Luận văn Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế và giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng

Tài liệu Luận văn Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế và giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng: TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ------- ------ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH SÓC TRĂNG Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện Ths. PHẠM XUÂN MINH PHẠM THỊ MỸ TIÊN MSSV: 4074694 Lớp: Ngoại thương 1 Khóa 33 Cần Thơ - 2010 i LỜI CẢM TẠ Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô khoa kinh tế - quản trị kinh doanh trƣờng đại học Cần Thơ đã hƣớng dẫn, giúp đỡ cho em rất nhiều trong quá trình em thực hiện đề tài này. Đặc biệt là thầy Phạm Xuân Minh, thầy đã hƣớng dẫn cho em rất tận tình, bổ sung kiến thức, ý kiến giúp em hoàn thành đề tài tốt hơn. Xin chân thành cảm ơn Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Sóc Trăng đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong thời gian thực tập tại Ngân hàng. Xin cảm ơn các anh chị nhân viên trong ngân hàng đã nhiệt tình giúp đỡ và chỉ dẫn cho em. Xin châ...

pdf98 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1144 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế và giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ------- ------ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH SÓC TRĂNG Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện Ths. PHẠM XUÂN MINH PHẠM THỊ MỸ TIÊN MSSV: 4074694 Lớp: Ngoại thương 1 Khóa 33 Cần Thơ - 2010 i LỜI CẢM TẠ Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô khoa kinh tế - quản trị kinh doanh trƣờng đại học Cần Thơ đã hƣớng dẫn, giúp đỡ cho em rất nhiều trong quá trình em thực hiện đề tài này. Đặc biệt là thầy Phạm Xuân Minh, thầy đã hƣớng dẫn cho em rất tận tình, bổ sung kiến thức, ý kiến giúp em hoàn thành đề tài tốt hơn. Xin chân thành cảm ơn Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Sóc Trăng đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong thời gian thực tập tại Ngân hàng. Xin cảm ơn các anh chị nhân viên trong ngân hàng đã nhiệt tình giúp đỡ và chỉ dẫn cho em. Xin chân thành cảm ơn các chị phòng thanh toán quốc tế. Những ngƣời đã giúp đỡ em rất nhiều, dù công việc bận rộn nhƣng các anh chị vẫn dành thời gian chỉ dẫn, truyền đạt những kinh nghiệm và nghiệp vụ thanh toán quốc tế, cung cấp những số liệu cần thiết để em có thể hoàn thành tốt đề tài này. Do hạn chế về thời gian và kiến thức nên trong quá trình thực hiện đề tài không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong thầy cô, các anh chị chỉ dẫn và góp ý thêm để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Cần thơ, ngày tháng năm 2010 Phạm Thị Mỹ Tiên ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Cần thơ, ngày….tháng….năm…. Phạm Thị Mỹ Tiên iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Họ và tên: PHẠM XUÂN MINH Học vị: Thạc sĩ Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng Cơ quan công tác: Khoa kinh tế - Quản trị kinh doanh trƣờng Đại Học Cần Thơ. Tên học viên: Phạm Thị Mỹ Tiên MSSV: 4074694 Chuyên ngành: Ngoại thƣơng Tên đề tài: Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế và giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Sóc Trăng. NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo: .............................................................................................................. 2. Về hình thức: .............................................................................................................. 3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài: .............................................................................................................. 4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn: .............................................................................................................. 5. Nội dung và các kết quả đạt đƣợc: .............................................................................................................. 6. Các nhận xét khác: .............................................................................................................. 7. Kết luận: .............................................................................................................. Cần thơ, ngày…….tháng……năm…… PHẠM XUÂN MINH iv NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. Cần thơ, ngày tháng năm 2010 v MỤC LỤC Trang CHƢƠNG 1 .................................................................................................................. i GIỚI THIỆU ............................................................................................................. 14 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ....................................................................................... 14 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ............................................................................... 15 1.2.1. Mục tiêu chung..................................................................................... 15 1.2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................... 15 1.3. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU .................................................................................. 15 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU .................................................................................. 15 1.4.1. Không gian ........................................................................................... 15 1.4.2. Thời gian ............................................................................................... 16 1.4.3. Đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................... 16 1.5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................... 16 1.5.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu ............................................................. 16 1.5.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu ........................................................... 16 CHƢƠNG 2 ............................................................................................................... 17 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........... 17 2.1. Khái niệm về thanh toán quốc tế ........................................................................ 17 2.2. Vai trò của thanh toán quốc tế đối với Ngân hàng ........................................... 17 2.3. Các phƣơng thức thanh toán quốc tế ................................................................. 18 2.3.1. Phƣơng thức chuyển tiền (Remittance) ............................................. 18 2.3.2. Phƣơng thức nhờ thu (Collection) ..................................................... 20 2.3.3. Phƣơng thức tín dụng chứng từ ( Letter of credit L/C) ................... 21 2.4. Rủi ro trong các phƣơng thức thanh toán quốc tế ............................................ 24 2.4.1. Phƣơng thức nhờ thu ........................................................................... 24 2.4.2. Phƣơng thức tín dụng chứng từ .......................................................... 27 2.4.3. Phƣơng thức chuyển tiền .................................................................... 29 CHƢƠNG 3 ............................................................................................................... 30 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN SÓC TRĂNG .................... 30 3.1. Giới thiệu về Ngân hàng. .................................................................................... 30 vi 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ..................................................... 30 3.1.1.1. Lịch sử hình thành ....................................................................... 30 3.1.1.2. Nhiệm vụ, chức năng và định hƣớng phát triển ....................... 31 3.1.2. Cơ cấu tổ chức và nhân sự .................................................................. 32 3.1.3. Giới thiệu về phòng thanh toán quốc tế ............................................ 33 3.2. Các phƣơng thức thanh toán quốc tế chủ yếu của Ngân hàng ....................... 34 3.2.1. Chuyển tiền ........................................................................................... 34 3.2.2. Tín dụng chứng từ (L/C Documentary Credit) ................................ 37 3.2.2.1. Quy trình L/C xuất khẩu ............................................................. 37 3.2.2.2. Quy trình L/C nhập khẩu: ........................................................... 39 3.2.3. Nhờ thu.................................................................................................. 40 3.3. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua 3 năm từ năm 2007-2009 và 6 tháng đầu năm 2010. ....................................................................... 40 3.4.Phân tích tình hình huy động vốn của Ngân hàng qua 3 năm từ năm 2007- 2009 và 6 tháng đầu năm 2010. ................................................................................. 45 3.5. Phân tích thuận lợi và khó khăn ảnh hƣởng đến Agribank Sóc Trăng .......... 48 3.5.1. Thuận lợi ............................................................................................... 48 3.5.2. Khó khăn ............................................................................................... 49 3.6. Định hƣớng phát triển 6th cuối năm 2010 của Ngân hàngError! Bookmark not defined. CHƢƠNG 4 ............................................................................................................... 50 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH SÓC TRĂNG ....................................................................................................................... 51 4.1. Phân tích tình hình thanh toán quốc tế của Ngân hàng. .................................. 51 4.1.1. Hoạt động thanh toán quốc tế qua các năm ...................................... 51 4.1.1.1. Tín dụng chứng từ ...................................................................... 58 4.1.1.2. Chuyển tiền ................................................................................... 63 4.1.1.3. Nhờ thu.......................................................................................... 67 4.1.2. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ .......................................................... 73 4.1.3. Tình hình thu phí dịch vụ thanh toán tại AGRIBANK Sóc Trăng 79 4.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng. 78 vii 4.2.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu của thành phố Sóc Trăng ..................... 79 4.2.2. Tỷ giá hối đoái ..................................................................................... 79 4.2.3. Đối thủ cạnh tranh ............................................................................... 80 4.2.4. Uy tín của ngân hàng trong lĩnh vực thanh toán quốc tế ................ 81 4.2.5. Khả năng nguồn lực của ngân hàng .................................................. 82 4.2.6. Chiến lƣợc kinh doanh của Ngân hàng ............................................. 83 4.2.7. Chính sách khách hàng ....................................................................... 83 4.3.Phân tích điểm mạnh, điểm yếu trong hoạt động TTQT của AGRIBANK Sóc Trăng. ............................................................................................................................ 84 4.3.1. Điểm mạnh ........................................................................................... 84 4.3.2. Điểm yếu ............................................................................................... 84 4.3.3. Cơ hội .................................................................................................... 85 4.3.4. Thách thức ............................................................................................ 85 4.3.5. Phân tích ma trận SWOT .................................................................... 86 CHƢƠNG 5 ............................................................................................................... 89 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH SÓC TRĂNG ............................................................................................... 89 5.1. Những mặt đạt đƣợc ............................................................................................ 89 5.2. Những hạn chế ...................................................................................................... 89 5.3. Giải pháp ............................................................................................................... 89 5.3.1. Chiến lƣợc Marketing mix.................................................................. 89 5.3.2. Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động TTQT ............................. 92 5.3.3. Mở rộng hình thức tài trợ xuất nhập khẩu ........................................ 92 5.3.4. Xác định mức ký quỹ hợp lý .............................................................. 92 5.3.5. Mức chiết khấu ..................................................................................... 93 5.3.6. Rút ngắn công đoạn xử lý hồ sơ ........................................................ 93 5.3.7. Giải pháp về nguồn nhân lực hoạt động trong lĩnh vực TTQT ...... 93 CHƢƠNG 6 ................................................................................................................. 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................. 95 6.1. KẾT LUẬN ........................................................................................................... 95 6.2. KIẾN NGHỊ .......................................................................................................... 95 viii 6.2.1. Đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu.................................................... 95 6.2.2. Đối với ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam ........................................... 96 6.2.3. Đối với ngân hàng nông nghiệp Sóc TrăngError! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 97 ix DANH MỤC BIỂU BẢNG BẢNG 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2007-2009 ................................................................................................ 41 BẢNG 2: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG 6 THÁNG NĂM 2009 VÀ 6 THÁNG NĂM 2010 ................................................ 43 BẢNG 3: KẾT QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2007-2009 ............................................................................................................ 45 BẢNG 4: KẾT QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG 6 THÁNG NĂM 2009 VÀ 6 THÁNG NĂM 2010 ......................................................................... 47 BẢNG 5: KẾ HOẠCH 6TH CUỐI NĂM 2010 CỦA NGÂN HÀNG ......... Error! Bookmark not defined. BẢNG 6: DOANH SỐ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2007-2009 THEO TRỊ GIÁ VÀ SỐ MÓN ....................... 52 BẢNG 7: DOANH SỐ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ 6 THÁNG NĂM 2009 VÀ 6 THÁNG NĂM 2010 (THEO TRỊ GIÁ VÀ SỐ MÓN) .......... 56 BẢNG 8: DOANH SỐ THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ THEO TRỊ GIÁ VÀ SỐ MÓN GIAI ĐOẠN 2007-2009 ....................................................... 58 BẢNG 9: DOANH SỐ THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ THEO TRỊ GIÁ VÀ SỐ MÓN 6TH NĂM 2009 VÀ 6TH NĂM 2010 ................................. 61 BẢNG 10: DOANH SỐ THANH TOÁN BẰNG PHƢƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN THEO TRỊ GIÁ VÀ SỐ MÓN GIAI ĐOẠN 2007-2009 ......................... 63 BẢNG 11: DOANH SỐ THANH TOÁN BẰNG PHƢƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN THEO TRỊ GIÁ VÀ SỐ MÓN 6 THÁNG NĂM 2009 VÀ 6 THÁNG NĂM 2010 ........................................................................................................... 66 BẢNG 12: DOANH SỐ THANH TOÁN BẰNG PHƢƠNG THỨC NHỜ THU THEO TRỊ GIÁ VÀ SỐ MÓN GIAI ĐOẠN 2007-2009 ................................... 67 BẢNG 13: DOANH SỐ THANH TOÁN BẰNG PHƢƠNG THỨC NHỜ THU THEO TRỊ GIÁ VÀ SỐ MÓN 6 THÁNG NĂM 2009 VÀ 6 THÁNG NĂM 2010 ..................................................................................................................... 70 BẢNG 14: DOANH SỐ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ THEO TRỊ GIÁ GIAI ĐOẠN 2007-2009 .............................................................................. 73 x BẢNG 15: DOANH SỐ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ THEO TRỊ GIÁ 6 THÁNG NĂM 2009 VÀ 6 THÁNG NĂM 2010 ..................................... 75 BẢNG 16: TÌNH HÌNH THU PHÍ CÁC PHƢƠNG THỨC THANH TOÁN GIAI ĐOẠN 2007-2009 ...................................................................................... 76 BẢNG 17: DIỄN BIẾN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI BÌNH QUÂN GIAI ĐOẠN 2007- 2009 VÀ 6 THÁNG NĂM 2010 ......................................................................... 80 xi DANH MỤC HÌNH Sơ đồ 1: Quá trình tiến hành nghiệp vụ chuyển tiền ........................................... 19 Sơ đồ 2: Quá trình tiến hành nghiệp vụ nhờ thu .................................................. 21 Sơ đồ 3: Quá trình tiến hành nghiệp vụ tín dụng chứng từ ................................. 23 Sơ đồ 4: Sơ đồ tổ chức Ngân hàng Nông Nghiệp Sóc Trăng .............................. 32 Hình 1: Biểu đồ thể hiện kết quả kinh doanh của Ngân hàng giai đoạn 2007-2009 .............................................................................................................................. 42 Hình 2: Biểu đồ thể hiện kết quả kinh doanh của Ngân hàng 6 tháng 2009 và 6 tháng 2010 ............................................................................................................ 44 Hình 3: Biểu đồ thể hiện kết quả huy động vốn nội tệ và vốn ngoại tệ của Ngân hàng giai đoạn 2007-2009 ................................................................................... 46 Hình 4: Biểu đồ thể hiện kết quả huy động vốn nội tệ và vốn ngoại tệ của Ngân hàng giai 6 tháng 2009 và 6 tháng 2010 .............................................................. 47 Hình 5: Biểu đồ thể hiện doanh số hoạt động thanh toán quốc tế giai đoạn 2007- 2009 theo trị giá ................................................................................................... 53 Hình 6: Biểu đồ thể hiện doanh số hoạt động thanh toán quốc tế giai đoạn 2007- 2009 theo số món ................................................................................................. 55 Hình 7: Biểu đồ thể hiện doanh số hoạt động thanh toán quốc tế theo trị giá 6 tháng 2009 và 6 tháng 2010 ................................................................................. 57 Hình 8: Biểu đồ thể hiện doanh số thanh toán bằng tín dụng chứng từ giai đoạn 2007-2009 theo trị giá .......................................................................................... 59 Hình 9: Biểu đồ thể hiện doanh số thanh toán bằng tín dụng chứng từ giai đoạn 2007-2009 theo số món........................................................................................ 60 Hình 10: Biểu đồ thể hiện doanh số thanh toán bằng tín dụng chứng từ theo trị giá 6 tháng 2009 và 6 tháng 2010 ........................................................................ 62 Hình 11: Biểu đồ thể hiện doanh số thanh toán bằng chuyển tiền giai đoạn 2007- 2009 theo trị giá ................................................................................................... 64 Hình 12: Biểu đồ thể hiện doanh số thanh toán bằng phƣơng thức chuyển tiền theo số món giai đoạn 2007-2009 ........................................................................ 65 Hình 13: Biểu đồ thể hiện doanh số thanh toán bằng phƣơng thức chuyển tiền theo trị giá 6 tháng 2009 và 6 tháng 2010 ........................................................... 66 xii Hình 14: Doanh số thanh toán bằng phƣơng thức nhờ thu theo trị giá giai đoạn 2007-2009 ............................................................................................................ 68 Hình 15: Doanh số thanh toán bằng phƣơng thức nhờ thu theo số món giai đoạn 2007-2009 ............................................................................................................ 69 Hình 16: Doanh số thanh toán bằng phƣơng thức nhờ thu theo trị giá 6 tháng 2009 và 6 tháng 2010 ........................................................................................... 71 Hình 17: Tỷ trọng các phƣơng thức thanh toán năm 2007 theo trị giá.......... Error! Bookmark not defined. Hình 18: Tỷ trọng các phƣơng thức thanh toán năm 2008 theo trị giá................ 72 Hình 19: Tỷ trọng các phƣơng thức thanh toán năm 2009 theo trị giá.......... Error! Bookmark not defined. Hình 20: Doanh số hoạt động kinh doanh ngoại tệ giai đoạn 2007-2009 theo trị giá ......................................................................................................................... 74 Hình 21: Doanh số hoạt động kinh doanh ngoại tệ 6 tháng 2009 và 6 tháng 2010 theo trị giá ............................................................................................................ 76 Hình 22: Biểu đồ thể hiện tình hình thu phí các phƣơng thức thanh toán giai đoạn 2007-2009 ............................................................................................................ 77 xiii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCT: Bộ chứng từ CNTT: Công nghệ thông tin NH: Ngân hàng NHNo & PTNT: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn NHNo VN: Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam TTQT: Thanh toán quốc tế XNK: Xuất nhập khẩu Phân tích hoạt động TTQT và giải pháp mở rộng hoạt động TTQT tại AGRIBANK Sóc Trăng GVHD: Ths. Phạm Xuân Minh 14 SVTH: Phạm Thị Mỹ Tiên CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày nay, cùng với xu hƣớng hội nhập kinh tế thế giới, thƣơng mại quốc tế ngày càng có điều kiện phát triển hàng hóa trao đổi giữa các quốc gia ngày càng nhiều, chất lƣợng và dễ dàng. Trong nền kinh tế mỗi nƣớc hoạt động kinh tế đối ngoại giữ vai trò cực kì quan trọng đây chính là cầu nối của từng quốc gia với các nƣớc khác trên thế giới. Là một nƣớc đang phát triển, Việt Nam đang xích lại gần thế giới thông qua chiếc cầu nối thƣơng mại quốc tế. Phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại giúp cho Việt Nam sử dụng có hiệu quả hơn nguồn nhân lực, tài nguyên, nguồn vốn tự có của mình và tạo đƣợc vị trí thích hợp trong dây chuyền hợp tác và phân công lao động quốc tế. Tuy nhiên, phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp vừa và nhỏ nên khả năng tài chính và các nghiệp vụ kinh doanh còn hạn chế. Do đó, nhu cầu đƣợc cung cấp vốn, các sản phẩm, dịch vụ tiện ích của các ngân hàng thƣơng mại đối với các doanh nghiệp này ngày càng tăng nên hoạt động của Ngân hàng hiện nay không chỉ có các nghiệp vụ truyền thống là huy động vốn và cho vay mà các Ngân hàng đã có chủ trƣơng mở rộng và phát triển thêm lĩnh vực dịch vụ Ngân hàng trong đó có hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế. Hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng ngày nay đóng một vai trò quan trọng trong công tác thanh toán nhằm làm tăng thu nhập cho ngân hàng và giải quyết việc thanh toán giữa các bên đƣợc nhanh chóng, đảm bảo về quyền lợi và giá trị trên hợp đồng của các bên tham gia giao dịch xuất nhập khẩu. Khi quan hệ quốc tế ngày càng đƣợc mở rộng thì hoạt động TTQT của Việt Nam phải đƣợc hoàn thiện và phát triển để đáp ứng nhu cầu thanh toán ngày càng đa dạng và mở rộng trên phạm vi quốc tế đặc biệt là hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu. Cùng với xu hƣớng chung thì Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Sóc Trăng cũng đã từng bƣớc có sự đổi mới trong hoạt động thanh toán quốc tế này. Hiện nay, tại mỗi Ngân hàng đều có qui trình thanh toán quốc tế tƣơng tự nhau nhƣng việc thực hiện có thể rất khác nhau. Do vậy, với mục đích tìm hiểu về hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng hiện đã đƣợc thực hiện nhƣ thế nào, kết quả hoạt động qua các năm ra sao, có những rủi ro tiềm ẩn nào Phân tích hoạt động TTQT và giải pháp mở rộng hoạt động TTQT tại AGRIBANK Sóc Trăng GVHD: Ths. Phạm Xuân Minh 15 SVTH: Phạm Thị Mỹ Tiên trong hoạt động thanh toán từ đó nhận ra các mặt đạt đƣợc và đƣa ra các biện pháp khắc phục mặt chƣa đạt trong thời gian sắp tới. Với những kiến thức đã tích lũy đƣợc và một số kiến thức nghiên cứu từ thực tiễn em chọn đề tài: “Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế và giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Tỉnh Sóc Trăng”. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu chung Phân tích kết quả hoạt động thanh toán quốc tế với mục tiêu nhìn nhận mặt đạt đƣợc và các mặt chƣa đạt đƣợc trong các năm qua từ đó đƣa ra các giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn Sóc Trăng trong tƣơng lai. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng. - Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại NHNo & PTNT Sóc Trăng. - Phân tích các rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế. - Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động thanh toán quốc tế và nhận ra các mặt đạt đƣợc cũng nhƣ chƣa đạt của Ngân hàng từ đó đƣa ra biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại NHNo & PTNT Sóc Trăng. 1.3. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU Đề tài “Thực trạng TTQT và giải pháp mở rộng tại NHNo Tiền Giang” do sinh viên Lê Hoàng Yến thực hiện, giáo viên hƣớng dẫn cô Đoàn Thị Cẩm Vân nghiên cứu rõ ràng, nói rõ đƣợc thực trạng thanh toán quốc tế tại NHNo Tiền Giang, số liệu từ năm 2004-2006 cho thấy đƣợc sự tăng trƣởng của hoạt động TTQT tại NH và các nguyên nhân ảnh hƣởng. Tuy nhiên, đề tài chƣa phân tích đƣợc những rủi ro trong hoạt động TTQT và những điểm mạnh, điểm yếu trong từng phƣơng thức thanh toán để đƣa ra biện ra biện pháp khắc phục. Đề tài “Phân tích hiệu quả hoạt động TTQT tại NHNo&PTNT Sóc Trăng” cũng nói lên hoạt động TTQT tại NH nhƣng số liệu còn ít chƣa rõ ràng, chƣa phân tích sâu vào từng lĩnh vực thanh toán. 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1. Không gian Phân tích hoạt động TTQT và giải pháp mở rộng hoạt động TTQT tại AGRIBANK Sóc Trăng GVHD: Ths. Phạm Xuân Minh 16 SVTH: Phạm Thị Mỹ Tiên Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Sóc Trăng. 1.4.2. Thời gian Thời gian thực hiện đề tài từ 23/09/2010 đến 15/11/2010. Số liệu đƣợc thu thập từ các báo cáo từ năm 2007 đến 6 tháng đầu năm 2010. 1.4.3. Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động thanh toán quốc tế và các số liệu có liên quan đến hoạt động thanh toán quốc tế tại NHNo & PTNT Sóc Trăng. 1.5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu Thu thập số liệu thứ cấp từ phòng thanh toán quốc tế qua ba năm 2007- 2009 và 6 tháng đầu năm 2010. Với những số liệu này là cơ sở để phân tích tình hình hoạt động của Ngân hàng cũng nhƣ của phòng thanh toán quốc tế. 1.5.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu - Phƣơng pháp thống kê mô tả để mô tả tình hình hoạt động của Ngân hàng. - Phƣơng pháp so sánh tỷ trọng để xem xét tỷ trọng của các chỉ tiêu nghiên cứu trên tổng thể. - Phƣơng pháp so sánh tƣơng đối lẫn tuyệt đối để so sánh tốc độ tăng của các chỉ tiêu nghiên cứu của năm sau so với năm trƣớc để thấy đƣợc hiệu quả hoạt động của Ngân hàng. - Sử dụng biểu bảng để mô tả những số liệu làm cơ sở cho sự phân tích. - Phƣơng pháp phân tích ma trận SWOT. - Sử dụng chiến lƣợc Marketing Mix. Phân tích hoạt động TTQT và giải pháp mở rộng hoạt động TTQT tại AGRIBANK Sóc Trăng GVHD: Ths. Phạm Xuân Minh 17 SVTH: Phạm Thị Mỹ Tiên CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1. Khái niệm về thanh toán quốc tế Thanh toán quốc tế (TTQT) là việc thực hiện các nghĩa vụ tiền tệ phát sinh từ các quan hệ kinh tế, thƣơng mại, tài chính, tín dụng và dịch vụ phi mậu dịch giữa các tổ chức kinh tế quốc tế, giữa các doanh nghiệp, các cá nhân của các nƣớc khác nhau để kết thúc một chu trình hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bằng các hình thức chuyển tiền hay bù trù trên các tài khoản đƣợc mở tại các Ngân hàng. Khác với thanh toán trong nƣớc TTQT có các đặc điểm riêng: - Chủ thể tham gia vào hoạt động TTQT ở các quốc gia khác nhau, mỗi giao dịch TTQT liên quan tối thiểu hai quốc gia thông thƣờng là ba quốc gia. - Hoạt động thanh toán liên quan đến hệ thống luật pháp của các quốc gia khác nhau thậm chí đối nghịch nhau. Do tính phức tạp đó các bên tham gia thƣờng lựa chọn các quy phạm pháp luật mang tính thống nhất và theo thông lệ quốc tế. - Đồng tiền dùng trong TTQT thông thƣờng tồn tại dƣới hình thức các phƣơng tiện thanh toán ( hối phiếu, séc, thẻ, chuyển khoản,…) có thể là đồng tiền của nƣớc ngƣời mua hoặc ngƣời bán hoặc có thể là đồng tiền của nƣớc thứ ba nhƣng thƣờng là ngoại tệ đƣợc tự do chuyển đổi. - Ngôn ngữ sử dụng trong TTQT phổ biến là tiếng Anh. - TTQT đòi hỏi trình độ chuyên môn, trình độ công nghệ tƣơng xứng với trình độ quốc tế. 2.1.2. Vai trò của thanh toán quốc tế đối với Ngân hàng Hoạt động TTQT giúp ngân hàng đáp ứng tốt hơn nhu cầu đa dạng của khách hàng về các dịch vụ tài chính có liên quan tới thanh toán quốc tế. Trên cơ sở đó giúp Ngân hàng tăng doanh thu, nâng cao uy tín cho Ngân hàng và tạo dựng niềm tin cho khách hàng. Điều đó không chỉ giúp Ngân hàng mở rộng quy mô hoạt động mà còn là một ƣu thế tạo nên sức cạnh tranh của Ngân hàng trong cơ chế thị trƣờng. Hoạt động TTQT không chỉ là một hoạt động đơn thuần mà Phân tích hoạt động TTQT và giải pháp mở rộng hoạt động TTQT tại AGRIBANK Sóc Trăng GVHD: Ths. Phạm Xuân Minh 18 SVTH: Phạm Thị Mỹ Tiên còn là hoạt động hỗ trợ bổ sung cho các hoạt động kinh doanh khác của Ngân hàng. Hoạt động TTQT đƣợc thực hiện tốt sẽ mở rộng cho hoạt động tín dụng XNK, phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thƣơng, tài trợ thƣơng mại và các hoạt động ngân hàng quốc tế khác. Hoạt động TTQT làm tăng tính thanh khoản cho Ngân hàng. Khi thực hiện nghiệp vụ TTQT, ngân hàng có thể thu đƣợc nguồn vốn ngoại tệ tạm thời nhàn rỗi của các doanh nghiệp có quan hệ TTQT với các ngân hàng dƣới hình thức các khoản ký quỹ chờ thanh toán. TTQT còn tạo điều kiện hiện đại hóa công nghệ ngân hàng. Các ngân hàng sẽ áp dụng công nghệ tiên tiến để hoạt động thanh toán quốc tế đƣợc thực hiện nhanh chóng, kịp thời và chính xác nhằm phân tán rủi ro, góp phần mở rộng quy mô và mạng lƣới ngân hàng. Hoạt động TTQT cũng làm tăng cƣờng mối quan hệ đối ngoại của Ngân hàng, tăng cƣờng khả năng cạnh tranh của Ngân hàng, nâng cao uy tín của mình trên trƣờng quốc tế, trên cơ sở đó khai thác nguồn tài trợ của các ngân hàng nƣớc ngoài và nguồn vốn trên thị trƣờng tài chính quốc tế để đáp ứng nhu cầu về vốn của ngân hàng. 2.1.3. Các phƣơng thức thanh toán quốc tế 2.1.3.1. Phƣơng thức chuyển tiền (Remittance) Chuyển tiền là phƣơng thức thanh toán trong đó khách hàng (ngƣời chuyển tiền hay ngƣời trả tiền) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho ngƣời khác (ngƣời thụ hƣởng) ở một địa điểm nhất định trong một thời gian nhất định bằng phƣơng tiện chuyển tiền do khách hàng yêu cầu. Số tiền này đƣợc dùng để thanh toán cho hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ hoặc các mục đích khác mà pháp luật cho phép.  Hình thức chuyển tiền: Chuyển tiền bằng thư (M/T – Mail Transfer): Ngƣời chuyển tiền yêu cầu ngân hàng chuyển tiền ra nƣớc ngoài bằng thƣ. Ngân hàng thực hiện yêu cầu của ngƣời chuyển tiền bằng lệnh trả tiền (Payment Order) hoặc bằng giấy báo có để ra lệnh cho ngân hàng đại lý ở nƣớc ngoài trả tiền cho ngƣời nhận. Chuyển tiền bằng thƣ chậm nên không đáp ứng kịp thời nhu cầu nhận tiền của ngƣời thụ hƣởng. Hiện nay hầu nhƣ tất cả các ngân hàng đều không còn áp dụng phƣơng Phân tích hoạt động TTQT và giải pháp mở rộng hoạt động TTQT tại AGRIBANK Sóc Trăng GVHD: Ths. Phạm Xuân Minh 19 SVTH: Phạm Thị Mỹ Tiên thức chuyển tiền này. Chuyển tiền bằng điện (T/T – Telegraphic Transfer): Ngƣời chuyển tiền yêu cầu ngân hàng chuyển tiền ra nƣớc ngoài bằng điện. Ngân hàng thực hiện yêu cầu của ngƣời chuyển tiền bằng cách điện ra ngân hàng đại lý ở nƣớc ngoài trả tiền cho ngƣời nhận. Chuyển tiền bằng điện nhanh hơn chuyển tiền bằng thƣ nên hiện nay đƣợc sử dụng rộng rãi. Nếu cả ngân hàng chuyển tiền và ngân hàng thanh toán đều là thành viên của Hiệp hội viễn thông tài chính liên ngân hàng quốc tế (SWIFT) hoặc có quan hệ trao đổi dữ liệu điện tử (Electronic Data Interchange – EDI) với nhau, ngân hàng chuyển tiền sẽ gởi lệnh thanh toán qua mạng viễn thông này. Các chỉ thị đƣợc chuẩn hoá và đƣợc bảo mật hoàn toàn.  Quá trình tiến hành nghiệp vụ: Sơ đồ 1: Quá trình tiến hành nghiệp vụ chuyển tiền  Giải thích quá trình tiến hành nghiệp vụ: (1) Sau khi thoả thuận đi đến ký kết hợp đồng mua bán ngoại thƣơng, cung cấp dịch vụ, nhà xuất khẩu hoặc nhà cung ứng dịch vụ thực hiện việc cung ứng hàng hoá dịch vụ cho nhà nhập khẩu đồng thời chuyển giao bộ chứng từ + hàng hoá. (2) Nhà nhập khẩu sau khi kiểm tra chứng từ, hoá đơn lập yêu cầu chuyển tiền gởi đến ngân hàng phục vụ mình yêu cầu chuyển tiền cho nhà xuất khẩu, nhà cung cấp dịch vụ phục vụ nhà xuất khẩu. (3) Sau khi kiểm tra, nếu hợp lệ và đủ khả năng thanh toán, ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu sẽ trích tài khoản của đơn vị để chuyển tiền sau đó gởi giấy NH thanh toán NH chuyển tiền Ngƣời nhận tiền Ngƣời chuyển tiền (1) (4) ))) (5) (3) (2) B áo c ó B áo n ợ Phân tích hoạt động TTQT và giải pháp mở rộng hoạt động TTQT tại AGRIBANK Sóc Trăng GVHD: Ths. Phạm Xuân Minh 20 SVTH: Phạm Thị Mỹ Tiên báo nợ (giấy đã thanh toán cho đơn vị nhập khẩu). (4) Ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu thực hiện chuyển tiền theo lệnh (bằng thƣ hay điện báo) cho ngân hàng thanh toán hay ngân hàng đại lý của mình ở nƣớc ngoài đến ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu. (5) Ngân hàng thanh toán trả tiền cho nhà xuất khẩu và gởi giấy báo cho nhà xuất khẩu. 2.1.3.2. Phƣơng thức nhờ thu (Collection) Phƣơng thức nhờ thu là phƣơng thức thanh toán mà qua đó nhà xuất khẩu sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ gửi hàng, giao chứng từ hàng hóa ủy thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ số tiền trên cơ sở hối phiếu do mình lập ra ở nhà nhập khẩu thông qua ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu. Ngƣời nhập khẩu sau khi nhận đƣợc giấy báo nhờ thu của ngân hàng phải tiến hành ngay việc chi trả tiền để nhận chứng từ hàng hóa và đi lãnh hàng. Phƣơng thức nhờ thu trơn Đây là phƣơng thức thanh toán mà trong đó nhà xuất khẩu sau khi giao hàng cho nhà nhập khẩu, chỉ ký phát tờ hối phiếu (hoặc nhờ thu, séc) đòi tiền tổ chức nhập khẩu và yêu cầu ngân hàng thu số tiền trên tờ hối phiếu đó, không kèm theo một điều kiện nào cả của việc trả tiền. Phƣơng thức nhờ thu kèm chứng từ: là phƣơng thức thanh toán mà nhà xuất khẩu không những chỉ căn cứ vào hối phiếu mà còn căn cứ vào bộ chứng từ hàng hóa gửi kèm theo hối phiếu, với điều kiện nếu nhƣ nhà nhập khẩu đồng ý trả tiền hoặc chấp nhận lên hối phiếu thì ngân hàng mới giao bộ chứng từ hàng hóa cho nhà nhập khẩu để nhận hàng . (1) Căn cứ vào hợp đồng thƣơng mại, nhà xuất khẩu giao hàng cho nhà nhập khẩu đồng thời gởi bộ chứng từ hàng hóa cho nhà nhập khẩu để nhận hàng. (2) Trên cơ sở giao hàng và chứng từ hàng hóa gửi bên nhập khẩu, nhà xuất khẩu ký phát hối phiếu, gửi đến ngân hàng phục vụ mình để nhờ thu hộ. (3) Ngân hàng nhờ thu gửi thƣ ủy nhiệm kèm theo hối phiếu của nhà xuất khẩu sang ngân hàng đại lý tại nƣớc nhập khẩu để nhờ thu hộ. (4) Ngân hàng đại lý gửi hối phiếu cho nhà nhập khẩu theo đúng địa chỉ ghi trên hối phiếu để yêu cầu thanh toán. Phân tích hoạt động TTQT và giải pháp mở rộng hoạt động TTQT tại AGRIBANK Sóc Trăng GVHD: Ths. Phạm Xuân Minh 21 SVTH: Phạm Thị Mỹ Tiên (2) Sơ đồ 2: Quá trình tiến hành nghiệp vụ nhờ thu (5) Sau khi kiểm tra, đối chiếu hối phiếu với bộ chứng từ hợp đồng nếu thấy hợp lý, nhà nhập khẩu sẽ yêu cầu ngân hàng phục vụ mình thanh toán hoặc ký chấp nhận lên hối phiếu. (6) Ngân hàng đại lý thực hiện các bút toán chuyển tiền và gửi báo có hoặc hối phiếu đã chấp nhận về ngân hàng nhờ thu bên xuất khẩu. 2.1.3.3. Phƣơng thức tín dụng chứng từ ( Letter of credit L/C) Phƣơng thức tín dụng chứng từ là một cam kết thanh toán có điều kiện của ngân hàng trong đó NH mở thƣ tín dụng (L/C) theo yêu cầu của nhà nhập khẩu (ngƣời yêu cầu mở L/C) sẽ trả một số tiền nhất định cho ngƣời xuất khẩu hoặc chấp nhận hối phiếu do ngƣời này ký phát trong phạm vi số tiền đó với điều kiện ngƣời hƣởng lợi xuất trình cho ngân hàng bộ chứng từ thanh toán phù hợp với các điều khoản và điều kiện đã ghi trong thƣ tín dụng.  Thư tín dụng: do NH lập ra theo yêu cầu của nhà nhập khẩu (ngƣời xin mở L/C) cam kết trả tiền cho nhà xuất khẩu (ngƣời thụ hƣởng) một số tiền nhất định trong một thời gian nhất định với điều kiện ngƣời xuất khẩu thực hiện đúng và đầy đủ những điều khoản quy định trong cam kết đó. Nội dung thƣ tín dụng: - Tên và địa chỉ ngân hàng mở thƣ tín dụng - Số hiệu L/C - Địa điểm và ngày mở L/C - Loại thƣ tín dụng - Thời hạn hiệu lực của L/C - Tên và địa chỉ của ngƣời yêu cầu mở L/C Ngân hàng Ngân hàng Nhà xuất khẩu Nhà nhập khẩu (1) (4) ))) (3) (5) (4) Phân tích hoạt động TTQT và giải pháp mở rộng hoạt động TTQT tại AGRIBANK Sóc Trăng GVHD: Ths. Phạm Xuân Minh 22 SVTH: Phạm Thị Mỹ Tiên - Tên và địa chỉ ngƣời hƣởng lợi - Số tiền của L/C - Thời hạn giao hàng (Date of Delivery) - Thời hạn xuất trình chứng từ - Thời hạn trả tiền của L/C (Date of Payment) - Sự cam kết trả tiền của Ngân hàng mở thƣ tín dụng - Chữ ký của Ngân hàng mở thƣ tín dụng Một số loại thƣ tín dụng chủ yếu: - Thư tín dụng huỷ ngang (Revocable L/C): Là loại L/C có thể huỷ bỏ bất cứ lúc nào mà không cần đến sự đồng ý của một trong hai bên nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu (trên L/C phải ghi rõ có thể huỷ ngang Revocable), loại L/C này ít đƣợc áp dụng vì nó làm mất quyền chủ động của các bên - nhất là bên bán. - Thư tín dụng không thể huỷ ngang (Irrevocable L/C): Là loại L/C sau khi đã mở thì không đƣợc sửa đổi, bổ sung hoặc huỷ bỏ trong thời hạn hiệu lực của nó trừ khi có sự thoả thuận đồng ý của các bên tham gia L/C. - Thư tín dụng không huỷ ngang có xác nhận (Confirmed Irrevocable L/C): Là loại L/C không huỷ ngang, đƣợc một NH khác bảo đảm trả tiền theo yêu cầu của NH mở L/C. Nếu NH mở L/C vì một lý do nào đó không trả đƣợc tiền L/C thì NH xác nhận (Confirming Bank) phải trả thay cho NH mở L/C. Trách nhiệm của NH xác nhận giống NH mở L/C, do vậy NH mở L/C phải trả phí xác nhận cho NH xác nhận. - Thư tín dụng chuyển nhượng (Transferable L/C): Là L/C không huỷ ngang trong đó quy định quyền của ngân hàng trả tiền đƣợc toàn bộ hay một phần số tiền của L/C cho một hay nhiều ngƣời theo lệnh của ngƣời hƣởng lợi đầu tiên. Ngoài ra, còn một số loại thƣ tín dụng khác nhƣ: thƣ tín dụng trả chậm (Deferred payment L/C); thƣ tín dụng không huỷ ngang miễn truy đòi (Irrevocable without recourse credit); thƣ tín dụng tuần hoàn (Revolving Document Credit).  Quá trình nghiệp vụ phƣơng thức tín dụng chứng từ: (1) Nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu ký kết hợp đồng ngoại thƣơng với điều khoản thanh toán theo phƣơng thức L/C. Phân tích hoạt động TTQT và giải pháp mở rộng hoạt động TTQT tại AGRIBANK Sóc Trăng GVHD: Ths. Phạm Xuân Minh 23 SVTH: Phạm Thị Mỹ Tiên Sơ đồ 3: Quá trình tiến hành nghiệp vụ tín dụng chứng từ (2) Nhà nhập khẩu làm đơn theo mẫu gửi đến ngân hàng phục vụ mình xin mở thƣ tín dụng. (3a) Căn cứ vào đơn xin mở L/C nếu đồng ý ngân hàng phục vụ tiến hành mở L/C theo yêu cầu trên cơ sở các điều kiện điều khoản hợp đồng ngoại thƣơng. (3b) Ngân hàng phục vụ nhà NK (NH mở L/C) thông báo cho ngân hàng đại lý ở nƣớc ngoài (NH phục vụ nhà XK) về việc phát hành L/C và chuyển L/C đến nhà xuất khẩu. (4) Ngân hàng nhà XK (NH thông báo L/C) thông báo L/C đã mở cho nhà XK. (5) Nhà XK giao hàng cho nhà NK theo đúng điều khoản đã ghi trong L/C. (6) Nhà XK lập bộ chứng từ gửi đến ngân hàng phục vụ mình yêu cầu thanh toán. (7) Ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu chuyển bộ chứng từ và thông báo đòi tiền thông qua ngân hàng phục vụ nhà NK. (8) Ngân hàng phục vụ nhà NK đòi tiền nhà NK và chuyển bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu sau khi nhà NK chấp nhận trả tiền (hoặc trả tiền). (9) Ngân hàng phục vụ nhà NK chuyển tiền sang ngân hàng phục vụ nhà XK. NH thông báo L/C ( NH phục vụ nhà XK) (1) (5) )) (2) )) (3a) )) (8) )) (4) )) (6) )) (10) )) (3b) )) (9) )) NHÀ XUẤT KHẨU NHÀ NHẬP KHẨU NH trung gian NH mở L/C ( NH phục vụ nhà NK) (7) )) (9a) )) (9b) )) Phân tích hoạt động TTQT và giải pháp mở rộng hoạt động TTQT tại AGRIBANK Sóc Trăng GVHD: Ths. Phạm Xuân Minh 24 SVTH: Phạm Thị Mỹ Tiên (10) Ngân hàng phục vụ nhà XK thanh toán tiền cho nhà XK. Trong sơ đồ trật tự luân chuyển chứng từ thanh toán các bƣớc 7,8,9,10 có thể thay đối tuỳ thuộc vào thƣ tín dụng đó là thƣ tín dụng trả tiền ngay hay thƣ tín dụng trả tiền chậm. Tuỳ thuộc vào ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu là ngân hàng thông báo hay ngân hàng chiết khấu. 2.1.4. Rủi ro trong các phƣơng thức thanh toán quốc tế 2.1.4.1. Phƣơng thức nhờ thu + Nhờ thu trơn Đối với nhà xuất khẩu Nếu nhà nhập khẩu vỡ nợ thì nhà xuất khẩu không nhận đƣợc tiền thanh toán. Nếu năng lực tài chính của nhà nhập khẩu yếu kém thì việc thanh toán sẽ dây dƣa, chậm trễ và tốn kém. Nếu nhà nhập khẩu có ý xấu vẫn nhận hàng nhƣng từ chối thanh toán hay từ chối ký chấp nhận thanh toán hối phiếu kỳ hạn. Đến hạn thanh toán hối phiếu kỳ hạn nhƣng nhà nhập khẩu không thể thanh toán hoặc không muốn thanh toán thì nhà xuất khẩu có thể kiện ra tòa nhƣng rất tốn kém và không phải lúc nào cũng nhận đƣợc tiền. Đối với nhà nhập khẩu Rủi ro có thể phát sinh khi hối phiếu đòi tiền đến trƣớc và phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán trong khi hàng hóa không đƣợc gửi đi hoặc đã gửi đi nhƣng chƣa tới, hoặc khi nhận hàng hóa có thể là không đảm bảo đúng chất lƣợng, chủng loại và số lƣợng nhƣ đã thỏa thuận trong hợp đồng thƣơng mại. + Nhờ thu kèm chứng từ Đối với nhà xuất khẩu Khác với lệnh nhờ thu trơn, ngân hàng xuất trình trao bộ chứng từ hàng hóa cho nhà nhập khẩu trƣớc khi ngƣời này thanh toán hay chấp nhận thanh toán. Điều này có thể xảy ra ở một số quốc gia, khi mà ngân hàng ƣu tiên đặt mối quan hệ với doanh nghiệp trong nƣớc lên trên trách nhiệm và nghĩa vụ của họ đối với doanh nghiệp bên ngoài lãnh thổ quốc gia. Nếu điều này xảy ra, thì nhà xuất khẩu gặp rất nhiều khó khăn trong việc khiếu nại đối với ngân hàng xuất trình. Chữ ký chấp nhận thanh toán có thể bị giả mạo, hoặc ngƣời ký chấp nhận Phân tích hoạt động TTQT và giải pháp mở rộng hoạt động TTQT tại AGRIBANK Sóc Trăng GVHD: Ths. Phạm Xuân Minh 25 SVTH: Phạm Thị Mỹ Tiên không đủ thẩm quyền hay chƣa đƣợc đăng ký mẫu chữ ký. Ngân hàng chuyển chừng từ luôn giữ lập trƣờng rằng nếu ngân hàng xuất trình có sai sót trong việc thực hiện lệnh nhờ thu thì mọi hậu quả đều do nhà xuất khẩu phải tự gánh chịu, thậm chí ngay cả khi nhà xuất khẩu không có liên quan đến việc chỉ định ngân hàng xuất trình. Toàn bộ hay một phần chứng từ thất lạc. Số hàng hóa (mà bộ chứng từ đại diện) chỉ có thể chuyển cho ngân hàng xuất trình với sự đồng ý của ngân hàng này từ trƣớc. Ngoài ra, ngân hàng không chịu bất cứ trách nhiệm nào về việc lƣu kho, mua bảo hiểm, mua hàng hóa hay dỡ hàng hóa. Khi ngân hàng thực hiện việc bảo vệ hàng hóa, nhƣ dàn xếp việc lƣu kho, mua bảo hiểm hàng hóa thì ngân hàng không chịu bất cứ trách nhiệm nào về tổn thất hay mất mác hƣ hỏng hàng hóa. Nhà xuất khẩu thƣờng phải gánh chịu mọi chi phí liên quan đến công việc bảo vệ hàng hóa của ngân hàng cho dù ngân hàng không đƣợc yêu cầu để làm các công việc này. Nhà nhập khẩu đã thanh toán để nhận bộ chứng từ, nhƣng ngân hàng xuất trình không chuyển cho ngân hàng chuyển chứng từ để trả cho nhà xuất khẩu. Ngân hàng xuất trình chuyển tiền cho ngân hàng chuyển chứng từ, nhƣng ngân hàng này lại bị chậm trễ hay bị mất khả năng thanh toán do đó nhà xuất khẩu nhận đƣợc tiền chậm hoặc không nhận đƣợc tiền. Nhà nhập khẩu khƣớc từ thanh toán hay chấp nhận thanh toán trong khi hàng hóa đã đƣợc gửi đi từ trƣớc. Nhà xuất khẩu có thể kiện nhà nhập khẩu theo các hợp đồng đã ký nhƣng lại mất rất nhiều thời gian trong khi đó hàng hóa đã có thể bốc dỡ và lƣu kho hoặc nhà xuất khẩu đã ra lệnh chở về. Hàng hóa đã đƣợc mua bảo hiểm đầy đủ nhƣng nếu xảy ra tổn thất hay hƣ hại thì nhà xuất khẩu khó có thể khiếu nại tiền bồi thƣờng. Các ngân hàng không chịu trách nhiệm về bất cứ sự chậm trễ hay thất lạc chứng từ nào. Nếu hóa đơn thanh toán bằng ngoại tệ nhà xuất khẩu chịu rủi ro tỷ giá cho đến khi nhận đƣợc tiền. Bất kỳ chi phí phát sinh nào liên quan đến nhờ thu hay chi phí lãi suất mà Phân tích hoạt động TTQT và giải pháp mở rộng hoạt động TTQT tại AGRIBANK Sóc Trăng GVHD: Ths. Phạm Xuân Minh 26 SVTH: Phạm Thị Mỹ Tiên nhà nhập khẩu phải chịu nhƣng từ chối thanh toán ngân hàng xuất trình vẫn trao chứng từ cho nhà nhập khẩu theo quy định nhƣ trong lệnh nhờ thu để thực hiện nhờ thu. Trong trƣờng hợp này, sau khi khấu trừ mọi chi phí phát sinh liên quan đến nhờ thu, số tiền còn lại ngân hàng xuất trình chuyển cho ngân hàng chuyển chứng từ để trả cho nhà nhập khẩu. Trƣờng hợp ngoại lệ, phải có chỉ thị rõ ràng: “chứng từ không đƣợc giao cho nhà nhập khẩu nếu nhà nhập khẩu không thanh toán các chi phí phát sinh theo nhƣ thỏa thuận”. Đối với nhà nhập khẩu Cho dù nhà nhập khẩu có cơ hội kiểm tra chứng từ trƣớc khi thanh toán hay chấp nhận thanh toán, nhƣng hàng hóa có thể không đƣợc kiểm định, chƣa đƣợc bảo hiểm đầy đủ hay không tuân theo các tiêu chuẩn ghi trong hợp đồng thƣơng mại. Nhà nhập khẩu có thể đứng trƣớc rủi ro nhà xuất khẩu lập bộ chứng từ giả, có sai sót hay cố tình gian lận thƣơng mại. Bộ vận đơn gốc không đầy đủ hay ngƣời khác lợi dụng chúng để đi nhận hàng. Các ngân hàng không chịu trách nhiệm khi chứng từ là giả mạo hay có sai sót hoặc hàng hóa hay phƣơng tiện vận chuyển không khớp với chứng từ. Sau khi chấp nhận thanh toán hối phiếu kỳ hạn (hay phát hành kỳ phiếu), nhà nhập khẩu có thể bị nhà xuất khẩu kiện ra tòa nếu không thanh toán khi hối phiếu đến hạn. Thậm chí nhà nhập khẩu không thể dùng các lý do chính đáng để bào chữa cho việc không thanh toán của mình nhƣ: Nhà xuất khẩu không giao hàng, hay giao hàng có sai sót nghiêm trọng…Một khi nhà nhập khẩu đã ký chấp nhận thanh toán hối phiếu kỳ hạn, thì buộc phải thanh toán khi hối phiếu đến hạn một cách vô điều kiện, nếu không có thể bị kiện ra tòa. Sự không thanh toán hối phiếu đúng hạn sẽ làm ảnh hƣởng đến danh tiếng thƣơng mại của nhà nhập khẩu. Nếu hóa đơn thanh toán bằng ngoại tệ nhà nhập khẩu chịu rủi ro tỷ giá cho đến khi thanh toán. Đối với ngân hàng kiểm chứng từ Ngân hàng chuyển chứng từ phải chịu rủi ro khi đã thanh toán hay đã cho nhà xuất khẩu vay trƣớc khi nhận đƣợc tiền chuyển đến từ ngân hàng xuất trình. Nếu không nhận đƣợc tiền chuyển đến, ngân hàng chuyển chứng từ phải chịu rủi ro tín dụng từ phía nhà xuất khẩu trong việc hoàn trả tiền vay. Phân tích hoạt động TTQT và giải pháp mở rộng hoạt động TTQT tại AGRIBANK Sóc Trăng GVHD: Ths. Phạm Xuân Minh 27 SVTH: Phạm Thị Mỹ Tiên Đối với ngân hàng xuất trình Nếu ngân hàng xuất trình chuyển tiền cho ngân hàng chuyển chứng từ trƣớc khi nhà nhập khẩu thanh toán, thì phải chịu rủi ro nếu nhƣ nhà nhập khẩu không nhận chứng từ và không thanh toán hoặc không chấp nhận thanh toán. Nếu ngân hàng xuất trình cho nhà nhập khẩu vay để thanh toán thì có thể chịu rủi ro tín dụng từ phía nhà nhập khẩu. Chịu trách nhiệm kiểm tra chứng từ nhận đƣợc để xem có đủ và phù hợp với danh mục liệt kê chứng từ gửi tới, nếu chứng từ không đủ hoặc không phù hợp thì phải thông báo cho ngân hàng chuyển chứng từ để thay đổi kịp thời. Ngân hàng chuyển chứng từ có thể yêu cầu, nếu nhà nhập khẩu không thanh toán hoặc không chấp nhận thanh toán, thì ngân hàng xuất trình thu xếp để hàng hóa đƣợc lƣu kho và đƣợc bảo hiểm cho đến khi bán đƣợc cho khách hàng mới hay chuyển quay về nƣớc. Nếu điều này xảy ra, thì ngân hàng xuất trình phải đƣợc bù đắp chi phí đầy đủ. 2.1.4.2. Phƣơng thức tín dụng chứng từ Đối với nhà nhập khẩu Việc thanh toán của ngân hàng cho ngƣời thụ hƣởng chỉ căn cứ vào bộ chứng từ xuất trình mà không căn cứ vào kiểm tra hàng hóa, một khi nhà xuất khẩu cố ý gian lận có thể xuất trình bộ chứng từ giả cho ngân hàng đƣợc chỉ định để thanh toán. Nhƣ vậy, sẽ không có sự bảo đảm nào cho nhà nhập khẩu rằng hàng hóa sẽ đúng nhƣ đơn đặt hàng hay không bị hƣ hại gì. Trong trƣờng hợp này nhà nhập khẩu vẫn phải hoàn trả đầy đủ tiền đã thanh toán cho ngân hàng phát hành. Những thay đổi trong hợp đồng ngoại thƣơng giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu phải tiến hành làm thủ tục sửa đổi, bổ sung L/C. Ngân hàng xác nhận hay một ngân hàng đƣợc chỉ định khác có thể mắc sai lầm khi đã thanh toán cho một bộ chứng từ có sai sót, sau đó ghi nợ ngân hàng phát hành L/C. Nếu ngân hàng mắc sai lầm lại do nhà nhập khẩu chỉ định thì ngân hàng có quyền truy hoàn số tiền đã bị ghi nợ. Nếu nhà nhập khẩu cần gấp hàng hóa, thì phải thu xếp để đƣợc ngân hàng phát hành L/C phát hành một thƣ bảo lãnh gửi hàng tàu để nhận hàng. Để đƣợc bảo lãnh nhận hàng nhà nhập khẩu phải trả một khoản phí cho ngân hàng. Nếu Phân tích hoạt động TTQT và giải pháp mở rộng hoạt động TTQT tại AGRIBANK Sóc Trăng GVHD: Ths. Phạm Xuân Minh 28 SVTH: Phạm Thị Mỹ Tiên không nhận hàng đúng theo quy định thì tiền bồi thƣờng giữ tàu quá hạn sẽ phát sinh. Nếu không quy định “bộ vận đơn đầy đủ” (full set of bills of lading), thì ngƣời khác có thể lấy đƣợc hàng hóa khi chỉ cần xuất trình một bộ phận của vận đơn, trong khi đó ngƣời trả tiền hàng hóa lại là nhà nhập khẩu. Đối với nhà xuất khẩu Những thay đổi trong hợp đồng ngoại thƣơng giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu phải tiến hành làm thủ tục sửa đổi, bổ sung L/C. Thƣ tín dụng có thể hủy ngang có thể đƣợc ngân hàng phát hành sửa đổi, bổ sung hay hủy bỏ bất cứ khi nào trƣớc khi nhà xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ mà không cần có sự đồng ý của ngƣời này. Khi xuất trình bộ chứng từ không phù hợp thì mọi khoản thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán có thể bị từ chối từ phía nhà nhập khẩu, và nhà xuất khẩu phải tự xử lý hàng hóa nhƣ dỡ hàng, lƣu kho cho đến khi vấn đề đƣợc giải quyết hoặc phải tìm ngƣời mua mới, bán đấu giá hay chở hàng quay về nƣớc. Nhà xuất khẩu phải chịu chi phí nhƣ lƣu tàu quá hạn, phí lƣu kho và mua bỏa hiểm cho hàng hóa…trong khi đó nhà nhập khẩu có thể từ chối nhận hàng hóa vì lý do bộ chứng từ có sự sai sót. Nếu ngân hàng phát hành (hoặc ngân hàng xác nhận) mất khả năng thanh toán thì cho dù bộ chứng từ xuất trình là hoàn hảo thì cũng không đƣợc thanh toán. Nếu nhà xuất khẩu nhận đƣợc một L/C trực tiếp từ ngân hàng phát hành (không thông qua ngân hàng thông báo) thì có thể là một L/C giả . Nhà xuất khẩu phải yêu cầu có một ngân hàng trong nƣớc xác nhận L/C hay phải yêu cầu ngân hàng phục vụ mình xác minh là L/C thật. Đối với ngân hàng phát hành Ngân hàng phát hành phải thực hiện thanh toán cho ngƣời thụ hƣởng theo quy định của L/C ngay cả trong trƣờng hợp nhà nhập khẩu cố ý không hoàn trả hoặc không có khả năng hoàn trả. Nếu ngân hàng phát hành trả tiền hay chấp nhận thanh toán hối phiếu kỳ hạn, mà không có sự kiểm tra một cách thích đáng bộ chứng từ để bộ chứng từ có lỗi, nhà nhập khẩu không chấp nhận thì không thể đòi tiền nhà nhập khẩu. Phân tích hoạt động TTQT và giải pháp mở rộng hoạt động TTQT tại AGRIBANK Sóc Trăng GVHD: Ths. Phạm Xuân Minh 29 SVTH: Phạm Thị Mỹ Tiên Đối với ngân hàng thông báo Ngân hàng thông báo chịu trách nhiệm phải có sự quan tâm hợp lý để bảo đảm rằng thƣ tín dụng là chân thật, bao gồm cả việc xác minh chữ ký, khóa mã…trƣớc khi gửi thông báo cho nhà xuất khẩu. Đối với ngân hàng được chỉ định Trừ khi là ngân hàng xác nhận, các ngân hàng đƣợc chỉ định không có trách nhiệm nào thanh toán cho nhà xuất khẩu trƣớc khi nhận đƣợc tiền từ ngân hàng phát hành. Tuy nhiên, trong thực tế trên cơ sở bộ chứng từ xuất trình các ngân hàng chỉ định thƣờng ứng trƣớc cho nhà xuất khẩu với điều kiện truy đòi (with recourse) để trợ giúp cho nhà xuất khẩu, do đó ngân hàng này phải tự chịu rủi ro tín dụng đối với ngân hàng phát hành hoặc nhà xuất khẩu. Đối với ngân hàng xác nhận Nếu bộ chứng từ là hoàn hảo, thì ngân hàng xác nhận phải trả tiền cho ngƣời xuất khẩu bất luận là có truy đòi đƣợc tiền từ ngân hàng phát hành hay không. Nhƣ vậy, ngân hàng xác nhận chịu rủi ro tín dụng đối với ngân hàng phát hành, cũng nhƣ rủi ro chính trị và rủi ro cơ chế của nhà nƣớc ngân hàng phát hành. Nếu ngân hàng xác nhận trả tiền hay không chấp nhận thanh toán hối phiếu kỳ hạn, mà không có sự kiểm tra một cách thích đáng bộ chứng từ để bộ chứng từ có lỗi, ngân hàng phát hành không chấp nhận thì không thể đòi tiền từ ngân hàng phát hành. 2.1.4.3. Phƣơng thức chuyển tiền Trong phƣơng thức này cả ngƣời bán và ngƣời mua đều chịu rủi ro. Ngƣời bán có thể gặp rủi ro không đƣợc ngƣời mua thanh toán trong trƣờng hợp trả tiền sau. Hoặc ngƣời mua có thể gặp rủi ro không đƣợc ngƣời bán giao hàng hoặc giao hàng kém phẩm chất trong trƣờng hợp trả tiền trƣớc. Phân tích hoạt động TTQT và giải pháp mở rộng hoạt động TTQT tại AGRIBANK Sóc Trăng GVHD: Ths. Phạm Xuân Minh 30 SVTH: Phạm Thị Mỹ Tiên CHƢƠNG 3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH SÓC TRĂNG 3.1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 3.1.1.1. Lịch sử hình thành Chi nhánh ngân hàng Nông Nghiệp tỉnh Sóc Trăng (NHNo ST) đƣợc thành lập theo quyết định số 30/QĐ-NH9 ngày 29/01/1992 trên cơ sở nhận bàn giao 6 chi nhánh NHNo & PTNT huyện của chi nhánh NHNo Hậu Giang cũ nay thuộc địa bàn Tỉnh Sóc Trăng và chi nhánh ngân hàng Công thƣơng Thị xã Sóc Trăng của chi nhánh ngân hàng Công Thƣơng tỉnh Hậu Giang cũ. Trong những ngày đầu thành lập, nguồn vốn huy động của Agribank Sóc Trăng chỉ đạt 14.914 triệu đồng, tổng dƣ nợ bàn giao: 21.689 triệu, trong đó nợ xấu chƣa khoanh đƣợc và nợ khê đọng khó thu hồi chiếm đến 80,9% tổng dƣ nợ. Thực hiện định hƣớng của NHNo VN về mở rộng mạng lƣới hoạt động ở những nơi có môi trƣờng kinh doanh, trƣớc hết là ƣu tiên các vùng dân cƣ ở tập trung, các cụm kinh tế-kỹ thuật trên địa bàn nông thôn. Trong thời gian ngắn Agribank Sóc Trăng đã mở thêm 05 chi nhánh trực thuộc tỉnh gồm: Phòng giao dịch số 01 đảm nhận 06 phƣờng của Thị Xã Sóc Trăng, Phòng giao dịch số 02 đảm nhận 05 xã của huyện Mỹ Tú trực thuộc NHNo & PTNT tỉnh; hai ngân hàng cấp III gồm: chi nhánh ngƣ cảng Trần Đề trực thuộc NHNo Chi nhánh huyện Long Phú đảm nhận 04 xã ven biển của huyện: An Thạnh 3, Lịch Hội Thƣợng, Liêu Tú và Trung Bình, Chi nhánh An Lạc Thôn trực thuộc chi nhánh huyện Kế Sách, phục vụ địa bàn 04 xã ven sông Hậu là An Lạc Thôn, Phong Nẫm , Xuân Hòa và Ba Trinh. Việc mở thêm mạng lƣới chi nhánh ở địa bàn nông thôn đã mang lại những lợi ích thiết thực không chỉ đối với bản thân Ngân Hàng mà đặc biệt ngƣời đƣợc hƣởng lợi nhiều nhất là bà con nông dân – những khách hàng cần sự hỗ trợ vốn cùng các dịch vụ Ngân hàng khác kịp thời và hiệu quả nhất. Bên cạnh đó Agribank Sóc Trăng không ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ. Do đó, từ năm 1996 mặc dù các tổ chức tín dụng lần lƣợt mở ra Phân tích hoạt động TTQT và giải pháp mở rộng hoạt động TTQT tại AGRIBANK Sóc Trăng GVHD: Ths. Phạm Xuân Minh 31 SVTH: Phạm Thị Mỹ Tiên nhƣng Agribank Sóc Trăng vẫn chiếm thị phần cao nhất. Từ năm 1997 đến nay, nguồn vốn huy động và dƣ nợ cho vay của Agribank Sóc Trăng luôn giữ tỷ trọng trên 50% so tổng nguồn vốn huy động và dƣ nợ cho vay của các ngân hàng thƣơng mại và các Quỹ Tín dụng trên địa bàn. Hiện nay với mạng lƣới chi nhánh rộng khắp toàn tỉnh (bao gồm Hội Sở và 19 Chi nhánh, phòng giao dịch trực thuộc) cùng với đội ngũ nhân viên đƣợc đào tạo bài bản, chuyên nghiệp và hệ thống máy móc ngân hàng hiện đại Agribank Sóc Trăng sẽ phục vụ tốt nhất các nhu cầu đa dạng của khách hàng. Mạng lƣới chi nhánh của Ngân hàng: 1. Hội sở tỉnh 2. Chi nhánh NHNo&PTNT thành phố Sóc Trăng 3. Chi nhánh NHNo&PTNT Châu Thành 4. Chi nhánh NHNo&PTNT Ba xuyên 5. Chi nhánh NHNo&PTNT Thạnh Phú 6. Chi nhánh NHNo&PTNT Kế Sách 7. Chi nhánh NHNo&PTNT Mỹ Xuyên 8. Chi nhánh NHNo&PTNT Mỹ Tú 9. Chi nhánh NHNo&PTNT Thạnh Trị 10. Chi nhánh NHNo&PTNT Long Phú 11. Chi nhánh NHNo&PTNT Vĩnh Châu 12. Chi nhánh NHNo&PTNT Trần Đề 13. Chi nhánh NHNo&PTNT Cù Lao Dung 14. Phòng giao dịch Khánh Hƣng 15. Chi nhánh NHNo&PTNT Ngã Năm 16. Phòng giao dịch Đại Ngãi 17. Chi nhánh NHNo&PTNT KCN An Nghiệp 18. Phòng giao dịch Ngọc Tố 19. Phòng giao dịch Mê Kông 20. Phòng giao dịch An Trạch 3.1.1.2. Nhiệm vụ, chức năng và định hƣớng phát triển Bám sát định hƣớng của ngân hàng nông nghiệp Việt Nam, thực hiện phƣơng châm “đi vay để cho vay” bằng nhiều hình thức, biện pháp huy động vốn Phân tích hoạt động TTQT và giải pháp mở rộng hoạt động TTQT tại AGRIBANK Sóc Trăng GVHD: Ths. Phạm Xuân Minh 32 SVTH: Phạm Thị Mỹ Tiên thích hợp, nâng cao phần tự lực nguồn vốn, tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh. Từ năm 1996 các tổ chức tín dụng lần lƣợt mở ra nhƣng thị phần của ngân hàng Nông Nghiệp Sóc Trăng vẫn chiếm cao nhất gần 50% so với tổng nguồn vốn huy động của các ngân hàng và các Quỹ tín dụng trên địa bàn. Trong giai đoạn này, ngân hàng chủ yếu cho vay các công ty, xí nghiệp quốc doanh, Hợp tác xã cấp huyện, dƣ nợ thƣờng chiếm trên 95%, dƣ nợ cho vay tƣ nhân cá thể rất nhỏ bé. Riêng vốn cho vay trung và dài hạn không đáng kể đến hiện nay là 60%. Nhờ đƣờng lối chủ trƣơng phát triển nông nghiệp và nông thôn của Đảng và nhà nƣớc cùng với chính sách khuyến khích kinh doanh hợp tác xã và kinh tế hộ gia đình đã ảnh hƣởng tích cực đến nông nghiệp và nông thôn Sóc Trăng. Từ đó các chi nhánh từng bƣớc phát triển cho vay hộ nông dân (ban đầu là cho vay vốn trồng lúa, sau cho vay chăn nuôi, cho vay trang trại, các mô hình vƣờn-ao- chuồng,…), cho vay doanh nghiệp. Ngoài ra còn có các dịch vụ khác nhƣ dịch vụ cầm đồ, mua bán, gia công vàng bạc, các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế, chi trả kiều hối,… Ngân hàng nông nghiệp Sóc Trăng không chỉ là một ngân hàng thƣơng mại đơn thuần mà còn là một ngƣời bạn đáng tin cậy của bà con nông dân và doanh nghiệp, góp phần cùng nhân dân xây dựng tỉnh Sóc Trăng càng giàu đẹp và phát triển. 3.1.2. Cơ cấu tổ chức và nhân sự Là một trong những Ngân hàng hoạt động có hiệu quả, có mạng lƣới mở rộng với hàng loạt các chi nhánh đặt ở các xã góp phần lớn vào việc phát triển kinh tế nông thôn và giúp ngƣời dân cải thiện cuộc sống. Cũng có thể nói một trong những nguyên nhân dẫn đến thành công của NHNo & PTNT tỉnh Sóc Trăng là làm tốt công tác tổ chức cán bộ. Cơ cấu tổ chức nhân sự NH gồm Ban Giám Đốc, trong đó có một Giám Đốc, ba Phó Giám Đốc, và hệ thống các phòng ban. Đồng thời mở thêm các chi nhánh trực thuộc ở các huyện, xã để tạo điều kiện thuận lợi trong việc quản lý, quan hệ với khách hàng. Các phòng ban và các chi nhánh đƣợc điều hành một cách trôi trãi, hợp lý. Trong quá trình điều hành luôn có sự phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong công tác nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công tác và đáp ứng yêu cầu quản lý của ngành. BAN GIÁM ĐỐC Phân tích hoạt động TTQT và giải pháp mở rộng hoạt động TTQT tại AGRIBANK Sóc Trăng GVHD: Ths. Phạm Xuân Minh 33 SVTH: Phạm Thị Mỹ Tiên Sơ đồ 4: Sơ đồ tổ chức Ngân hàng Nông Nghiệp Sóc Trăng 3.1.3. Giới thiệu về phòng thanh toán quốc tế Những năm đầu mới thành lập chi nhánh chƣa có bộ phận TTQT mà chỉ có vài cán bộ trong Phòng Tín Dụng làm công việc này, trình độ chuyên môn chƣa cao nên thời gian xử lý chậm, khách hàng than phiền nhiều. Do vậy, những khách hàng có nhu cầu TTQT đều quan hệ với ngân hàng ở Cần Thơ hay TP.HCM dù có tốn kém nhƣng nhanh chóng và chính xác. Những năm 1992-1995, công ty lƣơng thực Sóc Trăng vay vốn tại chi nhánh ngân hàng Nông Nghiệp Sóc Trăng nhƣng lại quan hệ TTQT với Eximbank, Vietcombank Cần Thơ. Trong điều kiện lúc đó thông tin về phòng ngừa rủi ro chƣa bao quát và chặt chẽ nên chi nhánh với việc chỉ cho vay vốn đơn thuần cũng bị đe dọa rủi ro lớn. Để tránh việc chi nhánh ở vào thế bị động và rủi ro cao nhƣ trên, ngân hàng đã sớm có kế hoạch đào tạo nhân viên và trang bị phƣơng tiện kỹ thuật tham gia vào hệ thống liên ngân hàng và các tổ chức tài chính quốc tế nhằm kiểm soát chặt chẽ nguồn vốn cho vay giảm bớt rủi ro và chi phí dịch vụ cho ngân hàng. Nhìn chung trong thời gian đầu áp dụng do chƣa có kinh nghiệm và trình độ nghiệp vụ còn hạn chế nên chƣa có nhiều thành tích. Năm 2004 thì phòng TTQT chính thức đi vào hoạt động và thực hiện chức năng kinh doanh ngoại tệ và TTQT. Bộ phận TTQT đã góp phần đáp ứng nhu cầu thanh toán của tỉnh nhất là thanh toán xuất nhập khẩu của doanh nghiệp chế PHÒNG KẾ HOẠCH & NVTH PHÒNG TÍN DỤNG PHÒNG KẾ TOÁN NGÂN QUỸ PHÒNG KINH DOANH NGOẠI HỐI PHÒNG DV& MARKETING PHÒNG KIỂM TRA-KIỂM TOÁN NỘI BỘ PHÒNG ĐIỆN TOÁN PHÒNG HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ Phân tích hoạt động TTQT và giải pháp mở rộng hoạt động TTQT tại AGRIBANK Sóc Trăng GVHD: Ths. Phạm Xuân Minh 34 SVTH: Phạm Thị Mỹ Tiên biến thủy sản và đã tạo đƣợc uy tín trong lòng khách hàng. 3.2. CÁC PHƢƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ CHỦ YẾU CỦAA NGÂN HÀNG 3.2.1. Chuyển tiền Tiếp nhận hồ sơ Hƣớng dẫn khách hàng ghi đúng đầy đủ nội dung yêu cầu chuyển tiền của ngƣời hƣởng và ký vào lệnh chuyển tiền gốc theo mẫu in sẵn của NHNo. Kiểm soát nội dung thông tin trên lệnh chuyển tiền theo quy định. Kiểm tra, xác nhận số dƣ tài khoản của khách hàng, so sánh mẫu dấu và chữ ký của chủ tài khoản với mẫu dấu và chữ ký đăng ký giao dịch tại NH. Lập phiếu báo nợ hoặc hạch toán số tiền thanh toán và phí liên quan theo quy định hiện hành. Tra soát lệnh chuyển tiền đi: Xử lý tại NH Nhận tra soát từ khách hàng: Khi nhận đƣợc yêu cầu tra soát của khách hàng, NH lập điện tra soát theo mẫu điện phù hợp, thu phí theo quy định hiện hành, gửi điện về Sở đầu mối. Điều chỉnh, ngừng hoặc huỷ lệnh chuyển tiền: Xử lý tại chi nhánh Khi nhận đƣợc văn bản yêu cầu ngừng, điều chỉnh hoặc huỷ lệnh chuyển tiền của ngƣời chuyển tiền (trƣờng hợp khẩn cấp ngƣời chuyển tiền có thể thông báo bằng điện thoại nhƣng chậm nhất là sau 01 giờ kể từ khi thông báo, ngƣời chuyển tiền phải có văn bản yêu cầu chính thức), các bƣớc xử lý nhƣ sau:  Chi nhánh truy cập mạng để xác định trạng thái của điện chuyển tiền:  Nếu lệnh chuyển tiền vẫn thuộc phạm vi kiểm soát của chi nhánh: - Chi nhánh ngừng thanh toán, điều chỉnh hoặc huỷ lệnh chuyển tiền. - Chi nhánh thực hiện điều chỉnh bút toán trong trƣờng hợp huỷ lệnh chuyển tiền.  Nếu lệnh chuyển tiền đã chuyển đi khỏi sự kiểm soát của chi nhánh, chi nhánh xử lý nhƣ sau: - Điện thoại thông báo trƣớc cho Sở quản lý - Chi nhánh lập điện yêu cầu huỷ, ngừng hoặc điều chỉnh gửi Sở quản lý - Nếu có sai sót phải báo cáo lãnh đạo chi nhánh để có hƣớng xử lý kịp thời. Phân tích hoạt động TTQT và giải pháp mở rộng hoạt động TTQT tại AGRIBANK Sóc Trăng GVHD: Ths. Phạm Xuân Minh 35 SVTH: Phạm Thị Mỹ Tiên  Thời hạn nhận và xử lý chứng từ tại chi nhánh  Thực hiện yêu cầu chuyển tiền của khách hàng: - Thanh toán viên tại chi nhánh tiếp nhận hồ sơ yêu cầu chuyển tiền của khách hàng trong thời gian giao dịch của ngày làm việc. Trong thời gian tối đa 30 phút kể từ khi khách hàng xuất trình các giấy tờ đầy đủ để chuyển tiền, thanh toán viên tại chi nhánh phải thực hiện xong giao dịch phần hành.  Thực hiện yêu cầu tra soát của khách hàng: Trong vòng 01 giờ làm việc kể từ khi nhận đƣợc yêu cầu tra soát liên quan đến các lệnh chuyển tiền, thanh toán viên phải kiểm tra hồ sơ, thông báo cho khách hàng (nếu cần), lập điện tra soát, gửi điện về Sở đầu mối, nếu phải tra soát tiếp báo cáo Phụ trách phòng trình lãnh đạo duyệt.  Chuyển tiền đến: Kiểm tra lệnh chuyển tiền đến tại Sở Quản lý. Thực hiện hạch toán và báo có cho Chi nhánh. Xử lý điện chuyển tiền đủ điều kiện hạch toán trả tiền tại chi nhánh:  Điện chuyển tiền đủ điều kiện hạch toán trả tiền:  Lệnh chuyển tiền vào tài khoản ngƣời hƣởng: Tên và số tài khoản ngƣời hƣởng trên lệnh chuyển tiền khớp đúng với hồ sơ gốc tại chi nhánh. Họ và tên ngƣời hƣởng (cá nhân hoặc công ty) có thể bị đảo ngƣợc trật tự, sai chính tả nhƣng không trùng với tên của 01 tài khoản nào khác tại chi nhánh. Các trƣờng hợp khác báo cáo lãnh đạo chi nhánh quyết định.  Lệnh chuyển tiền cho ngƣời hƣởng không có tài khoản tại ngân hàng: Tên và địa chỉ ngƣời hƣởng hoặc các thông tin xác định ngƣời hƣởng ghi trên lệnh chuyển tiền phải ghi rõ ràng.  Lập giấy báo lĩnh tiền: Khi nhận đƣợc điện chuyển tiền đến và báo Có từ Sở quản lý, chi nhánh gởi thông báo trong ngày làm việc cho khách hàng đến nhận tiền. Cùng ngày chi nhánh xử lý hạch toán vào tài khoản của khách hàng hoặc tài khoản trung gian chờ chi trả Giấy báo đƣợc lập và gửi cho ngƣời hƣởng theo đúng tên, địa chỉ và số chứng minh nhân dân (nếu có) ghi trên lệnh chuyển tiền. Phân tích hoạt động TTQT và giải pháp mở rộng hoạt động TTQT tại AGRIBANK Sóc Trăng GVHD: Ths. Phạm Xuân Minh 36 SVTH: Phạm Thị Mỹ Tiên Nội dung giấy báo: Theo mẫu đính kèm Trong vòng 2 tuần kể từ ngày gửi giấy báo lĩnh tiền mà không nhận đƣợc ý kiến của ngƣời hƣởng, chi nhánh gửi giấy báo lần 2. Trong vòng 2 tuần tiếp theo chi nhánh vẫn không nhận đƣợc ý kiến của ngƣời hƣởng, hoặc giấy báo lĩnh tiền đã gửi song không có ngƣời nhận, cơ quan bƣu điện trả lại, chi nhánh thu phí thoái hối theo quy định và hoàn trả lại Sở quản lý (nêu rõ lý do). Xử lý giao dịch thanh toán tại quầy:  Kiểm tra thông tin trước khi trả tiền:  Ngƣời hƣởng không có tài khoản tại ngân hàng: Ngƣời hƣởng xuất trình đầy đủ các giấy tờ hợp lệ theo Giấy báo lĩnh tiền. Tuỳ từng trƣờng hợp, cán bộ giao dịch có thể áp dụng thêm biện pháp nghiệp vụ nhận diện ngƣời hƣởng nhƣ hỏi thêm thông tin về ngƣời chuyển tiền ở nƣớc ngoài, đề nghị ngƣời hƣởng xuất trình thêm giấy tờ liên quan đến khoản tiền mà mình nhận đƣợc… Trƣờng hợp ngƣời hƣởng xuất trình đầy đủ các giấy tờ theo Giấy báo lĩnh tiền nhƣng nội dung thông tin trên các giấy tờ đó có sai lệch, chƣa đủ điều kiện trả tiền, cán bộ giao dịch báo cáo Phụ trách phòng trình lãnh đạo chi nhánh giải quyết. Trƣờng hợp không đủ điều kiện trả tiền: cán bộ giao dịch giải thích rõ ràng lý do, hƣớng dẫn khách hàng các việc cần làm để tạo điều kiện cho chi nhánh có đủ cơ sở trả tiền, đồng thời báo cáo phụ trách phòng, lập điện tra soát với Sở quản lý.  Ngƣời hƣởng rút tiền từ tài khoản: Ngƣời hƣởng xuất tình chứng minh thƣ phù hợp với hồ sơ khách hàng mở tài khoản tại chi nhánh. Tài khoản ngƣời hƣởng đủ số dƣ.  Loại tiền thanh toán: Việc trả tiền theo yêu cầu của ngƣời hƣởng phải tuân thủ theo quy định hiện hành về quản lý ngoại hối của Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam. Việc chuyển đổi loại tiền thực hiện theo tỷ giá NHNo công bố tại thời điểm giao dịch.  Giao nhận tiền: Thủ tục nhận tiền theo quy định về chế độ kế toán ngân Phân tích hoạt động TTQT và giải pháp mở rộng hoạt động TTQT tại AGRIBANK Sóc Trăng GVHD: Ths. Phạm Xuân Minh 37 SVTH: Phạm Thị Mỹ Tiên quỹ hiện hành của NHNo. Trong mọi trƣờng hợp có sai lệch giữa thông tin trên lệnh chuyển tiền gốc và thông tin của ngƣời hƣởng thì ngƣời hƣởng phải viết cam kết: “Tôi cam đoan số tiền này là của tôi, do…gửi đến. Nếu sau này có ngƣời khiếu nại hoặc nƣớc ngoài đòi lại tôi xin hoàn lại đầy đủ cho ngân hàng và chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật”. Tra soát lệnh chuyển tiền đến tại Chi nhánh Khi nhận đƣợc các lệnh chuyển tiền không đủ điều kiện hạch toán trả tiền, chi nhánh thực hiện tra soát nhƣ sau: + Lập điện tra soát hoặc gửi văn bản cho Sở quản lý để tra soát ngân hàng nƣớc ngoài (ngân hàng ra lệnh). + Trƣờng hợp có thể liên lạc đƣợc với ngƣời hƣởng: đồng thời với việc gửi tra soát tới Sở quản lý,NH thông báo tình trạng lệnh chuyển tiền liên quan cho khách hàng để khách hàng và ngân hàng phối hợp tra soát làm rõ thông tin chuyển tiền + Nếu sau 03 ngày làm việc kể từ ngày gửi tra soát vẫn chƣa nhận đƣợc trả lời, chi nhánh thực hiện tra soát tiếp cho đến khi có kết quả + Điện tra soát phải đƣợc lƣu trong bộ hồ sơ chuyển tiền đến. 3.2.2. Tín dụng chứng từ (L/C Documentary Credit) 3.2.2.1. Quy trình L/C xuất khẩu Bƣớc 1: Tiếp nhận chứng từ Thanh toán viên tiếp nhận bộ chứng từ của khách hàng xuất trình kèm thƣ yêu cầu đòi tiền theo L/C (theo mẫu NH cung cấp), bản gốc L/C, các sửa đổi L/C liên quan (nếu có) cùng thƣ thông báo L/C, sửa đổi L/C có xác nhận mã/chữ ký đúng của Ngân hàng thông báo Trƣớc khi ký nhận chứng từ, kiểm tra sơ bộ các loại chứng từ, số lƣợng của từng loại chứng từ kể trên và Thƣ yêu cầu thanh toán của khách hàng, phải ghi rõ ngày, giờ nhận chứng từ trên theo yêu cầu thanh toán của khách hàng. Vào bìa hồ sơ L/C và những sửa đổi L/C liên quan và vào sổ theo dõi, đăng ký số tham chiếu, nhập dữ liệu vào máy vi tính. Bƣớc 2: Kiểm tra chứng từ Trách nhiệm của thanh toán viên Kiểm tra chứng từ ngay sau khi nhận đƣợc đầy đủ các chứng từ do khách Phân tích hoạt động TTQT và giải pháp mở rộng hoạt động TTQT tại AGRIBANK Sóc Trăng GVHD: Ths. Phạm Xuân Minh 38 SVTH: Phạm Thị Mỹ Tiên hàng xuất trình. Ký xác nhận mặt sau của L/C gốc trị giá bộ chứng từ xuất trình, rút số dƣ trên bìa hồ sơ. Kiểm tra sự phù hợp về nội dung, số lƣợng chứng từ so với các điều kiện, điều khoản quy định trong L/C và sửa đổi L/C có liên quan (nếu có). Kiểm tra sự phù hợp giữa các chứng từ với nhau, sự phù hợp của chứng từ với UCP 500 và UCP 600. Bƣớc 3: Xử lý chứng từ có sai sót Nếu bộ chứng từ có sai sót, thanh toán viên phải thông báo cho khách hàng những thông tin sau: Nêu rõ từng sai sót của chứng từ để khách hàng sửa chữa hoặc thay thế. Chỉ giao lại cho khách hàng những chứng từ cần phải sửa chữa hoặc thay thế. Yêu cầu khách hàng ký nhận lại những chứng từ cần phải sửa chữa trên phiếu kiểm tra chứng từ. Việc thay thế, sửa chữa phải đƣợc thực hiện trong thời hạn xuất trình chứng từ cho phép của L/C. Trƣờng hợp khách hàng không đồng ý với những ý kiến của Ngân hàng về những sai sót đã nêu, thanh toán viên báo cáo lại Phụ trách phòng để xử lý cho khách hàng quyết định không sửa chữa hoặc thay thế chứng từ có kèm theo văn bản bảo lƣu ý kiến. Ký nhận và ghi rõ ngày giờ nhận lại chứng từ của khách hàng. Bƣớc 4: Gởi chứng từ và đòi tiền L/C quy định đòi tiền bằng điện: Thanh toán viên lập điện đòi tiền theo chỉ dẫn trên L/C. Lập thƣ gởi chứng từ (covering letter) theo mẫu. Trên thƣ gửi chứng từ phải ghi rõ “Chứng từ đã đƣợc đòi tiền bằng điện ngày...tránh thực hiện hai lần”-”- “Reimbursement claim has been effected by cable đate…please avoid duplication”. Thƣ gửi chứng từ lập theo quy định của L/C, phải có một bản kèm theo một bản sao hóa đơn và một bộ chứng từ sao lƣu hồ sơ L/C. L/C quy định đòi tiền bằng thƣ Thanh toán viên lập thƣ đòi tiền theo quy định nhƣ trên L/C. Trên thƣ đòi tiền nêu chỉ thị đòi tiền và xác nhận “The amount has been endorsed on the reverse of the original documentary credit”. Phân tích hoạt động TTQT và giải pháp mở rộng hoạt động TTQT tại AGRIBANK Sóc Trăng GVHD: Ths. Phạm Xuân Minh 39 SVTH: Phạm Thị Mỹ Tiên 3.2.2.2. Quy trình L/C nhập khẩu: Yêu cầu mở L/C Nếu L/C phát hành bằng vốn tự có, khách hàng ký quỹ 100%. Nếu khách hàng xin mở L/C bằng vốn tự có ký quỹ dƣới 100%, khách hàng ký và đóng dấu sẵn vào đơn xin vay và giấy nhận nợ (theo mẫu NH). Nếu L/C phát hành bằng vốn vay của NH, khách hàng liên hệ với bộ phận tín dụng. Mức ký quỹ để mở L/C có thể thỏa thuận từ 0%-100% và quý khách phải chuyển đủ số tiền ký quỹ vào tài khoản ký quỹ trƣớc khi mở L/C. Bộ hồ sơ mở L/C Đơn xin mở thƣ tín dụng: 1 bản chính (theo mẫu NH). Hợp đồng nhập khẩu: 1 bản sao (có xác nhận sao y bản chính của đơn vị). Giấy phép nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu: 1 bản sao Hợp đồng mua bán ngoại tệ: 2 bản chính Đơn xin vay vốn: 1 bản chính và giấy nhận nợ đã ký: 1 bản chính Tiếp nhận và xử lý hồ sơ: Thanh toán viên sẽ kiểm tra nội dung thƣ yêu cầu mở L/C, nếu nội dung không rõ ràng, các điều kiện, chỉ thị có sự mâu thuẫn thanh toán viên sẽ hƣớng dẫn khách hàng hoàn chỉnh hồ sơ trƣớc khi mở L/C. Sửa đổi L/C: Khách hàng xuất trình các giấy tờ sau: Yêu cầu sửa đổi L/C: 1 bản chính (theo mẫu NH) Văn bản yêu cầu sửa đổi L/C của ngƣời xuất khẩu: 1 bản sao Hợp đồng mua ngoại tệ: 2 bản chính (theo mẫu NH) để ký quỹ bằng ngoại tệ phần tăng thêm từ tài khoản tiền gửi của khách hàng (nếu là sửa đổi tăng tiền). Tiếp nhận, kiểm tra bộ chứng từ đòi tiền của Ngân hàng nƣớc ngoài NH sẽ kiểm tra tất cả các bộ chứng từ và thông báo cho khách hàng về tình trạng bộ chứng từ, làm cơ sở cho khách hàng chấp nhận hay không chấp nhận thanh toán cho NH nƣớc ngoài. Giao chứng từ: Việc giao chứng từ cho khách hàng đƣợc thực hiện khi khách hàng đã có đủ tiền trên tài khoản (tài khoản tiền gửi hoặc tiền vay) để NH thanh toán cho NH Phân tích hoạt động TTQT và giải pháp mở rộng hoạt động TTQT tại AGRIBANK Sóc Trăng GVHD: Ths. Phạm Xuân Minh 40 SVTH: Phạm Thị Mỹ Tiên nƣớc ngoài. Thanh toán L/C: NH Sẽ trích tiền từ tài khoản đã đƣợc chỉ định của khách hàng để thanh toán cho NH nƣớc ngoài theo quy định của L/C khi nhận đƣợc bộ chứng từ hoàn hảo phù hợp với các điều kiện, điều khoản của L/C. Hủy bỏ L/C: NH không chấp nhận hủy bỏ L/C trong trƣờng hợp: + Khách hàng đã nhận hàng thông qua bảo lãnh nhận hàng của NH. + Có tranh chấp thƣơng mại hoặc hai bên mua bán đã thỏa thuận nhƣng chƣa đƣợc sự chấp thuận hủy L/C của Ngân hàng liên quan. 3.2.3. Nhờ thu + Nhờ thu D/P (Nhờ thu theo hình thức thanh toán giao chứng từ): Đây là phƣơng thức thanh toán trả tiền ngay. Khách hàng phải có đủ tiền thanh toán BCT trong tài khoản, ngân hàng sẽ giao ngay BCT cho quý khách, đồng thời chuyển trả tiền ngay cho NH nƣớc ngoài và ghi nợ vào tài khoản của khách hàng tại NHNo. + Nhờ thu D/A (Nhờ thu theo hình thức chấp nhận thanh toán giao chứng từ): NH giao chứng từ cho khách hàng khi khách hàng có cam kết trả tiền bằng văn bản hoặc ký chấp nhận thanh toán hối phiếu vào ngày đáo hạn. + Nhờ thu xuất: Căn cứ vào giấy yêu cầu gửi chứng từ nhờ thu (mẫu NHNo) đính kèm BCT xuất khẩu, NH nhận thu hộ tiền hàng, giao dịch thực hiện ngay trong ngày xuất trình và sẽ ghi có vào tài khoản của khách hàng ngay khi nhận đƣợc thanh toán từ NH nƣớc ngoài. Trƣờng hợp khách hàng không chỉ định NH thu hộ thì NHNo sẽ giới thiệu một NH có uy tín và có quan hệ đại lý với NHNo tại nƣớc nhập khẩu nhằm đảm bảo nhận đƣợc tiền hàng và tiết kiệm đƣợc chi phí qua NH trung gian. 3.3. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG Mọi lĩnh vực hoạt động, sản xuất kinh doanh tại các doanh nghiệp hay tại các ngân hàng trong một thời gian nhất định đều đƣợc đánh giá thông qua nhiều chỉ tiêu. Trong đó lợi nhuận là một trong những chỉ tiêu quan trọng đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh vào cuối một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm). Các ngân hàng cũng nhƣ các tổ chức kinh tế luôn quan tâm tới vấn đề là thực hiện tốt Phân tích hoạt động TTQT và giải pháp mở rộng hoạt động TTQT tại AGRIBANK Sóc Trăng GVHD: Ths. Phạm Xuân Minh 41 SVTH: Phạm Thị Mỹ Tiên mục tiêu kế hoạch đề ra để đạt đƣợc mục đích cuối cùng là lợi nhuận tối ƣu với rủi ro là thấp nhất. Đây cũng là mục tiêu của NHNo&PTNT tỉnh Sóc Trăng trong suốt quá trình hoạt động của mình. Để có thể thấy rõ đƣợc tình hình hoạt động của Ngân hàng qua các năm nhƣ thế nào, hiệu quả ra sao chúng ta hãy xem xét bảng sau: BẢNG 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2007-2009 (ĐVT: Triệu đồng) Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Chênh lệch 2008/2007 Chênh lệch 2009/2008 Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Tổng thu 613.570 895.559 800.809 281.989 45,96 -94.750 -10,58 Tổng chi 579.985 869.894 728.999 289.909 49,99 -140.895 -16,20 Lợi nhuận 33.585 25.665 71.810 -7.920 -23,58 46.145 179,80 ( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2007, 2008, 2009 – P. kế hoạch tổng hợp) Chỉ tiêu doanh thu, chi phí, lợi nhuận Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ta thấy hoạt động của Ngân hàng đều có lợi nhuận qua các năm nhƣng trong năm 2008 lợi nhuận lại giảm, lợi nhuận của ngân hàng trong năm 2008 là 25.665 triệu đồng giảm xuống 7.920 triệu đồng so với năm 2007 tỷ lệ giảm 23,58% do Ngân hàng phải đối phó với việc tăng, giảm lãi suất ở đầu năm và cuối năm nhƣng năm 2009 lợi nhuận của Ngân hàng Sóc Trăng là 71.810 triệu đồng do ban lãnh đạo Ngân hàng nông nghiệp VN đã kịp thời điều hành đƣợc chính sách tiền tệ , tỷ giá phù hợp với mục tiêu quản lý nên hoạt động của Ngân hàng trở nên ổn định, NHNo Tỉnh Sóc Trăng đã thực hiện đƣợc tốt khung lãi suất cho vay và huy động vốn theo từng thời điểm nên mặc dù thu và chi của Ngân hàng có giảm so với năm 2008 nhƣng lợi nhuận của Ngân hàng tăng mạnh 46.145 triệu đồng, tỷ lệ tăng 179,80%, tăng gần gấp ba lần so với năm 2008. Phân tích hoạt động TTQT và giải pháp mở rộng hoạt động TTQT tại AGRIBANK Sóc Trăng GVHD: Ths. Phạm Xuân Minh 42 SVTH: Phạm Thị Mỹ Tiên 613.570 895559 800.809 579.985 869.894 728.999 33.585 25.665 71.810 0 100.000 200.000 300.000 400.000 500.000 600.000 700.000 800.000 900.000 1.000.000 2007 2008 2009 Năm Tr iệ u đồ ng Tổng thu Tổng chi Lợi nhuận Hình 1: Biểu đồ thể hiện kết quả kinh doanh của Ngân hàng (2007-2009) Ta thấy thu lúc nào cũng lớn hơn chi cụ thể là thu và chi của Ngân hàng trong năm 2008 đều tăng so với năm 2007, thu tăng 281.989 triệu đồng tỷ lệ tăng 45,96%, chi tăng 289.909 triệu đồng tỷ lệ tăng là 49,99%. Nguyên nhân của sự gia tăng cả thu lẫn chi trong năm 2008 là do trong năm này nền kinh tế nƣớc ta diễn biến phức tạp, khủng hoảng kinh tế trên toàn cầu đã tác động không nhỏ đến hoạt động của Ngân hàng. Đầu năm Ngân hàng Nông Nghiệp VN thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát đã ảnh hƣởng đến khả năng thanh khoản của các Ngân hàng thƣơng mại, dẫn đến việc tăng lãi suất rất cao để huy động vốn, giành giật vốn giữa các Ngân hàng thƣơng mại trong đó Ngân hàng nông nghiệp chi nhánh tỉnh Sóc Trăng cũng đã áp dụng mức lãi suất cao theo tinh thần chung của các Ngân hàng khác trên địa bàn tỉnh. Bƣớc sang năm 2009 thu của ngân hàng có sự suy giảm so với năm 2008 là 94.750 triệu đồng, tỷ lệ giảm là 10,58%, còn chi của Ngân hàng cũng giảm 140.895 triệu đồng, tỷ lệ giảm là 16,20% nguyên nhân của sự suy giảm này do những tháng cuối năm 2008 để chống suy giảm nền kinh tế, Ngân hàng nông nghiệp VN đã thực hiện chính sách nới lỏng tiền tệ nên lãi suất cơ bản cũng giảm theo, các Ngân hàng thƣơng mại trong đó có Ngân hàng nông nghiệp Chi nhánh Tỉnh Sóc Trăng đã Phân tích hoạt động TTQT và giải pháp mở rộng hoạt động TTQT tại AGRIBANK Sóc Trăng GVHD: Ths. Phạm Xuân Minh 43 SVTH: Phạm Thị Mỹ Tiên giảm nhanh lãi suất huy động chấp nhận giảm lợi nhuận, chịu rủi ro lãi suất để chia sẻ với các doanh nghiệp và ngƣời dân. Trong các hoạt động đem lại thu nhập cho Ngân hàng thì tập trung chủ yếu vào hoạt động đầu tƣ cho vay vì vậy mà khoản mục thu lãi từ lĩnh vực này chiếm tỷ lệ rất cao nên hoạt động tín dụng trong Ngân hàng là rất quan trọng nó ảnh hƣởng và chi phối hầu nhƣ toàn bộ lợi nhuận của Ngân hàng. Bên cạnh đó thì ngân hàng còn thu từ các hoạt động phi tín dụng do Ngân hàng đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh của mình bao gồm phát hành thêm thẻ ATM doanh số phát hành thẻ năm 2009 là 19.406 thẻ đƣa tổng số thẻ đã phát hành và đang hoạt động là 50.162 thẻ, mở rộng hoạt động hợp tác kinh doanh làm đại lý với các doanh nghiệp nhƣ đại lý mua bán vàng AAA cho công ty vàng bạc đá quý của NHNo&PTNT Thành Phố Hồ Chí Minh, đại lý bán thẻ điện thoại di động Vinacard, đại lý bán vé máy bay cho Việt Nam Airlines…). Hoạt động chi chủ yếu của Ngân hàng là các khoản phí trả lãi cho hoạt động huy động vốn, chi nhánh phải đầu tƣ vào việc đào tạo cán bộ tín dụng, thẩm định dự án, phân tích môi trƣờng đầu tƣ, ngoài ra vì Ngân hàng có xu hƣớng mở rộng thêm thị trƣờng nên Ngân hàng phải bỏ ra các chi phí quảng cáo cho đơn vị, tiền, quà tặng cho khách hàng trúng thƣởng, tiền đầu tƣ thêm các thiết bị hiện đại… BẢNG 2: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG 6 THÁNG NĂM 2009 VÀ 6 THÁNG NĂM 2010 (ĐVT: Triệu đồng) Chỉ tiêu 6th/2009 6th/2010 Chênh lệch 6th/2010 và 6th/2009 Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Tổng thu 387.993 516.917 128.924 33,23 Tổng chi 392.456 461.963 69.507 17,71 Lợi nhuận -4.463 54.954 59.417 1131,32 ( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 6th/2009, 6th/2010 – P. kế hoạch tổng hợp) Phân tích hoạt động TTQT và giải pháp mở rộng hoạt động TTQT tại AGRIBANK Sóc Trăng GVHD: Ths. Phạm Xuân Minh 44 SVTH: Phạm Thị Mỹ Tiên Qua bảng số liệu ta thấy lợi nhuận của Ngân hàng sáu tháng năm 2009 giảm là 4.463 triệu đồng do tổng chi lớn hơn so với thu, hoạt động thu là 387.993 triệu đồng, trong khi đó chi là 392.456 triệu đồng do trong thời gian này Ngân hàng ngoài chi trả lãi cho hoạt động tín dụng còn chi trả phí sử dụng vốn chiếm 31,91% tổng chi tƣơng đƣơng 125.241 triệu đồng, trong thời gian này do tình hình nợ xấu của Ngân hàng cao do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế làm ảnh hƣởng đến hoạt động của các doanh nghiệp do đó các doanh nghiệp khó có khả năng thanh toán cho ngân hàng nên Ngân hàng phải trích dự phòng rủi ro cao làm cho chi vƣợt so với thu lợi nhuận giảm, nhƣng đến 6th năm 2010 thì hoạt động kinh doanh của Ngân hàng tăng lên đáng kể, kết quả hoạt động 6th/2010 lợi nhuận là 54.954 triệu đồng tăng 59.417 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 1131,32% tăng lên đáng kể so với 6th/2009 do Ban lãnh đạo Ngân hàng đã có những chiến lƣợc đúng đắn và kịp thời, tăng doanh thu của Ngân hàng bằng một số dịch vụ mới nhƣ hợp tác với các đối tác về thu hóa đơn tiền điện, nƣớc, điện thoại, truyền hình cáp…Lợi nhuận tăng do tổng thu và tổng chi tăng cụ thể là thu 6th năm 2010 là 516.917 triệu USD, tăng 128.924 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 33,23% so với cùng kỳ, chi quý II năm 2010 là 461.963 triệu đồng, tăng 69.507 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 17,71% so với cùng kỳ. Với sự nỗ lực và cố gắng của toàn thể nhân viên đã mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng. Điều này cũng chứng tỏ hoạt động của Ngân hàng là có hiệu quả. 387.993 516.917 392.456 461.963 -4.463 54.954 -100.000 0 100.000 200.000 300.000 400.000 500.000 600.000 6th/2009 6th/2010 Năm Tr iệ u đồ ng Tổng thu Tổng chi Lợi nhuận Hình 2: Biểu đồ thể hiện kết quả kinh doanh của Ngân hàng 6 tháng 2009 và 6 tháng 2010 Phân tích hoạt động TTQT và giải pháp mở rộng hoạt động TTQT tại AGRIBANK Sóc Trăng GVHD: Ths. Phạm Xuân Minh 45 SVTH: Phạm Thị Mỹ Tiên 3.4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM TỪ NĂM 2007 - 2009 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2010 Hoạt động huy động vốn là một trong những nghiệp vụ quan trọng của Ngân hàng nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ dân cƣ, tiền gửi từ các tổ chức kinh tế, các tổ chức tín dụng…Qua hoạt động gởi tiền này các tổ chức nhận đƣợc phần lãi từ vốn gốc trong một khoản thời gian nhất định. Trong khi đó các tổ chức kinh tế khác lại cần vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tƣ…nên Ngân hàng sẽ sử dụng nguồn vốn huy động đƣợc để cho các tổ chức này vay nhằm kiếm lời từ hoạt động cho vay vốn. Hoạt động huy động vốn gồm có huy động vốn nội tệ và ngoại tệ: BẢNG 3: KẾT QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2007-2009 (ĐVT: Triệu đồng, USD) Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Chênh lệch 2008/2007 Chênh lệch 2009/2008 Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Vốn nội tệ 1.780.448 1.928.192 2.432.498 147.744 8,30% 504.306 26,15% Vốn ngoại tệ 4.449.019 4.225.288 6.293.691 -223.731 -5,03% 2.068.403 48,95% ( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2007, 2008, 2009 – P. kế hoạch tổng hợp) Nhìn chung vốn huy động nội tệ lẫn ngoại tệ tăng qua các năm chỉ có trong năm 2008 vốn huy động ngoại tệ giảm so với năm 2007 nhƣng sau đó lại tăng lên nhiều vào năm 2009. Vốn ngoại tệ trong năm 2008 là 4.225.288 USD giảm 223.731 USD so với năm 2007, tỷ lệ giảm là 5,03% trong khi đó vốn nội tệ năm 2008 là 1.928.192 Triệu đồng lại tăng 147.744 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 8,30% nguyên nhân là trong năm 2008 do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu tình hình cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng ngày càng gay gắt nên có sự biến động của tiền tệ mạnh thêm vào đó là lãi suất huy động USD thấp xa hơn so với lãi suất huy động vốn nội tệ nên nguồn vốn huy động ngoại tệ không những không đạt so với kế hoạch đƣợc giao mà còn giảm. Chi nhánh có nguồn vốn huy Phân tích hoạt động TTQT và giải pháp mở rộng hoạt động TTQT tại AGRIBANK Sóc Trăng GVHD: Ths. Phạm Xuân Minh 46 SVTH: Phạm Thị Mỹ Tiên động nội tệ tăng và vƣợt so kế hoạch đƣợc giao nhƣ: Vĩnh Châu, Mỹ Xuyên, Long Phú, Ngã Năm, Thạnh Trị, Thạnh Phú, Cù Lao Dung, Ba Xuyên. Các chi nhánh còn lại tuy có nguồn vốn huy động chƣa đạt so với kế hoạch đƣợc giao nhƣng vẫn có tăng. Bƣớc sang năm 2009 tình hình kinh tế trở nên ổn định hơn và do các chính sách đúng đắn và kịp thời của ban lãnh đạo Ngân hàng nên vốn nội tệ là 2.432.498 triệu đồng tăng 504.306 triệu đồng, tỷ lệ tăng 26,15%, vốn ngoại tệ là 6.293.691 USD cũng tăng 2.068.403 USD, tỷ lệ tăng là 4,95%. 1.780.448 1.928.192 2.432.498 4.449.019 4.225.288 6.293.691 0 1.000.000 2.000.000 3.000.000 4.000.000 5.000.000 6.000.000 7.000.000 2007 2008 2009 Năm Tr iệ u đồ ng , U SD Vốn nội tệ Vốn ngoại tệ Hình 3: Biểu đồ thể hiện kết quả huy động vốn nội tệ và vốn ngoại tệ của Ngân hàng giai đoạn 2007-2009 Sở dĩ vốn ngoại tệ huy động đƣợc nhiều hơn vốn nội tệ là do ngoài tiền gửi từ dân cƣ và các tổ chức kinh tế Ngân hàng thực hiện thêm các dịch vụ chi trả kiều hối, dịch vụ chuyển tiền, phát triển các đại lý đổi ngoại tệ tạo thêm nguồn thu đáng kể cho Ngân hàng từ kinh doanh ngoại tệ. Trong những năm qua nguồn vốn huy động điều vƣợt kế hoạch NHNo&PTNT Việt Nam giao, cho thấy đƣợc hoạt động của Ngân hàng có hiệu quả. Thị phần huy động vốn và tín dụng của NHNo&PTNT Sóc Trăng chiếm 60,92% và cao nhất so với các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn. Trong cơ cấu vốn huy động nội tệ và ngoại tệ thì tiền gửi dân cƣ chiếm tỷ trọng cao hơn các nguồn vốn còn lại. Với mạng lƣới hoạt động đến tận các huyện đã tạo điều kiện thu hút vốn từ dân cƣ trên khắp địa bàn tỉnh tiếp đến là tiền gửi từ các tổ chức kinh tế, các tổ chức tín dụng, kho bạc nhà nƣớc… Phân tích hoạt động TTQT và giải pháp mở rộng hoạt động TTQT tại AGRIBANK Sóc Trăng GVHD: Ths. Phạm Xuân Minh 47 SVTH: Phạm Thị Mỹ Tiên BẢNG 4: KẾT QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG 6 THÁNG NĂM 2009 VÀ 6 THÁNG NĂM 2010 (ĐVT: Triệu đồng,USD) Chỉ tiêu 6th/2009 6th/2010 Chênh lệch 6th/2010 và 6th/2009 Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Nội tệ 1.963.834 2.386.267 422.433 21,51% Ngoại tệ 5.373.783 5.230.251 -143.532 -2,67% ( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 6th/2009, 6th/2010 – P. kế hoạch tổng hợp) Ta thấy kết quả huy động vốn nội tệ 6th/2009 là 1.963.834 triệu đồng, vốn ngoại tệ là 5.373.783 USD cả hai đều tăng so với đầu năm. Các chi nhánh có nguồn vốn huy động nội tệ tăng so với đầu năm và vƣợt so với kế hoạch đƣợc giao quý II/2009 là Long Phú, Cù Lao Dung, Ngã Năm, Ba Xuyên, Thạnh Trị… 1.963.834 2.386.267 5.373.783 5.230.251 0 1.000.000 2.000.000 3.000.000 4.000.000 5.000.000 6.000.000 6th/2009 6th/2010 Năm Tr iệ u đồ ng , U SD Nội tệ Ngoại tệ Hình 4: Biểu đồ thể hiện kết quả huy động vốn nội tệ và vốn ngoại tệ của Ngân hàng giai 6 tháng 2009 và 6 tháng 2010 Nguồn vốn huy động ngoại tệ tăng do một số chi nhánh, phòng giao dịch phụ thuộc tăng so với đầu năm và vƣợt kế hoạch nhƣ Hội sở, Mỹ Xuyên, Mỹ Tú, Phân tích hoạt động TTQT và giải pháp mở rộng hoạt động TTQT tại AGRIBANK Sóc Trăng GVHD: Ths. Phạm Xuân Minh 48 SVTH: Phạm Thị Mỹ Tiên Long Phú…Bƣớc sang 6th/2010 vốn ngoại tệ là 5.230.251 USD giảm 143.532 USD so với cùng kỳ, tỷ lệ giảm là 2,67% do tỷ giá USD/VND vẫn còn tăng cao. Vốn nội tệ trong quý II/2010 là 2.386.267 triệu đồng, tăng so với cùng kỳ là 422.433 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 21,51%. Các tổ chức tín dụng trên địa bàn toàn tỉnh vẫn tiếp tục áp dụng lãi suất huy động vốn cao đối với các khách hàng có số dƣ tiền gởi lớn kèm theo các khuyến mãi về tiền mặt, từ đó làm cho tình hình huy động vốn cạnh tranh ngày càng gay gắt. 3.5. PHÂN TÍCH THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN ẢNH HƢỞNG ĐẾN AGRIBANK SÓC TRĂNG 3.5.1. Thuận lợi Tình hình kinh tế xã hội trong tỉnh có mức tăng trƣởng cao và ổn định cụ thể là các chỉ tiêu kinh tế cơ bản trên cả ba khu vực nông-công-thƣơng nghiệp đều tăng so với năm trƣớc và vƣợt so với kế hoạch đề ra. Tổng sản phẩm trong tỉnh năm 2008 đạt 9.489,8 tỷ đồng tăng 10,25% so với năm trƣớc, năm 2009 là 10.448 tỷ đồng tăng 10,11% so với năm 2008 đã góp phần lớn vào kim ngạch xuất khẩu của tỉnh nhằm phát triển ngoại thƣơng. Hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng có điều kiện phát huy nhờ vào kim ngạch xuất khẩu tăng. Đạt đƣợc kết quả nhƣ vậy là do hoạt động của Ngân hàng đã góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế của tỉnh. Trong các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh thì Ngân hàng nông nghiệp là đơn vị chủ chốt trong việc cho vay vốn tín dụng cho dân cƣ và các doanh nghiệp trong tỉnh nên hoạt động thu lãi từ tín dụng chiếm tỷ trọng cao góp phần làm tăng lợi nhuận của Ngân hàng. Mức sống của ngƣời dân đƣợc nâng cao thể hiện qua kết quả huy động vốn của Ngân hàng thì tiền gửi từ dân cƣ chiếm tỷ trọng cao nhất. Cụ thể GDP bình quân đầu ngƣời năm 2008 là 730 USD và tăng vào năm 2009 là 873 USD tăng 19,59%. Kinh tế mũi nhọn của tỉnh là chế biến thủy sản xuất khẩu trong năm 2008 diện tích nuôi trồng thủy sản là 65.672 ha tăng 0,74% so với năm trƣớc, năm 2009 là 67.387 ha giảm 0,43% so năm trƣớc nhƣng tỷ lệ giảm này không đáng kể do trong năm 2009 tình hình suy thoái kinh tế vẫn còn ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và do thời tiết không thuận lợi…trong đó diện tích nuôi tôm sú chiếm tỷ lệ cao nên cần phải đa dạng hóa các loại hình nuôi Phân tích hoạt động TTQT và giải pháp mở rộng hoạt động TTQT tại AGRIBANK Sóc Trăng GVHD: Ths. Phạm Xuân Minh 49 SVTH: Phạm Thị Mỹ Tiên tôm, ứng dụng khoa học công nghệ nhằm nâng cao năng suất. Muốn vậy thì vai trò cung cấp vốn của Ngân hàng là rất quan trọng đồng thời hoạt động xuất khẩu thủy sản cũng mang lại lợi nhuận cho ngân hàng thông qua hoạt động thanh toán quốc tế. Do địa bàn hoạt động của Hội sở là trung tâm thành phố, đây cũng là nơi tập trung các doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu nhƣng phần lớn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ một số ít là lớn nên các doanh nghiệp chủ yếu thành lập theo các loại hình nhƣ: doanh nghiệp tƣ nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cồ phần (Công ty cổ phần thực phẩm Sao Ta, Công ty trách nhiệm hữu hạn Phƣơng Nam…). Trong năm 2009 có thêm 300 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh tính đến nay trên địa bàn tỉnh có gần 2000 doanh nghiệp hoạt động với tổng số vốn đăng ký đầu tƣ trên 8.000 tỷ đồng. Các doanh nghiệp này rất cần nguồn tài trợ của Ngân hàng để hoạt động chế biến. Đồng thời Ngân hàng ngày càng mở rộng chi nhánh, phòng giao dịch đến tận các huyện, thị trấn, xã…nên hoạt động huy động vốn của Ngân hàng đƣợc nâng cao và góp phần xóa đói giảm nghèo cho bà con nông dân ở vùng sâu, vùng xa… Đƣợc sự hỗ trợ của NHNo&PTNT Việt Nam nên Ngân hàng đã có những giải pháp đúng đắn và kịp thời, thực hiện chủ trƣơng nâng cao chất lƣợng tín dụng, cho vay có chọn lọc và tăng thêm dịch vụ mới vừa mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng vừa tạo đƣợc uy tín đối với khách hàng. Đôi ngũ cán bộ nhân viên ngày càng trƣởng thành từ hoạt động thực tiễn, đã rút đƣợc nhiều bài học kinh nghiệm trong quá trình hoạt động, chi nhánh ngân hàng thƣờng xuyên cử nhân viên đi học các lớp nâng cao về nghiệp vụ ngân hàng, thiết bị công nghệ của Ngân hàng đƣợc trang bị hiện đại, mạng thanh toán nội bộ, liên ngân hàng, thanh toán bù trừ trong và ngoài nƣớc. 3.5.2. Khó khăn Lạm phát tăng cao do cuộc khủng hoảng kinh tế ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của ngƣời dân. Ngân hàng cũng đã thực hiện các chính sách hỗ trợ lãi suất cho ngƣời dân nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp. Sản xuất Nông- Ngƣ-Nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên. Điều kiện thời tiết thuận lợi hay khó khăn đều ảnh hƣởng đến sản lƣợng của sản phẩm trong tỉnh nhất là sản lƣợng hàng hóa xuất khẩu chính vì vậy làm giảm doanh số Phân tích hoạt động TTQT và giải pháp mở rộng hoạt động TTQT tại AGRIBANK Sóc Trăng GVHD: Ths. Phạm Xuân Minh 50 SVTH: Phạm Thị Mỹ Tiên thanh toán quốc tế của Ngân hàng. Xuất khẩu thủy sản chƣa chủ động đƣợc thị trƣờng luôn bị các rào cản về kỹ thuật và pháp lý. Ngoài những thị trƣờng truyền thống thì các doanh nghiệp trong tỉnh chƣa tìm kiếm đƣợc nhiều thị trƣờng mới tiềm năng. Chịu sự cạnh tranh gay gắt với các Ngân hàng khác trên địa bàn tỉnh có thế mạnh về xuất nhập khẩu và thanh toán quốc tế nhƣ Vietcombank, Sacombank…nên việc thu hút khách hàng mới cũng nhƣ những khách hàng truyền thống của các Ngân hàng nói trên là điều khó khăn đòi hỏi Ngân hàng cần phải có những chiến lƣợc đúng đắn và kịp thời. Hoạt động cho vay tài trợ xuất nhập khẩu tại Agribank Sóc Trăng chủ yếu đƣợc thực hiện dƣới hai loại tiền tệ chính là VND và USD. Do đó khi một trong hai đồng tiền này bị biến động sẽ làm ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Đồng thời do sự thiếu hụt ngoại tệ nên ảnh hƣởng đến hoạt đông kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng. Bên cạnh đó mức ký quỹ tại Ngân hàng của các doanh nghiệp còn cao nên làm giảm lƣợng khách hàng tiềm năng do đối thủ cạnh tranh của Ngân hàng là Vietcombank đã giảm mức ký quỹ xuống còn 0% cho những khách hàng truyền thống của Ngân hàng. Khách hàng ngày càng khó tính và yêu cầu đa dạng nhiều dịch vụ nên để có thể giữ chân đƣợc khách hàng cũ và tìm kiếm khách hàng mới thì ban lãnh đạo cùng các nhân viên Ngân hàng phải nâng cao cả về kiến thức trình độ chuyên môn và thái độ phục vụ tận tình chu đáo đối với khách hàng. Phân tích hoạt động TTQT và giải pháp mở rộng hoạt động TTQT tại AGRIBANK Sóc Trăng GVHD: Ths. Phạm Xuân Minh 51 SVTH: Phạm Thị Mỹ Tiên CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH SÓC TRĂNG 4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG 4.1.1. Hoạt động thanh toán quốc tế qua các năm Những năm gần đây do kế hoạch của tỉnh Sóc Trăng là đẩy mạnh đầu tƣ vào lĩnh vực nuôi trồng và chế biến thủy sản xuất khẩu. Chính vì vậy, Ngân hàng ngày càng mở rộng và phát triển thêm hoạt động thanh toán quốc tế nhằm đáp ứng nhu cầu thanh toán xuất nhập khẩu trên địa bàn tỉnh. Trong tất cả các hoạt động của Ngân hàng thì thu phí dịch vụ từ hoạt động thanh toán xuất khẩu cũng đóng góp một phần quan trọng và hỗ trợ cho các hoạt động khác phát triển, chủ yếu là xuất khẩu tôm, thu từ thanh toán nhập khẩu và kinh doanh ngoại tệ, chi trả kiều hối là không đáng kể. Phân tích hoạt động TTQT và giải pháp mở rộng hoạt động TTQT tại AGRIBANK Sóc Trăng GVHD: Ths. Phạm Xuân Minh 52 SVTH: Phạm Thị Mỹ Tiên BẢNG 6: DOANH SỐ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2007-2009 THEO TRỊ GIÁ VÀ SỐ MÓN (ĐVT: Ngàn USD, món) Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Chênh lệch 2008/2007 Chênh lệch 2009/2008 Số món Trị giá Số món Trị giá Số món Trị giá Số món (%) Trị giá (%) Số món (%) Trị giá (%) Xuất khẩu 1.439 128.099 1.870 147.909 1440 121.859 29,95 15,46 -22,99 -17,61 Nhập khẩu 184 13.617 196 5.764 159 12.184 6,52 -57,67 -18,88 111,38 Tổng 1.623 141.716 2.066 153.673 1599 134.043 27,30 8,44 -22,60 -12,77 (Nguồn: Phòng TTQT) Phân tích hoạt động TTQT và giải pháp mở rộng hoạt động TTQT tại AGRIBANK Sóc Trăng GVHD: Ths. Phạm Xuân Minh 53 SVTH: Phạm Thị Mỹ Tiên Về trị giá: Qua bảng số liệu ta thấy doanh số thanh toán quốc tế xuất luôn cao hơn doanh số thanh toán nhập khẩu vì Thành phố Sóc Trăng đã thực hiện chủ trƣơng của Nhà Nƣớc là phát triển lĩnh vực nuôi trồng và chế biến thủy sản xuất khẩu nhằm mang lại nguồn thu lớn phát triển kinh tế của tỉnh cũng nhƣ mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng từ các hợp đồng thanh toán xuất khẩu. Năm 2008 doanh số TTQT là 153.673 ngàn USD tăng 11.957 ngàn USD so với năm 2007, tỷ lệ tăng là 8,44% nhƣng đến năm 2009 doanh số TTQT lại giảm đi 19.630 ngàn USD, tỷ lệ giảm là 12,77% so với năm 2008. 128.099 147.909 121.859 13.617 5.764 12.184 141.716 153.673 134.043 0 20.000 4 .000 60.000 80.000 100.000 120.000 140.000 160.000 180.000 2007 2008 2009 Năm Ng àn U SD Xuất khẩu Nhập khẩu Tổng Hình 5: Biểu đồ thể hiện doanh số hoạt động thanh toán quốc tế giai đoạn 2007-2009 theo trị giá Hoạt động thanh toán xuất khẩu tăng từ năm 2007 đến năm 2008, doanh số thanh toán xuất khẩu năm 2008 là 147.909 ngàn USD tăng 19.810 ngàn USD, tỷ lệ tăng là 15,46% so với năm 2007 . Nguyên nhân do Ngân hàng ngày càng mở rộng quan hệ với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản bên cạnh đó thì bộ phận thanh toán quốc tế cũng ngày càng trƣởng thành hơn và có những chính sách ƣu đãi đối với khách hàng về phí và lãi suất chiết khấu để cạnh tranh với các ngân hàng khác, thu hút đƣợc một số khách hàng mới và một số khách hàng truyền thống của Vietcombank. Ngoài ra do các doanh nghiệp mở rộng thị trƣờng xuất khẩu sang cá

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ.pdf
Tài liệu liên quan