Luận văn Quản trị rủi ro tài chính các doanh nghiệp ngành thuốc bảo vệ thực vật

Tài liệu Luận văn Quản trị rủi ro tài chính các doanh nghiệp ngành thuốc bảo vệ thực vật: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - - - - - - -- - - - - - - PHAN THANH TRÒN QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - - - - - - -- - - - - - - PHAN THANH TRÒN QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT Chuyên ngành: KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN TẤN HOÀNG TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . LỜI MỞ ĐẦU . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....

pdf101 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1056 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Quản trị rủi ro tài chính các doanh nghiệp ngành thuốc bảo vệ thực vật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - - - - - - -- - - - - - - PHAN THANH TRỊN QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - - - - - - -- - - - - - - PHAN THANH TRỊN QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT Chuyên ngành: KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN TẤN HỒNG TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . LỜI MỞ ĐẦU . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO TÀI CHÍNH VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1 1.1 RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1 1.1.1 Rủi ro . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1 1.1.1.1 Khái niệm chung về rủi ro .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1 1.1.1.2 Định nghĩa rủi ro tài chính và rủi ro chiến lược . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2 1.1.1.3 Các loại rủi ro tài chính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 1.1.2 Rủi ro và hoạt động của doanh nghiệp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 1.1.2.1 Rủi ro, quản trị rủi ro, tỷ suất sinh lợi và quyết định đầu tư . . . . . . . . . . 7 1.1.2.2 Rủi ro, năng lực tài chính và quyết định tài trợ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 1.1.2.3 Rủi ro và khánh kiệt tài chính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1.2.2 Mục tiêu, động cơ và lợi ích của quản tri rủi ro . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10 1.2.2.1 Mục tiêu quản trị rủi ro . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1.2.2.2 Động cơ quản trị rủi ro . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .11 1.2.2.3 Lợi ích quản trị rủi ro . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1.2.3 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến quản trị rủi ro . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13 1.2.4 Chương trình quản trị rủi ro . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14 1.2.5 Các phương thức quản trị rủi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15 1.2.6 Các cơng cụ, giải pháp phịng ngừa rủi ro . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15 1.3 MỘT SỐ KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH NGÀNH . . . 17 KẾT LUẬN CHƯƠNG I . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ RỦI RO TÀI CHÍNH VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT . . . . . . . . . . . . . . . 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển, vai trị của ngành trong nền kinh tế. . . 18 2.1.2 Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23 2.2 THỰC TRẠNG VỀ RỦI RO TÀI CHÍNH VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23 2.2.1 Thực trạng nhận diện rủi ro tài chính. 2.2.2 Thực trạng rủi ro tài chính và quản trị rủi ro tài chính . . . . . . . . . . . . . 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG II . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 47 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT . . . . 48 3.1 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH . . 48 3.1.1 Xây dựng chương trình quản trị rủi ro phù hợp . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48 3.1.2 Một số giải pháp xử lý và kiểm sốt các rủi ro tài chính . . . . . . . . . . . 56 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG PHỊNG NGỪA RỦI RO TÀI CHÍNH NGÀNH THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT . . . . . . . . . . . . . 71 3.2.1 Về phía các DNTBVTV . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 71 3.2.2 Về phía Nhà nước. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG III . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 80 KẾT LUẬN CHUNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . PHỤ LỤC. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan Luận Văn “Quản trị rủi ro tài chính các doanh nghiệp ngành thuốc bảo vệ thực vật” là cơng trình nghiên cứu độc lập của tơi. Những số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, hợp pháp và đáng tin cậy. Nguồn số liệu được trích dẫn và cĩ tính kế thừa, phát triển từ các tài liệu, tạp chí, các cơng trình nghiên cứu đã được cơng bố. Các giải pháp nêu trong luận văn được rút ra từ những cơ sở lý luận và quá trình nghiên cứu thực tiễn. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 07 năm 2011 Tác giả Luận văn Phan Thanh Trịn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DNTBVTV: Doanh nghiệp Thuốc bảo vệ thực vật BVTV: Bảo vệ thực vật QTRR: Quản trị rủi ro AFTA: Khu vực mậu dịch tự do Châu Á CIC: Trung tâm thơng tin tín dụng của NHNNVN CNH & HĐH: Cơng nghiệp hĩa và hiện đại hĩa CTCP: Cơng ty cổ phần DN: Doanh nghiệp FAO: Tổ chức Lương thực và Nơng nghiệp Liên Hiệp Quốc FPR: Chương trình Nơng dân tham gia thí nghiệm GDP: Tổng sản lượng nội địa GNP: Tổng sản lượng quốc gia IPM: Quản lý dịch hại tổng hợp IRRI: Viện nghiên cứu lúa gạo quốc tế NHNNVN: Ngân hàng nhà nước Việt Nam TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TSCĐ: Tài sản cố định TMCP: Thương mại cổ phần WTO: Tổ chức thương mại thế giới. DNNVV: Doanh nghiệp nhỏ và vừa ASEAN: Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á LSTS: Lãi suất tiền gửi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Giá trị nhập khẩu các loại thuốc BVTV năm 2009 và 11 tháng năm 2010 Bảng 2.2: Thị trường cung cấp thuốc trừ sâu và nguyên liệu cho Việt Nam 11 tháng đầu năm 2010 Bảng 2.3 : 10 Cơng ty Nơng dược đứng đầu tại Việt nam Bảng 2.4: Bảng thống kê biến động lãi suất năm 2010 - 2011 Bảng 2.5: Bảng tổng hợp các chỉ số cơ bản năm 2009 – 2010 Bảng 2.5 - Thống kê thăm dị thực trạng rủi ro đối với DNBVTV Bảng 2.6 - Thống kê thăm dị loại rủi ro DN Thuốc BVTV thường gặp Bảng 2.7 - Thống kê thăm dị mức độ quan ngại rủi ro Bảng 2.8 - Thống kê thăm dị loại rủi ro DN Thuốc BVTV quan ngại Bảng 2.9- Thống kê thăm dị ý kiến về tác dụng của quản trị rủi ro trong các DNTBVTV Bảng 2.10- Thống kê thăm dị thực trạng áp dụng các biện pháp phịng ngừa rủi ro trong các DNTBVTV Bảng 2.11- Thống kê thăm dị thực trạng quản trị ngừa rủi ro trong các DNTBVTV Bảng 2.12- Thống kê thăm dị mức độ am hiểu các biện pháp phịng ngừa rủi ro trong các DNTBVTV Bảng 2.13- Thống kê thăm dị mức độ am hiểu các biện pháp phịng ngừa rủi ro trong các DNTBVTV Bảng 2.14- Thống kê thăm dị thực trạng sử dụng các sản phẩm phái sinh như là một cơng cụ phịng ngừa rủi ro trong các DNTBVTV Bảng 2.15- Thống kê thăm dị về thái độ của các nhà quản lý đối với quản tr ị rủ i ro tại các DNTBVTV DANH MỤC HÌNH VẼ Biểu đồ 2.1.a: Biểu đồ biến động lãi suất các kỳ hạn năm 2010 Biểu đồ 2.1.b: Biểu đồ biến động các loại lãi suất năm 2010-2011 Biểu đồ 2.2: Diễn biến tỷ giá USD/VND Biểu đồ 2.3: Thay đổi đồng nội tệ so với đơ la mỹ các nước trong khu vực châu Á(từ tháng 01/2010 đến tháng 01/2011) Biểu đồ 2.4: Biểu đồ so sánh lạm phát của Việt Nam và một số nước khu vực ASEAN Biểu đồ 2.5 - Loại rủi ro DN Thuốc BVTV thường gặp Biểu đồ 2.6 - Mức quan ngại về các loại rủi ro của DNTBVTV LỜI MỞ ĐẦU 1. Ý nghĩa của đề tài: Theo lộ trình hội nhập và phát triển của nền kinh tế, ngày 07/11/2006, Việt Nam chính thức gia nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới. Là thành viên của WTO, các doanh nghiệp sẽ đĩn nhận những thời cơ rất tốt nhưng đồng thời cũng đối mặt với nhiều thách thức rất lớn trong cạnh tranh mà địi hỏi tự thân doanh nghiệp phải tìm cho mình hướng đi thích hợp để đủ sức vượt qua. Để thực hiện thành cơng quá trình cơng nghiệp hĩa và hiện đại hĩa (CNH & HĐH) đến năm 2020, ngành nơng nghiệp nước ta vẫn giữ vai trị rất quan trọng, làm nền tảng thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển.Vấn đề an ninh lương thực luơn được chính phủ đặc biệt quan tâm. Hàng năm, giá trị xuất khẩu nơng sản mang lại hơn mười tỷ USD, đây là nguồn ngoại tệ quan trọng để tiến hành quá trình CNH & HĐH và thuốc bảo vệ thực vật là nguồn lực khơng thể thiếu trong sản xuất nơng nghiệp. Trong bối cảnh chịu tác động chung của cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu, những rủi ro, tổn thất của những doanh nghiệp thuốc BVTV sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành nơng nghiệp nĩi riêng và nền kinh tế nĩi chung. Việc nhận diện các loại rủi ro thường gặp để cĩ những biện pháp phịng ngừa thích hợp; đồng thời biến những thách thức thành cơ hội giúp doanh nghiệp nắm lợi thế cạnh tranh là yêu cầu sống cịn đối với các doanh nghiệp ngành thuốc BVTV. Từ nhận định trên, tác giả đã chọn đề tài “ Quản trị rủi ro tài chính các doanh nghiệp ngành thuốc bảo vệ thực vật” để làm Luận văn tốt nghiệp Cao học. 2. Mục đích, ý nghĩa và đối tượng nghiên cứu: Mục đích: Luận văn tập trung vào trả lời 02 câu hỏi lớn sau: - Doanh nghiệp ngành thuốc BVTV ở Việt Nam thường phải đối diện với những rủi ro tài chính nào? - Doanh nghiệp ngành thuốc BVTV cĩ thể quản trị rủi ro tài chính như thế nào để phịng ngừa, né tránh, loại trừ hoặc giảm thiểu những thiệt hại tài chính mà rủi ro tài chính cĩ thể gây ra? Ý nghĩa: Kết quả nghiên cứu sẽ giúp các Doanh nghiệp ngành thuốc BVTV nhận thức rõ hơn về các mối nguy cơ rủi ro tài chính , hiểu được lợi ích của quản trị rủi ro tài chính để lựa chọn giải pháp quản trị rủi ro thích hợp cho doanh nghiệp mình. Đối tượng nghiên cứu: là tổng thể các nguy cơ rủi ro tài chính cĩ khả năng gây tác động đến các doanh nghiệp ngành thuốc BVTV. 3. Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng nguồn số liệu và thơng tin của các doanh nghiệp tiêu biểu về quy mơ và uy tín, đại diện cho nhà sản xuất của các dịng sản phẩm thuốc BVTV như sau: Cơng ty CP BVTV An Giang, Cơng ty CP Nơng Dược HAI, Cơng ty Cổ phần Đồng Xanh, Cơng ty BVTV Sài Gịn,… đại diện cho các doanh nghiệp nội địa cung ứng thuốc BVTV. Cơng ty TNHH Bayer VN, Syngenta VN đại diện các doanh nghiệp đầu tư nước ngồi cung ứng thuốc BVTV. Trên cơ sở các lý thuyết quản trị rủi ro tài chính và mục tiêu nghiên cứu được xác định, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng, phương pháp quan sát, mơ tả, phân tích và tổng hợp nhằm làm rõ các loại rủi ro tài chính và giải pháp quản trị đối với từng loại rủi ro tài chính. Ngồi ra luận văn cũng sử dụng phương pháp so sánh giữa các phương thức quản trị rủi ro tài chính áp dụng cho các doanh nghiệp ngành thuốc BVTV vốn đầu tư nước ngồi và phương thức quản trị rủi ro áp dụng đối với doanh nghiệp trong nước. Tác giả tiến hành điều tra nghiên cứu từ 20 doanh nghiệp tiêu biểu đang hoạt động để đánh giá mức độ quan tâm đối với rủi ro và quản trị rủi ro nhằm minh họa cụ thể hơn nữa về thực trạng rủi ro tài chính và quản trị rủi ro tài chính trong hoạt động của doanh nghiệp ngành BVTV ở Việt Nam hiện nay và đề xuất biện pháp quản trị rủi ro tài chính phù hợp. 4. Các đĩng gĩp mới của luận văn: Luận văn trình bày và phân tích cĩ hệ thống thực trạng rủi ro tài chính và quản trị rủi ro tài chính của các doanh nghiệp ngành thuốc BVTV tại Việt Nam, dựa trên cơ sở các nghiên cứu hàn lâm và các chỉ tiêu đánh giá áp dụng trong thực tiễn. Từ đĩ đưa ra giải pháp quản trị rủi ro tài chính hiệu quả nhằm gia tăng giá trị doanh nghiệp, nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp. 5. Kết cấu của luận văn: Luận văn ngồi phần mở đầu, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo, nội dung đuợc chia thành 3 chương như sau: • Chương 1: Lý thuyết về rủi ro tài chính và quản trị rủi ro tài chính. • Chương 2: Thực trạng về rủi ro tài chính và quản trị rủi ro tài chính các doanh nghiệp ngành thuốc bảo vệ thực vật ở Việt Nam. • Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tài chính các doanh nghiệp ngành thuốc bảo vệ thực vật. Mặc dù tác giả đã rất nỗ lực và cố gắng tu chỉnh nhiều lần nhưng đề tài này chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sĩt. Rất mong nhận được ý kiến đĩng gĩp của Thầy Cơ và các bạn để đề tài được hồn chỉnh hơn. Tác giả chân thành cảm ơn! PHAN THANH TRỊN 1CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÀI CHÍNH VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. RỦI RO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1. Rủi ro: 1.1.1.1. Khái niệm chung về rủi ro: Trong kinh tế học, cĩ nhiều trường phái định nghĩa về rủi ro khác nhau như trường phái tiêu cực trong từ điển Oxford xem “Rủi ro là khả năng gặp nguy hiểm hoặc bị đau đớn, thiệt hại …”. Theo trường phái trung hồ xem “Rủi ro là sự bất trắc cĩ thể đo luờng được” và theo cách nhìn của trường phái này, rủi ro luơn cĩ tính hai mặt, rủi ro cĩ thể gây ra tổn thất nhưng cũng cĩ thể mang đến những cơ hội nếu như chúng ta tích cực nghiên cứu để tiến hành quản trị rủi ro. Với tác giả, Rủi ro là thuật ngữ mơ tả khả năng xảy ra sự kiện ngồi dự kiến gây ra những tổn thất dưới mọi hình thức. Trong chừng mực nào đĩ, chúng ta cĩ thể nhận dạng và đo lường khả năng xảy ra rủi ro đĩ để cĩ những biện pháp phịng ngừa, hạn chế những thiệt hại khi rủi ro xảy ra. Tuy nhiên, cĩ những Rủi ro mặc dù khả năng xảy ra hầu như khơng cĩ nhưng khi xảy ra sẽ gây ra những tổn thất nghiêm trọng. Khủng hoảng nợ cơng tại châu Âu hiện nay là một minh chứng sinh động nhất từ hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu (2007-2009) mà bắt nguồn từ thị trường cho vay bất động sản ở Mỹ. Rủi ro từ hoạt động mua bán chứng khốn phái sinh trên tài sản cơ sở là các hợp đồng cho vay bất động sản dưới chuẩn đã được cảnh báo từ trước. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, khả năng xảy ra rủi ro là rất thấp nên vì mục tiêu lợi nhuận các tổ chức tài chính bất chấp tất cả. Trong Luận văn này, tác giả chọn quan điểm xem rủi ro là khả năng xảy ra sự kiện ngoại ý tác động lên nguồn lực của doanh nghiệp gây ra những tổn thất hiện tại cũng như trong tương lai. Dễ nhận thấy nhất về rủi ro của doanh nghiệp là khả năng xuất hiện các khoản thiệt hại về tài chính như thu nhập hoặc vốn đầu tư. Rủi ro xảy ra khi cĩ sự hiện diện của những tình huống khơng chắc chắn, mà nguyên nhân chủ yếu cĩ thể là do lạm phát, do biến động lãi suất, tỷ giá, giá cả hàng 2hĩa, hoặc do đánh giá sai các khả năng tình huống xảy ra, hoặc do quyết định đầu tư khơng thích hợp, hoặc cũng cĩ thể do các yếu tố chính trị, xã hội, mơi trường kinh doanh thay đổi... Nếu chúng ta xem xét rủi ro trong khả năng xuất hiện thường xuyên, chúng ta cĩ thể đo lường rủi ro dựa trên tỷ lệ với một bên là mức độ chắc chắn xảy ra với bên cịn lại là mức độ chắc chắn khơng xảy ra. 1.1.1.2. Rủi ro kiệt giá tài chính và rủi ro tài chính: - Rủi ro kiệt giá tài chính: là rủi ro liên quan đến sự thay đổi của những nhân tố thị trường như lãi suất, tỷ giá, giá hàng hĩa, giá cổ phiếu. - Rủi ro tài chính: là rủi ro liên quan đến dịng tiền, độ nhạy cảm của các nhân tố giá cả thị trường như lãi suất, tỷ giá, giá cả hàng hĩa, giá cổ phiếu và những rủi ro do doanh nghiệp sử dụng địn bẩy tài chính – sử dụng nguồn vốn vay trong kinh doanh, tác động đến thu nhập của doanh nghiệp hoặc làm chậm, mất khả năng thanh tốn các khỏan nợ vay đến hạn. “Rủi ro tài chính chỉ tính khả biến tăng thêm của thu nhập mỗi cổ phần và xác suất mất khả năng chi trả xảy ra khi một doanh nghiệp sử dụng các nguồn tài trợ cĩ chi phí tài chính cố định, như nợ và cổ phần ưu đãi, trong cấu trúc vốn của mình”. (Tài chính doanh nghiệp hiện đại, NXB Thống kê năm 2005 [149-150]). 1.1.1.3. Các loại rủi ro tài chính đối với doanh nghiệp: a) Rủi ro lãi suất: Trong hoạt động kinh doanh, hầu như tất cả các doanh nghiệp đều phải sử dụng vốn vay. Khi lập kế hoạch kinh doanh, tuy lãi suất tiền vay đã được dự tính, song cĩ rất nhiều nhân tố nằm ngồi tầm kiểm sốt của doanh nghiệp tác động đến lãi suất tiền vay. Chẳng hạn khi lạm phát xảy ra, lãi suất tiền vay tăng đột biến, những tính tốn, dự kiến trong kế hoạch kinh doanh ban đầu bị đảo lộn. Tùy thuộc vào lượng tiền vay của doanh nghiệp, mức độ tổn thất của rủi ro lãi suất cũng sẽ khác nhau. 3b) Rủi ro tỷ giá: Rủi ro tỷ giá là sự thay đổi tỷ giá ngoại tệ mà doanh nghiệp khơng thể dự báo trước. Trong trường hợp các giao dịch của doanh nghiệp thực hiện trên cơ sở tỷ giá ngoại tệ mà hàng hĩa đã được định giá trước, khi tỷ giá cĩ sự biến động cĩ thể tạo ra rủi ro dẫn đến thua lỗ. Tùy theo quy mơ sử dụng ngoại tệ, doanh nghiệp cĩ thể gánh chịu số lỗ do rủi ro về tỷ giá nghiêm trọng hay khơng. c) Rủi ro biến động giá cả hàng hĩa : Đối với các doanh nghiệp cĩ các giao dịch mua, bán hàng hĩa theo hợp đồng cố định giá trong một thời gian dài, rủi ro biến động giá cả hàng hĩa cĩ thể sẽ là một rủi ro lớn. Đặc biệt trong trường hợp nền kinh tế cĩ tỷ lệ lạm phát cao, giá cả hàng hĩa thay đổi hàng ngày. Đối với đa số doanh nghiệp sản xuất, sản phẩm đầu ra thường được ký hợp đồng theo đơn hàng trước khi sản xuất, khi giá cả biến động, nguyên vật liệu đầu vào tăng, nhưng giá bán sản phẩm đã cố định từ trước, nguy cơ thua lỗ là rất lớn. d) Rủi ro nguồn tín dụng: Rủi ro nguồn tín dụng là tính khơng chắc chắn về khả năng huy động vốn tài trợ cho các kế hoạch kinh doanh đúng hạn, lãi suất hợp lý và quy mơ phù hợp. Tiềm lực tài chính mỗi DN cịn thể hiện ở khả năng mở rộng các kênh huy động vốn và nhân tố này ngày càng trở thành một trong những lợi thế quan trọng trong quá trình cạnh tranh. e) Rủi ro dịng tiền: Rủi ro dịng tiền ngày càng phổ biến trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế như hiện nay. Các luồng tiền vào doanh nghiệp (dịng thu) và các luồng tiền ra khỏi doanh nghiệp (dịng chi) diễn ra một cách thường xuyên liên tục. Trên thực tế, tại những thời điểm nhất định cĩ thể xảy ra, hiện tượng lượng tiền vào doanh nghiệp (số thu) nhỏ hơn lượng tiền ra khỏi doanh nghiệp (số chi) đến hạn. Khi đĩ, tình trạng mất cân đối về dịng tiền đã xẩy ra. Sự mất cân đối này tiềm ẩn một rủi ro lớn đối với hoạt động kinh doanh. 4Do thiếu tiền, việc mua nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu... phục vụ cho sản xuất kinh doanh cĩ thể bị dừng lại, dẫn đến ngừng sản xuất, kinh doanh; tiền lương của cơng nhân và các khoản vay (nếu cĩ) khơng được trả đúng hạn ảnh hưởng lớn tới uy tín của doanh nghiệp. Sự mất cân đối dịng tiền được chia thành: mất cân đối tạm thời và mất cân đối dài hạn. Cĩ thể nĩi, ở bất kỳ doanh nghiệp nào cũng xảy ra mất cân đối tạm thời do việc thu hồi các khoản nợ phải thu khơng đúng kế hoạch; việc gĩp vốn khơng được thực hiện đúng cam kết... Mất cân đối tạm thời về dịng tiền cĩ thể khắc phục được bằng nhiều biện pháp và hậu quả thường khơng lớn. Mất cân đối dài hạn xảy ra do những nguyên nhân quan trọng như: phần định phí trong tổng chi phí của doanh nghiệp quá lớn; vốn lưu động tự cĩ quá ít; nợ khĩ địi tăng lên; doanh thu chưa bù đắp đủ các khoản chi phí thường xuyên, v.v… Khi lạm phát xảy ra trong nền kinh tế, do tác động dây chuyền giữa các doanh nghiệp, số nợ phải thu, đặc biệt là nợ phải thu khĩ địi tăng lên, mất cân đối tạm thời rất dễ chuyển thành mất cân đối dài hạn. Mất cân đối dài hạn về dịng tiền cĩ thể làm cho doanh nghiệp bị phá sản. 1.1.2. Rủi ro và hoạt động của doanh nghiệp 1.1.2.1. Rủi ro, quản trị rủi ro, tỷ suất sinh lợi và quyết định đầu tư Tỷ suất sinh lợi là thước đo bằng số của thành quả đầu tư. Tỷ suất sinh lợi đại diện cho tỷ lệ phần trăm gia tăng trong tài sản của nhà đầu tư từ kết quả đầu tư. Khi đầu tư, tất cả các nhà đầu tư đều mong muốn hoạt động đầu tư của mình cĩ tỷ suất sinh lợi cao nhất cĩ thể. Trong kinh doanh, rủi ro là bạn đồng hành của tỷ suất sinh lợi. Rủi ro là sự khơng chắc chắn của tỷ suất sinh lợi trong tương lai. Rủi ro và tỷ suất sinh lợi cĩ mối quan hệ cùng chiều mà người ta thường gọi là sự đánh đổi giữa rủi ro và tỷ suất sinh lợi. Tỷ suất sinh lợi nhà đầu tư mong đợi sẽ nhận được khi quyết định đầu tư được gọi là tỷ suất sinh lợi kỳ vọng. Người đầu tư cĩ lý trí chỉ quyết định đầu tư khi tỷ suất sinh lợi kỳ vọng cao hơn mức rủi ro cĩ thể chấp nhận. 5Độ lớn của rủi ro phụ thuộc vào mức độ biến đổi tỷ suất lợi nhuận và biên độ dao động của tỷ suất lợi nhuận. Hai doanh nghiệp cĩ cùng mức độ biến đổi tỷ suất lợi nhuận nhưng doanh nghiệp nào cĩ mức độ dao động của tỷ suất lợi nhuận cao hơn thì rủi ro cao hơn và ngược lại. (Phụ lục 1) Rủi ro, quản trị rủi ro, tỷ suất sinh lợi và quyết định đầu tư cĩ mối quan hệ gắn bĩ mật thiết với nhau. Theo các chuyên gia về quản trị rủi ro, cĩ thể ví quyết định đầu tư như một cổ xe, trong đĩ tỷ suất sinh lợi là động cơ cịn rủi ro là những sự cố cĩ thể xảy ra trên đường khi xe đang chạy như đường hỏng, tránh né xe khác, . . . và quản trị rủi ro là phanh để hãm lại khi cần thiết. Nếu cổ xe mà khơng cĩ phanh thì khi tai nạn xảy ra sẽ càng nghiêm trọng. Như vậy, trong một chừng mực nào đĩ rủi ro cĩ tác dụng cảnh tỉnh nhà đầu tư cần phải hành động tỉnh táo, cĩ lý trí. 1.1.2.2. Rủi ro và khánh kiệt tài chính: Với cách tiếp cận rủi ro thường dẫn đến kết quả thiệt hại về tài chính ở mức độ khác nhau đối với doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp ngành thuốc BVTV do đặc thù đi lên từ những cơ quan chuyên trách, các đại lý phân phối nên quy mơ vốn nhỏ bé, khi gặp rủi ro, bị sụt giảm giá trị tài sản, cĩ thể sẽ dẫn đến tổn thất phần lớn vốn kinh doanh thậm chí mất hồn tồn vốn; khi đĩ doanh nghiệp sẽ lâm vào tình trạng khánh kiệt tài chính. Với tình trạng này khiến doanh nghiệp ngành thuốc BVTV mất khả năng thanh tốn ngắn hạn, dài hạn hoặc cĩ thể dẫn đến phá sản. Việc thực thi các giải pháp để cứu doanh nghiệp như tái cấu trúc tài sản, thu hẹp quy mơ, bán tài sản, bán nợ, mua bán hoặc sáp nhập sẽ gây ra những tổn thất đáng kể cho cổ đơng. Với áp lực giám sát từ các chủ nợ, việc đưa ra quyết định đầu tư hợp lý cũng khơng dễ dàng cho doanh nghiệp do mâu thuẫn về quyền lợi từ chủ nợ và cổ đơng. 1.1.2.3. Rủi ro và phá sản doanh nghiệp: Phần lớn các doanh nghiệp ngành thuốc BVTV cĩ quy mơ vốn nhỏ, khơng thể đa dạng hố được danh mục đầu tư mà phần lớn chỉ tập trung vào một hoạt động. Giải 6pháp cứu doanh nghiệp khỏi nguy cơ phá sản cũng khơng đạt được, phá sản là điều tất yếu nhưng “tiền mất tật mang” các chi phí thủ tục là gánh nặng đáng kể. Việc định giá và thanh lý tài sản là một vấn đề lớn đối với các doanh nghiệp khi tiến hành thủ tục phá sản. Các cổ đơng sẽ gánh chịu tổn thất nghiêm trọng nếu phá sản doanh nghiệp chưa kể các doanh nghiệp này phần lớn là doanh nghiệp nhỏ và vừa nên chủ yếu vay mượn vốn từ cá nhân người thân gia đình vì vậy mơ hình trách nhiệm hữu hạn trong doanh nghiệp cũng mất đi phần nào tính chất ngăn chặn rủi ro cho chủ doanh nghiệp. 1.2. QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH 1.2.1. Khái niệm quản trị rủi ro Quản trị rủi ro theo nghĩa rộng hàm nghĩa rằng doanh nghiệp cần phát huy, sử dụng năng lực của chính mình để đề phịng và chuẩn bị cho sự biến động của thị trường hơn là chờ đợi sự biến động rồi mới tìm cách đối phĩ lại. Mục tiêu của quản trị rủi ro là nhận diện tồn bộ những rủi ro, xác lập mức rủi ro DN cĩ thể chấp nhận đồng thời phải ý thức được rủi ro với kiến thức đầy đủ để cĩ thể đo lường và giúp giảm nhẹ tổn thất. Quản trị rủi ro cĩ nghĩa là tất cả các chi tiết rủi ro phải vận hành trong phạm vi được chấp nhận, giới hạn và quản lý. Quản trị rủi ro tài chính là xác định mức độ rủi ro mà một cơng ty mong muốn, nhận diện được mức độ rủi ro hiện nay của cơng ty đang gánh chịu và sử dụng các cơng cụ phái sinh hoặc các cơng cụ tài chính khác để điều chỉnh mức độ rủi ro thực sự theo mức rủi ro mong muốn. (Nguồn: PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang, Quản trị rủi ro tài chính, NXB Thống kê năm 2007 [545]) Quản trị rủi ro là chương trình hướng tới sự hồn thiện trong hoạt động của doanh nghiệp, quản lý hiệu quả các nguồn lực quan trọng , bảo đảm sự tuân thủ các quy định nhằm đạt được mục tiêu duy trì sự cân bằng tài chính và cuối cùng là ngăn chặn sự mất mát, thiệt hại cho doanh nghiệp. 7Chức năng chủ yếu của quản trị rủi ro là nhận diện, đo lường và quan trọng hơn cả là giám sát rủi ro. Quản trị rủi ro là một hành động chủ động trong hiện tại để bảo vệ trong tương lai. Khơng ai nghi ngờ về sự cần thiết của quản trị rủi ro đối với mọi doanh nghiệp, nhưng đối với doanh nghiệp ngành thuốc BVTV điều này càng quan trọng hơn, bởi vì phần lớn các doanh nghiệp ngành này cĩ quy mơ nhỏ và cĩ nhiều giới hạn, DN ngành này khơng cĩ đủ điều kiện để đối phĩ với rủi ro như các doanh nghiệp lớn cĩ đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp để xem xét mọi khía cạnh liên quan đến rủi ro. 1.2.2. Mục tiêu, động cơ và lợi ích của quản trị rủi ro: 1.2.2.1. Mục tiêu quản trị rủi ro: a) Kiểm sốt rủi ro Mục tiêu đầu tiên và quan trọng nhất của quản trị rủi ro là phải kiểm sốt được rủi ro. Đối với một quyết định đầu tư hay giao dịch kinh doanh cụ thể, cĩ nhiều rủi ro tiềm tàng cùng đe dọa xảy ra. Các rủi ro này cĩ thể xảy ra, nhưng cũng cĩ thể khơng xảy ra, tác động của chúng cĩ thể dao động từ rất lớn đến rất nhỏ. Chúng cĩ thể chỉ là đe dọa, nhưng cũng cĩ thể làm cho doanh nghiệp bị tổn thất nặng nề. Do vậy vấn đề ở đây là làm thế nào kiểm sốt được rủi ro, giới hạn tác động của nĩ trong phạm vi cho phép. b) Chuyển rủi ro thành lợi thế - đầu cơ khi cĩ cơ hội. Rủi ro khơng hồn tồn chỉ cĩ nghĩa là thua lỗ hoặc thất bại, mà rủi ro cũng cĩ thể tạo ra cơ hội để kiếm được lợi nhuận. Do vậy một mục tiêu quan trọng khác của quản trị rủi ro là cần phải giúp doanh nghiệp nhận thức đúng thực trạng rủi ro và khả năng chuyển đổi rủi ro thành lợi thế. Trên cơ sở nhận thức này, doanh nghiệp sẵn sàng sử dụng các nguồn lực để chuyển các rủi ro thành lợi thế của mình. Để đạt được mục tiêu này, doanh nghiệp phải nỗ lực nâng cao năng lực, chủ động xây dựng được dự án đầu tư phù hợp với năng lực của mình và chủ động phịng ngừa rủi ro ngay từ khi bắt 8đầu triển khai kế hoạch kinh doanh. Doanh nghiệp cần xây dựng nhiều kịch bản, từ tốt nhất đến xấu nhất, để luơn giữ được khả năng chủ động ứng phĩ trong mọi trường hợp. 1.2.2.2. Động cơ quản trị rủi ro: Lý do chính để doanh nghiệp tiến hành quản trị rủi ro là những quan ngại cĩ liên quan đến độ bất ổn của các nhân tố trên thị trường như: lãi suất, tỷ giá, giá cả hàng hĩa, sự điều chỉnh thay đổi của chính sách pháp luật, những khĩ khăn khơng lường trước được trong kinh doanh. Phần lớn các doanh nghiệp ngành thuốc BVTV là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, các chủ sở hữu khơng cĩ điều kiện để nắm giữ một danh mục đầu tư được đa dạng hĩa tốt, việc khơng ưa thích rủi ro sẽ là một động lực quan trọng cho quản trị rủi ro. Những bài học từ sự thất bại của các doanh nghiệp khác khi khơng quan tâm đến quản trị rủi ro cũng gĩp phần khuyến cáo doanh nghiệp cần phải chú trọng hơn đến vấn đề này. Nền kinh tế nước ta đang từng bước hội nhập một cách tồn diện vào thị trường thế giới, các quan hệ giao dịch kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng đa dạng và phức tạp hơn. Cơ hội kiếm lợi nhuận nhiều hơn, nhưng rủi ro cũng nhiều hơn. Những điều này địi hỏi doanh nghiệp phải chú trọng nhiều hơn nữa đến quản trị rủi ro. Cùng với quá trình hội nhập kinh tế, các sản phẩm phái sinh cũng bắt đầu được giới thiệu và xuất hiện trên thị trường Việt Nam. Chính sự ra đời của những sản phẩm này cũng tạo nên một tác động tâm lý to lớn về yêu cầu phịng ngừa rủi ro trong tồn thể cộng đồng doanh nghiệp, trong đĩ cĩ các doanh nghiệp ngành thuốc BVTV. 1.2.2.3. Lợi ích quản trị rủi ro: Đối với các doanh nghiệp lớn hoạt động theo mơ hình cơng ty cổ phần, cĩ nhiều chủ sở hữu là các cổ đơng, cơng ty quản trị rủi ro cĩ hiệu quả với chi phí thấp hơn so với trường hợp nếu chính bản thân cổ đơng thực hiện quản trị rủi ro thơng qua điều chỉnh danh mục đầu tư cá nhân. “Các cơng ty quản trị rủi ro để giảm thuế, giảm chi phí phá sản, bởi vì các nhà quản trị quan tâm đến tài sản của riêng họ, để tránh đầu tư lệch lạc, để thực hiện vị thế 9đầu cơ khi cĩ dịp, để kiếm được lợi nhuận kinh doanh chênh lệch hoặc để giảm rủi ro tín dụng và từ đĩ làm giảm chi phí đi vay”. (Nguồn: PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang, Quản trị rủi ro tài chính, Nhà xuất bản Thống kê năm 2007 [547]. Đối với doanh nghiệp ngành thuốc BVTV thường do một vài cá nhân làm chủ sở hữu, khơng cĩ sự khác biệt về chi phí giữa quản trị rủi ro của doanh nghiệp và cá nhân chủ sở hữu, quản trị rủi ro cĩ thể mang lại một số lợi ích sau: - Quản trị rủi ro giúp doanh nghiệp tận dụng tối đa các lợi thế về khấu trừ thuế khi đầu tư tài sản mới, các khoản lỗ chuyển sang…cũng như phát huy tối đa lá chắn thuế để gia tăng giá trị doanh nghiệp. - Quản trị rủi ro giúp doanh nghiệp ngành thuốc BVTV tránh rơi vào tình trạng phá sản, tiết kiệm chi phí phá sản. - Quản trị rủi ro bảo đảm cho doanh nghiệp ngành thuốc BVTV cĩ được trạng thái an tồn, tăng sự tự tin, tập trung cho hoạt động kinh doanh, ra quyết định đầu tư đúng đắn, tránh đầu tư lệch lạc. Trong một số trường hợp cĩ thể biến rủi ro thành lợi thế để tìm kiếm lợi nhuận. - Một doanh nghiệp ngành thuốc BVTVcĩ chương trình quản trị rủi ro cĩ hiệu quả sẽ hoạt động ổn định, được các đối tác và các tổ chức tài trợ vốn tin cậy, giảm rủi ro tín dụng, từ đĩ làm giảm chi phí đi vay. - Quản trị rủi ro cĩ hiệu quả giúp doanh nghiệp ngành thuốc BVTV tránh được trường hợp bị sa vào tranh chấp, kiện tụng; giảm thiểu khả năng vi phạm pháp luật trong kinh doanh. - Hiện nay, với mức độ phát triển nhanh của thị trường chứng khốn, quản trị rủi ro mang tính chuyên nghiệp làm gia tăng giá trị thương hiệu, củng cố niềm tin của nhà đầu tư tạo ra lợi thế về giá cổ phiếu trên thị trường, tăng tính thanh khoản – một trong những yêu cầu bức thiết nhất hiện nay trên thị trường chứng khốn. 1.2.3. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến quản trị rủi ro 1.2.3.1. Quy mơ và hình thức tổ chức của doanh nghiệp 10 Rủi ro hiện diện trong mọi quyết định đầu tư hay giao dịch kinh doanh của mọi doanh nghiệp, khơng phân biệt quy mơ và loại hình. Nhưng mức độ ảnh hưởng của rủi ro thì hết sức khác nhau giữa các doanh nghiệp, tùy thuộc vào quy mơ, hình thức tổ chức của doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp cĩ quy mơ lớn, với bộ máy tổ chức đồng bộ, đội ngũ chuyên gia chuyên nghiệp, chương trình quản lý rủi ro hồn hảo, cơ chế kiểm tra, kiểm sốt chặt chẽ,… các doanh nghiệp này lại cĩ đủ điều kiện để sử dụng các cơng cụ tài chính hiện đại để quản trị rủi ro. Do vậy tác động tiêu cực của rủi ro thường được ngăn chặn và giảm thiểu trong mức giới hạn cho phép. Đối với doanh nghiệp ngành thuốc BVTV, do những hạn chế về quy mơ, khơng cĩ khả năng thiết lập chương trình quản trị rủi ro đầy đủ như doanh nghiệp lớn, nên tác động tiêu cực của rủi ro thường rất nặng nề. Mức độ tác động của rủi ro cũng khác nhau tùy thuộc vào hình thức tổ chức của doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp hoạt động theo mơ hình cơng ty cổ phần với cơ cấu tổ chức chặt chẽ, cĩ Đại hội đồng cổ đơng, Hội đồng quản trị, Ban Kiểm sốt, Giám đốc cơng ty… trong quá trình hoạt động các tổ chức này cĩ sự quản lý, giám sát lẫn nhau. Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt cĩ thể tiến hành kiểm tốn nội bộ, yêu cầu Ban giám đốc cơng ty xây dựng chương trình quản trị rủi ro và thực hiện các biện pháp bảo đảm an tồn tài sản và các nguồn lực của cơng ty. Trong các doanh nghiệp ngành thuốc BVTV, thơng thường chủ sở hữu doanh nghiệp đồng thời là người quản lý doanh nghiệp, thiếu các cơ chế kiểm tra, kiểm sốt nội bộ, việc ra quyết định đầu tư thường do ý chí chủ quan của một vài người, chương trình quản trị rủi ro thường bị bỏ qua, nên khả năng xảy ra rủi ro cũng như mức độ tác động tiêu cực thường rất lớn. 1.2.3.2. Nhận thức của nhà quản trị Việc nhận diện, đánh giá nguy cơ tiềm tàng, mức độ, tính chất nguy hiểm của rủi ro, việc xây dựng chương trình và chính sách chủ động phịng ngừa rủi ro ngày nay đã trở thành một trong số các nhiệm vụ trung tâm của nhà quản trị doanh nghiệp. Do 11 vậy, nhận thức của nhà quản trị là một trong các nhân tố quan trọng quyết định đến cơng tác quản trị rủi ro của doanh nghiệp. 1.2.3.3. Sự phát triển thị trường các sản phẩm phái sinh: Thị trường các sản phẩm phái sinh ra đời và phát triển đã cung cấp cho các doanh nghiệp những cơng cụ cĩ khả năng phịng ngừa rủi ro một cách chủ động và hiệu quả. Sự phát triển của thị trường này đã tác động đến việc xây dựng tâm lý phịng ngừa rủi ro trong tồn thể xã hội và cộng đồng các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp ngành thuốc BVTV tuy cĩ nhiều hạn chế trong việc sử dụng các sản phẩm phái sinh để phịng ngừa rủi ro, nhưng sự phát triển của thị trường này cĩ tác động lớn đến việc nâng cao ý thức về phịng ngừa rủi ro của doanh nghiệp ngành thuốc BVTV. 1.2.4. Chương trình quản trị rủi ro Rủi ro cĩ thể xuất hiện theo những hình thức khác nhau tùy theo từng giai đoạn và đặc điểm ngành nghề, quy mơ hoạt động của doanh nghiệp. Việc thiết lập một chương trình quản trị rủi ro phù hợp là một cách để bảo vệ doanh nghiệp khỏi mắc phải những vấn đề khơng may cĩ thể xảy đến bất cứ lúc nào. “Nội dung cơ bản của một chương trình quản trị rủi ro phải bao gồm việc kết hợp chuyển đổi linh hoạt các quyết định kinh doanh với dự báo giá cả và sử dụng các cơng cụ tài chính hiện đại, được thực hiện bởi một bộ phận chuyên trách quản trị rủi ro ở doanh nghiệp “PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang, “Quản trị rủi ro” * Một chương trình quản trị rủi ro hồn chỉnh phải đạt được các mục tiêu cụ thể chủ yếu sau: - Xây dựng các nguyên tắc, quy định nhằm giúp doanh nghiệp thực hiện kế hoạch kinh doanh cĩ tính nhất quán và cĩ thể kiểm sốt. - Hỗ trợ cho nhà quản trị doanh nghiệp trong việc ra quyết định đúng đắn, lập kế hoạch và sắp xếp thứ tự ưu tiên cơng việc trên cơ sở hiểu biết thấu đáo về hoạt động kinh doanh, mơi trường kinh doanh, cơ hội và thách thức của doanh nghiệp. 12 - Gĩp phần phân bổ và sử dụng hiệu quả những nguồn lực trong doanh nghiệp; bảo vệ và làm gia tăng giá trị cũng như hình ảnh doanh nghiệp. - Phát triển và hỗ trợ nguồn nhân lực của doanh nghiệp. - Tối ưu hĩa hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. * Một chương trình quản trị rủi ro hồn chỉnh phải thể hiện được những nội dung cụ thể sau: Xác định rủi ro, mơ tả rủi ro, phân tích rủi ro, lượng hĩa rủi ro, xếp hạn rủi ro, đánh giá rủi ro, lập báo cáo vể rủi ro, xử lý rủi ro, theo dõi và rà sốt quy trình quản lý rủi ro. 1.2.5. Các phương thức quản trị rủi ro - Quản trị rủi ro chủ động: Là phương thức quản trị rủi ro thơng qua các chương trình, chính sách của doanh nghiệp nhằm phịng ngừa những rủi ro ngay từ khi chúng cịn tiềm ẩn. Các chính sách quản trị rủi ro thực hiện vừa giúp doanh nghiệp chủ động né tránh rủi ro, giới hạn tác động rủi ro trong phạm vi cĩ thể chấp nhận được, từ đĩ giúp doanh nghiệp tránh được các rắc rối và khĩ khăn, đồng thời cĩ thể biến các rủi ro thành cơ hội và làm tăng giá trị doanh nghiệp. - Quản trị rủi ro thụ động: Là các biện pháp đối phĩ, khắc phục những hậu quả sau khi rủi ro đã xảy ra. Tất nhiên khi rủi ro đã xảy ra, tổn thất đã rõ ràng, các giải pháp khắc phục sẽ khĩ cĩ được kết quả như mong muốn. 1.2.6. Các cơng cụ phịng ngừa rủi ro Trong xu thế tồn cầu hĩa, tự do hĩa thương mại, với sự hỗ trợ của cơng nghệ thơng tin, thế giới ngày càng trở nên “phẳng hơn”, sự lưu thơng và dịch chuyển các nguồn tài chính cũng như các loại hàng hĩa nhanh chĩng và dễ dàng hơn, nhưng chính vì thế mà sự bất ổn cũng cao hơn, rủi ro cũng nhiều hơn và ngày càng trở nên khĩ dự báo hơn. Trước tình hình đĩ, thị trường xuất hiện nhu cầu về các phương thức quản trị rủi ro một cách năng động và chủ động hơn. Đĩ là nguyên nhân ra đời của các cơng cụ phịng ngừa rủi ro. Các cơng cụ này cho phép các doanh nghiệp cĩ thể chuyển giao trực tiếp các rủi ro tài chính cho bên thứ ba sẵn sàng chấp nhận rủi ro đĩ. Tùy theo đặc 13 điểm ngành nghề hoạt động của mình, các doanh nghiệp cĩ thể sử dụng các cơng cụ quản trị rủi ro khác nhau mục tiêu khác nhau, nhưng chủ yếu là để quản trị các rủi ro liên quan đến độ bất ổn của lãi suất, của giá cả hàng hĩa và của tỷ giá. Các cơng cụ quản trị rủi ro phổ biến trên thị trường hiện nay bao gồm: - Hợp đồng kỳ hạn (forwards): là loại cơng cụ quản trị rủi ro ra đời sớm nhất, đơn giản nhất trong các sản phẩm phái sinh, xuất phát từ nhu cầu quản trị rủi ro những bất ổn liên quan đến giá cả hàng hĩa. Đây là loại hợp đồng giữa hai bên – người mua và người bán – để mua hoặc bán tài sản vào một ngày trong tương lai với giá đã thỏa thuận ngày hơm nay. - Hợp đồng giao sau (future): cũng là một loại cơng cụ quản trị rủi ro do bất ổn về giá cả hàng hĩa, là hợp đồng giữa hai bên người mua và người bán để mua hoặc bán tài sản vào một ngày tương lai với giá đã thỏa thuận ngày hơm nay. Hợp đồng giao sau là sự phát triển của hợp đồng kỳ hạn và cĩ nhiều đặc điểm giống hợp đồng kỳ hạn, nhưng loại hợp đồng này được giao dịch trên thị trường cĩ tổ chức, gọi là sàn giao dịch giao sau. - Quyền chọn (options): dùng cơng cụ này để bảo hiểm rủi ro tỷ giá, giá cổ phiếu trong tương lai. Thực chất Otions là hợp đồng giữa người mua và người bán, trong đĩ cho người mua quyền nhưng khơng phải nghĩa vụ, để mua hoặc bán một tài sản nào đĩ vào ngày trong tương lai với giá đã đồng ý vào ngày hơm nay. Người mua quyền chọn trả cho người bán một số tiền gọi là phí quyền chọn. Người bán quyền chọn sẵn sàng bán hoặc tiếp tục nắm giữ tài sản theo điều khoản của hợp đồng nếu người mua muốn thế. Một quyền chọn để mua tài sản gọi là quyền chọn mua (call), một quỳên chọn bán một tài sản gọi là quyền chọn bán (put). Hầu hết các quyền chọn chúng ta quan tâm là mua bán các loại tài sản tài chính chẳng hạn như các loại ngoại tệ, cổ phiếu, trái phiếu… Mặc dù vậy, chúng ta cũng thấy xuất hiện loại thoả thuận tài chính khác như hạn mức tín dụng, đảm bảo khoản vay, và bảo hiểm cũng là một hình thức khác của quyền chọn. Ngồi ra, bản thân cổ phiếu cũng là quyền chọn trên tài sản 14 cơng ty. Quyền chọn cũng cĩ những nét giống với một hợp đồng kỳ hạn nhưng quyền chọn khơng bắt buộc phải thực hiện giao dịch cịn người sở hữu hợp đồng kỳ hạn bắt buộc phải thực hiện giao dịch. Hai bên trong hợp đồng kỳ hạn cĩ nghĩa vụ phải mua và bán hàng hố, nhưng người nắm giữ quyền chọn cĩ thể quyết định mua hoặc bán tài sản với giá cố định nếu giá tri của nĩ thay đổi. - Quyền chọn trên hợp đồng giao sau là một kết hợp của thị trường giao sau và thị trường quyền chọn. Quyền chọn trên thị trường giao sau cho người mua quyền được mua hoặc bán một hợp đồng giao sau vào một ngày trong tương lai với giá cố định vào ngày hơm nay - Hốn đổi (swaps): sử dụng cơng cụ này nhằm phịng ngừa rủi ro tỷ giá, lãi suất hoặc cả hai. Hốn đổi là Hợp đồng trong đĩ hai bên đồng ý hốn đổi dịng tiền, một giao dịch mà cả hai bên đồng ý thanh tốn cho bên cịn lại một chuỗi các dịng tiền trong một khoảng thời gian xác định. Ví dụ, một bên đối tác đang nhận được một dịng tiền từ một khoản đầu tư, nhưng lại thích một loại đầu tư khác với dịng tiền mà mình đang thị hưởng. Bên đối tác này sẽ liên lạc với một dealer hốn đổi, thường là một cơng ty hoạt động trên OTC, và họ sẽ thực hiện vị thế đối nghịch trong giao dịch. Tuỳ thuộc vào lãi suất hay giá sau đĩ thay đổi như thế nào mà một bên sẽ thu được lợi nhuận hay là bị lỗ. Lãi của bên này chính là lỗ của bên kia. Cĩ 4 loại hốn đơỉ là hốn đổi tiền tệ, hốn đổi lãi suất, hốn đổi chứng khốn và hốn đổi hàng hố. Cũng giống như hợp đồng kỳ hạn, các hốn đổi cũng gánh chịu những rủi ro nếu một bên bị vỡ nợ. Hốn đổi được xem như là kết hợp giữa các hợp đồng kỳ hạn. Nĩ là cải tiến tài chính mới nhất nhưng về thực chất khơng phức tạp hơn một danh mục các hợp đồng kỳ hạn và rủi ro tín dụng hiện diện trong hốn đổi cũng cĩ phần thấp hơn so với rủi ro tín dụng của hợp đồng kỳ hạn cĩ cùng kỳ hạn. Trong thị trường tài chính, các sản phẩm phái sinh là hàng hố được giao dịch, bản thân các sản phẩm này cũng mang lại lợi nhuận hoặc thua lỗ cho người mua và bán 15 (với ý nghĩa là nhà đầu cơ). Bằng việc sử dụng các cơng cụ phái sinh, doanh nghiệp cĩ thể chuyển rủi ro mà họ khơng mong muốn cho các đối tác khác. Hiện nay, tuy cịn đơn sơ nhưng thị trường Việt Nam cũng đã triển khai một vài cơng cụ cho các doanh nghiệp cĩ thể phịng ngừa rủi ro cho mình như: các Option tiền tệ, hốn đổi (Swaps) Tuy các sản phẩm phái sinh là những cơng cụ quản trị rủi ro hiệu quả, nhưng do yêu cầu về quy mơ hợp đồng giao dịch và chi phí bỏ ra, việc sử dụng các cơng cụ này để quản trị rủi ro đối với doanh nghiệp ngành thuốc BVTV cũng rất hạn chế. 1.3. Kinh nghiệm quản lý rủi ro của một số cơng ty Bảo vệ thực vật hàng đầu Việt Nam: Với các cơng ty đa quốc gia thì sự tồn tại hay diệt vong của một doanh nghiệp nhiều khi bắt nguồn từ chính hoạt động quản trị rủi ro và ứng phĩ với khủng hoảng. Ơng Richard Whittington, giáo sư quản lý tại trường Cranfield School of Management, cho rằng: “Hiện nay tình hình đối với các doanh nghiệp khĩ khăn hơn trước rất nhiều, các cơng ty trước đây thường cĩ nhiều thời gian để nghĩ trước khi phản ứng thế nhưng nay họ phải phản ứng rất nhanh nhạy”. Với bề dày về kinh nghiệm quản trị rủi ro tồn cầu của mình, các cơng ty đa quốc gia kinh doanh ngành vật tư nơng nghiệp sử dụng các cơng cụ phái sinh trên thị trường tồn cầu để giảm thiểu rủi ro về tỷ giá, tiền tệ và dịng tiền. Syngenta Group và Bayer là hai Doanh nghiệp nước ngồi hàng đầu ở Việt Nam cĩ đầy đủ bộ máy về quản trị rủi ro. Họ cĩ bộ phận chuyên trách về quản trị rủi ro ở Việt Nam dưới sự điều hành của CFO từ Singapore. Các DN này sử dụng các cơng cụ như quyền chọn (Options) tiền tệ, hợp đồng Hốn đổi(Swaps) tiền tệ hoặc lãi suất để bảo vệ thu nhập và giảm thiểu chi phí lãi vay. Với các DN ngành thuốc Bảo vệ thực vật Việt Nam, chủ yếu vài DN hàng đầu mới cĩ bộ phận kiểm sốt nội bộ kiêm quản trị rủi ro tổng thể. Các DN này với quy mơ đủ lớn mới cĩ thể sử dụng các cơng cụ phái sinh. Cơng cụ phịng ngừa thường sử dụng 16 nhất là quyền chọn ngoại tệ mà chủ yếu là đồng dollar Mỹ để bảo hiểm rủi ro tỷ giá, Hợp đồng Hốn đổi chỉ hai DN sử dụng và các tổ chức tham gia bán các sản phẩm phái sinh này là Ngân hàng Agribank, HSBC, BIDV, Standard Chartered Đại đa số các DN ngành thuốc BVTV cịn lại chưa cĩ bộ phận chuyên trách kiểm tốn nội bộ cũng như quản trị rủi ro tồn diện nên lời khuyên dành cho các DN này là hãy tìm cho mình những nhà tư vấn cĩ chất lượng và hãy lưu ý hai cảnh báo sau: + Dù giáo sư Whittington cho rằng việc tìm kiếm lời khuyên từ bên ngồi mang lại nhiều giá trị, Brian Leach cảnh cáo rằng cách tiếp cận này cĩ điểm bất lợi: “Người ta cĩ thể đưa ra lời khuyên độc lập trong 1 năm đầu tiên hoặc hơn thế nữa thế nhưng sau đĩ cịn được như vậy hay khơng lại là chuyện khác. Nếu chi phí thuê chuyên gia bên ngồi rẻ, cĩ thể quên những lời họ nĩi đi. Nhưng nếu chi phí lớn, chất lượng lời khuyên sẽ tùy vào phí.” + Một khi bộ máy quản trị rủi ro đã tập hợp được các phương án tối ưu để xử lý những rủi ro khi xảy ra, nếu cĩ một phương án mang lại sự nguy hiểm thì khả năng phương án này được thực thi là rất cao. Chúng ta đang nĩi tới Định luật Murphy: "Nếu trong kinh doanh nghiêm túc cĩ cách làm nguy hiểm, người ta sẽ làm theo cách đĩ". Cho đến nay, chúng ta đều thấy, dường như định luật Murphy chi phối mọi hoạt động của con người: trong nhiều phương án tối ưu phát triển một hoạt động nào đĩ, nếu trong đĩ cĩ một phương án khơng tối ưu, khi triển khai, người điều hành sẽ thực hiện theo phương án đĩ... 17 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Trong chương này, trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu khoa học cả trong nước và ngồi nước, tác giả đã tổng hợp và trình bày khái quát những lý luận cơ bản về: Rủi ro và quản trị rủi ro; phân tích và chỉ rõ trong hoạt động của doanh nghiệp ngành thuốc BVTV phải đối diện với nhiều loại rủi ro; phân tích mối quan hệ giữa rủi ro và hoạt động của doanh nghiệp; đánh giá các nhân tố chủ yếu tác động đến quản trị rủi ro; nghiên cứu và giới thiệu về chương trình quản trị rủi ro, phương thức quản trị rủi ro và các cơng cụ phịng ngừa rủi ro. Kinh nghiệm từ các cơng ty hàng đầu thế giới về cơng tác quản trị rủi ro. Các vấn đề lý luận trên sẽ tiếp tục được đối chiếu, so sánh với thực trạng rủi ro và quản trị rủi ro trong các DNNVV ở Việt Nam, sẽ được trình bày trong Chương II của luận văn. 18 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT 2.1.1 Vai trị và vị thế của ngành thuốc BVTV: Nước ta là một nước nơng nghiệp nhiệt đới cĩ lịch sử lâu đời gắng liền với nền văn hĩa lúa nước. Với điều kiện tự nhiên ưu đãi, nền nơng nghiệp nước ta đã đĩng vai trị quyết định trong quá trình phát triển của nền kinh tế Việt Nam trước đây và cả trong quá trình Cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước hiện nay. Với 60% lao động làm nơng nghiệp, Việt Nam đang cĩ những thế mạnh về những sản phẩm nơng nghiệp khơng chỉ phục vụ cho nhu cầu trong nước với dân số hơn tám mươi triệu người mà cịn xuất khẩu những sản phẩm như gạo, cà phê, tiêu… mang về lượng ngọai tệ quan trọng phục vụ quá trình hiện đại hĩa ngành nơng nghiệp nĩi riêng và nền kinh tế nĩi chung. Năm 2010, giá trị xuất khẩu nơng sản đạt 19,15 tỷ USD, một con số kỷ lục từ trước đến nay. Nhằm phát huy thế mạnh của ngành nơng nghiệp trong những năm tới cần phải đảm bảo về năng suất và chất lượng sản phẩm cung ứng trong đĩ nhân tố quan trọng khơng thể thiếu là các sản phẩm vật tư nơng nghiệp. Đây là biện pháp hữu hiệu nhất trong việc chăm sĩc và bảo vệ cây trồng nhằm tránh khỏi các loại dịch hại nhanh chĩng và hiệu quả nhất. Trong thời gian vừa qua, các loại dịch hại như rầy nâu; bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá; đạo ơn… trên cây lúa đã xảy ra ở hầu hết các tỉnh thành trên cả nước như Đồng bằng sơng Cửu Long, nơi cĩ diện tích trồng lúa lớn nhất cả nước với diện tích canh tác là 2,5 triệu hecta/vụ; rau quả; cây ăn trái và cây cơng nghiệp cĩ diện tích canh tác khoảng 120.000 hecta mà nếu khơng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để bảo vệ, ngăn chặn và tiêu diệt thì sẽ gây thiệt hại đến năng suất cây trồng khoảng từ 35% đến 40%. Đây là khoảng thiệt hại khơng chỉ ngành nơng nghiệp mà cịn ảnh hưởng nền kinh tế, đến đời sống của người dân mà đại đa số là người nơng dân . Điều này cho thấy, Vật tư bảo vệ thực vật là yếu tố rất quan trọng, khơng thể thiếu 19 trong ngành nơng nghiệp nhằm bảo vệ và nâng cao năng suất cây trồng, tránh tác hại của dịch hại nĩi chung. Các lồi động thực vật xuất hiện rất phong phú khơng những về chủng loại mà cịn phát triển về mật độ và số lượng như cơn trùng, vi sinh vật, cỏ dại.... Những sinh vật này nếu khơng bị can thiệp ngăn cản, chúng sẽ phát triển rất nhanh, khơng ngừng tấn cơng và gây hại cho các loại cây trồng trong sản xuất nơng nghiệp. Các lồi sinh vật gây hại trong nơng nghiệp, lâm nghiệp này được gọi chung là dịch hại. Theo thống kê của các nhà nghiên cứu trên thế giới thì tác hại của chúng là rất lớn, cĩ thể làm cho năng suất cây trồng bị giảm đến 30%, thậm chí là 100%. Theo tổ chức FAO thì chỉ riêng cỏ dại, nếu được diệt trừ tốt đã cĩ thể đem lại một sản lượng lương thực đủ nuơi cả hàng trăm triệu người. Do vậy, phịng trừ dịch hại là một việc làm khơng thể thiếu trong sản xuất nơng nghiệp. Phịng trừ dịch hại cĩ khá nhiều biện pháp, nhưng đến nay thì biện pháp hĩa học vẫn tỏ ra rất hiệu quả và nhanh chĩng nhất. Chính vì vậy, cũng như nơng dân trên thế giới, nơng dân Việt Nam đang ngày càng sử dụng các chất hĩa học ngày càng nhiều cho cây trồng. Cùng với các chất sinh học và phi hĩa học khác dùng để trừ dịch hại được gọi chung là thuốc bảo vệ thực vật. Trước nhu cầu của nơng dân Việt Nam về vật tư thuốc bảo vệ thực vật ngày càng cao như vậy nên đã tạo ra một thị trường kinh doanh thuốc BVTV ngày càng sơi động, rất đa dạng về chủng loại và nhiều về số lượng. Để tham gia cung ứng sản phẩm cho thị trường thuốc BVTV, hiện nay đã cĩ rất nhiều thành phần kinh tế tham gia, từ một cơng ty nhỏ chỉ làm cơng tác bán buơn thuần túy đến nhiều cơng ty sản xuất nổi tiếng trên thế giới đều cĩ mặt ở thị trường này. Tuy nhiên, nền kinh tế của Việt Nam là một nền kinh tế đang phát triển và tầng lớp nơng dân cịn rất nghèo nên khả năng sử dụng vốn để đầu tư trong sản xuất nơng nghiệp cịn rất hạn chế. Vì vậy, tuy thị trường thuốc BVTV ở Việt Nam cĩ sơi động nhưng tổng giá trị hàng hĩa tiêu thụ cịn khá thấp so với các thị trường khác trong khu vực. Trong những năm qua nền kinh tế Việt Nam liên tục cĩ tốc độ tăng trưởng cao đã làm thay đổi phần nào của hoạt động kinh tế nơng thơn. Trong mơi trường hội nhập, 20 thị trường nơng dược Việt Nam cũng nhanh chĩng hịa nhập vào thị trường thế giới, lưu lượng trao đổi hàng hĩa trong nước với nước ngồi ngày càng cao làm cho người dân nhanh chĩng tiếp cận với những sản phẩm mới cĩ nhiều ưu điểm hơn và mạnh dạn chuyển qua sử dụng. Chính những yếu tố trên đã khẳng định được Việt Nam hiện nay đang trở thành thị trường tiềm năng đối với việc tiêu thụ vật tư thuốc BVTV trong nơng nghiệp. + Giá trị nhập khẩu thuốc BVTV: Theo số liệu thống kê, kim ngạch nhập khẩu thuốc trừ sâu và nguyên liệu của Việt Nam tháng 11/2010 đạt 62,8 triệu USD, tăng 44,5% so với tháng trước và tăng 12% so với cùng tháng năm ngối, nâng tổng kim ngạch nhập khẩu thuốc trừ sâu và nguyên liệu của Việt Nam 11 tháng đầu năm 2010 đạt 477 triệu USD, tăng 11,5% so với cùng kỳ năm ngối, chiếm 0,6% trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hố của cả nước 11 tháng đầu năm 2010. Bảng 2.1 Giá trị nhập khẩu các loại thuốc BVTV 11 tháng đầu năm 2010: Loại thuốc Giá trị nhập khẩu(triệu USD) Tỷ trọng (%) 1- Thuốc sâu 190,80 40 2- Thuốc bệnh 114,48 24 3- Thuốc cỏ 171,68 36 Tổng cộng 476,96 100 (Nguồn: WWW.themegallery.com) Trung Quốc dẫn đầu thị trường về kim ngạch cung cấp thuốc trừ sâu và nguyên liệu cho Việt Nam 11 tháng đầu năm 2010, đạt 199 triệu USD, tăng 13,4% so với cùng kỳ, chiếm 41,8% trong tổng kim ngạch. Bảng 2.2: Thị trường cung cấp thuốc trừ sâu và nguyên liệu cho Việt Nam 11 tháng đầu năm 2010 21 Thị trường Kim ngạch NK 11T/2009 (USD) Kim ngạch NK 11T/2010 (USD) % tăng, giảm KN so với cùng kỳ Tổng 427.688.688 476.957.461 + 11,5 Ấn Độ 45.651.111 44.270.997 - 3 Anh 11.292.757 25.370.634 + 124,7 Đài Loan 1.468.317 1.767.641 + 20,4 Đức 28.920.671 25.738.557 - 11 Hàn Quốc 21.290.124 22.163.659 + 4,1 Hoa Kỳ 9.169.336 5.777.103 - 37 Indonesia 12.767.671 16.400.421 + 28,5 Malaysia 4.979.674 3.390.956 - 32 Nhật Bản 19.996.513 19.225.013 - 3,9 Pháp 7.279.480 13.319.244 + 83 Singapore 13.935.950 22.489.210 + 61,4 Thái Lan 18.052.808 29.362.513 + 62,6 Thuỵ Sĩ 35.240.525 25.725.736 - 27 Trung Quốc 175.865.517 199.443.946 + 13,4 (Nguồn: www.Agromonitor.vn) 22 Hiện nay, theo số liệu thống kê từ Cục BVTV, trong năm 2010, hiện cả nước cĩ khoảng 300 Doanh nghiệp (DN) trong nước và DN cĩ vốn đầu tư nước ngồi kinh doanh sản phẩm thuốc BVTV, trong đĩ số lượng DN trong nước chiếm 60%. Cĩ thể nĩi, Việt Nam hiện nay là một thị trường tiêu thụ thuốc BVTV đầy tiềm năng nên khơng khĩ nhận ra xu hướng các tập đồn, cơng ty nước ngồi cĩ uy tín đang thâm nhập một cách mạnh mẽ, nhất là sau khi nước ta gia nhập WTO. Bảng 2.3: Mười cơng ty kinh doanh thuốc BVTV hàng đầu tại Việt Nam: Đvt: triệu USD STT Tên cơng ty Năm 2009 11 tháng 2010 Nhập Tỷ trọng (%) Nhập Tỷ trọng (%) 1 Cơng ty CP BVTV An Giang 109,42 22,40 112,91 23,67 2 Cơng ty TNHH Bayer VN 58,66 12,01 52,99 11,11 3 Cơng ty TNHH ADC 50,83 10,40 52,51 10,01 5 Cơng ty TNHH Syngenta VN 37,12 7,60 39,21 8,22 4 Cơng ty CP BVTV H.A.I 30,17 6,18 31,93 6,69 6 Cơng ty CP BVTV Sài Gịn 24,19 4,95 26,96 5,65 7 Cơng ty MAP Pacific VN 19,98 4,09 20,36 4,27 8 Cơng ty VIPESCO 18,24 3,73 19.26 4,03 9 Cơng ty CP VT KT Nơng Nghiệp cần Thơ 10,77 2,20 11.88 2,49 10 Cơng ty cp Đồng Xanh 10,01 2,05 15,93 3,34 11 Cơng ty TNHH An Nơng 6,79 1,34 6,93 1,45 … Tổng Cộng 488,5 100 477 100 (Nguồn: WWW.themegallery.com) 23 2.1.2 Các lĩnh vực kinh doanh chính của các DN ngành thuốc BVTV: Ngồi lĩnh vực kinh doanh chính là thuốc BVTV, hiện nay, nhiều doanh nghiệp mở rộng hoạt động theo xu hướng đa ngành: - Sản xuất, mua bán hố chất ( trừ hố chất cĩ tính độc hại mạnh ), phân bĩn. - Sản xuất, gia cơng, kinh doanh, xuất nhập khẩu vật tư nơng nghiệp. - Dịch vụ bảo vệ thực vật, cung cấp giống cây trồng, hướng dẫn kỹ thuật trồng trọt. - Cho thuê kho, văn phịng, máy mĩc thiết bị sản xuất ngành nơng dược, xe tải . 2.2.THỰC TRẠNG VỀ RỦI RO TÀI CHÍNH VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH THUỐC BVTV 2.2.1. Nhận diện rủi ro tài chính các DNTBVTV 2.2.1.1. Rủi ro lãi suất: Đặc thù các DNTBVTV là kinh doanh vật tư nơng nghiệp gắn liền tính thời vụ và thường là ba tháng đến một năm nên nguồn vốn vay luơn là yếu tố cực kỳ quan trọng trong tài chính các doanh nghiệp này. Ngồi nguồn vốn chủ sở hữu, doanh nghiệp chỉ cĩ thể vay vốn từ các tổ chức tín dụng, nhiều trường hợp phải huy động từ thị trường tín dụng phi chính thức với lãi suất cao. Trong một vài năm gần đây, lãi suất cho vay của các ngân hàng thương mại thường xuyên biến động và đơi khi khơng tuân theo một qui luật nào. Năm 2006 khi mà chỉ số CPI giảm, kéo theo lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước cơng bố giảm, các ngân hàng thương mại vẫn điều chỉnh tăng lãi suất. Sang năm 2008 trước tác động của lạm phát, lãi suất ngân hàng cĩ thời điểm đã tăng lên đến 21%/năm. Từ cuối năm 2008 và sang năm 2009, trước tác động của giảm phát và suy thối kinh tế, lãi suất đã giảm xuống, xoay quanh mức 10%/năm. Tuy nhiên các doanh nghiệp đã ký hợp đồng vay vốn với lãi suất cao từ giữa năm 2008 vẫn phải chịu mức lãi suất cao theo hợp đồng đã ký trước đây. Thị trường chứng khốn Việt Nam chưa thật sự trở thành kênh huy động vốn một cách hiệu quả. Trong khi các doanh nghiệp nĩi chung và ngành Thuốc BVTV nĩi 24 riêng luơn thiếu vốn vì vậy vốn vay từ tổ chức tín dụng là kênh huy động chính để tài trợ vốn lưu động cũng như các dự án trung và dài hạn cho DN. Theo Báo Cáo Tài Chính đến 31/10/2010, Cơng ty CP BVTV Sài Gịn sử dụng nợ vay chiếm 35,29 % tổng nguồn vốn (tương đương 168 tỷ đồng). Như vậy lãi suất tăng bình quân 32% (từ 10% do được khuyến khích từ suy giảm kinh tế lên 14,4% và cuối 2010 tăng lên 19 %) làm cho khoản lãi vay mà Cơng ty phải trả tăng thêm 32%. Đây là chi phí ngồi kế hoạch sẽ làm giảm đáng kể khoản lợi nhuận trong năm 2010. Báo Cáo Tài Chính Cổ Phần Vật Tư Kỹ Thuật Nơng Nghiệp Cần Thơ đến 31/12/2010. Khoản vay và nợ ngắn hạn phải trả là 572.677.466.908 đồng chiếm 69,82% tổng nguồn vốn của DN. Khoản lãi vay phải trả năm 2009 là 41.061.034.634 đồng nhưng năm 2010 lãi vay phải trả tăng lên 89.046.819.431 đồng trong khi khoản vay và nợ ngắn hạn giảm tương đương 78 tỷ đồng. Theo Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh quí 1/2011, Lãi vay phát sinh là 20,32 tỷ tăng 111% so với cùng kỳ năm trước. 16 Lãi suất tiền gửi VNĐ (%/năm) 14 12 10 8 6 LSTG 6T 4 LSTG 1 năm 2 LSTG 1 tháng 0 01/10 03/10 04/10 08/10 10/10 12/10 Biểu đồ 2.1.a: Biểu đồ biến động lãi suất các kỳ hạn năm 2010 Mười tháng đầu năm 2010, lãi suất huy động và cho vay của các tổ chức tín dụng ổn định và giảm dần, đến cuối tháng 10, lãi suất huy động VND bình quân 25 10,44%/năm, cho vay 13,18%/năm. Từ đầu tháng 11, lãi suất huy động và cho vay nhích lên một chút tăng khoảng 1,5%/năm, huy động và cho vay vốn tiếp tục tăng, bảo đảm khả năng thanh tốn. Tuy nhiên, từ ngày 7 đến 10/12, lãi suất huy động VND tăng đột biến lên 17- 18%. Một trong những điểm nhấn quan trọng là ngân hàng Techcombank huy động tiết kiệm "3 ngày vàng" với lãi suất 17%, tăng 3% so với lãi suất của các tổ chức tín dụng khác, đã tác động làm tăng đột biến lãi suất trên thị trường tiền tệ và làm dịch chuyển mạnh tiền gửi giữa các tổ chức tín dụng. Biểu đồ biến động lãi suất 0% 5% 10% 15% 20% 25% 12/01/09 5/11/10 17/02/11 8/3/11 Lã i s uấ t n ăm LS tái chiết khấu LS tái cấp vốn LS Huy động LS cho vay Biểu đồ: 2.1.b: Biểu đồ so sánh các loại lãi suất năm 2010-2011 Những tháng cuối năm 2010 đầu năm 2011, sự biến động thất thường của lãi suất lại tiếp tục tái diễn gần giống như kịch bản cuối năm 2008. Ngân Hàng Nhà Nuớc (NHNN) thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát đã liên tục cĩ những động thái điều chỉnh làm lãi suất cho vay biến động lớn: 26 Bảng 2.4: Bảng thống kê biến động lãi suất năm 2010 - 2011: Ngày LS tái chiết khấu/năm LS tái cấp vốn/năm LS huy động/năm LS cho vay/năm 01/12/2009 7% 8% 9-10% 10,5-13,5% 05/11/2010 7% 9% 12-14% 15,0-18,0% 17/02/2011 7% 11% 14-17% 19,1-21,0% 08/03/2011 12% 12% 14-17% 19,0-21,0% Dưới nhiều hình thức thỏa thuận, lãi suất huy động lên đến 17%/năm, lãi suất cho vay theo mặt bằng chung là 20%/năm thậm chí cĩ doanh nghiệp vay lãi suất tương đương 21% nếu tính cả phí kèm theo. Như vậy, nếu tính lại các hợp đồng mà các cơng ty đã vay từ năm 2009 với lãi suất 10,5%/năm thì hiện nay tất cả hợp đồng này đều đã bị điều chỉnh lãi suất lên 18,66%/năm. Với mức tăng gần như gấp đơi về lãi suất thì rủi ro do biến động lãi suất đã trở nên rất nghiêm trọng đối với các DNTBVTV nĩi riêng và cả hệ thống doanh nghiệp nĩi chung. 2.2.1.2. Rủi ro tỷ giá: Năm 2010, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNNVN) đã phải hai lần điều chỉnh tỷ giá. Lần thứ nhất vào ngày 11/2, NHNNVN tăng tỷ giá thêm 3%, lên mức 18.544 VND/USD. Đến ngày 17/8, NHNNVN lại điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng lên 18.932 VND/USD (tăng gần 2,1%), biên độ tỷ giá vẫn giữ nguyên +/-3%. Cũng từ thời điểm này, giá USD trên thị trường tự do bắt đầu đà tăng khơng phanh. Vào các tháng cuối năm 2010, người người, nhà nhà rút tiền mua vàng, USD tích trữ vì lo ngại VND mất giá, khiến một lượng tiền nhàn rỗi trong dân cư khơng được lưu thơng qua hệ thống ngân hàng hay đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Cĩ thời điểm, các nhà đầu tư cịn xơn xao tin đồn tỷ giá cĩ thể lên tới 23.000 VND/USD do một số nhận định từ một vài tổ chức nước ngồi. 27 Biểu đồ 2.2: Diễn biến tỷ giá USD/VND (01/2010 – 02/2011) 22000 21500 Tự do mua 21000 Tự do bán Tỷ giá trung bình các NHTM 20500 20000 19500 19000 18500 18000 Nguồn: BSC, Bloomberg Đánh giá của NHNNVN cũng cho thấy, từ tháng 10 đến nay, thị trường ngoại tệ và tỷ giá cĩ diễn biến phức tạp, tỷ giá mua, bán thực tế của doanh nghiệp biến động theo tỷ giá trên thị trường tự do (thường thì tỷ giá trên thị trường tự do cao hơn tỷ giá của các ngân hàng khoảng 1.500 đồng). Đầu vào nguyên vật liệu của các DN ngành Thuốc BVTV từ nhập khẩu. Bình quân, mỗi DN dành từ 50% đến 70% giá trị hàng bán để thanh tốn tiền nguyên vật liệu đầu vào. Sự phụ thuộc hồn tồn vào nguồn nguyên liệu ngoại nhập đã làm cho nhân tố biến động tỷ giá trở thành một trong những rủi ro gây ra nhiều bất ổn cũng như tổn thất nhất cho các DN. Chính sách giá luơn cĩ độ trễ của nĩ và việc điều chỉnh giá bán thường xuyên sẽ ảnh hưởng tới kế hoạch mua hàng của các đại lý cũng như doanh thu của DN. 28 Biểu đồ 2.3: Thay đổi tỷ giá USD so với các đồng tiền Châu Á (01/2010- 01/2011) -7.2 -0.3 3.4 3.6 5 5.8 7.7 10.1 10.3 12.6 -10 -5 0 5 10 15 1 Malaysian ringgit Thai baht Taipei dollar Singapore dollar Philippine peso Indonesian rupiah China renminbi Korean won Hong Kong dollar Vietnamese dong Nguồn: BSC, Bloomberg 2.2.1.3. Rủi ro biến động giá cả hàng hĩa (lạm phát): Những năm gần đây, vấn đề lạm phát luơn là một trong những thách thức lớn nhất trong điều hành chính sách kinh tế vĩ mơ của chính phủ Việt Nam. 29 Bảng 2.5: Bảng tổng hợp các chỉ số cơ bản năm 2009 – 2010: Chỉ số cơ bản Năm2009 Năm 2010 Dự báo 2011 GDP (%) 5.32% 6.78% 6,5% - 6,7% GDP (tỷ USD, giá hiện hành) 85,1 101,5 116 Lạm phát (%yoy) 6.88% 11.25% 12% - 13% Tỉ giá (USD/VNĐ) 19.500 20.500 22.000-23.000 Dự trữ ngoại hối (tỷ USD) 16,5 10.4 NA Tăng trưởng tín dụng (%) 37.73% 29.81% 18% - 20% Thâm hụt ngân sách/GDP (%) 6.9 5.95 <5% Thâm hụt thương mại (tỷ USD) 12.8 12.4 12 -14 FDI cam kết (tỷ USD) 22.6 18.6 20 FDI giải ngân (tỷ USD) 10 11 12 - 15 Nguồn: Bloomberg, BSC Hơn lúc nào hết, trong giai đoạn hiện nay, kiềm chế lạm phát là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu đã được Thủ tướng nêu lên trong kỳ họp chính phủ định kỳ đầu năm 2011. Dưới áp lực tăng giá dầu thơ, giá vàng và lạm phát của thế giới, . . giá xăng dầu trong nước đã điều chỉnh tăng 2 lần từ đầu năm. Xăng tăng từ 16.400 lên 21.300đ/lít tương đương 30%, giá điện cũng tăng trên dưới 15% và mặt bằng giá mới đã được thiết lập. Vấn đề lạm phát chưa cĩ dấu hiệu chững lại đã gây áp lực lớn đến mục tiêu bảo tồn vốn cho hầu hết các doanh nghiệp. Với chỉ số CPI dự kiến vượt 17% trong năm 2011, kế hoạch phân phối lợi nhuận cĩ thể bị phá vỡ do áp lực chi cổ tức bằng tiền mặt tăng. Mục tiêu củng cố tiềm lực tài chính từ lợi nhuận giữ lại cĩ thể bị ảnh hưởng. So sánh lạm phát ở Việt Nam và các nước trong khu vực ASEAN qua các năm. Theo biểu đồ so sánh, đồng nội tệ của Việt Nam so với đơ la Mỹ mất giá mạnh hơn so với các đồng nội tệ khác trong khu vực Đơng Nam Á. Đây là lợi thế đối với các doanh 30 nghiệp cĩ xuất khẩu rịng nhưng lại bất lợi đối với các doanh nghiệp chuyên nhập khẩu như ngành Thuốc BVTV. (% so với cùng kỳ năm trước) 25 20 Vietnam 22 21 1 15 Indonesia Thailand 2 10 Malaysia 5 2007 2008 2009 2010 0 -5 Nguồn: Tổng cục thống kê, CEIC, BMI Biểu đồ 2.4: Biểu đồ so sánh lạm phát của Việt Nam và một số nước khu vực ASEAN 2.2.1.4. Rủi ro tín dụng: - Các DNTBVTV cĩ đặc thù mùa vụ nên thường xuyên mua bán chịu đến khi thu hoạch nơng sản mới thanh tốn. DN ngành thuốc BVTV thường gánh chịu những rủi ro xuất phát từ khả năng thanh tốn các khoản nợ trong giao dịch mua bán chịu và khả năng huy động vốn tài trợ các dự án theo kế hoạch kinh doanh. Thanh tốn trễ hạn hoặc khơng cĩ khả năng thanh tốn từ khách hàng lẫn nhà cung cấp là những vấn đề rất dễ gặp phải của các DN. Nợ vay càng lớn thì rủi ro tín dụng càng cao và ngược lại. Mặc khác, tỉ lệ lạm phát cao cũng gĩp phần gia tăng rủi ro tín dụng. Một trở ngại lớn mà doanh nghiệp ngành thuốc BVTV phải đối diện đĩ là khơng tìm được sự tài trợ tài chính từ các nguồn tín dụng tin cậy, lãi suất hợp lý. Do thiếu vốn để hoạt 31 động, cĩ khi doanh nghiệp ngành thuốc BVTV phải tìm đến các khoản tín dụng “đen” như hoạt động cho vay nặng lãi, đây là một trong những rủi ro lớn mà các DNNVV ngành thuốc BVTV thường phải đối mặt. Chưa kể trong năm 2010 này, Luật thuế TNCN đánh trên khoản thu nhập từ lãi cho vay nên nguồn vốn vay từ các cá nhân được xem là cứu cánh trước đây đã trở nên đắc đỏ hơn do phải gánh thêm phí “ thuế TNCN”. - Rủi ro của các doanh nghiệp ngành Thuốc BVTV luơn gắn liền với rủi ro mang tính thời vụ của người nơng dân. Người dân mất mùa hoặc được mùa nhưng giá nơng sản giảm cũng làm tăng nguy cơ nợ quá hạn. Nhiều doanh nghiệp lâm vào tình trạng mất khả năng thanh tốn và nguy cơ phá sản xuất phát từ rủi ro tín dụng với hệ thống đại lý của mình. Nhiều đại lý muốn lợi dụng chính sách bán nợ đã âm thầm chiếm dụng vốn, sử dụng cho mục đích khác gây ra những tổn thất ngồi dự đốn. Do đặc điểm của các doanh nghiệp ngành thuốc BVTV hoạt động trong lĩnh vực nơng nghiệp nên các khoản nợ phải thu chịu ảnh hưởng do biến động thời vụ rất lớn. Rủi ro tín dụng cũng chi phối rất nhiều trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp ngành thuốc BVTV sau một thời gian hoạt động bị phá sản do bị giật nợ. Theo Báo Cáo Tài chính quí 1/2011, Cơng ty CP thuốc BVTV Sài Gịn dư nợ phải thu: Tên Doanh nghiệp Nợ phải thu Tỷ trọng so với tổng doanh thu năm CTY CP BVTV An Giang 1.016.758.570.992 25,0% CTY CP BVTV HAI 233.725.451.254 33,39% CTY CP BVTV Sài Gịn 210.956.818.147 26.9% CTY CP Đồng Xanh 150.252.642.000 37,5% CTY CP Thanh Điền 35.585.642.122 50,1% 32 Trong những năm gần đây, vì để cải thiện khả năng thanh tốn mà nhiều doanh nghiệp thay đổi chính sách bán hàng, thay đổi mục tiêu ngắn hạn của doanh nghiệp. Chính sách bán hàng bằng tiền mặt trước mắt sẽ cải thiện rủi ro tín dụng nhưng trong ngắn hạn, mục tiêu lợi nhuận khĩ thực hiện và về lâu dài nĩ sẽ phá vỡ hệ thống phân phối được củng cố xây dựng trong nhiều năm trước đây. 2.2.2 Thực trạng rủi ro của DN Thuốc BVTV Để cĩ đánh giá tin cậy về thực trạng rủi ro và nhận thức về rủi ro trong các DN ngành Thuốc BVTV, từ tháng 01 đến tháng 03 năm 2011, tác giả đã gặp tiến hành gặp và phỏng vấn trực tiếp đại diện hai mươi DN kinh doanh Thuốc BVTV thuộc nhĩm 100 DN hàng đầu ngành Thuốc BVTV Việt Nam hiện nay. Các đại diện là các Giám đốc tài chính, Trưởng phịng tài chính hoặc Kế tốn trưởng của DN. Trong số 20 DN điều tra, 11 DN cĩ số vốn hoạt động trên 200 tỷ đồng và 9 DN cĩ số vốn hoạt động dưới 200 tỷ đồng. a) Với câu hỏi: "Doanh nghiệp của Anh(chị) đã bao giờ chịu rủi ro?", đã thu được kết quả như sau: Bảng 2.5 - Thống kê thăm dị thực trạng rủi ro đối với DNBVTV Số đại diện doanh nghiệp tham gia trả lời: 20 a) Chưa bao giờ gặp rủi ro 0 b) Cĩ gặp nhưng rủi ro nhưng khơng gây thiệt hại đáng kể 12 c) Cĩ gặp rủi ro và bị thiệt hại đáng kể 8 Trong số 20 doanh nghiệp tham gia trả lời, cĩ 12 người trả lời quá trình hoạt động cĩ rủi ro, nhưng rủi ro nhỏ, thiệt hại khơng lớn và khơng ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động của doanh nghiệp. Cĩ 8 đạ i d i ện doanh nghiệp trả lời doanh nghiệp đã từng gặp rủi ro bị thiệt hại khá lớn, phải mất nhiều thời gian để khắc phục. Điều đáng chú ý là thời điểm xảy ra rủi ro đối với 8 doanh nghiệp này cĩ tới 3 trường 33 hợp xảy ra trong năm 2009, 2 trường hợp năm 2008 và 1 trường hợp năm 2010. Cĩ thể giải thích phần lớn các rủi ro mà các DN gặp phải trùng lắp với thời kỳ khủng hoảng kinh tế thế giới cũng như sự kiện Olympic Bắc Kinh năm 2008. Lấy lý do Chính phủ Trung Quốc hạn chế ơ nhiễm, cắt giảm sản lượng sản xuất tạo sự khan hiếm giả tạo mà các DN Trung Quốc - nước cĩ khối lượng nhập khẩu nguyên liệu Thuốc BVTV lớn nhất vào Việt Nam đẩy giá bán. Hậu quả là cuối năm 2008, mặt hàng thuốc Glyphosate giá rớt cịn 1/3 so với lúc DN nhập về. Nhiều DNTBVTV đã phải gánh chịu khoản lỗ khá lớn. b) Với câu hỏi: "Loại rủi ro nào doanh nghiệp của Anh(chị) thường gặp nhất trong các rủi ro sau đây?” (bảng 2.6) Trong bảng kết quả điều tra trên, tác giả đưa ra 5 loại rủi ro phổ biến để các đại diện doanh nghiệp lựa chọn loại rủi ro mà DN mình thường găp nhất. Đối với rủi ro từ đối tác giao dịch sẽ bao gồm rủi ro tín dụng người mua và người bán, ít gặp nhất là điểm 1 và thường gặp nhất là điểm 5. Số ý kiến đồng ý sẽ được nhân với số điểm tương ứng, cộng lại và chia trung bình cho tổng số người tham gia trả lời phỏng vấn. Bảng 2.6 - Thống kê thăm dị loại rủi ro DN Thuốc BVTV thường gặp Loại rủi ro Thang điểm và số ý kiến đồng ý Điểm TB1 2 3 4 5 Rủi ro lãi suất 0 2 3 7 8 4,05 Rủi ro thay đổi tỷ giá 3 6 4 3 4 2,95 Rủi ro giá cả hàng hĩa 2 4 9 3 2 2,95 Rủi ro từ đối tác giao dịch 1 2 4 7 6 3,75 Rủi ro khác 14 6 0 0 0 1,30 34 Kết quả thống kê cho thấy: Rủi ro từ biến động lãi suất thường gặp nhất với điểm số trung bình là 4,05 điểm, tiếp theo là rủi ro từ đối tác giao dịch 3,75 điểm, đứng thứ 3 và thứ 4 là rủi ro tỷ giá và rủi ro giá cả hàng hĩa cùng 2,95 điểm và cuối cùng là rủi ro khác 1,30 điểm. Số đại diện doanh nghiệp trả lời đã từng chịu rủi ro, nhưng thiệt hại khơng lớn (trong câu hỏi a) hầu hết trả lời rằng rủi ro thường gặp nhất là từ lãi suất, tiếp đến đối tác giao dịch, rủi ro giá cả hàng hĩa, tỷ giá. Trong khi đĩ 8 đại diện doanh nghiệp đã chịu rủi ro và bị tổn thất, thì lại cho rằng thường gặp nhất là rủi ro lãi suất, tiếp là giá cả hàng hĩa, tỷ giá và sau nữa là các rủi ro khác. 4.05 2.95 2.95 3.75 1.3 0 1 2 3 4 Điểm trung bình Lãi suất Tỷ giá Giá cả hàng hĩa Đối tác giao dịch khác Loại rủi ro Lãi suất Tỷ giá Giá cả hàng hĩa Đối tác giao dịch khác Biểu đồ 2.5 - Loại rủi ro DN Thuốc BVTV thường gặp Kết quả điều tra cho phép nhận định: Rủi ro từ biến động lãi suất và từ các đối tác giao dịch là phổ biến với DN ngành Thuốc BVTV nước ta với mức độ tổn thất thì khác nhau, rủi ro từ giá cả hàng hĩa biến động trên thị trường thế giới với mức độ thường xuyên thấp hơn là rủi ro từ đối tác giao dịch nhưng con số thiệt hại lớn và rõ ràng hơn. Thiệt hại từ biến động giá nguyên liệu Glyphosate năm 2008-2009 là một ví dụ, cĩ DN bị lỗ chiếm đến 8% lợi nhuận cả năm. Kết quả này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Phĩ giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Thị 35 Ngọc Trang về quản trị rủi ro tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam: Rủi ro lãi suất và giá cả hàng hĩa cùng với rủi ro tỷ giá là 3 loại rủi ro tác động lớn đến hoạt động của các doanh nghiệp. c) Với câu hỏi: "Trong điều hành hoạt động của doanh nghiệp, Anh(chị) cĩ cảm thấy quan ngại về khả năng rủi ro gây tổn thất cho doanh nghiệp?" (bảng 2.7) đã thu được kết quả như sau: Kết quả phỏng vấn hầu hết đại diện doanh nghiệp đều cảm thấy quan ngại về khả năng rủi ro cĩ thể gây tổn thất cho doanh nghiệp. Với đà hịa nhập vào kinh tế thế giới ngày càng sâu rộng như hiện nay, những biến động từ các nước trên thế giới nhất là những nước cĩ nền kinh tế lớn sẽ ảnh hưởng một cách nhanh chĩng và mạnh mẽ hơn đến các DN Việt Nam nĩi chung và DN ngành thuốc BVTV nĩi riêng. Bảng 2.7 - Thống kê thăm dị mức độ quan ngại rủi ro Số chủ doanh nghiệp tham gia trả lời 20 a) Khơng quan ngại 00 b) Bình thường 00 c) Rất quan ngại 20 d) Với câu hỏi: "Loại rủi ro nào doanh nghiệp của ơng (bà) quan ngại nhất trong các rủi ro sau đây", đã thu được kết quả như sau: Kết quả thống kê cho thấy: Rủi ro từ biến động lãi suất gây nhiều quan ngại nhất với điểm số trung bình là 4,55 điểm, tiếp theo là rủi ro từ tỷ giá với số điểm là 4,10; rủi ro giá cả hàng hĩa đứng thứ 3 với 2,65; thứ 4 là rủi ro khác với hệ số điểm trung bình là 2,00 và đứng cuối cùng là rủi ro từ đối tác giao dịch với 1,70 điểm. 36 Bảng 2.8 - Thống kê thăm dị loại rủi ro DN Thuốc BVTV quan ngại: Theo bảng tổng hợp trên, với số điểm trung bình là 4,55 thì rủi ro về lãi suất đứng ở vị trí cao nhất trong mối lo lắng về những thiệt hại do biến động lãi suất gây nên và tỷ giá xếp kế tiếp với 4,10 điểm. Phải chăng các DN này thiếu niềm tin trong chính sách điều hành lãi suất cũng như tỷ giá của chính phủ trong thời gian qua? Cĩ thể nhận ra rằng những năm gần đây, biên độ thay đổi của lãi suất năm trước và năm sau rất lớn (tương đương 50%-100% như năm 2008-2009 hay năm 2010-2011). Như vậy, một DN vay vốn đầu tư dài hạn phải gánh chịu rủi ro tài chính rất lớn. Đứng trước sự thâm nhập một cách mạnh mẽ nhất từ các DN kinh doanh thuốc BVTV nước ngồi với kinh nghiệm kinh doanh quốc tế dạn dày và sự vững mạnh về tiềm lực tài chính thì điểm yếu nhất đối với các DN Việt Nam vẫn là nguồn tài chính eo hẹp và vốn vay từ các tổ chức tài chính luơn là cứu cánh đối với DN Việt Nam. Vay với chi phí cao và huy động vốn cĩ giới hạn luơn gây khĩ khăn đáng kể cho các DN ngành Thuốc BVTV với chu kỳ kinh doanh theo vụ mùa từ 3 tháng đến hơn 1 năm. Chu kỳ kinh doanh dài cần cĩ kế hoạch dự trữ hàng tồn kho hợp lý, nên thiếu vốn sẽ gây áp lực lên cả chính sách bán hàng trong năm của DN. Điều đĩ cũng cĩ thể giải Loại rủi ro Thang điểm và số ý kiến đồng ý Điểm TB1 2 3 4 5 Rủi ro lãi suất 0 0 0 9 11 4,55 Rủi ro thay đổi tỷ giá 0 0 6 6 8 4,10 Rủi ro giá cả hàng hĩa 2 8 6 3 1 2,65 Rủi ro từ đối tác giao dịch 10 6 4 0 0 1,70 Rủi ro khác 8 6 4 2 0 2,00 37 thích vì sao Đại diện các DN ngành thuốc BVTV quan ngại nhất vẫn là biến động lãi suất và tỷ giá. Rõ ràng cĩ sự khác biệt về rủi ro trong đối tác giao dịch đã xảy ra và dự kiến trong tương lai. Phải chăng các DN ngành Thuốc đã tìm ra cách thức để hạn chế rủi ro này? Theo kết quả nghiên cứu của tác giả, trong những năm gần đây việc phát hành cổ phiếu để huy động vốn cũng mang lại hiệu quả đáng ghi nhận. Các cơng ty cổ phần bán cổ phần ưu đãi hoặc dành cho hệ thống các nhà phân phối những quyền gĩp vốn hoặc ưu tiên mua cổ phần mà thực chất là chuyển nhà phân phối thành cổ đơng nhằm tăng cường sự gắng kết với nhà phân phối. Điều này giúp DN giải quyết 2 vấn đề quan trọng đĩ là giảm thiểu rủi ro về tín dụng khi Đại lý mất khả năng thanh khoản và đồng thời giảm rủi ro do sử dụng địn cân nợ, mở rộng nguồn lực tài chính cĩ giới hạn của DN. Trước đây, rủi ro do khách hàng mất khả năng thanh tốn thường xảy ra do chưa thể thẩm định năng lực tài chính của khách hàng một cách hiệu quả vì vậy việc thua lỗ hoặc do chiếm dụng vốn thường diễn ra dẫn đến những thiệt hại tài chính đáng kể. Việc các nhà phân phối trở thành cổ đơng đã hạn chế phần lớn rủi ro từ đối tác giao dịch và hiện chỉ xếp vị trí cuối cùng trong 5 rủi ro đáng quan ngại của các đại diện DN. Trong các loại rủi ro khác, thì rủi ro do giảm thị phần xuất phát từ các DN nước ngồi là đáng ngại nhất với tốc độ tăng thị phần của Cơng ty Syngenta (hiện năm 2010 chiếm gần 10% thị phần ngành thuốc BVTV) hay như từ Cơng ty Bayer VN( hiện năm 2010 chiếm gần 13% thị phần Thuốc BVTV cả nước) tiếp đến là chính sách thuế mang lại sự quan tâm của nhiều DN, cơ sở hạ tầng … cũng gây ra những tổn thất. 38 4.55 4.1 2.65 1.7 2 0 1 2 3 4 5 Điểm trung bình Lãi suất Tỷ giá Giá cả HH Đối tác GD Khác Rủi ro Lãi suất Tỷ giá Giá cả HH Đối tác GD Khác Biểu đồ 2.6 - Mức quan ngại về các loại rủi ro của DNTBVTV 2.2.3. Thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động của DNTBVTV Về thực trạng quản trị rủi ro trong các DNTBVTV, kết quả phỏng vấn điều tra đối với đại diện 20 DNTBVTV cũng đã thu được một số thơng tin sau: e) Đối với câu hỏi: “Anh(chị) cĩ cho rằng rủi ro cĩ thể nhận diện, dự báo và nếu cĩ quản trị rủi ro tốt cĩ thể hạn chế được rủi ro?”, kết quả như sau: Bảng 2.9- Thống kê thăm dị ý kiến về tác dụng của quản trị rủi ro trong các DNTBVTV Số người tham gia trả lời 20 a) Cĩ thể quản lý, giảm thiểu được 8 b) Cĩ thể, nhưng khĩ thực hiện 12 c) Khơng cĩ tác dụng 0 Kết quả trên cho thấy thực trạng là đa số đại diện DNTBVTV cho rằng rủi ro là điều cĩ thể nhận diện, dự báo và tác dụng của quản trị rủi ro là giảm thiểu đáng kể tổn thất. Điều này khá phù hợp với thực tế hiện nay, hầu hết các trưởng phịng tài chính, kế 39 tốn trưởng của DNTBVTV cĩ kiến thức cơ bản về quản trị rủi ro nhưng chưa thật sự sâu sát và thiếu kinh nghiệm tổ chức quản trị rủi ro. Chủ DNTBVTV cịn yếu về kỹ năng quản lý kinh doanh, chưa tin tưởng vào nhân sự mình đang cĩ để cĩ thể xác lập và vận hành hệ thống quản trị rủi ro. Tuy nhiên điều cĩ thể hy vọng là một tỷ lệ lớn (100%) đại diện các DN cho rằng cĩ thể (mặc dù 60% cho rằng khĩ thực hiện) quản trị, hạn chế được rủi ro. Như vậy nếu thuyết phục được lãnh đạo DN tiến hành quản trị rủi ro bằng những lợi ích thiết thực thì ít nhất 40% DNTBVTV vẫn cịn cĩ niềm tin nhất định với cơng tác quản trị rủi ro để cĩ thể tối thiểu hĩa thiệt hại từ những rủi ro cĩ thể gây ra. f) Đối với câu hỏi: “Doanh nghiệp của Anh(chị) cĩ bộ phận kiểm sốt nội bộ khơng?”, kết quả như sau: Trong DN hiện nay, bộ phận kiểm sốt nội bộ thường đảm nhiệm vai trị rà sốt và phân tích rủi ro cho DN. Vì vậy, DN cĩ bộ phận kiểm sốt nội bộ gần như là điều kiện cần về nhân sự để tiến hành quản trị rủi ro. Bảng 2.10- Thống kê thăm dị thực trạng áp dụng các biện pháp phịng ngừa rủi ro trong các DNTBVTV Số người tham gia trả lời 20 a) Chưa 15 b) Cĩ nhưng chưa hồn chỉnh 5 c) Đã vận hành theo hệ thống 0 Trong 20 đại diện doanh nghiệp được hỏi, chỉ cĩ 05 đại diện doanh nghiệp trả lời là đang xây dựng cho mình một hệ thống kiểm sốt nội bộ nhưng chưa hồn thiện, cịn lại 15 DNTBVTV chưa cĩ hệ thống kiểm sốt nội bộ. 40 g) Đối với câu hỏi: “Doanh nghiệp của Anh(chị) cĩ tiến hành phân tích và đánh giá rủi ro?” Bảng 2.11- Thống kê thăm dị thực trạng quản trị ngừa rủi ro trong các DNTBVTV Số người tham gia trả lời 20 a) Chưa bao giờ 17 b) Cĩ nhưng khơng thường xuyên 3 c) Cĩ thường xuyên. 0 Trong 20 DN trả lời, cĩ tới 17 DN chưa từng tiến hành phân tích rủi ro một cách bài bản, 3 DN cĩ phân tích nhưng cũng mang tính bộc phát và thường thì cả năm khi họp định kỳ mới tiến hành phân tích. Kết quả trên cho thấy, đến nay hầu hết các DN ngành thuốc BVTV vẫn chưa quan tâm đến việc quản trị rủi ro trong quá trình hoạt động kinh doanh. Điều này cũng tương đồng với kết quả nghiên cứu của Tác giả Đinh Văn Đức về quản trị rủi ro trong các DNNVV ở Việt Nam năm 2009. Theo đĩ, thực tế tại các DNNVV, “việc đối phĩ với rủi ro phụ thuộc nhiều vào khả năng cũng như độ nhạy bén của chủ doanh nghiệp. Mặc dù chỉ đối phĩ thụ động, nhưng nhờ vào đặc điểm linh hoạt, cĩ thể chuyển đổi, điều chỉnh hoạt động kinh doanh một cách nhanh chĩng, ra quyết định kịp thời,... rất nhiều DNNVV vẫn vượt qua rủi ro, thậm chí cịn tìm ra cơ hội tốt để thành cơng trong thời kỳ khĩ khăn. Đây là một thực tế trong hoạt động của DNNVV ở nước ta, do vậy cĩ nhiều ý kiến cho rằng trong DNNVV, thành cơng hay thất bại phụ thuộc hồn tồn vào chủ doanh nghiệp. Đây là một trong những nguyên nhân làm cho nhiều DNNVV chưa thật sự quan tâm đến quản trị rủi ro một cách bài bản”. Đây là một điểm chung mà các DNTBVTV cũng là những DNNVV nên kết quả cũng khơng ngoại lệ. 41 h) Đối với câu hỏi: Cá nhân Anh(chị) cĩ am hiểu các biện pháp phịng ngừa rủi ro? Bảng 2.12- Thống kê thăm dị mức độ am hiểu các biện pháp phịng ngừa rủi ro trong các DNTBVTV. Số người tham gia trả lời 20 a) Khơng am hiểu 0 b) Cĩ hiểu, nhưng khơng sâu 15 c) Hiểu rõ 05 Với 5 Đại diện trả lời hiểu rõ và 15 trả lời biết nhưng khơng sâu, đã cho thấy với chức năng chuyên mơn của mình, hầu hết các Đại diện DN ngành thuốc BVTV cĩ được kiến thức cơ bản về quản trị rủi ro nhưng để vận dụng vào thực tế tại DN rõ ràng là khơng hề đơn giản. Rào cản lớn nhất là kinh nghiệm thực tiễn vận dụng các cơng cụ quản trị rủi ro của các nhà chuyên mơn tại DN. Rào cản lớn khơng kém là làm sao thuyết phục các lãnh đạo DN xây dựng bộ máy quản trị rủi ro hiệu quả cho mình. i) Đối với câu hỏi: “Theo Anh(chị) Lãnh đạo Doanh nghiệp của mình cĩ am hiểu các biện pháp phịng ngừa rủi ro?” Bảng 2.13- Thống kê thăm dị mức độ am hiểu các biện pháp phịng ngừa rủi ro trong các DNTBVTV Số người tham gia trả lời 20 a) Khơng am hiểu 0 b) Cĩ hiểu, nhưng khơng nhiều 20 c) Hiểu rõ 0 42 Với 20 người trả lời cĩ hiểu nhưng khơng nhiều kết hợp với những câu hỏi phụ kèm theo thì chủ DN hiểu “biện pháp phịng ngừa rủi ro” chỉ đơn giản như mua bảo hiểm, dự trữ hàng tồn kho hay đại loại như lập dự phịng tại DN. Phần lớn các DNTBVTV chưa quan tâm đến cơng tác quản trị rủi ro xuất phát từ lãnh đạo DN. Họ chưa nhận thấy lợi ích mà quản trị rủi ro mang lại trong khi phải bỏ ra chi phí ngay tại thời điểm này mà chưa biết rủi ro đĩ cĩ thật sự xảy ra hay khơng? Đây là mối quan tâm chung của hầu như tất cả các lãnh đạo DN Việt Nam hiện nay chứ khơng riêng gì DNTBVTV. k) Đối với câu hỏi: “Doanh nghiệp của Anh (Chị) cĩ sử dụng các sản phẩm phái sinh như là một cơng cụ phịng ngừa rủi ro? Tên cơng cụ là gì?”, kết quả như sau: Bảng 2.14- Thống kê thăm dị thực trạng sử dụng các sản phẩm phái sinh như là một cơng cụ phịng ngừa rủi ro trong các DNTBVTV Số người tham gia trả lời 20 a) Chưa sử dụng 14 b) Ít sử dụng 4 c) Đã sử dụng thường xuyên 2 Cĩ thể nĩi trong 20 DN được chọn nghiên cứu thì 14 DN chưa sử dụng sản phẩm phái sinh nào, 4 DN ít sử dụng và 2 DN thường sử dụng. Sản phảm phái sinh thường sử dụng đĩ là Quyền chọn tiền tệ( chủ yếu là dollars Mỹ), Hợp đồng hốn đổi Swaps ngoại tệ kết hợp lãi suất. Kiến thức về sản phẩm phái sinh thật sự cịn rất mới đối với phần lớn các DN ngành Thuốc BVTV mà cụ thể là các DN nhỏ cĩ số vốn điều lệ dưới 100 tỷ. Đĩ là một trong số những rào cản mà việc vận dụng sản phẩm phái sinh như một trong những cơng cụ phịng ngừa rủi ro chưng chưa được các DN sử dụng phổ biến. 43 l) Đối với câu hỏi: “Trong điều kiện kinh doanh hiện nay, cá nhân Anh(chị) cĩ cho rằng quản trị rủi ro là một vấn đề quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp?” Số người tham gia trả lời 20 a) Khơng cần thiết 0 b) Bình thường 0 c) Rất quan trọng 20 Tồn bộ các DN tham gia trả lời phỏng vấn đều cho rằng quản trị rủi ro là rất quan trọng trong quản trị DN. Kết quả này cũng tương đồng với nghiên cứu mới đây của Cơng ty Kiểm tốn Ernst & Young Việt Nam, sau khi đã trải qua khủng hoảng kinh tế, 56% DN đã thay đổi cách nhìn về quản trị rủi ro, họ chú trọng hơn trong cơng tác quản trị rủi ro. * Qua kết quả điều tra thăm dị về thực trạng quản trị rủi ro của các DNTBVTV, một thực tế cho thấy rằng quản trị rủi ro thật sự cịn quá xa lạ đối với các Doanh nghiệp ngành Thuốc BVTV, cĩ thể rút ra một số nhận định về nguyên nhân cịn xem nhẹ quản trị rủi ro ở các DNTBVTV như sau: - Thứ nhất, đặc điểm nền kinh tế nước ta trong giai đoạn vừa qua, sự cải thiện chính sách vĩ mơ theo hướng xây dựng nền kinh tế thị trường đã tạo được mơi trường kinh doanh ngày càng tốt hơn cho doanh nghiệp nĩi chung và DNTBVTV nĩi riêng. Do kinh tế nước ta mới hội nhập, nên mức độ cạnh tranh cũng chưa thật sự khốc liệt, vì vậy hoạt động kinh doanh của phần lớn DNTBVTV đến cuối năm 2008 tương đối thuận lợi, tác động của rủi ro chưa gây hậu quả quá lớn. Cĩ lẽ đây là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm cho nhiều DNTBVTV cịn xem nhẹ quản trị rủi ro. - Thứ hai, trong hoạt động của DNTBVTV, vai trị của cá nhân chủ doanh nghiệp rất quan trọng. Do quy mơ nhỏ và chưa bài bản trong cơng tác quản lý doanh 44 nghiệp, việc ứng phĩ với rủi ro phụ thuộc nhiều vào bản năng cũng như độ nhạy bén của chủ doanh nghiệp. Nhờ vào đặc điểm linh hoạt, cĩ thể chuyển đổi, điều chỉnh hoạt động kinh doanh một cách nhanh chĩng, ra quyết định kịp thời,... nên dù chỉ đối phĩ thụ động, rất nhiều DNTBVTV vẫn vượt qua rủi ro, thậm chí cịn tìm ra cơ hội tốt để thành cơng trong thời kỳ khĩ khăn. Đây là nguyên nhân thứ 2 làm cho nhiều DNTBVTV chưa thật sự quan tâm đến quản trị rủi ro một cách bài bản. - Thứ ba, thị trường chứng khốn đã vận hành hơn mười năm và dần trở thành kênh huy động vốn chiến lược của các DNTBVTV nên năng lực tài chính ngày càng được nâng cao, quyết định tài trợ trong tài chính DN cĩ nhiều phương án để lựa chọn, rủi ro về biến động lãi suất cũng vì thế mà giảm đáng kể. - Thứ tư, Chính sách điều hành kinh tế vĩ mơ của nước ta trong những năm qua chưa thật sự hiệu quả, bài tốn lạm phát vẫn loay hoay chưa tìm ra phương thuốc hiệu nghiệm trong khi chính sách tỷ giá chưa thật sự linh hoạt đã làm tăng tính thụ động từ các DNTBVTV. Trong ngày 14/11/2010, Bộ Tài chính hướng dẫn một số mặt hàng chủ lực sẽ được ngân hàng nhà nước ưu tiên bán với tỷ giá niêm yết 19.500 đồng cho mỗi đơ la mỹ trong khi những mặt hàng khác sẽ mua USD với giá cao hơn gần 500đồng/1USD. Đây là một ví dụ điển hình về tính khơng nhất quán, thừa nhận chế độ 2 tỷ giá tồn tại song song và làm các DN ỷ lại trơng cậy vào nhà nước. Một khi nhà nước giảm sự can thiệp vào tỷ giá cĩ thể gây sốc cho các DN. - Thứ năm, các cơng cụ phịng ngừa rủi ro trên thị trường tài chính chưa phát triển. Đây là một trong những nguyên nhân quan trọng cản trở cơng tác quản trị tồn diện tại DN. Nếu ví quản trị rủi ro như một đích đến thì sản phẩm phái sinh là những phương tiện giao thơng và chính những quy định pháp luật là những con đường. Hành lan pháp lý chưa được thiết lập, rõ ràng khung pháp luật là điều kiện quan trọng đầu tiên để thúc đẩy các DN hình thành thĩi quen bảo vệ mình trước những biến động khĩ lường trên thị trường. 45 - Thứ sáu, nhân sự cho cơng tác quản trị rủi ro địi hỏi phải cĩ kỹ năng và kinh nghiệm. DNTBVTV ở nước ta chỉ mới phát triển trong vài thập kỷ gần đây, nên chưa hiểu về kỹ năng và rất thiếu kinh nghiệm về quản trị rủi ro. Niềm tin của lãnh đạo vào bộ máy nhân sự quản trị rủi ro rất thấp nên chi phí quản trị rủi ro là rào cản lớn nhất ngăn chặn bộ phận chuyên trách về quản trị rủi ro tại DN được hình thành. Một phần do lãnh đạo DN khơng hiểu, nên cũng khơng biết “sợ”; do thiếu kinh nghiệm và kỹ năng, khơng biết phải đối phĩ, xử lý thế nào, nên xuất hiện tâm lý tới đâu hay tới đĩ. - Thứ bảy, trong số 10 DN hàng đầu về Thuốc BVTV thì cĩ đến 6 DN cĩ nguồn vốn nhà nước chiếm từ 30% đến 70%. Quản trị rủi ro địi hỏi nhà lãnh đạo DN cần cĩ sự quyết đốn trong khi quyền và trách nhiệm của họ là đại diện vốn nhà nước bị giới hạn. Với bộ máy hành chính hiện cịn rất bất cập kết hợp các quy định chưa khuyến khích một cách triệt để tính năng động, sáng tạo của lãnh đạo đại diện vốn gĩp nhà nước. Tính thụ động chờ cấp trên thơng qua các quyết định đã trở thành một thơng lệ triệt tiêu tính tự chủ mà luật DN đã cho phép, trở thành rào cản cho các quyết định quản trị rủi ro. Đối chiếu với một số nghiên cứu khác về quản trị rủi ro cho thấy, khơng chỉ riêng đối với DNTBVTV mà là các loại hình doanh nghiệp ở nước ta cịn chưa thực sự chú trọng đến quản trị rủi ro. Theo đánh giá của các chuyên gia Dự án "Hỗ trợ doanh nghiệp sau cổ phần hĩa" thuộc Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), số doanh nghiệp Việt Nam đến nay cĩ hệ thống quản trị rủi ro là rất ít, phần lớn các doanh nghiệp chưa quan tâm, chú trọng đến quản trị rủi ro. Năm 2008, khi tiến hành nghiên cứu về vấn đề “Doanh nghiệp Việt Nam quản trị rủi ro tài chính như thế nào”, PGS.Tiến sĩ Nguyễn Thị Ngọc Trang đã nhận xét “Phịng ngừa rủi ro hiện nay chỉ mang tâm lý ngắn hạn và mang tính tình thế. Chúng ta chưa xây dựng một cách tiếp cận quản trị rủi ro cơng ty (enterprise risk management approach) trong chiến lược kinh doanh”. 46 Chỉ từ khi nước ta gia nhập WTO, đặc biệt là từ năm 2008 đến nay, tác động của khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu, các bất cập của điều hành kinh tế vĩ mơ bộc lộ, nền kinh tế phải đối mặt với nhiều khĩ khăn, lạm phát tăng cao, lãi suất và tỷ giá biến động thất thường, giá dầu thơ tăng cao, cạnh tranh ngày càng gay gắt với các DN nước ngồi, các rào cản kỹ thuật như dư lượng thuốc BVTV đối với các sản phẩm nơng nghiệp, mơi trường,… vấn đề rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động của doanh nghiệp mới được đề cập đến ngày một nhiều hơn, nhưng cũng mới chỉ mang tính lý thuyết ( từ các diễn đàn, hội thảo, các đề tài nghiên cứu cho đến những dự án nghiên cứu để đưa vào luật).. Theo các cam kết WTO, rồi đây doanh nghiệp nước ngồi sẽ cĩ mặt ở thị trường nước ta nhiều hơn và tham gia sâu rộng hơn vào các ngành nghề, lĩnh vực địa bàn vốn trước đây là thị trường độc tơn của doanh nghiệp trong nước. Doanh nghiệp Việt Nam nĩi chung và DNTBVTV nĩi riêng sẽ phải đối diện với nhiều loại rủi ro đến từ mọi biến động trên thị trường quốc tế cũng như trong nước và chịu sự cạnh tranh mạnh hơn từ các doanh nghiệp nước ngồi. Điều này địi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải chú trọng đến quản trị rủi ro như là một bộ phận khơng thể tách rời của chiến lược kinh doanh, chứ khơng thể tiếp tục theo kiểu “mất bị mới lo làm chuồng”. Bởi vì sự nhạy bén, nắm bắt thời cơ của cá nhân khơng thể là "cứu tinh" cho doanh nghiệp ở mọi nơi, mọi lúc. Vai trị và năng lực cá nhân chỉ cĩ giới hạn. Trong điều kiện mơi trường kinh doanh ngày một phức tạp, doanh nghiệp cần phải cĩ chiến lược phịng ngừa rủi ro bài bản, với sự tham gia của nhiều người, của tồn thể doanh nghiệp; nhất là khi quy mơ hoạt động và các thay đổi của điều kiện thị trường vượt quá khả năng kiểm sốt của mỗi cá nhân. 47 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 Chương này, tác giả đã tập trung làm rõ thực trạng DNTBVTV ở Việt Nam: DNNVV ở Việt Nam cĩ quá trình phát triển chưa lâu, phần lớn mới thành lập sau năm 2000 trở lại đây; quy mơ doanh nghiệp nhỏ bé; song tốc độ phát triển DNTBVTV về mặt số lượng trong thời gian vừa qua khá nhanh và đang trở thành lực lượng quan trọng của nền kinh tế. Kết quả nghiên cứu Chương này đã đi đến nhận định: Phần lớn DNTBVTV cịn chưa quan tâm nhiều đến tác động của rủi ro, cịn xem nhẹ quản trị rủi ro và đa số chủ doanh nghiệp chưa cĩ sự hiểu biết thấu đáo về các cơng cụ, biện pháp phịng ngừa rủi ro. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu Chương 2; đồng thời đối chiếu với những vấn đề lý luận chung về rủi ro và quản trị rủi ro trình bày tại Chương 1, tác giả sẽ đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro trong hoạt động của DNTBVTV ở Việt Nam ở Chương 3 của luận văn này. 48 Chương 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT Trên thực tế, nhiều lãnh đạo doanh nghiệp thường đặt nặng trọng tâm vào hoạt động kinh doanh, lợi nhuận, doanh thu thay vì tập trung nhiều đến quản lý rủi ro. Nâng cao quy trình quản lý rủi ro một mặt sẽ tạo ra sự kiểm sốt chặt chẽ và hiệu quả của Hội đồng Quản trị và Ban giám đốc, mặt khác sẽ giúp tích hợp quy trình quản lý rủi ro vào quá trình ra quyết định hàng ngày. Các doanh nghiệp khơng nâng cao được quy trình quản lý rủi ro sẽ phải đối mặt với rất nhiều kiểu rủi ro khác nhau: thua lỗ về tài chính nghiêm trọng, ảnh hưởng xấu đến luồng tiền và giá trị cổ phiếu, làm sụt giảm uy tín với khách hàng, nhân viên và nhà đầu tư. Trong giai đoạn khủng hoảng tồn cầu đã được dự báo gần như chạm đáy và bắt đầu cĩ những dấu hiệu phục hồi, mặc dù quá trình phục hồi cĩ thể diễn ra với tốc độ và tính chất khác nhau tùy theo ngành và vị trí địa lý của doanh nghiệp đang hoạt động, sự chuẩn bị đầy đủ của doanh nghiệp về mọi mặt trong đĩ cĩ cả quy trình và chiến lược quản lý rủi ro sẽ giúp doanh nghiệp khơng bị rơi vào thế bị động và cĩ nhiều khả năng hơn để tận dụng các cơ hội phát triển sau suy thối. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để quản lý rủi ro doanh nghiệp một cách hiệu quả? Đây cĩ thể xem như câu hỏi xuyên suốt quá trình hoạt động của doanh nghiệp, khơng chỉ đúng và quan trọng với doanh nghiệp trong thời kỳ trước, trong suy thối mà cịn rất thiết yếu trong giai đoạn chờ phục hồi và tận dụng cơ hội sau suy thối. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu về lý luận rủi ro và quản trị rủi ro tài chính, thực trạng rủi ro và quản trị rủi ro trong các DNTBVTV ở Việt Nam trình bày tại Chương 1 và Chương 2, tác giả đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tài chính trong hoạt động của DNTBVTV ở Việt Nam như sau: 49 3.1. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH: 3.1.1. XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH QUẢN TRỊ RỦI RO 3.1.1.1. Sự cần thiết và ý nghĩa của chính sách quản trị rủi ro DNTBVTV hầu hết là những DN cĩ quy mơ nhỏ và vừa nên đặc điểm mơ hình tổ chức, năng lực tài chính, phạm vi hoạt động,... trong hoạt động kinh doanh thường phải đối diện với nhiều loại rủi ro hơn là các doanh nghiệp quy mơ lớn. Các loại rủi ro này cĩ thể xảy ra bất cứ lúc nào, nhưng cũng cĩ thể khơng xảy ra, chúng cĩ thể xảy ra riêng lẻ, nhưng đơi khi một vài rủi ro cĩ thể đồng thời xảy ra. Một số rủi ro cĩ mối liên hệ với nhau, nhưng cũng cĩ rủi ro hồn tồn độc lập. Mức độ tác động của rủi ro cũng khơng giống nhau trong những khơng gian và thời gian khác nhau, trong những doanh nghiệp khác nhau. Trong số các loại rủi ro, cĩ những rủi ro hồn tồn thuộc về khách quan, nhưng cũng cĩ nhiều rủi ro đến từ chính những nguyên nhân chủ quan trong nội bộ doanh nghiệp. Song tất cả các loại rủi ro đều cĩ một điểm chung là nếu xảy ra đều dẫn đến những thiệt hại về tài chính cho doanh nghiệp. Để quản trị rủi ro trong hoạt động của DNTBVTV đạt hiệu quả, cần phải xây dựng chính sách quản trị tổng thể các loại rủi ro. Chính sách quản trị rủi ro là tồn bộ những hoạt động của doanh nghiệp nhằm chủ động phịng ngừa, xử lý và kiểm sốt tất cả các loại rủi ro. Thơng qua chính sách quản trị rủi ro, doanh nghiệp xác định phương pháp nhằm chủ động tiếp cận đối với rủi ro và quản trị rủi ro, đồng thời quy định trách nhiệm tổ chức quản trị rủi ro trong tồn bộ doanh nghiệp. Chính sách quản trị rủi ro nĩi chung cần phải bao quát và kiểm sốt được mọi loại rủi ro mà doanh nghiệp cĩ thể đối diện, thơng qua việc phân tích các rủi ro. Trên cơ sở đĩ thực hiện các biện pháp nhằm làm giảm nguy cơ mắc rủi ro, giới hạn thiệt hại trong mức giới hạn cĩ thể chấp nhận, đồng thời chuẩn bị các nguồn lực để kịp thời phản ứng trước mọi biến cố bất lợi cũng như thuận lợi xảy ra trong quá 50 trình kinh doanh. Đối với DNTBVTV, hầu hết là DN cĩ quy mơ nhỏ và vừa, việc xây dựng chính sách quản trị rủi ro cĩ khĩ khăn là khơng cĩ bộ phận chuyên trách với những chuyên gia giỏi để tự thực hiện. Song khĩ khăn này hồn tồn cĩ thể khắc phục bằng cách thuê các tổ chức tư vấn trợ giúp. Với đặc điểm chủ sở hữu thường cũng là người quản lý điều hành hoạt động của doanh nghiệp, nên trong DNTBVTV khơng cĩ sự khác biệt về lợi ích và mục tiêu quản trị rủi ro giữa người quản lý và cổ đơng như ở các doanh nghiệp lớn. Với quy mơ nhỏ, phạm vi hoạt động giới hạn, chủ sở hữu doanh nghiệp cĩ thể đồng thời đảm nhận một số vai trị trong chính sách quản trị rủi ro như: Vừa là người xác định chiến lược quản trị rủi ro của doanh nghiệp, vừa triển khai các nội dung quản trị rủi ro hàng ngày, gắn kết việc nhận thức và tuyên truyền về quản lý rủi ro trong tồn doanh nghiệp. Để tạo cơ chế đánh giá khách quan cơng tác quản trị rủi ro cĩ được thực thi đúng chiến lược đề ra hay khơng, chủ doanh nghiệp cĩ thể thuê các tổ chức tư vấn, kiểm tốn tiến hành kiểm tra, đánh giá theo định kỳ. Chính sách quản trị rủi ro phải thiết kế được quy trình quản trị rủi ro đồng bộ và cĩ sự gắn kết với việc xây dựng và thực thi phương án, kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp. Trong mọi bản chiến lược, kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp cần phải đề cập đến chính sách và quy trình quản trị rủi ro. 3.1.1.2. Các nội dung chủ yếu của chính sách quản trị rủi ro a) Nhận diện rủi ro Một chính sách quản trị rủi ro hiệu quả yêu cầu phải nhận diện đầy đủ các nguy cơ rủi ro cĩ thể đến với doanh nghiệp. Để nhận diện đầy đủ về những rủi ro cĩ thể tác động đến kế hoạch kinh doanh của mình, DN TBVTV cĩ thể tiến hành rà sốt theo từng yếu tố tham gia vào kế hoạch như sau: - Về nguồn tài chính tài trợ cho kế hoạch kinh doanh: Cĩ thể khơng đầy đủ, khơng kịp thời do biến động lãi suất, thay đổi tỷ giá, thị trường chứng khốn ảm đạm, 51 khủng hoảng kinh tế, tốc độ thu hồi nợ bị chậm, lạm phát cao, thay đổi chính sách tín dụng từ Ngân hàng Nhà nước … - Về cung ứng các yếu tố đầu vào cho kế hoạch sản xuất, kinh doanh: Cĩ thể nguyên liệu, nhiên liệu khơng được đáp ứng kịp thời, cĩ vấn đề về chất lượng nguyên liệu, máy mĩc thiết bị bị hư hỏng,… - Về cơng nghệ sản xuất: Thiết bị, cơng nghệ cĩ thể đã lạc hậu, khơng đáp ứng được yêu cầu triển khai kế hoạch, trình độ cơng nhân chưa theo kịp… - Về nhân sự: Người tham gia vào kế hoạch kinh doanh cĩ thể bị các bệnh nghề nghiệp, đau ốm, bệnh tật, qua đời, xin nghỉ việc giữa chừng, cơng nhân đình cơng, tiết lộ thơng tin nhạy cảm, bí mật kinh doanh… - Về các đối tác cung cấp các yếu tố đầu vào hoặc đối tác tiêu thụ sản phẩm đầu ra: Cĩ thể cĩ hành vi gian dối, vi phạm hợp đồng, cĩ yêu cầu thay đổi, điều chỉnh hợp đồng, khơng đạt doanh số tiêu thụ theo cam kết, mất khả năng thanh tốn hoặc đơn phương hủy bỏ hợp đồng… - Về vận hành sản xuất: các yêu cầu về an tồn cĩ được bảo đảm hay khơng. Nguồn năng lượng cĩ đáp ứng đủ nhu cầu cho sản xuất khơng. Giải pháp phịng ngừa cúp điện là một điều thiết thực nhất cho các nhà máy gia cơng sản xuất hiện nay. - Về thị trường: Khả năng giảm sút niềm tin của đối tác kinh doanh và của nhân viên, uy tín của doanh nghiệp và hàng hĩa bị tổn hại trên thị trường; xuất hiện sản phẩm cạnh tranh; yêu cầu về mơi trường, về an tồn thực phẩm … - Vướng mắc về các thủ tục pháp lý, do kế hoạch kinh doanh khơng hồn thiện, vi phạm quy định của pháp luật, hoặc sai sĩt trong nội bộ, cĩ hành vi gian lận… - Phương án kinh doanh chuẩn bị kém chất lượng, dẫn đến phát sinh những khoản chi phí ngồi dự kiến, cơng việc kéo dài quá lâu, chất lượng sản phẩm và dịch vụ khơng đáp ứng yêu cầu… 52 - Tác động của thiên nhiên – những đe dọa từ thời tiết, thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh... Và những rủi ro khác… Việc nhận diện rủi ro khơng đơn giản chỉ là nêu tên loại rủi ro, mà cần phải mơ tả và lượng hĩa được rủi ro. Cụ thể phải chỉ rõ khi triển khai kế hoạch, doanh nghiệp phải đối diện với những loại rủi ro nào, do nhân tố nào tác động. Phải lượng hĩa được khả năng thiệt hại rủi ro gây ra theo nhiều kịch bản khác nhau. + Nguồn nguyên liệu nhập khẩu chủ yếu từ Trung Quốc vì vậy kịch bản khơng thể nhập khẩu từ nước này do tình hình căn thẳng giữa hai nước hồn tồn cĩ thể xảy ra. Phải xây dựng phương án dự phịng bằng cách tìm đối tác cung cấp khác và chi phí khi thay đổi như vậy làm tăng bao nhiêu phần trăm giá thành sản phẩm. + Một kịch bản là lạm phát năm 2011 cĩ thể cao hơn 20%. Như vậy, kế hoạch nâng lương, chia sẽ gánh nặng với cơng nhân viên cần phải cân nhắc để giảm rủi ro do nghỉ việc, năng suất giảm và động lực làm việc. Ngồi ra, phương án phân chia lợi nhuận như thế nào cho hợp lý cũng cần phải xem xét. Theo kế hoạch, chi cổ tức bằng tiền mặt 20%/năm lúc đầu năm cĩ cịn phù hợp? Kịch bản lãi suất đi vay cĩ thể lên đến 23%/năm, hạn nợ từ đầu năm với khách hàn cần phải điều chỉnh theo hướng khuyến khích thanh tốn trước hạn, mua hàng thanh tốn bằng tiền mặt …. b) Phân tích rủi ro Phân tích rủi ro là một nội dung quan trọng của chính sách quản trị rủi ro. Phân tích rủi ro giúp doanh nghiệp nhận thức đầy đủ về những rủi ro mà doanh nghiệp cĩ thể gặp phải. Việc phân tích rủi ro được thực hiện tốt sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp đưa ra quyết định đúng đắn về giải pháp để giảm thiểu những ảnh hưởng bất lợi đến kế hoạch kinh doanh, đồng thời tận dụng những yếu tố thuận lợi để đạt được thành cơng lớn hơn. Các bước phân tích rủi ro: 53 Trên cơ sở danh sách các rủi ro đã được nhận diện, cần tiến hành phân tích những rủi ro này để cĩ thể nắm bắt đầy đủ về từng loại rủi ro thơng qua các cách tiếp cận khác nhau. - Thứ nhất, xem danh sách mơ tả rủi ro nêu trên và nhận định xem rủi ro nào cĩ thể xảy ra, cách thức và thời điểm cĩ thể xảy ra. - Thứ hai, đánh giá thận trọng và kỹ lưỡng về hệ thống, bộ máy tổ chức của doanh nghiệp, phân tích những rủi ro đối với từng bộ phận, trách nhiệm của từng bộ phận cĩ liên quan đến từng loại rủi ro đã được nhận diện. - Thứ ba, nhận định xem doanh nghiệp cĩ những điểm yếu nào, điểm mạnh nào khi đối diện với từng loại rủi ro; khả năng vượt qua thách thức của DN. - Thứ tư, trao đổi ý kiến giữa các bộ phận và cá nhân cĩ liên quan để cĩ những ý kiến đánh giá khách quan về rủi ro. - Thứ năm, nhận định xác xuất và quy mơ rủi ro cĩ thể xảy ra, xếp hạng rủi ro. Rủi ro nào cĩ xác xuất xảy ra cao, rủi ro nào xác xuất xảy ra thấp; rủi ro cĩ khả năng gây tổn thất lớn, rủi ro chỉ gây tác động nhỏ; rủi ro chủ yếu và rủi ro thứ yếu, mức độ tác động của từng loại rủi ro... c) Đánh giá lập báo cáo rủi ro Sau khi phân tích rủi ro và xếp hạng rủi ro, cần phải tiến hành đánh giá và lập báo cáo rủi ro. Báo cáo phải là kết quả tổng kết của người đứng đầu doanh nghiệp hoặc người chịu trách nhiệm chính về kế hoạch kinh doanh được triển khai. Trên cơ sở nhận diện, phân tích rủi ro, báo cáo phải đưa ra được đánh giá về khả năng xảy ra rủi ro và chi phí phải bỏ ra để khắc phục hậu quả khi rủi ro xảy ra so với chi phí bỏ ra để quản trị rủi ro. Báo c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfquan_tri_rui_ro_tai_chinh_cac_doanh_nghiep_nganh_thuoc_bao_ve_thuc_vat.pdf
Tài liệu liên quan