Luận văn Ứng dụng hiệp ước basel II vào hệ thống quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

Tài liệu Luận văn Ứng dụng hiệp ước basel II vào hệ thống quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam: BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -----oOo----- CHU THỊ HƯƠNG GIANG ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II VÀO HỆ THỐNG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh - Năm 2009 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -----oOo----- CHU THỊ HƯƠNG GIANG ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II VÀO HỆ THỐNG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Chính Doanh Nghiệp Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS – TS PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT TP. Hồ Chí Minh - Năm 2009 2 LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Những thơng tin và nội dung nêu trong đề tài đều dựa trên nghiên cứu thực tế và hồn tồn đúng với nguồn trích dẫn. Tác giả đề tài: Chu Thị Hương Giang 3 MỤC LỤC   Danh mục chữ viết tắt Danh mục các bảng biểu Danh mục các biểu đồ Danh mục các phương trình MỞ ðẦU 1. CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 1: BASEL II TRON...

pdf117 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1368 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Ứng dụng hiệp ước basel II vào hệ thống quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -----oOo----- CHU THỊ HƯƠNG GIANG ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II VÀO HỆ THỐNG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh - Năm 2009 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -----oOo----- CHU THỊ HƯƠNG GIANG ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II VÀO HỆ THỐNG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Chính Doanh Nghiệp Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS – TS PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT TP. Hồ Chí Minh - Năm 2009 2 LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Những thơng tin và nội dung nêu trong đề tài đều dựa trên nghiên cứu thực tế và hồn tồn đúng với nguồn trích dẫn. Tác giả đề tài: Chu Thị Hương Giang 3 MỤC LỤC   Danh mục chữ viết tắt Danh mục các bảng biểu Danh mục các biểu đồ Danh mục các phương trình MỞ ðẦU 1. CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 1: BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA NH..................1 1.1. Những vấn đề chung về rủi ro và quản trị rủi ro NHTM .......................1 1.1.1. Khái niệm rủi ro trong hoạt động NHTM ........................................1 1.1.2. Quản trị rủi ro trong hoạt động NHTM............................................2 1.2. Hiệp ước quốc tế về quản trị rủi ro ngân hàng........................................3 1.2.1. Hiệp ước Basel I..............................................................................4 1.2.1.1. Nội dung cơ bản của Basel I..................................................4 1.2.1.2. Những hạn chế của Basel I ....................................................5 1.2.2. Bộ 25 nguyên tắc cơ bản về giám sát ngân hàng..............................6 1.2.3. Hiệp ước Basel II.............................................................................7 1.2.4. Hữu ích của Basel II trong quản trị rủi ro ngân hàng .......................8 1.2.5. Ba trụ cột của Basel II .....................................................................9 1.2.5.1. Trụ cột 1 của Basel II ............................................................9 1.2.5.2. Trụ cột 2 của Basel II ..........................................................17 1.2.5.3. Trụ cột 3 của Basel II ..........................................................18 1.2.6. Những sửa đổi của Hiệp ước Basel II so Hiệp ước Basel I.............19 1.3. Kinh nghiệm ứng dụng Basel II tại các nước và bài học từ cuộc khủng hỏang tài chính Mỹ..................................................................................20 1.3.1. Khảo sát tình hình ứng dụng Basel II tại các nước trên thế giới .....20 1.3.2. Lộ trình ứng dụng Basel II tại một số quốc gia trên thế giới ..........23 1.3.3. Khủng hỏang tài chính Mỹ ............................................................25 4 Tĩm lược chương 1..........................................................................................29 2. CHƯƠNG 2 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU VIỆC ỨNG DỤNG BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM ...................................30 2.1. Thực trạng hoạt động của các NHTM Việt Nam ..................................30 2.1.1. Những kết quả đạt được trong hoạt động của các NHTM..............30 2.1.1.1. Số lượng ngân hàng gia tăng ..............................................30 2.1.1.2. Các ngân hàng tăng vốn điều lệ ..........................................31 2.1.1.3. Huy động & cung ứng vốn lớn cho nền kinh tế ....................33 2.1.1.4. Lợi nhuận của các ngân hàng cĩ ........................................34 2.1.2. Những mặt cịn tồn tại trong hoạt động của các NHTM.................35 2.1.2.1. Tỷ lệ nợ xấu ........................................................................35 2.1.2.2. Khả năng thanh khỏan và tính bền vững .............................36 2.1.2.3. Cơng tác dự báo và phân tích thị trường ............................36 2.2. Thực trạng ứng dụng Basel II trong hệ thống các NHTM Việt Nam...37 2.2.1. Quy định an tồn vốn tối thiểu đối với các NHTM .......................38 2.2.1.1. Những nội dung đã thực hiện được......................................38 2.2.1.2. Những nội dung chưa đáp ứng được....................................48 2.2.2. Hoạt động thanh tra, giám sát các NHTM......................................49 2.2.3. Minh bạch thơng tin ở Việt Nam ...................................................51 2.3. Những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc ứng dụng Basel II trong hệ thống các NHTM Việt Nam ....................................................................54 2.3.1. Những nguyên nhân thuộc về nội dung .........................................54 2.3.1.1. Nội dung Basel II Quá phức tạp ..........................................54 2.3.1.2. Chi phí thực hiện ứng dụng Basel II quá lớn .......................55 2.3.1.3. Yêu cầu của Basel II về vốn khá cao....................................55 2.3.2. Những nguyên nhân trong nội tại hệ thống ngân hàng ..................56 2.3.2.1. Chưa cĩ văn bản hướng dẫn về việc thực hiện Basel II .......56 2.3.2.2. NHTM Việt Nam chưa đáp ứng điều kiện của Basel II .......56 2.3.2.3. Chưa xây dựng được hệ thống cơ sở dữ liệu........................56 5 2.3.2.4. Nguồn nhân lực ...................................................................57 2.3.2.5. Thiếu những tổ chức xếp hạng tín nhiệm chuyên nghiệp......58 2.3.2.6. Hạn chế về năng lực giám sát..............................................60 2.3.2.7. Các vấn đề liên quan đến chuẩn mực báo cáo .....................61 Tĩm lược chương 2 ...........................................................................................64 3. CHƯƠNG 3 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM..................65 3.1. Sự cần thiết ứng dụng Basel II trong quản trị rủi ro ngân hàng ......... 65 3.2. Lộ trình và phương pháp .......................................................................66 3.3. Mơ hình ứng dụng Basel II vào hệ thống NHTM Việt Nam .................68 3.4. Các giải pháp nâng cao khả năng ứng dụng Basel II trong hệ thống NHTM Việt Nam .....................................................................................70 3.4.1. Hịan thiện và phát triển hạ tầng cơng nghệ thơng tin ....................70 3.4.2. Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ.................................71 3.4.3. Cải tiến quy trình quản trị rủi ro ....................................................71 3.4.4. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.............................................72 3.4.5. Tăng tính chủ động và sức mạnh tài chính cho các NHTM............73 3.4.6. ðầu tư tài chính để ứng dụng Basel II............................................73 3.5. Giải pháp về phía Ngân hàng Nhà Nước ...............................................74 3.5.1. Nâng cao chất lượng thơng tín tín dụng .........................................74 3.5.2. Nâng cao hiệu quả cơng tác thanh tra kiểm sốt, giám sát ngân hàng74 3.5.3. Hồn thiện hệ thống văn bản pháp luật ..........................................75 3.5.4. Yêu cầu các NHTM minh bạch thơng tin.......................................78 Tĩm lược chương 3 ...........................................................................................79 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 6 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHTM Ngân hàng thương mại NHTM CP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTM NN Ngân hàng thương mại nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng WTO Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Organization) DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Cơ cấu của hiệp ước Basel II .......................................................... 8 Bảng 1.2 Tĩm lược trụ cột 1 của Basel II – Yêu cầu về vốn tối thiểu ........... 11 Bảng 1.3 Hệ số Beta trong phương pháp chuẩn đối với rủi ro hoạt động ..... 15 Bảng 1.4 ðiểm khác nhau cơ bản của Basel II so Basel I ............................ 20 Bảng 1.5 Kết quả khảo sát lần thứ 5 của Ủy Ban Basel về việc ứng dụng Basel II trong đánh giá rủi ro tín dụng ....................................................................... 21 Bảng 1.6 Kết quả khảo sát lần thứ 5 của Ủy Ban Basel về việc ứng dụng Basel II trong đánh giá rủi ro hoạt động tại các quốc gia thuộc nhĩm các nước G10 . 22 Bảng 1.7 Khảo sát về việc ứng dụng Basel II ở các nước khơng phải là thành viên của Hội đồng Basel ............................................................................... 23 Bảng 1.8 Lộ trình áp dụng Basel II của một số nước ở ðơng Nam Á ........... 25 Bảng 2.1 Vốn điều lệ của các NHTM Nhà Nước Việt Nam.......................... 32 Bảng 2.2 Lợi nhuận của một số các NHTM tại Việt Nam............................ 34 Bảng 2.3 Một số chỉ tiêu và hoạt động ngân hàng giai đoạn 2006 – 2010.... 37 Bảng 2.4 Hệ số an tịan vốn (CAR) của một số ngân hàng từ 2005 – 2008 .. 40 Bảng 2.5 Một số chỉ tiêu của BIDV theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam và quốc tế .................................................................................................................. 61 Bảng 3.1 ðề xuất lộ trình và phương pháp ứng dụng Basel II tại Việt Nam.. 67 Bảng 3.2 ðề xuất mơ hình ứng dụng Basel II trong phương pháp đánh giá rủi ro tín dụng tại Việt Nam ................................................................................... 68 7 DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ Biểu đồ 1.1 Tình hình các ngân hàng trên thế giới (vốn từ 3 tỷ USD trở lên) ứng dụng các phương pháp đánh giá rủi ro tín dụng của Basel II......................... 21 Biểu đồ 1.2 Tình hình các ngân hàng trên thế giới (vốn nhỏ hơn 3 tỷ USD) ứng dụng các phương pháp đánh giá rủi ro tín dụng của Basel II......................... 22 Biểu đồ 2.1 Tình hình phát triển về số lượng của hệ thống các NHTM Việt Nam ..................................................................................................................... 31 Biểu đồ 2.2 Vốn điều lệ của hệ thống các NHTM Việt Nam năm 2008 ........ 32 Biểu đồ 2.3 Tình hình huy động vốn và cho vay của các NHTM từ 2001 – 2008 ..................................................................................................................... 33 Biểu đồ 2.4 Tỷ lệ nợ xấu của hệ thống ngân hàng từ 2002 – 2008 ................ 35 Biểu đồ 2.5 Hệ số an tịan vốn CAR của một số các NHTM từ 2005 – 2007 40 DANH MỤC CÁC PHƯƠNG TRÌNH Phương trình 1.1 Cách tính hệ số CAR......................................................... 4 Phương trình 1.2 Tài sản cĩ rủi ro trong Basel I ............................................. 5 Phương trình 1.3 Vốn yêu cầu tối thiểu theo Basel II...................................... 9 Phương trình 1.4 Tài sản cĩ rủi ro trong phương pháp chuẩn đánh giá rủi ro tín dụng của Basel II.......................................................................................... 12 Phương trình 1.5 Tài sản cĩ rủi ro trong phương pháp xếp hạng nội bộ đánh giá rủi ro tín dụng của Basel II ........................................................................... 13 Phương trình 1.6 Vốn dự phịng rủi ro hoạt động trong phương pháp chỉ số cơ bản................................................................................................................ 14 Phương trình 1.7 Vốn dự phịng rủi ro hoạt động trong phương pháp chuẩn 15 8 PHẦN MỞ ðẦU 1. LÝ DO CHỌN ðỀ TÀI Việt Nam đã trở thành thành viên của WTO và đang trong tiến trình hội nhập quốc tế. Với xu hướng hội nhập và tồn cầu hố mạnh mẽ này, kinh doanh Ngân hàng được xem là một trong những lĩnh vực hết sức nhạy cảm, phải mở cửa gần như hồn tồn theo các cam kết quốc tế. Trong bối cảnh chung đĩ, địi hỏi hệ thống NHTM Việt Nam phải chủ động nhận thức và sẵn sàng tham gia vào quá trình hội nhập để cĩ thể biến thách thức thành cơ hội, biến những khĩ khăn thành lợi thế. ðể hệ thống NHTM Việt Nam tham gia tốt hơn vào sân chơi chung quốc tế, nâng cao năng lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập, cần phải tuân thủ theo một số điều ước quốc tế, để từ đĩ cĩ cơ sở so sánh, đánh giá và xếp hạng giữa các ngân hàng Việt Nam với các ngân hàng nước ngồi của các quốc gia khác trên thế giới. Một trong những điều ước quốc tế được các nhà quản trị ngân hàng đặc biệt quan tâm chính là hiệp ước quốc tế về an tồn vốn trong hoạt động ngân hàng – cịn được biết thơng dụng với tên gọi Hiệp ước Basel. Ra đời từ cách đây hơn 20 năm, hiệp ước này được rất nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng làm chuẩn mực để đánh giá và giám sát hoạt động của hệ thống ngân hàng nước mình. Hiện nay hiệp ước Basel đã cĩ phiên bản hai (được biết đến với tên gọi The New Basel Capital Accord) cập nhật, đổi mới một số nội dung hơn so với phiên bản thứ nhất trước đĩ. Ở Việt Nam, việc ứng dụng hiệp ước Basel này trong cơng tác giám sát và quản trị ngân hàng vẫn cịn nhiều vướng mắc, nên chỉ mới dừng lại ở việc lựa chọn một số tiêu chí đơn giản trong Hiệp ước Basel I để vận dụng và vẫn chưa tiếp cận nhiều với Basel II. Tuy nhiên, trong tương lai, các ngân hàng ở Việt Nam, đặc biệt là những ngân hàng cĩ hoạt động quốc tế, sớm hay muộn sẽ phải tuân thủ các chuẩn mực Basel II để hịan thiện chính hệ thống quản trị rủi ro ngân hàng, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế. Vì vậy, cần thiết phải nghiên cứu thật sâu và nắm hiểu rõ các quy định trong Basel II, cũng như nghiên cứu những khĩ khăn, vướng mắc, nguyên nhân vì sao Việt Nam chưa ứng dụng được Basel II, cũng như trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới đã từng ứng dụng Basel II, để xây dựng lộ trình Basel II vào hệ thống các ngân hàng 9 Việt Nam. ðĩ cũng chính là lý do để tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Ứng dụng hiệp ước quốc tế Basel II vào hệ thống quản trị rủi ro của các NHTM Việt Nam”. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ðề tài thực hiện nghiên cứu các chuẩn mực và quy định trong hiệp ước Basel đặc biệt là nghiên cứu kỹ Basel II, kinh nghiệm ứng dụng Basel II của các quốc gia trên thế giới. Sau khi tìm hiểu và giới thiệu ngắn gọn về hiệp ước Basel II, đề tài tập trung thực hiện việc đánh giá quy mơ, hiệu quả hoạt động của hệ thống NHTM Việt Nam trong thời gian qua, những vấn đề cần lưu ý trong cơng tác quản trị rủi ro của các ngân hàng, để từ đĩ phân tích những khĩ khăn, nguyên nhân mà hệ thống NHTM Việt Nam đã, đang và cĩ thể sẽ gặp phải khi ứng dụng Basel II. Trên cơ sở đĩ, đề tài cố gắng xây dựng lộ trình ứng dụng Basel II vào hệ thống quản trị rủi ro của các NHTM tại Việt Nam và đồng thời đề xuất những giải pháp nâng cao khả năng ứng dụng Basel II trong việc xây dựng hệ thống quản trị rủi ro, tính tốn nhu cầu vốn tối thiểu cần thiết đối với những loại rủi ro cơ bản của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn sử dụng các phương pháp lý thuyết suy luận logic, duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phân tích hoạt động kinh tế, tốn học, thống kê, so sánh, đối chiếu, các kinh nghiệm của bản thân và của các nhà nghiên cứu tài chính tiền tệ. Ngồi ra, hệ thống cơ sở dữ liệu thứ cấp cũng được sử dụng cĩ chọn lọc nhằm giúp đề tài cĩ thể phân tích và đánh giá vấn đề một cách khách quan nhất. Nguồn dữ liệu thứ cấp này chủ yếu được thu thập từ các báo cáo ngành và báo cáo thường niên của ngân hàng Nhà nước, của các NHTM do chính tác giả tổng hợp và xử lý theo yêu cầu của từng chuyên mục. Ngồi ra, nguồn số liệu từ các tạp chí chuyên ngành cĩ uy tín như Tạp chí Tài chính, tạp chí Ngân hàng, tạp chí Thị trường tiền tệ, Thời báo Kinh tế Việt Nam và các website của cơ quan nhà nước, chính quyền thành phố… cũng được sử dụng làm nguồn dữ liệu thứ cấp cho đề tài. 10 4. ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trên thực tế, hiệp ước Basel II cĩ rất nhiều quy tắc và chuẩn mực liên quan đến quy trình giám sát hoạt động ngân hàng, đặc biệt là các chuẩn mực giám sát hoạt động của các tập đồn tài chính – ngân hàng. Tuy nhiên, trong điều kiện nghiên cứu của mình, đề tài chỉ giới hạn thực hiện nghiên cứu sâu các chuẩn mực mang tính định lượng liên quan đến an tồn vốn nhằm giúp hệ thống ngân hàng đối phĩ với rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động và rủi ro thị trường (Pillar 1 – Minumum Capital Requirements). Chuẩn mực về quy trình giám sát hoạt động của hệ thống ngân hàng (Pillar 2 – Supervisory Review Process) và chuẩn mực về các quy tắc thị trường (Pillar 3 – Market Discipline) đề tài chỉ dừng lại ở nêu nội dung chính, xin để lại cho phần nghiên cứu chuyên sâu hơn sau này. 5. NỘI DUNG ðỀ TÀI Ngồi phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu gồm 3 chương:  Chương 1: Tổng quan về rủi ro và quản trị rủi ro  Chương 2: Thực trạng ứng dụng Hiệp Ước Basel II trong quản trị rủi ro tại hệ thống ngân hàng Việt Nam  Chương 3: Giải pháp nâng cao khả năng ứng dụng Basel II trong quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam 6. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU Sau quá trình nghiên cứu và nhận được sự gĩp ý của các thầy cơ, để hồn thiện đề tài hơn, hy vọng rằng đề tài cĩ thể được sử dụng làm tài liệu nghiên cứu và giảng dạy trong các chương trình đào tạo chuyên sâu về lĩnh vực giám sát và quản trị hoạt động ngân hàng. Ngồi ra, kết quả nghiên cứu của đề tài cũng cĩ thể được các cơ quan thanh tra và giám sát ngân hàng nhà nước, các cơ quan quản lý hoạt động của các ngân hàng thương mại xem xét sử dụng khi nghiên cứu nhằm hồn thiện hơn quy trình thanh tra, giám sát hoạt động ngân hàng. 11 CHƯƠNG 1: BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG 1.1. NHỮNG VẤN ðỀ CHUNG VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO NHTM 1.1.1. Khái niệm về rủi ro trong hoạt động NHTM Rủi ro là những điều khơng chắc chắn của những kết quả trong tương lai, hay là những khả năng của kết quả bất ổn; là khả năng mà tại đĩ tỷ suất sinh lợi nhuận thực tế khác biệt so với tỷ suất sinh lợi mong đợi. Trong lịch sử về định giá các tài sản rủi ro, cĩ thể kể đến các lý thuyết nổi tiếng như: lý thuyết danh mục của Markowitz, mơ hình định giá tài sản vốn CAPM (thể hiện mối quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng), mơ hình kinh doanh chênh lệch giá APT. Rủi ro trong hoạt động ngân hàng cĩ nghĩa là khả năng ngân hàng bị thua lỗ một phần hoặc thậm chí là tất cả các khoản đầu tư ban đầu. Trong hoạt động của các NHTM, thường phát sinh những rủi ro sau: - Rủi ro tín dụng: là rủi ro thất thốt tài sản cĩ thể phát sinh khi khách hàng khơng thực hiện thanh tốn nợ cho dù là nợ gốc hay nợ lãi khi khoản nợ đến hạn. - Rủi ro thanh khoản: là rủi ro phát sinh chủ yếu từ xu hướng của các ngân hàng là huy động ngắn hạn và cho vay dài hạn. - Rủi ro lãi suất: là rủi ro xuất hiện khi cĩ sự thay đổi của lãi suất thị trường hoặc những yếu tố cĩ liên quan đến lãi suất dẫn đến tổn thất về tài sản hoặc làm giảm thu nhập của ngân hàng. - Rủi ro giá cả: là rủi ro về việc giá trị các tài sản của một ngân hàng cĩ thể biến động. Rủi ro này xuất hiện trong tất cả các chủng loại tài sản, từ bất động sản đến cổ phiếu và trái phiếu,… - Rủi ro tỷ giá: là rủi ro phát sinh trong quá trình cho vay ngoại tệ hoặc kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng khi tỷ giá biến động theo chiều bất 12 lợi cho ngân hàng. Rủi ro tỷ giá cũng phát sinh khi cĩ sự chênh lệch về kỳ hạn, về loại tiền tệ của các khoản ngoại hối nắm giữ, và vì thế làm cho ngân hàng cĩ thể phải gánh chịu thua lỗ khi tỷ giá ngoại hối biến động. - Rủi ro pháp lý: rủi ro phát sinh do ngân hàng bị khởi kiện, hoặc khi nhà nước thay đổi đột ngột chính sách vĩ mơ về cơ cấu kinh tế, lĩnh vực ưu tiên,… thì điều này cĩ thể dẫn tới rủi ro thua lỗ cho ngân hàng. - Rủi ro uy tín: là rủi ro dư luận đánh giá xấu về ngân hàng, gây khĩ khăn nghiêm trọng cho ngân hàng trong việc tiếp cận nguồn vốn hoặc khách hàng rời bỏ ngân hàng. 1.1.2. Quản trị rủi ro trong hoạt động NHTM Quản trị rủi ro so với quản lý rủi ro là khác nhau về mặt ý nghĩa. Quản lý rủi ro là việc sử dụng các cơng cụ, biện pháp, quy trình cần thiết nhằm hạn chế tối đa khả năng xảy ra tổn thất, vì vậy chỉ cần né tránh rủi ro thơng qua lựa chọn khách hàng giao dịch hoặc chỉ lựa chọn những danh mục đầu tư an tồn hơn. Trong khi quản trị rủi ro là việc sử dụng các biện pháp để xác định và đo lường rủi ro, lựa chọn chấp nhận rủi ro, quản lý kiểm sốt rủi ro để nhằm đạt được mục tiêu hiệu quả và an tồn. Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng là việc theo dõi quá trình sử dụng vốn của ngân hàng với nhiệm vụ chủ yếu là kiểm sốt và hạn chế các loại rủi ro phát sinh cũng như đưa ra giải pháp xử lý rủi ro hiệu quả nhất, đồng thời xác định tương quan hợp lý giữa vốn tự cĩ của ngân hàng với mức độ mạo hiểm trong sử dụng vốn của ngân hàng. Quản trị rủi ro ngân hàng được dựa trên hàng loạt những nguyên tắc, trong đĩ bao gồm 9 nguyên tắc cơ bản sau: - Nguyên tắc chấp nhận rủi ro. - Nguyên tắc điều hành rủi ro cho phép. - Nguyên tắc quản lý độc lập các rủi ro riêng biệt. - Nguyên tắc phù hợp giữa mức độ rủi ro cho phép và mức độ thu nhập. - Nguyên tắc phù hợp giữa mức độ rủi ro cho phép và khả năng tài chính. - Nguyên tắc hiệu quả kinh tế. - Nguyên tắc hợp lý về thời gian. 13 - Nguyên tắc phù hợp với chiến lược chung của ngân hàng. - Nguyên tắc chuyển đẩy các loại rủi ro khơng cho phép. Cơng tác quản trị rủi ro ngân hàng bao gồm các nội dung sau: - Xác định hạn mức rủi ro: Các bộ phận nghiệp vụ quản trị rủi ro xác định hạn mức rủi ro cho bộ phận mình. Hội đồng quản trị theo định kỳ cĩ trách nhiệm xem xét lại và thơng qua các hạn mức đĩ. Các mức này sau đĩ được thơng báo tới tồn bộ nhân viên các bộ phận nghiệp vụ và ban điều hành. Ban điều hành chịu trách nhiệm đảm bảo các bộ phận nghiệp vụ tuân thủ các hạn mức này. Cĩ tỷ lệ thưởng và phạt tính trên tổng số thấp hơn và lớn hơn tổng số vượt hạn mức đĩ. - ðánh giá rủi ro: Việc đánh giá rủi ro địi hỏi phải xác định được những rủi ro lớn liên quan đến các sản phẩm, dịch vụ hay hoạt động của TCTD, phải cĩ các chốt kiểm tra nằm trong quy trình nghiệp vụ để kiềm chế rủi ro trong các hạn mức đã được đề ra cùng với các biện pháp để theo dõi các trường hợp ngoại lệ vượt hạn mức rủi ro. - Theo dõi rủi ro: sau khi xác định hạn mức và đánh giá được mức độ rủi ro của từng loại rủi ro để từ đĩ theo dõi rủi ro theo từng lĩnh vực kinh doanh với những mức độ rủi ro khác nhau. - Kiểm sốt rủi ro: kiểm sốt rủi ro trên gĩc độ tồn diện các hoạt động ngân hàng để đưa ra biện pháp giảm thiểu rủi ro hợp lý. - Báo cáo đánh giá về quản trị rủi ro: căn cứ dựa trên kết quả đánh giá rủi ro để báo cáo đánh giá những mặt được, tồn tại, để rút kinh nghiệm và cĩ hướng giải quyết phù hợp. 1.2. HIỆP ƯỚC QUỐC TẾ VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO NGÂN HÀNG Sau hàng loạt vụ sụp đổ của các ngân hàng vào thập kỷ 80, một nhĩm các Ngân hàng Trung ương và cơ quan giám sát của 10 nước phát triển (G10) đã tập hợp tại thành phố Basel, Thụy Sĩ vào năm 1987 tìm cách ngăn chặn xu hướng này. Sau một thời gian hoạt động, Ủy ban đã nghiên cứu và đưa ra các Hiệp ước yêu cầu về an tồn vốn như sau:  Năm 1998: ban hành Hiệp ước Basel I  Năm 1999: đề ra 25 nguyên tắc cơ bản về giám sát ngân hàng hữu hiệu  Năm 2004: ban hành Hiệp ước Basel II 14 1.2.1. Hiệp ước Basel I (năm 1998) 1.2.1.1. Nội dung cơ bản của Basel I Năm 1988, Uỷ ban Basel về giám sát ngân hàng đã phê duyệt một văn bản đầu tiên lấy tên là Hiệp ước về vốn của Basel (Basel I). Ban đầu, Basel I chỉ áp dụng trong hoạt động của các ngân hàng quốc tế thuộc nhĩm 10 nước phát triển. Sau này, Basel I đã trở thành chuẩn mực tồn cầu và được áp dụng ở trên 120 quốc gia. Theo quy định của Basel I, các ngân hàng cần xác định được tỷ lệ vốn tối thiểu (Capital Adequacy Ratio – CAR) đạt tối thiểu 8% để bù đắp cho rủi ro, đây là biện pháp dự phịng bắt buộc nhằm đảm bảo rằng các ngân hàng cĩ khả năng khắc phục tổn thất mà khơng ảnh hưởng đến lợi ích của người gửi tiền. Phương trình 1.1 Hệ số CAR được tính như sau: Tổng vốn Tài sản cĩ rủi ro (RWA) Tỷ lệ vốn tối thiểu (CAR) = - Tổng vốn của ngân hàng được chia làm 2 loại:  Vốn cấp 1_ Vốn tự cĩ cơ bản: bao gồm cổ phần thường, cổ phần ưu đãi dài hạn, thặng dư vốn, lợi nhuận khơng chia, dự phịng chung các khoản dự trữ vốn khác, các phương tiện ủy thác cĩ thể chuyển đổi và dự phịng lỗ tín dụng). ðĩ chính là phần vốn điều lệ và các quỹ dự trữ được cơng bố.  Vốn cấp 2_Vốn tự cĩ bổ sung: vốn này được xem là vốn cĩ chất lượng thấp hơn, bao gồm: dự trữ khơng được cơng bố; dự trữ tài sản đánh giá lại; dự phịng chung/dự phịng tổn thất cho vay chung; các cơng cụ vốn lai (nợ/vốn chủ sở hữu); nợ thứ cấp. Tuy nhiên, các khoản nợ ngắn hạn khơng cĩ bảo đảm khơng bao gồm trong định nghĩa về vốn này.  Các giới hạn: Tổng vốn cấp 2 khơng được quá 100% vốn cấp 1; nợ thứ cấp tối đa bằng 50% vốn cấp 1; dự phịng chung tối đa bằng 1,25% tài sản cĩ rủi ro; dự trữ tài sản đánh giá lại được chiết khấu 55%; thời gian đáo hạn cịn lại của nợ thứ cấp tối thiểu là 5 năm; vốn ngân hàng khơng bao gồm vốn vơ hình (goodwill). - Tài sản cĩ rủi ro (RWA): Basel I mới chỉ đề cập đến rủi ro tín dụng, và tùy theo mỗi loại tài sản sẽ được gắn cho một hệ số rủi ro. Phương trình 1.2 Tài sản cĩ rủi ro trong Basel I: RWA Basel I = Tài sản * Hệ số rủi ro 15 Theo Basel I, hệ số rủi ro của tài sản cĩ rủi ro được chia thành 4 mức là 0%, 20%, 50%, và 100% theo mức độ rủi ro của từng loại tài sản (Phụ lục 1) Theo biến đổi của thị trường, năm 1996, Hiệp ước Basel I được sửa đổi cĩ tính đến rủi ro thị trường và rủi ro thị trường cĩ thể được tính theo 2 phương thức: bằng mơ hình Basel tiêu chuẩn hoặc bằng các mơ hình nội bộ của các ngân hàng. Nhìn chung, Basel I đã thể hiện một bước đột phá cơ bản liên quan đến tỷ lệ an tồn vốn trong hoạt động ngân hàng. Basel I phân loại tài sản cĩ rủi ro và xác định hệ số rủi ro cho từng loại tài sản, quy định tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu là 8% tính trên tổng tài sản điều chỉnh theo rủi ro. 1.2.1.2. Những hạn chế của Basel I Mặc dù Basel I đã giúp quản trị ngân hàng hiệu quả hơn, đảm bảo khả năng chống đỡ của ngân hàng với rủi ro tốt hơn. Tuy nhiên, qua quá trình dài áp dụng với xu thế phát triển như vũ bão của hệ thống ngân hàng trên thế giới thì Basle I với bản sửa đổi năm 1996 vẫn cĩ khá nhiều điểm hạn chế. - Thứ nhất, phân loại rủi ro chưa chi tiết cho các khoản cho vay. Hệ số rủi ro chưa chi tiết cho rủi ro theo đối tác (ví dụ khả năng tài chính của khách hàng) hoặc theo đặc điểm của khoản tín dụng (ví dụ như theo thời hạn). ðiều này chỉ ra rằng cĩ thể các ngân hàng cĩ cùng tỷ lệ an tồn vốn nhưng cĩ thể đang đối mặt với các loại rủi ro khác nhau, ở mức độ khác nhau. - Thứ hai, Basel I chưa tính đến lợi ích của đa dạng hố hoạt động. Các lý thuyết về đầu tư chỉ ra rủi ro sẽ giảm thơng qua đa dạng hố danh mục đầu tư. Tuy nhiên, theo Basel 1, quy định về vốn tối thiểu khơng khác biệt giữa một ngân hàng cĩ hoạt động kinh doanh đa dạng (ít rủi ro hơn) và một ngân hàng kinh doanh tập trung (nhiều rủi ro hơn). Một khoản nợ riêng lẻ yêu cầu một lượng vốn giống như một danh mục đầu tư được đa dạng hĩa, với cùng một giá trị (ví dụ khơng cĩ sự khác biệt nào giữa một khoản vay $100 và 100 khoản vay $1). - Thứ ba, Basel I chưa tính đến các rủi ro khác. Trong quy định vốn tối thiểu của mình, Basle I mới chỉ đề cập đến những rủi ro về tín dụng, chưa đề cập đến những rủi ro khác như rủi ro hoạt động, rủi ro quốc gia, rủi ro ngoại hối; đề cập chưa đầy đủ về rủi ro thị trường. 16 - Thứ tư, một số các quy tắc do Basle I đưa ra khơng thể vận dụng trong trường hợp ngân hàng sáp nhập hay tập đồn ngân hàng, ngân hàng mẹ, ngân hàng – chi nhánh. Xu thế phát triển hiện nay là các ngân hàng dần dần sáp nhập với nhau để tạo thành những tập đồn lớn cĩ khả năng cạnh tranh cao và cĩ tiềm lực mạnh về tài chính, cơng nghệ, các ngân hàng khơng cịn chỉ hoạt động trọng phạm vi lãnh thổ quốc gia mà luơn vươn ra tầm quốc tế, mở rộng mạng lưới ngân hàng dưới hình thức hoạt động của ngân hàng quốc tế. Chính vì vậy, một số qui định trong Basle I đã khơng cịn phù hợp khi áp dụng tại những ngân hàng này, địi hỏi phải cĩ một sự cải tiến tồn diện trong việc xây dựng các chuẩn mực quốc tế về quản trị rủi ro và giám sát hoạt động ngân hàng. 1.2.2. Bộ 25 nguyên tắc cơ bản về giám sát ngân hàng (năm 1999) Tiếp theo sau Hiệp ước Basel I, để bảo đảm an tồn trong hoạt động ngân hàng của các TCTD, đặc biệt là đối với những tập đồn ngân hàng lớn cĩ phạm vi hoạt động quốc tế, từ năm 1999, Uỷ ban Basel đã đề ra 25 nguyên tắc cơ bản về giám sát ngân hàng hữu hiệu. Bộ nguyên tắc cơ bản bao hàm một số nhĩm nội dung chủ yếu liên quan đến việc giám sát ngân hàng, bao gồm: - Nguyên tắc về điều kiện cho việc giám sát ngân hàng hiệu quả: nguyên tắc 1. - Nguyên tắc về cấp phép và cơ cấu: từ nguyên tắc 2 đến 5. - Nguyên tắc về quy định và yêu cầu thận trọng: từ nguyên tắc 6 đến 15. - Nguyên tắc về giám sát nghiệp vụ ngân hàng: từ nguyên tắc 16 đến 20. - Nguyên tắc về yêu cầu thơng tin: nguyên tắc 21. - Nguyên tắc về quyền hạn hợp pháp của chuyên gia giám sát: nguyên tắc 22. - Nguyên tắc về ngân hàng xuyên biên giới: từ nguyên tắc 23 đến 25. Chi tiết các nội dung trong Bộ 25 nguyên tắc về giám sát ngân hàng hiệu quả (Phụ Lục 2). 1.2.3. Hiệp ước Basel II Nhằm khắc phục các hạn chế của Basel I và khuyến khích các ngân hàng thực hiện các phương án quản lý rủi ro tiên tiến hơn, cho đến 2004 bản Hiệp ước quốc tế về vốn Basel II đã chính thức được ban hành. Ngày hiệu lực của Hiệp ước Basel II là tháng 12/2006. Basel II tạo một bước hồn thiện hơn trong xác định tỷ lệ an tồn vốn 17 nhằm khắc phục các hạn chế của Basel I và khuyến khích các ngân hàng thực hiện các phương pháp quản lý rủi ro tiên tiến hơn. Basel II đưa ra một loạt các phương án lựa chọn, cho phép quyền tự quyết rất lớn trong giám sát hoạt động ngân hàng. Basel II bao gồm một loạt các chuẩn mực giám sát nhằm hồn thiện các kỹ thuật quản lý rủi ro và được cấu trúc theo 3 trụ cột sau:  Trụ cột thứ nhất: Quy định yêu cầu về vốn tối thiểu.  Trụ cột thứ hai: ðưa ra các hướng dẫn liên quan đến cơng tác giám sát ngân hàng.  Trụ cột thứ ba: Yêu cầu các ngân hàng cần minh bạch thơng tin liên quan đến vốn, rủi ro để đảm bảo khuyến khích các nguyên tắc của thị trường. So sánh với Basel I, thì phạm vi áp dụng của Basel II rộng hơn bao gồm khơng chỉ các ngân hàng quốc tế mà cả các cơng ty mẹ, Basel II thay đổi định nghĩa về tài sản điều chỉnh theo rủi ro, và cĩ nhiều phương pháp để lựa chọn hơn trong việc đánh giá rủi ro. Bảng 1.1 Cơ cấu của hiệp ước Basel II Nguồn : International Convergence of Capital Measurement & Capital Standards 18 1.2.4. Hữu ích của Basel II trong quản trị rủi ro ngân hàng Hiệp ước Basel II là một loạt các quy tắc nhằm điều chỉnh hoạt động ngân hàng đa quốc gia. Ngày nay, dường như khơng một ngân hàng nào cĩ thể tách rời mà khơng cĩ mối liên hệ với các ngân hàng trên thế giới. Do vậy, hiểu biết và áp dụng những quy định Basel II sẽ là rất quan trọng đối với phát triển và hoạt động ổn định của các ngân hàng. Basel II đưa ra nhiều quy định để các ngân hàng tránh khỏi những rủi ro về mặt dữ liệu và thơng tin ngân hàng cĩ thể phát sinh từ khái niệm, quy tắc đến so sánh, kết hợp những yếu tố quản lý như một chìa khố để giảm thiểu rủi ro. Ứng dụng Basel II giúp các ngân hàng quản trị rủi ro ngân hàng tốt hơn. 1.2.5. Ba trụ cột của Basel II 1.2.5.1. Trụ cột 1 của Basel II - Yêu cầu vốn tối thiểu Tương tự như Basel I, Basel 2 vẫn qui định mức vốn an tồn (CAR) ≥ 8%, được xác định bằng cách lấy tổng vốn chia cho tài sản cĩ rủi ro. Phương trình 1.3 Vốn yêu cầu tối thiểu theo Basel II: Tổng vốn (giống Basel I) RWA rủi ro tín dụng + (K rủi ro hoat động * 12,5) + (K rủi ro thị trường * 12,5) Tỷ lệ vốn tối thiểu = ≥ 8% - Tổng vốn: xác định tương tự như trong Basel I. - Tài sản cĩ rủi ro (RWA): Ngồi rủi ro tín dụng và rủi ro thị trường đã được qui định tại Basel 1, Basel 2 bổ sung thêm một loại rủi ro nữa là rủi ro hoạt động. Ngịai ra, cách tính RWA trong Basel II cũng phức tạp hơn so với Basel I, và cĩ khả năng đánh giá chính xác hơn mức độ an tồn vốn:  RWA Basel I = tài sản * hệ số rủi ro (khơng đề cập đến xếp hạng tín dụng).  RWA rủi ro tín dụng phương pháp chuẩn Basel II = tài sản * hệ số rủi ro (đề cập đến xếp hạng tín dụng).  RWA Basel II = vốn yêu cầu tối thiểu đối với từng rủi ro (K) * 12,5. Theo Basel 2, cĩ các phương pháp đo lường rủi ro sau: 19 - Các phương pháp đo lường rủi ro tín dụng:  Phương pháp chuẩn hĩa: phụ thuộc vào đánh giá của các tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập;  Phương pháp dựa trên hệ thống đánh giá nội bộ cơ bản: Các ngân hàng đưa ra những khoản rủi ro ngầm định;  Phương pháp dựa trên hệ thống đánh giá nội bộ nâng cao: Các ngân hàng đưa ra một loạt thơng tin đầu vào về rủi ro. - Các phương pháp đo lường rủi ro hoạt động  Phương pháp chỉ tiêu cơ bản: Một chỉ tiêu áp dụng cho một qui định;  Phương pháp chuẩn hĩa: Nhiều chỉ tiêu áp dụng cho một qui định;  Phương pháp đo lường nội bộ nâng cao: Các ngân hàng áp dụng các mơ hình nội bộ. - Các phương pháp đo lường rủi ro thị trường:  Phương pháp chuẩn hĩa: Do cơ quan quản lý ngân hàng thiết lập;  Phương pháp sử dụng các mơ hình nội bộ: Các ngân hàng áp dụng các mơ hình nội bộ. 20 Bảng 1.2 Tĩm lược trụ cột 1 của Basel II – Yêu cầu về vốn tối thiểu Nguồn : International Convergence of Capital Measurement & Capital Standards 21 a. Rủi ro tín dụng Theo Basel II, để đo lường và tính tốn hệ số rủi ro đối với các khoản mục tài sản cĩ rủi ro tín dụng cĩ 3 phương pháp cĩ thể lựa chọn: Phương pháp chuẩn (Standardized), Phương pháp dựa trên xếp hạng nội bộ (cơ bản (F – IRB), phương pháp xếp hạng nội bộ nâng cao (A – IRB).  Phương pháp chuẩn đánh giá rủi ro tín dụng: Phương trình 1.4 Tài sản cĩ rủi ro trong phương pháp chuẩn đánh giá rủi ro tín dụng của Basel II: Phương pháp này gần giống như phiên bản Basle I mà hiện nay các ngân hàng đang áp dụng. Tuy nhiên, điểm khác biệt của Basel II so với Basle I trong phương pháp này là: - Basel I: khơng đề cập đến xếp hạng tín dụng, các khỏan cho vay tương ứng với từng hệ số rủi ro. - Basel II: đề cập đến xếp hạng tín dụng, khơng áp đặt hệ số rủi ro rõ ràng cho từng khoản mục mà cịn tùy thuộc vào việc khoản mục đĩ được thực hiện với chủ thể nào, uy tín và xếp hạng tín dụng của chủ thể. Việc xếp trọng số bao nhiêu tùy thuộc mức độ tín nhiệm (xếp hạng tín dụng) của chủ nợ (từ AAA đến dưới B- và khơng xếp hạng) do các cơ quan xếp hạng tín nhiệm quy định như cơ quan S&P. - ðiểm khác biệt nữa trong Basel II là: nợ được chia thành 5 nhĩm cĩ thêm hệ số 150% trọng số lần lượt là 0%, 20%, 50%, 100% và 150% (Phụ lục 3).  Phương pháp xếp hạng nội bộ đánh giá rủi ro tín dụng: Ngồi phương pháp chuẩn, Basel II cho phép các ngân hàng cĩ thể lựa chọn phương pháp đánh giá xếp hạng tín nhiệm nội bộ của mình để xác định dư nợ của khách, xác suất vỡ nợ, kỳ đáo hạn hiệu dụng, tỷ trọng tổn thất tín dụng, từ đĩ tính tốn tài sản cĩ rủi ro tín dụng. Tuy nhiên, ngân hàng muốn áp dụng phương pháp nội bộ này cần cĩ sự chấp thuận của cơ quan giám sát ngân hàng (như thanh tra ngân hàng hoặc ngân hàng nhà nước). Theo phương pháp xếp hạng nội bộ này, thì vốn yêu cầu tối thiểu đối với rủi ro tín dụng sẽ được xác định chính xác hơn, và cĩ sự phân biệt về vốn yêu RWA Phương pháp chuẩn của Basel II = Tài sản * Hệ số rủi ro 22 cầu tối thiểu giữa các khỏan cho vay đối với các đối tượng khách hàng khác nhau. Phương trình 1.5 Tài sản cĩ rủi ro trong phương pháp xếp hạng nội bộ đánh giá rủi ro tín dụng của Basel II: Trong đĩ:  EAD: Exposure at Default - tổng dư nợ của khách hàng tại thời điểm khách hàng khơng trả được nợ.  K – Capital required: tỷ lệ vốn cần thiết để dự phịng những trường hợp rủi ro tín dụng khơng lường trước nhưng lại xảy ra, được xác định thơng qua PD (probability of default) – xác suất vỡ nợ, LGD (Loss Given Default) – tỷ trọng tổn thất, M (effective maturity) – kỳ đáo hạn hiệu dụng. Các yếu tố xác định K và cách tính K (Phụ lục 4)  RWA - Tài sản cĩ rủi ro: được xác định cụ thể cho từng hình thức cho vay, RWA khác biệt đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ với các khoản cho vay đối với doanh nghiệp lớn (Phụ lục 5) b. Rủi ro hoạt động Rủi ro hoạt động là rủi ro tổn thất xảy ra do các hoạt động quản lý nội bộ, do con người, do hệ thống, hoặc do các sự cố bên ngồi khơng phù hợp hoặc bị hỏng; bao gồm cả rủi ro pháp lý, nhưng khơng bao gồm rủi ro chiến lược và rủi ro thương hiệu. Các ngân hàng được lựa chọn một trong ba cách tính nhu cầu vốn cần thiết dự phịng rủi ro hoạt động với mức độ phức tạp và nhạy cảm với rủi ro tăng dần bao gồm: Phương pháp chỉ số cơ bản (BIA – The Basic Indicator Approach), Phương pháp chuẩn (TSA - The Standardized Approach), Phương pháp nâng cao (AMA – Advanced Measurement Approaches). Khi hoạt động của ngân hàng càng phức tạp thì cần phải áp dụng phương pháp cĩ độ phức tạp cao hơn, đồng thời khơng cho phép các ngân hàng chuyển ngược trở lại phương pháp đơn giản một khi đã được chấp thuận sử dụng các phương pháp nâng cao. Ngược lại, nếu các ngân hàng được đánh giá là khơng đủ điều kiện để tiếp tục sử dụng phương pháp nâng cao thì cần phải quay trở về phương pháp cơ bản cho đến khi đáp ứng được những yêu cầu này. RWA Phưong pháp IRB của Basel II = 12.5 * EAD * K 23  Phương pháp chỉ số cơ bản BIA Các ngân hàng sử dụng phương pháp này cần phải nắm giữ mức vốn để dự phịng rủi ro hoạt động bằng mức bình quân tổng thu nhập hàng năm (> 0) của thời kỳ ba năm trước đĩ nhân với tỷ lệ phần trăm cố định (gọi là alpha). Phương trình 1.6 Vốn dự phịng rủi ro hoạt động trong phương pháp chỉ số cơ bản: 3 1 * n n B I A G I K n α== ∑ , với điều kiện GIn >0 và α = 15% KBIA: vốn yêu cầu phải dự phịng cho rủi ro hoạt động theo phương pháp BIA GI: thu nhập hàng năm (> 0) của 3 năm trước đĩ n: số năm cĩ thu nhập hàng năm >0  Phương pháp chuẩn TSA Áp dụng theo phương pháp chuẩn, hoạt động ngân hàng được chia làm 8 nhĩm nghiệp vụ, mỗi nhĩm nghiệp vụ cĩ hệ số Beta tương ứng. Bảng 1.3 Hệ số β trong phương pháp chuẩn đối với rủi ro hoạt động Nghiệp vụ Hệ số beta (β) Tài trợ doanh nghiệp (β1) 18% Giao dịch và bán hàng (β2) 18% Ngân hàng bán lẻ (β3) 12% Nghiệp vụ NHTM (β4) 15% Dịch vụ thanh tốn (β5) 18% Dịch vụ đại lý (β6) 15% Quản trị tài sản (β7) 12% Mơi giới (β8) 12% Nguồn : International Convergence of Capital Measurement & Capital Standards p140 24 Trong mỗi nhĩm, tổng thu nhập là một chỉ số phổ biến coi như một thước đo cho hoạt động và cũng là căn cứ xác định mức độ rủi ro hoạt động. Thu nhập hàng năm được đo cho từng loại nghiệp vụ. Phương trình 1.7 Vốn dự phịng rủi ro hoạt động trong phương pháp chuẩn: 8 1 3 1 m a x * , 0 3 n a m i i i T S A G I K β− =      = ∑ ∑ KTSA là vốn yêu cầu dự phịng cho rủi ro hoạt động theo phương pháp chuẩn GI thu nhập hàng năm đối với từng nhĩm nghiệp vụ trong số 8 nhĩm. Ví dụ cụ thể về cách xác định vốn yêu cầu phải dự phịng cho rủi ro hoạt động tính theo phương pháp cơ bản và phương pháp chuẩn (Phụ lục 6)  Phương pháp nâng cao Sự lựa chọn hiện đại nhất cho đến ngày nay khi tính tốn nhu cầu vốn dự phịng cho rủi ro hoạt động chính là sử dụng phương pháp AMA. Theo phương pháp này, yêu cầu vốn được tính dựa trên hệ thống nội bộ đánh giá rủi ro hoạt động cơ bản của ngân hàng. Hệ thống khơng chỉ thống kê thiệt hại bên trong và bên ngồi thực tế mà cịn phân tích theo trình tự thời gian các yêu tố liên quan đến mơi trường kinh doanh cũng như mơi trường kiểm sốt nội bộ của ngân hàng. Ngân hàng muốn sử dụng phương pháp nâng cao AMA cần phải được cơ quan giám sát chủ quản đồng ý và được sự hỗ trợ của cơ quan này, nên phương pháp AMA này trở nên ít thơng dụng hơn so với phương pháp chuẩn TSA. c. Rủi ro thị trường Rủi ro thị trường là rủi ro tổn thất xảy ra trong bảng cân đối do giá cả biến động thất thường. Rủi ro thị trường gắn liền với bốn loại rủi ro cơ bản đĩ là: rủi ro lãi suất (rủi ro do lãi suất thay đổi); rủi ro trạng thái vốn (rủi ro do giá chứng khốn thay đổi); rủi ro tỷ giá (rủi ro do giá các loại ngoại tệ thay đổi); rủi ro hàng hố (rủi ro do giá hàng hĩa thay đổi). Vốn yêu cầu đối với rủi ro thị trường: ngồi vốn tự cĩ theo quy định của Basle I bao gồm vốn cấp 1 & vốn cấp 2, khi đánh giá rủi ro thị trường cho 25 phép các ngân hàng tính thêm phần vốn cấp 3 gồm các khoản nợ phụ thuộc ngắn hạn với mục đích dự trữ (Phụ lục 7)  Phương pháp chuẩn Yêu cầu vốn đối phĩ với rủi ro thị trường theo phương pháp chuẩn sẽ được xem xét đối với từng yếu tố rủi ro bao gồm: rủi ro lãi suất, rủi ro trạng thái vốn, rủi ro tỷ giá và rủi ro hàng hĩa. Các quy định cụ thể về cách tính tốn yêu cầu vốn tối thiểu đối phĩ với bốn loại rủi ro này theo phương pháp chuẩn được quy định chi tiết trong phần A (từ A1 đến A5) của tài liệu “Amendment to the Capital Accord to incorporate market risks” do Ủy ban Basel thơng qua vào tháng 11 năm 2005.  Phương pháp mơ hình nội bộ ðể cĩ thể sử dụng phương pháp mơ hình nội bộ khi đánh giá rủi ro thị trường, các NHTM cần được sự chấp thuận từ phía cơ quan giám sát ngân hàng. Yêu cầu tối thiểu mà mỗi ngân hàng phải đáp ứng bao gồm: phải cĩ hệ thống quản trị rủi ro tương thích, hiện đại và đầy đủ dữ liệu cần thiết; cĩ đủ số lượng chuyên viên được trang bị kỹ năng sử dụng các mơ hình phức tạp khơng chỉ trong giao dịch mà cịn trong quản trị rủi ro, kiểm tốn; mơ hình của ngân hàng được cơ quan giám sát đánh giá cĩ chất lượng, đã qua kiểm định về tính hợp lý và chính xác khi đo lường rủi ro. Một khi đã được chấp thuận thực hiện phương pháp mơ hình nội bộ, các ngân hàng sẽ xây dựng mơ hình quản trị rủi ro theo các tiêu chuẩn như:  ðối với rủi ro lãi suất, phải xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất của mỗi đồng tiền liên quan đến danh mục đầu tư của ngân hàng trên cơ sở nhạy cảm rủi ro lãi suất kể cả các khoản mục trong và ngồi bảng cân đối kế tốn.  ðối với rủi ro tỷ giá (bao gồm cả biến động giá vàng), hệ thống quản trị rủi ro phải kết hợp các nhân tố rủi ro liên quan đến từng loại tiền riêng lẻ  ðối với sự biến động giá cả của các loại hàng hĩa: ít nhất phải thiết kế được hệ thống theo dõi biến động giá cả loại hàng hĩa đĩ trên phạm vi thế giới, vị thế mua bán hoặc lời lỗ đối với từng giao dịch liên quan đến sự biến động này. Trên cơ sở những tiêu chuẩn về mơ hình quản trị rủi ro này, các ngân hàng sẽ xác định được giá trị VaR của mỗi giao dịch, của các danh mục và của tồn bộ hoạt động ngân hàng. ðộ tin cậy của việc tính tốn này theo yêu 26 cầu phải đạt tối thiểu 99%. 1.2.5.2. Trụ cột 2 của Basel II – Thanh tra, giám sát ngân hàng Trong trụ cột 2 của Basel II đề cập đến các nội dung sau:  ðưa ra các nguyên tắc chủ chốt của việc kiểm tra, giám sát,  ðề cập đến các vấn đề cụ thể phải được quan tâm trong quá trình kiểm tra giám sát: rủi ro lãi suất trong sổ ngân hàng, rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường  Các hướng khác của quá trình kiểm tra giám sát: tính minh bạch giám sát, thơng tin liên lạc và sự hợp tác tăng cường qua biên giới. Với cột trụ này, Basel II nhấn mạnh 4 nguyên tắc chủ chốt của cơng tác kiểm tra, giám sát: - Nguyên tắc 1: Các ngân hàng cần cĩ một quy trình đánh giá mức độ vốn nội bộ theo danh mục rủi ro và phải cĩ được một chiến lược duy trì mức vốn của họ. Trong nội dung này, quản lý ngân hàng phải gánh trách nhiệm cơ bản đối với việc khẳng định rằng ngân hàng cĩ vốn để đủ hỗ trợ các rủi ro xảy ra. Quá trình quản lý rủi ro ngân hàng bao gồm các nội dung sau: giám sát quản lý của ban giám đốc và cấp cao; đánh giá vốn chắc chắn; đánh giá về rủi ro tồn diện, thanh tra và báo cáo; kiểm tra kiểm sốt nội bộ. - Nguyên tắc 2: Các tổ chức giám sát cần rà sốt, kiểm tra và đánh giá lại quy trình đánh giá về yêu cầu vốn nội bộ và chiến lược của ngân hàng, cũng như khả năng của họ để thanh tra và khẳng định sự tuân thủ tỷ lệ vốn tối thiểu. Các tổ chức giám sát cần thực hiện hành động giám sát phù hợp nếu các ngân hàng khơng hài lịng với kết quả của quy trình này. Các tổ chức giám sát cần kiểm tra các nội dung sau: kiểm tra tính đầy đủ vốn của các đánh giá rủi ro, đánh giá về tính đầy đủ vốn, đánh giá về mơi trường kiểm sốt, kiểm tra giám sát về sự tuân thủ các tiêu chuẩn tối thiểu, đáp ứng giám sát. - Nguyên tắc 3: Các tổ chức giám sát cần kỳ vọng các ngân hàng hoạt động trên các tỷ lệ vốn yêu cầu tối thiểu và khuyến nghị ngân hàng cần duy trì mức vốn cao hơn mức tối thiểu theo quy định. - Nguyên tắc 4: Các tổ chức giám sát sẽ tìm cách thâm nhập vào những giai đoạn đầu tiên để ngăn cản mức vốn giảm xuống dưới mức tối 27 thiểu, và cĩ thể yêu cầu sửa đổi ngay lập tức nếu mức vốn khơng được duy trì trên mức tối thiểu. 1.2.5.3. Trụ cột 3 của Basel II – Nguyên tắc thị trường và minh bạch thơng tin Trong trụ cột 3, Ủy ban Basel II đưa ra nguyên tắc minh bạch chung: các ngân hàng cần cĩ chính sách về tính minh bạch được hội đồng quản trị thơng qua. Chính sách này phải thể hiện rõ cách tiếp cận của ngân hàng đối với việc xác định sự minh bạch nào và kiểm sốt nội bộ nào sẽ thực hiện theo quá trình minh bạch; thể hiện rõ các mục tiêu và chiến lược dành cho việc cơng khai hĩa các thơng tin về thực trạng tài chính và hoạt động ngân hàng. Ngồi ra, các ngân hàng cũng phải xây dựng kế hoạch thực hiện cơng khai tài chính bao gồm cả chu kỳ cơng bố. ðĩ là cơng khai cơ cấu vốn, cơng khai cơ cấu rủi ro và các đánh giá rủi ro, cơng khai hiện trạng phù hợp vốn. ðiều này cho phép các bên tham gia thị trường cĩ thể thẩm định mức vốn an tồn và cĩ sự so sánh. Các ngân hàng phải cĩ chính sách cơng khai rõ ràng và một quy trình để đánh giá sự chính xác trong các báo cáo của họ. ðối với từng loại rủi ro riêng biệt, các ngân hàng phải mơ tả các mục tiêu và các chính sách quản trị rủi ro của họ. Như vậy, từ một văn bản 30 trang (Basel I) đã được phát triển thành một văn bản gần 250 trang là một sự xây dựng chi tiết. Với quá trình phát triển của Basel và những Hiệp ước mà tổ chức này đưa ra, nếu áp dụng đúng các tiêu chuẩn này thì việc đánh giá sức khỏe của các ngân hàng nĩi riêng, các tổ chức tài chính nĩi chung sẽ trở nên dễ dàng và minh bạch hơn, đảm bảo phịng ngừa nhiều loại rủi ro hơn và do vậy hy vọng sẽ giảm thiểu được rủi ro. 1.2.6. Những sửa đổi của Hiệp ước Basel II so Hiệp ước Basel I - Basel 2 vẫn qui định mức vốn an tồn tối thiểu là 8% và chỉ thay đổi cách tính ở mẫu số trong cơng thức tính tỉ lệ đủ vốn. Theo đĩ, mẫu số phải bao gồm cả ba loại rủi ro: rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động. - Hệ thống đo lường theo Basel 2 phức tạp hơn, nhiều phương pháp để lựa chọn hơn, nhưng cĩ khả năng đánh giá chính xác mức độ an tồn vốn, và cho phép quyền tự quyết rất lớn trong giám sát hoạt động ngân hàng. ðối với rủi ro tín dụng, nếu Basel I đưa ra một phương pháp chung thì Basel II lại đưa ra các lựa chọn. Cụ thể, 2 phương pháp được đề xuất: Phương pháp chuẩn và phương pháp phân hạng nội bộ. 28  Phương pháp chuẩn: Phương pháp tiếp cận này đo lường rủi ro tín dụng tương tự như Basel I, nhưng ở mức độ nhạy cảm với rủi ro hơn vì sử dụng xếp hạng tài chính do các tổ chức phân hạng độc lập cung cấp làm hệ số khi tính tốn tài sản điều chỉnh theo rủi ro.  Phương pháp đánh giá nội bộ: Phương pháp này chủ yếu dựa vào đánh giá nội bộ của ngân hàng về hệ số rủi ro để xác định tỷ lệ vốn cần thiết. Tuy nhiên, vẫn dựa vào hướng dẫn của Uỷ ban Basel để xác định rủi ro cho từng loại tài sản, bao gồm: Yếu tố cấu thành rủi ro, Phương trình rủi ro, Mức yêu cầu vốn tối thiểu:. - Basel 2 phân định các mức rủi ro trên cơ sở xếp hạng, do đĩ các ngân hàng sẽ phải phụ thuộc chủ yếu vào kết quả xếp hạng và đánh giá độ tín nhiệm của các tổ chức độc lập như Moody, S&P. - Xét về phạm vi áp dụng nĩi chung của Basel II rộng hơn so với Basle I, bao gồm khơng chỉ các ngân hàng quốc tế mà cả các cơng ty mẹ, hay thay đổi định nghĩa về tài sản cĩ rủi ro. Bảng 1.4: ðiểm khác nhau căn bản của Basle II so với Basle I Basle I Basel II Mức vốn an tồn tối thiểu là 8%, mẫu số gồm: rủi ro tín dụng. Mức vốn an tồn tối thiểu là 8%, mẫu số gồm: rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động Chỉ tập trung vào rủi ro tín dụng Basel 2 bổ sung thêm rủi ro hoạt động, quy trình giám sát và các quy tắc thị trường Cĩ một phương pháp duy nhất áp dụng cho tất cả các trường hợp Linh động hơn, cĩ nhiều phương pháp để lựa chọn, hướng đến việc quản trị rủi ro tốt hơn Hệ thống đo lường đơn giản hơn Hệ thống đo lường theo Basel 2 phức tạp hơn Basle I chỉ cĩ thể vận dụng ở ngân hàng theo kiểu đơn thuần tuý Phạm vi áp dụng của Basel II sẽ rộng hơn bao gồm các ngân hàng quốc tế và các cơng ty mẹ Dựa trên cấu trúc theo diện trải rộng Nhạy cảm hơn với rủi ro 1.3. KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG BASEL II TẠI CÁC NƯỚC VÀ BÀI HỌC RÚT RA TỪ CUỘC KHỦNG HỎANG TÀI CHÍNH MỸ 1.3.1. Khảo sát tình hình ứng dụng Basel II tại các nước trên thế giới Nhằm nghiên cứu ứng dụng và tác động Basel đến các quốc gia, tính đến nay, Ủy Ban Basel đã thực hiện 5 cuộc khảo sát điều tra, trong đĩ cuộc khảo sát gần đây nhất (QIS 5) được tổ chức vào tháng 10 – 12 năm 2005 nhằm 29 đánh giá tác động của Basel II đến hơn 350 ngân hàng thuộc 31 quốc gia. Trong cuộc khảo sát QIS 5, Ủy Ban Basel đã phân chia các ngân hàng được khảo sát thành 2 nhĩm ngân hàng: Nhĩm 1 và Nhĩm 2; trong đĩ các ngân hàng thuộc nhĩm 1 là những ngân hàng cĩ vốn cấp 1 từ 3 tỷ USD trở lên và hoạt động đa ngành, đa quốc gia. Theo kết quả khảo sát về việc ứng dụng các phương pháp Basel II trong đánh giá rủi ro tín dụng, nhận thấy các ngân hàng thuộc các quốc gia G10 chủ yếu ứng dụng các phương pháp xếp hạng nội bộ (trong đĩ các ngân hàng lớn thuộc nhĩm 1 các nước G10 chủ yếu ứng dụng phương pháp xếp hạng nội bộ nâng cao). Trong khi các ngân hàng cĩ quy mơ vốn nhỏ hơn 3 tỷ USD thuộc các quốc gia khơng nằm trong nhĩm các nước G10 lại chủ yếu ứng dụng phương pháp đơn giản (phương pháp chuẩn) của Basel II khi đánh giá rủi ro tín dụng. Bảng 1.5: Kết quả khảo sát lần thứ 5 (QIS 5) của Ủy Ban Basel về việc ứng dụng các phương pháp Basel II trong đánh giá rủi ro tín dụng: Total RSA FIRB AIRB Total RSA FIRB AIRB G10 (12 nước) 82 0 23 59 146 33 102 11 Khơng thuộc G10 (19 nước) 14 2 6 6 140 127 10 3 Tổng cộng 96 2 29 65 286 160 112 14 Số lượng ngân hàng Nhĩm 1 (vốn ≥ 3 tỷ USD) Nhĩm 2 (vốn < 3 tỷ USD) Nguồn: Results of the fifth quantitative impact study (QIS 5) – Banks for international settlements – page 7. Tình hình các ngân hàng cĩ vốn ≥ 3 tỷ USD (ngân hàng nhĩm 1) ứng dụng các phương pháp đánh giá rủi ro tín dụng của Basel II 0% RSA 14% RSA 28% FIRB 43% FIRB 72% AIRB 43% AIRB 0% 20% 40% 60% 80% G10 (12 nước) Khơng thuộc G10 (19 nước) RSA - Phương pháp chuẩn FIRB - Phương pháp xếp hạng nội bộ đơn giản AIRB - Phương pháp xếp hạng nội bộ nâng cao Biểu đồ 1.1 Tình hình các ngân hàng của các quốc gia trên thế giới (vốn từ 3 tỷ USD trở lên) ứng dụng các phương pháp đánh giá rủi ro tín dụng của Basel II Nguồn: Results of the fifth quantitative impact study (QIS 5) – Banks for international settlements – page 7 30 Tình hình các ngân hàng cĩ vốn < 3 tỷ USD (ngân hàng nhĩm 2) ứng dụng các phương pháp đánh giá rủi ro tín dụng của Basel II 91% RSA 23% RSA 7% FIRB 70% FIRB 2% AIRB8% AIRB 0% 20% 40% 60% 80% 100% G10 (12 nước) Khơng thuộc G10 (19 nước) RSA - Phương pháp chuẩn FIRB - Phương pháp xếp hạng nội bộ đơn giản AIRB - Phương pháp xếp hạng nội bộ nâng cao Biểu đồ 1.2 Tình hình các ngân hàng của các quốc gia trên thế giới (vốn nhỏ hơn 3 tỷ USD) ứng dụng các phương pháp đánh giá rủi ro tín dụng của Basel II Nguồn: Results of the fifth quantitative impact study (QIS 5) – Banks for international settlements – page 7 Ngịai ra, theo kết quả khảo sát QIS 5 của Ủy Ban Basel về việc ứng dụng các phương pháp trong đánh giá rủi ro hoạt động tại các nước G 10 (ngoại trừ Mỹ) thì các phương pháp phức tạp như phương pháp nâng cao cũng chỉ được 39% các ngân hàng thuộc nhĩm 1 áp dụng (nhĩm các ngân hàng cĩ vốn cấp 1 từ 3 tỷ USD trở lên); cịn các ngân hàng cĩ quy mơ nhỏ hơn 3 tỷ USD chủ yếu ứng dụng phương pháp cơ bản và phương pháp chuẩn. Bảng 1.6: Kết quả khảo sát lần thứ 5 của Ủy Ban Basel về việc ứng dụng các phương pháp Basel II trong đánh giá rủi ro hoạt động các nước G10 Số lượng ngân hàng Tỷ trọng Số lượng ngân hàng Tỷ trọng Phương pháp chỉ số cơ bản 2 4% 81 59% Phương pháp chuẩn 32 57% 56 41% Phương pháp nâng cao 22 39% 0 0% Tổng cộng 56 100% 137 100% Nhĩm 1 (vốn cấp 1 ≥ 3 tỷ USD) Phương pháp áp dụng Nhĩm 2 (vốn cấp 1 < 3 tỷ USD) Nguồn: Results of the fifth quantitative impact study (QIS 5) – Banks for international settlements – page 8 Ngồi ra, theo kết quả nghiên cứu của Viện khoa học phát triển của ðại học Sussex, Brighton thực hiện khảo sát vào năm 2004 và tiếp theo năm 2006 về việc ứng dụng Basel II ở các nước khơng phải là thành viên của Hội đồng Basel, nhận thấy cĩ 84% các nước được khảo sát trên thế giới cĩ dự định ứng dụng Basel II từ năm 2007 đến năm 2015. Cụ thể như sau: 31 Bảng 1.7 Khảo sát về việc ứng dụng Basel II ở các nước khơng phải là thành viên của Hội đồng Basel Số lượng quốc gia Số lượng quốc gia được khảo sát dự định ứng dụng Basel II Châu Phi 17 12 71% Châu Á 16 16 100% Vùng Caribbean 7 4 57% Châu Mỹ La tinh 14 12 86% Vùng Trung ðơng 8 8 100% Quốc gia châu Âu khơng thuộc Hội đồng Basel 36 30 83% TỔNG CỘNG 98 82 84% Khu vực % Nguồn: Review of Basel II Implementation in Low – Income Countries done by Institute of Development Studies University of Sussex, Brighton Thơng qua các cuộc khảo sát của những tổ chức cĩ uy tín trên thế giới nhận thấy, các quốc gia hiện nay đều cĩ xu hướng ứng dụng Basel II trong quản trị rủi ro ngân hàng, nhưng chủ yếu ứng dụng các phương pháp đơn giản; cịn những phương pháp phức tạp như phương pháp nâng cao chỉ được ứng dụng các ngân hàng cĩ quy mơ hoạt động lớn, đa ngành nghề, đa quốc gia. 1.3.2. Lộ trình ứng dụng Basel II tại một số quốc gia trên thế giới ðối với các ngân hàng của 30 quốc gia thuộc khối các nền kinh tế hợp tác và phát triển OECD, hiệp ước Basel đã chỉ định rõ thời hạn áp dụng theo tồn bộ chuẩn mực của hiệp ước là vào cuối năm 2006. Tuy nhiên, tại thời điểm cuối 2006, theo báo cáo của ngân hàng trung ương Châu Âu, chỉ cĩ khoảng 20% số ngân hàng trong tồn hệ thống là đảm bảo được đầy đủ theo chuẩn mực Basel, các ngân hàng cịn lại sẽ được xem xét áp dụng song song giữa phương án cũ và mới cho đến năm 2009. Ở Mỹ, cĩ nhiều điểm khác biệt trong việc ứng dụng Basel II ở Mỹ so với các quốc gia khác trên thế giới. Basel II được áp dụng ở Mỹ vào khỏang giữa đầu năm 2008 và chỉ được ứng dụng ở một số các tổ chức tài chính. Cĩ 4 cơ quan cĩ liên quan đến việc thực hiện và ứng dụng Basel II: Cơ quan kiểm sốt tiền tệ (OCC), tổ chức hệ thống dự trữ liên bang (Board), Tập địan bảo hiểm tiền gửi (FDIC), cơ quản kiểm sốt tiền gửi (OTS). Bốn cơ quan này mới xác định phân loại ngân hàng thuộc 3 nhĩm sau:  CORE BANKS: bao gồm 8 ngân hàng cĩ tổng giá trị tài sản hợp nhất từ 250 tỷ USD trở lên và cĩ bảng cân đối tài sản hoạt động chi 32 nhánh nước ngồi từ 10 tỷ USD trở lên; 8 ngân hàng này bắt buộc phải áp dụng các phương pháp nâng cao để đánh giá rủi ro tín dụng và rủi ro hoạt động.  OPT – IN BANKS: là các ngân hàng được khuyến khích nên áp dụng phương pháp nâng cao trong đánh giá rủi ro.  GENERAL BANKS: là các ngân hàng khơng áp dụng phương phương nâng cao, mà chỉ áp dụng phương pháp đơn giản trong đánh giá rủi ro (cĩ khoảng 6.500 ngân hàng Mỹ với quy mơ vừa và nhỏ dự kiến sẽ vừa áp dụng theo Basel II vừa duy trì theo Basle I cho đến khi đạt được tiêu chuẩn của Basel II). Tại một số quốc gia như Úc, Nhật Bản, Hàn Quốc, tất cả các ngân hàng của những quốc gia này sẽ áp dụng hiệp ước Basel II trễ nhất vào đầu năm 2008, với các phương pháp cĩ thể áp dụng như phương pháp chuẩn (đối với rủi ro tín dụng và rủi ro hoạt động), phương pháp IRB cơ bản & nâng cao, phương pháp chỉ số cơ bản BIA, phương pháp đo lường nâng cao AMA. Nhĩm những nước được coi là phát triển tương đối mạnh trong khu vực Châu Á như Singapore, Hồng Kơng-Trung Quốc, ðài Loan sẽ cĩ một số phương pháp được đưa vào áp dụng ngay từ thời điểm đầu năm 2007 như phương pháp chuẩn (rủi ro tín dụng & rủi ro hoạt động), phương pháp IRB cơ bản và phương pháp chỉ số cơ bản BIA. Các phương pháp nâng cao dự kiến được áp dụng vào đầu năm 2008. ðối với Thái Lan, Philipines, Malaysia và Indonesia, thời hạn triển khai áp dụng Basel II sẽ lùi lại sau một năm, nghĩa là cuối năm 2008. Những phương pháp nâng cao và phức tạp cĩ thể áp dụng vào cuối năm 2009 hoặc 2010 tùy điều kiện thực tế của từng quốc gia. Bảng 1.8 Lộ trình áp dụng Basel II của một số nước ở ðơng Nam Á: Phương pháp chuẩn Phương pháp xếp hạng nội bộ IRB cơ bản Phương pháp xếp hạng nội bộ IRB nâng cao Phương pháp cơ bản BIA & Phương pháp chuẩn TSA Phương pháp nâng cao Thái Lan Cuối 2008 Cuối 2008 Cuối 2009 Cuối 2008 Chưa xác định Philippines 2007 2010 2010 2007 2010 Malaysia ðầu 2008 ðầu 2010 Chưa xác định ðầu 2008 áp dụng BIA Chưa xác định Indonesia 2008 2010 2010 2008 áp dụng BIA 2010 áp dụng TSA 2010 Quốc gia Rủi ro tín dụng Rủi ro hoạt động Nguồn: Basel II and financial stability: Singapore’s Experience done by Executive Director, Prudential Policy Monetary Authority of Singapore 33 Tuy nhiên, trái ngược với những xu thế chung của các quốc gia kể trên, Trung Quốc đã chọn một hướng đi rất khác là áp dụng theo chuẩn mực Basel 1.5. Nghĩa là sẽ kết hợp các chuẩn mực trong hiệp ước Basle I với qui tắc 2 và 3 trong Basel II. Lúc này, tất cả các phương pháp mới được đề cập đến trong Basel II để đánh giá rủi ro tín dụng hồn tồn khơng được quốc gia này lựa chọn áp dụng. Cho đến cuối năm 2007, Trung Quốc sẽ hồn thành việc áp dụng đầy đủ theo Basle I về đánh giá rủi ro tín dụng. 1.3.3. Khủng hỏang tài chính Mỹ Nhiều chuyên gia kinh tế đã đặt ra những câu hỏi là: tại sao hệ thống các ngân hàng Mỹ vẫn đang áp dụng các phương pháp quản trị rủi ro tối ưu nhất trong Basel II nhưng lại khơng tránh khỏi cuộc khủng hoảng tài chính khủng khiếp như vừa qua. Cuộc khủng hỏang tài chính Mỹ bắt đầu bùng phát từ cuối năm 2007, trong khi một số quốc gia lớn mới chỉ ứng dụng Basel sau này (như Úc ứng dụng Basel II vào đầu năm 2008, Mỹ ứng dụng Basel II vào khỏang giữa năm 2008 và cũng chỉ ứng dụng ở 8 tổ chức tài chính lớn, cĩ quy mơ hoạt động tịan cầu). Vì thế, Basel II khơng phải là một phép mầu nhiệm để giúp các ngân hàng Mỹ tránh được cuộc khủng hỏang tài chính khủng khiếp như vừa qua. Cuộc khủng hỏang tài chính Mỹ bắt nguồn từ chứng khốn hĩa bất động sản, chứng khốn hĩa các khoản nợ từ đĩ tạo ra những chuỗi giá trị ảo. Cụ thể, sau cuộc tấn cơng khủng bố năm 2001, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã cắt giảm lãi suất 11 lần từ mức 6,5%/năm xuống chỉ cịn 1,75%/năm. Thêm vào đĩ, chính quyền Bill Clinton đã ban hành một đạo luật tái phát triển cộng đồng tập trung vào mục tiêu xã hội là giải quyết nhà ở cho người cĩ thu nhập thấp. Hai yếu tố này đã thúc đẩy dân chúng vay tiền ngân hàng mua nhà. Mặt khác, các ngân hàng cũng sẵn lịng cho vay, cả với những khách hàng cĩ hạng mức tín nhiệm dưới chuẩn. Tỷ lệ từ chối cho vay mua nhà xuống thấp kỷ lục là 14%, chỉ bằng một nửa so với năm 1997. Bởi lẽ, các ngân hàng này ỷ lại sự bảo đảm ngấm ngầm từ Chính phủ mà hiện thân là hai cơng ty Fannie Mae và Freddie Mac. Hai cơng ty này được chính phủ bảo trợ để mua các khoản cho vay cĩ thế chấp, phần lớn là từ các NHTM, sau đĩ bán lại trên thị trường. Những ngân hàng dùng tiền thu được tiếp tục cho vay. Fannie Mae và Freddie Mac nắm giữ đến 70% các khoản đảm bảo cho vay mua nhà ở Mỹ. Việc mua bán các khoản nợ này, trong đĩ cĩ 34 nhiều khoản nợ dưới chuẩn mà các ngân hàng muốn bán đi để làm đẹp bảng cân đối tài sản, được bơi trơn và đánh bĩng bởi những ngân hàng đầu tư lớn ở Phố Wall thơng qua phát kiến tài chính của chính họ: chứng khốn hĩa các tài sản thế chấp. Các loại chứng khốn từ tài sản tổng hợp được các ngân hàng đầu tư phát hành cho cơng chúng, các ngân hàng ở Mỹ và các định chế tài chính trên tồn cầu, trong đĩ cĩ nhiều định chế khơng được giám sát chặt chẽ như ngân hàng. ðiều này vơ hình chung đưa rủi ro dịch chuyển từ ngân hàng sang các tổ chức khác. Chính các cơng cụ này là một vịi bơm hơi vào quả bĩng giá tài sản khi nĩ được quay vịng: cho vay thế chấp - chứng khốn hĩa các khoản cho vay - dùng tiền thu được tiếp tục cho vay. Khi lãi suất gia tăng, quả bĩng xì hơi vì thị trường nhà ở tuột dốc, kéo theo sự tuột dốc của giá các loại chứng khốn. Khi các nhà đầu tư mất lịng tin và quay lưng với các loại chứng khốn, thị trường khơng đủ lớn cho các ngân hàng, và các cơng ty như Fannie Mae, Freddie Mac sử dụng những cơng cụ tại chính tương tự, thì họ phải nắm giữ tồn bộ những khoản vay đĩ. Và theo quy định về hoạt động ngân hàng Basel I, Basel II, các tổ chức tài chính phải bỏ 8% vốn tự cĩ cho các khoản vay đĩ, nghĩa là nếu họ cho vay 10 tỷ USD, họ phải cĩ ít nhất 800 triệu USD vốn (equity capital). ðiều đĩ dẫn đến biệc bất thình lình, hầu như tất cả các ngân hàng cần được bơm vốn để cĩ thể duy trì các khoản vay đĩ. Và khi khơng cĩ đủ nguồn vốn, khơng những họ cĩ nguy cơ vi phạm các quy định về hoạt động ngân hàng về nguyên tắc đảm bảo vốn, họ bị các cơ quan đánh giá chất lượng tín dụng hạ thấp chỉ số tín dụng, điều này lại làm tăng chi phí các khoản vay của họ và qua đĩ dẫn đến sự thua lỗ trong hoạt động cho vay. Giá trị thị trường của những ngân hàng đầu tư rớt thảm mà phát súng mở màn ở Mỹ là sự đổ vỡ của của ngân hàng đầu tư Bear Stearns. Tiếp đĩ là sự đổ vỡ hàng loạt các cơng ty cho vay kinh doanh bất động sản, ngân hàng đầu tư, NHTM, ngân hàng tiết kiệm, cơng ty bảo hiểm... như Fannie Mae và Freddie Mac, Lehman Brothers, AIG... Như vậy, nguyên nhân sâu xa của cuộc khủng hỏang tài chính vừa qua mà bắt nguồn từ Mỹ là do: - Hoạt động tài chính của các ngân hàng tại Mỹ phát triển quá cao, quá tinh vi và phức tạp, và đã tạo ra các giá trị ảo từ vịng xoay: cho vay thế chấp - chứng khốn hĩa các khoản cho vay - dùng tiền thu được tiếp tục cho vay. - Trong cơng tác cho vay, một số các ngân hàng Mỹ đã vi phạm quy tắc 35 đảm bảo an tịan trong cơng tác tín dụng, khi sẵn lịng cho vay, cả với những khách hàng cĩ hạng mức tín nhiệm dưới chuẩn, vì ỷ lại sự bảo đảm ngấm ngầm từ Chính phủ mà hiện thân là hai cơng ty Fannie Mae và Freddie Mac. - Các ngân hàng sử dụng địn bẩy tài chính quá cao, sử dụng vốn vay để tài trợ cho tăng trưởng tài sản quá lớn, gây rủi ro cho ngân hàng khi tài sản giảm. Từ năm 1975, các ngân hàng đầu tư khơng được phép cĩ tỷ lệ địn bẩy tài chính cao hơn 15 lần. Tuy nhiên từ năm 2004 Uỷ ban chứng khốn Mỹ đã bải bỏ quy định này, làm cho các ngân hàng này sử dụng địn bẩy khá cao, lên đến 30 lần, thậm chí hai đại gia bất động sản Freddie Mac, Fannie Mae sử dụng địn bẩy đến 60 lần - cao gấp đơi so với các ngân hàng đầu tư khác. - Khi thực hiện chứng khốn hĩa các khỏan cho vay, các ngân hàng đã vơ hình chung đưa rủi ro dịch chuyển từ ngân hàng sang các tổ chức khác, trong đĩ cĩ nhiều định chế khơng được giám sát chặt chẽ như ngân hàng. - Khả năng quản lý rủi ro của các ngân hàng khơng theo kịp sự phức tạp của những "phát minh" về chứng khĩan hĩa các khoản vay, về các nghiệp vụ hốn đổi rủi ro như credit default swap... - Cơng tác thanh tra, giám sát và quản lý rủi ro của các ngân hàng, nhất là đối với các ngân hàng hoạt động kinh doanh rộng rãi trên tồn cầu cịn bộc lộ nhiều điểm yếu, chưa theo kịp với sự phát triển của thị trường tài chính. ðĩ là kết luận của Ủy ban Giám sát Ngân hàng (Basel) khi đưa ra Chiến lược tồn diện giải quyết những điểm yếu cơ bản được bộc lộ trong cuộc khủng hoảng tài chính thế giới vừa qua. Thơng qua đĩ cĩ thể rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam là: - Nguy cơ khủng hỏang tài chính khơng loại trừ bất cứ quốc gia, tổ chức nào; những quốc gia và tổ chức càng lớn thì nguy cơ khủng hỏang càng cao do bắt nguồn từ sự yếu kém của cơng tác quản trị rủi ro, để rủi ro vượt quá tầm kiểm sốt. - Rủi ro khủng hỏang tài chính thường bắt nguồn, liên quan đến rủi ro tín dụng, đặc biệt là rủi ro từ tín dụng bất động sản của các NHTM. Tại Mỹ La Tinh cũng như một số nước cơng nghiệp phát triển như Phần Lan, Nauy, Thụy ðiển, Nhật Bản và Mỹ, khủng hoảng ngân hàng xảy ra sau bùng nổ cho vay. Bùng nổ cho vay dưới tiêu chuẩn của Mỹ dẫn tới cuộc 36 khủng hoảng tài chính – ngân hàng năm 2008, và nghiêm trọng hơn đã lan rộng trên tồn cầu. Vì vậy, các ngân hàng cần tuân thủ đúng và đầy đủ các quy định và quy chế cho vay, đào tạo và nâng cao ý thức trách nhiệm, trình độ năng lực thẩm định đánh giá của các nhân viên tín dụng, bảo đảm chính xác ngay từ khâu đầu tiên của quá trình cho vay là phương pháp phịng chống rủi ro hiệu quả nhất. Ngân hàng cần chú trọng đến việc đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng, phương án kinh doanh hiệu quả hơn là chú trọng đến tài sản thế chấp. Ngồi ra, Ngân hàng cũng cần quan tâm đến giai đoạn sau giải ngân, cĩ kế hoạch kiểm tra việc sử dụng vốn của khách hàng theo định kỳ, định kỳ đánh giá lại khách hàng cũng như tài sản đảm bảo để hạn chế tối đa rủi ro cĩ thể xảy ra cho Ngân hàng. - Yêu cầu vốn tối thiểu đối với các tổ chức tài chính, ngân hàng là rất quan trọng, tuy nhiên vẫn chưa đủ để đảm bảo tính ổn định cho hoạt động của ngân hàng; - Trong quá trình hoạt động, các NHTM phải chú trọng cơng tác quản trị rủi ro và các cơng tác thanh tra, giám sát rủi ro để cĩ thể kịp thời phát hiện và kiểm sốt rủi ro. - Khi các loại hình hoạt động kinh doanh khác phát triển như việc mua bán cơng ty, mua bán nợ, các sản phẩm phái sinh,... sẽ làm cho cơng tác quản lý rủi ro sẽ ngày một khĩ khăn. Các ngân hàng cần nâng cao hơn nữa cơng tác giám sát và quản trị rủi ro, dự báo và phịng ngừa rủi ro trong hoạt động, rủi ro thanh khoản, tạo sự ổn định và phát triển cho hoạt động ngân hàng. 37 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Trong quá trình tồn tại, hoạt động các ngân hàng khơng thể khơng tập trung vào vấn đề quản trị rủi ro khi muốn tối đa hố lợi nhuận. Vì vậy, vấn đề rủi ro ngân hàng luơn được các nước phát triển đặc biệt chú trọng nghiên cứu, phân tích, thậm chí ngay cả khi nền kinh tế đang rất ổn định. Hiện nay các ngân hàng trên thế giới đang cĩ xu hướng chung hướng đến việc tuân thủ Basel II - Hiệp ước của các nước thuộc G-10 thỏa thuận thống nhất về đo lường vốn và các tiêu chuẩn đủ vốn của ngân hàng được ký kết vào năm 2004, ra đời năm 2006. ðối với các nước khơng phải thành viên của G-10, việc tuân thủ Basel II khơng phải là bắt buộc, tuy nhiên các nước trên thế giới hiện nay đều hướng đích đến việc tuân thủ các tiêu chuẩn vốn của Basel II và mặc nhiên các tiêu chuẩn của Basel II được thừa nhận là sự thống nhất quốc tế về đo lường vốn và các tiêu chuẩn vốn Những phương pháp như phương pháp chuẩn, phương pháp IRB cơ bản và nâng cao, phương pháp chỉ số cơ bản, phương pháp mơ hình nội bộ, phương pháp nâng cao đã trở nên quen thuộc tại nhiều quốc gia, trở thành những cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho việc quản trị rủi ro hiệu quả, giúp hạn chế phần nào tổn thất trong quá trình hoạt động của hệ thống NHTM. Tuy nhiên, qua bài học kinh nghiệm từ cuộc khủng hỏang thế giới vừa qua, mà bắt nguồn từ Mỹ, xuất phát từ phát kiến tài chính chứng khốn hĩa các tài sản thế chấp của các ngân hàng Mỹ, kết hợp với bùng nổ của thị trường bất động sản Mỹ; đã cho thấy cơng tác thanh tra, giám sát và quản lý rủi ro của các ngân hàng Mỹ cịn nhiều lỗ hổng, nên khơng tránh được rủi ro từ khủng hỏang tài chính. Từ đĩ, rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam về việc khơng ngừng nâng cao cơng tác quản trị rủi ro tại các NHTM, cơng tác thanh tra, giám sát ngân hàng. 38 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU VIỆC ỨNG DỤNG BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM 2.1 THỰC TRẠNG HOẠT ðỘNG CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM Hai năm đã đi qua từ khi Việt Nam là thành viên WTO, bên cạnh những thuận lợi và thời cơ, vẫn cịn nhiều khĩ khăn thách thức mà Việt Nam phải vượt qua để cĩ thể sánh tầm với thế giới. ðối với hệ thống ngân hàng của nước ta, mặc dù trong những năm qua cĩ cĩ nhiều động thái chuẩn bị cho cuộc đua mới khi gia nhập WTO và cũng đã cĩ nhiều thành tựu quan trọng trong đổi mới, đã trưởng thành và lớn mạnh hơn nhiều so với trước đây, nhưng so với thế giới, với địi hỏi của thời đại và của sự phát triển kinh tế đất nước thì vẫn cịn nhỏ bé, khiêm tốn và bất cập. 2.1.1 Những kết quả đạt được trong hoạt động của NHTM 2.1.1.1 Số lượng ngân hàng gia tăng vượt bậc Tính đến hết năm 2008, trong hệ thống các TCTD Việt Nam cĩ 4 NHTM NN, 1 ngân hàng chính sách xã hội, 39 NHTM CP, 47 chi nhánh ngân hàng nước ngồi, 6 ngân hàng liên doanh, 14 cơng ty tài chính, 13 cơng ty cho thuê tài chính và 998 quỹ tín dụng nhân dân cơ sở. ðồng thời, thực hiện cam kết mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng trong khuơn khổ WTO, bắt đầu từ ngày 1/4/2007, các ngân hàng 100% vốn nước ngồi được phép thành lập tại Việt Nam, tạo thêm một loại hình ngân hàng mới trong hệ thống. Hiện nay, đã cĩ 5 ngân hàng 100% vốn nước ngồi được thành lập ở Việt Nam là ngân hàng Standard Chartered, HSBC, ANZ, Shinhan Việt Nam và Ngân hàng trách nhiệm hữu hạn một thành viên Hong Leong Việt Nam với thời hạn hoạt động tại Việt Nam là 99 năm. 39 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VỀ SỐ LƯỢNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG 4 5 5 5 5 5 6 22 41 48 51 48 36 37 34 0 31 4 38 34 4 4741 8 5 18 24 26 28 31 0 10 20 30 40 50 1991 1992 1993 1995 1997 2000 2004 2005 2006 2007 2008 NHTM Nhà Nước NHTM Cổ Phần Chi nhánh NH Nước ngồi Biểu đồ 2.1 Tình hình phát triển về số lượng của hệ thống NHTM Việt Nam Nguồn: Tổng hợp từ Ngân hàng nhà nước, báo & internet Nếu so với cách đây hơn chục năm thì đây quả là một sự trưởng thành vượt bậc. Tuy nhiên, điều quan trọng khơng phải ở số lượng mà là chất lượng hoạt động của các TCTD. Trong điều kiện thị trường tài chính cĩ các yếu tố bất lợi, việc giám sát rủi ro của cơ quan quản lý cịn thiếu và yếu, tình hình quản trị của các TCTD cịn hạn chế, bất cập, vì vậy mà tháng 8/2008, ngân hàng Nhà nước đã ra Văn bản số 7171/NHNN-CNH thơng báo tạm dừng thành lập các NHTM CP mới nhằm nghiên cứu các tiêu chí thành lập NHTM CP, trong đĩ ngồi điều kiện vốn, cịn cần đến các điều kiện khác như năng lực quản lý, năng lực quản trị doanh nghiệp, cơng nghệ thơng tin và nhân lực. 2.1.1.2 Các ngân hàng đua nhau tăng vốn điều lệ Thực hiện theo quy định số 141/2006/Nð – CP của Chính Phủ ban hành ngày 22/11/2006 về việc quy định các TCTD phải cĩ biện pháp bảo đảm số vốn điều lệ thực gĩp hoặc được cấp tối thiểu tương đương mức vốn pháp định: đối với NHTM Nhà Nước là 3.000 tỷ (đến năm 2008), đối với NHTM Cổ phần là 1.000 tỷ (đến năm 2008) và 3.000 tỷ (đến năm 2010); trong hai năm vừa qua, các ngân hàng nội địa đã đẩy mạnh việc tăng vốn điều lệ, một số các NHTMCP đua nhau bán lại cổ phần cho các ngân hàng nước ngồi. Theo thống kê tại thời điểm cuối năm 2008, mức vốn điều lệ của hầu hết các NHTM Nhà Nước đã vượt xa so với mức vốn pháp định. 40 Bảng 2.1 Vốn điều lệ của các NHTM Nhà Nước Việt Nam STT NGÂN HÀNG TỶ ðỒNG TRIỆU USD 1 VBARD 10.500 597 2 BIDV 7.700 438 3 VDB 5.000 284 4 MHB 850 48 Nguồn: Ngân hàng nhà nước, tỷ giá quy đổi USD/VND 17.600 ðối với nhĩm các NHTM CP, năm 2007 và đầu năm 2008 là khoảng thời gian mà rất nhiều NHTM bước vào cuộc đua tăng vốn điều lệ như: ACB tăng từ 1.100 tỷ lên 5.806 tỷ (tăng gấp hơn 5 lần), Sacombank tăng từ 2.089 tỷ đồng lên 5.116 tỷ đồng (tăng gấp 2,5 lần), Eximbank tăng từ 1.212 tỷ đồng lên 4.229 tỷ đồng (tăng gần gấp 3,5 lần), tính đến hết tháng 4/2009 vốn điều lệ Eximbank tăng lên 7.219,9 tỷ. Tính đến 31/12/2008, tổng vốn điều lệ của 38 ngân hàng cổ phần là 85,5 ngàn tỷ, chiếm 70,4% tổng vốn điều lệ của hệ thống các ngân hàng thương mai. Trong đĩ, cĩ 15 NHTM CP cĩ vốn điều lệ từ 2.000 tỷ trở lên (Phụ lục 8), 13 NHTM CP cĩ vốn điều lệ từ 1.000 tỷ đồng đến dưới 2.000 tỷ, và cịn 10 ngân hàng thưong mại cổ phẩn cĩ vốn điều lệ nhỏ hơn 1.000 tỷ đồng. Vốn điều lệ của các ngân hàng năm 2008 23.634 tỷ đồng 19% 85.538 tỷ đồng 71% 3.800 tỷ đồng 3% 8.500 tỷ đồng 7% NHTM Nhà Nước NHTM CP NH Liên doanh Chi nhánh NN Nước ngịai Biểu đồ 2.2 Vốn điều lệ của hệ thống các NHTM Việt Nam năm 2008 Nguồn: tổng hợp từ số liệu của Ngân hàng nhà nước về thống kê số lượng và số vốn điều lệ của các ngân hàng. 41 Mặc dù trong hai vừa qua các ngân hàng đã khơng ngừng gia tăng vốn điều lệ (đến cuối năm 2008, vốn chủ sở hữu của tồn hệ thống ngân hàng tăng 30% so với cuối năm 2007, tỷ lệ an tồn vốn tăng từ 8,9% lên 9,7%), tuy nhiên mức vốn điều lệ hiện nay của các NHTM NN so với các ngân hàng trong khu vực và trên thế giới là cịn khá khiêm tốn. Quy mơ vốn lớn nhất của ngân hàng của Việt Nam là 15.000 tỷ, chỉ là khoảng gần 900 triệu USD, cịn thấp nếu so với một số NHTM trong khu vực như DBS ngân hàng lớn nhất của Singapore cĩ vốn điều lệ là 4 tỷ USD, Maybank ngân hàng lớn nhất của Malaysia cĩ vốn điều lệ là 15 tỷ USD, …các ngân hàng với quy mơ trung bình của Mỹ cĩ mức vốn điều lệ tối thiểu là 10 tỷ USD. Hiện tại, các ngân hàng vẫn cần tiếp tục lên kế hoạch nâng vốn điều lệ bởi vốn điều lệ đang là vấn đề mấu chốt để giải quyết nhiều bài tốn khác. Tăng vốn điều lệ sẽ giúp các Ngân hàng nâng cao khả năng cạnh tranh, giảm rủi ro, nâng cao tiềm lực tài chính, giúp ngân hàng cĩ nguồn lực để hiện đại hố cơng nghệ, mở rộng mạng lưới, chiêu mộ đội ngũ nhân lực tốt và đạt được hiệu quả kinh doanh cao hơn. 2.1.1.3 Huy động & cung ứng vốn lớn cho nền kinh tế Hệ thống ngân hàng đã huy động và cung cấp một lượng vốn khá lớn cho nền kinh tế, ước tính hàng năm chiếm khoảng 16-18% GDP, gần 50% vốn đầu tư tồn xã hội. Tổng huy động liên tục tăng qua các năm và năm 2007 tăng hơn 45,8%, tín dụng tăng trưởng mạnh hơn 53% trong năm 2007. Tình hình huy động vốn và cho vay của các ngân hàng 216 259 325 433 572 782 1.154 1.364 702 559 427 180 241 301 1,308 1,080 32,1%33,2% 25,8%25% 19,8% 18,2% 36,5% 47,6% 31,1% 41,7% 25% 34%38,4% 21,1% 25,4% 53,9% - 500 1,000 1,500 2,000 2,500 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 ngàn tỷ -80% -60% -40% -20% 0% 20% 40% 60% tốc độ tăng trưởng % Huy động vốn Dư nợ cho vay Tốc độ tăng trưởng huy động vốn Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay Biểu đồ 2.3 Tình hình huy động vốn và cho vay của các NHTM từ 2001 - 2008 Nguồn: số liệu báo cáo thường niên của Ngân hàng nhà nước qua các năm. Nhĩm NHTM NN chiếm thị phần huy động vốn và cho vay lớn nhất trong hệ thống ngân hàng (tỷ trọng gần 60%). Tuy nhiên, thị phần huy động và cho 42 vay của các NHTM Nhà nước đang cĩ chiều hướng thu hẹp dần, từ mức tỷ trọng gần 70% vào năm 2006, đến năm 2007 chỉ cịn chiếm tỷ trọng khoảng gần 60% (Phụ lục 9 - thị phần huy động vốn và cho vay của hệ thống ngân hàng qua hai năm 2006 và 2007) Một trong những nguyên nhân của sự giảm sút về thị phần của nhĩm các NHTM NN chính là do sự vươn lên của hệ thống NHTM CP. Các NHTM CP tạo được một lợi thế cạnh tranh tương đối bằng cách nâng cao chất lượng phục vụ, đa dạng hĩa các loại hình sản phẩm dịch vụ, nâng cao tiềm lực tài chính và đặc biệt là tăng lãi suất huy động vốn lên rất cao. Tăng trưởng huy động vốn và cho vay của khối ngân hàng cổ phần tăng mạnh cĩ ngân hàng đạt trên 100%; trong khi tốc độ tăng trưởng huy động vốn và cho vay của khối ngân hàng Nhà nước thấp hơn. Chi tiết tốc độ tăng trưởng huy động và cho vay của một số NHTM (Phụ lục 10) 2.1.1.4 Lợi nhuận của các ngân hàng cĩ dấu hiệu khởi sắc Hoạt động ngân hàng trong thời gian qua đánh dấu rất nhiều sự khởi sắc, một trong những điểm đáng lưu ý đĩ chính là mức lợi nhuận đạt được các NHTM và tỷ suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu theo tính tốn từ báo cáo thường niên của một số NHTM. Bảng 2.2 Lợi nhuận của một số các NHTM tại Việt Nam 2006 2007 So 2006 2008 So 2007 1 Agribank 2089 2379 14% 2437 2.44% 2 ACB 687 2127 210% 2556 20% 3 BIDV 650 2103 224% 4 STB 611 1582 159% 1243 -21% 5 Vietinbank 525 778 48% 6 Techcombank 356 709 99% 1600 126% 7 Eximbank 359 629 75% 969 54% 8 MB 252 609 142% 941 55% 9 Habubank 248 461 86% 500 8% 10 EAB 211 454 115% 701 54% 11 VIB 200 426 113% 323 -24% 12 SCB 152 359 136% 646 80% 13 Navibank 29 103 255% 74 -28% STT Ngân hàng Lợi nhuận (tỷ đồng) Nguồn: Báo cáo thường niên của các ngân hàng Theo đĩ nhĩm các NHTM CP cĩ tỷ suất sinh lợi rất cao so với các NHTM NN. Tỷ lệ ROE tại ngân hàng BIDV là 25%, thì ngân hàng Á Châu là gần 43 54%, Sài Gịn thương tín là 39%; tỷ lệ ROA của nhĩm các ngân hàng nhà nước dưới 1%, thì ACB là 3,3%, Sacombank là 2,91%. 2.1.2 Những mặt cịn tồn tại trong hoạt động của các NHTM 2.1.2.1 Tỷ lệ nợ xấu vẫn cịn cao Từ năm 2000 đến năm 2007, tình hình nợ xấu đã được cải thiện, giảm từ mức 7,2% xuống cịn 1,38%. Tuy nhiên, bước sang năm 2008, tỷ lệ nợ xấu tăng cao lên mức 3,5% nguyên nhân do phát sinh nợ xấu từ tín dụng bất động sản. Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng 4.60% 3.50% 1.38% 2.48% 3.18% 4.74% 7.20% 0% 2% 4% 6% 8% 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 T l n quá hn % Biểu đồ 2.4 Tỷ lệ nợ xấu của hệ thống ngân hàng từ 2002 - 2008 Nguồn: số liệu báo cáo thường niên của Ngân hàng nhà nước qua các năm. Tình hình nợ xấu vẫn cịn cao, trong đĩ đáng chú ý là khối các TCTD nhà nước. Nợ tồn đọng trong cho vay đầu tư xây dựng cơ bản bằng VNð đang ở mức cao trên tổng dư nợ. Theo tính tốn của các chuyên gia, với tốc độ tăng trưởng GDP năm 2007 ở mức 7% thì mức tăng trưởng tín dụng an tồn nằm trong khỏang 14 – 20%. Trong khi đĩ, tăng trưởng tín dụng thực tế năm 2007 là hơn 50%, điều này đã tạo nên rủi ro lớn cho tính thanh khỏan và độ an tồn của các ngân hàng. ðây cũng là lý do khiến tỷ lệ nợ xấu của các NHTM Việt Nam thường cao hơn so với chuẩn mực quốc tế. Mặt khác, tình trạng đảo nợ, gia hạn nợ hoặc làm sai lệch mục tiêu vay vốn trong hồ sơ tín dụng của khách hàng làm cho rủi ro tiềm tàng của các NHTM trong hoạt động tín dụng trở nên cao hơn. 2.1.2.2 Khả năng thanh khỏan và tính bền vững chưa cao Sự tăng trưởng tín dụng quá nĩng đi kèm với cơ cấu đầu tư khơng hợp lý, tập trung lớn vào đầu tư bất động sản, chạy theo lợi nhuận làm phát sinh rủi ro 44 cao khi thị trường đĩng băng, tạo sự mất cân đối về kỳ hạn giữa tài sản cĩ và tài sản nợ do ngân hàng đã sử dụng quá nhiều nguồn vốn ngắn hạn để cho vay dài hạn. Chính điều này đã tạo ra sự rủi ro thanh khoản cao đối với ngân hàng thương mại. Phần lớn vốn của các NHTM Việt Nam đều thấp nên khả năng thanh khoản và tính bền vững của hệ thống chưa được cao. Cơ cấu hệ thống tài chính cịn mất cân đối, hệ thống ngân hàng vẫn là kênh cung cấp vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế chủ yếu. Tỷ trọng tiền gửi cĩ kỳ hạn dài trên 1 năm tại các NHTM chiếm tỷ lệ thấp, khoảng 30%, cịn lại là ngắn hạn dưới 1 năm chiếm tới 70%. Trong khi đĩ, tỷ lệ tín dụng trung và dài hạn hiện đã ở mức trên 40% và đang cĩ sức ép tăng lên với quá trình cơng nghiệp hĩa của đất nước. Tính chung cả nội tệ và ngoại tệ, thì số vốn huy động ngắn hạn sử dụng để cho vay trung và dài hạn chiếm quá cao tới khoảng 50% tổng số vốn huy động ngắn hạn, và đây là yếu tố gây rủi ro lớn và cĩ nguy cơ gây ra thiếu an tồn cho tồn bộ hệ thống. Nhiều TCTD chưa xây dựng quy trình và thực hiện quản lý tập trung đối với rủi ro thanh khoản thơng qua việc xây dựng phân tích kỳ hạn. Việc quản lý rủi ro thanh khoản hầu như chỉ thực hiện ở những chi nhánh đơn lẻ, do đĩ khi xuất hiện những biến động bất thường, một số NHTM luơn phải đối mặt với nguy cơ mất khả năng chi trả tạm thời trên tồn hệ thống. 2.1.2.3 Cơng tác dự báo và phân tích thị trường cịn yếu Cơng tác thống kê, dự báo và cơng tác thanh tra, giám sát ngân hàng cịn hạn chế, cho nên những điều chỉnh trong điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà Nước chưa theo kịp diễn biến của nền kinh tế và kết quả đạt chưa cao. Các cơng cụ điều tiết chính sách lãi suất của Ngân hàng Nhà nước cịn cần phải bàn và cịn bất cập nên tác dụng điều tiết chưa cao. Do đĩ, khi lãi suất thị trường lên cao trong khi vốn khả dụng của các NHTM dư thừa, Ngân hàng Nhà nước thiếu khả năng can thiệp để điều tiết mặt bằng lãi suất. Hệ thống ngân hàng chưa tạo dựng được một hệ thống thơng tin cĩ thể đáp ứng kịp thời, cĩ hiệu quả cho phân tích, dự báo tình hình tiền tệ, lãi suất, tín dụng, tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp. Nhìn chung, hội nhập kinh tế quốc tế đi liền với các cam kết quốc tế về mở cửa thị trường tài chính, cho phép các ngân hàng quốc tế được hoạt động và đối xử bình đẳng như những ngân hàng trong nước sẽ cịn tạo ra những sức ép lớn hơn đối với hệ thống ngân hàng trong thời gian tới. 45 2.2 THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG BASEL II TRONG HỆ THỐNG CÁC NHTM VIỆT NAM Xét về đường lối, chủ trương của Chính Phủ về việc ứng dụng Hiệp ước quốc tế Basel trong hệ thống NHTM Việt Nam (căn cứ theo Quyết định số 112/2006/Qð – TTg ngày 24/05/2006 của Thủ tướng Chính Phủ ban hành về việc phê duyệt đề án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến 2020), thì đến hết năm 2010, Việt Nam phấn đấu thực hiện áp dụng hịan chỉnh các chuẩn mực quốc tế Basel I, và chưa đề cập nhiều đến việc ứng dụng Basel II. Bảng 2.3 Một số chỉ tiêu và hoạt động ngân hàng giai đoạn 2006 – 2010 Tăng trưởng bình quân tín dụng (% năm) 18-20 Tỷ lệ an tồn vốn đến năm 2010 (%) Khơng dưới 8 Tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ đến năm 2010 (%) Dưới 5 Chuẩn mực giám sát ngân hàng đến năm 2010 Chuẩn mực quốc tế Basel I, hướng đến việc ban hành Luật Giám sát an tồn hoạt động Nợ xấu được xác định theo tiêu chuẩn phân loại nợ của Việt Nam, phù hợp với thơng lệ quốc tế. Nguồn: Theo quyết định 112/2006/Qð-TTg Tuy nhiên, về phía Ngân hàng Nhà Nước vẫn đang nỗ lực nghiên cứu về việc ứng dụng Basel II trong quản trị rủi ro ngân hàng. Cụ thể, gần đây nhất vào cuối năm 2007, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp với Citibank tổ chức toạ đàm giới thiệu về Basel II với hoạt động của NHTM và vai trị quản lý của Ngân hàng Nhà nước, để cĩ cơ hội hiểu biết sâu sắc hơn về Basel II, học tập kinh nghiệm triển khai Basel II của Citibank và rút ra những bài học bổ ích với hệ thống ngân hàng Việt Nam. 2.2.1 Quy định an tịan vốn tối thiếu đối với các NHTM Theo quy định trong trụ cột 1 của Hiệp ước Basel II, các ngân hàng phải đảm bảo tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu đối với rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường là 8% dựa trên cơ sở vốn cấp 1, vốn cấp 2. Trong đĩ, các phương pháp đánh giá rủi ro của Basel II cũng phức tạp hơn so Basel I, nhưng chính xác hơn do đánh giá dựa trên nhiều cơ sở. Trong thời gian vừa qua, nhằm đảm bảo hệ thống ngân hàng tăng trưởng hiệu quả, an tịan và bền vững, đồng thời nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro; hệ 46 thống ngân hàng Việt Nam cũng đã từng bước được ứng dụng Hiệp ước Basel trong cơng tác quản trị rủi ro ngân hàng đặc biệt là rủi ro tín dụng như: quy định tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu, quy định về trích lập dự phịng cho rủi ro tín dụng, quy định về an tồn vốn đối với rủi ro phát sinh từ cho vay chứng khĩan,..Tuy nhiên, hệ thống quản trị rủi ro của các ngân hàng Việt Nam mới chỉ dừng lại ở việc ứng dụng Basel I, chưa ứng dụng các phương pháp đánh giá rủi ro theo quy định của Trụ cột 1 trong Basel II. 2.2.1.1 Những nội dung đã thực hiện được  Ứng dụng Basel I trong Quy định tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu là 8%: Theo Quyết định 457/2005/Qð – NHNN ngày 19/04/2005, được sửa đổi bổ sung bằng Quyết định 03/2007/Qð-NHNN ngày 19/01/2007 và Quyết định 34/2008/Qð-NHNN ngày 05/12/2008, Ngân hàng Nhà Nước quy định các NHTM phải thực hiện các yêu cầu sau: - Thứ nhất, các TCTD (trừ chi nhánh ngân hàng nước ngồi) phải duy trì tỷ lệ tối thiểu 8% giữa vốn tự cĩ so với tổng tài sản "Cĩ" rủi ro. Trong đĩ: vốn tự cĩ bao gồm vốn cấp 1, vốn cấp 2 và các khoản phải loại trừ khỏi vốn tự cĩ (Phụ lục 11); tổng tài sản “Cĩ” rủi ro là tổng tài sản “Cĩ” nội bảng và tài sản “Cĩ” ngoại bảng được điều chỉnh theo hệ số rủi ro. Hệ số rủi ro cho tài sản “Cĩ” nội bảng gồm 4 nhĩm là 100%, 50%, 20% và 0%. - Thứ hai, các NHTM phải tuân theo các giới hạn tín dụng: tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng khơng được vượt quá 15% vốn tự cĩ, và tổng dư nợ cho vay đối với một nhĩm khách hàng cĩ liên quan khơng vượt quá 50% vốn tự cĩ. - Thứ ba, các Ngân hàng phải thường xuyên đảm bảo tỷ lệ về khả năng chi trả: tối thiểu 25% giữa giá trị các tài sản "Cĩ" cĩ thể thanh tốn ngay và các tài sản "Nợ" sẽ đến hạn thanh tốn trong thời gian 1 tháng tiếp theo, và tối thiểu bằng 100% giữa tổng tài sản “Cĩ” cĩ thể thanh tốn ngay và tổng tài sản Nợ phải thanh tốn trong khoảng thời gian 7 ngày làm việc tiếp theo. - Thứ tư, ngân hàng phải đảm bảo tỷ lệ của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung hạn và dài hạn tối đa là 40%. 47 Thơng qua bốn quy định trong Quyết định 457, nhận thấy: - Quy định thứ nhất, thứ hai và thứ tư đề cập đến rủi ro tín dụng, quy định thứ ba đề cập đến rủi ro thanh khỏan. Chưa cĩ quy định nào đề cập đến rủi ro hoạt động và rủi ro thị trường. - Ngân hàng Nhà Nước cĩ quy định tỷ lệ an tồn vốn chuẩn đối với các ngân hàng là 8%, và tỷ lệ này cũng được xác định dựa trên tổng vốn và tài sản cĩ rủi ro, tương tự như quy định của Basel I. - Cách xác định vốn yêu cầu tối thiểu cho rủi ro tín dụng theo Qð 457 theo cách tính của Basel I: Tài sản cĩ rủi ro = tài sản * hệ số rủi ro. Trong đĩ, hệ số rủi ro chỉ căn cứ vào khoản mục tài sản, chưa căn cứ vào đối tượng khách hàng, và khơng dựa trên các căn cứ xếp hạng tín dụng. ðiều này cĩ thể dẫn đến sự đánh giá khơng thật sự là chính xác. Ví dụ như cùng là khoản cho vay khơng đảm bảo bằng tài sản của một doanh nghiệp được xếp hạng rất uy tín trên thị trường và của một doanh nghiệp được đánh giá rất rủi ro, theo Qð 457/2005, hệ số rủi ro tính là như nhau đều là 100%. ðây là một trong những nhược điểm của Qð 457. Như vậy, quy định về an tồn vốn tối thiểu trong Quyết định 457 gần như chỉ mới đáp ứng được chuẩn mực an tịan vốn tối thiểu của hiệp ước Basle I, chủ yếu hướng đến các hoạt động quản trị rủi ro tín dụng (theo cách tính của Basel I), chưa đề cập đến việc xếp hạng tín dụng, chưa đề cập nhiều đến rủi ro hoạt động và rủi ro thị trường và cũng chưa ứng dụng các phương pháp của Basel II. Xét về hệ số an tịan vốn của các ngân hàng Việt Nam trong hai năm trở lại đây, thì sự tăng trưởng nhanh về quy mơ vốn đã giúp các ngân hàng cải thiện đáng kể năng lực tài chính và hệ số an tịan vốn CAR. Trước tháng 6/2004, hệ số CAR của hệ thống các NHTM Việt Nam rất thấp, CAR trung bình của các NHTM Nhà Nước là 3,05%. Từ năm 2005 trở đi, quy mơ vốn của các ngân hàng tăng lên, CAR của ngân hàng cũng theo đĩ dần được cải thiện. 48 Bảng 2.4 : Hệ số an tịan vốn (CAR) của một số ngân hàng từ 2005 - 2008 Ngân hàng 2005 2006 2007 2008 (ước tính) Agribank 0.41% 4.97% 7.20% < 8% BIDV 3.36% 5.50% 6.67% > 8% Vietcombank 9.57% 12.28% 12.25% > 12% Vietinbank 6.07% 5.18% 8.10% > 10.9% ACB 12.10% 10.89% 16.19% Sacombank 15.40% 11.82% 11.07% ðơng Á 8.94% 13.57% 14.36% Eximbank 15.29% 27.00% 45.89% Nguồn: Báo cáo thường niên các ngân hàng Hệ số an tịan vốn CAR một số ngân hàng 12.25% 8.10% 16.19% 14.36% 27.00% 6.67%7.20% 11.07% 0% 4% 8% 12% 16% 20% 24% 28% Agribank BIDV Vietcombank Vietinbank ACB Sacombank ðơng Á Eximbank 2005 2006 2007 Biểu đồ 2.5 Hệ số an tịan vốn CAR của một số các NHTM từ 2005 – 2007 Nguồn: Báo cáo thường niên các ngân hàng Bình quân, hệ số CAR của các NHTM NN đã tăng từ 7% trong năm 2006 lên 9% trong năm 2007; tỷ lệ này của các NHTM CP cao hơn, bình quân trên 12%. ðến cuối năm 2008, vốn chủ sở hữu của tồn hệ thống ngân hàng tăng 30% so với cuối năm 2007, tỷ lệ an tồn vốn tăng từ 8,9% lên 9,7% (theo phát biểu của Ơng Nguyễn Ngọc Giàu). Tuy nhiên, so với hệ thống ngân hàng của một số quốc gia trong khu vực châu Á, CAR của hệ thống NHTM Việt Nam vẫn cịn thấp. CAR năm 2007 của khu vực châu Á Thái Bình Dương là 13,1%, khu vực ðơng Á là 12,3%. 49 (Phụ lục 12: ví dụ điển hình cách xác định chỉ số CAR tại Ngân hàng Eximbank)  Ứng dụng Basel I trong Quy định về trích lập dự phịng rủi ro tín dụng: Theo Quyết ðịnh 493/2005/Qð – NHNN ngày 22/04/2005, được sửa đổi bổ sung bằng Quyết định số 18/2007/Qð - NHNN ngày 25/04/2007493, tất cả các TCTD hoạt động tại Việt Nam phải thực hiện việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng, bù đắp những tổn thất đối với các khoản nợ của TCTD. Theo Quyết định 493, các NHTM thực hiện phân loại nợ theo 2 cách: - Cách 1: quy định tại điều 6 của Quyết định 493, các NHTM thực hiện phân loại nợ theo 5 nhĩm (nhĩm 1 - Tốt, nhĩm 2 - Xấu, nhĩm 3 - Trung bình, nhĩm 4 - Yếu, nhĩm 5 - Kém), căn cứ dựa trên thời gian quá hạn của các khỏan nợ. - Cách 2: quy định tại điều 7, các NHTM thực hiện phân loại nợ theo 5 nhĩm, căn cứ trên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ (Chi tiết điều 7 của Quyết định 493 xem tại Phụ lục 13) Ngồi ra theo Quyết định này, các NHTM phải trích lập hai loại dự phịng: - Dự phịng cụ thể: được trích lập trên cơ sở phân loại các khoản nợ từ nhĩm 1 đến nhĩm 5. Số tiền trích dự phịng cụ thể khơng chỉ phụ thuộc vào giá trị khoản nợ và tỷ lệ trích lập dự phịng, mà cịn phụ thuộc vào giá trị tài sản bảo đảm. Trong đĩ: số tiền trích dự phịng cho các nhĩm nợ từ nhĩm 3 trở lên khá cao trên 20% so với dự phịng của nhĩm 2 là 5%. - Dự phịng chung áp dụng cho tất cả các khoản nợ: bằng 0,75% tổng giá trị các khoản nợ từ nhĩm 1 đến nhĩm 4. Thơng qua Quyết định 493, nhận thấy: - Việc quy định vốn dự phịng rủi ro tín dụng cĩ mối quan hệ với tài sản đảm bảo của khỏan nợ là quy định hợp lý, giúp các ngân hàng cân nhắc trong việc cho vay các khỏan cĩ tài sản đảm bảo. Cụ thể: Nếu giá trị tài sản bảo đảm của khách hàng lớn hơn giá trị khoản nợ, thì số tiền trích dự phịng cụ thể bằng 0, cĩ nghĩa là TCTD khơng phải trích 50 lập dự phịng cho khoản nợ của khách hàng. Vì vậy, các ngân hàng cũng sẽ ưu tiên cho việc cho vay cĩ tài sản bảo đảm để giảm gánh nặng chi phí, vì dự phịng rủi ro được hạch tốn vào chi phí hoạt động của TCTD. - Theo quy định tại điều 6 và điều 7 của Quyết định 493, cho thấy bên cạnh việc Ngân hàng Nhà Nước đã ứng dụng Hiệp ước Basel I trong việc yêu cầu các NHTM phải thực hiện trích dự phịng vốn để xử lý rủi ro trong hoạt động tín dụng, bù đắp những tổn thất của những khỏan nợ đã quá hạn; Ngân hàng Nhà Nước đã từng bước ứng dụng phương pháp đơn giản của Basel II khi gắn kết phân loại nợ với hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ. - Việc phân loại nợ, trích lập và dự phịng rủi ro theo Quyết định 493 được xác định chủ yếu trên các khoản nợ cĩ vấn đề khi đã quá thời gian đáo hạn, việc trích lập và dự phịng như thế này chỉ giải quyết cho những thiệt hại đã cĩ khả năng nhận biết được, cịn đối với các thiệt hại khơng nhận biết được thì đồng thời chưa cĩ qui định về việc dự báo và phịng ngừa. - Do sự chênh lệch lớn về tỷ lệ trích dự phịng rủi ro tín dụng giữa nhĩm 2 và nhĩm 3 từ mức 5% lên 20%, nên bản thân một số ngân hàng cũng chủ động trong việc gia hạn nợ, để làm bức màn che giấu nợ xấu, vì nếu đánh tụt khoản vay của khách hàng xuống nhĩm nợ 3 thì dự phịng rủi ro tăng vọt lên 20%, và dự phịng rủi ro của nhĩm 4 trở lên cịn cao hơn nữa. Khơng ít ngân hàng “linh hoạt” hạn chế phân loại nợ xuống nhĩm 3, 4, 5 để đỡ phải trích dự phịng rủi ro, tránh ảnh hưởng đến thu nhập của nhân viên. - Việc quy định phân loại nợ theo điều 6 của Quyết định 493 chủ yếu dựa vào thời hạn, thiếu hẳn sự đánh giá kết hợp các yếu tố khác như tình hình tài chính, kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ dẫn đến sự đánh giá sai lệch về nợ xấu của ngân hàng khi khách hàng thực hiện đảo nợ, vay tiền ngân hàng này trả nợ ngân hàng khác, ...Một thí dụ điển hình là cơng ty A trả nợ tốt, nhưng đang làm ăn thua lỗ, vốn chủ sở hữu âm, vẫn được ngân hàng xếp vào nhĩm 1, trong khi theo thơng lệ quốc tế, khoản nợ của cơng ty A phải nằm ở nhĩm 3 hoặc 4. Hoặc cơng ty B là khách hàng của nhiều ngân hàng, cĩ thể lấy khoản vay ở ngân hàng sau trả nợ khoản vay ngân hàng trước. Vậy là 51 họ chỉ cĩ nợ xấu ở một ngân hàng, cịn với những ngân hàng khác là nợ tốt... Việc phân loại nợ chỉ phụ thuộc vào tình hình trả nợ (thanh tốn) mà khơng dựa vào việc đánh giá uy tín tín dụng của người cho vay và giá trị thị trường của tài sản thế chấp, sẽ dẫn tới tình trạng ngân hàng và người vay thơng đồng với nhau để che đậy tổn thất bằng nhiều phương pháp khác nhau như cơ cấu lại khoản vay chẳng hạn. Nếu các khoản nợ xấu khơng được đánh giá đúng mức một cách hệ thống, dự phịng tổn thất khoản vay sẽ khơng đủ, thu nhập rịng và vốn của ngân hàng khơng phản ánh đúng thực tế tình hình tài chính của ngân hàng. ðĩ cũng lý do tại sao mà trong khi theo thống kê của Việt Nam thì nợ xấu của các NHTM Việt Nam từ 1 con số trở xuống nhưng theo Ngân hàng Thế giới (WB) và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), trong các bản báo cáo định kỳ, thường trích dẫn ý kiến cho rằng nợ xấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam khơng thấp hơn hai con số. - Do những nhược điểm của việc phân loại nợ theo ðiều 6 nên Quyết định 493 cĩ quy định trong thời gian tối đa 3 năm, TCTD phải xây dựng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ để thực hiện phân loại nợ theo ðiều 7. Như vậy, chậm nhất tháng 6 năm 2008, các TCTD phải hồn thành xây dựng và chính thức áp dụng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ. Nhưng đến thời điểm hiện nay, nhiều NHTM vẫn đang thực hiện phân loại nợ theo ðiều 6 Quyết định 493. Hiện nay, mới chỉ cĩ ngân hàng BIDV, ngân hàng Quân đội thực hiện xếp hạng nội bộ, Ngân hàng Á Châu (ACB) cũng đã ký kết thỏa thuận tư vấn với Ernst & Young để hồn thiện Hệ thống xếp hạng nội bộ của mình; một số NHTMCP như Việt Á, ngân hàng Hàng Hải cũng đang trong quá trình xây dựng hệ thống này - Tuy nhiên, theo đánh giá của Cơng ty Kiểm tốn quốc tế Ernst & Young, nếu thực hiện phân loại khách hàng và nợ theo ðiều 7 của Quyết định 493 sẽ trung thực hơn, khi đĩ tỷ lệ nợ xấu sẽ tăng thêm 2 - 3 lần, dẫn đến việc các NHTM phải trích lập dự phịng rủi ro nhiều hơn, lợi nhuận giảm. Trên thực tế, hiện nay mới chỉ cĩ 2 NHTM tại Việt Nam thực hiện theo điều 7 của Quyết định 493 về việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ để phân loại nợ của khách hàng là ngân hàng BIDV và ngân hàng Quân đội: 52  Ngân hàng BIDV: ngày 14/11/2006, Thống đốc NHNN đã "chấp thuận cho BIDV thực hiện chính sách trích dự phịng rủi ro theo quy định tại ðiều 7 Quyết định 493 từ quý IV/2006. Năm 2005, BIDV bắt đầu thực hiện phân loại nợ theo ðiều 7, nợ xấu của BIDV lên tới 31%. Nhưng đến 2006, tỷ lệ này giảm xuống 9,6%, năm 2007 là 3,9% và đến tháng 5/2008 chỉ cịn 2,77%. BIDV đã sử dụng phương pháp chấm điểm các nhĩm chỉ tiêu tài chính, phi tài chính của từng khách hàng, kết hợp với phương pháp chuyên gia và phương pháp thống kê để xếp hạng khách hàng, đã xây dựng ba hệ thống chấm điểm khác nhau cho ba loại khách hàng chính đĩ là: tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng (cịn gọi là các định chế tài chính) và khách hàng là cá nhân; lựa chọn 35 ngành kinh tế. Một khách hàng cĩ 54 chỉ tiêu (14 chỉ tiêu tài chính, 40 chỉ tiêu phi tài chính). Phần mềm được Trung tâm Cơng nghệ thơng tin BIDV xây dựng với hơn 28 ngàn dữ liệu. Khách hàng được xếp vào các mức: AAA, AA, A, BBB, BB, B, CCC, CC, C, D theo thang điểm 100, 80, 60, 40, 20; kèm theo đĩ là chính sách khách hàng và ra đời Hội đồng tín dụng các cấp.  Ngân hàng Quân đội: Ngày 25/9/2008, Ngân hàng Nhà nước đã cĩ văn bản số 8738/NHNN-CNH chấp thuận cho NHTM CP Quân ðội được thực hiện chính sách trích lập dự phịng rủi ro theo ðiều 7 Quyết định số 493/2005/Qð-NHNN kể từ Quý 4/2008. Trước đĩ, NHTM CP Quân ðội đã tiến hành xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng và áp dụng thử nghiệm từ tháng 3/2008.  Ứng dụng Basel I trong Quy định về cho vay chứng khốn: Theo Chỉ thị số 03/2007/CT- NHNN ngày 28/5/2007, được sửa đổi bổ sung bằng chỉ thị Quyết định số 03/2008/Qð-NHNN ngày 01/02/2008, Ngân hàng Nhà Nước yêu cầu các ngân hàng phải kiểm sốt chặt chẽ khối lượng vốn cho vay kinh doanh chứng khốn, cụ thể như sau: - Thứ nhất, yêu cầu các ngân hàng phải ban hành quy trình nghiệp vụ cho vay chứng khốn làm cơ sở cho việc thanh tra, giám sát hoạt động cho vay; đảm bảo các tỷ lệ an tồn theo quy định của ngân hàng nhà nước; cĩ tỷ lệ nợ xấu so với tổng dư nợ tín dụng dưới 5%; thực hiện hạch tốn, thống kê chính xác, báo cáo đúng thời hạn các khoản cho 53 vay để phục vụ cho quản trị kinh doanh nội bộ và giám sát của ngân hàng nhà nước. - Thứ hai, hệ số rủi ro của các khoản cho vay chứng khốn để tính hệ số an tồn vốn tối thiểu là 250% (trước đây là 150%). - Thứ ba, tổng dư nợ cho vay chứng khốn khơng vượt quá 20% vốn điều lệ của TCTD, thay cho quy định tổng dư nợ cho vay chứng khốn khơng vượt quá 3% trên tổng dư nợ trong chỉ thị 03/2007/CT – NHNN. - Thứ tư, các ngân hàng đáp ứng được các quy định nêu trên thì tiếp tục cho vay chứng khốn, nếu chưa đáp ứng được các quy định đĩ thì khơng được phép cho vay chứng khốn. Thơng qua chỉ thị 03, nhận thấy: - Quy định của chỉ thị 03/2007 về tỷ lệ cho vay chứng khốn < 3% trên tổng dư nợ áp dụng cho tất cả các ngân hàng, dù đĩ là ngân hàng rất lớn cĩ vốn hàng ngàn tỉ đồng hay ngân hàng vốn chỉ vài chục đến vài trăm tỉ đồng là quy định khơng hợp lý. Vì mỗi ngân hàng áp dụng một hệ thống quản trị rủi ro khác nhau, khả năng chịu đựng rủi ro, mức độ đa dạng hĩa hoạt động cũng khác nhau, vì vậy việc đưa ra một tỷ lệ quy định chung 3% trên tổng dư nợ cho tất cả các ngân hàng thực hiện nghiệp vụ cho vay chứng khĩan, giống như quy tắc “một cỡ dành cho tất cả” của Basel I (khơng căn cứ vào xếp hạng tín dụng). - Mặc dù sau này chỉ thị 03/2007 được sửa đổi bổ sung bằng chỉ thị 03/2008, với việc quy định dư nợ cho vay chứng khốn tối đa bằng 20% vốn điều lệ, đã là một sự thay đổi lớn trong hoạt động quản lý rủi ro của các cơ quan chức năng khi gắn dư nợ cho vay chứng khĩan vào quy mơ hoạt động vốn của ngân hàng. Tuy nhiên, quy định này vẫn chưa phù hợp với các quy định của Hiệp ước quốc tế Basel II vì theo thơng lệ quốc tế trong điều hành quản trị rủi ro hệ thống sử dụng khái niệm vốn pháp lý (vốn cấp 1 và cấp 2) chứ khơng phải vốn điều lệ. - Việc điều chỉnh kiểm sốt cho vay chứng khốn thơng qua quy định hệ số rủi ro tăng lên 5/3 lần (từ 150% lên 250%), đã cho thấy từng bước ngành ngân hàng Việt Nam đang ứng dụng chuẩn mực Basel I vào cơng tác quản trị rủi ro ngân hàng. 54 Vì khi hệ số rủi ro được tăng lên, thì để đảm bảo yêu cầu về tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu 8% theo yêu Quyết định 45

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUng dung Hiep Uoc Basel II vao he thong quan tri rui ro tai cac NHTM.pdf
Tài liệu liên quan