Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 4: Tiền tệ và chính sách tiền tệ - Phạm Thị Mộng Hằng

Tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 4: Tiền tệ và chính sách tiền tệ - Phạm Thị Mộng Hằng: Kinh tế vĩ mô 1 CHƯƠNG 4 TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ “Tiền tệ mở rộng” “Tiền tệ thắt chặt” Nội dung tìm hiểu: 1. Tiền là gì? 2. Tiền được tạo ra như thế nào? 3. Các Ngân hàng đóng vai trò gì? 4. Cung tiền, cầu tiền và cân bằng thị trường tiền tệ 5. Chính sách tiền tệ 5. Những “ rào cản” của chính sách tiền tệ khi áp dụng ở Việt Nam? NỘI DUNG CỐT LÕI • Biết chức năng của tiền và các hình thái của tiền tệ. • Hiểu các thuật ngữ: Khối tiền tệ, Tiền mạnh (Tiền cơ sở). • Hiểu được vai trò, chức năng của Ngân hàng TW và các ngân hàng trung gian trong hệ thống ngân hàng. • Hiểu cách tạo và phá hủy tiền của Ngân hàng trung gian. • Nắm vững về cung tiền, cầu tiền và sự cân bằng trên thị trường tài chính và tiền tệ. • Hiểu được mục tiêu, công cụ và nguyên tắc áp dụng Chính sách tiền tệ và tác động của Chính sách này đối với Tổng cầu của nền kinh tế. • Những rào cản của chính sách tiền tệ ở VN Kinh tế vĩ mô 2 Tiền là bất cứ phương tiện nào ...

pdf13 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 959 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 4: Tiền tệ và chính sách tiền tệ - Phạm Thị Mộng Hằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kinh tế vĩ mô 1 CHƯƠNG 4 TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ “Tiền tệ mở rộng” “Tiền tệ thắt chặt” Nội dung tìm hiểu: 1. Tiền là gì? 2. Tiền được tạo ra như thế nào? 3. Các Ngân hàng đóng vai trò gì? 4. Cung tiền, cầu tiền và cân bằng thị trường tiền tệ 5. Chính sách tiền tệ 5. Những “ rào cản” của chính sách tiền tệ khi áp dụng ở Việt Nam? NỘI DUNG CỐT LÕI • Biết chức năng của tiền và các hình thái của tiền tệ. • Hiểu các thuật ngữ: Khối tiền tệ, Tiền mạnh (Tiền cơ sở). • Hiểu được vai trò, chức năng của Ngân hàng TW và các ngân hàng trung gian trong hệ thống ngân hàng. • Hiểu cách tạo và phá hủy tiền của Ngân hàng trung gian. • Nắm vững về cung tiền, cầu tiền và sự cân bằng trên thị trường tài chính và tiền tệ. • Hiểu được mục tiêu, công cụ và nguyên tắc áp dụng Chính sách tiền tệ và tác động của Chính sách này đối với Tổng cầu của nền kinh tế. • Những rào cản của chính sách tiền tệ ở VN Kinh tế vĩ mô 2 Tiền là bất cứ phương tiện nào được thừa nhận chung để làm trung gian cho việc mua bán hàng hóa Không có tiền? Tự cung tự cấp Hàng đổi hàng Kinh tế vĩ mô 3 Chức năng của tiền 4 chức năng Phương tiện trao đổi Cất giữ giá trị Đơn vị hoạch toán Phương tiện thanh toán Các hình thái của tiền Tiền hàng hóa Tiền pháp định Tiền Ngân hàng Tồn tại dưới hình thức hàng hóa Tạo ra nhờ pháp lệnh của CP Tài khoản ghi nhận giá trị. Tài khoản Séc Các hình thái của tiền Kinh tế vĩ mô 4 Khối lượng tiền Tiền tài sản hay “ chuẩn tệ” Tiền giao dịch. Trực tiếp làm phương tiện lưu thông, phương tiện thanh toán Khối tt M1 Khối tt M2 Khối tt M3 Khối tt L Bao gồm M3 và các loại chứng khoán khả nhượng Bao gồm M2 và tiền gửi khác (trái phiếu ngắn hạn, các hối phiếu) M1=Tiền mặt+ tiền gửi không kỳ hạn M2=M1+ Tiền gửi định kỳ M3=M2+Tiền gửi khác L = M3+Các loại CKKN Tính thanh khoản Ngân hàng Ngân hàng trung ương Ngân hàng thương mại Ngân hàng Trung Ương (NHTW) • Ngân hàng của các Ngân hàng • Ngân hàng trực thuộc Chính Phủ hoặc Quốc Hội Kinh tế vĩ mô 5 Chức năng của NHTW Độc quyền phát hành tiền Là nguời cho vay cuối cùng Hỗ trợ cho chính phủ thực hiện chính sách tài khóa Điều tiết thị trường tài chính: là nơi diễn ra các hoạt động mua bán những sản phẩm phát hành bởi những cơ sở tài chính như ngân hàng, doanh nghiệp, nhà nước Ngân hàng thương mại • Là các tổ chức giao dịch với công chúng trong việc nhận tiền gửi và cho vay Chức năng cơ bản của NHTM Là ngân hàng nhận tiền gửi và cho vay Cung cấp các dịch vụ thanh toán Tạo ra tiền trong lưu thông Kinh tế vĩ mô 6 Cung tiền Cầu tiền Cung tiền và cơ sở tiền Cung tiền (M) là lượng tiền có khả năng cung ứng ra thị trường, bao gồm tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng (C) cộng với tiền gửi ở các ngân hàng (Deposit – D) M = C + D Cơ sở tiền tệ (B - Monetary base): là tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng (Cash – C) và dự trữ của các NHTM (R – Resevers) B = C + R Hoạt động của các NHTM Ngân hàng hoạt động theo nguyên tắc dự trữ 100%: Các NH không có vai trò gì trong việc thay đổi cung tiền Kinh tế vĩ mô 7 Hoạt động của các NHTM Ngân hàng hoạt động theo nguyên tắc dự trữ một phần: các NHTM không cần dự trữ bằng số tiền gửi. Trái lại, họ chỉ giữ một phần số tiền huy động được và cho vay phần còn lại. Tỷ trọng tiền gửi mà NH giữ dưới dạng dự trữ được gọi là tỷ lệ dự trữ: r = rbb + rty R = r * D Với: R: Tổng tiền dự trữ Hoạt động của các NHTM - Dự trữ bắt buộc: Là lượng tiền mà các NHTM phải ký gửi vào quỹ dự trữ của NHTW Rbb = rbb * D - Dự trữ tùy ý: Là lượng tiền mà NHTM giữ lại tại quỹ tiền mặt của mình Rty = rty * D Quá trình tạo tiền • Giả sử mỗi Ngân hàng duy trì một tỷ lệ dự trữ r = 10% và số tiền gửi ban đầu là 100$ Kinh tế vĩ mô 8 Có Nợ Có Nợ Có Nợ Tiền gửi $100 Tiền gửi $90 Tiền gửi $81 Dự trữ $10 Cho vay $90 Dự trữ $9 Cho vay $81 Dự trữ $8,1 Cho vay $72,9 Ngân hàng thứ nhất Ngân hàng thứ hai Ngân hàng thứ ba • Tổng số tiền mà Ngân hàng tạo ra từ tiền gửi ban đầu: Tiền gửi ban đầu = 100 Cho vay của NH 1 = (1-r)x100 Cho vay của NH 2 = (1-r)2x100 Cho vay của NH 3 = (1-r)3x100 Cho vay của NH 4 = (1-r)4x100 Tổng cung tiền: = [1+(1-r)+(1-r)2+(1-r)3+(1-r)4] x 100 = (1/r)x100 = (1/0,1)*100 = 1000$ Số nhân tiền • Là lượng tiền mà hệ thống ngân hàng tạo ra từ 1 đồng dự trữ ( Ký hiệu: kM) kM = 1/r Quan điểm phát hành tiền? Kinh tế vĩ mô 9 Các quan điểm phát hành tiền Quan điểm cổ điển Giá trị lượng tiền phát hành = Giá trị quý kim dự trữ Quan điểm hiện đại: M.Friedmen M.V = P.Y → M = P.Y/V Mô hình cung ứng tiền tệ Ta có: R = r * D M = C + D Suy ra : M = C + Vậy, để tăng cung tiền, NHTW phải làm gì? r R TĂNG CUNG TIỀN • Mua trái phiếu • Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc • Giảm lãi suất chiết khấu Kinh tế vĩ mô 10 GIẢM CUNG TIỀN • Bán trái phiếu • Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc • Tăng lãi suất chiết khấu Đường cung tiền tệ • Đường cung tiền tệ được kiểm soát bởi Ngân hàng trung ương • Lượng cung tiền tệ không phụ thuộc vào lãi suất i Lượng tiền MS Cầu tiền tệ • Cầu tiền tệ là lượng tiền mà mọi người sẵn lòng nắm giữ ở mỗi mức lãi suất, các yếu tố khác không thay đổi Kinh tế vĩ mô 11 Cầu tiền tệ • Các động cơ nắm giữ tiền: - Nhu cầu giao dịch ( Transactions demand) - Nhu cầu dự phòng ( Precautionary demand) - Nhu cầu đầu cơ ( Speculative demand) Đường cầu tiền tệ • Lãi suất cho vay giảm thì cầu tiền tăng ( các yếu tố khác không đổi) và ngược lại nên đường cầu tiền tệ là đường dốc xuống i Lượng tiền MD Thị trường tiền tệ cân bằng Thay đổi lãi suất? Kinh tế vĩ mô 12 Chính sách tiền tệ mở rộng • Mục tiêu của chính sách tiền tệ mở rộng là làm tăng tổng cầu (AD) (giảm thất nghiệp, tăng lạm phát) • Biện pháp: Tăng MS dẫn đến i giảm, I tăng, AD tăng, Y tăng, P tăng, UR giảm. Chính sách tiền tệ thắt chặt • Mục đích của chính sách này là giảm áp lực của lạm phát • Biện pháp: Giảm MS, tăng i, giảm I, giảm AD, P giảm Kinh tế vĩ mô 13 Những “rào cản” của chính sách tiền tệ khi áp dụng ở Việt Nam • Áp dụng mức tăng trưởng tín dụng chung cho các NHTM • Sự lách luật của các NHTM gây khó khăn trong việc áp dụng chính sách tiền tệ • Thị trường liên Ngân hàng bị biến động do tính thanh khoản của một số NHTM gặp khó khăn • Tình trạng đô la hóa vẫn chưa được giải quyết triệt để, tín dụng ngoại tệ tăng cao tiềm ẩn rủi ro khi các nguồn vốn nước ngoài bị rút đột ngột Bài tập • Giả định rằng các hộ gia đình giữ tiền mặt bằng 30% tiền gửi (C/D=0,3) và các Ngân hàng dự trữ 10% tiền gửi ( 5% dự trữ bắt buộc và 5% dự trữ tùy ý) ( R/D= 0,1). Cho biết lượng tiền mặt là 2000$. a. Tính lượng cung tiền và cơ số tiền b. Ngân hàng TW tiến hành mua 10 trái phiếu với mệnh giá 10$/1 trái phiếu của Chính phủ trên thị trường mở. Cơ số tiền sẽ thay đổi bao nhiêu? c. Giả sử tỷ lệ dự trữ bắt buộc do NHTW quy định tăng lên 15%. Cơ số tiền thay đổi như thế nào?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfpham_thi_mong_hang_chuong_4_1_36_1987552.pdf
Tài liệu liên quan