Khóa luận Hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cảng Sông Thành phố Hồ Chí Minh

Tài liệu Khóa luận Hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cảng Sông Thành phố Hồ Chí Minh: 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong xã hội tồn tại nhiều hoạt động như hoạt động chính trị, văn hoá, kinh tế, quân sự...Hoạt động kinh tế là hoạt động chủ yếu, nó có vai trò quyết định sự tồn tại và phát triển của các hoạt động khác. Tiêu thức để phân biệt các hoạt động là căn cứ vào công dụng sản phẩm dịch vụ tạo ra và theo tính chất, mục đích của hoạt động đó. Hoạt động kinh doanh là hoạt động kinh tế, khi việc tổ chức thực hiện hoạt động đó nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận. Trong hoạt động kinh doanh, con người luôn hướng tới mục tiêu là đạt được kết quả và hiệu quả cao nhất. Ngày nay, chúng ta đang chứng kiến sự chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế. Từ một nền kinh tế dựa vào nông nghiệp là chủ yếu sang một nền kinh tế có tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ cao, dựa trên nền tảng của kinh tế tri thức và xu hướng gắn với nền kinh tế toàn cầu. Chính sự chuyển dịch này đã tạo cơ hội và điều kiện thuận lợi cho nhiều ngành kinh tế phát triển. Song chính sự chuyể...

pdf80 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 992 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Khóa luận Hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cảng Sông Thành phố Hồ Chí Minh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong xã hội tồn tại nhiều hoạt động như hoạt động chính trị, văn hố, kinh tế, quân sự...Hoạt động kinh tế là hoạt động chủ yếu, nĩ cĩ vai trị quyết định sự tồn tại và phát triển của các hoạt động khác. Tiêu thức để phân biệt các hoạt động là căn cứ vào cơng dụng sản phẩm dịch vụ tạo ra và theo tính chất, mục đích của hoạt động đĩ. Hoạt động kinh doanh là hoạt động kinh tế, khi việc tổ chức thực hiện hoạt động đĩ nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận. Trong hoạt động kinh doanh, con người luơn hướng tới mục tiêu là đạt được kết quả và hiệu quả cao nhất. Ngày nay, chúng ta đang chứng kiến sự chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế. Từ một nền kinh tế dựa vào nơng nghiệp là chủ yếu sang một nền kinh tế cĩ tỷ trọng cơng nghiệp và dịch vụ cao, dựa trên nền tảng của kinh tế tri thức và xu hướng gắn với nền kinh tế tồn cầu. Chính sự chuyển dịch này đã tạo cơ hội và điều kiện thuận lợi cho nhiều ngành kinh tế phát triển. Song chính sự chuyển dịch này cũng làm phát sinh nhiều vấn đề phức tạp đặt ra cho các doanh nghiệp những yêu cầu và thách thức mới, địi hỏi các doanh nghiệp phải tự khơng ngừng vận động, vươn lên để vượt qua những thử thách, tránh nguy cơ bị đào thải bởi quy luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trường. Muốn vậy, phải nhận thức đúng đắn, đầy đủ và tồn diện các hiện tượng, các quá trình và yếu tố xảy ra trong hoạt động kinh doanh. Để làm được những vấn đề đĩ khơng thể khơng phân tích, đánh giá các hoạt động trong quá trình kinh doanh để từ đĩ đề ra những chiến lược, những quyết sách, những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng trên, sau quá trình thực tập tại Cơng ty TNHH một Thành viên Cảng Sơng Thành phố Hồ Chí Minh, cùng với những kiến thức được các Thầy, Cơ Trường ĐH Kỹ Thuật Cơng Nghệ TP.HCM truyền dạy, đặc biệt là Thầy TS. Lưu Thanh Tâm đã nhiệt tình hướng dẫn, chỉ dạy. Em đã mạnh dạn chọn đề tài: “Hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Cơng ty TNHH một Thành viên Cảng Sơng Thành phố Hồ Chí Minh”. 2 2. Mục đích của đề tài Qua việc nghiên cứu đề tài này cĩ thể giúp chúng ta đánh giá được hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, xem xét các quá trình và yếu tố xảy ra trong hoạt động kinh doanh để từ đĩ rút ra được những mặt mạnh và mặt tồn tại, qua đĩ đề ra những giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện và nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty TNHH Một TV Cảng Sơng Thành phố Hồ Chí Minh. - Đối tượng khảo sát : Các số liệu, chỉ tiêu, tài liệu, các yếu tố về hoạt động của Cơng ty trong các năm 2008 – 2009 - 2010. 4. Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài này được thực hiện vào số liệu sơ cấp và thứ cấp, cụ thể thơng qua việc phỏng vấn lãnh đạo cùng các bộ phận nghiệp vụ Cơng ty. Bằng các phân tích kinh tế, các số liệu ghi chép trên sổ sách, chứng từ, các báo cáo tài chính của Cơng ty, kết hợp suy luận, điều tra, thảo luận đồng thời nghiên cứu một số tài liệu chuyên nghành, từ đĩ làm cơ sở để thực hiện đề tài này. 5. Dự kiến kết quả của đề tài Sau quá trình thu thập số liệu, nghiên cứu, phân tích, và đề ra các giải pháp kiến nghị, tồn bộ nội dung sẽ được tổng hợp hồn chỉnh thành Luận văn tốt nghiệp và in sao lưu vào đĩa CD. Do kiến thức và kinh nghiệm bản thân cịn hạn chế, cịn nặng nhiều về lý thuyết dựa trên những gì đã được học trên nhà trường nên sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sĩt. Em rất mong nhận được sự thơng cảm, giúp đỡ và chỉ dạy thêm của các Thầy, Cơ cùng Ban TGĐ, các phịng chuyên mơn nghiệp vụ Cơng ty để luận văn này cũng như kiến thức của bản thân được hồn thiện hơn. Trân trọng 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.1.1 Khái niệm về hiệu quả hoạt động kinh doanh Hiệu quả hoạt động kinh doanh là thước đo chất lượng phản ánh trình độ tổ chức, quản lý, kinh doanh. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường cĩ sự điều tiết của Nhà nước, các doanh nghiệp muốn tồn tại trước hết địi hỏi kinh doanh phải cĩ hiệu quả. Hiệu quả kinh doanh càng cao, càng cĩ điều kiện mở mang và phát triển sản xuất, đầu tư mua sắm tài sản cố định, nâng cao đời sống người lao động, thực hiện tốt nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước. Hiệu quả hoạt động kinh doanh là phạm trù kinh tế, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sẵn cĩ để đạt kết quả cao nhất trong kinh doanh với chi phí ít nhất. Hiệu quả kinh doanh phải được xem xét một cách tồn diện cả về thời gian và khơng gian trong mối quan hệ với hiệu quả chung của nền kinh tế xã hội. Về thời gian, hiệu quả kinh doanh đạt được trong từng giai đoạn, từng thời kỳ khơng được làm giảm sút hiệu quả các giai đoạn, các thời kỳ kinh doanh tiếp theo, khơng vì lợi ích trước mắt mà quên đi lợi ích lâu dài.Về khơng gian, hiệu quả kinh doanh chỉ cĩ thể coi là đạt được một cách tồn diện khi tồn bộ hoạt động của các bộ phận, các đơn vị mang lại hiệu quả và khơng ảnh hưởng đến hiệu quả chung. Về định lượng, hiệu quả kinh doanh phải được thể hiện ở mối tương quan giữa thu và chi theo hướng tăng thu giảm chi. Cĩ nghĩa là tiết kiệm đến mức tối đa các chi phí kinh doanh (lao động sống và lao động vật hĩa) để tạo ra một đơn vị sản phẩm. Đồng thời với khả năng sẵn cĩ làm ra nhiều sản phẩm. Về gĩc độ nền kinh tế quốc dân, hiệu quả kinh doanh của các đơn vị, các bộ phận cũng như tồn bộ các doanh nghiệp đạt được phải gắn chặt hiệu quả tồn xã hội. Đạt được hiệu quả cao cho các đơn vị, bộ phận của các doanh nghiệp chưa đủ, nĩ cịn địi hỏi 4 phải mang lại hiệu quả cao cho các đơn vị, bộ phận của doanh nghiệp chưa đủ, nĩ cịn địi hỏi phải mang lại hiệu quả cho tồn xã hội, cả kinh tế. Hiệu quả kinh doanh được biểu hiện bằng chỉ tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp. Đây là mục tiêu số một nĩ chi phối tồn bộ quá trình kinh doanh. Hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp được hiểu là một đại lượng so sánh giữa chi phí bỏ ra và kết quả thu được. Theo nghĩa rộng hơn, nĩ là đại lượng so sánh giữa chi phí đầu vào và kết quả đầu ra. Chi phí đầu vào bao gồm lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động và vốn kinh doanh (vốn cố định và vốn lưu động) cịn kết quả đầu ra được đo bằng các chỉ tiêu như khối lượng sản phẩm (tính bằng hiện vật và giá trị) và lợi nhuận rịng. 1.1.2 Mục đích Đánh giá, phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là địi hỏi bức thiết đối với các bộ phận cũng như doanh nghiệp nhằm khai thác tiềm năng, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Trên cơ sở phân tích đánh giá, tăng cường tích lũy để đầu tư tái kinh doanh cả chiều sâu lẫn chiều rộng gĩp phần nâng cao hiệu quả kinh tế tồn bộ nền kinh tế quốc dân. 1.2 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG 1.2.1 Chỉ tiêu về sản lượng Chỉ tiêu này nĩi lên sản lượng đạt được qua từng năm của doanh nghiệp của từng nhĩm khác nhau. Mỗi nhĩm chỉ tiêu gĩp phần khơng nhỏ vào sự thành cơng hay thất bại của doanh nghiệp, nhĩm chi tiêu này thường được đánh giá qua phương pháp so sánh của mỗi năm hoạt động. 1.2.2 Chỉ tiêu về doanh thu Chỉ tiêu này nĩi lên tổng doanh thu hoạt động của doanh nghiệp qua mỗi năm hoạt động ,doanh thu càng cao khả năng doanh nghiệp cĩ lãi càng nhiều , người ta thường dùng phương pháp so sánh doanh thu của năm trước với năm sau để đánh giá sự tăng giảm qua từng năm và đưa ra nhưng phương pháp để tăng doanh thu. 5 1.2.3 Chỉ tiêu về lợi nhuận Chỉ tiêu này nĩi cho ta biết tổng lợi nhuận với chi phí trong kỳ, một doanh nghiệp làm ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ,chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn cĩ hiệu quả và ngược lại, nĩ giúp doanh nghiệp điều chỉnh được chi phí giá thành ,chi phí hoạt động cũng như chi phí quản lý để doanh nghiệp làm ăn cĩ hiệu quả hơn . 1.2.4 Chỉ tiêu về sử dụng vốn cố định Chỉ tiêu này đơi khi cịn được gọi là số vịng quay vốn cố định , nhằm đo lường việc sử dụng vốn cố định đạt được hiệu quả như thế nào một đồng vốn cố định đầu tư tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. 1.2.5 Chỉ tiêu về hiệu quả tài chính 1.2.5.1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng doanh thu từ sản xuất kinh doanh thì cĩ bao nhiêu đồng lợi nhuận, sự thay đổi về lợi nhuận cĩ thể phản ánh sự thay đổi về hiệu quả cũng như đường lối kinh doanh. 1.2.5.2 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu, các nhà đầu tư thường quan tâm đến chỉ tiêu này ,bởi vì họ quan tâm đến khả năng thu nhận được của lợi nhuận so với vốn họ tự bỏ ra đầu tư. 1.2.6 Chỉ tiêu về khả năng thanh tốn 1.2.6.1 Chỉ tiêu về khả năng thanh tốn nhanh Là chỉ tiêu thanh tốn ngay các khoản nợ đã đến hạn và quá hạn .Khả năng thanh tốn nhanh cho ta thấy những tài sản quay vịng vốn nhanh cĩ thể dùng để trang trải cho các khoản nợ đã đến hạn đủ hay khơng. 1.2.6.2 Khả năng thanh tốn bằng tiền Ngồi hệ số khả năng thanh tốn nhanh, để đánh giá khả năng thanh tốn một cách khắt khe hơn nữa ta sử dụng hệ số khả năng thanh tốn bằng tiền. Hệ số này cho biết 6 doanh nghiệp cĩ bao nhiêu đồng vốn bằng tiền để sẵn sàng thanh tốn cho một đồng nợ ngắn hạn . 1.2.6.3 Kỳ thu tiền bình quân Tốc độ luân chuyển khoản phải thu phản ánh khả năng thu hồi nợ của doanh nghiệp, chỉ tiêu này cho ta biết doanh nghiệp cĩ khả năng thu hồi nợ nhanh hay thấp nĩ thể hiện vốn của doanh nghiệp bị cĩ bị tồn đọng và bị các đơn vị khác chiếm dụng, gây khĩ khăn hơn trong việc thanh tốn của doanh nghiệp hay khơng. 1.2.6.4 Vịng quay hàng tồn kho Hàng tồn kho là một bộ phận tài sản dự trữ với mục đích đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra bình thường liên tục. Mức độ tồn kho cao hay thấp phụ thuộc vào loại hình kinh doanh, tình hình cung cấp đầu vào, mức tiêu thụ sản phẩm. 1.2.6.5 Vịng quay vốn lưu động Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vốn lưu động khơng ngừng vận động. Nĩ lần lượt mang nhiều hình thái khác nhau như : tiền, nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm và qua tiêu thụ sản phẩm nĩ lại trở thành hình thái tiền tệ nhằm đảm bảo cho nhu cầu sản xuất kinh doanh hàng ngày của doanh nghiệp. Khả năng luân chuyển vốn lưu động chi phối trực tiếp đến vốn dự trữ và vốn trong thanh tốn của doanh nghiệp. 1.2.7 Chỉ tiêu về tiền lương, tiền cơng 1.2.7.1 Khái niệm về bản chất tiền lương, tiền cơng - Tiền lương trong nền kinh tế thị trường: Đĩ là giá cả của sức lao động, là khoản tiền mà người dử dụng lao động trả cho người lao động trên cơ sở thỏa thuận giữa hai bên (được ghi nhận trong các hợp đồng lao động) và phù hợp Luật lao động của Quốc gia. - Trong nền kinh tế thị trường giá cả của sức lao động được quyết định bởi giá trị của sức lao động (tình trạng sức khỏe, chuyên mơn nghiệp vụ, thâm niên, nghề nghiệp…) và quan hệ cung cầu về sức lao động. 7 - Tiền cơng chỉ là một biểu hiện, một tên gọi khác của tiền lương. Tiền cơng gắn trực tiếp hơn với các quan hệ thỏa thuận mua bán sức lao động và thường được sử dụng trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, các hợp đồng dân sự thuê mướn cĩ thời hạn. Tiền cơng cĩ thể hiểu là số tiền trả cho một đơn vị thời gian lao động cung ứng, tiền trả cho một khối lượng cơng việc thực hiện. Khái niệm tiền cơng được sử dụng phổ biến trong những thỏa thuận thuê nhân cơng trong thị trường tự do và cĩ thể gọi là giá cơng lao động . Trong nền kinh tế thị trường về cơ bản khái niệm tiền lương, tiền cơng được xem đồng nhất về bản chất kinh tế, đĩ là khoản tiền mà người lao động nhận được khi bán sức lao động của mình. 1.2.7.2 Phụ cấp lương Trong các doanh nghiệp tiền lương thường được chia làm hai bộ phận: - Lương chính hay cịn gọi là lương cơ bản: Nĩ là khoản tiền lương trả cho người lao động phù hợp với trình độ chuyên mơn, tay nghề và trong những điều kiện làm việc bình thường. - Lương phụ hay cịn gọi là phụ cấp lương: Là khoản tiền lương bổ sung trả thêm cho người lao động khi làm việc trong những điều kiện khĩ khăn, độc hại, tính chất quan trọng hơn so với bình thường. Trong các doanh nghiệp Nhà nước, khoản phụ cấp này được quy định cụ thể thành nhiều mức và nhiều loại phụ cấp khác nhau. Ngược lại, trong các doanh nghiệp ngồi thành phần Nhà nước khi thuê mướn người lao động, mức lương chi trả cho người lao động đã tính gộp luơn các yếu tố khĩ khăn, độc hại… cho nên thường khơng duy trì hệ thống các loại phụ cấp lương. 1.2.7.3 Tiền lương danh nghĩa, tiền lương thực tế Trong nền kinh tế thị trường, cịn tồn tại quan hệ hàng hĩa – tiền tệ nên cịn phạm trù tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế. - Tiền lương danh nghĩa: là tổng số tiền người lao động nhận được sau một thời kỳ làm việc nhất định. Trong thực tế, bản thân tiền lương danh nghĩa chưa phản ảnh đầy đủ mức trả cơng cho người lao động. Thu nhập của người lao động khơng chỉ phụ thuộc vào mức lương 8 danh nghĩa mà cịn phụ thuộc vào giá cả hàng hĩa, dịch vụ và mức thuế thu nhập theo quy định của Nhà nước. - Tiền lương thực tế: Được hiểu là tồn bộ những tư liệu sinh hoạt và các loại dịch vụ mà người lao động trao đổi được từ tiền lương danh nghĩa của mình sau khi đĩng các khoản thuế theo quy định của Nhà nước. Tiền lương thực tế phản ánh rõ mức sống của người lao động và giá trị tiền lương mà họ nhận được. Trong một thời kỳ giữa tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế cĩ mối quan hệ với nhau thơng qua chỉ số giá cả trong thời kỳ đĩ: ITLTT = ITLDN/IGC Trong đĩ: ITLTT : Chỉ số tiền lương thực tế ITLDN : Chỉ số tiền lương danh nghi ̃a IGC : Chỉ số giá cả 1.2.7.4 Mức lương tối thiểu - Mức lương tối thiểu được hiểu là mức tiền lương thấp nhất Nhà nước quy định để trả cho lao động giản đơn nhất trong điều kiện làm việc bình thường để đảm bảo mức sống tối thiểu cho người lao động và gia đình họ. - Trong một chế độ tiền lương, mức lương tối thiểu được xem là cơ sở, là nền tảng để xác định mức lương trả cho các loại lao động khác. - Mức lương tối thiểu Nhà nước quy định là cơ sở pháp lý đảm bảo cho đời sống cho người lao động. + Mức tăng (theo %) tiền lương bình quân phải thấp hơn mức tăng (theo %) năng suất lao động bình quân được tính theo quy định của Bộ Lao động – Thương binh – Xã hội + Phải cĩ lợi nhuận, lợi nhuận kế hoạch khơng thấp hơn so với lợi nhuận thực hiện của năm trước liền kề. 9 1.2.8 Các yêu cầu và nguyên tắc cơ bản trong tổ chức tiền lương 1.2.8.1 Các yêu cầu cơ bản tổ chức tiền lương - Tiền lương tiền cơng phải trên cơ sở thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động, thể hiện trong hợp đồng lao động. - Tổ chức tiền lương, tiền cơng phải tuân thủ những quy định của Luật lao động hiện hành về tiền lương, tiền cơng. - Đảm bảo tai sản xuất sức lao động khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động. - Nâng cao năng suất và hiệu quả hoạt động kinh doanh cho đơn vị. - Tạo sự hợp lý giữa các bộ phận l/động, các t/viên trong một tập thể lao động. - Đảm bảo tính đơn giản, cụ thể rõ ràng và dễ hiểu. 1.2.8.2 Các nguyên tắc tổ chức tiền lương * Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lương. - Nguyên tắc này bắt nguồn từ mối quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng, yêu cầu của nguyên tắc này là tiêu khơng thể vượt quá khả năng làm ra mà cần phải đảm bảo tích lũy. Trong các đơn vị sản xuất kinh doanh, tốc độ tăng tiền lương về cơ bản phụ thuộc trực tiếp vào tốc độ tăng năng suất lao động, ngược lại tăng năng suất lao động khơng chỉ là điều kiện cần thiết để thực hiện tăng tiền lương nhằm cải thiện đời sống cho người lao động mà cịn là điều kiện tiên quyết để thực hiện tích lũy đầu tư phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành để cạnh tranh… Do vậy năng suất lao động bình quân cần phải tăng nhanh hơn tiền lương bình quân. * Chống chủ nghĩa bình quân trong trả cơng, đảm bảo mối quan hệ hợp lý giữa các loại lao động, các loại nghành nghề trong cùng một doanh nghiệp. - Nguyên tắc này địi hỏi việc trả lương phải cĩ sự phân biệt giữa lao động phổ thơng và lao động kỹ thuật, lao động cĩ trình độ chuyên mơn, kỹ thuật cao phải được đãi ngộ xứng đáng. 10 * Trả cơng theo cơng việc đảm nhận của người lao động. - Người lao động làm việc làm việc gì thì phải trả lương theo cơng việc ấy, tiền lương phải gắn được với kết quả lao động và hiệu quả cơng việc với các hình thức trả lương thích hợp do người sử dụng lao động lựa chọn và duy trì trong một thời gian nhất định. * Kết hợp hài hịa các dạng lợi ích - Xuất phát từ mối quan hệ giữa lợi ích người lao động, lợi ích người sử dụng lao động và lợi ích người tiêu dùng sản phẩm. Vì vậy, yêu cầu trả lương ngồi việc căn cứ vào những đĩng gĩp cá nhân, cịn phải tính đến lợi ích tập thể, lợi ích của người tiêu dùng và lợi ích xã hội. 11 CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CẢNG SƠNG TP.HCM 2.1 Quá trình hình thành và phát triển Trước giải phĩng Cơng ty TNHH Một Thành viên Cảng sơng TP.HCM cĩ tên gọi là Ty Cầu Tàu trực thuộc Nha thương Cảng Sài Gịn. Hệ thống kênh Đơi, kênh Tẻ và kênh Tàu Hủ được hình thành cách đây trên ba thế kỷ. Dưới chế độ củ con kênh này nằm trong hệ thống thương Cảng Sài Gịn, việc quản lý do Nhà thủy văn và Ty cầu tàu đảm nhận. Vẫn áp dụng hệ thống quản lý Nhà nước về đường thủy trên địa bàn thuộc các nhánh kênh. Kênh Tẻ – Kênh Đơi bắt đầu từ vàm cầu Tân Thuận đến ngã ba sơng Rạch Cát. Kênh Bến Nghé – Kênh Tàu Hủ bắt đầu từ cầu Bắc Bình Dương đến ngã ba Sơng Rạch Cát. Ty Cầu Tàu trước đây quản lý tồn bộ các bến sơng, cầu tàu, nằm bất cứ quận huyện nào trong Thành phố. Tên của bến được gắn liền với tên của đường như bến Tơn Thất Thuyết (đường Tơn Thất Thuyết), Bến Hàm Tử (đường Hàm Tử), Bến Nguyễn Duy (đường Nguyễn Duy), Bến Lê Quang Liêm (đường Lê Quang Liêm)…Ở mỗi bến đều cĩ nhân viên kiểm sốt mà ngày nay gọi là Cảng vụ (hoặc quản lý bến) đảm nhiệm. Mọi nhu cầu khai thác sử dụng bến bãi đều phải xin phép và nộp thuế cho Ty Cầu Tàu kiểm sốt tồn bộ bè ra vào, neo đậu trong khu vực kênh. Quản lý việc xây cất x/dựng hết sức nghiêm ngặt. Khơng ai được phép xây dựng nếu khơng được sự chấp thuận của Ty Cầu Tàu. Sau ngày Miền Nam hồn tồn giải phĩng, theo chủ trương của Ủy ban quân quản Sài Gịn thì các ngành tiếp quản các cơ sở tùy theo chức năng của đối phương để lại. Tổng Cục Giao thơng vận tải Miền Nam bằng quyết định số 52/TC ngày 10/9/1975 đã chuyển giao Ty Cầu Tàu thuộc Nha thương Cảng Sài Gịn cho Cục đường sơng quản lý và đổi tên là Cảng Bình Đơng. Sau đĩ bằng quyết định số 860/TC-UB ngày 06/11/1976 của Bộ Giao Thơng Vận Tải giao Cảng Bình Đơng cho Sở Giao thơng Cơng chánh Thành phố quản lý. Ngày 11/11/1998 theo Quyết định 6004/QĐ-UBKT đã đổi tên Cảng Bình Đơng thành Cảng 12 Sơng Thành phố Hồ Chí Minh và sự ra đời của Quyết định 172/2004/QĐUB ngày 15/7/2004 Cảng khơng chịu sự quản lý trực tiếp của Sở Giao Thơng Cơng chánh như trước mà thay vào đĩ chịu sự quản lý theo mơ hình cơng ty mẹ, cơng ty con. Trong đĩ cơng ty mẹ là Tổng Cơng ty Cơ khí Giao thơng Vận tải Sài Gịn Ngày 07/04/2006, Doanh nghiệp nhà nước Cảng sơng Tp.HCM được chuyển thành Cơng ty TNHH Một Thành viên Cảng sơng Tp.HCM, trực thuộc Tổng Cơng ty Cơ khí GTVT Sài Gịn (Samco), theo Quyết định số 1607/QĐ-UBND Tp.HCM. * Tên và trụ sở chính của doanh nghiệp : o Tên tiếng Việt : CƠNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CẢNG SƠNG TP.HCM o Tn tiếng Anh : CANG SONG CO., LTD o Tn viết tắt : CASOCO o Trụ sở chính : 223 Trần Văn Kiểu, F.1, Q.6, Tp.HCM o Điện thoại : (08) 8555.260 Fax: (08) 8559.749 o Email : casoco@vnn.vn 2.2 Đặc điểm của Cơng ty Cảng sơng TP.HCM là một đầu mối giao thơng đường sơng rất thuận lợi cho các phương tiện đường sơng ra vào và neo đậu để xếp dỡ hàng hĩa. Tuy chưa cĩ số liệu chính xác về số lượng hàng thơng qua Cảng trong nhiều năm tới, nhưng theo số liệu thống kê kinh nghiệm trong những năm qua và qua các cuộc hội thảo với một số cơ quan chủ hàng (chủ yếu về lương thực), lưu lượng hàng hĩa về Cơng ty cĩ thể chiếm từ 50- 60% so với lượng hàng hĩa được vận chuyển bằng đường sơng về Thành phố Hồ Chí Minh. Hệ thống Cảng sơng của Cơng ty bao gồm nhiều bến sơng tự nhiên nằm dọc theo các nhà kho, nhà máy của các chủ hàng và tiếp giáp với đường giao thơng cơng cộng rất thuận lợi cho việc neo đậu lên xuống hàng hĩa của các phương tiện thủy bộ với cự ly xếp dỡ ngắn. Địa bàn hoạt động của Cơng ty nằm gần các khu vực chợ tiện lợi cho việc mua bán trao đổi hàng hĩa phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng sinh hoạt của nhân dân, của người buơn bán. 13 Cơng ty TNHH 1 Thành viên Cảng Sơng TP.HCM do vị trí địa hình khơng thể tiến hành bốc xếp cơ giới, chỉ cĩ thể bốc xếp bằng thủ cơng (sức lao động của con người) vì: các phương tiện vận tải rất đa dạng cĩ nhiều trọng tải và kết cấu khác nhau, một số bến đang nằm lẫn vào khu vực cĩ dân cư ven kênh và bị hạn chế bởi mạng lưới điện cao thế, dân dụng và hệ thống thơng tin hữu hiệu. 2.3 Ngành nghề kinh doanh Căn cứ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4104000173, do Sở Kế hoạch Đầu tư Tp.HCM cấp ngày 22/05/2006, đăng ký lần thay đổi lần thứ 2 ngày 10/10/2007, Cơng ty TNHH một Thành viên Cảng sơng Tp.HCM cĩ các ngành nghề kinh doanh chủ yếu như sau: - Dịch vụ bốc xếp hàng hĩa; - Kinh doanh vận tải hàng hĩa bằng ơtơ, đường thủy nội địa; - Kinh doanh vận tải hành khách theo tuyến cố định, theo hợp đồng; - Kinh doanh khai thc cảng, bến tu; - Kinh doanh khách sạn, nhà hàng ăn uống (khơng hoạt động tại trụ sở); - Đại lý vận tải; - Dịch vụ giao nhận hàng hĩa; - Kinh doanh kho bãi; - Kinh doanh nhà ở; - Khai thác, sản xuất và mua bán VLXD (khơng khai thác, sản xuất tại trụ sở); - Thi cơng xây dựng cơng trình cầu cảng, bờ kè, san lấp mặt bằng, xây dựng hạ tầng; - Thi cơng xây dựng cơng trình dân dụng, cơng nghiệp và cơng trình giao thơng; - Thi cơng xây dựng hệ thống điện, nước, điện lạnh; - Xây dựng cơng trình thủy lợi. 2.4 Chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu của Cơng ty Cơng ty được thành lập từ những năm đầu sau ngày Miền Nam hồn tồn giải phĩng. Đã qua 23 năm liên tục hoạt động và trưởng thành trong ngành Giao thơng Cơng chánh (nay là Giao thơng Vận tải). Chức năng của Cảng sơng khơng ngừng thay đổi theo thời gian và sự phát triển của đất nước nĩi chung và ngành Giao thơng Vận tải nĩi riêng. a. Chức năng – nhiệm vụ: 14 Cơng ty TNHH 1 TV Cảng sơng Thành phố Hồ Chí Minh cĩ những chức năng nhiệm vụ sau: Kinh doanh bốc xếp hàng hĩa Kinh doanh kho bãi Quản lý vùng nước thuộc hệ thống Cảng sơng Thành phố (được ủy quyền của cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền) Mua bán vật liệu xây dựng Xây dựng cơng trình, cầu tàu, bờ kè, san lắp mặt bằng, xây dựng dân dụng nhĩm C, xây dựng các cơng trình thủy lợi, đắp đê làm đường, kinh doanh nhà ở, khai thác vật liệu xây dựng, sản xuất VLXD, mua bán vật tư nơng nghiệp, máy mĩc thiết bị nơng nghiệp. Kinh doanh dịch vụ đại lý vận tải Kinh doanh dịch vụ khác phục vụ cho khai thác Cảng, bến bãi. Ngồi ra Cảng sơng cịn được giao nhiệm vụ quản lý Bến Tàu Khách Thành phố phục vụ đưa đĩn hành khách tuyến Thành phố Hồ Chí Minh – Vũng Tàu và Thành phố Hồ Chí Minh đi miền Tây. b. Định hướng phát triển của Cơng ty: Thực trạng hệ thống bến bãi thủy nội địa của Thành phố được phản ánh qua vị trí mặt bằng nhỏ hẹp về quy mơ, nghèo nàn về trang bị kỹ thuật. Sự hoạt động của nhiều bến bãi mang tính tự do, tự phát, nằm ngồi sự quản lý của cơ quan chức năng. Hiện tượng tranh giành trong hoạt động xếp dỡ, tùy tiện đĩng cát cứ mở bến bãi hoạt động, tự do xả rác ở vùng sơng, kênh… là khá phổ biến hiện nay, gây mất trật tự an tồn cũng như làm mất vẻ mỹ quan của trung tâm Thành phố. Theo sự đánh giá chung, hiện nay ở Thành phố Hồ Chí Minh chưa cĩ một Cảng Sơng nào được xây dựng đúng nghĩa về mặt kiến trúc, trang thiết bị kỹ thuật và cơng nghệ tổ chức khai thác. Bên cạnh sự phát triển mạnh của nền kinh tế khu vực, nhu cầu vận tải hàng hĩa xuất nhập tăng lên một cách đáng kể. Các mặt hàng xuất từ Đồng bằng Sơng Cửu Long và các Tỉnh Miền Đơng thơng qua cụm Cảng Thành phố Hồ Chí Minh cũng như hàng hĩa xuất tại Thành phố Hồ Chí Minh và hàng nhập khẩu đến Tp.Hồ Chí Minh và sau đĩ chuyển về các tỉnh chiếm một khối lượng khá lớn. Trước tình hình đĩ, việc phát triển hệ 15 thống Cảng, bến bãi lên xuống hàng lẻ, bến đỗ tàu ghe và nghiên cứu xây dựng một Cảng sơng vừa làm đầu nối giao thơng thủy bộ giữa Tp.HCM với các tỉnh trong khu vực làm trung tâm trung chuyển hàng hĩa với quy mơ lớn ở khu vực Tp.HCM là một nhu cầu bức bách bởi các lý do sau : - Các Cảng sơng hiện hữu của Thành phố với quy mơ bé, mặt bằng nhỏ, năng xuất thấp khơng thể đáp ứng được yêu cầu của một đầu mối giao thơng thủy nội địa và của một Cảng trung chuyển hàng hĩa lớn của Thành phố. - Việc quy hoạch lại hệ thống Cảng sơng của Thành phố trong đĩ việc di dời một số bến ra khỏi trung tâm đơ thị trong quy hoạch chung chỉnh trang và phát triển đơ thị cũng như việc xây dựng một bến Cảng mới là cần thiết. SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG CẢNG SƠNG PHÚ ĐỊNH : * Nhu cầu phát triển vận tải đường sơng của Thành phố Hồ Chí Minh và sự cần thiết phải xây dựng Cảng sơng Phú Định. Như trên đã trình bày, Tp.HCM cĩ mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt, nối thơng các Quận Huyện của Thành phố, với các Tỉnh thành trong cả nước và với các nước trong khu vực trên thế giới. Khối lượng hàng hĩa vận chuyển bằng đường thủy nội địa (đường sơng) qua đầu mối Tp.HCM là khá lớn. Theo dự tính của báo cáo “Quy hoạch mạng lưới đường thủy và Cơng ty Thành phố Hồ Chí Minh” do trung tâm khoa học kinh tế GTVT phía Nam thực hiện, cũng như theo dự tính của chúng tơi – Cơng ty Tư Vấn xây dựng cơng trình thủy 2- trong dự án này thì lượng hàng vận tải đường sơng qua đầu mối Thành phố Hồ Chí Minh xấp xỉ 8 triệu T/năm (cho năm 2000) và xấp xỉ 17 triệu T/năm (cho năm 2010). Trong lúc đĩ khả năng thơng qua của các Cảng sơng và bến hiện hữu trong thời gian tới cũng chỉ xấp xỉ 2.4triệu tấn/năm. Do đĩ, để đảm nhiệm lượng hàng tăng gấp đơi vào năm 2010 (nếu xét lượng hàng do Cảng sơng đảm nhiệm chỉ khoảng 20% khối lượng vận tải bằng đường sơng xấp xỉ 5 triệu tấn/năm) thì khơng thể xây dựng thêm một số Cảng sơng và bến mới, trong đĩ 16 cĩ một Cảng sơng tương đối lớn, cĩ thể làm đầu mối giao thơng thủy bộ đồng thời làm trung tâm trung chuyển hàng hĩa lớn của Thành phố Hồ Chí Minh và cho tồn khu vực. Vận tải đường sơng, một tiềm năng lớn của Thành phố và khu vực, với giá thành rẻ, khối lượng vận chuyển lớn cĩ nhiều tính ưu việt, song lâu nay chưa được đầu tư đúng mức kể cả việc cải tạo luồng lạch, đổi mới phương tiện và xây dựng bến bãi. Tuy rằng trong thời gian tới, cĩ thể sẽ phải chia xẻ bớt khối lượng vận tải cho đường bộ và đường sắt cũng như cho Cảng Cần Thơ và một số Cảng khác ở ĐBSCL, song khơng thể ưu tiên đầu tư cho phương thức vận tải này ở một khu vực mà sơng rạch đan chen khắp vùng. Do đĩ xu thế tất yếu là phải phát triển vận tải đường sơng của Thành phố Hồ Chí Minh. Việc xây dựng mới Cảng Sơng Phú Định và một số bến bốc xếp khác cũng như quy hoạch cải tạo, sử dụng hay di dời hợp lý các bến cũ là điều cần thiết phải làm. * Vị trí xây dựng Cơng ty Sơng Phú Định : Từ năm 1987 Sở Giao thơng Cơng chánh Thành Phố đã cĩ luận chứng xác định vị trí Cảng sơng của Thành phố, trong đĩ cĩ 2 vị trí được đề xuất để so sánh là Phú Định và Cây Khơ và địa điểm được nhất trí chọn là tại vị trí ngã 3 sơng Rạch Cát (Cần Giuộc) Chợ Đệm Kênh Đơi thuộc phường 16 , Quận 8 với địa danh là Phú Định. Đây là địa điểm lý tưởng cho việc xây dựng Cảng sơng quy mơ lớn của Thành phố Hồ Chí Minh về phương diện vận tải cũng như khai thác Cảng, thể hiện ở các ưu điểm chủ yếu sau : - Đây là vị trí xuất phát từ Thành phố đi về ĐBSCL bằng 3 tuyến đường thủy: tuyến Tp.HCM – Đồng Tháp Mười – Tứ Giác Long Xuyên, tuyến Tp.HCM-Kiên Lương và tuyến Tp.HCM-Cà Mau (cĩ thể đi thẳng đến Cơng ty qua rạch Cần Giuộc, mà khơng cần đi vịng qua rạch Cây Khơ) và cùng là điểm xuất phát thuận lợi đi các Tỉnh Miền Đơng cũng như đến các vùng thuộc địa bàn kinh tế trọng điểm phía nam: Tp.HCM- Bà Rịa Vũng Tàu-Đồng Nai-Bình Dương. - Đây là vị trí rất tiện lợi về mặt liên thơng thủy – bộ, nối Cảng với các trục đường bộ chính của Thành phố và khu vực như Quốc lộ 1A đường Bình Thuận, đường vành đai của Thành phố nối thơng với khu cơng nghiệp Hiệp Phước, Thành phố Nhơn Trạch, đường cao tốc đi Vũng Tàu và nối thơng với các đường trục đi nội thành như 17 đường Hùng Vương, đường Chương Dương-Hàm Tử-Trần Văn Kiểu. Do đĩ việc sớm xây dựng đường vành đai và cầu qua sơng tại ngã 3 Phú Định sẽ giúp khẳng định hơn tính ưu việt của vị trí này. - Do ưu thế về liên thơng đường thủy, đường thủy với đường bộ như trên, nên sẽ rất lợi trong việc làm nhiệm vụ đầu mối giao thơng cũng như làm trong tâm trung chuyển hàng hĩa xuất khẩu và cĩ thể làm cả trung tâm cho các dịch vụ vận tải nĩi chung. - Đây cũng là vị trí rất hữu ích cho việc khai thác Cảng do tiện lợi cho việc giao lưu vận chuyển hàng hĩa giữa nơi sản xuất và nơi tiêu thụ cho các phương tiện vận tải thủy bộ với trọng tải khác nhau, lại là nơi cĩ diện tích rộng, cĩ thể triển khai việc khai thác Cảng bến bằng các dịch vụ vận tải đường sơng cần thiết. Nhược điểm cĩ thể là : - Khu nước hơi bé do lịng sơng hẹp - Luồng lạch qua Rạch Cần Giuộc cĩ bị hạn chế bởi Cầu Ơng Thìn (tĩnh khơng 4.5, khẩu độ 24m).Song các điều kiện trên hồn tồn cĩ thể khắc phục. Khu vực của Cảng cĩ thể được mở rộng và lợi dụng cả khu nước của Rạch nước lên. Tuyến sơng Cần Giuộc chỉ cần nạo vét thêm một ít tại vài chỗ cạn và nâng cấp Cầu Ơng Thìn để đạt tới tiêu chuẩn luồng cấp III như cấp của tuyến đường thủy Tp.HCM-Kiên Lương. Cần lưu ý rằng khu vực Cảng sơng Phú Định trong tình hình vùng nước chật hẹp (bao gồm đoạn sơng Cần Giuộc-Chợ Đệm như đã nêu trên), việc sử dụng cần phải theo quy hoạch thống nhất trên cơ sở các nghiên cứu về quy luật dịng chảy, bồi xĩi và mật độ đi lại của tàu thuyền. Hiện nay Cảng sơng đang đầu tư xây dựng và khai thác các hạng mục cơng trình của dự án Cảng Sơng Phú Định giai đoạn 1. 2.5 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý Cơng ty gồm cĩ Hội đồng Quản trị, Ban Tổng Giám đốc, các phịng ban và các xí nghiệp trực thuộc, gồm :  Phịng Tổ chức hành chính.  Phịng Kế tốn – Tài chính.  Phịng Khai thác. 18 PHĨ TỔNG GIÁM ĐỐC  Ban Quản lý dự án.  Bến Tàu khách.  Các Xí nghiệp xếp dỡ.  Xí nghiệp Dịch vụ Cung ứng Vật liệu Xây dựng.  Các Xí nghiệp Xây lắp Cơng trình. 2.6 Sơ đồ tổ chức hoạt động 2.7 Chức năng, nhiệm vụ các phịng ban  Chủ tịch HĐQT : - Thay mặt Hội đồng quản trị ký các nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị. - Tổ chức theo dõi và giám sát việc thực hiện các nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị . PHỊNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH BẾN TÀU KHÁCH BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN PHỊNG KHAI THÁC PHỊNG KẾ TỐN TÀI CHÍNH CÁC XÍ NGHIỆP XẾP DỠ XÍ NGHIỆP CUNG ỨNG VlXD CÁC XÍ NGHIỆP XLCT TỔNG GIÁM ĐỐC PHĨ TỔNG GIÁM ĐỐC HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ 19 - Các quyền khác theo phân cấp, ủy quyền của Hội đồng quản trị, người quyết định thành lập cơng ty.  Tổng Giám đốc : - Phụ trách chung. - Chịu trách nhiệm trước Nhà nước tồn bộ các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của Cảng. Trực tiếp chỉ đạo các phịng ban nghiệp vụ và các cơng tác sau : + Cơng tác quản lý tài chính, tài sản. + Cơng tác tổ chức cán bộ, lao động tiền lương, tuyển dụng và bố trí lao động. + Cơng tác kinh doanh bốc xếp và kinh doanh Bến Tàu khách.  Phĩ Tổng Giám Đốc phụ trách Kinh doanh : a- Giúp Giám Đốc phụ trách các mặt cơng tác sau : - Kinh doanh: Kho, bãi, nhà xưởng, ki ốt. - Kinh doanh dịch vụ – Cung ứng VLXD. - Duy tu sửa chữa. - Quản lý hệ thống bến và vùng nước thuộc hệ thống Cảng sơng. - Trưởng Ban Bảo hộ lao động. - Dân quân tự vệ, PCCC, an tồn lao động, an tồn giao thơng. b- Trực tiếp chỉ đạo Phịng Kinh doanh; Xí nghiệp Dịch vụ – Cung ứng VLXD  Phĩ Giám đốc phụ trách Kỹ thuật : a- Giúp Tổng Giám đốc phụ trách các mặt cơng tác sau : - Cơng tác đầu tư xây dựng cơ bản. - Kinh doanh xây dựng cơng trình. b- Trực tiếp chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ của Ban QLDA và Phịng Kế hoạch-Kỹ thuật-Đầu tư (bộ phận Kỹ thuật), các Xí nghiệp xây lấp cơng trình.  Các phịng ban nghiệp vụ : 1) Phịng Tổ chức-Hành chính : Tham mưu cho Tổng Giám Đốc về cơng tác tổ chức bộ máy sản xuất, lao động tiền lương, thực hiện chế độ chính sách cho người lao động, cơng tác Hành chánh quản trị, bảo vệ nội bộ. 2) Phịng Kế tốn-Tài chính : Tham mưu cho Tổng Giám Đốc, lập kế hoạch tài chính, tổ chức chỉ đạo thực hiện tồn bộ cơng tác kế tốn thống kê, thơng tin kinh tế và 20 hạch tốn kinh tế ở Cơng ty. Thực hiện quản lý tài chính trong năm thơng qua cơng tác quản lý và sử dụng mọi nguồn vốn hiện cĩ của Cơng ty nhằm mục đích sản xuất kinh doanh đem lại hiệu quả cao. 3) Phịng Kế hoạch-Kỹ thuật-Đầu tư : Tham mưu cho Tổng Giám Đốc trong cơng tác đầu tư và chỉ đạo thực hiện kế hoạch sản xuất –kỹ thuật-tài chính giúp Tổng Giám Đốc lãnh đạo mọi hoạt động SXKD của đơn vị; ký kết hợp đồng kinh tế, quản lý kho, bến bãi, các phương tiện ra vào neo đậu trong vùng nước thuộc Cơng ty quản lý nhằm đảm bảo an tồn giao thơng và phịng ngừa ơ nhiễm mơi trường. Bộ phận Kỹ thuật tham mưu cho Giám đốc trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, duy tu sửa chữa, kinh doanh xây dựng cơng trình, quản lý kỹ thuật thiết bị, cần trục, kỹ thuật bốc xếp, kỹ thuật an tồn lao động. 4) Ban Quản lý Dự Án : Là một bộ phận chuyên mơn nghiệp vụ, cĩ trách nhiệm tổ chức quản lý, điều hành thực hiện và giám sát tất cả các nội dung, cơng việc của các dự án: cảng Sơng Phú Định và các dự án khác do Cảng làm chủ đầu tư theo đúng trình tự, nguyên tắc và thể lệ đã được Nhà nước qui định. Nghiên cứu nắm chắc các văn bản pháp qui hiện hành về cơng tác quản lý đầu tư và xây dựng cơ bản và kịp thời cập nhật các văn bản thay đổi cĩ liên quan, để áp dụng vào quá trình thực hiện cơng tác chuyên mơn nghiệp vụ một cách chặt chẽ và cĩ hiệu quả. Tổ chức thực hiện cĩ chất lượng, đảm bảo tiến độ các nội dung cơng việc của tồn bộ quá trình đầu tư. Bao gồm cả nội dung cơng tác của giai đoạn chuan bị đầu tư. 5) Các Xí nghiệp xếp dỡ : Hoạt động theo cơ chế khốn của Cơng ty, là nơi quản lý lao động thực hiện việc tổ chức xếp dỡ hàng hĩa cho khách hàng đảm bảo số lượng, chất lượng, thời gian, tiêu chuẩn kỹ thuật, an tồn cho người, phương tiện, hàng hĩa trong quá trình xếp dỡ. Thống kê kết quả sản lượng, doanh thu báo cáo về Cơng ty. 6) Bến tàu khách :(Tàu cánh ngầm đi TP.HCM – Vũng Tàu) Quản lý tài sản, cơ sở vật chất của Cơng ty tại Bến Tàu khách Thành phố (Bến Nguyễn Kiệu). 21 Tổ chức hướng dẫn các phương tiện ra vào bến, đảm bảo trật tự an tồn cầu tàu, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ mơi trường đồng thời hướng dẫn hành khách lên xuống tàu an tồn cho người và hành lý. Phát hiện và ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực xảy ra trong khu vực bến. Phối hợp với Cảng vụ khu vực III làm thủ tục cho tàu ra vào bến. 2.8 Thuận lợi và khĩ khăn 2.8.1 Thuận lợi: - Được vốn ngân sách cấp do đĩ vốn khơng bị lệ thuộc vào nguồn vốn bên ngồi. - Trực tiếp quản lý kho, bãi, tàu thuyền neo đậu trong địa bàn, cùng nước q/lý. - Cĩ thể vay vốn ngân hàng để mua máy mĩc thiết bị. 2.8.2 Khĩ khăn: - Lĩnh vực nghành nghề bị cạnh tranh gay gắt do ngày càng cĩ nhiều đơn vị tự hình thành cảng, bến bốc xếp riêng. - Khối lượng hàng hĩa ra vào bến, cảng khơng ổn định. - Lượng cơng nhân bốc xếp bị hạn chế do khơng q/lý được lực lượng lao động thời vụ. - Giá cả bốc xếp thấp và phải lệ thuộc vào khách hàng. - Chưa cơ giới hĩa được trong cơng tác xếp dỡ do Cơng ty chưa cĩ Cảng, bến chuyên biệt riêng, phần lớn cịn đi bốc xếp thuê cho các khách hàng. 22 CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CƠNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CẢNG SƠNG TP.HCM 3.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN A. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN A.1 Tình hình biến động tài sản qua bảng cân đối tài sản Bảng 3.1: Cân đối tài sản năm 2008-2009 Đơn vị tính: đồng TÀI SẢN NĂM 2008 NĂM 2009 CHÊNH LỆCH TỶ TRỌNG (1) (2) (3)=(2)-(1) (4)=(3)/(1) A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 28,680,822,551 35,801,719,292 7,120,896,741 25% I. Tiền và các khoản tương đương tiền 3,194,300,260 6,487,532,077 3,293,231,817 103% II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn III. Các khoản phải thu ngắn hạn 18,647,637,617 26,677,553,801 8,029,916,184 43% IV. Hàng tồn kho 17,780,632 13,232,704 (4,547,928) -26% V. Tài sản ngắn hạn khác 6,821,104,042 2,623,400,710 (4,197,703,332) -62% B. TÀI SẢN DÀI HẠN 245,514,282,199 281,189,226,223 35,674,944,024 15% I. Các khoản phải thu dài hạn II. Tài sản cố định 244,785,513,963 280,572,593,616 35,787,079,653 15% III. Bất động sản đầu tư 674,400,165 587,728,371 (86,671,794) -13% IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 27,100,000 27,100,000 V. Tài sản dài hạn khác 27,268,071 1,804,236 (25,463,835) -93% TỔNG CỘNG TÀI SẢN 274,195,104,750 316,990,945,515 42,795,840,765 16% (Nguồn số liệu: Phụ lục số1 ) Tổng tài sản năm 2009 so với năm 2008 tăng thêm 42.795.840.765 đồng, đạt tốc độ tăng tài sản khoản 16%, trong đĩ: - Tài sản ngắn hạn cuối năm 2009 tăng hơn so với năm 2008 là 7.120.896.741 23 đồng, đạt tốc độ phát triển 25% và chiếm 2.6% trên tốc độ tăng của tổng tài sản - Tài sản dài hạn cuối năm 2009 tăng hơn so với năm 2008 là 35.674.944.024 đồng, đạt tốc độ phát triển 15% và chiếm 13.4% trên tốc độ tăng của tổng tài sản Bảng 3.2: Cân đối tài sản năm 2009-2010 Đơn vị tính: Đồng TÀI SẢN NĂM 2009 NĂM 2010 CHÊNH LỆCH TỶ TRỌNG (1) (2) (3)=(2)-(1) (4)=(3)/(1) A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 35,801,719,292 34,495,608,089 (1,306,111,203) -4% I. Tiền và các khoản tương đương tiền 6,487,532,077 5,203,681,688 (1,283,850,389) -20% II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn III. Các khoản phải thu ngắn hạn 26,677,553,801 27,654,737,126 977,183,325 4% IV. Hàng tồn kho 13,232,704 12,141,802 (1,090,902) -8% V. Tài sản ngắn hạn khác 2,623,400,710 1,625,047,473 (998,353,237) -38% B. TÀI SẢN DÀI HẠN 281,189,226,223 325,225,721,909 44,036,495,686 16% I. Các khoản phải thu dài hạn II. Tài sản cố định 280,572,593,616 324,810,230,834 44,237,637,218 16% III. Bất động sản đầu tư 587,728,371 (587,728,371) -100% IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 27,100,000 (27,100,000) -100% V. Tài sản dài hạn khác 1,804,236 415,491,075 413,686,839 22929% TỔNG CỘNG TÀI SẢN 316,990,945,515 359,721,329,998 42,730,384,483 13% (Nguồn số liệu: Phụ lục số1 ) Tổng tài sản năm 2010 so với năm 2009 tăng thêm 42.730.384.483 đồng, đạt tốc độ tăng tài sản khoản 13%, trong đĩ: - Tài sản ngắn hạn cuối năm 2010 giảm so với năm 2009 là 1.306.111.203 đồng, đạt tốc độ phát triển giảm 4% và giảm 0.4% trên tốc độ tăng của tổng tài sản. - Tài sản dài hạn cuối năm 2010 tăng hơn so với năm 2009 là 44.036.495.686 đồng, đạt tốc độ phát triển 16% và chiếm 13.4% trên tốc độ tăng của tổng tài sản. A.2 Phân tích tình hình tài chính Cơng ty qua bảng cân đối tài sản Nhìn chung, qua bảng cân đối tài sản từ các năm 2008-2009-2010: - Tài sản ngắn hạn từ năm 2008 đến năm 2010 cĩ sự biến động khá lớn. Năm 2009 so với năm 2008 tăng 25%. Xu hướng kết cấu tài sản ngắn hạn tăng. Vì trong giai 24 đoạn này hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thuận lợi trong việc cho thuê bến, kho bãi, bốc xếp hàng hĩa, cung ứng vật liệu xây dựng…Tuy nhiên sang năm 2010 tình hình kinh doanh khơng dược khả quan, tỷ lệ tăng trưởng tài sản ngắn hạn so với năm 2009 giảm 4%. Do trong giai đoạn này Cơng ty cĩ nhiều khĩ khăn trong hoạt động kinh doanh do thu hẹp hoạt động sản xuất kinh doanh cho thuê mặt bằng, bến, kho bãi...tập trung phát triển dự án Cảng sơng Phú Định. - Tài sản dài hạn từ năm 2008 đến năm 2010 tương đối ổn định, đạt tốc độ tăng trưởng gần như nhau, năm 2009 so với năm 2008 đạt 15% và năm 2010 so với năm 2009 đạt 16%. Trong cơ cấu tài sản thì phần lớn là tài sản dài hạn chiếm chỉ trọng cao hơn rất nhiều so với tài sản ngắn hạn. Vì Cơng ty hoạt động chuyên về vận tải đường sơng, buơn bán máy mĩc thiết bị, cho thuê mặt bằng, kho bãi… nên yêu cầu phải cĩ lượng tài sản cố định lớn để phục vụ hoạt động kinh doanh. Đi vào chi tiết từng yếu tố tài sản các năm 2008-2009-2010 cĩ các điểm cần giải thích thêm để thấy được cụ thể hơn trong cơ cấu tài sản của cơng ty như sau: - Tiền và các khoản tương đương tiền: từ năm 2008 đến năm 2010 cĩ sự biến động tương đối lớn chủ yếu là giai đoạn 2008 và 2009 gần như tăng gấp đơi 3.293.231.817 đồng, đạt tỷ lệ tăng 103%. Vì Cơng ty hoạt động trong lĩnh vực giao thơng vận tải cảng sơng, cần sử dụng nhiều vốn lưu động để thuê kho bãi, trả lương, thưởng cho nhân cơng, mua bán vật liệu, vật tư, máy mĩc, mua sắm thuyền bè, xây dựng Cảng cơng, thủy lợi, nộp thuế…. sang năm 2010 cĩ giảm hơn so với năm 2009 nhưng khơng đáng kể. - Các khoản phải thu ngắn hạn: nhìn chung từ năm 2008 đến năm 2010 tăng, trong đĩ giai đoạn năm 2008-2009 chênh lệch tăng 8.029.916.184 đồng chiếm tỷ lệ tăng 43%, và năm 2009 so với năm 2010 chênh lệch tăng 977.183.325 đồng chiếm tỷ lệ tăng 4% . Vì giai đoạn 2008-2009 do Cơng ty cho thuê kho, bốc xếp, cung ứng vật liệu xây dựng chưa thu tiền khách hàng. Năm 2010 khoản phải thu ngắn hạn giảm do khách hàng đã thanh tốn các khoản nợ trước. - Hàng tồn kho: chủ yếu là một số cơng cụ bảo hộ lao động cấp phát cho cơng nhân, chiếm tỷ trọng khơng đáng kể trên tổng tài sản qua các năm. 25 - Tài sản ngắn hạn khác: chủ yếu là các khoản tạm ứng nội bộ, từ năm 2008 đến năm 2010 giảm từ 6.821.104.042 đồng cịn 1.625.047.473 đồng, cho thấy Cơng ty tích cực thu hồi các khoản tạm ứng bổ sung lượng tiền mặt phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh và đầu tư vào dự án Cảng sơng Phú Định. - Tài sản cố định: tăng đều qua các năm đạt tỷ lệ tăng 15%, 16% do cĩ một số hạng mục xây dựng cơ bản dự án Cảng sơng Phú Định đã hồn thành và đưa vào khai thác sử dụng cho hoạt động kinh doanh. - Các khoản đầu tư tài chính dài hạn: chủ yếu là đầu tư vào trái phiếu, năm 2010 đã đến kỳ hạn chuyển đổi thành tiền, khoản này chiếm tỷ trọng khơng đáng kể trong cơ cấu tài sản của Cơng ty. - Bất động sản đầu tư: từ năm 2008 đến năm 2010 cĩ xu hướng giảm và bằng 0, cho thấy các bất động sản Cơng ty đã đầu tư đã được khấu hao hồn tồn. - Tài sản dài hạn khác năm 2008 là 27.268.071 đồng so với năm 2009 là 1.804.236 đồng cĩ xu hướng giảm và đột ngột tăng mạnh năm 2010 lên đến 413.686.839 đồng là vì giai đoạn năm 2010 Cơng ty thực hiện ký quỹ dài hạn tại các tổ chức kinh tế. B. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN B.1 Tình hình biến động nguồn vốn qua bảng cân đối nguồn vốn các năm Tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp thể hiện qua cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn. Cơ cấu nguồn vốn là tỷ trọng của từng loại nguồn vốn trong tổng số. Thơng qua tỷ trộng của từng nguồn vốn chẳng những đánh giá được chính sách tài chính của doanh nghiệp, mức độ tài chính thơng qua chính sách đĩ mà cịn cho phép thấy được khả năng tự chủ hay phụ thuộc về tài chính của doanh nghiệp.Nếu tỷ trọng của chủ sở hữu càng nhỏ chứng tỏ sự độc lập về tài chính của doanh nghiệp càng thấp và ngược lại. Việc tổ chức huy động vốn trong kỳ của doanh nghiệp như thế nào, cĩ đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh hay khơng được phản ánh thơng qua sự biến động của nguồn vốn và chính sự biến động khác nhau giữa các loại nguồn vốn cũng sẽ làm cơ cấu nguồn vốn thay đổi. 26 Phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn để khái quát đánh giá khả năng tự tài trợ về mặt tài chính của doanh nghiệp, xác định mức độ độc lập tự chủ trong sản xuất kinh doanh hoặc những khĩ khăn mà doanh nghiệp gặp phải trong việc khai thác nguồn vốn. Bảng 3.3: Cân đối nguồn vốn năm 2008-2009 Đơn vị tính: Đồng NGUỒN VỐN NĂM 2008 NĂM 2009 CHÊNH LỆCH TỶ TRỌNG (1) (2) (3)=(2)-(1) (4)=(3)/(1) A. NỢ PHẢI TRẢ 53,078,416,652 83,976,660,173 30,898,243,521 58% I. Nợ ngắn hạn 23,198,704,372 42,027,872,693 18,829,168,321 81% II. Nợ dài hạn 29,879,712,280 41,948,787,480 12,069,075,200 40% B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 221,116,688,098 233,014,285,342 11,897,597,244 5% I. Vốn chủ sở hữu 221,116,688,098 233,014,285,342 11,897,597,244 5% II. Nguồn kinh phí và quỹ khác TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 274,195,104,750 316,990,945,515 42,795,840,765 16% (Nguồn số liệu: Phụ lục số1 ) Tổng nguồn vốn năm 2009 so với năm 2008 tăng thêm 42.795.840.765 đồng, đạt tốc độ tăng khoảng 16%, trong đĩ: - Nợ phải trả cuối năm 2009 tăng hơn so với năm 2008 là 30.898.243.521 đồng, đạt tỷ trọng 58% và chiếm 11.6% trên tốc độ tăng của tổng nguồn vốn (16%) - Vốn chủ sở hữu cuối năm 2009 tăng hơn so với năm 2008 là 11.897.597.244 đồng, đạt tốc tỷ trọng 5% và chiếm 4.4% trên tốc độ tăng của tổng nguồn vốn (16%). Nhìn chung, cơ cấu nợ chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu nguồn vốn và tốc độ tăng của nợ nhanh hơn tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu, cho thấy sự độc lập về tài chính của Cơng ty thấp hoặc cĩ khĩ khăn trong việc khai thác nguồn vốn. 27 Bảng 3.4: Cân đối nguồn vốn năm 2009-2010 NGUỒN VỐN NĂM 2009 NĂM 2010 CHÊNH LỆCH TỶ TRỌNG (1) (2) (3)=(2)-(1) (4)=(3)/(1) A. NỢ PHẢI TRẢ 83,976,660,173 92,307,084,852 8,330,424,679 10% I. Nợ ngắn hạn 42,027,872,693 57,858,939,258 15,831,066,565 38% II. Nợ dài hạn 41,948,787,480 34,448,145,594 -7,500,641,886 -18% B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 233,014,285,342 267,414,245,146 34,399,959,804 15% I. Vốn chủ sở hữu 233,014,285,342 264,635,703,940 31,621,418,598 14% II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 2,778,541,206 2,778,541,206 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 316,990,945,515 359,721,329,998 42,730,384,483 13% (Nguồn số liệu: Phụ lục số1 ) Tổng nguồn vốn năm 2010 so với năm 2009 tăng thêm 42.730.384.483 đồng, đạt tốc độ tăng nguồn vốn khoản 13%, trong đĩ: - Nợ phải trả cuối năm 2010 tăng so với năm 2009 là 8.330.424.679 đồng, đạt tỷ trọng 10% và chiếm 2.5% trên tốc độ tăng của tổng nguồn vốn (13%). - Vốn chủ sở hữu cuối năm 2010 tăng hơn so với năm 2009 là 34.399.959.804 đồng, đạt tỷ trọng 15% và chiếm 10.5% trên tốc độ tăng của tổng nguồn vốn (13%). B.2 Phân tích tình hình tài chính Cơng ty qua bảng cân đối nguốn vốn Nhìn chung, qua bảng cân đối nguồn vốn các năm 2008-2009-2010: - Nợ phải trả từ năm 2008 đến năm 2010 biến động theo chiều hướng tăng nhưng tốc độ khơng đều, năm 2009 tăng so với năm 2008 là 58% và năm 2010 so với năm 2009 là 10%. Vì trong năm 2009 Cơng ty đẩy nhanh tiến độ xây dựng Cảng sơng Phú định để sớm hồn thành đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh. - Nguồn vốn chủ sở hữu từ năm 2008 đến năm 2010 tăng, trong đĩ năm 2010 tăng gấp đơi so với tốc độ tăng 2009, do trong năm 2010 cĩ một số hạng mục dự án Cảng sơng Phú Định nghiệm thu đưa vào sử dụng nhiều hơn so với năm 2009. Xét tỷ trọng nợ trên tổng nguồn vốn từ năm 2008 đến 2010. 28 Bảng 3.5: Cân đối nguồn vốn năm 2008-2009 Đơn vị tính: Đồng NĂM 2008 NĂM 2009 CHÊNH LỆCH NGUỒN VỐN SỐ TIỀN % SỐ TIỀN % SỐ TIỀN % A. NỢ PHẢI TRẢ 53,078,416,652 19.36% 83,976,660,173 26.49% 30,898,243,521 122% I. Nợ ngắn hạn 23,198,704,372 8.46% 42,027,872,693 13.26% 18,829,168,321 81% II. Nợ dài hạn 29,879,712,280 10.90% 41,948,787,480 13.23% 12,069,075,200 40% B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 221,116,688,098 80.64% 233,014,285,342 73.51% 11,897,597,244 5% I. Vốn chủ sở hữu 221,116,688,098 80.64% 233,014,285,342 73.51% 11,897,597,244 5% II. Nguồn kinh phí và quỹ khác TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 274,195,104,750 100% 316,990,945,515 100% 42,795,840,765 16% (Nguồn số liệu: Phụ lục số1 ) Bảng 3.6: Cân đối nguồn vốn năm 2009-2010 NĂM 2009 NĂM 2010 CHÊNH LỆCH NGUỒN VỐN SỐ TIỀN % SỐ TIỀN % SỐ TIỀN % A. NỢ PHẢI TRẢ 83,976,660,173 26.49% 92,307,084,852 25.66% 8,330,424,679 10% I. Nợ ngắn hạn 42,027,872,693 13.26% 57,858,939,258 16.08% 15,831,066,565 38% II. Nợ dài hạn 41,948,787,480 13.23% 34,448,145,594 9.58% -7,500,641,886 -18% B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 233,014,285,342 73.51% 267,414,245,146 74.34% 34,399,959,804 15% I. Vốn chủ sở hữu 233,014,285,342 73.51% 264,635,703,940 73.57% 31,621,418,598 14% II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 2,778,541,206 0.77% 2,778,541,206 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 316,990,945,515 100% 359,721,329,998 100% 42,730,384,483 13% (Nguồn số liệu: Phụ lục số1 ) Qua bảng số liệu trên nhận thấy cơng ty cĩ sử dụng nợ trong cơ cấu tài chính, tỷ trọng này chiếm từ 19.36% năm 2008 và tăng lên 25.66% năm 2010, nhưng tỷ trọng này vẫn cịn thấp hơn 3 lần so với vốn chủ sở hữu, tất nhiên cũng phải chịu rủi ro tài chính. C. Phân tích quan hệ cân đối 29 Bảng 3.7: Phân tích cân đối tài sản và nợ năm 2008-2009-2010 Đơn vị tính: Đồng CHỈ TIÊU NĂM 2008 NĂM 2009 NĂM 2010 Tài sản lưu động và đầu tư ngắn han 28,680,822,551 35,801,719,292 34,495,608,089 Nợ ngắn hạn 23,198,704,372 42,027,872,693 57,858,939,258 CHÊNH LỆCH 5,482,118,179 -6,226,153,401 -23,363,331,169 Tài sản cố định và đầu tư dài hạn 245,514,282,199 281,189,226,223 325,225,721,909 Nợ dài hạn 29,879,712,280 41,948,787,480 34,448,145,594 CHÊNH LỆCH 215,634,569,919 239,240,438,743 290,777,576,315 (Nguồn số liệu: Phụ lục số1 ) Qua bảng phân tích ta nhận thấy ở thời điểm năm 2008, tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn lớn hơn nợ ngắn hạn, tài sản cố định và đầu tư dài hạn lớn hơn nợ dài hạn, như vậy phần chênh lệch giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn, tài sản dài hạn và nợ dài hạn được trang trải từ nguồn vốn chủ sở hữu. Điều này chứng tỏ vào thời điểm năm 2008 Cơng ty vẫn giữ vững mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn, đảm bảo đúng mục đích sử dụng vốn. Đến thời điểm năm 2009, 2010 lượng nợ ngắn hạn lại lớn hơn so với tài sản ngắn hạn, như vậy cĩ sự dịch chuyển từ tài sản ngắn hạn sang tài sản dài hạn, chứng tỏ doanh nghiệp đã khơng giữ được quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn. Mặc dù nợ ngắn hạn do chiếm dụng hợp pháp hoặc cĩ mức lãi thấp hơn lãi nợ dài hạn tuy nhiên chu kỳ luân chuyển tài sản khác với chu kỳ thanh tốn nên dễ dẫn đến những hành vi vi phạm nguyên tắc tín dụng, tăng áp lực thanh tốn và cĩ thể đưa đến thình hình tài chính xấu. 3.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp sẽ cung cấp một cách tổng quát tình hình tài chính trong kỳ kinh doanh là khả quan hay khơng khả quan. Kết quả phân tích này sẽ cho phép người quản lý, chủ doanh nghiệp thấy rõ được thực chất của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Để phân tích khái quát tình hình tài chính của tồn doanh nghiệp ta cần thực hiện các nội dung sau: 30 3.2.1 Phân tích doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh 3.2.1.1 Đánh giá tình hình doanh thu Bảng 3.8: So sánh doanh thu qua các năm Đơn vị tính: Đồng CHÊNH LỆCH NĂM DOANH THU SỐ TIỀN TỶ LỆ NĂM 2008 22,881,781,610 NĂM 2009 10,968,923,959 -11,912,857,651 -52.06% NĂM 2010 9,309,357,908 -1,659,566,051 -15.13% (Nguồn số liệu: Phụ lục số1 ) Đồ thị 1: Đồ thị so sánh doanh thu qua các năm 0 5,000,000,000 10,000,000,000 15,000,000,000 20,000,000,000 25,000,000,000 NĂM 2008 NĂM 2009 NĂM 2010 Theo bảng phân tích trên ta thấy doanh thu từ năm 2008 đến năm 2010 giảm mạnh, đặc biệt là cuối năm 2009 giảm 52.06% so với năm 2008. Do trong những năm gần đây địa bàn hoạt động sản xuất kinh doanh bị thu hẹp, khối lượng hàng hĩa bốc xếp, cho thuê kho bãi giảm do ảnh hưởng của dự án cải tạo mơi trường nước, dự án đại lộ Đơng tây, xây dựng hầm Thủ Thiêm. 3.2.1.2 Doanh thu theo kết cấu loại hình kinh doanh 31 Đối với Cảng hiện nay thì bốc xếp là loại hình dịch vụ kinh doanh cĩ tỷ trọng lớn trong các loại hình kinh doanh, dịch vụ của doanh nghiệp. Ngồi ra, Cảng cịn kinh doanh thêm những loại hình dịch vụ khác như : quản lý bến, kho bãi, kinh doanh vật liệu xây dựng, cơng trình. Cụ thể : doanh thu theo từng loại hình hoạt động kinh doanh như sau : Bảng 3.9: Doanh thu theo kết cấu loại hình kinh doanh qua các năm 2008 2009 2010 Loại hình Số tiền TL Số tiền TL Số tiền TL Bốc xếp 9,347,501,324 41% 7,371,556,458 67% 7,273,759,107 78% Các loại hình khác 13,534,280,286 59% 3,597,367,501 33% 2,035,598,801 22% - Kho bãi 1,674,308,914 7% 1,290,999,009 12% 291,311,866 3% - Quản lý bến 1,828,454,032 8% 919,066,123 8% 1,146,092,023 12% - Cung ứng VLXD 1,690,451,429 7% 77,780,909 1% 659,703,802 7% - Cơng trình Xây dựng 8,341,065,911 36% 1,309,521,460 12% -61,508,890 -1% Tổng cộng 22,881,781,610 100% 10,968,923,959 100% 9,309,357,908 100% (Nguồn số liệu: Phụ lục số 4 ) Bảng 3.10: So sánh chênh lệch d/thu theo kết cấu loại hình kinh doanh qua các năm 2008-2009 2009-2010 2008-2010 Loại hình Số tiền TL Số tiền TL Số tiền TL Bốc xếp -1,975,944,866 26% -97,797,351 11% -2,073,742,217 37% Các loại hình khác -9,936,912,785 -26% -1,561,768,700 -11% -11,498,681,485 -37% - Kho bãi -383,309,905 4% -999,687,143 -9% -1,382,997,048 -4% - Quản lý bến -909,387,909 0% 227,025,900 4% -682,362,009 4% - Cung ứng VLXD -1,612,670,520 -7% 581,922,893 6% -1,030,747,627 0% 32 - Cơng trình Xây dựng -7,031,544,451 -25% -1,371,030,350 -13% -8,402,574,801 -37% Tổng cộng -11,912,857,651 0% -1,659,566,051 0% -13,572,423,702 0% (Nguồn số liệu: Phụ lục số 4 ) Đồ thị 02: So sánh doanh thu theo kết cấu loại hình kinh doanh qua các năm -2,000,000,000 0 2,000,000,000 4,000,000,000 6,000,000,000 8,000,000,000 10,000,000,000 2008 2009 2010 2008 9,347,501,32 1,674,308,91 1,828,454,03 1,690,451,42 8,341,065,91 2009 7,371,556,45 1,290,999,00 919,066,123 77,780,909 1,309,521,46 2010 7,273,759,10 291,311,866 1,146,092,02 659,703,802 -61,508,890 Bốc xếp Kho bãi Quản lý bến Cung ứng VLXD Cơng trình Xây dựng Nhìn vào cơ cấu từng loại hình dịch vụ ta thấy , kinh doanh bốc xếp chiếm tỷ trọng doanh thu lớn nhất trong cơ cấu doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ và cĩ xu hướng tăng dần qua các năm (năm 2008: 41%, năm 2009: 67%, năm 2010: 78%). So 33 sánh sự thay đổi cơ cấu doanh thu ở bảng bên dưới nhận thấy năm 2009 doanh thu bốc xếp giảm 1.975.944.866 đồng nhưng xét về cơ cấu tỷ trọng lại tăng 26% trong cơ cấu doanh thu năm 2009, năm 2010 lại tiếp tục giảm 97.797.351 đồng, xét về cơ cấu tỷ trọng lại tăng 11% so với năm 2009. Qua gia đoạn 2008-2010, ngành nghề kinh doanh dịch vụ bốc xếp nhìn chung cĩ xu hướng giảm 2.073.742.217 đồng, về tỷ trọng trong cơ cấu doanh thu năm 2010 tăng 37% so với năm 2008. Song song với chiều hướng dịch vụ kinh doanh Bốc xếp ngày càng tăng thì các loại hình kinh doanh khác cĩ xu hướng giảm. Trong đĩ đáng kể nhất là hoạt động xây dựng cơng trình đến năm 2009 giảm mạnh 7.031.544.451 đồng (giảm 25%) so với năm 2008, sang năm 2010 hoạt động này dường như khơng cịn hoạt động để tạo ra doanh thu. Hoạt động kinh doanh cho thuê kho, bãi cĩ chiều hướng giảm rõ rệt qua các năm từ 1.674.308.914 đồng năm 2008 cịn 291.311.866 đồng năm 2010, giảm 1.382.997.048 đồng (giảm 4%) Hoạt động Quản lý bến và Cung ứng vật liệu xây dựng giảm mạnh vào năm 2009 và bắt đầu cĩ xu hướng tăng trở lại vào năm 2010. 3.2.2 Phân tích chi phí 3.2.2.1 Phân tích tình hình thực hiện chi phí lưu thơng Cơng ty TNHH Một Thành viên Cảng Sơng TP.HCM là một Cơng ty chuyên nghành bốc xếp hàng hĩa, kinh doanh dịch vụ… Do đĩ chi phí lưu thơng là một trong những chi phí quan trọng ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận của Cơng ty . Chi phí lưu thơng là tất cả các chi phí phục vụ cho quá trình chuyển hĩa từ người sản xuất đến người tiêu dùng bao gồm: Chi phí vận chuyển bốc xếp, chi phí dự trữ chọn lọc, bảo quản, v.v… Riêng đối với Cơng ty là một doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) cho nên, ngồi những chi phí trên cịn cĩ : Lương, bảo hiểm xã hội, hoa hồng, chi phí quản lý doanh nghiệp, ngồi ra cịn cĩ một số chi phí khác trong chi phí lưu thơng như: chi phí đào tạo nhân viên, chi phí giao tiếp khách hàng… được gọi chung là chi phí khác. Việc giảm chi phí lưu thơng luơn giữ vai trị quan trọng tại bất cứ một Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời giảm chi phí lưu thơng là điều kiện quan trọng để tăng tính cạnh tranh. 34 Bảng 3.11: So sánh chi phí hoạt động kinh doanh giai đoạn 2008-2010 Đơn vị tính: Đồng Chênh lệch % tương đối Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 2008- 2009 2009- 2010 1. Giá vốn hàng bán 21,471,263,490 10,340,539,297 8,864,130,108 -51.84% -14.28% 2. Chi phí quản lý doanh nghiệp 947,510,536 1,227,105,791 852,786,319 29.51% -30.50% TỔNG CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG SXKD 22,418,774,026 11,567,645,088 9,716,916,427 -48.40% -16.00% (Nguồn số liệu: Phụ lục số 2 ) Giai đoạn năm 2008-2010 chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh giảm dần qua các năm. Trong đĩ, năm 2008-2009 tổng chi phí hoạt dộng kinh doanh giảm 48.40% tương ứng với giảm giá vốn hàng bán 51.84%, chi phí quản lý doanh nghiệp khơng giảm mà cịn tăng cho thấy doanh nghiệp chưa thực sự tiết kiệm và quản lý hiệu quả chi phí quản lý chung. Đến năm 2010 tổng chi phí hoạt động giảm 16% tương ứng với giá vốn hàng bán giảm 14.28% và giảm đáng kể chi phí quản lý doanh nghiệp 30.5%, doanh nghiệp đã cĩ sử dụng các biện pháp để cắt giảm chi phí. 3.4.2.1.2 Phân tích tình hình thực hiện lợi nhuận (lãi, lỗ) Tình hình lợi nhuận của Cơng ty được phản ánh qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh như sau: Bảng 3.12: Tình hình lợi nhuận qua các năm 2008-2010 35 Đơn vị tính: VNĐ CHỈ TIÊU Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 22,881,781,610 10,968,923,959 9,309,357,908 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) 22,881,781,610 10,968,923,959 9,309,357,908 4. Giá vốn hàng bán 21,471,263,490 10,340,539,297 8,864,130,108 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 1,410,518,120 628,384,662 445,227,800 6. Doanh thu hoạt động tài chính 212,317,411 78,265,256 374,434,852 7. Chi phí tài chính - Trong đĩ: Chi phí lãi vay 8. Chi phí bán hàng 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 947,510,536 1,227,105,791 852,786,319 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30 = 20 + (21-22) - (24 +25) } 675,324,995 (520,455,873) (33,123,667) 11. Thu nhập khác 163,120,829 587,803,347 135,510,452 12. Chi phí khác 102,741,647 52,086,105 68,083,517 13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 60,379,182 535,717,242 67,426,935 14. Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế (50=30+40) 735,704,177 15,261,369 34,303,268 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 209,537,070 4,227,842 5,490,377 16. Chi phí thuế TNDN hỗn lại 17. Lợi nhuận sau thuế TNDN (60 = 50 - 51 - 52) 526,167,107 11,033,527 28,812,891 (Nguồn số liệu: Phụ lục số 2 ) Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008 đến năm 2010 nhìn chung đều cĩ lãi. Tuy nhiên kết quả lợi nhuận kế tốn trước thuế cĩ sự biến động rất lớn giữa các năm cụ thể giai đoạn năm 2008-2009 từ 735 triệu năm 2008 xuống cịn 15 triệu năm 2009. Để thấy rõ hơn tình hình tăng giảm lợi nhuận, ta đi vào so sánh chi tiết và tìm hiểu nguyên nhân việc biến động lợi nhuân qua bảng dưới đây: 36 Bảng 3.13: So sánh tình hình lợi nhuận qua các năm 2008-2010 Đơn vị tính: Đồng ChỈ tiêu Năm 2008 TL% Năm 2009 TL% Năm 2010 TL% 1. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 675,324,995 92% (520,455,873) -3410% (33,123,667) -97% 2. Lợi nhuận khác 60,379,182 8% 535,717,242 3510% 67,426,935 197% Tổng lợi nhuận 735,704,177 100% 15,261,369 100% 34,303,268 100% Trong đĩ: hoạt động tài chính 212,317,411 78,265,256 374,434,852 (Nguồn số liệu: Phụ lục số 2 ) Nhìn tổng quát lợi nhuận từ năm 2008 đến năm 2010 giảm rất mạnh, hầu như hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đều khơng hiệu quả, cụ thể năm 2009 lợi nhuận hoạt động kinh doanh giảm đến 3410% trên tổng lợi nhuận năm 2009 so với năm 2008, thay vào đĩ thu được lợi nhuận từ việc bán bất động sản đầu tư chiếm tỷ lệ 3510% trên tổng lợi nhuận năm 2009. Thêm vào đĩ do việc suy thối kinh tế năm 2009-2010, ngành kinh doanh dịch vụ cĩ sự cạnh tranh khĩc liệt, giá bốc xếp cao và tăng lên liên tục. Đồng thời phải kể đến là sự tăng giá của sắt thép, nguyên vật liệu. Vì vậy, hoạt động kinh doanh hầu hết các loại dịch vụ đều cĩ sự suy giảm lớn, nhưng nhìn chung cơng ty vẫn cĩ lợi nhuận do lợi nhuận từ hoạt động khác và hoạt động tài chính (tích cực thu hồi các khoản nợ cịn tồn động nên trong giai đoạn cuối năm 2009-2010 Cơng ty đầu tư tài chính (gửi tiết kiệm) thu lãi để trang trải các khoản chi phí trong thời kỳ khĩ khăn này). 3.2.2.1.3 Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí Hiệu suất sử dụng chi phí là chỉ tiêu tương đối thể hiện mối quan hệ giữa doanh thu và chi phí, phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí để mang lại doanh thu. Chỉ tiêu này phản ảnh cứ 1 đồng chi phí mang lại bao nhiêu doanh thu. Doanh thu thuần Hiệu suât sử dụng chi phí = Tổng chi phí 37 Bảng 3.14: So sách hiệu suất sử dụng chi phí giai đoạn 2008-2010 Đơn vị tính: Đồng CHỈ TIÊU Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 1. Doanh thu thuần 22,881,781,610 10,968,923,959 9,309,357,908 2. Tổng chi phí hoạt động SXKD 22,418,774,026 11,567,645,088 9,716,916,427 Hiệu suất sử dụng chi phí 1.02 0.95 0.96 Chênh lệch tỷ lệ % so với năm trước 93% 101% (Nguồn số liệu: Phụ lục số 2 ) Qua bảng trên nhận thấy hiệu quả sử dụng chi phí năm 2008 đạt hiệu quả nhất do 01 đồng chi phí bỏ ra mang lại 1.02 đồng doanh thu. Tuy nhiên trong giai đoạn năm 2009-2010, tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gặp nhiều khĩ khăn do tác động của nhiều yếu tố làm ảnh hưởng đến hiệu suất sử dụng chi phí, cụ thể là giảm 0.95 năm 2009 và 0.96 năm 2010. Nhưng chỉ số này đang cĩ chiều hướng tăng trong năm 2010 đạt tỷ lệ 101% so với năm 2009, cho thấy Cơng ty đang cố gắng thực hiện các chính sách để nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí để tạo ra doanh thu. 3.3 MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH TÀI CHÍNH 3.3.1 Kết cấu vốn và nguồn vốn 3.3.1.1 Tỷ suất đầu tư Tỷ suất đầu tư nĩi lên kết cấu tài sản (kết cấu vốn). Chỉ tiêu này càng cao phản ánh quy mơ cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp ngày càng tăng cường, năng lực sản xuất của doanh nghiệp ngày càng mở rộng, đầu tư tài chính của doanh nghiệp ngày càng cao. Để đánh giá về tỷ suất đầu tư ta cần xem xét các chỉ tiêu sau: Ghi chú: TSĐT = Tỷ suất đầu tư; TSCĐ = Tài sản cố định; ĐT dài hạn = Đầu tư dài hạn TSĐT tổng quát = TSĐT tài sản cố định = Trị giá TSCĐ và ĐT dài hạn Tổng tài sản X 100% Trị giá TSCĐ Tổng tài sản X 100% 38 TSĐT TC dài hạn = Bảng 3.15: Phân tích tỷ suất đầu tư qua các năm Đơn vị tính: Đồng CHÊNH LỆCH % CHI TIẾT NĂM 2008 NĂM 2009 NĂM 2010 2008-2009 2009-2010 TSCĐ và Đầu tư dài hạn 244,812,613,963 280,599,693,616 324,810,230,834 14.62% 15.76% - Tài sản cố định 244,785,513,963 280,572,593,616 324,810,230,834 14.62% 15.77% - Đầu tư dài hạn 27,100,000 27,100,000 0 0.00% -100.00% Tổng tài sản 274,195,104,750 316,990,945,515 359,721,329,998 15.61% 13.48% Tỷ suất đầu tư tổng quát 89.28% 88.52% 90.29% -0.76% 1.78% Tỷ suất đầu tư tài sản cố định 89.27% 88.51% 90.29% -0.76% 1.78% Tỷ suất đầu tư tài chính dài hạn 0.01% 0.01% 0.00% 0.00% -0.01% (Nguồn số liệu: Phụ lục số 1 ) Đồ thị 3.3: So sánh tỷ suất đầu tư 89.27% 90.29%88.51% 0.01%0.00% 50.00% 100.00% Tỷ suất đầu tư tổng quát Tỷ suất đầu tư tài sản cố định Tỷ suất đầu tư tài chính dài hạn Tỷ suất đầu tư tổng quát 89.28% 88.52% 90.29% Tỷ suất đầu tư tài sản cố định 89.27% 88.51% 90.29% Tỷ suất đầu tư tài chính dài hạn 0.01% 0.01% 0.00% NĂM 2008 NĂM 2009 NĂM 2010 Tổng tài sản X 100% Trị giá các khoản ĐT tài chính dài hạn 39 Giai đoạn 2008-2010 tỷ suất đầu tư tổng quát và tỷ suất đầu tư tài sản cố định gần như trùng nhau, biến động khơng đáng kể từ 0.76% đến 1.78%. Do đặc thù ngành nghề kinh doanh của Cơng ty nên cần cĩ lượng tài sản cố định lớn. Cơng ty cũng cĩ đầu tư tài chính dài hạn nhưng chiếm tỷ trọng rất thấp 0.01% trên tổng tài sản. 3.3.1.2 Tỷ số phải thu Khoản phải thu/TSLĐ = Khoản phải thu/khoản phải trả = Bảng 3.16: Phân tích các tỷ số khoản phải thu Đơn vị tính: Đồng CHÊNH LỆCH % CHI TIẾT NĂM 2008 NĂM 2009 NĂM 2010 2008-2009 2009-2010 Tổng các khoản phải thu 18,647,637,617 26,677,553,801 27,654,737,126 43.06% 3.66% Tổng tài sản lưu động 28,680,822,551 35,801,719,292 34,495,608,089 24.83% -3.65% Tổng các khoản phải trả 53,078,416,652 83,976,660,173 92,307,084,852 58.21% 9.92% Tỷ lệ khoản phải thu/Tổng TSLĐ 65.02% 74.51% 80.17% 9.50% 5.65% Tỷ lệ khoản phải thu/Khoản phải trả 35.13% 31.77% 29.96% -3.36% -1.81% (Nguồn số liệu: Phụ lục số 1 ) Đồ thị 3.4: So sánh các khoản phải thu X 100% Tổng các khoản phải thu Tổng TS lưu động X 100% Tổng các khoản phải thu Tổng các khoản phải trả 40 65.02% 74.51% 80.17% 35.13% 31.77% 29.96% 0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% 100.00% Tỷ lệ khoản phải thu/Tổng TSLĐ Tỷ lệ khoản phải thu/Khoản phải trả Tỷ lệ khoản phải thu/Tổng TSLĐ 65.02% 74.51% 80.17% Tỷ lệ khoản phải thu/Khoản phải trả 35.13% 31.77% 29.96% NĂM 2008 NĂM 2009 NĂM 2010 Tỷ lệ các khoản phải thu/Khoản phải trả giảm từ 35.13% cịn 29.96% cho thấy doanh nghiệp đang tích cực thu hồi cơng nợ để nhanh chĩng đưa vốn vào sản xuất, tuy nhiên nếu xét về tỷ lệ các khoản phải thu/Tổng TSCĐ từ năm 2008 đến năm 2010 cĩ xu hướng tăng từ 65.02% lên đến 80.17%, do đĩ trong những năm kế tiếp doanh nghiệp cần cĩ những biện pháp tích cực hơn nữa để thu hồi nợ, chủ yếu là các khoản nợ từ khách hàng, các khoản thu nội bộ. 3..3.1.3 Tỷ số khoản phải trả Khoản phải trả/TSLĐ = Bảng 3.17: Phân tích tỷ lệ khoản phải trả trên tổng tài sản lưu động Đơn vị tính: Đồng CHÊNH LỆCH % CHI TIẾT NĂM 2008 NĂM 2009 NĂM 2010 2008-2009 2009-2010 Tổng các khoản phải trả 53,078,416,652 83,976,660,173 92,307,084,852 58.21% 9.92% Tổng tài sản lưu động 28,680,822,551 35,801,719,292 34,495,608,089 24.83% -3.65% Tỷ số khoản phải trả/TSLĐ 185.07% 234.56% 267.59% 49.49% 33.03% (Nguồn số liệu: Phụ lục số 1 ) X 100% Tổng TS lưu động Tổng các khoản phải trả 41 Giai đoạn năm 2008 đến năm 2010, tỷ số các khoản phải trả so với tài sản lưu động tăng từ 185,07% lên 267,59% điều này thể hiện lượng vốn do doanh nghiệp chiếm dụng của các đơn vị khác cĩ xu hướng ngày càng tăng. Đây là dấu hiệu khơng máy tốt cho thấy yêu cầu thanh tốn của doanh nghiệp ngày càng tăng. Tĩm lại, qua quá trình phân tích khoản phải thu và khoản phải trả ta thấy khoản phải thu của doanh nghiệp ít hơn khoản phải trả. Khoản phải thu bằng 80,17% tài sản lưu động, trong khi đĩ khoản phải trả lại bằng 267,59% tài sản lưu động trong năm 2010. Mặt khác khoản phải thu cĩ xu hướng tăng nhanh do đĩ doanh nghiệp cần thận trọng trong phương án kinh doanh vì những khoản nợ phải trả này cĩ thể trở thành nợ quá hạn nếu phương án kinh doanh khơng thành cơng. 3.3.2 Khả năng sinh lời 3.3.2.1 Chỉ số lợi nhuận hoạt động Chỉ số này thể hiện hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và được tính dựa vào cơng thức sau: Chỉ số lợi nhuận hoạt động = Bảng 3.18: Phân tích chỉ số lợi nhuận hoạt động Đơn vị tính: Đồng CHÊNH LỆCH % CHỈ TIÊU Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 2008-2009 2009-2010 1. Lợi nhuận thuần từ hoạt động SXKD 675,324,995 -520,455,873 -33,123,667 -177.07% -93.64% 2. Doanh thu thuần 22,881,781,610 10,968,923,959 9,309,357,908 -52.06% -15.13% Chỉ số lợi nhuận hoạt động 2.95% -4.74% -0.36% -7.70% 4.39% (Nguồn số liệu: Phụ lục số 2 ) X 100% Doanh thu thuần Lợi nhuận thuần HĐKD 42 Đồ thị 3.5: So sánh chỉ số lợi nhuận hoạt động kinh doanh -5,000,000,000 0 5,000,000,000 10,000,000,000 15,000,000,000 20,000,000,000 25,000,000,000 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 1. Lợi nhuận thuần từ hoạt động SXKD 2. Doanh thu thuần Chỉ số lợi nhuận hoạt động Năm 2008 chỉ số lợi nhuận hoạt động là 2.95%, điều này cĩ nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu doanh nghiệp sẽ cĩ lời là 2,95 đồng. Sang năm 2009, cứ 100 đồng doanh thu thì doanh nghiệp bị lỗ 4,74 đồng lợi nhuận thuần (giảm 7,70 đồng so với năm 2008), nguyên nhân là do trong năm 2009 doanh thu của Cơng ty bị giảm, trong khi đĩ chi phí quản lý khơng những khơng giảm mà cịn tăng làm dẫn đến lỗ. Đến năm 2010, chỉ số lợi nhuận vẫn <0 nhưng cĩ chiều hướng tăng so với năm 2009, tăng 4.39%. Như vậy cho thấy doanh nghiệp đang tìm cách thích ứng với việc giảm doanh thu và đang cĩ các biện pháp khắc phục để giảm chi phí. 3.3.2.2 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu TS lợi nhuận/Doanh thu = Chỉ tiêu này thể hiện mối quan hệ giữa doanh thu và lợi nhuận. Đây là hai yếu tố liên quan mật thiết, doanh thu chỉ ra vai trị, vị trí doanh nghiệp trên thương trường và lợi nhuận lại thể hiện chất lượng, hiệu quả cuối cùng của doanh nghiệp. Như vậy, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là chỉ tiêu thể hiện vai trị và hiệu quả của doanh nghiệp. X 100% Doanh thu thuần Tổng lợi nhuận trước thuế 43 Bảng 3.19: Phân tích tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu Đơn vị tính: Đồng CHÊNH LỆCH % CHỈ TIÊU Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 2008-2009 2009-2010 1.Lợi nhuận trước thuế 735,704,177 15,261,369 34,303,268 -97.93% 124.77% 2. Doanh thu thuần 22,881,781,610 10,968,923,959 9,309,357,908 -52.06% -15.13% Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu 3.22% 0.14% 0.37% -3.08% 0.23% (Nguồn số liệu: Phụ lục số 2 ) Đồ thị 3.6: So sánh tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu qua các năm 0 5000000000 10000000000 15000000000 20000000000 25000000000 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 1.Lợi nhuận trước thuế 2. Doanh thu thuần 0 0.005 0.01 0.015 0.02 0.025 0.03 0.035 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu 44 Năm 2009 tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là 0.14%, tức là cứ 100 đồng doanh thu thuần đem lại 0.14 đồng lợi nhuận trước thuế. So với năm 2008 thì tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của năm 2009 giảm 3,08%, tương ứng 3,08 đồng trên mỗi 100 đồng doanh thu thuần. Nguyên nhân do thu hẹp sản xuất, dẫn đến kinh doanh khơng hiệu quả nhưng nhờ vào doanh thu hoạt động khác bù đắp vào nên năm 2009 cĩ được lợi nhuận trước thuế nhưng chiếm chỉ trọng nhỏ. Năm 2010 tỷ suất lợi nhuận/doanh thu cĩ chiều hướng tăng từ 0.14% lên 0.37% đạt tỷ lệ tăng 0.23% cho thấy tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp đang tiến triển theo chiều hướng tốt. Như vậy qua 3 năm từ 2008-2010, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu cĩ chiều hướng giảm mạnh rồi tăng nhẹ, chứng tỏ doanh nghiệp cĩ một giai đoạn khĩ khăn trong năm 2009 và dần khắc phục để hoạt động đạt hiệu quả hơn. Tuy nhiên, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của doanh nghiệp lại rất thấp, do đĩ trong những năm tới để giúp nâng dần chỉ tiêu này lên doanh nghiệp cần phải cĩ các biện pháp để giảm bớt chi phí nhằm gĩp phần đẩy nhanh tốc độ tăng của lợi nhuận. 3.3.2.3 Phân tích khả năng sinh lời qua chỉ số vốn chủ sở hữu Phân tích khả năng sinh lời qua vốn chủ sở hữu, đây là tiêu chuẩn phổ biến nhất người ta dùng để đánh giá tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp sẽ giúp ta kết hợp đánh giá tổng hợp khả năng sinh lời của doanh nghiệp đồng thời cĩ những biện pháp để gia tăng suất sinh lời của vốn chủ sở hữu. Địn cân nợ = Bảng 3.20: Phân tích địn cân nợ qua các năm Đơn vị tính: Đồng CHÊNH LỆCH % CHỈ TIÊU Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 2008-2009 2009-2010 1. Tổng tài sản 274,195,104,750 316,990,945,515 359,721,329,998 15.61% 13.48% 2. Vốn chủ sở hữu 221,116,688,098 233,014,285,342 267,414,245,146 5.38% 14.76% Địn cân nợ (lần) 1.24 1.36 1.35 0.12 -0.02 (Nguồn số liệu: Phụ lục số 1 ) Vốn chủ sở hữu Tổng tài sản 45 Địn cân nợ >1 cho thấy tài sản của doanh nghiệp ngồi sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu cịn sử dụng nợ trong cơ cấu tài chính của doanh nghiệp. Địn cân nợ càng lớn thể hiện nợ trong cơ cấu tài chính càng lớn. Năm 2009 so với năm 2008 địn cân nợ tăng 0.12 lần và sang năm 2010 địn cân nợ giảm 0.02 lần. Đồ thị 3.7: Biểu diễn biến động địn cân nợ -50,000,000,000 0 50,000,000,000 100,000,000,000 150,000,000,000 200,000,000,000 250,000,000,000 300,000,000,000 2008 2009 2010 2008-20092009-2010 -0.40% -0.30% -0.20% -0.10% 0.00% 0.10% 0.20% 0.30% 0.40% 1. Lợi nhuận 2. Vốn chủ sở hữu Tỷ suất lợi nhuận/Vốn CSH Bảng 3.21: Phân tích tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu Đơn vị tính: Đồng CHÊNH LỆCH % CHỈ TIÊU Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 2008- 2009 2009- 2010 1. Lợi nhuận trước thuế 735,704,177 15,261,369 34,303,268 -97.93% 124.77% 2. Vốn chủ sở hữu 221,116,688,098 233,014,285,342 267,414,245,146 5.38% 14.76% Tỷ suất lợi nhuận/Vốn CSH 0.33% 0.01% 0.01% -0.33% 0.01% (Nguồn số liệu: Phụ lục số 1 và 2 ) 46 Đồ thị 3.8: So sánh tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu qua các năm -50,000,000,000 0 50,000,000,000 100,000,000,000 150,000,000,000 200,000,000,000 250,000,000,000 300,000,000,000 2008 2009 2010 2008-20092009-2010 -0.40% -0.30% -0.20% -0.10% 0.00% 0.10% 0.20% 0.30% 0.40% 1. Lợi nhuận 2. Vốn chủ sở hữu Tỷ suất lợi nhuận/Vốn CSH Giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2010, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu cĩ xu hướng giảm, cụ thể năm 2009 cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu thì đem lại 0.01 đồng lợi nhuận, so với năm 2008 giảm 0.33 đồng. Do đĩ, trong những năm tới doanh nghiệp cần phải nâng dần hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp để đạt tỷ suất lợi nhuận cao. 3.3.2.4 Tỷ suất sinh lời vốn lưu động TS sinh lời vốn lưu động = Tổng VLĐ sử dụng bình quân là số trung bình của giá trị vốn lưu động ở thời điểm đầu kỳ và ở thời điểm cuối kỳ Nguồn vốn lưu động = Tổng Nguồn vốn – Giá trị TSCĐ (đã trừ khấu hao) hoặc Nguồn Vốn lưu động = Giá trị của TSLĐ - Nợ ngắn hạn Chỉ tiêu này thể hiện hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại doanh nghiệp. Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn lưu động càng cao thì trình độ sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp càng cao và ngược lại. X 100% Tổng VLĐ sử dụng bình quân Tổng lợi nhuận trước thuế 47 Bảng 3.22: Phân tích tỷ suất sinh lời vốn lưu động Đơn vị tính: Đồng CHÊNH LỆCH % CHỈ TIÊU Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 2008-2009 2009-2010 1. Lợi nhuận trước thuế 735,704,177 15,261,369 34,303,268 -97.93% 124.77% 2. VLĐ sử dụng bình quân 29,409,590,787 36,418,351,899 34,911,099,164 23.83% -4.14% Tỷ suất sinh lời VLĐ 2.50% 0.04% 0.10% -2.46% 0.06% (Nguồn số liệu: Phụ lục số 1 và 2 ) Đồ thị 3.9: So sánh tỷ suất sinh lời vốn lưu động qua các năm 29,409,590,787 36,418,351,899 34,911,099,164 23.83% -4.14% 2.50% 0.04% 0.10% -2.46% 0.06% -5,000,000,000 0 5,000,000,000 10,000,000,000 15,000,000,000 20,000,000,000 25,000,000,000 30,000,000,000 35,000,000,000 40,000,000,000 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 2008-2009 2009-2010 -3.00% -2.00% -1.00% 0.00% 1.00% 2.00% 3.00% 1. Lợi nhuận trước thuế 2. VLĐ sử dụng bình quân Tỷ suất sinh lời VLĐ Năm 2009 là năm cĩ tỷ suất sinh lời trên vốn lưu động thấp nhất so với năm 2008 và năm 2010, cứ 100 đồng vốn lưu động chỉ tạo ra 0.04 đồng lợi nhuận rất thấp so với năm 2008 là 2.46 đồng lợi nhuận và cũng thấp hơn năm 2010 là 0.06 đồng lợi nhuận. Năm 2010 tỷ suất sinh lời vốn lưu động tăng cao hơn so với năm 2009, vốn lưu động sử dụng bình quân thấp hơn và lợi nhuận cao hơn cho thấy doanh nghiệp sử dụng vốn lưu động hiệu quả hơn. 48 3.3.2.5 Tỷ suất sinh lời vốn cố định TS sinh lời vốn cố định = Bảng 3.23: Phân tích tỷ suất sinh lợi vốn cố định Đơn vị tính: Đồng CHÊNH LỆCH % CHỈ TIÊU Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 2008-2009 2009-2010 1. Lợi nhuận trước thuế 735,704,177 15,261,369 34,303,268 -97.93% 124.77% 2. VCĐ sử dụng bình quân 245,477,694,760 281,173,554,691 324,822,372,636 14.54% 15.52% Tỷ suất sinh lời VCĐ 0.30% 0.01% 0.01% -0.29% 0.01% (Nguồn số liệu: Phụ lục số 1 và 2 ) Đồ thị 3.10: So sánh tỷ suất sinh lợi vốn cố định 735,704,177 15,261,369 34,303,268 -97.93% 124.77% 245,477,694,760 281,173,554,691 324,822,372,636 15.52%14.54% 0.30% 0.01% 0.01% -0.29% 0.01% -50,000,000,000 0 50,000,000,000 100,000,000,000 150,000,000,000 200,000,000,000 250,000,000,000 300,000,000,000 350,000,000,000 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 2008-2009 2009-2010 -0.40% -0.30% -0.20% -0.10% 0.00% 0.10% 0.20% 0.30% 0.40% 1. Lợi nhuận trước thuế 2. VCĐ sử dụng bình quân Tỷ suất sinh lời VCĐ X 100% Tổng VCĐ sử dụng bình quân Tổng lợi nhuận trước thuế 49 Từ bảng phân tích ta nhận thấy tỷ suất sinh lời trên vốn cố định rất thấp và cĩ xu hướng giảm từ 0.3% dần đến 0.01%. Cho thấy 100 đồng vốn cố định chỉ tạo ra 0.3 đồng lợi nhuận năm 2008 và 0.01 đồng lợi nhuận năm 2009, 2010. Nguyên nhân giảm này là do vốn cố định bình quân khơng ngừng tăng lên nhưng lợi nhuận khơng tăng tương xứng nên làm cho tỷ suất sinh lời trên vốn cố định giảm. 3.3.3 Các tỷ số về khả năng thanh tốn Tình hình tài chính của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng và tác động trực tiếp đến khả năng thanh tốn. Để thấy rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp hiện tại và trong tương lai cần phải đi sâu phân tích nhu cầu và khả năng thanh tốn của doanh nghiệp. 3.3.3.1 Hệ số thanh tốn hiện hành (K) Đây là chỉ số đo lường khả năng doanh nghiệp đáp ứng các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn. Nĩi chung thì chỉ số này ở mức 2-3 được xem là tốt. Chỉ số này càng thấp ám chỉ doanh nghiệp sẽ gặp khĩ khăn đối với việc thực hiện các nghĩa vụ của mình nhưng một chỉ số thanh tốn hiện hành quá cao cũng khơng luơn là dấu hiệu tốt, bởi vì nĩ cho thấy tài sản của doanh nghiệp bị cột chặt vào “ tài sản lưu động” quá nhiều và như vậy thì hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp là khơng cao. Cơng thức tính như sau: Hệ số thanh tốn hiện hành = Bảng 3.24: Phân tích hệ số thanh tốn hiện hành Đơn vị tính: Đồng CHÊNH LỆCH % CHỈ TIÊU Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 2008-2009 2009-2010 1. TSLĐ và Đầu tư ngắn hạn 28,680,822,551 35,801,719,292 34,495,608,089 24.83% -3.65% 2. Nợ ngắn hạn 23,198,704,372 42,027,872,693 57,858,939,258 81.16% 37.67% Hệ số thanh tốn hiện hành 123.63% 85.19% 59.62% -38.45% -25.57% (Nguồn số liệu: Phụ lục số 1 ) Nợ ngắn hạn TSLĐ & ĐT ngắn hạn 50 Đồ thị 3.11: So sánh hệ số thanh tốn hiện hành qua các năm 123.63% 85.19% 59.62% -38.45% -25.57% -10,000,000,000 0 10,000,000,000 20,000,000,000 30,000,000,000 40,000,000,000 50,000,000,000 60,000,000,000 70,000,000,000 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 2008-2009 2009-2010 -60.00% -40.00% -20.00% 0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% 100.00% 120.00% 140.00% 1. TSLĐ và Đầu tư ngắn hạn 2. Nợ ngắn hạn Hệ số thanh tốn hiện hành Dựa vào đồ thị ta thấy từ năm 2008 đến năm 2010 hệ số thanh tốn hiện hành liên tục giảm từ 1.23 lần trong năm 2008 giảm xuống cịn 0.85 lần năm 2009 và tiếp tục giảm 0.59 lần năm 2010. Nguyên nhân giảm là do tốc độ tăng của các khoản nợ ngắn hạn nhanh hơn so với tốc độ tăng của tài sản lưu động, cụ thể giai đoạn năm 2008-2009 nợ ngắn hạn tăng 81.16% trong khi đĩ tốc độ tăng của tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn chỉ tăng 24.83%. Giai đoạn năm 2009-2010 cũng vậy, tốc độ tăng của các khoản nợ cũng tăng trong khi tốc độ tăng của tài sản lưu động giảm 3.65%. Điều này cho thấy doanh nghiệp khơng đầu tư quá mức vào tài sản lưu động, số tài sản lưu động dư thừa khơng tạo thêm doanh thu này sẽ giảm và như vậy doanh nghiệp sử dụng vốn hiện quả hơn, mặc khác đây là dấu hiệu cũng khơng khả quan lắm vì nĩ thể hiện khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của doanh nghiệp giảm, do đĩ mức độ rủi ro trong kinh doanh sẽ tăng lên. Trong tài sản lưu động bao gồm những khoản mục cĩ khả năng thanh khoản cao và những khoản mục cĩ khả năng thanh khoản kém nên hệ số thanh tốn hiện hành vẫn chưa phản ánh đúng năng lực thanh tốn của doanh nghiệp. Để đánh giá kỹ hơn về khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn ta tiếp tục đi sâu vào phân tích các chỉ tiêu sau. 3.3.3.2 Hệ số khả năng thanh tốn nhanh (KN) Chỉ số thanh tốn nhanh đo lường mức thanh khoản cao hơn. Chỉ những tài sản cĩ tính thanh khoản cao mới được đưa vào để tính tốn. Hàng tồn kho và các tài sản ngắn 51 hạn khác được bỏ ra vì khi cần tiền để trả nợ, tính thanh khoản của chúng rất thấp. Cơng thức tính: Hệ số khả năng thanh tốn nhanh (KN) = Hệ số thanh tốn nhanh cho biết doanh nghiệp cĩ bao nhiêu đồng vốn bằng tiền hoặc các khoản tương đương tiền để thanh tốn ngay cho một đồng nợ ngắn hạn. Bảng 3.25: Phân tích Hệ số thanh tốn nhanh Đơn vị tính: Đồng CHÊNH LỆCH % CHỈ TIÊU Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 2008-2009 2009-2010 1. Tài sản cĩ tính thanh khoản cao 21,841,937,877 33,165,085,878 32,858,418,814 51.84% -0.92% 2. Nợ ngắn hạn 23,198,704,372 42,027,872,693 57,858,939,258 81.16% 37.67% Hệ số thanh tốn nhanh 0.94 0.79 0.57 -15.24% -22.12% (Nguồn số liệu: Phụ lục số1) Đồ thị 3.12: So sánh Hệ số thanh tốn nhanh qua các năm 0.94 0.79 0.57 -15.24% -22.12% -10,000,000,000 0 10,000,000,000 20,000,000,000 30,000,000,000 40,000,000,000 50,000,000,000 60,000,000,000 70,000,000,000 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 2008-2009 2009-2010 -0.40 -0.20 0.00 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00 1. Tài sản cĩ tính thanh khoản cao 2. Nợ ngắn hạn Hệ số thanh tốn nhanh Nợ ngắn hạn TS có khả năng thanh khoản cao 52 Qua bảng phân tích và đồ thị so sánh hệ số thanh tốn nhanh qua các năm cĩ xu hướng giảm từ 0.94 năm 2008 giảm xuống cịn 0.57 năm 2010, do tốc độ tăng của tiền và các khoản tương đương tiền chậm hơn so với tốc độ tăng của nợ ngắn hạn. Mặt khác chứng tỏ lượng vốn bằng tiền của doanh nghiệp bị ứ động, khả năng thanh tốn của doanh nghiệp chưa tốt. 3.3.3.3 Hệ số khả năng thanh tốn bằng tiền Ngồi hệ số khả năng thanh tốn nhanh, để đánh giá khả năng thanh tốn một cách khắt khe hơn nữa ta sử dụng hệ số khả năng thanh tốn bằng tiền. Hệ số này cho biết doanh nghiệp cĩ bao nhiêu đồng vốn bằng tiền để sẵn sàng thanh tốn cho 1 đồng nợ ngắn hạn. Hệ số khả năng thanh tốn bằng tiền = Bảng 3.26: Phân tích Hệ số KNTT bằng tiền Đơn vị tính: Đồng CHÊNH LỆCH % CHỈ TIÊU Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 2008-2009 2009-2010 1. Tiền + ĐTNH 3,194,300,260 6,487,532,077 5,203,681,688 103.10% -19.79% 2. Nợ ngắn hạn 23,198,704,372 42,027,872,693 57,858,939,258 81.16% 37.67% Hệ số KNTT bằng tiền 0.14 0.15 0.09 1.67% -6.44% (Nguồn số liệu: Phụ lục số1) Nợ ngắn hạn Tiền + Đầu tư ngắn hạn 53 Đồ thị 3.13: So sánh Hệ số KNTT bằng tiền qua các năm 0.14 0.15 0.09 1.67% -6.44% -10,000,000,000 0 10,000,000,000 20,000,000,000 30,000,000,000 40,000,000,000 50,000,000,000 60,000,000,000 70,000,000,000 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 2008-2009 2009-2010 -0.10 -0.05 0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 1. Tiền + ĐTNH 2. Nợ ngắn hạn Hệ số thanh tốn nhanh Từ kết quả tính tốn trên ta thấy hệ số khả năng thanh tốn bằng tiền của doanh nghiệp qua 3 năm rất thấp, cụ thể năm 2008 là 0.14 lần và năm 2009 là 0.15 lần và giảm cịn 0.09 lần năm 2010. Điều này thể hiện khả năng thanh tốn bằng tiền của doanh nghiệp khơng tốt và cĩ khuynh hướng ngày càng kém hơn. Như vậy trong những năm tới doanh nghiệp cần cĩ biện pháp khắc phục như nâng mức dự trữ tiền mặt lên đến mức cho phép và giải phần nợ phải trả ngắn hạn đến giới hạn cần thiết để cĩ thể đáp ứng ngay nhu cầu thanh tốn. 3.3.4 Hiệu quả hoạt động kinh doanh 3.3.4.1 Vịng quay vốn lưu động Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vốn lưu động khơng ngừng vận động. Nĩ lần lượt mang nhiều hình thái khác nhau, như: tiền, nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm và qua tiêu thụ sản phẩm nĩ lại trở thành hình thái tiền tệ nhằm đảm bảo cho nhu cầu sản xuất kinh doanh hàng ngày của doanh nghiệp. Khả năng luân chuyển vốn lưu động chi phối trực tiếp đến vốn dự trữ và vốn trong thanh tốn của doanh nghiệp. Khả năng luân chuyển được thể hiện qua các chỉ tiêu sau: Số vịng quay VLĐ = Vốn lưu động sử dụng bình quân Tổng doanh thu thuần 54 Số ngày của 1 vịng quay = Số vịng quay vốn lưu động là một trong những chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá chất lượng cơng tác sản xuất kinh doanh trong từng giai đoạn và trong cả quá trình sản xuất kinh doanh. Số vịng quay vốn lưu động càng lớn hoặc số ngày của một vịng quay càng nhỏ sẽ gĩp phần tiết kiệm tương đối vốn cho sản xuất. Mối liên hệ giữa tốc độ luân chuyển vốn với tiết kiệm vốn được thể hiện qua cơng thức sau: Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động: Hệ số đảm nhiệm VLĐ = Chỉ tiêu này phản ánh, để tạo ra một đồng doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ trong kỳ phân tích cần bao nhiêu đồng vốn lưu động bình quân dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ. Bảng 3.27: Phân tích Vịng quay vốn lưu động Đơn vị tính: Đồng CHÊNH LỆCH % CHỈ TIÊU Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 2008-2009 2009-2010 1. Doanh thu thuần 22,881,781,610 10,968,923,959 9,309,357,908 -52.06% -15.13% 2. VLĐ đầu kỳ 35,140,627,543 28,680,822,551 35,801,719,292 -18.38% 24.83% 3. VLĐ cuối kỳ 28,680,822,551 35,801,719,292 34,495,608,089 24.83% -3.65% 4. Tổng VLĐ sử dụng bình quân 31,910,725,047 32,241,270,922 35,148,663,691 1.04% 9.02% Số vịng quay 0.72 0.34 0.26 -0.38 -0.08 Số ngày/vịng quay 502 1,058 1,359 556 301 Hệ số đảm nhiệm 1.39 2.94 3.78 1.54 0.84 (Nguồn số liệu: Phụ lục số1 và 2) Số vịng quay VLĐ Số ngày trong kỳ (360 ngày) Số vịng quay VLĐ 1 55 Đồ thị 3.14: Vịng quay vốn lưu động 0.72 0.34 0.26 502 1058 1359 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 Vịngng quay VLĐ S ố n g ày /v ị n g Số vịng quay 0.72 0.34 0.26 Số ngày/vịng quay 502 1058 1359 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Qua bảng số liệu và đồ thị cho thấy số vịng quay vốn lưu động cĩ xu hướng giảm từ 0.72 vịng, mỗi vịng 502 ngày năm 2008 giảm cịn 0.26 vịng mỗi vịng 1.359 ngày năm 2010, nguyên nhân là do doanh thu thuần giảm trong khi vốn lưu động sử dụng bình quân tăng. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động giảm cũng cĩ nghĩa là thời gian cho một vịng quay vốn ngày càng dài hơn, như vậy chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Cơng ty trong giai đoạn 2008-2010 ngày càng giảm. 3.3.4.2 Luân chuyển vốn chủ sở hữu Việc phân tích tình hình luân chuyển vốn chủ sở hữu nhắm đánh giá xem doanh nghiệp cĩ sử dụng hiệu quả vốn chủ sở hữu hay khơng. Để đánh giá ta dựa vào các chỉ tiêu sau: Số vịng quay VCSH = Số ngày của 1 vịng quay = Vốn CSH bình quân Tổng doanh thu thuần Số vịng quay VCSH Số ngày trong kỳ (360 ngày) 56 Bảng 3.28: Phân tích tình hình luân chuyển vốn chủ sở hữu Đơn vị tính: Đồng CHÊNH LỆCH % CHỈ TIÊU Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 2008-2009 2009-2010 1. Doanh thu thuần 22,881,781,610 10,968,923,959 9,309,357,908 -52.06% -15.13% 2. VCSH đầu kỳ 214,232,377,024 221,116,688,098 233,014,285,342 3.21% 5.38% 3. VCSH cuối kỳ 221,116,688,098 233,014,285,342 264,635,703,940 5.38% 13.57% 4. VCSH sử dụng bình quân 217,674,532,561 227,065,486,720 248,824,994,641 4.31% 9.58% Số vịng quay 0.11 0.05 0.04 -0.06 -0.01 Số ngày/vịng quay 3,425 7,452 9,622 4028 2170 Hệ số đảm nhiệm 9.51 20.70 26.73 11.19 6.03 (Nguồn số liệu: Phụ lục số1 và 2) Đồ thị 3.15: Tình hình luân chuyển vốn chủ sở hữu 0.11 0.05 0.04 3,425 7,452 9,622 0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000 Số vịng quay S ố n g ày /v ị n g Số vịng quay 0.11 0.05 0.04 Số ngày/vịng quay 3,425 7,452 9,622 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Trong giai đoạn 2008-2010 số vịng quay vốn chủ sở hữu cĩ chiều hướng giảm, từ 0.11 vịng vào năm 2008 giảm cịn 0.04 vịng năm 2010, số ngày của mỗi vịng cũng tăng từ 3.425 ngày năm 2008 lên 9.622 ngày 2010. Chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu ngày 57 càng giảm, vốn chủ sở hữu khơng tham gia tạo nhiều doanh thu. Do đĩ trong những năm tới doanh nghiệp cần cĩ biện pháp để nâng cao tốc độ luân chuyển vốn chủ sở hữu. 3.4 Cơ cấu, thu nhập người lao động Cơng ty qua các năm 3.4.1 Cơ cấu lao động tại Cơng ty Hiện tại cơ cấu tổ chức Cơng Ty chỉ cịn cĩ 5 phịng Ban, Bến và một Xí nghiệp trực thuộc (Cơng ty mới xắp xếp, cơ cấu lại về mặt tổ chức một số đơn vị trực thuộc). Với chức năng kinh doanh chính là bốc xếp hàng hĩa nên số lao động xếp dỡ chiếm tỉ lệ tương đối lớn tại Cơng ty. Bình quân năm 2009 chiếm tỉ lệ khoảng 80%, năm 2010 là 71% so với tổng số lao động tồn Cơng ty. Bảng thống kê lao động bình quân từ 2008-2010 Số LĐ Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 - Trực tiếp 42 38 57 - Gián tiếp 79 72 22 - Thời vụ 419 434 210 Tổng cộng 540 544 296 3.4.2 Cơ cấu lao động theo trình độ CMNV Năm ĐH và trên ĐH CĐ-TC CN kỹ thuật Sơ cấp NV Chưa TN PTTH ( b/gồm cả số l/động t/vụ Tổng cộng 2008 32 23 6 4 475 540 2009 30 18 6 3 487 544 2010 27 17 4 3 245 296 58 3.4.3 Thu nhập bình quân Do tình hình sản xuất kinh doanh hiện tại của Cơng ty thấp nên ảnh hưởng lớn đến mức thu nhập của người lao động. Số lao động gián tiếp cĩ mức thu nhập bình quân tương đối cao hơn lao động xếp dỡ do tính chất và mức độ cơng việc Thống kê Mức thu nhập bình quân qua các năm, đơn vị tính: đồng Thu nhập Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 - Tịan Cơng ty  Trực tiếp  Gián tiếp 1.974.840 1.731.836 4.884.026 2.336.331 2.011.928 3.963.497 2.425.335 2.042.010 3.915.053 3.4.4 Năng suất lao động bình quân Mức năng suất lao động bình quân được xây dựng trên cơ sở tỉ lệ giữa doanh thu và số lao động. Mức năng suất lao động cũng làm cơ sở trong cơng tác xây dựng đơn giá tiền lương . Thống kê mức năng suất lao động từ năm 2008-2010 2008 2009 2010 Năng suất BQ (trđ/năm) 29.58 48.68 47.01 3.4.5 Cơ chế trả lương tại Cơng ty 3.4.5.1 Trả lương cho CN bốc xếp Đơn giá tiền lương: căn cứ vào giá cước b/xếp các mặt hàng theo từng phương án. Cảng tính tiền lương cho cơng nhân theo phương thức sau: Đơn giá tiền lương x khối lượng hàng hĩa BX Số cơng nhân thực hiện Đơn giá tiền lương được trả cho cơng nhân bốc xếp được tính từ 70% đến 80% giá cước bốc xếp. TL/1 CN = 59 3.4.5.2 Trả lương cho CBNV gián tiếp phục vụ hàng tháng: - Căn cứ tiền lương của gián tiếp khối cơ quan, Cơng ty trả lương cho CBNV theo chức danh cơng việc được giao gắn với mức phức tạp, tính trách nhiệm của cơng việc địi hỏi, mức độ hồn thành và số ngày cơng thực tế, khơng phụ thuộc vào hệ số mức lương được xếp theo Nghị định 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ - Nguyên tắc: Thơng qua sự đánh giá của Phịng, Ban về mức độ hồn thành cơng việc của từng cá nhân trong mỗi chức danh trình Tổng Giám Đốc quyết định. Hệ số trả lương cho các chức danh như sau: - Tổng Giám Đốc : 10 - Phĩ Tổng Giám Đốc : 9 - Kế tốn trưởng : 8,5 - Trưởng Ban QLDA : 8 - Trưởng phịng, XN, Bến, phĩ Ban QLDA : 7 - Phụ trách phịng, Xí nghiệp, Bến : 6,5 - Phĩ phịng, Xí nghiệp, Bến : 6 - Nhân viên 1 (Kế tĩan tổng hợp) : 5,5 - Nhân viên 2 (Kỹ sư, nv Kỹ thuật) : 5 - Nhân viên 3 : 4,7 (Gồm Lái xe con, lái cần cẩu, Thủ quỹ, Điều độ hiện trường, Kỹ sư kinh tế xây dựng, Kế tốn tốt nghiệp Đại học, Hợp đồng thương vụ, Cán sự LĐTL, Bảo hộ lao động) - Nhân viên 4 : 4,5 (Gồm Nhân viên kế tốn, Thống kê, Văn thu đánh máy, quản lý và thu lệ phí, quản trị hành chính, Tổ trưởng bảo vệ, Y tá + bảo vệ thường trực cơ quan, khai thác hàng hĩa) Nhân viên 5 : 4,3 (Gồm CBNV nghiệp vụ mới tuyển dụng trong thời hạn 1 năm). - Nhân viên 6 (Gồm nhân viên bảo vệ, tạp vụ) : 4  Đối với người lao động gián tiếp thử việc thì được hưởng 1.400.000đ/tháng (kể cả tiền cơm giữa ca). + Nếu tiền lương trong tháng của CBNV khơng bằng tiền lương cấp bậc, thì Cơng ty chi trả bằng tiền lương cấp bậc. 60 + Sau mỗi năm Cơng ty sẽ sắp xếp lại hệ số lương cho CBNV phù hợp với chức danh cơng việc đang đảm nhận.  Cách tính tiền lương đối với từng người:  TL của khối Hệ số gián tiếp từng người TL 1 người = x x  hệ số Số ngày 1/việc t/chuẩn tr/tháng - TL kỳ II 1 người = TL được lãnh trong tháng – TL kỳ I - Tiền lương theo hệ số chức danh được trả cho những ngày làm việc thực tế trong tháng.. - Tiền lương trả cho những ngày nghỉ phép năm, nghỉ việc riêng cĩ lương thì được tính theo lương cấp bậc. 3.4.5.3 Thời hạn và định kỳ trả lương trong tháng : - Đối với CN bốc xếp hưởng lương sản phẩm thực hiện trả theo ngày hoặc tuần. - Đối với CBNV các Phịng, Ban, đơn vị bốc xếp, Bến Tàu khách…: trả làm 2 kỳ giữa tháng và cuối tháng. - Đối với người hưởng lương khốn: tùy tình hình hoạt động thực tế của đơn vị. 3.4.5. 4 Các loại phụ cấp áp dụng thực hiện cho người lao động: + Phụ cấp độc hại: Áp dụng cho cơng nhân bốc xếp các mặt hàng độc hại, bụi bặm và được tính vào đơn giá trả lương sản phẩm, nhưng khơng thấp hơn mức quy định của Nhà nước. + Phụ cấp trách nhiệm : - Áp dụng cho tổ Trưởng bốc xếp thuộc các đơn vị bốc xếp. Mức phụ cấp 0,2% doanh thu thực hiện của Tổ (đảm bảo khơng thấp hơn 0,1 mức lương tối thiểu). + Phụ cấp lưu động: Căn cứ điều 4 nghị định số 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 và chế độ cơng tác phí áp dụng đối với kỹ sư xây dựng giám sát cơng trình theo thực tế đi cơng trường. Ngày cơng lv thực tế 61 + Phụ cấp chức vụ, lãnh đạo: Áp dụng cho đối tượng lãnh đạo trong Cơng ty: - Trưởng phịng, Bến Trưởng, Trưởng ban, Giám đốc XN trực thuộc mức phụ cấp là 0,5 mức lương tối thiểu - Phĩ phịng, Bến phĩ, Phĩ Ban, Phĩ Giám đốc XN trực thuộc mức phụ cấp là 0,4 mức lương tối thiểu. - Phụ cấp kiêm nhiệm: Bí thư Chi bộ, Chủ tịch CĐCS, Bí thư đồn TNCS áp dụng theo quyết định số 128-QĐ/TW của BCH.TW ngày 14/12/2004 là 10% mức lương hiện hưởng. - Cách tính quỹ tiền lương hàng tháng của bộ máy gián tiếp tại Cơng ty: - Doanh thu bốc xếp cơng nhân hưởng lương nhỏ hơn hoặc bằng 75% thì tỉ lệ trích lương cho khối gián tiếp là 5%. - Doanh thu cơng nhân bốc xếp hưởng lương từ 76% - 95% thì tỉ lệ trích lương cho khối gián tiếp là : 2%. - Doanh thu kho bãi trích: 30% - Doanh thu quản lý bến trích: 44% - Doanh thu cơng trình trích: 1% VD: Quỹ lương tháng 12/2010 của Cơng ty là: TT Danh mục Doanh thu Tỷ lệ Số tiền lương khối gián tiếp 1 Doanh thu b/xếp ≤ 75% 600.000.000 5% 30.000.000 2 Doanh thu b/xếp >75% 200.000.000 2% 4.000.000 3 Kho bãi 250.000.000 30% 75.000.000 4 Quản lý bến 120.000.000 44% 52.800.000 5 Cung ứng VLXD 150.000.000 1% 1.500.000 Tổng cộng 1.320.000.000 163.300.000 62 Ví dụ: Tổng hệ số lương ở Cty tháng 12/2008 là: 258,005 122.011.542 Tiền lương của 1 hệ số = = 465.967đ 258.005 Nếu cĩ đủ cơng làm việc thì tiền lương của 1 người là: T Giám đốc : 465.967đ x 10 = 4.659.670đ Phĩ T Giám đốc : 465.967đ x 9 = 4.193.703đ Kế Tốn Trưởng : 465.967đ x 8,5 = 3.960.720đ Trưởng Phịng : 465.967đ x 7 = 3.261.769đ Phĩ phịng : 465.967đ x 6 = 2.795.802đ Nhân viên 1 : 465.967đ x 5,5 = 2.562.818đ Nhân viên 2 : 465.967đ x 5 = 2.329.835đ Nhân viên 3 : 465.967đ x 4,7 = 2.190.045đ Nhân viên 4 : 465.967đ x 4,5 = 2.096.852đ Nhân viên 5 : 465.967đ x 4,3 = 2.003.658đ Nhân viên 6 : 465.967đ x 4,0 = 1.863.868đ Số tiền lương tiết kiệm cịn lại sẽ giữ lại cuối năm Cơng ty dùng để chi thưởng cho CB.CNV. - Đối với các đơn vị xếp dỡ nhận khốn thì do các Xí nghiệp tự cân đối chi cho người lao động. - Đối với CBNV gián tiếp khối văn phịng Cơng ty thì chi thưởng căn cứ vào quỹ tiền lương tiết kiệm và chi theo hệ số chức danh của từng người. 63 3.5 Nhận xét chung về tình hình SXKD của Cơng ty giai đoạn 2008 - 2010 Qua việc phân tích đánh giá hoạt động kinh doanh của Cơng ty TNHH Một Thành viên Cảng Sơng TP. Hồ Chí Minh ta thấy nổi lên một số vấn đề về tình hình hoạt động chung của Cơng ty như sau: - Về quy mơ kinh doanh của Cơng ty qua các năm đều tăng, năm 2008 tổng cộng nguồn vốn là 274.195.104.750 đồng, đến cuối năm 2009 là 316,990,945,515 tăng 16 % và sang năm 2010 là 359,721,329,998 tăng 13 %, theo dự kiến sẽ cịn tăng mạnh trong những năm tới. Nhưng nhìn chung quy mơ về nguồn vốn của Cơng ty tăng chủ yếu do nguồn vốn được bổ sung từ ngân sách Nhà nước và Cơng ty chủ yếu đầu tư dài hạn vào tài sản cố định. Năm 2009 tổng tài sản đầu tư dài hạn và chi phí xây dựng cơ bản dở dang chiếm 86% tổng tài sản của Cơng ty. - Tuy nhiên, nhìn chung hiệu quả kinh doanh của Cơng ty cịn chưa cao. Năm 2009 tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là 0.14%, tức là cứ 100 đồng doanh thu thuần đem lại 0.14 đồng lợi nhuận trước thuế. So với năm 2008 thì tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của năm 2009 giảm 3,08%, tương ứng 3,08 đồng trên mỗi 100 đồng doanh thu thuần. Nguyên nhân do thu hẹp sản xuất, dẫn đến kinh doanh khơng hiệu quả nhưng nhờ vào doanh thu hoạt động khác bù đắp vào nên năm 2009 cĩ được lợi nhuận trước thuế nhưng chiếm chỉ trọng nhỏ. Năm 2010 tỷ suất lợi nhuận/doanh thu cĩ chiều hướng tăng từ 0.14% lên 0.37% đạt tỷ lệ tăng 0.23% cho thấy tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp đang tiến triển theo chiều hướng tốt. Như vậy qua 3 năm từ 2008-2010, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu cĩ chiều hướng giảm mạnh rồi tăng nhẹ, chứng tỏ doanh nghiệp cĩ một giai đoạn khĩ khăn trong năm 2009 và dần khắc phục để hoạt động đạt hiệu quả hơn. Tuy nhiên, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của doanh nghiệp lại rất thấp, do đĩ trong những năm tới để giúp nâng dần chỉ tiêu này lên doanh nghiệp cần phải cĩ các biện pháp để giảm bớt chi phí nhằm gĩp phần đẩy nhanh tốc độ tăng của lợi nhuận. - Về kinh doanh bốc xếp: Trước đây thời bao cấp Cơng ty trả lương bao gồm cả lực lượng cơng nhân thời vụ (cả khi cĩ việc lẫn khơng việc). Khi các đơn vị cĩ nhu cầu thuê bốc xếp thì chỉ cần bàn thảo thực hiện hợp đồng, cịn về giá cước bốc xếp thì áp 64 dụng theo giá cước bốc xếp do Nhà nước ban hành. Ngày nay, nhiều thành phần kinh tế tham gia thị trường cộng với sự bộc phát tự nhiên của các tổ chức phụ nữ, Ủy ban, dân phịng, cựu chiến binh… ở khu vực nên việc cạnh tranh về giá cước, điều hành là khơng tránh khỏi, xảy ra từng địa phương, khu vực và cĩ biểu hiện cát cứ, tranh giành địa bàn. Do đĩ Cơng ty cần cĩ cơ chế khốn, quản lý, cơ cấu nhân sự hợp lý cho từng đơn vị, từng địa bàn thật phù hợp để kích thích và tăng tính cạnh tranh. - Về tổ chức bộ máy quản lý : Hiện nay bộ máy tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của Cơng ty chưa thật tinh gọn, chưa phát huy được hết khả năng của mỗi cá nhân, tập thể do phân cấp cịn chồng chéo dẫn đến sức ỳ lớn. Lực lượng cơng nhân thời vụ lúc thừa lúc thiếu do lượng hàng hĩa tại các địa bàn khơng đều, lúc thì hàng về dồn dập, lúc thì ngồi chơi khơng cĩ hàng, do Cơng ty cũng như các Xí nghiệp Xếp dỡ chưa cĩ cơ chế quản lý và trả lương phù hợp để giữ chân lực lượng này vì đây là lực lượng chính tạo nên doanh thu cho Xí nghiệp nĩi riêng và Cơng ty nĩi chung. Đây cũng là một trong những nhân tố làm gia tăng rủi ro kinh doanh cho Cơng ty. 3.6 Các vấn đề đặt ra đối với Cơng ty trong giai đoạn 2010 – 2015 3.6.1 Tình hình chung Trong giai đoạn hiện nay, tình hình kinh tế, xã hội của cả nước nĩi chung và của Thành phố Hồ Chí Minh nĩi riêng cịn khá nhiều khĩ khăn: Lạm phát vẫn cịn tăng cao (trên dưới 20%) và chưa cĩ dấu hiệu đi xuống mặc dù đã cĩ nhiều biện pháp can thiệp của các cơ quan quản lý Nhà nước, từ đĩ giá cả các mặt hàng đồng loạt tăng theo, giá xăng dầu nằm trong những nước cao nhất thế giới trong khi thu nhập của người dân thì cịn khá thấp; Các doanh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLuan Van -A.Hung.pdf
Tài liệu liên quan