Phong trào đấu tranh đòi quyền lợi của phụ nữ Nam Bộ (1936 – 1939)

Tài liệu Phong trào đấu tranh đòi quyền lợi của phụ nữ Nam Bộ (1936 – 1939): TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 23 (48) - Thaùng 12/2016 73 Phong trào đấu tranh đòi quyền lợi của phụ nữ Nam Bộ (1936 – 1939) Southern Women fought for women rights (1936 – 1939) TS. Phạm Phúc Vĩnh Trường Đại học n Pham Phuc Vinh, Ph.D. Saigon University Tóm tắt B báo cung cấp những tư l ệu về cuộc đấu tranh dân chủ công kha đầu t ên trong lịch sử của Phụ nữ Nam Bộ g a đoạn từ 1936 đến 1939, phân tích, đánh g á về kết quả, ý nghĩa của cuộc đấu tranh n y đố vớ quá trình vươn lên tự khẳng định mình của Phụ nữ Nam Bộ. Từ khóa: phụ nữ, Nam Bộ, Phụ nữ Nam Bộ, dân chủ, Đông Dương đại hội. Abstract By providing information about the first public democratic struggling by Southern women from 1936 to 1939, this article analyzes and evaluates the results of the struggle and its meaning to the self- developing process of Southern women. Keywords: women, South, South women, democracy, Indochina Congress. 1. Đặt vấn đề Từ cuố thế kỉ XIX đến đầu thế ...

pdf6 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 416 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phong trào đấu tranh đòi quyền lợi của phụ nữ Nam Bộ (1936 – 1939), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 23 (48) - Thaùng 12/2016 73 Phong trào đấu tranh đòi quyền lợi của phụ nữ Nam Bộ (1936 – 1939) Southern Women fought for women rights (1936 – 1939) TS. Phạm Phúc Vĩnh Trường Đại học n Pham Phuc Vinh, Ph.D. Saigon University Tóm tắt B báo cung cấp những tư l ệu về cuộc đấu tranh dân chủ công kha đầu t ên trong lịch sử của Phụ nữ Nam Bộ g a đoạn từ 1936 đến 1939, phân tích, đánh g á về kết quả, ý nghĩa của cuộc đấu tranh n y đố vớ quá trình vươn lên tự khẳng định mình của Phụ nữ Nam Bộ. Từ khóa: phụ nữ, Nam Bộ, Phụ nữ Nam Bộ, dân chủ, Đông Dương đại hội. Abstract By providing information about the first public democratic struggling by Southern women from 1936 to 1939, this article analyzes and evaluates the results of the struggle and its meaning to the self- developing process of Southern women. Keywords: women, South, South women, democracy, Indochina Congress. 1. Đặt vấn đề Từ cuố thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX, quá trình t ếp b ến văn hóa V ệt - Pháp d ễn ra mạnh mẽ ở Nam Bộ đã l m xuất h ện những quan n ệm mớ mẽ về va tr của ngườ phụ nữ trong xã hộ . Nam Bộ trở th nh nơ khở xướng những tư tưởng mớ về g ả phóng phụ nữ: năm 1918, lần đầu t ên ở Nam Bộ, chủ trương xây dựng v g áo dục nữ g ớ , từng bước g úp họ t ến bộ để tự đứng lên g ả phóng mình đã được tờ Nữ g ớ chung nêu lên(1). Năm 1929, tờ Phụ nữ Tân văn do bà Nguyễn Đức Nhuận l m chủ bút vớ tôn chỉ: “Phấn son tô điểm sơn hà/Làm cho rõ mặt đàn bà nước Nam” đã trở th nh một d ễn đ n b n luận v tuyên truyền cho “Chủ nghĩa nữ quyền”, bênh vực cho quyền lợ của phụ nữ, nhưng rất t ếc l nó chỉ mớ dừng lạ ở v ệc g óng lên t ếng chuông thức tỉnh đố vớ Phụ nữ, c n v ệc lãnh đạo họ đấu tranh để h ện thực hoá những ước mơ đó vẫn c n bị bỏ lửng. Năm 1936, những tư tưởng bênh vực cho quyền lợ của nữ g ớ , g ả phóng phụ nữ được h ện thực hóa bằng những hoạt động đấu tranh công kha , rộng khắp v hết sức sô động ở Nam Bộ kéo d đến năm 1939. Cuộc đấu tranh đã d ễn ra như thế n o, kết quả v ý nghĩa ra sao? Đó l những vấn đề sẽ được g ả quyết trong b v ết này. 74 2. Nội dung 2.1. Bối cảnh dẫn đến phong trào dân chủ 1936 – 1939 ở Nam Bộ ữa năm 1936, Mặt trận nhân dân Pháp do lãnh tụ đảng Xã hộ Pháp – Léon Blum đứng đầu đã g nh được thắng lợ trong cuộc tổng tuyển cử. Chính phủ của Léon Blum đã đưa ra một số chủ trương t ến bộ đố vớ các nước thuộc địa như: thả tù chính trị, lập Ủy ban đ ều tra tình hình thuộc địa, cả cách xã hộ cho ngườ lao động. Để tr ển kha chủ trương đó, Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp có kế hoạch cử một phá đo n đến đ ều tra tình hình thuộc địa ở Đông Dương. Được t n Ủy ban đ ều tra tình hình thuộc địa Đông Dương của chính phủ Pháp sắp sang, tầng lớp tr thức yêu nước, một số đảng v ên của Đảng Cộng sản Đông Dương cùng vớ các lực lượng t ến bộ v g a cấp tư sản ở Nam Bộ đã phát động phong trào vận động nhân dân Đông Dương t ến tớ một cuộc Đạ hộ để tập hợp nguyện vọng của các g ớ , các g a cấp, tầng lớp... gử lên phá đo n đ ều tra n y. Ng y 29/7/1936, Nguyễn An N nh cho đăng trên báo “Tranh đấu” (La Lutte) lờ kêu gọ th nh lập Uỷ ban Trù bị Đông Dương Đạ hộ nhằm thu thập nguyện vọng của quần chúng, t ến tớ tr ệu tập Đạ hộ Đạ b ểu của nhân dân Đông Dương. Ng y 13/8/1936, Hộ nghị trù bị của Ủy ban lâm thờ tr ệu tập Đông Dương đạ hộ được tr ệu tập tạ t a soạn báo V ệt Nam (Sài Gòn). Tạ cuộc họp n y, Nguyễn An N nh đã khẳng định: “Trong Ủy ban triệu tập phải có các đại biểu thợ thuyền cử ngay trong giai cấp thợ thuyền”(2). Cuộc họp đã cử ra Ủy ban lâm thờ (thường gọ l Lâm ủy) gồm 19 đạ b ểu, trong đó có 3 đạ b ểu công nhân, 3 nông dân, 3 phụ nữ(3), 4 báo chí v 6 trí thức, tư sản(4). Tháng 8/1936, sau kh Ủy ban trù bị Đông Dương đạ hộ được th nh lập, Đảng Cộng sản Đông Dương đã công bố một Thư ngỏ gử các đảng phá , tổ chức quần chúng, các hộ á hữu, các tổ chức công nông binh, phụ nữ... tuyên bố công kha quan đ ểm v thá độ ủng hộ cuộc vận động Đông Dương đạ hộ v đưa ra bản đề nghị 12 đ ểm l m cơ sở cho v ệc đề ra những nguyện vọng chung cho nhân dân Đông Dương như: “phổ thông đầu ph ếu”, “l m v ệc như nhau thì t ền lương như nhau, không phân b ệt đố xử”, “tự do ngôn luận, tự do hộ họp”, “truyền bá g áo dục” v đặc b ệt l đ ểm 12 của thư ngỏ n y nêu rõ: “giải phóng phụ nữ, phụ nữ phải được hưởng mọi quyền lợi chính trị và kinh tế ngang với nam giới”(5). Lờ tuyên bố ủng hộ phong tr o Đông Dương đạ hộ v đề nghị 12 đ ểm của Đảng Cộng sản Đông Dương đã thúc đẩy phong tr o đấu tranh dân chủ công kha của nhân dân V ệt Nam, trong đó mạnh mẽ nhất l ở Nam Bộ trong g a đoạn 1936 - 1939. 2.2. Phong trào đấu tranh của Phụ nữ Nam Bộ giai đoạn 1936 - 1939 2.2.1. Các hoạt động đấu tranh của nữ giới ở Nam Bộ Trong những năm 1936 – 1939, cùng vớ hoạt động đấu tranh chung của các g a cấp, tầng lớp nhân dân Nam Bộ những ngườ phụ nữ Nam Bộ đã tích cực tham g a v o phong tr o Đông Dương đạ hộ v đồng thờ c n lập một Ủy ban vận động r êng của nữ g ớ để t ến h nh vận động xây dựng một bản yêu sách r êng đ quyền lợ cho phụ nữ v cho dân tộc. Trong v ng 2 tháng (tháng 8 và tháng 9/1936), trên to n Nam Bộ có đến hơn 600 Ủy ban h nh động được th nh lập(6), trong các Ủy ban n y đều có sự tham g a của nữ g ớ (7). Khở đầu cho phong tr o đấu tranh của 75 phụ nữ Nam Bộ g a đoạn 1936 – 1939 là cuộc Mít-t nh ng y 13/8/1936 của khoảng 400 phụ nữ tạ rạp hát Th nh Xương ( n), tạ đây họ đã nó lên nguyện vọng của g ớ mình: “Phụ nữ chúng tôi chiếm hơn phân nửa dân số, mà lại là những người bị áp bức bóc lột nhất. Nào là thập nữ viết vô, nào là tam tòng tứ đức, nội trợ tề gia, cử án ngang mày v.v... Đã cùng chung số phận người dân mất nước còn bị nam giới xem thường. Chị em ta nên noi gương Bà Trưng, Bà Triệu, phá xiềng xích nô lệ, đoàn kết đòi tự do, bình đẳng với nam giới, chung lưng chống phong kiến thực dân, tiến theo phụ nữ thế giới”(8). T ếp theo sự k ện trên, nh ều hoạt động đấu tranh của nữ g ớ t ếp tục d ễn ra ở nh ều địa phương Nam Bộ: Cuố năm 1936, ở Phước Long (Rạch á), trên 2000 ngườ , trong đó đa số l phụ nữ đã tổ chức một cuộc b ểu tỉnh kéo d 3 ng y đ các quyền dân s nh; Ng y 12/2/1937, 700 thợ dệt (trong đó đạ đa số l phụ nữ) ở quận Chợ Mớ , tỉnh Long Xuyên đã tổ chức bã công đ g ảm g ờ l m v ệc; Ng y 21/8/1937, phụ nữ tỉnh Bến Tre đã tổ chức tổng bã công của những nông dân đ cấy trên to n tỉnh; Tính trong năm 1937, chung quanh n có tổng cộng 14 cuộc bã thị được đưa t n trên báo chí(9), đặc b ệt trong tháng 12/1938, phụ nữ Hóc Môn, Hạnh Thông Tây, Vấp ( a Định) tổ chức bã thị kéo d 3 ng y chống tăng thuế chợ. Trên mặt trận truyền thông, những bất bình bị dồn nén của Phụ nữ đã nổ tung trên những trang báo. Hoạt động n ấn v phát truyền đơn, xuất bản báo chí để tuyên truyền vận động chị em phụ nữ ủng hộ v tham g a Đông Dương đạ hộ để đ quyền lợ cho nữ g ớ d ễn ra một cách mạnh mẽ. Những b báo, những bản truyền đơn vớ lờ lẽ phản kháng mãnh l ệt được phát h nh khắp Nam Bộ: Mở đầu có thể kể đến l b báo “Phụ nữ vớ Đông Dương Đạ hộ ” của nữ đảng v ên Đảng Cộng sản Đông Dương Nguyễn Thị Lựu vớ ha tác g ả khác l Nguyễn Thị Thu v Ma Huỳnh Hoa đăng trên báo Hồn trẻ (tập mớ số 11, ra ng y 20/8/1936). Bài báo v ết: “Chị em phụ nữ không có đại biểu bênh vực quyền lợi như đại đa số những quần chúng thuộc giai cấp bị bóc lột, lại còn chịu thiệt thòi khác. Anh em bên nam giới đã thành lập ủy ban để cổ động kêu toàn thể giai cấp bị áp bức ở Đông Dương liên hiệp lại và chọn người tổ chức và tham dự Đông Dương đại hội để bênh vực quyền lợi cho mình. Chị em chúng ta cũng phải có Đại hội Đông Dương để bênh vực và đòi quyền lợi cho chúng ta. Chỉ có mình lo cho mình mới thành việc”(10). T ếp đến l Truyền đơn của Uỷ ban h nh động Phụ nữ B Đ ểm – a Định vớ kêu gọ : “Hỡi toàn thể chị em! Hơn 25 triệu nhân dân trên mãnh đất Đông Dương đang lầm than vất vả. Dưới ánh sáng mặt trời, mấy mươi vạn đồng bào đang sống ngủ chết say. Chị em phụ nữ chúng ta cũng đồng chung chịu cái cảnh đớn đau khổ cực ấy. Ngoài xã hội, chị em chúng ta bị bóc lột, áp bức, áp bức một cách hết sức giã man (dã man), tàn nhẫn. Trong gia đình, phụ nữ chúng ta còn bị nhiều tầng chuyên chế đè ép, nặng nề. Chị em chúng ta bị chế độ phong kiến hủ bại giam hãm nơi cõi đời tối tăm nhu nhược. Làm thân gái phải bị muôn điều ràng buộc, nào “tam tùng tứ đức”, nào “khuê môn bất xuất”, chẳng chút học hành cho được hiểu rộng thấy xa; chỉ để ở nhà lo việc trách cá nồi cơm, đến lớn lên về việc lương duyên của mình cũng không có quyền tự do quyết định”(11). Tạ C Mau, Uỷ ban h nh động Phụ nữ C Mau ra truyền đơn tố cáo chế độ 76 thuộc địa đã l m cho những ngườ phụ nữ V ệt Nam “chẳng những phải chịu chung một kiếp sống vô hạnh phúc như anh em nam giới: sống không tự do, sống bị đoạ đày, sống cùng, sống cực, sống như câm như điếc... lại còn chịu nhiều nỗi thiệt thòi hơn anh em nam giới nữa: ... làm một công việc như đàn ông mà tiền công thì chủ lại trả ít hơn,... Về phương diện chính trị thì chị em phụ nữ bị thiệt thòi cả trăm phần trăm...Về phương diện xã hội thì lại càng tồi tệ. Giáo dục, vệ sinh không ai ngó ngàn đến...”(12). Cùng vớ v ệc lên án những bất công m Phụ nữ phả gánh chịu trong xã hộ , các Ủy ban h nh động phụ nữ ở Nam Bộ đã đưa ra nh ều yêu sách th ết thực l ên quan đến quyền bình đẳng v lợ ích của phụ nữ trong xã hộ cũng như trong cuộc sống h ng ng y: Uỷ ban h nh động Phụ nữ Gòn đ “Nam nữ phổ thông đầu phiếu, phổ thông giáo dục, mở thêm trường dạy nghề cho phụ nữ. Được làm việc trong các công sở, làm việc đồng giờ phải đồng tiền lương, tăng tiền lương, giảm giờ làm. Lập nhà bảo sanh khắp thành thị và thôn quê. Lập trường và chỗ thể dục cho phụ nữ. Bỏ thuế chợ. Lập viện dục anh (nhà trẻ) khắp thôn quê và các công xưởng”(13), Uỷ ban h nh động Phụ nữ B Đ ểm – a Định lạ yêu sách “nghỉ một tháng trước và sau khi đẻ được lãnh trọn lương. Mở quỹ cứu tế cho phụ nữ nghèo nàn và thất nghiệp. Giúp tiền cho con em nghèo đi học, mở trường dạy đêm cho phụ nữ...”(14) và Uỷ ban h nh động Phụ nữ C Mau thì đ “quyền ứng cử và tuyển cử cho phụ nữ”(15). Trước sự phát tr ển ng y c ng mạnh mẽ của phong tr o đấu tranh đ dân s nh dân chủ của nhân dân Đông Dương nó chung v Phụ nữ Nam Bộ nó r êng, chính quyền thực dân một mặt có sự nhượng bộ, mặt khác lạ tìm cách hạn chế các cuộc đấu tranh v từ sau phong tr o chuẩn bị đón phá đo n do Just n odart dẫn đầu sang đ ều tra tình hình dân chủ ở Đông Dương v đón to n quyền Đông Dương Jules Brév é (năm 1937), phong tr o đấu tranh của Phụ nữ Nam Bộ cũng bắt đầu lắng xuống cùng vớ tình hình chung của phong tr o dân chủ trong cả nước. Đến năm 1939, phong tr o dừng hẳn v chuyển v o hoạt động bí mật. 2.2.2. Một số kết quả bước đầu và ý nghĩa của phong trào Tuy chưa g nh được thắng lợ như mong muốn, nhưng phong tr o đ quyền lợ của phụ nữ ở Nam Bộ năm 1936 đã có những tác động lớn, góp phần buộc thực dân Pháp phả quan tâm hơn đến quyền lợ của phụ nữ. Nghị định về cả cách xã hộ (11/10/1936) của chính quyền thực dân quy định: “Ngày làm việc của công nhân viên chức, công hay tư, nam hay nữ... đều không được quá 9 giờ kể từ ngày 01/01/1937 và không được qúa 8 giờ kể từ ngày 01/01/1938 (Khoản 1)”; “Không được bắt đàn bà con gái bất kì bao nhiêu tuổi làm đêm trong các nhà máy (Khoản 5)”(16). T ếp đến, ng y 30/12/1936, chính quyền thực dân c n ra t ếp một sắc lệnh, trong đó có một số đ ều khoản có lợ hơn cho công nhân nữ, cụ thể trong chương 3 quy định: “công nhân phụ nữ có quyền nghỉ 8 tuần liên tiếp trong thời kì sinh đẻ, chủ không vì lẽ gì mà thôi mướn người phụ nữ nghỉ đẻ, nếu ngược lại thì người chủ phải bồi thường thiệt hại, trong trường hợp chủ không bồi thường thiệt hại thì người phụ nữ công nhân bị mất việc kia có quyền kiện ra toà mà không tốn tiền”(17). Các cuộc b ểu tình, bã thị của phụ nữ trong g a đoạn 1936 – 1939 ở Nam Bộ đều thu được một số kết bước đầu: đốc phủ 77 Long (Rạch á) phả g ả quyết các yêu cầu của nông dân, quận trưởng Hóc Môn phả mờ ban đạ d ện bạn h ng lên thương lượng v chấp nhận không tăng thuế chợ để chấm dứt bã thị. Mặc dù thắng lợ của cuộc vận động dân chủ 1936 của Phụ nữ Nam Bộ c n kh êm tốn, nhưng phong tr o có ý nghĩa hết sức to lớn: Thứ nhất, đó l bằng chứng thực tế cho thấy, Phụ nữ Nam Bộ nó r êng v Phụ nữ V ệt Nam nó chung ho n to n không phả l một lực lượng chỉ b ết chờ ngườ khác đ đ quyền lợ cho mình m họ ho n to n có khả năng chủ động đứng lên không những đấu tranh cho quyền lợ của mình m c n cho cả quyền lợ của dân tộc. Thứ hai, những hoạt động đấu tranh của phụ nữ Nam Bộ đã góp phần tạo nên th nh công của phong tr o dân chủ 1936 – 1939 ở Nam Bộ nó r êng v cả nước nó chung, đồng thờ tạo t ền đề cho những hoạt động đấu tranh của phụ nữ trong phong tr o yêu nước ở Nam Bộ trong những g a đoạn lịch sử t ếp theo. 3. Kết luận Phong tr o đấu tranh dân chủ công kha của Phụ nữ Nam Bộ trong g a đoạn 1936 - 1939 tuy d ễn ra trong bố cảnh th ếu k nh ngh ệm, nhưng quy mô v tính chất của nó hết sức to lớn v mạnh mẽ, nộ dung đấu tranh phong phú, các yêu sách không chỉ dừng lạ ở v ệc thức tỉnh nữ g ớ , đ các quyền lợ k nh tế, đ quyền bình đẳng g ớ m c n tố cáo sự bất công của xã hộ thực dân đố vớ phụ nữ, đ hỏ các quyền lợ chính trị cho nữ g ớ . Phong tr o đấu tranh đ quyền lờ của Phụ nữ Nam Bộ trong g a đoạn 1936 – 1939 l kết quả của sự vận dụng sáng tạo chủ trương của Đảng Cộng sản Đông Dương v sự hoạt động chủ động, tích cực của các g a cấp, lực lượng chính trị yêu nước ở Nam Bộ. Hoạt động mạnh mẽ của phong tr o đã buộc chính quyền thực dân phả có những chính sách thể h ện sự nhượng bộ, đáp ứng một phần những yêu sách chính đáng của nữ g ớ trong các phong tr o đấu tranh n y. Nếu như trong phong tr o 1930 – 1931, phụ nữ chỉ đóng va tr l một lực lượng hỗ trợ trong các cuộc đấu tranh của công nhân, nông dân... thì trong cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939, Phụ nữ V ệt Nam m trong đó t êu b ểu l Phụ nữ Nam Bộ đã trở th nh một lực lượng mạnh mẽ, góp phần quan trọng cho lực lượng cách mạng V ệt Nam. Nếu được vận động, tập hợp v lãnh đạo kịp thờ thì Phụ nữ V ệt Nam sẽ trở th nh một lực lượng quan trọng góp phần tạo nên sức mạnh to lớn của cách mạng V ệt Nam trong mọ thờ đạ . Chú thích (1) Tờ Nữ giới chung do b ương Nguyệt Anh (con gá cụ Nguyễn Đình Ch ểu) l m chủ bút. au 5 tháng hoạt động, tờ báo n y đã bị chính quyền thực dân đình bản vĩnh v ễn. (2) Dương Trung Quốc (2005), Việt Nam những sự kiện lịch sử (1919-1945), Nxb áo dục, HN, tr. 253. (3) Theo Tổ sử Phụ nữ Nam Bộ, ba đạ b ểu nữ: Nguyễn Thị Lựu, Trần Thị Đầy v Nguyễn Thị Lương. (4) Dương Trung Quốc (2005), Sách đã dẫn, tr. 253. (5) Nguyễn Th nh (1985), Cuộc vận động Đại hội Đông Dương năm 1936, Nxb Tp. HCM, tr.45. (6) Tổ sử Phụ nữ Nam Bộ (1989), Truyền thống cách mạng của Phụ nữ Nam Bộ thành đồng, Nxb Tp. HCM, tr. 67. (7) Theo Tổ sử Phụ nữ Nam Bộ thì nh ều chị em Phụ nữ ở n đã tích cực tham g a Ủy ban trù bị Đông Dương đạ hộ (Nguyễn Thị Lựu, Nguyễn Thị K m – báo Phụ nữ Tân Văn, Nguyễn Thị Lương); Nh ều tỉnh khác ở Nam Bộ có phụ nữ tham g a Ủy ban h nh động cấp 78 tỉnh: Chị Ngọc Thơ ở Mĩ Tho; Chị Ngô Thị Huệ, Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Thị Đính ở Rạch á; Chị Lý Thị X nh, Nguyễn Thị Cứng, Đ nh Thị T ếu, Trần Thụy L ễu ở Long Xuyên; Chị Cẩm Thượng ở Bến Tre. (8) Hộ l ên h ệp Phụ nữ Tp. Hồ Chí M nh (2004), Tên gọi và quá trình phát triển của phong trào phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh qua các thời kỳ, trinh-phat-trien-post250.html, truy cập ng y 12/12/2016. (9) Tổ sử Phụ nữ Nam Bộ (1989), Sách đã dẫn, tr. 70. (10) Nguyễn Th nh (1985), Sách đã dẫn, tr. 45. (11) Cục Lưu trữ Nh nước – TT Lưu trữ Quốc g a 1 (2001), Tuyên truyền Cách mạng trước năm 1945 (Sưu tập tài liệu lưu trữ), Nxb Lao Động, HN, tr. 198, 199. (12) Cục Lưu trữ Nh nước – TT Lưu trữ Quốc g a 1 (2001), Sách đã dẫn, tr. 213 - 215. (13) Cục Lưu trữ Nh nước – TT Lưu trữ Quốc g a 1 (2001), Sách đã dẫn, tr. 148. (14) Cục Lưu trữ Nh nước – TT Lưu trữ Quốc g a 1 (2001), Sách đã dẫn, tr. 202. (15) Cục Lưu trữ Nh nước – TT Lưu trữ Quốc g a 1 (2001), Sách đã dẫn, tr. 216. (16) Tổ sử Phụ nữ Nam Bộ (1998), Sách đã dẫn, tr.64. (17) Tổ sử Phụ nữ Nam Bộ (1998), Sách đã dẫn, tr. 64. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bảo t ng cách mạng V ệt Nam (2004), Truyền đơn cách mạng trước tháng 9 năm 1945, Nxb CTQ , H Nội. 2. Cục Lưu trữ Nh nước – TT lưu trữ Quốc g a 1 (2001), Tuyên truyền Cách mạng trước năm 1945 (Sưu tập tài liệu lưu trữ), Nxb Lao Động, H Nộ . 3. Đảng Cộng sản V ệt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập (tập 1, 2), Nxb CTQ , H Nộ . 4. Lê Mậu Hãn (Chủ b ên) (1998), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 3, Nxb D, H Nộ . 5. Hộ l ên h ệp Phụ nữ Tp. Hồ Chí M nh (2004), Tên gọi và quá trình phát triển của phong trào phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh qua các thời kỳ, trinh-phat-trien-post250.html, truy cập ng y 12/12/2016. 6. Dương Trung Quốc (2005), Việt Nam những sự kiện lịch sử (1919-1945), Nxb áo dục, HN, tr. 253. 7. Nguyễn Th nh (1985), Cuộc vận động Đại hội Đông Dương 1936, Nxb Tổng hợp TP.HCM. 8. Tổ sử Phụ nữ Nam Bộ (1989), Truyền thống cách mạng của Phụ nữ Nam Bộ thành đồng, Nxb Tổng hợp TP.HCM. Ngày nhận bài: 07/11/2016 Biên tập xong: 15/12/2016 Duyệt đăng: 20/12/2016

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf150_7916_2215202.pdf
Tài liệu liên quan