Kinh tế phát triển - Chương III: Các lý thuyết về tăng trưởng kinh tế - Hoàng Bảo Trâm

Tài liệu Kinh tế phát triển - Chương III: Các lý thuyết về tăng trưởng kinh tế - Hoàng Bảo Trâm: 19/08/2014 1 KINH TẾ PHÁT TRIỂN Gia ̉ng viên: Th.S Hoa ̀ng Bảo Trâm TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ 1 CÁC LÝ THUYẾT VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CHƯƠNG III2 19/08/2014 2 Chương III CÁC LÝ THUYẾT VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ N Ộ I D U N G 1. Các lý thuyết về sự giới hạn của tài nguyên 2. Lý thuyết của A.Smith và D.Ricardo 3. Mô hình của K.Marx 4. Mô hình Rostow 5. Lý thuyết tăng trưởng cân bằng 6. Mô hình Harrod – Domar 7. Mô hình bẫy cân bằng ở mức thấp 8. Mô hình Solow 3 1. CÁC LÝ THUYẾT VỀ SỰ GIỚI HẠN CỦA TÀI NGUYÊN 1.1. Thomas R. Malthus 1.2. Mô hình tối đa hóa lợi ích hộ gia đình 1.3. Lý thuyết Vent-for-surplus 1.4. Lý thuyết Staple theory 1.5. Căn bệnh Hà Lan 4 19/08/2014 3 1. CÁC LÝ THUYẾT VỀ SỰ GIỚI HẠN CỦA TÀI NGUYÊN 1.1. Thomas R. Malthus  Thomas R. Malthus (1766 – 1834) nổi tiếng với lý thuyết kinh tế về dân số  Tác phẩm tiêu biểu : “An Essay on the Principle of Population” (tái bản trong các năm 1798 – 1826) 5 1. CÁC ...

pdf43 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 707 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kinh tế phát triển - Chương III: Các lý thuyết về tăng trưởng kinh tế - Hoàng Bảo Trâm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
19/08/2014 1 KINH TẾ PHÁT TRIỂN Gia ̉ng viên: Th.S Hoa ̀ng Bảo Trâm TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ 1 CÁC LÝ THUYẾT VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CHƯƠNG III2 19/08/2014 2 Chương III CÁC LÝ THUYẾT VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ N Ộ I D U N G 1. Các lý thuyết về sự giới hạn của tài nguyên 2. Lý thuyết của A.Smith và D.Ricardo 3. Mô hình của K.Marx 4. Mô hình Rostow 5. Lý thuyết tăng trưởng cân bằng 6. Mô hình Harrod – Domar 7. Mô hình bẫy cân bằng ở mức thấp 8. Mô hình Solow 3 1. CÁC LÝ THUYẾT VỀ SỰ GIỚI HẠN CỦA TÀI NGUYÊN 1.1. Thomas R. Malthus 1.2. Mô hình tối đa hóa lợi ích hộ gia đình 1.3. Lý thuyết Vent-for-surplus 1.4. Lý thuyết Staple theory 1.5. Căn bệnh Hà Lan 4 19/08/2014 3 1. CÁC LÝ THUYẾT VỀ SỰ GIỚI HẠN CỦA TÀI NGUYÊN 1.1. Thomas R. Malthus  Thomas R. Malthus (1766 – 1834) nổi tiếng với lý thuyết kinh tế về dân số  Tác phẩm tiêu biểu : “An Essay on the Principle of Population” (tái bản trong các năm 1798 – 1826) 5 1. CÁC LÝ THUYẾT VỀ SỰ GIỚI HẠN CỦA TÀI NGUYÊN  Học thuyết dân số của Malthus  Con người có “đam mê cố hữu” là sinh nhiều con  dân số sẽ được nhân lên theo cấp số nhân trong khi đó:  sản lượng lương thực, thực phẩm nhân lên với cấp số cộng (tài nguyên thiên nhiên là có hạn và sự màu mỡ của đất đai là giảm dần ) → → ► trong dài hạn, mức sống và thu nhập bình quân đầu người chỉ được duy trì ở mức vừa đủ sống 6 19/08/2014 4 1. CÁC LÝ THUYẾT VỀ SỰ GIỚI HẠN CỦA TÀI NGUYÊN  Đồ thị 7 1. CÁC LÝ THUYẾT VỀ SỰ GIỚI HẠN CỦA TÀI NGUYÊN 1.2. Mô hình tối đa hóa lợi ích hộ gia đình  Xem xét quá trình tăng dân số ở qui mô hộ gia đình  Giả định rằng việc có thêm con hoàn thuộc quyền quyết định của chồng và vợ (có cùng hàm lợi ích).  Việc sinh thêm 1 đứa con khiến hộ gia đình phải đối mặt với những lợi ích (Utility) và chi phí / bất lợi (Disutility) khác nhau 8 19/08/2014 5 1. CÁC LÝ THUYẾT VỀ SỰ GIỚI HẠN CỦA TÀI NGUYÊN  Ích lợi :  Bất lợi : 9 1. CÁC LÝ THUYẾT VỀ SỰ GIỚI HẠN CỦA TÀI NGUYÊN  Trong giai đoạn đầu của CN hóa, → tỷ lệ sinh có xu hướng tăng lên khi thu nhập tăng (giống Malthus)  Ở giai đoạn sau, khi nền kinh tế phát triển hơn: → việc có thêm con đem lại nhiều bất lợi (marginal disutility) lớn hơn ích lợi (marginal utility). Hộ gia đình sẽ không quyết định có thêm con. → bùng nổ dân số theo dự đoán của Malthus sẽ không xảy ra. 10 19/08/2014 6 1. CÁC LÝ THUYẾT VỀ SỰ GIỚI HẠN CỦA TÀI NGUYÊN 1.3. Lý thuyết Vent-for-surplus  A.Smith (vai trò của thương mại) 11 1. CÁC LÝ THUYẾT VỀ SỰ GIỚI HẠN CỦA TÀI NGUYÊN  Hla Myint (1965, 1971):  Các nước Đông Nam Á, cuối thế kỷ XIX: mật độ dân cư thấp, đất bỏ hoang chưa sử dụng, giàu tài nguyên thiên nhiên  Khi quá trình đô hộ bắt đầu cũng là lúc những nguồn tài nguyên thiên nhiên của các nước thuộc địa được khai thác triệt để hơn  Quá trình khai thác, xuất khẩu dựa chủ yếu vào vốn từ nước đô hộ 12 19/08/2014 7 1. CÁC LÝ THUYẾT VỀ SỰ GIỚI HẠN CỦA TÀI NGUYÊN  Phần lớn lợi nhuận từ XK tài nguyên (chủ yếu dưới dạng thô) Phần còn lại → nguồn thu từ XK → hạn chế phát triển của các quốc gia thuộc địa.  Độc quyền cũng là một rào cản quan trọng khiến nền CN trong nước không thể phát triển mạnh. 13 1. CÁC LÝ THUYẾT VỀ SỰ GIỚI HẠN CỦA TÀI NGUYÊN 1.4. Lý thuyết Staple theory  Harold Innis (1933): Canada.  Lý thuyết này góp phần lý giải quá trình phát triển ở những vùng đất chưa hoặc mới được khai thác dưới tác động của thương mại quốc tế. 14 19/08/2014 8 1. CÁC LÝ THUYẾT VỀ SỰ GIỚI HẠN CỦA TÀI NGUYÊN  Canada, thế kỷ XIX: các mặt hàng chủ lực (staple commodities) như cá, lông thú, gỗ, nông sản và khoáng sản (chủ yếu xk đi châu Âu)  Tác động của XK các mặt hàng chủ lực Thu nhập cao hơn  . 15 1. CÁC LÝ THUYẾT VỀ SỰ GIỚI HẠN CỦA TÀI NGUYÊN  Nguồn thu từ xk các mặt hàng chủ lực có được duy trì liên tục (cá tuyết và lông thú → gỗ → lúa mì) →  Sự hỗ trợ từ các hàng hóa công cộng (Giao thông, cơ sở hạ tầng, thể chế.) 16 19/08/2014 9 1. CÁC LÝ THUYẾT VỀ SỰ GIỚI HẠN CỦA TÀI NGUYÊN  Sẽ cần có thời gian trước khi nền KT trong nước thực sự phát triển → khi nguồn tài nguyên phục vụ cho XKmặt hàng chủ lực nào đó cạn kiệt, sẽ phải có mặt hàng XK thay thế  Sự phát triển thành công hay không còn phụ thuộc vào vai trò của chính phủ trong việc cung cấp hàng hóa công cộng (đường xá, kênh, đường ray xe lửa.) vốn là tiền đề cho SX và XK. 17 1. CÁC LÝ THUYẾT VỀ SỰ GIỚI HẠN CỦA TÀI NGUYÊN 1.5. Căn bệnh Hà Lan  Từ thực tế của Hà Lan trong những năm 50 của thế kỷ XX  Chỉ ra những nguy cơ tiềm ẩn của nền kinh tế dựa quá nhiều vào xuất khẩu tài nguyên thiên nhiên 18 19/08/2014 10 1. CÁC LÝ THUYẾT VỀ SỰ GIỚI HẠN CỦA TÀI NGUYÊN  Khi phát hiện ra nguồn khí gas tự nhiên vào cuối những năm 50, Hà Lan bắt đầu xuất khẩu mạnh mặt hàng này. Lợi nhuận thu được đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.  Tuy nhiên, khi lượng ngoại tệ thu về tăng cao trong một thời gian ngắn → → → 19 1. CÁC LÝ THUYẾT VỀ SỰ GIỚI HẠN CỦA TÀI NGUYÊN  Với các quốc gia nói chung:  Các ngành khai thác tài nguyên (khí tự nhiên, dầu mỏ) có đặc trưng là → dù có khả năng tạo việc làm mới cũng khó có thể bù đắp được lượng việc làm mất đi trong lĩnh vực NN và các ngành CN khác  Thu nhập từ XK tài nguyên thiên nhiên có khả năng góp phần thúc đẩy cầu đối với những hàng hóa phi ngoại thương (non- tradable goods) và dịch vụ → mở ra cơ hội việc làm mới. Tuy nhiên, việc dịch chuyển LĐ giữa các ngành có độ trễ nhất định. 20 19/08/2014 11 1. CÁC LÝ THUYẾT VỀ SỰ GIỚI HẠN CỦA TÀI NGUYÊN  Căn bệnh Hà Lan đã từng lặp lại ở một số quốc gia châu Phi và Mỹ La Tinh vốn dựa nhiều vào xuất khẩu dầu mỏ, khi ́ tự nhiên VD: Nigeria (70’s- 80’s)  Tuy nhiên, cũng có những quốc gia dựa vào XK tài nguyên để tăng trưởng nhưng không mắc phải căn bệnh Hà Lan nhờ:  phân phối lợi nhuận  chính sách tài chính  Tóm lại, việc phát triển dựa trên khai thác tài nguyên thiên nhiên thiếu sự điều tiết vĩ mô có thể ảnh hưởng xấu đến phát triển ktế của quốc gia. 21 2. LÝ THUYẾT CỦA A.SMITH VÀ D.RICARDO 2.1. Lý thuyết của A.Smith  Adam Smith (1723 – 1790) được coi là “cha đẻ” của k.tế học  Tác phẩm tiêu biểu: “The Wealth of Nations” - Của cải của các quốc gia (1776)  Học thuyết về giá trị lao động  Vai trò của tích lũy vốn  Học thuyết bàn tay vô hình  Lý thuyết về phân phối thu nhập 22 19/08/2014 12 2.1.1. Adam Smith Học thuyết về giá trị lao động  Giá trị của các sản phẩm được xác định dựa vào hàm lượng lao động kết tinh trong đó.  Nhấn mạnh vai trò của lao động :  Người LĐ là người tham gia trực tiếp vào các hoạt động sản xuất và có ích nhằm tạo ra của cải cho xã hội 23 2.1.1. Adam Smith  Vai trò của tích lũy vốn  Vốn được hiểu là quỹ tiền để mua NVL, thuê/ mua nhà xưởng và trả lương cho công nhân  Khẳng định vai trò của tích lũy vốn:  Vốn tích lũy tăng → sx mở rộng → nhu cầu sử dụng LĐ tăng → Lượng vốn tích lũy quyết định số lượng lao động  Lượng vốn tích lũy có vai trò quan trọng trong nâng cao NSLĐ thông qua việc thúc đẩy phân công LĐ (đảm bảo nguyên liệu đầu vào, mua sắm thêm máy móc → giải phóng LĐ, ) ► tích lũy vốn chính là động lực của tăng trưởng 24 19/08/2014 13 2.1.1. Adam Smith  Vốn được tích lũy từ đâu? Vốn được tích lũy thông qua “tiết kiệm” và “TD hạn chế” của nhà TB → khác với tầng lớp quí tộc, địa chủ và các thương nhân được hưởng đặc quyền, đặc lợi thì tiêu dùng hết thu nhập 25 2.1.1. Adam Smith Học thuyết bàn tay vô hình  Vai trò của cá nhân “Mọi cá nhân không có ý định thúc đẩy lợi ích công cộng, mà chỉ nhằm vào lợi ích riêng của mình. Và ở đây, cũng như trong nhiều trường hợp khác, người đó được một bàn tay vô hình dẫn dắt để phục vụ một mục đích không nằm trong ý định của mình” 26 19/08/2014 14 2.1.1. Adam Smith Học thuyết bàn tay vô hình  Vai trò của chính phủ “Bạn nghĩ rằng bạn đang giúp cho hệ thống kinh tế bằng những quản lý đầy ý định tốt đẹp và bằng những hành động can thiệp của mình. Không phải như vậy đâu. Hãy để mặc, hãy để mọi sự việc xảy ra, đừng nhúng tay vào. Dầu nhờn của lợi ích cá nhân sẽ làm cho các bánh xe kinh tế hoạt động một cách gần như kỳ diệu. Không ai cần kế hoạch, không cần quy tắc. Thị trường sẽ giải quyết tất cả.” 27 2.1.1. Adam Smith  Vai trò của chính phủ  Chính sách thuế:  Chi tiêu của nhà nước:  Các chính sách can thiệp của chính phủ có thể cản trở TTKT. 28 19/08/2014 15 2.1.1. Adam Smith Lý thuyết về phân phối thu nhập  Cách thức phân phối công bằng và hợp lý: “ Ai có gì được nấy”  Nha ̀ TB sở hữu vốn  Địa chủ sở hữu đất đai  Công nhân sở hữu sức lao động 29 2. LÝ THUYẾT CỦA A.SMITH VÀ D.RICARDO 2.2. Lý thuyết của D.Ricardo  David Ricardo (1772-1823) được coi là tác giả cổ điển xuất sắc nhất  Tác phẩm tiêu biểu Tác phẩm “Principles of Political Economy and Taxation” - Các nguyên tắc của kinh tế chính trị và thuế khoá (1817) 30 19/08/2014 16 2.2 LÝ THUYẾT CỦA D.RICARDO (Các giả định)  Các yếu tố tác động tới tăng trưởng  Các yếu tố : K, L, R trong đó: R là yếu tố quan trọng nhất, NN là ngành quan trọng nhất  Sự kết hợp các yếu tố dẫn tới tăng trưởng : R, L, K kết hợp với nhau theo một tỷ lệ cố định và duy nhất  Đường đồng sản lượng có dạng chữ L 31 2.2 LÝ THUYẾT CỦA D.RICARDO (Các giả định)  Đồ thị 32 19/08/2014 17 2.2 LÝ THUYẾT CỦA D.RICARDO (Các giả định)  Hao phí các yếu tố sản xuất  CN: hiệu suất theo quy mô cố định  NN: hiệu suất giảm theo quy mô do đất đai được đưa thêm vào sản xuất có độ màu mỡ giảm  Các tác nhân trong nền kinh tế  Nhà TB: tổ chức sx, thu lợi nhuận. Sd 1 phần nhỏ lợi nhuận cho tiêu dùng và phần lớn để tái đầu tư cho sx  Công nhân: làm việc trong khu vực CN, nhận được tiền lương. Tiêu dùng hết toàn bộ tiền lương  Địa chủ: sở hữu đất đai, thu địa tô. Chi tiêu hết thu nhập. 33 2.2 LÝ THUYẾT CỦA D.RICARDO (Các giả định) → Giống như A.Smith, D.Ricardo khẳng định vai trò chủ đạo của nhà TB:  Nhà TB là người chủ động trong quá trình sản xuất  Tổ chức sx  Thực hiện tích lũy để mở rộng sx (ko tiêu dùng hết thu nhập như địa chủ hay công nhân)  Nhà TB là người chủ động trong quá trình phân phối (đàm phán với địa chủ và công nhân và thường có tiếng nói quyết định) 34 19/08/2014 18 2.2 LÝ THUYẾT CỦA D.RICARDO (Các giả định)  Tiền lương danh nghĩa trong khu vực CN được trả ở mức tối thiểu cần thiết (thừa nhận học thuyết dân số của Malthus)  Cung lao động trong ngắn hạn chỉ phụ thuộc vào dân số: Dân số là cố định trong ngắn hạn → cung LĐ trong ngắn hạn là không đổi hay cung LĐ ngắn hạn là hoàn toàn không co giãn 35 2.2 LÝ THUYẾT CỦA D.RICARDO (Nội dung)  Trong khu vực CN 36 19/08/2014 19 2.2 LÝ THUYẾT CỦA D.RICARDO (Nội dung)  Khi lượng vốn được đưa vào sản xuất tăng lên, mức lương vẫn được duy trì ở mức tối thiểu cần thiết (W0), do đó:  Cung LĐ  Tỷ suất lợi nhuận mà nhà TB → nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng liên tục và bền vững.  Trên thực tế, mức tiền lương trong nhu vực CN lại phụ thuộc vào giá LT-TP cung cấp bởi khu vực NN (giá LT-TP tăng, nhà TB cũng phải trả 1 mức tiền lương danh nghĩa cao hơn) 37 2.2 LÝ THUYẾT CỦA D.RICARDO (Nội dung)  Trong khu vực NN  Ricardo cho rằng đất đai là yếu tố quyết định tới sản lượng NN. Đất đai là có hạn và có mức độ màu mỡ khác nhau.  Khi dân số còn ít, chỉ cần canh tác trên những mảnh đất màu mỡ đã đủ đáp ứng nhu cầu lương thực.  Khi dân số tăng lên, cầu lương thực tăng → buộc phải canh tác cả trên những mảnh đất kém màu mỡ hơn → chi phí sx cận biên trong khu vực NN tăng lên → giá LT tăng. (Điều này thể hiện đặc điểm về lợi suất cận biên giảm dần trong khu vực nông nghiệp- xem lại giả định) 38 19/08/2014 20 2.2 LÝ THUYẾT CỦA D.RICARDO (Nội dung)  Đồ thị 39 2.2 LÝ THUYẾT CỦA D.RICARDO (Nội dung)  Tác động của tăng giá LT lên khu vực CN  Giá bán của lương thực tăng dẫn tới → đường cung lao động trong dài hạn → tỷ suất lợi nhuận của nhà TB 40 19/08/2014 21 2.2 LÝ THUYẾT CỦA D.RICARDO (Nội dung)  Đồ thị 41 2.2 LÝ THUYẾT CỦA D.RICARDO (Nội dung)  Nếu giá LT tiếp tục tăng, tỷ suất lợi nhuận của nhà TB → Khu vực công nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung sẽ rơi vào trạng thái trì trệ.  Địa tô  Tiền công  Tỷ suất lợi nhuận  Tích luỹ tư bản và gia tăng dân số 42 19/08/2014 22 2.2 LÝ THUYẾT CỦA D.RICARDO (Giải pháp)  Giải pháp Dựa trên những quan sát thực tế của nước Anh trong những năm đầu của thời kỳ Cách mạng công nghiệp, Ricardo đề xuất 43 2.2 LÝ THUYẾT CỦA D.RICARDO (Giải pháp) Đề xuất này là không phù hợp với các nước đang phát triển ở thời điểm hiện tại bởi:   44 19/08/2014 23 3. MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG CỦA K.MARX  Giới thiệu chung  Karl Marx (1818 – 1883), nhà kinh tế học, xã hội học, chính trị học và triết học xuất sắc.  Tác phẩm tiêu biểu: bộ Tư bản (1867 – 1894) 45 3. MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG CỦA K.MARX  Các yếu tố tác động đến tăng trưởng  Các yếu tố cơ bản: K, L, R, T  Lao động là loại hàng hoá đặc biệt bởi trong quá trình sử dụng, lao động sẽ tạo ra giá trị lớn hơn bản thân nó → vai trò đặc biệt tạo ra giá trị thặng dư C = V + m 46 19/08/2014 24 3. MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG CỦA K.MARX  Giá trị thặng dư  Là phần giá trị do người công nhân tạo ra lớn hơn giá trị sức lao động của họ.  Các biện pháp tăng giá trị thặng dư:  Tăng thời gian làm việc của công nhân  Giảm tiền công  có giới hạn  Nâng cao NSLĐ bằng cải tiến kỹ thuật (nâng cao số máy móc và dụng cụ / công nhân hay thay đổi cấu tạo hữu cơ của tư bản ≈ tăng c/v)  khả thi nhất 47 3. MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG CỦA K.MARX  Phân phối thu nhập và phân chia giai cấp  Đồng ý với quan sát của trường phái Cổ điển: phân phối dựa trên sở hữu  Tuy nhiên, khác với trường phái Cổ điển, K.Marx cho rằng: Do cung LĐ tăng dưới sức lấn át của các nhà máy TB đối với khu vực NN trong khi cầu lao động giảm do quá trình cơ khí hóa  “đội quân hậu bị công nghiệp” ngày càng đông hơn, sẵn sàng nhận công việc ở mọi mức lương  tiền lương luôn bị duy trì ở mức tối thiểu cần thiết. 48 19/08/2014 25 3. MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG CỦA K.MARX  K.Marx cho rằng phân phối thu nhập thông qua C, V, m thể hiện sự bóc lột vì:  người lao động chỉ nhận được mức lương tối thiểu trong khi họ tạo ra giá trị thặng dư  địa chủ và nhà tư bản chiếm không phần gtrị thặng dư (m).  Phân chia giai cấp trong xã hội :  Giai cấp bóc lột: địa chủ, nhà TB  Giai cấp bị bóc lột: công nhân 49 3. MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG CỦA K.MARX  Nguyên lý tích lũy của CNTB Động cơ tăng giá trị thặng dư → Tìm cách nâng cao NSLĐ của công nhân → nhà TB tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản (C/V) → đòi hỏi nhiều vốn hơn → nhà TB tăng tiết kiệm, không được tiêu dùng hết giá trị thặng dư (một phần chi tiêu, một phần dành cho tích lũy để mở rộng sản xuất) 50 19/08/2014 26 3. MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG CỦA K.MARX  Chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng  Tổng sản phẩm xã hội: là toàn bộ sản phẩm được SX ra trong một thời gian nhất định (thường là 1 năm).  Về mặt hiện vật: TSPXH = TLSX + TLTD  Về mặt giá trị: TSPXH = tư bản bất biến + tư bản khả biến + giá trị thặng dư = C+V+m  Thu nhập quốc dân:  TNQD = TSPXH – TLTD – chi phí SX  Về mặt giá trị: TNQD = tư bản khả biến + giá trị thặng dư = V+m = tiền công + lợi nhuận + địa tô 51 3. MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG CỦA K.MARX  Chu kỳ sản xuất và khủng hoảng kinh tế  Bác bỏ quan điểm về sự bế tắc của tăng trưởng do hạn chế về đất đai   Bác bỏ quan điểm “cung tạo nên cầu” của trường phái cổ điển  52 19/08/2014 27 3. MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG CỦA K.MARX  Nguyên nhân thiếu cầu:  Khủng hoảng là giải pháp khôi phục lại thế thăng bằng đã bị mất vì khủng hoảng: 53 3. MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG CỦA K.MARX  Vai trò của chính sách kinh tế  Khẳng định vai trò quan trọng của các chính sách kinh tế  Đặc biệt là chính sách khuyến khuyến khích nâng cao mức cầu hiện có 54 19/08/2014 28 4. MÔ HÌNH ROSTOW 55 4. MÔ HÌNH ROSTOW 56  Giai đoạn xã hội truyền thống  SX NN thống trị  Công cụ LĐ thủ công NSLĐ thấp  Tích luỹ gần như bằng không  Hoạt động xã hội kém linh hoạt  NN mang nặng tính tự cung tự cấp  Diện tích canh tác vẫn được mở rộng + cải tiến sản xuất  sản lượng vẫn tăng nhưng nền kinh tế không biến đổi mạnh.  Cơ cấu kinh tế: NN thuần tuý 19/08/2014 29 4. MÔ HÌNH ROSTOW 57  Giai đoạn chuẩn bị cất cánh  KHKT được áp dụng cả trong sản xuất NN và CN  Giáo dục được mở rộng và cải tiến cho phù hợp với điều kiện phát triển mới  Nhu cầu đầu tư tăng thúc đẩy hoạt động ngân hàng và các tổ chức tài chính  Giao lưu hàng hóa mở rộng hoạt động giao thông liên lạc phát triển  NSLĐ nhìn chung thấp  Cơ cấu kinh tế: NN-CN 4. MÔ HÌNH ROSTOW 58  Giai đoạn cất cánh  Là giai đoạn trung tâm trong nghiên cứu của Rostow  Là giai đoạn phát triển hiện đại và ổn định.  Các lực cản của xã hội truyền thống bị đẩy lùi, các lực lượng tạo ra sự tiến bộ về kinh tế đang lớn mạnh và trở thành lực lượng thống trị xã hội.  Vốn đầu tư nước ngoài đóng vai trò quan trọng.  Tỷ lệ tiết kiệm nội địa tăng (đạt min. 10% GDP) 19/08/2014 30 4. MÔ HÌNH ROSTOW 59  KHKT tác động mạnh vào NN và CN.  CN giữ vai trò đầu tàu, tăng trưởng nhanh, lợi nhuận cao  tái đầu tư  thu hút nhân công phát triển đô thị và dịch vụ  NN áp dụng KHKT mới và được thương mại hoá thay đổi lối sống và nhận thức của người dân.  Cơ cấu kinh tế: CN – NN – DV  Thời gian kéo dài: 20 – 30 năm 4. MÔ HÌNH ROSTOW 60  Giai đoạn trưởng thành  Tỷ lệ đầu tư tăng liên tục (có thể đạt 20% GDP)  KHKT được ứng dụng trên mọi mặt của hoạt động kinh tế  Nhiều ngành CN mới, hiện đại xuất hiện và phát triển  NN được cơ giới hoá, đạt năng suất cao  Nhu cầu XNK tăng mạnh  Nền kinh tế quốc gia hoà vào nền kinh tế thế giới  Cơ cấu kinh tế: CN – DV – NN  Thời gian kéo dài: 60 năm. 19/08/2014 31 4. MÔ HÌNH ROSTOW 61  Giai đoạn tiêu dùng cao  Xuất hiện 2 xu hướng kinh tế cơ bản:  Thu nhập/ng tăng nhanh, dân cư giàu có nhu cầu tiêu dùng hàng hoá và dịch vụ cao cấp tăng.  Cơ cấu LĐ thay đổi theo hướng: tăng tỷ lệ dân cư đô thị và LĐ có tay nghề và trình độ chuyên môn cao.  Tăng cường các chính sách kinh tế hướng vào phúc lợi XH tăng nhu cầu về hàng hoá tiêu dùng lâu bền và các dịch vụ XH  Cơ cấu kinh tế: DV – CN 5. LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG CÂN BẰNG  Giới thiệu chung  Rosenstein-Rodan , R.Nurkse (1940s-1950s)  Đối với các quốc gia mới giành độc lập sau chiến tranh TG II, khó có thể đạt tăng trưởng KT mà chỉ dựa hoàn toàn vào XK sản phẩm thô do độ co giãn nhu cầu các sản phẩm thô là thấp. → thay vì hướng tới xuất khẩu các nước này nên hướng tới thị các chính sách phát triển hướng nội. → thị trường nội địa nhỏ hẹp (do sức mua thấp) ► Mở rộng qui mô thị trường → thúc đẩy đầu tư → tăng trưởng 62 19/08/2014 32 5. LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG CÂN BẰNG  Nội dung  Nên hướng tới các khoản đầu tư đồng thời cho nhiều ngành có tính bổ sung lẫn nhau → đầu tư phải được dàn trải cho những ngành → tăng trưởng kinh tế. 63 5. LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG CÂN BẰNG  Qui mô thị trường phụ thuộc: Cung tiền Dân số (qui mô, cấu trúc) ĐK địa lý Chi phí vận tải và các rào cản thương mại Chính sách bán hàng (khuyến mại) Năng suất 64 19/08/2014 33 5. LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG CÂN BẰNG  Hirschman (unbalanced growth theory) "If a country were ready to apply the doctrine of balanced growth, then it would not be underdeveloped in the first place."  Tăng trưởng cân bằng đòi hỏi một lượng vốn đầu tư lớn, dàn trải cho nhiều ngành → khó thực hiện với các nước đang phát triển với nguồn vốn nội tại thiếu !!! 65 6. MÔ HÌNH HARROD - DOMAR  Giới thiệu chung  Dựa trên kết quả nghiên cứu độc lập của Sir Roy F.Harrod (người Anh) đưa ra năm 1939 và Evsey Domar (người Mỹ, gốc Nga) năm 1946.  Đến những năm 50-60, kết quả nghiên cứu của Harrod-Domar đã được áp dụng nhằm đưa ra những chính sách thúc đẩy tăng trưởng tăng trưởng tại các nước đang phát triển. 66 19/08/2014 34 6. MÔ HÌNH HARROD - DOMAR  Nội dung: Mô hình Harrod – Domar chỉ ra vai trò vốn và tích lũy vốn đối với tăng trưởng g = s/k Trong đó:  g = ΔYt+1/Yt → tốc độ tăng trưởng  s = St/Yt → tỷ lệ tiết kiệm  k = ΔKt+1/ΔYt+1 → hệ số gia tăng vốn và đầu ra (Incremental capital – output ratio - ICOR)  Giả thiết: St = It+1 = ΔKt+1 67 6. MÔ HÌNH HARROD - DOMAR  Với hệ số k cho trước, nếu tỷ lệ tiết kiệm (s) tăng thì  Tỷ lệ tiết kiệm có xu hướng tăng lên khi thu nhập bình quân đầu người tăng (do thu nhập thấp, một phần lớn thu nhập sẽ được dành cho chi tiêu, phần thu nhập dành cho tích lũy thấp), các nước đang phát triển được dự đoán → những can thiệp của chính phủ là cần thiết 68 19/08/2014 35 7. MÔ HÌNH BẪY CÂN BẰNG Ở MỨC THẤP  Giới thiệu chung  R.Nelson (1956): “The malady of many underdeveloped economies can be diagnosed as a stable equilibrium level of per capita income at or close to subsistence requirements. Only a small percentage, if any, of the economy's income is directed toward net investment. If the capital stock is accumulating, population is rising at a rate equally fast; thus the amount of capital equipment per worker is not increasing. If economic growth is defined as rising per capita income, these economies are not growing.” 69 7. MÔ HÌNH BẪY CÂN BẰNG Ở MỨC THẤP  Nội dung  Mối quan hệ giữa tốc độ tăng dân số và thu nhập bq đầu người (P) 70 19/08/2014 36 7. MÔ HÌNH BẪY CÂN BẰNG Ở MỨC THẤP  Mối quan hệ giữa tốc độ tăng thu nhập quốc dân và thu nhập bq đầu người (Y) 71 7. MÔ HÌNH BẪY CÂN BẰNG Ở MỨC THẤP  Thu nhập bq đầu người:  Nếu thu nhập bq giảm thấp hơn Ŵ,  Nếu thu nhập bq tăng lên lớn hơn Ŵ, → Nếu thu nhập bq đầu người đã ở mức tối thiểu đủ sống, → các quốc gia có thu nhập bình quân đầu người thấp có xu hướng 72 19/08/2014 37 7. MÔ HÌNH BẪY CÂN BẰNG Ở MỨC THẤP  Giải pháp:  Trên đồ thị, chỉ khi vượt qua được điểm W*, thu nhập nhập bình quân đầu người mới duy trì được xu hướng tăng lên → các nước đang phát triển đạt tỷ lệ tiết kiệm cao (s*) nhằm đảm bảo đầu tư để đưa mức thu nhập bình quân đầu người từ Ŵ lên W* va ̀ cao hơn 73 8. MÔ HÌNH SOLOW  Giới thiệu chung  Robert Solow (1956) :  Mô hình tân cổ điển  Mở rộng mô hình Harrod-Domar  vai trò của vốn (tỷ lệ tiết kiệm), yếu tố dân số và công nghệ tới qui mô và tốc độ tăng trưởng kinh tế 74 19/08/2014 38 8. MÔ HÌNH SOLOW (Các giả định)  Giả định  Nền kinh tế được xem xét với một hàng hóa duy nhất  Nền kinh tế đóng cửa và không có can thiệp của chính phủ  Tiết kiệm:  chỉ phụ thuộc vào thu nhập mà không phụ thuộc vào lãi suất  toàn bộ tiết kiệm được chuyển thành đầu tư 75 8. MÔ HÌNH SOLOW (Các giả định)  Các yếu tố đầu vào gồm K và L (kết hợp với công nghệ):  Các yếu tố đầu vào có thể thay thế cho nhau  Cả K và L đều tuân theo qui luật hiệu suất cận biên giảm dần  Thị trường ở trạng thái toàn dụng lao động → tốc độ thay đổi lao động đúng bằng tốc độ thay đổi dân số  Tư bản khấu hao theo tỷ lệ cố định  Hàm sản xuất là hàm tăng → tăng yếu tố đầu vào (K, L) thì sản lượng tăng 76 19/08/2014 39 8. MÔ HÌNH SOLOW (Nội dung)  Tác động của vốn và tỷ lệ tiết kiệm tới tăng trưởng  Nhằm đơn giản hóa, ta xét hàm sản xuất Yt = F(Kt , Lt) ở dạng đặc biệt với hiệu suất cố định theo qui mô: (với 0 < α < 1)  Với trình độ công nghệ nhất định (A không thay đổi), chia hai vế cho Lt:  Đặt , ta có: Như vậy, tại mỗi thời điểm, lượng vốn (kt) là yếu tố quyết định tới sản lượng (yt) 77 8. MÔ HÌNH SOLOW (Nội dung)  Giả sử tốc độ tăng dân số là n cố định, ở trạng thái toàn dụng lao động, ta có: Lt = Nt = N0ent  Với tỷ lệ tiết kiệm s cố định và toàn bộ tiết kiệm được chuyển thành đầu tư : It = St = sYt  Với δ là tỷ lệ khấu hao tư bản, lại có: Kt+1 = Kt + It - δKt → ΔK = Kt+1 – Kt = It – δKt = sYt - δKt 78 19/08/2014 40 8. MÔ HÌNH SOLOW (Nội dung)  Lượng vốn thay đổi theo thời gian: Δk = sAkα – (δ +n)k (1)  Đồ thị: 79 8. MÔ HÌNH SOLOW (Nội dung)  Trên hình vẽ, ta thấy rõ phương trình (1) chỉ có một nghiệm duy nhất k* khi Δk = 0 → tại k*, nền kinh tế đạt tới trạng thái ổn định (steady state)  Tại trạng thái ổn định:  tốc độ tăng của tổng lượng vốn (K) và tổng sản phẩm đầu ra (Y) bằng đúng tốc độ tăng dân số → thu nhập bình quân đầu người không thay đổi → tại trạng thái ổn định, nền kinh tế không có tăng trưởng. 80 19/08/2014 41 8. MÔ HÌNH SOLOW (Nội dung)  Theo lập luận của Solow:  nếu mức vốn bình quân công nhân nhỏ hơn k* (k1), nó sẽ có xu hướng tăng tới k*.  nếu mức vốn bình quân công nhân lớn hơn k* (k2), nó sẽ có xu hướng giảm tới k*. → Trạng thái ổn định chính là cân bằng dài hạn của nền kinh tế → Với tỷ lệ tiết kiệm (s) cố định, nếu nền kinh tế đã ở trạng thái ổn định (y*) thì sẽ dừng tại đó, nếu nền kinh tế chưa đạt trạng thái ổn định thì sẽ có xu hướng tiến tới trạng thái đó 81 8. MÔ HÌNH SOLOW (Nội dung)  Nếu tỷ lệ tiết kiệm thay đổi ? → 82 19/08/2014 42 8. MÔ HÌNH SOLOW (Nội dung)  Như vậy:  Với tỷ lệ tiết kiệm cao hơn, hay việc tăng tỷ lệ tiết kiệm  Tuy nhiên, 83 8. MÔ HÌNH SOLOW (Nội dung)  Nếu tốc độ tăng dân số thay đổi ? → ????? 84 19/08/2014 43 8. MÔ HÌNH SOLOW (Nội dung)  Nếu trình độ công nghệ thay đổi ?  Lao động hiệu quả (effective labor) → ????? 85

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkinh_te_phat_trien_slide_ch_3_2263_1994294.pdf
Tài liệu liên quan