Ðánh giá chất lượng phôi sau rã đông và tỷ lệ có thai sau chuyển phôi ngày 2 - ngày 3 đông lạnh theo phương pháp thuỷ tinh hoá

Tài liệu Ðánh giá chất lượng phôi sau rã đông và tỷ lệ có thai sau chuyển phôi ngày 2 - ngày 3 đông lạnh theo phương pháp thuỷ tinh hoá: TCNCYH 95 (3) - 2015 15 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 2015 ðịa chỉ liên hệ: Phan thị Thanh Lan, bệnh viện Phụ sản Hải Phịng. Email: bsthanhlan@gmail.com Ngày nhận: 09/05/2015 Ngày được chấp thuận: 20/7/2015 ðÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG PHƠI SAU Rà ðƠNG VÀ TỶ LỆ CĨ THAI SAU CHUYỂN PHƠI NGÀY 2 - NGÀY 3 ðƠNG LẠNH THEO PHƯƠNG PHÁP THUỶ TINH HỐ Phan Thị Thanh Lan1, Nguyễn Viết Tiến2, Vũ Văn Tâm1 1Bệnh viện Phụ sản Hải Phịng, 2Bộ Y tế Nghiên cứu mơ tả tiến cứu nhằm xác định tỷ lệ phơi sống sau rã đơng, tỷ lệ cĩ thai và diễn b iến thai kỳ sau chuyển phơi ngày 2 và ngày 3 đơng lạnh theo phương pháp thuỷ tinh hố. Tại bệnh viện Phụ sản Trung ương (từ tháng 1/2013 đến tháng 1/2015). Kết quả cho thấy, tỷ lệ phơi sống sau rã đơng của phơi ngày 2 là 78,9%, phơi ngày 3 là 70,3%. Tỷ lệ cĩ thai của phơi ngày 2 là 22,2%, phơi ngày 3 là 22,8%. Tỷ lệ đẻ con sống của phơi ngày 2 là 17,3%, phơi ngày 3 là 13%. Tỷ lệ phơi sống, tỷ lệ cĩ thai, tỷ lệ đẻ con sống sau rã đơng phơi thuỷ tin...

pdf9 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 214 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ðánh giá chất lượng phôi sau rã đông và tỷ lệ có thai sau chuyển phôi ngày 2 - ngày 3 đông lạnh theo phương pháp thuỷ tinh hoá, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TCNCYH 95 (3) - 2015 15 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 2015 ðịa chỉ liên hệ: Phan thị Thanh Lan, bệnh viện Phụ sản Hải Phịng. Email: bsthanhlan@gmail.com Ngày nhận: 09/05/2015 Ngày được chấp thuận: 20/7/2015 ðÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG PHƠI SAU Rà ðƠNG VÀ TỶ LỆ CĨ THAI SAU CHUYỂN PHƠI NGÀY 2 - NGÀY 3 ðƠNG LẠNH THEO PHƯƠNG PHÁP THUỶ TINH HỐ Phan Thị Thanh Lan1, Nguyễn Viết Tiến2, Vũ Văn Tâm1 1Bệnh viện Phụ sản Hải Phịng, 2Bộ Y tế Nghiên cứu mơ tả tiến cứu nhằm xác định tỷ lệ phơi sống sau rã đơng, tỷ lệ cĩ thai và diễn b iến thai kỳ sau chuyển phơi ngày 2 và ngày 3 đơng lạnh theo phương pháp thuỷ tinh hố. Tại bệnh viện Phụ sản Trung ương (từ tháng 1/2013 đến tháng 1/2015). Kết quả cho thấy, tỷ lệ phơi sống sau rã đơng của phơi ngày 2 là 78,9%, phơi ngày 3 là 70,3%. Tỷ lệ cĩ thai của phơi ngày 2 là 22,2%, phơi ngày 3 là 22,8%. Tỷ lệ đẻ con sống của phơi ngày 2 là 17,3%, phơi ngày 3 là 13%. Tỷ lệ phơi sống, tỷ lệ cĩ thai, tỷ lệ đẻ con sống sau rã đơng phơi thuỷ tinh hố, bao gồm cả 3 loại tốt, trung bình, xấu, cĩ nuơi qua đêm, khơng cao hơn so các nghiên cứu khác (chỉ tiến hành trữ phơi chất lượng tốt, sau khi rã đơng nuơi thêm 2 - 3h và tiến hành chuyển phơi ngay mà khơng tiếp tục nuơi invitro qua đêm). So sánh tỷ lệ cĩ thai, tỷ lệ đẻ con sống sau chuyển phơi thuỷ tinh hố giữa 2 nhĩm phơi ngày 2 - ngày 3 khơng cĩ sự khác biệt khi trung bình số phơi độ 3 trước đơng/chu kỳ chuyển phơi đơng lạnh của 2 nhĩm là như nhau. Từ khố: tỷ lệ cĩ thai, phơi ngày 2 – ngày 3, thuỷ tinh hố I. ðẶT VẤN ðỀ Trữ lạnh phơi là một kỹ thuật khơng thể thiếu của một trung tâm hỗ trợ sinh sản hồn chỉnh. Việc áp dụng kỹ thuật trữ lạnh và rã đơng phơi người gĩp phần làm tăng khả năng cĩ thai của một cặp vợ chồng đến điều trị vơ sinh bằng các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản. Phơi cĩ thể được đơng lạnh theo nhiều quy trình khác nhau. Hai phương pháp t rữ lạnh phơi được sử dụng nhiều nhất hiện nay trong thụ tinh ống nghiệm trên người là hạ nhiệt độ chậm (slow- freezing) và thuỷ tinh hố (vitrification). Sự khác biệt của hai phương pháp này là ở tốc độ hạ nhiệt và nồng độ chất bảo quản (CPA) [1]. Trong phương pháp hạ nhiệt độ chậm, mẫu tế bào được làm lạnh với tốc độ hạ nhiệt chậm (1 - 30C/1 phút) từ nhiệt độ sinh lý xuống nhiệt độ rất thấp (khoảng - 800C) t rước khi đưa mẫu vào lưu trữ trong nitơ lỏng. Ngồi ra, tốc độ rã đơng cũng diễn ra chậm, quá trình xâm nhập và loại bỏ các chất bảo vệ đơng lạnh được diễn ra qua nhiều bước nhỏ [2]. Trong kỹ thuật thủy tinh hĩa, hai yếu tố quan trọng gĩp phần vào sự thành cơng của kỹ thuật là nồng độ của các CPA sử dụng và tốc độ hạ nhiệt/làm ấm [3]. ðể cĩ thể chuyển một lượng mơi trường cĩ chứa phơi từ dạng lỏng thành dạng "kính", các CPA cần phải được sử dụng ở nồng độ rất cao. Trong một khoảng thời gian dài sau khi được giới thiệu, thủy tinh hĩa vẫn được xem là một kỹ thuật mang tính thử nghiệm vì nhiều lý do. Trong đĩ, lo ngại về các độc tính cĩ thể cĩ của việc sử dụng CPA nồng độ cao trên phơi và khĩ khăn trong việc thiết lập một hệ thống làm 16 TCNCYH 95 (3) - 2015 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC lạnh với tốc độ cao là những trở ngại chính [3]. Phơi cũng cĩ thể được trữ lạnh ở các giai đoạn phát triển khác nhau của phơi: giai đoạn tiền nhân, giai đoạn phân chia sớm và giai đoạn phơi nang [4]. ðơng lạnh phơi ở giai đoạn phân chia (ngày 2 và ngày 3) thường phổ biến nhất, sự lựa chọn phơi trước và sau rã đơng dựa vào tiêu chuẩn hình thái rất thuận lợi [5]. Nhưng lựa chọn phơi ngày 2 hay phơi ngày 3 đơng lạnh sẽ cho kết quả tốt hơn ? Nghiên cứu đánh giá hiệu quả của đơng lạnh phơi ngày 2 và ngày 3 bằng phương pháp thuỷ tinh hố, tại bệnh viện Phụ sản Trung ương trong 2 năm, từ tháng 1 năm 2013 đến tháng 1 năm 2015 được thực hiện nhằm mục tiêu: 1. ðánh giá chất lượng phơi sau rã đơng của phơi ngày 2 - ngày 3. 2. ðánh giá tỷ lệ cĩ thai và diễn tiến thai kỳ sau chuyển phơi đơng lạnh ngày 2- ngày 3. II. ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 1. ðối tượng - ðối tượng 1: phơi ngày 2 - ngày 3 đơng lạnh theo phương pháp thủy tinh hĩa. - ðối tượng 2: bệnh nhân chuyển phơi rã đơng nuơi qua đêm của phơi đơng lạnh ngày 2 và ngày 3. 2. Thiết kế nghiên cứu: mơ tả tiến cứu. 3. Cỡ mẫu nghiên cứu Cơng thức tính cỡ mẫu cho thử nghiệm theo Tổ chức Y tế Thế giới là: n: cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu T = 1.96, với độ tin cậy 95%. ∂: 0,08 độ lệch chuẩn. є: 0,014 độ chính xác. Sau khi áp dụng t ính tốn, thì số lượng đối tượng nghiên cứu cần cĩ là 126 người cho mỗi nhĩm. Thực tế chúng tơi lấy được 162 ca phù hợp tiêu chuẩn nghiên cứu cho mỗi nhĩm. 4. Phương pháp tiến hành và thu thập số liệu - Sau khi phơi tươi chất lượng tốt nhất được lựa chọn để chuyển phơi những phơi dư được đánh giá chất lượng và trữ lạnh theo phương pháp thuỷ tinh hố. - Mơi trường đơng lạnh và rã đơng của Vitrolile - Thuỵ ðiển. - Trong chu kỳ chuyển phơi trữ lạnh, niêm mạc tử cung được chuẩn bị bằng estradiol và progesterone ngoại sinh. - Phơi được rã đơng, đánh giá chất lượng và nuơi qua đêm. Mục tiêu khi rã đơng là cĩ ít nhất 1 phơi sống, chúng tơi rã đơng số phơi trữ cho tới khi đạt mục tiêu này. - ðánh giá chất lượng phơi t rước chuyển. Với số phơi chuyển, nếu cĩ nhiều hơn 5 phơi sống, sẽ chỉ lựa chọn 5 phơi tốt nhất để chuyển. Tất cả các thơng tin t rên được ghi đầy đủ trong hồ sơ nghiên cứu. 4. Các chỉ tiêu nghiên cứu 4.1. Ch't lư+ng phơi - Tỷ lệ phơi sống sau rã đơng được tính bằng phần trăm số phơi sống sau rã đơng trên tổng số phơi rã. - Tỷ lệ phơi rã đơng thối hố hồn tồn được tính bằng phần trăm số phơi thối hố hồn tồn sau rã đơng trên tổng số phơi rã. - Tỷ lệ phơi sống nguyên vẹn 100% được tính bằng phần t răm số phơi sống nguyên vẹn 100% sau rã đơng trên tổng số phơi rã. - Tỷ lệ phơi sau rã đơng phân chia tiếp được tính bằng phần trăm số phơi phân chia T2. ∂2 (ε)2 n = TCNCYH 95 (3) - 2015 17 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 2015 qua đêm từ 2 tế bào trở lên trên tổng số phơi sống sau rã. T2 l3 cĩ thai sau chuy:n phơi rã đơng: được tính bằng phần trăm số ca cĩ thai trên tổng số ca thực hiện rã đơng. Di@n biBn thai kỳ Cĩ thai sinh hố, cĩ thai lâm sàng, sảy thai, thai chết lưu, đẻ con sống khoẻ mạnh, đẻ con dị tật. 4.2. MGt sH yBu tH liên quan đBn t2 l3 cĩ thai - ðộ dày niêm mạc tử cung. - ðiểm chuyển phơi. 4.3. Tiêu chuLn ch'm đi:m phơi ngày 2, ngày 3 [4] + Phơi trước đơng: - ðộ 3 (Grade III, HIPS (high implantation score)): độ chiết quang sáng, màng trong suốt cịn nguyên vẹn, các tế bào đồng đều, khơng cĩ mảnh vỡ bào tương hoặc dưới 10%, phơi ngày 2 cĩ 4 - 5 tế bào, phơi ngày 3 cĩ từ 6 - 8 tế bào. - ðộ 2 (Grade II): ngày 2 cĩ 3 - 4 tế bào hoặc ngày 3 cĩ 6 - 8 tế bào, các tế bào tương đối đồng đều, hoặc tỷ lệ mảnh vỡ bào tương ≥ 10%, < 25%. - ðộ 1a (Grade I): ngày 2 cĩ 2 tế bào hoặc ngày 3 cĩ 3 - 4 tế bào hoặc mảnh vỡ bào tương ≥ 25% hoặc các tế bào khơng đồng đều, màng trong suốt nguyên vẹn. - ðộ 1b: fragments ≥ 50%. + Sau rã đơng: đánh giá theo sự phân độ trên, đồng thời cịn dựa vào độ % thối hố của tế bào như sau: nhĩm thối hố hồn tồn (THHT); nhĩm 1 (TH1) thối hố < 25%; nhĩm 2 (TH2) thối hố từ 25 - 50%; nhĩm 3 (TH3) thối hố ≥ 50%. Phơi sống: cịn ít nhất 50% số tế bào so với phơi trước khi đơng. + Trước chuyển phơi: dựa vào các phân độ phơi trước đơng và độ thối hố, sự phân chia tiếp của phơi: ðộ 3: cịn nguyên vẹn khơng bị thối hố, khi nuơi qua đêm cĩ ít nhất một phơi bào phân chia tiếp. ðộ 2: thối hố < 25%, khi nuơi qua đêm cĩ ít nhất một phơi bào phân chia hoặc các phơi bào tương đối khơng đồng đều. ðộ 1a: khơng cĩ phơi bào phân chia tiếp, hoặc thối hố ≥ 25%, < 50% hoặc các phơi bào khơng đồng đều. ðộ 1b: thối hố > 50%. 4.4. Ch'm đi:m chuy:n phơi [5] 1 - Chấm điểm chất lượng phơi trước chuyển - 2 điểm: cĩ ≥ 2 phơi độ 3. - 1 điểm: cĩ 1 phơi độ 3. - 0 điểm: khơng cĩ phơi độ 3. 2 - Chấm điểm độ dày niêm mạc tử cung trước chuyển phơi. - 2 điểm: 7mm < độ dày niêm mạc tử cung < 14mm. - 1 điểm: độ dày niêm mạc tử cung = 7 mm hoặc = 14 mm. - 0 điểm: độ dày niêm mạc tử cung < 7 mm hoặc > 14 mm. Ch'm đi:m kS thuTt chuy:n phơi - 2 điểm: Cathéter sau chuyển phơi sạch, khơng nhày máu, khơng sĩt phơi, khơng kẹp cổ tử cung, khơng nong cổ tử cung. - 1 điểm: Cathéter sau chuyển phơi cĩ nhày hoặc/ và kẹp cổ tử cung, khơng sĩt phơi, khơng nong cổ tử cung. - 0 điểm: Cathéter sau chuyển phơi cĩ máu hoặc sĩt phơi, hoặc nong cổ tử cung. - Tổng điểm cao nhất là 6, thấp nhất là 0. 5. Phân tích số liệu: Sử dụng phần mềm SPSS so sánh trung bình, so sánh tỷ lệ và phân tích hồi quy đa biến. p < 0,05 được cho là sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê. 18 TCNCYH 95 (3) - 2015 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 6. ðạo đức nghiên cứu Nghiên cứu tuân thủ các quy định về đạo đức nghiên cứu y sinh. Các đối tượng được lựa chọn vào nghiên cứu đều được tư vấn, giải thích mục đích của nghiên cứu và tình nguyện tham gia và cĩ quyền từ bỏ nghiên cứu bất kỳ lúc nào. III. KẾT QUẢ Bảng 1. Một số đặc điểm của bệnh nhân trong chu kỳ chuyển phơi trữ (FET) - Tuổi trung bình của bệnh nhân chuyển phơi đơng lạnh nằm trong độ tuổi sinh đẻ từ 18 - 35 tuổi. Bệnh nhân lớn tuổi nhất thực hiện kỹ thuật này trong nghiên cứu của chúng tơi là 57 tuổi. - ðộ dày niêm mạc đạt được ở nhĩm 2 điểm (> 7 mm và < 14 mm), nhĩm tốt nhất cho phơi làm tổ. Thực tế, trong nghiên cứu này, độ dày niêm mạc mỏng nhất tiến hành chuyển phơi là 5,8 mm, dày nhất là 17 mm. Bảng 2. ðặc điểm mẫu phơi nghiên cứu ðặc điểm Nhĩm bệnh nhân Nhĩm bệnh nhân p Tuổi 33,1 ± 5,8 33,9 ± 5,5 p > 0,05 ðộ dày niêm mạc 9,8 ± 1,4 10,2 ± 1,7 p > 0,05 Thời gian đơng phơi (ngày) 269,7 ± 346,4 302,1 ± 403,8 p > 0,05 ðiểm chuyển phơi 5,1 ± 1 4,7 ± 0,9 p < 0,05 Số phơi được rã đơng/chu kỳ FET 4,3 ± 1,8 3,4 ± 1,4 p < 0,05 Số phơi chuyển / chu kỳ FET 3,1 ± 1,4 2,4 ± 1,3 p < 0,05 ðặc điểm Nhĩm bệnh nhân Nhĩm bệnh nhân p Số phơi đơng 876 796 Số phơi rã 700 556 Số phơi sống 552 391 Số phơi phân chia tiếp 313 203 Số phơi chuyển 501 390 Tỷ lệ sống sau rã 552/700 = 78,9% 391/556 = 70,3% p < 0,05 Tỷ lệ sống nguyên vẹn sau rã 471/700 = 67,3% 383/556 = 68,9% p < 0,05 Tỷ lệ phơi thối hố hồn tồn 172/700 = 25,6% 173/556 = 31,1% p < 0,05 Tỷ lệ phơi phân chia tiếp 313/552 = 56,7% 203/391 = 51,9% p < 0,05 TCNCYH 95 (3) - 2015 19 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 2015 - Trong nghiên cứu này, ở nhĩm phơi ngày 2, cĩ 7/162 bệnh nhân (4,5%) tồn bộ số phơi t rữ bị thối hố sau khi rã. Ở nhĩm phơi ngày 3, số liệu là 19/162 (9,9%), nên khơng cĩ phơi để nuơi tiếp, bệnh nhân khơng cĩ phơi để chuyển. - Trong số phơi sống, sau khi nuơi qua đêm, ở nhĩm phơi ngày 2, cĩ thêm 36/552 (6,5%) phơi bị thối hố hồn tồn. Ở nhĩm phơi ngày 3, số liệu là 14/ 391(3,6%). Bảng 3. Chất lượng phơi trước đơng, chất lượng phơi sau rã, chất lượng phơi trước chuyển Chất lượng phơi Nhĩm phơi ngày 2 Nhĩm phơi ngày 3 n1 trung bình số phơi/ chu kỳ FET n2 Trung bình số phơi/chu kỳ FET p Trước đơng độ 1 259 1,6 ± 1,6 303 1,9 ± 2,4 p > 0,05 Trước đơng độ 2 307 1,9 ± 1,9 208 1,3 ± 1,5 p < 0,05 Trước đơng độ 3 310 1,9 ± 2,7 285 1,8 ± 2,3 p > 0,05 Sau rã độ 1 264 1,6 ± 1,3 134 0,8 ± 1,1 p < 0,05 Sau rã độ 2 190 1,2 ± 1,2 137 0,8 ± 0,9 p < 0,05 Sau rã độ 3 110 0,8 ± 1,1 126 0,8 ± 1 p > 0,05 Trước chuyển độ 1 197 1,2 ± 1,1 87 0,5 ± 1 p < 0,05 Trước chuyển độ 2 144 0,9 ± 1 110 0,7 ± 0,9 p < 0,05 Trước chuyển độ 3 160 1 ± 1,4 193 1,2 ± 1,3 p > 0,05 Với cả 2 nhĩm bệnh nhân, trong nghiên cứu này, tất cả số phơi cịn dư đều được trữ lạnh, sau khi đã chấm điểm chất lượng phơi. Mục đích của việc lựa chọn này nhằm tìm hiểu mối liên quan chất lượng phơi trước đơng với khả năng sống sau rã và kết quả cĩ thai của cả 3 loại phơi tốt (độ 3), phơi trung bình (độ 2), phơi xấu (độ 1). Bảng 4. Mối liên quan giữa chất lượng phơi trước đơng và tỷ lệ cĩ thai Chất lượng phơi trước đơng OR 95%CI p Cĩ ≥ 1 phơi độ 3 8,68 4,14 - 18,22 p < 0,001 Cĩ ≥ 1 phơi độ 2 1,24 0,71 - 2,16 p = 0,46 Cĩ ≥ 1 phơi độ 1 0,53 1,87 - 4,17 p = 0,017 Phân tích hồi quy đa biến giữa chất lượng phơi trước đơng liên quan đến tỷ lệ cĩ thai cho thấy: + Nếu trước đơng bệnh nhân cĩ phơi độ 3 sẽ làm tăng khả năng cĩ thai lên 8,68 lần, p < 0,05. + Nếu trước đơng bệnh nhân cĩ phơi độ 2 sẽ làm tăng khả năng cĩ thai nhưng khơng cĩ ý nghĩa thống kê, p > 0,05. 20 TCNCYH 95 (3) - 2015 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC + Nếu trước đơng bệnh nhân cĩ phơi độ 1 sẽ khơng làm tăng khả năng cĩ thai, p > 0,05. Bảng 5. Kết quả cĩ thai và diễn biến thai kỳ sau chuyển phơi Kết quả Nhĩm bệnh nhân chuyển phơi ngày 2 Nhĩm bệnh nhân chuyển phơi ngày 3 n1 % n2 % Cĩ thai 36 22,2 37 22,8 Thai sinh hố 0 0 2 1,2 Sảy thai 8 4,9 8 4,9 Thai lưu 0 0 6 3,7 ðẻ con sống 28 17,3 21 13 Khơng cĩ thai 126 77,8 125 77,2 Tổng 162 100 162 100 V. BÀN LUẬN Một số đặc điểm của bệnh nhân trong chu kỳ chuyển phơi trữ (FET): Tuổi, độ dày niêm mạc và thời gian đơng phơi giữa 2 nhĩm khơng cĩ sự khác biệt. ðiểm chuyển phơi, trung bình số phơi được rã đơng/chu kỳ FET, trung bình số phơi chuyển/chu kỳ FET của nhĩm phơi ngày 2 cao hơn cĩ ý nghĩa thống kê so với nhĩm phơi ngày 3, p < 0,05. Mối liên quan giữa chất lượng phơi trước đơng với chất lượng phơi sau rã, chất lượng phơi trước chuyển: Trước đơng trung bình số phơi tốt (độ 3)/ chu kỳ FET của 2 nhĩm là như nhau. Kết quả thu được sau rã đơng và t rước chuyển phơi: trung bình số phơi tốt/chu kỳ FET của 2 nhĩm cũng tương đương nhau, p > 0,05. Trong nghiên cứu này, trung bình số phơi độ 2/chu kỳ FET của nhĩm phơi ngày 2 cao hơn nhĩm phơi ngày 3 cĩ ý nghĩa thống kê, p < 0,05. ðiều này làm cho sau rã đơng và trước chuyển phơi trung bình số phơi độ 2/ chu kỳ FET, trung bình số phơi độ 1/chu kỳ FET của 2 nhĩm là khác biệt, p < 0,05. Ở nhĩm phơi ngày 2: tỷ lệ phơi sống sau rã (78,9%) cao hơn cĩ ý nghĩa thống kê so với nhĩm phơi ngày 3, p < 0,05. Kết quả này cĩ được là do trung bình số phơi trữ độ 2/chu kỳ FET ở nhĩm phơi ngày 2 cao hơn nhĩm phơi ngày 3. Tỷ lệ sống nguyên vẹn sau rã và tỷ lệ phơi thối hố hồn tồn của nhĩm phơi ngày 2 thấp hơn nhĩm phơi ngày 3 cĩ ý nghĩa thống kê. ðiều này cĩ nghĩa là dù tăng t rung bình số phơi trữ độ 2/chu kỳ FET cũng khơng làm tăng tỷ lệ phơi sống nguyên vẹn sau rã, cũng như tỷ lệ phơi thối hố hồn tồn. Tỷ lệ phơi phân chia tiếp trên tổng số phơi sống sau rã đơng trong nghiên cứu này khá thấp (56,7%) cho nhĩm phơi ngày 2, (51,9%) cho nhĩm phơi ngày 3. Tỷ lệ phơi phân chia tiếp của nhĩm phơi ngày 2 cao hơn nhĩm phơi ngày 3 cĩ ý nghĩa thống kê, do trung bình số phơi chuyển độ 2/chu kỳ FET của nhĩm ngày 2 cao hơn nhĩm ngày 3. Theo nghiên cứu hồi cứu của tác giả Chi F- 2013 [5], tỷ lệ phơi sống sau rã đơng của 2 nhĩm là tương đương: nhĩm ngày 2 (92,7%), TCNCYH 95 (3) - 2015 21 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 2015 nhĩm ngày 3 (92,8%) khi tác giả chỉ chọn phơi tốt, đồng nhất về số lượng cho 2 nhĩm. Tỷ lệ sống (78,9%) và tỷ lệ sống nguyên vẹn (67,3%) của phơi ngày 2 thấp hơn nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Lan (2011) [6] lần lượt là 100% và 99,1%. Nguyên nhân của sự thấp hơn này cĩ thể là do sự khác nhau khi lựa chọn phơi trữ. Chúng tơi lấy cả 3 loại phơi: tốt, trung bình, xấu để trữ. Cịn trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Lan chỉ trữ những phơi chất lượng tốt (4 - 6 tế bào, cĩ dưới 20% mảnh vỡ bào tương). Tỷ lệ phơi ngày 3 sống sau rã (70,3%) thấp hơn nghiên cứu của Rama Raju - 2009 [7] là 90,37%, Nina Desai -2010 [8] là 93,5%. do các tác giả này cũng chỉ chọn phơi tốt (cĩ 6 - 8 tế bào, dưới 20% mảnh vỡ bào tương) để trữ. Theo nghiên cứu Giovanna Fasano - 2014 [9], áp dụng thuỷ tinh hố với mơi trường của Vitrolife cho phơi ở giai đoạn phân chia (gồm phơi ngày 2 cĩ 4 - 6 tế bào ngày 3 cĩ 8 - 12 tế bào, các tế bào đồng đều, < 30% mảnh vỡ bào tương) thì tỷ lệ phơi sống là 87,6%, tỷ lệ sống nguyên vẹn sau rã là 76,1%, tỷ lệ phơi phân chia tiếp sau nuơi qua đêm là 81,3%. Tìm hiểu mối liên quan giữa chất lượng phơi trước đơng và tỷ lệ cĩ thai bằng phân tích hồi quy đa biến cho thấy: + Nếu trước đơng bệnh nhân cĩ phơi độ 3 sẽ làm tăng khả năng cĩ thai lên 8,68 lần với p < 0,0001 (OR = 8,68, CI: 4,14 - 18,22). + Nếu trước đơng bệnh nhân cĩ phơi độ 2 sẽ làm tăng khả năng cĩ thai nhưng khơng cĩ ý nghĩa thống kê (OR = 1,24, CI: 0,71 - 2,16, p = 0,46). + Nếu trước đơng bệnh nhân cĩ phơi độ 1 sẽ khơng làm tăng khả năng cĩ thai (OR = 0,53, p = 0,017). Vậy tỷ lệ cĩ thai lâm sàng phụ thuộc vào trước đơng cĩ ít nhất 1 phơi chất lượng tốt hay khơng. So sánh với các nghiên cứu khác: kết quả này khác với với kết quả của tác giả Chi F - 2013 [5], khi nghiên cứu hồi cứu, thấy rằng tỷ lệ cĩ thai của nhĩm phơi ngày 2 (4%) thấp hơn cĩ ý nghĩa thống kê so với nhĩm phơi ngày 3 (17,6%). Kết quả cĩ thai của nhĩm phơi ngày 2 (22,2%) thấp hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Lan (29,53%) [6]. Kết quả cĩ thai của nhĩm phơi ngày 3 (22,8%) thấp hơn so với nghiên cứu của Rama Raju - 2009 (36,8 %) [7], Nina Desai- 2010 (24%) [8]. Các tác giả trên chỉ trữ những phơi chất lượng tốt. Ngồi ra (Rama Raju -2009, Nina Desai - 2010, Chi F- 2013) [7; 8; 5] sau khi rã đơng nuơi thêm 2 - 3h, sẽ tiến hành chuyển phơi ngay, mà khơng tiếp tục nuơi invit ro qua đêm, đặc biệt với phơi ngày 3. (cĩ thể dùng thêm kỹ thuật hỗ trợ phơi thốt màng). Vậy với cách làm này cĩ làm tăng tỷ lệ cĩ thai so với cách làm của chúng tơi hay khơng cũng cần nghiên cứu thêm. Tỷ lệ đẻ con sống của nghiên cứu này cao hơn so với nghiên cứu của Giovanna Fasano 2014 (7,5%) [9]. Theo nghiên cứu của Nina Desai, tỷ lệ đẻ con sống của nhĩm chuyển phơi ngày 3 giảm theo tuổi: nhĩm dưới 38 tuổi là 26,5%, nhĩm từ 38 - 42 tuổi là 18,6% [8]. Theo một nghiên cứu tiến cứu của tác giả Rama Raju -2009 [7], tỷ lệ đẻ con sống nhĩm phơi ngày 3 là 24,21%, tỷ lệ sảy thai và thai lưu là 7,71%. Kết quả cĩ thai t rong nghiên cứu của chúng tơi lần lượt là: 22,2% với nhĩm phơi ngày 2 và 22,8% với nhĩm phơi ngày 3. Sự khác biệt này khơng cĩ ý nghĩa thống kê p > 0,05, mặc dù ở nhĩm phơi ngày 2, trung bình số phơi độ 1, độ 2/chu kỳ FET t rước đơng, sau rã, trước chuyển cao hơn nhĩm phơi ngày 3. Sự khác biệt về tỷ lệ đẻ con sống giữa nhĩm chuyển phơi đơng lạnh ngày 3 (13%) với nhĩm ngày 2 (17,3%) là khơng cĩ ý nghĩa thống kê. 22 TCNCYH 95 (3) - 2015 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC V. KẾT LUẬN Nếu trước đơng trung bình số phơi tốt (độ 3) t rên chu kỳ FET của 2 nhĩm là như nhau thì kết quả thu được sau rã đơng và trước chuyển phơi: trung bình số phơi tốt trên chu kỳ FET của 2 nhĩm cũng tương đương nhau. Tỷ lệ phơi sống, tỷ lệ cĩ thai, tỷ lệ đẻ con sống sau rã đơng phơi ngày 2 - ngày 3 thuỷ tinh hố, bao gồm cả 3 độ tốt, trung bình, xấu, cĩ nuơi qua đêm, khơng cao hơn so các nghiên cứu khác: chỉ tiến hành trữ phơi chất lượng tốt, sau khi rã đơng nuơi thêm 2 - 3h và tiến hành chuyển phơi ngay mà khơng tiếp tục nuơi invitro qua đêm. So sánh tỷ lệ cĩ thai, tỷ lệ đẻ con sống sau chuyển phơi thuỷ tinh hố giữa 2 nhĩm phơi ngày 2 - ngày 3 là khơng cĩ sự khác biệt khi trung bình số phơi độ 3 trước đơng/chu kỳ FET của 2 nhĩm là như nhau. Vậy việc lựa chọn thêm phơi độ 1, độ 2 để trữ và chuyển như chúng tơi đang làm, khơng làm tăng tỷ lệ cĩ thai. Kết quả cĩ thai phụ thuộc vào trung bình số phơi độ 3 trước đơng và được chuyển/chu kỳ FET. Lời cám ơn Chúng tơi xin trân trọng cảm ơn các bác sỹ, kỹ thuật viên của trung tâm hỗ trợ sinh sản, bệnh viện Phụ sản Trung ương đã nhiệt tình giúp đỡ trong quá trình thu thập và xử lý số liệu. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Vajta G, Nagy ZP (2006). Are program- mable freezers still needed in the embryo laboratory. Review on vitrification Reprod Bio- med Online, 12, 779 - 796. 2. Frabbri R, Porcu E, Marsella T (2001). Human oocyte cryopreservation new perspec- tives regarding oocyte survival. Human Reprod, 16, 411 - 416. 3. Mojtaba. R. V (2009). Vitrification versus slow - freezing gives excellent survival, post - warming embryo morphology and pregnancy outcomes for human cleaved embryos. Journal Assist Reprod Genet Jun, 26(6), 347- 354. 4. Ariff Bongso (1999). Blastocyst Culture, Handbook, printed by Sydney Press Induprint (S) Pte Ltd. 5. Chi F (2013). Vitrification of day 3 cleav- age - stage embryos yields better clinical outcome in comparison with vitri fication of day 2 cleavage - stage embryo. Zygote, 22, 1 - 8. 6. Nguyễn Thị Thu Lan (2011). Trữ lạnh phơi ngày 2 bằng phương pháp thuỷ tinh hố. Tạp chí Vơ sinh và hỗ trợ sinh sản, 5, 33 - 35. 7. Rama Raju (2009). Neonatal outcome after vitri fied day 3 embryo transfers: a prelimi- nary stydy. Fertil Steril 2009, 92, 143 - 148. 8. Nina Desai (2010). Clinical pregnancy and live births after transfer of embryosvitri fied day 3. Reproductive Bio Medicine online, 20, 808 - 813. 9. Giovanna Fasano (2014). A random- ized controlled trial comparing two vitrification methods versus slow-freezing for cryopreser- vation of human cleavage stage embryos. J Assist Reprod Genet, 31(2), 241 - 247. TCNCYH 95 (3) - 2015 23 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 2015 Summary POST - THAW SURVIVAL, LIVE BIRTH RATE AFTER VITRIFIED DAY 2 - DAY 3 EMBRYO TRANSFERS A cross- sectional study was performed to evaluate the post-thaw survival of the embryos, the pregnancy rate, and the live birth rate after vit rified day 2 embryo transfers with that of vit rified day 3 embryo transfers. The results showed that the post - thaw survival of vitri fied day 2 embryos achieved was 78.9% and day 3 embryos achieved were 70.3%. The pregnancy rate of vitri fied day 2 embryos were 22.2% and vitri fied day 3 embryos were 22.8%. The live birth rate of vitri fied day 2 - embryos achieved were 17.3% and day 3 were 13%. In conclusion, this study shows that the post-thaw survival of embryos, the pregnancy rate, the live birth rate of the surplus vitri fied all grade stage embryos was not higher than the surplus vitri fied grade III embryos. The pregnancy rate, the live birth rate of vitri fied day 2 embryo transfers was compared with that of vitrified day 3 embryo transfers. No significant difference was observed if vitri fied grade 3 embryos per cycle (mean ± SD) is equivalent. Keywords: Post-thaw survival , live birth rate, vitrification, embryo day 2- day 3

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf160_411_1_pb_3224_2182657.pdf