Luận văn Tìm hiểu thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động sang Đài Loan của Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại

Tài liệu Luận văn Tìm hiểu thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động sang Đài Loan của Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại: Luận văn: Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động sang Đài Loan của Công ty cổ phần Đầu t và Thương mại  Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động sang Đài Loan của Công ty cổ phần Đầu t và Thơng mại Nội dung chuyên đề đợc chia làm 3 chơng: Chơng I: Lý luận chung về xuất khẩu lao động Chơng II: Thực trạng xuất khẩu lao động ở Công ty cổ phần Đầu t và Thơng mại. Chơng III: Phơng hớng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh xuất khẩu lao động ở Công ty cổ phần Đầu t và Thơng mại trong những năm tới. CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG I. NỘI DUNG CỦA XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG: 1. Một số khái niệm cơ bản: Trong khoảng 20 năm trở lại đây việc đa lao động của một quốc gia ra khỏi phạm vi của nớc đó để làm việc đã trở nên quen thuộc với số lợng ngày càng tăng.Đó là do sự phát triển kinh tế trên phạm vi toàn cầu đang có những chuyển biến về chất và không đoòng đều giữa các nớc dựa trên cơ sở phát triển mạnh của khoa học kỹ thuật.Thực tế cho thấy, sức ...

pdf71 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1048 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Tìm hiểu thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động sang Đài Loan của Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn: Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động sang Đài Loan của Công ty cổ phần Đầu t và Thương mại  Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động sang Đài Loan của Công ty cổ phần Đầu t và Thơng mại Nội dung chuyên đề đợc chia làm 3 chơng: Chơng I: Lý luận chung về xuất khẩu lao động Chơng II: Thực trạng xuất khẩu lao động ở Công ty cổ phần Đầu t và Thơng mại. Chơng III: Phơng hớng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh xuất khẩu lao động ở Công ty cổ phần Đầu t và Thơng mại trong những năm tới. CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG I. NỘI DUNG CỦA XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG: 1. Một số khái niệm cơ bản: Trong khoảng 20 năm trở lại đây việc đa lao động của một quốc gia ra khỏi phạm vi của nớc đó để làm việc đã trở nên quen thuộc với số lợng ngày càng tăng.Đó là do sự phát triển kinh tế trên phạm vi toàn cầu đang có những chuyển biến về chất và không đoòng đều giữa các nớc dựa trên cơ sở phát triển mạnh của khoa học kỹ thuật.Thực tế cho thấy, sức lao động của các quốc gia có d thừa lao động đến giai đoạn hiện nay đã đợc xem nh là một loại hàng hoá có thể mang lại nguồn thu ngoại tệ rất lớn cho ngân sách quốc gia. Do vậy để nghiên cứu về xuất khẩu lao động trớc hết cần phải tìm hiểu và làm rõ các khái niệm có liên quan: - Nguồn lao động: Là bộ phận dân c gồm những ngời trong độ tuổi lao động (không kể những nguời mất khả năng lao động) và những ngòi ngoài tuổi lao động nhng thực tế có tham gia lao động. Nguồn lao động bao gồm những ngời từ độ tuổi lao động trở lên (ở nớc ta là tròn 15 tuổi). - Lao động: là hoạt động có mục đích, có ý thức của con ngời nhằm thay đổi các vật thể tự nhiên phù hợp với nhu cầu của con ngời. Thực chất là sự vận động của sức lao động trong qua trình tạo ra của cải vật chất cho xã hội, lao động cũng chính là quá trình kết hợp của sức lao động và t liệu sản xuất để sản xuất ra sản phẩm phục vụ nhu cầu con ngời.Có thể nói lao động là yếu tố quyết định cho mọi hoạt động kinh tế. - Sức lao động: Sức lao động là tổng hợp thể lực và trí lực của con ngời trong quá trình tạo ra của cải xã hội, nó phản ánh khả năng lao động của con ngời, là điều kiện đầu tiên cần thiết trong quá trình lao động xã hội. Trong nền kinh tế hàng hoá sức lao động là một hàng hóa đặc biệt vì nó có giá trị và giá trị sử dụng các hàng hoá khác, ngoài ra hàng hoá sức lao động còn là một sản phẩm có t duy, có đời sống tinh thần. Thông qua thị trờng lao động, sức lao động đợc xác định giá cả. Hàng hoá sức lao động cũng tuân theo quy luật cung – cầu của thị trờng. Mức cung cao sẽ dẫn tới d thừa lao động, giá cả sức lao động (tiền công) thấp, ngợc lại khi mức cung thấp sẽ dẫn tới tình trạng thiếu lao động, giá cả sức lao động sữ trở nên cao hơn. - Thị trờng lao động: Trong mỗi xã hội, nơi nào xuất hiện nhu cầu sử dụng lao động và có nguồn lao động cung cấp, ở đó sẽ hình thành nên thị trờng lao đông. Trong nền kinh tế thị trờng, ngời lao đông muốn tìm việc phải thông qua thị trờng lao động. Về mặt thuật ngữ, "Thị tròng lao đông" thực chất phải đợc hiểu là "Thị trờng sức lao động" để phù hợp với khái niệm của tổ chức lao động quốc tế: Thị trờng lao động là một lĩnh vực của nền kinh tế, nó bao gồm toàn bộ các quan hệ lao động đợc xác lập trong lĩnh vực mua bán, trao đổi và thuê mớn sức lao động. Trên thị trờng lao động, mối quan hệ đợc thiết lập giữa một bên là ngời lao động và một bên là ngời sử dụng lao động. Qua đó, cung-cầu về lao đọng ảnh hởng tới tiền công lao động và mức tiền công lao động cũng ảnh hởng tới cung- cầu lao động. + Cầu lao động: là lợng lao động mà ngời thuê có thể thuê ở mỗi mức giá có thể chấp nhận đợc. Nó mô tả toàn bộ hành vi ngời mua có thể mua đợc hàng hoá sức lao động ở mỗi mức giá hoặc ở tất cả các mức giá có thể đặt ra. Cầu về sức lao động có liên quan chặt chẽ tới giá cả sức lao động, khi giá cả tăng hoặc giảm sẽ làm cho cầu về lao động giảm hoặc tăng. + Cung lao động: là lợng lao động mà ngời làm thuê có thể chấp nhận đợc ở mỗi mức giá nhất định. Giống nh cầu và lợng cầu, đờng cung lao động mô tả toàn bộ hành vi của ngời đi làm thuê khi thoả thuận ở các mức giá đặt ra. Cung lao động có quan hệ tỷ lệ thuận với giá cả. Khi giá cả tăng thì lợng cung lao động tăng và ngợc lại. Xuất khẩu lao động trên thị trờng lao động quốc tế đợc thực hiện chủ yếu dựa vào quan hệ cung - cầu lao động. Nó chịu sự tác động, điều tiết của các quy luật kinh tế thị trờng. Bên cầu phải tính toán kỹ hiệu quả của việc nhập khẩu lao động từ đod cần phải xác định chặt chẽ số lợng, cơ cấu, chất lợng lao động hợp lý. Mặt khác, bên cung có mong muốn xuất khẩu càng nhiều lao động càng tốt. Do vậy, muốn cho loại hàng hoá đặc biệt này chiếm đựơc u thế trên thị trờng lao động, bển cung phải có sự chuẩn bị và đầu t để đợc thị trờng chấp nhận, phải đáp ứng kịp thời các yêu cầu về số lợng, cơ cấu và chất lợng lao động cao. Thị trờng lao động nớc ta hiện nay tuy đã hình thành song phạm vi còn nhỏ hẹp. Để phù hợp với sự phát triển quá nhanh của nguồn lao động trớc hết thị trờng lao động phải đợc mở rộng cả trong và ngoài nớc, đồng thời tạo điều kiện cho ngời lao động có quyền bình đẳng, tự do tìm việc làm, thuê mớn lao động theo pháp luật. - Di dân quốc tế: Di dân quốc tế đợc hiểu là quá trình di chuyển lao động từ nớc này sang nứoc khác để tìm việc làm. Nếu xét theo khía cạnh dân số học thì xuất khẩu lao động cũng là một quá trình di dân quốc tế. Do đó,việc đa nguời lao động đi làm việc ở nớc ngoài chính là tham gia vào quá trình di dân quốc tế, nó không nằm ngoài những quy luật chung. Việc đa ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài tuân theo những hiệp định giữa hai quốc gia, đa quốc gia hoặc theo công ớc quốc tế, tuỳ từng trờng hợp khác nhau mà nó đợc xếp nằm trong giới hạn nào. - Xuất khẩu lao động: Đến nay, trên thế giới vẫn cha có một khái niệm chuẩn nào về xuất khẩu lao động. Vì vậy, chúng ta có thể hiểu xuất khẩu lao động thông qua khái niệm của tổ chức lao động quốc tế ( ILO) nh sau: Xuất khẩu lao động là hoạt động kinh tế của một quốc gia thực hiện việc cung ứng lao động cho một quốc gia trên cơ sở những hiệp định hoặc hợp đồng có tính chất hợp pháp quy định đợc sự thống nhất giữa các quốc gia đa và nhận ngời lao động. Phân loại xuất khẩu lao động: Căn cứ vào cơ cấu ngời lao động đa đi: Lao động có nghề: là loại lao động trớc khi ra nớc ngoài làm việc đã đợc đào tạo thành thạo một loại nghề nào đó và khi số lao động này ra nớc ngoài làm việc có thể bắt tay ngay vào công việc mà không phải bỏ ra thời gian và chi phí để tiến hành đào tạo nữa. Lao động không có nghề: là loại lao động mà khi ra nớc ngoài làm việc cha đợc đào tạo một loại nghề nào cả. Loại lao động này thích hợp với những công việc đơn giản, không cần trình độ chuyên môn hoặc phía nớc ngoài cần phải tiến hành đào tạo cho mục đích của mình trớc khi đa vào sử dụng. Căn cứ vào nớc xuất khẩu lao động: Nhóm các nớc phát triển: Có xu hớng gửi lao động kỹ thuật cao sang các nớc đang phát triển để thu ngoại tệ. Trờng hợp này không phải là chảy máu chất xám mà là đầu t chất xám có mục đích. Việc đầu t nhằm một phần thu lại kinh phí đào tạo cho đội ngũ chuyên gia trong nhiều năm, một phần khác lớn hơn là phát huy năng lực trình độ đội ngũ chuyên gia, công nhân kỹ thuật bậc cao ở nớc ngoài .v.v... để thu ngoại tệ. Nhóm các nớc đang phát triển: có xu hớng gửi lao động bậc trung hoặc bậc thấp sang các nớc có nhu cầu để lấy tiền công và tích luỹ ngoại tệ, giảm bớt khó khăn kinh tế và sức ép việc làm trong nớc. 2. Các hình thức xuất khẩu lao động: Xuất khẩu lao động thực tế đem lại lợi ích thiết thực cho cả ngời lao động và phía Nhà nớc. Nhận thức rõ điều đó Đảng và Nhà nớc ta đã không ngừng đa ra những chủ trơng, chính sách tạo điều kiện cho ngời lao động có cơ hội đi làm việc ở nớc ngoài. Ngày 17 tháng 7 năm 2003 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 81/2003/NĐ-CP quy định chi tiết về việc đa ngời Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài. Tại điều 3 khoản 2 Nghị định này quy định rõ các hình thức đa ngời lao động Việt Nam đi làm viẹec có thời hạn ở nớc ngoài, trong đó bao gồm các hình thức cơ bản sau: 2.1. Thông qua doanh nghiệp Việt Nam đợc phép cung ứng lao động theo hợp đồng ký kết với bên nớc ngoài: Đối tác nớc ngoài có nhu cầu sử dụng lao động, đa ra những yêu cầu cụ thể về số lợng, tuổi tác, nghề nghiệp, giới tính...Các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế của Việt Nam sau khi nhận đợc đơn đặt hàng của bên nớc ngoài sẽ tiến hành sơ tuyển dựa trên những tiêu chí có sẵn. Để đảm bảo đúng yêu cầu của mình, bên nớc ngoài thực hiện kiểm tra lại một lần nữa trớc khi lao động sang làm việc. 2.2. Thông qua doanh nghiệp Việt Nam nhận thầu, nhận khoán công trình hoặc đầu t ở nớc ngoài. Bên nớc ngoài đặt hành cho các công trình xây dựng, do vậy phải đa đi đồng bộ các đối tợng lao động gồm có kỹ thuật, quản lý, chỉ đạo thi công và lao động trực tiếp sang nớc ngoài làm việc. Sau khi công trình kết thúc thì cũng chấm dứt hợp đồng đối với ngời lao động, vì thế xuất khẩu lao động theo hình thức khoán khối lợng công việc thờng không ổn định, tâm lý của ngời lao động dễ bị chán nản, không tận tâm với công việc. 2.3. Theo hợp đồng lao động do cá nhân ngời lao động trực tiếp ký kết với ngời sử dụng lao động ở nớc ngoài (sau đây gọi là hợp đồng cá nhân): Đây là hình thức phổ biến nhất hiện nay, hình thức này đòi hỏi đối tợng lao động đa dạng tuỳ theo yêu cầu và mức độ phức tạp của công việc. Có những yêu cầu của ngời nớc ngoài đòi hỏi ngời có trình độ kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất, kinh nghiệm tổ chức quản lý, cũng có những yêu cầu chỉ cần ngời lao động có trình độ giản đơn. Ngoài những hình thức đa lao động đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài, hình thức xuất khẩu lao động tại chỗ cũng đã trở nên phổ biến hơn ở Việt Nam. Thông qua các tổ chức kinh tế của ta, ngời lao động đợc cung ứng cho các tổ chức kinh tế nớc ngoài dới những hình thức: - Các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. - Các khu chế xuất, khu công nghiệp. - Các tổ chức, cơ quan ngoại giao tại Việt Nam. 3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của hoạt động xuất khẩu lao động: Hiệu quả là chỉ tiêu so sánh giữa kết quả đạt đợc và chi phí bỏ ra để đạt đợc hiệu quả đó ( Hiệu quả = kết quả - chi phí ). Có hai loại hiệu quả là hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội. Hiệu quả kinh tế là hiệu quả đạt đợc về mặt kinh tế, còn hiệu quả xã hội là hiệu quả đạt đợc về mặt xã hội. Đây là khái niệm chung để đánh giá hiệu quả, tuy nhiên khi đi vào từng lĩnh vực cụ thể thì việc đánh giá hiệu quả không đơn giản chút nào, đặc biệt là trong lĩnh vực xuất khẩu lao động này. Bởi vì để có thể đánh giá chính xác, đầy đủ và đúng hiệu quả kinh tế xã hội ở từng thị trờng cụ thể thì chúng ta cần phải đánh giá toàn bộ, toàn diện một cách tổng hợp những kết quả đạt đợc và chi phí bỏ ra trong quá trình hoạt động đó, đồng thời, phải xem xét hiệu quả của nó trên cơ sở lợi ích chung của toàn bộ nền kinh tế quốc dân của nớc ta. Qua đó một lần nữa thấy rõ hơn việc đa lao động đi làm việc ở nớc ngoài trong mối liên hệ chung của nền kinh tế đất nớc quan trọng nh thế nào bởi lẽ kết quả cuối cùng của lĩnh vực này đợc chuyển từ chu trình này sang một chu trình khác, từ ngành này sang ngành khác, từ nớc này sang nớc khác...Với quan điểm nh vậy, đánh giá hiệu quả của lĩnh vực này không thể giống nh việc đánh giá hiệu quả của một quá trình kinh doanh cụ thể trong nớc mà không có phần phức tạp hơn nhiều. Một số chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả của xuất khẩu lao động 3.1 Lợi ích kinh tế đạt đợc a. Số lợng lao động đợc giải quyết việc làm trong năm: Công thức tính: L = Lc + Lx - Ln Trong đó: L : Số lao động đợc giải quyết việc làm trong năm Lc : Số lao động từ năm trớc vẫn còn đang tiếp tục Lx : Số lao động đợc đa sang hoạt động trong năm Ln : Số lao động kết thúc hợp đồng trở về nớc trong năm Ý nghĩa của chỉ tiêu: Chỉ tiêu này nêu ra đợc chi tiết kết quả đạt đợc trong một năm qua của công tác xuất khẩu lao động. Nó chỉ ra đợc những đóng góp của lĩnh vực này đối với việc tạo công ăn việc làm cho xã hội mà nhà nớc ta đã không phải bỏ vốn đầu t để tạo việc làm mới, giải quyết một phần tình trạng ứ đọng lao động của đất nớc ( mặc dù trớc khi đi xuất khẩu lao động những ngời lao động này không phải tất cả đều thuộc diện thất nghiệp). b. Thu nhập quốc dân về ngoại tệ thông qua hoạt động xuất khẩu lao động: Công thức tính: P = ∑ Yj ( j = 1 đến n ) Yj = Xij . Kj Trong đó: P : Mức thu của nhà nớc Y: Mức thu của nhà nớc ở mỗi thị trờng n : Số thị trờng đa lao động sang j : Nớc đa lao động sang K : Tỷ số hối đoái quy đổi ra ngoại tệ quy ớc X : Thuế thu nhập mỗi ngời phải đóng Ý nghĩa chỉ tiêu: Chỉ tiêu này cho biết số tiền nhà nớc thu đợc thông qua xuất khẩu lao động. Vấn đề ngoại tệ (nhất là ngoại tệ mạnh) đối với Việt Nam có ý nghĩa to lớn. Tất cả các hoạt động có thể đem về ngoại tệ cho đất nớc cần đợc khuyến khích. “ Cùng với việc xuất khẩu hàng hoá cần hết sức coi trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động thu ngoại tệ nh phát triển du lịch, cung ứng tàu biển, dịch vụ hàng không, tổ chức gia công hàng xuất khẩu và đa lao động đi làm việc ở nớc ngoài là những hình thức thích hợp với hàng triệu ngời lao động d thừa hiện nay. Khả năng hợp tác lao động với nớc ngoài của nớc ta là rất lớn, nếu chúng ta biết tổ chức và khai thác hết những tiềm năng đó trong quan hệ kinh tế đối ngoại thì sẽ thu đựơc nguồn ngoại tệ đáng kể thúc đẩy sản xuất phát triển.” c. Mức tiết kiệm đầu t vào việc làm của chính phủ: Công thức tính: Mtk = mdt . L Trong đó: Mtk : Mức tiết kiệm vốn đầu t tạo ra việc làm mdt : Mức đầu t trung bình tạo ra một chỗ làm việc mới L : Số ngời có việc làm thờng xuyên ở nớc ngoài Ý nghĩa chỉ tiêu: Cho biết mức độ tiết kiệm không phải bỏ vốn đầu t tạo ra chỗ làm việc mới ở trong nớc và đồng nghĩa với việc tăng thêm nguồn vốn đầu t cho giải quyết việc làm. d. Giá trị hàng hoá do ngời lao động đa về: Công thức tính: G = ∑ Hj ( j = 1 đến n ) Hj = ∑ hij . Nj Trong đó: G : Giá trị hàng hoá do ngời lao động đem về H : Giá trị hàng hoá do ngời lao động ở mỗi thị trờng đem về h : Giá trị hàng hoá trung bình của một ngời lao động đem về N : Số ngời gửi hàng hoá về trong năm i : Biến số ngời j : Biến số thị trờng Ý nghĩa chỉ tiêu: Cho biết lợng hàng hoá do ngời lao động đem về góp phần vào việc cân đối quỹ hàng hoá trong nớc và cải thiện đời sống gia đình, tăng thêm máy móc thiết bị làm t liệu sản xuất. g: Thu nhập do lao động đi làm việc ở nớc ngoài bổ sung vào thu nhập quốc dân: Công thức tính: Trong đó: Q : Thu nhập của ngời lao động làm việc ở nớc ngoài tính vào thu nhập quốc dân P : Các khoản phải nộp của mỗi ngời lao động V : Thu nhập của ngời lao động sau khi đã khấu trừ phần phải nộp k : Tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ i : Biến số ngời j : Biến số nớc sử dụng lao động Ý nghĩa chỉ tiêu: Chỉ tiêu cho biết phần thu nhập của ngời lao động ở nớc ngoài đợc tính vào thu nhập quốc dân. Ngoài các chỉ tiêu có thể lợng hoá đợc để so sánh nói trên còn có một số chỉ tiêu khác cũng có thể lợng hoá đợc nh số lao động có nghề đợc đào tạo nâng cao trình độ, mức tiết kiệm chi phí đào tạo trên một ngời lao động... song nói chung còn ở mức thấp. Một số khía cạnh khác nh việc du nhập kỹ thuật công nghệ và kinh nghiệm sản xuất mới, việc du nhập nếp sống tiến bộ, tăng cờng mối quan hệ hợp tác giữa hai nớc, tranh thủ sự ủng hộ quốc tế ... phản ánh hiệu quả về mặt xã hội. 3.2 Chi phí bỏ ra: Bao gồm có các chi phí cho ngời lao động trong lĩnh vực tham gia, chi phí cho bộ máy quản lý, tổ chức tuyển mộ, đa đi và quản lý ở nớc ngoài, xử lý các công việc sau khi đa ngời lao động hết hạn trở về nớc, tiền nộp phạt cho nớc bạn do ngời lao động tự ý bỏ hợp đồng... Chi phí về mặt xã hội có ý kiến cho rằng còn có những tiêu cực do lao động gây ra ở nớc ngoài. Song những cái đó là yếu tố chủ quan có thể khắc phục đợc nếu có biện pháp và chính sách thích hợp. II. Vai trò của xuất khẩu lao động đối với sự phát triển kinh tế: Xuất khẩu lao động là hoạt động kinh tế quan trọng đối với mỗi quốc gia, đặc biệt đối với các nớc kinh tế kém phát triển. Hoạt động này đem lại lợi ích cho tất cả các bên tham gia: bên xuất khẩu lao động, bên nhập khẩu lao động và bản thân ngời lao động. 1. Xét trên góc độ vĩ mô: 1.1. Với nớc xuất khẩu lao động: Nớc xuất khẩu lao động có lợi về nhiều mặt trong đó đặc biệt là các lĩnh vực: Kinh tế, xã hội, quan hệ đối ngoại. - Về kinh tế: Xuất khẩu lao động có vai trò đặc biệt trong hoạt động kinh tế. Trớc hết, nó góp phần giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho ngời lao động. Có thẻ nói, xuất khẩu lao động giữ một vị trí rất quan trọng trong chơng trình việc làm quốc gia, nếu không nói là chủ yếu trong chiến lợc giải quyết việc làm, đây là một công cụ hữu hiệu để thực hiện mục tiêu của Đảng và Nhà nớc ta đặt ra tới năm 2010 sẽ xoá hết đói nghèo. Kinh nghiệm từ một số nớc cho thấy, xuất khẩu lao động là một giải pháp khắc phục tình trạng thất nghiệp có hiệu quả cao. Theo ILO, tính đến năm 1999 có 920 triệu ngời trên thế giới thất nghiệp và thiếu việc lam. Trong đó, các nớc thuộc khối G7 có khoảng 45 triệu lao động thất nghiệp. Điều đó đã gây nên tình trạng giảm sút tăng trởng kinh tế cao.Để khắc phục tình trạng này, các nớc đã thành công bằng sử dụng giải pháp xuất khẩu lao động. Bên cạnh những đóng góp trên, xuất khẩu lao động còn đem lại nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất nớc, góp phần cải thiện cán cân thanh toán quốc tế do vậy rút ngắn khoảng cách giàu- nghèo giữa nớc phát triển và nớc đang phát triển. Xuất khẩu lao động cũng là một kênh đem lại một nguồn thu nhập quan trọng cho đất nớc. Theo ớc tính, số lao động xuất khẩu năm 2004 đã gửi về cho gia đình khoảng 1,5 tỷ USD, bình quân mỗi lao động khoảng 3.750 USD hay 302,5 USD một tháng, cao gấp nhiều lần phần dôi ra sau khi trừ đi chi tiêu cho ăn uống của lao động trong nớc. Một tỷ rỡi USD tuy cha thấm tháp gì so với Philippines (số tiền gửi qua kênh chuyển tiền chính thức là trên 7 tỷ USD, còn theo ớc tính của ADB tính thêm cả kênh chuyển tiền không chính thức thì tổng số lên đến 14 – 21 tỷ USD, chiếm 32%GDP của nớc này), nhng đã chiếm khoảng 3,3% GDP của cả nớc và tơng đơng với nguồn vốn ODA giải ngân trong năm. - Về xã hội: Đối với một nớc hơn 82 triệu dân, với trên một nửa là số ngời trong độ tuổi lao động, nhng số ngời thất nghiệp ở thành thị lên đến 5,6% và số thời gian cha đợc sử dụng ở nông thôn lên đến trên 20%, thì xuất khẩu lao động là một kênh giải quyết việc làm cho ngời lao động rất có ý nghĩa. Trong mấy năm gần đây, số lao động đi xuất khẩu của nớc ta mỗi năm đã lên đến trên dới 70 nghìn ngời và đến nay đã có khoảng 400 nghìn ngời Việt Nam đang làm việc ở khoảng trên 40 nớc và vùng lãnh thổ. Song nếu so với Philippines có cùng số dân và số ngời trong tuổi lao động nh Việt Nam thì kết quả trên còn thấp hơn rất nhiều. Năm 2004, nớc này đã có 1 triệu lao động đi làm việc ở nớc ngoàI, đa Philippines vợt qua Mexico trở thành nớc xuất khẩu lao động lớn nhát thế giới. Cho đến nay, nớc này có khoảng 8 triệu lao động làm việc ở 56 nớc, đông nhất là tại Mỹ, ả Rập Saudi, Malayxia, Canada, Nhật Bản… Thực hiện tốt công tác xuất khẩu lao động sẽ giảm đợc tệ nạn xã hội do thất nghiệp gây ra, tạo một hớng lao động tích cực cho ngời lao động, học tập đợc phong cách lao động mới do tổ chức lao động ở nớc ngoài trang bị... - Về quan hệ đối ngoại: Mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác trong lĩnh vực xuất khẩu lao động là vô cùng quan trọng, từ đó quan hệ giữa nớc cung ứng lao động và nớc tiếp nhận lao động trở nên gắn bó hơn, hiểu nhau hơn, tao ra mối quan hệ tốt đẹp giữa hai nớc. Cung cấp cho nhau những thông tin quan trọng về những vấn đề hai nớc cùng quan tâm và thống nhất quan điểm hai bên cùng có lợi. Sự đa dạng hoá các quan hệ hợp tác quốc tế đợc mở rộng thông qua hợp tác về lao động sẽ tạo điêù kiện mở rộng hơn nữa các quan hệ hợp tác khác. 1.2. Với nớc nhập khẩu lao động: Nớc nhập khẩu lao động thu đợc những lợi ích đáng kể nh: cung cấp đủ số lao động bù đắp vào các ngành thiếu hụt, khai thác có hiệu qủa tiềm năng của đất nớc. Đồng thời, mở rộng quan hệ và uy tín với nớc có lao động, khai thác kinh nghiệm, kiến thức, tác phong lao động và cung ccáh quản lý của nớc khác, mở rộng nhu cầu thị trờng trong nớc... Ngoài ra xuất khẩu lao động cũng góp phần giả quyết nhu cầu lao động đặc biệt là trong các lĩnh vực mà lao động địa phơng ít tham gia tại nớc tiếp nhận lao động. 2. Xét trên góc độ vi mô: 2.1. Với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu lao động: - Xuất khẩu lao động là một bộ phận của xuất khẩu do vậy các doanh nghiệp tham gia trong lĩnh vực này phải tìm hiểu kỹ về nền văn hoá, phong tục tập quán của nớc nhập khẩu, đây là tiền đề tốt trong quá trình hội nhập quốc tế. - Doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu lao động là đã tham gia hiệu quả vào chơng trình quốc gia giải quyết việc làm đồng thời thực hiện một phần thoả thuận hợp tác giữa hai chính phủ. - Doanh nghiệp xuất khẩu lao động làm ăn có hiệu quả sẽ thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc. Tuy nhiên một vấn đề bức xúc đang đặt ra trong giai đoạn hiện nay đó là tình trạng ngày càng có nhiều lao động không thực hiện hợp đồng đã ký.Việc này có thể gây ảnh hởng lớn đối với uy tín của doanh nghiệp cũng nh sự ổn định trên thị trờng hiện tại và tiềm năng. 2.2. Với bản thân ngời lao động: - Ngời đi xuất khẩu lao động có điều kiện giúp gia đình thoát khỏi đói nghèo cải thiện mức sống của bản thân và gia đình. - Ngời lao động có thể tiếp thu kỹ năng làm việc, quản lý, tích luỹ trình độ tay nghề và kinh nghiệm thực tiễn để tự tạo việc làm sau khi về nớc. III. MỘT SỐ KINH NGHIỆM CỦA PHILIPPINE VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG: 1. Khuôn khổ pháp luật trong lĩnh vực xuất khẩu lao động: Hiện nay có rất nhiều ngời Philippine đi làm việc ở nớc ngoài do nhiều nớc có nhu cầu về lao động. Tuy nhiên nếu không có những chính sách cụ thể của Chính phủ thì ngời lao động có thể bị đa đi không chính thống và có thể bị bóc lột. 10 năm trớc đây Philippine đã đặt tất cả các vấn đề lên bàn để xem xét với mục đích làm sao tạo điều kiện để nguời lao động đợc đi làm việc ở nớc ngoài một cách thuận lợi.Trong đó làm rõ vai rò của Chính phủ và các bên có liên quan. Ở Philippine nhiệm vụ của Nhà nớc là tối đa hoá lợi ích của ngời lao động. Việc này khó đợc thực hiện ở khu vực t nhân. Với chính sách hiện nay ngời dân tin tởng rằng Chính phủ luôn bảo vệ quyền lợi của ngời lao động ở nớc ngoài và cố gắng giảm thiểu chi phí đối với bản thân họ, cho gia đình họ và cho đất nớc. Philippine có cơ chế là phải tạo mọi điều kiện và thủ tục một cách rõ ràng, đầy đủ, có hệ thống đối với tất cả những ngời lao động có hợp đồng làm việc ở nớc ngoài. Đồng thời cần bảo vệ họ một cách đầy đủ để giảm thiểu sự lạm dụng, khai thác cả trớc, trong và sau quá trình làm việc tại nớc ngoài. 2. Việc cấp giấy phép kinh doanh: Thách thức lớn đối với Chinh phủ trong việc cấp giấp phép kinh doanh là làm thế nào để hấp dẫn và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp t nhân tham gia vào thị trờng này. Chính phủ Philippine thực hiện một chính sách rất nghiêm khắc trong việc quy định số vốn ban đầu và số lợng lao động mà doanh nghiệp xuất khẩu trong năm đầu tiên hoạt động,dựa vào đó Chính phủ có thể cấp giấy phép cho họ với các thờ hạn khác nhau. Bên cạnh đó Chính phủ cũng quản lý khoản tiền ký quỹ khi doanh nghiệp đăng ký kinh doanh cho các mục đích: nếu doanh nghiệp không đảm bảo đa lao động đi hoặc đa lao động đi nhng không đảm bảo điều kiện cho họ hoặc thu phí của ngời lao động quá cao hoặc khi Chính phủ phát hiện doanh nghiệp đã thu lợi quá mức so với mức trung bình làm cho ngời lao động không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng khi cha hết thời hạn thì không cần phải chờ đợi gì, Chính phủ sẽ điều tiết khoản tiền này để trả lại cho ngời lao động. Kinh nghiệm thực tế cho thấy cả Chính phủ, chủ sử dụng lao động và ngời lao động đều có "danh sách đen". Tức là danh sách liệt kê những doanh nghiệp hoạt động có vấn đề, không theo đúng các quy định qua đó họ sẽ biết và cố gắng tránh những khó khăn, phiền toái xảy ra khi thực hiện hợp đồng. 3. Hệ thống thởng phạt: Chính phủ rất quan tâm các hoạt động khen thởng và đa ra các mức thởng cho các doanh nghiệp làm tốt. Khi làm các thủ tục khen thởng, các doanh nghiệp không cần phải xuất trình hợp đồng vì họ đã đợc xác nhận và đã có kết quả thanhf công của ngời lao động. Điều quan trọng là nếu doanh nghiệp nào thành công sẽ đợc Chính phủ đa vào danh sách khen thởng. Điều này rất có ích cho doanh nghiệp vì nếu nh một công ty hoặc một quốc gia nào cần tìm hiểu các doanh nghiệp tốt thì Chính phủ giới thiệu với họ danh sách các doanh nghiệp có uy tín. Nh vậy doanh nghiệp sẽ có điều kiện kinh doanh tốt hơn, cũng nh doanh nghiệp sẽ có điều kiện để gia hạn giấy phép dễ dàng hơn. Danh sách các doanh nghiệp hoạt động tốt và có uy tín cũng đợc đa lên các báo cáo của Chính phủ. 4. Các dịch vụ cung cấp cho ngời lao động làm việc ở nớc ngoài: Để đảm bảo phúc lợi cho ngời lao động Chính phủ Philippine đã có các dịch vụ hỗ trợ nh sau: - Ngoài các cán bộ phúc lợi làm việc tại đại sứ quán, chúng tôi xây dựng các trung tâm cung cấp dịch vụ ngay tại khu vực có ngời lao động làm việc. ở các trung tâm, hàng ngày có các bác sĩ, cán sự xã hội làm việc và hỗ trợ cho ngời lao động. - Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về những ngời lao động đang làm việc nớc ngoài tại đại sứ quán Philippine ở mỗi nớc nơi có lao động đế làm việc là rất quan trọng, vì qua đó cơ quan quản lý mới biết cụ thể ngời lao động đang ở đâu và làm việc gì trên cơ sở đó mới quan tâm họ sâu sát đợc. Việc đăng ký danh sách này có tác dụng giảm thiểu các rủi ro với ngời lao động. Để làm đợc việc này, các doanh nghiệp cần phải thông báo với ngời lao động rằng khi sang đến nớc ngoài, họ phải đến đại sứ quán Philippine ở đó để đăng ký và cung cấp cho họ địa chỉ và thông tin về đaị sứ quán để ngời lao động biết. - Xây dựng mạng liên kết điện tử kết nối với hiệp hội ngời lao động Philippine. Thông qua mạng này các ngân hàng cũng giúp ngời lao động chuyển tiền về nớc cho gia đình. Nh vậy việc đa lao động sang nớc ngoài làm việc không chỉ đơn giản tạo việc làm mà còn đem laị lợi ích cho nhiều ngành khác có liên quan. - Để tăng cờng bảo vệ ngời lao động không bị môi giới đa đi bất hợp pháp hoặc chịu nhiều khó khăn thiệt thòi chúng tôi đã lập chiến dịch thông tin đại chúng để tuyên truyền cho tất cả ngời dân biết thực trạng về vấn đề đa lao động đi làm việc ở nớc ngoài và địa chỉ các doanh nghiệp đáng tin cậy. Cũng nh chiến dịch chống việc đa ngời và tuyển ngời bất hợp pháp. Đây là vai trò mang tính quản lý Nhà nớc, đòi hỏi các bộ có liên quan, đặc biệt là Bộ Lao động cần tham gi avào hoạt động này. - Để thu hút ngời lao động trở về đất nớc, Chính phủ đã tạo điều kiện cho họ thông qua chơng trình đào tạo lại, chơng trình nhà ở, chơng trình học bổng cho con em họ. - Có chính sách u tiên những ngời lao động ra nớc ngoài làm việc hơn là những ngời đi du lịch nh miễn thuế sân bay, thuế du lịch...cho họ. 5. Vấn đề tạo uy tín cho chất lợng giáo dục: Kinh nghiệm 30 năm cho thấy ngày càng có nhiều khó khăn trong lĩnh vực đa lao động đi làm việc ở nớc ngoài. Đó là vấn đề cạnh tranh. Chính vì vậy vấn đề đặt ra là cần xây dựng và quảng bá về chất lợng ngời lao động của chúng ta. Muốn vậy trớc tiên phải xác định ngời lao động ở nớc mình có thể làm đợc những việc gì. Sau đó tăng cờng đào tạo để nâng cao chất lợng và tăng tính cạnh tranh. Bên cạnh đó cũng cần trang bị ngoại ngữ cho ngời lao động. Cho đến nay tiếng Anh vẫn là ngoại ngữ cần đầu t. Một số đối tác ở các nớc, họ yêu cầu phải có xác nhận về tay nghề mà ngời lao động cần phải đáp ứng. 6. Hiệp hội các doanh nghiệp và phơng thức hoạt động: Để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp t nhân có tiếng nói cũng nh cùng phối hợp với Chính phủ đa ngời lao động ra nớc ngoài làm việc, họ thành lập các hiệp hội của các doanh nghiệp t nhân. Hiệp hội này có hệ thống thống nhất từ trên xuống dới. Tất cả các doanh nghiệp đa lao động đi làm việc ở nớc ngoài đều gia nhập hiệp hội lao động ngoài nớc Philippine. Bên cạnh các hiệp hội chung còn có các hiệp hội chuyên môn nh Hiệp hội lao động làm việc ngoài khơi, Hiệp hội xuất khẩu lao động vui chơi giải trí..., hoặc có những hiệp hội theo vùng, khu vực. Ví dụ nh Hiệp hội xuất khẩu lao động Nhật Bản, Hiệp hội xuất khẩu lao động Hồng Kông...Hiện nay, ở Philippine có khoảng 30-40 hiệp hội lớn, nhỏ. CHƠNG 2 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T VÀ THƠNG MẠI I. THỊ TRỜNG LAO ĐỘNG ĐÀI LOAN: 1. Giới thiệu đất nớc Đài Loan: Đài Loan là hòn đảo đẹp nằm cách bờ biển Đông Nam lục địa Trung Hoa khoảng 160 km.Nó đợc ngăn cách với tỉnh Phúc Kiến của lục địa Trung Hoa bởi eo biển Đài Loan. Phí Nam hòn đảo này cách phía Bắc Phillipine 350 km. Phí Bắc Đài Loan cách Tây - Nam Nhật Bản 1.070 km. Đài Loan bao gồm 64 đảo lớn nhỏ của quần đảo Bành Hồ và 21 đảo khác. Tổng diện tích khu vực này trên 35.960 km2 (cha kể vùng đất khai hoang lấn biển). Khí hậu Đài Loan là khí hậu cận nhiệt đới ở phía Bắc và nhiệt đới ở phía Nam.Thời tiết nóng nhất là từ tháng 6 đến tháng 9 với nhiệt độ trung bình khoảng 25-28 C. Lợng ma rất dồi dào. Nửa phía Bắc của đảo ma lớn kéo dài từ đầu tháng 10 đến tháng 3 năm sau. Trong khi đó khu vực phía Nam đảo lại ấm áp về mùa đông. Tình hình thời tiết sẽ ngợc lại, vào mùa hè khi gió mùa Tây - Nam đem ma đến phía Nam thì thời tiết lại nóng, khô đều ở phía Bắc. Dân số Đài Loan có trên 23 triệu ngời. Thủ phủ là Đài Bắc, nơi có mật độ dân số cao nhất, tiếp sau đó là thành phố Cao Hùng ở phía Nam. Gần 60% dân số Đài Loan tập trung ở 4 thành phố lớn: Đài Bắc, Cao Hùng, Đài Trung và Đài Nam. Đài Loan sử dụng tiếng phổ thông (tiếng Hoa) trong ngôn ngữ hành chính. Tuy nhiên tiếng Phúc Kiến và tiếng Hẹ đợc sử dụng khá phổ biến trong giao tiếp hàng ngày. Tôn giáo thịnh hành ở Đài Loan là Phạt giáo với khoảng 4,9 triệu phật tử. Bên cạnh đó Thiên Chúa giáo cũng có ảnh hởng rất lớn với gần 30 vạn tín đồ, và hơn 40 vạn tín đồ đạo Tin lành. Đạo Hồi cũng đã xuất hiện ở Đài Loan. Đài Loan có vị trí địa lý khá gần Việt Nam. Từ Hà Nội hoặc Thành phố Hồ Chí Minh đi Đài Loan chỉ mất khoảng 3-4h Bay. Do đó thời tiết, khí hậu cũng khá gần với thời tiết, khí hậu của miền Bắc Việt Nam. Về phong tục, tập quán, sinh hoạt của ngời Đài Loan cũng có những nét tơng đồng với nớc ta, cũng mang sắc thái của nền văn hoá Á Đông. 2. Thực trạng lao động nớc ngoài tại Đài Loan: Để giảm bớt tình trạng thiếu nhân lực, từ năm 1989, Đài Loan chính thức nhận lao động nớc ngoài vào làm việc. Nền kinh tế tăng trởng ở mức trên 6% và tỷ lệ thất nghiệp dao động ở mức 3% trong hàng chục năm (riêng năm 2001 tỷ lệ này trên 4%), cùng với việc phát triển mạnh cơ sở hạ tầng, Đài Loan phải đối mặt với sự khan hiếm nhân lực đặc biệt trong ngành xây dựng. Trong hơn 10 năm gần đây, thanh niên Đài Loan không còn thích thú với nghề xây dựng và sản xuất, họ hớng vào các hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ. Để đáp ứng yêu cầu về lao động cho phát triển kinh tế và trật tự hoá việc sử dụng lao động nớc ngoài, tháng 5 năm 1992, Đài Loan đã công bố Luật Dịch vụ việc làm. Theo điều 43 luật này, Đài Loan cho nhận lao động nớc ngoài với các ngành nghề nh sau: - Chuyên gia và cán bộ kỹ thuật. - Hoa kiều hoặc ngời nớc ngoài giữ trách nhiệm quản lý các công ty có vốn đầu t nớc ngoài tại Đài Loan. - Cán bộ giảng dạy tại các trờng đại học hoặc các cơ sở giáo dục. - Giáo viên dạy tiếng nớc ngoài. - Huấn luyện viên và vận động viên thể dục thể thao. - Công việc về tôn giáo, nghệ thuật và biểu diễn. - Ngời giúp việc gia đình và khán hộ công. - Nhân lực trong các công trình xây dựng và phát triển kinh tế. - Các công việc theo dự án riêng của cơ quan quản lý trung ơng, do tính chất công việc đặc biệt, trong nớc thiếu nhân tài làm công việc đó, về nghiệp vụ đúng là có nhu cầu thuê ngời nớc ngoài làm. Bảng 1: Lao động nớc ngoài làm việc tại Đài Loan phân theo quốc gia Q = ∑ (Pj + Vij) . kj ( j = 1 đến n) Năm Indonesia Malaysia Philippin Thái Lan Việt Nam Tổng cộng 1994 6.020 2.344 38.473 105.152 0 151.985 1995 5.430 2.071 54.647 126.903 0 189.051 1996 10.206 1.489 83.630 141.230 0 236.555 1997 14.648 736 100.295 132.717 0 248.396 1998 22.058 940 114.255 133.367 0 270.620 1999 41.224 158 113.928 139.526 131 294.967 2000 77.830 113 98.161 142.665 7.746 326.515 7/2001 89.608 73 85.787 139.924 10.869 326.261 27,47% 0,02% 26,30% 42,88% 3,33% 100% Nguồn: Văn phòng Kinh tế – Văn hoá Việt Nam tại Đài Bắc Bảng 2: Cơ cấu ngành nghề ( năm 2001) Tổng cộng Tháng 7 Tháng 6 Tăng, giảm Tỷ lệ 326.261 100.00 329.612 100.00 -3351 -1,02 % Sản xuất chế tạo 173.230 53.09 176.976 53.69 -3746 -0,60% Xây dựng 37.289 11.44 37.328 11.32 -39 +0,12% GVGĐ & KHC 114.562 35.11 114.140 34.63 +422 +0,48% Thuyền viên 1180 0,36 1168 0,36 +12 +0,48% Nguồn: Văn phòng Kinh tế – Văn hóa Việt Nam tại Đài Bắc Khởi đầu, chỉ các công ty hoạt động trong các dự án công cộng đợc chính quyền cho phép ký hợp đồng nhận lao động nớc ngoài. Những năm gần đây, quy mô lao động nớc ngoài đợc làm việc tại Đài Loan dao động trong khoảng từ 320.000 - 350.000 lao động/năm.Trong đó: sản xuất chế tạo chiếm 53,09%; xây dựng chiếm 11,44%; giúp việc gia đình và khán hộ công chiếm 35,11%; thuyền viên chiếm 0,36%. 3. Chính sách của Đài Loan với lao động nớc ngoài: Lao động nớc ngoài làm việc tại Đài Loan đợc điều chỉnh bởi một hệ thống luật pháp tơng đối đâỳ đủ và thống nhất. Một số điểm cần lu ý bao gồm các nội dung sau: 3.1. Thời hạn hợp đồng: Theo điều 43, Luật Dịch Vụ việc làm, ngời lao động đợc tuyển dụng làm công việc trong thời gian tối đa là 3 năm (ngời có nhu cầu tiếp tục đợc tuyển dụng, chủ sử dụng phải xin phép gia hạn). 3.2. Tiền lơng: Tiền lơng cơ bản cho mỗi lao động đã đợc điều chỉnh nhiều lần, hiện nay là 15.840 NT$/tháng, nếu cộng thêm tiền làm thêm giờ mức lơng bình quân là 20.000 NT$/tháng. Đơng nhiên lơng cơ bản của ngời lao động nớc ngoài và ngời lao động bản địa là không giống nhau và cũng khác nhau khi làm ở các lĩnh vực khác nhau. Mức lơng này có thể đợc điều chỉnh tuỳ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế. 3.3. Chi phí ăn, ở của lao động nớc ngoài làm việc tại Đài Loan: Chủ sử dụng lao động Đài Loan đợc khấu trừ từ tiền lơng của lao động Việt Nam chi phí ăn và ở với mức tối đa là 4000 NT$/tháng, mức khấu trừ này có thể đợc điều chỉnh trong giới hạn tuỳ thuộc vào sự thoả thuận giữa chủ sử dụng lao động và ngời lao động. Lao động làm việc trong lĩnh vực khán hộ công và giúp việc gia đình không phải áp dụng quy định khấu trừ trên đây. 3.4. Bảo hiểm: Ngời lao động tham gia bảo hiểm lao động và bảo hiểm y tế trong đó: - Bảo hiểm lao động: Chủ chịu 70%, ngời lao động chịu 20% và chính quyền trợ cấp 10%. - Bảo hiểm y tế: Chủ sử dụng chiu 60%, ngời lao động trả 30% và chính quyền trợ cấp 10%. 3.5. Thuế thu nhập: Thuế thu nhập áp dụng đối với ngời lao động nớc ngoài đợc xác định theo thời gian làm việc trong năm. Những ngời sống ở Đài Loan dới 183 ngày trong quy định mức thuế mỗi năm (thuế niên, tính từ ngày 1-1 đến ngày 31-12) thì nộp 20% thu nhập. Những ngời sống ở Đài Loan đủ hoặc trên 183 ngày trong thuế iên thì nộp 6% thu nhập nh ngời bản địa. 3.6. Giờ làm việc: Giờ làm việc đợc quyết định giữa chủ và ngời lao động theo quy định cụ thể trong hợp đồng lao động. Theo luật về tiêu chuẩn lao động quy định thì giờ làm việc trong ngành công nghiệp là 8h/ngày và 48h/tuần. Hiện nay là 84h/2 tuần. Luật cũng quy định về chế độ làm thêm giờ, giữa buổi làm việc sau 4 tiếng đợc nghỉ giải lao 30 phút. Tuỳ theo tính liên tục và khẩn trơng trong sản xuất mà cống việc đợc bố trí theo ca, trách nhiệm của chủ là phải sắp xếp ngày nghỉ bù cho ngời lao động. 3.7. Quan hệ giữa ngời lao động và chủ sử dụng lao động: Lao động nớc ngoài đợc phép tham gia công đoàn, nhng không đợc bầu là cán bộ công đoàn. Ngời lao động nớc ngoài làm việc ở các doanh nghiệp có thể bị huỷ bỏ hợp đồng lao động trong những trờng hợp sau: - Khi hoạt động sản xuất của doanh nghiệp bị thua lỗ, chủ sử dụng có thể cho lao động thôi việc, hoặc (nếu có thể) chuyển tới chủ khác. Nhng chủ lao động phải thông báo trớc cho lao động nớc ngoài về ý định đó và phải cấp tiền bôì thờng cho họ. - Nếu lao động nớc ngoài phạm lỗi hoặc phạm luật dẫn tới việc ngừng hợp đồng lao động, ngời chủ có thể cho thôi việc mà không phải báo trớc và có quyền từ chối không thanh toán tiền bồi thờng. 3.8. Nghỉ phép, nghỉ lễ và nghỉ việc: Đối với các ngành công nghiệp không đợc luật tiêu chuẩn lao động điều chỉnh, việc bố trí nghỉ phép và nghỉ việc đợc quyết định giữa ngời chủ với ngời lao động và nh đã nói ở hợp đồng với ngành công nghiệp phải tuân theo quy định của luật tiêu chuẩn lao động thì phải tuân theo những nguyên tắc sau đây: - Phải có tối thiểu một ngày nghỉ trong một tuần làm việc Nghỉ phép: Vì lý do đặc biệt, ngời lao động có thể xin phép không hởng lơng và có thể đợc chấp thuận nếu có ngời thay thế công việc hoặc khi nghỉ phép không ảnh hởng gì tới quá trình sản xuất. Yêu cầu nghỉ phép phải đợc viết thành văn bản gửi những ngời có trách nhiệm. Thời gian nghỉ không quá 14 ngày 1 năm. Nghỉ ốm: Do bị ốm, tai nạn hoặc những lý do cần phải chữa chạy, ngời lao động có thể yêu cầu nghỉ ốm. Nghỉ ốm không nằm viện không đợc quá 30 ngày mỗi năm. - Nếu bị tai nạn lao động thì đợc nghỉ phép để chữa trị 3.9. Những trờng hợp không đợc cấp giấy phép lao động và cho thôi việc: Với những tình huống sau đây có thể không đợc cấp giấy phép lao động hoặc cho về nớc. - Những ngời mang theo gia đình sống với nhau - Những ngời tay nghề không đủ để hoàn thành nhu cầu của công việc nh giấy phép họ đã xin. - Những ngời không đạt sức khỏe khi kiểm tra. - Những ngời đã có gia đình, có thai hoặc sinh đẻ khi đang lao động tại Đài Loan. - Những ngời vi phạm các quy định khi làm các thủ tục cấp giấy phép. 3.10. Đổi nơi làm việc: Không đợc giải quyết nếu không đợc phép trớc của Uỷ ban Lao động. Đổi chủ lao động không đợc thực hiện khi không xin phép trớc của Uỷ ban Lao động. Làm thêm việc bên ngoài phải có giấy phép của Uỷ ban Lao động. Lao động nớc ngoài không đợc vi phạm hợp đồng lao động đã thỏ thuận giữa họ và chủ sử dụng lao động, nh việc nghỉ không xin phép quá 3 ngày. Lao động nớc ngoài phải tuân theo mọi pháp luật, quy chế và những quy định công cộng của Đài Loan. Trong trờng hợp có khiếu nại về công việc đối với chủ sử dụng lao động thì ngời lao động nớc ngoài có thể báo cáo với Trung tâm T vấn lao động nớc ngoài để khiếu nại về chủ sử dụng lao động của mình. II. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM: Trong 4 năm qua, hệ thống cơ chế, chính sách về xuất khẩu lao động và chuyêngia tiếp tục đợc hoàn thiện. Đặc biệt thông qua triển khai thí điểm mô hình liên thông xuất khẩu lao động ở Hải Dơng và Phú Thọ, đến nay đã có trên 50 tỉnh, thành phố có lao động đi làm việc ở nớc ngoài ( có 15 tỉnh, thành phố đa đi đợc trên 1000 lao động trong một năm). Trong 4 năm, cả nớc đã đợc 224 ngàn ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài (đạt 73% so với kế hoạch 5 năm). Cùng với chính sách của Nhà nớc, nhiều địa phơng đã có giải pháp hỗ trợ ngời lao động về vay vốn, dạy nghề, phí làm thủ tục, hộ chiếu và khám sức khoẻ. 1. Số lợng và cơ cấu xuất khẩu lao động: 1.1. Số lợng lao động: Tổng kết qua 4 năm thực hiện xuất khẩu lao động, chúng ta đã đa đi 224 ngàn lao động và chuyên gia. Riêng năm 2004 đã có 67.447 lao động Việt Nam làm việc tại nớc ngoài và lợng kiều hối chuyển về nớc đạt mức 1,65 tỷ USD. Cục quản lý lao động ngoài nớc cho biết, năm 2004 tại Đài Loan có trên 33000 ngời lao động Việt Nam làm việc. Tuy nhiên tình trạng lao động bỏ hợp đồng ra ngoài làm việc bất hợp pháp ngày càng nhiều, dẫn tới việc phía Đài Loan ngừng tiếp nhận lao động Việt Nam. Để khắc phục tình trạng này Cục đã đa ra một số giải pháp nhằm chấn chỉnh công tác tuyển chọn, đào tạo giáo dục định hớng, quản lý lao động ở nớc ngoài của các doanh nghiệp, đồng thời cùng với Ban quản lý lao động Việt Nam tại Đài Bắc phối hợp với phía Đài Loan tìm kiếm, vận động để đa số lao động bất hợp pháp này về nớc. Kể từ khi đa lao động Việt Nam sang làm việc tại Malaixia tháng 4/2002 đến nay, đã có gần 80.000 lao động làm việc tại đất nớc này. Đây là thị trờng lao động lớn thứ hai sau Đài Loan. Tuy nhiên việc đa lao động sang Malaixia giảm sút hơn trớc, do năm ngoái một số công nhân phải về nớc trớc thời hạn do mất việc và đến đầu năm nay phía Malaixia tạm ngừng tiếp nhận lao động nớc ngoài nói chung để lập lại kỷ cơng rong việc tiếp nhận và sử dụng lao động nớc ngoài làm việc tại Malaixia. Việc Malaixia ngừng tiếp nhận lao động nớc ngoài trong lúc này cũng là thời điểm tốt để các doanh nghiệp Việt Nam làm tốt công tác đào tạo, chuẩn bị nguồn lao động để khi bạn có nhu cầu trở lại là có thể đáp ứng đợc ngay. Tuy nhiên Malaixia vẫn tiếp nhận những lao động đã có lệnh cấp visa, cho nên doanh nghiệp vẫn tiếp tục đa số lao động có điều kiện này đi làm việc. Đến nay đã có hơn 52.000 tu nghiệp sinh Việt Nam đang làm việc tại Hàn Quốc. Đặc biệt có khoảng 3000 lao động đang làm việc theo Luật lao động mới của Hàn Quốc. Bộ Lao động, thơng binh và xã hội đã lập 10 trờng đào tạo tiếng Hàn và giáo dục định hớng cho ngời lao động trớc khi sang làm việc tại Hàn Quốc. Thời gian tới, phía Hàn Quốc sẽ giúp đỡ Việt Nam trong việc cung cấp giáo trình và giáo viên đào tạo tiếng Hàn cũng nh phong tục tập quán, lối sống sinh hoạt của Hàn Quốc. Nhật Bản là thị trờng cao cấp tiếp nhận lao động của ta theo chế độ tu nghiệp sinh, chi phí cao nhng chỉ tiêu thấp. Năm 2004 cả nớc chỉ đa đợc hơn 2000 lao động, thấp nhất trong số 4 thị trờng chủ yếu của Việt Nam. Bảng 3: Kết quả xuất khẩu lao động Việt Nam từ năm 1996 đến nay. Đơn vị tính: ( Ngời ) Số lợng Tỷ lệ (%) Năm lao động XK Nữ Tỷ lệ (%) Nữ Lao động có nghề lao động có nghề Tiền gửi về (USD) 1996 12.660 2.088 16,49 7.251 57,27 249.139.800 1997 18.470 2.081 11,27 9.457 51,20 321.205.000 1998 12.240 1.447 11,82 6.178 50,47 341.874.000 1999 21.810 2.302 10,55 11.457 52,53 404.578.200 2000 31.500 4.165 13,22 16.412 52,10 505.950.400 2001 36.168 7.704 21,30 18.426 50,95 689.660.400 2002 46.122 10.556 22,89 26.875 58,27 1.400.000.000 2003 66.064 22.240 33,66 33.128 50,15 1.500.000.000 2004 67.447 23.025 31,13 35.620 52,81 1.650.000.000 Tổng 312.481 75.563 24,18 164.804 52,74 7.062.407.800 Nguồn: Cục quản lý lao động với nớc ngoài- Bộ Lao động Thơng binh Xã hội Năm 2004: Xuất khẩu gần 68.000 lao động và chuyên gia trong đó: Thị trờng Đài Loan: 37.740 lao động Thị trờng Malaixia: 14.560 lao động Thị trờng Lào: 6.660 lao động Thị trờng Hàn Quốc: 4.770 lao động Thị trờng Nhật Bản: 2.750 lao động 6 tháng đầu năm, cả nước xuất khẩu 31.000 lao động và chuyên gia, đạt 44,28% kế hoạch năm. Cụ thể: Đài Loan: 15.759 Malaysia: 7.779 Hàn Quốc: 3.275 Nhật Bản: 1.769 Anh: 66 Ảrập thống nhất: 153 Các nước khác: 2.474 1.2. Cơ cấu lao động xuất khẩu: Hiện nay lao động Việt Nam đã có mặt ở hơn 40 nớc trên thế giới, chủ yếu làm việc trong các ngành nghề khác nhau nh: Sỹ quan thuỷ thủ, thuyền viên đánh cá, công nhân, giúp việc gia đình, chăm sóc bệnh nhân... 1.2.1. Cơ cấu lao động xuất khẩu theo giới tính: Nguồn lao động xuất khẩu của nớc ta từ trớc tới nay chủ yếu là nam giới. Nam giới chiếm 84,5% trong tổng số lao động xuất khẩu của ta từ giai đoạn 1992-2002 vì các thi trờng tiếp nhận lao động yêu cầu lao động trong các ngành công nghiệp nặng và một số ngành nghề đòi hỏi sức khoẻ tốt. Mặt khác các chính sách xuất khẩu lao động của ta có phần cha rộng mở đối với lao động nữ đi xuất khẩu nh các nớc trong khu vực nh Phillipine một nớc có tỷ lệ lao động nữ xuất khẩu cao nhất trong khu vực ( vì họ còn cho phép lao động nữ làm các công việc ở Việt Nam còn cấm). Lao động nữ của ta đi làm việc ở nứoc ngoài do những đặc điểm giới tính cũng nh tập quán dân tộc và chị em đều cha có điều kiện tiếp xúc với nớc ngoài, mặt khác lại hạn chế về trình độ ngoại ngữ nên họ thờng phải chịu những thiệt thòi trong quá trình làm việc ở nớc ngoài. Trong thời gian đầu chúng ta thờng xuất khẩu lao động sang các thị trờng đòi hỏi sức khoẻ nh Hàn Quốc, Nhật Bản và các nớc Đông Âu nên tỷ lệ lao động là nữ thấp trong tổng số lao động xuất khẩu. Từ năm 2000 trở đi chúng ta mở rộng thị trờng mới đa lao động đi làm giúp việc gia đình ở Malaixia, Đài Loan thì tỷ lệ lao động nữ tăng lên rõ rệt, lao động nữ đã chiếm tỷ lệ 24,18% trong tổng số lao động. Bảng 4: Số lợng cơ cấu lao động xuất khẩu theo giới tính STT Năm Tổng số ( ngời ) Nam Nữ Số ngời Tỷ lệ (%) Số ngời Tỷ lệ (%) 1 1996 12.660 10.572 83,51 2.088 16,49 2 1997 18.470 16.389 88,73 2.081 11,27 3 1998 12.240 10.793 88,18 1.447 11,82 4 1999 21.810 19.508 89,45 2.302 10,55 5 2000 31.500 27.335 86,78 4.165 13,22 6 2001 36.168 28.464 78,7 7.704 21,3 7 2002 46.122 35.566 77,11 10.556 22,89 8 2003 66.064 43.824 66,34 22.240 33,66 9 2004 67.447 44.422 68,87 23.025 31,13 10 Tổng 312.481 236.918 75,82 75.563 24,18 Nguồn: Cục quản lý lao động với nớc ngoài-Bộ Lao động Thơng binh Xã hội 1.2.2. Cơ cấu lao động xuất khẩu theo ngành nghề: Thực hiện chủ trơng của Chính phủ là hạn chế đa lao động phổ thông đi xuất khẩu, Bộ Lao động thơng binh - xã hội đã chỉ đạo hớng dẫn các công ty mở rộng việc ký kết các hợp đồng đa lao động có nghề. Kết quả cho thấy, số lao động có nghề của Việt Nam tăng lên rõ rệt. Nếu năm 1992 chủ yếu là lao động phổ thông thì số lao động có nghề năm 1993 tăng lên 25%, năm 1995 tăng lên 40% và hiện nay đạt gần 70% trong tổng số ngời đi là có nghề. Đối với một số thị trờng, chúng ta đã cung ứng 90-100% lao động có nghề nh Cooet, Libi, Angola, Nhật Bản, Cộng hoà Séc...Còn một số lao động khi đa đi cha có nghề nhng hầu hết trong các hợp đồng đã ký, bên nhận cung ứng lao động đều thực hiện việc đào tạo nghề cho ngời lao động thông qua các hình thức đào tạo 3 tháng theo chơng trình do Bộ Lao động thơng binh - xã hội quy định rồi mới sử dụng những lao động này vào công việc. Năm 2004, xuất khẩu lao động và chuyên gia sang Đài Loan lên tới 37.740 ngời trong đó: Giúp việc gia đình - chăm sóc ngời bệnh chiếm 52,51% Điện tử chiếm 6,81% Cơ khí sản xuất chiếm 25,86% Xây dựng chiếm 0,25% Thuyền viên đánh cá chiếm 8,79%. 2. Chất lợng lao động xuất khẩu: Theo đánh giá chung, lao động xuất khẩu của Việt Nam có khả năng làm việc, chăm chỉ, tiếp thu nhanh khoa học kỹ thuật tiên tiến và lao động sáng tạo, lao động có chuyên môn kỹ thuật đã tăng đáng kể. Bên cạnh những lợi thế vốn có ấy, lao động Việt Nam còn có rất nhiều hạn chế, biểu hiện ở các vấn đề sau: 2.1. Về sức khoẻ: Do xuất phát điểm kinh tế, Việt Nam là một nớc nông nghiệp nghèo và đông dân nên phần lớn lực lợng lao động ở nớc ta cha đủ điều kiện về sức khoẻ để đảm bảo cho công việc của họ ở nớc ngoài đợc liên tục, trôi chảy với mức lơng hợp lý. Đây là khó khăn đầu tiên khi tuyển dụng lao động cho xuất khẩu. 2.2. Về tác phong: Cơ chế kế hoạch hoá tập trung tồn tại ở nớc ta trong một thời gian dài đã có ảnh hởng lớn và in sâu vào tâm trí ngời lao động do vậy lề lối và tác phong của ngời lao động là chậm chạp và tinh thần trách nhiệm cha cao. Có thể coi đây là yếu kém lớn nhất khi tiếp nhận lao động Việt Nam. 2.3. Về trình độ, tay nghề: Lao động Việt Nam làm việc tại nớc ngoài chủ yếu đã qua đào tạo tuy nhiên vẫn cha thể đáp ứng hoàn toàn nhu cầu của chủ sử dụng lao động do hạn chế về năng lực chuyên môn, khả năng giao tiếp, không có khả năng ngoạingữ, ít hiểu biết về các yếu tố nh văn hoá, phong tục tập quán, thói quen sinh hoạt cũng nh hệ thống pháp luật của nớc sở tại. Ngoài ra ngời lao động Việt Nam còn rất thiếu về kinh nghiệm làm việc. 3. Hình thức và các tổ chức tham gia xuất khẩu lao động: 3.1. Hình thức xuất khẩu lao động: Hiện nay, xuất khẩu lao động nớc ta có thể có các hình thức sau: Hơp đồng cung ứng lao động, hợp đồng sử dụng chuyên gia, hợp đồng nhận thầu công trình, hợp đồng lao động vừa học vừa làm, hợp đồng nhận thầu nhận khoán khối lợng hợp tác chia sản phẩm, hợp đồng liên doanh giữa các tổ chức kinh tế Việt Nam với tổ chức kinh tế hoặc cá nhân ở nớc ngoài, hợp đồng lao động giã ngời Việt Nam với tổ chức kinh tế hoặc cá nhân nớc ngoài, cung ứng lao động trực tiếp theo yêu cầu của các công ty nớc ngoài thông qua hợp đồng lao động. Trong đó, các doanh nghiệp đợc cấp giấy phép xuất khẩu lao động phải chủ động tìm kiếm thị trờng, tự mình ký kết với bên nớc ngoài để tiến hành làm thủ tục đa lao động xuất khẩu dựa trên chính sách của Nhà nớc, đồng thời doanh nghiệp cũng có trách nhiệm nếu hợp đồng không đợc thực hiện nh ký kết. Nếu doanh nghiệp nào có giấy phép xuất khẩu lao động mà trong vòng 18 tháng không xuất khẩu đợc 100 lao động trở lên đi làm việc ở nớc ngoài thì bị thu hồi giấy phép. 3.2. Các tổ chức tham gia xuất khẩu lao động: Các tổ chức đợc phép đa ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài bao gồm: - Doanh nghiệp có giấy phép hoạt động xuất khẩu lao động. - Doanh nghiệp Việt Nam nhận thầu, nhận khoán công trình ở nớc ngoài có sử dụng lao động Việt Nam. - Doanh nghiệp Việt Nam đầu t ở nớc ngoài có sử dụng lao động Việt Nam. Ngoài ra còn có doanh nghiệp thuộc cơ quan trung ơng, các tổ chức nh: Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội cựu chiến binh Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam, Liên minh hợp tác xã Việt Nam và các doanh nghiệp thuộc phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam. Hiện nay có 128 doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào hoạt động cung ứng nguồn lao động sang thị trờng Đài Loan song do tình trạng lao động bỏ trốn ngày càng nhiều nên đã có một số doanh nghiệp bị tạm đình chỉ việc xuất khẩu lao động sang thị trờng này. Bộ Lao động cũng tiến hành cảnh báo 16 doanh nghiệp đa lao động sang làm việc tại Đài Loan có tỷ lệ bỏ hợp đồng tơng đối cao và các công ty này phải báo cáo kết quả việc khắc phục tình trạng bỏ hợp đồng của doanh nghiệp mình, nếu không có biện pháp hữu hiệu cải thiện tình hình lao động bỏ trốn, Bộ Lao động thơng binh - xã hội sẽ tiếp tục thực hiện các biện pháp xử lý thích hợp. III. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA CONTREXIM-TM: Thực hiện Nghị quyết Trung ơng 3 về việc sắp xếp đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà nớc, Công ty Đầu t xây dựng và xuất nhập khẩu Việt Nam - Contrexim Holdings đã tiến hành đánh giá lại thực trạng về mô hình tổ chức kinh doanh của công ty, những thành quả đã đạt đợc và đề ra phơng án sắp xếp, cơ cấu lại bộ máy tổ chức của Công ty trình Chính phủ và Bộ Xây dựng. Ngày 30/7/2001, Thủ tớng Chính phủ đã ra quyết định số 929/QĐ-TTg phê duyệt mô hình " Công ty mẹ - Công ty con". Theo đó, tổ hợp Contrexim bao gồm 26 đơn vị thành viên chia làm 2 khối: Khối các đơn vị hạch toán độc lập gồm 9 đơn vị và khối các đơn vị hạch toán phụ thuộc gồm 17 đơn vị. Contrexim Holdings hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực đầu t xây dựng, t vấn thiết kế, lập, thẩm định các dự án đầu t, thực hiện xây lắp và kinh doanh các công trình dân dụng, công nghiệp, công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị. Ngoài ra, Contrexim Holdings còn sản xuất và cung cấp vật liệu xây dựng và trang trí nội thất, xuất nhập khẩu thiết bị, vật liẹu xây dựng và các loại hàng hoá khác; đào tạo, xuất khẩu lao động, công nhân kỹ thuật và nhận thầu công trình nớc ngoài. Ngoài việc thực hiện chức năng quản lý, điều hành các Công ty, đơn vị trực thuộc thì Contrexim Holdings còn thực hiện trực tiếp một số hoạt động kinh doanh thong mại, xuất nhập khẩu và xuất khẩu lao động đi các nớc. Những hoạt động này đã mang lại cho Contrexim một nguồn thu đáng kể. Ban lãnh đạo Công ty nhận thấy rằng cần phải có một hớng đi đúng đắn nhằm đẩy mạnh và tạo điều kiện chủ động cho những hoạt động này phát triển hơn nữa. Do đó Contrexim Holdings đã có chủ trơng trình Bộ Xây dựng về việc sáp nhập phòng xuất nhập khâủ và phòng xuất khẩu lao động cùng với trung tâm đào tạo thành một đơn vị thành viên hạch toán độc lập. Công ty cổ phần Đầu t và Thơng mại (Contrexim-TM) đợc thành lập với mục đích thực hiện các hoạt động về thơng mại và xuất nhập khẩu một cách sâu hơn, tuy nhiên các hoạt động này đã có từ trớc và đã đạt đợc những thành công đáng kể. Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển bớc đầu một cách vững chắc. Về hoạt động xuất khẩu lao động và chuyên gia đã đạt đợc kết quả cụ thể nh sau: 1. Kết quả hoạt động xuất khẩu lao động: Xuất khẩu lao động trong những năm gần đây là một lĩnh vực kinh doanh mới đợc chú trọng nên đã gạp không ít khó khăn. Tuy vậy, qua kết quả đạt đợc thì xuất khẩu lao động đã mang lại một mức lợi nhuận rất lớn, lớn hơn rất nhiều lần so với các hoạt động khác dù doanh thu là nhỏ hơn. Có đợc nh vậy là do hoạt động xuất khẩu lao động không những giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động mà còn giúp ngời lao động mang lại một nguồn thu nhập lớn từ các nớc phát triển hơn. Ngày càng có nhiều ngời lao động đi xuất khẩu lao động ra nớc ngoài, vì vậy Contrexim- TM đã có đợc một kết quả đáng kể. Điều này đợc thể hiện qua bảng số liệu sau: Bảng 5: Kết quả hoạt động xuất khẩu lao động của công ty Contrexim- TM Đơn vị : Triệu đồng Số TT Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 1 Doanh thu 310 865 707 2.830 3.683 2 Lợi nhuận 101 386 339 1.104 1.452 3 Chi phí 209 479 368 1.726 2.231 4 Nộp NSNN 46 138 98 424 552 Nguồn: Phòng Hành chính tổng hợp Công ty Contrexim-TM Qua bảng số liệu trên cho thấy: - Về doanh thu: Năm 1999 Công ty chỉ đạt 310 triệu đồng, do đây là những năm đầu của hoạt động xuất khẩu lao động và cha thực sự đợc chú trọng. Năm 2000 tăng so với năm 1999 là 179%, tơng ứng với số tiền là 555 triệu đồng. Đây là mức tăng đáng kể so với năm trớc do Công ty đã nhận thấy tầm chiến lợc và đẩy mạnh hoạt động này. Năm 2001, có xu hớng giảm về doanh thu so với năm 2000 là 18,25%, tơng ứng với số tiền là 158 triệu đồng. Có sự giảm sút này là do sự biên động về kinh tế của một số nớc đã ảnh hởng trực tiếp đến các nớc tiếp nhận lao động ở nớc ngoài. Nhu cầu tiếp nhận lao động nớc ngoài ở một nsố nớc giảm xuống do nhiều doanh nghiệp bị phá sản, thu hẹp sản xuất. Còn tại các thị trờng trọng điểm nh Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, nhiều ngành nghề đã bị lao động các nớc khác chiếm lĩnh. Sau biến động kinh tế của năm 2001 thì năm 2002,2003 doanh thu lại tăng cao. Doanh thu 2002 tăng so với 2001 là 300,28% tơng ứng với số tiền là 2.113 triệu đồng, năm 2003 tăng so với năm 2002 là 30,14% tơng ứng với số tiền là 853 triệu đồng. Có sự tăng trởng đáng kể nh vậy là do ngời lao động đã thực sự nhận thấy lợi ích từ xuất khẩu lao động, bên cạnh đó là sự chú trọng vào phát triển hoạt động của Công ty. - Về lợi nhuận: Song song với sự gia tăng của doanh thu thì lợi nhuận cũng tăng qua các năm, chỉ có năm 2001 có giảm so với năm 2000 do doanh thu giảm. Và các năm 2002, 2003 lại có sự tăng vọt. Cụ thể: Lợi nhuận năm 2000 tăng so với năm 1999 là 96,18% tơng ứng với số tiền là 285 triệu đồng. Năm 2001 giảm so với năm 2000 là 12,18% tơng ứng với số tiền là 47 triệu đồng. Năm 2002 tăng so với năm 2001 là 225,66% tơng ứng với số tiền là 765 triệu đồng. Năm 2003 tăng so với năm 2002 là 31,52% tơng ứng với số tiền là 348 triệu đồng. - Về chi phí: Cùng với sự tăng, giảm của doanh thu và lợi nhuận qua các năm, chi phí cũng có sự thay đổi tơng ứng. Năm 1999, chi phí là 209 triệu đồng; năm 2000 là 479 triệu đồng; đến năm 2001 giảm xuống 368 triệu đồng; năm 2002, 2003 lại tăng cao đến 1.726 triệu đồng và 2.231 triệu đồng. - Về nộp ngân sách Nhà nớc: xuất khẩu lao động là hoạt động đã đóng góp cho Ngân sách Nhà nớc một mức khá cao trong các năm 2002, 2003. Năm 1999 chỉ đạt 46 triệu đồng, năm 2000 là 138 triệu đồng. Đến năm 2001 có giảm xuống do doanh thu của hoạt động này giảm, còn 98 triệu đồng. Năm 2002, 2003 do doanh thu tăng cao nên mức nộp ngân sách Nhà nớc cũng tăng lên tới 424 và 552 triệu đồng. Mặc dù năm 2001 có sự biên động kinh tế làm doanh thu, lợi nhuận và nộp ngân sách Nhà nớc từ hoạt động này đều giảm đáng kể, Nhng qua năm 2002 thì lại có sự tăng trởng nhảy vọt. Điều đó cho thấy có sự cố gắng rất lớn của cán bộ công nhân viên có trình độ, kinh nghiệm và việc tổ chức các khâu từ nghiên cứu thị trờng đến hoạt động xuất khẩu lao động có khoa học, hiệu quả, không những khắc phục đợc điểm yếu mà còn vợt qua mọi khó khăn để đạt đợc thành quả hết sức to lớn nh vậy. 2. Về số lợng, cơ cấu và thị trờng xuất khẩu lao động: Từ năm 1999 đến nay, thị trờng lao động quốc tế đang suy giảm mạnh, cạnh tranh giữa các nớc xuất khẩu lao động ngày càng gay gắt. Tuy nhiên sau gần 2 năm thực hiện Nghị định 81/2003/NĐ-CP ngày 17 tháng 1 năm 2003 của Chính phủ, công tác xuất khẩu lao động đã đạt đợc một số kết quả quan trọng bớc đầu. Đến nay cả nớc đã có 159 doanh nghiệp đợc Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội cấp giấy phép xuất khẩu lao động. Thị trờng xuất khẩu lao động đã mở rộng ra với gần 50 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau. Nhà nớc đã xây dựng đợc một hệ thống các cơ chế, chính sách tơng đối đồng bộ, ổn định và duy trì thị trờng đã có, mở thêm một số thị trờng mới và tăng cờng quy mô đa lao động đi làm việc ở nớc ngoài. Cùng với sự phát triển chung của toàn ngành, xuất khẩu lao động ở Contrexim- TM đã khai thác hiệu qủa bốn thị trờng chính, đó là: Cộng hoà Palau, Nhật Bản, Đài Loan và Malaixia. Kết quả cụ thể của từng thị trờng đợc thể hiện qua bảng số liệu sau: Bảng 6: Kết qủa hoạt động xuất khẩu lao động phân theo thị trờng: Số TT Thị trờng Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Số ngời đi D.thu (tr.đ) Số ngời đi D.thu (tr.đ) Số ngời đi D.thu (tr.đ) Số ngời đi D.thu (tr.đ) 1 CH Palau 35 310 90 580 78 468 59 354 2 Nhật Bản 23 285 9 104 5 58 3 Đài Loan 27 135 336 2.418 4 Malaixia Tổng cộng 35 310 113 865 114 707 400 2.830 Nguồn: Phòng Hành chính tổng hợp Công ty Contrexim-TM * Thị trờng Palau: Cộng hoà Palau là quần đảo nằm ở bắc Thái Bình Dơng, vĩ tuyến 7,30 bắc, kinh tuyến 134,39 đông, đông nam Phillipin. Trớc đây Palau là lãnh thổ thuộc Mỹ quản lý, nhng từ năm 1994 là quốc gia có liên kết tự do với Hoa Kỳ. Palau cha có luật lao động nhng có nhiều lao động nớc ngoài. Chính quyền Palau tôn trọng các hợp đồng ký kết giữa chủ sử dụng lao động với ngời lao động cũng nh bên cung ứng lao động và lấy hợp đồng làm cơ sở để giải quyết nếu tranh chấp xảy ra. Từ năm 1999 đến nay, thị trờng Palau đã trở thành thị trờng truyền thống của Contrexim - TM. Số ngời đi qua các năm có sự khác nhau, do đó doanh thu thay đổi theo số lợng ngời đi. Tuy nhiên tính doanh thu trên một ngời đi là khá ổn định. Riêng năm 1999, doanh thu trên một ngời là 8,857 triệu đồng có cao hơn so với các năm sau: năm 2000 là 6,44 triệu đồng/ngời; năm 2001 và năm 2002 là 6 triệu đồng/ngời; năm 2003 là 6,11 triệu đồng/ngời. Doanh thu từ thị trờng Palau là khá cao và rất ổn định qua các năm. Vì vậy đây là thị trờng mà Contrexim - TM tiếp tục khai thác mạnh trong những năm tới. * Thị trờng Nhật Bản: Thị trờng này chủ yếu tiếp nhận lao động Việt Nam đi tu nghiệp và thực tập kỹ thuật (gọi chung là tu nghiệp sinh). Tu nghiệp sinh Việt Nam sang tu nghiệp tại Nhật Bản theo nhiều ngành nghề khác nhau, trong đó có lĩnh vực dệt, may, điện tử và xây dựng chiếm tỷ lệ lớn. Số ngời đi qua các năm là rất nhỏ, năm 1999 không có ngời đi, năm 2000 chỉ có 23 ngời đi và ngày càng giảm mạnh. Năm 2001 là 9 ngời, năm 2002 là 5 ngời và năm 2003 có tăng lên 30 ngời. Doanh thu trên 1 ngời đi năm 2000 là 12,39 triệu đồng/ngời, đây là con số khá cao, nó có giảm qua các năm tiếp theo; năm 2001 là 11,56 triệu đồng, năm 2002 là 11,6 triệu đồng và năm 2003 tăng vọt lên tới 26,73 triệu đồng. Sở dĩ năm 2003 có sự tăng vọt nh vậy là do trong đó có số tiền đặt cọc của 14 ngời lao động đang trong thời gian hợp đồng đã bỏ trốn. So với thị trờng Palau thì thị trờng Nhật Bản đem lại doanh thu trên một ngời đi lớn hơn. Tuy nhiên một khó khăn lớn cho bên xuất khẩu lao động là tại thị trờng này số lợng lao động bỏ trốn là khá cao. Riêng năm 2003 , trong tổng số lao động xuât đi đã có tới 14 ngời bỏ trốn. Điều này có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu lao động và uy tín của Công ty với phía đôí tác. Trong thời gian tới, việc ổn định thị trờng Nhật Bản đang là một thử thách lớn cho ngành xuất khẩu lao động Việt Nam nói chung và xuất khẩu lao động của Contrexim - TM nói riêng. * Thị trờng Đài Loan: Bắt đầu từ năm 2001, Contrexim - TM mới xuất khẩu lao động sang Đài Loan. Đây là thị trờng có một số thuận lợi cơ bản đối với lao động Việt Nam: - Môi trờng sống và làm việc rất tốt, phong tục tập quán có nhiều nét tơng đồng với Việt Nam, vị trí địa lý không xa. - Cơ cấu ngành nghề đa dạng và có nhu cầu lao động ở mọi lĩnh vực. - Thu nhập của ngời lao động khá cao so với khu vực khác. Từ các lợi thế đó mà Contrexim - TM đã có đợc số lợng ngời đii đáng kể. Năm 2001 là 27 ngời đi, đem lại doanh thu 135 triệu đồng. Bình quân doanh thu trên 1 ngời đi là 5 triệu đồng/ngời. Năm 2002 là 336 ngời đi, với doanh thu là 2.418 triệu đồng, bình quân là 7,2 triệu đồng/ngời. Năm 2003 có 286 ngời đi, với doanh thu là 1.630 triệu đồng, bình quân là 5,7 triệu đồng/ngời. Tuy doanh thu trên 1 ngời đi thấp, nhng với số lợng ngời đi lớn dẫn đến tổng doanh thu từ thị trờng này là rất cao. Điều đó cho thấy, việc tiếp tục khai thác thị trờng này là tất yếu. Nhng cũng cần phải quan tâm tới việc ổn định thị trờng, bởi tại thị trờng này trong năm 2002 có 59 lao động bỏ trốn và năm 2003 là 16 ngời. Đây cũng là khó khăn lớn cần phải giải quyết trong thời gian tới. * Thị trờng Malaixia: Đay là thị trờng mới của Contrexim - TM. Đến năm 2003 mới có 78 lao động đợc đa đi làm viêc tại thị trờng này, đem lại doanh thu là 322 triệu đồng. Tính ra doanh thu bình quân trên 1 lao động đi là 4,13 triệu đồng. Malaixia là thị trờng dễ tính, tơng đối phù hợp với lao động Việt Nam, đặc biệt là lao động nông thôn, bộ đội xuất ngũ, đòi hỏi tay nghề không cao. Tuy vậy thị trờng xuất khẩu lao động sang Malaixia mới nổi lên nhng tiền lơng thấp so với các nớc khác có nhận lao động Việt Nam. Do đó, việc có tiêp tục đẩy mạnh xuất khẩu lao động sang Malaixia hay không đang là băn khoăn lớn của Contrexim - TM cần có lời giải đáp Qua việc phân tích kết quả từ hoạt động xuất khẩu lao động trên chúng ta có thể nhận thấy hoạt động xuất khẩu lao động có những u điểm nhất định: Thứ nhất, xuất khẩu lao động là một hoạt động thể hiện rõ tính chất xã hội: nói xuất khẩu lao động thực chất là xuất khẩu sức lao động. Trong khi đó, sức lao động lại gắn bó chặt chẽ với ngời lao động, không tách rời khỏi ngời lao động. Vì vậy, làm tốt công tác xuất khẩu lao động không những giải quyết vấn đề kinh tế trớc mắt mà đồng thời giải quyết vấn đề xã hội lâu dài. Thứ hai, xuất khẩu lao động là một hoạt động kinh tế: ở nhiều nớc trên thế giới, xuất khâủ lao động đã là một trong những giải pháp quan trọng thu hút lực lợng lao động đang tăng lên của nớc họ và thu ngoại tệ bằng hình thức chuyển tiền về nớc của ngời lao động và các lơị ích khác. Việt Nam với dân số đông, đứng thứ 13 trên thế giới, số ngời trong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ lớn, nền kinh tế phát triển thấp so với các nớc khác thì xuât khẩu lao động là con đờng đúng đắn nhất, một mặt giải quyết công ăn việc làm, mặt khác mang lại một mức thu nhập đáng kể cho ngời dân và tăng mức đóng góp vào GDP/đầu ngời của toàn xã hội. Từ đó giải quyết đợc rất nhiều vớng mắc trong nền kinh tế xã hội Việt Nam hiện nay. Ngoài các u điểm nói trên thì hoạt động xuất khẩu lao động còn có nhiều hạn chế, đó là những rủi ro mà hoạt động này gặp phải: Một là, rủi ro từ phía đối tác: Có trờng hợp đối tác khó khăn về vốn, thiếu việc làm, chậm trả lơng cho ngời lao động, thiếu am hiểu hoặc không tuân thủ luật pháp, ỷ thế " ông chủ" để gây sc sép trong việc thực hiện hợp đồng lao động, làm khó dễ cho ngời lao động...Điều này đã dẫn đến việc bên cung ứng lao động phải tốn kém rất nhiều để giải quyết các vụ việc đó. Hai là, rủi ro từ phía ngời lao động: Thực tế cho thấy bên cung ứng lao động đã từng bị thất thu nặng nề do một bộ phận không nhỏ lao ddộng ra nớc ngoài làm việc không thực hiện đúng thoả thuận và cam kết, đã tự ý bỏ hợp đồng trớc thời hạn, tìm nơi làm việc cho chủ khác. Bên cung ứng lao động vừa bị đối tác phạt tiền, vừa mất đi khoản phái dịch vụ đợc thu theo quy định của Nhà nớc. 3. Những thuận lợi, khó khăn trong hội nhập và cạnh tranh trên thị trờng lao động quốc tế: 3.1. Thị trờng lao động thế giới và yêu cầu của các nớc tiếp nhận lao động: Hiện nay hoạt động xuất khẩu lao đông hay còn gọi là di c lao động quốc tế ngày càng trở nên phổ biến tại mọi quốc gia trên thế giới. Theo Tổ chức Lao động quốc tế hiện có khoảng 60 nớc có di c và xuất khẩu lao động, làm việc ở nớc ngoài với tổng số gần 120 triệu ngời trong đó các nớc Châu Á chiếm khoảng 50%. Tất cả các quốc gia xuất khẩu lao động đều nhận thức đợc vai trò của xuất khẩu lao động trong chiến lợc phát triển của mình, do đó đều có đặc điểm chung là xây dựng một hệ thống chính sách, luật lệ, quản lý Nhà nớc nhằm tăng cờng xuất khẩu lao động trên quy mô lớn. Bên cạnh đó, để cạnh tranh có hiệu quả trên thị trờng lao động quốc tế, các nớc đều cố gắng phát huy lợi thế của mình, khiến cho hình thức và cách tiến hành xuất khẩu lao động hết sức phong phú và đa dạng. Nếu nh dịch vụ giúp việc gia đình là thế mạnh của lao động Phillipine ( chiếm gần 1/2 trên tổng số lao động ở nớc ngoài) thì xuất khẩu lao động theo công trình trúng thầu là thế mạnh của Trung Quốc. Một số nớc lại cùng một lúc vừa xuất khẩu vừa nhập khẩu lao động nh Thái Lan, Ấn Độ mỗi năm đa khoảng 50.000 lao động đi làm việc ở nớc ngoài, trong đó khuyến khích xuất khẩu lao động có trí thức, tay nghề cao (30% lực lợng lao động ở khu vực công nghệ cao - thung lũng Silicon của Mỹ là ngời có quốc tịch hoặc gốc Ấn Độ), nhng Ấn Độ cũng nhập c hàng chục nghìn lao động ngời Nepal, Bangladesh. Nhiều sinh viên thanh niên Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan sang Mỹ, Tây Âu, Australia, New Zealand để du học và tìm việc trong khi đất nớc họ lại tiếp nhận lao động từ các nớc Châu Á khác đến làm việc. Hầu hết các nớc nhập khẩu lao động đều yêu cầu lao động giản đơn, tay nghề thấp là chủ yếu ( chiếm khoảng 80% tổng số lao động). Ngoài các tiêu chuẩn nh tuổi đời phải còn trẻ ( thờng không quá 35 tuổi), có sức khoẻ tốt ngời lao động phải chấp nhận mức thu nhập thấp. Lơng cho ngời lao động ở nớc ngoài đợc xác định theo cơ chế thở thuận trong hợp đồng, vì vậy thờng thấp hơn mức lơng tối thiểu và mức lơng trả cho ngời bản địa với cùng một công việc, nhiều nớc nh Pakistan, Banladesh, Indonexia nhờ chấp nhận giá nhân công rất thấp, chỉ khoảng 150 USD/tháng hoặc Philipine chỉ quy định mức lơng tối thiểu trong nớc là 135 USD/tháng nên hành năm đa đợc số lao động lớn và ổn định ra nớc ngoài làm việc. Trong các loại hình lao động giản đơn thì lao động có tay nghề cơ khí, điện, lắp ráp điện tử, may mặc, y tá, giúp việc gia đình, thuyền viên...có nhu cầu khá cao đòi hỏi ngời lao động phải có trình độ tay nghề và ngoại ngữ nhất định. Đối với các ngành đỏi hỏi trình độ cao nh tin học, vi sinh học... lao động của các nớc đang phát triển ít có điều kiện thâm nhập vào thị trờng các nớc phát triển, nếu có thì thờng là con đờng nhập c, du học rồi ở lại làm việc, Ấn Độ là nớc có kinh nghiệm và thành tích khá trong lĩnh vực này. 3.2. Khả năng cạnh tranh của lao động Việt Nam so với các nớc xuất khẩu lao động khác: Chính phủ nhiều nớc coi xuất khẩu lao động là chiến lợc quốc sách lâu dài nên đều có chơng trình quốc gia về xuất khẩu lao động. Thực hiện xã hội hoá triệ để, coi đây là công việc thờng xuyên của xã hội. Thiết lập bộ máy quản lý Nhà nớc hoàn chỉnh, bao gồm các cơ quan hữu trách, đại diện các công ty xuất khẩu lao động tại nớc sở tại, một số nớc cũng có tuỳ viên lao động ở các cơ quan đại diện ở nớc ngoài. Hệ thống luật lệ và quy định minh bạch, chặt chẽ, nhng cũng rất thông thoáng tạo chủ động cho ngời lao động và các doanh nghiệp. Chính phủ khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu lao động kể cả hình thức di c, thăm thân nhân, tự tìm kiếm việc làm ở nớc ngoài. Việc xã hội hoá xuất khẩu lao động ở Việt Nam còn hạn chế, thể hiện các khía cạnh: ít về số lợng và địa bàn chủ lực, nghèo về loại hình lao động, cha triển khai mạnh mẽ và phổ cập các yêu cầu về kiến thức chuyên môn, tay nghề, ngoại ngữ, văn hoá, lối sống ở nớc sở tại cho ngời lao động trớc khi họ đi làm việc ở nớc ngoài, chủ yếu là xuất khẩu thô, cha khai thác, đầu t cho xuất khẩu lao động có tay nghề cao nh chuyên gia, kỹ s máy tính, hoặc đi theo các công trình thầu... So với các nớc khác, bộ máy tuyển dụng đa lao động đi của Việt Nam còn nhiều phiền hà, chi phí để đi lao động ở nớc ngoài còn quá cao, rất tón kém, đặc biệt đối với ngời nghèo, bao gồm nhiều khâu chi phí khác nhau nh tiền làm thủ tục giấy tờ ( hộ chiếu, khám sức khoẻ, giấy tờ t pháp...), tiền đặt cọc, chi phí đào tạo, thờng lên tới hàng chục triệu đồng, do đó đã tạo ra gánh nặng vật chất, sức ép lên ngời đi lao động, phải tìm cách hoàn bù lại nhanh số tiền đã chi phí. Vì vậy, đã dẫn đến nhiều tiêu cực, vợt rào, vi phạm pháp luật nớc sở tại của lao động. Trong khi đó, ngoài việc hỗ trợ đào tạo qua hệ thống các trung tâm đào tạo định hớng về ngoại ngữ, tay nghề trớc khi đi, các nớc xuất khẩu lao động khác còn có những hình thức hỗ trợ thiết thực cho ngời lao động nh cung cấp thông tin miễn phí, cấp giấy phép nhanh với chi phí thấp (khoảng 100 USD cho cả thời kỳ lao động), không đánh thuế thu nhập đối với ngời lao động ở nớc ngoài, miễn thuế chuyển tiền về nớc, quy định giới hạn số tiền ngời lao động phải đặt cọc ở mức hợp lý, lập quỹ phúc lợi xã hội để hỗ trợ t pháp, trợ giúp vật chất cho ngời lao động bị tai nạn, trả tiền vé về nớc, phụ cấp cho gia đình họ khi gặp khó khăn...Việc áp dụng các chính sách khuyến khích xuất khẩu lao động rất linh hoạt trong từng hoàn cảnh, điều kiện cụ thể. Trên đây là những thuận lợi và khó khăn trong việc hội nhập và cạnh tranh trên thị trờng lao động quốc tế của hoạt động xuất khẩu lao động Việt Nam nói chung và của Công ty cổ phần Đầu t và Thơng mại nói riêng. CHƠNG III PHƠNG HỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T VÀ THƠNG MẠI I. ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM: 1. Về phát triển thị trờng: Từ chủ yếu là thị trờng Đông Âu, nớc ta đã tập trung nghiên cứu, mở rộng hợp tác lao động và chuyên gia với các nớc khu vực, nhất là từ năm 1995 đến nay. Với tinh thần hợp tác và hợp tác toàn diện, vì lợi ích của mỗi nớc, vì ổn định và phát triển trong khu vực, Đảng và Nhà nớc đã chỉ đạo các Bộ, ngành phối hợp triển khai khá đồng bộ từ mở rộng quan hệ đối ngoại về kinh tế, thơng mại đến hợp tác lao động và chuyên gia, coi hợp tác lao động và chuyên gia là một trong những lĩnh vực kinh tế đối ngoại quan trọng. Chính phủ đã ban hành Nghị định số 08/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 2 năm 2003, trong đó xác định nhiệm vụ của các cơ quan đại diện trong việc mở thị trờng lao động và chuyên gia. Quốc hội đã sửa đổi Bộ luật Lao động, trong đó có 6 Điều về xuất khẩu lao động và chuyên gia. Chính phủ và các Bộ đã ban hành các văn bản hớng dẫn thể chế hoá các Nghị quyết của Đảng về đẩy mạnh xuất khẩu lao động và chuyên gia. Nhiều văn bản thoả thuận, thông báo chung của các đoàn cao cấp giữa nớc ta và các nớc trong khu vực đều đợc khẳng định về hợp tác lao động và chuyên gia. Đến nay chúng ta đã ký các thoả thuận và Hiệp định về hợp tác lao động với Liên bang Nga, Cộng hoà Séc, Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào, Đài Loan, Malaysia; chuẩn bị ký Hiệp định mới về Hợp tác chuyên gia với Lào, với Liên bang Nga, gia hạn Hiệp định hợp tác Lao động với Cộng hoà Séc; đang vận động để ký kết thoả thuận với Hàn Quốc nhằm đa lao động sang Hàn Quốc theo đạo luật cấp phép cho lao động nớc ngoài sẽ đợc nớc này thực hiện từ tháng 8 năm 2004. Chúng ta đã xây dựng và thực hiện các đề án cụ thể cho từng thị trờng nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia, Trung Đông, Châu Phi, lao động trên biển... Các Bộ ngành, địa phơng và doanh nghiệp đã thờng xuyên tổ chức các đoàn doanh nghiệp đi khảo sát, tìm hiểu thị trờng xuất khẩu lao động và chuyên gia tại Châu Phi, Trung Đông và Châu Á; tổ chức các hội nghị khách hàng tại Nhật Bản, Đài Loan và hội nghị, hội thảo để cung cấp thông tin thị trờng, đặc biệt là về các thị trờng mới và thị trờng trọng điểm, hỗ trợ doanh nghiệp để tăng thị phần ở các thị trờng hiện có, mở thị trờng mới. Kế thừa và phát huy kinh nghiệm trên 20 năm về hợp tác, xuất khẩu lao động và chuyên gia; đồng thời quán triệt quan điểm của Đảng về kinh tế đối ngoại, đến nay Nhà nớc đã ban hành hàng loạt văn bản tạo hành lang pháp lý cho hoạt động mở rộng thị trờng xuất khẩu lao động và chuyên gia. 1.1 Malaysia Sau nhiều năm trao đổi nghiên cứu, cuối tháng 2 năm 2002, Chính phủ ta và Chính phủ Malaysia đã đạt đợc sự thống nhất về chủ trơng tiếp nhận lao động Việt Nam vào làm việc trong 4 lĩnh vực: xây dựng, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ của Malaysia. Ngay sau đó, Bộ Lao động – Thơng binh và xã hội đã đàm phán và thống nhất cho phép các Doanh nghiệp thực hiện hợp đồng đa lao động Việt Nam sang Malaysia theo tinh thần chỉ đạo của Thủ tớng Chính phủ là tổ chức thực hiện chặt chẽ, mở rộng dần theo nhu cầu thị trờng. Đồng thời, thành lập Ban Quản lý lao động và quy định trách nhiệm của công tác cung ứng lao động và chuyên gia. Hiện nay, có 70 doanh nghiệp đợc đa lao động sang Malaysia. Từ tháng 5 năm 2002 đến nay, đã đa đợc gần 70.000 lao động. Chỉ trong vòng hơn một năm, Malaysia đã trở thành thị trờng xuất khẩu lao động lớn của ta. Với yêu cầu về ngành nghề phù hợp với ta, tạo cơ hội cho một số lợng lớn lao động nông thôn, ngời thuộc đối tợng chính sách, ngời nghèo đi làm việc ở nớc ngoài, góp phần tích cực vào công tác xoá đói giảm nghèo. Ngày 1 tháng 12 năm 2003 vừa qua tại Hà Nội, Bộ trởng Bộ Lao động – Thơng binh và xã hội và Bộ trởng Nguồn nhân lực Malaysia đã thay mặt hai Chính phủ ký kết thoả thuận về hợp tác lao động giữa hai nớc. 1.2 Đài Loan Từ khi mở rộng thị trờng Đài Loan cuối năm 1999 đến nay, ta đã đa hơn 73.000 lao động. Riêng trong 3 năm 2001- 2003, đã đa khoảng 65.000 lao động. Đặc biệt là từ cuối năm 2002 đến nay, tốc độ đa lao động sang Đài Loan tăng mạnh. Gần đây, số lợng lao động bỏ hợp đồng ra ngoài sống và làm việc bất hợp pháp ở Đài Loan gia tăng ( khoảng 6,55%). Ngoài việc phối hợp với Văn phòng Kinh tế và Văn hoá Việt Nam tại Đài Bắc vận động phía Đài Loan, Bộ Lao động – Thơng binh và xã hội đã thực hiện các biện pháp giảm tỷ lệ lao động bỏ hợp đồng: - Chỉ đạo các doanh nghiệp chấn chỉnh công tác tuyển chọn, đào tạo – giáo dục định hớng cho ngời lao động trớc khi đi; - Đề nghị các địa phơng có biện pháp tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện đúng các quy định của Nhà nớc, vận động con em đang bỏ hợp đồng về nớc; - Xử lý nghiêm những doanh nghiệp có tỷ lệ lao động bỏ trốn cao. Đã đình chỉ có thời hạn 38 doanh nghiệp, tạm dừng hoạt động cung ứng thuyền viên tàu cá đối với 8 doanh nghiệp; - Trớc mắt yêu cầu các doanh nghiệp hạn chế tuyển lao động ở những địa phơng có số lợng lao động bỏ hợp đồng cao. 1.3 Hàn Quốc Từ năm 1993 đến nay, có 8 doanh nghiệp xuất khẩu lao động của Việt Nam đã đa trên 30.000 lợt ngời lao động Việt Nam sang tu nghiệp tại Hàn Quốc. Hiện nay co 18.771 lao động Việt Nam đang làm việc và tu nghiệp tại Hàn Quốc, trong đó số lao động trong hợp đồng là 5.520 ngời và ngoài hợp đồng là 13.251 ngời. Ngoài ra, Hàn Quốc còn tiếp nhận một số lợng lớn sĩ quan, thuỷ thủ tàu vận tải biển và thuyền viên đánh cá Việt Nam. Trong 3 năm 2001 – 2003, ta đa sang Hàn Quốc gần 11.000 lao động và tu nghiệp sinh. Tháng 8 năm 2003, Quốc hội Hàn Quốc thông qua Luật cấp phép cho lao động nớc ngoài, có hiệu lực từ tháng 8 năm 2004. Để chuẩn bị thực hiện đạo luật này, vừa qua Hàn Quốc đã có chính sách gia hạn c trú tại Hàn Quốc cho số lao động đã làm việc dới 4 năm. Bộ Ngoại giao và Bộ Lao động – Thơng binh và xã hội đã phối hợp vận động, khuyến khích ngời lao động thực hiện đúng quy định của Bạn, đã có 7.300 lao động Việt Nam ( chiếm 83 % số lao động bất hợp pháp) đăng ký tiếp tục ở lại làm việc. Phía Hàn Quốc đánh giá cao các giải pháp cũng nh sự phối hợp của Việt Nam trong việc thông tin và động viên lao động Việt Nam ra đăng ký. Các giải pháp kiên quyết trên của Nhà nớc ta sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp tục tăng cờng hợp tác với Hàn Quốc về tu nghiệp sinh và lao động. 1.4 Nhật Bản Nhật Bản chỉ nhận tu nghiệp sinh. Trong 3 năm 2001 – 2003, ta đã đa hơn 6.400 lao động sang tu nghiệp tại Nhật Bản ( bình quân mỗi năm đạt hơn 2.100 ngời). Ngoài ra, cũng đã đa một số lợng lớn thuyền viên sang làm việc trên các tàu biển Nhật Bản. Tổng số lao động và tu nghiệp sinh đa sang Nhật Bản trong 3 năm qua là hơn 8.100 ngời. Ở thị trờng Nhật Bản, điều kiện làm việc và thu nhập của ngời lao động thuận lợi và thu nhập tơng đối cao, nên đa số lao động muốn kéo dài thời hạn hợp đồng. Song do chính sách và pháp luật của Bạn cha thay đổi nh Hàn Quốc, nên tỷ lệ bỏ hợp đồng, c trú bất hợp pháp cao. Các Bộ, ngành liên quan đang nghiên cứu để có những giải pháp thích hợp. Đồng thời chỉ đạo các doanh nghiệp tăng cờng chất lợng tuyển, chọn và quản lý tu nghiệp sinh ở nớc ngoài. 2. Về chuẩn bị nguồn lao động: 2.1 Về công tác tuyển chọn lao động Điểm mới trong hoạt động xuất khẩu lao động và chuyên gia từ đầu năm 2002 đến nay là đã tổ chức và thực hiện thành công mô hình liên kết trách nhiệm giữa chính quyền cơ sở với các doanh nghiệp xuất khẩu lao động trong việc triển khai hoạt động xuất khẩu lao động tại địa phơng. Mô hình này đợc thí điểm ở 2 tỉnh Hải Dơng và Phú Thọ từ giữa năm 2002 đến nay đã đợc mở rộng ra trên 40 tỉnh, thành phố trong cả nớc. Các địa phơng đã tổ chức quán triệt và triển khai các chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc về xuất khẩu lao động và chuyên gia; ban hành các Chỉ thị, Nghị quyết, phê duyệt các đề án, thành lập Ban chỉ đạo về xuất khẩu lao động; chỉ đạo các Ban ngành về cho lao động vay vốn từ ngân hàng, từ quỹ tín dụng nhân dân để đi xuất khẩu lao động; về cải tiến thủ tục hành chính, khám sức khỏe, cấp hộ chiếu, tạo thuận lợi cho ngời lao động. Một số địa phơng còn ban hành cơ chế, chính sách cụ thể hỗ trợ tài chính về đào tạo và về lãi suất u đãi đối với ngời lao động nghèo, diện chính sách. Qua công tác tuyên truyền vận động sâu rộng trong triển khai mô hình đã tạo đợc sự nhất trí cao về nhận thức trong các cấp uỷ Đảng, Chính quyền, đoàn thể về xuất khẩu lao động và chuyên gia, coi việc triển khai thực hiện là trách nhiệm của cấp uỷ, nhiệm vụ chính trị của các cấp các ngành, các đoàn thể. Mô hình liên kết đã đạt đợc những kết quả rõ rệt là: - Làm rõ và tăng cờng vai trò quản lý Nhà nớc tại địa phơng đối với xuất khẩu lao động, khắc phục đợc các hiện tợng tiêu cực nh cò mồi, môi giới, lừa đảo ngời lao động. - Ngời lao động đợc tạo điều kiện dễ dàng hơn trong việc làm thủ tục hành chính và vay vốn; giảm đợc chi phí. - Địa bàn tham gia xuất khẩu lao động mở rộng trên 45 tỉnh, thành phố và đến đợc các tỉnh miền núi phía bắc ( Yên Bái, Bắc Cạn, Hoà Bình), Tây Nguyên ( Gia Lai, Đăc Lắc) và các tỉnh miền tây Nam Bộ. Lao động thuộc diện nghèo, đối tợng chính sách, bộ đội xuất ngũ có cơ hội tham gia xuất khẩu lao động và chuyên gia đã tham gia trực tiếp và có hiệu quả vào công tác xoá đói giảm nghèo. Qua triển khai mô hình liên kết, đã xây dựng đợc các điển hình tốt về công tác quản lý, chỉ đạo và tổ chức xuất khẩu lao động tại địa phơng, đặc biệt là các xã Thái Mỹ, xã Trung Lập Thợng ( huyện Củ Chi – Tp Hồ Chí Minh), phờng Nghi Hải (Thị xã Cửa Lò – Nghệ An), xã Tân Hội (huyện Đan Phợng – Hà Tây), xã Đồng Lạc (huyện Chí Linh – Hải Dơng), xã Vĩnh Lạc (Lâm Thao – Phú Thọ), tỉnh Đồng Tháp... 2.2 Đào tạo, giáo dục định hớng cho lao động xuất khẩu - Bộ Lao động – Thơng binh và xã hội đã ban hành quy chế về đào tạo – giáo dục định hớng cho ngời lao động trớc khi đi; các quy định cụ thể về đào tạo – giáo dục định hớng và giáo trình đối với từng thị trờng trọng điểm; chỉ đạo kiểm tra các doanh nghiệp thực hiện đúng quy trình đào tạo – giáo dục định hớng theo quy định. - Các địa phơng đã quan tâm phối hợp cùng với các doanh nghiệp trong công tác đào tạo – giáo dục định hớng, chỉ đạo các cơ sở đào tạo ở địa phơng tổ chức đào tạo tại chỗ để tạo thuận lợi cho ngời lao động. Một số địa phơng nh Hải Dơng, Phú Thọ ... đã có chính sách hỗ trợ kinh phí đào tạo cho ngời lao động. - Các doanh nghiệp đã thực hiện tơng đối tốt việc đào tạo – giáo dục định hớng. Hầu hết các doanh nghiệp đã có cơ sở đào tạo, bố trí ăn ở cho ngời lao động trong thời gian học tập. Nhiều doanh nghiệp đã bổ sung thêm các nội dung cụ thể vào chơng trình đào tạo cho phù hợp với yêu cầu của từng thị trờng, góp phần chuẩn bị tốt hành trang kiến thức cho ngời lao động. 2.3 Chính sách hỗ trợ ngời lao động - Ngân hàng Nhà nớc đã có Quyết định số 440/2001/QĐ-NHNN ngày 17/4/2001 quy định việc cho vay đối với ngời đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài; Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thông và Ngân hàng Chính sách xã hội đều đã ban hành các quy định cụ thể cho ngời lao động vay tín dụng và đã triển khai rộng khắp trên toàn quốc ở một số tỉnh nh Hải Dơng, Phú Thọ, Nghệ An, Thái Bình..., hầu hết lao động đi làm việc ở nớc ngoài có nhu cầu đều đã đợc vay tín dụng. - Sửa đổi chính sách Bảo hiểm xã hội. Khi đi làm việc ở nớc ngoài, ngời lao động đợc tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện. Trờng hợp đã tham gia bảo hiểm xã hội trớc khi đi và không muốn tham gia bảo hiểm xã hội tiếp thì đợc giải quyết trợ cấp một lần hoặc bảo lu thời gian đã đóng. - Đơn giản hoá các thủ tục hành chính: Bộ Công an đã quy định rõ ràng, minh bạch về thủ tục và thời hạn cấp hộ chiếu. 2.4 Về bảo vệ quyền lợi cho ngời lao động - Đã hình thành một hệ thống tổ chức quản lý lao động làm việc ở nớc ngoài từ Đại sứ quán Việt Nam tại các nớc sở tại đến đại diện các doanh nghiệp. Ở các nớc sở tại có nhiều lao động nh Đài Loan, Malaysia, Hàn Quốc ... đều đã thành lập Ban Quản lý lao động; đã xúc tiến thành lập Ban Quản lý lao động tại Nhật Bản và Lào. Phần lớn các vấn đề phát sinh với ngời lao động trong thời gian làm việc ở nớc ngoài đều đợc phát hiện và xử lý kịp thời, bảo đảm quyền lợi hợp pháp của ngời lao động theo Pháp luật Việt Nam và Pháp luật nớc nhận lao động; đồng thời có cơ chế xử lý đối với ngời lao động vi phạm. - Đã ký kết thoả thuận với một số nớc, tạo ra khung pháp lý để bảo vệ quyền lợi ngời lao động. Đối với các nớc cha có thoả thuận lao động, cũng đã thiết lập đợc quan hệ với các cơ quan quản lý của bạn để giải quyết kịp thời vấn đề phát sinh. - Nghị định 81/2003/NĐ-CP ngày 17/7/2003 của Chính phủ đã có quy định về thành lập Quỹ hỗ trợ xuất khẩu lao động để giải quyết rủi ro đối với ngời lao động. 3. Củng cố và đổi mới doanh nghiệp xuất khẩu lao động Doanh nghiệp xuất khẩu lao động và chuyên gia đã đợc hình thành từ năm 1991 khi chuyển đổi cơ chế. Kết quả xuất khẩu lao động và chuyên gia phụ thuộc vào hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp. Thực hiện kết luận của Thủ tớng Chính phủ tại Hội nghị toàn quốc về xuất khẩu lao động và chuyên gia năm 2000 và 2001, ba năm vừa qua, đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm đổi mới và phát triển doanh nghiệp trên các lĩnh vực: - Xây dựng và ban hành tiêu chí nhằm tăng cờng đầu t về: vốn, cơ sở vật chất, cơ sở đào tạo và cán bộ có trình độ. - Các Bộ, ngành, địa phơng chủ quan đã sắp xếp lại một bớc và đầu t nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. - Bộ Lao động-Thơng binh và xã hội thờng xuyên cung cấp thông tin thị trờng và bồi dỡng cán bộ cho doanh nghiệp nh: + Tổ chức giao ban với các doanh nghiệp xuất khẩu lao động định kỳ 6 tháng và 1 năm để sơ kết, tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm hoạt động xuất khẩu lao động và chuyên gia. + Tổ chức các hội nghị chuyên đề về từng lĩnh vực của xuất khẩu lao động nh thị trờng, công tác chuẩn bị nguồn lao động, tuyển chọn lao động, chính sách xuất khẩu lao động. + Tổ chức tập huấn, nâng cao trình độ nghiệp vụ xuất khẩu lao động và chuyên gia cho gần 300 cán bộ của các doanh nghiệp Qua quá trình sắp xếp lại một bớc các doanh nghiệp xuất khẩu lao động, hiện nay có 154 doanh nghiệp có giấy phép xây dựng lao động, trong đó 16 doanh nghiệp chuyên doanh xuất khẩu lao động, 134 doanh nghiệp đợc bổ sung chức năng xuất khẩu lao động và 4 doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Trong 3 năm 2001- 2003 có 145/153 doanh nghiệp đã ký kết đợc hợp đồng và đa lao động đi làm việc ở nớc ngoài. Một số doanh nghiệp đã hoạt động có hiệu quả cao, có uy tín đối với đối tác nớc ngoài và với ngời lao động, đa đợc nhiều lao động đi làm việc ở nớc ngoài: - 1 doanh nghiệp đa đợc trên 10.000 lao động; - 4 doanh nghiệp đa đợc trên 5.000 lao động; - 37 doanh nghiệp đa đợc trên 1.000 lao động; Phần lớn các doanh nghiệp đã tích cực đầu t mở rộng thị trờng, chủ động khảo sát, tìm kiếm và khai thác hợp đồng; tăng cờng thiết lập các mối quan hệ với các tổ chức trong và ngoài nớc; áp dụng các công nghệ tiên tiến để tìm kiếm thông tin, mở rộng quan hệ ... nhằm mở ra các thị trờng lao động mới. Các doanh nghiệp chú trọng công tác tuyển chọn, thực hiện chỉ đạo của Nhà nớc về việc phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phơng với các cơ sở đào tạo trong hoạt động tuyển chọn ngời lao động. Hầu hết các doanh nghiệp đã có trung tâm đào tạo – giáo dục định hớng cho ngời lao động trớc khi đi. Một số doanh nghiệp đã thành lập mới các trờng đào tạo hoặc đa các trờng đào tạo hiện có vào đào tạo xuất khẩu (Công ty Hợp tác lao động nớc ngoài – LOD, Công ty Dịch vụ Xuất khẩu lao động và chuyên gia – SULECO, Công ty Xuất khẩu lao động, Thơng mại và Du lịch – SOVILACO, Tổng Công ty Xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam – VINACONEX, Tổng Công ty Xây dựng Sông Đà...) Các doanh nghiệp đã có biện pháp hữu hiệu quản lý, bảo vệ quyền lợi ngời lao động làm việc ở nớc ngoài, kịp thời phát hiện và xử lý các vấn đề phát sinh. Ở các nớc có những quy định khắt khe đối với việc nhập cảnh của cán bộ doanh nghiệp sang quản lý lao động nh Malaysia, Đài Loan, ..., các doanh nghiệp đã có nhiều biện pháp tích cực để thực hiện tốt công tác quản lý. 4. Kết quả đạt đợc và nguyên nhân đạt đợc kết quả trên 4.1. Kết quả đạt đợc Trong vài năm gần đây, nhất là từ sau khi có Nghị định 81 (81/2003/NĐ-CP), công tác xuất khẩu lao động và chuyên gia đã có nhiều tiến bộ rõ rệt, bớc đầu đã đạt những kết quả khả quan tạo đợc đà cho sự phát triển trong thời kỳ tới. - Thị trờng xuất khẩu lao động và chuyên gia đang dần đợc mở rộng ra nhiều nớc, từ 12 nớc năm 1992 lên 38 nớc năm 1999 và đến nay đã là gần 50 quốc gia. Số lợng lao động và chuyên gia đi làm việc ở nớc ngoài đang từng bớc gia tăng, từ 1,3 vạn lao động năm 1996 tăng lên 2,2 vạn lao động năm 1999, đến cuối năm 2004 đã đa đi đợc 24,6 vạn lao động, số ngoại tệ do ngời lao động chuyển về ngày càng nhiều, chỉ tính riêng năm 2004 số lao động và chuyên gia làm việc ở nớc ngoài đã gửi về nớc 1,65 tỷ USD. - Công tác đào tạo nguồn lao động và chuyên gia để đi làm việc ở nớc ngoài bắt đầu đợc đặt ra và tổ chức thực hiện. - Nhà nớc đã ban hành các văn bản pháp quy để điều chỉnh hoạt động xuất khẩu lao động và chuyên gia, phân biệt ngày càng rõ hơn công tác quản lý nhà nớc và hoạt động dịch vụ của doanh nghiệp xuất khẩu lao động, tạo ra cơ chế đã tơng đối thông thoáng, đơn giản thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho hoạt động xuất khẩu lao động. 4.2. Nguyên nhân đạt đợc kết quả trên - Đã xây dựng đợc hệ thống chính sách, pháp luật về xuất khẩu lao động và chuyên gia tơng đối đồng bộ, phù hợp với cơ chế chung của đất nớc và của các nớc nhận lao động. Quốc hội đã ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động, trong đó bổ sung 6 điều quy định cụ thể về xuất khẩu lao động và chuyên gia; Chính phủ đã ban hành Nghị định 81/2003/NĐ-CP ngày 17/7/2003 quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành Bộ luật Lao động về ngời lao động Việt Nam làm việc ở nớc ngoài; Bộ Lao động – Thơng binh và xã hội đã ban hành và cùng Bộ Tài chính ban hành theo thẩm quyền các thông t hớng dẫn thực hiện. Bộ Công an, Ngân hàng Nhà nớc, Bộ Ngoại giao, Bộ Y tế ... đã sửa đổi cơ chế, thủ tục tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp và ngời lao động. - Các cơ quan thuộc Quốc hội và Chính phủ đã thờng xuyên chỉ đạo, giám sát việc hoạt động xuất khẩu lao động và chuyên gia, đặc biệt là sự chỉ đạo cụ thể về các giải pháp đối với những thị trờng trọng điểm. Đã tạo đợc sự thống nhất cao trong nhận thức và sự quan tâm quản lý, chỉ đạo và thực hiện các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động của các ngành, các cấp. Nhiều Bộ, ngành địa phơng chủ quản các doanh nghiệp đã quan tâm đầu t, chỉ đạo quản lý hoạt động của các doanh nghiệp trực thuộc. Công tác quản lý hoạt động xuất khẩu lao động của các cấp chính quyền địa phơng đã đợc củng cố một bớc. - Công tác thanh tra, kiểm tra đã đợc nâng cao chất lợng, góp phần quan trọng trong công tác quản lý Nhà nớc về xuất khẩu lao động và chuyên gia, hạn chế vi phạm của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động, góp phần tích cực ngăn ngừa các hành vi lừa đảo của các tổ chức, cá nhân ngoài xã hội. Qua công tác thanh tra, kiểm tra đã rút ra những vấn đề bất cập trong cơ chế, chính sách và tổ chức điều hành để tiếp tục hoàn thiện; đảm bảo các quy định của Pháp luật phù hợp với thực tiễn trong nớc và thị trờng lao động quốc tế, thực sự đi vào cuộc sống. Cùng với công tác kiểm tra, thanh tra của các Bộ, ngành địa phơng, Bộ Lao động – Thơng binh xã hội đã tiến hành 140 cuộc điều tra và 37 cuộc thanh tra tại các doanh nghiệp xuất khẩu lao động. Đã quyết định thu hồi Giấy phép hoạt động xuất khẩu lao động của 2 doan nghiệp có vi phạm; thu hồi Giấy phép của 8 doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả; đình chỉ có thời hạn hoạt động xuất khẩu lao động và hoạt động đa lao động sang một số thị trờng đối với một số doanh nghiệp có vi phạm hoặc có tỷ lệ lao động bỏ trốn cao. Trong quá trình tổ chức hoạt động thanh tra, kiểm tra, Bộ Lao động – Thơng binh xã hội đã có sự phối hợp chặt chẽ với các Bộ, ngành có liên quan và chính quyền các địa phơng, đặc biệt đối với những địa bàn tập trung nhiều đơn vị làm xuất khẩu lao động nh Tp Hồ Chí Minh, Hà Nội ... trong đó nâng cao trách nhiệm, vai trò của cơ quan lao động địa phơng đối với hoạt động quản lý Nhà nớc về xuất khẩu lao động tại địa bàn. Bộ Lao động – Thơng binh và xã hội đã chủ động lập đờng dây nóng, tiếp nhận thông tin từ nhân dân, phát hiện nhiều dấu hiệu lừa đảo cung cấp cho cơ quan công an để điều tra và xử lý. Các cơ quan thuộc ngành Công an đã tích cực phát hiện, ngăn chặn và xử lý các tổ chức và cá nhân không có chức năng xuất khẩu lao động, lừa đảo tuyển chọn lao động đi làm việc ở nớc ngoài và thu tiền trái pháp luật. - Năng lực của các doanh nghiệp đã đợc nâng cao một bớc. Đa số các doanh nghiệp đã hoạt động theo đúng các quy định của Pháp luật và sự điều hành của Nhà nớc. Bớc đầu đã xây dựng đợc một số doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, tạo đợc uy tín với đối tác và với ngời lao động, đa đợc số lợng lớn lao động đi làm việc ở nớc ngoài. - Công tác thông tin tuyên truyền đã đợc đổi mới, góp phần khắc phục hiện tợng nhận thức thông tin một chiều và tình trạng ngời lao động thiếu thông tin dẫn đến bị lừa đảo. Cơ quan quản lý Nhà nớc đã nghiên cứu và ban hành kịp thời nhiều ấn phẩm thông tin về điều kiện thị trờng, luật lao động và sử dụng lao động nớc ngoài, xuất nhập cảnh, phong tục tập quán và đất nớc con ngời của các nớc nhận lao động để cung cấp cho các doanh nghiệp xuất khẩu lao động và các cơ quan thông tin đại chúng để phổ biến rộng rãi. Các phơng tiện thông tin đại chúng đã góp phần tích cực trong việc phổ biến các chủ trơng chính sách về xuất khẩu lao động và chuyên gia; phát hiện, đấu tranh góp phần ngăn chặn các hiện tợng tiêu cực. Nét mới của công tác thông tin tuyên truyền về xuất khẩu lao động những năm qua là đã chú ý đa thông tin về cơ sở bằng việc phát hành bộ tài liệu về xuất khẩu lao động và danh sách các doanh nghiệp xuất khẩu lao động đến 500 huyện, thị và phát hành 200.000 tờ rơi cung cấp các điều cần biết cho ngời lao động muốn đi làm việc ở nớc ngoài về tận các phờng, xã trong cả nớc. 5. Một số tồn tại trong hoạt động xuất khẩu lao động và chuyên gia Chiến lợc xuất khẩu lao động cha đợc xác định thật rõ, đây là trách nhiệm thuộc cơ quan quản lý, chất lợng lao động còn thấp, hệ thống văn bản pháp luật vẫn cha đầy đủ, đồng bộ, cha có chính sách và biện pháp đầu t chủ động mở rộng thị trờng, công tác đào tạo nguồn lao động và chuyên gia cho xuất khẩu lao động cha thực sự đợc coi trọng, công tác quản lý, tổ chức thực hiện xuất khẩu lao động còn có những yếu kém, bất cập và tiêu cực. Tại thị tờng Đài Loan, đến cuối tháng 9/2004 có 7935 lao động bỏ trốn trên tổng số 80890 lao động Việt Nam đang làm việc tại Đài Loan. Việt Nam đứng thứ 3 trong số những nớc có lao động làm việc tại Đài Loan nhng đứng đầu về số bỏ trốn. Đã hơn 2 năm Uỷ ban Lao động Đài Loan (CLA) báo động cho các doanh nghiệp Việt Nam về tình hình phá vỡ hợp đồng nhng các giải pháp thực thi của Việt Nam không hiệu qủa, lao động bỏ trốn ngày càng nhiều. Mấy tháng nay các doanh nghiệp xuất khẩu lao động sang Đài Loan nh ngồi trên đống lửa bởi lời đe doạ của chính quyền Đài Bắc sẽ ngừng tiếp nhận lao động Việt Nam nếu không đa về nớc 2000 trên tổng số gần 8000 lao động bỏ trốn. Mặc dù đã áp dụng một số biện pháp mang tính chất tình thế nhng vẫn không đạt hiệu quả vì cả nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan. Doanh nghiệp muốn cử ngời sang phối hợp Văn phòng và cảnh sát Đài Loan truy tìm lao động bỏ trốn cũng không đơn giản vì visa chỉ đợc cấp trong 14 ngày, thời gian ngắn, nhân viên toàn làm việc văn phòng, không thông thạo địa hình rất khó đuổi bắt, có khi thấy rõ ràng lao động của mình, song đành để họ chạy mất. Bên cạnh đó chi phí tìm và đa lao động bỏ trốn về nớc cũng là vấn đề đau đầu đối với các doanh nghiệp. Tính trung bình công tác phí cho một cán bộ trong một ngày khoảng 45- 50 USD cha kể vé máy bay mà cha chắc đã tìm đợc. Tổng chi phí để đa một lao động về nớc khoảng 500-1000 USD, nếu đa đợc 10 ngời về nớc thì tổng chi phí lên tới 10.000 USD, đây là một số tiền không nhỏ. Trớc lời đe doạ của Chính quyền Đài Loan, Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội đã đa ra nhiều giải pháp nhằm tìm kiếm và đa nhanh số ngời bỏ trốn về nớc nh vận động gia đình kêu gọi con em về, không tuyển dụng lao động ở những địa phơng có nhiều lao động bỏ trốn, đình chỉ doanh nghiệp có tỷ lệ bỏ trốn trên 3%, khẩn cấp cử cán bộ sang tìm kiếm...Tuy nhiên, theo đánh giá của doanh nghiệp, các giải pháp trên không phát huy tác dụng. Nhiều gia đình không biết con em mình ở đâu mà gọi về, địa phơng có số lao động bỏ trốn nhiều cũng không hẳn là trốn theo dây chuyền tỉnh, hay huyện, xã. Những đối tợng trong đờng dây dụ dỗ lao động Việt Nam bỏ trốn gặp ai họ cũng dụ, không kén ngời. Còn giải pháp đình chỉ tạm thời 3-6 tháng, doanh nghiệp có thể chuyển hớng thị trờng. Thị trờng lao động Đài Loan là thị trờng tiếp nhận chủ yếu lao động phổ thông của Việt Nam, giúp giải quyết một bộ phận lao động nông thôn d thừa do vậy Cục quản lý lao động nớc ngoài và các doanh nghiệp rất lo lắng trớc quyết định đóng cửa thị trờng với lao động Việt Nam có thể đợc đa ra bất kỳ lúc nào.Hiện nay dù chi phí thủ tục, học nghề, vé máy bay, tiền đặt cọc đa lao động sang Đài Loan khá cao song đây vẫn là thị trờng xuấ khẩu lao động chủ lực của Việt Nam. Riêng năm 2004, trong 67740 nhân công xuất khẩu thì số lao động sang Đài Loan lên tới 37740 ngời. Nguồn ngoại tệ từ những ngời này mang về không nhỏ. Trừ chi phí ăn ở, trung bình sau 2 năm làm việc tại Đài Loan, một lao động có thể tiết kiệm 100 triệu đồng nếu làm việc tốt. Đây là hớng xoá đói giảm nghèo chonhiều lao động nông thôn. Việc lao động bỏ trốn liên quan đến nhiều yếu tố nh chính sách lao động nớc ngoài, các quy định về pháp luật và quản lý...Để giải quyết vấn đề có tính chất kết cấu trên Uỷ ban Lao động Đài Loan đã tiến hành kiểm điểm toàn diện các yếu tố, đồng thời phác thảo " Bản phân công các biện pháp liên quan cải thiện vấn đề lao động nớc ngoài bỏ trốn ", sửa đổi pháp lệnh về dịch vụ việc làm, kiện toàn chế độ quản lý lao động nớc ngoài. Uỷ ban Lao động sẽ mời các cơ quan, tổ chức liên quan nh Tổng cuc Cảnh sát, Chính quyền địa phơng và các nớc xuất khẩu lao động cùng tăng cờng truy bắt lao động nớc ngoài và kiểm tra chủ sử dụng lao động nớc ngoài bất hợp pháp, động viên lao động nớc ngoài bất hựop pháp ra đầu thú, tăng cờng tuyên truyền để giảm thiểu số lao động bỏ trốn trong thời gian ngắn. Ngoài thị trờng Đài Loan, tại thị trờng Malaixia cũng đã phát sinh một số vụ việc phức tạp ảnh hởng tới uy tín của lao động nớc ta tại thị trờng này. Giám đốc một doanh nghiệp xuất khẩu lao động cho biết tại thị trờng Malaixia đang có nhiều vụ việc rắc rối nh lao động đánh nhau, đình công...nguyên nhân chính là do ảnh hởng của cuộc chiến tại Iraq nên một số doanh nghiệp sử dụng lao động phải thu hẹp sản xuất đặc biệt đối với một số ngành nh điện tử, dệt may và sản xuất đồ gỗ dẫn đến việc lao động chỉ đợc trả lơng cơ bản àm không đợc làm thêm. Do vậy lao động nớc ta đình công đòi làm thêm giờ tăng thu nhập. Trớc những tồn tại nêu trên đòi hỏi cơ quan quản lý phối hợp cùng các doanh nghiệp hải khân trơng và kiên quyết khắc phục. II. QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HỚNG MỤC TIÊU XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG: Xuất khẩu lao động và chuyên gia là một hoạt động kinh tế - xã hội, góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải quyết công ăn việc làm, tạo thu nhập và nâng cao trình độ tay nghề cho ngời lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc và tăng cờng quan hệ hợp tác quốc tế giữa nớc ta với các nớc. Trong những năm 80, thực hiện hợp tác lao động và chuyên gia với các nớc Xã hội Chủ nghĩa và một số nớc Trung Đông, Châu Phi, chúng ta đã giải quyết việc làm ngoài nớc cho hàng chục vạn ngời. Từ năm 1991 đến nay, việc xuất khẩu lao động và chuyên gia cũng đợc chuyển đổi cho phù hợp với cơ chế quản lý mới, đa hàng van lao động và chuyên gia đi làm việc ở nớc ngoài, góp phần nâng cao tay nghề, ngoại ngữ cho ngời lao động, nâng cao đời sống các gia đình có ngời lao động đi xuất khẩu và đóng góp cho ngân sách. Kết quả xuất khẩu lao động và chuyên gia trong thời gian qua vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu, còn những tồn tại và khuyết điểm. Do cha nhận thức thống nhất về tầm quan trọng của xuất khẩu lao động và chuyên gia trong các mục tiêu và biện pháp giải quyết việc làm nên các ngành, các cấp từ Trung ơng tới địa phơng còn thiếu sự phối hợp đồng bộ trong việc đầu t mở rộng thị trờng, đào tạo nguồn lao động xuất khẩu, cụ thể hoá chủ trơng, chính sách để đẩy mạnh xuất khẩu lao động và chuyên gia. Sự nỗ lực tạo thêm việc làm trong nớc và ngoài nớc chỉ mới giải quyết đợc một phần trong số lao động cha có việc làm và thiếu việc làm.Hàng năm có hơn một triệu ngời đến độ tuổi lao động, trớc tình hình đó, cùng với các giải pháp giải quyết việc làm trong nớc là chính, xuất khẩu lao động và chuyên gia còn có vai trò quan trọng trớc mắt và lâu dài. 1. Về chủ trơng: - Cùng với giải quyết việc làm trong nớc là chính thì xuất khẩu lao động và chuyên gia là một chiéen lợc quan trọng, lâu dài, góp phần xây dựng đội ngũ lao động cho công cuộc xây dựng đât nớc trong thời kỳ Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá, là một bộ phận của hợp tác quốc tế, góp phần củng cố quan hệ hữu nghị, hợp tác lâu dài với các nớc. - Xuấtkhẩu lao động và chuyên gia phải đợc mở rộng và đa dạng hoá hình thức, thị trờng xuấtkhẩu lao động, phù hợp với cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, đáp ứng nhu cầu của nớc ngoài về số lợng, trình độ và ngành nghề. Xuất khẩu lao động và chuyên gia một mặt phải đảm bảo sức cạnh tranh trên cơ sở tăng cờng đào tạo giáo dục định hớng, nâng dần tỷ trọng lao động xuấtkhẩu có chât lợng cao rong tổng số lao động xuất khẩu và nâng cao trình độ quản lý của các đơn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLuận văn- Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động sang Đài Loan của Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại.pdf
Tài liệu liên quan