Kết quả chọn tạo và mở rộng sản xuất giống HT6

Tài liệu Kết quả chọn tạo và mở rộng sản xuất giống HT6: VIỆN KHOA HỌC NễNG NGHIỆP VIỆT NAM 300 KẾT QUẢ CHỌN TẠO VÀ MỞ RỘNG SẢN XUẤT GIỐNG HT6 PGS.TS. Lờ Vĩnh Thảo, TS. Lờ Quốc Thanh, ThS. Nguyễn Việt Hà, ThS. Hoàng Tuyển Phương Trung tõm Chuyển giao CN & Khuyến nụng. SUMMARY The results selection and expand production HT6 HT6 is an aromatic rice variety obtained from crossing HT1/HV1by Food crops research Institute. HT6 is a short duration, 105-110 days in summer and 130-135 days in spring, high yielding, 6,0-7,0 ton/ha, higher than BT7 from 10 to 18%, with high adaptibility and stability. HT6 is tolerant to low temperature and resistant to Bacterial Blight and Blast diseases. It has good cooking quality which can be applied to intensive production in diferents provinces of Northern and Central Vietnam.It has been widdened to production in Hà Tĩnh, Hải Dương, Cao Bằng, Hà Nội, Hà Nam Quảng Trị, Thỏi Nguyờn, Yờn Bỏi.... with more than 3,000 ha. From 2011 to 2012, The Center for Technology Development and Agricul...

pdf9 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 176 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kết quả chọn tạo và mở rộng sản xuất giống HT6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 300 KẾT QUẢ CHỌN TẠO VÀ MỞ RỘNG SẢN XUẤT GIỐNG HT6 PGS.TS. Lê Vĩnh Thảo, TS. Lê Quốc Thanh, ThS. Nguyễn Việt Hà, ThS. Hoàng Tuyển Phương Trung tâm Chuyển giao CN & Khuyến nông. SUMMARY The results selection and expand production HT6 HT6 is an aromatic rice variety obtained from crossing HT1/HV1by Food crops research Institute. HT6 is a short duration, 105-110 days in summer and 130-135 days in spring, high yielding, 6,0-7,0 ton/ha, higher than BT7 from 10 to 18%, with high adaptibility and stability. HT6 is tolerant to low temperature and resistant to Bacterial Blight and Blast diseases. It has good cooking quality which can be applied to intensive production in diferents provinces of Northern and Central Vietnam.It has been widdened to production in Hà Tĩnh, Hải Dương, Cao B»ng, Hµ Néi, Hµ Nam Qu¶ng TrÞ, Thái Nguyên, Yên Bái.... with more than 3,000 ha. From 2011 to 2012, The Center for Technology Development and Agricultural Extention has conducted research to complete process of seed production tecnology to improve this variety in the Central and the North of Vietnam. The tecnology for seed production and intensification of HT6 variety have been approved by Science Committee and applied to diferent provinces, which showed good results. Keywords: Aromatic rice, high adaptability, stability, resistance. I. ĐẶT VẤN ĐỀ* Công tác chọn tạo các giống lúa năng suất cao chất lượng tốt, chống chịu với sâu bệnh và điều kiện bất lợi đã được nghiên cứu trong giai đoạn 2001 đến 2010 và đạt được nhiều kết quả góp phần đưa sản lượng lúa Việt Nam lên trên 42 triệu tấn thóc/năm, trở thành một nước xuất khẩu gạo thứ 2 thế giới. Khi sản lượng lương thực dư thừa, việc ăn ngon đã trở thành nhu cầu của người dân thành thị và cả nông thôn hiện nay. Trong những năm gần đây, nhiều cơ quan đã quan tâm nghiên cứu và giới thiệu những giống lúa thơm, các giống lúa chất lượng tốt, cho năng suất cao. Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm đã thu được nhiều kết quả trong công tác nghiên cứu chọn tạo giống các giống lúa thơm ngắn ngày, chống đổ tốt, năng suất cao, chống chịu sâu bệnh khỏ, thích ứng với từng vùng sinh thái. Giống lúa HT6 là giống lúa thơm mới được chọn tạo bằng lai hữu tính, có nhiều ưu điểm so với các giống nhập nội như BT7, HT1, Hương chiêm 95, đã được Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công nhận cho sản xuất thử năm 2008. Người phản biện: GS.TSKH. Trần Duy Quý. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp tạo giống: Lai hữu tính kết hợp với chọn lọc phả hệ. - Khảo nghiệm giống theo qui phạm khảo nghiệm giống lúa Quốc gia. 10TCN 309-98 và 10 TCN 167-92. - Sản xuất thử: Diện tích 5 - 10 ha/mô hình, theo dõi một số chỉ tiêu chính như: Thời gian sinh trưởng, năng suất, xem xét khả năng chống chịu sâu bệnh hại và điều kiện bất thuận. - Phương pháp xác định chất lượng gạo trong phòng: Các mẫu giống được phân tích tại phòng thí nghiệm của Bộ môn Sinh lý, Sinh hoá và Chất lượng nông sản Viện KHKTNN Việt Nam, Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng (KKNG, SPCT) Quốc gia. - Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu được xử lý thống kê bằng các thuật toán thông dụng, sử dụng phần mềm IRRISTAT. III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Giống lúa HT6 được chọn tạo từ tổ hợp lai HT1/HV1. Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ nhất 301 3.1. Quá trình chọn tạo Năm 2001: Năm 2002 - 2003: Năm 2004: Năm 2005: Mùa 2005 - 2006: 2007: Gửi khảo nghiệm Quốc gia, trà xuân muộn, mùa sớm, đối chứng BT7, khảo nghiệm sản xuất tại Hà Tĩnh, Quảng Trị, Hoà Bình, Hà Tây cũ, Hải Phòng, Hưng Yên. 2008: Công nhận sản xuất thử vụ Xuân muộn, mùa sớm, Hè Thu tại các tỉnh miền Bắc và miền Trung tại quyết định số 215/QĐ-TT- CLTngày 02 tháng 10 năm 2008. 2011 - 2012: Sản xuất thử tại Quảng Trị, Hà Tĩnh, Ninh Bình, Hà Nội, Yên Bái, Hải Phòng, Thái Nguyên..., 3000ha. 3.2. Đặc điểm sinh học và chống chịu của HT6 3.2.1. Đặc điểm nông sinh học chủ yếu Các đặc điểm chính được theo dõi tại Viện KHKTNNVN ở đời F7 - F8, vụ Xuân muộn và Mùa sớm, ghi nhận ở bảng 1. Bảng 1. Đặc điểm hình thái và các yếu tố cấu thành năng suất của giống HT6 và các giống tham gia thí nghiệm vụ Xuân 2006 Giống Chỉ tiêu KD HT6 HT1 VH1 BT7 (Đ/C) Thời gian sinh trưởng (ngày) 137 140 140 138 142 Cao cây (cm) 107,0 113,0 115,0 113,3 111,5 Bông/m2 275 287 275 285 280 KL 1000 hạt (g) 19,2 22,5 23,8 22,2 18,7 Hạt chắc/bông 103 120 1087 109 99,8 Năng suất thực thu (tạ/ha) 63,1 62,3 63,7 60,0 48,6 3.2.2. Khả năng chống chịu sâu bệnh và điều kiện bất thuận của HT6 Kết quả theo dõi sâu bệnh và điều kiện bất thuận trên đồng ruộng của HT6 và một số giống lúa tẻ thơm chất lượng cao được thể hiện tại bảng 2. F1-F4 F5, F6 1 2 1 2 0 2 5 6 2 2 5 7 Thí nghiệm quan sát, so sánh, khảo nghiệm, thử nghiệm HT6 HT1 HV1 VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 302 Bảng 2. Khả năng chống chịu sâu bệnh và điều kiện bất thuận của HT6 và một số giống lúa tẻ thơm tham gia thí nghiệm tại Thanh Trì, vụ Xuân 2006 Tên giống (điểm) Sâu đục thân (điểm) Sâu cuốn lá (điểm) Bệnh đạo ôn (điểm) Bệnh khô vằn (điểm) Bệnh bạc lá (điểm) Đốm nâu (điểm) Chống đổ (điểm) LT2 1 - 3 3 1 1 - 3 3 - 5 1 - 3 1 - 3 T10 1 - 3 1 1 3 3 1 - 3 1 - 3 HT6 1 1 - 3 1 1 1 3 1 HT1 1 1 - 3 1 1 - 3 1 - 3 1 1 - 3 BT7 (Đ/C) 1 - 3 5 1 - 3 3 3 - 5 - 1 - 3 Qua bảng 2 cho thấy, giống HT6 có khả năng chống chịu khá với một số sâu bệnh hại chính và các điều kiện bất thuận. Ở giống HT6 chưa thấy xuất hiện bệnh bạc lá, nhiễm bệnh đạo ôn nhẹ, có khả năng chống đổ tốt nhất (điểm 1), các giống còn lại đều có khả năng chống đổ tương đương giống đối chứng (điểm 1 - 3). HT6 tỏ ra chống chịu tốt với điều kiện úng ngập tại Cẩm Xuyên Hà Tĩnh, chịu hạn khá tại Bắc Giang và chịu chua khá trên đất Kiến Thuỵ, Tiên Lãng Hải Phòng. 3.2.3. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của HT6 Kết quả thí nghiệm so sánh vụ Mùa 2006 cho thấy, HT6 có năng suất nổi bật so với đối chứng và các dòng triển vọng khác. Trong vụ Mùa 2006, nhiều mưa bão, bạc lá phát triển mạnh, so với BT7, giống HT6 vượt năng suất 57%. Đặc điểm của HT6 là chống bệnh bạc lá và chống đổ tốt so với các giống lúa thơm cùng thời gian sinh trưởng như HT1, N46, TL6 và BT7 (bảng 3). Bảng 3. Năng suất của HT6 trong thí nghiệm vụ Mùa 2006 tại Thanh Trì, Hà Nội Trung bình tại điểm thí nghiệm TT Tên giống Điểm 1 Điểm 2 Điểm 3 NSTB (tạ/ha) % so với Đ/C 1 KD18 52,00 52,00 50,50 51,50 151,47 2 HT6 53,50 54,50 53,00 53,67 157,85 3 BT7 (Đ/C) 37,00 35,00 30,00 34,00 100,00 3.3. Kết quả khảo nghiệm HT6 tại Trung tâm KKNG, SPCT Quốc gia và các địa phương 3.3.1. Khảo nghiệm vụ Xuân 2007- 2008 HT6 được gửi khảo nghiệm Quốc gia từ vụ Xuân 2007, Mùa 2007 và vụ Xuân 2008. Kết quả cho thấy, giống lúa HT6, cho năng suất trung bình 3 vụ ở các điểm thí nghiệm là 51,80 (tạ/ha) vượt DT122, Hương chiêm 95, N46, tương đương HT1, TL6 (bảng 4). Tuy nhiên tại nhiều điểm Nghệ An, Hải Dương, Phú Thọ..., HT6 cho năng suất vượt đối chứng HT1. Về chất lượng, giống HT6 có chất lượng cao hơn giống HT1, TL6 với độ chênh lệch giá 400 đến 500 đồng/kg. Nếu tính hiệu quả kinh tế, HT6 đạt giá trị 111,22%, so với HT1. Bảng 4. Năng suất thực thu của HT6 và các giống chất lượng (Trung tâm KKNG, SPCT Quốc gia, vụ Xuân 2007- Xuân 2008) Tên giống Xuân 2007 Mùa 2007 Xuân 2008 TB HT1*/DT122 **(Đ/C) 45,28* 49,00* 56,60** 50,29 N46 46,08 47,40 - 46,74 TL6 45,02 49,90 58,50 50,54 Hương chiêm 41,68 46,20 - 43,94 HT6 44,90 51,60 58,90 51,80 Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ nhất 303 3.3.2. Khảo nghiệm tác giả tại các vùng trồng lúa khác nhau Giống lúa tẻ thơm HT6 cho năng suất cao hơn các đối chứng 18% trong các khảo nghiệm tác giả tại các vùng sản xuất Hải Phong, Hải Dương, Bắc Giang và Hưng Yên (bảng 5). Tất cả các giống lúa tẻ thơm tham gia thí nghiệm đều có năng suất cao hơn giống đối chứng Bắc Thơm 7. Về chiều cao cây giống lúa tẻ thơm HT7 cao hơn các giống tẻ thơm tham gia thí nghiệm từ 10,2 - 12,5cm. Đây là hai giống thuộc dạng hình cao cây, dài ngày. Về năng suất: Giống lúa tẻ thơm HT6 cho năng suất cao nhất, vượt đối chứng trên 30% (bảng 5). Bảng 5. Năng suất của HT6 tại các vùng khảo nghiệm tác giả (2006 - 2008) Tên giống Hải Phòng1 Hải Dương2 Bắc Giang3 Hưng Yên4 Trung bình Đối chứng 48,80* 56,00** 53,89** 50,00*** 52,17 HT6 68,80 57,00 58,51 63,80 62,02 Ghi chú: HT1*; Khang dân**; T10***. 1: Phòng Nông nghiệp & PTNT Tiên Lãng, Hải Phòng Xuân 2006; 2: Nguyễn Trọng Khanh, Viện CLTCTP, Mùa 2006, Mùa 2007; 3: Nguyễn Văn Hoạt, Công ty CP giống cây trồng Bắc Giang Mùa 2007; 4: Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư Hưng Yên, Mùa 2008. 3.4. Kết quả sản xuất thử HT6, 2008 - 2012 3.4.1. Sản xuất thử tại Hưng Yên, vụ Mùa 2008 Bộ môn Chọn tạo giống lúa thâm canh và đặc sản phối hợp với Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Hưng Yên xây dựng mô hình “Thâm canh lúa chất lượng cao HT6, N872 tại xã Minh Tiến, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên”. Diện tích HT6 được gieo trồng trên 7ha với kỹ thuật mạ non và chăm bón theo quy trình thâm canh. Kết quả thu được ghi nhận ở bảng 6. Bảng 6. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất giống HT6 tại Hưng Yên (Nguyễn Văn Vương, Trung tâm nghiên cứu và Phát triển lúa, vụ Mùa 2008) Các chỉ tiêu HT6 Bắc Thơm 7 Khang dân 18 Số hạt chắc/bông 120 100 118 Khối lượng 1000 hạt (g) 22,5 19 19,5 Năng suất thực thu (tạ/ha) 70 56 65,4 Năng suất so với đối chứng (%) 125,00 100,00 107,03 Giá thóc (đồng/kg) 4.300 4.500 3.800 Thu nhập (đồng/ha) 30.100.000 25.200.000 24.852.000 Giá trị kinh tế so với Đ/C (%) 119,44 100,00 98,00 3.4.2. Sản xuất thử HT6 trong vụ Xuân 2008 tại Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh (trên diện tích 6 ha) Vụ Xuân 2008, Bộ môn Chọn tạo giống lúa thâm canh và đặc sản đã tổ chức gieo cấy sản xuất HT6 trên 20ha tại huyện Cẩm xuyên, Hà Tĩnh. Mặc dầu bị lụt, nước ngập 3 ngày nhưng HT6 cho thời gian sinh trưởng 100 ngày, năng suất HT6 trên 50 tạ/ha (bảng 7). Vụ Mùa 2008, huyện Cẩm Xuyên đã đưa vào cơ cấu giống và mở rộng trên diện lớn. Bảng 7. Năng suất và hiệu quả kinh tế của giống HT6 tại Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh (Lâm Xuân Thái, Trung tâm Ứng dụng KHKT Cẩm Xuyên Xuân 2008) Chỉ tiêu Giống NS thực thu (tạ/ha) Tỷ lệ gạo xát (%) Giá gạo (đồng/kg) Giá trị thu nhập (triệu đ/ha) Chi phí cho 1ha (triệu đ/ha) Thu nhập so với Đ/C HT6 54,0 70,3 11.500 43,656 21,500 130,10 Khang dân 50,0 67,1 10.000 33,550 21,500 100,00 VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 304 3.4.3. Kết quả Nghiên cứu quy trình thâm canh giống HT6 3.4.3.1. Thí nghiệm về thời vụ đối với giống lúa HT6, tại Hà Nội Kết quả năng suất thu được ghi ở bảng 8. Năng suất các công thức dao động từ 58,9 - 61,3 tạ/ha. Cấy ở thời vụ 1/7 cho năng suất đạt cao nhất. Bảng 8: Ảnh hưởng của thời vụ đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống HT6 trong điều kiện vụ Mùa tại Ba Vì - Hà Nội Công thức Thời vụ TGST (ngày) Cao cây (cm) Bông/khóm Hạt chắc/Bông Tổng hạt/bông KL 1000 hạt (g) NSTT (tạ/ha) I 112 118,3 6,2 139,5 157,5 22,5 58,9 II 102 119,7 6,9 154,8 167,5 22.9 61,3 HT6 III 107 117,1 6,6 140,9 160,7 22.5 59,1 CV (%) 4,2 LSD.05 3,94 3.4.3.2. Ảnh hưởng của thời vụ gieo cấy trong vụ xuân đến năng suất và chất lượng giống lúa HT6 Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên 3 lần nhắc lại, tổng diện tích khu thí nghiệm 0,2ha trong vụ Đông Xuân năm 2012. Thí nghiệm thời vụ của giống HT6 có các công thức: Thời vụ 1 (TV1): Gieo ngày 1/12/2012; Thời vụ 2 (TV2): Gieo ngày 10/12/2012; Thời vụ 3 (TV3): Gieo ngày 20/01/2012; Thời vụ 4 (TV4): Gieo ngày 1/02/2012. Cấy khi cây mạ được 3 - 4 lá, cấy 2 dảnh/khóm, mật độ 50 khóm/m2. Phân bón cho 1ha: 10 tấn phân chuồng + 100 kg N + 90 kg P205 + 90 kg K20. Thí nghiệm gồm 3 công thức được bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh, 3 lần nhắc lại, diện tích mỗi ô thí nghiệm là 20m2 (5m  4m), khoảng cách giữa các ô: 30cm. Cấy 2 - 3 dảnh/khóm, mật độ cấy 40 khóm/m2, phân bón: 10 tấn P/C + 100 N + 90 P2O5 + 90 K2O. Công thức I: Gieo ngày 5/6/2011 - Cấy 25/6/2011; Công thức II: Gieo ngày 10/6/2011 - Cấy 1/7/2011; Công thức III: Gieo ngày 15/6/2011 - Cấy 5/7/2011. Kết quả theo dõi các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thực tế của các giống tham gia thí nghiệm thời vụ Vụ Xuân 2012 được thể hiện qua bảng 9. Kết quả gieo mạ ngày 20/1/2012 có số bông/khóm là 4.8, số hạt chắc trên bông: 119 hạt, tỷ lệ hạt lép: 16,2%, khối lượng 1000 hạt: 23,8, năng suất lý thuyết đạt 66,0 tạ/ha và năng suất thực tế đạt 60,0 tạ/ha. Thời vụ gieo mạ ngày 1/2/2012 có số bông/khóm là 5.0, số hạt chắc trên bông: 128 hạt, tỷ lệ hạt lép: 16.3%, khối lượng 1000 hạt: 23,5g, năng suất lý thuyết đạt 62.4 tạ/ha và năng suất thực tế đạt 58.0 tạ/ha. Giống HT6 gieo cấy ở trà xuân chính vụ (gieo từ ngày 1/12/2012 đến 10/12/2012) cho năng suất lý thuyết và năng suất thực tế thấp hơn so với gieo ở trà Xuân muộn (gieo mạ từ ngày 20/1/2012 đến 1/2/2012). Bảng 9. Các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất của các giống tham gia thí nghiệm thời vụ tại Ba Vì, Hà Nội (vụ Xuân 2012) Tên giống Ngày gieo TGST (ngày) Bông/khóm Số hạt chắc/bông Tỷ lệ lép (%) KL 1000 hạt (g) NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha) 01/12/2012 145 5,0 112 14,6 23,0 53,2 52,6 10/12/2012 136 4,8 115 19,5 233 53,3 55,0 20/01/2012 130 5,6 119 16,2 23,8 66,0 60,0 HT6 01/02/2012 122 5,0 128 16,3 23,5 62,4 58,0 CV (%) 4,1 LSD.05 4,6 3.4.3.3. Thí nghiệm ảnh hưởng mật độ đến năng suất giống HT6 Thí nghiệm gồm 4 công thức được bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh, 3 lần nhắc lại, diện tích mỗi ô thí nghiệm là 20m2 (5m  4m), khoảng cách giữa các ô: 30cm. Cấy 2 dảnh/khóm, phân bón: 10 tấn P/C + 100N + 90P2O5 + 90K2O; Gieo ngày 10/6/2011 - Cấy 1/7/2011. Các công thức thí nghiệm: Công thức I: 30 khóm/m2; Công thức II: 40 khóm/m2; Công thức III: 50 khóm/m2; Công thức IV: 60 khóm/m2. Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ nhất 305 Bảng 10. Ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống HT6 trong điều kiện vụ Mùa 2011 tại Ba Vì - Hà Nội Mật độ (khóm/m2) TGST (ngày) Cao cây (cm) Bông/khóm Hạt chắc/bông Tổng số hạt/bông KL1000 hạt (g) NSTT (tạ/ha) 30 102 119,7 6,6 154.6 160,5 22.6 59,2 40 105 119,7 6,9 154.8 161,5 22.7 60,2 50 109 119.0 6.8 119,2 153,1 22.5 57.8 Vụ Mùa 2011 60 112 119.8 7,2 106,8 158,0 22,5 56.3 30 133 119,6 6,5 153.6 160,7 22.4 59,7 40 135 119,6 6,4 154.8 161,2 22.7 60,3 50 139 119.2 6.8 118,2 153,1 22.4 57.6 Vụ Xuân 2012 60 142 119.4 7,1 107,8 158,2 22,7 56.6 30 133 119,6 6,5 153.6 160,7 22.4 59,7 CV (%) 3,6 4,6 LSD.05 3,7 4,1 Mật độ ảnh hưởng lớn tới tình hình sinh trưởng, phát triển của giống HT6. Tại Ba Vì ở công thức mật độ 30 - 40 khóm/m2 trong vụ Xuân, Mùa giống lúa HT6 đẻ tốt và cho tỷ lệ bông hữu hiệu cao hơn các mật độ 50 và 60 khóm/m2 và năng suất đạt cao nhất đối với giống HT6 (bảng 10). 3.4.3.4. Thí nghiệm về phân bón đối với giống HT6 Khi tiến hành nghiên cứu về ảnh hưởng của phân bón đối với sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa HT6 chúng tôi nhận thấy đa phần người dân bón phân còn mang tính chất cảm tính, bón phân cho cây lúa mới chú trọng tới phân đạm, chưa chú ý tới sự cân đối giữa 3 yếu tố đạm, lân và kali. Vì vậy, chúng tôi tiến hành thí nghiệm bón phân đối với giống HT6 có tính toán tới sự cân bằng dinh dưỡng giữa đạm, lân và kali. Thí nghiệm gồm 4 công thức được bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh, 3 lần nhắc lại, diện tích mỗi ô thí nghiệm là 20m2 (5m  4m), khoảng cách giữa các ô: 30cm. Cấy 2 dảnh/khóm, mật độ 40 khóm/m2. Thí nghiệm được gieo ngày 10/6/2011 và cấy 1/7/2011. Các công thức thí nghiệm: Công thức I: 10T PC: 70N: 70P2O5: 60K20; Công thức II: 10T PC: 90N: 80P2O5: 80K20 (Đ/C); Công thức III: 10T PC: 110N: 90P2O5: 100K20; Công thức IV: 10T PC: 130N: 100P2O5: 120K20. Kết quả theo dõi thí nghiệm cho thấy ở bảng 11. Bảng 11. Ảnh hưởng của lượng phân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống N98 trong điều kiện vụ Mùa 2011 tại Ba Vì - Hà Nội. Vụ Công thức TGST (ngày) Bông/khóm Hạt chắc/bông KL1000 hạt (g) NSTT (tạ/ha) CT1 106 7,0 140.5 22,5 58,9 CT2 108 7,1 142.8 22.5 59,2 CT3 112 7,3 148.8 22.8 61,4 Vụ Mùa 2011 CT4 115 7,7 138.6 22,5 57,9 CT1 123 5.0 112 19 52.6 CT2 133 4.8 115 19.3 55.0 CT3 133 5.6 119 19.8 60.0 Vụ Xuân 2012 CT4 138 5.0 128 19.5 58.0 CV (%) 5,11 LSD.05 4,02 Qua kết quả ở bảng trên chúng tôi có một số nhận xét sau: Đối với giống HT6, mức phân bón công thức 3 (10T PC:110N:90P2O5:100K20) cho năng suất cao nhất: 61,4 tạ/ha và 60 tạ/ha trong hai vụ thí nghiệm. 3.4.3.5. Thí nghiệm lượng hạt giống gieo và phân bón đối với giống lúa HT6 vụ Hè Thu 2011, tại Cẩm Nam, Hà Tĩnh. MĐ1: 40 kg/ha; MĐ2: 60 kg/ha; MĐ3: 80 kg/ha; MĐ4: 100 kg/ha. Về phân bón bao gồm 4 mức phân bón như sau: PB 1:90N:70P2O5:50K2O + 8 tấn phân chuồng, PB 2:90N:70P2O5:70K2O + 8 tấn phân chuồng, PB 3:90N:70P2O5:90K2O + 8 tấn phân chuồng, PB 4: 110N:70P2O5:100K2O + 8 tấn phân chuồng. Kết quả thí nghiệm cho thấy: Giống HT6 đạt 68.3 tạ/ha tại lượng gieo 80 kg/ha ở nền phân PB4 (bảng 12). VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 306 Bảng 12. Năng suất của các giống lúa tham gia thí nghiệm tại xã Cẩm Nam - Cẩm Xuyên vụ Hè Thu 2011(tạ/ha) Mức phân bón Mức phân bón Tên giống PB1 PB2 PB3 PB4 TB PB1 PB2 PB3 PB4 TB Mật độ MĐ1 (40 Kg/ha) Mật độ MĐ2 (60 kg/ha) HT6 47,9 51,0 57,6 59,6 54,0 56,3 60,6 61,4 61,5 64,02 Mật độ MĐ3 (80 kg/ha) Mật độ MĐ4 (100kg/ha) HT6 57,3 60,8 67,4 68,3 63,4 54,8 58,1 65,4 64,9 60,8 CV (%) 3,97 LSD.05 4,02 3.4.3.6. Thí nghiệm thời vụ gieo khác nhau đối với giống HT6 Kết quả theo dõi các đặc điểm nông học ở thí nghiệm thời vụ gieo khác nhau trong vụ Xuân 2011 tại Cẩm Xuyên cho thấy, tại thời vụ gieo ngày 10 tháng 1, giống HT6 phát triển khỏe, ít sâu bệnh và cho năng suất cao nhất đạt 69,1 tạ/ha (bảng 13). Bảng 13. Các yếu tố năng suất và năng suất của giống lúa HT6 vụ Xuân 2012 tại Cẩm Nam, Cẩm Xuyên Công thức Mật độ bông Dài bông (cm) Số hạt/bông Hạt chắc/bông KL1000 hạt (g) NS (tạ/ha) 1/1 HT6 407 30,4 146,8 105,0 24,0 67,7 10/1 HT6 411 30,7 145,7 98,0 24,1 69,1 20/1 HT6 387 29,6 132,5 91,9 23,9 51,2 30/1 HT6 386 28,3 123,1 86,45 23,9 46,5 Kết quả thu được trong vụ Xuân 2012 cho thấy, các giống gieo ở thời vụ 3 có TGST ngắn nhất 125 ngày (HT6) và 127 ngày (HT1), ở thời vụ 1 các giống có TGST dài nhất 129 ngày (HT6) và 131 ngày (HT1), do ở thời vụ 1 nhiệt độ trung bình ở mức thấp nhất so với các thời vụ sau nên kéo dài thời gian sinh trưởng, sự sai khác này có ý nghĩa về mặt thống kê. 3.5. Trình diễn HT6 tại một số địa phương. 3.5.1. Trình diễn HT6 trong vụ Xuân 2012 tại Can Lộc Hà Tĩnh Theo dõi đặc điểm nông học của các giống trình diễn vụ Xuân 2012 tại Can Lộc, Hà Tĩnh chúng tôi thu được kết quả ở bảng 14. Bảng 14. Tổng hợp đặc điểm nông học của các giống trình diễn vụ Xuân 2012 tại Can Lộc, Hà Tĩnh Tên giống Số bông/m2 Số hạt/bông Tỷ lệ lép (%) KL 1000 hạt (g) NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha) HT6 319 132 14,7 23,3 78,3 65,0 HT1(Đ/C) 315 121 17,5 23,4 68,8 58,8 Các yếu tố cấu thành năng suất như số hạt chắc/bông biến động từ 119 hạt ở IRi352 và 132 hạt ở HT6. Tỷ lệ lép biến động từ 14,7,8% hạt (HT6) -17,5% hạt (HT1) và khối lượng 1000 hạt biến động từ 23,3g ở HT6 đến 23,4g ở HT1. Năng suất thực thu: Vụ Xuân 2012 các giống có năng suất thực thu từ 65,00 tạ/ha (HT6) cao hơn giống Đ/C HT1 có ý nghĩa ở mức 95%. 3.5.2. Trình diễn giống lúa HT6 vụ Hè Thu 2012 tại Hà Tĩnh Theo dõi các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống trình diễn vụ Hè Thu 2012 chúng tôi thu được kết quả trình bày ở (bảng 15). Kết quả cho thấy vụ Hè Thu 2012 giống lúa HT6 đạt năng suất 60,32 tạ/ha cao hơn giống Đ/C HT1 có ý nghĩa ở mức 95%. Bảng 15. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất các giống trình diễn Hè Thu 2012 tại Hà Tĩnh Tên giống Số bông/m2 Số hạt/bông Tỷ lệ lép (%) KL 1000 hạt (g) NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha) HT6 317 129 17,8 22,5 75,63 60,32 HT1(Đ/C) 313 113 18,5 23,5 67,74 53,44 Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ nhất 307 3.5.3. Trình diễn HT6 tại Ninh Bình, vụ Mùa 2012 Thời vụ: Được áp dụng theo lịch thời vụ của xã Cồn Thoi huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình. Cụ thể: Ngày gieo: 20/6/2012. Ngày cấy: 7 - 10/7/2012, cấy với mật độ trung bình 35 - 40 khóm/m2, 2 - 3 dảnh/khóm. Phân bón: 1000 kg hữu cơ vi sinh, 450 lân supe, 200 kg urê, 180kg clorua kali/ha. Qua bảng 16, số liệu cho thấy: Giống HT6 đẻ nhánh tốt hơn BT7, năng suất thực thu của giống HT6 đều cao hơn đối chứng, năng suất thực thu của giống HT6 là 65,4 tạ/ha, cao hơn đối chứng 8,5 tạ/ha. Giống HT6 chống chịu sâu bệnh tốt hơn giống đối chứng: Các đối tượng sâu bệnh hại như bệnh đạo ôn, bệnh khô vằn, rầy nâu, bệnh bạc lá gây hại nhẹ không gây ảnh hưởng đến năng suất của giống HT6. Giống đối chứng BT7 mẫn cảm với bệnh bạc lá, bị gây hại năng làm giảm năng suất đáng kể. Bảng 16. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất giống HT6 trình diễn tại Ninh Bình, vụ Mùa 2012. TT Chỉ tiêu BT7 (Đ/C) HT6 1 Số bông/m2 215 227 2 Số hạt chắc/bông 121,1 130,2 3 Khối lượng 1000 hạt (g) 19,2 22,8 4 NSTT (tạ/ha) 46,9 65,4 3.6. Diện tích khảo nghiệm sản xuất và mở rộng giống HT6 năm 2008 - 2012 Xu thế của yêu cầu sản xuất hiện nay là phát triển giống lúa năng suất, chất lượng, ngắn ngày. HT6 là giống lúa chất lượng cao đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên, vì vậy trong năm 2008 - 2012, diện tích gieo trồng giống HT6 lên trên 3000ha (bảng 17). Trong thực tế, nhiều địa phương như Sơn La, Bắc Giang, Bắc Ninh, Nam Định, Hà Nam, Yên Bái, Cao Bằng, Thanh Hóa, Hải Phòng... đã tự mở rộng giống HT6 trên nhiều vùng sau khi thử nghiệm thành công trong vụ Mùa 2008. Bảng 17. Diện tích khảo nghiệm sản xuất và më rộng giống HT6 Năm Địa phương 2008 2011 2012 Tổng NS (tạ/ha) Thái Bình 5 5 5 15 68 - 70 Hà Tĩnh 25 500 500 1000 55 - 70 Quảng Trị 50 150 150 400 50 - 53 Hải Dương 100 500 650 1250 60 - 62 Ninh Bình 15 40 50 105 55 - 65 Hà Nội 40 40 50 130 60 - 65 Hải Phòng 10 50 50 110 60 - 65 Các tỉnh khác 30 100 200 330 60 - 65 Tổng 270 1550 1650 3340 55 - 70 3.7. Chất lượng của giống HT6 Kết quả đánh giá chất lượng của các giống lúa tham gia thí nghiệm cho thấy HT6 có hàm lượng amiloz tương đương với BT7, LT2, T10 với giá trị 15,5% (bảng 18). Bảng 18. Kết quả phân tích chất lượng của các giống lúa tham gia thí nghiệm Kích thước hạt Amylo Tên mẫu Tỷ lệ gạo lật (% thóc) Tỷ lệ gạo xát (% thóc) Tỷ lệ hạt nguyên (% gạo xát) Dài (cm) Phân loại Độ bạc bụng Protein (% CK) (% CK) Phân loại LT2 80,1 73,1 90,1 6,21 Dài 0 8,5 14,5 Thấp T10 76,9 69,8 93,6 6,21 Dài 0 9,5 15,0 Thấp HT6 78,3 69,8 73,8 6,60 Dài 0 8,2 15,5 Thấp BT7 77,8 68,7 87,8 5,48 T. bình 0 9,2 14,3 Thấp Ghi chú: Số liệu phân tích tại Bộ môn Sinh lý, Sinh hoá và Chất lượng nông sản - Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm. VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 308 Qua bảng 18 cho kết quả hai giống có tỷ lệ gạo lật cao là HT6 (78,3%) và tỷ lệ gạo xát: HT6 đạt 69,8% cao hơn BT7. Về kích thước hạt: giống HT6 dài (6,6mm), giống LT2, T10, BT7 trung bình. Hàm lượng protein đạt cao nhất là T10 (9,5%), BT7 (9,2%). Về hàm lượng amylo và nhiệt độ hoá hồ là các chỉ tiêu liên quan đến chất lượng nấu nướng của hạt gạo cho thấy, giống HT6 có hàm lượng amylo thấp như BT7, LT2, T10, BT7 có hàm lượng amylo thấp dao động từ 14,3 - 15,5%. Kết quả phân tích chất lượng gạo tại Trung tâm KKNG, SPCT Quốc gia cho thấy, HT6 có tỉ lệ gạo nguyên cao hơn giống đối chứng HT1. IV. KẾT LUẬN (1) Giống lúa HT6 có thời gian sinh trưởng trà ngắn ngày (110 ngày) vụ Mùa, 135 ngày vụ Xuân muộn, có nguồn gốc rõ ràng, có độ ổn định cao qua các vụ và các vùng trồng lúa khác nhau, có năng suất cao hơn hẳn đối chứng BT7, vượt năng suất giống đối chứng HT1 200 - 300 kg/ha trong khảo nghiệm Quốc gia vụ Mùa và vượt Khang dân, DV108 trong các khảo nghiệm tác giả tại các địa phương. (2) Giống lúa HT6 chống chịu với sâu bệnh (đạo ôn điểm 1-3, bạc lá điểm 1-3, khô vằn điểm 3, chịu rét điểm 1-3...) trong điều kiện ngoài đồng ruộng, chống đổ tốt hơn giống lúa Khang dân, BT7, có chất lượng gạo ngon, cơm mềm, đậm, năng suất hơn hẳn giống BT7 từ 10 - 20%, có hiệu quả kinh tế tăng từ 10 - 15% so với các giống BT7, Khang dân và HT1. (3) Thời vụ gieo cấy thích hợp:Tại các tỉnh miền Bắc, Vụ Xuân, gieo mạ trà Xuân muộn từ 20/1 đến 5/2. Cấy sau lập xuân, đối với mạ dược cần cấy kết thúc sớm tránh mạ già, mạ sân cấy tuổi mạ 12 - 15 ngày. Vụ Mùa, bố trí trà Mùa sớm gieo từ 5/6 đến 25/6, tuổi mạ dược 16 - 18 ngày với mật độ: 45 - 50 khóm/m2, mỗi khóm 2 - 3 dảnh. Tại các tỉnh miền Trung, vụ Xuân gieo thẳng trà lỳa xuân từ 5/1 đến 25/1 với lượng 60-80 kg hạt giống/ha. Hè Thu gieo trà Mùa sớm, gieo từ 25/5 đến 10/6 với lượng 60-80 kg hạt giống/ha. (4) Liều lượng phân bón cho N98 đạt năng suất cao: 100N-70 P2O5-80 K20, kết hợp bón phân đơn với phân tổng hợp, phân vi sinh theo khuyến cáo của khuyến nông địa phương. 4.5. Qua các vụ khảo nghiệm tại Trung tâm KKNG, SPCT Quốc gia và khảo nghiệm sản xuất tại một số vùng trồng lúa của miền Bắc, miền Trung cho thấy, giống lúa HT6 có khả năng thích nghi rộng, có độ đồng nhất, ổn định cao, đã được nông dân tiếp nhận mở rộng nhiều nơi, đặc biệt ở Hải Dương, Thanh Hoá, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Hưng Yên, Hải Phòng, Cao Bằng, Hải Phòng, Cao Bằng, Yên Bái, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh... trong vụ Xuân, Mùa với diện tích trên 3000ha, được 4 Sở Nông nghiệp và PTNT Thái Bình, Hải Dương, Quảng Trị và Hà Tĩnh đề nghị công nhận giống chính thức. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lê Cẩm Loan và Khush G.S. (1997). “Di truyền tính trạng nhiệt trở hồ ở lúa (Oryza sativa L.)”, Kết quả nghiên cứu khoa học 1977-1997, Viện Lúa đồng bằng sông Cửu Long, NXB. Nông nghiệp, tr. 57-64. 2. Trần Danh Sửu (2008). Đánh giá đa dạng di truyền tài nguyên lúa Tám đặc sản miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Viện Khoa Học Nông nghiệp Việt Nam. 3. Phan Hữu Tôn và Tống Văn Hải (2010). “Sàng lọc các giống lúa có chứa gen mùi thơm bằng chỉ thị phân tử”, Tạp chí Khoa học và Phát triển, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 8(4), 646-652. 4. Nguyễn Thanh Tuyền, Trần Văn Chiến, Hoàng Quốc Chính, Đoàn Thị Tứ, Phạm Văn Đoan, Nguyễn Xuân Thư (2007). “Kết quả chọn tạo giống lúa Tẻ Thơm Số 10”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 10, tr. 17-20. 5. Lê Xuân Thám (2004) Nghiên cứu gây đột biến cải tiến giống lúa thơm cho năng suất cao, chất lượng xuất khẩu, Báo cáo đề tài cấp Bộ, 59 trang. 6. Lê Vĩnh Thảo, Bùi Chí Bửu, Lưu Ngọc Trình, Nguyễn Văn Vương (2004). Các giống lúa đặc sản, giống lúa chất lượng cao và kỹ thuật canh tác. NXB. Nông nghiệp Hà Nội. 7. Ahmad, Rauf A. and Musa B. (2010). “Prospecting grain quality of basmati varieties in different ecologies”, 3rd International rice congress, VietNam- IRRI, no. 3765 in CD-ROM.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_viet_146_0913_2130464.pdf
Tài liệu liên quan