Bài giảng Thoái hóa khớp gối - Đỗ Thị Kim Yến

Tài liệu Bài giảng Thoái hóa khớp gối - Đỗ Thị Kim Yến: THOÁI HÓA KHỚP GỐI BS CKII Đỗ Thi ̣ Kim Yến Khoa Nội Cơ Xương Khớp Bệnh viện Thống Nhất ĐỊNH NGHĨA ◦ Thoái hoá khớp gối là hậu quả của quá trình cơ học và sinh học làm mất cân bằng giữa tổng hợp và huỷ hoại của sụn và xƣơng dƣới sụn. ◦ Sự mất cân bằng này có thể đƣợc bắt đầu bởi nhiều yếu tố: di truyền, phát triển, chuyển hoá và chấn thƣơng ◦ Biểu hiện cuối cùng: nứt, loét và mất sụn khớp, xơ hoá xƣơng dƣới sụn, tạo gai xƣơng và hốc xƣơng dƣới sụn. PHÂN LOẠI THOÁI HÓA KHỚP NGUYÊN PHÁT ◦ Thƣờng gặp ◦ Sau 40 tuổi ◦ Có thể ở một hoặc hai khớp ◦ Tiến triển chậm ◦ Yếu tố di truyền, yếu tố nội tiết và chuyển hoá (mãn kinh, đái tháo đƣờng...) có thể gia tăng tình trạng thoái hóa. PHÂN LOẠI THOÁI HÓA KHỚP THỨ PHÁT ◦ Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi ◦ Nguyên nhân: • Sau các chấn thƣơng khiến trục khớp thay đổi • Các bất thƣờng trục khớp gối bẩm sinh: khớp gối quay ra ngoài (genu valgum), khớp gối quay vào trong (genu...

pdf31 trang | Chia sẻ: Đình Chiến | Ngày: 03/07/2023 | Lượt xem: 234 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Thoái hóa khớp gối - Đỗ Thị Kim Yến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THOÁI HÓA KHỚP GỐI BS CKII Đỗ Thi ̣ Kim Yến Khoa Nội Cơ Xương Khớp Bệnh viện Thống Nhất ĐỊNH NGHĨA ◦ Thoái hoá khớp gối là hậu quả của quá trình cơ học và sinh học làm mất cân bằng giữa tổng hợp và huỷ hoại của sụn và xƣơng dƣới sụn. ◦ Sự mất cân bằng này có thể đƣợc bắt đầu bởi nhiều yếu tố: di truyền, phát triển, chuyển hoá và chấn thƣơng ◦ Biểu hiện cuối cùng: nứt, loét và mất sụn khớp, xơ hoá xƣơng dƣới sụn, tạo gai xƣơng và hốc xƣơng dƣới sụn. PHÂN LOẠI THOÁI HÓA KHỚP NGUYÊN PHÁT ◦ Thƣờng gặp ◦ Sau 40 tuổi ◦ Có thể ở một hoặc hai khớp ◦ Tiến triển chậm ◦ Yếu tố di truyền, yếu tố nội tiết và chuyển hoá (mãn kinh, đái tháo đƣờng...) có thể gia tăng tình trạng thoái hóa. PHÂN LOẠI THOÁI HÓA KHỚP THỨ PHÁT ◦ Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi ◦ Nguyên nhân: • Sau các chấn thƣơng khiến trục khớp thay đổi • Các bất thƣờng trục khớp gối bẩm sinh: khớp gối quay ra ngoài (genu valgum), khớp gối quay vào trong (genu varum), khớp gối quá duỗi (genu recurvatum) • Sau các tổn thƣơng viêm khác tại khớp gối (viêm khớp dạng thấp, viêm cột sống dính khớp, lao khớp, bệnh gút, ) TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG ◦ Đau kiểu cơ học ◦ Cứng khớp buổi sáng < 30 phút ◦ Vận động khớp nghe lục khục ◦ Biến dạng khớp ◦ Hiện tƣơng “kẹt khớp” ◦ Tràn dịch khớp ◦ Có thể gặp sƣng nóng đỏ đau tại khớp viêm hoạt hóa TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG ◦ X quang: phân độ Kellgren Lawrence • Giai đoạn 1: Gai xƣơng nhỏ hoặc nghi ngờ có gai xƣơng • Giai đoạn 2: Mọc gai xƣơng rõ • Giai đoạn 3: Hẹp khe khớp vừa • Giai đoạn 4: Hẹp khe khớp nhiều kèm xơ xƣơng dƣới sụn TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG ◦ Siêu âm: đánh giá tình trạng hẹp khe khớp, gai xƣơng, tràn dịch khớp, đo độ dày sụn khớp, màng hoạt dịch khớp, phát hiện các mảnh sụn thoái hóa bong vào trong ổ khớp. ◦ MRI: phát hiện đƣợc các tổn thƣơng sụn khớp, dây chằng, màng hoạt dịch ◦ Nội soi khớp: quan sát trực tiếp các tổn thƣơng thoái hoá của sụn khớp, kết hợp sinh thiết màng hoạt dịch giúp chẩn đoán phân biệt với các bệnh lý khớp khác TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG ◦ Dịch khớp: tế bào dịch khớp <2000 tế bào/ mm3 (N < 30%) ◦ Tốc độ lắng máu bình thƣờng. ◦ CRP bình thƣờng ◦ CRP va ̀ tốc độ máu lắng tăng nếu khớp đang trong tình trạng viêm hoạt hóa CHẨN ĐOÁN CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH (ACR 1991) 1. - Có gai xƣơng ở rìa khớp (trên X quang) 2. - Dịch khớp là dịch thoái hoá 3. - Tuổi trên 38 4. - Cứng khớp dƣới 30 phút 5. - Có dấu hiệu lục khục khi cử động khớp Chẩn đoán xác định khi có yếu tố 1,2,3,4 hoặc 1,2,5 hoặc 1,4,5 CHẨN ĐOÁN CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT Viêm khớp dạng thấp Viêm khớp lupus Viêm khớp vảy nến Gút .. ĐIỀU TRỊ NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ ◦ Giảm đau trong các đợt tiến triển. ◦ Phục hồi chức năng vận động của khớp, hạn chế và ngăn ngừa biến dạng khớp. ◦ Tránh các tác dụng không mong muốn của thuốc, lƣu ý tƣơng tác thuốc và các bệnh kết hợp ở ngƣời cao tuổi. ◦ Nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho ngƣời bệnh. ĐIỀU TRỊ ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA oCác phƣơng pháp không dùng thuốc: • Vật lý trị liệu: tập vận động, chƣờm nóng/ lạnh, • Hạn chê ́ vận động: ngồi xổm, lên xuống dốc, • Mang đai gối • Giƣ̃ cân nặng hợp lý oThuốc: • Thuốc điều trị triệu chứng tác dụng nhanh • Thuốc tác dụng chậm (SYSADOA) oMột sô ́ phƣơng pháp mới ĐIỀU TRỊ THUỐC ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG TÁC DỤNG NHANH Mục đích: giảm đau oParacetamol: 1-2g/ ngày, uống oNSAID: Tiêm, uống, bôi, dán tại chô ̃ • Diclofenac, Meloxicam, Ibuprofen, Celecoxib, Etoricoxib, oCorticoid: Tiêm nội khớp, hạn chê ́ sƣ̉ dụng đƣờng toàn thân • Hydrocortison: 2-3 lần/ đợt, 5-7 ngày/ lần tiêm • Methylprednisolon, Betamethason: 1 lần/ đợt, 6-8 tuần/ lần tiêm • Không quá 3 đợt/ năm Lưu ý các chống chỉ định va ̀ tác dụng phụ của thuốc ĐIỀU TRỊ THUỐC ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG TÁC DỤNG CHẬM (SYSADOA – SYmptomatic Slow Acting Drugs for OsteoArthritis) oGlucosamin sulfate crystallized oChodroitin sulfate oDiacerein oHyaluronic acid ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP MỚI Tiêm nội khớp: oHuyết tƣơng giàu tiểu cầu tƣ̣ thân oTê ́ bào gốc tƣ̀ mô mỡ tƣ̣ thân oTê ́ bào gốc tƣ̀ tủy xƣơng tƣ̣ thân ĐIỀU TRỊ ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA ◦ Nội soi khớp: • Cắt lọc, bào, rửa khớp • Khoan kích thích tạo xƣơng (microfrature) • Cấy ghép tế bào sụn ◦ Phẫu thuật thay khớp nhân tạo: đƣợc chỉ định ở các thể nặng tiến triển, có giảm nhiều chức năng vận động PHÒNG NGỪA ◦ Chống béo phì ◦ Có chế độ vận động thể dục thể thao hợp lý, bảo vệ khớp tránh quá tải ◦ Phát hiện, điều trị chỉnh hình sớm các dị tật khớp (lệch trục khớp, khớp gối vẹo trong, vẹo ngoài..) Trân trọng cảm ơn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_thoai_hoa_khop_goi_do_thi_kim_yen.pdf
Tài liệu liên quan