cơng ty đạt tiêu chuẩn ISO 9002. Nguyên nhân cịn tồn tại chính là ở giá cả, khâu quảng cáo, khả năng tìm đối tác của cơng ty chưa phát huy được thế mạnh song cơng ty cần nghiên cúu tìm hiêủ hơn nũa để cĩ thể thâm nhập thị trường rộng lớn này.  Sản phẩm dệt kim. Sản phẩm dệt kim chiếm tỷ trọng lớn hơn so với các hàng xuất khẩu. Các sản phẩm dệt kim được xuất khẩu sang thị truờng Nhật bản, Đài loan, Anh, Đức, Pháp, Italia... được xem là thị trưịng truyền thống của cơng ty với kim ngạch xuất khẩu tương đối ổn định. Ngồi ra gần đây cơng ty cĩ quan hệ buơn bán với một thị trường mới như Mỹ, úc, Newzeland, Singapo...Cơng ty đang chú trọng nhằm phát triển các thị trường mới này và tạo lập niềm tin hơn nữa đối với thị trường truyền thống.  Sản phẩm vải bị. Đây là một loại sản phẩm mới của cơng ty. Sản phẩm này được tiêu thụ ở thi trường nội địa là chủ yếu chiếm 95,2%( 2002). Xuất khẩu chỉ chiếm 4,8% so với năm 2001 thì giá trị xuất khẩu tăng 64,67%< năm 2001 giá tri OVAT(đ) vải bị xuất khẩu là 269975700 năm 2002 là 4446002231). Trong thời gian hiện tại và tương lai cơng ty đang nghiên cứu đẩy mạnh lượng xuất khẩu sản phẩm này ra thị trường nước ngồi. Tuy nhiên, một đặc điểm rất quan trọng về thị trường tiêu thụ sản phẩm của Cơng ty là các đối thủ cạnh tranh trong nước ngày càng tăng. Cĩ thể nĩi, Cơng ty đang phải cạnh tranh rất lớn đối với các đối thủ cạnh tranh khác để chiếm lĩnh thị trường. Bảng 6: Một số đối thủ cạnh tranh hàng dệt kim của C.ty Dệt may Hà Nội Cơng ty Số lượng (Chiếc) Doanh thu (Tỷ đồng) Nộp ngân sách (Tỷ đồng) Thành Cơng 7.000.000 230 28,2 Việt Tiến 14.000.000 195 17,2 May 10 3.723.000 105 3 Thăng Long 2.567.000 97 2,874 Chiến Thắng 3.000.000 79,5 2,9 (Nguồn : Tổng Cơng ty Dệt may Việt Nam năm 2000) b> Hình thức tiêu thụ sản phẩm của cơng ty dệt may Hà Nội. Hiện nay cơng ty đang cố gắng phát triển mạng lưới phân phối. Năm 2002 cơng ty cĩ tới hơn 20 quầy giới thiệu sản phẩm và hơn 60 đại lý ở các tỉnh thành phố so với 14 quầy giới thiệu sản phẩm và 35 đại lý vào năm 2001. Mạng lưới kênh phân phối bao gồm kênh phân phối gián tiếp và kênh phân phối trực tiếp. Kênh phân phối gián tiếp thơng qua các đại lý như cơ sở vĩnh tiến, cơng ty TNHH tiên tiến, cơng ty TNHH hiệp hồ. Kênh phân phối trực tiếp được tập trung chủ yếu ở sản phẩm sợi, hàng may mặc nội địa, hàng khăn bơng. Đối với các sản phẩm xuất khẩu thì cơng ty nhận đơn hàng trực tiếp từ nước ngồi. Ngồi ra cơng ty cịn áp dụng các biện pháp hỗ trợ tiêu thụ như quảng bá sản phẩm trên báo trên tạp trí, tham gia các hội chợ triển lãm, tổ chức các hội nghị khách hàng. 3.8. Đặc điểm máy mĩc thiết bị. Cơng ty dệt may Hà Nội cĩ nhiều loại dây truyền máy mĩc thiết bị dùng để sản xuất ba mặt hàng chính là sợi, sản phẩm dệt kim và khăn bơng. Các dây chuyền này chủ yếu là dây chuyền sản xuất liên tục< bố trí mặt bằng định hướng theo sản phẩm>. Hiện nay tại nhà máy sợi I và nhà máy sợi II đều cĩ dây truyền vừa sản xuất sợi chải kỹ, vừa sản xuất sợi chải thơ. Tại nhà máy sợi II cồn cĩ thêm dây chuyền sản xuất sợi phế OE. Từ dây chuyền chải kỹ và chải thơ cĩ thể kết hợp để sản xuất sợi đơn chải thơ sợi đơn chải kỹ và sợi xe. Đĩ là nhà máy bơng Mazoly và Muzata của Nhật bản, máy Autoconer và Schrafhort của Đức, máy đậu và máy xe do Trung quốc sản xuất. Hầu hết máy mĩc đều được sản xuất từ năm 1979, 1980 ngoại trừ máy Schrafhort và Murata là mới được trang bị sản xuất vào những năm 1994, 1995. Tại nhà máy sợi Vinh các máy mĩc thiết bị hồn tồn do CHLB Đức sản xuất vào đầu những nam 1970 và một số máy mĩc đã khấu hao hết. Hầu hết máy mĩc thiết bị của cơng ty dệt may Hà Nội cĩ thời gian sử dụng khá lâu, đây chính là điểm yếu trong chiến lược cạnh tranh của cơng ty trong cơ chế thị trường. Do vậy cơng ty cần cĩ chiến lược đầu tư hơn nữa vào máy mĩc thiết bị để tạo ra nhhững sản phẩm cĩ đủ sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và thế giới. Bảng 7: Máy mĩc thiết bị tại nhà máy Dệt Nhuộm và các nhà máy may STT Máy mĩc thiết bị Năm sử dụng Số lượng (chiếc) Nước sản xuất 1. Máy cắt 1980 815 Tiệp Khắc, Ba Lan, Trung Quốc 2. Máy may 1990 800 Nhật Bản (Juki, Yamato) 3. Máy thêu 1990 820 Nhật Bản 4. Máy xử lý 1989 20 Hàn Quốc 5. Máy dệt 1989 320 Nhật Bản Tổng số máy 2.775 (Nguồn : Phịng kỹ thuật đầu tư) Bảng 8 : Máy mĩc thiết bị tại Nhà mây sợi I và Nhà máy sợi II ST T Máy mĩc thiết bị Tổng số máy Cơng suất Năm sử dụng Nước sản xuất Nhà máy sợi I Nhà máy sợi II 1. Máy dây bơng 4 90% 1975 Đức 2 2 2. Máy chải 48 90% 1975 Đức 24 24 3. Máy ghép 42 90% 1982 Đức,ý 26 16 4. Máy thơ 20 90% 1982 Đức 12 8 5. Máy sợi con 176 90% 1982 Đức 111 65 6. Máy ống 26 90% 1989 Đức 16 10 7. Máy đậu 3 90% 1989 TQ 2 1 8. Máy xe 19 90% 1982 TQ 9 10 9. Máy ống xốp 2 90% 1982 TQ - 2 10. Máy cuộn cúi 3 90% 1989 Đức, ý 2 1 11. Máy chải kỹ 13 90% 1989 Đức, ý Nhật 13 - Tổng số máy 365 217 139 (Nguồn : Phịng kỹ thuật đầu tư) Như vậy ngồi trừ những máy mĩc thiết bị dùng để sản xuất các sản phẩm mới của Cơng ty: Vải Demin, sản phẩm Demin, Mũ nới được trang bị gần đây thì cịn lại là những máy mĩc đã cĩ thời gian sử dụng khá lâu, đây chính là điểm yếu trong chiễn lược cạnh tranh của Cơng ty trong cơ chế thị trường II>thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu ở cơng ty dệt may hà nội 1> Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng dệt may ở Việt Nam 1.1Tình hình đầu tư xây dựng ngành cơng nghiệp dệt may Việt Nam Ngành cơng nghiệp dệt may cĩ thuận lợi trong việc đầu tư xây dựng mở rộng sản xuất kinh doanh , là ngành tương đối thành cơng trong việc huy động vốn kể cả vốn trong dân vào đầu tư . Ngành dệt may cũng như các ngành kinh tế khác , khi đầu tư cho sản xuất kinh doanh gặp phải nhiều khĩ khăn song do ưu thế riêng của ngành nên cĩ những thuận lợi nhất định . - Vốn đầu tư khơng lớn lắm so với các ngành kinh tế khác : 800.000- 1.000.000 $ cho xí nghiệp cơng suất 1 triệu sản phẩm / 1 năm . - Là ngành trực tiếp xuất khẩu thu được ngoại tệ nên cĩ khả năng trả nợ tiền ngoại tệ nhập thiết bị . - Dây chuyền cơng nghệ gọn , đơn giản nên nhiều nơi cĩ thể tận dụng nhà xưởng , kho tàng khơng dùng đến để cải tạo lại thành xưởng sản xuất . - Liên doanh , liên kết với các ngành , các địa phương , huy động được vốn của các đơn vị bạn để sản xuất kinh doanh đơi bên cùng cĩ lợi . Bảng 9: Tổng vốn đầu tư phát triển ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2001-2010 theo kế hoạch như sau : (Đơn Vị : tỷ đồng ) Năm Ngành Dệt May Việt Nam Tổng Cơng Ty Dệt May Việt Nam 2001-2005 35.000 30.000 2006-2010 12.500 9.500 (Nguồn : Quyết định của Thủ Tướng Chính Phủ số 55/2001/QĐ-TTg) Năm 2001, Tổng Cơng Ty Dệt May Việt Nam đã phê duyệt 42 dự án đầu tư mở rộng ở nhiều doanh nghiệp thành viên với tổng số vốn đầu tư hơn 968,5 tỷ đồng , bằng 101,6% so với cùng kỳ năm 2000. Trong đĩ cĩ 26 dự án dệt với mức đầu tư 686,07 tỷ đồng ( đặc biệt phải kể đến dự án tăng năng lực dệt Denim 6,5 triệu m/ năm , dây chuyền 4000 tấn /năm với vốn đầu tư gần 190 tỷ đồng của cơng ty Dệt May Hà Nội ) , 6 dự án may với mức đầu tư 67,91tỷ đồng và 10 dự án khác với mức đầu tư 214,07 tỷ đồng .Trong tổng số vốn đầu tư vào 42 dự án trên, cĩ khoảng 90,9 tỷ đồng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) , 95 tỷ đồng vốn tín dụng ưu đãi cịn hơn 687,3 tỷ đồng vốn vay thương mại . 1.2 Tình hình sản xuất Trong hơn 10 năm qua , ngành dệt may nước ta đã cĩ những bước phát triển mạnh mẽ , kim ngạch xuất khẩu khơng ngừng tăng lên nhiều năm liền đứng thứ hai trong số những những mặt hàng xuất khẩu chủ lực, tạo thêm việc làm cho hàng trăm nghìn lao động , uy tín chất lượng các sản phẩm dệt may Việt Nam được đánh giá cao trên thị trường thế giới . Cĩ sự tăngtrưởng liên tục và vững chắc như vậy là nhờ đường lối đổi mới của Đảng tạo mơi trường đầu tư , kinh doanh thuận lợi cho mọi thành phần kinh tế sự nỗ lực của nhiều cấp , nhiều ngành trong việc tìm kiếm , mở rộng thị trường và sự năng động sáng tạo của các doanh nghiệp . Tuy nhiên ngành dệt may Việt Nam khi đĩ đang gặp một số khĩ khăn dolà đồng EURO của Châu Âu sụt giá trên 20% so với đồng USD đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến nhập khẩu và tiêu thụ hàng hố nĩi chung và hàng dệt may nĩi riêng tại thi trường này một thị trường chiếm khoảng 40% kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của ta . Mặc dù từ năm2000 , Việt Nam và EU đã thoả thuận tăng mức hạn ngạch lên 20% và Liên Bộ Thương Mại- Cơng Nghiệp -Kế hoạch và Đầu Tư đã áp dụng nhiều biện pháp khuyến khích tận dụng hạn ngạch , kể cả những mặt hàng nhạy cảm , nhưng vẫn khơng đạt được kết quả mong muốn .Một yếu tố khác mà ta khơng thể bỏ qua là sau khủng hoảng khu vực 97-98 , các nước xuất khẩu hàng dệt may lớn như Indonesia , ấn độ , Thái Lan , Pakistan đã phục hồi , cùng với Trung Quốc bắt đầu các chương trình phát triển mới , mạnh mẽ hơn trước đây bằng việc đổi mới cơng nghệ , thiết bị , khuyến khích đầu tư , chú trọng đào tạo nguồn nhân lực nên đã gĩp phần nâng cao chất lượng , hạ giá thành , tăng sức cạnh tranh cho các sản phẩm của họ .Đây là một thách thức và lâu dài cho ngành dệt may nước ta . Vì vậy trong những năm tới ngành dệt may Việt Nam cần phải được nhanh chĩng đầu tư đổi mới cơng nghệ , nâng cấp quản lý chất lượng sản phẩm , đẩy mạnh hoạt động tiếp thị . Các thành viên thuộc Tổng Cơng ty Dệt May Việt Nam phải khẩn trương xây dựng và triển khai các dự án phù hợp với chiến lược chung của tồn ngành dựa trên những thế mạnh riêng về thiết bị cơng nghệ , trình độ cán bộ tay nghề cơng nhân , sản phẩm truyền thống và thị trường . Đến năm 2005 nếu khơng làm được điều này ngành dệt may Việt Nam sẽ mất thời cơ , khơng cịn khả năng hội nhập và phát triển . Dưới đây là một vài nét cơ bản về tình hình về tổ chức cũng như năng lực sản xuất riêng của ngành may mặc Việt Nam : Về tổ chức Theo thống kê năm 2000 cả nước hiện nay cĩ khoảng 177 doanh nghiệp May quốc doanh , gần 600 cơng ty TNHH , cổ phần , tư nhân , hoạt động trong lĩnh vực may mặc . Tổng Cơng Ty Dệt May Việt Nam (VINATEX) cĩ 48 đơn vị thành viên ( khơng tính các Viện , Trường và cơng ty liên doanh ) trong đĩ cĩ 23 thuộc khu vực phía Bắc cịn lại là trong Nam .Các doanh nghiệp ngồi Bắc cĩ các cơng ty lớn như Cơng ty Dệt May Hà Nội , May 10 , Dệt Kim Đơng Xuân , Cơng Ty May Chiến Thắng ,May Thăng Long , trong Nam cĩ cácCơng ty lớn như Dệt May Sài Gịn , May Việt Tiến , May Nhà Bè…Các cơng ty thuộc VINATEXchiếm hơn 30% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam ra thị trường thế giới . Về năng lực sản xuất Tổng năng lực sản xuất tồn ngành : - Năm 1998 đạt khoảng 380 triệu sản phẩm (qui đổi ra sơ mi) - Năm 1999 con số này là khoảng 470 triệu sản phẩm - Năm 2000 đạt 580 triệu sản phẩm ( qui đổi ra sơ mi ) - Năm 2001 đạt 660 triệu sản phẩm . Như vậy trung bình mỗi năm tăng khoảng 21% ( khoảng 100 triệu sản phẩm ). Trong đĩ kim ngạch xuất khẩu của hàng dệt may(chủ yếu là ngành may ) luơn giữ vị trí thứ hai sau dầu khí chiếm tỷ trọng trên dưới 15% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước . - Năm 1998 kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may đạt 1450 triệu $ - Năm 1999 đạt 1747 triệu $ - Năm 2000 đạt 1892 triệu $ - Năm 2001 là 2000 triệu $ gĩp phần khơng nhỏ vào tổng kim ngạch xuất khẩu trong cả nước . 1.3 Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu Xuất khẩu hàng dệt may đã , đang và sẽ là ngành hàng xuất khẩu quan trọng hàng đầu của Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ 20 đầu thế kỉ 21 .Với mức tăng trưởng bình quân hàng năm cao ( 23,8% / năm ) liên tục và ổn định suốt gần chục năm qua , xuất khẩu hàng dệt may đã lần lượt vượt qua các mặt hàng xuất khẩu chủ lực khác vươn lên vị trí số 1 trong danh sách 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam( năm 1998 ) .Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may trong cơ cấu xuát khẩu cũng ngày càng tăng và chiếm một tỷ lệ quan trọng ( chiếm khoảng 14, % tổng kim ngạch xuất khẩu ), Điều tích cực hơn cả là giải quyết cơng ăn việc làm cho hàng triệu lao động trên mọi miền đất nước , trong lúc chúng ta đang thiếu vốn thừa lao động . Nhưng từ năm 1998 tới nay xuất khẩu hàng dệt may nước ta đã trưởng chậm dần .Năm 2000 tốc độ tăng trưởng chỉ cịn 8,3% và năm 2001 chỉ là 5,7% do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực và tình trạng trì trệ của kinh tế tồn cầu . Tuy nhiên hàng dệt may vẫn là mặt hàng xuất khẩu chính . Bảng 10: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam Năm Kim ngạch xuất khẩu thị trường cĩ hạn ngạch Kim ngạch xuất khẩu thị trường phi hạn ngạch Tổng kim ngạch XK Tốc độ tăng Triệu USD % Triệu USD % Triệu USD % 1998 507,5 35,00 942,5 65,00 1450 1999 650 37,20 1097 62,80 1747 20,48 2000 720 38,05 1172 61,95 1892 8,3 2001 670 35,00 1330 65,00 2000 5,7 ( Nguồn :Bộ Thương Mại ) Kết quả thực hiện quá trình xuất khẩu may mặc trong những năm vừa qua cho thấy hàng may mặc nước ta đã cĩ mặc tại hầu hết các khu vực thị trường lớn trên thế giới .Đã cĩ sự liên kết chặt chẽ giữa các nhà sản xuất Việt Nam với các nhà tiêu thụ nước ngồi ,Sự liên kết này thể hiện qua các đơn đặt hàng , thường là chuyên doanh về một hay một số chủng loại mặt hàng với một khu vực thị trường . Thị trường cĩ hạn ngạch là thị trường các nước EU ,Canada và Thổ Nhĩ Kỳ ( trong đĩ chủ yếu là thị trường EU ) , thi trường khơng cĩ hạn ngạch là thị trường các nước Nhật Bản , các nước ASEAN và các nước Đơng Âu , Mỹ và các nước khác ( trong đĩ chủ yếu là Nhật Bản ). Qua trên ta thấy kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của chúng ta vào thị trường cĩ hạn ngạch tuy vẫn tăng hàng năm nhưng vẫn cĩ xu hướng giảm dần về tỷ trọng so với kim ngạch xuất khẩu sang thị trường khơng cĩ hạn ngạch . Đây cũng là lẽ tự nhiên bởi cùng xu thế quốc tế hố kinh tế đang diễn ra sơi động ở các nước trên thế giới và chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nước ta ,việc xuất khẩu hàng hố Việt Nam nĩi chung và hàng dệt may nĩi riêng sang các nước khác sẽ khơng cịn bị áp đặt hạn ngạch nữa . Đây cũng là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xuất khấu sản phẩm của mình ra thị trường quốc tế . Theo Hiệp điịnh hàng Dệt May (ATC)của tổ chức WTO thì cuối năm 2004tồn bộ hạn ngạch sẽ được bãi bỏ đối với các nước xuất khẩu hàng Dệt may là thành viên của WTO .Nếu đến năm 2005 Việt Nam vẫn chưa phải là thành viên của tổ chức Thương mại Thế Giới này thì việc xuất khẩu hàng dệt may của chúng ta vẫn bị áp đặt bằng hạn ngạch .Và đĩ là một cản trở khơng nhỏ tới khả năng đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam ra thị trường thế giới . Dưới đây ta sẽ đánh giá thực trạng tình hình xuất khẩu các sản phẩm dệt may Việt Nam trên một số khu vực thị trường chính . +> Thị trường chung Châu Âu ( EU) Tại thị trường EU do bị khống chế về hạn ngạch nên kim ngạch xuất khẩu trong 3 năm gần đây cũng chỉ dao động ở mức 500-600 triệu USD / năm .Trong thời gian tới , kim ngạch xuất khẩu vào thị trường EU cũng khơng cĩ khả năng tăng đáng kể .Việc EU bỏ dần để tiến tới bỏ hẳn hạn ngạch nhập khẩu hàng dệt may từ các nước WTO vào năm 2005 là một bất lợi lớn đối với xuất khẩu hàng dệt may nước ta vì Việt Nam vẫn cịn chịu chế độ hạn ngạch do chưa gia nhập WTO . Giả thiết hàng dệt may Việt Nam cũng sẽ bỏ hạn ngạch thì áp lực cạnh tranh về giá vẫn ảnh hưởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam so với Trung Quốc và một số nước Châu á khác .Đây cũng là nguyên nhân chính làm cho xuất khẩu dệt may Việt Nam trong mấy năm gần đây đạt thấp . +> Thị trường SNG và Đơng Âu Thời kì 1990 trở về trước , Liên Xơ ( cũ ) và Đơng Âu là bạn hàng chính của các doanh nghiệp nước ta nĩi chung khơng chỉ riêng các doanh nghiệp dệt may Việt Nam .Hàng năm các doanh nghiệp dệt may nước ta xuất sang Liên Xơ 40- 50 triệu sản phẩm các loại chiếm hơn 85%tổng kim ngạch xuất khẩu của tồn ngành .Các nước Đơng Âu cũ như CHDC Đức , Ba Lan , Hunggari , Tiệp Khắc mỗi năm cũng nhập của chúng ta 12-15 triệu sản phẩm chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuất khẩu của tồn ngành .Sau khi thị trường Liên Xơ cũ và các nước Đơng Âu biến động , hiệp định 19/05/1987 về gia cơng buơn bán hàngg dệt - may mặc giữa Liên Xơ (cũ ) và Việt Nam mất hiệu lực , kim ngạch xuất khẩu sản phẩm may mặc sang khu vực thị trường này chỉ cịn là những hợp đồng đơn lẻ hoặc dưới dạng phi mậu dịch một số mặt hàng như áo giĩ , áo băng đạn . áo Nato , áo Jacket vứi khối lượng khơng đáng kể so với trước đây . Hiện nay xuất khẩu sản phẩm may mặc của các doanh nghiệp may mặc nước ta sang các nước SNG và Đơng Âu ( phần lớn là Nga , Tiệp Khắc (nay là cộng hồ Séc), Hunggari ,Ba Lan .)chủ yếu dưới dạng thanh tốn trả nợ theo sự phân bổ định mức của Nhà Nước . Bằng các hiệp định và thanh tốn giữa các nước thuộc thị trường này với Việt Nam , hàng năm các doanh nghiệp may mặc nước ta đã giao hàng triệu USD và rúp cho Nga và các nước Đơng Âu . Ngồi ra vẫn thanh tốn đổi hàng lấy thiết bị vật tư cho các cơng trình lớn . Hiện tại liên doanh Việt - Nga (Ros Viettimex) thực hiện buơn bán song phương đĩng gĩp việc duy trì thương mại giữa hai nước .Chính vì vậy nên thị trường SNG khơng được các doanh nghiệp Việt Nam quan tâm lắm , mặc dù đây là thị trường rất cĩ tiềm năng bởi những địi hỏi của thị trường này về chất lượng khơng quá khắt khe như thị trường EU hay Nhật Bản,do vậy rất phù hợp với năng lực sản xuất của các doanh nghiệp may Việt Nam .Cụ thể năm1998 tổng kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của nước ta sang thị trường SNG là 66 triệu USD , một con số cịn rất khiêm tốn so với các thị trường khác như EU , Nhật Bản , Mỹ ... sang năm 1999 con số này là 75 triệu USD . Trong những năm tới , các doanh nghiệp may nước ta cần chú ý hơn tới thị trường SNG , phải cĩ các biện pháp tăng kim ngạch xuất khẩu , đồng thời từng bước chiếm lĩnh thị trường cĩ thể nĩi là bạn hàng truyền thống này . +> Thị trường Nhật Bản Thời gian qua việc xuất khẩu sản phẩm dệt may của ta vào thị trường Nhật Bản cịn ở mức khiêm tốn so với các nước khác trong khu vực . Những năm 1990-1991 ta mới chỉ xuất được một lượng hàng khoảng vài triệu sản phẩm dệt kim và một số loại khác vào thị trường Nhật Bản nhưng trong vài năm gần đây , chúng ta mở rộng được xuất khẩu sản phẩm dệt may vào khu vực thị trường này . Sau khi thị trường truyền thống là Liên Xơ cũ và Đơng Âu sụp đổ , sự chuyển hướng mở rộng thị trường sang các nước phát triển ngồi khu vực EUlà một khu vực thị trường cĩ hạn ngạch quan trọng, thì khu vực thị trường phi hạn ngạch cũng là một định hướng quan trọng để phát triển. Trong khu vực thị trường phi hạn ngạch thì Nhật Bản là một khu vực thị trường quan trọng đối với các doanh nghiệp dệt may nước ta. Nhưng nhìn chung các mặt hàng xuất sang thị trường Nhật Bản mới chỉ bĩ hẹp trong một số mặt hàng đơn giản như quần áo bảo hộ lao động , quần áo dệt kim , áo sơ mi nam , khăn mặt bơng ... Bảng 11: Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản (Đơn vị : triệu USD) Năm 1998 1999 2000 2001 1.2 Kim ngạch XK 321 417,2 620 631 Trong năm 1998 tổng kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm may mặc của ta sang thị trường Nhật Bản đạt 321 triệu USD đến năm 1999 con số này là 417,2 triệu USD (tăng 30% so với năm 1998 ). Năm 2000 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của ta sang Nhật đạt mức cao nhất từ trước tới nay với 620 triệu USD ( tăng 48,6% so với năm 1999 ) nhưng năm 2001 chỉ tăng 1,8% do nền kinh tế nước Nhật bị suy thối và chúng ta bị sức ép hạn chế nhập khẩu từ các nhà sản xuất . Hơn nữa tại thị trường Nhật Bản chúng ta đang bị hàng Trung Quốc cạnh tranh về giá . Một trong những mục tiêu quan trọng của chiến lược thị trường của các doanh nghiệp dệt may nước ta đĩ là vươn tới để duy trì và mở rộng các chủng loại mặt hàng cũng như tăng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản . Điều cốt lõi để thực hiện mục tiêu đĩ là vấn đề nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm dệt may của chúng ta về chất lượng , giá cả , cũng như phân phối . +>Thị trường Mỹ Từ khi hiệp định Thương Mại Việt - Mỹ nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã mở hướng sang thị trường đầy tiềm năng này . Mỹ là một thị trường cĩ sức mua lớn và cĩ nhiều mức thu nhập khác nhau nên yêu cầu về chất lượng khơng quá khắt khe như đối với Châu Âu hay Nhật Bản , nhưng đây là thị trường cạnh tranh rất khốc liệt .Ngồi ra Mỹ là nước cĩ chính sách phân biệt đối xử rất tinh vi và đàm phán hiệp định dệt may đối với họ là một thách thức lớn đối với chúng ta .Khĩ khăn hơn nữa là hệ thống pháp luật của Mỹ rất phức tạp các nước buơn bán với Mỹ đều phải sử dụng luật sư trong khi đĩ giá thuê tư vấn rất đắt . Bên cạnh đĩ sự thiếu thơng tin về thị trường cũng là trở ngại rất lớn đối với doanh nghiệp Việt Nam . Tại thời điểm đĩ hai nước chưa dành cho nhau Quy Chế Tối Huệ Quốc , vì vậy hàng dệt may của ta đến nay mới xuất sang thị trường một lượng rất nhỏ : - Năm 1998 tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của ta sang thị trường này chỉ đạt 26,3 triệu USD . - Năm 1999 con số này là 36,4 triệu USD ( trong khi đĩ hàng may mặc nhập vào thị trường Mỹ đạt trên 50 tỷ USD ) - Năm 2000 Hiệp Định Thương Mại được hai nước phê duyệt nên tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của ta sang thị trường Mỹ đã tăng gấp đơi , đạt trên 70 triệu USD - Tuy nhiên năm 2001 kim ngạch xuất khẩu tăng chậm , chỉ đạt khoảng 75 triệu do từ sau sự kiện 11/9 nền kinh tế Mỹ đã bị suy thối 2> thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu ở cơng ty dệt may hà nội. 2.1Những thuận lợi và khĩ khăn của cơng ty Dệt May Hà Nội.  Thuận lợi của Cơng ty Dệt May Hà Nội Trải qua gần 25 năm xây dựng và trưởng thành với bao khơng khí thăng trầm cho đến nay Cơng ty Dệt May Hà Nội đã đạt được những thành cơng nhất định, khẳng định được chỗ đứng của mình khơng chỉ tại thị trường trong nước mà cả trên trường quốc tế. Để tạo được kết quả đĩ là do sự đĩng gĩp cơng sức của rất nhiều người từ ban lãnh đạo, cán bộ, cơng nhân… đến cả những bạn hàng trong nước và trên thế giới. Bên cạnh đĩ, kinh tế nước ta đang cĩ đà hồi phục , Nhà nước tăng cường các hoạt động đối ngoại mở rộng thị trường, ngành Dệt-May đã được Chính phủ quan tâm phê duyệt chiến lược phát triển kèm theo các chính sách ưu đãi tạo điều kiện vươn lên hội nhập với khu vực và thế giới…Nhờ sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đã tạo mọi điều kiện để Cơng ty cĩ thể phát triển vững mạnh như bây giờ.  Khĩ khăn cần giải quyết Về lao động: trong những năm gần đây lực lượng lao động của Cơng ty luơn biến động. Hàng năm cĩ khoảng 300 cơng nhân thơi việc, hầu hết số cơng nhân này đã thành thạo nghề. Điều này làm đảo lộn cơ cấu lao động của Cơng ty. Để thay thế số lao động thiếu hụt đĩ, hàng năm buộc Cơng ty phải tự đào tạo hoặc tuyển thêm cơng nhân, gây tốn kém nhiều thời gian và tiền bạc mà chất lượng tay nghề cơng nhân lại thấp. Về mặt kỹ thuật cơng nghệ: trong mấy năm gần đây, Cơng ty nhập nhiều máy mĩc thiết bị hiện đại mà khi đĩ tay nghề của cơng nhân cịn thấp chưa thể sử dụng và hiểu hết tính năng của các thiết bị đĩ nên chưa khai thác hết cơng suất của máy mĩc thiết bị. Tình hình cán bộ quản lý kỹ thuật giỏi và cơng nhân cĩ tay nghề cịn thiếu nhiều so với nhu cầu và yêu cầu phát triển của sản xuất kinh doanh. Đặc biệt là ngành may, Cơng ty đang thiếu đội ngũ thợ lành nghề cĩ kinh nghiệm, lý do của sự thiếu hụt này phần lớn là do sự biến động về lao động hàng năm. Về nguyên liệu: Cơng ty chưa chú trọng đến việc khai thác thị trường trong nước, do đĩ quá trình sản xuất đơi khi cịn chậm. 2.2> Kết quả hoạt động của cơng ty qua các năm Trong vịng 5 năm trở lại đây tất cả các thành viên của cơng ty đều đã sẵn sàng tham gia vào cạnh tranh và cố gắng vươn lên để cĩ sức cạnh tranh ngày càng lớn .Sự thật cơng ty đã đương đầu với thách thức là số lượng của các cơng ty dệt may ngày càng gia tăng , nhất là các cơng ty tư nhân , liên doanh . Ngồi ra những thủ tục hải quan cũng như xuất nhập khẩu phức tạp dễ làm mất khách hàng của cơng ty và cơng ty buộc phải cạnh tranh mạnh , nhất là trong cơng tác xuất khẩu vốn cĩ rủi ro cao vì giá cả lên xuống thất thường , thị trường khơng cĩ sức hút lớn ,đĩ là chưa kể đến sự chen vai sát cánh trong xuất khẩu của nhiều doanh nghiệp may mặc thêu dệt của Việt Nam Song kể từ khi cơng ty chấp nhận áp dụng hệ thống ISO cĩ nghĩa là quyết gia tăng cạnh tranh mạnh hơn , cũng đồng nghĩa với việc họ tự khẳng định uy tín và sức mạnh của họ trên thị trường . Hơn nữa cơng ty đã biết phát huy và tận dụng các cơ hội cũng như các điểm mạnh của mình trong sản xuất kinh doanh và khơng ngừng khắc phục những điểm yếu . Kết quả là đã tạo nên một sự tăng trưởng đáng kể trong cơng ty , lợi nhuận năm 2001 là 2200 triệu đồng tăng 4,8% so với năm 2000, trong năm 1998 doanh thu theo kế hoạch của cơng ty là 370 tỷ đồng và cơng ty đã vượt so với kế hoạch là 2,5% . Nhưng đến năm 2001 , tổng doanh thu của cơng ty đã đạt đến con số 558931 triệu đồng .Sự lớn mạnh của cơng ty được thể hiện thơng qua bảng sau : Bảng 12: Doanh thu theo các năm (Đơn vị tính : triệu đồng ) Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2001/2000 2002/2001 Tổng DT 473318 556774 670492 118,1% 120,4% KV Hà Nội 381407 443537 543063 KV Vinh 48469 51495 44551 KVHà Đơng 37508 55942 79601 DT khác 5934 5800 3257 Nộpngân sách 20161 5293 3174 26,25% 60% Lợi nhuận 2100 1446 2300 68,86% 159,1% (Nguồn :Cơng ty Dệt May Hà Nội ) Khu vực Hà Nội luơn đứng đầu về doanh thu, trung bình hàng năm chiếm 80,61% tổng doanh thu , tiếp đến là khu vực Vinh (9,76%) và khu vực Hà Đơng (9,7%) . Tổng doanh thu của năm 2001 tăng so với năm 2000 là 18,1 % ;năm 2002 so với năm 2001 tổng doanh thu tăng 20,4% do năm 2002 sản phẩm mũ bắt đầu được sản xuất để xuất khẩu và doanh thu về sản phẩm dệt kim và sợi tăng mạnh .Cơng ty đưa vào sản xuất và xuất khẩu 2 loại sản phẩm mới là vải Denim và vải bị cùng với việc mở rộng timf kiếm nhiều đối tác mới ở thị truờng trong và ngồi nước.Tuy mức doanh thu cĩ tăng nhưng việc nộp ngân sách lại cĩ sự giảm đột biến2001/2000 giảm 73,75% . Đến năm 2002 mức giảm cĩ giảm đi 2002/2001 giảm 40% điều này thể hiện vai trị của người lãnh đạo cơng ty, mức giảm này chỉ mang tính tức thời. Một điều quan trọng đĩ là lợi nhuận của cơng ty 2002/2001 tăng mạnh 59,1% trong khi 2001/2000 lại giảm 31,14%. Điều này càng thể hiện sự cố gắng lỗ lực hết mình của cơng ty để hồn thành và vượt mức chỉ tiêu nhà nước giao đưa mức lợi nhuận của cơng ty năm nay cao hơn năm trước Ngồi mức nộp ngân sách hàng năm chiếm mức cao trong Tổng Cơng ty dệt may Việt Nam (năm 2001 là 14.228 triệu đồng ).Cơng ty dệt may Hà Nội cũng đã đem lại việc làm và thu nhập cao cho người lao động . Hàng nắm số lao động trung bình khoảng 5.000 người , số lao động nữ chiếm 70% tổng số của tồn cơng ty . Thu nhập bình quân hàng tháng của cán bộ cơng nhân viên của cơng ty mỗi năm tăng xấp xỉ 10% . Bảng13 : Thu nhập bình quân đầu người / tháng (1000 đ/người/tháng ). Thu nhập bq/năm 2000 2001 2002 2001/2000 2002/2001 Khu vực Hà Nội 1213 1292 1350 106,5% 104,5% Khu vực Vinh 842 888 950 105,4% 107% Khu vực Hà Đơng 849 820 900 96,6% 109,8% Khu vực Đơng Mỹ 761,5 792 1150 104,01% 145,2% ( Nguồn : Cơng ty Dệt May Hà Nội ) 0100000 200000 300000 400000 500000 600000 1998 1999 2000 2001 Tỉng doanh thu XuÊt khÈu Trong n­íc Ta thấy rõ thu nhập bình quân đầu người / tháng của tồn cơng ty tăng dần theo từng năm . Đặc biệt là thu nhập bình quân đầu người ở tất cả các khu vực đều tăng , điều này cĩ lẽ một phần là do khả năng tiêu thụ sản phẩm của cơng ty tăng dần qua từng năm . Kim ngạch xuất khẩu hàng năm chiếm khoảng 50% tổng doanh thu và tăn đều qua các năm . Bảng 14: Kim ngạch xuất khẩu theo theo thị trường nội địa và xuất khâu (Đơn vị : triệu đồng ) Năm 1.2.1: Doanh thu 1998 1999 2000 2001 Tổng doanh thu 379.898 438.407 473.318 558.931 Tổng kim ngạch xuất khẩu 205.005 212.025 251.175 271.275 Tổng doanh thu trong nước 174.893 226.382 222.143 287.656 ( Nguồn : Phịng Kinh Doanh Xuất Khẩu ) Kim ngạch xuất khẩu của cơng ty tăng đều qua các năm .Năm 1999 tăng 103,42% so với năm 1998 , năm 2000 tăng 119,54 % so với năm 1999 , riêng năm 2001 đã vượt kế hoạch tổng cơng ty giao là 102,5% tăng 112,72% so với năm 2000 . Biểu đồ1: Kim ngạch xuất khẩu theo các năm Nhìn chung tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty trong những năm qua diễn ra ổn định , ngoại trừ năm 1998 là năm khĩ khăn khơng chỉ đối với Cơng ty dệt may Hà Nội mà cịn với cả tồn ngành dệt may Việt Nam mà nguyên nhân là do ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính trong khu vực từ cuối năm 1997 .Cụ thể đã làm cho sức mua của các bạn hàng chủ chốt như : Nhật Bản , Đài Loan , Hàn Quốc , Hồng Kơng giảm mạnh và khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam yếu đi do các nước cĩ khủng hoảng . Tuy nhiên sang năm 1999 trở đi cơng ty đã cĩ những tiến bộ đáng kể . Cĩ được kết quả như vậy là do sự chỉ đạo chặt chẽ của ban lãnh đạo cơng ty kết hợp với sự cố gắng nỗ lực của cán bộ , cơng nhân viên trong cơng ty mà đặc biệt là nhờ những cán bộ phịng xuất nhập khẩu vừa năng động vừa nhanh nhạy trong việc tiếp cận và đáp ứng những yêu cầu của cơng tác hoạt động kinh doanh Trong kinh doanh xuất nhập khẩu nĩi chung và trong kinh doanh xuất khẩu hàng dệt may nĩi riêng , việc tìm kiếm thị trường là rất quan trọng đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễn ra liên tục và đạt hiệu quả cao .Kinh doanh xuất nhập khẩu vượt ra khỏi biên giới quốc gia nên thị trường càng trở nên phức tạp .Đến nay Cơng ty dệt may Hà Nội đã cĩ quan hệ làm ăn với khoảng trên 20 nước trên thế giới và đang tìm cách mở rộng hơn nữa thị trường quốc tế của mình . a> Tình hình xuất khẩu theo thị trường. Bảng dưới cho biết sự biến động của cơng ty cả về chiều rộng lẫn chiều sâu , các nước nhập khẩu sản phẩm của cơng ty ngày càng tăng lên cả về số lượng và giá trị hợp đồng, bằng chứng là năm 2001 cơng ty cĩ thêm 7 khách hàng . Điều này khẳng định rõ hơn nữa vị trí và uy tín của cơng ty để đi đến kí kết các hợp đồng hàng năm . Thị phần luơn luơn là vấn đề mà cơng ty cần phải quan tâm hàng đầu , thật vậy vào cuối năm 80 đầu năm 90 thì thị trường truyền thống của cơng ty là Nhật Bản , Pháp , Đức , Italia và Liên Xơ , nhưng bắt đầu vào những năm 90 khi Liên Xơ tan rã thì mối quan hệ của cơng ty và Liên Xơ cũng thay đổi cho dù cơng ty đã nối lại quan hệ với Nga nhưng khối lượng và giá trị sản phẩm xuất khẩu sang Nga cịn quá nhỏ và khơng ổn định .Sau khi thị trường truyền thống chủ yếu là Liên Xơ khơng cịn nữa, cơng ty đã chuyển hướng phát triển thị trường sang Châu á và đặc biệt là các nước Châu á Thái Bình Dương và mục tiêu cụ thể đầu tiên là nhật Bản. Kể từ năm 1998 Nhật Bản là khách hàng tiêu thụ sản phẩmvới khối lượng và giá trị lớn nhất của cơng ty .Tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu sang Nhật Bản đang giảm dần từ 11.676.581 USD năm 1997 xuống cịn 6.449.635 USD vào năm 2001 , nguyên nhân là do cuộc khủng hoảng ở khu vực Đơng Nam á là Indonesia và Thái Lan gây ra .Bù lại cơng ty đã phục hồi lại mối quan hệ kinh doanh với Hàn Quốc vào năm 1997 và mối quan hệ này ngày càng được khẳng định : kim ngạch xuất khẩu sang Hàn Quốc năm2001 là 3.415.774 USD gấp 139 lần năm2000 ; 12lần năm1999 ; gấp 64 lần năm 1998 và76 năm 1997 .Từ khi Việt Nam kí hiệp định thương mại với Mỹ thì kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ tăng vọt lên 1.590.107 USD trong khi đĩ năm 2000 là 29.769 USD năm 1998 là 16.200 USD và năm 1997 là 591 USD . Bảng 15: Kết quả kinh doanh xuất khẩu theo thị trường của cơng ty (Theo giá FOB –1000USD) Kim ngạch xuất khẩu theo từng nước 1997 1998 1999 2000 2001 Tổng kim ngạch xuất khẩu 14.137 13.667 14.135 16.745 18.085 Nhật Bản Đài Loan Cộng hồ Czech Anh Pháp Đức Italia Singgapore Nam Phi Thuỵ Sĩ Hàn Quốc Mỹ Argentina úc Newzeland Hà Lan Nga Rumani Đan Mạch Iran Cuba Hồng Kơng Li Băng 11.676 396 91 355 177 1.207 45 - 40 39 45 0,6 - - - - 39 - - - - - - 9.804 1.283 428 1.221 20 506 27 - - - 53 16 3 59 27 - - - - - - - - 8.609 1.859 807 1.376 87 619 397 47 724 804 79 1 1 291 - - 35 15 - - - - - 8.204 3.002 402 901 97 724 804 79 1 288 24 29 49 21 22 - - - - - - - - 6.449 2.005 257 1.431 221 540 - - 245 218 3.415 1.590 - 16 - 266 - 204 364 55 39 493 275 ( Nguồn : Phịng Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu ) b> Tình hình xuất khẩu theo sản phẩm Từ trước năm 1990 Cơng ty dệt may Hà Nội đã tham gia vào việc xuất khẩu hàng hố theo hiệp định giữa Nhà nước Việt Nam vứi các nước XHCN chủ yếu là Liên Xơ và các nướcĐơng Âu ) sản phẩm lúc đĩ chỉ là các loại sợi LE 32 cotton chải thơ .Cơng ty được giao kế hoạch xuất khẩu với khối lượng là 2000- 3000 tấn /năm . Việc giao sợi và thu tiền là do TEXTIMEX ( Liên hiệp các xí nghiệp dệt )đảm nhận . Từ năm 1991 trở lại đây Cơng ty dệt may Hà Nội hồn tồn chủ động trong việc xuất khẩu hàng hố ra thị trường nước ngồi .Sản phẩm chủ yếu của cơng ty hiện nay trên thị trường nước ngồi là các sản phẩm khăn , sản phẩm may , một phần là sợi , vải , lều ( từ năm 2001 khơng xuất khẩu lều , mũ ( mới bắt đầu xuất khẩu từ quý II năm 2001 ). b.1Tổng quan về sản phẩm Bảng 16: Doanh thu Sản phẩm 1998 1999 2000 2001 Sợi -Trong nước -Xuất khẩu 191.427 191.418 9 198.305 194.095 4.210 288.429 239.576 48.453 311.781 245.500 66.281 Vải -Trong nước -Xuất khẩu Tính vào sản phẩm khăn 1.967 1.967 - 2.918 2.918 - 7.255 4.608 2.647 Khăn -Trong nước -Xuất khẩu Tính vào sản phẩm lều 30.304 1.479 28.825 36.632 3.126 33.506 52.127 3.276 48.851 Sản phẩm may -Trong nước -Xuất khẩu 150.393 27.847 122.546 168.121 23.501 144.620 138.974 33.095 105.879 148.842 34.792 114.050 Lều -Trong nước -Xuất khẩu 26.441 3.363 23.048 2.416 0 2.416 816 0 816 0 0 0 ( Nguồn : Phịng kinh doanh xuất nhập khẩu ) Doanh thu sợi tăng nhanh , sợi chủ yếu bán trong nước : 99,99% doanh thu sợi năm 1998 là thu được trong nước ; 97,88% vào năm 1999 ; 83% vào năm 2000 và 78,74% vào năm 2001 . Doanh thu khăn tăng đều , khăn tăng chủ yếu là xuất khẩu : kim ngạch xuất khẩu khăn chiếm 95,12% vào năm 1999 ; 91,47% năm 2000 và 93,72% vào năm 2001 . Sản phẩm may chủ yếu cho xuất khẩu nhưng tỷ lệ bán hàng trong nước tăng mạnh từ năm 2000.Năm 1998 : 81,48% doanh thu sản phẩm may là do xuất khẩu ; năm 1999 là 86,02% ; năm 2000 giảm xuống cịn 76,18% và năm 2001 là 76,62 % . Cơng ty bắt đầu bán lều từ năm 1996 cho tới quý I năm 2000 ,lều được xuất khẩu chủ yếu vào các nước EU và đối tác sản xuất lều của cơng ty là một cơng ty của Hàn Quốc . Tuy nhiên , do nhu cầu lều rất thấp và khơng phải là một sản phẩm tiêu dùng phổ biến . Doanh thu vải ít tăng trưởng . Hiện tại 90% sản lượng vải Denim của cơng ty được tiêu thụ trong nước . Cơng ty dệt may Hà Nội bước vào thị trường mới này vì hiện tại mới chỉ cĩ hai cơng ty sản xuất vải Denim và thị trường vải Denim rất cĩ tiềm năng .Hanosimex sẽ sớm sản xuất các sản phẩm may bằng vải Denim (tồn bộ 7 dây chuyền may) và đang đề ra chỉ tiêu xuất khẩu 50% may bằng vải Denim vào thị trường Mỹ . Bảng 17 : Cơ cấu xuất khẩu theo thị trường đối với từng sản phẩm (Đơn vị tính:Triệu USD ) Thị trường 2001 2000 Sợi SP may Khăn Lều Mũ Sợi Sp may Khă n Lều EU %thị trường 0% 2,4 31% 0,081 2,5% 0% 0% 0% 2,4 29% 0,25 9% 0,84 100% Mỹ %thị trường 0% 1,3 17% 0% 0% 0,16 57% 0% 0,63 7,3% 0% 0% Nhật Bản % thị trường 0% 2,9 38% 3,2 97% 0% 0% 0% 3,7 45% 2,45 91% 0% Châu á % thị trường 4,4 100% 0,84 11% 0% 0% 0,12 43% 3,7 100% 1,5 18% 0% 0% Các nước khác % thị trường 0% 0,16 2,2% 0% 0% 0% 0% 0,84 0,9% 0% 0% Tổng 4,4 7,6 3,281 0 0,28 3,7 9,07 2,7 0,84 Thị trường 1999 1998 Sợi SP may Khăn Lều Vải Sợi Sp may Khă n Lều EU %thị trường 0% 2,7 24% 0% 1,17 99% 0% 0% 2,5 29% 0% 0,105 35% Mỹ %thị trường 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0,63 7,3% 0% 0.019 6,5% Nhật Bản % thị trường 0% 6,66 59% 2,25 100% 0% 0% 0% 3,7 45% 1,933 100% 0% Châu á % thị trường 0,32 100% 2,02 18% 0% 0% 0,028 100% 0,0013 100% 1,5 18% 0% 0,028 9,5% Các nước khác % thị trường 0% 0% 0% 0,009 1% 0% 0% 0,84 0,9% 0% 0,147 49% Tổng 0,32 11,3 2,25 1,179 0,028 0,0013 11,33 1,933 0,3 ( Nguồn : Phịng kinh doanh xuất nhập khẩu ) Thơng qua mối quan hệ với một số khách hàng cũ , từ quý II năm 2001 cơng ty bắt đầu sản xuất mũ để xuất khẩu .Chỉ trong 3 quý sản lượng mũ đã là 308.464 chiếc, đạt kim ngạch xuất khẩu là 278.156 USD , trong đĩ xuất khẩu sang thị trường Mỹ tính theo số lượng là chiếm 66% ( tương đương là 157.386 USD ) cịn lại là xuất sang thị trường Hàn Quốc đạt 120.770 USD . Theo thị trường 2001 Tháng 1/2002 Số lượng ( chiếc ) Trị giá (USD) Số lượng ( chiếc ) Trị giá ( USD) Hàn Quốc Mỹ 103.680 204.784 120.770 157.386 0 103.680 0 157.386 Tổng 308.464 278.156 103.680 157.386 b.2> Sợi Xuất phát từ tính chất của mặt hàng này là nguyên liệu cho các nhà máy dệt ,do đĩ khách hàng của sản phẩm sợi là các cơng ty , xí nghiệp trong ngành dệt .Đây cũng là thuận lợi trong cơng tác nghiên cứu thị trường của cơng ty vì thị trường này cĩ tính ổn định cao và cĩ những quy luật chung .Nắm bắt được tình hình này Cơng ty dệt may Hà Nội thiết lập những mối quan hệ làm ăn lâu dài ổn định với các bạn hàng quen thuộc Việc nghiên cứu thị trường được thực hiện qua các số liệu thống kê hàng năm về tình hình tiêu thụ sản phẩm ở mỗi thị trường .Thơng thường , cơng ty sản xuất theo những đơn đặt hàng cĩ sẵn từ 1 đến 6 tháng . Trọng lượng sợi sản xuất của cơng ty một phần được đưa sang nhà máy Dệt Kim , nhà máy Dệt Hà Đơng ( là hai đơn vị thành viên của cơng ty) để tiến hành sản xuất các sản phẩm dệt kim và khăn , phần cịn lại đưa ra thị trường trong nước và một phần tiêu thụ ở nước ngồi . Sợi xuất khẩu tăng từ 0,01% năm 1998 ( 1366 USD ) lên 21,26% vào năm 2001 ( 14,4 triệu USD ) tập trung ở thị trường Châu á (100%) trong đĩ Hàn Quốc chiếm 70,5 % vào năm 2001 , một trong những nguyên nhân là do tính cạnh tranh về sản phẩm sợi của cơng ty chưa cao . Bảng 18: Doanh thu Năm Thị trường 1998 1999 2000 2001 -Xuất khẩu -Trong nước 9 191.418 4.210 194.095 48.453 239.576 66.281 245.500 Tổng 191.427 198.305 288.429 311.781 Doanh thu sợi là một nguồn thu chính của cơng ty dệt may Hà Nội và đơi khi cơng ty phải từ chối một vài đơn đặt hàng vì khơng đáp ứng kịp mức cầu . Giá bán sợi của cơng ty dệt may Hà Nội khá cao so với tiêu chuẩn quốc tế do chất lượng sợi tốt nhưng giá xuất khẩu thấp hơn giá bán trong nước , vì áp lực cạnh tranh giá trên thị trường quốc tế rất cao .Mặc dù vậy , cơng ty vẫn ưu tiên các sản phẩm xuất khẩu vì các đơn hàng xuất khẩu thườnglớn hơn so với các đơn hàng nội địa .Cơng ty khơng bao giờ cố định giá trong các hợp đồng bán sợi cho khách hàng vì giá nguyên vật liệu rất hay thay đổi . Về phát triển sản phẩm , cơng ty tập trung chủ yếu vào các sản phẩm truyền thống như sợi xe , sợi đơn , PE 100% , Peco ( 65/35,83/17) và bơng 100%.Cơng ty chú trọng vào sản xuất các sản phẩm cĩ chất lượng cao để cạnh tranh với các cơng ty khác trong và ngồi ngành . Trên thực tế hiện nay , các cơ sở chưa tận dụng hết cơng suất của máy mĩc thiết bị , nên quy mơ thị trường của sản phẩm sợi cịn rất nhỏ hơn tiềm năng của nĩ nhiều , cung cấp khoảng từ 69 -70% so với cơng suất tối đa cụ thể sản lượng sợi sản xuất qua các năm từ 1995-2000 của các xí nghiệp trong ngành và sản lượng sản xuất của cơng ty dệt may Hà Nội được thể hiện qua bảng Bảng 19: So sánh sản lượng của cơng ty dệt may Hà Nội với tồn ngành (Đơn vị : tấn ) Năm Sản lượng sản xuất tồn ngành Sản lượng sản xuất của Cơng ty dệt may Hà Nội Tỷ Phần ( % ) 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 40.000 44.000 40.000 43.500 45.000 46.000 56.400 6.320 6.470 6.522 6.748 8.517 10.596 11.248 15,8 14,7 16,6 15,5 18,9 23,0 20,0 (Nguồn : Bộ Thương Mại ) Với tỷ trọng trung bình trên 17% qua các năm cho chúng ta thấy rằng Cơng ty dệt may Hà Nội cĩ năng lực sản sợi mạnh nhất của cả nước và việc tiêu thụ sợi của cơng ty luơn tiến triển tốt . b.3>Khăn Từ những năm 1991-1992 ,cơng ty đã từng sản xuất khăn nhưng phải dừng lại vì khơng cĩ lãi . Sản xuất được tiếp tục khi cơng ty tiếp quản nhà máy dệt Hà Đơng (1995) trong năm đĩ khăn chủ yếu là xuất khẩu do cơng ty đã nâng cao chất lượng sợi để dệt khăn trong sản xuất .Kim ngạch xuất khẩu khăn hàng năm chiếm khoảng 93,72% nhưng năm 2000 là 91,47% và năm 2001 là 93,72 % Bảng 20: Doanh thu (Đơn vị : triệu đồng ) Năm Thị trường 1999 2000 2001 - Xuất khẩu - Trong nước 28.825 1.479 33.506 3.126 48.851 3.276 Tổng 30.304 36.632 52.127 Khăn tăng đều qua các năm , tốc độ tăng bình quân hàng năm là 30%.Khách hàng của sản phẩm khăn đều là các cơng ty thương mại đơi khi cơng suất khơng đáp ứng được cả nhu cầu nội địa và xuất khẩu . Trong trường hợp đĩ cơng ty ưu tiên cho các sản phẩm xuất khẩu mà khơng ưu tiên bán khăn ở thị trường trong nước vì lãi thấp .Chiến lược bán hàng của cơng ty bị hạn chế vì năng lực sản xuất cĩ hạn và cơng ty chưa cĩ nhiều hoạt động bán và tiếp thị các sản phẩm khăn .Sản phẩm khăn được xuất khẩu chủ yếu sang Nhật Bản và ổn định , sang EU năm 2000 nhưng khơng phải là xu hướng ổn định Bảng 21: Cơ cấu thị trường theo địa lý ( chủ yếu là xuất khẩu ) Năm Thị trường 1998 1999 2000 2001 -Nhật Bản - EU 100% 0% 100% 0% 91% 9% 97,5% 2,5% Tổng 100% 100% 100% 100% Với chiến lược đầu tư như dự kiến cơng ty cần phải đảm bảo đạt chỉ tiêu về doanh số bán hàng để cĩ thể tránh được những khĩ khăn trong cơng việc xác định mức giá cạnh tranh . b.4> Sản phẩm may Sản phẩm may bao gồm áo phơng ( T-shirt) , áo thể thao , cổ H , quần áo thể thao , áo may ơ , quần bị .Sản phẩm may chủ yếu là may bằng vải dệt kim trừ quần bị là may bằng vải Denim ( dệt thoi) . Sản phẩm dệt kim là mặt hàng mới của cơng ty dệt may Hà Nội nĩ cĩ mặt trên thị trường từ năm 1991 cùng với sự ra đời nhà máy dệt kim của cơng ty .Những năm bước vào sản xuất sản phẩm này , chủ yếu để bán trong nước do chất lượng cịn hạn chế , chủng loại , mẫu mã cịn nghèo nàn nên chưa đủ sức thâm nhập vào thị trường nước ngồi . Cùng với sự đầu tư chiều sâu về trang thiết bị như máy mĩc hiện đại của Đức , Nhật ,Cơng ty đã mở rộng sản xuất nhằm tăng sản lượng sản phẩm đúng yêu cầu của thị trường . Các khách hàng xuất khẩu của cơng ty hầu hết là cơng ty thương mại và các khách hàng là các đại lý ( 60% doanh số may bán qua đại lý ) , họ mua và bán các sản phẩm của cơng ty để hưởng hoa hồng .Tổng đại lý tính đến tháng 9 năm 2001 là 89 trong đĩ Hà Nội cĩ 55 , các tỉnh phía Nam cĩ 7 và các tỉnh cịn lại cĩ 27 đại lý . Cơng ty cĩ 7 cửa hàng bán lẻ , giới thiệu sản phẩm : 1 ở Vinh , 5 ở Hà Nội và 1 ở Hà Đơng . Doanh thu sản phẩm may tăng từ 150.393 triệu đồng năm 1998 lên 148.842 triệu đồng năm 2001 . Sản phẩm may được sản xuất chủ yếu cho hàng xuất khẩu nhưng trong những năm gần đây thị trường nội địa tăng trưởng đáng kể .Tỷ lệ xuất khẩu đã giảm từ 81,48% năm 1998 xuống 76,62 % năm 2001 . Bảng 22.1: Doanh thu (Đơn vị : triệu đồng ) Năm Thị trường 1998 1999 2000 2001 -Xuất khẩu -Trong nước 122.546 27.847 144.620 23.501 105.879 33.095 114.050 34.792 Tổng 150.393 168.121 138.974 148.842 Sản phẩm may xuất khẩu chủ yếu sang EU và Châu á ( Đài Loan và Hàn Quốc ) khá ổn định từ năm 1998 đến năm 2000 sản phẩm may xuất khẩu sang Nhật Bản giảm mạnh trong năm 2000 (từ 7,3 triệu USD năm 1998 xuống cịn 3,8 triệu USD năm 2000 ) do suy thối kinh tế ở Nhật Bản .Vì vậy làm giảm tổng doanh thu xuất khẩu sản phẩm may trong năm 2000 , kéo theo năm 2001 . Bảng22.2 Phần trăm doanh thu theo thị trường sản phẩm may Thị trường 1998 1999 2000 2001 EU 22% 23% 29% 31,8% Mỹ Nhật Bản Châu á Các nước khác 0% 65% 13% 0% 0% 59% 18% 0% 7,3% 44,8% 18% 0,9% 17% 38% 11% 2,2% Sản phẩm may chủ yếu của cơng ty là xuất khẩu ,tiêu thụ trong nước là khơng ổn định .Vì hầu hết các sản phẩm may là bắt nguồn từ sản phẩm dệt kim , trong khi đĩ sản phẩm dệt kim đắt hơn nhiều so với sản phẩm dệt thoi mà đời sống thu nhập của người dân vẫn ở mức thu nhập thấp , hạn chế cho nênkhi tiêu dùng thì họ thường cĩ xu hướng lựa chọn những sản phẩm cĩ giá rẻ hơn .Tuy nhiên , thị trường trong nước là một thị trường đầy tiềm năng bởi dân số đơng và thu nhập của người dân ngày càng tăng lên cùng với sự phát triển của nền kinh tế xu hướng tiêu dùng sản phẩm dệt kim cũng tăng lên.Nhận thức được vấn đề này hiện nay cơng ty đã nghiên cứu và sản xuất các loại sản phẩm mới với mẫu mã đa dạng , phù hợp với khí hậu Việt Nam , đồng thời cũng cĩ giá bán phù hợp . Cơng ty cũng đang tìm cách phát triển dựa trên các sảnphẩm may bằng vải Denim( dệt thoi ) hơn các sản phẩm dệt kim truyền thống . Tuy nhiên , cơng ty vẫn duy trì mức sản xuất hiện tại để cĩ thể đáp ứng một phần các đơn đặt hàng các sản phẩm truyền thống từ các khách hàng nội địa lẫn khách hàng nước ngồi và các khách hàng mới . Bảng 23: Khách hàng mới Tên 2000 2001 Nội địa Xuất khẩu Nội địa Xuất khẩu Số lượng 10 1 30 2 % tổng khách hàng mới 25 5% 42,86% 10% * Sản phẩm mới của cơng ty: Từ năm 2001; Cơng ty cĩ sản xuất và đưa ra thị trường một số sản phẩm mới: Vải Demin, sản phẩm Demin và mũ 2001 – 2002 Bảng 24:Doanh thu sản phẩm mới 2001-2002 Đơn vị tính:Triệu đồng Sản phẩm 2001 2002 2002/2001 Vải Demin 176469 290596 114127 Sản phẩm Demin 6480 1361867 1355387 Mũ 501344 3105540 2604196 Nguồn:phịng kinh doanh xuất nhập khẩu. Bước sang năm thứ 2 sản xuất các sản phẩm mới; kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm này tăng lên rất lớn; năm 2002 so với năm 2001: Vải Demin tăng 114127 triệu USD tương ứng với tốc độ tăng là 64.67%; hai sản phẩm mới cịn lại sự gia tăng kim ngạch xuất khẩu so với năm cũ 2001 lên rất nhiều lần. Đặc sản phẩm Mũ ngày năm đầu tiên sản xuất đã được xuất khẩu sang thị trường Mỹ chiếm 57% kim ngạch xuất khẩu cuả loại sản phẩm này. Những con số trên cho thấy 3 loại sản phẩm mới của Cơng ty cĩ khả năng tiêu rất tốt và cứ theo đà tăng này thì 3 sản phẩm mới này sẽ trở thành các mặt hàng xuất khẩu chiến lưọc sang các thị trường lớn như EU, Nhật Bản, Mỹ thay thế các sản phẩm truyền thống đang cĩ tốc độ tăng xuất khẩu giảm dần. Sở dĩ cơng ty may Hà Nội đưa vào sản xuất sản phẩm mới đặc biệt sản phẩm Demin này vì hiện tại mới chỉ cĩ 2 Cơng ty sản xuất vải Demin và thị trường vải Demin rất cĩ tiềm năng Hanosimex sẽ sớm sản xuất các sản phẩm may bằng vải Demin (tồn bộ 7 dây truyền may) và đang đề ra chỉ tiêu xuất khẩu 50% may bằng vải Demin vào thị trường Mỹ. Cùng với việc đưa ra các sản phẩm mới, Cơng ty dệt may Hà Nội đã và đang áp dụng các biện pháp về sản phẩm nhằm đa dạng hố các chủng loại sản phẩm truyền thống nhằm tăng kim ngạch xuất khẩu. 2.3> Khả năng cạnh tranh của cơng ty trên thị trường thế giới Hơn 10 năm qua nhờ thực hiện đường lối đổi mới , mở cửa nền kinh tế của Đảng và Nhà nước ,ngành dệt may đã khơng ngừng phát triển cả về qui mơ , năng lực sản xuất , trình độ trang thiết bị , diện mặt hàng , chất lượng sản phẩm .Từ chổ các doanh nghiệp dệt may chỉ lo sản xuất phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân trong nước và thực hiện một phần theo nghị thư thương mại với Liên Xơ cũ và các nước Đơng Âu trên cơ sở kế hoạch Nhà nước ; đến nay sảnphẩm dệt may của các doanh nghiệp Việt Nam đã thoả mãn một phần nhu cầu tiêu dùng trong nước và cĩ kim ngạch xuất khẩu lớn sang thị trường khĩ tính trên thế giới như EU , Nhật Bản ,Mỹ ,Canada và các thị trường khác . Hiện nay cả nước đã cĩ gần 500 đơn vị tham gia xuất khẩu hàng dệt may nên ở trong nước cơng ty đã gặp phải sự cạnh tranh khá gay gắt .Về dệt cĩ các đối thủ như dệt Nam Định , dệt Vĩnh Phú , Dệt 8/3, dêt Huế , dệt Đà Nẵng ,dệt Nha Trang , dệt Thắng Lợi , dệt Thành Cơng , dệt Thái Tuấn dệt Thăng Long và dệt Đơng Xuân .Về may cĩ các cơng ty như may Thăng Long , may 10 , may 20, may 19/5 , may Sơng Hồng ....Nhìn chung các cơng ty này cạnh tranh về mẫu mã , màu sắc , giá cả đồng thời cạnh tranh trong cả cung cách bán và phục vụ khách hàng .Trong 3 năm trở lại đây trong số Top 10 của hàng Việt Nam chất lượng cao đều cĩ tên sản phẩm của Cơng ty dệt may Hà Nội . Tuy nhiên sản phẩm của cơng ty vẫn chưa khẳng định được vị trí Top 3 .Chính vì thế mà hơn bao giờ hết Cơng ty vẫn phải thu thập thơng tin về thị trường bằng mọi phương tiện .Cĩ thể từ thơng sơ cấp như qua các hội chợ , từ nhân viên bán hàng tại các đại lý , từ phỏng vấn hoặc từ thơng tin thứ cấp như đài , báo , tivi cũng như trên phương tiện cơng nghệ thơng tin . Ngồi ra cơng ty cũng vấp phải sự cạnh tranh gay gắt từ phía các cơng ty xuất khẩu dệt may của các nước khác trên thế giới trong đĩ phải kể đến những sản phẩm dệt may được xuất đi từ Trung Quốc, Malaysia, Băngladesh, mà mạnh nhất là Trung Quốc .Các sản phẩm cạnh tranh từ Trung Quốc đã tác động tới giá bán của cơng ty điển hình năm 2000và 2001 cơng ty đã mất 2 khách hàng lớn mua khăn và sản phẩm may đã chuyển sang Trung Quốc vì cĩ giá cạnh tranh hơn . Do vậy cơng ty cần cĩ chiến lược tiếp thị cĩ hiệu quả để duy trì các khách hàng cũ và thu hút thêm khách hàng mới Bên cạnh những khĩ khăn cịn cĩ những thuận lợi nhất định trên thị trường thế giới : - Là một cơng ty xuất khẩu hàng dệt may cĩ uy tín với thời gian tham gia vào xuất khẩu 20 năm nay . - Cơng ty đã được nhận chứng chỉ ISO 9002 .Đây là một bước tiến của cơng ty , nĩ nâng cao uy tín , khả năng xuất khẩu của cơng ty trên thị trường quốc tế . - Thuế nhập khẩu hàng may mặc của Việt Nam là 50% nên khi giảm thuế nhập khẩu thì áp lực cạnh tranh tuy tăng song cĩ thể nâng cao khả năng cạnh tranh của cơng ty . Trên phương diện xem xét về cạnh tranh xuất khẩu hàng dệt may trong thương mại quốc tế , thì ATC ( Hiệp định về hàng dệt may ) cũng đang bộc lộ những ảnh hưởng của nĩ đến cục diện cạnh tranh giữa các nước và các khối nước .Trong đĩ lợi thế cạnh tranh thương mại hàng dệt may thế giới khơng hồn tồn thuộc về một nước hay nhĩm nước nào . Cơ hội xuất khẩu sẽ gia tăng cho tất cả các nước .Trong khi Bắc Mỹ và EU vẫn là thị trường nhập khẩu lớn của thế giới thì chính các nước xuất khẩu khác cũng sẽ là một thị nhập khẩu rộng lớn .Đồng nghĩa với điều đĩ cạnh tranh xuất khẩu giữa các nước ngày càng mở rộng ,quyết liệt hơn và sẽ đi đến khai thác triệt để hơn các lợi thếv tạo thành sức cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu . Nĩi cách khác , sức cạnh tranh của sản phẩm dệt may xuất khẩu sẽ cĩ xu hướng trở lại gần hơn với sức cạnh tranh thực của nĩ . Các nước phát triển sẽ bị giảm sức cạnh tranh đối với các sản phẩm sử dụng nhiều lao động ,giá trị gia tăng thấp do giá lao động trong nước ngày càng tăng .Tuy nhiên các nước này sẽ khai thác khả năng cạnh tranh dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động tạo ra sản phẩm chất lượng cao nhờ lợi thế phát triển đi trước của cơng nghệ sản xuất , trình độ am hiểu , khám phá thị trường và thiết kế mẫu Các nước đang phát triển , đặc biệt là các nước xuất khẩu mới ( ở Nam á , ASEAN và Trung Quốc ) sẽ tiếp tục khai thác khả năng cạnh tranh dựa trên lợi thế về nguồn nhân cơng rẻ , dồi dào .Các sản phẩm dệt may xuất khẩu cĩ sức cạnh tranh cao của các nước này là : sản phẩm dệt chất lượng thấp và trung bình , sợi tự nhiên đặc biệt là sợi bơng ; trang phục thơng thường , đặc biệt là bảo hộ lao động ; các sản phẩm sử dụng chất liệu tự nhiên ... Việt Nam là một trong những nước đang phát triển để cĩ thể cạnh tranh được với các nước đang phát triển thì bên cạnh lợi thế về nguồn nhân cơng rẻ dồi dào các cơng ty dệt may Việt Nam nĩi chung và cơng ty dệt may Hà Nội nĩi riêng cần áp dụng những cơng nghệ tiên tiến trong sản xuất học hỏi kinh nghiệm các doanh nghiệp thành cơng trên thế giới , nâng cao cơng tác tiếp thị ....nhằm tạo ra các sản phẩm chất lượng cao và đưa chúng thâm nhập vào thị trường các nước phát triển . Như vậy cục diện cạnh tranh xuất khẩu hàng dệt may trong xu thế tự do hố thương mại phát triển theo cả chiều rộng ( cạnh tranh giữa các quốc gia ) và theo chiều sâu ( cạnh tranh theo mặt hàng , nhĩm hàng ....) . Cạnh tranh xuất khẩu hàng dệt may khơng chỉ cạnh tranh giữa các nước xuất khẩu với nhau trên thị trường nhập khẩu , mà nước xuất khẩu này phải đối mặt với sự cạnh tranh của các nước xuất khẩu khác ở ngay chính thị trường nội địa . 2.4 > Nỗ lực triển khai hoạt động kinh doanh xuất khẩu ở cơng ty 2.4.1> Hoạt động nghiên cứu thị trường của cơng ty Trong điều kiện mơi trường cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt như hiện nay , làm thế nào để đẩy mạnh lượng hàng dệt may ra thị trường thế giới đang là vấn đề được Ban Lãnh đạo Cơng ty đặc biệt quan tâm .Cụ thể là trong thời gian gần đây cơng ty thành lập một tổ chuyên nghiên cứu thị trường . Bên cạnh những khách hàng truyền thống cơng ty luơn nỗ lực tìm kiếm khách hàng mới thơng qua các ấn bản , tạp chí về thương mại , giá cả .Cơng ty tổ chức quảng cáo giới thiệu sản phẩm trên phương tiện thơng tin đại chúng đặc biệt là các Catalo về thương mại .Ngồi ra cơng ty cịn tham gia vào các hội chợ triển lãm , tổ chức các hội nghị bán hàng để giới thiệu cho các khách hàng biết đến thế mạnh của mình nhằm kí kết hợp đồng . Trong đợt triển lãm hàng chất lượng cao tại Việt Nam năm1999 , sản phẩm của cơng ty được Bộ Cơng Nghiệp trao bằng khen là 1 trong 10 sản phẩm của ngành dệt may Việt Nam cĩ chất lượng cao .Và liên tiếp 2 năm liền năm 2000 và năm 2001 sản phẩm của cơng ty đã nằm trong số những sản phẩm nội địa được ưa chuộng nhất của năm . Thêm vào đĩ cơng ty gửi thư chào tới các khách hàng giới thiệu về cơng ty , về năng lực sản xuất và các mẫu mã sản phẩm . Tuy nhiên cơng ty mới cĩ quảng cáo trên báo , trên mạng mà chưa biện pháp quảng cáo mạnh như quảng cáo trên truyền hình , pano , áp phích tại các nơi cơng cộng .Tình hình này chắc chắn sẽ thay đổi trong tương lai vì nếu khơng thực hiện tốt cơng tác tiếp thị thì cơng ty sẽ khĩ mở rộng thị trường cuả mình và sản phẩm của cơng ty sẽ bị đối thủ cạnh tranh bỏ lại phía sau trong lĩnh vực này . Nhưng quan trọng vẫn là việc nắm bắt thơng tin và nhu cầu từ phía khách hàng . Nĩ địi hỏi khơng những phải cĩ thơng tin kịp thời , chính xác mà cịn cần sự chi tiết và đầy đủ bởi thơng tin là yếu tố mang tính chất quyết định trong hoạt động nghiên cứu thị trường của bất cứ một cơng ty nào tham gia vào việc kinh doanh trên thị trường , nhất là đối với các doanh nghiệp tham gia thị trường quốc tế .Hoạt dộng nghiên cứu thị trường và tìm kiếm khách hàng mới của cơng ty được thực hiện thơng qua việc thu thập các thơng tin sơ cấp và thứ cấp . Các nguồn thơng tin sơ cấp cơng tycĩ được chủ yếu qua các bản báo cáo , thơng báo của các đối tác phía nước ngồi .Sau khi đã cĩ được những thơng tin tương đối đầy đủ về các khách hàng sẽ đặt hàng sắp tới và lượng hàng dệt may mà họ cĩ nhu cầu tiêu dùng , những đối tác này sẽ cĩ những bản báo cáo chi tiết về cho cơng ty để từ đĩ cơng ty sẽ cĩ những chuyến chào hàng thử nghiệm .Phương pháp này tuy khơng tốn nhiều chi phí song chỉ cĩ thể áp dụng trong trường tìm kiếm thị trường mới Các nguồn thơng tin thứ cấp được cơng ty thu thập qua các tạp chí kinh tế và các tài liệu cĩ liên quan khác .Đặc biệt mạng Internet là một trong những nguồn cung cáp thơng tin quan trọng nhất Ngồi ra một nguồn cung cấp thơng tin khá phong phú khác là cĩ được từ chính những cuộc tiếp xúc trực tiếp với khách hàng , đối thủ cạnh tranh và các quan chức Nhà Nước . Để tăng cường cơng tác tiếp thị và tiêu thụ sản phẩm của mình , cơng ty đang gấp rút chuẩn bị thành lập một phịng Marketing với chức năng và nhiệm vụ đúng với tên gọi của nĩ .2.4.2> Hoạt động phân phối Để đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm , cơng ty đã cố gắng phát triển mạng lưới phân phối hàng hố .Hiện nay cơng ty vẫn đang sử dụng cả bốn kênh phân phối cho qua trình phân phối sản phẩm .Đối với kênh 1 là kênh phân phối trực tiếp , cơng ty đưa sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng khơng thơng qua hệ thống trung gian. Những sản phẩm này thường là những sản phẩm may mặc dệt kim nội địa , phế phẩm khơng đủ tiêu chuẩn .Đối với kênh 3 kênh phân phối gián tiếp cịn lại , cơng ty thường bán cho các doanh nghiệp ( các doanh nghiệp thương mại trong nước và nước ngồi ) đại lý , người bán buơn , người bán lẻ .Các sản phẩm phù hợp với kênh phân phối này là sợi , vải như vải mộc hay vải thành phẩm , khăn và sản phẩm may . Mục tiêu của cơng ty đối với thị trường nội địa là mỗi tỉnh , thành phố phải cĩ ít nhất một điểm bán hàng .Cơng ty thường chọn các cơng ty thương mại Nhà nước đang đứng vững trong cơ chế thị trường làm đối tác của mình điển hình là trung tâm thương mại Minh Khai ở Hải Phịng .....Cơng ty cũng đang cĩ kế hoạch thêm1 cửa hàng lớn tại trung tâm Hà Nội để tăng cường việc giới thiệu sản phẩm tới người tiêu dùng cũng như thu hút sự chú ý của khách hàng . Sơ đồ 4:Quá trình phân phối sản phẩm của cơng ty i lý i lý Ngi bán l Ngi bán buơn i lý Cơng ty Ngi bán l Ngi tiêu dùng Xut Ngi bán buơn Ngi bán l 2.4.3 > Chính sách giá cả Ngày nay trên thế giới , cạnh tranh chất lượng sản phẩm , dịch vụ thời gian cung cấp hàng hố và điều kiện giao hàng được đặt lên vị trí hàng đầu . Nhưng giá cả vẫn cĩ vai trị nhất định thậm chí cịn diễn ra gay gắt .Đối với thị trường Việt Nam , thu nhập dân cư chưa cao , yêu cầu về chất lượng và chủng loại hàng hố cịn rất thấp thì cạnh tranh bằng chiến lược giá cả vẫn được coi là vũ khí lợi hại giúp cho các doanh nghiệp chiến thắng trong cạnh tranh . Cơng ty định giá bán bằng cách cộng thêm mức lãi 10-15% vào tổng chi phí . Giá bán trên thị trường nội địa dựa trên giá thành và giá thị trường . Giá xuất khẩu dựa trên thơng tin do VINATEX ( Tổng cơng ty dệt may Việt Nam ) cung cấp (ước tính ) và chủ yếu từ các khách hàng (như khách hàng Indonesia và ấn Độ ) giá tham khảo quốc tế và từ tạp chí ngoại thương nhưng để đưa ra được mức giá xuất chuẩn thì cơng ty cần hiểu rõ về giá thành sản xuất , giá thị trường và giá hiện tại đang bán của cơng ty và giá của các đối thủ cạnh tranh .Hiện tại giá xuất khẩu của cơng ty thấp hơn giá bán trên thị trường nội địa vì áp lực cạnh tranh giá trên thị trường quốc tế cao mà mạnh nhất là Trung Quốc Xác định rõ vai trị của giá cả , ngồi việc định giá Cơng ty cịn áp dụng các hình thức chiến lược giá cả : + Chiến lược ổn định giá + Chiến lược giảm giá + Chiến lược phân biệt giá - Chiến lược ổn định giá : sử dụng chiến lược này cơng ty muốn duy trì cho được mức giá hiện đang bán để một mặt đáp ứng được mục tiêu về tối đa hố lợi nhuận , tối đa hố doanh thu và giữ được uy tín cho cơng ty - Chiến lược giảm giá : vào các ngày lễ ,tết , các ngày cĩ ý nghĩa trong sinh hoạt chính trị , văn hố kinh tế của đất nước cơng ty chủ trương áp dụng hình thức giảm giá , tức là hạ thấp giá bán của doanh nghiệp nhằm lơi kéo sự chú ý của khách hàng tới sản phẩm dịch vụ của mình - Chiến lược phân biệt giá : Cơng ty sử dụng chiến lược phân biệt giá theo khối lượng hàng mua và phương thức thanh tốn : khách hàng mua số lượng hàng hố nhiều hay thanh tốn nhanh, trả ngay bằng tiền mặt sẽ nhận được sự ưu đãi về giá so với khách hàng khác . Ngồi ra đối với những nhĩm khách hàng khác nhau như : khách quen , các đơn vị kinh tế thuộc tổ chức từ thiện , trường học ...cơng ty sẽ bán với mức giá ưu đãi hơn 2.4.4> Chính sách sản phẩm Cĩ thể nĩi đây là chính sách quan trọng hàng đầu trong chiến lược Marketing của cơng ty .Từ những tìm hiểu về thị trường , cơng ty thiết kế và tạo mẫu kiểu dáng quần áo , mẫu thêu , nhu cầu về loại sợi .Sau đĩ cơng ty cho sản xuất thử mỗi lơ tối đa là 500 sản phẩm .Bước tiếp theo , cơng ty tung ra thị trường những loại sản phẩm này để tìm thơng tin phản hồi từ khách hàng thơng qua các nhân viên tiếp thị lành nghề .Từ đĩ sẽ cĩ quyết định sản xuất tiếp hay khơng và nếu tiếp tục sản xuất thì với số lượng là bao nhiêu. Để phát triển các sản phẩm của mình .Cơng ty đã áp dụng biên pháp sau: Thiết kế mẫu mới : trong điều kiện kinh doanh mang tính cạnh tranh quyết liệt như hiện nay thì điều tất yếu là nếu cơng ty khơng đưa ra những sản phẩm mới mà chỉ dựa vào những sản phẩm truyền thống thì chắc chắn sẽ đi tới thất bại . Lí do là mong muốn và nhu cầu của người mua khơng ổn định cho nên chu kỳ sống của sản phẩm cũng bị rút ngắn theo .Tuy nhiên việc thiết kế mẫu mới là một cơng việc rất khĩ thực hiện và mang lại rủi ro cao .Nhận thức được tầm quan trọng của cơng việc này , năm 1997 qua nghiên cứu thị trường trong nước , cơng ty đã phải đi đến sản xuất sản phẩm mới : đĩ là sợi cotton chải kỹ và sợi Peco chải kỹ cĩ chất Parajin với các tỉ lệ trộn khác nhau để tung vào thị trường phía Nam đặc biệt là thị trường Thành Phố Hồ Chí Minh , nơi tập trung nhiều xí nghiệp dệt may cĩ nhu cầu sử dụng loại sản phẩm này . Sao chép

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLuận văn- Thực trạng hoạt động sản xuất của nhà máy dệt may Hà Nội.pdf
Tài liệu liên quan