Luận văn Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý của chính quyền tỉnh An Giang

Tài liệu Luận văn Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý của chính quyền tỉnh An Giang: LUẬN VĂN: Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý của chính quyền tỉnh An Giang MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Một trong những thách thức lớn mà ngày nay Chính phủ các nước đang phát triển phải đối mặt là việc cải cách hành chính, đổi mới phương thức lónh đạo và quản lý như thế nào để nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ mỏy nhà nước, phù hợp với yêu cầu của toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế thế giới và sự bùng nổ của cách mạng thông tin. Theo kinh nghiệm của các nước đi trước, ứng dụng CNTT vào trong hoạt động của CQNN, xây dựng CPĐT chính là giải pháp chiến lược cho Chính phủ các nước đang phát triển. Tuy nhiên, con đường xây dựng CPĐT không phải là đơn giản. Theo James Yong, Giám đốc các chương trỡnh khu vực cụng (Đông Nam Á) của Cisco System, đó cú đến 35% CPĐT trên toàn thế giới bị thất bại hoàn toàn, 50% thất bại một phần. Nguyên nhân chủ yếu là do sự trỡ trệ của người dân, công chức và áp dụng rập khuôn mô hỡnh cỏc ...

pdf126 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1182 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý của chính quyền tỉnh An Giang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬN VĂN: Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý của chính quyền tỉnh An Giang MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Một trong những thách thức lớn mà ngày nay Chính phủ các nước đang phát triển phải đối mặt là việc cải cách hành chính, đổi mới phương thức lónh đạo và quản lý như thế nào để nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ mỏy nhà nước, phù hợp với yêu cầu của toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế thế giới và sự bùng nổ của cách mạng thông tin. Theo kinh nghiệm của các nước đi trước, ứng dụng CNTT vào trong hoạt động của CQNN, xây dựng CPĐT chính là giải pháp chiến lược cho Chính phủ các nước đang phát triển. Tuy nhiên, con đường xây dựng CPĐT không phải là đơn giản. Theo James Yong, Giám đốc các chương trỡnh khu vực cụng (Đông Nam Á) của Cisco System, đó cú đến 35% CPĐT trên toàn thế giới bị thất bại hoàn toàn, 50% thất bại một phần. Nguyên nhân chủ yếu là do sự trỡ trệ của người dân, công chức và áp dụng rập khuôn mô hỡnh cỏc nước khác [6]. Con đường xây dựng CPĐT không thể nóng vội, phải có phương pháp, mô hỡnh và cỏc bước triển khai thích hợp. Ở Việt Nam, Đề án tin học hóa quản lý hành chớnh nhà nước giai đoạn 2001 – 2005 (gọi tắt là Đề án 112) đó được triển khai theo Quyết định 112/2001/QĐ-TTg ngày 25/7/2001 của Thủ tướng Chính phủ. Đề án 112 đó được coi là nền tảng cho tiến trỡnh xõy dựng CPĐT ở VN. Nhưng “Đề án 112 đó không thực hiện được mục tiêu, nhiệm vụ tin học hóa quản lý hành chớnh nhà nước được Thủ tướng Chính phủ giao” (theo kết luận của Thủ tướng, ngày 20/4/2007). [1] Hàng tỉ đồng đó được đầu tư cho thiết bị và công nghệ ở 27 tỉnh, thành và 12 bộ ngành nhưng vẫn chưa được khai thác hiệu quả. Thực tế đó cho thấy, ứng dụng công nghệ vào hoạt động của CQNN như thế nào cho hiệu quả vẫn là một bài toán khó. Bởi lẽ, việc ứng dụng công nghệ thông tin không chỉ dừng lại ở việc mua sắm trang thiết bị, xây dựng hạ tầng kỹ thuật mà cũn đũi hỏi nhiều ở những định hướng mang tính chiến lược, có tầm vóc quốc tế; các yêu cầu về trỡnh độ của nguồn nhân lực và cả hoạt động quản lý hành chớnh của CQNN cùng với các chính sách và thể chế thích hợp. Nếu định hướng không đúng, triển khai không tốt thỡ việc đầu tư cho ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của CQNN sẽ khụng hiệu quả và gõy lóng phớ rất lớn. Những thất bại của Đề án 112 là một minh chứng cho việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin không đồng bộ, nặng về trang thiết bị, kế hoạch triển khai không rừ ràng, ớt tham khảo ý kiến người dùng và tính định hướng chưa cao, …. Cần triển khai tin học hóa theo hướng mới, thiết thực, hiệu quả hơn, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đó nhấn mạnh: Tin học húa quản lý hành chớnh nhà nước phải được tiếp tục triển khai mạnh mẽ, nhưng thực hiện theo đúng Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 của Chính phủ về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của CQNN [1]. Tuy nhiên, cho đến thời điểm này (2008), kế hoạch triển khai ứng dụng CNTT cho giai đoạn tiếp theo vẫn chưa có. Vỡ vậy, đa số các bộ, ngành và các tỉnh, thành đang rất lúng túng, thụ động và có xu hướng trông chờ vào các văn bản hướng dẫn. Có thể nói, việc ứng dụng CNTT trong hoạt động của CQNN đang bị chậm lại. Trước tỡnh hỡnh chung, việc ứng dụng CNTT trong quản lý chớnh quyền tỉnh An Giang - là tỉnh ở miền Tây Nam Bộ, thuộc đồng bằng sông Cửu Long - cũng bị những ảnh hưởng tương tự. Mặc dù, chính quyền tỉnh An Giang cũng đó và đang triển khai những kế hoạch, chương trỡnh ứng dụng CNTT riêng cho tỉnh nhưng nhỡn chung vẫn cũn chậm và chưa có sự đột phá. Nhận thức rừ những vấn đề trên, là một cán bộ quản lý trong lĩnh vực cụng nghệ thụng tin của Trường Đại học An Giang, đơn vị được coi là đi đầu trong việc ứng dụng CNTT trong tỉnh An Giang và bản thân được đào tạo trong lĩnh vực quản lý nhà nước, tác giả chọn đề tài “Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý của chính quyền tỉnh An Giang” làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý kinh tế. 2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu liờn quan đến đề tài Trong những năm gần đây, vai trũ của CNTT ngày càng được nâng cao và chiếm vị trí quan trọng trong mọi lĩnh vực, ngành nghề nên vấn đề ứng dụng CNTT trong quản lý của nhà nước được đặc biệt quan tâm. Các cơ quan Đảng, Nhà nước cấp Trung ương và cấp tỉnh, thành phố thuộc Trung ương đều có những chương trỡnh ứng dụng CNTT riờng cho mỡnh. Điển hỡnh một số tài liệu, đề tài nghiên cứu, các đề án lớn có liên quan đến việc ứng dụng CNTT trong quản lý của CQNN từ năm 2001 đến nay như: - Đặng Hữu (2001), Ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, NXB Chính trị Quốc gia. - Đổi mới công tác thông tin phục vụ quản lý kinh tế của Chính phủ trong giai đoạn hiện nay (2001), Luận văn thạc sĩ kinh doanh và quản lý của Nguyễn Văn Hũa, Học viện Chớnh trị quốc gia Hồ Chớ Minh - Ứng dụng cụng nghệ thụng tin phục vụ phỏt triển kinh tế - xó hội tỉnh Vĩnh Phỳc – Thực trạng và giải pháp (2006), Luận văn thạc sĩ kinh doanh và quản lý của Nguyễn Bá Hiến, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. - Đề án tin học hóa quản lý hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2005 (Đề án 112). - Đề án tin học hóa hoạt động các cơ quan Đảng giai đoạn 2001-2005 (Đề án 47), Đề án tin học hóa hoạt động các cơ quan Đảng giai đoạn 2006-2010 (Đề án 06). - Emmanuel C. Lallana (2003), Kỷ nguyên thông tin, UNDP-APDIP. - Patricia J. Pascual (2003), Chính phủ điện tử, UNDP-APDIP. Nhỡn chung, hầu hết cỏc cụng trỡnh nghiên cứu trên chỉ khái quát những vấn đề chung hoặc đề cập đến những khía cạnh khác nhau của việc ứng dụng công nghệ thông tin; Chỉ có Đề án 112 là có liên quan trực tiếp đến việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý của nhà nước. Tuy nhiên, đề án này đó khụng đạt được hiệu quả như mong muốn. Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, tỏc giả sẽ kế thừa cú chọn lọc một số ý tưởng trong các công trỡnh nghiờn cứu cú liờn quan, kết hợp với việc phõn tớch thực trạng của việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong quản lý của chính quyền tỉnh An Giang để thực hiện nhiệm vụ của đề tài. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn - Mục đích của luận văn là tỡm hiểu hiện trạng ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong quản lý của chớnh quyền tỉnh An Giang. Qua đó, đề tài sẽ đề xuất những giải pháp khắc phục và mang tính chiến lược nhằm đảm bảo việc ứng dụng công nghệ thông tin có hiệu quả hơn. - Nhiệm vụ của luận văn: o+ Tỡm hiểu cỏc vấn đề có liên quan đến việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản lý chớnh quyền của tỉnh An Giang nói riêng và Chính phủ điện tử nói chung. o+ Phân tích, đánh giá thực trạng của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý chính quyền của tỉnh An Giang. o+ Đề xuất các giải pháp mang tính chiến lược nhằm khắc phục các hạn chế và đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trong quản lý chớnh quyền của tỉnh An Giang. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối tượng nghiên cứu của luận văn tập trung vào con người, các chính sách, các chương trỡnh ứng dụng có liên quan đến ứng dụng CNTT trong quản lý chớnh quyền của chính quyền tỉnh An Giang. - Phạm vi nghiên cứu của luận văn tập trung vào nghiên cứu việc ứng dụng CNTT trong khối các cơ quan quản lý nhà nước của chính quyền tỉnh An Giang (bỏ Formatted: Bullets and Numbering qua khối Hội đồng nhân dân) và một số giải pháp, chính sách có liên quan. Thời gian nghiên cứu đánh giá của luận văn từ năm 2001 đến nay. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu khoa học của luận văn - Cơ sở lý luận của luận văn dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mỏc- Lờnin; tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước và kế thừa có chọn lọc các công trỡnh nghiờn cứu. Cụ thể, luận văn sẽ căn cứ vào: o+ Nghị quyết số 17-NQ/TW ngày 01/8/2007 của Hội nghị lần thứ năm của Ban chấp Trung ương khóa X, về đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ mỏy nhà nước. o+ Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 của Chính phủ về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của CQNN. o+ Chiến lược phát triển công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 của Bộ Bưu chính - Viễn thông. o+ Kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội 5 năm, 2006 - 2010 của tỉnh An Giang được ban hành theo Quyết định số 1958/QĐ-UBND, ban hành ngày 02/10/2006. o+ Tài liệu về Chính phủ điện tử của UNDP – APDIP. - Phương pháp nghiên cứu của luận văn chủ yếu theo các phương pháp: khảo sát, thống kê, so sánh, phân tính, tổng hợp, diễn giải, thực nghiệm, …. và kế thừa kết quả của một số nghiên cứu khác để làm rừ cỏc vấn đề của luận văn nhằm đảm bảo các giải pháp đề ra đạt được hiệu quả như mong muốn. 6. Đóng góp khoa học của luận văn Luận văn phân tích và làm rừ thực trạng của việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong quản lý của chớnh quyền tỉnh An Giang. Từ đó, đề ra các giải pháp khắc Formatted: Bullets and Numbering phục và đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý của chính quyền tỉnh An Giang được hiệu quả hơn. Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo, làm cơ sở cho các cơ quan, địa phương trên định bàn tỉnh An Giang triển khai ứng dụng công nghệ thông tin có hiệu quả; Luận văn cũn giỳp cho cỏc cơ quan nghiên cứu hoạch định chiến lược phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin trong thời gian tới. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương, 9 tiết. Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN Lí CỦA NHÀ NƯỚC 1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀI VAI TRề CỦA CễNG NGHỆ THễNG TIN 1.1.1. Khái niệm về công nghệ thông tin CNTT (Information Technology) được hỡnh thành từ Khoa học mỏy tớnh (Computer Science). Đây là một khái niệm khá rộng, nó bao hàm bên trong nhiều khái niệm khác nhau. Ta có thể chia sự hỡnh thành khỏi niệm CNTT thành 3 giai đoạn phát triển: - Giai đoạn 1 (1943-1980): Từ khi máy tính điện tử đầu tiên ra đời cho đến trước khi máy tính cá nhân (Personal Computer - PC) xuất hiện. Giai đoạn này, ngành Khoa học máy tính có đối tượng nghiên cứu là máy tính điện tử, cỏc ngụn ngữ lập trỡnh và cỏc thuật toỏn xử lý; Nhiệm vụ chỉ tập trung vào giải quyết các vấn đề mang tính “toán học”. - Giai đoạn 2 (1981-1989): Đây là giai đoạn máy tính cá nhân có giao diện đồ họa xuất hiện và được phổ biến trong xó hội. Cùng với sự phát triển của các ngành khoa học kỹ thuật khác, máy tính khả năng lưu trữ và xử lý của mỏy tớnh ngày càng tăng. Đặc biệt, sự phát triển của mạng máy tính và kỹ thuật số đó bước đầu xóa bỏ rào cản “không gian” giữa các máy tính, đưa Khoa học máy tính lên một tầm cao mới. Một bộ phận của Khoa học máy tính đó phát triển thành Tin học (Informatics), với đối tượng nghiên cứu là thông tin và sử dụng công cụ chủ yếu là máy tính điện tử. Nhiệm vụ của Tin học lúc này là nghiên cứu việc lưu trữ và xử lý thông tin một cách tự động. - Giai đoạn 3 (cuối năm 1989 đến nay): Sự phát triển của các công nghệ về máy tính, mạng máy tính và các phần mềm ứng dụng đó đạt đến đỉnh cao. Cựng với sự hỡnh thành và phỏt triển của hệ thống mạng máy tính dùng chung cho toàn thế giới (Internet), khả năng ứng dụng của máy tính và mạng máy tính đó gần như không có giới hạn. Chúng đó trở thành phương tiện, công cụ không thể thiếu của các hệ thống thông tin, hệ thống tổ chức. CNTT đó ra đời với tư cách là một ngành khoa học ứng dụng hiện đại. Việc chia các giai đoạn trên chỉ mang tính tương đối. Bởi lẽ, quỏ trỡnh phát triển từ Khoa học máy tính lên Tin học, rồi thành CNTT là một quỏ trỡnh phỏt triển khỏ phức tạp, liờn quan trực tiếp đến sự phát triển của nhiều ngành, lĩnh vực khác nhau. Cho đến nay, vẫn cũn nhiều tranh cói về mối quan hệ giữa Khoa học mỏy tớnh, Tin học và CNTT. Vỡ vậy, có nhiều quan điểm khác nhau về CNTT. Một số khái niệm CNTT phổ biến hiện nay như: - Theo UNESCO, CNTT bao gồm việc sử dụng các ứng dụng máy tính, công nghệ viễn thông và tin học trong việc truy cập và cung cấp thông tin riêng và chung. Nó cho phép mọi người giao tiếp và trao đổi thông tin giới hạn trong không gian số (cyberspace), làm việc tại văn phũng ảo và thiết lập một xó hội tri thức. [47, tr.34] - Theo Hiệp hội CNTT của Mỹ (ITAA), CNTT là việc nghiên cứu, thiết kế, phát triển, triển khai thực hiện, hỗ trợ hoặc quản lý cỏc hệ thống thông tin điện tử, chủ yếu là các phần mềm máy tính và phần cứng máy tính. CNTT bao hàm việc sử dụng các máy tính điện tử và phần mềm máy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền và nhận nhận thụng tin an toàn. [48, tr.30] - Theo GS. Phan Đỡnh Diệu, CNTT là ngành cụng nghệ về xử lý thụng tin bằng cỏc phương tiện điện tử, trong đó nội dung xử lý thụng tin bao gồm cỏc khõu cơ bản như thu thập, lưu trữ, chế biến và truyền nhận thông tin. [15, tr.17] - Theo Chỉ thị 58-CT/TW của Bộ Chính trị, CNTT là thuật ngữ dùng để chỉ các ngành khoa học và công nghệ liên quan đến thông tin và các quá trỡnh xứ 1ý thụng tin. Theo quan niệm này thỡ CNTT là hệ thống cỏc phương pháp khoa học, công nghệ, phương tiện, công cụ, bao gồm chủ yếu là các máy tính, mạng truyền thông và hệ thống các kho dữ liệu nhằm tổ chức, lưu trữ, truyền dẫn và khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn thông tin trong mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế, xó hội, văn hoá... của con người. [9] - Theo Luật CNTT (2007), CNTT là tập hợp các phương pháp khoa học, công nghệ và công cụ kỹ thuật hiện đại để sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thông tin số. [34, tr.2] Nhỡn chung, cỏc quan điểm cũn lại cũng đều đồng ý rằng CNTT là ngành nghiên cứu, sản xuất phần mềm và phần cứng máy tính, đồng thời cũng là ngành khoa học và cụng nghệ về thụng tin và xử lý thụng tin, sử dụng cụng cụ, phương tiện chủ yếu là máy tính điện tử. Riêng khái niệm về CNTT của Luật CNTT cần sử dụng thuật ngữ “thông tin” thay cho “thông tin số”. Bởi lẽ, thông tin số là chỉ là một dạng biểu diễn thông tin được xử lý và lưu trữ bằng các phương pháp số, hay cũn được gọi là dữ liệu (data). Trong khi, một quy trỡnh xử lý thụng tin của CNTT bao gồm: đầu vào là thông tin, xử lý thụng tin (số) và đầu ra là thông tin hoặc tri thức. Có thể nói khái niệm về CNTT của Chỉ thị 58-CT/TW của Bộ Chính trị đưa ra là hoàn chỉnh nhất và phù hợp với mục đích nghiên cứu của Luận văn. Vỡ vậy, thuật ngữ CNTT trong Luận văn sẽ được hiểu theo quan điểm này. Điểm cần lưu ý là CNTT bao gồm cả Ngành công nghệ, công nghiệp CNTT và việc ứng dụng CNTT (thường gắn liền với một hệ thống tổ chức hay hệ thống thông tin nào đó). Trong phạm vi nghiên cứu của Luận văn sẽ tập trung vào nội dung của ứng dụng CNTT trong hoạt động của CQNN. 1.1.2. Đặc điểm của công nghệ thông tin - CNTT là ngành công nghệ mũi nhọn Công nghệ mũi nhọn ở đây được hiểu là cái chóp của một kim tự tháp, có nghĩa là nó là ngành công nghệ được xây dựng trên thành quả của nhiều công nghệ khác và của những lý thuyết khoa học hiện đại. Do vậy, muốn xây muốn xây dựng và phát triển một công nghệ mũi nhọn hoàn chỉnh phải phát triển từng bước và phải lựa chọn thế đứng riêng của mỡnh. Mặt khác, đặc điểm của công nghệ mũi nhọn là luôn luôn nặng về tri thức, đó cũng là đặc điểm của CNTT. Vỡ vậy, để phát triển CNTT luôn cần nguồn nhân lực có trỡnh độ cao. - CNTT là ngành có tốc độ phát triển và phổ biến nhanh nhất Trong lịch sử phát triển của nhân loại, chưa có ngành khoa học, công nghệ nào có tốc độ phát triển và phổ biến nhanh như CNTT. Cú thể hỡnh dung sự phát triển của CNTT qua định luật Moore, biểu tượng năng lực và sự phát triển của CNTT. Theo định luật Moore, khả năng tính toán của một bộ vi xử lý điện tử cứ sau 18 tháng lại tăng lên gấp đôi, trong khi giá cố định (hoặc thấp hơn). Điều này là cơ sở để giải thích cho việc thay đổi nhanh chóng trong ngành công nghiệp máy tính. Hiện nay, định luật này đó được sửa lại là với thời gian là 24 tháng và hóng Intel vẫn đang tiếp tục duy trỡ định luật này [49]. Theo dự đoán của các chuyên gia định luật Moore vẫn cũn đúng trong 1-2 thập kỉ nữa. Thật vậy, kể từ khi máy tính cá nhân đầu tiên xuất hiện (1980) đến nay đó cú hơn 1 tỉ máy tính đang được sử dụng trên toàn thế giới (Mỹ, châu Âu, và Nhật chiếm 58%). Dự đoán số lượng này sẽ cũn nhõn đôi trong 6 năm nữa nhờ tốc độ tăng trưởng hàng năm đạt 12% do nhu cầu ngày một cao của người dùng tại các nước đang phát triển; Đến năm 2014, 70% trong số 1 tỉ PC tiếp theo sẽ thuộc về các quốc gia có thu nhập thấp, nguyên nhân chủ yếu là do giá giảm và khả năng kết nối Internet mở rộng. Đồng thời, trong năm 2008 sẽ có khoảng 180 triệu, tức 16% máy tính bị đào thải. Trong số này, khoảng 35 triệu máy sẽ trở thành rác thải không qua xử lý chất độc hại. [27] Một nghiên cứu khác của hóng IDG dự báo gần 1/4 dân số thế giới - khoảng 1,4 tỉ người - sẽ sử dụng Internet thường xuyên trong năm 2008. Con số này trong năm 2012 được dự đoán là 1,9 tỉ, tương đương với 30% dân số thế giới. [19] Theo Steve Ballmer, Giám đốc điều hành của Microsotf, trong 28 năm qua (1980-2008), ngành công nghiệp IT đó trải qua cả thảy 4 cuộc cỏch mạng. Đầu tiên là sự xuất hiện của PC bỡnh dõn, kế đến là sự phát triển của giao diện người dùng đồ họa, sự nổi lên của Internet và cuối cùng là Web 2.0. Với tốc độ đó, trung bỡnh cứ 7 năm thế giới lại chứng kiến một cuộc cách mạng mới của CNTT. Ballmer dự đoán, sắp tới, chúng ta sẽ chứng kiến cuộc cách mạng thứ 5 của CNTT. Ba lĩnh vực mà cuộc cách mạng IT lần thứ 5 sẽ biểu thị tác động rừ nhất là: tương tác xó hội, cỏc vấn đề xó hội toàn cầu và cỏ nhân hóa. [12; Error! Reference source not found.] Dưới sự phát triển như vũ bóo của CNTT, công nghệ cứ thay đổi liên tục. Vỡ vậy, đối với các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, cần lưu ý khi lựa chọn các giải pháp về công nghệ. Nếu không, việc đầu tư hay định hướng sai công nghệ sẽ ảnh hưởng lớn đến hiệu quả đầu từ và gây lóng phớ lớn. - CNTT là ngành khoa học có thể ứng dụng cho mọi lĩnh vực Giới hạn của những công nghệ khác thường là không có khả năng kết hợp nhiều loại thông tin, phương tiện với nhau. Ví dụ như với điện thoại chỉ có thể gởi và nhận âm thanh, vô tuyến truyền hỡnh thỡ chỉ cú nhận hỡnh ảnh, õm thanh nhưng không thể phản hồi, tương tác. Với khả năng số hóa thông tin, xử lý và tái tạo thông tin, CNTT trở thành công cụ, phương tiện cho các công nghệ khác. CNTT có thể tham gia trực tiếp vào trong quỏ trỡnh sản xuất của cỏc lĩnh vực như: công nghiệp, nông nghiệp, thương mại và dịch vụ, hoặc tham gia vào hoạt động quản lý, điều hành của cỏc hệ thống thụng tin, hệ thống lónh đạo, … CNTT cũn tạo ra nhiều ngành nghề kinh tế mới, làm thay đổi sâu sắc các ngành công nghiệp hiện tại, tăng khả năng cạnh tranh của các ngành nghề thông qua hệ thống thương mại điện tử, dịch vụ truyền thông đa phương tiện. Ngày nay, CNTT vẫn đang tiếp tục phát triển và phổ biến ở mọi nơi, mọi lĩnh vực, góp phần thúc đẩy nhanh quá trỡnh tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thay đổi cơ cấu xó hội, phong cỏch sống, học tập và làm việc của con người. [8, tr.28] - CNTT là một công nghệ có nhiều tầng lớp [40, tr.53] Trong CNTT, nếu tính từ người sử dụng (người dùng đầu cuối) đến khâu sản xuất các thiết bị, vi mạch, .... ta sẽ thấy bên trong có nhiều tầng lớp và lớp trên được xây dựng dựa trên các lớp phía dưới, chúng có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau về công nghệ. Càng lên cao, số lượng công nghệ có xu hướng càng tăng, sự phát triển của công nghệ của lớp này cũng thúc đẩy sự phát triển các công nghệ tương ứng ở lớp khác và ngược lại. Có thể chia CNTT thành năm tầng lớp theo sơ đồ sau: Hỡnh 1.1: Sơ đồ về sự phân tầng của CNTT (i) Lớp ứng dụng tích hợp, đây là lớp trên cùng gồm các ứng dụng được phát triển riêng cho từng cơ quan, xí nghiệp nào đó. Các ứng dụng này do đơn vị sử dụng tự phát triển hoặc đặt gia công bên ngoài. Chúng được phát triển dựa trên một hệ quản trị CSDL nào đó (MySQL, PosgreSQL, Oracle, SQL Server, DB2, …), thường hoạt động qua mạng và có xu hướng phát triển theo dạng tích hợp, dùng chung cho cả hệ thống. (ii) Lớp ứng dụng cơ bản, là lớp đa dạng và phổ biến nhất hiện nay. Bao gồm các ứng dụng ở mức đơn giản, tổng quát để xử lý văn bản (OpenOffice, Microsoft Office, …) hoặc tính toán và quản lý đơn giản (SPSS, Microsoft Project, …); và cao hơn là các ứng dụng chuyên dùng dành riêng cho một lĩnh vực nào đó như tính toán công nghiệp hay tính toán khoa học (SPSS, MathType, Matlab…) (iii) Lớp phát triển ứng dụng, các ứng dụng của lớp này thường được dùng bởi các chuyên gia về phần mềm sử dụng để phát triển các ứng dụng của hai lớp Vi xử lý Thiết bị Hệ thống Phát triển ứng dụng Ứng dụng cơ bản Ứng dụng tích hợp trên, mục tiêu là hướng về người dùng đầu cuối. Bao gồm các ngụn ngữ lập trỡnh (C, java, Visual Basic, C#, php, …), các hệ quản trị CSDL, …. (iii) Lớp ứng dụng hệ thống, là những chương trỡnh, ứng dụng đặc biệt cho các ứng dụng của lớp trên có thể hoạt động hoặc giao tiếp với thiết bị phần cứng. Chủ yếu là hệ điều hành và hệ điều hành mạng (Microsoft Windows, Unix, Linux, Mac, Netware, ...). Đây thường là các ứng dụng độc quyền (trừ các sản phẩm từ Linux), chúng có tầm ảnh hưởng sâu rộng đến các tầng bên trên, đồng thời cũng quan hệ chặt chẽ về mặt công nghệ với các tầng bên dưới. (iv) Lớp thiết bị phần cứng, có thể coi như bao gồm tất cả các hệ máy và mạng đang hoạt động trên thế giới. Việc sản xuất các máy này bắt đầu từ: làm ra các bản mạch, rồi lắp ráp các linh kiện điện tử với phần điện, cơ khí, các thiết bị ngoại vi, ... để trở thành một máy tính hoàn hảo, hay một bộ phận của một thiết bị công nghiệp hay một sản phẩm tiêu dùng. (v) Lớp vi xử lý, đây là lớp cuối cùng chính là việc sản xuất các linh kiện điện tử, cỏc chớp vi xử lý. Hiện nay, chỉ có Mỹ, Nhật và châu Âu là có công nghệ hoàn chỉnh tạo ra các sản phẩm của lớp này. Thông thường, khi xét đánh giá mức độ ứng dụng CNTT, người ta thường tập trung xét ở 2 lớp trên cùng. Để đơn giản, ta có thể chia mức độ ứng dụng CNTT thành 4 cấp độ tăng dần theo thứ tự sau: (1) ứng dụng mức cơ bản, (2) ứng dụng mức chuyên dùng trong lĩnh vực, ngành nghề, (3) ứng dụng mức có sử dụng hệ quản trị CSDL và (4) ứng dụng tích hợp cho cả hệ thống. Do công nghệ của các tầng lớp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nên khi lựa chọn công nghệ ứng dụng cần lưu ý các điều kiện sẵn có và xu hướng công nghệ của các tầng có liên quan. - Khả năng số hóa thông tin, tổ chức, lưu trữ thông tin trên diện tích nhỏ; truy xuất và xử lý thụng tin một cách nhanh chóng và chính xác Đây là một đặc trưng của máy tính điện tử nói riêng và CNTT nói chung. Có thể hiểu số hóa thông tin là khả năng biểu diễn thông tin dưới dạng số 0 và 1, và lưu lại trên các thiết bị lưu trữ của máy tính. Các thông tin được lưu trữ dưới dạng này gọi là thông tin số. Ưu điểm của thông tin số chính là có thể mô tả chính xác thông tin, truy xuất nhanh và lưu trữ được trên diện tích nhỏ. Ngày nay, khả năng lưu trữ và tốc độ xử lý thụng tin của cỏc thiết bị CNTT ngày càng tăng, trong khi kích thước của thiết bị ngày càng nhỏ. Khả năng lưu trữ của các thiết bị lưu trữ đó lờn đến TB (TegaByte) và tốc độ tính toán đó đạt hàng tỉ phép tính trên giây. Có thể đơn cử vài ví dụ sau: Giả sử một trang giấy A4 có 40 dũng, một dũng 80 ký tự thỡ một quyển sách 100 trang A4 khi lưu trữ sẽ chiếm khoảng 625 KB (KiloByte) hoặc một tấm ảnh số trung bỡnh sẽ chiếm khoảng 1 MB (MegaByte). Như vậy, chỉ với một ổ cứng 1 TB (1 TB = 1 x 1024 GB = 1 x 10242 MB = 1 x 10243 KB) kích thước bằng ½ quyển sách, ta có thể lưu trữ trên 1,7 triệu quyển sách hoặc trên 1,04 triệu tấm ảnh; Và chỉ mất vài giây, thậm chí là vài mili giây, chúng ta đó cú thể truy xuất hay xử lý các thông tin số trên. Bởi lẽ, hàng tỉ phép tính trên giây chính là tốc độ tính toán của các máy tính ngày nay; Cũn 1 triệu tỉ phộp tớnh trờn giõy chớnh là tốc độ của siêu máy tính Roadruner của hóng IBM. Chỉ 1 ngày làm việc của máy tính này đó bằng 6 tỉ người sử dụng máy tính 24 giờ mỗi ngày trong suốt 365 ngày mỗi năm và liên tục 46 năm. [35] Nếu bỏ qua khả năng trao đổi và xử lý thông tin tự động thỡ ứng dụng CNTT cũng đó giỳp con người tiết kiệm được rất nhiều thời gian trong tớnh toỏn, tỡm kiếm thông tin và không gian lưu trữ thông tin mà không công nghệ nào có thể thay thế được. Một kết quả nghiên cứu trong năm 2006 của IDC, khối lượng thông tin đó được số hóa của các bức ảnh, phim, thư điện tử, trang web, tin nhắn trực tuyến, cuộc gọi điện đàm, cùng với các nội dung số khác trên khắp hành tinh là 161 ExaBytes (khoảng 161 tỉ GigaByte); tương đương với 12 chồng sách đều có chiều dài bằng khoảng cách từ trái đất tới mặt trời, hoặc gấp 3 triệu lần số lượng thông tin trong tất cả các cuốn sách đó được in ra. Để lưu trữ 161 exabyte, chỉ cần có hơn 2 tỉ chiếc iPod trên thị trường. Trước đó, một cuộc nghiên cứu tương tự đó được những nhà khoa học của ĐH Berkeley (Mỹ) tiến hành vào năm 2003 cho thấy tổng số lượng thông tin của thế giới sản xuất ra khi đó mới chỉ có 5 ExaByte. [39] Trong xu thế của sự phát triển, số hóa thông tin cũng là một tất yếu, là cơ sở cho việc tái tạo, phổ biến thông tin và tri thức. Ứng dụng CNTT càng nhanh, càng hiệu quả thỡ lượng thông tin được số hóa cũng tăng theo tương ứng. Trong thực tiễn, lượng hóa thông tin số có thể coi là một trong các tiêu chí cho việc đánh giá mức độ hiệu quả của một dự án CNTT nhưng thường bị bỏ qua. - Đầu vào là thông tin, đầu ra là thông tin hoặc tri thức. Như đó trỡnh bày phần khỏi niệm, thông tin chính là đối tượng xử lý chủ yếu của CNTT. Cựng với sự phỏt triển của xó hội, đặc biệt là sự phát triển của cách mạng khoa học và công nghệ, hoạt động trực tiếp tạo ra sản phẩm khụng cũn là cụng việc của riờng người lao động, mà của cả một bộ phận ngày càng tăng lên những người trực tiếp quản lý quỏ trỡnh sản xuất, những kỹ sư, những nhà công nghệ. Các sản phẩm được tạo ra từ CNTT có hàm lượng trí tuệ cao ngày càng tăng. Trong lĩnh vực phần mềm của CNTT, sản phẩm tạo ra có hàm lượng giá trị do trí tuệ kết tinh bên trong sản phẩm có thể đạt tới 80 - 90% tổng giá trị sản phẩm. 1.1.3. Vai trũ của cụng nghệ thụng tin Từ những năm 80 của thế kỉ XX, các nước phát triển đó bắt đầu bước vào một nền văn minh mới được gọi là Văn minh tri thức (hay Văn minh thông tin), lấy tri thức làm nguồn lực phát triển, khoa học kỹ thuật là lực lượng sản xuất trực tiếp. Các nước sớm bước vào nền Văn minh tri thức đó xỏc định bốn trụ cột của nền văn minh này đó là: CNTT, công nghệ nguyên liệu mới, công nghệ năng lượng mới và công nghệ sinh học. Trong đó, CNTT được xác định là nhân tố quan trọng nhất cho sự phát triển và tạo dựng nền Văn minh tri thức. CNTT đóng vai trũ là cụng nghệ chỡa khoỏ trong hệ thống cỏc cụng nghệ khác, vừa là tác nhân gắn kết các công nghệ lại với nhau, vừa là động lực phát triển chúng. Đối với các nước đang phát triển, nền Văn minh tri thức tạo ra những cơ hội mới nhưng đồng thời cũng có những thách thức không nhỏ. Các nước đang phát triển đó nhận định rằng, khoảng cách phát triển chính là do khoảng cách về tri thức, rút ngắn được khoảng cách về tri thức sẽ rút ngắn được khoảng cách về phát triển. Vỡ vậy, nhiều nước đó đề ra chiến lược đi tắt vào nền Văn minh tri thức, lấy ứng dụng và phát triển CNTT làm giải pháp hàng đầu để rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển, tăng tính cạnh tranh của quốc gia trước sự hội nhập kinh tế. Chỉ thị 58-CT/TW của Bộ chính trị đó nờu rừ, ứng dụng và phát triển CNTT ở nước ta nhằm góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ và tinh thần của toàn dân tộc, thúc đẩy công cuộc đổi mới, phát triển nhanh và hiện đại hoá các ngành kinh tế, tăng cường năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu quả cho quá trỡnh chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân, đảm bảo an ninh, quốc phũng và tạo khả năng đi tắt đón đầu để thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. 1.1.3.1. Vai trũ của cụng nghệ thụng tin đối với kinh tế, văn hóa và xó hội - CNTT là một trong những động lực quan trọng nhất của sự phát triển, cùng với một số ngành công nghệ khác làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hóa, xó hội của thế giới đương đại. [9] Kết hợp các phương tiện truyền thông và Internet, CNTT đó tạo ra mụi trường trao đổi thông tin đa truyền thông, đa phương tiện (multimedia). Các công nghệ kết nối này đó xúa bỏ cỏc rào cản về mặt vật lý, nhờ vậy mà con người có thể thực hiện mua bán, trao đổi thông tin kinh tế - xó hội hay thực hiện học tập, hội nghị từ xa. Những công nghệ này kết nối thế giới ngày càng phổ biến, nhanh chóng, dễ dàng và chặt chẽ hơn. Chính vỡ vậy mà CNTT đó làm thay đổi mọi mặt đời sống kinh tế, văn hóa xó hội. Từ biến đổi cách thức giao tiếp đến cách sử dụng thông tin, biến đổi bản chất thương mại, bản chất của công việc, thay đổi cách thức chăm sóc y tế và học tập. Cụ thể như: Hơn một tỉ người có thể truy cập internet cùng một lúc và tham gia gặp gỡ, trao đổi và cập nhật thông tin theo thời gian thực. Con người có thể thực hiện giao dịch mua bỏn trờn mạng, trũ chuyện với bạn bè trên khắp thế giới. Nhờ ứng dụng CNTT mà ngày nay, năng suất lao động được tăng nhanh, khối lượng công việc của hoạt động thương mại được giải quyết trong một ngày bằng cả năm 1949, một ngày xử lý các dự án khoa học bằng cả năm 1960, số cuộc gọi điện thoại trong một ngày bằng cả năm 1983, số thư điện tử gửi đi trong một ngày bằng cả năm 1990. Thương mại điện tử đang thúc đẩy mạnh mẽ các ngành sản xuất, dịch vụ trên phạm vi toàn cầu. Nhờ ứng dụng thương mại điện tử mà các nước đang phát triển, đặc biệt là các công ty nhỏ, các vùng biệt lập, xa xôi có thể dễ dàng tiếp xúc với thị trường rộng lớn ở trong nước cũng như ngoài nước. Một dịch vụ ngân hàng được thực hiện tại chi nhánh tốn 1,14 đôla Mỹ, nhưng qua Internet chỉ tốn có 1 cent (1/100 đôla). Một dịch vụ đăng ký và bỏn vộ mỏy bay trung bỡnh tốn 10 đôla Mỹ nhưng qua Internet chỉ cũn 1 đô la Mỹ. Chữa bệnh trên mạng (hướng dẫn, khám bệnh, chẩn đoán, điều trị từ xa) đang trở thành một hỡnh thức phổ biến, có tác dụng hỗ trợ kịp thời và thiết thực cho dân cư ở các vùng cũn nghốo nàn, lạc hậu nằm xa cỏc trung tõm y tế. Giáo dục, đào tạo từ xa đang giúp nâng cao chất lượng các chương trỡnh giảng dạy và học tập. Người đi học ở khắp mọi nơi có thể thông qua mạng để đăng ký và tham gia học tập. [8, tr.28] - CNTT là một ngành kinh tế mũi nhọn có tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn khoảng 8% (ở Việt Nam là 23%), tạo ra nhiều việc làm mới. Ớ các nước có CNTT phát triển, tỷ trọng riêng của ngành công nghiệp CNTT chiếm 10-15% GDP. Mỗi quốc gia đều chọn hướng phát triển CNTT riêng cho mỡnh. Chẳng hạn như Malayxia chọn phát triển mạnh linh kiện điện tử, Ấn Độ phát triển công nghiệp phần mềm, Trung Quốc chiếm giữ sản xuất thiết bị CNTT, …. Theo các chuyên gia tư vấn, định hướng phát triển CNTT ở Việt Nam nên tập trung vào lĩnh vực gia công phần mềm, đặc biệt là đào tạo đội ngũ nguồn nhân lực có chất lượng cao, đây có thể là hướng đi đúng nhất hiện nay. Bởi lẽ về lĩnh vực sản xuất phần cứng là các lĩnh vực độc quyền về công nghệ và có xu hướng chia nhỏ ở nhiều quốc gia (theo xu hướng phân công lao động của quá trỡnh toàn cầu húa); Về lĩnh vực phần mềm, dẫn đầu là Ấn Độ, kế là Trung Quốc. Vỡ vậy, Chính phủ Việt Nam cần ưu tiên các chính sách về phát triển phần mềm, kết hợp với việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. - CNTT cũn là cơ sở cho quá trỡnh hội nhập và toàn cầu húa kinh tế. Cùng với sự phát triển của Internet và viễn thông, CNTT đó từng bước xóa bỏ đi các rào cản không gian về mặt vật lý giữa cỏc vựng, miền hay giữa cỏc quốc gia với nhau. Như đó trỡnh bày, ngày nay, việc mua bán hay học tập, hội thảo qua mạng đó trở nờn phổ biến và hơn thế nữa, một người ở quốc này có thể làm thuê cho một công ty ở quốc gia khác đó khụng cũn là vấn đề quá xa lạ. Với mạng internet và các dịch vụ do CNTT tạo ra, các công ty có thể hợp tác sản xuất, trao đổi mua bán, quảng bá và mở rộng thị trường của mỡnh ra khắp thế giới. 1.1.3.2. Vai trũ của công nghệ thông tin đối với hoạt động của cơ quan nhà nước Trên phương diện của Chính phủ, CNTT cùng với sự phát triển của hệ thống interrnet sẽ giúp cho Chính phủ xúa bỏ rào cản về mặt vật lý giữa cỏc hệ thống thụng tin dựa trờn giấy tờ truyền thống, giải phúng cỏc luồng di chuyển thụng tin trong hệ thống, rỳt ngắn cỏc qui trỡnh thủ tục, cung cấp cỏc dịch vụ cụng cho người dân và doanh nghiệp, lắng nghe người dân và cộng đồng cũng như trong việc tổ chức và cung cấp thông tin; Theo mụ hỡnh “bốn thành phần, ba chủ thể” của Viện Chiến lược BCVT và CNTT thuộc Bộ Bưu chính Viễn Thông (nay là Bộ TTTT): Hỡnh 1.2: “Bốn thành phần, ba chủ thể” Nguồn: Viện chiến lược BCVT và CNTT CNTT với bốn thành phần: ứng dụng CNTT, cơ sở hạ tầng CNTT, nguồn nhân lực và công nghiệp CNTT sẽ giúp cho Chính phủ cải tiến mối tác động qua lại giữa ba chủ thể: Chính phủ, người dân và doanh nghiệp nhằm thúc đẩy tiến trỡnh chớnh trị, KT-XH, tiến đến xây dựng CPĐT. Đối với các CQNN, nhờ vào khả năng số hóa, xử lý và tỏi tạo thụng tin một cách tự động, CNTT giúp cho việc tự động hóa hoặc vi tính hóa các qui trỡnh, thủ tục giấy tờ hiện hành. Từ đó, sẽ đơn giản hóa các thủ tục hành chính, tạo ra phong cỏch lónh đạo mới, các cách thức mới trong việc xây dựng và quyết định chiến lược, cải tiến các hỡnh thức cung cấp dịch vụ cụng. Kết quả làm tăng tính hiệu quả của quá trỡnh phờ duyệt và cung cấp dịch vụ công một cách hiệu quả và kịp thời cho người dân, doanh nghiệp và cả trong hệ thống các CQNN. Mặt khác, tính minh bạch của thông tin trong môi trường số sẽ giúp cho việc nâng cao tớnh minh bạch và tin cậy của thụng tin trong quản lý điều hành, cũng như mở ra các cơ hội mới cho người dân được chủ động tham gia góp ý vào các vấn đề về điều hành và hoạch định chính sách. Thông qua internet và một số phương tiện truyền thông khác, việc phổ biến rộng rói thụng tin sẽ hỗ trợ việc trao quyền cho người dân cũng như quá trỡnh đưa ra quyết định của CQNN. Tớnh minh bạch của thụng tin Ứng dụng Nhân lực Hạ tầng Công nghiệp Chính phủ Doanh nghiệp Người sử dụng Môi trường hỗ trợ và thúc đẩy phát triển khụng chỉ thể hiện sự dõn chủ mà cũn gầy dựng nờn sự tin cậy giữa những nhà lónh đạo và tính hiệu quả trong điều hành; Đồng thời cũng góp phần chống quan liêu và tham nhũng trong bộ máy CQNN. Như vậy, đối với Chính phủ nói chung và CQNN nói riêng, CNTT chính là công cụ, phương tiện để nâng cao vai trũ, hiệu quả và chất lượng quản lý của mỡnh bằng cỏch cải tiến việc tiếp cận và cung cấp các dịch công nhằm đem lại lợi ích tốt nhất cho người dân; CNTT cũn tăng cường năng lực quản lý, điều hành có hiệu quả và nâng cao tính minh bạch trong các CQNN nhằm quản lý tốt hơn các nguồn lực kinh tế, xó hội. Ngay nay, lĩnh vực lónh đạo quản lý cũng như các lĩnh vực khác đều đang chịu sự tác động của CNTT. CNTT có thể hỗ trợ công tác quản lý nâng cao hiệu quả hoạt động của nó. Đồng thời, hoạt động lónh đạo quản lý cũng có tác động lớn đến sự phát triển và ứng dụng CNTT; Việc ứng dụng CNTT là sử dụng những kết quả của CNTT để hỗ trợ cho các cá nhân, tổ chức hoạt động xứ lý thụng tin, hỗ trợ cỏc khõu cụng việc cần thiết và cuối cựng, ở mức cao nhất là hỗ trợ cho cỏc tổ chức hoạt động và các cá nhân tự động trao đổi, khai thác thông tin trong môi trường CNTT; cải tiến, đổi mới qui cách làm việc, đạt hiệu quả công việc cao hơn, đáp ứng những thay đổi dang diễn ra. [21, tr.358] Có thể nói, CNTT có vai trũ hết sức quan trọng trong việc cải cách hành chính và hiện đại hóa nền hành chính, hướng đến Chính phủ hiện đại mà ngày nay gọi là CPĐT. Tuy nhiên, cần lưu ý CNTT chỉ là cụng cụ, phương tiện cho Chính phủ thực hiện tốt vai trũ, chức năng của mỡnh. Cần tránh tư tưởng tuyệt đối hóa CNTT dẫn đến những định hướng sai lầm, làm sai lệch đi mục tiêu, chức năng của Chính phủ. 1.2. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Ngay từ đầu những năm 90, nước ta đó cú những chủ trương ứng dụng và phát triển CNTT. Cụ thể như: (i) Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 30/3/1991 của Bộ Chính trị về khoa học và công nghệ trong sự nghiệp đổi mới đó nờu: "Tập trung sức phát triển một số ngành khoa học công nghệ mũi nhọn như điện tử, tin học,..."; (ii) Nghị quyết Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hành Trung ương (khoá VII) ngày 30/7/1994 xác định: "Ưu tiên ứng dụng và phát triển các công nghệ tiên tiến, như công nghệ thông tin phục vụ yêu cầu điện tử hoá và tin học hoá nền kinh tế quốc dân"; (iii) Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII nhấn mạnh: "ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong tất cả cỏc lĩnh vực kinh tế quốc dõn, tạo ra sự chuyển biến rừ rệt về năng suất, chất lượng và hiệu quả của nền kinh tế... Hỡnh thành mạng thụng tin quốc gia liờn kết với một số mạng thụng tin quốc tế"; (iv) Nghị quyết số 49/CP ngày 4/8/1993 của Chính phủ đó ban hành về "Phỏt triển cụng nghệ thụng tin ở Việt Nam trong những năm 90", …. Nhưng có thể nói, văn kiện có tầm quan trọng đặc biệt, có giá trị to lớn và lâu dài trong việc chỉ đạo, tổ chức việc xây dựng và thực hiện các chiến lược, kế hoạch và dự án ứng dụng và phát triển CNTT chính là Chỉ thị 58-CT/TW ngày 17/10/2000 của Bộ chính trị về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Chỉ thị đó khẳng định: “Công nghệ thông tin là một trong các động lực quan trọng nhất của sự phát triển, cùng với một số ngành công nghệ cao khác đang làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hoá, xó hội của thế giới hiện đại…”. Theo Chỉ thị 58-CT/TW, ứng dụng CNTT là quỏ trỡnh đưa CNTT vào các lĩnh vực KT-XH nhằm góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ và tinh thần của toàn dân tộc, thúc đẩy công cuộc đổi mới, phát triển nhanh và hiện đại hoá các ngành kinh tế, tăng cường năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu quả cho quỏ trỡnh chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân, đảm bảo an ninh, quốc phũng và tạo khả năng đi tắt đón đầu để thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH. Chỉ thị 58-CT/TW đó là cơ sở cho sự ra đời của Luật CNTT - Bộ luật đầu tiên trong lĩnh vực CNTT, được Quốc Hội thông qua ngày 29/6/2006 theo Nghị quyết số 67/NQ-QH, là cơ sở pháp lý cho mọi hoạt động ứng dụng và phát triển CNTT của đất nước - và sau đó là Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 của Chính phủ về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của CQNN. Theo Nghị định 64/2007/NĐ-CP, ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của CQNN là việc sử dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động của CQNN nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả trong hoạt động nội bộ của CQNN và giữa các CQNN, trong giao dịch của CQNN với tổ chức và cá nhân; hỗ trợ đẩy mạnh cải cách hành chính và bảo đảm công khai, minh bạch. Với quan điểm ứng dụng CNTT trong cơ hoạt động của CQNN như trên, Nghị định 64/2007/NĐ-CP đó đặt ra nhiệm vụ hiện đại hóa nền hành chính và tiến đến xây dựng CPĐT. Hiện nay, có nhiều khái niệm khác nhau về CPĐT nhưng có một khái niệm được nhiều người chấp nhận là: “Chính phủ ứng dụng CNTT để hoạt động hiệu lực, hiệu quả hơn, minh bạch hơn, phục vụ nhân dân tốt hơn và phát huy vai trũ làm chủ của người dân mạnh mẽ hơn”. Như vậy, với cách hiểu này, việc xây dựng CPĐT ở Việt Nam bắt đầu từ khi các CQNN sử dụng máy tính tính nâng cao hiệu quả hoạt động và phục vụ người dân tốt hơn [32]. Điều cần lưu ý, CPĐT ở đây phải được hiểu là bao gồm cả hệ thống hành chính, hệ thống Đảng, Viện kiểm soát, Tũa ỏn, Mặt trận tổ quốc và cỏc tổ chức, đoàn thể khác. Như vậy, thực chất của việc ứng dụng CNTT trong hoạt động của CQNN là việc xây dựng CPĐT; CPĐT vừa là định hướng, vừa là đích đến của việc ứng dụng CNTT trong hoạt động của CQNN. Vỡ vậy, việc nghiờn cứu, về CPĐT cũng chính là nghiên cứu việc ứng dụng CNTT trong hoạt động của CQNN. Trong thực tế, việc triển khai ứng dụng CNTT trong hoạt động của CQNN nói riêng và CPĐT nói chung cũn gặp rất nhiều khú khăn. Đây vẫn là vấn đề đang được nhiều quốc gia và tổ chức trên thế giới nghiên cứu. Do vậy, ở Việt Nam, đa số các bộ, ngành hay các cấp chính quyền địa phương vẫn cũn lỳng tỳng, không biết ứng dụng CNTT bắt đầu từ đâu và ứng dụng như thế nào? Kế hoạch triển khai CPĐT ra sao? Mặt khác, tài liệu về ứng dụng CNTT trong hoạt động của CQNN vẫn cũn rất ớt. Hầu hết các tài liệu đều dưới dạng trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm từ nhiều nguồn, nhiều nơi khác nhau. Có nơi đó ỏp dụng thành cụng, cú nơi thất bại hoặc không đạt hiệu quả như mong đợi. Vấn đề đặt ra cho các cấp CQNN là không thể triển khai ứng dụng rập khuôn mà phải lựa chọn ra các giải pháp phù hợp với điều kiện của mỡnh. Xuất phát từ yêu cầu trên, tác giả tiếp cận và nghiên cứu một số tài liệu về Chính phủ điện tử của Chương trỡnh phỏt triển Thụng tin Chõu Á Thỏi Bỡnh Dương của UNDP (UNDP-APDIP) [25, 29], phân tích hệ thống thông tin theo phương pháp Merise [33], các báo cáo, tài liệu kinh nghiệm từ các diễn đàn, hội thảo ứng dụng CNTT và từ nhiều nguồn thông tin trên Internet; Từ đó, hệ thống có chọn lọc một số vấn đề cốt lừi của CPĐT và ứng dụng CNTT trong hoạt động của CQNN, phù hợp với điều kiện của Chính phủ Việt Nam nói chung và chính quyền tỉnh An Giang nói riêng. Đây cũng là một trong những nội dung quan trọng của Luận Văn. 1.2.1. Các vấn đề cốt lừi trong xây dựng Chính phủ điện tử 1.2.1.1. Khái niệm, mục tiêu và các loại dịch vụ của Chính phủ điện tử - Khái niệm về CPĐT CPĐT vẫn đang là đề tài được nhiều quốc gia, tổ chức trên thế giới quan tâm và nghiờn cứu. Vỡ vậy, có nhiều khái niệm khác nhau về CPĐT nhưng một khái niệm được nhiều người chấp nhận là: “Chính phủ điện tử là Chính phủ ứng dụng CNTT để đổi mới tổ chức, đổi mới quy trỡnh, giỳp cho cỏc cơ quan Chính phủ làm việc hiệu lực, hiệu quả và minh bạch hơn, cung cấp thông tin, dịch vụ tốt hơn cho người dân, doanh nghiệp và các tổ chức và tạo điều kiện thuận lợi hơn cho người dân thực hiện quyền dân chủ và tham gia quản lý nhà nước” [32]. Với cách hiểu này, việc xây dựng CPĐT ở Việt Nam bắt đầu từ khi các CQNN sử dụng máy tính tính nâng cao hiệu quả hoạt động và phục vụ người dân tốt hơn để thành công như Đan Mạch, Thụy Điển, Singapore, Hàn Quốc,… - Mục tiêu của CPĐT Mục tiêu của chung của CPĐT là để cải tiến mối tác động qua lại giữa ba chủ thể: Chính phủ, người dân và doanh nghiệp nhằm thúc đẩy tiến trỡnh chớnh trị, xó hội và kinh tế đất nước, tiến đến nền Chính phủ hiện đại. Theo kinh nghiệm của các nước phát triển có 5 mục tiêu lớn thường được đặt ra cho CPĐT: (i) Nâng cao năng suất và tính hiệu quả của các CQNN: Việc rà soỏt, tỏi lập lại cỏc qui trỡnh và thủ tục để giảm bớt nạn quan liêu, hỗ trợ việc cung cấp dịch vụ, nâng cao năng suất về mặt hành chính và tăng cường tiết kiệm trong thời gian trung và dài hạn. Đây cũng chính là những lợi ích mà ứng dụng CNTT có thể đem lại. (ii) Tạo môi trường kinh doanh tốt hơn: Việc sử dụng CNTT trong hoạt động của Chính phủ và việc xây dựng cơ sở hạ tầng thông tin sẽ tạo ra môi trường thúc đẩy kinh doanh thông qua việc cải thiện mối tác động qua lại và tương tác giữa CQNN và doanh nghiệp. Bằng việc tập trung giảm bớt các khâu rườm rà trong thủ tục, chú trọng đến việc cung cấp dịch vụ nhanh chóng và hiệu quả sẽ tạo ra các điều kiện thu hút đầu tư nhiều hơn. (iii) Khách hàng trực tuyến, không phải xếp hàng: Điều này liên quan trực tiếp đến việc cung cấp một cách hiệu quả các hàng hóa và dịch vụ công cộng cho người dân thông qua việc phản hồi nhanh chóng của Chính phủ. Mục tiêu này hướng đến việc cung cấp các hàng hóa và dịch vụ công cộng qua hệ thống máy tính và mạng máy tính là chủ yếu, với sự tham gia tối thiểu của các cán bộ, nhân viên trong bộ máy. (iv) Tăng cường sự điều hành có hiệu quả của Chính phủ và sự tham gia rộng rói của người dân: Nâng cao tính minh bạch và tin cậy của thông tin qua việc đẩy nhanh ứng dụng CNTT trong quản lý điều hành, cũng như mở ra các cơ hội mới cho người dân được chủ động tham gia góp ý vào cỏc vấn đề về điều hành và hoạch định chính sách. CNTT sẽ hỗ trợ cho việc cung cấp thông tin một cách đầy đủ và nhanh chóng. Việc phổ biến rộng rói thụng tin sẽ hỗ trợ việc trao quyền cho người dân cũng như quá trỡnh đưa ra quyết định của CQNN. Tớnh minh bạch của thụng tin khụng chỉ thể hiện sự dõn chủ mà cũn gầy dựng nờn sự tin cậy giữa những nhà lónh đạo và tính hiệu quả trong điều hành. Mặt khác, đây cũng nhằm vào mục tiêu chống tham nhũng. Tuy nhiên, nó cần thực hiện kết hợp cùng với các cơ chế khác mới trở nên có hiệu lực đầy đủ. (v) Nâng cao chất lượng cuộc sống cho các cộng đồng vùng sâu, vùng xa: CNTT sẽ giúp cho Chính phủ có thể vươn tới các nhóm, cộng đồng này, hỗ trợ và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân tại đó bằng cách tạo điều kiện cho họ tham gia vào các hoạt động chính trị cũng như cung cấp tối đa các dịch vụ và hàng hóa dụng cụ thiết yếu. Các mục tiêu trên không được liệt kê theo thứ tự quan trọng. Tùy theo điều kiện của Chính phủ tự xác định các mục tiêu ưu tiên cho mỡnh. Cỏc mục tiờu này khụng chỉ dừng lại ở tớnh hiệu quả của cỏc thủ tục của Chớnh phủ mà cũn là cải cách và phát triển toàn diện. - Có bốn dạng dịch vụ cụ thể được cung cấp thông qua CPĐT Một là, Chính phủ với Công dân (Government-to-Citizen - G2C): bao gồm phổ biến thông tin tới công chúng, các dịch vụ công dân cơ bản như gia hạn giấy phép, cấp giấy khai sinh, khai tử, đăng ký kết hụn và kờ khai cỏc biểu mẫu nộp thuế thu nhập cũng như hỗ trợ người dân đối với các dịch vụ cơ bản như giáo dục, chăm sóc y tế, thông tin bệnh viện, thư viện và các dạng dịch vụ khác. Hai là, Chính phủ với doanh nghiệp (Government-to-Business - G2B): bao gồm nhiều dịch vụ khác nhau được trao đổi giữa Chính phủ và cộng đồng doanh nghiệp bao gồm cả việc phổ biến các chính sách, các qui định và thể chế. Các dịch vụ được cung cấp bao gồm truy xuất các thông tin về kinh doanh, tải các mẫu đơn, gia hạn giấy phép, đăng ký kinh doanh, xin cấp phộp và nộp thuế. Cỏc dịch vụ được cung cấp thông qua các giao dịch G2B cũng hỗ trợ việc phát triển kinh doanh, đặc biệt là phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Việc đơn giản hóa các thủ tục xin cấp phép, hỗ trợ quá trỡnh phờ duyệt đối với các yêu cầu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ thúc đẩy kinh doanh phát triển. Ở mức cao hơn, các dịch vụ G2B bao gồm việc mua sắm điện tử và trao đổi trực tuyến giữa Chính phủ với các nhà cung cấp để mua sắm hàng hóa và dịch vụ cho Chính phủ. Một ví dụ điển hỡnh là cỏc website mở và đấu thầu. Việc mua sắm điện tử làm cho quá trỡnh đấu thầu trở nên minh bạch và cho phép các doanh nghiệp nhỏ có thể tham gia đấu thầu đối với các dự án lớn của Chính phủ. Hệ thống này cũng giúp cho Chính phủ có thể tiết kiệm chi tiêu thông qua việc cắt giảm chi phí cho môi giới trung gian và chi phí hành chính. Ba là, Chính phủ với người lao động (Government-to-Employees - G2E): Cỏc dịch vụ G2E cũn bao gồm cả cỏc dịch vụ G2C và cỏc dịch vụ chuyờn ngành khỏc dành riờng cho cỏc cụng chức Chính phủ như việc cung cấp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực qua đó cải tiến các chức năng hành chính hàng ngày cũng như cách thức giải quyết công việc với người dân. Bốn là, Chính phủ với Chính phủ Government-to-Government - G2G): các dịch vụ G2G được triển khai ở hai cấp độ: ở địa phương hoặc trong nước hoặc ở cấp độ quốc tế. Các dịch vụ G2G là các giao dịch giữa Chính phủ trung ương/quốc gia và các chính quyền địa phương, giữa các vụ và các công ty, cơ quan có liên quan. Đồng thời, các dịch vụ G2G là các giao dịch giữa các Chính phủ và có thể được sử dụng như một công cụ của các mối quan hệ quốc tế và ngoại giao. Hỡnh 1.3: Chính phủ điện tử và các dịch vụ được cung cấp 1.2.1.2. Những thách thức của Chính phủ điện tử - Ai thanh toán cho CPĐT? Cũng giống như bất kỳ một dự án cơ sở hạ tầng nào của Chính phủ, CPĐT có thể được thực hiện theo nhiều pha và chi phí cho việc triển khai dự án sẽ phụ thuộc vào mức độ sẵn sàng của cơ sở hạ tầng hiện nay, vào năng lực của nhà cung cấp và người sử dụng cũng như phương thức cung cấp dịch vụ (thông qua Internet, qua đường điện thoại trực tuyến hoặc thông qua các cửa hàng “một cửa”). Các dịch vụ mà Chính phủ muốn cung cấp càng phức tạp, tinh vi thỡ chi phớ cho chỳng càng lớn. Chính phủ cần phải tập trung vào các dự án nhỏ, có khả năng tự trang trải về tài chính hoặc có thể lấy từ nguồn bên ngoài. Vỡ cỏc dự ỏn CPĐT phải tự trang trải được về mặt tài chính, do vậy phải tiến hành mô hỡnh doanh thu/cắt giảm chi phớ ngay từ đầu. Các dự án nhỏ hơn với chiến lược tạo doanh thu rừ ràng hơn với đầu tư tối thiểu ban đầu cần phải được duy trỡ trong một thời gian dài. Vớ dụ, cỏc web site là một trong cỏc cỏch đơn giản nhất và tiết kiệm nhất để đạt được hiệu quả cao của CPĐT với chi phí đầu tư tối thiểu. Hệ thống giao tiếp Hệ thống giao tiếp với dân nội bộ Chính phủ điện tử G2C G2B G2E G2G Hạ tầng thông tin quốc gia Tin cậy, riêng tư, an toàn, bảo mật Nguồn: Viện chiến lược BCVT và CNTT Các dự án CPĐT, thường là các nỗ lực cố gắng trong thời gian dài đũi hỏi phải cú đầu tư lớn về phần mềm, phần cứng, cơ sở hạ tầng và đào tạo. Một kế hoạch tài chính không chỉ phải trang trải cho những nhu cầu ngay tức thỡ để triển khai nhanh CPĐT mà cũn phải xem xột cỏc phương án tài chính trong thời gian dài nhằm duy trỡ dự ỏn. Hợp tác hơn là cạnh tranh với khu vực tư nhân có thể hỗ trợ xây dựng CPĐT một cách hiệu quả. Điểm mấu chốt trong CPĐT là cải tiến việc truy cập của công dân đối với việc cung cấp dịch vụ, chứ không phải là tiếp tục mở rộng vai trũ của Chính phủ. Vỡ vậy, Chính phủ không cần phải cố gắng tạo ra các dịch vụ và sản phẩm khi mà các đối tác trong lĩnh vực nhà nước-tư nhân hoặc các nhà cung cấp dịch vụ tư nhân có khả năng cung cấp những dịch vụ này hiệu quả hơn. Chính phủ cần tạo điều kiện để thu hút đầu tư từ khu vực tư nhân tham gia vào việc cung cấp các dịch vụ công thông qua việc khuyến khích và hỗ trợ các nỗ lực của họ. - Làm thế nào để ngày càng có nhiều người thực sự sử dụng các dịch vụ CPĐT? Bất kỳ một chính sách CPĐT hiệu quả nào cũng phải xem xét phương pháp tiếp cận theo hướng tập trung vào người dân. Điều đó có nghĩa là CPĐT phải là một dịch vụ dành cho người sử dụng cuối cùng và phát triển theo hướng phục vụ nhu cầu. Tuy nhiên, nhiều người dân có thể không sử dụng CPĐT vỡ một vài nguyờn nhõn, trong đó có những nguyên nhân chính như không quen sử dụng hoặc không có cơ hội tiếp cận CNTT, hay thiếu truy cập Internet, thiếu đào tạo cũng như lo lắng về sự riêng tư và tính bảo mật của thông tin; Mặc dù, CPĐT có thể giúp cho việc cung cấp các dịch vụ công được thuận tiện và dễ dàng, cũng như làm cho các dịch vụ của Chính phủ ngày càng được cải tiến nhưng khụng một lý do nào trong số những lý do trờn cú thể làm cho người dân sử dụng ngay CPĐT trừ phi những mối quan tâm, lo lắng trên của họ được giải quyết. - Tại sao an ninh và việc bảo vệ sự riêng tư lại quan trọng? An ninh trong CNTT được hiểu là những vấn đề về an toàn và bảo mật thông tin, liên quan đến việc bảo vệ các tài sản của hệ thống thông tin và kiểm soát việc truy cập thông tin. Các chính sách và chiến lược về an ninh thường được xây dựng cụ thể tuỳ thuộc bối cảnh và loại thông tin. Sự riêng tư ở đây muốn nói về quyền đối với những thông tin liên quan đến cá nhân (cũn được gọi là “thông tin định danh”) và sẽ được xử lý với mức độ bảo vệ phù hợp. Luật bảo vệ các thông tin mang tính riêng tư thường được đặt ra để qui định về vấn đề trên. Việc bảo vệ sự riêng tư của công dân và đảm bảo rằng các thông tin cá nhân của họ sẽ không bị làm hại là một vấn đề hết sức quan trọng trong CPĐT bởi vỡ đây là điều chính yếu trong việc lấy được niềm tin của dân chúng. Nếu không có được sự đảm bảo này, không một người nào sẽ ngay lập tức sử dụng các dịch vụ của CPĐT. Vỡ vậy, trong hệ thống mạng của Chính phủ cần phải triển khai các biện pháp an ninh như: các hệ thống tường lửa (Firewall), phần mềm phát hiện xâm nhập và mó hoỏ hóa thông tin. 1.2.1.3. Khung chiến lược quốc gia về Chính phủ điện tử Việc triển khai CPĐT yờu cầu phải cú sự lónh đạo nhất quán cả về con người và bộ máy quản lý. Nó cũng yêu cầu phải có tầm nhỡn vững vàng, một chiến lược toàn diện, không chỉ chú trọng đến các phương thức triển khai có hiệu quả nhanh nhất mà cũn phải nhạy bộn với cỏc điều kiện, tỡnh hỡnh thực tế về KT-XH và chính trị. Chính phủ hoặc cơ quan chịu trách nhiệm triển khai cần tham khảo ý kiến của những người tham gia khi phát triển một khung chiến lược quốc gia. Khung chiến lược quốc gia phải bao gồm tầm nhỡn, mục tiờu và kế hoạch thực hiện của Chính phủ, phương pháp và các tiêu chuẩn kỹ thuật đối với các hệ thống được triển khai; Một khung cơ sở như vậy cần phải giải quyết các vấn đề về tính riêng tư, an ninh của thông tin, việc bảo dưỡng và các tiêu chuẩn về giao diện. Tuy nhiên, cần lưu ý, một khung chiến lược quốc gia không phải là điều kiện tiên quyết cho bất kỳ một dự án nào. Nói một cách, không được dừng các dự án quan trọng tại các bộ, ngành hay các cấp chính quyền địa phương do thiếu khung chiến lược quốc gia. Rất nhiều Chính phủ đó mất nhiều năm, nhiều nguồn nhân lực quí báu trong việc xây dựng chiến lược quốc gia, trong khi họ có thể triển khai một số dự án trọng điểm. Những gỡ mà Chính phủ phải thực hiện là đảm bảo khung chiến lược quốc gia là một quá trỡnh vẫn đang được tiếp tục triển khai thực hiện chứ không dừng lại trên giấy tờ. Các vấn đề cần quan tâm khi xây dựng khung chiến lược quốc gia về CPĐT: - Vai trũ đặc biệt quan trọng của lónh đạo Một nhà lónh đạo quyết tâm và tận tuỵ trong hàng ngũ những nhà lónh đạo cao cấp là đặc biệt quan trọng trong việc bắt đầu và duy trỡ cỏc dự ỏn ứng dụng CNTT. Sự tham gia của một người từ hàng ngũ lónh đạo tối cao là rất cần thiết, bởi vỡ chỉ cú người này mới có đủ quyền hành để đưa ra một quyết định hoặc xoá bỏ quyết định đó, nếu cần. Khi có xung đột trong một dự án, đũi hỏi phải cú sự phối hợp giữa cỏc đơn vị hoặc phối hợp về mặt quyền lực thỡ chỉ cú nhỏnh lónh đạo ở cấp cao mới có thể xử lý những vấn đề trên. Cuối cùng, nếu có sự chống đối, kháng cự đối với các thay đổi từ dự án ứng dụng CNTT thỡ chỉ một người ở hàng ngũ lónh đạo quản lý cấp cao mới có khả năng thúc đẩy, khuyến khích và nếu cần bắt buộc những cán bộ khác phải điều chỉnh và tự thích ứng với môi trường thay đổi. Vỡ vậy, trong dự ỏn ứng dụng CNTT, lónh đạo có vai trũ rất quan trọng, quyết định sự thành công hay thất bại của dự án. - Phương pháp tiếp cận triển khai CPĐT (i) Phương pháp từ trên xuống: Phương pháp này có mức độ kiểm soát cao của trung ương và thường bao gồm cả việc phát triển chiến lược. Đây là phương pháp hỗ trợ tốt việc tích hợp. Tuy nhiên, việc phát triển chiến lược là một vấn đề mà phương pháp này rất quan tâm, phải mất nhiều năm và các quyết định về công nghệ có xu hướng “nghèo nàn” về nội dung và khó thay đổi. Mặt khác, khi triển khai đũi hỏi phải cú một nguồn tài chớnh lớn để triển khai đồng bộ. (ii) Phương pháp từ dưới lên: Trong phương pháp này, mỗi một chính quyền địa phương hay đơn vị độc lập phát triển các dự án riêng của mỡnh, cỏc tiờu chuẩn chung thường rất linh hoạt, chiến lược tổng thể quốc gia không quan trọng lắm. Phương pháp này thường không theo thứ tự và có khuynh hướng rườm rà nhưng nó lại tạo ra sự cải tiến rừ rệt và đem lại nhiều kết quả là có nhiều dự án được triển khai. Việc chọn phương pháp thích hợp tùy thuộc vào đất nước, hệ thống chính trị và mức độ thành thạo công nghệ tại từng cơ quan của nhà nước. Ngoài ra, sự nhận thức và hỗ trợ của người dân đối với các ứng dụng CNTT được triển khai là đặc biệt quan trọng đối với sự thành công và khả năng duy trỡ hoạt động của chúng. Do vậy, đối với phương pháp nào cũng cần phải tham khảo, tư vấn với nhưng người cùng tham gia triển khai, bao gồm: người dân, các tổ chức, doanh nghiệp và các thành viên trong bộ máy. Đối với Việt Nam, Đề án 112 được triển khai theo phương pháp thứ nhất, tức là phương pháp từ trên xuống nhưng lại thiếu khung chiến lược quốc gia, đặc biệt là không tham khảo ý kiến của những người tham gia nên Đề án 112 đó khụng đạt được kết quả như mong đợi. - Xây dựng cơ sở hạ tầng thông tin phù hợp cho CPĐT Cơ sở hạ tầng thông tin Chính phủ là một mạng lưới kết nối tất cả các cơ quan của Chính phủ. Đây là một công việc hết sức tốn kém đũi hỏi phải lập kế hoạch liờn ngành và liờn chớnh quyền. Khi xõy dựng hệ thống mạng đường trục (backbone) – hệ thống mạng trục chính - cho CPĐT cần phải xem xét những vấn đề sau: Thứ nhất là chi phí, nghiên cứu khả thi về mặt tài chính là điều cần thiết trong việc triển khai CPĐT. Các phân tích về lợi ích chi phí có thể giúp Chính phủ quyết định hoặc mở một phần hệ thống mạng đường trục riêng của Chính phủ và thu tiền phí kết nối đối với các nhà khai thác viễn thông để duy trỡ việc khai thác hoặc sử dụng mạng tư nhân trong trường hợp có những hạn chế về mặt chi phí. Thứ hai là về vấn đề cơ sở hạ tầng, bao gồm cơ sở hạ tầng hiện nay của đất nước, tỡnh hỡnh phỏt triển Internet, mật độ điện thoại, tốc độ thay đổi công nghệ, sự cho phép hội tụ và đầu tư về băng rộng. Thứ ba là các lợi ích và rủi ro, có một hệ thống mạng đường trục của riêng mỡnh đảm bảo việc truyền thông của Chính phủ được mở và bảo đảm an ninh 24 tiếng một ngày, 7 ngày trong một tuần và 365 ngày một năm. Nhưng đồng thời, điều này cũng có nghĩa với việc phải có vốn cho việc nâng cấp và bảo dưỡng mạng lưới và chi phí cho việc thuê một đội cán bộ kỹ thuật hỗ trợ mạng thường xuyên. Việc xây dựng một hệ thống mạng như vậy có thể mất vài năm và hàng tỷ đô la để hoàn thành. Nếu Chính phủ muốn ngay lập tức triển khai CPĐT là khụng thể vỡ không đủ thời gian và tiền bạc để làm việc đó. Một phương pháp khác là sử dụng các mạng đường trục hiện có của tư nhân, thường do một tập đoàn viễn thông lớn khai thác. Điều này có nghĩa là Chính phủ đó phải uỷ thác vấn đề an ninh của mạng cho nhà khai thác - người cũng sẽ chịu các khoản chi phí đối với các công việc thường xuyên như bảo dưỡng mạng và hỗ trợ về mặt kỹ thuật cũng như phải chịu các rủi ro đối với những phá hoại ngầm có thể xảy ra. Để giảm thiểu đe doạ đối với an ninh của mạng, đối với các cơ quan Chính phủ cần phải có mức độ an ninh cao như quân đội. - Kiến trúc và các tiêu chuẩn phần mềm trong việc phát triển CPĐT Kiến trúc phần mềm liên quan đến kết cấu được tổ chức ở mức độ cao của hệ thống phần mềm. Một nền tảng CPĐT được tổ chức tốt, an ninh và linh hoạt rất cần thiết đối với các Chính phủ để đáp ứng các nhu cầu ngày càng tăng cho việc cung cấp dịch vụ qua Internet và các kênh cung cấp trong tương lai. Xây dựng một kiến trúc chung cho CPĐT cần phải có các hệ thống liên khai thác (interoperable system) - hệ thống mà các thành phần lừi có khả năng liên kết, trao đổi thông tin với nhau (cùng chuẩn kỹ thuật, công nghệ) - an ninh và tin cậy, phải hỗ trợ sử dụng các tiêu chuẩn của Internet và chuẩn của Web hiện có đối với tất cả các cơ quan Chính phủ, ở tất cả các cấp. Đây là một phương pháp thực dụng làm giảm bớt chi phí và rủi ro trong việc khai thác các hệ thống CNTT trong khi vẫn giữ cho khu vực công theo kịp sự phát triển của Internet trên phạm vi toàn cầu. Mặt khác, nó sẽ đảm bảo cho các cơ quan trong cùng một Chính phủ có thể dễ dàng “nói chuyện với nhau” như qua việc gửi email hay cỏc hỡnh thức trao đổi thông tin khác mà không xảy ra bất kỳ vấn đề kỹ thuật nào ẩn đằng sau sự vận hành trôi chảy. - Các lợi ích và rủi ro của sử dụng “phần mềm nguồn mở” cho CPĐT Phần mềm nguồn mở (Open Source Software – OSS), điển hỡnh như hệ điều hành Linux, thường được cỏc lập trỡnh viờn phỏt triển, cung cấp và cải tiến mó nguồn miễn phớ trờn Internet; ngược lại là phần mềm nguồn đóng được các nhà phát triển giữ kín mó nguồn như một công thức bí mật. Hạn chế của nó ở chỗ chỉ có người phát triển mới cải tiến được. Có hai đặc tính chủ yếu xác định phần mềm nguồn mở: Một là, người sử dụng được truy cập tới mó nguồn. Điều này cho phép họ sửa đổi, nghiên cứu hoặc bổ sung các chức năng của phần mềm; Hai là, các hợp đồng cấp phép cung cấp phần mềm ban đầu và cung cấp lại phần mềm đó dưới dạng cải tiến. Nếu người sử dụng tiến hành thay đổi đối với phần mềm, họ phải trỡnh lờn hội đồng các nhà phát triển để có thể tiếp tục tham gia trong các phiên bản phần mềm kế tiếp. Các lợi thế mà phần mềm nguồn mở đem lại cho CPĐT: Thứ nhất, năng lực của phần mềm nguồn mở là có thể so sánh được với các phần mềm nguồn đóng. Nó giúp cho việc cắt giảm chi phí do các vấn đề về bản quyền và giá cả phần mềm cũng ít hơn. Thứ hai, các giải pháp nguồn mở thường có tính tương tác cao do sử dụng các chuẩn toàn cầu. Điều này đảm bảo cho sự liên khai thác và truy cập cho tất cả người sử dụng, bất kể họ sử dụng các nền tảng (platform) độc quyền hay phần mềm nguồn mở, cho phép tích hợp liên ngành một cách thuận tiện. Thực tế, đa số các phần mềm độc quyền muốn thu hút và duy trỡ khỏch hàng sẽ hỗ trợ việc tớch hợp với cỏc sản phẩm bờn ngoài và các tiêu chuẩn toàn cầu. Thứ ba, phần mềm nguồn mở được lập cấu hỡnh chớnh xỏc là một hệ thống vừa an ninh vừa độc quyền. Trên thực tế, một số người sử dụng tranh luận rằng, các hệ thống được xây dựng trên phần mềm từ một nhà sản xuất duy nhất thường dễ bị tấn công hơn các hệ thống được tích hợp phần mềm từ các nguồn khác nhau như Linux. Có rất nhiều lý do dẫn đến thực tế đó là phần mềm nguồn mở là cụng việc của cỏc nhà lập trỡnh trờn toàn thế giới, những người cùng phối hợp xây dựng mó phần mềm. Mó phần mềm này sau đó lại được các nhà lập trỡnh khỏc xem xột lại. Tớnh đa dạng làm cho nó trở nên không thể bị tấn công bởi virus. Điều này trái ngược với phần mềm nguồn đóng. Thứ tư, chuyển sang phần mềm nguồn mở có thể là một phần của chiến lược Chính phủ nhằm giảm bớt nạn vi phạm bản quyền phần mềm. Với phần lớn các giấy phép phần mềm nguồn mở, người ta dễ chấp nhận mua một bản sao phần mềm và cài đặt trên nhiều máy khác nhau hoặc đơn giản là tải miễn phí từ Internet. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có những rủi ro trong việc sử dụng phần mềm nguồn mở: Thứ nhất, là rủi ro của việc lựa chọn sử dụng phần mềm nguồn mở có thể làm cho việc cài đặt các sản phẩm không phù hợp với nhu cầu của người sử dụng. Chi phí của việc không đáp ứng các nhu cầu thiết yếu của CPĐT và các ứng dụng khác có thể lớn hơn chi phí tiết kiệm thực tế từ việc sử dụng nguồn mở. Thứ hai, Chính phủ cần có các nhân viên kỹ thuật trợ giúp và mở rộng các chức năng bổ sung trong các ứng dụng phân mềm. Trên thực tế, chi phí nguồn mở có thể tốn nhiều chi phí hơn so với phần mềm độc quyền. Thứ ba, là những rủi ro liên quan đến sử dụng phần mềm nguồn mở là bằng sáng chế, tính tin cậy, an ninh và chất lượng. Mặt khác, dù có cộng đồng nguồn mở hỗ trợ kỹ thuật nhưng không có một đảm bảo nào về thời gian khắc phục, cũng như chịu trách nhiệm khi sự cố xảy ra. Đây cũng là một trong những hạn chế của PMNM so với phần mềm thương mại. 1.2.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá Chính phủ điện tử - Chỉ số CPĐT (E-Goverment Index) Đây là chỉ số dùng để đo năng lực và mức độ sẵn sàng của từng quốc gia trong việc xây dựng CPĐT dựa trên nền tảng CNTT và truyền thông phát triển đất nước. Năng lực của CPĐT được đánh giá qua mức độ đầu tư tài chính, hạ tầng, nguồn nhân lực, chính sách, tổ chức quản lý; cũn mức độ sẵn sàng cho CPĐT được đánh giá qua khả năng cung cấp thông tin và tri thức cho dân chúng và doanh nghiệp. Chỉ số này được tính dựa trên 3 yếu tố cơ bản: (1) sự hiện diện của các trang web do Chính phủ xây dựng, (2) hạ tầng CNTT-truyền thông và (3) nền giáo dục đào tạo. Các yếu tố này được tính và thể hiện qua 3 chỉ tiêu: (i) Chỉ số web (Web Measure Index) (ii) Chỉ số hạ tầng viễn thông (Telecommunication Infrastructure Index) (iii) Chỉ số nguồn nhân lực (Human Capital Index) - Đánh giá tiến độ CPĐT dựa trên các chỉ số sẵn sàng về mạng Chỉ số sẵn sàng về mạng (NRI - Networked Readiness Index) do Trường Đại học Harvard phát triển cho mục đích phát triển quốc tế. Nó như một thước đo ở tầm vĩ mô nhằm giúp hiểu một cách thấu đáo hơn “môi trường khác nhau của các quốc gia ảnh hưởng đến việc ứng dụng và sử dụng CNTT như thế nào”. NRI là một chỉ số tổng hợp nhằm đánh giá mức độ “sẵn sàng” ở qui mô rộng. Nó bao gồm 2 chỉ số: sử dụng mạng và các nhân tố thúc đẩy. Chỉ số sử dụng mạng được định nghĩa bởi việc mở rộng phát triển CNTT tại từng nước và thường được đo theo 5 biến số: số người sử dụng Internet trên 100 dân, số thuê bao di động trên 100 dân, số người sử dụng Internet trên 1 máy chủ (host), tỷ lệ % máy tính kết nối Internet và tính khả dụng của truy cập công cộng đối với Internet. Đối với các chỉ số phụ tạo nên các tác nhân tác động, được xây dựng để phản ánh không chỉ các điều kiện tiên quyết của việc sử dụng mạng chất lượng cao mà cũn tiềm năng trong việc phát triển và khai thác mạng trong tương lai tại một đất nước cụ thể: (i) Truy cập mạng (cơ sở hạ tầng thông tin và phần cứng, phần mềm và Trợ giúp) (ii) Chính sách mạng (chính sách CNTT, môi trường kinh doanh và kinh tế) (iii) Xó hội mạng (đào tạo qua mạng, các cơ hội CNTT và đầu tư của xó hội) (iv) Kinh tế mạng (thương mại điện tử, Chính phủ điện tử và cơ sở hạ tầng tổng thể) Trong NRI, các chỉ số vi mô về CPĐT được xác định qua tính hiệu quả của Chính phủ trong việc thúc đẩy việc ứng dụng CNTT, tính khả dụng của các dịch vụ Chính phủ trực tuyến, mở rộng các trang web của Chính phủ và tác động qua lại dựa trên Internet giữa doanh nghiệp và Chính phủ. - Khoảng cách số (Digital Divide index) Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế định nghĩa chỉ số này là sự khác biệt giữa các cá nhân, các hộ gia đỡnh, cỏc ngành kinh doanh và cỏc khu vực địa lý theo các tiêu chí sau: thứ nhất, về các cơ hội tiếp cận với CNTT và thứ hai là khả năng sử dụng Internet cho các hoạt động khác nhau của họ. Thực tế, có một khoảng cách lớn giữa những người tiếp cận với CNTT và có khả năng sử dụng chúng một cách hiệu quả với những người không có khả năng tiếp cận và sử dụng. Không tiếp cận được với các sản phẩm và dịch vụ CNTT cũng gõy ra nhiều bất lợi về mặt kinh tế xó hội. Mặt khác, nó cũng là vấn đề trở ngại cho sự thành công của CPĐT. CPĐT đóng một vai trũ quan trọng trong việc rút ngắn khoảng cách số. Khi phát triển các hạ tầng cơ sở thông tin của Chính phủ sẽ tăng khả năng tiếp cận với Internet cho toàn bộ người dân. Khoảng cách số được xác định bằng khả năng tiếp cận CNTT của dân cư. Các chỉ số để xác định là: (1) Mật độ điện thoại; (2) Tỉ lệ sử dụng máy tính cá nhân; (3) Số lượng người sử dụng Internet. [25, tr.36] Đây là ba chỉ số cho phép đánh giá khả năng và cơ hội kết nối, mức độ kết nối và phân chia về kỹ thuật số. Khác với chỉ số CPĐT và chỉ số sẵn sàng về mạng, khoảng cách số không được coi là chỉ tiêu đánh trực tiếp về CPĐT mà chỉ số dùng để phân chia các nguồn thông tin giàu và nghèo nhưng CPĐT ngày càng phụ thuộc nhiều vào hệ thống internet và khả năng sử dụng internet của người dân, đây chính là một trong những yếu tố đảm bảo cho sự thành công của CPĐT. 1.2.2. Nội dung và các bước triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong cụng tỏc quản lý nhà nước các cấp Mục tiêu chung của ứng dụng CNTT trong cụng tỏc quản lý nhà nước các cấp nhằm đạt được những kết quả cụ thể trong tổ chức như tin học hóa hay tự động hóa một số khâu cần thiết trong công việc; nâng cao hiệu quả trao đổi, khai thác thông tin trong môi trường CNTT; đổi mới quy cách làm việc để đạt hiệu cao hơn; và tiến đến sử dụng CNTT trong hỗ trợ cho việc ra quyết định quản lý. Các công việc chủ yếu và cơ bản nhất mà ứng dụng CNTT cho bất cứ lĩnh vực nào và ở qui mô nào cũng phải tuân theo đó là: (i) Xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật (ở mức tối thiểu là có máy tính điện tử). Ở các cấp cơ sở cũng phải thực hiện các yêu cầu này. Tùy theo điều kiện tài chính của đơn vị, nhu cầu ứng dụng và khả năng công nghệ lúc đó mà xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật phù hợp. (ii) Trang bị kiến thức về CNTT, kỹ năng sử dụng thiết bị CNTT cho cỏn bộ lónh đạo quản lý và cho người sử dụng. Đây là nội dung rất quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại của việc ứng dụng CNTT. (iii) Xõy dựng cỏc CSDL cần thiết phục vụ cụng tỏc xử lý thụng tin và quản lý, điều hành của tổ chức. Đây một trong các yếu tố cơ bản để các hệ thống thông tin điện tử có thể hoạt động được, đồng thời nó cũng là kết quả đạt được của việc ứng dụng CNTT. (iv) Đào tạo đội ngũ những người chuyên về CNTT để đảm bảo việc phát triển và ứng dụng CNTT được ổn định và nâng cấp thường xuyên. Trong xu thế phát triển hiện nay, khi có được những nội dung cơ bản nêu trên, ứng dụng CNTT trong quản lý nhà nước các cấp sẽ bắt đầu vào việc cung cấp thông tin cần thiết trên nhiều lĩnh vực cho nhân dân, doanh nghiệp, công chức; hướng tới việc các cơ quan quản lý giảm phiền hà trong thủ tục hành chớnh phục vụ nhõn dõn một cỏch tốt hơn. Cần lưu ý là việc ứng dụng CNTT trong một hệ thống luôn khởi điểm từ bên trong hệ thống bằng việc tự động hóa hay tin học hóa một số khâu điều hành, tác nghiệp, qua đó xây dựng CSDL trong đơn vị rồi mới hướng ra bên ngoài. Điều này có nghĩa là yêu cầu về sự sẵn sàng từ bên trong hệ thống. Cụ thể là yêu cầu về trỡnh độ, kiến thức nhất định về CNTT của đội ngũ cán bộ, nhân viên trong hệ thống, điều kiện về cơ sở vật chất, hạ tầng thông tin; và CSDL được số hóa. UNDP đó đưa ra 5 bước để triển khai ứng dụng CNTT trong quản nhà nước như sau: (1) Phỏt triển tầm nhỡn, (2) Đánh giá mức độ sẵn sàng điện tử, (3) Xác định các mục tiêu thực tế, (4) Tập trung các thủ tục hành chính và phát triển thay đổi chiến lược quản lý và (5) Xây dựng liên kết công-tư. 1.2.2.1. Phỏt triển tầm nhỡn Trước khi triển khai một dự án ứng dụng CNTT lớn, việc đầu tiên là cần xác định được những mục tiêu cần đạt được. Các mục tiêu và mục đích của ứng dụng CNTT trong hoạt động của CQNN là gỡ? Tầm nhỡn phải phản ỏnh được các mục tiêu phát triển lớn hơn của đất nước cũng như những mối quan tâm và mục tiêu rộng lớn hơn của xó hội. Điều quan trọng là phải làm cho người dân (người sử dụng) cùng tham gia xây dựng tầm nhỡn và khuyến khớch sự tham gia của những người có liên quan trong quá trỡnh đưa ra quyết định. Với việc tham gia của người dân, doanh nghiệp và cộng đồng xó hội trong quỏ trỡnh này, cơ hội thành công của dự án ngày càng tăng. 1.2.2.2. Đánh giá mức độ sẵn sàng điện tử Điều quan trọng ở đây là phải tiến hành khảo sát, kiểm kê tài sản về hiện trạng CNTT trong toàn hệ thống. Sau khi xác định mỡnh cú gỡ, tiếp tục xác định chất lượng của những gỡ mỡnh cú cũng như những gỡ mỡnh chưa có. Cần phải xây dựng một danh sách những thứ cần mua hoặc những gỡ cần phải cú để triển khai. Để làm điều này, cần đặt ra những câu hỏi sau khi tiến hành khảo sát, kiểm kê: (i) Con người và kỹ năng: 1. Họ có những kỹ năng CNTT gỡ? 2. Mức độ thông thạo của họ? 3. Liệu những kỹ năng của họ có đủ để triển khai CPĐT? (ii) Phần cứng, phần mềm và thiết bị: 1. Cơ quan anh/chị đang sử dụng phần cứng/phần mềm CNTT nào? 2. Tỡnh trạng mới/cũ của thiết bị? 3. Cơ sở hạ tầng vật lý viễn thụng của Chính phủ hiện nay ra sao? (iii) Luật lệ: 1. Các chính sách và qui định hiện nay có phù hợp cho việc triển khai CPĐT hay không? 2. Cần phải sửa đổi hay bổ xung các chính sách, qui định nào để triển khai và thúc đẩy CPĐT? 1.2.2.3. Các mục tiêu thực tế Trước hết, cần nhấn mạnh mục tiêu của Chính phủ điện tử nói chung và việc ứng dụng CNTT trong hoạt động của CQNN nói riêng là nhằm tạo dựng một phương thức hoạt động mới, phương thức lónh đạo mới, hướng vào công dân, nhằm tạo một môi trường và cơ hội thuận lợi cho công dân trong việc thực hiện các giao dịch với Chính phủ, và các CQNN. Vỡ vậy, việc ứng dụng CNTT là để nhằm một số mục tiêu chính: - Mục tiêu cung cấp thông tin Cung cấp thông tin về các hoạt động của CQNN, giúp cho người dân, doanh nghiệp và các tổ chức xó hội hiểu về cơ quan công quyền, về những công việc của cơ quan công quyền liên quan đến mục tiêu bảo đảm tính ổn định, phát triển KT-XH nói chung và phục vụ đời sống, nhu cầu của người dân nói riêng. Thông tin này phải khác với thông tin trên báo chí ở chỗ đây là thông tin chính thức do CQNN cung cấp nhằm giúp cho người dân hiểu được những chủ trương, chính sách và các chương trỡnh hành động của chính quyền. Cung cấp thông tin quan trọng, có giá trị và hỗ trợ đối với đời sống, làm ăn và sự ổn định, phát triển cho người dân trên các lĩnh vực kinh tế, xó hội, y tế, giỏo dục, khoa học cụng nghệ, …. Bản thân hoạt động của các CQNN đó biến cỏc cơ quan thành nguồn thông tin phong phú, đa dạng, mang lại nhiều giá trị cho đời sống, xó hội và sự phỏt triển chung. Nếu nguồn thụng tin này được khai thác và sử dụng đúng mức sẽ tạo nhiều giỏ trị cho xó hội. Vớ dụ thụng tin về khuyến nụng cho người nông dân, hoặc thông tin về thị trường, giá cả (trong nước và quốc tế), … đều là những thông tin rất bổ ích cho người dân, doanh nghiệp. Cung cấp thông tin về dịch vụ cụng cho cụng dõn, doanh nghiệp và cỏc tổ chức xó hội, như thông tin về các thủ tục hành chính, về cơ chế, chính sách liên quan đến các dịch vụ công. Có thể thấy đây là nguồn thông tin rất giá trị đối với công dân, doanh nghiệp khi cần đến các dịch vụ công. Cung cấp thông tin nhằm tạo sự hiểu biết giữa Chính phủ với cộng đồng, về các chức năng, hoạt động của các cơ quan của Chính phủ. - Tăng cường tương tác, trao đổi thông tin giữa CQNN với cụng dõn, doanh nghiệp, cỏc tổ chức xó hội thông qua các website Không chỉ ngừng ở việc cung cấp thông tin, các website cũn là nơi thuận lợi cho các CQNN nắm bắt những ý kiến phản hồi, những vấn đề, nhu cầu của công dân, doanh nghiệp và cộng đồng; hoặc ý kiến tham gia của người dân vào việc ra các quyết định liên quan đến cuộc sống của cộng đồng. Người dân có thể giao tiếp trực tuyến với cơ quan công quyền để được tư vấn, hướng dẫn lựa chọn dịch vụ. - Thực hiện dịch vụ công trực tuyến qua mạng Khi đủ các điều kiện về công nghệ, về quy định pháp lý và niềm tin, Chính phủ điện tử sẽ trở thành nơi diễn ra hầu hết các dịch vụ công, giữa một bên là công dân, các tổ chức xó hội, với một bờn là hệ thống bộ mỏy cỏc cơ quan công quyền chức năng, hoặc các tổ chức được nhà nước giao quyền, thông qua các quan hệ: Tương tác trực tuyến để giải quyết các thủ tục hành chính qua mạng, trong quan hệ giao dịch giữa cơ quan hành chính nhà nước với công dân và các tổ chức xó hội; Tương tác trong giao dịch “phản ứng nhanh” của cơ quan hành chính nhà nước nhằm tháo gỡ, hỗ trợ giải quyết những khó khăn, những vấn đề vướng mắc của công dân, doanh nghiệp. Ở mức này, cần phải có cơ chế tiếp nhận, xử lý, giải quyết những vấn đề đặt ra từ thực tiễn qua mạng; đũi hỏi phải cú phõn định rừ ràng phạm vi và sự liờn kết trỏch nhiệm giữa cỏc cơ quan chức năng. Tạo điều kiện tối đa cho sự phát triển, tháo gỡ nhanh chóng những vướng mắc, khó khăn cho các đối tác tham gia vào quá trỡnh phỏt triển, luụn là động lực đối với các quốc gia chủ trương xây dựng nền hành chính phát triển. Tương tác trong các quan hệ giao dịch điện tử giữa Chính phủ với các đối tác khác nhau, nhằm đáp ứng nhu cầu về cung ứng dịch vụ công qua mạng: giữa Chính phủ với công dân, giữa Chính phủ với doanh nghiệp, giữa Chính phủ với Chính phủ, về các dịch vụ: đấu thầu, tư vấn, mua sắm hàng hóa, lựa chọn các dịch vụ chất lượng, thanh toán, kiểm soát, … Nền hành chính ngày càng phải đối mặt với những thách thức từ khối lượng công việc, nhu cầu phát triển và những vấn đề đặt ra từ thực tiễn cuộc sống xó hội ngày càng lớn; ngõn sỏch chi tiờu, sử dụng cho hoạt động của nền hành chính ngày càng có xu hướng cắt giảm; đũi hỏi cỏch thức hoạt động của Chính phủ phải thay đổi và xu thế đưa một phần lớn các hoạt động của Chính phủ liên quan đến dịch vụ công lên mạng điện tử, đang ngày càng trở thành mục tiêu của các nền hành chính hiện đại. Vỡ vậy, vấn đề cần giải quyết chính là phải xác định các dịch vụ nào sẽ được cung cấp và dịch vụ nào sẽ được cung cấp trực tuyến đầu tiên. Những dịch vụ cần được ưu tiên cung cấp sẽ là những dịch vụ có thể đem các giá trị thiết thực cho người dân, cho doanh nghiệp. Các dịch vụ này sẽ được xác định tuỳ vào khối lượng giao dịch (tập trung vào các giao dịch phổ biến nhất). Trên thực tế, có thể bắt đầu từ các hoạt động phục vụ nhu cầu chủ yếu của người dân như sau: khai sinh, y tế, giáo dục, xây dựng gia đỡnh, đất đai, tài sản, khai tử, … Như vậy tương ứng sẽ có các loại dịch vụ đi kèm như: cung cấp và phổ biến thông tin, đăng ký, khai bỏo, nộp tiền và cấp phộp. Một phương châm trong việc triển khai ứng dụng CNTT là “Nghĩ nhiều, bắt đầu ít và triển khai nhanh”. Điều đó có nghĩa là những nỗ lực ban đầu phải được tập trung vào các dự án với các ứng dụng chủ chốt và ổn định và có thể quản lý được hơn là những ứng dụng lớn và tốn kém. Ngoài ra, khi xác định được các mục tiêu cụ thể của việc ứng dụng CNTT cần tiến hành xây dựng các tiêu chí đánh giá để đo độ thành công, thất bại hoặc tiến độ của dự án. Việc đánh giá ở đây có vai trũ như việc “kiểm tra thực tế” đối với các nhà quản lý và hoạch định chính sách. Nó tạo ra cách thức đánh giá thường xuyên xem các dự án CPĐT có đang tiến triển, duy trỡ và cung cấp những gỡ đó hứa ban đầu hay không; các mốc thời gian cũng được xây dựng để theo dừi tiến độ. Thêm vào đó, để đảm bảo cho sự thành công của các dự án cũng cần xác định rừ các cơ quan và những người ủng hộ trong hệ thống, những người sẽ giữ vai trũ lónh đạo trong việc đi đầu, phát triển và triển khai. 1.2.2.4. Tập trung các thủ tục hành chính và phát triển thay đổi chiến lược quản lý Khi đó xỏc định rừ mục tiờu cần có kế hoạch tập trung cải tiến các thủ tục hành chính kết hợp chắt chẽ với việc tin học hóa. Như đó trỡnh bày về vai trũ quan trọng của lónh đạo trong ứng dụng CNTT; do đó, ngay từ đầu, các thành viên tham gia trong giai đoạn lập kế hoạch phát triển ban đầu phải gồm các quan chức chủ chốt để tạo cho họ phương pháp “làm chủ” đối với tiến trỡnh triển khai và sản phẩm. Điều quan trọng là phải tỡm kiếm và cung cấp đầu vào để họ cảm thấy mỡnh là một phần của cỏi gỡ đó lớn hơn chính bản thân mỡnh; điều này sẽ tạo động lực thúc đẩy và cung cấp cho họ cỏc cụng cụ trong việc truyền bỏ cỏc ý tưởng về ứng dụng CNTT tới các thành viên khác trong bộ máy hành chính. - Phát triển một chiến dịch nhận thức thông tin trong bộ máy công quyền và cộng đồng dân cư. Một phần của lý do khỏng cự khụng muốn thay đổi trong bộ phận công quyền xuất phát từ việc thiếu thông tin hay hiểu biết toàn diện về các vấn đề hoặc những thay đổi có khả năng xảy ra. Ví dụ, kháng cự có thể xảy ra xuất phát từ nỗi sợ rằng việc tự động hoá một số qui trỡnh và giao dịch nhất định của Chính phủ có thể dẫn đến việc phải thay đổi công việc hay mất việc, mất các quyền lợi hoặc thu nhập “thêm” hoặc các thức thanh toán không chính thức khác. Nó cũng có thể xuất phát từ việc không thông thạo hoặc ngại phải áp dụng công nghệ mới. Do vậy, điều quan trọng là phải làm cho bộ máy hiểu dự án được triển khai là gỡ, như thế nào và tại sao phải triển khai. Cỏc cấp lónh đạo cần phải nỗ lực giải thích về sự thay đổi, khuyến khích người lao động tham gia qua việc cung cấp thông tin đầu vào; mặt khác, cũng cần xác định các nhân tố kháng cự trong phạm vi cơ quan, tổ chức và xây dựng kế hoạch để khắc phục. - Tạo ra các thước đo được xây dựng trên cơ sở năng lực nhằm phát triển văn hoá học nữa, học mói trong bộ mỏy Thứ nhất, đào tạo và trang bị thiết bị cho bộ máy thông qua các thước đo dựa trên cơ sở năng lực là hết sức quan trọng. Qua đó, bộ máy công quyền có khả năng hiểu tại sao ứng dụng CNTT sẽ cải cách công việc và năng suất của họ và sẽ diễn ra như thế nào. Điều này sẽ khuyến khích họ học nữa, học mói. Năng lực ở đây không phải chỉ là khả năng sử dụng CNTT trong cụng việc hàng ngày mà cũn cho phộp bộ mỏy xử lý thụng tin, đưa ra quyết định, thích ứng với sự thay đổi và phát triển các kỹ năng mới. Thứ hai, phải xác định các giảng viên giảng dạy về ứng dụng CNTT. Vỡ họ sẽ cú trỏch nhiệm đào tạo những người khác trong bộ máy công quyền. Qua họ, nền văn hoá học tập sẽ được “hé mở”. Thứ ba, các sáng kiến như phát động thi dua, khen thưởng, du lịch hoặc tài trợ phải được trao cho những người có tài lónh đạo và rất giỏi trong môi trường công việc mới. Tương tự như vậy, các quan chức trong hệ thống cũng phải được đánh giá sử dụng các tiêu chí/chỉ số về mục tiêu chất lượng công việc. 1.2.2.5. Xây dựng liên kết công-tư Có rất nhiều lý do cho việc phát triển mối quan hệ đối tác với khu vực tư nhân trong việc triển khai các dự án ứng dụng CNTT trong CQNN: Thứ nhất, đó là khả năng triển khai các dự án cùng chia sẻ về mặt chi phí với khả năng hoàn vốn cho khu vực tư nhân; Thứ hai, khu vực tư nhân có những kinh nghiệm quí báu mà Chính phủ có thể tận dụng nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng, nâng cao năng suất lao động và tính hiệu quả của từng người lao động; Thứ ba là khả năng chuyển giao công nghệ từ khu vực tư nhân sang khu vực nhà nước. Thực tế đó cụng nhận vai trũ quan trọng của khu vực tư nhân như một đối tác và một nhân tố không thể thiếu việc ứng dụng và phát triển CNTT của một đất nước. Trong một ngành công nghiệp đũi hỏi nhiều vốn như CNTT, Chính phủ thấy bản thõn mỡnh cũng là một đối tác trong khu vực tư nhân. Điều đó cũng đúng đối với CPĐT. Việc để cho khu vực tư nhân được tham gia đầy đủ vào ứng dụng CNTT trong CQNN sẽ đem lại nhiều lợi thế. Nó có thể giúp bỏ qua các chi phí thiết kế, phát triển, bảo dưỡng cũng như rủi ro đối với công ty thực hiện. Ngoài ra, với việc sử dụng các đối tác ở khu vực tư nhân, chính quyền địa phương có thể xây dựng các hệ thống điều hành điện tử với chi phí giảm đi rất nhiều, đặc biệt là đối với các hoạt động khởi động và duy trỡ hệ thống. Đồng thời, nhiều dịch vụ có thể được cung cấp trên cơ sở thu phí dịch vụ, trong đó khu vực tư nhân được thanh toán bằng doanh thu cước phí. Do vậy, liên kết công-tư thông qua ứng dụng CNTT có thể là một công cụ để chuyển một số dịch vụ nhất định của khu vực công, từ hỡnh thức cung cấp tài chớnh trờn cơ sở thu thuế sang hỡnh thức cung cấp tài chớnh dựa trờn phớ sử dụng với việc chỉ cú những người thực sự sử dụng dịch vụ mới phải trả tiền. 1.3. KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG CễNG NGHỆ THễNG TIN TRONG QUẢN Lí CỦA NHÀ NƯỚC Ở MỘT SỐ NƠI KHÁC 1.3.1. Kinh nghiệm ở một số nước trên thế giới - Singapore là một trong những bước đầu tiên hướng đến nền kinh tế tri thức. Năm 1992, kế hoạch IT2000 được ban hành nhằm chuyển Singapore thành một “hũn đảo thông minh". Ngày nay, một nửa số gia đỡnh đó cú mỏy vi tớnh cỏ nhõn và 1/5 số người dân dùng Internet. Năm 1997, ngành công nghiệp thông tin Singapore có doanh thu 7,3 tỉ USD (không tính các sản phẩm chế tạo và doanh thu của các nhà phân phối), 98% các gia đỡnh Singapore đó truy cập mạng Internet Singapore one mạng kết nối toàn quốc duy nhất trờn thế giới. Thông qua cổng giao diện Công dân điện tử của Chính phủ Singapore (www.ecitizen.gov.sg), người dân Singapore có thể truy cập tới 1.600 dịch vụ bao gồm từ kinh doanh, y tế, giáo dục, giải trí đến việc làm và gia đỡnh. Trong đó, 1.300 dịch vụ điện tử đó được giao dịch trực tuyến giữa người dân với Chính phủ. Cổng giao diện Công dân điện tử được chia theo từng danh mục dựa trên nhu cầu thực tế cuộc sống của từng cá nhân, trong đó từng bộ và ủy ban luật pháp cung cấp dịch vụ điện tử thông qua cùng một cổng. Qua đó, người dân Singapore có thể truy cập một cửa đến các dịch vụ của Chính phủ: Điều này giúp cho họ không phải đi qua một rừng các thủ tục hành chính. Một vài dịch vụ điện tử thông dụng nhất thường được cung cấp là: nộp đơn xin mua nhà, tỡm kiếm thông tin về các trường học, tỡm kiếm việc làm, phỏt triển nghề nghiệp và đăng ký bầu cử. Đến năm 2002, đó cú khoảng 77% dịch vụ cụng đó trở nờn khả thi để có thể cung cấp trực tuyến. Để đảm bảo người dân ở khắp mọi nơi có thể truy cập vào các dịch vụ điện tử của Chính phủ, Singapore đó xõy dựng một mạng lưới trung tâm giúp đỡ công dân điện tử từ tháng 11/2001. Các trung tâm này được trang bị các kiosk Internet cung cấp truy nhập Internet miễn phí cho người dân. Ở đó có các nhân viên sẵn sàng giúp đỡ những người chưa thông thạo về Internet. Đến năm 2003, đó có 24 trung tâm giúp đỡ công dân điện tử được xây dựng một cách chiến lược ở các Ủy ban Phát triển Cộng đồng (với chức năng như một đơn vị hành chính địa phương của huyện chuyên xử lý cỏc chương trỡnh cộng đồng và các dịch vụ hỗ trợ về mặt xó hội từ phớa cỏc Bộ) và cỏc Trung tõm Cộng đồng (các câu lạc bộ của cộng đồng chuyên tổ chức các hoạt động văn hoá, xó hội và giỏo dục, cỏc hoạt động vui chơi giải trí nhằm tăng cường sự hài hoà về sắc tộc và liên kết xó hội). Ngày nay, bỡnh quõn mỗi tháng có khoảng 3,1 triệu người truy cập vào Cổng công dân điện tử của Singapore, trong khi tổng dân số chỉ khoảng 4,5 triệu người. - Chính quyền Andhra Pradesh tại Ấn Độ đó phỏt triển dự ỏn eSeva điện tử (www.esavaonline.com) bao gồm 28 Trung tâm giao dịch một cửa trên toàn bang, nơi người dân có thể thanh toán thuế và hoá đơn, chứng nhận ngày sinh, mất và xin giấy phép lái xe, hộ chiếu và một loạt các giao dịch khác với Chính phủ. Các trung tâm eSeva thường bao gồm hàng chục quầy giao dịch với các thiết bị máy tính do các nhân viên khai thác, những người có thể hoàn thành trực tuyến bất kỳ một dịch vụ nào trong số 32 dịch vụ Chính phủ cung cấp. Qua đó, khách hàng sẽ không phải đến nhiều văn phũng khỏc nhau để hoàn thành một việc giao dịch giản đơn. Dịch vụ này đó khuyến khớch việc sử dụng: Hiện nay cú khoảng 600.000 hộ sử dụng dịch vụ này trờn tổng số dõn số khoảng 6 triệu. Các trung tâm eSava là kết quả của sự hợp tác giữa Chính phủ và các công ty tư nhân. Các công ty này cung cấp phần cứng và phần mềm để thu lệ phí giao dịch, trong khi Chính phủ cung cấp nhõn viờn. Cỏc trung tõm eSava là một dự ỏn thử nghiệm thành cụng do cú sự liờn kết này, giỳp cho doanh nghiệp vẫn duy trỡ việc khai thỏc, trong khi chớnh quyền bang vẫn đáp ứng được các mục tiêu “minh bạch, tin cậy và tốc độ” cũng như giảm các điểm giao dịch giữa Chính phủ và người dân. Việc xuất hiện của các thiết bị đầu cuối vi tính đó ngăn ngừa sự phát triển của nạn nhận hối lộ và làm giảm bớt nạn tham nhũng . - Tại cấp lónh đạo cao nhất của chính quyền thành phố Seoul của Hàn Quốc, để hạn chế nạn tham nhũng và tăng sự tin cậy trong việc cấp phép của chính quyền địa phương. Chính quyền đó đầu tư xây dựng và phát triển hệ thống OPEN nhằm cải tiến các thủ tục trực tuyến cho các ứng dụng, xin cấp phép trong lĩnh vực dân sự, đồng thời cũng là một cổng thông tin (trang web) chống tham nhũng cung cấp cho người dân các thông tin có liên quan, bao gồm cả các mục tiêu tổng thể của việc chống tham nhũng và giải thích các nguyên tắc và luật lệ cho việc xin cấp phộp và xử lý cấp phộp. OPEN cũng là một kênh chống tham nhũng tổng hợp tất cả các kết quả khảo sát về chất lượng của từng khâu triển khai thực hiện. Nó cung cấp cho người dân các thông tin cụ thể qua việc cho phép họ giám sát theo thời gian thực tiến độ của việc xin cấp phép. Trong đó, một số phần thông tin có thể được tỡm thấy trong cỏc tài liệu nhưng với số lượng người dân cũng như các nhóm dân cư truy nhập Internet ngày càng tăng, OPEN đó giảm bớt cỏc rào cản trong việc lấy cỏc thông tin của Chính phủ. Do đó, người dân được cung cấp nhiều thông tin hơn, thủ tục của Chính phủ trở nên công khai hơn và tỷ lệ hối lộ được giảm một cách đáng kể. Phản hồi từ phía người dân cũng rất tích cực và theo báo cáo nạn tham nhũng cũng giảm một cách đáng kể. Những thành tựu này đạt được do chính quyền đó tiến hành cỏc biện phỏp tổng hợp đảm bảo cho việc thay đổi công nghệ phục vụ các mục tiêu cải cách trong lĩnh vực công. 1.3.2. Kinh nghiệm ở một số tỉnh, thành trong nước. - Thành phố Đà Nẵng là một trong những địa phương được đánh giá triển khai thành công Đề án 112. Cụng tỏc tin học húa quản lý hành chớnh đó được thực hiện tại Văn phũng UBND và một số sở, ban, ngành, Thành phố và đó đạt được một số kết quả như sau: Cơ sở hạ tầng CNTT được đầu tư phát triển khá mạnh mẽ, các sở, ban, ngành và UBND quận, huyện đều được trang bị hạ tầng kỹ thuật CNTT khá đầy đủ, số lượng máy tính đạt gần mức mỗi người một máy tính, các hệ thống các mạng LAN đó được triển khai và kết nối với Trung tâm Tích hợp dữ liệu thành phố để khai thác thông tin phục vụ công tác quản lý, điều hành. Đồng thời, xây dựng mạng trục (thông qua hạ tầng của Bưu điện thành phố) bằng công nghệ SHDSL nhằm trao đổi thông tin cũng như triển khai các ứng dụng trên mạng giữa 35 sở, ban, ngành, quận, huyện, gúp phần hỡnh thành mạng thụng tin hành chớnh của cả Thành phố. Việc hỡnh thành hệ thống mạng riêng của Thành phố đó hỗ trợ rất nhiều trong cụng tỏc chỉ đạo, điều hành hành tác nghiệp của lónh đạo Thành phố và các sở, ban, ngành, quận, huyện, góp phần nâng cao chất lựong dịch vụ hành chính công ở các đơn vị. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực CNTT cho các cơ quan hành chính: Thành phố đó tập trung đào taọ CNTT cho tất cả lực lượng công chức, viên chức, đồng thời, tuyển dụng và bổ sung các kỹ sư CNTT cho các sở, ban , ngành. Sau 3 năm triển khai đề án 112, đó cú hơn 2000 cán bộ, công chức được đào tạo từ 3-9 tháng về tin học cơ bản, các đơn vị đều đó cú nguồn nhõn lực CNTT đủ sức đảm đương công tác tin học hóa tại đơn vị mỡnh. Ngoài ra, việc đào tạo CNTT qua mạng cũng đó được triển khai cho đối tượng cán bộ, công chức nâng cao trỡnh độ và cập nhật kiến thức CNTT. Nhờ vào việc chú trọng công tác đào tạo kiến thức tin học, các cán bộ, công chức đó hỡnh thành thúi quen sử dụng mỏy tớnh hỗ trợ cho cụng tỏc nghiệp vụ ở công sở. Công tác ứng dụng CNTT được triển khai đều khắp tại các sở, ban, ngành và UBND các quận, huyện, phục vụ trực tiếp cho công tác điều hành và tác nghiệp, bao gồm: Trang thông tin điện tử thành phố (www.danang.gov.vn) được đưa vào sử dụng rất có hiệu quả với 3 thứ tiếng Việt, Anh, Nhật và đó kết nối với cỏc trang thụng tin điện tử chuyên ngành của các, sở, ban, ngành trong thành phố; Các cơ sở dữ liệu chuyên ngành của các đơn vị đó được triển khai tại nhiều đơn vị, việc sử dụng các phần mềm chuyên dụng phục vụ công tác chuyên môn tại các cơ quan đó khá phổ biến. Trang web điều hành, các phần mềm dùng chung và trang web chuyên ngành đó được sử dụng tại hầu hết các đơn vị, phục vụ trực tiếp cho tác nghiệp hàng ngày của cán bộ, công chức. Dịch vụ hành chính công đó được triển khai bước đầu, đem lại lợi ích thiết thực cho công dân, chẳng hạn như: đăng ký kinh doanh qua mạng (www.dkkd.danang.gov.vn), cấp phép xây dựng, thông tin trạng thái hồ sơ về nhà đất, hỗ trợ kỹ thuật về CNTT, …. Cổng giao dịch thương mại điện tử của Thành phố cũng đó được xây dựng và đưa vào hoạt động, phục vụ cho hàng trăm doanh nghiệp nắm bắt các thông tin thi trường, xúc tiến thương mại. Đặc biệt, với trang web xúc tiến thương mại điện tử, các doanh nghiệp có thể tự xây dựng, cập nhật và giới thiệu cỏc thụng tin về sản phẩm và dịch vụ của mỡnh một cỏch rất tiện lợi và miễn phớ. Mặt khác, Đà Nẵng cũng đang đưa vào hoạt động các dịch vụ trong lĩnh vực nhạy cảm như đấu thầu qua mạng, mua sắm qua mạng ,… - Chính quyền điện tử ở Ngô Quyền được biết đến là một trong những đơn vị quận, huyện đó triển khai và xõy dựng mụ hỡnh chớnh quyền điện tử. Lónh đạo quận đó kết luận rằng: “không ứng dụng CNTT, không thể gọi là cải cách hành chính”. Quỏ trỡnh xõy dựng mụ hỡnh chớnh quyền điện tử ở quận Ngô Quyền đó được triển khai như sau: Trước tiên tiếp thu toàn bộ kinh nghiệm ơ những nơi đó triển khai thành công. Sau đó, viết đề án xây dựng CNTT, chắt lọc những điểm ưu việt và loại bỏ những khiếm khuyết của các tỉnh, rồi tỡm cỏc cụng ty cung ứng, "ra đề bài" cho họ và thuê các công ty tư vấn. Chính vỡ vậy, cỏc dự ỏn của quận khi triển khai vào cuộc sống được ngay, ít có lỗi về hệ thống. Triển khai kết nối liên thông mạng riêng ảo (VPN) tới tất cả các đơn vị phũng ban, phường, trường trong toàn quận, ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn ISO vào cỏc quy trỡnh thu tục. Cụ thể, quận đó chuẩn húa và và mó húa cỏc thủ tục hành chớnh bằng phần mềm điều hành tác nghiệp. Đây được coi là cụng cụ hữu hiệu trong cải cỏch hành chớnh, hỗ trợ tớch cực cho lónh đạo quản lý, kiểm tra điều hành, dễ dàng truy xuất khai thác hồ sơ tài liệu, công khai minh bạch đối với công việc và với tổ chức và người dân. Một số hiệu quả mà chính quyền điện tử tại quận Ngô Quyền đạt được là cung cấp nhiều dịch vụ trực tuyến cho người dân và doanh nghiệp như đăng ký kinh doanh, tra cứu hồ sơ, tra cứu thủ tục và trao đổi thông tin trực tuyến, cung cấp thông tin hai chiều… tiết kiệm được chi phí hành chính, giảm hồ sơ thủ tục giấy tờ. Người dân có thể đến trang web của quận tra cứu hồ sơ, thủ tục để trỏnh tỡnh trạng hồ sơ có sai sót. Ngoài ra, quận cũng đó đó tiến hành giảm hội họp bằng cỏch giao ban và điều hành trên mạng. Việc ứng dụng CNTT của quận Ngô Quyền giúp khắc phục được tỡnh trạng một cửa nhiều dấu, hỡnh thức. Người dân chỉ cần biết ngày nộp và lấy hồ sơ, cũn lại cỏc thủ tục được xử lý trờn một hệ thống. Cỏn bộ kho bạc sang bờn quận cú thể in húa đơn tại chỗ vỡ cú phần mềm kết nối với kho bạc. Người dân đến đóng thuế, không cần phải đến kho bạc, mà nộp ngay ở phũng một cửa của Ủy ban quận. Lónh đạo Quận Ngô Quyền đó rỳt ra một số kinh nghiệm sau: Người lónh đạo phải gương mẫu đi đầu, chú trọng công tác tập huấn nghiệp vụ CNTT cho bản thân và công chức thông qua nhiều kênh khác nhau. Nếu không tâm huyết, không quyết tâm cao, không có vai trũ quyết định nhất định thỡ rất khú khăn. Người không có kiến thức thỡ sẽ ngại và muốn nộ trỏnh cụng việc. Khi thực hiện cần triển khai một cỏch khoa học bài bản, phải phõn kỳ rừ ràng, trỏnh tham lam, đũi một lỳc hiện đại ngay là không được. Ban đầu, khi xây dựng và lựa chọn các phần mềm tác nghiệp. Có thể kết hợp làm bán thủ công khi cần thiết, sau này mới ứng dụng triệt để. Kế hoạch phải sát với điều kiện thực tế thỡ mới cú thể thực hiện được. Không thể đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng nửa vời ở một vài phường, mà cần có chiến lược lâu dài, đồng bộ đạt “đến ngưỡng” thỡ triển khai ứng dụng mới có hiệu quả. - Sở KHCN Đồng Nai là một trong những đơn vị được xem là ứng dụng CNTT thành công nhất nước. Sở đó cú nhiều sỏng tạo trong phỏt triển, ứng dụng cụng nghệ thông tin, góp phần phát triển KHCN và phát triển KT-XH của tỉnh Đồng Nai. Từ năm 2001-2006, Sở KHCN Đồng Nai đó triển khai thực hiện thống nhất cỏc chương trỡnh cụng nghệ thụng tin (CNTT) từ Trung ương xuống địa phương, vừa đẩy mạnh áp dụng CNTT trong quản lý nhà nước, vừa tích cực đưa CNTT về vùng sâu, vùng xa. Cụ thể như sau: Nhằm giảm bớt thủ tục gây phiền hà cho các đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp đến liên hệ trong công việc, Sở KH&CN Đồng Nai xây dựng mô hỡnh Văn phũng điện tử (M-Office), đây có thể coi là bước đột phá của Sở KHCN nói riêng và của Đồng Nai nói chung trong việc thực hiện cải cách hành chính. Đến nay, đó cú 32 đơn vị trong và ngoài tỉnh đề nghị được chuyển giao môn hỡnh này, điều này cho thấy tính hiệu quả của mô hỡnh Văn phũng điện tử trên. Sở KHCN Đồng Nai đó nghiờn cứu phỏt triển cụng nghệ truyền dữ liệu chất lượng cao, dung lượng lớn, tiết kiệm chi phí được ứng dụng hiệu quả cho việc truyền thông đa phương tiện. Công nghệ này đó được chuyển giao cho Đài truyền hỡnh, Ban quản lý các Khu công nghiệp Đồng Nai và Sở Khoa học và Công nghệ Vĩnh Phúc. Điều đáng chú ý là cụng nghệ này đó được Sở ứng dụng cho việc đưa các kênh phát thanh truyền hỡnh Đồng Nai lên Internet, tổ chức Hội nghị trực tuyến (Đồng Nai là tỉnh đầu tiên trong nước triển khai thành cụng mụ hỡnh này), cỏc lớp học trực tuyến, …. Hơn thế nữa, Sở KHCN Đồng Nai hỗ trợ nâng cấp trang thông tin điện tử tỉnh Đồng Nai thành Cổng thông tin điện tử. Cổng thông tin này đồng thời cung cấp đầy đủ các thông tin KTXH, các dịch vụ công và thông tin luôn được cập thường xuyên. Cổng thông tin Đồng Nai đó được đánh giá vào tốp đầu trong các trang web của các cơ quan hành chính cả nước. Để tăng cường ứng dụng CNTT có hiệu quả, Đồng Nai đó tổ chức cỏc lớp đào tạo chứng chỉ A tin học cho các cán bộ cấp phường, xó, kết hợp hàng năm tổ chức cuộc thi “Lónh đạo xó, phường giải ứng dụng CNTT”, qua đó vừa góp phần nâng cao nhận thức, trỡnh độ và khích lệ tinh thần học tập, vừa trang bị thêm cơ sở vật chất về CNTT tại các xó. Sở đó xõy dựng thư viện điện tử công nghệ nông thôn với 60.000 dữ liệu công nghệ nông thôn , 40.000 hỏi đáp khoa học thường thức và gần 3.000 cơ sở dữ liệu về phim khoa học. Xây dựng trạm phát sóng truyền thông qua vệ tinh (VSAT) phát triển hệ thống internet đến nông thôn để giúp người dân tiếp thu nhưng tri thức khoa học, kỹ thuật mới, rút ngắn được khoảng cách số giữ thành thị và nông thôn, góp phần và công cuộc hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Đây là một trong những hoạt động gây được hiệu ứng rộng rói trong việc đưa công nghệ thông tin về gần với nông dân, nông thôn và tạo nên những hiệu quả thiết thực. Thành công của Sở KHCN Đồng Nai là nhờ vào đội ngũ CNTT chuyên trách hùng hậu, đặc biệt là vai trũ của lónh đạo Sở trong việc xõy dựng cỏc mụ hỡnh và các bước triển khai ứng dụng CNTT hợp lý và hiệu quả. 1.3.3. Bài học kinh nghiệm đối với tỉnh An Giang - Quyết tõm của lónh đạo và sự đồng thuận của các cấp, các ngành là yếu tố quyết định hàng đầu sự thành công của ứng dụng CNTT trong CQNN. Các hội thảo, diễn đàn về ứng dụng CNTT ở trong nước và ngoài nước đều khẳng định nơi nào cú lónh đạo quan tâm, nơi đó ứng dụng CNTT phát triển. - Ưu tiên đầu tư cơ sở hạ tầng CNTT, đây là tiền đề quan trọng để triển khai ứng dụng CNTT, nhất là đối với An Giang khi hạ tầng kỹ thuật cũn hạn chế. Không giải quyết được bài toán đầu tư hạ tầng kỹ thuật thỡ khụng xõy dựng được hệ thống thông tin, không đẩy mạnh được tin học hóa một cách mạnh mẽ và đồng bộ. - Chú trọng công tác đào tạo kiến thức tin học, các cán bộ, công chức. Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực CNTT phải đi trước một bước, xem đây là ưu tiên hàng đầu trong đầu tư cho CNTT. Cần đa dạng hóa nhiều hỡnh thức đào tạo khác nhau, phối hợp giữa đào tạo tập trung với đào tạo ngắn hạn, đào tạo tại chỗ, đào tạo từ xa và cả đào tạo ở nước ngoài khi cần. Đặc biệt là đào tạo cho cỏn bộ quản lý CNTT chuyờn trỏch và đội ngũ xây dựng, phát triển và ứng dụng CNTT cho tỉnh. Đây cũng là nhân tố quyết định sự thành công trong ứng dụng và phát triển CNTT. - Phát triển các chương trỡnh ứng dụng mới là nội dung quan trọng, đem lại hiệu quả thật sự của việc ứng dụng CNTT. Phải bắt đầu bằng việc tập trung phát triển các ứng dụng phục vụ cho công tác điều hành và tác nghiệp trong hệ thống, yêu cầu phải tin học hóa được các khâu cần thiết. Xác định mục t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLUẬN VĂN- Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý của chính quyền tỉnh An Giang.pdf
Tài liệu liên quan