Bài tập thực hành Tin học nhóm ngành Nông-Lâm-Ngư và Môi trường

Tài liệu Bài tập thực hành Tin học nhóm ngành Nông-Lâm-Ngư và Môi trường: Viện KT&CN - ĐH Vinh Quangvd.cntt.dhv@gmail.com 1 NỘI DUNG BÀI TẬP THỰC HÀNH TIN HỌC NHÓM NGÀNH NÔNG-LÂM-NGƯ VÀ MÔI TRƯỜNG Buổi (2 tiết) Nội dung 1 Khai thác HĐH Windows và một số tiện ích thông dụng 2 Thực hành soạn thảo văn bản 3 Thực hành soạn thảo văn bản (tiếp theo) 4 Xây dựng bài trình chiếu 5 Xây dựng, tính toán và thao tác với bảng tính Excel 6 Xây dựng, tính toán và thao tác với bảng tính Excel (tiếp) 7 Xây dựng, tính toán và thao tác với bảng tính Excel (tiếp) 8 Thi giữa kỳ 9 Phân tích số liệu thống kê 10 Phân tích số liệu thống kê (tiếp) 11 Tạo lập và tinh chỉnh biểu đồ 12 Ôn tập, dự trữ Viện KT&CN - ĐH Vinh Quangvd.cntt.dhv@gmail.com 2 Thống kê mô tả Bài 1: Cho bảng số liệu thống kê về khảo sát gồm các thông số đặc tính của lúa như sau: Dài bông (cm), P1000 (trọng lượng 1000 hạt, số bông/1 cây.Hãy cho biết kết quả thống kê mô tả cơ bản về các đặc tính của lúa. Giải thích các ý nghĩa. Dài bông P1000 Số bông Năng suất 24 23 183 ...

pdf4 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 719 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập thực hành Tin học nhóm ngành Nông-Lâm-Ngư và Môi trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Viện KT&CN - ĐH Vinh Quangvd.cntt.dhv@gmail.com 1 NỘI DUNG BÀI TẬP THỰC HÀNH TIN HỌC NHÓM NGÀNH NÔNG-LÂM-NGƯ VÀ MÔI TRƯỜNG Buổi (2 tiết) Nội dung 1 Khai thác HĐH Windows và một số tiện ích thông dụng 2 Thực hành soạn thảo văn bản 3 Thực hành soạn thảo văn bản (tiếp theo) 4 Xây dựng bài trình chiếu 5 Xây dựng, tính toán và thao tác với bảng tính Excel 6 Xây dựng, tính toán và thao tác với bảng tính Excel (tiếp) 7 Xây dựng, tính toán và thao tác với bảng tính Excel (tiếp) 8 Thi giữa kỳ 9 Phân tích số liệu thống kê 10 Phân tích số liệu thống kê (tiếp) 11 Tạo lập và tinh chỉnh biểu đồ 12 Ôn tập, dự trữ Viện KT&CN - ĐH Vinh Quangvd.cntt.dhv@gmail.com 2 Thống kê mô tả Bài 1: Cho bảng số liệu thống kê về khảo sát gồm các thông số đặc tính của lúa như sau: Dài bông (cm), P1000 (trọng lượng 1000 hạt, số bông/1 cây.Hãy cho biết kết quả thống kê mô tả cơ bản về các đặc tính của lúa. Giải thích các ý nghĩa. Dài bông P1000 Số bông Năng suất 24 23 183 4 29 25 186 4.5 27 26 188 5 27 26 166 3.8 26 25 165 4 25 27 164 4.3 26 22 164 3.7 27 23 165 4 28 24 166 4.2 26 25 163 3.9 27 26 164 4.2 28 27 165 4.5 25 21 158 3.6 26 22 159 3.8 27 23 157 4 Tổ chức đồ Bài 1: Cho bảng số liệu thu thập về chiều dài của 40 con cá dưới đây. Hãy vẽ tổ chức đồ với Bin giá trị cận dưới là 10, cận trên là 55, giá trị bước tăng 5. Nêu nhận xét về tần suất số liệu? Chiều dài 40 con cá (Cm) Bin 46 11 13 48 10 49 14 42 52 15 32 23 45 44 20 19 16 21 41 25 24 26 38 35 30 20 38 16 27 35 36 16 32 17 40 14 14 47 28 45 17 19 19 19 50 36 31 31 33 55 Viện KT&CN - ĐH Vinh Quangvd.cntt.dhv@gmail.com 3 Bài 2: Cho bảng số liệu thu thập về mật độ rầy nâu trên 1 m2 dưới đây. Hãy vẽ tổ chức đồ với Bin giá trị cận dưới là 400, cận trên là 850, giá trị bước tăng 50. Nêu nhận xét về tần suất số liệu? Bài 3: Tính hệ số tương quan Đánh giá mối tương quan giữa các đặc tính dài bông, số hạt, số bông với năng suất lúa với các giá trị số liệu ở bảng sau. Nhận xét kết quả mối tương quan. Dài bông P1000 Số bông Năng suất 25 24 184 4 26 25 186 4.5 27 26 188 5 27 26 166 3.8 26 25 165 4 25 27 164 4.3 26 22 164 3.7 27 23 165 4 28 24 166 4.2 26 25 163 3.9 27 26 164 4.2 28 27 165 4.5 25 21 158 3.6 26 22 159 3.8 27 23 157 4 Viện KT&CN - ĐH Vinh Quangvd.cntt.dhv@gmail.com 4 Bài 4: Tìm phương trình hồi quy  Tìm phương trình hồi quy: của năng suất lúa y phụ thuộc tuyến tính vào độ dài bông (𝑥1), trọng lượng 1000 hạt (𝑥2) và số bông/một cây (𝑥3) với các số liệu trong bảng sau. Phân tích kết quả. Dài bông P1000 Số bông Năng suất 25 24 184 4 26 25 186 4.5 27 26 188 5 27 26 166 3.8 26 25 165 4 25 27 164 4.3 26 22 164 3.7 27 23 165 4 28 24 166 4.2 26 25 163 3.9 27 26 164 4.2 28 27 165 4.5 25 21 158 3.6 26 22 159 3.8 27 23 157 4 Bài 5: So sánh 2 mẫu độc lập (biết phương sai) Thực hiện thí nghiệm với mẫu 1 có 10 số liệu quan sát được, mẫu 2 có 12 quan sát ta có bảng số liệu sau, biết phương sai của biến 1 là 2.7, của biến 2 là 2.6. Cho biết kết quả so sánh 2 mẫu độc lập. X 3.4 3.4 3.5 3.5 3.5 3.7 3.7 3.7 3.7 3.9 Y 3.2 3.2 3.4 3.4 3.6 3.6 3.6 3.6 3.6 3.6 3.6 3.6 Bài 6: So sánh 2 mẫu kiểu cặp đôi. Thực hiện so sánh 2 mẫu cặp đôi x,y cho trong bảng sau. Phân tích kết quả x 39.6 32.4 33.1 27 36 32 25.9 32.4 y 39.2 33.1 32.4 25.2 33.1 29.5 24.1 29.2

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftin_hoc_nhom_nganh_nong_lam_ngu_baithuchanh_56_3435_2154622.pdf
Tài liệu liên quan