Luật chứng khoán - Chương 6: Pháp luật về tổ chức giao dịch chứng khoán

Tài liệu Luật chứng khoán - Chương 6: Pháp luật về tổ chức giao dịch chứng khoán: 9/21/2016 1 PHẦN I TỔ CHỨC THỊ TRƢỜNG GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TẠI VN Sở giao dịch chứng khoán tổ chức thị trường giao dịch chứng khoán cho chứng khoán của tổ chức phát hành đủ điều kiện niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán. Trung tâm giao dịch chứng khoán tổ chức thị trường giao dịch chứng khoán cho chứng khoán của tổ chức phát hành không đủ điều kiện niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán. Ngoài Sở giao dịch chứng khoán và Trung tâm giao dịch chứng khoán, không tổ chức, cá nhân nào được phép tổ chức thị trường giao dịch chứng khoán. GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TẠI SGDCK SGDCK tổ chức giao dịch chứng khoán niêm yết theo phương thức khớp lệnh tập trung và phương thức giao dịch khác quy định tại Quy chế giao dịch chứng khoán của SGDCK. Chứng khoán niêm yết tại SGDCK không được giao dịch bên ngoài SGDCK, trừ trường hợp quy định tại Quy chế giao dịch chứng khoán của SGDCK. PHẦN II 2.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LỌAI GDCK 2.1.1.Khái n...

pdf10 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 487 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luật chứng khoán - Chương 6: Pháp luật về tổ chức giao dịch chứng khoán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9/21/2016 1 PHẦN I TỔ CHỨC THỊ TRƢỜNG GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN TẠI VN Sở giao dịch chứng khốn tổ chức thị trường giao dịch chứng khốn cho chứng khốn của tổ chức phát hành đủ điều kiện niêm yết tại Sở giao dịch chứng khốn. Trung tâm giao dịch chứng khốn tổ chức thị trường giao dịch chứng khốn cho chứng khốn của tổ chức phát hành khơng đủ điều kiện niêm yết tại Sở giao dịch chứng khốn. Ngồi Sở giao dịch chứng khốn và Trung tâm giao dịch chứng khốn, khơng tổ chức, cá nhân nào được phép tổ chức thị trường giao dịch chứng khốn. GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN TẠI SGDCK SGDCK tổ chức giao dịch chứng khốn niêm yết theo phương thức khớp lệnh tập trung và phương thức giao dịch khác quy định tại Quy chế giao dịch chứng khốn của SGDCK. Chứng khốn niêm yết tại SGDCK khơng được giao dịch bên ngồi SGDCK, trừ trường hợp quy định tại Quy chế giao dịch chứng khốn của SGDCK. PHẦN II 2.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LỌAI GDCK 2.1.1.Khái niệm GDCK:  Theo nghĩa rộng: Là hành vi pháp lý làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ phát sinh từ việc nắm giữ chứng khĩan.  Theo nghĩa hẹp: Là họat động mua bán chứng khĩan trên thị trường. 9/21/2016 2 2.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LỌAI GDCK 2.1.2. Đặc điểm của giao dịch chứng khĩan:  Đặc điểm về chủ thể.  Đặc điểm về hình thức giao dịch.  Đặc điểm về đối tượng giao dịch.  Đặc điểm về thời điểm chuyển giao quyền sở hữu. 2.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LỌAI GDCK 2.1.3. Phân lọai GDCK:  Căn cứ vào thị trƣờng: giao dịch trên thị trường OTC và giao dịch trên thị trường giao dịch tập trung.  Căn cứ vào chủ thể: giao dịch của nhà đầu tư trong nước và giao dịch của nhà đầu tư nước ngịai; giao dịch của nhà đầu tư cá nhân và giao dịch của nhà đầu tư tổ chức  Căn cứ vào đối tƣợng: giao dịch cổ phiếu, giao dịch trái phiếu, giao dịch chứng chỉ quỹ đầu tư và giao dịch chứng khĩan phái sinh.  Căn cứ vào khả năng tiếp cận thơng tin: giao dịch của cổ đơng nội bộ và giao dịch cổ đơng bên ngịai.  Căn cứ vào khả năng tài chính của nhà đầu tƣ: giao dịch cổ đơng lớn và giao dịch các cổ đơng khác.  Căn cứ vào phƣơng thức: giao dịch theo phương thức khớp lệnh tập trung và giao dịch theo phương thức thỏa thuận. 2.2.CÁC NGUYÊN TẮC GIAO DỊCH CHỨNG KHĨAN Nguyên tắc cơng khai và minh bạch. Nguyên tắc giao dịch qua trung gian. Nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng và đối xử cơng bằng. Nguyên tắc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư. 2.3. ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH CHỨNG KHĨAN VÀ LƢU KÝ CHỨNG KHĨAN  Đăng ký giao dịch chứng khĩan: Là việc ghi nhận các thơng tin về chủ sở hữu chứng khĩan nhằm giúp cho chủ sở hữu thực hiện hiệu quả các quyền và lợi ích của mình.  Các vấn đề cần lƣu ý:  Chứng khĩan niêm yết, chứng khĩan của CTĐC phải đăng ký tại Trung tâm lưu ký.  Việc đăng ký chứng khĩan bao gồm các thơng tin sau: thơng tin về TCPH, về chứng khĩan phát hành, về danh sách người sở hữu chứng khĩan.  TCPH ủy quyền cho TTLKCK làm thủ tục thực hiện các quyền đối với ck lưu ký và chịu trách nhiệm hịan tịan về các quyết định liên quan đến việc tổ chức thực hiện quyền cho người sở hữu chứng khĩan: quyền biểu quyết, quyền nhận lãi và vốn gốc trái phiếu, quyền nhận cổ tức, nhận cổ phiếu thưởng 2.3. ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH CHỨNG KHĨAN VÀ LƢU KÝ CHỨNG KHĨAN  Lƣu ký chứng khĩan: Là việc nhận ký gửi, bảo quản, chuyển giao chứng khĩan cho khách hàng. Qúa trình lưu ký được thực hiện như sau:  Khách hàng lưu ký chứng khĩan tại TVLK và TVLK tái lưu ký tại TTLKCK.  TVLK nhận lưu ký chứng khĩan của khách hàng với tư cách là người được khách hàng ủy quyền trên cơ sở hợp đồng mở tài khỏan để thực hiện các nghiệp vụ đăng ký, lưu ký, bù trừ và thanh tĩan chứng khĩan.  TTLKCK nhận tái lưu ký ck từ các TVLK với tư cách là người được TVLK ủy quyền thực hiện các nghiệp vụ liên quan tời đăng ký, lưu ký, bù trừ và thanh tĩan chứng khĩan trên cơ sở TVLK phải mở tài khỏan lưu ký chứng khĩan đứng tên TVLK tại TTLK. 2.4.NIÊM YẾT CHỨNG KHĨAN 2.4.1.Khái niệm niêm yết ck: Là việc đưa các ck cĩ đủ điều kiện vào giao dịch tại SGDCK. 2.4.2.Đặc điểm của họat động niêm yết ck:  Chủ thể tham gia quan hệ niêm yết ck: SGDCK và các TCNY.  Đối tượng niêm yết: Chứng khĩan đạt những điều kiện nhất định. Mục tiêu NYCK: Tạo tính thanh khỏan cho ck để huy động vốn. 9/21/2016 3 2.4.NIÊM YẾT CHỨNG KHĨAN 2.4.3.Điều kiện niêm yết ck tại SGDCK TP.HCM  Điều kiện niêm yết cổ phiếu: Tự nghiên cứu: - Nghị định 58/2012/NĐ – CP và Nghị định 60/2015/NĐ-CP - Quy chế niêm yết của HOSE ban hành kèm theo Quyết định số 346/QĐ – SGDHCM ngày 23 tháng 08 năm 2016 của Tổng Giám đốc SGD Chứng khốn TP.HCM. - Quy chế niêm yết của HNX 2.4.NIÊM YẾT CHỨNG KHĨAN  Điều kiện niêm yết trái phiếu DN: Tự nghiên cứu Nghị định 53/2012/NĐ – CP Nghị định 60/2015/NĐ-CP PHẦN III 3.1.PHƢƠNG THỨC GIAO DỊCH KHỚP LỆNH TẬP TRUNG TẠI SGDCK TP. HCM 3.1.1.Các khái niệm cơ bản:  Hệ thống giao dịch khớp giá: cĩ sự hiện diện của người tạo lập thị trường phụ trách một số loại chứng khốn và đưa ra các mức giá chào mua, chào bán tốt nhất. Gía được thực hiện giữa một bên là nhà đầu tư và một bên là nhà tạo lập thị trường trên cơ sở cạnh tranh giữa các nhà tạo lập thị trường với nhau, nhà đầu tư chỉ cần chọn mức giá để mua bán thay vì đặt lệnh và chủ động đưa ra mức giá của mình. Nhà tạo lập thị trường được hưởng chênh lệch giữa mức mua vào và bán ra. Hệ thống này thường tồn tại ở các SGDCK theo phương thức thủ cơng. 3.1.PHƢƠNG THỨC GIAO DỊCH KHỚP LỆNH TẬP TRUNG TẠI SGDCK TP. HCM Hệ thống giao dịch khớp lệnh tập trung: Lệnh của nhà đầu tư được tập trung tại SGDCK và được khớp trực tiếp với nhau khơng cĩ sự can thiệp của nhà tạo lập thị trường. Mức giá thực hiện là mức giá thỏa mãn cả bên mua và bên bán. Gía thực hiện được xác định trên cơ sở cạnh tranh (đấu giá) giữa những nhà đầu tư với nhau. Đây là hệ thống giao dịch đảm bảo tính cơng bằng, minh bạch vì khơng cĩ sự can thiệp của nhà tạo lập thị trường, giá được xác định theo những nguyên tắc xác định trước. Hệ thống này bao gồm 2 hệ thống nhỏ: 3.1.PHƢƠNG THỨC GIAO DỊCH KHỚP LỆNH TẬP TRUNG TẠI SGDCK TP. HCM Khớp lệnh định kỳ (call auction): Giá được hình thành tại mức cĩ khối lượng giao dịch lớn nhất, trên cơ sở tập hợp các lệnh mua và lệnh bán trong một khoảng thời gian nhất định tại một thời điểm nhất định. 9/21/2016 4 3.1.PHƢƠNG THỨC GIAO DỊCH KHỚP LỆNH TẬP TRUNG TẠI SGDCK TP. HCM Khớp lệnh liên tục (continuous auction): Các giao dịch được thực hiện liên tục ngay sau khi cĩ các lệnh đối ứng nhập vào hệ thống Giá được hình thành tại bất kỳ thời điểm nào khi cĩ giao dịch xảy ra 3.1.PHƢƠNG THỨC GIAO DỊCH KHỚP LỆNH TẬP TRUNG TẠI SGDCK TP. HCM Lệnh giao dịch chứng khĩan: Là yêu cầu mua hoặc bán một lọai chứng khĩan nhất định với một số lượng nhất định và mức giá nhất định. Tùy thuộc vào chiến lược đầu tư mà cĩ nhiều lọai lệnh khác nhau. Tại Việt Nam cĩ các lọai lệnh sau: Lệnh giới hạn (LO)  Lệnh giao dịch tại mức giá khớp lệnh xác định giá mở cửa (ATO)  Lệnh thị trường (MP)  Lệnh giao dịch tại mức giá khớp lệnh xác định giá đĩng cửa (ATC)  Lệnh hủy SSI SAIGON SECURITIES INC. Empowering Investors www.ssi.com.vn PHIẾU LỆNH BÁN CHỨNG KHỐN (SALE ORDER) Tên chủ tài khoản:...số CMT (PP number): (Customer name) Tên người được ủy quyền:. số CMT (PP number): (Authorized person) Số tài khoản (Account number): Ngày (date)tháng (month).năm (year) Trưởng phịng giao dịch nhân viên nhận lệnh khách hàng (head of Department) (Teller) (Client) * Khách hàng khơng điền vào mục (4), (5) (Customer are not repuested to fill in (4), (5) Mã CK Securities Code Số lượng Quantity Giá Price Số hiệu lệnh Order number Thời gian nhận lệnh Time (1) (2) (3) (4) (5) BBT 1000 SSI SAIGON SECURITIES INC. Empowering Investors www.ssi.com.vn PHIẾU LỆNH MUA CHỨNG KHỐN (PURCHASE ORDER) Tên chủ tài khoản:...số CMT (PP number): (Customer name) Tên người được ủy quyền:. số CMT (PP number):.. (Authorized person) Số tài khoản (Account number):.. Ngày (date)tháng (month).năm (year) Trưởng phịng giao dịch nhân viên nhận lệnh khách hàng (head of Department) (Teller) (Client) * Khách hàng khơng điền vào mục (4), (5) (Customer are not repuested to fill in (4), (5) Mã CK Securities Code Số lượng Quantity Giá Price Số hiệu lệnh Order number Thời gian nhận lệnh Time (1) (2) (3) (4) (5) SSI SAIGON SECURITIES INC. Empowering Investors www.ssi.com.vn PHIẾU LỆNH HUỶ MUA CHỨNG KHỐN (PURCHASE CANCELLATION ORDER) Tên chủ tài khoản:...số CMT (PP number): (Customer name) Tên người được ủy quyền:. số CMT (PP number): (Authorized person) Số tài khoản (Account number): Ngày (date)tháng (month).năm (year) Trưởng phịng giao dịch nhân viên nhận lệnh khách hàng (head of Department) (Teller) (Client) * Khách hàng khơng điền vào mục (6), (7) (Customer are not repuested to fill in (6), (7) Mã CK Securitie s Code Số lượng (Quantity) Giá Price Số hiệu lệnh Order number Thời gian nhận lệnh Time Lệnh gốc Placed Thực hiện Matched Huỷ Cancell (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 3.1.PHƢƠNG THỨC GIAO DỊCH KHỚP LỆNH TẬP TRUNG TẠI SGDCK TP. HCM Nguyên tắc khớp lệnh: SGDCK TP. HCM (HOSE) áp dụng nguyên tắc khớp lệnh định kỳ kết hợp với khớp lệnh liên tục, mỗi ngày giao dịch cĩ 3 đợt khớp lệnh. Giá khớp lệnh của phiên 3 được lấy làm giá đĩng cửa và để tính giá tham chiếu cho ngày giao dịch tiếp theo. Lệnh giao dịch nhập vào hệ thống được khớp theo thứ tự ưu tiên sau đây:  Ưu tiên về giá.  Ưu tiên về thời gian. 9/21/2016 5 3.1.PHƢƠNG THỨC GIAO DỊCH KHỚP LỆNH TẬP TRUNG TẠI SGDCK TP. HCM  Giá trần/sàn: a) Giá trần/sàn là mức giá cao nhất/thấp nhất nằm trong biên độ dao động giá cho phép trong ngày của một loại CK. Giá trần = Giá tham chiếu + (Giá tham chiếu x Biên độ dao động giá) Giá sàn = Giá tham chiếu – (Giá tham chiếu x Biên độ dao động giá) b) Trong trường hợp giá tối đa hoặc giá tối thiểu của CP, CCQ sau khi điều chỉnh theo biên độ dao động giá theo quy định mà bằng với giá tham chiếu, giá tối đa và giá tối thiểu sẽ được thực hiện điều chỉnh như sau: Giá tối đa (Giá trần) điều chỉnh = Giá tham chiếu + một đơn vị yết giá Giá tối thiểu (Giá sàn) điều chỉnh = Giá tham chiếu - một đơn vị yết giá. c) Trong trường hợp giá tối thiểu (giá sàn) điều chỉnh quy định tại điểm (b) trên đây bằng khơng (0), giá tối đa và giá tối thiểu được điều chỉnh như sau: Giá tối đa (Giá trần) điều chỉnh = Giá tham chiếu + một đơn vị yết giá Giá tối thiểu (Giá sàn) điều chỉnh = Giá tham chiếu. 3.1.PHƢƠNG THỨC GIAO DỊCH KHỚP LỆNH TẬP TRUNG TẠI SGDCK TP. HCM Giá tham chiếu: Là mức giá được làm cơ sở để tính biên độ dao động giá. Giá tham chiếu của CP và CCQ đang giao dịch là giá đĩng cửa của CP và CCQ trong ngày giao dịch gần nhất trước đĩ. Giá đĩng cửa là giá thực hiện tại lần khớp lệnh cuối cùng trong ngày giao dịch của một mã chứng khốn. Trong trường hợp khơng cĩ giá thực hiện trong ngày giao dịch, giá đĩng cửa được xác định là giá đĩng cửa của ngày giao dịch gần nhất trước đĩ. 3.1.PHƢƠNG THỨC GIAO DỊCH KHỚP LỆNH TẬP TRUNG TẠI SGDCK TP. HCM Giá đĩng cửa: Là giá thực hiện tại lần khớp lệnh cuối cùng trong ngày giao dịch của một mã chứng khốn. Trong trường hợp khơng cĩ giá thực hiện trong ngày giao dịch, giá đĩng cửa được xác định là giá đĩng cửa của ngày giao dịch gần nhất trước đĩ. Biên độ giao động giá: Biên độ giao động giá +/-7% Khơng quy định biên độ dao động giá đối với trái phiếu Đối với CP, CCQ mới NY, trong ngày giao dịch đầu tiên là: +/-20% 3.1.PHƢƠNG THỨC GIAO DỊCH KHỚP LỆNH TẬP TRUNG TẠI SGDCK TP. HCM Đơn vị giao dịch:  Lơ chẵn: + Đơn vị giao dịch lơ chẵn:10 CP, CCQ. + Mỗi lệnh giao dịch lơ chẵn khơng được vượt quá tối đa là 500.000 CP, CCQ.  Lơ lớn: Khối lượng giao dịch lơ lớn, lớn hơn hoặc bằng 20.000 CP, CCQ, CCQ ETF.  Lơ lẻ: Khối lượng giao dịch từ 1 đến 9 CP, CCQ trở xuống. HOSE khơng quy định đơn vị giao dịch đối với giao dịch trái phiếu. 3.1.PHƢƠNG THỨC GIAO DỊCH KHỚP LỆNH TẬP TRUNG TẠI SGDCK TP. HCM Đơn vị yết giá: Các lệnh được đưa vào hệ thống phải tuân thủ đơn vị yết giá. Ở Việt Nam, khơng quy định đơn vị yết giá đối với trái phiếu. Riêng CP và CCQ thì đơn vị yết giá được quy định như sau: Mức giá Đơn vị yết giá Nhỏ hơn 50.000 10 đồng 50.000 – 99.500 50 đồng Từ 100.000 100 đồng 3.1.PHƢƠNG THỨC GIAO DỊCH KHỚP LỆNH TẬP TRUNG TẠI SGDCK TP. HCM  Hình thức thanh tốn:  Đối với CP và CCQ theo phương thức khớp lệnh và thỏa thuận: Ngày thanh tốn T+2.  Đối với trái phiếu: Ngày thanh tốn T+1  Huỷ lệnh:  Trong thời gian khớp lệnh định kỳ: Khơng được phép huỷ lệnh giao dịch được đặt trong cùng đợt khớp lệnh định kỳ, mà chỉ được phép huỷ các lệnh gốc hoặc phần cịn lại của lệnh gốc chưa được thực hiện trong phần khớp lệnh định kỳ hoặc liên tục trước đĩ.  Trong thời gian khớp lệnh liên tục: khách hàng được phép huỷ lệnh chưa khớp hoặc khớp một phần. Lệnh MP áp dụng trong thời gian khớp lệnh liên tục sẽ tự động hủy nếu khơng cĩ LO đối ứng tại thời điểm nhập lệnh vào hệ thống giao dịch.  Với lệnh LO khơng được khớp, nếu khách hàng khơng huỷ thì lệnh sẽ tự động chuyển sang đợt khớp lệnh tiếp theo. Nếu lệnh giao dịch của đợt 3 khơng được khớp thì lệnh đĩ tự động hủy bỏ.  Với lệnh ATO khơng được khớp thì hệ thống sẽ tự động huỷ lệnh ngay sau khi kết thúc đợt khớp lệnh, nếu khách hàng muốn giao dịch ở các đợt giao dịch kế tiếp thì phải đặt lệnh khác.  Đối với giao dịch thỏa thuận trên hệ thống giao dịch khơng được phép hủy bỏ. 9/21/2016 6 3.1.PHƢƠNG THỨC GIAO DỊCH KHỚP LỆNH TẬP TRUNG TẠI SGDCK TP. HCM Quy định giao dịch đối với nhà đầu tƣ:  NĐT chỉ được phép mở một tài khoản giao dịch tại mỗi CTCK.  NĐT được thực hiện các giao dịch ngược chiều (mua, bán) cùng một loại CK trong ngày giao dịch, khi đáp ứng các điều kiện sau: + Sử dụng một tài khoản mở tại một CTCK để thực hiện cả lệnh mua và bán; + Chỉ được mua (hoặc bán) một loại CK nếu lệnh bán (hoặc lệnh mua) của CK cùng loại trước đĩ đã được thực hiện và lệnh giao dịch phải đáp ứng yêu cầu tỷ lệ ký quỹ theo quy định của pháp luật.  Nhà đầu tư khơng được phép: + Thực hiện giao dịch mà khơng dẫn đến việc thay đổi quyền sở hữu CK; + Đồng thời đặt lệnh mua và bán cùng một loại CK trong từng lần khớp lệnh trên cùng một tài khoản hoặc các tài khoản khác nhau mà nhà đầu tư đứng tên sở hữu. 3.1.PHƢƠNG THỨC GIAO DỊCH KHỚP LỆNH TẬP TRUNG TẠI SGDCK TP. HCM Thời gian giao dịch: Đợt 1: Từ 9h-9h15 là giao dịch khớp lệnh định kỳ xác định giá mở cửa (LO, ATO) Đợt 2: Từ 9h15-11h30 là giao dịch khớp lệnh liên tục đợt 1 (LO, MP) Nghỉ giữa giờ từ 11h30-13h Đợt 3: Từ 13h-14h30 là giao dịch khớp lệnh liên tục đợt 2 (LO, MP) Đợt 4: Từ 14h30-14h45 là giao dịch khớp lệnh định kỳ xác định giá đĩng cửa (LO, ATC) Giao dịch thỏa thuận : 9h-11h30, 13h-15h00 (Cổ phiếu + trái phiếu) 3.1.PHƢƠNG THỨC GIAO DỊCH KHỚP LỆNH TẬP TRUNG TẠI SGDCK TP. HCM 3.1.2.Quy trình giao dịch chứng khĩan:  Bước 1: Mở tài khỏan  Bước 2: Ký quỹ.  Bước 3: Đặt lệnh.  Bước 4: Nhận lệnh.  Bước 5: Chuyển lệnh.  Bước 6: Nhập lệnh.  Bước 7: Khớp lệnh.  Bước 8: Xác nhận giao dịch.  Bước 9: Bù trừ, thanh tốn và chuyển quyền sở hữu. Thành viên SGDCK Khách hàng Nhà đầu tƣ Lệnh Lệnh Kết quả thực hiện giao dịch Báo cáo giao dịch Chi tiết về lệnh và các giao dịch Thơng tin thị trƣờng Quy trình giao dịch chứng khốn tại sở giao dịch chứng khốn Lệnh giới hạn (LO) Là lệnh mua hoặc lệnh bán chứng khốn tại một mức giá xác định hoặc tốt hơn. Lệnh cĩ ghi giá cụ thể. Vd: Mua STB 1.000cp @20.500 Bán BBC 500cp @30.600 Hiệu lực của lệnh: kể từ khi lệnh được nhập vào hệ thống giao dịch cho đến lúc kết thúc ngày giao dịch hoặc cho đến khi lệnh bị hủy bỏ. Nhập vào hệ thống trong cả giai đoạn khớp lệnh định kỳ để xác định giá mở cửa, giá đĩng cửa và trong thời gian khớp lệnh liên tục. 9/21/2016 7 Lệnh giới hạn (LO) Trong giai đoạn khớp lệnh định kỳ, giá khớp lệnh là giá được hình thành trên cơ sở so khớp các lệnh giới hạn với nhau theo nguyên tắc ưu tiên về giá và thời gian và mức giá khớp lệnh là mức giá cĩ khối lƣợng giao dịch giữa các lệnh giới hạn lớn nhất. Nếu cĩ nhiều mức giá thỏa mãn điều kiện trên thì giá khớp lệnh là giá trùng hoặc gần với giá thực hiện của lần khớp lệnh gần nhất. Nếu cĩ nhiều mức giá thỏa mãn điều kiện trên, giá cao hơn sẽ đƣợc chọn làm giá khớp lệnh. VÍ DỤ 1 VỀ TRƯỜNG HỢP CĨ MỘT MỨC GIÁ CĨ KHỐI LƯỢNG GIAO DỊCH LỚN NHẤT (ĐỊNH KỲ) KHỐI LƯỢNG MUA CỘNG DỒN GIÁ CỘNG DỒN KHỐI LƯỢNG BÁN 300 300 101.2 1.900 200 100 400 101.1 1.700 100 200 600 101 1.600 300 400 1.000 100.9 1.300 400 300 1.300 100.8 900 500 300 1.600 100.7 400 300 - 1.600 100.6 100 100 VÍ DỤ 2 VỀ TRƯỜNG HỢP CĨ 2 MỨC GIÁ CĨ KHỐI LƯỢNG GIAO DỊCH LỚN NHẤT NHƯ NHAU (ĐỊNH KỲ) KHỐI LƯỢNG MUA CỘNG DỒN GIÁ CỘNG DỒN KHỐI LƯỢNG BÁN 300 300 101.2 2.000 200 100 400 101.1 1.800 100 200 600 101 1.700 300 400 1.000 100.9 1.400 400 300 1.300 100.8 1.000 500 300 1.600 100.7 500 400 - 1.600 100.6 100 100 VÍ DỤ 3 VỀ TRƯỜNG HỢP CĨ 3 MỨC GIÁ ĐỀU CĨ KHỐI LƯỢNG GIAO DỊCH LỚN NHẤT (ĐỊNH KỲ) KHỐI LƯỢNG MUA CỘNG DỒN GIÁ CỘNG DỒN KHỐI LƯỢNG BÁN 500 500 101.9 21.500 1.000 2.000 2.500 101.8 20.500 500 2.000 4.500 101.7 20.000 1.000 1.700 6.200 101.6 19.000 2.500 1.500 7.700 101.5 16.500 4.000 1.300 9.000 101.4 12.500 3.000 - 9.000 101.3 9.500 500 500 9.500 101.2 9.000 2.100 3.000 12.500 101.1 6.900 3.400 2.000 14.500 101 3.500 2.000 2.000 16.500 100.9 1.500 1.500 3.000 19.500 100.8 - - VÍ DỤ 4 VỀ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT ĐỐI VỚI CỔ PHIẾU ABC (ĐỊNH KỲ) SỐ LƯỢNG MUA CỘNG DỒN GIÁ CỘNG DỒN SỐ LƯỢNG BÁN 15.200 1.000 100 15.000 VÀ: SỐ LƯỢNG MUA CỘNG DỒN GÍA CỘNG DỒN SỐ LƯỢNG BÁN 100 15.300 15.000 1000 VÍ DỤ 6 VỀ TRƯỜNG HỢP KHỚP CÁC LỆNH GIỚI HẠN TRONG GIAN ĐOẠN KHỚP LỆNH LIÊN TỤC  Kết quả khớp lệnh:  Giá 98 - KL khớp 1000  Giá 100 - KL khớp 1000 Cổ phiếu ABC Giá tham chiếu: 99 Sổ lệnh như sau: KL Mua Giá Mua Giá bán KL Bán (C) 4000 100 98 1000 (A) 100 1000 (B) Sổ lệnh sau khi khớp: KL Mua Giá Mua Giá bán KL Bán (C) 2000 100 99 2000(E) (D) 2000 120 9/21/2016 8 VÍ DỤ 7 VỀ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT ĐỐI VỚI CỔ PHIẾU ABC (TRONG KHỚP LỆNH LIÊN TỤC) SỐ LƯỢNG MUA CỘNG DỒN GIÁ CỘNG DỒN SỐ LƯỢNG BÁN 23.000 1.000 (B) 100 (A) 17.000 VÀ: SỐ LƯỢNG MUA CỘNG DỒN GÍA CỘNG DỒN SỐ LƯỢNG BÁN 100 (A) 23.000 17.000 1000 (B) Lệnh ATO  Là lệnh đặt mua/bán tại mức giá mở cửa  Lệnh khơng ghi giá (ghi ATO) Ví dụ: Mua REE 1.000cp @ATO Bán SAM 500cp @ATO  Lệnh ATO ưu tiên trước lệnh giới hạn khi so khớp lệnh. Giá thực hiện (nếu lệnh được thực hiện) là giá khớp lệnh xác định giá mở cửa  Hiệu lực của lệnh: Trong phiên khớp lệnh định kỳ xác định giá mở cửa (9:00 – 9:15). Lệnh ATO khơng được thực hiện sau khi khớp lệnh sẽ tự động hủy bỏ. VÍ DỤ 1 VỀ LỆNH ATO Sổ lệnh CP ABC với giá tham chiếu 80 KL Mua Giá mua Giá bán KL Bán 1500 (C) 84 ATO 1000 (B) 1000 (D) 83 76 2000 (A)  Kết quả khớp lệnh: giá 80 - KL 2500. Trong đĩ: B (1000), A (1500), C (1500) , D (1000)  Sổ lệnh sau khi so khớp: KL Mua Giá mua Giá bán KL Bán 76 500 (A) VÍ DỤ 2 VỀ LỆNH ATO  Sổ lệnh cổ phiếu ABC giá tham chiếu 100 KL Mua Giá mua Giá bán KL Bán 1500 (C) 105 ATO 2000 (B) 102 2000 (A) Kết quả khớp lệnh: giá 102-KL 1500 (C-B) và KL 500 của lệnh ATO tự động bị hủy Sổ lệnh sau khi so khớp KL Mua Giá mua Giá bán KL Bán 102 2000 (A) VÍ DỤ 3 VỀ XÁC ĐỊNH GIÁ KHỚP LỆNH KHI CĨ LỆNH ATO VÀ LỆNH LO Bên mua Bên bán Tích lũy Khách hàng Khối lượng Giá Khối lượng Khách hàng Tích lũy 500 2.500 4.500 6.200 7.700 9.000 9.000 9.500 12.500 A B C D E F - G H X 500 2.000 2.000 1.700 1.500 1.300 - 500 3.000 1.000 56.000 55.500 55.000 54.500 54.000 53.500 52.500 52.000 51.500 ATO (ATC) - - - 1.500 4.000 1.500 3.500 2.100 3.400 500 I J K L M N Y 16.000 16.000 16.000 16.000 14.500 10.500 9.000 5.500 3.400 Cộng tích luỹ khối lượng đặt mua của lệnh giới hạn từ mức giá cao đến mức giá thấp; Cộng tích luỹ khối lượng chào bán của lệnh giới hạn từ mức giá thấp đến mức giá cao; Tại các mức khối lượng tích luỹ, cộng thêm khối lượng đặt của lệnh ATO của bên mua hoặc bên bán; So sánh khối lượng đặt lệnh của hai bên để xác định khối lượng thực hiện lớn nhất cĩ thể cĩ; So sánh mức giá tại khối lượng thực hiện lớn nhất với tham chiếu cửa để xác định mức giá giao dịch. TRÌNH TỰ XÁC ĐỊNH GIÁ KHỚP LỆNH KHI CĨ LỆNH ATO VÀ LỆNH LO 9/21/2016 9 Lệnh ATC  Là lệnh đặt mua/bán tại mức giá đĩng cửa  Lệnh khơng ghi giá (ghi ATC) Ví dụ: Mua REE 1.000cp @ATC Bán SAM 500cp @ATC  Lệnh ATC ưu tiên trước lệnh giới hạn khi so khớp lệnh.  Giá thực hiện (nếu lệnh được thực hiện) là giá khớp lệnh xác định giá đĩng cửa  Hiệu lực của lệnh: Trong phiên khớp lệnh định kỳ xác định giá đĩng cửa (14:30 – 14:45). Lệnh ATC khơng được thực hiện sau khi khớp lệnh sẽ tự động hủy bỏ.  Việc so khớp các lệnh ATC hồn tồn giống lệnh ATO. Lệnh thị trường (MP)  Lệnh mua tại mức giá bán thấp nhất hoặc lệnh bán tại mức giá mua cao nhất hiện cĩ trên thị trường  Nếu khối lượng đặt lệnh của lệnh MP vẫn chưa thực hiện hết thì lệnh MP sẽ được xem là lệnh mua tại mức giá bán cao hơn hoặc lệnh bán tại mức giá mua thấp hơn tiếp theo hiện cĩ trên thị trường  Nếu KL đặt lệnh của lệnh MP vẫn cịn, lệnh MP sẽ đƣợc chuyển thành lệnh giới hạn mua (bán) tại mức giá cao (thấp) hơn một đơn vị yết giá so với giá giao dịch cuối cùng trƣớc đĩ  Khơng nhập được khi khơng cĩ lệnh đối ứng  Chỉ sử dụng trong phiên khớp lệnh liên tục (Áp dụng từ ngày 03/10/2012) Lệnh thị trường (MP)  Lệnh khơng ghi giá (ghi MP - giá thị trường) Ví dụ: Mua REE 1.000cp @MP Bán SAM 500cp @MP  Trình tự khớp:  Lệnh đối ứng? Khơng cĩ  Lệnh bị từ chối  Cĩ  Xét Giá tốt nhất: Khớp hết?  Chấm dứt  Khơng khớp hết  Giá tốt kế tiếp. Khớp hết?  Chấm dứt  Khơng khớp hết  Giá tốt kế tiếp   Khối lượng lệnh MP hết?  Chấm dứt  Khối lượng lệnh MP cịn  Chờ trên sổ lệnh tại mức giá thực hiện cuối cùng +1 đơn vị yết giá nếu là lệnh MP mua (-1 đơn vị yết giá nếu là lệnh MP bán). Lúc đĩ Lệnh MP đã chuyển thành lệnh giới hạn.  Thời điểm áp dụng: đầu năm 2008. 3.2.PHƢƠNG THỨC GIAO DỊCH KHỚP LỆNH TẬP TRUNG TẠI HNX Học viên tự nghiên cứu 3.4.MỘT SỐ GIAO DỊCH ĐẶC BIỆT Chào mua cơng khai Giao dịch cổ phiếu quỹ Giao dịch ký quỹ Bán khống 3.5.CÁC GIAO DỊCH BỊ CẤM (M4,C5,NĐ58) 1. Giao dịch nội bộ, bao gồm các hành vi sau: a) Sử dụng thơng tin nội bộ để mua bán chứng khốn cho chính mình hoặc cho người khác; b) Vơ tình hay cố ý tiết lộ, cung cấp thơng tin nội bộ hoặc tư vấn cho người khác mua, bán chứng khốn trên cơ sở thơng tin nội bộ. 2. Giao dịch thao túng thị trường chứng khốn, bao gồm các giao dịch sau: a) Sử dụng một hoặc nhiều tài khoản giao dịch của mình hoặc của người khác hoặc thơng đồng với nhau liên tục mua, bán chứng khốn nhằm tạo ra cung, cầu giả tạo; b) Một người hay một nhĩm người thơng đồng với nhau đặt lệnh mua và bán cùng loại chứng khốn trong cùng ngày giao dịch hoặc thơng đồng với nhau giao dịch mua bán chứng khốn mà khơng dẫn đến chuyển nhượng thực sự quyền sở hữu hoặc quyền sở hữu chỉ luân chuyển giữa các thành viên trong nhĩm nhằm tạo giá chứng khốn, cung cầu giả tạo; 9/21/2016 10 3.5.CÁC GIAO DỊCH BỊ CẤM (M4,C5,NĐ58) c) Liên tục mua hoặc bán chứng khốn với khối lượng chi phối vào thời điểm mở cửa hoặc đĩng cửa thị trường nhằm tạo ra mức giá đĩng cửa hoặc giá mở cửa mới cho loại chứng khốn đĩ trên thị trường; d) Giao dịch chứng khốn bằng hình thức cấu kết, lơi kéo người khác liên tục đặt lệnh mua, bán chứng khốn gây ảnh hưởng lớn đến cung cầu và giá chứng khốn, thao túng giá chứng khốn; đ) Đưa ra ý kiến một cách trực tiếp hoặc gián tiếp thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng về một loại chứng khốn, về tổ chức phát hành chứng khốn nhằm tạo ảnh hưởng đến giá của loại chứng khốn đĩ sau khi đã thực hiện giao dịch và nắm giữ vị thế đối với loại chứng khốn đĩ; e) Sử dụng các phương thức hoặc thực hiện các hành vi giao dịch khác để tạo cung cầu giả tạo, thao túng giá chứng khốn. 3.5.CÁC GIAO DỊCH BỊ CẤM (M4,C5,NĐ58) 3. Các giao dịch bị cấm khác: a) Tổ chức, cá nhân trực tiếp hoặc gián tiếp thực hiện các hành vi gian lận, lừa đảo, tạo dựng thơng tin sai sự thật hoặc bỏ sĩt khơng cơng bố các thơng tin cần thiết về một chứng khốn, gây hiểu nhầm nghiêm trọng sau đĩ mua hoặc bán chứng khốn đĩ để kiếm lợi; b) CTCK thay đổi thứ tự ưu tiên đối với lệnh đặt của khách hàng; lợi dụng việc tiếp cận với thơng tin về lệnh đặt của khách hàng khi chưa được nhập vào hệ thống giao dịch để đặt lệnh cho mình hoặc cá nhân, tổ chức khác trên cơ sở dự kiến thơng tin trong lệnh giao dịch của khách hàng cĩ khả năng tác động đáng kể đến giá của chứng khốn nhằm kiếm lợi (thu lời hoặc tránh, giảm lỗ) một cách trực tiếp hay gián tiếp từ thay đổi của giá chứng khốn; 3.5.CÁC GIAO DỊCH BỊ CẤM (M4,C5,NĐ58) c) Chủ sở hữu chứng khốn thực hiện một hoặc một số giao dịch nhằm che dấu quyền sở hữu thực sự đối với một chứng khốn để trốn tránh nghĩa vụ cơng bố thơng tin theo quy định của pháp luật; d) CTQLQ thơng đồng với cơng ty chứng khốn thực hiện giao dịch quá mức đối với các chứng khốn trong danh mục đầu tư của một quỹ do cơng ty quản lý quỹ quản lý, khiến cơng ty chứng khốn thu lợi từ phí mơi giới cịn nhà đầu tư của quỹ phải chịu thiệt hại; đ) Các giao dịch cĩ liên quan tới cá nhân, tổ chức thuộc danh sách cá nhân, tổ chức cĩ liên quan đến hoạt động tội phạm do Bộ Cơng an hoặc cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền cung cấp.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluat_chung_khoan_chuong_6_phap_luat_ve_to_chuc_thi_truong_giao_dich_ck_3336_1987525.pdf
Tài liệu liên quan