Mô hình cạnh tranh đô thị và các yếu tố ảnh hưởng

Tài liệu Mô hình cạnh tranh đô thị và các yếu tố ảnh hưởng: DIỄN ĐÀN XÂY DỰNG VÀ ĐÔ THỊ Trong xu hướng toàn cầu hóa, các đô thị muốn tồn tại và phát triển không những phải cạnh tranh với các đô thị trong nước, trong khu vực mà cả với các đô thị trên thế giới. Việc nghiên cứu về năng lực cạnh tranh đô thị đã được các học giả và các nhóm học giả tiến hành trong những thập niên vừa qua. Nhiều nhà nghiên cứu sử dụng các phương pháp cũng như tạo MÔ HÌNH ra những công cụ để phân tích đánh giá năng lực cạnh tranh của các địa phương trong đó có các đô thị. Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu CẠNH TRANH ĐÔ THỊ chủ yếu tập trung vào yếu tố kinh tế nhằm xác định vị trí cạnh tranh; các lĩnh vực khác như xã hội, lịch sử, văn hoá, pháp luật, chính trị, môi VÀ CÁC YẾU TỐ trường ... chưa nhận được sự quan tâm hoặc đã có nhưng ở mức độ khá khiêm tốn. Nghiên cứu năng lực cạnh tranh đô thị dưới góc độ những ẢNH HƯỞNG khái niệm, các yếu tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh trên cơ sở hệ thống hóa thành mô h...

pdf6 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 264 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Mô hình cạnh tranh đô thị và các yếu tố ảnh hưởng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DIỄN ĐÀN XÂY DỰNG VÀ ĐÔ THỊ Trong xu hướng toàn cầu hóa, các đô thị muốn tồn tại và phát triển không những phải cạnh tranh với các đô thị trong nước, trong khu vực mà cả với các đô thị trên thế giới. Việc nghiên cứu về năng lực cạnh tranh đô thị đã được các học giả và các nhóm học giả tiến hành trong những thập niên vừa qua. Nhiều nhà nghiên cứu sử dụng các phương pháp cũng như tạo MÔ HÌNH ra những công cụ để phân tích đánh giá năng lực cạnh tranh của các địa phương trong đó có các đô thị. Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu CẠNH TRANH ĐÔ THỊ chủ yếu tập trung vào yếu tố kinh tế nhằm xác định vị trí cạnh tranh; các lĩnh vực khác như xã hội, lịch sử, văn hoá, pháp luật, chính trị, môi VÀ CÁC YẾU TỐ trường ... chưa nhận được sự quan tâm hoặc đã có nhưng ở mức độ khá khiêm tốn. Nghiên cứu năng lực cạnh tranh đô thị dưới góc độ những ẢNH HƯỞNG khái niệm, các yếu tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh trên cơ sở hệ thống hóa thành mô hình với các yếu tố bên ngoài và bên trong đô TS. Phạm Văn Bộ* thị sẽ được đề cập trong nghiên cứu này. *Phó Giám đốc Học viện Cán bộ quản lý xây dựng và đô thị 16 HỌC VIỆN CÁN BỘ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VÀ ĐÔ THỊ chính của đô thị, nghiên cứu thực nghiệm đã được tiến hành. Các chuyên gia đại diện cho các tổ chức của chính quyền địa phương và quốc gia, các đơn vị kinh doanh và các tổ chức phi chính phủ được phỏng vấn. Các vấn đề về cạnh tranh đô thị dưới giác độ lý thuyết đã được phân tích bằng cách sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học sau: Phân tích theo hệ thống, phân tích so sánh và logic các tài liệu khoa học, phân tích trường hợp cụ thể, phân loại, dự đoán, mô hình lý thuyết, giải thích, tổng quát lý thuyết. KHÁI NIỆM CẠNH TRANH ĐÔ THỊ Đô thị là trung tâm và động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia và quốc tế. Các đô thị góp phần lớn để các quốc gia đạt được các mục tiêu của đất nước đã đặt ra và các đô thị cũng đại diện cho các tâm điểm của sự tồn tại và lối sống của con người. Sự thịnh vượng của dân cư hầu hết các đô thị trên thế giới phụ thuộc rất lớn vào cơ chế của chính quyền địa phương. Những khía cạnh quan trọng của một đô thị được trình bày bằng khái niệm sau đây: Các đô thị là các đơn vị hành chính cấp dưới của quốc gia, có sự phân bổ dân cư với ranh giới đường biên xác định rõ ràng theo luật định, có quyền tự chủ về quản trị, một bộ phận lớn dân cư đô thị làm việc ở những ngành phi nông nghiệp. Có thể tóm tắt những quan điểm của những nhà khoa học đưa ra những nhận định khác nhu về đô thị như sau: Đô thị là một tiến trình; Đô thị là một hệ thống; Đô thị là nơi chốn; Đô thị là kết quả; Đô thị là tổ chức; Đô thị là những chức năng. Dựa trên cơ sở hai quan điểm đầu tiên, chúng ta có sơ Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố chính ảnh hưởng đồ như sau: trong mô hình cạnh tranh đô thị. Sơ đồ 1: Đô thị là một hệ thống Mục tiêu nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu các lý thuyết cơ bản và những nội dung liên quan đến hoạt động của đô thị, đưa ra các yếu tố và các nhân tố then chốt của môi trường vĩ mô và môi trường vi mô ảnh hưởng đến cạnh tranh của một thành phố đương đại trong một mô hình cạnh tranh để thấy rõ được bức tranh tổng thể. Phương pháp nghiên cứu: Phân tích những lý thuyết liên quan để phân tích vấn đề như lý thuyết đô thị, chính Để đưa ra khái niệm về cạnh tranh, người ta đã đưa ra sách công, quản lý, kinh tế học, xã hội học và địa lý. Nền bốn nhóm quan điểm chính sau: tảng của nhận thức luận và phương pháp luận của nghiên 1) Quan điểm về năng lực cạnh tranh và/ hoặc lợi thế cứu dựa trên cơ sở những lý thuyết như lý thuyết về cạnh cạnh tranh (Durand and Giorno, 1987; Fagerberg, 1988), tranh, lý thuyết hệ thống, lý thuyết về tổ chức, lý thuyết 2) Các nghiên cứu thực nghiệm (Fakiolas, 1985, Clegg, về phát triển đô thị, lý thuyết về cải tiến quản lý. Để xác 1987, Fagerberg, 1988, Porter, 1990, Cartwright, 1993, minh cơ sở lý thuyết nhằm đưa ra các yếu tố cạnh tranh Rugman và D.Cruz, 1993), Số 55.2017 XÂY DỰNG & ĐÔ THỊ 17 DIỄN ĐÀN XÂY DỰNG VÀ ĐÔ THỊ 3) Quan điểm chiến lược và quản lý (Day and Wensley, cách đáng kể. Năng lực cạnh tranh đô thị, với tư cách là 1988, Yip, 1989, Porter, 1985, 1990, 1999, D.Cruz và một đơn vị quản trị địa phương, nhận được nhiều sự quan Rugman, 1993, Peters, 1988, Porter and Millar, 1985, tâm về học thuật. Mặc dù vậy, số lượng các nghiên cứu Kogut, 1985), năng lực cạnh tranh đô thị tiếp tục còn rất hạn chế và các 4) Quan điểm lịch sử và văn hoá-xã hội (Hofstede, phương pháp phân tích vấn đề này mới đưa ra ở mức độ 1980, 1983, Kenedy, 1987, Hofstede và Bond, 1988, sơ khai mà thôi. Aakers, 1989, Franke và cộng sự, 1991). Những mô hình về năng lực cạnh tranh được đưa ra Các tài liệu khoa học về chủ đề này cho thấy năng lực phân tích ở 4 cấp độ: Cực đại, vĩ mô, trung mô và vi mô. cạnh tranh là muôn hình vạn trạng, phụ thuộc vào chủ Phần lớn những mô hình về năng lực cạnh tranh được biết đề phân tích nghiên cứu, và có thể xác định được ở các ở mức độ vĩ mô như của Porter (1990) “Lý thuyết về lợi mức độ khác nhau – mức độ lớn, vĩ mô, trung bình và vi thế cạnh tranh”, “Mô hình 9 yếu tố về cạnh tranh quốc tế” mô (Bảng 1). của Cho (1994), “Mô hình đôi kim cương” của Rugman và Bảng 1: Một số khía cạnh phân tích mức độ D’Cruz (1993), các mô hình thể hiện trong những báo cáo cạnh tranh về sự cạnh tranh các nền kinh tế của Diễn đàn Kinh tế Thế Mức độ Người nghiên cứu/ Viện Những khía cạnh nổi giới (2006), Viện nghiên cứu Thế giới về Phát triển Quản lý phân tích nghiên cứu bật về cạnh tranh (2006), WB (2006). Mô hình phân tích về cạnh tranh ở cấp Cực lớn Hội đồng Châu Âu, 1999 Thu nhập và việc làm ổn chính quyền địa phương như Chỉ số kinh tế mới của đô định ở mức độ cao thị (2006), mô hình về chỉ số cạnh tranh Châu Âu (2006), Porter, 1990; Dollar and Wolff, Thu nhập, thịnh vượng và Chỉ số sáng tạo của Florida (2002) Điểm lại về mô 1993; Bramezza, 1996; van ở mức độ cao, mức độ hình cạnh tranh được sử dụng cho phân tích về những der Berg, Braun, 1999; Harvey, việc làm cao, các doanh vấn đề ở cấp địa phương đều chỉ ra rằng phần lớn các mô Vĩ mô 1989; Webster and Muller, 2000; nghiệp duy trì được sự hình nhấn mạnh vào yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến cạnh Kaldor, 1970; Rowthom, 1999; thành công tranh đô thị không đề cập hoặc để ý nhiều đến các yếu Diễn đàn kinh tế Thế Giới 2005; và tố khác, đặc biệt là những yếu tố bên ngoài tác động trực những nghiên cứu khác tiếp đến đô thị. Như kết quả nghiên cứu lý thuyết khác Bryan,1994; Markusen, 1992; Giá cả, năng suất cạnh nhau cho thấy, vấn đề cạnh tranh có thể được giải quyết Tầm trung Blunck, 2006 tranh, chia sẻ thị trường hiệu quả hơn nếu quan tâm nhiều hơn đến vấn đề vốn bên ngoài xã hội (Putnam, 1993), Thiết chế thể chế (Amin và Thrift, Casson 1991; Rugman, Hodgetts Năng suất, tính ưu việt 1995), Môi trường sáng tạo (Camagni, 1991) và các lĩnh 2000; Faulkner, Bowman 1995; của giá cả sản phẩm, vực khác theo chức năng của đô thị. Vi mô Porter 1998; Hamel, Prahalad chia sẻ thị phần, chia sẻ Đánh giá tổng quan chi tiết về các thị trường chung 1990; Stalk, Evans, Schulman lợi nhuận và các loại cạnh tranh đô thị, cũng như việc phân tích các 1992; Hill, Jones 1992; Blunck, khía cạnh khác nhau của thuật ngữ “năng lực cạnh tranh 2006; Chikan, 2001; Tyson,1993, đô thị” do các tác giả đưa ra cho thấy các thành phố cạnh những nghiên cứu khác. tranh trên các quy mô khác nhau và theo loại sản phẩm. Theo Turok và các cộng sự (2004), các thành phố cạnh Trong những năm gần đây, trọng tâm nghiên cứu của tranh dưới các khía cạnh như sau: Dành vị trí trung tâm các học giả thế giới về vấn đề năng lực cạnh tranh của dịch vụ vùng, dành các sản phẩm thương mại mang tính các chủ thể ở mức độ cực đại và vĩ mô đang tăng một quốc gia và quốc tế, đầu tư vào thị trường theo chiều sâu, 18 HỌC VIỆN CÁN BỘ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VÀ ĐÔ THỊ Melbourne là thành phố đáng sống nhất thế giới có đội ngũ dân số di cư lành nghề và tổ chức các hội nghị, lễ hội văn hoá, yếu tố về môi trường bên trong và bên thi đấu thể thao và các sự kiện nổi bật khác trong phạm vi thị trường của ngoài”. mình. Một loạt các định nghĩa về năng lực cạnh tranh của các đô thị và MÔ HÌNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH các khía cạnh chính được nhấn mạnh trong mỗi định nghĩa được trình bày ĐÔ THỊ VÀ CÁC YẾU TỐ CẤU TRÚC trong Bảng 2. Mô hình năng lực cạnh tranh đô Bảng 2. Định nghĩa về năng lực cạnh tranh đô thị thị xác định tiến trình phổ biến về việc hình thành cạnh tranh đô thị và những Tác giả Khái niệm về năng lực cạnh tranh đô thị Những khía cạnh yếu tố cấu trúc trong mô hình ảnh nhấn mạnh hưởng việc hình thành kết quả hoạt OECD Trong điều kiện thị trường tự do và công bằng, thì mức Năng lực cạnh tranh về động đô thị. Begg (1999) chỉ ra rằng, độ mà các đô thị có thể sản xuất ra hàng hoá và dịch sản phẩm của đô thị; “ hiểu các yếu tố cải thiện năng lực vụ đáp ứng được sự kiểm nghiệm của thị trường quốc dân số địa phương có cạnh tranh đô thị trên thị trường quốc tế, đồng thời duy trì và mở rộng thu nhập thực tế của thu nhập cao hoặc tăng gia và quốc tế giúp việc xác định vị trí người dân trong dài hạn. lên. hiện tại của các đô thị chính xác hơn và Storper Năng lực cạnh tranh phản ánh năng lực của nền kinh Hấp dẫn/ duy trì các phán đoán được triển vọng đô thị để (1997) tế thu hút và duy trì các doanh nghiệp với sự ổn định doanh nghiệp thành có thể đưa ra chính sách phát triển đô hoặc ra tăng cổ phiếu trong hoạt động, trong khi đó công; mức sống cao thị đúng mục tiêu hơn” vẫn duy trì sự ổn định hoặc nâng cao được mức sống Quy trình chung về hình thành đối với những người tham ra vào quá trình đó năng cạnh tranh đô thị được thể hiện Webster Năng lực cạnh tranh đô thị liên quan tới khả năng của Tăng cường năng lực Hình 2: ir Muller vùng đô thị sản xuất và tiếp thị tập hợp sản phẩm cạnh tranh bằng những (2000) (hàng hóa và dịch vụ) đó là những hàng hóa có chất sản phẩm của địa lượng tốt với giá trị cao (chứ không cần thiết phải là phương giá cả thấp) liên quan tới so sánh với các sản phẩm ở những vùng đô thị khác. QUY TRÌNH Gordon và Có thể được hình thành như là các nỗ lực của các cơ Gia tăng về tài nguyên, Cheshire quan đại diện cho các khu vực cụ thể để tăng cường lợi vốn, quản lý thị trường, (2001) thế địa phương của họ bằng cách vận động một số sản sự thịnh vượng của phẩm đặc trưng để góp phần làm nên giá trị của khu cộng đồng địa phương. vực đó như việc xác định cho các hoạt động khác nhau. Kostiainen Khả năng thu hút thông tin, công nghệ, vốn, văn hóa, Khả năng thu hút dòng Như vậy, hình trên đã đưa ra hai cấp (2002) con người và các tổ chức, đây là vấn đề rất quan trọng chảy, môi trường sáng độ môi trường đô thị - môi trường bên đối với vùng, và đi cùng với nó là khả năng duy trì và tạo, năng lực cạnh trong và môi trường bên ngoài. Đối với phát triển chất lượng cuộc sống và mức sống của con tranh của các doanh môi trường bên ngoài, lại được chia người nơi đây, cũng như khả năng tạo ra môi trường nghiệp, mức sống cao. ra thành môi trường quốc tế và môi vận hành đổi mới để các công ty có khả năng phát trường quốc gia được gọi chung làm triển cạnh tranh. một là môi trường bên ngoài đô thị. Đề xuất này dựa trên quan điểm của Những quan điểm khác nhau về khái niệm năng lực cạnh tranh đô Pumain (2003), Masure (2003), MsAvoy thị cần được tôn trọng để mở ra những hướng tốt hơn (Sheppard, 2000; (2002), Cheshire và Hay (1989), Budd Krugman, 1994; Budd, 1998). Có thể nói rằng năng lực cạnh tranh được (1998), Ủy ban Châu Âu (2000) và của diễn tả giữa hai hoặc nhiều đối tượng phân tích và có thể được áp dụng cho các tác giả khác, đã đưa ra rằng những các chủ thể về mức độ phân tích cũng như ở mỗi cấp đô thị. năm gần đây do quá trình tái cấu trúc, Định nghĩa cụ thể về khái niệm cạnh tranh đô thị được đưa ra như sau: các đô thị của các quốc gia dân chủ có sự “Đó là khả năng của người dân đô thị duy trì vị trí cạnh tranh trong một khu lớn mạnh và ảnh hưởng trực tiếp của lực vực cụ thể (thị trường) về cạnh tranh giữa các đô thị khác nhau có cùng lượng toàn cầu, do vậy đòi hỏi phải thay loại hình tương tự và theo đuổi các mục tiêu tương tự bằng cách tiết kiệm đổi phù hợp với cấu trúc và nội dung các tài nguyên và nâng cao phúc lợi của các thành viên bằng việc quản lý các yếu tố bên ngoài của các đô thị. Số 55.2017 XÂY DỰNG & ĐÔ THỊ 19 DIỄN ĐÀN XÂY DỰNG VÀ ĐÔ THỊ Webster và Muller (2000) chỉ ra rằng phần lớn các tố về con người, yếu tố về thiết chế, yếu tố về vật chất, nước, các yếu tố quốc gia mất đi tầm quan trọng trước yếu tố về kinh tế. Đặc tính cụ thể của mỗi yếu tố và các kia của họ do ảnh hưởng của lực lượng toàn cầu: Tự do yếu tố cấu thành được cung cấp ở Bảng 3: thương mại, phân quyền và những yếu tố khác, đặt trách Bảng 3: Các yếu tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh đô thị nhiệm vào nhiều yếu tố quan trọng về khả năng cạnh Loại Các yếu tố tranh ở cấp địa phương. Xác định các yếu tố đại diện cho Các yếu tố về Kỹ năng lao động môi trường bên trong và bên ngoài của đô thị có ảnh con người Các năng lực về giáo dục và đào tạo hưởng lớn nhất đến năng lực cạnh tranh đô thị, trước hết Tình hình nhân khẩu học địa phương cần bắt đầu bằng việc nhận dạng từ các yếu tố bên ngoài Lãnh đạo địa phương và cần xem xét tới yếu tố bên ngoài tác động tới các đô Đổi mới/sáng tạo/tài năng của người dân địa phương thị và những kết quả của đô thị. Các chính sách quốc gia Bao dung/văn hóa/ truyền thống của người dân địa và siêu quốc gia như cấu trúc nền kinh tế quốc dân, mức phương độ đổi mới, chính sách thuế quốc gia, phát triển nguồn Các yếu tố về Hiệu quả của chính quyền địa phương nhân lực, thuế quan, sáng kiến kinh tế vĩ mô và công thiết chế Tổ chức - lãnh đạo nghiệp, các điều kiện chính sách công khác, mức độ tiếp Mạng lưới thể chế cận, kỹ năng của lực lượng lao động... ảnh hưởng trực tiếp Cơ sở vật chất và tiện nghi của thành phố kết quả của mỗi đô thị (Ủy ban Châu Âu, 2000, Webster và Chiến lược phát triển thành phố Muller, 2000). Các yếu tố về Vị trí và khả năng tiếp cận của đô thị Việc xác định các yếu tố quan trọng nhất của môi vật chất Hạ tầng kỹ thuật trường bên ngoài đô thị dựa trên phân tích PEST (Politics, Tài nguyên thiên nhiên đô thị Economics, Social, Technology) được bổ sung bởi một Các yếu tố về Cơ cấu kinh tế khía cạnh khác, đang đóng một vai trò rất quan trọng kinh tế Các hoạt động có giá trị gia tăng cao trong bối cảnh cạnh tranh đô thị - dưới khía cạnh môi Hệ thống thuế địa phương trường sinh thái. Việc mô tả chi tiết của năm yếu tố bên Mức lương địa phương ngoài (kinh tế, văn hóa - xã hội, công nghệ, luật pháp - Tiếp cận vốn tại đô thị chính trị, môi trường - sinh thái) và các yếu tố cấu thành Các tổ chức nghiên cứu khoa học và phát triển thực các yếu tố đó là cần thiết. nghiệm ở địa phương Các yếu tố bên trong của môi trường đô thị có tầm Cụm công nghiệp đô thị quan trọng lớn nhất đối với kết quả hoạt động của đô thị. Do vậy, năng lực cạnh tranh của đô thị đã được xác Khi thực hiện phân tích các yếu tố cải thiện khả năng định trên cơ sở phân tích chi tiết lý thuyết và quan điểm cạnh tranh đô thị không nên đề cao bất cứ một yếu tố đặc của các nhà khoa học quốc tế về việc giải quyết các vấn biệt nào mà cần phải phân tích một cách tổng hợp. Tất cả đề về năng lực cạnh tranh của đô thị. Tập hợp các yếu tố các yếu tố bên trong và bên ngoài tạo nên một hệ thống bên trong cũng như việc phân loại các yếu tố này thay đổi tổng thể, tất cả các yếu tố phụ thuộc lẫn nhau. Hình 3 đáng kể ở các tài liệu học thuật. Phân tích những tài liệu minh họa mô hình năng lực cạnh tranh đô thị và cấu trúc trên hướng tới 5 nhóm sau: Các yếu tố đầu vào-kết quả mô hình dưới góc độ lý thuyết. Mô hình này dựa trên (Fried and Lovell, 1996), Quan điểm về các yếu tố kiểm phương pháp tiếp cận “đô thị như một hệ thống mở” liên soát được không kiểm soát được (Fried và Lovell, 1996), quan đến các đặc trưng của đô thị và các sản phẩm của Quan điểm về các yếu tố chiến lược và kinh tế (Kresl, đô thị. Tất cả những yếu tố liên hệ chặt chẽ với nhau được 1995; van Dijk, 1998; Jensen-Butler, 1997; van den Berg, tích hợp và hoạt động năng động trong một hệ thống 1993; Lever, 1997), Quan điểm các yếu tố cấu trúc động thống nhất, trong đó mỗi yếu tố bổ sung và tăng cường lực (Sutarauta, 2001; Linnamaa, 1999) và Quan điểm các cho nhau. Khi phân biệt các yếu tố cải thiện năng lực yếu tố bên trong (Duffy, 1995; Oatley, 1998 , Jensen- cạnh tranh đô thị quan trọng nhất, người ta đã cố gắng Butler, 1997, Savitch và Kantor, 2002, và các tác giả khác). tách rời các yếu tố không ảnh hưởng trực tiếp đến khả Trên cơ sở phân tích cụ thể các quan điểm khác nhau năng cạnh tranh của đô thị, không mang tính thông tin, của các tác giả về những yếu tố bên trong (cũng như cấu có nghĩa là ảnh hưởng của các yếu tố này rất hạn chế. Các trúc và ý nghĩa) đang ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh nhóm yếu tố có giá trị như nhau, điều đó có nghĩa là các đô thị, từ đó phân ra bốn loại yếu tố chính bên trong: Yếu yếu tố không phụ thuộc vào vị trí của nó trong mô hình. 20 HỌC VIỆN CÁN BỘ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VÀ ĐÔ THỊ Trong mô hình cạnh tranh đô thị, năng lực cạnh tranh đô thị phần lớn phụ Competitiveness, Competitive-ness thuộc vào các yếu tố nội tại bên trong đô thị. Tuy nhiên, để các đô thị tăng sức Review 8(1): 11–23 cạnh tranh, các đô thị cần phải thay đổi thích ứng với các yếu tố bên ngoài. Những 2. Durand, M., C. Giorno, nỗ lực nhằm cải thiện cạnh tranh của các đô thị cần tập trung tăng cường vào (1987), “Indicators of International các yếu tố bên trong như sau: Thúc đẩy hiệu quả hoạt động của chính quyền địa Competitiveness: Conceptual phương (tăng cường chất lượng về việc thực hiện các chức năng nhà nước ở địa Aspects and Evaluation”, OECD phương), cải thiện hạ tầng kỹ thuật đô thị (phát triển giao thông đô thị, cung cấp Economic Studies, No. 9 Autumn, năng lượng, xử lý nước, không gian công cộng và các hệ thống khác), đảm bảo tiếp 147-182. cận với đô thị dễ dàng nhất (bằng tất cả các phương tiện giao thông công cộng và 3. Fagerberg, J. (1988), hệ thống mạng lưới viễn thông), thực hiện chiến lược phát triển đô thị (theo chiến “International Competitiveness”, lược, ưu tiên, tầm nhìn phát triển tổng hợp), đào tạo và hỗ trợ lãnh đạo của các tổ The Economic Journal, No. 391, chức, ban ngành của đô thị. (June),355-374. Các đô thị cạnh tranh dựa trên quy mô, vị trí địa lý khác nhau cho những 4. Porter M.E. (1990),“The mục đích khác nhau. Các đô thị quốc gia cạnh tranh với nhau và với những competitive advantage of the thành phố có quy mô và có tầm quan trọng tương tự từ những đất nước láng nations”, Ed. The FreePress, A Division giềng. Các thành phố vùng cạnh tranh với các thành phố hàng đầu vùng khác, of MacMillan Press Ltd., New York. đặc biệt những nơi có vị trí địa lý gần nhất. Các thành phố cấp huyện cạnh tranh 5. Rugman, A. M. & D’Cruz, J. R. với thành phố cấp huyện khác hoặc thành phố có những chức năng riêng biệt (1993). The ‚Double diamond’ model (ví dụ thành phố nghỉ dưỡng sức khỏe). Nói cách khác, khả năng cạnh tranh đô of international competitiveness: thị là khả năng của dân cư đô thị duy trì vị thế cạnh tranh trong khu vực cạnh 6. The Canadian experience. tranh cụ thể (thị trường) với các đô thị khác có loại hình tương tự và theo đuổi Management International Review, mục tiêu tương tự trên cơ sở bảo tồn tài nguyên và cải thiện phúc lợi cho những 33(2), 17-39. thành viên trong đô thị bằng việc quản lý các yếu tố môi trường bên ngoài và 7. World Economic Forum, The yếu tố bên trong đô thị. Global Competitiveness Report Tài liệu tham khảo 2009–2010, p.3 1. Cho, D. S. 1998. From National Competitiveness to Bloc and Global Số 55.2017 XÂY DỰNG & ĐÔ THỊ 21

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf58_7415_2171665.pdf
Tài liệu liên quan