Luận văn Đạo đức sinh thái với việc bảo vệ môi trường tự nhiên ở nông thôn Hà Nội hiện nay

Tài liệu Luận văn Đạo đức sinh thái với việc bảo vệ môi trường tự nhiên ở nông thôn Hà Nội hiện nay: LUẬN VĂN: Đạo đức sinh thái với việc bảo vệ môi trường tự nhiên ở nông thôn Hà Nội hiện nay MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986, Đảng ta đó đề ra đường lối đổi mới toàn diện, mở ra bước ngoặt trong sự ngiệp xây dựng và phát triển đất nước. Việc chuyển từ mô hỡnh kinh tế tập trung quan liờu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa cho phộp chỳng ta tận dụng, huy động mọi nguồn lực để phát triển đất nước. Sau hơn 20 năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đạt được những thành tựu vô cùng to lớn, công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước bước đầu đó cú những thành cụng nhất định. Quá trỡnh hội nhập và mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế càng thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng hơn. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoá nền kinh tế, chúng ta đó khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn quỏ mức, chưa chú ý đến vấn đề phát triển bền vững, gây ra những hậu quả không đáng có về môi trườn...

pdf109 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 887 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Đạo đức sinh thái với việc bảo vệ môi trường tự nhiên ở nông thôn Hà Nội hiện nay, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬN VĂN: Đạo đức sinh thái với việc bảo vệ môi trường tự nhiên ở nông thôn Hà Nội hiện nay MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986, Đảng ta đó đề ra đường lối đổi mới toàn diện, mở ra bước ngoặt trong sự ngiệp xây dựng và phát triển đất nước. Việc chuyển từ mô hỡnh kinh tế tập trung quan liờu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa cho phộp chỳng ta tận dụng, huy động mọi nguồn lực để phát triển đất nước. Sau hơn 20 năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đạt được những thành tựu vô cùng to lớn, công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước bước đầu đó cú những thành cụng nhất định. Quá trỡnh hội nhập và mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế càng thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng hơn. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoá nền kinh tế, chúng ta đó khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn quỏ mức, chưa chú ý đến vấn đề phát triển bền vững, gây ra những hậu quả không đáng có về môi trường sinh thái, điều đó đó phỏ vỡ mối quan hệ bền vững giữa con người đối với môi trường tự nhiên và tất yếu sẽ bị tự nhiên “trả thù” một cách tương ứng. Ph.Ăngghen đó chỉ ra rằng: “Nền văn minh phát triển một cách tự phát, không có sự hướng dẫn một cách có ý thức khoa học thỡ sẽ để lại đằng sau nó một bói hoang mạc” [5, tr.220]. Hà Nội là một trung tâm chính trị, văn hoá lớn của cả nước, trong quá trỡnh phỏt triển kinh tế cũng để lại nhiều vấn đề đối với môi trường tự nhiên. Bên cạnh việc công nghiệp hoá, hiện đại hoá, vấn đề dân số gia tăng cơ học cũng phá vỡ kết cấu hạ tầng vốn có của Hà Nội. Điều này buộc Hà Nội phải đẩy nhanh tốc độ mở rộng và đô thị hoá đất nông nghiệp. Đây là một trong những nguyên nhân căn bản dẫn đến nguy cơ mất cân bằng sinh thái của chính Hà Nội. Những biểu hiện của nguy cơ tiềm ẩn đó được bộc lộ ngay chính trong quá trỡnh phỏt triển mở rộng địa giới của Hà Nội. Khu vực đất canh tác nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, các dũng sụng trở thành nơi xả nước thải công nghiệp, nhiều khu vực phát triển làng nghề truyền thống một cách tự phát gây ô nhiễm nghiêm trọng làm cho môi trường sống của Hà Nội vốn ngột ngạt lại càng trầm trọng thêm. Khu vực nông thôn của Hà Nội đóng vai trũ là vựng dự trữ sinh quyển chiến lược cho thành phố bị biến đổi theo hướng bất lợi, trong tương lai gần nếu không có những giải pháp triệt để cho vấn đề môi trường nông thôn và lĩnh vực sản xuất nông nghiệp sẽ dẫn đến những hậu quả khôn lường mà thế hệ tương lai phải gánh chịu. Đó cú nhiều giải phỏp mang nặng tớnh hành chớnh được đưa ra nhưng chỉ thu được kết quả không đáng kể trong việc bảo vệ môi trường của Hà Nội nói chung và khu vực nông thôn nói riêng. Để giải quyết vấn đề này một cách chắc chắn và bền vững, cùng với những giải pháp về kinh tế, hành chính, pháp luật cần nâng cao nhận thức của người dân trong cuộc sống, hoạt động, sinh hoạt hàng ngày, đặc biệt là việc tuyên truyền giáo dục các giá trị đạo đức sinh thái. Do vậy chúng tôi chọn đề tài “Đạo đức sinh thái với việc bảo vệ môi trường tự nhiên ở nông thôn Hà Nội hiện nay " làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành triết học. 2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu liờn quan đến đề tài Vấn đề đạo đức sinh thái và việc bảo vệ môi trường nói chung, môi trường nông thôn nói riêng đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu và nhiều tỏc giả đó cú những bài viết trờn cỏc tạp chớ khoa học xó hội trờn cả nước như: - Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam Việt Nam: Luật bảo vệ môi trường…Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004. - Bộ Tài nguyên và môi trường: Báo cáo của Bộ tài nguyên và môi trường về việc triển khai thực hiện Nghị quyết của Bộ Chính trị về bảo vệ môi trường…(Tại Hội nghị môi trường toàn quốc 4/2005). - Trần Lê Bảo (chủ biên): Văn hoá sinh thái nhân văn, Nhà xuất bản Văn hoá- Thông tin 2001. - Phạm Văn Boong: í thức sinh thỏi và vấn đề phát triển lâu bền, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002. - Các công ước quốc tế về bảo vệ môi trường, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995. - Bùi Văn Dũng: Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường cho sự phát triển lâu bền, Luận án tiến sĩ triết học, Viện Triết học, 1999. - Đảng Cộng sản Việt Nam: Chỉ thị về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, 1998. - Hỏi đáp về bảo vệ tài nguyên môi trường nông thôn Việt Nam, 2004. - Bộ Chính trị, Nghị quyết số 41- NQ/TU về bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. - Trần Sỹ Phán: Đạo đức sinh thái- vấn đề cần được quan tâm, Tạp chớ Giỏo dục lý luận, số 7/2006. - Trần Sỹ Phán: Quan điểm của Mác- Ăngghen về mối quan hệ giữa con người và giới tự nhiên, Tạp chớ Lý luận chớnh trị, số 6/2006. - Hồ Sỹ Quý: Về đạo đức môi trường Tạp chí triết học, số 9/2006 - Quy định mới về bảo vệ môi trường, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005. - Phạm Thị Ngọc Trầm: Bảo vệ môi trường- nhiệm vụ chung của toàn nhân loại, Tạp chí Cộng sản số 26/2002. - Phạm Thị Ngọc Trầm: Đạo đức sinh thái- từ lý luận đến thực tiễn, Tạp chí Triết học, số 12/2003. - “Mối quan hệ giữa con người và tự nhiên trong sự phát triển của xó hội”, Nhà xuất bản Khoa học xó hội năm 2000 của GS . TS Nguyễn Trọng Chuẩn và tập thể tác giả. - “Đạo đức sinh thái và việc giáo dục đạo đức sinh thái cho cán bộ chủ chốt cấp huyện ở các tỉnh phía Bắc nước ta hiện nay”- Đề tài khoa học cấp Bộ- năm 2004, Học viện chính trị - Hành chính Khu vực I, do PGS.TS Vũ Trọng Dung làm chủ nhiệm. 3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn Mục đích của luận văn Nghiờn cứu vai trũ của đạo đức sinh thái với việc bảo vệ môi trường nông thôn Hà Nội, trên cơ sở đó đề ra một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao vai trũ của đạo đức sinh thái của người dân trong việc bảo vệ môi trường tự nhiên ở nông thôn Hà Nội hiện nay. Để thực hiện được mục đích trên, luận văn cần thực hiện nhiệm vụ sau: - Làm rừ khỏi niệm đạo đức sinh thái, đặc trưng cơ bản và vai trũ của đạo đức sinh thái với việc bảo vệ môi trường tự nhiên ở nông thôn. - Phân tích, đánh giá thực trạng môi trường tự nhiên và đạo đức sinh thái ở nông thôn Hà Nội hiện nay. - Nêu luận chứng khoa học và thực tiễn cho việc đề xuất các giải pháp nõng cao vai trũ của đạo đức sinh thái với việc bảo vệ môi trường tự nhiên ở nông thôn Hà Nội hiện nay. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đạo đức sinh thái và môi trường tự nhiên ở nông thôn Hà Nội hiện nay 4.2. Phạm vi nghiên cứu Là những nhân tố, những điều kiện tác động đến môi trường tự nhiên và đạo đức sinh thái trên địa bàn nông thôn thành phố Hà Nội. Những số liệu và tài liệu khảo sát chủ yếu được đề cập từ năm 2005 trở lại đây. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn 5.1. Cơ sở lý luận Luận văn được thực hiện dựa trên cơ sở những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước ta về môi trường, đạo đức, nông nghiệp và nông thôn…. Ngoài ra, việc thực hiện bản luận văn này tác giả cũn tham khảo những cụng trỡnh khoa học đó cụng bố cú liờn quan đến vấn đề đạo đức sinh thái, vấn đề môi trường nông thôn hiện nay ở nước ta - nhất là trên địa bàn thành phố Hà Nội. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Luận văn được thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp luận chung của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, kết hợp với phương pháp cụ thể như: điều tra xó hội học, thống kê, so sánh… 6. Những đóng góp về khoa học của luận văn - Hệ thống hoá những luận điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng ta, làm cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu và luận giải về đạo đức sinh thái trên phương diện triết học; đặc biệt là làm rừ một số đặc trưng cơ bản của đạo đức sinh thái, vai trũ của đạo đức sinh thái với việc bảo vệ môi trường tự nhiên ở nông thôn. - Phân tích những nhân tố tác động, những biến đổi của đạo đức sinh thái ở một địa phương có tính đặc thù như thủ đô Hà Nội. - Đề xuất những giải pháp để nâng cao vai trò của đạo đức sinh thái nhằm bảo vệ môi trường tự nhiên ở nông thôn Hà Nội. 7. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 7.1. Về mặt lý luận - Từ tiếp cận triết học đó nêu và luận giải một cách hệ thống các luận điểm cơ bản về đạo đức sinh thái như: sự hỡnh thành, khái niệm, đặc trưng cơ bản, vai trũ của đạo đức sinh thái. 7.2. Về mặt thực tiễn - Luận văn đó góp phần làm rừ thực trạng môi trường tự nhiên ở nông thôn Hà Nội hiện nay và đánh giá, khảo sát, phân tích hành vi của người dân ở nông thôn Hà Nội đối với môi trường tự nhiên. - Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu, học tập, giảng dạy môn đạo đức và đạo đức sinh thái; có thể góp phần phân tích, luận giải và khuyến nghị giải pháp cho việc xây dựng nông thôn mới. 8. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương, 7 tiết. Chương 1 ĐẠO ĐỨC SINH THÁI VÀ VAI TRề CỦA ĐẠO ĐỨC SINH THÁI VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN Ở NÔNG THÔN HIỆN NAY 1.1. ĐẠO ĐỨC SINH THÁI VÀ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC SINH THÁI 1.1.1. Đạo đức sinh thái 1.1.1.1. Sự hỡnh thành đạo đức sinh thái Danh từ Đạo đức bắt nguồn từ tiếng Latinh là mos (moris) - lề thói (moralis nghĩa là có liên quan đến lề thói, đạo nghĩa). Cũn “luân lí” thường xem như đồng nghĩa với “đạo đức” gốc ở chữ Hy Lạp là Êthicos - nghĩa là lề thói tập tục. Hai danh từ đó chứng tỏ rằng, khi ta nói đến đạo đức là nói đến lề thói tập tục và biểu hiện mối quan hệ nhất định của con người trong đời sống. Quan niệm mác-xít khẳng định rằng, đạo đức có nguồn gốc từ lao động. Tính quy định sâu xa của lao động đối với sự hỡnh thành đạo đức biểu hiện trước hết ở vai trũ của lao động trong sự hỡnh thành con người. Trong tác phẩm ''Tác dụng của lao động trong quá trỡnh chuyển biến từ vượn thành người'', bằng sự khái quát các tài liệu sinh học, nhân học đương thời, Ph.Ănghen đó chỉ ra rằng: Lao động là điều kiện cơ bản đầu tiên của toàn bộ đời sống loài người, và như thế đến một mức độ mà trên một ý nghĩa nào đó chúng ta phải nói: Lao động đó sỏng tạo bản thân con người. Nhưng lao động không chỉ sáng tạo ra của cải vật chất, mà hành động lịch sử đầu tiên của con người với tư cách là con người xó hội đó tạo ra các năng lực, các phẩm chất như: nhận thức, thẩm mỹ, đạo đức; đồng thời lao động đó sỏng tạo ra mối quan hệ song trựng giữa con người với con người và con người với tự nhiên ... C.Mác từng chỉ ra rằng, hành động lịch sử đầu tiên của con người là lao động. Nhưng lao động với tư cách là lao động thỡ khụng bao giờ là một hành động đơn lẻ, cá biệt. Trong các quan hệ giữa người với người, nghĩa là trong cỏc quan hệ xó hội, con người tiến hành lao động để thoả món nhu cầu sống cũng như các lợi ích của mỡnh. Nhờ cú tư duy, con người nhận ra sự cần thiết của sự tương trợ lẫn nhau trong lao động. Tính tất yếu này đũi hỏi một hy sinh nhất định lợi ích cá nhân cho lợi ích của người khác, lợi ích của cộng đồng. Nhưng đổi lại, lao động của con người có hiệu quả hơn. Sự tương trợ đó, ban đầu được thể hiện trên cơ sở con người ý thức được tính tất yếu về mặt lợi ích của sự tương trợ lẫn nhau. Nhưng sự tương trợ lẫn nhau một khi đó trở thành thúi quen, tập quỏn thỡ khi đó con người nảy sinh khát vọng tương trợ tự nguyện. Khát vọng đó chính là tỡnh cảm đạo đức đầu tiên của con người. Hành vi được điều chỉnh bởi ý thức và khỏt vọng tương trợ tự nguyện chính là hành vi đạo đức đầu tiên của con người. Từ lao động và cùng với lao động, sự tương trợ lẫn nhau được mở rộng ra các lĩnh vực sống của con người, xó hội. Đó chính là cơ chế của sự hỡnh thành đạo đức. Nó hiện diện như một phương thức đặc thù của sự điều chỉnh hành vi con người. Sự điều chỉnh ấy dựa trên cơ sở tự giác, tự nguyện và ưu tiên lợi ích của cộng đồng, xó hội. Xuất phỏt từ vai trũ lao động đối với sự hỡnh thành, tồn tại và phỏt triển con người, C.Mác đi đến quan niệm về tính quy định, xét đến cùng của phương thức sản xuất, của tồn tại xó hội đối với toàn bộ cỏc lĩnh vực cũn lại của xó hội. Trong lời tựa của tỏc phẩm ''Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị'' C.Mác viết: Phương thức sản xuất đời sống vật chất quyết định các quy trỡnh sinh hoạt xó hội, chớnh trị và tinh thần núi chung. Khụng phải ý thức của con người quyết định ý thức của họ; trỏi lại tồn tại xó hội của họ quyết định ý thức của họ. Luận điểm này chính là chỡa khoỏ để giải thích bản chất của tất cả các hiện tượng xó hội, trong đó có đạo đức. Đạo đức hỡnh thành từ trong lao động và các hoạt động sống của con người nhằm điều chỉnh một cách tự giác và tự nguyện các quan hệ lợi ích giữa cá nhân và cộng đồng, xó hội. Sự điều chỉnh này được thực hiện thông qua các nguyên tắc, các chuẩn mực phản ánh cỏc yờu cầu xó hội đối với mỗi cá nhân. Đến lượt mỡnh, cỏc yờu cầu của xó hội thể hiện trong cỏc nguyờn tắc, cỏc chuẩn mực đạo đức chính là sự phản ánh một trỡnh độ phát triển kinh tế - xó hội nhất định và phản ánh những đũi hỏi đảm bảo cho sự phát triển ổn định của xó hội tương ứng với trỡnh độ phát triển đó. Nói cách khác, mỗi thời đại kinh tế - xó hội nhất định có những đũi hỏi tương ứng về mặt đạo đức đối với con người. Do đó, khi cơ sở kinh tế của xó hội đó thay đổi thỡ trước sau những chuẩn mực, những nguyên tắc đạo đức xó hội cũng biến đổi theo. Lịch sử phát triển của đời sống đạo đức nhân loại đó cho thấy, một mặt trỡnh độ phát triển của kinh tế - xó hội quy định nội dung của các nguyên tắc, các chuẩn mực đạo đức; mặt khác trên cơ sở tính quy định của kinh tế - xó hội, cỏc nguyờn tắc, cỏc chuẩn mực đạo đức lại tác động ngược trở lại và trở thành một trong những nhõn tố làm bỡnh ổn sự phỏt triển của đời sống kinh tế - xó hội. Nói cách khác, tương ứng với mỗi thời đại lịch sử, mỗi hỡnh thỏi kinh tế - xó hội là một hỡnh thỏi đạo đức nhất định đặc trưng cho thời đại đó. Cùng với tính thời đại, đạo đức mang tính dân tộc. Tính dân tộc của đạo đức quy định bởi những nhân tố tự nhiên, tức là sự khác biệt về mặt địa lý, khí hậu, địa vực cư trú của các dân tộc, tộc người. Trong quá trỡnh thớch ứng với những điều kiện địa lý khác nhau đó, các dân tộc, các tộc người khác nhau hỡnh thành những thúi quen, những tập tục, cỏch ứng xử khỏc nhau với tự nhiờn, với con người, từ đó hỡnh thành những chuẩn mực, những quan niệm giá trị, những đánh giá đạo đức khác nhau. Chẳng hạn, trong điều kiện tự nhiên bất lợi cho sản xuất thỡ những yờu cầu, những chuẩn mực như cần cù, tiết kiệm, phân phối công bằng trở thành những chuẩn mực ưu trội. Đồng thời, sự trừng phạt đối với sự vi phạm những chuẩn mực này cũng trở lên nghiêm khắc hơn. Cũng như vậy, trong điều kiện lạnh giá vùng Bắc cực, dân tộc (tộc người) Exkimô luôn phải mặc da thú để che kín người. Vỡ vậy, đối với họ ăn mặc kính đáo là một chuẩn mực đạo đức. Tỡnh cảm xấu hổ đối với lối ăn mặc thiếu kín đáo phát triển mạnh hơn so với những tộc người da đỏ sống ở vùng nhiệt đới. Một số người da đỏ ở Nam Mỹ cho đến nay vẫn cũn sống khoả thõn. Khớ hậu nhiệt đới khiến họ không hỡnh thành ý thức và tỡnh cảm đạo đức đối với trang phục. Ngày nay, các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển rất chú trọng việc khẳng định bản sắc dân tộc của văn hóa và đạo đức. Nhiều quốc gia đó xõy dựng bảng giỏ trị tinh thần - đạo đức với những nguyên tắc nền tảng làm cơ sở định hướng giá trị cho hoạt động của cả cộng đồng cũng như cho từng người dân. Ở nước ta, yêu cầu xây dựng "hệ giá trị và chuẩn mực xó hội mới phự hợp với truyền thống, bản sắc dõn tộc và yờu cầu thời đại" đó được khẳng định tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng. Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ương khóa VIII đó cụ thể húa yờu cầu này thành những chuẩn mực, những đức tính dưới đây: - Có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu vỡ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xó hội, cú ý chớ vươn lên, đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, đoàn kết với nhân dân thế giới trong sự nghiệp đấu tranh vỡ hũa bỡnh, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xó hội. - Có ý thức tập thể, đoàn kết, phấn đấu vỡ lợi ớch chung. - Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cương, phép nước, quy ước của cộng đồng; có ý thức bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái. - Lao động chăm chỉ với lương tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật, sáng tạo, năng suất cao vỡ lợi ớch của bản thân, gia đỡnh, tập thể và xó hội. - Thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trỡnh độ chuyên môn, trỡnh độ thẩm mỹ và thể lực. Triết học Mác-Lênin không phủ nhận tính phổ biến toàn nhân loại của đạo đức, nhưng khẳng định rằng, trong điều kiện xó hội cú giai cấp đối kháng thỡ khụng thể cú một nền đạo đức chung thống nhất cho mọi giai cấp. Ph.Ănghen từng chỉ ra rằng: Con người dù tự giác hay không tự giác, rút cục đều rút ra những quan niệm đạo đức của mỡnh từ những quan hệ thực tiễn đang làm cơ sở cho vị trí giai cấp của mỡnh, tức là từ những quan hệ kinh tế, trong đó người ta sản xuất và trao đổi. Trong xó hội cú đối kháng giai cấp, tương ứng với mỗi giai cấp nhất định là một hệ thống đạo đức nhất định biện hộ cho lợi ích của giai cấp đó. Như vậy, với tư cách là một thực thể xó hội, con người sống trong các mối quan hệ xó hội. Đạo đức xó hội đó được hỡnh thành nờn từ cỏc mối quan hệ qua lại và tỏc động lẫn nhau giữa người và người trong xó hội. Đạo đức xó hội là sự biểu hiện quan trọng nhất bản chất của con người, Mác đó viết: “Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xó hội" [42, tr.11]. Đồng thời, với tư cách là một thực thể tự nhiên - sinh vật, con người không thể sống bên ngoài các mối quan hệ với tự nhiên nghĩa là con người cần phải quan hệ với tự nhiên. Đạo đức sinh thái được hỡnh thành nờn từ trong mối quan hệ qua lại và tác động lẫn nhau giữa con người và tự nhiên. Cú thể núi, tuy cũn manh nha, chưa hoàn chỉnh hoặc ít nhiều cũn mang màu sắc thần bớ, song tư tưởng về mối quan hệ gắn bó giữa con người và tự nhiên đó xuất hiện ngay từ thời kỳ cổ đại. Trong một số quan niệm của tôn giáo và học thuyết triết học phương Đông truyền thống, con người không đối lập với giới tự nhiên, mà luôn được coi là một thành tố, một bộ phận của giới tự nhiên. Nho giáo cho rằng, con người sống giữa thiên nhiên trời đất, vạn vật nên quan hệ của con người với trời đất là quan hệ “thiên nhân cảm ứng”. Tương tự như vậy, đạo giáo cũng coi trọng sự hoà hợp, thống nhất của con người trong quan hệ với tự nhiên, với vạn vật trong vũ trụ. Quan niệm hài hoà của Lóo Tử chứa đựng hai nội dung chính: con người và trời đất dựa vào nhau để tồn tại và phát triển (thiên nhân hợp nhất), quan hệ thuận hoà giữa con người với con người, với quan niệm ấy, ông đó đưa ra một triết lý nhõn sinh: “con người phải sống thanh tịch thuận theo tự nhiên, không trái với tự nhiên”. Trang Tử quan niệm rằng, giữa vật và ta cú sự bỡnh đẳng, rằng trời đất cùng sinh với ta, vạn vật với ta là một… Phật giáo nguyên thuỷ coi mọi sự vật và hiện tượng trong vũ trụ đều có quan hệ chặt chẽ với nhau, đồng thời là điều kiện cho sự tồn tại của nhau. Ở Việt Nam, tư tưởng về sự hoà hợp giữa con người và tự nhiên cũng xuất hiện khá sớm. Khác với phương Đông, ở phương Tây tồn tại khuynh hướng đề cao đến mức tuyệt đối hoá vai trũ của con người trong mối quan hệ với tự nhiên. Triết học Hy Lạp cổ đại tôn vinh vị trí và vai trũ con người, Protagor coi con người là thước đo của vạn vật. Chủ nghĩa duy lý thế kỷ XVII - XVIII đó nhấn mạnh rằng, con người là trung tâm của vũ trụ, là chúa tể của giới tự nhiên. Ki tô giáo quan niệm thế giới và con người là sản phẩm của Chúa sáng tạo ra, con người là hỡnh ảnh của Chỳa, nên con người cũng có khả năng sáng tạo và có quyền thống trị giới tự nhiên…Những quan niệm đó là cơ sở cho sự nảy nở và phỏt triển triết lý con người chinh phục theo kiểu “thống trị”, “tước đoạt” tự nhiên trong suốt một thời gian dài, để lại những hậu quả môi trường to lớn mà ngày nay con người đang phải nỗ lực tỡm cỏch khắc phục. Khi bàn về mối quan hệ lại là sự tác động lẫn nhau giữa con người và tự nhiên. C.Mác và Ph.Ăngghen cũng đề cập đến tương đối nhiều và khá tập trung, mặc dù các ông không dành trọn tác phẩm vào cho chủ đề này. Rải rác trong các tác phẩm khác nhau, kể cả ở ''thời Mác trẻ'' cũng như ở ''thời trưởng thành'', các nhà kinh điển đó bàn đến vấn đề này khá sâu sắc, không ít vấn đề môi sinh hiện đại mà chúng ta thường coi là được đặt ra do sự phát triển của xó hội cụng nghiệp ở thế kỷ XX lại ít nhiều đó được C.Mác và Ph.Ăngghen suy ngẫm. Trong tác phẩm Chống Đuy-rinh, khi phê phán quan điểm của Đuy-rinh cho rằng tính thống nhất của thế giới là ở sự tồn tại của nó. Ph.Ăngghen đó khẳng định: Tính thống nhất của thế giới không phải ở sự tồn tại của nó, mặc dù tồn tại là tiên đề của tính thống nhất của nó, vỡ trước khi thế giới có thể là một thể thống nhất thỡ trước hết thế giới phải tồn tại đó...Tớnh thống nhất thực sự của thế giới là ở tớnh vật chất của nú, và tớnh vật chất này được chứng minh không phải bằng vài ba lời lẽ khộo lộo của kẻ làm trũ ảo thuật mà bằng một sự phát triển lâu dài và khó khăn của triết học và khoa học tự nhiên [43, tr.67]. Rừ ràng, với khẳng định này, trong chừng mực nhất định, Ph.Ăngghen cũng đó thừa nhận sự thống nhất của con người và giới tự nhiên ở tính vật chất của sự tồn tại và tiến hóa của chúng; hơn thế nữa, sự thống nhất này lại đó được chứng minh bằng sự phát triển ''lâu dài và khó khăn'' của triết học và khoa học tự nhiên. Như Ph.Ăngghen đó chỉ ra, khoa học từ nhiều phương diện khác nhau đó chứng minh được sự hỡnh thành và phát triển của giới tự nhiên, khám phá được bản chất của sự sống và sự thống nhất vật chất của nó với giới tự nhiên vô cơ ở mức độ vi mô cũng như vĩ mô. ''Trong giới tự nhiên, nét cục lại, mọi các điều diễn ra một cách biện chứng chứ không phải siờu hỡnh'' [43, tr.36, 39]. Trong quỏ trỡnh tiến húa của thế giới, sự xuất hiện của con người là một bước nhảy vọt về chất và nguồn gốc tự nhiên của con người làm cho con người, về mặt bản tính không thể đối lập với tự nhiên. Trong "Biện chứng của tự nhiên" Ph.Ăng ghen đó phõn tớch quỏ trỡnh phỏt sinh và phỏt triển của thế giới hữu cơ rất thuyết phục và khẳng định lịch sử loài người chẳng qua chỉ là tiếp nối lịch sử tự nhiên; sự kiện làm cho con người bước vào lịch sử của chính mỡnh là sự xuất hiện con người từ giới tự nhiên - ''cùng với con người, chúng ta bước vào lĩnh vực lịch sử'' [44, tr.476]. Trong "Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844", C.Mác khẳng định: Giới tự nhiên…là thân thể vô cơ của con người. Con người sống bằng giới tự nhiên, như thế nghĩa là giới tự nhiên là thân thể của con người, thân thể mà với nó con người phải ở lại trong quá trỡnh thường xuyên giao tiếp để tồn tại. Nói rằng đời sống thể xác và tinh thần của con người gắn liền với giới tự nhiên, nói như thế chẳng qua chỉ có nghĩa là giới tự nhiờn gắn liền với bản thõn giới tự nhiờn, vỡ con người là một bộ phận của giới tự nhiên [44, tr.135]. Trong tác phẩm ''Hệ tư tưởng Đức'', trong bộ ''Tư bản'' và trong những thư từ và nhiều nhận xét, ghi chép khác nhau C.Mác đó nhiều lần trực tiếp hay giỏn tiếp phân tích sâu thêm vấn đề này. Như trong ''Hệ tư tưởng Đức'' C.Mác và Ph.Ăngghen cho rằng: Mọi lịch sử đều xuất phát từ những cơ sở tự nhiên và từ những thay đổi của chúng do hoạt động của con người gây ra trong quá trỡnh lịch sử tự nhiờn và lịch sử nhân loại. Tuy nhiên, hai mặt đó không tách rời nhau, chừng nào mà loài người cũn tồn tại thỡ lịch sử của họ và lịch sử tự nhiên quy định lẫn nhau [42, tr.21, 25]. Như vậy, ngay từ khi hỡnh thành những tư tưởng duy vật đầu tiên của mỡnh về lịch sử, con người và tự nhiên trong quan niệm của C.Mác đó thống nhất hữu cơ với nhau, không tách rời nhau đến mức ''điều đó chẳng của chỉ có nghĩa là tự nhiên liên hệ khăng khít với bản thân tự nhiên''. Quan điểm này nhất quán trong tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen đến mói về sau. Chớnh vỡ thế, với C. Mác và Ph.Ăng ghen, những gỡ thự địch với tự nhiên cũng tức là thù địch với con người. Theo các ông, những hành vi phá hoại tự nhiên, phá vỡ sự hài hũa, cõn bằng của mối quan hệ con người - tự nhiên, xét về mặt sinh thái, cũng đồng nghĩa với sự phá hoại cuộc sống của chính bản thân con người. Với quan niệm đó, C.Mác kết luận rằng, chừng nào mà loài người cũn tồn tại thỡ lịch sử của họ và lịch sử của tự nhiờn quy định lẫn nhau. Theo đó, quan hệ giữa con người và tự nhiên là quan hệ đồng tiến hoá, cùng tồn tại và phát triển. Con người và xó hội loài người không thể có sự phát triển ổn định, bền vững và hài hoà nếu con người đối xử thô bạo với tự nhiên - cái “nôi”, cội nguồn, “thân thể vô cơ” của nó. Như vậy, để tồn tại và phát triển con người không chỉ đối xử thân thiện với nhau mà cũn phải đối xử thân thiện với tự nhiên. Do đó, nếu đạo đức xó hội giữ vai trũ điều chỉnh hành vi của con người trong các mối quan hệ giữa con người với con người trong xó hội, thỡ đạo đức sinh thái lại trực tiếp điều chỉnh hành vi của con người trong mối quan hệ giữa con người với tự nhiên. Song, đạo đức sinh thái cũng là một biểu hiện đặc thù của đạo đức xó hội, bởi vậy, trong xó hội, tự nhiờn là mắt khõu liên hệ giữa con người và con người. 1.1.1.2. Khái niệm đạo đức sinh thái Đạo đức sinh thái cũn được gọi là đạo đức môi sinh, đạo đức môi trường. Gọi là đạo đức sinh thái vỡ căn cứ vào thuật ngữ “sinh thái” theo cả nguồn gốc tiếng Hy Lạp “oikos” là nơi cư trú, nơi sinh sống, lẫn theo cách hiểu hiện đại, sinh thái là lĩnh vực của các mối quan hệ qua lại và tác động lẫn nhau giữa cơ thể sống với môi trường xung quanh chúng. Cụ thể là mối quan hệ qua lại và sự tác động lẫn nhau giữa con người xó hội và sinh quyển - nơi con người và xó hội đang tồn tại. Đạo đức sinh thái là đạo đức được hỡnh thành nờn trong quỏ trỡnh con người tác động vào tự nhiên, lấy từ nú những vật chất cần thiết cho cuộc sống, sự tồn tại và phỏt triển của xó hội. Đây là một quá trỡnh hiện thực, từ khi con người tách ra khỏi thế giới động vật và diễn biến theo suốt tiến trỡnh lịch sử. Phụ thuộc vào trỡnh độ phát triển của lực lượng sản xuất, mối quan hệ của con người và tự nhiên cũng thay đổi theo biểu hiện ở sự thay đổi từ quan niệm tỡnh cảm đến hành vi ứng xử cụ thể của con người đối với tự nhiên. Do vậy, đạo đức sinh thái là một hiện tượng xó hội đó tồn tại, đang tồn tại và sẽ tồn tại cùng với con người và đời sống xó hội. Nó đó, đang và sẽ tiếp tục cùng tồn tại với đạo đức xó hội trong quỏ trỡnh vận động tiếp tục của xó hội. Đạo đức sinh thái bao gồm một hệ thống những quan điểm, quan niệm tư tưởng, tỡnh cảm, những nguyờn tắc, quy tắc, chuẩn mực…nhằm điều chỉnh và đánh giá hành vi của con người trong quá trỡnh tác động đến tự nhiên nhằm phục vụ sự sống, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của con người. Đạo đức sinh thái là sự quan tâm tự nguyện, tự giác đối với việc giữ gìn môi trường sinh thái vì lợi ích của cộng đồng. Đó là hệ thống quan niệm, chuẩn mực, nguyên tắc và định hướng giá trị điều chỉnh hành vi của con người (cá nhân và cộng đồng) trong quan hệ, ứng xử với môi trường tự nhiên. Đạo đức bao giờ cũng được xem xét trong một mối quan hệ cụ thể, trong những điều kiện lịch sử cụ thể, không có đạo đức chung chung cho mọi mối quan hệ, cho mọi thời đại. Trước yêu cầu cấp thiết phải giải quyết vấn đề môi trường sinh thái mang tính toàn cầu và thời đại, trước hết là nhu cầu khách quan và tất yếu của việc nghiên cứu và giải quyết các vấn đề bảo vệ môi trường sống trong điều kiện của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật trước đây và hiện nay là cuộc cách mạng khoa học - công nghệ để bảo đảm cho sự phát triển bền vững; nhu cầu xem xét và định đoạt số phận của con người và xó hội trong những điều kiện phát triển mới; nhu cầu nắm bắt và vận dụng một cách hợp lý cỏc quy luật của tự nhiờn vào hoạt động thực tiễn nhằm mang lại hiệu quả kinh tế và sinh thái cao…đũi hỏi con người không được say sưa với những hiểu biết, những “chiến tích” chinh phục thiên nhiên mà cùng với nó con người phải trang bị cho mỡnh kiến thức về đạo đức sinh thái và sự đồng hành của nó chính là một trong những yếu tố quan trọng đảm bảo cho một tương lai phát triển bền vững. 1.1.2. Đặc trưng cơ bản của đạo đức sinh thái Đạo đức sinh thái là một hiện tượng xó hội. Trong quỏ trỡnh vận động của xó hội, đạo đức sinh thái đó, đang và sẽ tiếp tục tồn tại cùng với sự tồn tại của đạo đức xó hội. Ngoài những đặc trưng chung của đạo đức xó hội đạo đức sinh thái cũn cú những nột đặc trưng riêng của nó. Thứ nhất, tự nhiên và môi trường tự nhiên là khách thể và là đối tượng trực tiếp trong quan hệ đạo đức. Trong đạo đức xó hội, mối quan hệ giữa khỏch thể và chủ thể đạo đức (con người, cá nhân, cộng đồng), đều có thể vừa là chủ thể vừa là khách thể đạo đức. Cũn trong mối quan hệ đạo đức sinh thái (tức là đạo đức biểu hiện trong mối quan hệ giữa con người với tự nhiên), con người bao giờ cũng là chủ thể đạo đức, cũn tự nhiờn bao giờ cũng chỉ là khỏch thể. Ở đây, con người luôn là kẻ chủ động quan hệ, chủ động tác động lên tự nhiên một cách có ý thức, có mục đích, cũn sự tỏc động của tự nhiên lên con người và xó hội dự cú to lớn, mạnh mẽ đến đâu cũng chỉ là sự tác động mù quáng, vô ý thức, hay là “sự phản xạ tự nhiên”, và sự phản xạ tự nhiên này trong vô thức nhưng nó có quy luật buộc con người phải tôn trọng. Vỡ thế sự tỏc động của con người lờn tự nhiờn nhằm khai thỏc phục vụ nhu cầu của mỡnh thỡ đồng thời con người lại phải có ý thức bảo vệ, duy trỡ và phục hồi cỏc nguồn lực của tự nhiờn. Tức là, ở đây hoàn toàn không phải chỉ là “chinh phục” và chiến thắng tự nhiên, mà phải thể hiện khai thác độ tích cực, thân thiện với giới tự nhiên là ổn định và bền vững. Lời cảnh báo của Ph .Ăng - ghen từ hơn 100 năm trước vẫn cũn nguyờn tớnh khoa học và ý nghĩa thời sự: …chúng ta hoàn toàn không thống trị được giới tự nhiên như kẻ xâm lược thống trị một dân tộc khác… xương thịt, máu mủ và đầu óc chúng ta là thuộc về giới tự nhiên, chúng ta nằm trong lũng giới tự nhiờn, và tất cả sự thống trị của chỳng ta đối với giới tự nhiên là ở chỗ chúng ta, khác với tất cả các loài sinh vật khác, chúng ta nhận thức được quy luật giới tự nhiên và có thể sử dụng được những quy luật đó một cách chính xác [43, tr.655]. Do vậy đặc trưng của đạo đức sinh thái tuy là những quan niệm và cách ứng xử của chủ thể con người đối với tự nhiên, chứ không có chiều ngược lại. Nhưng các phản ứng của nó đối với con người là không lường hết nếu con người không ý thức được hậu quả hành vi của mỡnh. Hai là, tự nhiên và môi trường tự nhiên là mắt khâu trong quan hệ lợi ích. Quan hệ đạo đức được thể hiện cụ thể qua quan hệ lợi ích. Do đó lợi ớch phải thoả món cả nhu cầu của chủ thể lẫn khỏch thể đạo đức. Nghĩa là lợi ích phải được đặt ra trong mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể. Trong mối quan hệ giữa con người và tự nhiên, phần lớn, con người chỉ quan tâm đến lợi ích của mỡnh, mà quờn mất lợi ớch của tự nhiờn. Vỡ vậy trong quỏ trỡnh tỏc động, cải biến tự nhiên phục vụ cho nhu cầu của mỡnh, con người đó xâm phạm nhiều đến môi trường sinh thái, con người đó coi tự nhiờn là đối tượng để khai thác, bóc lột và đó sử dụng sức mạnh của khoa học - kỹ thuật để tiến hành những hoạt động nhằm cải biến tự nhiên, bắt tự nhiên phục vụ những lợi ích trước mắt của mỡnh, mà quờn mất rằng tự nhiờn cũng là một bộ phận, là “thân thể vô cơ” của con người, nó cũng cần phải được chăm sóc, bảo vệ để tồn tại, phát triển, đó chính là “lợi ích” của tự nhiên. Cho nên, dường như mức độ vi phạm đạo đức sinh thái tăng tỷ lệ thuận với đà phát triển của khoa học - kỹ thuật và phản ứng “trả thù” của tự nhiên có lúc diễn ra âm thầm nhưng có lúc dữ dội và nó để lại hậu quả khôn lường đối với con người. Bởi vậy, Ph.Ăngghen viết: …chúng ta cũng không nên quá tự hào về những thắng lợi của chúng ta đối với giới tự nhiên, bởi vỡ cứ mỗi lần ta đạt được một thắng lợi, là mỗi lần giới tự nhiên trả thù lại chúng ta. Thật thế, mỗi một thắng lợi, trước hết là đem lại cho chúng ta những kết quả mà chúng ta hằng mong muốn, nhưng đến lượt thứ hai, lượt thứ ba, thỡ nú lại gõy ra những tỏc dụng hoàn toàn khỏc hẳn, khụng lường trước được, những tác dụng thường hay phá huỷ tất cả những kết quả đầu tiên đó [43, tr.654]. Ba là, sự tác động trở lại của tự nhiên mang tính tiềm năng, tự phát, mạnh mẽ, lâu dài và chịu sự chi phối của con người Đặc trưng này của đạo đức sinh thái thể hiện trong quan hệ lợi ích và giá trị. Nói đến lợi ích là phải nói đến giỏ trị, bởi vỡ lợi ớch gắn liền với giá trị. Giá trị được coi là những gỡ thoả món nhu cầu và mang lại lợi ớch. Giỏ trị của khỏch thể tự nhiờn khụng phải lỳc nào cũng cú thể thoả món nhu cầu và phục vụ lợi ớch của con người, hay nói cách khác, không phải lúc nào con người cũng nắm bắt hết được giá trị của khách thể tự nhiên. Bản thân từng yếu tố tự nhiên như động, thực vật, vi sinh vật, nước, ánh sáng, không khí, đất, khoáng sản… đều có hai loại giá trị: giá trị nội tại và giá trị sử dụng. Giá trị nội tại của các yếu tố tự nhiên là giá trị vốn có do những thuộc tính khách quan của các yếu tố tự nhiên quy định và tạo thành bản chất khách quan của chúng mà không phục thuộc vào nhu cầu và lợi ích của con người. Cũn giỏ trị sử dụng của cỏc yếu tố tự nhiờn như thế nào, điều đó không chỉ phụ thuộc vào các thuộc tính khách quan, giá trị nội tại của chỳng, mà cũn phụ thuộc vào chủ thể có được nhu cầu lợi ích gỡ từ cỏc yếu tố tự nhiờn và trỡnh độ nhận thức của con người về các yếu tố tự nhiên đó. Một yếu tố tự nhiên được coi là có giá trị sử dụng khi nó được sử dụng như một phương tiện nhằm thoả món nhu cầu, mang lại một lợi ớch nào đó cho chủ thể. Đặc điểm của loại giá trị sử dụng các khách thể tự nhiên là hoàn toàn phụ thuộc vào nhu cầu của con người, một khi nhu cầu của con người thay đổi, thỡ lập tức giỏ trị sử dụng của chỳng cũng thay đổi theo. Ngoài ra, giá trị sử dụng của các yếu tố tự nhiên cũn bị quy định bởi sự nhận thức của con người, bởi trỡnh độ phát triển của khoa học và công nghệ của xó hội. Trong khi đó, giá trị nội tại của chúng (cái bản chất khách quan) về cơ bản không có gỡ thay đổi trong suốt thời gian tồn tại của chúng. Vậy mà để thoả món nhu cầu ngày càng tăng của con người, nhiều lúc vỡ những lợi ớch vị kỷ, trước mắt con người không những chỉ khai thác, tận dụng triệt để những giá trị sử dụng của tự nhiên, mà cũn làm huỷ hoại đến những giá trị nội tại của những yếu tố tự nhiên. Sự gia tăng các hoạt động của con người, đó tạo nờn một sức ộp vụ cựng lớn đối với giới tự nhiên, vượt ra khỏi khả năng chịu đựng của nó. Điều đó dẫn tới một mặt, nhiều tài nguyên quý giá, vốn được tạo hoá tích luỹ từ hàng triệu năm đứng trước nguy cơ cạn kiệt, khan hiếm, mặt khác gây nên tỡnh trạng ụ nhiễm, mất cân bằng sinh thái mà cho tới hụm nay nú khụng cũn là mầm mống hậu hoạ nữa mà sự “trả thù” của tự nhiên đang diễn ra song hành với cuộc sống con người hôm nay và ngày mai. Cho nên: …nếu chúng ta đó trải qua hàng nghỡn năm lao động mới có thể, trong một chừng mực nào đó, đánh giá trước những hậu quả tự nhiên xa xôi của những hành động sản xuất của chúng ta, thỡ chỳng ta càng phải trải qua nhiều khú khăn hơn nữa, mới có thể hiểu biết được những hậu quả xó hội xa xôi của những hành động đó [43, tr.655-656]. Xét đến cùng, con người vừa là sản phẩm nhưng cũng là tác nhân làm giàu hay làm nghèo tự nhiên. Vấn đề là sự phát triển của xó hội loài người luôn gắn chặt với khai thác tài nguyên thiên nhiên, nhưng nếu nó chỉ diễn ra một chiều thỡ vụ hỡnh chung con người tự biến mỡnh thành kẻ thiếu hiểu biết, thành kẻ phỏ hoại cỏi nụi nuôi dưỡng cả loài người. Chính vỡ vậy con người không cũn cú sự lựa chọn nào khỏc là phải xem xột lại những hành vi, cỏch ứng xử của mỡnh đối với tự nhiên. Con người cần phải hoạt động trong sự hiểu biết và đúng đắn hơn về tự nhiên, để khai thác và sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn một cỏch hợp lý, tiết kiệm, hướng hoạt động của mỡnh ngày càng “tụn trọng” “thõn thiện” với mụi trường tự nhiên hơn. 1.2. VAI TRề CỦA ĐẠO ĐỨC SINH THÁI VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN Ở NÔNG THÔN HIỆN NAY 1.2.1. Khỏi niệm mụi trường tự nhiờn, mụi trường tự nhiờn ở nụng thụn 1.2.1.1. Về môi trường tự nhiên Trong lịch sử triết học đó từng tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về thế giới. Nếu thừa nhận thế giới này là tinh thần, là ý thức, là “ý niệm tuyệt đối” v.v.. thỡ khú cú gỡ để có thể nói được về sự cải biến nó hay sống hoà hợp với nó. Bởi vỡ, tất cả đều đó được an bài, được định đoạt từ những lực lượng siêu nhiên, hay chỉ nằm trong cảm giác. Hoặc, nếu theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật siêu hỡnh tuy vẫn cho rằng thế giới này là vật chất, nhưng lại phủ nhận quá trỡnh vận động phát triển của nó từ đơn giản đến phức tạp, cho đến xó hội loài người và cũng không thừa nhận xó hội là một dạng vật chất đang hoạt động…, thỡ cũng khụng cú cỏch nào để hiểu được sự thống nhất giữa xó hội và tự nhiờn. Cũn theo quan niệm của chủ nghĩa Đácuyn - xó hội và chủ nghĩa Mantuyt, tức là quy con người và xó hội chỉ về bản tớnh tự nhiờn sinh vật, thỡ sẽ đánh đồng vai trũ của tất cả cỏc yếu tố trong hệ thống con người - tự nhiên - xó hội. Khác với tất cả những quan niệm trên, triết học Mác đó nghiờn cứu con người và tự nhiên trong sự thống nhất hữu cơ giữa chúng, đồng thời cũng chỉ ra sự khác nhau về chất giữa con người xó hội với tự nhiên. Một mặt, chủ nghĩa Mác khẳng định sự ảnh hưởng to lớn của tự nhiên đối với sự tồn tại và phát triển của con người và xó hội; mặt khỏc, nhấn mạnh vai trũ đặc biệt quan trọng của con người và xó hội với tư cách là nhân tố gây ra sự biến đổi không ngừng của tự nhiên. Trong tác phẩm “Chống Đuy-rinh”, khi phê phán quan niệm của E.Đuy-rinh cho rằng tính thống nhất của thế giới là ở sự tồn tại của nó, Ph.Ăngghen đó khẳng định: Tính thống nhất của thế giới không phải ở sự tồn tại của nó mặc dù tồn tại là tiền đề của tính thống nhất của nó, vỡ trước khi thế giới có thể là một thể thống nhất thỡ trước hết thế giới phải tồn tại đó…Tớnh thống nhất thực sự của thế giới là ở tớnh vật chất của nú, và tớnh vật chất này được chứng minh không bằng vài ba lời lẽ khéo léo của kẻ làm trũ ảo thuật, mà bằng một sự lõu dài và khú khăn của triết học và khoa học tự nhiên [43, tr.67]. Thế giới phong phú và đa dạng quanh ta, được cấu thành từ nhiều yếu tố, song suy cho cùng có ba yếu tố cơ bản: giới tự nhiên, con người và xó hội loài người. Ba yếu tố đó thống nhất với nhau trong một hệ thống “Tự nhiên - con người - xó hội”, vỡ rằng, chỳng đều là những dạng thức khác nhau, những trạng thái, những đặc tính và những quan hệ khác nhau của vật chất đang vận động. Trong hệ thống đó, mỗi yếu tố đều có vị trí và vai trũ nhất định. Trong sự tác động qua lại giữa xó hội và tự nhiên, yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rất to lớn đến sự tồn tại và phát triển của con người và xó hội, cũn yếu tố xó hội và con người ngày càng có vai trũ quan trọng đối với sự biến đổi của tự nhiên. Trong triết học, ''tự nhiên'' được hiểu theo hai nghĩa. Theo nghĩa rộng thỡ tự nhiờn là ''tất cả những gỡ đang tồn tại khách quan'', là toàn bộ thế giới với tất cả các hỡnh thức biểu hiện muụn màu, muôn vẻ của nó. Theo nghĩa này, khái niệm ''tự nhiên'' đứng cùng bậc với khái niệm ''vật chất'' và khái niệm ''vũ trụ'' [45, tr.500]. Theo nghĩa hẹp thỡ ''tự nhiờn'' là ''tập hợp các điều kiện thiên nhiên vốn sẵn có, tồn tại ngoài tác động của con người (trước hết là môi trường địa lý) và những điều kiện vật chất cần thiết cho sự tồn tại của xó hội loài người, do chính con người tạo ra, ''cũn gọi là tự nhiờn thứ hai'', theo nghĩa này thỡ khỏi niệm tự nhiờn bao gồm cả ''tự nhiên thứ nhất'' và ''tự nhiên thứ hai'' [43, tr.500]. Theo nghĩa thông thường, khái niệm ''tự nhiên'' được hiểu là ''tự nhiên thứ hai''. Ở đây ''tự nhiên thứ nhất'' được hiểu với nghĩa là ''tập hợp các điều kiện thiên nhiên vốn có sẵn, tồn tại ngoài tác động của con người''. Với nội dung như vậy, môi trường tự nhiên chỉ là bộ phận nhỏ của tự nhiên. Khi lực lượng sản xuất của xó hội càng phát triển thỡ phạm vi của mụi trường tự nhiên xung quanh con người càng được mở rộng. Theo quan điểm của tập thể các tác giả cuốn: Môi trường và tài nguyên Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, quan niệm môi trường tự nhiên gồm: Các yếu tố tự nhiên và phi tự nhiên tồn tại, vận động và phát triển gắn bó hữu cơ trong một thể thống nhất, có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp, xấu hoặc tốt đến con người; và chính con người cũng là một yếu tố môi trường quan trọng tác động tới quá trỡnh vận động và phát triển chủ thể của nó. Từ đó có thể hiểu, ''Môi trường tự nhiên là một tổng hũa những yếu tố tự nhiờn vụ cơ và hữu cơ, có ý nghĩa sống cũn đối với sự tồn tại và phát triển của mọi sự vật. Như vậy, nếu tự nhiên là môi trường sống của con người và xó hội loài người, là điều kiện đầu tiên, thường xuyên và tất yếu của quá trỡnh sản xuất ra của cải vật chất, là một trong những yếu tố cơ bản của tồn tại xó hội. Núi một cỏch hỡnh ảnh, tự nhiờn vừa là nơi ở, vừa là công xưởng và phũng thớ nghiệm vĩ đại, vừa là cái thùng chứa khổng lồ các chất thải của con người và xó hội. Chỉ có tự nhiên mới có thể cung cấp đầy đủ nhất những điều kiện tối cần thiết cho sự sống của con người như nước, ánh sáng, không khí, thức ăn…và những điều kiện cần thiết cho sự tồn tại và sự phát triển của xó hội như nguyên vật liệu, tài nguyên, khoáng sản… “cụng nhõn khụng thể sỏng tạo ra cỏi gỡ hết nếu khụng cú giới tự nhiờn…” [41, tr.112] thỡ mụi trường tự nhiên là điều kiện sống vô cùng cần thiết và không thể thay thế đối với con người, nó đóng vai trũ đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại, phát triển của con người cũng như xó hội loài người. Điều này thể hiện ra trước hết ở chỗ về mặt nguồn gốc, như các tài liệu khoa học đó chỉ ra, con người được sinh thành do sự tiến hoá lâu dài của tự nhiên chứ không phải là kết quả của sự “nhào nặn” của một lực lượng siêu nhiên nào đó. Ph.Ăng-ghen đó khẳng định rằng, con người với bộ óc biết tư duy sáng tạo của mỡnh là sản phẩm cao nhất của sự tiến hoỏ trong nhiều triệu năm của vật chất, là “một cơ thể phức tạp nhất mà giới tự nhiên sản sinh ra được”. Mặt khác, lịch sử xó hội loài người đó, đang và sẽ tiếp tục chứng minh rằng, tự nhiên là môi trường sống không thể thiếu của con người. Chính vỡ thế, con người cần chung sống hài hoà với tự nhiên. Ngày nay chúng ta thường phải nói nhiều đến “bảo vệ môi trường sống” và “bảo vệ môi trường sinh thái”…Vậy, thực chất vấn đề môi trường sinh thái ngày nay là gỡ? Chắc chắn đó không phải là vấn đề môi trường tự nhiên thuần tuý và trờn thực tế cũng khụng cũn mụi trường tự nhiờn thuần tuý nữa. Ngày nay, khụng cú nơi nào trên thế giới không có con người đó và đang sinh sống, dù đó là vùng hải đảo xa xôi hay miền núi cao hẻo lánh, mà môi trường tự nhiên không chịu ít nhiều bởi sự tác động của con người. Mọi nghiên cứu của con người đều nhằm mục đích tối cao là bảo vệ sự sống, sự phát triển toàn diện của con người, sự sinh tồn của con người không chỉ gắn bó với môi trường tự nhiên mà cũn gắn bú rất chặt chẽ với mụi trường xó hội, vỡ chỉ cú trong xó hội con người mới trở thành Người đích thực. Môi trường sống của con người phải là môi trường tự nhiên - xó hội hay là môi trường tự nhiên - Người hoá. Môi trường sinh thái là môi trường có liên quan trực tiếp đến sự sống của con người và xó hội. Nú trở thành đối tượng nghiên cứu của rất nhiều ngành khoa học khác nhau. Ở mức độ khái quát, môi trường sinh thái bao gồm tất cả những điều kiện xung quanh có liên quan đến sự sống của sinh thể. Đối với con người, môi trường sinh thái là tất cả những điều kiện tự nhiên, cả vô cơ và hữu cơ có liên quan đến sự sống của con người, sự tồn tại và phát triển của xó hội. Như vậy, môi trường sinh thái là môi trường có liên quan trực tiếp đến sự sống của con người và xó hội loài người. Do vậy, vấn đề môi trường sinh thái ngày nay mà con người đang tập trung nghiên cứu để tỡm ra phương án tối ưu giải quyết nó, thực ra là vấn đề quan hệ giữa con người, xó hội và tự nhiờn. Suốt lịch sử tồn tại và phỏt triển của mỡnh, cựng với việc dựa vào giới tự nhiờn để tồn tại, loài người cải biến, cải tạo và sáng tạo ra thế giới riờng của mỡnh. Từ khớa cạnh này, con người ''sáng tạo'' ra thiên nhiên, nhân hoá thiên nhiên. Con người cải tạo thiên nhiên để tạo ra một môi trường và điều kiện sống phù hợp hơn với cuộc sống của mỡnh. Gỗ quý, đá quý trong thiên nhiên là vật liệu cho sự sáng tạo ra những lâu đài tráng lệ, trang hoàng cho cuộc sống của con người. Những cánh rừng hoang sơ được cải biến thành những làng mạc, thành phố, công viên, nơi thể hiện đời sống văn minh, nơi giao lưu văn hoá tinh thần vật chất muôn màu, muôn vẻ của xó hội. Những thỏc nước hùng vĩ được lợi dụng để tạo ra những nguồn năng lượng cho việc thắp sáng và vận hành công nghệ, nâng cao chất lượng cuộc sống. Đất đai tự nhiên được bón thêm dinh dưỡng mang lại những vụ mùa bội thu. Những kim loại đồng, sắt…được con người chế tác thành những vật dụng quý bỏu, sang trọng làm đẹp cho cuộc sống. Vậy là quá trỡnh nõng cao cuộc sống loài người đó tỏc động, biến đổi thiên nhiên không chỉ ở các sản phẩm vật chất mà cũn ở cỏc giỏ trị tinh thần trong đó quan trọng là phương thức và cách thức sống tự nhiên được nâng lên cách sống và phương thức sống có chất người, cú trỡnh độ người ngày càng cao. Quá trỡnh hoà hợp song song với chinh phục, cải tạo thiên nhiên của con người diễn ra bền bỉ và được đánh dấu bởi những cuộc cách mạng về phương thức và cách thức tác động của mỡnh cựng với sự thay đổi, biến đổi của tự nhiên, của môi trường sinh thái. Cuộc cách mạng gần đây nhất mà con người thực hiện chính là quá trỡnh cụng nghiệp húa và nú được khởi động bằng cuộc cách mạng công nghiệp giai đoạn cuối thế kỷ XVII. Đầu tiên nó được thực hiện ở một số quốc gia châu Âu, sau đó lan truyền đến các khu vực khác và hiện đang tiếp tục diễn ra ở các nước nông nghiệp. Một khuynh hướng khá phổ biến trong tiến trỡnh công nghiệp trước đây được nhiều nước lựa chọn và đi theo là tập trung đầu tư của cải, công sức vào phát triển công nghiệp hiện đại ở khu vực thành thị, trong khi vẫn duy trỡ nền kinh tế nụng nghiệp cổ truyền ở khu vực nụng thụn. Kết quả là cỏc nước đó đó tạo nờn một bức tranh kinh tế - xó hội mang những sắc thỏi đối cực nhau, nền công nghiệp hiện đại ở khu vực đô thị có mức tăng trưởng cao và nền kinh tế nông nghiệp cổ truyền, lạc hậu ở những vùng nông thôn rộng lớn. Sự chênh lệch về trỡnh độ phát triển giữa các khu vực và vùng lónh thổ đó gõy ra rất nhiều những mõu thuõn gay gắt về mặt xó hội, ảnh hưởng xấu đến sự phát triển chung của các nước này. Nhằm tránh lặp lại những sai lầm đó, các nước đi sau trong tiến trỡnh cụng nghiệp húa, đặc biệt là các nước đang phát triển đó ngày càng quan tâm nhiều hơn đến khu vực nông nghiệp, nông thôn. Họ đó nhận thức sõu sắc hơn, đầy đủ hơn vai trũ tớch cực của nụng nghiệp nụng thụn đối với quá trỡnh phỏt triển, coi hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn là một nội dung quan trọng trong chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội. Thực tiễn của hàng loạt nước đang phát triển, đặc biệt là các nước thuộc khu vực châu Á trong thời gian gần đây cho thấy nông nghiệp, nông thôn có vị trí, vai trũ quan trọng đối với việc tăng trưởng và thúc đẩy phát triển của cỏc ngành kinh tế khỏc. Phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn khụng phải là một yờu cầu riờng của khu vực này, mà cũn liờn quan trực tiếp đến nhiều vấn đề khác của quốc gia như vấn đề đô thị, môi trường sinh thái. Theo đó, mục tiêu phát triển nông nghiệp nông thôn không bó hẹp trong giới hạn phục vụ lợi ích riêng, trước mắt của khu vực này; hơn thế, nó phục vụ trực tiếp cho sự phỏt triển bền vững vỡ lợi ớch lõu dài của cỏc quốc gia. Ngày nay, yêu cầu đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, nông thôn không thuần tuý là việc riêng của các nước đang phát triển, mà nó cũn trở thành nhiệm vụ chung của cỏc nước có khu vực nông thôn rộng lớn cũn trong tỡnh trạng lạc hậu. Trong điều kiện nền kinh tế mở, hội nhập kinh tế quốc tế và các nước đang, sẽ cũn phụ thuộc lẫn nhau nhiều hơn, thỡ phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn trở thành mối quan tõm của cộng đồng thế giới và là vấn đề này đang tăng lên không chỉ vỡ nú liờn quan đến việc thoả món một số nhu cầu cơ bản của con người, mà vỡ nú cũn gắn liền với mụi trường sinh thái - ngôi nhà chung của nhân loại. 1.2.1.2. Về nông thôn và môi trường tự nhiên ở nông thôn * Quan niệm về “nông thôn” Trước hết, nông thôn là một tổng thể, một hệ thống xó hội trờn một địa bàn tự nhiên nhất định. Nói đến nông thôn, chúng ta không chỉ nói đến sản xuất nông nghiệp với những điều kiện tự nhiên của nó mà cũn núi đến dân cư, đến các quan hệ xó hội, cỏc thiết chế xó hội hợp thành bộ mặt xó hội của nú, khiến cho nó khác với những đặc điểm dân cư không phải nông thôn. Nói đến nông thôn chúng ta cũng cũn nói đến những điều kiện sinh hoạt riêng biệt của nó, những phong tục tập quán của nó và nói rộng ra là cả tâm lý xó hội nụng thụn nữa mà đặc trưng cơ bản của ''khối đông nông dân'' - như Ph.Ăng ghen viết trong tác phẩm ''Chiến tranh nông dân ở Đức'' là ''không bao giờ vượt ra khỏi phạm vi những quan hệ địa phương gần nhất, và khỏi cái chân trời địa phương chật hẹp gắn liền với những quan hệ đó''. Trong điều kiện của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại cũng như hợp tác và giao lưu quốc tế ngày càng mở rộng, những ''chân trời địa phương chật hẹp'' ngày càng được nới rộng ra. Tầm nhỡn của người nông dân từng bước được cải thiện và rộng mở hơn, nhưng tính chất hạn hẹp và tâm lý sản xuất nhỏ khụng dễ gỡ thay đổi. Như vậy, “nông thôn là đời sống xó hội của một tập đoàn cư dân nhất định dựa vào nông nghiệp là chủ yếu với những cơ sở sinh thái tự nhiên, kinh tế, văn hoá riêng của nó”. Về mặt sinh thái học, ở nông thôn, cuộc sống có xu hướng tái sinh sản theo chiều rộng. Do đó, người dân sống ở nông thôn cần phải không ngừng chống lại sự xâm lấn của sự sống luôn nảy nở ngoài mục đích của mỡnh (cỏ mọc trờn đồng ruộng), tức là phải chống lại sự quay lại của tự nhiên hoang dại. Trong khi đó, người thành thị sống trong một ngoại cảnh như nó vốn có (nhà cửa, đường đi…) những thứ đó hầu như không thay đổi trong hàng chục năm. Người thành thị đó khống chế được môi trường, cũn người nông thôn phải luôn luôn cố gắng để chế ngự thế giới sinh vật và bao giờ cũng bị đe doạ ngó gục trong cuộc đấu tranh vĩnh cửu ấy. Việc chế ngự thế giới sinh vật ấy đó đem lại cho lao động và kiểu sống của người nông thôn có một số đặc trưng riêng như: lao động của họ phụ thuộc vào nhịp độ tăng trưởng của mỗi loại sinh vật hay thực vật; trồng trọt, chăn nuôi thường bị nguy cơ bệnh tật và tai biến thuộc về thế giới sinh vật cũng có những phản ứng cá biệt không dự đoán được, cũng không kiềm chế hoàn toàn được. Như vậy, trong kiểu sống của những người lao động đối với thế giới sinh vật, có một tính xó hội đặc biệt. Nó gắn liền con người với tự nhiên, tự nhiên vừa là người bạn thân thiết, vừa có thể là kẻ phá hoại trong cuộc đấu tranh quyết liệt để mưu sinh của con người ở nông thôn. Đó là cái trục cho mọi cái quay xung quanh cuộc sống của họ. Nông thôn không phải là một phạm trù vĩnh cửu. Nó chỉ xuất hiện khi xó hội chia thành hai địa bàn cư trú của cư dân gắn liền với sự phân công lao động lớn nhất của xó hội: sự tỏch rời giữa thành thị và nụng thụn. Trong "Hệ tư tưởng Đức", C.Mác và Ph.Ăngghen đó vạch rừ: “Sự phân công lớn nhất của lao động vật chất và tinh thần là sự tách rời thành thị và nông thôn. Sự đối lập giữa thành thị và nông thôn xuất hiện với bước quá độ từ thời đại dó man lờn thời đại văn minh" [40, tr.53]. Với ý nghĩa đó, “Nông thôn đó là một loại hỡnh cộng đồng xó hội - lónh thổ được hỡnh thành một cỏch nhất định về mặt lịch sử trong quá trỡnh phõn cụng lao động xó hội, mà đặc điểm của nó là có số lượng dân cư ít ỏi, mật độ dân cư tương đối thấp, là vai trũ đáng kể của lao động nông nghiệp” [47, tr.94]. * Về môi trường tự nhiên ở nông thôn Môi trường nông thôn được hiểu là những yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng cuộc sống của dân cư ở khu vực này như: Việc đảm bảo cuộc sống vật chất (như ăn, ở, học tập, đi lại, vệ sinh), các yếu tố về cơ sở hạ tầng, các vấn đề đảm bảo cuộc sống tinh thần, dân trí và những vấn đề xó hội khỏc. Cũn mụi trường tự nhiên ở nông thôn là những vấn đề thuộc về hệ sinh thái nông nghiệp, các điều kiện liên quan đến các hoạt động nông nghiệp và các hoạt động khác ở nông thôn như: đất đai, nguồn cung cấp nước, nguồn gen trong nông thôn, hệ sinh thái đồng ruộng, nguồn phân bón và thuốc trừ sâu... Giống như mọi thể chế xó hội khỏc, nụng thụn cũng ở trong một quỏ trỡnh biến đổi qua các phương thức sản xuất xó hội khỏc nhau về mặt sản xuất, quan hệ xó hội và sinh hoạt. Không nói đến chế độ nô lệ cổ đại, trong chế độ phong kiến, nông thôn bị trỡ trệ trong phương thức canh tác thủ công theo lối tự cung tự cấp, và quan hệ xó hội chủ yếu ở đó là quan hệ giữa địa chủ và nông dân phụ thuộc (với những dạng địa tô khác nhau). Cùng với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, ở nông thôn diễn ra một sự phân hoá xó hội theo hướng hạn chế dần sự bóc lột của giai cấp địa chủ phong kiến, tầng lớp phú nông mới ra đời và một bộ phận nông dân lao động làm thuê hoàn toàn hoặc một phần. Các doanh nghiệp tư bản chủ nghĩa đó trở thành đơn vị sản xuất lớn với lối canh tác của cơ giới hoá và cơ khí hoá. Những quan hệ tư bản chủ nghĩa xâm nhập sâu vào đời sống kinh tế nông thôn làm cho nông thôn càng ngày càng bị phụ thuộc vào thành thị. Quỏ trỡnh thành thị hoỏ nụng thụn diễn ra với những mõu thuẫn xó hội gay gắt đó làm cho bộ mặt xó hội của nụng thụn thay đổi nhanh chóng. Cũn trong phương thức sản xuất xó hội chủ nghĩa, nụng thụn lại ở trong một quỏ trỡnh biến đổi khác về chất so với nông thôn ở các nước tư bản chủ nghĩa. Không những giai cấp địa chủ phong kiến bị xoá bỏ triệt để bằng những cuộc cách mạng ruộng đất sâu sắc mà cả những phần tử tư bản chủ nghĩa ở nông thôn cũng bị loại trừ. Nông dân được tổ chức vào các hợp tỏc xó, nụng trang tập thể, cỏc quan hệ xó hội trong nụng thụn mang tớnh chất xó hội chủ nghĩa dựa trên chế cơ sở chế độ sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất. Ở nông thôn xó hội chủ nghĩa cũng diễn ra quỏ trỡnh đô thị hoá, theo những chiều hướng xoá bỏ sự đối lập giữa thành thị và nông thôn và đi tới xoá bỏ những sự khác biệt căn bản giữa hai loại cộng đồng xó hội - lónh thổ ấy. Và nụng thụn xó hội chủ nghĩa khụng phải chỉ bao gồm nụng dõn mà cũn bao gồm cả một bộ phận giai cấp cụng nhõn; một bộ phận tri thức xó hội chủ nghĩa, những người có thể gọi là nông dân - công nhân hay nông dân trí thức. Ở Việt Nam, nông thôn có vị trớ quan trọng trong tổng thể nền kinh tế - xó hội, tuy nhiên trong nông nghiệp, nông thôn Việt Nam cũn cú những tồn tại chưa thể khắc phục ngay được. Nó không thể tự thân vận động để có thể tạo ra sự thay đổi mạnh mẽ về cơ sở vật chất kỹ thuật, về thiết bị và công nghệ… mà cần có sự tác động mạnh mẽ và hỗ trợ tích cực của nền công nghiệp, của tiến bộ khoa học công nghệ. Ngày càng có nhiều hơn, đầy đủ hơn những cơ sở vững chắc cả về phương diện lý luận và thực tiễn để khẳng định rằng, công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn là một bộ phận, một nội dung quan trọng trong tiến trỡnh hiện đại hoá của các nước đang phát triển. Thực vậy, từ một nền kinh tế tiểu nông, chậm phát triển phấn đấu đến mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ và văn minh”, Việt Nam không thể có sự lựa chọn nào khác hơn là thực hiện quá trỡnh cụng nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nói chung, nông nghiệp nông thôn nói riêng. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo quan điểm của Đảng Cộng Sản Việt Nam, là: Một quỏ trỡnh chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quá trỡnh quản lý kinh tế, xó hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sủ dụng phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học, công nghệ, tạo ra năng suất lao động xó hội cao. Đó là một quá trỡnh lõu dài [27, tr.42]. Thực chất công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam là quá trỡnh phỏt triển cơ sở vật chất - kỹ thuật, đổi mới kinh tế, xây dựng và phát triển một nền kinh tế đa ngành, công nghiệp hiện đại nhằm bảo đảm tiến bộ kinh tế xó hội của đất nước. Quỏ trỡnh đó tiến tới việc tạo ra những biến đổi tích cực, mới về chất trên các phương diện kinh tế - kỹ thuật và kinh tế - xó hội trong đời sống xó hội. Việt Nam hiện nay có khoảng 75% dân số sống ở nông thôn và hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp. Bởi vậy, một trong những nội dung quan trọng của quỏ trỡnh cụng nghiệp, hoỏ hiện đại hoá đất nước là phải đặc biệt coi trọng CNH, HĐH nông nghiệp và phát triển nông thôn. Sự nghiệp CNH, HĐH đất nước nói chung và CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam trong thời gian qua đó đạt được nhiều thành tựu to lớn về mặt kinh tế, xó hội…tạo tiền đề quan trọng cho công cuộc phát triển. Bước vào giai đoạn đổi mới, nền kinh tế nông nghiệp Việt Nam đó cú bước phát triển khá mạnh mẽ và vững chắc. Từ chỗ là nước thường xuyên phải nhập khẩu một số lượng lớn lương thực, Việt Nam đó tự đảm bảo được nhu cầu tiêu dùng trong nước và vươn lên trở thành một trong số ít nước đứng đầu thế giới về xuất khẩu gạo. Những chủ trương, chính sách phát triển kinh tế theo quan điểm mới của Đảng Cộng sản Việt Nam là một tác nhân quan trọng, thúc đẩy sự phục hồi và phát triển của hệ thống ngành nghề, sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn. Sự phục hồi và phát triển của các hoạt động kinh tế phi nông nghiệp đó mang lại cho khu vực rộng lớn này nhiều lợi ích to lớn trên các phương diện khoa học, kinh tế, xó hội. Nú gúp phần quan trọng vào việc phỏ vỡ dần tớnh chất “thuần nụng” của nền kinh tế nụng thụn và tớnh khộp kớn, biệt lập của mụ hỡnh làng xó truyền thống. Cỏc hoạt động kinh tế của khu vực này dần trở nên năng động, đa dạng hơn, và do vậy, đời sống xó hội càng phong phỳ hơn với sự có mặt của những yếu tố hiện đại, bên cạnh những giá trị truyền thống lâu đời. Hiện nay, khu vực nông thôn Việt Nam có khoảng 1450 làng nghề, trong đó có hơn 300 làng nghề truyền thống; 240000 doanh nghiệp, công ty tư nhân, tổ hợp sản xuất. Ở nông thôn, có khoảng 27% số hộ nông dân sản xuất nông nghiệp kết hợp với các ngành nghề, 13% số hộ chuyên hoạt động ngành nghề. Trong quá trỡnh phỏt triển, cỏc làng nghề tiểu thủ công nghiệp đó gúp phần giải quyết được việc làm cho hàng triệu lao động. Các sản phẩm của làng nghề đó cú mặt trờn thị trường hơn 100 nước. Do tác động tớch cực của quỏ trỡnh CNH, HĐH cùng với những tiến bộ trong các hoạt động xây dựng, phát triển cơ sở hạ tầng như cải tạo mạng lưới giao thông, ngói hoá nhà ở, điện khí hoá, xó hội hoỏ cụng tỏc giỏo dục…đó gúp phần quan trọng làm thay đổi diện mạo, bộ mặt đời sống kinh tế - xó hội nụng thụn theo hướng tiến bộ. Tuy nhiên, ngoài những thành tựu quan trọng trờn, quỏ trỡnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam cũng đó và đang tạo nên một sức ép to lớn đối với môi trường sinh thái. Sự phát triển của các hoạt động sản xuất dân sinh, một mặt ngày càng đũi hỏi huy động, khai thác nhiều hơn nguồn tài nguyên thiên nhiên, mặt khác đổ vào môi trường một lượng lớn chất thải. 1.2.2. Vai trũ của đạo đức sinh thỏi với mụi trường tự nhiờn ở nụng thụn 1.2.2.1. Đạo đức sinh thỏi yờu cầu giữ gỡn, bảo vệ mụi trường và khắc phục cỏc hậu quả xấu do con người gõy ra cho mụi trường tự nhiờn ở nụng thụn Con người là một thực thể của tự nhiên - xó hội (sinh vật - xó hội). Trong bản chất của con người, hai mặt sinh vật và xó hội gắn bú chặt chẽ với nhau trong một chỉnh thể thống nhất và toàn vẹn. Con người là sản phẩm của tự nhiờn, là kết quả cao nhất của quỏ trỡnh tiến hoỏ lõu dài và phức tạp của thế giới vật chất. Do vậy để tồn tại, trước tiên con người phải sống và hoạt động trong môi trường tự nhiên, lấy từ đó nguồn vật chất, năng lượng, và thông tin cần thiết để thoả món cỏc nhu cầu của mỡnh với tư cách là một thực thể sinh vật - một loài. Đồng thời trong quá trỡnh sống và làm nờn lịch sử, con người cần tạo ra cho riêng mỡnh mụi trường sống mới, môi trường xó hội là kết quả của sự tỏc động lẫn nhau giữa người và người, cùng với những tạo phẩm văn hóa vô cùng phong phú và đa dạng được con người làm nên trong quá trỡnh “nhào nặn tự nhiờn theo quy luật của cỏi đẹp", con người đó làm cho mụi trường sống của mỡnh trở nờn đặc thù bởi tính chất căn hoá sinh thái nhân văn. Môi trường văn hoá sinh thái nhân văn là môi trường đặc thù của con người. Sống trong môi trường này, con người phải chịu sự ràng buộc, sự quy định của ba mối quan hệ giữa con người với con người (cá nhân với cá nhân); quan hệ giữa con người với xó hội (cá nhân với cộng đồng) và quan hệ con người với tự nhiên. Con người xó hội đó dựng nhiều cụng cụ để điều chỉnh các mối quan hệ này như kinh tế, luật pháp, hành chính, phong tục, tập quán…đặc biệt là đạo đức. Các mối quan hệ thứ nhất và thứ hai trên đây được điều chỉnh trực tiếp bởi đạo đức xó hội cũn mối quan hệ thứ ba được điều chỉnh bởi đạo đức sinh thái - một dạng đạo đức xó hội đặc thù, được vận dụng vào những điều chỉnh hành vi của con người trong mối quan hệ giữa con người với tự nhiên. Đạo đức sinh thái là một dạng đặc thù của đạo đức xó hội. Cho nờn cú thể khẳng định, nếu đạo đức xó hội đóng một vai trũ đặc biệt trong sự ổn định và phát triển các mối quan hệ giữa người với người cho tới nay thỡ trong quan hệ với tự nhiờn, đạo đức sinh thái đó song song tồn tại và được bộc lộ qua thái độ ứng xử của con người đối với tự nhiên như quan niệm thiên - địa - nhân; quan niệm tự nhiên có sức mạnh vạn năng hay quan niệm con người có thể biến đổi cả tự nhiên “nghiêng đồng đổ nước ra sông”; “vắt đất ra nước thay trời làm mưa”…chứng tỏ rằng, ý thức, tỡnh cảnh đạo đức sinh thái đó ăn vào máu thịt, nếp nghĩ, nếp làm của con người Việt Nam. Nhưng nhận thức về vai trũ của nú như thế nào trong mối quan hệ này để đem lại lợi ớch cho cả chủ thể và khỏch thể thỡ hầu như chúng ta chưa nhận thức đầy đủ và sử dụng đạo đức sinh thái như một công cụ điều chỉnh hiện đại. Đạo đức sinh thái trước hết chính là sự biểu hiện về sự hiểu biết của con người đối với tự nhiên. Người dân Việt Nam có một triết lý sống hài hoà với thiờn nhiờn và coi đây là một giá trị vĩnh cửu. Trong xó hội nụng nghiệp truyền thống, với quan niệm “ Thiờn - nhân hợp nhất” hay “Mưu sự tại nhân, thành sự tại thiên”, con người không dám hay nói đúng hơn là con người chưa có đủ điều kiện khai thác mạnh mẽ thiên nhiên để phục vụ cho đời sống của mỡnh, mà chỉ biết sống nương tựa vào thiên nhiên, sống thuận theo thiên nhiờn. Triết lý “hoà” bao trựm lờn cả mối quan hệ giữa con người với con người, lẫn mối quan hệ giữa con người với tự nhiên. Cho dù sau này có quan niệm “Nhân địa thắng thiên” nhưng trong khuôn khổ của nền văn minh lúa nước, với lực lượng sản xuất cũn yếu kộm, con người chưa có đủ sức khai thác thiên nhiên một cách mạnh mẽ, hoặc chỉ biết khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách tự do, tuỳ tiện, được chăng hay chớ theo nếp nghĩ, nếp làm của những người sản xuất nhỏ. Lợi ích thu lại là không lớn nên mục tiêu của con người chỉ là tỡm cách làm sao cho sự tác động và tự nhiên có thể thoả món nhu cầu của mỡnh. Khi các nhu cầu của con người tăng lên, việc khai thác lại càng được mở rộng. Quá trỡnh khai thác đó đó trở thành quá trỡnh tàn phá môi trường mà biểu hiện cuối cùng chính là sự mất cân bằng sinh thái nghiêm trọng. Thực tế này buộc chúng ta phải nhận thức lại về vấn đề đạo đức sinh thái, về tầm quan trọng của nó trong sự tác động đối với môi trường tự nhiên thông qua qua hoạt động thực tiễn của con người. Từ sau những năm đổi mới đến nay, thực trạng môi trường sống ở nông thôn Việt Nam có những diễn biến hết sức phức tạp theo chiều hướng tiêu cực như cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm nguồn nước, không khí, đất đai bị sử dụng bất hợp lý..v..v.. dẫn đến môi trường sống bị đe doạ huỷ diệt. Mặt trái của việc phát triển kinh tế thị trường đó được bộc lộ một cách rừ nét, nó không chỉ tấn công vào mối quan hệ giữa con người với con người mà cũn tấn công dữ dội vào mối quan hệ giữa con người với tự nhiên. Các quan niệm về chuẩn giá trị đạo đức và lối sống hoà hợp với thiên nhiên bị che lấp và xoá nhoà bởi các giá trị vật chất, nhu cầu phát triển kinh tế trước mắt, một bộ phận dân cư có thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm và kém hiểu biết về môi trường gây ra. Chính vỡ vậy, ngoài hệ thống chính sách, pháp luật của nhà nước, cần phải quan niệm lại và xây dựng chuẩn giá trị mới trong nhận thức của người dân, từ đó hỡnh thành nên tính tự giác trong hành vi ứng xử của họ đối với môi trường tự nhiên. Như đó phân tích, đạo đức sinh thái mang tính lịch sử cụ thể, do đó mỗi thời đại có một hệ chuẩn mực đạo đức sinh thái khác nhau, một mặt phụ thuộc vào trỡnh độ nhận thức của con người đối với tự nhiên, mặt khác phụ thuộc vào mối quan hệ lợi ích của con người trong mối quan hệ đó. Trong điều kiện hiện tại, xác lập được các chuẩn giá trị đó có vai trũ hết sức quan trọng trong việc bảo vệ môi trường sống ở nông thôn hiên nay. Hệ chuẩn giá trị của đạo đức sinh thai đóng vai trũ định hướng trong cách hành xử của con người đối với tự nhiên, đặc biệt ở khu vực nông thôn nơi mà tư tưởng người dân luôn bị chi phối bởi các mối quan hệ xó hội chằng chịt theo huyết thống, quan hệ họ tộc, dư luận làng nước.v.v.. Chính các mối quan hệ và những giá trị vô hỡnh đó định hướng tư tưởng và hành vi của họ một cách tự giác. Trong quan hệ đạo đức sinh thái chỉ có con người là chủ động quan hệ, tác động lên khách thể tự nhiên, chỉ có con người tự giác đặt ra các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực để tự điều chỉnh hành vi của mỡnh đối với tự nhiên. Ở đây, đũi hỏi con người phải có những hiểu biết sâu sắc về các giá trị của các yếu tố tự nhiên, các quy luật tồn tại và phát triển của chúng. Đồng thời, con người phải có nhận thức đúng đắn về vai trũ, vị trí của minh trong mối quan hệ với tự nhiên. Trên cơ sở những hiểu biết đó con người mới lựa chọn, xác định được những chuẩn mực hành vi đạo đức đúng đắn, phù hợp trong quá trỡnh khai thác tài nguyên thiên nhiên. Quan hệ đạo đức sinh thái thể hiện trước tiên qua quan hệ lợi ích, quan hệ lợi ích giữ vai trũ then chốt trong việc điều chỉnh hành vi của con người trong tất cả các mối quan hệ xó hội. Do vậy, có thể sử dụng cơ chế lợi ích như một công cụ hữu hiệu để điều chỉnh hành vi đạo đức nói chung và hành vi đạo đức sinh thái nói riêng của con người. Trong xó hội, quan hệ lợi ích thường được điều chỉnh bằng các biện pháp kinh tế và biện pháp pháp luật. Nhưng trong thực tế cuộc sống xó hội, hành vi của con người diễn ra rất đa dạng và phức tạp, do vậy pháp luật không bao giờ có thể bao quát hết mọi hành vi chưa đạt đến mức độ phải xem xét bằng pháp luật, mà để điều chỉnh các hành vi đó phải cần đến đạo đức. Thực tiễn phát triển của xó hội nông thôn Việt Nam cho thấy nhận định trên là hoàn toàn đúng, bởi không phải hành vi gây ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên nào của người dân cũng đủ mức nghiêm trọng để xử lý theo pháp luật. Có những hành vi rất nhỏ, thực hiện theo thói quen trong sinh hoạt hàng ngày một cách thiếu ý thức. Những hành vi thiếu ý thức đó được thực hiện thường xuyên, theo thói quen của số đông cư dân nông thôn qua thời gian dài gây ra những tác hại vô cùng to lớn đối với môi trường tự nhiên. Để khắc phục và tạo ra những hành vi, thói quen có lợi cho môi trường tự nhiên của cư dân nông thôn cần đến công cụ khác đó là đạo đức sinh thái, nói cách khác chính là vai trũ của đạo đức sinh thái dựa trên các chuẩn giá trị vô hỡnh của mỡnh mới điều chỉnh và thiết lập các hành vi, thói quen có lợi một cách hiệu quả. Điều đó thể hiện: Song hành với quá trỡnh chuyển đổi nền kinh tế từ mô hỡnh kinh tế tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị trường, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn đó đem lại luồng sinh khí mới cho đời sống kinh tế - xó hội ở nông thôn. Kết cấu kinh tế - xó hội ở khu vực nông thôn đó có những bước thay đổi rừ rệt, phương thức canh tác theo lối thủ công, sản xuất nhỏ, công cụ sản xuất lạc hậu dần được thay thế bằng sản xuất công nghiệp, công cụ sản xuất hiện đại. Theo đó, phạm vi và mức độ tác động của con người vào giới tự nhiên ngày càng gia tăng, từ chổ nông dân chỉ biết lợi dụng tự nhiên, sống nhờ vào tự nhiên một cách bị động, bị các lực lượng tự nhiên chi phối đó dần vươn lên chế ngự tự nhiên. Những thành tựu đó đạt được, xét về mặt kinh tế, hết sức to lớn. Tuy nhiên, xét từ góc độ sinh học, dường như cái gọi là thành tựu trong tiến trỡnh chinh phục, khai thác tự nhiên đang “chống lại” con người. Nông thôn Việt Nam, với sự đặc thù của riêng mỡnh, bước vào giai đoạn bỡnh minh của xó hội công nghiệp đang chịu sự tác động không nhỏ từ những hành vi khai thác thiên nhiên không hợp lý, không chú ý đến các quy luật sinh thái và chu trỡnh tái tạo sinh học của tự nhiên. Điều đó cho thấy, cần phải thay đổi về nhận thức, hành vi ứng xử của con người đối với môi trường tự nhiên nói chung và môi trường tự nhiên ở nông thôn nói riêng. Tuy nhiên, để thay đổi được hành vi và góp phần vào giữ gỡn, bảo vệ môi trường tự nhiên ở nông thôn hiện nay, ngoài các công cụ điều chỉnh hành vi khác thỡ thay đổi ý thức hành vi đạo dức sinh thái phải được đặt lên hàng đầu và nhỡn nhận đúng với vai trũ vốn có của nó. Như đó trỡnh bày, khi lợi ích giữa chủ thể và khách thể được kết hợp hài hoà thỡ ý thức hành vi đạo đức sinh thái sẽ được tự giác thực hiện một cách cao nhất có thể. Trong đạo đức truyền thống dân tộc, đó có những bản hương ước của làng, xó hàm chứa những điều giáo huấn về một lối sống gọi là “thuần phong mỹ tục”, đó không phải là luật pháp nhưng tất cả mọi người trong làng, xó đó đều tuân theo một cách tự giác vỡ đó là quan hệ đạo đức được kết tinh, trở thành chuẩn giá trị được thừa nhận. Ở hầu hết các bản hương ước của làng trong vùng đồng bằng sông Hồng đều có bản quy ước về duy tu đê điều, đập, sử dụng nguồn nước, khơi vét kênh, mương, cấm bỏ ruộng hoang, cấm chặt cây ở rừng chắn gió.v.v.. Một số bản của người dân tộc miền núi vùng Tây bắc, Tây nguyên có quy định cấm chặt cây ở rừng đầu nguồn cũn gọi là “rừng thiêng”, “rừng của Giàng” đến nay vẫn được người dân bản địa tự giác chấp hành….. Từ những dẫn chứng nêu trên có thể thấy được ý thức hành vi đạo đức sinh thái đó góp phần gỡn giữ, bảo vệ môi trường và ngăn chặn các hậu quả xấu mà con người gây ra đối với môi trường tự nhiên ở nông thôn đó có trong lịch sử đồng thời phát huy tác động tích cực đến hành vi của con người hiện tại trong mối quan hệ với khách thể tự nhiên. 1.2.2.2. Đạo đức sinh thái góp phần đảm bảo tính cân bằng trong hệ thống tự nhiên - con người - xó hội ở nông thôn hiện nay Theo quan điểm của các nhà sáng lập ra chủ nghĩa Mác, thế giới thống nhất ở tính vật chất của nó, giữa con người với giới tự nhiên có mối quan hệ gắn bó hữu cơ. Trong “Bản thảo kinh tế- triết học 1844”, C.Mác khẳng định: Giới tự nhiên … là thân thể vô cơ của con người. Con người sống bằng giới tự nhiên. Như thế nghĩa là giới tự nhiên là thân thể của con người, thân thể mà với nó con người phải ở lại trong quá trỡnh thường xuyên giao tiếp để tồn tại. Nói rằng đời sống thể xác và tinh thần của con người gắn liền với giới tự nhiên, nói như thế chẳng qua chỉ cú nghĩa là giới tự nhiờn gắn liền với bản thõn giới tự nhiờn, vỡ con người là một bộ phận của giới tự nhiên. Với quan điểm này, hệ thống tự nhiên - con người - xó hội là một thể thống nhất, mối quan hệ giữa con người và tự nhiên là quan hệ đồng tiến hoá, cùng tồn tại và phát triển. Bản thân giới tự nhiên cũng là một chỉnh thể thống nhất, bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ chặt chẽ và tác động lẫn nhau, tồn tại và phát triển theo những quy luật vốn có của nó. Sự cân bằng hệ thống đó chỉ có thể được giữ vững và không bị phá vỡ khi sự tác động lẫn nhau giữa các yếu tố cấu thành được duy trỡ trong phạm vi phù hợp, được quy định bởi các quy luật khách quan nội tại của chính tự nhiên. Chính sự liên hệ, gắn bó chặt chẽ giữa các yếu tố cấu thành đó quy định tính phản ứng dây chuyền của môi trường tự nhiên diễn ra khi tác động vào một yếu tố nào đó trong hệ thống lớn hơn giới hạn chịu đựng tự nhiên của nó. Tính chất này khiến cho môi trường sống nảy sinh những vấn đề do tác động của con người càng trở nên phức tạp hơn và có thể để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng hơn . Nhận thức đúng mối quan hệ hữu cơ giữa con người với tự nhiên nhằm xác định một cách có ý thức tích cực trong các hoạt động thực tiễn của con người phù hợp với quy luật của tự nhiên, đó là cơ sở để giải quyết mọi vấn đề sinh thái. Con người cần nắm được bản chất, quy luật tồn tai, vận hành của tự nhiên cùng với những hiện tượng, biểu hiện cụ thể đa dạng của nó. Đồng thời, chủ yếu là, con người cần có năng lực vận dụng đúng các quy luật của tự nhiên vào hoạt động thực tiễn của mỡnh, tạo ra cuộc sống hài hoà với thiờn nhiờn. Ở khía cạnh này, chức năng nhận thức của đạo đức và đạo đức sinh thái đó trang bị cho con người các tri thức về hành vi ứng xử, về vị trí của mỡnh trong mối quan hệ đối với các yếu tố khác trong hệ thống tự nhiên - con người - xó hội, giúp con người hiểu rừ hơn về sự tác động qua lại của các yếu tố đó ảnh hưởng như thế nào đến sự tồn tại và đảm bảo tính cân bằng của cả hệ thống và chính bản thân con người, từ đó có những hành vi ứng xử phù hợp tránh tác động tiêu cực đến tự nhiên .Với quan điểm biện chứng và khoa học Ph. Ăng ghen khẳng định: "Sự thống trị của chúng ta đối với giới tự nhiên là ở chỗ chúng ta, khác với tất cả các sinh vật khác, là chúng ta nhận thức được quy luật một cách chính xác". 1.2.2.3. Đạo đức sinh thái góp phần giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn hiện nay ở nước ta Trong hơn 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới, nông nghiệp, nông dân và nông thôn nước ta đó cú bước phát triển khá toàn diện và to lớn. Nông nghiệp phát triển ổn định và có xu hướng tái sản xuất theo chiều sâu, đời sống vật chất, tinh thần nông dân được cải thiện, bộ mặt nông thôn thay đổi theo chiều hướng lành mạnh hoá các quan hệ kinh tế - xó hội, gúp phần quan trọng vào sự ổn định của đất nước, tạo cơ sở cho sự phát triển bền vững. Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, nông nghiệp, nông dân, nông thôn đang đứng trước những khó khăn, thách thức rất lớn. Sự phát triển của nông nghiệp có dấu hiệu tăng trưởng chậm lại và thiếu tính bền vững; nông thôn đang có chiều hướng tụt hậu; đời sống của nông dõn nhỡn chung cũn thấp, nhiều vùng chậm được cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo cũn cao, phát sinh nhiều vấn đề xó hội và bức xúc về môi trường sinh thái. Mục tiêu của chúng ta là trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại, muốn vậy, chắc chắn chúng phải làm thay đổi các chỉ số vừa nêu theo chiều ngược lại. Điều đó có nghĩa là, bằng những nỗ lực tối đa, chúng ta nhất định phải giải quyết một cách khoa học nhất vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn, cải thiện đời sống nông dân. Cả lý luận và thực tiễn đều chỉ ra rằng, ngăn chặn xu hướng phát triển thiếu tính bền vững của nông nghiệp, ngăn chặn chiều hướng tụt hậu của nông thôn và ô nhiễm môi trường, tạo bước đột phá trong xây dựng nông thôn mới, giải quyết đúng đắn vấn đề nông dân - trung tâm của hệ thống chính sách kinh tế - xó hội đang là vấn đề đặt ra trước mắt chúng ta. Đánh giá thực trạng vấn đề môi trường nông thôn nước ta trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nghị quyết 41-NQ/TƯ của Bộ Chính trị nhận định: Môi trường nông thôn nước ta bị xuống cấp nhanh, có nơi, có lúc đó đến mức báo động; đất đai bị xói mũn, thoỏi hoỏ; chất lượng các nguồn nước suy giảm mạnh; không khí ở nhiều đô thị, khu dân cư bị ô nhiễm nặng; khối lượng phát sinh và mức độ độc hại của chất thải ngày càng tăng; tài nguyên thiên nhiên trong nhiều trường hợp bị khai thác quá mức, không có quy hoạch; đa dạng sinh học bị đe doạ nghiêm trọng; điều kiện vệ sinh môi trường, cung cấp nước sạch ở nhiều nơi không bảo đảm… Có nhiều nguyên nhân cả khách quan và chủ quan của thực trạng môi trường nói trên. Nhưng trước hết là do sự nhận thức chưa đúng đắn về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường, chưa biến nhận thức, trách nhiệm thành hành động cụ thể của các ngành, các cấp và mỗi cá nhân trong việc bảo vệ môi trường; chưa bảo đảm được sự hài hoà giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường… Khi vấn đề bảo vệ, cải tạo môi trường trở thành vấn đề cấp bách thỡ việc xõy dựng, giỏo dục đạo đức môi trường (đạo đức môi sinh, đạo đức sinh thái) được đặt ra một cách nghiêm túc. Đạo đức sinh thái (môi sinh, môi trường) là hệ thống quan điểm, tư tưởng, tỡnh cảm cựng những quy tắc, chuẩn mực được dùng để điều chỉnh, đánh giá hành vi của con người trong quá trỡnh tỏc động, cải tạo, biến đổi tự nhiên nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của con người. Để chiến lược phát triển bền vững của Đảng trở thành hiện thực, việc đẩy mạnh giáo dục đạo đức môi trường cho mọi tầng lớp nhân dân, đặc biệt là các doanh nhân, doanh nghiệp là vô cùng cần thiết. Song, để công tác này đi vào chiều sâu và có hiệu quả thiết thực, trước hết phải nâng cao nhận thức về môi trường. Thực tế cho thấy, chỉ khi nào con người có tri thức đúng đắn về giá trị của môi trường tự nhiên đối với cuộc sống của mỡnh thỡ khi ấy con người mới khụng sử dụng tài nguyờn một cỏch tuỳ tiện, lóng phớ, bất chấp cỏc quy luật của tự nhiờn. Muốn vậy, cần phải giỏo dục cho con người những tri thức khoa học, hiểu biết đúng đắn về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, về sự thích nghi của con người với những biến đổi của môi trường tự nhiên, nhằm bảo đảm sự thống nhất biện chứng giữa con người với tự nhiên, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững vỡ cả giới tự nhiờn và con người. Đồng thời, giáo dục con người những tỡnh cảm yờu quý, tụn trọng tự nhiờn, có thái độ, trách nhiệm và lối sống văn hoá đối với giới tự nhiên. Bên cạnh đó, cần hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về môi trường, kết hợp chặt chẽ việc giáo dục pháp luật với giáo dục đạo đức môi trường. Kết hợp nhiều hỡnh thức giỏo dục và khụng ngừng xó hội hoỏ cụng tỏc giỏo dục đạo đức môi trường. Mỗi hỡnh thức giỏo dục cú vai trũ riờng trong việc hỡnh thành, phỏt triển ý thức đạo đức môi trường trong nhân dân. Do vậy, cần đa dạng hoá các hỡnh thức giỏo dục đạo đức môi trường như thông qua hệ thống nhà trường, lớp tập huấn, hội nghị, hội thảo, cuộc thi tỡm hiểu, tự học và qua cỏc phương tiện thông tin đại chúng. Đặc biệt coi trọng hỡnh thức giáo dục qua trường học, đưa chương trỡnh giỏo dục đạo đức và pháp luật về môi trường vào các cấp học, các loại hỡnh đào tạo, xây dựng mô hỡnh xanh hoỏ trường học, phát động và nhân rộng các chiến dịch như: hóy sống tiết kiệm vỡ mụi trường bền vững, giờ trái đất… Đó đến lúc, đạo đức môi trường cần phải được xem như một tiêu chí để đánh giá sự phát triển của cộng đồng và doanh nghiệp. Do đó, việc bảo vệ, cải tạo môi trường trong đó có công tác giáo dục đạo đức môi trường là nhiệm vụ không của riêng ai. Đó đến lúc, nhận thức và hành vi đạo đức sinh thái của chúng ta trong nông nghiệp, nông thôn và nông dân cần phải đổi mới so với hiện nay. Thực tiễn bức xúc trong khu vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn và cuộc khủng hoảng lương thực trên thế giới nổ ra từ đầu năm 2006 đó chứng minh điều này. Chương 2 THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ ĐẠO ĐỨC SINH THÁI Ở NÔNG THÔN HÀ NỘI HIỆN NAY 2.1. MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN Ở NÔNG THÔN HÀ NỘI HIỆN NAY 2.1.1. Khái quát về đặc điểm điều kiện địa lý Hà Nội hiện nay Năm 1010, Hà Nội được vua Lý Thỏi Tổ chọn làm kinh đô và đặt tên là Thăng Long với mong muốn kinh thành ngày càng phồn thịnh như ''Rồng bay lên''. Gần 10 thế kỷ qua đó minh chứng quyết định ấy là sáng suốt. Thăng Long xưa và Hà Nội nay luôn là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá lớn của nước Việt Nam hoà bỡnh, thống nhất, cú vị trớ xứng đáng trong khu vực và thế giới. Năm 1831, vua Minh Mạng triều Nguyễn đặt lại tên cho Thăng Long là Hà Nội có nghĩa là: Thành phố nằm trong vũng bao quanh của một con sụng giữa đồng bằng Bắc Bộ trù phú. Nơi đây cũn ghi biết bao dấu tớch văn hiến của mảnh đất từng là kinh đô trong suốt ba thời phong kiến thịnh trị Lý, Trần, Lờ và ngày nay là thủ đô của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam Việt Nam. Khởi nguồn hỡnh thành của Thăng Long được quyết định bởi yếu tố môi trường tự nhiên, thể hiện trong “Chiếu dời đô” của Lý Công Uẩn. Với tầm nhỡn chiến lược, vị vua trẻ khi lên ngôi, đó cảm thấy kinh đô Hoa Lư trong vùng núi non hiểm trở tuy dễ phũng thủ nhưng không thể là kinh đô của một nước cường thịnh cả về quân sự lẫn kinh tế. Người đó tỡm được thành Đại La tức Hà Nội ngày nay, có thể hội tụ những yêu cầu ấy. Trong Chiếu dời đô, hỡnh ảnh của một thành phố giàu đẹp hiện lên vô cùng sinh động: “Thành Đại La ở giữa bờ cừi đất nước, có thế rồng cuộn, hổ ngồi, bốn phía đông, tây, nam, bắc tiện hỡnh thế núi, sông, sau, trước đất rộng, bằng phẳng, cao ráo, sáng sủa, dân cư không phải khổ vỡ ngập lụt, muôn vật phồn vinh. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là nơi then chốt của bốn phương họp lại và cũng là nơi đô thành bậc nhất của đế vương muôn đời…” Sau gần 1000 năm, Hà Nội ngày nay và Thăng Long xưa khác nhau nhiều về địa lý, tự nhiên. Chỉ nói về phạm vi, thành Thăng Long xưa nằm giữa sông Nhĩ Hà và Tô Lịch; Hà Nội bây giờ bao gồm cả phần đất rộng lớn ở bên ngoài hai con sông. Trung tâm Thăng Long và trung tâm Hà Nội không trùng nhau. Nhưng những điểm ưu việt của của điều kiện địa lý và tự nhiờn của Thăng Long vẫn tạo ra những thế mạnh cho Hà Nội mà hiếm đâu sánh được. Thứ nhất, thế đất bằng phẳng, cao ráo, nằm trên đồng bằng màu mỡ, khí hậu ấm áp. Hà Nội là vùng sinh thái tuyệt vời cho con người định cư, phát triển. Thứ hai, vị thế trung tâm của Hà Nội, lại nằm bên con sông lớn khiến cho giao thông với các địa phương khác dễ dàng, thuận tiện. Từ xưa, Hà Nội đó nổi tiếng là một trung tâm thương mại lớn: “Thứ nhất Kinh Kỳ, thứ nhỡ Phố Hiến”. Thêm nữa, với cảnh sắc tươi đẹp và con người thanh lịch, Hà Nội là đề tài cho thơ, ca, nhạc, hoạ, tạo nên sức hút cho du khách bốn phương. Ngày nay, thành phố Hà Nội thuộc đồng bằng Bắc Bộ nằm trong vùng châu thổ sông Hồng, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá và khoa học lớn và đầu mối giao thông quan trọng của cả nước. Tiếp giáp với 7 tỉnh: Thái Nguyên ở phía Bắc, Bắc Giang và Bắc Ninh ở phía Đông Bắc, Hưng Yên ở phía Đông Nam, Vĩnh Phúc ở phía Tây Bắc, Hoà Bỡnh ở phía Tây Nam và phía Nam giáp tỉnh Hà Nam. Địa hỡnh Hà Nội chủ yếu được bồi đắp bởi các dũng sông với các bói bồi đại, bói bồi cao và các bậc thềm nằm trong vùng châu thổ sông Hồng; hơi dốc từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Từ năm 2005, thành phố Hà Nội có 9 quận là Hoàn Kiếm, Ba Đỡnh, Đống Đa, Hai Bà Trưng, Tây Hồ, Cầu Giấy, Thanh Xuân, Hoàng Mai, Long Biên và 5 huyện là Thanh Trỡ, Từ Liêm, Gia Lâm, Đông Anh, Sóc Sơn; với 232 phường, xó và thị trấn. Năm 2008, Hà Nội mở rộng diện tích với tổng số 29 quận huyện, bao gồm 9 quận cũ của Hà Nội là Hoàn Kiếm, Ba Đình, Đống Đa, Hai Bà Trưng, Tây Hồ, Cầu Giấy, Thanh Xuân, Hoàng Mai, Long Biên và Hà Đông, thị xã Sơn Tây thuộc khu vực nội thành, còn lại là các huyện ngoại thành Hà Nội. Hà Tây là một tỉnh nằm trong châu thổ sông Hồng, bao quanh thủ đô Hà Nội về hai phía Tây và Nam với bốn cửa ngõ thủ đô qua các quốc lộ 1A, 6A và 32. Hà Tây tiếp giáp với các tỉnh: phía Bắc giáp tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ; phía Đông giáp tỉnh Hưng Yên; phía Nam giáp tỉnh Hà Nam và phía Tây giáp tỉnh Hòa Bình. Diện tích là 2.193 km2 gồm 3 vùng đồng bằng, trung du và miền núi, có tài nguyên khoáng sản, nhiều danh lam thắng cảnh, dân số khoảng 2,5 triệu người, trong đó lực lượng lao động hơn 1 triệu người ở 323 xã, phường, thị trấn của 12 huyện, 2 thị xã của tỉnh với tổng số 1460 thôn (làng). Đa dạng địa hỡnh là một đặc trưng cho địa hỡnh, địa mạo của tỉnh Hà Tây. Trên địa bàn tỉnh có vùng đồi núi phía Tây và vùng đồng bằng phía Đông, độ cao giảm dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Địa hỡnh Hà Tõy (cũ) cú thể phõn thành những dạng cơ bản như sau: - Địa hỡnh đồi núi thấp phía Tây với diện tích tự nhiên: 70.400 hecta, chiếm khoảng 1/3 diện tích toàn tỉnh. Đồi núi có độ cao tuyệt đối trên 300m trở lên và cứ cao dần đến đỉnh cao của núi Ba Vỡ 1282m cú diện tớch khoảng 17.000 hecta, địa hỡnh nơi này dốc trên 250. Trong mùa mưa và đặc biệt vào những ngày mưa lớn thương xảy ra lũ quét bất ngờ do lưu lượng nước lớn, đặc biệt nguy hiểm với các khu vực ven suối, mà những chỗ này là những nơi xây dựng và tổ chức các điểm du lịch sinh thái của tỉnh. Các vùng núi đá vôi hầu hết tập trung ở phía Tây Nam của tỉnh, địa hỡnh chia cắt phức tạp, cú nhiều hang động do quá trỡnh phong húa trầm tớch đó tạo cho Hà Tõy cú những danh lam thắng cảnh nổi tiếng như Hương Sơn. - Địa hỡnh bỏn sơn địa có độ cao tuyệt đối dưới 100m chiếm diện tích khoảng 53.400 hecta, chủ yếu là đồi núi thấp kéo dài từ chân núi Ba Vỡ tới vựng phớa tõy của hai huyện Chương Mỹ và Mỹ Đức. Địa hỡnh này chủ yếu là đất nâu và vàng trên nền phù sa cổ, đất đỏ vàng trên đá phiến sét rất phù hợp cho sự phát triển của cây công nghiệp và cây ăn quả như chè, vải thiều, nhón, đu đủ, soài và cây măng tre Đài Loan (có giá trị xuất khẩu). - Địa hỡnh bỏn đồng bằng phía Đông có độ cao lớn nhất là 11m ở khu vực Ba Vỡ và thấp nhất là khu vực Phỳ Xuyờn. Khu vực này mang tớnh đặc trưng của vùng đồng bằng Bắc Bộ, có ô trũng đê viền, có các loại đất chủ yếu đất phù sa bồi, đất phù sa cổ, đất phù sa gley. Nhỡn chung, đất này thuận lợi cho việc thâm canh cây lúa nước cho năng suất cao mà điển hỡnh là một số địa phương như Thanh Oai, Hoài Đức, Phúc Thọ, Đan Phượng. Địa hỡnh đồng bằng tương đối bằng phẳng, song cũng có các ô trũng, tập trung ở một số địa phương thuộc huyện Ứng Hũa, Phỳ Xuyờn, Chương Mỹ và các địa phương khác với địa hỡnh kiểu dỏng trờn rất thuận lợi cho việc chủ động tưới tiêu cây trồng và chăn nuôi các loài thủy cầm cho năng suất cao. Như vậy, nếu Hà Nội cũ được đặc trưng bởi những con sông bao quanh tạo nên một ngoại thành bồi đắp phù sa đất đai phỡ nhiờu, rất thuận lợi cho việc phỏt triển cõy con thỡ cho tới nay Hà Nội mở rộng đó cú những biến đổi không nhỏ. Thứ nhất, diện tích tăng lên kéo theo địa hỡnh Hà Nội cũng trở lờn đa dạng và phức tạp hơn. Trong sự mở rộng này thỡ hầu như đó là ''mở rộng'' khu vực nông thôn là chủ yếu. Cho nên nông thôn Hà Nội hiện nay cũn có thêm đặc trưng là ''bán sơn địa'', có thể mở rộng sản xuất cũng như hỗ trợ ''điều hũa'' về mụi trường cho thủ đô nếu như chúng ta chuyển bớt những khu hành chính, chung cư dân sinh ra ngoại thành. Thứ hai, diện tích tăng lên kéo theo số lượng dân cư tăng theo, song chất lượng dân cư có tăng lên hay không lại phụ thuộc rất nhiều vào sự điều hành, quản lý của cỏc cấp chớnh quyền. Vỡ vậy, nông thôn Hà Nội ngày nay có thêm cả một lượng người dân nông thôn ở rất xa trung tâm thành phố, mà trở thành người dân của một Thủ đô thỡ nhận thức cũng như hành vi phải có sự thích ứng, bắt nhịp với sự phỏt triển kinh tế - xó hội của Hà Nội núi chung và khu vực ngoại thành núi riờng. 2.1.2. Thực trạng môi trường tự nhiên ở nông thôn Hà Nội hiện nay 2.1.2.1. Những nhân tố tác động đến môi trường nông thôn Hà Nội hiện nay ở các làng nghề thuộc Hà Nội (cũ) * Tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội ở nụng thụn Hà Nội (cũ) Hà Nội là thành phố lớn thứ hai của cả nước đang trong quá trỡnh cụng nghiệp húa, đô thị hóa và hiện đại hóa với tốc độ nhanh chóng. Tuy vậy, khu vực nông thôn (ngoại thành) vẫn chiếm một diện tích tương đối lớn, tới 91% diện tích toàn thành phố (khoảng 830km2) tập trung xấp xỉ 1.3 triệu dân và đóng một vai trũ quan trọng trong nền kinh tế Thủ đô. Trong điều kiện quy hoạch sản xuất, phân bố dân cư và cơ sở hạ tầng thiếu đồng bộ, môi trường khu vực này đang đứng trước nhiều nguy cơ suy thoái nghiêm trọng, ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng sống của cộng đồng. Theo một đánh giá gần đây, mức sống của người dân khu vực ngoại thành tương đối thấp khiến tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng khá cao, có tuổi dậy thỡ muộn hơn so với trẻ em nội thành gần 2 tuổi. Hiện tại, hoạt động kinh tế chủ yếu ở khu vực ngoại thành là sản xuất nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Theo thống kê năm 2005, Hà Nội cú 83 làng nghề, chiếm 11% số làng thuộc 44 xó, bằng 35,77% số xó cú nghề. Cú tới hàng chục ngành nghề đa dạng về quy mô và sản xuất đang có chiều hướng phát triển như: Nghề gốm sứ, dệt may, giầy da, mộc, điêu khắc, khảm trai, song mây tre đan, nghề cơ kim khí, sản xuất và chế biến dược liệu, chế biến lương thực thực phẩm, nghề dát vàng quỳ, đúc đồng, kim hoàn...Trong đó, có một số nghề đang có xu hướng phát triển nhanh là gốm, sứ, dệt may, đồ gỗ, điêu khắc...Tuy nhiên làng nghề phân bố không đều, đa số ở các huyện ngoại thành và phần lớn các nghề đang tập trung ở các làng có nghề. * Việc khôi phục, phát triển nghề và làng nghề Từ năm 2000 đến nay có xu hướng tốt và bước đầu có những kết quả khả quan. Năm 2007, thành phố Hà Nội hỗ trợ xây dựng thương hiệu các làng nghề trên địa bàn: Hỗ trợ thiết kế lôgô, tra cứu chính thức và không chính thức khả năng đăng ký bảo hộ, thủ tục pháp lý, đang ký bảo hộ nhón hiệu, thương hiệu, tư vấn đặt tên, tra cứu nhón hiệu, tư vấn xây dựng, chiến lược phát triển thương hiệu..Tuy nhiên, một số làng nghề sản xuất ổn định và tương đối ổn định mới đạt khoảng 51%, 18% hoạt động thất thường, 31% hầu như không hoạt động. Nhiều nghề đang bị mai một như song, mây, tre, thảm, mành trúc, giấy gió, giấy sắc, khắc sừng, chạm bạc, sơn mài, thêu, ren, kim hoàn...Song những nghề mới cũng đó xuất hiện và đang có chiều hướng phát triển mạnh như gốm, sứ, may mặc, đồ da, cán thép, đồ gỗ gia dụng cao cấp, điêu khắc gỗ, đá, đồ thờ, vàng mó, cơ kim khí, đồ điện...và cũng đó hỡnh thành những trung tâm sản xuất nghề như: Cổ Nhuế (nghề may), Bát Tràng (đồ sứ), Vân Hồ (gỗ mỹ nghệ), Sài Đồng (may mặc). Nói chung, tỡnh trạng sản xuất của cỏc làng nghề ngoại thành hầu hết ở quy mụ nhỏ, trỡnh độ thủ công manh mún, tổ chức sản xuất phân tán, chủ yếu là hộ gia đỡnh (chiếm 80,1%). Sự thiếu hiểu biết về tổ chức sản xuất, thiếu vốn, cụng nghệ và thiết bị lạc hậu đó hạn chế khả năng phát triển của làng nghề. Theo thống kê cho thấy đa số các làng nghề có số lao động làm nghề khoảng trên dưới 30%. Số lao động làm nghề nông vẫn chiếm tỷ lệ cao (trên 50%). Có một số làng nghề có lượng lao động trong nghề chiếm đa số lao động của làng do thu nhập của các lao động làm nghề lớn hơn nhiều so với thu nhập của lao động làng nông. Ví dụ như làng Bát Tràng (gần 100% lao động của làng làm nghề gốm sứ, ngoài ra cũn thu hỳt rất nhiều lao động tại các địa phương khác); hai làng nghề gỗ Liên Hà và Vân Hà (với tỷ lệ trên 50%) số lao động trong độ tuổi làm nghề); làng nghề Ninh Hiệp....Các làng nghề này đều có thị trường lớn, luôn có nhu cầu tuyển lao động, nhất là các lao động có tay nghề phổ thông. Các cơ sở sản xuất làng nghề ngoại thành Hà Nội thu hút và giải quyết khoảng 3 vạn lao động ngoại thành. Trong các hộ gia đỡnh, lực lượng lao động được huy động tối đa (chủ yếu là người lớn) để phục vụ sản xuất. Nghề chạm khắc gỗ Vân Hà ở huyện Đông Anh thu hút thường xuyên 1.5000 lao động, nghề gốm Bát Tràng, huyện Gia Lâm thu hút trên 5.000 lao động toàn xó. Ngoài ra cũn phải kể đến lực lượng lao động làm thuê dưới nhiều hỡnh thức (theo ngày, theo tháng, theo vụ, theo nhu cầu) của các cơ sở sản xuất. Chỉ riêng các lũ gốm Bỏt Tràng hàng ngày đó tiếp nhận từ 3 đến 5 nghỡn lao động từ các huyện Thuận Thành (Bắc Ninh), Châu Giang, Mỹ Văn (Hưng Yên) và nhiều địa phương khác đến làm thuê. Nhờ đó các làng nghề đó gúp phần giải quyết việc làm cho các lao động dôi dư trong quá trỡnh giải phúng mặt bằng, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mục đích sử dụng đất sang đô thị, công nghiệp. Hầu hết các làng nghề đều chưa có hệ thống kết cấu hạ tầng cơ sở đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế lâu dài: Đường giao thông làng xóm xuống cấp nghiêm trọng, nạn ách tắc giao thông ở các làng nghề thường xuyên xảy ra, xe tải lớn không thể vào làng (Tân Triều, Hữu Hũa, Trung Văn....); hệ thống điện tuy đó được cải tạo, nâng cấp nhưng ở một số nơi không đáp ứng yêu cầu điện cho sản xuất và đời sống; hệ thống cấp nước sinh hoạt và cấp nước phục vụ sản xuất chưa đồng bộ, hệ thống thoát nước thải sản xuất cũn chung với hệ thống thoỏt nước sinh hoạt dẫn đến sự quá tải, gây ô nhiễm môi trường trầm trọng...Mặt bằng sản xuất chật hẹp gây nhiều khó khăn cho nhiều cơ sở sản xuất nghề có nhu cầu mở rộng sản xuất. Trên địa bàn Hà Nội hiện nay, đa số các làng nghề thủ công nghiệp vẫn sản xuất theo phương pháp thủ công, lượng chất thải hàng ngày rất lớn, nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cao. Bên cạnh đó, do thiếu hiểu biết về vấn đề môi trường nên các hoạt động phũng ngừa, bảo vệ mụi trường tại nhiều làng nghề chưa được quan tâm đúng mức. Vỡ vậy, mụi trường tại nhiều làng nghề đang bị ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động, người dân và gây mất mỹ quan khu vực. Nhiều lao động tại các làng nghề không có cả những trang thiết bị bảo hộ lao động tối thiểu như găng tay, kính, khẩu trang đúng tiêu chuẩn. Các làng nghề này đó thỳc đẩy kinh tế nông nghiệp và nông thôn phát triển, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân lao động. Tuy nhiên, cũng góp phần làm gia tăng ô nhiễm môi trường. Phần lớn các cơ sở tiểu thủ công nghiệp tại các làng nghề đều phát triển tự phát theo nhu cầu của thị trường với thiết bị và công nghệ sản xuất đơn giản, mặt bằng sản xuất chật hẹp, khả năng đầu tư xây dựng trạm xử lý nước thải rất hạn chế hoặc đó cú trạm xử lịch sử nước thải nhưng không hoạt động do chi phí vận hành cao, ý thức bảo vệ mụi trường của người lao động chưa tốt...dẫn đến tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường kéo dài. * Quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại hóa nông thôn Trong một số năm trở lại đây, các thiết bị và máy móc được đưa vào sản xuất đó khỏ hơn, có 42,43% số hộ đầu tư thiết bị máy móc mới (Cổ Nhuế chiếm 80%, làng gốm Bát Tràng đó thay lũ đun than bằng lũ đun gas...). Tuy nhiên việc sử dụng máy móc cũn chưa đồng bộ, thậm chí có nhiều loại máy sản xuất trước năm 90 nên chưa làm chuyển biến cơ bản về công nghệ. Quỏ trỡnh sản xuất đó cú sự tham gia của mỏy múc nhưng chủ yếu là máy móc đơn giản và thô sơ, đầu tư cũn manh mún, chất lượng chưa đồng đều. Nhận thức được tầm quan trọng của công nghệ sản xuất, một số cơ sở nghề và làng nghề đó mạnh dạn tập trung đầu tư vào đổi mới quy trỡnh cụng nghệ, thay thế nhiều cụng đoạn sản xuất thủ công bằng sản xuất máy. Do vậy, tốc độ công nghiệp hóa diễn ra rất nhanh tại các cơ sở sản xuất trên quy mô lớn. Năng suất lao động và chất lượng một số sản phẩm của làng nghề nhờ đó đó nõng cao đáng kể. Qua điều tra trọn mẫu 205 hộ tại 6 xó cú nghề thủ cụng nghiệp phỏt triển của Sở Cụng nghiệp Hà Nội cho thấy cú tới 42,43% số hộ cho biết đó đầu tư thiết bị máy móc mới, điển hỡnh là Liờn Hà 24/35 hộ, Võn Hà 25/40 hộ, Tõn Triều 22/27 hộ. Một số làng nghề như Liên Hà, Vân Hà, Tân Triều gần như đó sử dụng thiết bị cơ khí chạy điện thay cho công cụ thủ công. Tại làng may Cổ Nhuế, các máy móc hiện đại đó chiếm 80% tổng số mỏy múc (70% trong số đó là máy sản xuất trước những năm 90). Tuy nhiờn việc sử dụng mỏy múc, cỏc húa chất, vật liệu mới, hoặc một số biện phỏp gia cụng kỹ thuật mới vào sản xuất cũn tựy tiện, khụng đồng bộ nên không làm chuyển biến được cơ bản công nghệ sản xuất. Do vậy, tuy sản xuất tại các làng nghề đó cú sự tham gia của mỏy múc những vẫn cũn manh mỳn, nhỏ lẻ, chất lượng không đều, hạn chế hiệu quả đầu tư, giá trị sản phẩm cũn thấp, chưa tương xứng với tiềm năng của chúng. Những tác động trên đây đó làm biến đổi mạnh mẽ diện mạo nông thôn Hà Nội nói chung và môi trường tự nhiên nói riêng, đặc biệt là về đất đai, cảnh quan, không khí, nước và nguồn rác thải… 2.1.2.2. Những biến đổi của môi trường tự nhiên ở nông thôn Hà Nội dưới tác động của quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội • Về nguồn nước Tại một số làng nghề sắt thép Dục Tú, làng Xuân Phương nước thải chủ yếu từ công đoạn làm mát máy và làm mát sản phẩm kéo theo nhiều dầu mỡ và các chất hóa học trực tiếp đổ thẳng ra cống thoát nước mà không qua xử lý. Theo điều tra, hàm lượng COD trong nước thải tại một số cơ sở sản xuất đó vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1-3 lần, hàm lượng dầu mỡ gấp 7 lần. Đặc biệt là nước thải từ các cơ sở mạ tuy lượng nước không nhiều nhưng mức độ nguy hại cao do chứa nhiều hóa chất độc hại như: CN-, Zn, Cr, Ni, độ pH thấp và nhiều kim loại khác... Các làng nghề sản xuất gỗ cũng có nguy cơ ô nhiễm nước thải cao quan quá trỡnh rửa, nhuộm cỏc sản phẩm. Trờn thực tế cho thấy hàm lượng các chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ trong nước thải sản xuất tại làng Liên Hà và Vân Hà đó vượt tiêu chuẩn cho phép. Vấn đề ô nhiễm nước đặc biệt đáng báo động tại các làng nghề sản xuất thực phẩm như làng bún Phú Đô, miến dong Hữu Hũa. Nước thải phát sinh qua quá trỡnh rửa, tẩy cỏc nguyờn liệu trong sản xuất và lượng mước sử dụng rất lớn. Qua khảo sát cho thấy hàm lượng BOD trong nước thải tại các làng nghề này vượt tiêu chuẩn cho phép từ 3 - 4 lần, hàm lượng cặn lơ lửng, chất hữu cơ, nitơ phốtpho trong nước thải rất cao. Nước thải sinh hoạt cũng là một trong những vấn đề cần lưu tâm tại các làng nghề. Do mật độ tập trung dân cư cao tại các làng nghề nên mức độ tự làm sạch của môi trường đó khụng đáp ứng được tổng lượng thải trong toàn bộ làng nghề. Nước thải sinh hoạt tại các làng nghề thường có màu đen, chứa nhiều các chất ô nhiễm là tác nhân gây phú dưỡng cho các thủy vực cũng như làm phát sinh các mùi hôi thối ở các hệ thống thoát nước vồn đó chắp nối tạm bợ và dễ ứ tắc. Đây là môi trường tốt cho các vectơ truyền dịch bệnh cho cộng đồng. Nguy cơ mắc bệnh đường ruột (ỉa chảy, tả...) tại các làng nghề vào mùa hè cao hơn nhiều so với các khu vực khác. • Về không khí Tại cỏc làng nghề sắt thộp và gốm sứ cú sử dụng lũ nung với năng lượng chủ yếu là điện, than đá và một phần nhỏ khí gas. Trong quá trỡnh sử dụng nhiệt sẽ cú phản ứng đốt cháy xảy ra phát sinh ra các khí thải không những gây ô nhiễm môi trường cục bộ tại các phân xưởng sản xuất mà cũn lan rộng ra xung quanh. Cỏc bụi, khớ điển hỡnh được phát thải ra là bụi hô hấp, bụi lắng đọng, CO, CO2 , NO x, SO2...do qỳa trỡnh chỏy nhiờn liệu và những sản phẩm phụ, tạp chất trong quỏ trỡnh đốt. Theo khảo sát cho thấy nồng độ các chất ô nhiễm này đều vượt tiêu chuẩn cho phép từ 3 - 5 lần (TCVN 5945 đối với các khí thải công nghiệp). Trong các xưởng sản xuất thỡ nồng độ các chất này cũn cao hơn gấp nhiều lần sơ với khu vực dân cư. Ngoài các chất ô nhiễm môi trường không khí có ảnh hưởng trực tiếp đến cơ quan hô hấp của người lao động cũn phải kể đến vấn đề ô nhiễm nhiệt. Nhiệt lượng tỏa ra do các lũ đun, ủ là rất lớn. Do điều kiện lao độn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLUẬN VĂN- Đạo đức sinh thái với việc bảo vệ môi trường tự nhiên ở nông thôn Hà Nội hiện nay.pdf
Tài liệu liên quan