Từ vấn đề con người đến sự nghiệp “trồng người” trong tư tưởng Hồ Chí Minh

Tài liệu Từ vấn đề con người đến sự nghiệp “trồng người” trong tư tưởng Hồ Chí Minh: 49 Từ vấn đề . . . Tư tưởng Hồ Chí Minh và Giáo dục - Đào tạo TỪ VẤN ĐỀ CON NGƯỜI ĐẾN SỰ NGHIỆP “TRỒNG NGƯỜI” TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thu Hà * TĨM TẮT Trên cơ sở thực tiễn và tiền đề lý luận phong phú, Hồ Chí Minh đã đưa ra cách hiểu khoa học, biện chứng về con người, khéo léo gắn kết quyền con người với quyền dân tộc. Đồng thời, đặt ra những yêu cầu mang tính nguyên tắc về phía Đảng, Nhà nước cũng như mỗi cá nhân trong cơng cuộc xây dựng, phát triển con người xã hội chủ nghĩa. Và những tư tưởng của Người từ vấn đề con người đến sự nghiệp “trồng người” vẫn phát huy sức mạnh trong thời đại mới, đem lại ý nghĩa hết sức to lớn đối với “chiến lược phát triển con người” ở Việt Nam hiện nay. Từ khĩa: Tư tưởng Hồ Chí Minh, con người mới xã hội chủ nghĩa, “trồng người” HO CHI MINH THOUGHT ON HUMAN AND “HUMAN DEVELOPMENT” ABSTRACT Ho Chi Minh gave us scientificknowledge about human, relationship between civil rights and civic rights based on hisprevious p...

pdf6 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 289 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Từ vấn đề con người đến sự nghiệp “trồng người” trong tư tưởng Hồ Chí Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
49 Từ vấn đề . . . Tư tưởng Hồ Chí Minh và Giáo dục - Đào tạo TỪ VẤN ĐỀ CON NGƯỜI ĐẾN SỰ NGHIỆP “TRỒNG NGƯỜI” TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thu Hà * TĨM TẮT Trên cơ sở thực tiễn và tiền đề lý luận phong phú, Hồ Chí Minh đã đưa ra cách hiểu khoa học, biện chứng về con người, khéo léo gắn kết quyền con người với quyền dân tộc. Đồng thời, đặt ra những yêu cầu mang tính nguyên tắc về phía Đảng, Nhà nước cũng như mỗi cá nhân trong cơng cuộc xây dựng, phát triển con người xã hội chủ nghĩa. Và những tư tưởng của Người từ vấn đề con người đến sự nghiệp “trồng người” vẫn phát huy sức mạnh trong thời đại mới, đem lại ý nghĩa hết sức to lớn đối với “chiến lược phát triển con người” ở Việt Nam hiện nay. Từ khĩa: Tư tưởng Hồ Chí Minh, con người mới xã hội chủ nghĩa, “trồng người” HO CHI MINH THOUGHT ON HUMAN AND “HUMAN DEVELOPMENT” ABSTRACT Ho Chi Minh gave us scientificknowledge about human, relationship between civil rights and civic rights based on hisprevious practice and theory.Healso showed us the basic principle ofthe VietNamese Communist Party and everyonein developingsocialist people.Ho Chi MinhThoughton human and “human development” is meaningful to “human strategy” in VietNam nowadays. Key Words: Ho Chi Minh thought, the socialist people, “human development” 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần phải cĩ những con người xã hội chủ nghĩa. Hồn cảnh xã hội khơng tự nĩ thay đổi, chế độ xã hội cũ khơng tự mất đi và chế độ mới khơng tự ra đời, mà phải thơng qua cách mạng xã hội. Con người làm nên lịch sử bằng hoạt động trí tuệ và hoạt động thực tiễn của chính mình. Trong bối cảnh mới của thời đại, thì việc xây dựng phát triển con người Việt Nam, với tư cách vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển xã hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh vẫn cịn nguyên giá trị khoa học, cách mạng. Luận điểm “Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người” của Bác vẫn phát huy được sức mạnh trong thời đại ngày nay, trở thành phương châm hành động của tồn xã hội nĩi chung cũng như mỗi cá nhân con người nĩi riêng. Trong vấn đề con người, nhận thức của Hồ Chí Minh phát triển từ quan hệ áp bức dân tộc đến quan hệ áp bức giai cấp, từ quyền của các dân tộc đến quyền của con người. Chính * Giảng viên khoa Lý luận chính trị, trường Đại học Kinh tế TP.HCM. 50 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật vì vậy, cĩ thể khẳng định, việc Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác – Lênin, tìm ra con đường giải phĩng dân tộc kết hợp với giải phĩng giai cấp và giải phĩng nhân loại, hồn tồn khơng phải là ngẫu nhiên. Đĩ là sự kết hợp biện chứng giữa nhân tố chủ quan và điều kiện khách quan, giữa tinh hoa văn hĩa dân tộc và nhân loại, giữa lý luận và hoạt động thực tiễn phong phú của Người. 2. NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỰ NGHIỆP “TRỒNG NGƯỜI” Tư tưởng Hồ Chí Minh từ vấn đề con người đến sự nghiệp “trồng người” được thể hiện ở những luận điểm cơ bản sau: 2.1. Con người vừa tồn tại với tư cách cá nhân vừa là thành viên của cộng đồng dân tộc. Vì vậy, vấn đề nhân quyền và dân quyền phải gắn bĩ chặt chẽ nhằm bảo đảm cho con người cĩ cuộc sống tập thể và cuộc sống cá nhân hài hịa, phong phú Khi nĩi về con người Hồ Chí Minh thường dùng những khái niệm như: “dân”, “quần chúng nhân dân”, “đồng bào”, “dân tộc” để chỉ con người trong mối quan hệ gắn bĩ, là khối đồn kết khơng tách rời. Và, với ngơn ngữ bình dị mà súc tích, Hồ Chí Minh đã đưa ra khái niệm: “chữ Người, nghĩa hẹp là gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn. Nghĩa rộng là đồng bào cả nước. Rộng nữa là cả lồi người”7. Qua đĩ cũng cĩ thể thấy Hồ Chí Minh hiểu con người khơng phải là những cá thể độc lập, riêng lẻ mà là con người hịa trong các mối quan hệ với cộng đồng, tập thể, giai cấp. Tuy xem xét con người trong mối quan hệ với cộng đồng và nhấn mạnh vai trị của quần chúng nhân dân, nhưng điều này khơng cĩ nghĩa là Người tuyệt đối hĩa con người tập thể mà coi thường con người cá nhân. Khi Hồ Chí Minh địi hỏi “quét sạch chủ nghĩa cá nhân”, đĩ cũng hồn tồn khơng phải là sự vùi dập con người cá nhân, bắt cá nhân phải hy sinh, hịa tan vào tập thể. Đối với Hồ Chí Minh, con người vừa tồn tại vừa tư cách cá nhân, vừa là thành viên của gia đình và cộng đồng, vì vậy lẽ tất yếu là phải chống lại thứ chủ nghĩa cá nhân đã đem cá nhân đối lập với tập thể, mưu hạnh phúc cá nhân bằng cách tổn hại hạnh phúc của tập thể. Với tư cách là con người cá nhân, hơn ai hết, Hồ Chí Minh nhận thức được “giá trị người” thiêng liêng mà khơng gì cĩ thể so sánh được. Bác khẳng định: “Mỗi người đều cĩ tính cách riêng, sở trường riêng, đời sống riêng của bản thân và của gia đình mình”8. Khi những cái riêng của cá nhân được trân trọng thì cũng cĩ nghĩa là quyền con người được tơn trọng, nhu cầu của con người được đáp ứng, con người dần vươn tới tự do. Mỗi cá thể người vốn mang bản chất tự do, cĩ những ham muốn chính đáng, hay cũng cĩ thể nĩi đĩ là cĩ những quyền tự nhiên vốn cĩ của con người, chứ khơng phải là sự ban phát, thừa nhận, hay mặc cả từ bất cứ chủ thể nào. Trong “Tuyên ngơn độc lập” năm 1776 của Mỹ cũng như “Tuyên ngơn Nhân quyền và Dân quyền” năm 1791 của Pháp đều khẳng định mạnh mẽ những quyền cơ bản của con người. Kế thừa các giá trị trong lịch sử nhân loại về quyền con người, trong “Tuyên ngơn độc lập” năm 1945 của nước ta, Hồ Chí Minh nhấn mạnh quyền con người là yếu tố mang tính chất thiêng liêng, bất khả xâm phạm, khơng ai cĩ thể chối cãi được. Bên cạnh đĩ, Hồ Chí Minh cũng nhận thức được để đảm bảo những quyền lợi của con người khơng phải là việc dễ dàng, bởi lẽ con 7 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.644 8 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 291 51 Từ vấn đề . . . người khơng chỉ địi hỏi cĩ ăn, cĩ mặc, cĩ chỗ ở, mà cịn cĩ quyền địi hỏi được sung sướng, hạnh phúc thực sự. Đối với xã hội cũ thì vấn đề nhân quyền chưa được đề cập nhưng trong chế độ xã hội chủ nghĩa thì điều này gắn liền với bản chất của chế độ, xã hội phải cĩ trách nhiệm với con người như một vấn đề thuộc về nhân quyền. Và từ vấn đề nhân quyền Bác đi đến vấn đề dân quyền. Từ quyền lợi chính đáng của mỗi con người, Hồ Chí Minh suy rộng ra mọi dân tộc sinh ra đều cĩ quyền bình đẳng, dân tộc nào cũng cĩ quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc. Hồ Chí Minh nĩi: “Nếu quyền lợi của dân tộc khơng cịn, quyền lợi của cá nhân liệu cĩ giữ được an tồn”9. Thực tiễn cho thấy mỗi khi đất nước bị xâm lược thì mọi quyền lợi của dân tộc cũng bị vùi dập: “Tổ quốc là Tổ quốc chung. Tổ quốc độc lập thì ai cũng được tự do. Nếu mất nước, thì ai cũng phải làm nơ lệ”10. Vì vậy theo Người, giải phĩng dân tộc là điều kiện tiên quyết để giải phĩng con người và thực hiện các quyền con người. Mặt khác: “Dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, của độc lập khi mà dân được ăn no, mặc đủ”11; cho nên sau khi cách mạng giải phĩng dân tộc thành cơng thì cơng cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa là nhằm để cho nhân dân được đầy đủ về đời sống vật chất và phong phú trong đời sống tinh thần, hưởng hạnh phúc, bình đẳng thực sự, cĩ điều kiện phát triển tồn diện năng lực bản thân. Vì vậy, nếu lý luận tư sản thường rêu rao chủ nghĩa xã hội quá đề cao tập thể mà coi thường cá nhân, đánh mất đi bản tính tự do của con người, thì Hồ Chí Minh khẳng định: “Khơng cĩ chế độ nào tơn trọng con người, chú ý xem xét những lợi ích cá nhân đúng đắn và đảm bảo cho nĩ được thỏa mãn bằng chế độ xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa”12. 2.2. Vấn đề quan trọng là phải xây dựng con người mới - con người phát triển tồn diện, khác về chất so với con người trong các chế độ xã hội trước đây. Khơng thể địi hỏi ngay một lúc và trên mọi bình diện xã hội phải hình thành được những người kiểu mẫu, những con người mới xã hội chủ nghĩa. Nhưng việc đào tạo con người như thế hết sức quan trọng, vì đĩ là lớp người tiên phong, là những “người đi trước để làng nước theo sau”, là những người cĩ lý tưởng, hành động vì nhân dân, làm gương, lơi cuốn thúc đẩy mọi người. “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết cần cĩ những con người xã hội chủ nghĩa”13 là vì vậy. Con người mới một mặt kế thừa những giá trị tốt đẹp của con người truyền thống Việt Nam, mặt khác hình thành thêm những phẩm chất ưu việt mới. Cĩ thể khái quát những phẩm chất của con người mới mà Hồ Chí Minh nhấn mạnh và khơng ngừng quan tâm bồi dưỡng như sau: Về mặt tư tưởng: đĩ là con người thấm nhuần lý tưởng cộng sản, cĩ tinh thần độc lập tự chủ, dám nghĩ dám làm, đồng thời cĩ tinh thần tập thể, mình vì mọi người, mọi người vì mình, khơng ngừng phấn đấu vì mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội. Về đạo đức: những phẩm chất đạo đức mà Hồ Chí Minh đề cao là trung với nước, hiếu với dân, cĩ lịng nhân ái yêu thương con người cũng như tinh thần quốc tế trong sáng; biết cần, kiệm, liêm, chính và nhất là người cán bộ cịn phải biết chí cơng, vơ tư.Đĩ khơng chỉ là thước đo phẩm chất của mỗi người mà 9 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.85 10 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 2, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.485 11 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.152 12 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.291 13 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.310 52 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật cịn làm nên sự phồn thịnh của một dân tộc. Về lối sống, tác phong làm việc: con người mới phải cĩ lối sống lành mạnh trong sáng, cĩ tác phong xã hội chủ nghĩa; nghĩa là: làm việc cĩ kế hoạch, cĩ tổ chức, kỷ luật, lao động quên mình, khơng ngại khĩ ngại khổ, bên cạnh đĩ cịn phải cĩ kỹ thuật, cĩ năng suất, đem lại chất lượng hiệu quả cho cơng việc. Cuối cùng, con người mới cịn là con người cĩ năng lực làm chủ, cĩ thể làm chủ bản thân, gia đình cũng như cơng việc mà mình đảm nhiệm, khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, và đặc biệt là trau dồi trình độ chính trị, văn hĩa, để khơng ngừng vươn lên, hồn thiện chính mình. Như vậy, cĩ thể thấy con người mới trong tư tưởng Hồ Chí Minh là con người phát triển tồn diện cả về các mặt: Đức, Trí, Thể, Mỹ. Hay, Người thường nĩi đĩ là con người cĩ “tài” và cĩ “đức”, trong đĩ đức là gốc để phát triển tài, vừa hồng lại vừa chuyên. Đĩ là con người khơng chỉ nung nấu lịng yêu nước xã hội chủ nghĩa và tinh thần quốc tế vơ sản, mà cịn phải hiểu được những nhiệm vụ của cách mạng xã hội, từ đĩ ra sức lao động cĩ hiệu quả để phát triển nền sản xuất xã hội, sẵn sàng chủ động và vượt qua mọi gian khổ hy sinh đĩng gĩp từng chút cho sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước. 2.3. Trong sự nghiệp xây dựng và phát triển con người xã hội chủ nghĩa, thì trước hết Đảng, Nhà nước phải cĩ trách nhiệm khơng ngừng nâng cao đời sống của nhân dân; đồng thời phải chăm lo bồi dưỡng cách mạng cho đời sau. Việc xây dựng con người mới khơng phải là xĩa bỏ những con người, giai cấp cũ; mà đĩ là một quá trình lâu dài, với việc tạo ra mơi trường xã hội thuận lợi, nhất là cải tạo về mặt quan hệ sản xuất, làm cho cái đẹp, cái tốt ngày càng tốt hơn, cịn cái xấu, cái cũ ngày một ít đi. Muốn cải tạo điều kiện sống trực tiếp của con người, Đảng phải đưa ra được những chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho lao động và sinh hoạt, tạo cơng ăn việc làm để cĩ thu nhập cho người dân. Bên cạnh đĩ, Đảng và Chính phủ cịn phải chăm lo bồi dưỡng cách mạng cho đời sau. Đây cũng là việc làm hết sức quan trọng và cần thiết trong chiến lược xây dựng con người Việt Nam. Người nhấn mạnh: “Thật vậy, nước nhà thịnh hay yếu, suy hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên”14. Thế hệ trẻ chính là chủ nhân tương lai của đất nước, kế tục sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc. Trong nhiều bài nĩi, bài viết, mỗi khi đề cập đến thanh niên, Người đều đánh giá cao vai trị của thanh niên, cho rằng thanh niên là lớp người trẻ tuổi, cĩ sức khỏe, năng động, sáng tạo: “Tơi luơn nĩi đến thanh niên, vì trong mọi cơng việc, thanh niên ta luơn luơn hăng hái xung phong và họ xứng đáng là cánh tay đắc lực của Đảng”15. Nhưng Người cũng nhận thấy thanh niên cũng là lớp người thiếu kinh nghiệm do chưa từng trải, cần được xã hội quan tâm chăm sĩc, vun trồng để họ cĩ thể trở thành người cơng dân hữu ích cho đất nước. Và trong cơng cuộc bồi dưỡng thế hệ đời sau, Hồ Chí Minh khẳng định vai trị vơ cùng to lớn của giáo dục: “Làm tốt thì thế hệ sau này cĩ ảnh hưởng tốt. Làm khơng tốt sẽ ảnh hưởng khơng tốt đến thế hệ sau. Mục đích giáo dục bây giờ phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc, đào tạo lớp người, cán bộ mới”16. 14 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 18 15 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 271 16 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 183 53 Từ vấn đề . . . Theo Người, tất cả các yếu tố của giáo dục đặc biệt là: chương trình, phương pháp, nội dung giáo dục đều cĩ tác động mạnh mẽ đến việc phát triển con người xã hội chủ nghĩa; và ở những yếu tố này cũng địi hỏi Đảng, Chính phủ cần phải cĩ tầm nhìn sâu rộng. 2.4. Tu dưỡng đạo đức suốt đời là nguyên tắc cơ bản trong sự nghiệp “trồng người” của mỗi cá nhân. Bên cạnh việc chỉ ra trách nhiệm của Đảng, Nhà nước đối với cơng cuộc “trồng người”, Hồ Chí Minh cịn nêu lên nguyên tắc cơ bản để mỗi con người cá nhân cĩ thể hồn thiện bản thân, trở thành con người xã hội chủ nghĩa, đĩ là:“Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời”. Theo Hồ Chí Minh, con người mới là con người phát triển cả tài và đức, nhưng “đức” mới là yếu tố gốc rễ. Giá trị đạo đức mà Người nĩi đến ở đây khơng phải là vịng lễ giáo hà khắc, kìm hãm cuộc sống con người như trong Nho giáo cũ mà Người chỉ rõ: “Đạo đức cũ và đạo đức mới khác nhau nhiều. Đạo đức cũ như người đầu ngược xuống đất, chân chổng lên trời. Đạo đức mới như người hai chân đứng vững được dưới đất, đầu ngửng lên trời”17. Tuy nhiên, “đạo đức cách mạng khơng phải từ trên trời sa xuống, nĩ do đấu tranh rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong”. Vì vậy, mỗi con người phải thường xuyên chăm lo tu dưỡng đạo đức như việc rửa mặt hằng ngày, kiên trì và bền bỉ suốt đời, khơng bao giờ được chủ quan tự mãn. Việc tu dưỡng rèn luyện của con người phải thực sự tự giác và rèn luyện suốt đời, phải được thực hiện trong hoạt động thực tiễn ở mọi lúc mọi nơi, khơng được nhụt chí hay lơi là trong bất cứ hồn cảnh nào. Việc xây dựng đạo đức mới trước hết phải được tiến hành bằng việc giáo dục những phẩm chất, chuẩn mực đạo đức từ trong gia đình, nhà trường, xã hội nhất là trong những tập thể gắn với hoạt động mỗi người. Vấn đề quan trọng trong việc giáo dục đạo đức là phải khơi dậy ý thức đạo đức lành mạnh ở mọi người để mọi người tự giác nhận thức được trách nhiệm đạo đức của mình. Hồ Chí Minh cho rằng tiếp nhận sự giáo dục đạo đức là vấn đề nhất thiết khơng thể thiếu được, nhưng sự tự giáo dục, tự trau dồi đạo đức ở mỗi người cịn quan trọng hơn. Quá trình con người được đào tạo ban đầu trong trường lớp chỉ là cái cơ sở, cái trang bị căn bản để con người được tự do phát triển năng khiếu của mình. Tính chủ động của con người thể hiện trong quá trình tự đào tạo từ cơng việc và cuộc sống. Chẳng hạn theo Người, đối với thanh niên thì “Phải cĩ lịng ham tiến bộ, ham học hỏi, học luơn, học mãi. Học văn hĩa, học chính trị, học nghề nghiệp”18. Với bộ đội thì “Phải luơn thi đua học tập và cơng tác, mở rộng tự phê bình và phê bình để tiến bộ mãi, để làm cho bộ đội ta càng thêm hùng mạnh,..”19. 3. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ “TRỒNG NGƯỜI” VỚI VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY Như vậy, Hồ Chí Minh đã dùng khái niệm “trồng người” với nguyên nghĩa của khái niệm văn hĩa là trồng trọt, vun trồng; mỗi người vừa là đối tượng được vun trồng vừa là cá thể tự vun trồng. Theo đĩ, quá trình giáo dục và tự giáo dục phải được đặt ra trong suốt cuộc đời mỗi người, đây vừa là quyền lợi, vừa là trách nhiệm, nghĩa vụ của mỗi cơng dân đối với sự nghiệp xây dựng đất nước. Ngày nay, khi nước ta bước vào nền kinh tế thị trường thì “cơ chế thị trường và sự hội nhập quốc tế, bên cạnh những tác động tích cực to lớn cũng đã bộc lộ mặt trái của nĩ, ảnh 17 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 320 - 321 18 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.375 19 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 381 54 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật hưởng đến ý thức, tư tưởng, đạo đức, lối sống của nhân dân ta”20. Hơn lúc nào hết, chúng ta cần thấm nhuần ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề con người và sự nghiệp xây dựng, phát triển con người. Tư tưởng ấy đã đem lại những ý nghĩa hết sức to lớn đối với “chiến lược con người” ở Việt Nam hiện nay: Thứ nhất, trong tư tưởng Hồ Chí Minh cĩ sự hài hịa giữa con người cá nhân và con người tập thể; nếu lợi ích cá nhân khơng đi ngược lại lợi ích tập thể thì vẫn cĩ thể để lợi ích cá nhân đĩ được khuyến khích tạo điều kiện phát triển. Cơ chế mới cĩ xu hướng coi trọng tài năng mà xem nhẹ mặt đạo đức, dẫn tới sự phát triển lệch lạc, méo mĩ nhân cách; tuy nhiên mục tiêu của việc “trồng người” là xây dựng con người phát triển tồn diện vừa cĩ “tài” và cĩ “đức”, trong đĩ đức là gốc để phát triển tài. Nhận thức được như vậy mới cĩ thể vừa phát huy mặt tích cực, vừa hạn chế mặt tiêu cực của kinh tế thị trường đối với việc xây dựng con người Việt Nam hiện nay. Thứ hai, lịch sử đã chứng minh rằng phát triển kinh tế khơng phải bao giờ cũng đồng nhất với sự phát triển xã hội và con người, nhưng ngược lại, với mỗi bước đi xây dựng con người mới, hồn thiện con người, lại chính là một nấc thang tiến lên chủ nghĩa xã hội. Vì vậy, mọi chính sách của Đảng, Nhà nước đưa ra khơng phải chỉ đơn thuần là để phát triển kinh tế, mà sự phát triển ấy phải nhằm mục đích vì lợi ích của chính người dân. Thứ ba, thực tiễn của Việt Nam và thế giới ngày càng chứng minh tầm nhìn của Hồ Chí Minh: đầu tư cho con người là đầu tư cho phát triển, “Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”. Con người với tất cả tiềm năng và sức mạnh vốn cĩ phải được nhìn nhận như nguồn lực cơ bản của bản thân sự phát triển kinh tế - xã hội, từ đĩ phải đưa giáo dục vào quốc sách hàng đầu. Hơn lúc nào hết cần phải thẳng thắn nhìn nhận những bất cập của giáo dục Việt Nam hiện nay, và tiến hành việc cải cách giáo dục theo nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, “học đi đơi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội” của Hồ Chí Minh. 20 Đảng cộng sảnViệt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ 5 ban chấp hành trung ương khĩa VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà nội, tr. 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Đảng cộng sảnViệt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ 5 ban chấp hành trung ương khĩa VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà nội. [2]. Đặng Xuân Kỳ (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển văn hĩa và con người, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. [3]. Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 2, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. [4]. Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. [5]. Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. [6]. Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. [7]. Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. [8]. Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. [9]. Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. [10]. Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. [11]. Lê Văn Yên (chủ biên), (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, Nxb. Lao động, Hà Nội.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf44_884_2121820.pdf
Tài liệu liên quan