Luận văn Quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu tại tỉnh Bình Thuận

Tài liệu Luận văn Quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu tại tỉnh Bình Thuận: - 1 - Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TR•ờng đại học kinh tế tp. Hồ chí minh ---------------------------------- Trần hồng hà Quản lý tài chính các đơn vị Sự nghiệp có thu tại tỉnh bình thuận Chuyên ngành : kinh tế tài chính ngân hàng Mã số : 60.31.12 Luận văn thạc sĩ kinh tế Ng•ời h•ớng dẫn khoa học: TS. TRầM THị XUÂN HƯƠN THàNH PHố Hồ CHí MINH - 2006 ]Mục Lục - 2 - Trang Lời mở đầu.. .01 Ch•ơng 1: Cơ sở lý luận về Quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp có thu.........................03 1.1 Một số vấn đề cơ bản về dịch vụ công....................................................................03 1.1.1 Khái nhiệm dịch vụ công....................................................................................03 1.1.2 Phân loại dịch vụ công........................................................................................03 1.1.3 Vai trò của Nhà n•ớc trong việc phát triển các dịch vụ công.............................04 1.2 Đơn vị sự nghiệp có thu ....

pdf77 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1065 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu tại tỉnh Bình Thuận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- 1 - Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TR•ờng đại học kinh tế tp. Hồ chí minh ---------------------------------- Trần hồng hà Quản lý tài chính các đơn vị Sự nghiệp có thu tại tỉnh bình thuận Chuyên ngành : kinh tế tài chính ngân hàng Mã số : 60.31.12 Luận văn thạc sĩ kinh tế Ng•ời h•ớng dẫn khoa học: TS. TRầM THị XUÂN HƯƠN THàNH PHố Hồ CHí MINH - 2006 ]Mục Lục - 2 - Trang Lời mở đầu.. .01 Ch•ơng 1: Cơ sở lý luận về Quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp có thu.........................03 1.1 Một số vấn đề cơ bản về dịch vụ công....................................................................03 1.1.1 Khái nhiệm dịch vụ công....................................................................................03 1.1.2 Phân loại dịch vụ công........................................................................................03 1.1.3 Vai trò của Nhà n•ớc trong việc phát triển các dịch vụ công.............................04 1.2 Đơn vị sự nghiệp có thu .........................................................................................06 1.2.1 Khái niệm và phân loại đơn vị sự nghiệp có thu...................................................06 1.2.2 Vai trò của đơn vị sự nghiệp có thu......................................................................08 1.2.3 Nguồn tài chính của đơn vị sự nghiệp có thu........................................................09 1.2.4 Nhiệm vụ chi của đơn vị sự nghiệp có thu............................................................13 1.3 Quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu.........................................................14 1.3.1 Nguyên tắc quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp có thu..........................................14 1.3.2 Ph•ơng pháp quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp có thu.......................................14 13.3 Những nhân tố ảnh h•ởng đến việc quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp có thu.....15 1.4 Kinh nghiệm quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp có thu của Trung Quốc...............17 1.5 Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam...................................................................19 Ch•ơng 2: Thực trạng Quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu tại tỉnh Bình Thuận.............................................................................................................................2 2 2.1 Thực trạng Quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu.......................................22 2.1.1 Giai đoạn tr•ớc đổi mới (Tr•ớc 2002).................................................................22 2.1.2 Giai đoạn sau đổi mới đến nay (từ tháng 10/2002)..............................................23 2.1.2.1 Sự cần thiết phải đổi mới...................................................................................23 2.1.2.2 Mục đích............................................................................................................23 2.1.2.3 Các văn bản pháp luật h•ớng dẫn......................................................................24 2.1.2.4 Đánh giá thực trạng quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu...................26 Kết quả đạt đ•ợc - 3 - Tồn tại 2.1.2.5 Tổng quan tình hình tự chủ tài chính ................................................................42 2.2 Thực trạng Quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu tại tỉnh Bình Thuận.......................................................................................................................45 2.2.1 Tình hình kinh tế – xã hội Bình Thuận.............................................................45 2.2.2 Quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp có thu tại Bình Thuận..............47 2.2.2.1 Yêu cầu..............................................................................................................47 2.2.2.2 Kết quả đạt đ•ợc................................................................................................48 2.2.2.3 Tồn tại và nguyên nhân ....................................................................................57 Ch•ơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu tại Bình Thuận..............................................................................................................60 3.1 Định h•ớng..............................................................................................................60 3.2 Mục tiêu và quan điểm phát triển các hoạt động sự nghiệp.....................................61 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu tại Bình Thuận............................................................................................................................62 3.3.1 Đối với nguồn NSNN............................................................................................63 3.3.2 Đối với nguồn thu sự nghiệp của đơn vị...............................................................65 3.3.3 Giải pháp khác......................................................................................................68 3.4 Điều kiện thực hiện..................................................................................................75 Kết luận..................................................................................................................... ....76 Phụ lục...........................................................................................................................77 Tài liệu tham khảo - 4 - Các chữ viết tắt trong luận văn BHYT Bảo hiểm y tế CNH-HĐH Công nghiệp hóa - hiện đại hóa ĐTPT Đầu t• phát triển GDĐT Giáo dục đào tạo HCSN Hành chính sự nghiệp HCNN Hành chính nhà n•ớc KBNN Kho bạc Nhà n•ớc KHCN Khoa học công nghệ NSNN Ngân sách nhà n•ớc TSCĐ Tài sản cố định TW Trung •ơng UBND ủy ban nhân dân VHTT Văn hóa thể thao XHCN Xã hội chủ nghĩa - 5 - Tài liệu tham khảo 1. Hệ thống các văn bản pháp quy về cơ chế tài chính áp dụng cho các đơn vị sự nghiệp có thu, NXB Tài chính 2003; Báo cáo tình hình thực hiện Nghị định 10, Dự thảo sửa đổi Nghị định 10. 2. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam - Trung Quốc: Nâng cao năng lực quản lý tài chính công ở Trung Quốc và Việt Nam, Học Viện Tài chính và Học viện tài chính - tiền tệ, ĐH nhân dân Trung Hoa tổ chức, năm 2004. 3. PGS. TS. Lê Chi Mai: ‚C°i cách dịch vụ công ở Việt Nam‛, NXB Chính trị quốc gia 2003. 4. Ngân hàng thế giới: Báo cáo phát triển Việt Nam 2005: Quản lý và điều hành. 5. Quỹ Tiền tề quốc tế: ‚Cẩm nang thống kê T¯i chính Chính phủ 2001‛. 6. UNDP - Bộ Tài chính - Viện Khoa học T¯i chính, ‘Đổi mới qu°n lý chi tiêu công ở Việt Nam’, H¯ Nội - 2003. 7. Kỷ yếu Dự án VIE/96/028 ‘Đánh giá chi tiêu công’: Đánh giá v¯ qu°n lý chi tiêu công ở Việt Nam: Những kết quả về lý luận và thực tiễn, Hà Nội – 2003. 8. Tạp chí tài chính 2003, 2004, 2005, 2006 9. Tạp chí Quản lý ngân quỹ quốc gia 2003, 2004, 2005, 2006 10. Báo cáo sơ kết tình hình thực hiện Nghị định 10/2002/NĐ-CP Tỉnh Bình Thuận, năm 2003,2004,2005. 11. Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 24/5/2006 của Chính phủ. 12. Thông t• số 71/2006/TT - 6 - Lời mở đầu 1.Tính cấp thiết của đề tài Giáo dục đào tạo, y tế, khoa học công nghệ, văn hoá thể thao... là những hoạt động có vị trí quan trọng đặc biệt trong nền kinh tế quốc dân, đóng góp cho sự ổn định và phát triển lâu dài của đất n•ớc. Các lĩnh vực này không tạo ra hàng hoá thông th•ờng cho nền kinh tế mà sản phẩm của chúng là hàng hoá đặc biệt: hàng hoá công. Để đo l•ờng mức độ tăng tr•ởng, mức độ văn minh của một nền kinh tế, đa số các n•ớc xem xét cách thức cung cấp hàng hoá công, trình độ, số l•ợng, chất l•ợng hàng hoá công. Chính vì thế nhà n•ớc rất quan tâm tạo cơ chế, đầu t•, cung cấp nguồn vốn cho các lĩnh vực sự nghiệp (giáo dục, y tế...). Đầu t• cho phát triển con ng•ời đ•ợc nhiều n•ớc coi là đầu t• cho sự phát triển kinh tế xã hội một cách lâu dài. Vấn đề đặt ra đó là phải xem xét đến tính hợp lý, hiệu quả khi huy động và sử dụng các nguồn tài chính đầu t• cho các hoạt động này. Chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá sang nền kinh tế thị tr•ờng thì việc tìm ra một cơ chế mới cho phép nâng cao hiệu quả quản lý tài chính đối với khu vực sự nghiệp là hết sức cần thiết. Cải cách cơ chế quản lý tài chính theo h•ớng giao quyền tự chủ tài chính cho các đơn vị sự nghiệp đã góp phần quản lý thống nhất các nguồn thu, thúc đẩy các đơn vị sự nghiệp hoạt động hiệu quả hơn. Do vậy, việc nghiên cứu đề tài : “Quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu tại tỉnh Bình Thuận“ nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp có thu, góp phần vào công cuộc cải cách tài chính công, phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n•ớc. 2.Mục tiêu của đề tài Nhận thức đ•ợc yêu cầu trên, ng•ời thực hiện đề tài mong muốn đạt đ•ợc những mục tiêu sau: Hệ thống hóa một phần cơ sở lý luận về công tác Quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu. Phân tích, đánh giá thực trạng công tác Quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu tại tỉnh Bình Thuận Đề xuất những giải pháp Quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu tại tỉnh Bình Thuận. - 7 - 3.Đối t•ợng và phạm vi nghiên cứu Đơn vị sự nghiệp có thu bao gồm: đơn vị sự nghiệp có thu công lập, đơn vị sự nghiệp có thu ngoài công lập, trong phạm vi đề tài này chỉ nghiên cứu về các đơn vị sự nghiệp có thu công lập. Đối t•ợng nghiên cứu của đề tài là Quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu tại tỉnh Bình Thuận. 4.Ph•ơng pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, ng•ời viết chủ yếu dựa vào ph•ơng pháp cơ bản là duy vật biện chứng, quan điểm đ•ờng lối của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thực tiễn của công cuộc đổi mới kinh tế. Đồng thời sử dụng ph•ơng pháp hệ thống, thống kê để xử lý và phân tích số liệu nhằm thấy đ•ợc nguyên nhân để đ•a ra các giải pháp khắc phục hạn chế và h•ớng hoàn thiện mà đề tài đề ra. 5.Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục, tài liệu tham khảo, đề tài đ•ợc kết cấu làm 3 ch•ơng nh• sau: Ch•ơng I: Cơ sở lý luận về quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu. Ch•ơng II - Thực trạng quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu tại tỉnh Bình Thuận. Ch•ơng III: Giải pháp quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu tại tỉnh Bình Thuận. Đề tài đ•ợc thực hiện với sự nỗ lực của bản thân, có sử dụng nhiều tài liệu nghiên cứu và học tập của nhiều tác giả trong tham khảo và đặc biệt là sự h•ớng dẫn rất tận tình của TS. Trầm Thị Xuân H•ơng trong thời gian thực hiện đề tài. Chắc chắn nội dung nghiên cứu của đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đ•ợc nhiều ý kiến đóng góp. Xin chân thành cám ơn TS. Trầm Thị Xuân H•ơng, cám ơn các tác giả của các tài liệu mà ng•ời viết đã sử dụng để tham khảo khi thực hiện đề tài, cám ơn Sở Tài chính Bình Thuận đã tạo điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. - 8 - Ch•ơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu 1.1. Một số vấn đề cơ bản về dịch vụ công 1.1.1. Khái niệm dịch vụ công Dịch vụ công là các hoạt động phục vụ các lợi ích chung cần thiết của cả cộng đồng, nhằm thỏa mãn các nhu cầu thiết yếu và quyền cơ bản của ng•ời dân trong việc h•ởng thụ của cải vật chất và tinh thần của xã hội. Dịch vụ công có thể do Nhà n•ớc trực tiếp đảm nhận hay do các cơ sở ngoài Nhà n•ớc thực hiện, nhằm đảm bảo trật tự, công bằng xã hội và các lợi ích công cộng của xã hội. Theo Cẩm nang Tài chính Chính phủ của Quỹ tiền tệ quốc tế, hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng tập thể cung cấp cho cộng đồng bao gồm các dịch vụ nh• dịch vụ hành chính công, quốc phòng, bảo vệ pháp luật. Các dịch vụ tiêu biểu phục vụ tiêu dùng cá nhân bao gồm: giáo dục, y tế, nhà ở, giải trí và các dịch vụ văn hóa. Các dịch vụ này đ•ợc cung cấp miễn phí hoặc Chính phủ có thể thu một mức phí. Hàng hóa và dịch vụ đ•ợc cung cấp cho toàn cộng đồng hay các cá nhân có thể do tự Chính phủ sản xuất hoặc do Chính phủ mua lại của một bên thứ ba. 1.1.2. Phân loại dịch vụ công Dịch vụ công thuần túy: là các dịch vụ mà việc tiêu dùng của ng•ời này không làm giảm l•ợng tiêu dùng hay khả năng tiêu dùng của ng•ời khác. Ví dụ nh• hệ thống chiếu sáng công cộng hay thông tin phát thanh truyền hình...Các loại dịch vụ này còn đ•ợc gọi là dịch vụ công vô hình: các hoạt động đảm bảo chủ quyền quốc gia và cuộc sống thanh bình cho mọi ng•ời, bảo vệ môi tr•ờng, đê điều... Quản lý hành chính nhà n•ớc cung cấp dịch vụ hành chính công là một loại dịch vụ công thuần túy điển hình. Dịch vụ hành chính công gắn liền với các cơ quan hành chính công cung cấp trực tiếp cho ng•ời dân, gắn với việc thực hiện chức năng quản lý nhà n•ớc. Các dịch vụ này có tác dụng bảo đảm và duy trì trật tự, an ninh xã hội, các quyền và nghĩa vụ cơ bản của ng•ời dân (duy trì trật tự trị an, hộ khẩu, cấp giấy phép kinh doanh, công chứng...). Dịch vụ công không thuần túy: là những hàng hóa mà việc loại trừ ai đó ra khỏi việc sử dụng này là có thể, chúng còn đ•ợc gọi là các dịch vụ công hữu hình, có rất nhiều trong đời sống hàng ngày nh• dịch vụ về giáo dục, y tế, văn hóa nghệ thuật, giao thông, thủy lợi... - 9 - 1.1.3. Vai trò của nhà n•ớc trong việc phát triển dịch vụ công 1.1.3.1. Ban hành các chính sách, văn bản pháp luật - Chỉ có nhà n•ớc (thông qua thu, chi ngân sách) là có đủ cơ sở kinh tế và toàn quyền về pháp lý đóng vai nhà cung cấp các hàng hóa, dịch vụ công thuần tuý cho xã hội. Tuy nhiên, trong giới hạn nguồn thu NSNN, nhà n•ớc cũng không thể đảm nhận trách nhiệm cung cấp toàn bộ hàng hóa, dịch vụ công cho xã hội. Việc xác định đúng đắn những hàng hóa, dịch vụ công nào do nhà n•ớc cung cấp, cung cấp nh• thế nào, có thu phí hay không thu phí... và những hàng hóa, dịch vụ nào nhà n•ớc cần có cơ chế mở rộng cho các thành phần kinh tế khác cung cấp là rất cần thiết, quan trọng. - Mỗi quyết định nh• vậy, không những liên quan đến chất l•ợng cuộc sống cộng đồng và sự phát triển của xã hội mà còn phát huy tích cực vai trò điều tiết của ngân sách, khắc phục những thiếu hụt, khiếm khuyết của thị tr•ờng tác động tiêu cực đến quyền và lợi ích của cộng đồng dân c•. Bên cạnh cung cấp dịch vụ công, khi mở rộng cho các thành phần khác tham gia, nhà n•ớc cần phải định h•ớng thông qua việc ban hành các văn bản pháp lý, tạo công bằng cho ng•ời dân khi sử dụng dịch vụ công. Vì vậy, Nhà n•ớc có vai trò h•ớng dẫn, khuyến khích, điều tiết và phối hợp các hoạt động liên quan đến phát triển các dịch vụ công nh• quy định về cơ chế hoạt động đối với các đơn vị tham gia cung cấp các dịch vụ công cho xã hội, hay các chính sách khuyến khích xã hội hoá đối với các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao... 1.1.3.2 Nhà n•ớc là chủ thể trực tiếp cung cấp các dịch vụ công Đối với các dịch vụ công thuần tuý, những dịch vụ mà liên quan đến lợi ích của toàn xã hội nh•ng khu vực t• nhân không tham gia cung cấp các dịch vụ này thì nhà n•ớc chính là chủ thể trực tiếp cung cấp các dịch vụ công, nh• : quản lý hành chính, y tế dự phòng, ... ở hầu hết các n•ớc trên thế giới, Nhà n•ớc vẫn có trách nhiệm bảo đảm cung ứng những dịch vụ công phục vụ các nhu cầu chung, thiết yếu của xã hội khi mà các thành phần khác không tham gia vào việc cung ứng. Chẳng hạn đối với dịch vụ công nh• phòng bệnh, tiêm chủng..., nếu t• nhân đứng ra để cung cấp loại dịch vụ này thì họ sẽ phải thu tiền dịch vụ của mọi ng•ời nhằm t• lợi cá nhân. Song sẽ có những ng•ời cho rằng họ không cần sử dụng loại dịch vụ này, hoặc không thể trả tiền cho dịch vụ - 10 - đó. Điều đó sẽ không khuyến khích các cá nhân sử dụng làm ảnh h•ởng tới xã hội, thậm chí gây tổn hại to lớn hơn nhiều so với phần ng•ời dân đóng góp. Nhà n•ớc có vai trò cung cấp các dịch vụ công đặc biệt là đối với hàng hóa công thuần túy là do tính chất của hàng hóa công khi đ•ợc cung cấp sẽ phát huy tác dụng đối với toàn xã hội, nó không hạn chế số l•ợng ng•ời đ•ợc h•ởng thụ và sự tăng thêm ng•ời h•ởng thụ cũng không làm tăng thêm chi phí cung cấp sản phẩm dịch vụ. Từ đó đảm bảo đ•ợc các quyền lợi bình đẳng cho ng•ời dân. Bên cạnh đó, nhà n•ớc cũng cần phải tham gia vào việc cung ứng dịch vụ công để đảm bảo sự phân phối công bằng về các dịch vụ xã hội cơ bản của thị tr•ờng. Nhà n•ớc cần thiết tham gia vào lĩnh vực hoạt động sự nghiệp xuất phát từ vai trò của nhà n•ớc trong nền kinh tế thị tr•ờng là khắc phục những khiếm khuyết của nền kinh tế thị tr•ờng trong việc cung cấp các dịch vụ công, nâng cao tính hiệu quả và công bằng xã hội. 1.1.3.3.Nhà n•ớc đóng vai trò ng•ời kiểm soát chất l•ợng dịch vụ, bảo vệ quyền lợi của ng•ời dân Việc thụ h•ởng dịch vụ công là quyền của mọi công dân, Nhà n•ớc phải đảm bảo để mọi công dân đ•ợc h•ởng quyền lợi đó. Tuy nhiên, khả năng chi trả của ng•ời dân cho các dịch vụ không giống nhau, chi phí cho việc cung cấp dịch vụ cũng không giống nhau ở các địa bàn khác nhau. Để ng•ời dân đ•ợc thụ h•ởng quyền lợi và ng•ời cung ứng dịch vụ không bị thua thiệt thì cần có sự can thiệp của nhà n•ớc. Chính bằng cách này, nhà n•ớc đã hạn chế đ•ợc những khiếm khuyết của cơ chế thị tr•ờng. Theo quan điểm của Quỹ Tiền tệ quốc tế, Chính phủ của một quốc gia bao gồm cơ quan công quyền và các đơn vị trực thuộc, thực hiện chức năng kinh tế chủ đạo là (1) cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho cộng đồng để tiêu dùng tập thể hoặc cá nhân, trên cơ sở phi thị tr•ờng, (2) tái phân phối thu nhập và của cải bằng các ph•ơng tiện thanh toán, chuyển giao. Các hoạt động trên chủ yếu đ•ợc tài trợ thông qua thuế hoặc các khoản chuyển giao bắt buộc khác. Chất l•ợng của các dịch vụ công đặc biệt là dịch vụ giáo dục và y tế đối với ng•ời dân nói chung và ng•ời nghèo nói riêng sẽ quyết định đến hiệu quả và những tiến bộ trong công cuộc giảm nghèo của đất n•ớc. Việc chuyển đổi sang nền kinh tế thị tr•ờng mở ra một khả năng đa dạng hoá những nhà cung cấp các dịch vụ này, đ•a khu vực t• nhân tham gia và tăng c•ờng khả năng lựa chọn cho ng•ời dân. Song Chính phủ vẫn giữ trách nhiệm kiểm định chất l•ợng các nhà cung cấp dịch vụ, điều tiết các dịch vụ - 11 - và định giá trong một số tr•ờng hợp. Chính phủ cũng chịu trách nhiệm cung cấp dịch vụ y tế và giáo dục cơ bản cho ng•ời dân nói chung. Trách nhiệm cung cấp dịch vụ cũng bao gồm việc bảo đảm cho ng•ời nghèo tiếp cận đ•ợc với dịch vụ y tế với chi phí hợp lý. Có thể thấy, Chính phủ vừa là ng•ời cung cấp dịch vụ chủ yếu, cung cấp các dịch vụ công, đồng thời cũng vừa là ng•ời có vai trò quản lý nhà n•ớc đối với các nhà sản xuất t• nhân cung cấp các dịch vụ công. Nh• vậy, Nhà n•ớc có trách nhiệm bảo đảm các dịch vụ này cho xã hội, ngay cả khi các dịch vụ này đ•ợc chuyển giao cho khu vực t• nhân cung cấp thì nhà n•ớc vẫn có vai trò điều tiết đặc biệt, bảo đảm sự công bằng trong phân phối các dịch vụ này tới ng•ời dân. 1.2. Đơn vị sự nghiệp có thu 1.2.1. Khái niệm và phân loại đơn vị sự nghiệp có thu 1.2.1.1. Khái niệm Đơn vị sự nghiệp có thu là những đơn vị cung cấp dịch vụ công hoạt động trong các lĩnh vực giáo dục, khoa học công nghệ, môi tr•ờng, y tế, văn hóa thể thao, phát thanh truyền hình, sự nghiệp kinh tế, dịch vụ việc làm... Trên giác độ điều hành quản lý, các đơn vị cung cấp dịch vụ công bao gồm có những dịch vụ xã hội (tr•ờng học, bệnh viện, viện nghiên cứu khoa học…) và dịch vụ công ích (sản xuất và cung cấp điện, n•ớc sinh hoạt, gas, vệ sinh môi tr•ờng,…) đ•ợc gọi chung là các đơn vị sự nghiệp. Dạy học, khám chữa bệnh, biểu diễn nghệ thuật, thể thao…là những hoạt động tạo ra và cung ứng các hàng hoá công. Đối t•ợng phục vụ của các hoạt động này chính là công chúng. Và các hoạt động này đ•ợc gọi là hoạt động sản xuất và cung ứng dịch vụ công, đó chính là nhiệm vụ cơ bản của các đơn vị sự nghiệp. 1.2.1.2. Phân loại đơn vị sự nghiệp có thu Các đơn vị sự nghiệp có thu phân theo ngành là những đơn vị sự nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực: o Giáo dục đào tạo o Y tế o Văn hoá thông tin o Khoa học công nghệ o Thể dục thể thao o Sự nghiệp kinh tế o Phát thanh truyền hình o Dịch vụ việc làm - 12 - Đơn vị sự nghiệp có thu giữ một vai trò quan trọng trong việc cung cấp dịch vụ công về giáo dục, đào tạo, y tế, văn hóa, thể thao, khoa học công nghệ, sự nghiệp kinh tế trạm trại, nông lâm thủy lợi... đáp ứng nhu cầu về phát triển nguồn nhân lực, chăm sóc sức khỏe, nâng cao thể lực cho nhân dân, đáp ứng yêu cầu về đổi mới, phát triển kinh tế xã hội của đất n•ớc. Đơn vị sự nghiệp có thu có vai trò tự chủ trong điều hành hoạt động của đơn vị và quản lý tài chính và xã hội hóa nguồn lực để phát triển các sự nghiệp giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa, thể thao... Trong quá trình hoạt động có thể đ•ợc nhà n•ớc cho phép thu một số khoản phí hoặc thu từ hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ để bù đắp một phần hoặc toàn bộ chi phí hoạt động, tăng thu nhập cho cán bộ, viên chức và bổ sung tái tạo chi phí hoạt động th•ờng xuyên của đơn vị. Trong quá trình hoạt động, đơn vị sự nghiệp có thu đ•ợc phép thu một số khoản phí, lệ phí theo quy định của Nhà n•ớc, thu thông qua hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ đa dạng ở hầu hết các lĩnh vực (học phí, viện phí, lệ phí, tiền vé xem biểu diễn,...). Mức tự đảm bảo chi hoạt động th•ờng xuyên của đơn vị sự nghiệp (%) = Tổng số nguồn thu sự nghiệp x 100% Tổng số chi hoạt động th•ờng xuyên Căn cứ vào công thức trên đơn vị sự nghiệp có thu công lập đ•ợc xếp vào 2 mô hình sau : + Đơn vị sự nghiệp có thu tự đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động th•ờng xuyên là đơn vị có mức tự đảm bảo chi hoạt động th•ờng xuyên bằng hoặc lớn hơn 100%, NSNN không cấp kinh phí chi th•ờng xuyên; + Đơn vị sự nghiệp có thu tự đảm bảo một phần chi hoạt động th•ờng xuyên NSNN cấp một phần, là đơn vị có mức tự đảm bảo chi hoạt động th•ờng xuyên nhỏ hơn 100%. 1.2.2. Vai trò của đơn vị sự nghiệp có thu - Tác động mạnh mẽ và lâu dài tới lực l•ợng sản xuất và quan hệ sản xuất, có tính quyết định đến năng suất lao động xã hội: Hoạt động sự nghiệp là những hoạt - 13 - động không trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất, nh•ng nó tác động mạnh mẽ và lâu dài tới lực l•ợng sản xuất và quan hệ sản xuất, có tính quyết định đến năng suất lao động xã hội. Điều đó thể hiện thông qua hoạt động của các đơn vị sự nghiệp là cung ứng các dịch vụ công cho xã hội, đảm bảo các nhu cầu cho ng•ời dân về các dịch vụ xã hội cơ bản. Điển hình nh• lĩnh vực giáo dục - trang bị kiến thức và kỹ năng cho công dân, lĩnh vực y tế - đảm bảo cho ng•ời dân có sức khỏe tốt... - Góp phần quan trọng trong việc phát triển toàn diện đời sống kinh tế-xã hội của đất n•ớc : Hoạt động của các đơn vị sự nghiệp góp phần quan trọng trong việc phát triển toàn diện đời sống kinh tế - xã hội của đất n•ớc. Các đơn vị có hoạt động sự nghiệp sẽ đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của ng•ời dân là đ•ợc cung ứng các dịch vụ công cả về số l•ợng, chất l•ợng và hiệu quả. Chẳng hạn nh• các nhu cầu về học tập để nâng cao kiến thức, trình độ, nhu cầu đ•ợc chăm sóc sức khỏe, đ•ờng sá đi lại, b•u chính viễn thông, thăm quan, du lịch, danh lam thắng cảnh... - Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống nhân dân : Các đơn vị cung cấp dịch vụ công còn có vai trò quan trọng trong việc tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất kinh doanh, làm cho đời sống nhân dân ngày càng đ•ợc cải thiện. L•ợng hàng hoá công mà ng•ời dân đ•ợc h•ởng chính là tiêu chí để đánh giá sự phát triển của mỗi quốc gia. Do vậy, với hệ thống các dịch vụ công do các đơn vị sự nghiệp cung cấp ngày càng đ•ợc nâng cao về chất l•ợng và số l•ợng sẽ góp phần quan trọng trong việc nâng cao đời sống nhân dân, tác động tích cực tới quá trình tăng năng suất lao động, phát triển sản xuất kinh doanh. - Nâng cao ý thức cộng đồng xã hội của các tầng lớp nhân dân : Góp phần thực hiện công bằng xã hội, nâng cao ý thức cộng đồng xã hội của các tầng lớp nhân dân. Thông qua chi NSNN cho các hoạt động sự nghiệp, Chính phủ đã đảm bảo kinh phí cho các ngành, các lĩnh vực này có khả năng cung ứng hàng hoá, dịch vụ công đáp ứng cho nhu cầu xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho mọi thành viên trong xã hội, đặt biệt là các đối t•ợng chính sách đ•ợc thụ h•ởng lợi ích của các hàng hoá, dịch vụ công đ•ợc cung ứng. 1.2.3. Nguồn tài chính của đơn vị sự nghiệp có thu Nguồn tài chính cho các đơn vị sự nghiệp nói chung gồm có 3 nguồn chính là từ ngân sách nhà n•ớc; nguồn thu sự nghiệp của đơn vị hay là thu từ các hoạt động cung ứng dịch vụ công và nguồn khác nh• viện trợ, vay nợ, quà biếu, tặng... - 14 - 1.2.3.1. Nguồn từ Ngân sách nhà n•ớc Nguồn Ngân sách nhà n•ớc cho các hoạt động sự nghiệp giữ vai trò quan trọng trong việc hình thành, mở rộng và nâng cao hiệu quả của các dịch vụ công đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu thiết yếu của ng•ời dân. Đầu t• từ ngân sách nhà n•ớc ở hầu hết các n•ớc đều •u tiên cho giáo dục, y tế, khoa học và công nghệ, văn hóa, thể thao... Nguồn tài chính từ ngân sách nhà n•ớc cấp cho các đơn vị sự nghiệp th•ờng căn cứ vào định mức phân bổ ngân sách cho các lĩnh vực hoạt động sự nghiệp nh• giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao, phát thanh truyền hình... Các định mức này đ•ợc xây dựng theo các tiêu chí khác nhau nh• dân số, cơ cấu dân số, thu nhập bình quân đầu ng•ời, tỷ lệ học sinh nhập học, dân số trong độ tuổi đến tr•ờng, số gi•ờng bệnh, biên chế... ở n•ớc ta, hệ thống các tr•ờng học, bệnh viện công lập chiếm tỷ lệ lớn, việc phát triển các tr•ờng bán công, dân lập, các bệnh viện t• ch•a nhiều. Trong lĩnh vực khoa học công nghệ thì phần lớn là các trung tâm, viện nghiên cứu và phát triển, các phòng thí nghiệm, các tổ chức dịch vụ khoa học và công nghệ... đều là các đơn vị sự nghiệp công lập. Về văn hóa, thể thao, phát thanh truyền hình... cũng t•ơng tự nh• vậy. Bên cạnh đó, quá trình xã hội hóa nhằm thu hút các nguồn lực khác cho các hoạt động sự nghiệp ch•a đ•ợc hoàn thiện và còn những bất cập nảy sinh trong quá trình thực hiện, nên đầu t• từ ngân sách nhà n•ớc vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong các đơn vị các sự nghiệp của cả n•ớc. Cụ thể, đầu t• từ ngân sách nhà n•ớc cho các đơn vị hoạt động trong các lĩnh vực giáo dục, y tế, khoa học công nghệ, văn hoá thông tin...bao gồm: kinh phí hoạt động th•ờng xuyên, kinh phí thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học, hay thực hiện các ch•ơng trình mục tiêu quốc gia, thực hiện các nhiệm vụ của Nhà n•ớc đặt hàng. NSNN còn cấp vốn cho đầu t• xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị phục vụ cho các hoạt động sự nghiệp. Nh• vậy, nguồn từ NSNN tạo điều kiện để khuyến khích sự đóng góp từ nhân dân, các thành phần kinh tế... tạo cơ sở vật chất cho các đơn vị sự nghiệp, thực hiện ph•ơng châm Nhà n•ớc và nhân dân cùng chăm lo đến đời sống của ng•ời dân. Nguồn từ ngân sách nhà n•ớc còn đảm bảo từng b•ớc ổn định đời sống của đội ngũ lao động nhằm đảm bảo hoạt động sự nghiệp đ•ợc th•ờng xuyên, liên tục và chất l•ợng phục vụ ngày càng tốt hơn. Bên cạnh đó, nguồn từ ngân sách nhà n•ớc còn có vai trò điều phối cơ cấu lao động trong ngành. Thông qua định mức chi ngân sách cho các lĩnh vực hoạt - 15 - động hàng năm góp phần định h•ớng sắp xếp cơ cấu mạng l•ới các cấp cơ sở trong các lĩnh vực nh• cơ cấu các cấp học, mạng l•ới các tr•ờng phổ thông trong ngành giáo dục. Hay tập trung ngân sách cho những mục tiêu ch•ơng trình quốc gia trong lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hoá... Mỗi hoạt động sự nghiệp đều đã đ•ợc xác định rõ mục tiêu phát triển và để đạt đ•ợc các mục tiêu này thì nguồn tài chính từ ngân sách nhà n•ớc giữ vai trò quyết định đến trên nguyên tắc đảm bảo cho các hoạt động sự nghiệp ngày càng có chất l•ợng, đảm bảo quyền lợi cơ bản của ng•ời dân góp phần thực hiện công bằng xã hội. 1.2.3.2. Nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp của đơn vị Nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp của đơn vị thể hiện mối quan hệ giữa ng•ời h•ởng dịch vụ phải trả tiền và ng•ời cung ứng dịch vụ. Với mỗi đơn vị sự nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau thì sẽ có các nguồn thu sự nghiệp đ•ợc quy định cụ thể. Các đơn vị sự nghiệp có thu đ•ợc tổ chức khai thác các nguồn thu hợp pháp bao gồm: phí, lệ phí, thu từ kết quả hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ. Đối với những ngành nghề khác nhau có những nội dung thu, mức thu và chi phí để thu khác nhau. Chẳng hạn nh• là học phí đối với các đơn vị sự nghiệp giáo dục đào tạo, viện phí đối với các đơn vị sự nghiệp y tế... nh•ng phải nằm trong khung quy định của nhà n•ớc. Số thu về phí từ các hoạt động sự nghiệp th•ờng đ•ợc sử dụng để bù đắp chi phí, chi cho các hoạt động th•ờng xuyên, chi cho việc mở rộng và nâng cao chất l•ợng cung cấp các dịch vụ do đơn vị cung cấp. Thu phí từ hoạt động sự nghiệp là một khoản thu t•ơng đối "nhạy cảm" đối với các hoạt động kinh tế xã hội nên việc quản lý, ban hành thống nhất đ•ợc các loại phí này là rất khó khăn. Nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp phụ thuộc vào giá dịch vụ đ•ợc cung cấp, số l•ợng ng•ời tham gia dịch vụ và khả năng chi trả của ng•ời dân. Nếu giá dịch vụ thấp sẽ không đủ tái tạo lại chi phí cần thiết cho các đơn vị cung cấp dịch vụ, ng•ợc lại, nếu giá dịch vụ cao sẽ hạn chế số l•ợng ng•ời tham gia vào các dịch vụ do đơn vị cung cấp. Do vậy, cần phải tính toán mức thu phù hợp để đảm bảo hài hòa mục tiêu bù đắp chi phí và phục vụ đông đảo các nhu cầu thiết yếu của quần chúng. Do hoạt động sự nghiệp có nhiều loại hình ở các lĩnh vực khác nhau nên các loại phí cũng rất đa dạng, phong phú, tản mạn, rải rác ở nhiều nơi. Để có thể quản lý thu và sử dụng các khoản phí này một cách hợp lý, chặt chẽ và hiệu quả, quản lý thu phí phải đáp ứng đ•ợc những yêu cầu nhất định. Yêu cầu cơ bản đối với quản lý thu phí là: - 16 - - Tất cả các khoản phí phải đ•ợc cơ quan Nhà n•ớc có thẩm quyền quy định mới đ•ợc phép thu và phù hợp với điều kiện của từng địa ph•ơng, thu nhập của ng•ời dân. Các đơn vị hoạt động trực tiếp không đ•ợc tự động quy định các khoản thu phí. - Nhà n•ớc quy định "giá phí", tức là mức thu phí cho tất cả các khoản thu phí. Tùy theo từng loại hoạt động dịch vụ mà giá phí có thể đ•ợc quy định cụ thể trong khung giá để đơn vị vận dụng. 1.2.3.3. Nguồn khác Các đơn vị sự nghiệp còn có thể huy động đ•ợc nguồn lực để nâng cao số l•ợng, chất l•ợng và hiệu quả của các hoạt động của sự nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế, văn hóa, thể thao...thông qua liên doanh, liên kết với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài n•ớc nh• liên kết đào tạo, dạy nghề, liên kết tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao.... Hơn nữa, việc hợp tác với n•ớc ngoài để nâng cao chất l•ợng và hiệu quả của các hoạt động sự nghiệp đang là xu thế tất yếu tạo thêm nguồn lực tài chính để đầu t• cho phát triển, nhất là trong giáo dục, y tế... Ngoài ra, đơn vị sự nghiệp còn có nguồn tài chính huy động đ•ợc từ sự đóng góp tự nguyện của ng•ời dân, các khoản viện trợ trong và ngoài n•ớc, quà biếu, tặng... Các đơn vị sự nghiệp có thu đ•ợc vay tín dụng ngân hàng hoặc quỹ hỗ trợ phát triển để đầu t• mở rộng sản xuất và nâng cao chất l•ợng hoạt động sự nghiệp, tổ chức sản xuất, cung ứng dịch vụ và tự chịu trách nhiệm trả nợ vay theo quy định của pháp luật. Chẳng hạn trong ngành y tế, có thể đi vay để đầu t• thêm máy móc thiết bị hiện đại để mở rộng các loại hình khám chữa bệnh tăng thêm nguồn thu cho đơn vị... 1.2.3.4. Mối quan hệ giữa nguồn NSNN, nguồn thu sự nghiệp và nguồn khác trong đầu t• cho các hoạt động sự nghiệp Ngân sách nhà n•ớc, nguồn thu sự nghiệp và nguồn khác có cùng một mục đích sử dụng là đầu t• cho các hoạt động sự nghiệp, ba nguồn này có mối quan hệ tác động qua lại, bổ sung cho nhau. Trong ba nguồn này, nguồn từ ngân sách nhà n•ớc giữ vai trò quan trọng, chiếm tỷ trọng cao, thực hiện đ•ợc sự phân công trách nhiệm trong chi tiêu cho các hoạt động sự nghiệp, định h•ớng cho các hoạt động sự nghiệp phát triển phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội của đất n•ớc, đảm bảo quyền lợi bình đẳng cho mọi ng•ời dân. Nguồn thu sự nghiệp và nguồn thu khác cũng đóng vai trò để hỗ trợ, giảm nhẹ gánh nặng chi cho NSNN và đồng thời cũng thể hiện đ•ợc tính năng động, - 17 - hiệu quả của mỗi đơn vị sự nghiệp trong việc huy động đ•ợc tổng các nguồn lực của xã hội để đầu t• cho hoạt động cung cấp dịch vụ công. Ngoài ra, các đơn vị sự nghiệp còn đ•ợc tạo điều kiện thuận lợi nhằm khai thác đa dạng các nguồn vốn của mọi thành phần kinh tế cho phát triển các sự nghiệp khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa, thể thao thông quá hình thức xã hội hoá. Xã hội hóa là quá trình huy động, tổ chức sự tham gia rộng rãi, chủ động của nhân dân và các tổ chức vào hoạt động cung ứng dịch vụ công trên cơ sở phát huy tính sáng tạo và khả năng đóng góp của mỗi ng•ời, d•ới hình thức: huy động kinh phí đóng góp của dân vào việc cung ứng các dịch cụ công cộng của Nhà n•ớc; động viên, tổ chức sự tham gia rộng rãi, chủ động và tích cực của các tổ chức và công dân vào quá trình cung ứng dịch vụ công công, đa dạng hóa các hoạt động cung ứng dịch vụ công trên cơ sở phát huy công sức và trí tuệ của dân. 1.2.4. Nhiệm vụ chi của đơn vị sự nghiệp có thu - Chi hoạt động th•ờng xuyên theo chức năng nhiệm vụ đ•ợc cấp có thẩm quyền giao từ nguồn NSNN và chi từ nguồn thu sự nghiệp của đơn vị cho các nội dung: Chi cho con ng•ời ; Chi về quản lý hành chính ; Chi nghiệp vụ ; Chi mua sắm, sửa chữa th•ờng xuyên ; Chi tổ chức thu phí, lệ phí ; Chi hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ ; Chi th•ờng xuyên khác... - Chi hoạt động không th•ờng xuyên chi thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà n•ớc, cấp Bộ, ngành ; ch•ơng trình, mục tiêu quốc gia ; chi thực hiện đơn đặt hàng (điều tra, quy hoạch, khảo sát...) của Nhà n•ớc ; chi vốn đối ứng thực hiện các dự án có vốn n•ớc ngoài theo quy định ; chi thực hiện các nhiện vụ đột xuất đ•ợc cấp có thẩn quyền giao ; chi thực hiện tinh giản biên chế theo chế độ Nhà n•ớc quy định ; chi đào tạo lại cán bộ công nhân viên chức Nhà n•ớc ; chi đầu t• phát triển, gồm : chi đầu t• cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, chi thực hiện các dự án đầu t• theo quy định ; các khoản chi không th•ờng xuyên khác. Các đơn vị sự nghiệp có thu đ•ợc tự chủ tài chính, đ•ợc chủ động bố trí kinh phí để thực hiện nhiệm vụ, đ•ợc ổn định kinh phí hoạt động th•ờng xuyên do NSNN cấp đối với đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo một phần chi phí theo định kỳ 3 năm và hàng năm đ•ợc tăng thêm theo tỷ lệ do cấp có thẩm quyền phê duyệt. 1.3. Quản lý tài chính cá c đơn vị sự nghiệp có thu 1.3.1. Nguyên tắc quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp có thu - 18 - - Phải đảm bảo kinh phí th•ờng xuyên theo chế độ, định mức, tiêu chuẩn của Nhà n•ớc để các đơn vị hoạt động liên tục đồng thời phải triệt để tiết kiệm chi ; - Quản lý kinh phí thuộc cơ quan, đơn vị nào là trách nhiệm của đơn vị mà tr•ớc hết là trách nhiệm của thủ tr•ởng cơ quan, đơn vị ; - Tôn trọng dự toán năm đ•ợc duyệt : Trong quá trình chấp hành dự toán các đơn vị phải tuân thủ dự toán năm đã đ•ợc duyệt. Trong tr•ờng hợp cần điều chỉnh dự toán chi thì phải đ•ợc cơ quan có thẩm quyền cho phép nh•ng không đ•ợc làm thay đổi tổng mức dự toán do cấp thẩm quyền phê duyệt. Trong tr•ờng hợp có biến động khách quan làm thay đổi dự toán sẽ đ•ợc NSNN bổ sung theo thủ tục quy định của Luật NSNN để đảm bảo cho có đơn vị hoàn thành tốt nhiệm vụ đ•ợc giao. 1.3.2. Ph•ơng pháp quản lý tài chính * Ph•ơng pháp thu đủ, chi đủ : áp dụng cho những đơn vị hành chính sự nghiệp có nguồn thu không lớn theo đó mọi nhu cầu chi tiêu của đơn vị đ•ợc NSNN cấp phát theo dự toán đã đ•ợc duyệt. Đồng thời mọi khoản thu phát sinh trong quá trình hoạt động đơn vị phải nộp vào NSNN theo quy định. Ph•ơng pháp này hiện nay không phù hợp với cơ chế quản lý tài chính mới, hạn chế quyền tự chủ, sáng tạo của đơn vị và tạo tâm lý ỷ lại trông chờ vào NSNN. * Ph•ơng pháp thu, chi chênh lệch : áp dụng cho những đơn vị hành chính sự nghiệp có nguồn thu khá lớn, phát sinh th•ờng xuyên và ổn định, theo đó đơn vị đ•ợc quyền giữ lại các khoản thu của mình để chi tiêu theo dự toán và chế độ quản lý tài chính Nhà n•ớc quy định, NSNN chỉ đảm bảo phần chênh lệch thiếu, các đơn vị phải làm nghĩa vụ đối với NSNN (nếu có). Ph•ơng pháp này phù hợp với yêu cầu quản lý tài chính ở n•ớc ta hiện nay, phát huy đ•ợc tính tích cực, chủ động của các đơn vị trong quá trình khai thác nguồn thu, đáp ứng kịp thời nhu cầu chi tiêu của đơn vị. * Ph•ơng pháp quản lý theo định mức : để tăng c•ờng quản lý chi tiêu ngân sách có hiệu quả cần thiết phải quản lý theo định mức cho từng nhóm chi, mục chi hoặc cho mỗi đối t•ợng cụ thể, theo đó có các định mức tổng hợp và định mức chi tiết cho từng lĩnh vực chi tiêu hành chính sự nghiệp. * Ph•ơng pháp khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với cơ quan hành chính Nhà n•ớc và cơ chế tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp có thu : là cơ chế quản lý tài chính tăng c•ờng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của đơn vị. Sử dụng tiết kiệm kinh phí hành chính, nghiệp vụ, tăng c•ờng hiệu quả hoạt động dịch - 19 - vụ công, khuyến khích các đơn vị sắp xếp biên chế theo h•ớng tinh giản bộ máy, phát triển hoạt động có nguồn thu để nâng cao chất l•ợng công việc, tăng thu nhập chó đơn vị và cá nhân. 1.3.3. Nhân tố ảnh h•ởng đến quản lý các nguồn tài chính 1.3.3.1. Chính sách của nhà n•ớc đối với khu vực sự nghiệp Tr•ớc thời kỳ đổi mới, nhà n•ớc ta có chủ tr•ơng bao cấp cho toàn bộ các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá thông tin… Trong thời gian gần đây chủ tr•ơng của nhà n•ớc thay đổi theo h•ớng tăng c•ờng xã hội hoá các hoạt động sự nghiệp nhằm đa dạng hoá các thành phần kinh tế tham gia vào việc cung cấp dịch vụ công. Một trong những yếu tố chủ chốt trong cuộc cải cách hành chính hiện tại của Việt Nam là tăng tính tự chủ cho các đơn vị thụ h•ởng ngân sách để họ có thể tự xây dựng định mức thu, chi nh•ng phải phù hợp với quy định của Nhà n•ớc. Mục tiêu đổi mới cơ chế quản lý tài chính là nhằm trao quyền tự chủ thật sự cho đơn vị sự nghiệp trong việc tổ chức công việc, sử dụng biên chế lao động, tăng c•ờng huy động và quản lý thống nhất các nguồn thu, đồng thời sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả các nguồn tài chính nhằm mở rộng và nâng cao chất l•ợng và công tác quản lý hành chính, hoạt động sự nghiệp, khuyến khích và tạo điều kiện cho các đơn vị sự nghiệp đảm bảo trang trải kinh phí hoạt động, nâng cao thu nhập và hiệu quả công tác của đội ngũ cán bộ công chức, viên chức. Đối với các đơn vị sự nghiệp hoạt động cung cấp dịch vụ công, việc thực hiện cơ chế quản lý mới này có ý nghĩa về nhiều mặt: hoạt động của các đơn vị sự nghiệp đã đ•ợc quy định rõ ràng, phân biệt rõ ràng hoạt động sự nghiệp với hoạt động của các cơ quan hành chính; Tạo thêm nguồn tài chính phục vụ hoạt động của các đơn vị, thực hiện xã hội hóa các hoạt động sự nghiệp; Thúc đẩy thực hành tiết kiệm, công khai tài chính, tạo điều kiện tăng thu nhập hợp pháp cho cán bộ, viên chức, thực hiện phân phối công bằng trong nội bộ đơn vị... Từ đó ảnh h•ởng tích cực đến hiệu quả huy động và sử dụng các nguồn tài chính trong các đơn vị sự nghiệp. Các đơn vị cung cấp dịch vụ trong các ngành giáo dục, y tế, khoa học công nghệ, văn hoá… cơ chế trao quyền mới cho phép mở rộng phạm vi dịch vụ đ•ợc cung cấp, và thu phí đối với ng•ời sử dụng đối với các dịch vụ nằm ngoài nghĩa vụ cung cấp cơ bản của đơn vị. Những đơn vị này cũng có quyền tự quyết đáng kể trong việc tăng l•ơng - 20 - cho nhân viên và áp dụng những mức trả l•ơng phân biệt rộng hơn đối với nhân viên. Các đơn vị chi có đ•ợc sự linh hoạt đáng kể so với cơ chế cứng nhắc tr•ớc đây. Trong các bệnh viện, một số khoản thu có tính chất không th•ờng xuyên đã đ•ợc chuyển thành các loại phí không chính thức. Cơ chế mới tạo động cơ tiết kiệm cung cấp dịch vụ và tăng l•ơng cho nhân viên. Tôn trọng quyền tự chủ của các đơn vị sự nghiệp: tự chủ về tài chính, lao động... 1.3.3.2. Ph•ơng thức quản lý chi NSNN: - Quản lý chi NSNN theo ph•ơng thức dựa vào khả năng nguồn lực đầu vào Việt Nam quản lý NSNN theo ph•ơng pháp truyền thống, Ngân sách đ•ợc lập và phân phối sử dụng dựa vào khả năng nguồn lực đầu vào (có hạn); Quản lý chi tiêu sử dụng chủ yếu dựa theo hệ thống tiêu chuẩn, chế độ, định mức lập sẵn; Không và không thể chú trọng đến kết quả thực sự đạt đ•ợc ở đầu ra của chu trình ngân sách. Cách thức quản lý dựa chủ yếu vào các định mức, tiêu chuẩn để thắt chặt quản lý, ch•a chú trọng đến kết quả kinh tế - xã hội của các khoản chi ngân sách; Nếu nhu cầu chi đề nghị nhiều nh•ng nguồn vốn có hạn thì cắt, hoặc dàn trải cho các hạng mục. Ngoài ra, những nhân tố về trình độ dân trí, mức sống và sức mua của ng•ời dân, cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội cho việc cung cấp hàng hoá công cộng, độ nhạy bén của các đơn vị cung cấp dịch vụ công cũng tác động đến hiệu quả huy động và sử dụng các nguồn tài chính trong các đơn vị sự nghiệp. Chẳng hạn khi mức sống và sức mua của ng•ời đ•ợc cải thiện hơn thì họ sẽ có điều kiện thụ h•ởng các dịch vụ công nhiều hơn. Ngoài các nhu cầu cơ bản về học tập, chăm sóc sức khoẻ ng•ời dân còn muốn đ•ợc h•ởng các dịch vụ về vui chơi, giải trí hay muốn trình độ, kiến thức của mình ngày càng cao hơn, đ•ợc chăm sóc sức khoẻ toàn diện hơn. Qua đó sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển của các dịch vụ công ngày càng đa dạng, tạo đ•ợc nhiều nguồn tài chính cho đầu t• cho các hoạt động sự nghiệp. - Quản lý chi NSNN theo ph•ơng thức dựa vào khả năng nguồn lực đầu ra Cấp phát NSNN theo kết quả đầu ra là việc nhà n•ớc bỏ ra một khoản tiền nhất định để mua các dịch vụ công do một Bộ, ngành hoặc một đơn vị nào đó cung ứng cho xã hội. Căn cứ vào dự toán năm đ•ợc duyệt, Thủ tr•ởng đơn vị đ•ợc quyền chủ động và tự chịu trách nhiệm về việc sử dụnh kinh phí đ•ợc cấp, thực hiện công việc theo đúng những cam kết ban đầu. Định kỳ cơ quan tài chính phối hợp với cơ quan quản lý cấp trên của đơn vị theo dõi, kiểm tra tình hình thực hiện nhiệm vụ của đơn vị. Tr•ờng hợp phát - 21 - hiện đơn vị không đảm bảo thực hiện công việc theo đúng cam kết, thì tạm ngừng cấp phát kinh phí cho đơn vị hoặc có biện pháp thu hồi phần kinh phí đã cấp. 1.4. Kinh nghiệm Quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu của Trung Quốc Cùng với công cuộc cải tổ nền kinh tế, Trung Quốc đã đẩy mạnh cải cách hành chính với mục tiêu nâng cao hiệu quả Quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp, nhằm nâng cao chất l•ợng dịch vụ công, đáp ứng những nhu cầu mới của nền kinh tế hàng hóa. Việc xem xét kinh nghiệm của Trung Quốc có thể rút ra những bài học kinh nghiệm về định h•ớng dài hạn trong Quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp ở Việt Nam hiện nay. ở Trung Quốc, phần lớn các đơn vị sự nghiệp công thực hiện cung cấp các dịch vụ giáo dục cơ bản, y tế, khoa học và văn hóa. Có hơn 70% các nhà nghiên cứu khoa học và công nghệ và hơn 95% giáo viên và bác sỹ làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công do Nhà n•ớc đảm bảo. Trung Quốc chi khoảng hơn 30% ngân sách cho các đơn vị này, phản ánh tầm quan trọng trong việc cung cấp các dịch vụ thiết yếu cho công chúng. Qua hơn 2 thập kỷ cải cách, cơ cấu kinh tế của Trung Quốc đã thay đổi đáng kể. Một số đơn vị sự nghiệp công từ thời kỳ của nền kinh tế kế hoạch đã chuyển thành doanh nghiệp. Thực tế, có rất nhiều đơn vị hoạt động giống nh• một doanh nghiệp d•ới những tên không chính thức. Một số khác lại sát nhập với nhau không thông qua Chính phủ và thậm chí là không thể gọi là một đơn vị sự nghiệp công. - Về quản lý chi tiêu cho giáo dục đại học ở Trung Quốc Trung Quốc cũng đã và đang phát triển hệ thống bảo đảm chất l•ợng đáp ứng yêu cầu tăng tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các tr•ờng đại học trong các hoạt động đào tạo, nghiên cứu và dịch vụ xã hội. Chính phủ Trung Quốc đã thành lập Quỹ đặc biệt thuộc Bộ Giáo dục để hiện đại hoá các cơ sở công nghệ cao và các loại quỹ quốc gia khác để trợ giúp các cơ sở đại học trong các lĩnh vực khoa học tự nhiên, nghiên cứu cơ bản, công nghệ chủ chốt, sản xuất thử, tạo ra sản phẩm mới... Nhờ có các chính sách đủ mạnh mà trong thời gian qua, Trung Quốc đã đầu t• xây dựng đ•ợc 20 công viên khoa học và 100 phòng thí nghiệm trọng điểm với 140.000 chuyên gia. Một số tr•ờng đại học trọng điểm đã có nguồn tài chính tự làm ra chiếm 50% thu nhập chung của tr•ờng. Kinh nghiệm của Trung Quốc chỉ rõ, muốn thực hiện tự chủ tài chính để gắn kết đ•ợc công tác đào tạo với nghiên cứu khoa học và - 22 - chuyển giao công nghệ ở các tr•ờng đại học, cần có chiến l•ợc phát triển phù hợp và một hệ thống chính sách đòn bẩy thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng và vững chắc hệ thống giáo dục đại học. ở Trung Quốc tỷ lệ tuyển chọn vào đại học là 50% số học sinh tốt nghiệp phổ thông, hệ thống giáo dục Trung quốc đang phát triển rất nhanh so với các n•ớc Châu Âu. Mặt khác, Trung Quốc cũng đang có hệ thống giáo dục t• thục phát triển nhanh. Trong năm 2000, có 54.000 tr•ờng t• thục đã đ•ợc thành lập từ mẫu giáo đến đại học. Hiện nay, chỉ 1/10 số học sinh phổ thông tốt nghiệp đ•ợc nhận vào đại học và quy luật phát triển giáo dục khá khắt khe. Trung Quốc đã sử dụng giải pháp tài chính để nâng cao chất l•ợng và hiệu quả giáo dục là giảm dần tỷ trọng chi của ngân sách nhà n•ớc cho giáo dục trong tổng chi NSNN, nguồn vốn của xã hội, gia đình dành cho giáo dục chiếm tỷ trọng ngày một tăng. - Cải cách cung cấp tài chính cho lĩnh vực y tế ở khu vực thành thị : Theo số liệu năm 1997, khu vực thành thị Trung Quốc có khoảng 152 nghìn bệnh viện và cơ sở y tế, 3 triệu nhân viên y tế và 2,11 triệu gi•ờng bệnh. Hệ thống phân phối dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cho ng•ời dân thành thị chủ yếu dựa trên hệ thống y tế công. Hệ thống bệnh viện công có khoảng 7 triệu nhân viên y tế. Các bệnh viện công đ•ợc nhận kinh phí từ 3 nguồn chính : Do ngân sách nhà n•ớc cấp, thu phí dịch vụ và lợi nhuận từ bán thuốc. Kinh phí NSNN cấp giảm dần từ 24,5% năm 1995 xuống còn 10% năm 1997. Nguồn ngân sách nhà n•ớc để trả chi phí cho nhân lực, vật t•…ngày càng giảm. Các bệnh viện phải lấy kinh phí từ hai nguồn còn lại để cân đối tài chính. Nguồn thu từ dịch vụ phí bao gồm 2 khoản : phí dịch vụ điều trị và phí xét nghiệm. Nhà n•ớc đặt ra mức phí dịch vụ điều trị thấp hơn chi phí thực tế để đảm bảo cho c• dân thành thị có thể tiêu dùng đ•ợc dịch vụ này. Phí của các xét nghiệm, chuẩn đoán và các công nghệ mới lại t•ơng đối cao nhằm tạo điều kiện tài chính cho các bệnh viện mua sắm các trang thiết bị kỹ thuật cao để cung cấp các xét nghiệm chuẩn đoán chính xác. Nguồn thu quan trọng nữa cho các bệnh viện là từ bán thuốc. Theo thống kê của Bộ Y tế Trung Quốc, năm 1996 đối với các bệnh viện tuyến trung •ơng chi phí cho thuốc chiếm 66,3% chi phí của bệnh nhân ngoại trú và 52,3% đối với bệnh nhân nội trú. Nguồn thu từ bán thuốc là t•ơng đối lớn do chi phí thuốc men cho bệnh nhân cao. - 23 - 1.5. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam Từ việc nghiên cứu kinh nghiệm của Trung Quốc trong việc quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm sau: Mục tiêu cơ bản trong cải cách cung cấp các dịch vụ công: là giảm dần sự bao cấp của Nhà n•ớc thông qua xã hội hoá, huy động ngày càng nhiều sự tham gia của các thành phần trong xã hội. Cách làm nh• vậy đã tạo ra sự cạnh tranh giữa những ng•ời cung cấp dịch vụ, ng•ời sử dụng dịch vụ ngày càng đ•ợc tự do lựa chọn nơi cung cấp dịch vụ phù hợp với mình. Nh• vậy, các cơ sở cung cấp dịch vụ công đ•ợc đầu t• từ nhiều nguồn, tạo điều kiện cho ng•ời sử dụng dịch vụ có khả năng tiếp cận với các dịch vụ có chất l•ợng cao. Khuyến khích thực hiện chính sách đa dạng hoá các nguồn tài chính và các hình thức thu hút nguồn tài chính cho y tế, giáo dục, văn hoá thể thao… Trong đó, Nhà n•ớc vẫn đóng vai trò to lớn trong việc cung cấp tài chính và vai trò điều tiết vẫn đ•ợc chú trọng. Các đối t•ợng chính sách xã hội vẫn đ•ợc đảm bảo thụ h•ởng những •u đãi nhất định. Cần từng b•ớc nâng cao tính tự chủ về tài chính cho các cơ sở cung ứng dịch vụ công, tạo điều kiện cho các cơ sở có đ•ợc nguồn thu thông qua cung cấp dịch vụ đa dạng, chất l•ợng cao. Từ đó hạn chế sự phụ thuộc hoàn toàn vào Ngân sách nhà n•ớc nh• tr•ớc kia, các đơn vị có tính độc lập tự chủ về tài chính, thực hiện hạch toán độc lập. Chuyển chi tiêu cho giáo dục cũng nh• cho các hoạt động sự nghiệp khác từ NSNN theo h•ớng xã hội hoá là chủ yếu, để có thể đảm bảo cung cấp mọi dịch vụ công cho xã hội thì cần thiết phải có sự tham gia của các thành phần kinh kế ngoài nhà n•ớc. Nhà n•ớc cần có chính sách khuyến khích sự phát triển của hệ thống các dịch vụ công ngoài nhà n•ớc, nh• thành lập các tr•ờng học t• nhân, các cơ sở khám chữa bệnh t• nhân… d•ới nhiều hình thức cung cấp nh•: cung cấp tại nhà hay đào tạo ngắn hạn, không tập trung… để có thể đa dạng hoá nguồn cung cấp, đa dạng hoá hàng hoá đ•ợc cung cấp, giảm nhẹ gánh nặng cho Nhà n•ớc đồng thời có thể thoả mãn các nhu cầu khác nhau của các tầng lớp dân c• trong xã hội. Trung Quốc đã tạo ra một nhu cầu học tập suốt đời cho mọi ng•ời dân, nh•ng cũng có sự phân hoá trình độ trong dân; sử dụng ph•ơng pháp quản lý đặc biệt của nhà n•ớc có sự tham gia của cơ chế thị tr•ờng. Họ tìm ra nhân tố cạnh tranh t•ơng lai - 24 - chính là nguồn nhân lực có trình độ học vấn cao, tay nghề cao, giá thành rẻ; Để đáp ứng sự phát triển giáo dục trong xã hội, Trung Quốc sử dụng biện pháp huy động tài chính của toàn dân, ai muốn h•ởng dịch vụ cao phải trả nhiều tiền để phát triển giáo dục. Để có thể đa dạng hoá các nguồn tài chính cho phát triển giáo dục, cần có sự kết hợp của 4 yếu tố : Nhà n•ớc : Nhà n•ớc thực hiện điều tiết phân bổ tài chính giáo dục thông qua tăng hoặc giảm ngân sách giáo dục, ban hành các chính sách quản lý, kiểm tra, giám sát cũng nh• là tạo môi tr•ờng thuận lợi để thúc đẩy sự phát triển của ngành giáo dục… Thị tr•ờng : áp lực cạnh tranh thị tr•ờng thúc đẩy các cơ sở đào tạo phải thích nghi và đáp ứng các nhu cầu và đòi hỏi của khách hàng bằng việc nâng cao hiệu quả quản lý, chất l•ợng giáo dục và uy tín nhà tr•ờng để thu hút nhiều học sinh. Sự tham gia của các lực l•ợng xã hội vào giáo dục: ở nhiều n•ớc, nguồn đóng góp từ cha mẹ học sinh và các tổ chức xã hội cho phát triển giáo dục là rất lớn. Theo các nhà phân tích, sự tham gia ngày càng nhiều của gia đình có thể tạo ra sự cạnh tranh và chất l•ợng giáo dục đ•ợc nâng cao nhanh chóng. Số liệu so sỏnh chi tiờu cho giỏo dục ở Việt Nam và cỏc nước Chỉ tiờu Việt Nam Mỹ Phỏp Nhật Hàn Quốc Chi tiờu cho giỏo dục/GDP (%) 8.3 7.2 6.1 4.7 7.1 + Từ ngõn sỏch 5 5,3 5.7 3.5 4.2 + Từ dõn và cỏc nguồn khỏc 3,3 1,9 0.4 1.2 2.9 Tỷ lệ chi tiờu cho giỏo dục (%) + Từ ngõn sỏch 60 74 93 74 59 + Từ dõn và cỏc nguồn khỏc 40 26 7 26 41 Nguồn: Số liệu là cho năm 2005 do TS. Vũ Quang Việt tớnh. Các cơ sở đào tạo: trong cơ chế thị tr•ờng, các cơ sở đào tạo phải có quyền tự chủ, linh hoạt, tích cực đổi mới cấu trúc ch•ơng trình, đổi mới nội dung và ph•ơng pháp giảng dạy, có khả năng tiếp thị cao và sử dụng có hiệu quả các trang thiết bị, cơ sở hạ tầng. Kết luận ch•ơng 1: Việc nghiên cứu cơ sở lý luận sẽ là nền tảng của việc nghiên cứu so sánh lý thuyết với thực tiễn, để từ đó có thể phát triển lý luận ứng dụng vào thực tiễn một cách có hiệu quả, phù hợp với nền kinh tế thị tr•ờng Việt Nam đang vận hành, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n•ớc. - 25 - Ch•ơng 2 : thực trạng quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu TạI TỉNH BìNH THUậN 2.1.Thực trạng Quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu 2.1.1.Giai đoạn tr•ớc khi đổi mới (Thời kỳ tr•ớc năm 2002) Trong suốt một thời gian dài, các đơn vị sự nghiệp nhà n•ớc là các đơn vị công lập chịu một cơ chế quản lý nh• các đơn vị hành chính nhà n•ớc thuần tuý và đ•ợc gọi chung là các cơ quan hành chính sự nghiệp. Cơ chế này đã làm mất tính năng động, tự chủ và kìm hãm sự phát triển của các đơn vị sự nghiệp. Về mặt tài chính, các đơn vị sự nghiệp không có động lực phát triển nguồn thu mà chỉ dựa chủ yếu vào nguồn ngân sách nhà n•ớc cấp. Cơ chế này một mặt không tạo điều kiện tăng về số l•ợng dịch vụ và chất l•ợng dịch vụ công phục vụ xã hội, mặt khác tạo ra tâm lý thụ động, ỷ lại của các đơn vị sự nghiệp trong việc điều hành thực hiện nhiệm vụ đ•ợc giao. Thực hiện đ•ờng lối đổi mới, Chính phủ đã quyết tâm đổi mới cơ chế quản lý đối với các đơn vị sự nghiệp mà bắt đầu từ các đơn vị sự nghiệp có nguồn thu. Trong đó sự nghiệp y tế, giáo dục và văn hoá là các lĩnh vực tiên phong và có nhiều khả năng mở rộng quy mô, nâng cao chất l•ợng hoạt động, phát triển nguồn thu. Nhà n•ớc có thể thực hiện xã hội hoá phần lớn các lĩnh vực sự nghiệp này và chỉ cần giữ một bộ phận nhỏ không thể tạo nguồn thu hoặc không đ•ợc phép thu nh• đối với giáo dục tiểu học, dịch vụ y tế cho trẻ em, ng•ời nghèo, đối t•ợng chính sách, văn hoá dân gian, dịch vụ ở những vùng sâu, vùng xa, vùng có thu nhập thấp,... Triển khai thực hiện quan điểm đổi mới cơ chế quản lý đối với các đơn vị sự nghiệp có thu, từ năm 1997 Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 90/CP ngày 21/8/1997 về ph•ơng h•ớng và chủ tr•ơng xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá. Tuy nhiên, hai năm sau ngày ban hành Nghị quyết này thì xã hội hoá các đơn vị - 26 - sự nghiệp giáo dục, y tế, văn hoá vẫn chỉ dừng lại ở ph•ơng h•ớng và t• t•ởng mà ch•a có sự chuyển biến trong thực tế. Tr•ớc thực trạng này, ngày 19/8/1999, Chính phủ tiếp tục ban hành Nghị định số 73/1999/NĐ-CP về chính sách khuyến khích xã hội hoá đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao. Nghị định này đ•ợc coi là cột mốc đánh dấu một giai đoạn chuyển mạnh các đơn vị sự nghiệp có thu và nhà n•ớc không cần thiết phải quản lý sang hình thức bán công, dân lập và t• thục. Chính sách xã hội hoá của nhà n•ớc theo Nghị định 73/1999/NĐ-CP mặc dù đ•ợc h•ởng nhiều •u đãi nh• cơ sở vật chất, hỗ trợ trả l•ơng đối với biên chế khung, miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp... Tuy nhiên, mới chỉ thực hiện chủ yếu trong sự nghiệp giáo dục, các lĩnh vực còn lại vẫn chỉ đang xây dựng ph•ơng h•ớng, kế hoạch. Tâm lý chung là ngại thay đổi, trông chờ sự trợ giúp, bao bọc từ phía nhà n•ớc vẫn là cản trở lớn trong việc đổi mới cơ chế quản lý đối với các đơn vị sự nghiệp có thu nói chung và sự nghiệp xã hội hoá nói riêng. 2.1.2. Giai đoạn sau khi đổi mới (từ tháng 10/2002) 2.1.2.1.Sự cần thiết phải đổi mới - Do yêu cầu chung của công cuộc cải cách hành chính, lành mạnh nền tài chính quốc gia, gắn liền với chính sách xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa; - Phân biệt rõ cơ quan hành chính công quyền với tổ chức sự nghiệp, dịch vụ công; - Đổi mới cơ bản cơ chế tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp có thu của Nhà n•ớc trong các lĩnh vực : giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao, nghiên cứu khoa học, sự nghiệp nông lâm thủy lợi, gi°m cơ chế ‘xin-cho’, tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của Thủ tr•ởng đơn vị; - Sử dụng tiết kiệm kinh phí hành chính, nghiệp vụ, tăng c•ờng hiệu quả hoạt động dịch vụ công và khuyến khích đơn vị tổ chức, sắp xếp biên chế theo h•ớng tinh giản bộ máy quản lý Nhà n•ớc phát triển hoạt động sự nghiệp có nguồn thu để nâng cao chất l•ợng công việc, chất l•ợng dịch vụ, tăng thu nhập cho cá nhân và đơn vị. 2.1.2.2. Mục đích - Tạo quyền chủ động, tự quyết, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị sự nghiệp có thu; - Thúc đẩy phát triển hoạt động sự nghiệp có thu theo h•ớng đa dạng hóa các loại hình; - 27 - - Sắp xếp bộ máy tổ chức và lao động hợp lý; tăng thu nhập, tăng phúc lợi, khen th•ởng cho ng•ời lao động. Bên cạnh trở ngại về tâm lý thì mấu chốt của sự trì trệ trong cơ chế quản lý đối với các đơn vị sự nghiệp có thu là: xã hội hoá mới dừng lại ở việc chuyển đổi hình thức sở hữu của một đơn vị hoặc một bộ phận đơn vị sự nghiệp trong khi gốc của vấn đề lại nằm ở cơ chế tài chính, mà cụ thể là cơ chế huy động và sử dụng nguồn thu, cơ chế quản lý biên chế, tiền l•ơng thu nhập,... thì lại không đ•ợc nghiên cứu để có cơ chế đổi mới đồng bộ. Do đó, Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/1/2002 về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu đ•ợc coi là một nền tảng thể chế cơ bản quyết định một cơ chế quản lý mới áp dụng đối với các đơn vị sự nghiệp có thu. 2.1.2.3. Các văn bản pháp luật h•ớng dẫn Để triển khai thực hiện cơ chế tự trang trải đối với đơn vị sự nghiệp có thu, các Bộ đã ban hành văn bản pháp luật h•ớng dẫn chế độ quản lý tài chính đối với từng lĩnh vực cụ thể. - Đối với lĩnh vực giáo dục là Thông t• liên tịch số 21/2003/TTLT-BTC- BGD&ĐT-BNV ngày 24/3/2003; - Đối với lĩnh vực văn hoá thông tin là Thông t• liên tịch số 20/2003/TTLT-BTC- BVHTT-BNV ngày 24/3/2003; - Đối với lĩnh vực khoa học công nghệ là Thông t• liên tịch số 22/2003/TTLT/BTC-BKH&CN-BNV ngày 24/3/2003; Thông t• số 50/2003/TT-BTC ngày 22/5/2003 h•ớng dẫn các đơn vị sự nghiệp có thu xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ theo quy định tại Nghị định 10/2002/NĐ-CP ; Thông t• số 13/2004/TTLT-BTC-BYT-BNV ngày 27/2/2004 h•ớng dẫn chế độ Quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu hoạt động trong lĩnh vực y tế công lập. Để tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp, ngày 1/9/2003 Thủ t•ớng Chính phủ có Chỉ thị số 18/2003/CT-TTg về việc đẩy mạnh công tác thực hiện quyền tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp. Đến nay cơ chế tự chủ thu chi tài chính của các đơn vị sự nghiệp có thu đã đ•ợc nghiên cứu và hoàn thiện nhằm tạo ra một sức sống mới năng động, sáng tạo đối với các đơn vị sự nghiệp nói chung và sự nghiệp có thu nói riêng, thông qua Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006. Thực hiện cơ chế tự chủ về tài chính thực chất là trao quyền tự chủ trong việc huy động, tạo nguồn thu và sử dụng nguồn thu có hiệu quả đối với cả 3 loại nguồn thu chủ - 28 - yếu: nguồn thu từ ngân sách nhà n•ớc, nguồn thu sự nghiệp và nguồn thu khác, từ đó đẩy mạnh sự phát triển của các hoạt động sự nghiệp, phục vụ tốt hơn nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất n•ớc. Trên cơ sở định mức kinh tế kỹ thuật và chế độ chi tiêu tài chính hiện hành của Nhà n•ớc, đơn vị chủ động xây dựng tiêu chuẩn, định mức và chế độ chi tiêu nội bộ, để bảo đảm hoạt động th•ờng xuyên cho phù hợp với hoạt động đặc thù của đơn vị và tăng c•ờng công tác quản lý, sử dụng kinh phí tiết kiệm, có hiệu quả. Đối với các khoản chi quản lý hành chính (công tác phí, hội nghị phí, điện thoại, công vụ phí…), chi hoạt động nghiệp vụ th•ờng xuyên, tùy theo từng nội dung công việc, nếu xét thấy cần thiết, có hiệu quả, Thủ tr•ởng đơn vị đ•ợc quyết định mức chi cao hoặc thấp hơn mức chi do Nhà n•ớc quy định trong phạm vi nguồn thu đ•ợc sử dụng. Ngoài ra, đơn vị đ•ợc quyết định đầu t•, mua sắm trang thiết bị, ph•ơng tiện làm việc từ nguồn vốn vay, Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp theo đề án đ•ợc cấp có thẩm quyền phê duyệt. Các đơn vị sự nghiệp thực hiện theo 10/2002/NĐ-CP đ•ợc linh hoạt quy định mức thu căn cứ nhu cầu chi phục vụ cho hoạt động, khả năng đóng góp của xã hội phù hợp với từng loại hoạt động, từng đối t•ợng trong tr•ờng hợp nhà n•ớc quy định khung. Đồng thời, đơn vị thực hiện chế độ miễn, giảm cho các đối t•ợng chính sách xã hội theo quy định của Nhà n•ớc. Riêng đối với các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đ•ợc cơ quan nhà n•ớc đặt hàng thì mức thu theo đơn giá do cơ quan nhà n•ớc có thẩm quyền quy định hoặc cho phép. Tuy nhiên, đối với những hoạt động cung cấp hàng hoá, dịch vụ theo hợp đồng cho các tổ chức và cá nhân trong và ngoài n•ớc, các hoạt động liên doanh, liên kết; đơn vị đ•ợc toàn quyền quyết định các khoản thu, mức thu cho phù hợp, bảo đảm bù đắp chi phí, có tích luỹ. Ngày 25/4/2006 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 43/2006/NĐ-CP quy định quyền tự chủ, tự chịu trác nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập, thay thế Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002. Nh• vậy, quá trình chuyển đổi nhận thức, ph•ơng thức Quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu, từ cơ chế bao cấp sang cơ chế tự chủ tài chính và xã hội hoá đã huy động sự tham gia của các thành phần kinh tế, đa dạng hoá các nguồn tài chính đầu t• cho các đơn vị sự nghiệp. 2.1.2.4. Đánh giá thực trạng quản lý các nguồn tài chính - 29 -  Nguồn NSNN a) Chi đầu t• phát triển Bảng 2.1: Chi đầu t• từ NSNN cho một số lĩnh vực 1999-2002 Đơn vị : tỷ đồng Năm 1999 2000 2001 2002 Tổng chi NSNN 84.817 103.151 119.430 135.490 Tổng chi đầu t• ph tá triển 29.697 29.624 40.236 45.218 Tỷ trọng chi đầu t•/Tổng chi NSNN (%) 35,0 28,7 33,5 33,3 1. Chi NSNN cho giá o dục đào tạo 13.232 16.344 19.505 22.596 Tỷ trọng chi GDĐT/chi NSNN 15,6 15,8 16,3 16,8 Chi ĐTPT cho GDĐT 3.429 4.470 5.357 6.048 Tỷ trọng chi ĐT GDĐT/chi GDĐT (%) 25,9 27,3 27,4 26,7 2. Chi NSNN cho y tế 4.919 4.647 4.976 5.862 Tỷ trọng chi y tế/tổng chi NSNN (%) 5,8 4,51 4,17 4,33 Chi ĐT cho y tế 1.099 1.031 1.238 1.402 Tỷ trọng chi ĐT y tế/chi y tế (%) 22,3 22,1 24 23,9 3. Chi ĐTPT cho khoa học công nghệ 350 482 1.179 1.327 Tỷ trọng chi ĐT KHCN/chi KHCN (%) 31,4 33,8 45,7 45,0 4. Chi ĐTPT cho vă n ho áthể thao 1.587 1.963 2.776 2.724 Tỷ trọng chi ĐT VHTT/chi VHTT (%) 53,1 54,8 59 53 Nguồn : Vụ NSNN, Bộ Tài chính Chi đầu t• phát triển là các khoản chi đầu t• xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm tài sản cố định, các trang thiết bị chuyên dùng... Theo cơ chế quản lý và điều hành ngân sách hiện nay, nguồn chi đầu t• phát triển đ•ợc lập dự toán và quản lý theo dự án đầu t•, có quy trình cấp phát và quản lý riêng khác với chi th•ờng xuyên từ NSNN cho các đơn vị sự nghiệp. Tỷ trọng chi đầu t• phát triển trên tổng chi ngân sách nhà n•ớc giai đoạn 1999- 2002 là 28,7% đến 35%. Phân tích về cơ cấu chi NSNN cho các lĩnh vực hoạt động sự nghiệp từ 1999-2002 cho thấy : + Tỷ trọng chi NSNN cho lĩnh vực giáo dục đào tạo nằm trong khoảng từ 15,8% đến 18% tổng chi ngân sách nhà n•ớc ; tỷ trọng chi NSNN cho lĩnh vực y tế là từ 4,17% đến 5,8%, . - 30 - + Tỷ trọng chi đầu t• phát triển so với tổng chi ngân sách nhà n•ớc cho lĩnh vực giáo dục là từ 25,9% đến 27,4% ; y tế là từ 22,3% đến 24,8%… Nh• vậy, tỷ trọng chi đầu t• phát triển trong tổng chi NSNN cho các đơn vị sự nghiệp trong lĩnh vực giáo dục và y tế th•ờng thấp hơn so với tỷ trọng chi đầu t• phát triển trong cơ cấu chung của ngân sách. Còn đối với chi th•ờng xuyên, tỷ trọng chi th•ờng xuyên cho giáo dục và đào tạo, y tế trong tổng chi NSNN cho 2 ngành này lại cao hơn (giáo dục đào tạo là từ 67,6% đến 74% ; y tế là từ 75,1% đến 77,6%) tỷ trọng chi th•ờng xuyên trong tổng chi NSNN (từ 62,1% đến 67,9%)… Chi th•ờng xuyên cho giáo dục đào tạo, y tế, khoa học công nghệ và văn hóa thể thao th•ờng chiếm tới trên d•ới 30% tổng chi phát triển sự nghiệp kinh tế xã hội những năm gần đây. Về kết quả đầu t• phát triển tài sản công cho các đơn vị hành chính sự nghiệp đã tạo cơ sở vật chất quan trọng để các hoạt động sự nghiệp phát triển và cung cấp các sản phẩm, dịch vụ công phục vụ sự phát triển kinh tế xã hội tốt hơn. Trong giai đoạn 1990- 1998, tài sản công trong khu vực HCSN nói chung và các đơn vị sự nghiệp nói riêng đ•ợc nhà n•ớc quan tâm, đầu t•, mua sắm ; tính đến ngày 01/01/1998, tổng giá trị còn lại của tài sản công trong khu vực HCSN •ớc khoảng 2.000 tỷ đồng, trong đó tài sản công không phải là đất đạt 70 tỷ đồng, tăng 13 lần so với giá trị tài sản công, không kể đất, có đến năm 1990. Trong đó, giá trị tài sản công dùng trong các đơn vị sự nghiệp chiếm khoảng 45% tổng giá trị tài sản công của khu vực HCSN. Bảng 2.2: Chi th•ờng xuyên từ NSNN cho một số lĩnh vực sự nghiệp giai đoạn 2001-2005 Đơn vị : tỷ đồng Năm 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng chi th•ờng xuyên 71.562 78.039 102.522 121.238 128.905 Tỷ trọng /Tổng chi NSNN (%) 55,14 52,66 63,23 64,71 63,88 1. Chi th•ờng xuyên cho giá o dục đào tạo 15.432 17.844 22.881 25.343 26.575 Tỷ trọng /tổng chi th•ờng xuyên 21,56 22,87 22,32 20,9 20,62 2. Chi th•ờng xuyên cho y tế 4.211 4.656 5.372 6.009 6.974 Tỷ trọng /tổng chi th•ờng xuyên (%) 5,88 5,97 5,24 4,96 5,39 3. Chi th•ờng xuyên cho KHCN 1.625 1.852 1.853 2.362 2.520 Tỷ trọng /tổng chi th•ờng xuyên (%) 2,27 2,37 1,81 1,95 1,95 4. Chi th•ờng xuyên cho vă n ho áthể thao 1.404 1.652 1.906 2.467 2.130 Tỷ trọng /tổng chi th•ờng xuyên (%) 1,96 2,12 1.86 2,03 1,65 Nguồn : Bộ Tài chính - 31 - Giai đoạn 1998-2005, Nhà n•ớc tiếp tục đầu t• mua sắm tài sản công cho các hoạt động sự nghiệp trong đó vốn đầu t• để tăng tài sản cho các lĩnh vực giáo dục-đào tạo, khoa học công nghệ, y tế, văn hoá chiếm tỷ trọng lớn nhất. Nhìn chung, sau 10 năm (1995-2005), trong khu vực hành chính, sự nghiệp, tất cả các đơn vị, các khối đều tăng khá mạnh, cả về số l•ợng các cơ sở và số lao động đ•ợc tuyển dụng và sử dụng. Trong đó, khu vực HCNN có mức tăng rất đáng kể, cả về số l•ợng và tỷ lệ. Khu vực đảng, đoàn thể, hiệp hội tăng mạnh về tỷ lệ nh•ng số l•ợng ng•ời tăng ít hơn các khu vực khác. Rõ ràng, trong những năm gần đây, đã có sự bành tr•ớng về lao động trong khu vực hành chính, sự nghiệp, đảng, đoàn thể, hiệp hội. Sự bành tr•ớng đó đã có tác động không nhỏ đến thực tế chi NSNN cho công tác quản lý HCNN và cho các linh vực hoạt động sự nghiệp. b. Phân bổ sử dụng NSNN cho các hoạt động sự nghiệp : * Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo : Do có sự tăng c•ờng đầu t• từ ngân sách nhà n•ớc, đến cuối năm 2004, n•ớc ta đã đạt đ•ợc những tiến bộ nhanh chóng trong việc tăng tỷ lệ nhập học ở tất cả các cấp và cải thiện tính hiệu quả và công bằng trong chi tiêu công trong ngành giáo dục. Tỷ lệ nhập học trong độ tuổi là 90% cho giáo dục tiểu học, 72% cho trung học cơ sở, và 42% cho trung học phổ thông. Số l•ợng giáo viên và số giờ lên lớp trung bình đã tăng lên mặc dù còn ở mức độ thấp; tỷ lệ bỏ học và l•u ban giảm, khoảng cách giới về tỷ lệ nhập học và tốt nghiệp d•ờng nh• đ•ợc thu hẹp lại. Dự kiến năm 2006, Nhà n•ớc sẽ tiếp tục đầu t• để hầu hết các tr•ờng đặc biệt là các tr•ờng ở các vùng khó khăn về giáo dục để đạt chuẩn tiêu chuẩn chất l•ợng giáo dục cơ bản. Hầu hết các tỉnh trong cả n•ớc đã áp dụng Ch•ơng trình cải cách trong ngành giáo dục từ năm 2003 với việc áp dụng tiêu chuẩn chất l•ợng giáo dục cơ bản và áp dụng cơ chế phân bổ nguồn lực để đạt đ•ợc các tiêu chuẩn về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, quản lý và tổ chức giáo dục, tham gia của xã hội vào giáo dục, hoạt động và chất l•ợng giáo dục và các kết quả giáo dục mong đợi. Từ đó nâng cao chất l•ợng trong hoạt động dạy và học trong nhà tr•ờng. Định mức chi NSNN cho giáo dục đ•ợc tính theo số l•ợng học sinh, giáo viên và đầu lớp. Điều đó không sát với thực tế là có nơi thừa, nơi thiếu nh•ng điều chuyển cho nhau thì rất khó khăn. Trong khi đó, ch•a tính đến các yếu tố nh• điều kiện địa lý, dân - 32 - c• th•a thớt, đi học khó khăn hoặc vùng có GDP đầu ng•ời thấp… đòi hỏi trợ cấp dịch vụ phải cao hơn. Bảng 2.3: Số tr•ờng học, số lớp học, số học sinh phổ thông công lập Năm học 1995- 1996 2000- 2001 2001- 2002 2002- 2003 2003- 2004 Số tr•ờng học 21.049 24.692 25.225 25.825 26.356 Số lớp học (1.000 lớp) 436,4 509,6 518,5 528,2 520,9 Số học sinh (1.000 HS) 15561 17776,1 17875,6 17599,6 17505,4 Số giá o viên PT trực tiếp giảng dạy (1.000 GV) 492,7 661,7 694,1 723,5 755,4 Nguồn : Niên giám thống kê 2004. Định mức chi NSNN cho giáo dục đ•ợc tính theo số l•ợng học sinh, giáo viên và đầu lớp. Điều đó không sát với thực tế là có nơi thừa, nơi thiếu nh•ng điều chuyển cho nhau thì rất khó khăn. Trong khi đó, ch•a tính đến các yếu tố nh• điều kiện địa lý, dân c• th•a thớt, đi học khó khăn hoặc vùng có GDP đầu ng•ời thấp… đòi hỏi trợ cấp dịch vụ phải cao hơn. Trong các tr•ờng học, chi NSNN cho việc xây dựng phòng học hàng năm cũng khoảng vài ngàn tỷ đồng, nên số lớp học đã tăng lên đáp ứng ngày càng cao nhu cầu học tập của ng•ời dân. Năm học 1995-1996 số lớp học là 436.400 lớp thì đến năm 2003-2004, số lớp học đã tăng lên 520.900 lớp học. Tuy nhiên, vẫn còn tình trạng hàng ngàn lớp học phải học ba ca. Bên cạnh đó, trang thiết bị trong tr•ờng học vẫn còn thiếu. Số tr•ờng học có phòng thí nghiệm, th• viện, nhà tập đa năng… chiếm tỷ trọng rất thấp. Ngay cả thiết bị dạy hoc, công cụ cần thiết góp phần chuyển tải kiến thức cho học sinh cũng chỉ có khoảng 50% số tr•ờng học đ•ợc trang bị, nh•ng lại thiếu đồng bộ, lạc hậu so với yêu cầu. Vì thế hiệu quả sử dụng thiết bị giáo dục vừa thấp, vừa lãng phí. Về đội ngũ giáo viên, số giáo viên năm sau so với năm tr•ớc có tăng, đặc biệt năm học 1995-1996 số giáo viên là 492,7 ngàn giáo viên thì đến năm học 2003-2004, số giáo viên đã tăng lên 755,4 ngàn giáo viên với tỷ lệ tăng là 53,2%. Tuy nhiên, cơ cấu giáo viên giữa các vùng không cân đối, có nơi giáo viên thừa quá nhiều, nh•ng có nơi lại rất thiếu nh• ở vùng đồng bằng so với vùng núi, vùng sâu, vùng xa. Việc mất cân đối số giáo viên giữa các vùng cũng có tác động tiêu cực nh• tr•ờng học thì không có đủ giáo viên trong khi giáo viên đ•ợc đào tạo ra lại không đ•ợc sử dụng. Bảng 2.4 : Giáo dục đại học và cao đẳng - 33 - Năm 2000 2001 2002 2003 Số tr•ờng học 148 191 202 214 Chỉ số phát triển tr•ờng học (%) 113 113,5 106,5 104,5 Số giáo viên (1.000 GV) 32,4 35,9 38,7 40 Chỉ số phát triển GV (%) 103 112,6 106,3 104,6 Số sinh viên (1.000 SV) 899,5 974,1 1010,7 1131,0 Chỉ số phát triển SV (%) 108,3 109,7 104,1 109,0 Số sinh viên tốt nghiệp (1.000 SV) 162,5 168,9 166,8 165,7 Chỉ số ph tá triển SV tốt nghiệp (%) 131,9 105,1 96,9 100 Nguồn : Niên giám thống kê 2004. Hoạt động đào tạo trong những năm gần đây cũng đã đ•ợc •u tiên phát triển, thể hiện ở sự gia tăng về cơ sở đào tạo, số giáo viên, số sinh viên. Tuy nhiên, số sinh viên tốt nghiệp có tốc độ tăng chậm, năm 2000 là 162,5 ngàn sinh viên đến năm 2003 là 165,7 ngàn sinh viên, tốc độ tăng là 1,96% (trong vòng 2 năm số sinh viên tăng thêm là 3.200 sinh viên). Nhìn chung, trong nhiều năm qua, Chính phủ đã tập trung nhiều nguồn lực để đầu t• cho giáo dục đào tạo. Mặc dù nền kinh tế n•ớc ta còn kém phát triển, ngân sách Nhà n•ớc còn rất eo hẹp, song ngân sách chi cho giáo dục đào tạo hàng năm đều tăng. Tỷ lệ chi ngân sách hàng năm tăng song nếu tính các yếu tố nh• tỷ lệ tr•ợt giá của đồng tiền và tốc độ tăng học sinh quá nhanh kéo theo sự tăng lên số giáo viên, cán bộ quản lý thì tốc độ tăng ngân sách đã không theo kịp tốc độ phát triển giáo dục. Đầu t• từ nguồn NSNN còn dàn trải, không đủ bảo đảm nhu cầu phát triển giáo dục, trong khi đó ch•a có chính sách đủ mạnh để huy động các nguồn đầu t• khác trong xã hội. Trong đó, cơ cấu chi ngân sách cho giáo dục còn ch•a hợp lý, kinh phí chi th•ờng xuyên chủ yếu mới chỉ bảo đảm chi l•ơng và các khoản phụ cấp (chiếm hơn 80% tổng chi th•ờng xuyên của ngân sách giáo dục), phần chi cho hoạt động chuyên môn không đáng kể… * Lĩnh vực y tế : Bảng 2.4 : Một số chỉ tiêu trong lĩnh vực y tế 1995-2003 Năm 1995 2000 2001 2002 2003 Tổng số cơ sở 12.972 13.117 13.172 13.045 13.162 Số bệnh viện 791 835 836 842 842 Số gi•ờng bệnh (đv : 1.000) 192,3 192 192,5 192,6 192,9 Gi•ờng bệnh tính bình quân cho 1 vạn dân 26,7 24,7 24,5 23,8 Số bác sỹ (1.000 BS) 30,6 39,2 41,0 44,5 47,2 Bác sỹ bình quân cho 1 vạn dân 4,3 5,0 5,2 5,6 5,8 Nguồn : Niên giám thống kê 2004 - 34 - Trong những năm qua, tình hình huy động nguồn vốn ngân sách nhà n•ớc trong các cơ sở y tế công lập đã có sự gia tăng đáng kể. Qua đó cho thấy sự gia tăng về số l•ợng các cơ sở y tế, bệnh viện, số bác sỹ. Số bác sỹ năm 1995 là 30.600 thì đến năm 2003 đã tăng lên 47.200. Số bác sỹ bình quân tính cho một vạn dân đã tăng từ 4,3 bác sỹ/1 vạn dân năm 1995 lên 5,8 bác sỹ/1 vạn dân năm 2003 (t•ơng ứng với tỷ lệ tăng là 34%).Việt Nam đ•ợc xếp thứ 116 trong tổng số 191 thành viên của tổ chức Y tế thế giới về tuổi thọ bình quân của ng•ời dân. Việc kiểm soát các bệnh có thể ngăn ngừa đ•ợc bằng văcxin nh• sởi, bạch hầu và uốn ván, cũng đã đạt đ•ợc tiến bộ nhanh chống, bệnh bại liệt đã đ•ợc hoàn toàn xoá bỏ vào năm 1996. Tuy nhiên, ngành y tế vẫn còn đang trong giai đoạn chuyển đổi lớn, những công cụ chính sách mới đã đ•ợc xây dựng trong giai đoạn này, trong đó có phí ng•ời sử dụng, bảo hiểm y tế và các quỹ chăm sóc sức khoẻ cho ng•ời nghèo nhằm tập trung giải quyết tài chính cho y tế. Một thực tế hiện nay đó là đối với những ng•ời dân có điều kiện hay những hộ giàu hơn dễ dàng tiếp cận đ•ợc với các bệnh viện của Chính phủ hơn, trong đó nhóm giàu nhất đ•ợc nhận gần một phần ba (25,8%) tổng số chi tiêu của chính phủ cho khám chữa bệnh. Trên thực tế thì thành công trong y tế của Việt Nam phần nhiều là dựa vào mạng l•ới rộng các trạm y tế cấp xã với khoảng 96.604 cán bộ y tế làm việc ở 116.359 làng trên toàn quốc, và chỉ có 1,4% số xã không có trạm y tế. * Khoa học và công nghệ : Hiện nay, n•ớc ta có trên 1150 tổ chức nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, với 1,8 triệu ng•ời có trình độ đại học và cao đẳng trở lên và hơn 3 vạn ng•ời có trình độ trên đại học. Năng lực nghiên cứu khoa học cũng nh• năng lực tiếp thu và áp dụng công nghệ của đội ngũ khoa học và công nghệ n•ớc ta đã đ•ợc cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, trình độ phát triển khoa học công nghệ của n•ớc ta so với thế giới vẫn còn nhiều hạn chế. Để đáp ứng yêu cầu thời kỳ CNH- HĐH đất n•ớc, chúng ta cần phải phấn đấu nhiều để nâng cao năng lực sáng tạo công nghệ, xây dựng đội ngũ chuyên gia hàng đầu trong các lĩnh vực nghiên cứu của KHCN. Tồn tại: * Đầu t• NSNN cho giáo dục, y tế còn thấp : Những chỉ số trên cho thấy việc phân bổ nguồn tài chính giữa chi th•ờng xuyên và chi đầu t• phát triển trong lĩnh vực giáo dục đào tạo và y tế còn biểu hiện ch•a tích cực. Việc chi đầu t• phát triển thấp - 35 - hơn mặt bằng chi chung sẽ ảnh h•ởng đến việc tăng c•ờng cơ sở vật chất cho 2 ngành y tế và giáo dục trong những năm tiếp theo. Quá trình phân bổ ngân sách cần có sự quan tâm đúng mức giữa nhu cầu chi đầu t• phát triển so với chi th•ờng xuyên trong tổng chi NSNN phù hợp với yêu cầu phát triển trong từng thời kỳ. * Quản lý tài chính ch•a hiệu quả : Hiện nay, trong giáo dục hàng năm, chúng ta đang mất đi một nguồn lực tài chính khá lớn khi mà các gia đình đầu t• cho con em đi du học tự túc ở n•ớc ngoài với số tiền không d•ới 100 triệu đô la. Điều đó chứng tỏ nhu cầu giáo dục và tiềm lực tài chính trong nhân dân rất lớn. Vì vậy, việc nghiên cứu và xây dựng cơ chế tài chính phù hợp, cùng với việc nâng cao chất l•ợng và hiệu quả đào tạo sẽ khai thác tối đa đ•ợc nguồn lực này. Động viên đ•ợc nguồn lực này sẽ góp phần làm giảm gánh nặng chi cho NSNN. * Vốn huy động ch•a đáp ứng đủ nhu cầu chi : Trong những năm qua, tình hình huy động và sử dụng nguồn tài chính từ ngân sách nhà n•ớc trong các đơn vị sự nghiệp có kết quả tốt. Nhà n•ớc đã có nhiều chính sách phù hợp để huy động tối đa các nguồn lực đầu t• cho các hoạt động sự nghiệp. Thể hiện ở số vốn huy động đ•ợc đều tăng qua các năm. Các đơn vị sự nghiệp đã đ•ợc đầu t• cơ sở vật chất t•ơng đối hoàn thiện. Hệ thống các cơ sở cung cấp dịch vụ với đội ngũ nhân viên đã đ•ợc tăng c•ờng nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu của ng•ời dân. Tuy nhiên, thực tế huy động cũng ch•a đáp ứng đủ nhu cầu chi tiêu của các đơn vị.  Nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp Đối với các đơn vị sự nghiệp có thu, ngoài nguồn ngân sách nhà n•ớc thì nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp có xu h•ớng gia tăng. Nguồn thu sự nghiệp của các đơn vị ngoài ý nghĩa tăng nguồn tài chính cho các hoạt động th•ờng xuyên, còn có tác động tích cực làm thay đổi t• duy và cách làm thụ động, trông chờ, phụ thuộc vào ngân sách nhà n•ớc nh• tr•ớc kia. Từ đó hạn chế tình trạng bao cấp đồng loạt của Nhà n•ớc đối với cả ng•ời dân có khă năng chi trả và ng•ời chi trả, đặc biệt là trong hoạt động khám chữa bệnh. Huy động sự đóng góp của ng•ời có khả năng chi trả để trang trải chi phí cho họ, dành nguồn ngân sách nhà n•ớc để thực hiện miễn giảm cho ng•ời nghèo, ng•ời đ•ợc h•ởng chính sách •u đãi xã hội. Bảng 2.6 : Tổng số thu phí, lệ phí giai đoạn 2000-2003 Đơn vị : tỷ đồng. STT Năm 2000 2001 2002 2003 - 36 - 1 Tổng số 2.623 2.746 4.381 5.541 2 Số nộp ngân sách 803 743 1.838 1.711 3 Số để lại chi 1.820 2.003 2.543 3.830 Nguồn : Vụ tài chính HCSN, BTC Theo số liệu thống kê của Bộ Tài chính, tính đến đầu năm 2005, cả n•ớc có 75.937 đơn vị sự nghiệp công lập, trong đó trên 80% (khoảng 62.000 đơn vị) không có thu. Trong số 15.563 đơn vị sự nghiệp có thu (699 đơn vị thuộc TW và 14.864 đơn vị địa ph•ơng) có 13.675 đơn vị (529 đơn vị TW và 13.146 đơn vị địa ph•ơng) có khả năng thực hiện cơ chế tự chủ tài chính. Trong 13.146 đơn vị địa ph•ơng nói trên chỉ có 280 đơn vị đảm bảo đ•ợc kinh phí hoạt động (trong đó có 10 đơn vị đào tạo, 3 đơn vị nghiên cứu khoa học, 2 đơn vị y tế, 31 đơn vị văn hóa thể thao và 180 đơn vị thuộc lĩnh vực khác. Trong 529 đơn vị TW có 109 đơn vị tự bảo đảm đ•ợc kinh phí (5 đào tạo, 8 nghiên cứu khoa học, 25 văn hóa thể thao, 71 thuộc lĩnh vực khác, riêng y tế không có đơn vị nào). Từ khi thực hiện Nghị định 10, số thu sự nghiệp tăng mạnh và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng kinh phí hoạt động của các đơn vị sự nghiệp. Đối với các đơn vị TW, số thu sự nghiệp đã tăng từ 1.533 tỷ đồng năm 2001 lên 2.654 tỷ đồng năm 2002 (tăng 73%, trong đó thu phí tăng 37,7% và thu hoạt động dịch vụ mới tăng 153,3%), năm 2003 tăng 23,2% lên 3.270 tỷ đồng, trong đó thu phí tăng 24,5%, thu hoạt động dịch vụ tăng 21,48%, năm 2004 tăng 24,3% đạt 4.065 tỷ đồng, trong đó thu phí tăng tới 221% và thi dịch vụ tăng 26%. Số thu sự nghiệp của gần 1.300 đơn vị sự nghiệp địa ph•ơng cũng tăng tằ 372 tỷ đồng năm 2002 lên 482 tỷ đồng năm 2003 và đến 615 tỷ đồng năm 2004 (nguồn BTC). Nhìn chung, số thu học phí, viện phí, phí, lệ phí của các đơn vị sự nghiệp tăng nhanh qua các năm. Năm 2000, số thu sự nghiệp đạt 2.623 tỷ đồng thì đến năm 2003, con số này đã tăng lên gấp đôi là 5.541 tỷ đồng (tốc độ tăng là 111%). Năm 2003, số thu sự nghiệp để lại chi cho đơn vị là 3.830 tỷ đồng tạo điều kiện cho đơn vị có thêm nguồn tài chính hỗ trợ cho hoạt động th•ờng xuyên và tăng c•ờng cơ sở vật chất góp phần nâng cao chất l•ợng cung cấp dịch vụ. Bảng 2.7 : Nguồn thu viện phí giai đoạn 1999-2002 Đơn vị : tỷ đồng Năm 1999 2000 2001 2002 - 37 - NS cấp cho bệnh viện 1.430 1.933 2.172 2.667 Tổng số thu viện phí 730 800 840 950 Viện phí/NS bệnh viện (%) 51,0 41,3 38,7 35,5 Tốc độ tăng viện phí (%) 104 110 105 113 Viện phí/NS y tế (%) 20 22,1 22,4 21,3 Nguồn : Bộ Y tế. Số liệu thống kê về thực hiện thu viện phí tại các cơ sở y tế Nhà n•ớc trên cả n•ớc giai đoạn 1999-2002 cho thấy số thu viện phí đã tăng nhanh. Tổng nguồn thu viện phí của các cơ sở y tế công lập trong cả n•ớc năm 1999 là 730 tỷ đồng, đạt tỷ lệ 51% ngân sách nhà n•ớc dành cho khám chữa bệnh thì đến năm 2002 số thu viện phí thực hiện là 950 tỷ đồng, tăng 220 tỷ đồng, đạt tỷ lệ 35,5% ngân sách nhà n•ớc đầu t• cho y tế. Tỷ trọng nguồn viện phí so với tổng ngân sách nhà n•ớc đầu t• cho y tế là từ 20% đến 22,4%, nguồn thu viện phí ngày càng trở thành một nguồn lực quan trọng để bổ sung cho ngân sách nhà n•ớc cho khám, chữa bệnh. Từ đó các đơn vị đã chủ động trong việc trang trải những chi phí cần thiết về thuốc, dịch truyền, máu, vật t• y tế… để trực tiếp phục vụ ng•ời bệnh. Các đơn vị cũng có điều kiện để sử dụng nguồn NSNN nào việc khám chữa bệnh cho ng•ời nghèo, ng•ời thuộc diện •u đãi xã hội và từng b•ớc nâng cấp trang thiết bị cho cơ sở y tế. Theo quy định: Các đơn vị sự nghiệp có thu sử dụng tối thiểu 40% nguồn thu đ•ợc để lại cho đơn vị (riêng ngành y tế sử dụng tối thiểu là 35%) để thực hiện điều chỉnh tiền l•ơng. Nguồn thu sự nghiệp để thực hiện cải cách tiền l•ơng đối với đội ngũ lao động sẽ khuyến khích ng•ời lao động hoàn thành nhiệm vụ, thực hiện công việc hiệu quả hơn. Cơ chế sử dụng nguồn thu sự nghiệp có vai trò quan trọng quyết định đến kết quả thu và sử dụng các nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp. Cơ chế này phải đ•ợc thực hiện theo nguyên tắc công bằng và hiệu quả trong phân phối sử dụng. Về nguyên tắc, nguồn thu từ đơn vị sự nghiệp công lập là thuộc sở hữu của Nhà n•ớc, là một nguồn thu của NSNN, Nhà n•ớc có thể thu toàn bộ vào NSNN hoặc Nhà n•ớc để lại cho các đơn vị sử dụng. Hiện nay, có 2 quan điểm sử dụng đối với nguồn thu này, một là nộp toàn bộ nguồn thu vào NSNN, hai là để lại nguồn thu này cho các đơn vị tiếp tục sử dụng. Tuy nhiên, việc để lại nguồn thu cho đơn vị sẽ đ•ợc sử dụng có ý nghĩa hơn để đơn vị có - 38 - thể phục hồi chi phí cho các hoạt động của mình, chủ động trong chi tiêu. Việc sử dụng này cần có sự giám sát, kiểm tra của Nhà n•ớc để nguồn kinh phí này đ•ợc sử dụng có hiệu quả, đúng mục đích và cần đ•ợc thể hiện qua NSNN để NSNN phản ánh đ•ợc đầy đủ các nguồn của nhà n•ớc cho các hoạt động sự nghiệp. Nhìn chung, các chính sách Nhà n•ớc huy động một phần đóng góp từ ng•ời sử dụng các dịch vụ công do các đơn vị sự nghiệp cung cấp điển hình nh• là các dịch vụ y tế, giáo dục đào tạo là nhằm mục đích tạo đ•ợc một nguồn tài chính quan trọng hỗ trợ cho nguồn NSNN tăng nguồn chi cho các đơn vị này. Từ đó, chi cho y tế, giáo dục đào tạo, văn hoá thể thao từ chỗ chỉ trông chờ vào ngân sách nhà n•ớc, đến nay mỗi năm các lĩnh vực này cũng đã huy động đ•ợc nguồn bổ sung đáng kể từ các loại phí, lệ phí... Hiện nay, trong ngành giáo dục và đào tạo cũng đã từng b•ớc đ•ợc mở rộng về quy mô và chất l•ợng giáo dục nên nguồn thu từ học phí, từ các hoạt động cung cấp dịch vụ đào tạo cũng đã tăng lên nhanh qua các năm. Số thu học phí của các cơ sở đào tạo năm 2000 đạt 553 tỷ đồng thì đến năm 2004 số thu này là 1.133 tỷ đồng, tăng gấp 2 lần về số tuyệt đối. Ngoài ra, các hoạt động văn hoá nghệ thuật nh• các buổi chiếu phim, biểu diễn nghệ thuật đã đ•ợc đầu t• cả về điều kiện vật chất và nội dung nên hiệu quả đã tăng, thu hút nhiều ng•ời tham gia, góp phần tăng thu cho lĩnh vực này… Tồn tại : Chính sách về học phí, viện phí bất cập, ch•a phù hợp với tình hình thực tế, chỉ mang tính lấy lệ : * Chính sách về học phí : Học phí ở các cơ sở giáo dục và đào tạo công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân là khoản đóng góp của gia đình hoặc bản thân học sinh, sinh viên để cùng với Nhà n•ớc bảo đảm các hoạt động giáo dục đào tạo. Cơ sở giáo dục đào tạo và cơ quan quản lý giáo dục địa ph•ơng đ•ợc sử dụng toàn bộ học phí thu đ•ợc vào các việc sau : + Tăng c•ờng cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy - học tập; + Bổ sung kinh phí cho các hoạt động sự nghiệp giáo dục đào tạo kể cả hỗ trợ cho việc tổ chức thi tốt nghiệp; + Hỗ trợ cho hoạt động trực tiếp giảng dạy, phục vụ giảng dạy; + Hỗ trợ công tác quản lý và điều tiết chung thuộc ngành giáo dục đào tạo ở địa ph•ơng. - 39 - Chính sách về học phí hiện nay có nhiều điểm không còn phù hợp, nh•ng chậm đ•ợc sửa đổi, bổ sung, dẫn đến tình trạng địa ph•ơng và Nhà tr•ớc đặt ra quá nhiều khoản thu, gây bức xúc trong xã hội. Sự eo hẹp từ nguồn thu học phí đã khiến cho các tr•ờng không chủ động đ•ợc nguồn vốn đầu t• cho cơ sở vật chất, trang thiết bị và nghiên cứu khoa học. Điều này gây không ít khó khăn cho việc nâng cao chất l•ợng đào tạo. Và sẽ còn khó khăn hơn để thực hiện đ•ợc cơ chế tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp. Những khó khăn, hạn chế đó là: + Các tr•ờng đ•ợc tự chủ về chi tiêu nh•ng không đ•ợc tự chủ về nguồn thu, mức thu; + Nhà n•ớc giao cho các đơn vị tự cân đối nguồn thu để đảm bảo chi trả l•ơng theo hệ số cơ bản, nh•ng khi đơn vị không đủ kinh phí để chi trả vẫn không đ•ợc nhà n•ớc bù hỗ trợ; + Đặc biệt là khối tr•ờng s• phạm không thu học phí đối với sinh viên nếu thực hiện Nghị định 10/2002/NĐ-CP . * Chính sách thu viện phí : ch•a phải là thu đầy đủ viện phí theo đúng nghĩa của viện phí mà chỉ là thu một phần viện phí. Theo quy định, các cơ sở khám, chữa bệnh trong hệ thống y tế nhà n•ớc đ•ợc thu một phần viện phí để tăng thêm kinh phí đảm bảo chất l•ợng khám, chữa bệnh cho nhân dân. Một phần viện phí là một phần chi phí cho việc khám, chữa bệnh đ•ợc tính theo dịch vụ đối với ng•ời bệnh ngoại trú và theo ngày gi•ờng điều trị đối với ng•ời bệnh nội trú. Khoản thu một phần viện phí cả tiền viện phí do Bảo hiểm y tế chi trả cho ng•ời bệnh là nguồn thu của ngân sách Nhà n•ớc, đ•ợc sử dụng nh• sau: 70% sử dụng cho cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thu khoản viện phí đó để bổ sung kinh phí mua thuốc, máu, dịch truyền, hoá chất, phim X quang, vật t•, trang thiết bị, dụng cụ y tế phục vụ ng•ời bệnh kịp thời; 30% dành để khen th•ởng cho cán bộ công nhân viên có tinh thần trách nhiệm cao đối với ng•ời bệnh và hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn; trong đó đơn vị trích từ 2-5% để nộp cho cơ quan chủ quản (Bộ, Sở …) để lập quỹ hỗ trợ khen th•ởng cho các đơn vị, cá nhân có thành tích trong công tác khám bệnh và các Bệnh viện không có điều kiện thu viện phí. Trong quá trình thực hiện, chính sách thu một phần viện phí bộc lộ một số hạn chế nh•: - 40 - + Khung giá viện phí quy định còn mang nặng tính bình quân, ch•a có sự khác biệt giữa các loại bệnh viện và tuyến kỹ thuật, do vậy không khuyến khích ng•ời bệnh mắc các bệnh thông th•ờng điều trị tại các tuyến y tế cơ sở mà th•ờng lên thẳng tuyến trên gây nên tình trạng quá tải ở các cơ sở y tế tuyến Trung •ơng; + Giá thu một phần viện phí ban hành từ năm 1995 đến nay ch•a đ•ợc cập nhật, còn nhiều hạn chế, giá thấp hơn nhiều so với chi phí thực tế nên không bù đủ chi phí, không đáp ứng đ•ợc sự phát triển các dịch vụ kỹ thuật. Khung giá viện phí để BHYT áp dụng thanh toán còn thấp, không đủ bù đắp chi phí cho những dịch vụ kỹ thuật cao, thủ tục thanh toán còn phức tạp... Một thực tế nữa là giá viện phí ở các bệnh viện phần lớn không theo thông t• số 14/TTLB ngày 30/9/1995 (thông t• h•ớng dẫn thực hiện thu một phần viện phí) mà cao gấp nhiều lần, có loại còn v•ợt xa con số 30% dự kiến sẽ tăng. Chẳng hạn, thông t• 14 quy định khám lâm sàng, khám chuyên khoa là từ 500-3.000 đồng cho một lần khám nh•ng giá thực tế là lên tới vài chục ngàn, cắt amidan 20.000-40.000 đồng, giá thực tế có nơi thu 500.000đ... Hàng loạt kỹ thuật điều trị mới, xét nghiệm, siêu âm... đã trở nên phổ biến nh•ng vẫn ch•a có sự quản lý thống nhất nên dẫn đến thực tế là mạnh bệnh viện nào bệnh viện ấy thu. Các bệnh viện cho rằng, nếu chỉ dựa vào NSNN và thu viện phí đúng nh• thông t• 14 thì không thể đủ cho việc duy trì hoạt động của bệnh viện trong vài tháng. Và để tồn tại, hầu hết các bệnh viện đã đ•a ra đủ loại mô hình, dịch vụ hoạt động khác nhau để có thể thu viện phí đ•ợc nhiều nhất, cao nhất. Từ khám chữa bệnh theo yêu cầu, chọn bác sỹ mổ, phòng dịch vụ, mở các phòng khám riêng, rồi các hình thức huy động vốn nội bộ, liên doanh, liên kết... Tóm lại, thực tế về tình hình thu học phí, viện phí tại các tr•ờng học, bệnh viện cho thấy còn nhiều những bất cập tồn tại về cơ chế chính sách. Do vậy, cần thiết phải xây dựng đ•ợc cơ chế chính sách về học phí, viện phí nói riêng và các mức thu phí hoạt động sự nghiệp trong các đơn vị sự nghiệp có thu một cách hợp lý, công bằng. Từ đó tăng c•ờng thêm nguồn lực cho đơn vị cùng với NSNN đầu t• phát triển các hoạt động sự nghiệp.  Nguồn khác Ngoài nguồn tài chính từ ngân sách nhà n•ớc, thu từ các hoạt động sự nghiệp, các đơn vị sự nghiệp còn huy động đ•ợc nguồn tài chính khác khá đa dạng, phong phú... Các tr•ờng đào tạo đã tổ chức nhiều các hình thức đào tạo nh•: đào tạo chính quy, - 41 - không chính quy, đào tạo tập trung và đào tạo từ xa; một số tr•ờng Đại học lớn, nh• Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh… đã tổ chức liên kết đào tạo với n•ớc ngoài, mời chuyên gia n•ớc ngoài vào mở lớp đào tạo hoặc gửi đi đào tạo tại n•ớc ngoài... Các Bệnh viện, Trung tâm y tế đã tổ chức các hình thức khám chữa bệnh nội trú, ngoại trú, khám chữa bệnh theo yêu cầu, bác sỹ gia đình... Các đơn vị sự nghiệp khoa học thực hiện nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng, triển khai, thực hiện các hợp đồng nghiên cứu khoa học với các đơn vị trong và ngoài n•ớc. Triển khai các loại hình chuyển giao công nghệ đ•a kết quả nghiên cứu vào sản xuất... Để thực hiện đ•ợc việc này, các đơn vị sự nghiệp phải tìm kiếm nguồn thu khác ngoài ngân sách để đầu t•. Nguồn thu khác của các đơn vị sự nghiệp chủ yếu là nguồn viện trợ, nguồn thu từ liên doanh liên kết và nguồn vay của cán bộ, tổ chức tín dụng. Bên cạnh đó, hiện nay các đơn vị sự nghiệp có thu còn đ•ợc phép vay ngân hàng, quỹ hỗ trợ phát triển để mở rộng và cải tiến cung cấp dịch vụ. Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA đã góp phần phát triển sự nghiệp công, đặc biệt là sự nghiệp khoa học công nghệ của Việt Nam. Nguồn vốn ODA đ•ợc tập trung hỗ trợ cho các lĩnh vực phát triển •u tiên của Chính phủ trong đó có cả lĩnh vực sự nghiệp, đó là ngành nông nghiệp, nông thôn bao gồm cả Thuỷ sản, lâm nghiệp, thuỷ lợi 12,74%, ngành cấp thoát n•ớc 7,8%, ngành y tế- xã hội, giáo dục và đào tạo, khoa học, công nghệ và môi truờng 11,87%. Riêng nguồn vốn ODA dành cho phát triển khoa học công nghệ trực tiếp (bao gồm cả hỗ trợ kỹ thuật, gửi chuyên gia nghiên cứu chiếm khoảng 10-15% tổng số ODA hỗ trợ cho Việt Nam. Nguồn vốn ODA cho đầu t• phát triển khoa học công nghệ ở Việt Nam chủ yếu là ở d•ới dạng giới thiệu và chuyển giao những công nghệ, thành tựu khoa học đã có ở n•ớc ngoài để ứng dụng vào điều kiện của Việt Nam. Trong đó, đến 80% nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức là thuê chuyên gia và mua công nghệ của n•ớc ngoài nên nhìn chung ch•a thực sự là nguồn thu quan trọng của các đơn vị sự nghiệp. Về đầu t• trực tiếp, nguồn viện trợ trực tiếp FDI từ năm 1998-2004 đầu t• cho khoa học công nghệ có 38 dự án về hợp tác nghiên cứu khoa học công nghệ với tổng vốn cam kết là 27,5 triệu đôla. Nguồn vốn viện trợ nói chung đã góp phần tăng c•ờng cơ sở vật chất kỹ thuật cho hệ thống giáo dục, hỗ trợ đào tạo nhiều mặt, tăng c•ờng năng lực đào tạo, quản lý của các đơn vị tại địa ph•ơng và các ngành, tăng c•ờng trang thiết bị kỹ thuật công nghệ - 42 - mới, hỗ trợ đào tạo đội ngũ chuyên gia kỹ thuật trong nhiều lĩnh vực nh• y tế, giáo dục, nông nghiệp, nghiên cứu khoa học. Nguồn vốn viện trợ, vay nợ trong thời gian qua có sự biến động không ổn định và có xu h•ớng giảm dần. Về cơ chế sử dụng nguồn vốn viện trợ, vay nợ cũng còn nhiều hạn chế, vẫn còn nhiều ràng buộc từ phía nhà tài trợ, th•ờng là gắn với các dự án, có địa chỉ cụ thể, với các điều kiện và do nhà tài trợ quyết định, những dự án đó không phải lúc nào cũng phù hợp với mục tiêu •u tiên của NSNN. Trong khi đó, nhiều dự án viện trợ, vay nợ yêu cầu phải có sự bố trí vốn đối ứng từ NSNN, mà NSNN nhiều khi ch•a đáp ứng đ•ợc đầy đủ các yêu cầu này. Tất cả những lý do trên đã dẫn đến hạn chế tính hiệu quả của việc sử dụng nguồn vốn viện trợ, vay nợ trong thời gian qua. Thực tế trên cho thấy, nguồn vốn này tuy giảm dần nh•ng là nguồn bổ sung đáng kể cho ngân sách y tế. Tuy nhiên, nguồn vốn này th•ờng không ổn định và phải lệ thuộc vào bên ngoài nên trong quá trình bố trí vốn NSNN cho các lĩnh vực hoạt động sự nghiệp không nên quá lệ thuộc vào nguồn vốn này mà cần chủ động trong việc đa dạng hoá các nguồn đặc biệt là cần khai thác hiệu quả đ•ợc nguồn nội lực. Tính riêng năm 2001 số dự án đầu t• của n•ớc ngoài cho giáo dục, y tế, văn hoá đã lên tới 17 dự án, số vốn đăng ký là 50.910.000 USD, trong đó vốn pháp định đã lên tới 17.312.000 USD; ở bậc học phổ thông, mầm non khoản chi ngoài ngân sách của các bậc phụ huynh, các thành phần kinh tế, các hội khuyến học... đã lên đến hàng trăm tỷ đồng. Tồn tại : - Các nguồn vốn huy động đ•ợc còn quá ít : đơn vị sự nghiệp còn có thể huy động vốn từ cán bộ, công nhân viên chức trong cơ quan, của các tổ chức tín dụng. Tuy nhiên, nguồn vốn này vẫn khá nhỏ do khả năng huy động từ cán bộ là hạn chế bên cạnh đó lại ch•a có văn bản h•ớng dẫn cơ chế các đơn vị sự nghiệp vay vốn từ các tổ chức tín dụng. - Ch•a có h•ớng dẫn cụ thể về việc vay vốn từ các tổ chức tín dụng : Các đơn vị sự nghiệp triển khai dự án ứng dụng các kết quả khoa học và công nghệ, đổi mới công nghệ, sản xuất sản phẩm mới và dịch vụ khoa học công nghệ đ•ợc nhà n•ớc xem xét bảo lãnh vốn vay, hỗ trợ một phần lãi suất vay ngân hàng khi hoàn thành dự án và trả đ•ợc vốn vay khi vay vốn từ các ngân hàng th•ơng mại để thực hiện dự án. Cho phép các đơn vị vay vốn ngân hàng, quỹ hỗ trợ phát triển, huy động vốn hợp pháp từ - 43 - các tổ chức, cá nhân nh•ng ch•a có h•ớng dẫn về tài sản thế chấp khi vay, về lãi suất huy động vốn dẫn đến khó khăn trong việc vay vốn và huy động vốn. Nhìn chung, việc khai thác nguồn thu khác ngoài ngân sách của các đơn vị sự nghiệp còn nhiều hạn chế về cả cơ chế và tâm lý, vì vậy ch•a phát huy đ•ợc tính năng động thực sự của các đơn vị. Ví dụ nh• đối với sự nghiệp khoa học công nghệ: tổng các nguồn ngoài ngân sách nhà n•ớc đầu t• cho khoa học công nghệ •ớc khoảng từ 7-10% so với tổng kinh phí ngân sách đầu t• cho khoa học công nghệ hàng năm. Đây là một tỷ lệ còn khá khiêm tốn so với năng lực thực sự hay khả năng huy động nguồn lực của các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực khoa học công nghệ, nh• thông qua các hoạt động liên doanh liên kết với các lĩnh vực khác, nghiên cứu sáng tạo... 2.1.2.5. Tổng quan tình hình tự chủ tài chính Theo báo cáo của các Bộ, ngành và các địa ph•ơng đến năm 2005 cả n•ớc đã 37/43 Bộ, cơ quan trung •ơng và 52/64 tỉnh, thành phố triển khai thực hiện việc giao quyền tự chủ tài chính (theo Nghị định số 10/2002/NĐ-CP về cơ chế tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu) cho gần 6.000 đơn vị trên tổng số 13.862 đơn vị sự nghiệp có thu, đạt 42,4%. Bảng 2.8 : Tình hình thực hiện tự chủ tài chính Đơn vị ngành Số đơn vị Đơn vị ngành Số đơn vị Khối trung •ơng + Giáo dục đào tạo + Y tế + Sự nghiệp khoa học + Văn hóa thông tin + Lĩnh vực khác 530 212 28 97 73 120 Khối địa ph•ơng + Giáo dục đào tạo + Y tế + Sự nghiệp khoa học + Văn hóa thông tin + Lĩnh vực khác 5.400 3.380 314 42 218 1.446 - Đối với khối Trung •ơng (530 đơn vị), đã thực hiện tự chủ tài chính đạt trên 78% trong các lĩnh vực : giáo dục đào tạo (212 đơn vị), y tế (28 đơn vị), sự nghiệp khoa học (97đơn vị), văn hóa thông tin (73 đơn vị), lĩnh vực khác (120 đơn vị). Trong đó, có 21/43 Bộ, cơ quan đã giao quyền tự chủ cho 100% các đơn vị sự nghiệp có thu trực thuộc Bộ: nh• Bộ Công nghiệp, Bộ Lao động - TBXH, Bộ Th•ơng mại, Bộ T• pháp, Bộ Ngoại giao... - 44 - - Đối với các địa ph•ơng, đã thực hiện giao quyền tự chủ đối với hơn 5.400 đơn vị, đạt trên 40%, cụ thể ở các lĩnh vực: giáo dục đào tạo (3.380 đơn vị), sự nghiệp khoa học (42 đơn vị), y tế (314 đơn vị), văn hóa thông tin, thể dục thể thao (218 đơn vị) và các lĩnh vực sự nghiệp khác (khoảng 1.500 đơn vị). Một số tỉnh, thành phố đã triển khai tốt cơ chế quản lý mới này nh• TP.Hồ Chí Minh, Bình D•ơng, Bến Tre, TP. Hà Nội... Sau một thời gian thực hiện cơ chế tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp đã phát huy tính •u việt và hiệu quả khá cao. Số thu sự nghiệp của các đơn vị đều tăng mạnh và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng kinh phí hoạt động của đơn vị. Tiền thanh lý các tài sản cố định do nhà n•ớc trang bị đ•ợc để lại cho đơn vị, đây l¯ một cơ chế mới có tính ‘hấp dẫn - thu hút’, nhºm khuyến khích đơn vị thanh lý những tài sản cũ, lạc hậu, không đạt tiêu chuẩn để mua sắm TSCĐ mới, hiện đại hơn. Cơ chế mới cho phép đơn giản hoá thủ tục cấp kinh phí và trao quyền cho các đơn vị sự nghiệp công lập đ•ợc chủ động quyết định sử dụng các mục chi trong phạm vi kinh phí đ•ợc cấp. Thủ tr•ởng đơn vị sự nghiệp quyết định mức chi và nội dung chi phù hợp với hoạt động của đơn vị. a) Huy động vốn tă ng lên rõ rệt Bảng 2.9 : Kết quả huy động vốn từ nă m 2001-2005 Đơn vị tính : tỷ đồng Đơn vị Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Cơ quan trung •ơng 1.534 2.654 3.270 4.065 4.650 Cơ quan địa ph•ơng 309 372 482 615 735 - 45 - - Đối với các cơ quan trung •ơng: Số thu năm 2001 là 1.534 tỷ đồng; năm 2002 là 2.654 tỷ đồng tăng 73% so với năm 2001 (trong đó thu phí tăng37,7%, thu hoạt động dịch vụ mới tăng 153,3%) năm 2003 số thu sự nghiệp là 3.270 tỷ đồng tăng 23,2% so với năm 2002 (trong đó thu phí tăng 24,5%, thu hoạt động dịch vụ tăng 21,48%); năm 2004 số thu sự nghiệp đạt khoảng 4.065 tỷ đồng, tăng 24,3% so với năm 2003 (trong đó thu phí tăng 221% và thu dịch vụ tăng 26%). - Đối với các địa ph•ơng: Số thu sự nghiệp năm 2002 của 1.266 đơn vị là 372 tỷ đồng, tăng 20,4% so với năm 2001; năm 2003 số thu đạt 482 tỷ đồng tăng 29,6% so với năm 2002, năm 2004 số thu đạt 615 tỷ đồng, tăng 27,6% so với năm 2003. Với nguồn thu tăng thêm của các đơn vị sự nghiệp thuộc các bộ, cơ quan trung •ơng quản lý đã góp phần bảo đảm bù đắp khoảng 32% quỹ tiền l•ơng mới tăng thêm . b) Xây dựng và áp dụng định mức, tiêu chuẩn chi sát thực tế Đồng thời với việc khai thác nguồn thu, các đơn vị sự nghiệp đã áp dụng các giải pháp tích cực để tiết kiệm chi nh• xây dựng quy trình dịch vụ hợp lý, xây dựng các tiêu chuẩn, định mức chi phí, định mức tiêu hao nguyên nhiên vật liệu hợp lý hơn, sát thực tế hơn. Từ 2002-2005 các đơn vị đã tiết kiệm chi th•ờng xuyên khoảng từ 3-5%, góp phần tạo nguồn kinh phí cho đơn vị hoạt động và tăng thu nhập cho cán bộ, công chức, viên chức. Một số đơn vị có số tiết kiệm chi nh•: Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Kết quả huy động vốn từ 2001-2005 0 500 1.000 1.500 2.000 2.500 3.000 3.500 4.000 4.500 5.000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Cơ quan trung •ơng Cơ quan địa ph•ơng - 46 - Nam: tiết kiệm 40 triệu đồng (chiếm 5,1% chi th•ờng xuyên), Viện Khoa học thuỷ lợi tiết kiệm 60 triệu đồng (chiếm 2,5% chi th•ờng xuyên). Tóm lại, nhờ cơ chế tự chủ tài chính theo Nghị định 10/2002/NĐ-CP, các đơn vị sự nghiệp có thu đã khai thác, mở rộng hoạt động dịch vụ để tăng nguồn thu sự nghiệp, tự chủ về nguồn kinh phí hoạt động của đơn vị, thực hiện chi tiêu tiết kiệm, hiệu quả góp phần tăng thu nhập cho ng•ời lao động. Thực hiện cơ chế tự chủ tài chính các đơn vị đã phát huy mọi khả năng sẵn có về nguồn nhân lực, máy móc, trang thiết bị, ph•ơng tiện để sản xuất. Cung ứng dịch vụ ngày càng phong phú và đa dạng với chất l•ợng ngày càng đ•ợc cải thiện, tạo điều kiện cho ng•ời dân có cơ hội đ•ợc lựa chọn những dịch vụ với nhiều cấp độ khác nhau phù hợp với thu nhập của mình. 2.2. Thực trạng Quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu tại tỉnh Bình Thuận 2.2.1 Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Bình Thuận 2.2.1.1. Về kinh tế Tăng tr•ởng kinh tế : Thời kỳ 1996-2000, nền kinh tế Bình Thuận đạt đ•ợc nhịp độ tăng tr•ởng khá và liên tục, tốc độ tăng tr•ởng GDP bình quân 10,78%. Trong đó : giai đoạn 1996-2000 tăng bình quân 12,04% ; giai đoạn 2001-2005 tăng tr•ởng xấp xỉ 10,16%. Tuy tốc độ tăng tr•ởng trong các năm cuối của thời kỳ có giảm so với các năm tr•ớc ; song trong điều kiện khó khăn chung của nền kinh tế, đây là một kết quả đáng khích lệ. Bảng 2.10 : Tốc độ tăng tr•ởng GDP qua các năm Đơn vị tính : (%) Chỉ tiêu 1997-2000 Trong đó 1997-2000 2000-2005 1. GDP toàn tỉnh 10,86 12,04 10,16 - Nông lâm thủy sản + Nông lâm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf45755.pdf
Tài liệu liên quan