Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 5: Hệ thống đòn bẩy - Đặng Thị Quỳnh Anh

Tài liệu Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 5: Hệ thống đòn bẩy - Đặng Thị Quỳnh Anh: Bài giảng Tài chính doanh nghiệp Trường ĐHNH TP.HCM ThS. Đặng Thị Quỳnh Anh 1 HỆ THỐNG ĐỊN BẨY CHƯƠNG 5 ThS.Đặng Thị Quỳnh Anh 1. Phân tích hòa vốn 2. Đòn bẩy hoạt động 3. Đòn bẩy tài chính 4. Đòn bẩy tổng hợp NỘI DUNG 1.1 Các khái niệm 1.2 Các phương pháp xác định điểm hòa vốn a. Xác định điểm hòa vốn đối với doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm b Xác định điểm hòa vốn đối với doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ nhiều loại sản phẩm 1.3 Ưu, nhược điểm của phân tích hòa vốn 1. PHÂN TÍCH HÒA VỐN Chi phí cố định – Định phí (F) Chi phí cố định là những khoản chi phí khơng thay đổi hoặc thay đổi rất ít khi mức hoạt động của doanh nghiệp thay đổi : Khấu hao, tiền thuê máy mĩc thiết bị, chi phí quản lý hành chính Chi phí biến đổi – Biến phí (V) Chi phí biến đổi là những chi phí thay đổi cùng chiều, tỷ lệ thuận với mức hoạt động của doanh nghiệp bao gồm : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi p...

pdf6 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 446 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 5: Hệ thống đòn bẩy - Đặng Thị Quỳnh Anh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp Trường ĐHNH TP.HCM ThS. Đặng Thị Quỳnh Anh 1 HỆ THỐNG ĐỊN BẨY CHƯƠNG 5 ThS.Đặng Thị Quỳnh Anh 1. Phân tích hòa vốn 2. Đòn bẩy hoạt động 3. Đòn bẩy tài chính 4. Đòn bẩy tổng hợp NỘI DUNG 1.1 Các khái niệm 1.2 Các phương pháp xác định điểm hòa vốn a. Xác định điểm hòa vốn đối với doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm b Xác định điểm hòa vốn đối với doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ nhiều loại sản phẩm 1.3 Ưu, nhược điểm của phân tích hòa vốn 1. PHÂN TÍCH HÒA VỐN Chi phí cố định – Định phí (F) Chi phí cố định là những khoản chi phí khơng thay đổi hoặc thay đổi rất ít khi mức hoạt động của doanh nghiệp thay đổi : Khấu hao, tiền thuê máy mĩc thiết bị, chi phí quản lý hành chính Chi phí biến đổi – Biến phí (V) Chi phí biến đổi là những chi phí thay đổi cùng chiều, tỷ lệ thuận với mức hoạt động của doanh nghiệp bao gồm : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí vận chuyển bốc dỡ hàng hĩa, hoa hồng đại lý 1.1 Các khái niệm Điểm hoà vốn (break – even point) là điểm mà tại đó doanh thu bằng chi phí (giả định giá cố định, công suất không đổi, chênh lệch tồn kho đầu kỳ cuối kỳ bằng 0) Phân tích hoà vốn (break – even analysis) là phương pháp dựa trên tương quan giữa chi phí và doanh thu để xác định điểm hòa vốn sản lượng (hay doanh thu) của doanh nghiệp. Mục đích phân tích hòa vốn •Xem xét lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh thay đổi như thế nào đối với mức độ của sản lượng tiêu thụ 1.1 Các khái niệm a. Xác định điểm hòa vốn đối với doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm Sản lượng hòa vốn: 1.2 Phương pháp xác định điểm hòa vốn VP FQhv  F :tổng định phí của doanh nghiệp P: giá bán trên một đơn vị sản phẩm V: biến phí trên một đơn vị sản phẩm Bài giảng Tài chính doanh nghiệp Trường ĐHNH TP.HCM ThS. Đặng Thị Quỳnh Anh 2 • Doanh thu hòa vốn: DThv = Qhv x P Xác định sản lượng tiêu thụ để đạt lợi nhuận dự kiến: 1.2 Phương pháp xác định điểm hòa vốn VP FEBITQf   %100)(%100 00 x VPQ Fx Q Qh hv  • Xác định công suất hòa vốn • Q0 : sản lượng theo công suất thiết kế Ví dụ: Doanh nghiệp A chuyên sản xuất một loại sản phẩm X có số liệu sau: Công suất tối đa : 40.000 sản phẩm Định phí : 200.000.000 đ Biến phí : 60.000 đ/sản phẩm Giá bán : 80.000 đ/sản phẩm a. Xác định sản lượng hoà vốn, doanh thu hoà vốn, công suất hoà vốn. Vẽ đồ thị minh họa. b. Nếu công ty muốn đạt LNST là 600 trđ thì phải sản xuất và tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm, thuế suất thuế TNDN 25%. c. Giả sử đầu năm công ty có một đơn đặt hàng sản xuất 20.000 sản phẩm với giá 75.000 đồng/sp. Sau đó có một đơn đặt hàng sản xuất 7.000 sản phẩm với giá 65.000 đồng/sản phẩm. Công ty đã nhận đơn đặt hàng thứ nhất, hỏi công ty có nhận đơn đặt hàng thứ 2 không? b. Xác định điểm hòa vốn đối với doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ nhiều loại sản phẩm 1.2 Phương pháp xác định điểm hòa vốn TS TV1 F  hvS TV: tổng biến phí TS: tổng doanh thu F: tổng định phí  Dự báo khả năng sinh lợi của một doanh nghiệp, một phân xưởng một mặt hàng khi biết cấu trúc chi phí và các mức doanh thu mong đợi.  Lựa chọn những phương án sản xuất khác nhau (mỗi phương án có cấu trúc định phí, biến phí khác nhau) 1.3 Ứng dụng của phân tích hòa vốn  Hầu hết các khoản chi phí của doanh nghiệp rất phức tạp nên khó xác định rõ đâu là định phí và đâu là biến phí. Do đó việc phân chia chi phí chỉ mang tính chất tương đối  Chi phí biến đổi trên một đơn vị sản phẩm không đổi theo mức huy động công suất, điều này khó xảy ra trong thực tế  Trục thời gian hoạch định ngắn vì phân tích hoà vốn thường được áp dụng cho 1 kỳ kế hoạch (1 năm) hay ít hơn. 1.3 Nhược điểm của phân tích hòa vốn 2.1 Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động 2.2 Xác định độ bẩy hoạt động 2.3 Quan hệ giữa độ bẩy hoạt động và điểm hoà vốn 2.4 Quan hệ giữa độ bẩy hoạt động và rủi ro doanh nghiệp 2.5 Ý nghĩa của đòn bẩy hoạt động trong quản trị tài chính 2. Đòn bẩy hoạt động Bài giảng Tài chính doanh nghiệp Trường ĐHNH TP.HCM ThS. Đặng Thị Quỳnh Anh 3 Đòn bẩy hoạt động (operating leverage) là mức độ sử dụng chi phí hoạt động cố định nhằm nỗ lực gia tăng lợi nhuận hoạt động (EBIT) Tỷ số đòn bẩy hoạt động Chi phí cố định / Tổng chi phí Chi phí cố định / Tổng doanh thu Cơng ty cĩ địn bẩy hoạt động cao thì rủi ro kinh doanh sẽ cao, một sự thay đổi rất nhỏ trong doanh thu sẽ dẫn tới biến động rất lớn của EBIT và ROI . 2. Đòn bẩy hoạt động 2.1 Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động Công ty A Công ty B Phần A: Trước khi thay đổi doanh thu Doanh thu 10,000 10,000 Chi phí hoạt động 9,000 9,000 Chi phí cố định 7,000 2,000 Chi phí biến đổi 2,000 7,000 Lợi nhuận hoạt động (EBIT) 1,000 1,000 Phần B: Sau khi doanh thu tăng 50% trong những năm kế tiếp Doanh thu 15,000 15,000 Chi phí hoạt động 10,000 12,500 Chi phí cố định 7,000 2,000 Chi phí biến đổi 3,000 10,500 Lợi nhuận hoạt động (EBIT) 5,000 2,500 Phần trăm thay đổi EBIT 400% 150% 2.1 Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động Phần C: Sau khi doanh thu giảm 25% trong những năm kế tiếp Doanh thu 7,500 7,500 Chi phí hoạt động 8,500 7,250 Chi phí cố định 7,000 2,000 Chi phí biến đổi 1,500 5,250 Lợi nhuận hoạt động (EBIT) -1,000 250 Phần trăm thay đổi EBIT -200% -75% Phần D: Sau khi doanh thu giảm 40% trong những năm kế tiếp Doanh thu 6,000 6,000 Chi phí hoạt động 8,200 6,200 Chi phí cố định 7,000 2,000 Chi phí biến đổi 1,200 4,200 Lợi nhuận hoạt động (EBIT) -2,200 -200 Phần trăm thay đổi EBIT -320% -120% Kết luận Doanh thu thay đổi Không sử dụng Đòn bẩy hoạt động Doanh thu thay đổi Có sử dụng Đòn bẩy hoạt động EBIT thay đổi EBIT thay đổi< Độ bẩy hoạt động (Degree of Operating Leverage) được sử dụng để đo lường tác động của đòn bẩy hoạt động, là phần trăm thay đổi của lợi nhuận hoạt động so với phần trăm thay đổi của sản lượng hoặc doanh thu tiêu thụ 2.2 Độ bẩy hoạt động lượng sản đổi thay % lệ Tỷ EBIT đổi thay % lệ TỷDOL  001 001 Q)QQ( EBIT)EBITEBIT( DOL   Độ bẩy hoạt động theo sản lượng 2.2 Độ bẩy hoạt động hv Q QQ Q FV)Q(P V)Q(PDOL   Độ bẩy hoạt động theo doanh thu EBIT FEBIT EBIT TVTSDOL  Bài giảng Tài chính doanh nghiệp Trường ĐHNH TP.HCM ThS. Đặng Thị Quỳnh Anh 4 Quan hệ giữa độ bẩy hoạt động và điểm hòa vốn Sản lượng (Q) EBIT Độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh (DOL) 0 -100.000 0 1.000 -75.000 -0,33 2.000 -50.000 -1,00 3.000 -25.000 -3,00 4.000 0 (không xác định) 5.000 25.000 5,00 6.000 50.000 3,00 7.000 75.000 2,33 8.000 100.000 2,00 P=50$, V = 25$, F = 100.000$ Quan hệ giữa độ bẩy hoạt động và điểm hòa vốn P=50$, V = 25$, F = 100.000$ 4.000 5.000 6.000 8.000 3.0002.000 Q DOL Quan hệ giữa độ bẩy hoạt động và rủi ro DN Rủi ro doanh nghiệp Biến động sản lượng (doanh thu) Biến động EBIT Độ bẩy hoạt động (DOL) EBIT được khuếch đại • Cơng ty cĩ thể kiểm sốt địn bẩy hoạt động bằng cách nào? • Giảm tỷ trọng định phí trong tổng chi phí hoạt động bằng cách : 1. Lựa chọn cơng nghệ sản xuất khi quyết định đầu tư. Ví dụ : DN cĩ thể SX điện bằng ga hoặc bằng than. SX bằng ga cĩ vốn đầu tư vào nhà xưởng, thiết bị thấp do vậy định phí thấp hơn SX bằng than. 2. Chuyển định phí thành biến phí Đòn bẩy tài chính là mức độ theo đó các chứng khoán có thu nhập cố định (nợ và cổ phiếu ưu đãi) được sử dụng trong cơ cấu nguồn vốn của công ty. Rủi ro tài chính là rủi ro tăng thêm ngồi rủi ro kinh doanh, do cơng ty sử dụng địn bẩy tài chính, tức sử dụng nợ và cổ phần ưu tiên để tài trợ cho tài sản. Đòn bẩy tài chính có khả năng làm gia tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu nhưng cũng có khả năng sẽ đưa nguồn vốn chủ sở hữu tới rủi ro lớn hơn 3. Đòn bẩy tài chính Độ bẩy tài chính (Degree of Financial Leverage –DFL) đo lường mức độ biến động của EPS hay ROE khi EBIT thay đổi hay chính là đo lường tác động của địn bẩy tài chính đến rủi ro của doanh nghiệp 3.2 Độ bẩy tài chính EBIT đổi thay % (ROE) EPS đổithay%DFL  IF)VP(Q F)VP(QDFL   IEBIT EBITDFL  Cấu trúc vốn gồm cổ phần thường và nợ Bài giảng Tài chính doanh nghiệp Trường ĐHNH TP.HCM ThS. Đặng Thị Quỳnh Anh 5 Cấu trúc vốn gồm cổ phần thường, nợ và cổ phần ưu đãi 3.2 Độ bẩy tài chính  T)PD/(1IFV)Q(P FV)Q(PDFL    T)-PD/(1-IEBIT EBITDFL  Trong đó: I = lãi hàng năm phải trả PD = cổ tức hàng năm phải trả T = thuế suất thuế thu nhập công ty NS = số lượng cổ phần thông thường Công thức tính EPS NS PD)I)(1(EBITEPS  T Sự khác biệt giữa đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính Đòn bẩy hoạt động Đòn bẩy tài chính Sử dụng chi phí hoạt động cố định nhằm nỗ lực gia tăng lợi nhuận hoạt động (EBIT) Do đặc điểm ngành quyết định Sử dụng chi phí tài trợ cố định nhằm nỗ lực gia tăng lợi nhuận cho cổ đông (EPS) Có thể lựa chọn thích hợp Đòn bẩy tổng hợp là việc công ty sử dụng kết hợp đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính. Để đo lường mức độ biến động của EPS (ROE) khi doanh thu hay sản lượng tiêu thụ thay đổi người ta dùng chỉ tiêu độ bẩy tổng hợp (Degree of total leverage – DTL) 4. Đòn bẩy tổng hợp thu doanh đổi thay % EPS đổithay%DTL  DFLxDOLDTL  4. Đòn bẩy tổng hợp Doanh thu EBIT EPS DOL DFL DTL = DOL * DFL RRKD RRTC Ví dụ Công ty C có nguồn vốn dài hạn 10 triệu USD hoàn toàn từ nguồn vốn cổ phần thông thường. Công ty cần huy động thêm 5 triệu USD cho việc mở rộng sản xuất kinh doanh. Công ty xem xét 3 phương án huy động vốn: (1) Phát hành cổ phiếu thường (2) Phát hành trái phiếu với lãi suất 12% (3) Phát hành cổ phiếu ưu đãi với cổ tức 11%. EBIT hàng năm của công ty hiện tại là 1,5 triệu USD nhưng nếu mở rộng sản xuất kinh doanh công ty kỳ vọng EBIT sẽ tăng đến 2,7 triệu USD. Thuế thu nhập công ty là 40% và công ty hiện có 200.000 cổ phần. Nếu sử dụng phương án thứ nhất, công ty có thể bán thêm 100.000 cổ phần với giá 50USD/cổ phần. Cơng ty nên chọn phương án huy động vốn nào, tại sao? Ứng dụng phân tích EBIT – EPS trong quyết định nguồn tài trợ của doanh nghiệp Bài giảng Tài chính doanh nghiệp Trường ĐHNH TP.HCM ThS. Đặng Thị Quỳnh Anh 6 Bảng tính EPS theo 3 phương án tài trợ Chỉ tiêu Phương án tài trợ CP thường Nợ CPƯĐ EBIT Lãi vay (I) EBT Thuế TNDN EAT Cổ tức cổ phiếu ưu đãi Lợi nhuận dành cho cổ đông thường Số lượng cổ phần EPS EBIT1,2 : EBIT bàng quan giữa hai phương án tài trợ 1 và 2 I1, I2 : lãi phải trả hàng năm tương ứng phương án tài trợ 1 và 2 PD1, PD2: cổ tức ưu đãi hàng năm tương ứng với phương án 1 và 2 T: thuế suất thuế TNDN NS1, NS2: số cổ phần thường với phương án 1 và 2 Xác định điểm bàng quan       2 221,2 1 111,2 NS PDT1IEBIT NS PDT1IEBIT  Đồ thị điểm bàng quan theo 3 phương án TÓM TẮT Đòn bẩy hoạt động liên quan đến sử dụng chi phí cố định nhằm gia tăng EBIT (rủi ro hoạt động) Đòn bẩy tài chính liên quan đến sử dụng nợ nhằm tăng EPS cho cổ đông (rủi ro tài chính) Đòn bẩy tổng hợp liên quan đến sử dụng chi phí cố định và nợ vay nhằm gia tăng EPS cho cổ đông khi doanh thu hay sản lượng tiêu thụ tăng.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_5_he_thong_don_bay_9183_1980716.pdf