Bài giảng Quá trình đào tạo và phát triển nhân sự

Tài liệu Bài giảng Quá trình đào tạo và phát triển nhân sự: Chương 4 đào tạo và phát triển nhân sự Chương 4: Đào tạo và phỏt triển nhõn sự Tầm quan trọng của đào tạo và phát triển nhân sự Các hình thức đào tạo và phát triển nhân sự Các nội dung đào tạo và phát triển nhân sự Các phương pháp đào tạo và phát triển nhân sự Tổ chức công tác đào tạo và phát triển nhân sự Khái niệm đào tạo và phát triển nhân sự là quá trình cung cấp các kiến thức, hoàn thiện các kỹ năng, rèn luyện các phẩm chất nghề nghiệp cho người lao động trong doanh nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu trong quá trình thực hiện công việc của họ ở cả hiện tại và tương lai Đào tạo nhân sự giúp bù đắp cho người lao động những thiếu hụt trong học vấn, truyền đạt cho người lao động những khả năng và kinh nghiệm thiết thực trong lĩnh vực chuyên môn Cập nhật hoá kiến thức mở rộng tầm hiểu biết Từ đó giúp người lao động hoàn thành tốt những công việc được giao, nghĩa là chú trọng vào công việc hiện tại Phát triển nhân sự thường được biểu hiện thông qua thăng tiến, đề bạt người dưới quyền vào các...

ppt32 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1122 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Quá trình đào tạo và phát triển nhân sự, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4 đào tạo và phát triển nhân sự Chương 4: Đào tạo và phỏt triển nhõn sự Tầm quan trọng của đào tạo và phát triển nhân sự Các hình thức đào tạo và phát triển nhân sự Các nội dung đào tạo và phát triển nhân sự Các phương pháp đào tạo và phát triển nhân sự Tổ chức công tác đào tạo và phát triển nhân sự Khái niệm đào tạo và phát triển nhân sự là quá trình cung cấp các kiến thức, hoàn thiện các kỹ năng, rèn luyện các phẩm chất nghề nghiệp cho người lao động trong doanh nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu trong quá trình thực hiện công việc của họ ở cả hiện tại và tương lai Đào tạo nhân sự giúp bù đắp cho người lao động những thiếu hụt trong học vấn, truyền đạt cho người lao động những khả năng và kinh nghiệm thiết thực trong lĩnh vực chuyên môn Cập nhật hoá kiến thức mở rộng tầm hiểu biết Từ đó giúp người lao động hoàn thành tốt những công việc được giao, nghĩa là chú trọng vào công việc hiện tại Phát triển nhân sự thường được biểu hiện thông qua thăng tiến, đề bạt người dưới quyền vào các chức vụ công tác cao hơn hoặc giao cho nhân viên làm những công việc có yêu cầu cao hơn, quan trọng hơn phát triển nhân sự không chỉ nhằm có được một nguồn nhân lực đảm bảo về chất lượng, số lượng mà còn là một hình thức đãi ngộ nhân sự thông qua việc làm hướng đến công việc tương lai Mối quan hệ giữa đào tạo và phát triển nhân sự đều có mục đích giúp người lao động tiếp thu các kiến thức, học các kỹ năng mới và thay đổi các quan điểm hay hành vi đều sử dụng những phương pháp tương tự nhằm tác động lên quá trình học tập đào tạo nhân sự là nền tảng để phát triển nhân sự Vai trò của đào tạo và phát triển nhân sự Đối với người lao động Giúp thực hiện công việc tốt hơn Góp phần thoả mãn nhu cầu thành đạt của người lao động Đối với doanh nghiệp Góp phần thực hiện mục tiêu chung của DN Tạo ra sự chủ động thích ứng với các biến động và nhu cầu tương lai Làm tăng sự ổn định và năng động của tổ chức Giúp tăng sự thành công trong kinh doanh Đối với xã hội Là cơ sở để xã hội có được nguồn lực con người có chất lượng cao Góp phần tạo ra công dân tốt cho xã hội Thúc đẩy sự phát triển và hợp tác trong xã hội Các hình thức đào tạo và phát triển nhân sự Theo đối tượng Đào tạo và phát triển nhân viên Đào tạo và phát triển nhà quản trị Theo địa điểm ĐT & PTNS tại doanh nghiệp ĐT & PTNS bên ngoài doanh nghiệp Theo cách thức tổ chức Đào tạo trực tiếp Đào tạo từ xa Đào tạo qua mạng INTERNET Các nội dung ĐT & pTNS chuyên môn kỹ thuật chính trị và lý luận văn hoá doanh nghiệp phương pháp công tác ĐT & PT chuyên môn kỹ thuật Các tri thức về nghề nghiệp Các kỹ năng nghề nghiệp Các phẩm chất, kinh nghiệm nghề nghiệp Với nhà quản trị, cần tập trung các kỹ năng: + Kỹ năng nhân sự + Kỹ năng tư duy toàn cục + Kỹ năng thông tin (kỹ năng truyền thông) Đào tạo, phát triển chính trị và lý luận Nhằm tạo ra những con người vừa “hồng” vừa “chuyên” Bồi dưỡng phẩm chất chính trị Các nghị quyết, chính sách, chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước Các văn bản pháp luật có liên quan Các quy định hướng dẫn của cơ quan chủ quản và các cơ quan ban ngành khác có liên quan Đạo đức kinh doanh Trách nhiệm xã hội Nâng cao năng lực lý luận Các học thuyết về kinh tế, quản trị, kinh doanh Các quy luật kinh tế, quy luật tự nhiên, quy luật xã hội Các phương pháp tư duy khoa học Đào tạo và phát triển văn hoá DN Các giá trị và quan điểm Lối ứng xử và phong tục Các quy định, quy tắc nội bộ Truyền thống thói quen trong doanh nghiệp Tác phong làm việc, sinh hoạt Cách thức ứng xử, giải quyết các mối quan hệ trong doanh nghiệp Sử dụng quỹ thời gian làm việc và ngoài giờ làm việc Cách thức sử dụng quyền lực Đào tạo và phát triển phương pháp công tác Phương pháp tiến hành công việc Phương pháp bố trí sắp xếp thời gian hợp lý Phương pháp phối hợp công việc với các bộ phận và các cá nhân có liên quan Các phương pháp đào tạo và phát triển nhân sự Các phương pháp đào tạo và phát triển nhân viên Kèm cặp (đào tạo tại chỗ) Đào tạo nghề Sử dụng dụng cụ mô phỏng Các phương pháp đào tạo và phát triển nhà quản trị Các trò chơi kinh doanh Nghiên cứu tình huống Mô hình ứng xử Nhập vai (đóng kịch) Luân phiên công việc Kèm cặp (đào tạo tại chỗ) Là phương pháp sử dụng những nhân viên có tay nghề, có kinh nghiệm làm việc để kèm cặp nhân viên mới vào nghề Ưu điểm: + Đơn giản, dễ tổ chức, đào tạo nhiều người cùng một lúc + Tiết kiệm chi phí đào tạo + Học viên nắm ngay được yêu cầu thực tế của công việc Nhược điểm: + Phần học lý thuyết có thể thiếu hệ thống + Người hướng dẫn thường ít có phương pháp sư phạm, nên học viên có thể khó tiếp thu + Một số trường hợp, học viên có thể học cả thói quen xấu của người hướng dẫn Đào tạo nghề Là phương pháp kết hợp học lý thuyết với kèm cặp tại nơi làm việc Phương pháp này phần lý thuyết được đào tạo có hệ thống hơn, kết hợp lý thuyết và thực hành ngay trong quá trình học và thực hiện công việc Sử dụng dụng cụ mô phỏng Người dạy chuẩn bị các mô hình mô phỏng các tình huống kinh doanh có thật để học viên thực tập Ưu điểm: + Học viên dễ hình dung được vấn đề + Dễ gây hứng thú cho người học, phát triển khả năng tư duy sáng tạo của họ + Người giảng dễ diễn tả những kiến thức cho người học Nhược điểm: + Chi phí để xây dựng các mô hình trong nhiều trường hợp là tương đối cao + Mô hình không phải là thực tiễn, có thể gây nhầm tưởng Các trò chơi kinh doanh Là sự mô phỏng những tình huống kinh doanh điển hình hay đặc biệt trong thực tế Người chơi sẽ đảm nhận các chức vụ quản trị khác nhau để phân tích thông tin và đưa ra các quyết định của mình về các lĩnh vực hoạt động Sau đó người chơi sẽ biết mức độ đúng đắn trong quyết định của mình thông qua chương trình chuyên dụng của máy tính Nghiên cứu tình huống Phương pháp đưa ra những tình huống kinh doanh khác nhau để nhằm giải quyết một vấn đề nhất định Người học phải xử lý các thông tin có trong tình huống, rồi đưa ra cách giải quyết của mình Mô hình ứng xử Các mô hình ứng xử được soạn thảo và ghi lại trong các băng video Sau đó chiếu để các học viên quan sát xem các nhà quản trị ứng xử ntn trong các trường hợp khác nhau, từ đó phát triển kỹ năng giao tiếp Nhập vai (đóng kịch) Đưa ra một tình huống giống như thật, yêu cầu người học đóng vai một nhân vật nào đó trong tình huống để phân tích, giải quyết vấn đề Phương pháp này hấp dẫn người học tham gia, chi phí không cao và rất hữu ích để phát triển các kỹ năng quản trị, đặc biệt là hình thành những phẩm chất mà nhà quản trị cần có Luân phiên công việc Là phương pháp thay đổi công việc của nhà quản trị từ vị trí công tác này sang vị trí công tác khác trong doanh nghiệp Nhằm cung cấp cho họ những kiến thức rộng hơn và có điều kiện tiếp xúc với những hoàn cảnh thực tế khác nhau. Đồng thời giúp các nhà quản trị phát hiện ra điểm mạnh và điểm yếu của mình Tổ chức công tác đào tạo và phát triển nhân sự Xác định nhu cầu đào tạo và phát triển nhân sự Xây dựng kế hoạch đào tạo và phát triển nhân sự Triển khai thực hiện hoạt động đào tạo và phát triển nhân sự Đánh giá kết quả đào tạo và phát triển nhân sự Xác đinh nhu cầu đào tạo và phát triển Căn cứ vào: chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp kế hoạch nhân sự của doanh nghiệp trình độ kỹ thuật công nghệ của doanh nghiệp tiêu chuẩn thực hiện công việc trình độ năng lực chuyên môn của người lao động nguyện vọng của người lao động Xây dựng kế hoạch ĐT&PTNS Các chính sách đào tạo và phát triển nhân sự Các chương trình đào tạo và phát triển nhân sự Ngân quỹ cho đào tạo và phát triển nhân sự Các kế hoạch chi tiết cho đào tạo và phát triển nhân sự Tính chất công việc của người lao động trong doanh nghiệp Triển khai thực hiện hoạt động ĐT&PTNS Triển khai thực hiện đào tạo và phát triển bên trong doanh nghiệp Triển khai thực hiện đào tạo và phát triển bên ngoài doanh nghiệp Triển khai thực hiện hoạt động đào tạo và phát triển bên trong doanh nghiệp Mời giảng viên Thông báo danh sách tập trung người học Chuẩn bị tài liệu Chuẩn bị các điều kiện vật chất Triển khai thực hiện hoạt động đào tạo và phát triển bên ngoài doanh nghiệp Lựa chọn đối tác (các tổ chức đào tạo) Cách thức tổ chức khoá học Thông tin phản hồi Động viên khuyến khích Đánh giá kết quả Đánh giá kết quả học tập của học viên Đánh giá tình hình thực hiện công việc của học viên sau đào tạo Đánh giá chương trình đào tạo và phát triển nhân sự Đánh giá kết quả học tập của học viên Là việc xác định xem sau khi được đào tạo và phát triển nhân viên đã tiếp thu được những kiến thức gì Hình thức đánh giá: + Phỏng vấn + Trắc nghiệm + Báo cáo dưới dạng một chuyên đề, dự án + Xử lý các tình huống Đánh giá tình hình thực hiện công việc của học viên sau đào tạo Nhằm giúp người lao động thực hiện công việc của họ một cách tốt nhất ở hiện tại và đáp ứng nhu cầu tương lai Những tiêu chí đánh giá: + Năng suất lao động + Chất lượng công việc + Tinh thần trách nhiệm + Hiệu suất sử dụng máy móc + Tác phong làm việc + Tinh thần hợp tác + Hành vi ứng xử Đánh giá chương trình đào tạo và phát triển nhân sự Mục tiêu của chương trình Mức độ hoàn thành mục tiêu của học viên Mức độ phù hợp của nội dung chương trình với công việc thực tế Phương pháp giảng dạy Hiệu quả đào tạo (kết quả đào tạo với chi phí đào tạo )

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptChuong4-QTNL.ppt
Tài liệu liên quan