Góp phần xác ðịnh nguồn gốc tiếng Việt qua “Bảng 100 từ cơ bản Swadesh” - Võ Trung Ðịnh

Tài liệu Góp phần xác ðịnh nguồn gốc tiếng Việt qua “Bảng 100 từ cơ bản Swadesh” - Võ Trung Ðịnh: 45 TẠP CHÍ KHOA HỌC, ðại học Huế, Số 66, 2011 GĨP PHẦN XÁC ðỊNH NGUỒN GỐC TIẾNG VIỆT QUA “BẢNG 100 TỪ CƠ BẢN SWADESH” Võ Trung ðịnh Trường ðại học Ngoại ngữ, ðại học Huế TĨM TẮT “Bảng 100 từ cơ bản Swadesh” là Bảng từ cơ bản thơng dụng trên thế giới. Ứng dụng Bảng này trong việc truy tìm từ nguyên tiếng Việt cĩ thể phát hiện ra mối quan hệ giữa tiếng Việt và các thứ tiếng khác trong khu vực Châu Á thuộc ngữ hệ Nam Á, ngữ hệ Nam ðảo hay cả với ngữ hệ Hán Tạng. Thực ra 100 từ cơ bản này là 100 khái niệm, trên cơ sở đĩ cĩ thể quy nạp, tổng kết hàng ngàn lớp từ vựng cơ bản khác trong tiếng Việt, từ đĩ cĩ cái nhìn tồn diện hơn, chính xác hơn về nguồn gốc tiếng Việt. 1. ðặt vấn đề Về vấn đề xác định nguồn gốc tiếng Việt, kể từ mốc 1852 khi J.R. Logan trong bài nghiên cứu Ethnology of the Indo-Pacific Islands lần đầu tiên xếp tiếng Việt vào dịng Mơn-Khmer, họ Nam Á thì quan điểm này cho đến nay vẫn được nhiều người chấp nhận nhất và trở thành quan điểm chính ...

pdf13 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 449 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Góp phần xác ðịnh nguồn gốc tiếng Việt qua “Bảng 100 từ cơ bản Swadesh” - Võ Trung Ðịnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
45 TẠP CHÍ KHOA HỌC, ðại học Huế, Số 66, 2011 GĨP PHẦN XÁC ðỊNH NGUỒN GỐC TIẾNG VIỆT QUA “BẢNG 100 TỪ CƠ BẢN SWADESH” Võ Trung ðịnh Trường ðại học Ngoại ngữ, ðại học Huế TĨM TẮT “Bảng 100 từ cơ bản Swadesh” là Bảng từ cơ bản thơng dụng trên thế giới. Ứng dụng Bảng này trong việc truy tìm từ nguyên tiếng Việt cĩ thể phát hiện ra mối quan hệ giữa tiếng Việt và các thứ tiếng khác trong khu vực Châu Á thuộc ngữ hệ Nam Á, ngữ hệ Nam ðảo hay cả với ngữ hệ Hán Tạng. Thực ra 100 từ cơ bản này là 100 khái niệm, trên cơ sở đĩ cĩ thể quy nạp, tổng kết hàng ngàn lớp từ vựng cơ bản khác trong tiếng Việt, từ đĩ cĩ cái nhìn tồn diện hơn, chính xác hơn về nguồn gốc tiếng Việt. 1. ðặt vấn đề Về vấn đề xác định nguồn gốc tiếng Việt, kể từ mốc 1852 khi J.R. Logan trong bài nghiên cứu Ethnology of the Indo-Pacific Islands lần đầu tiên xếp tiếng Việt vào dịng Mơn-Khmer, họ Nam Á thì quan điểm này cho đến nay vẫn được nhiều người chấp nhận nhất và trở thành quan điểm chính thống cho các nhà nghiên cứu lịch sử tiếng Việt. Như giáo sư Nguyễn Tài Cẩn trong cuốn Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo) đã chỉ ra rằng, tiếng Việt “là một ngơn ngữ thuộc nhĩm Việt Mường, tiểu chi Việt- Chứt (vẫn thường gọi là tiểu chi Việt-Mường) nằm trong khối Việt-Katu thuộc khu vực phía ðơng của ngành Mon-Khmer, họ Nam Á” [1, trang 332], cho dù trong một quãng thời gian sau này tiếng Việt cĩ mối quan hệ và ảnh hưởng sâu đậm với tiếng Hán, nhưng đĩ chỉ là quan hệ tiếp xúc chứ khơng phải quan hệ thân thuộc. Tuy nhiên, ngồi quan điểm chính thống đĩ, tiếng Việt cịn được nhiều học giả khác xếp vào các ngữ hệ khác nhau, do bởi trong quá trình sinh sống và di trú của cư dân Việt cổ, tổ tiên chúng ta đã tiếp xúc và vay mượn rất nhiều các ngơn ngữ trong khu vực. Tiêu biểu như học giả người Pháp H. Maspéro trong cơng trình Nghiên cứu lịch sử ngữ âm tiếng An Nam-Các âm đầu (Étude sur la phonétique historique de la langue Annamite. Les initiales, 1912) sau khi nghiên cứu tiếng Hán Việt, tiếng Mường, tiếng Thái và một số ngơn ngữ Mơn-Khmer khác đã đưa ra nhận xét rằng “hệ thống thanh điệu làm cho tiếng Việt khác với các ngơn ngữ Mơn-Khmer và đĩ là một căn cứ quan trọng để tách nĩ ra khỏi các ngơn ngữ Mơn-Khmer được biết đến như là những ngơn ngữ khơng thanh điệu. Hệ thống thanh điệu của tiếng Việt đã được hình thành dựa trên những nguyên tắc chung như trong tiếng Hán, tiếng Thái và ngơn ngữ Tạng Miến, nhưng nĩ thống nhất với hệ thanh của tiếng Thái cổ, tiếng Việt phải được quy vào họ 46 Thái” [1, trang 336]. Cĩ rất nhiều nhà ngơn ngữ học tán thành quan điểm này như W.Schmidt (1926), K.Wuff (1934), R.Shafer (1942) Nhà ngơn ngữ học trứ danh Trung Quốc Vương Lực cũng theo quan điểm này. Năm 1939 ơng đến Hà Nội nghiên cứu tiếng Việt, sau đĩ ra mắt cơng trình Nghiên cứu tiếng Hán Việt. Do chịu ảnh hưởng sâu sắc của lớp từ Việt gốc Hán trong tiếng Việt nên Vương Lực đã xếp tiếng Việt vào “ngữ hệ Hán Tạng, ngữ tộc Hán Thái” [2, trang 25]. Một nhà nghiên cứu khác là Bình Nguyên Lộc đã xếp tiếng Việt vào họ ngơn ngữ Nam ðảo. Trong hai cuốn Nguồn gốc Mã Lai của dân tộc Việt Nam (Sài Gịn, 1972) và Lột trần Việt ngữ (Sài Gịn, 1973) ơng đã cĩ sự so sánh tương ứng giữa từ vựng tiếng Việt với các ngơn ngữ khác nhau trong họ Nam ðảo, từ đĩ nhiều lần đưa ra kết luận tiếng Việt “đã mượn đến 40% danh từ của Mã Lai Nam Dương” [3, trang 383]. Tuy các quan điểm trên cĩ nhiều mức độ đúng sai khác nhau, nhưng chính những nhận định này khiến chúng ta khi đặt vấn đề xác minh nguồn gốc tiếng Việt khơng thể khơng xét đến các yếu tố Tày-Thái, yếu tố gốc Hán và cả yếu tố Nam ðảo trong lớp từ vựng cơ bản tiếng Việt ngày nay. Vấn đề đặt ra ở đây là sử dụng phương pháp nào trong việc xác định nguồn gốc tiếng Việt? Bởi đối với bất kỳ một loại ngơn ngữ nào, ba hệ thống lớn ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp và các tiểu hệ thống của nĩ đều cĩ sự diễn biến khác nhau trong lịch sử, cĩ yếu tố được bảo tồn lâu dài bên cạnh những yếu tố bị mất đi và nhanh chĩng được thay thế bằng những yếu tố khác, tuyệt đối khơng thể cĩ sự đồng đều về mặt diễn biến ngơn ngữ. Do vậy, việc xác định cho được một phương pháp nghiên cứu đáng tin cậy là điều tối quan trọng. 2. Phương pháp nghiên cứu “Mỗi một từ đều cĩ lịch sử của nĩ”, đây là cách nhìn nhận của trường phái Phương ngữ học (dialectology) [4, trang 315]. Nhận định này càng nghĩ càng thấy đúng, vấn đề đặt ra là chúng ta đi nghiên cứu lịch sử của từ như thế nào? Trong các phương pháp so sánh đối chiếu hiện nay, phương pháp so sánh-lịch sử cĩ thể giúp chúng ta phát hiện ra sự thân thuộc giữa các ngơn ngữ về mặt cội nguồn. ðây là phương pháp thơng qua sự đối sánh về mặt ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp giữa hai hoặc nhiều phương ngữ hoặc các ngơn ngữ thân thuộc để rút ra quy luật diễn biến, từ đĩ xác định nguồn gốc của một ngơn ngữ. Phương pháp này dựa trên yếu tố tĩnh của sự phân bố từ vựng để xem xét yếu tố động của quá trình diễn biến từ, như sự sản sinh từ mới nghĩa mới, sự tiêu vong lớp từ cũ nghĩa cũ Ngồi ra, phương pháp này cũng xem xét đặc điểm phân bố về mặt đồng đại và quy luật diễn biến về mặt lịch đại các từ mục trong nhĩm từ cĩ trường nghĩa. Do vậy, phương pháp phân tích trường nghĩa cũng khơng thể thiếu khi xác định nguồn gốc từ. F. de Saussure trong Giáo trình ngơn ngữ học đại cương đã chỉ ra hai dạng quan hệ, đĩ là quan hệ ngang (quan hệ tuyến tính, quan hệ ngữ đoạn) và quan hệ dọc (quan hệ liên tưởng, quan hệ hệ hình). Theo hai dạng quan hệ đĩ cĩ thể cĩ hai loại 47 trường nghĩa: trường nghĩa ngang (trường nghĩa tuyến tính) và trường nghĩa dọc (trường nghĩa liên tưởng). Chúng ta nên sử dụng trường nghĩa dọc (bao gồm trường nghĩa biểu vật và trường nghĩa biểu niệm) để khảo sát và xác định từ nguyên. A.G.Haudricourt khi phân tích một nhĩm từ cụ thể (nhĩm từ chỉ bộ phận cơ thể như mắt, tai mũi, miệng, răng, lưỡi, cổ, tay) đã cho thấy “sự tương ứng về từ vựng cơ bản giữa tiếng Việt và các ngơn ngữ Mơn-Khmer là sự tương ứng mang tính bản chất cội nguồn, khác với sự tương ứng giữa tiếng Việt với các ngơn ngữ Thái” [5, trang 96]. ðể xác định giữa các ngơn ngữ cĩ quan hệ đồng nguyên đồng tộc, thì phải cĩ một số lượng từ đồng nguyên đáng kể để chứng minh. Ngơn ngữ học lịch sử (historical linguistics) dựa lớp từ vựng cơ bản đĩ so sánh đối chiếu để “quyết định những ngơn ngữ nào cùng cĩ chung một tổ tiên, và do đĩ, cĩ những ngữ hệ nào, tiến hành phục nguyên để vạch ra đặc tính của cái ngơn ngữ gốc khơng được ghi (các tiền ngơn ngữ), nhận diện những thay đổi khác nhau khiến mỗi ngơn ngữ mẹ phân tách thành một số ngơn ngữ con” [6, trang 294]. A. G. Haudricourt cũng từng nhấn mạnh trong trường hợp xếp loại nguồn gốc tiếng Việt “cái quyết định là từ vựng cơ bản” [7, trang 20]. Tuy nhiên, việc xác định cho được đâu là lớp từ vựng cơ bản, đâu là lớp từ vựng vay mượn hay từ vựng văn hĩa thực sự khơng dễ dàng. Do bởi trong quá trình phát triển, cĩ rất nhiều ngơn ngữ đã bị phân hĩa thành nhiều nhĩm, nhiều dịng ngơn ngữ khác nhau. Tiếng Việt cũng khơng ngoại lệ. Cơng việc của các nhà ngơn ngữ học lịch sử là truy nguyên ngơn ngữ được cho là ngơn ngữ nguồn đĩ, là “bà mẹ” sản sinh ra các dịng ngơn ngữ sau này, từ đĩ tiến hành quy nạp chúng vào những chi, những họ, những ngành khác nhau dựa trên mức độ thân thuộc nhiều hay ít. Khi tiến hành nghiên cứu so sánh-lịch sử, nếu chúng ta chưa xác định được đâu là cội nguồn, đâu là vay mượn trong nhĩm từ vựng giống nhau giữa hai hay nhiều ngơn ngữ, thì chưa đủ điều kiện để xác định quan hệ họ hàng thân thuộc giữa chúng. Tuy nhiên, A. G. Haudricourt cũng thừa nhận các ngơn ngữ khơng cĩ biến hĩa hình thái như tiếng Việt cũng cĩ sự vay mượn từ vựng cơ bản. Do vậy, các nhà nghiên cứu muốn đạt được mục đích phân loại trong số những từ tương ứng giữa hai hay nhiều ngơn ngữ, từ nào mang tính cội nguồn, từ nào mang tính vay mượn, thì phải xem xét chúng theo từng nhĩm từ vựng cĩ ý nghĩa trọn vẹn, tức là sử dụng phương pháp phân tích trường nghĩa như đã nĩi ở trên. 3. Bảng 100 từ cơ bản của Swadesh Morris Swadesh (1909-1967) là nhà ngơn ngữ học người Mỹ. Ơng đề nghị phương pháp xác định thời gian tách rời (length of separation) của hai ngơn ngữ cùng một nguồn, bằng cách tìm ra bao nhiêu từ thay đổi khi so sánh số vốn từ căn bản. ðây cũng là nền tảng của một ngành ngơn ngữ học mới gọi là Glottochronology (mơn học xác định tuổi của ngơn ngữ), hay cịn gọi là “phương pháp Ngữ thời học, vắn tắt hơn là phương pháp Swadesh” [8, trang 8]. Chính phương pháp này đã đưa ngơn ngữ học, một ngành theo truyền thống khoa học nhân văn, trở nên một ngành ngơn ngữ định lượng (quantitative linguistics) và đem mơn này đến gần các ngành khoa học chính xác khác. 48 GS. Nguyễn Tài Cẩn trong giáo trình Lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo) đã vận dụng cĩ phê phán phương pháp Swadesh, đĩ là phương pháp xuất phát từ quan niệm cho rằng, qua thời gian, việc thay thế từ vựng cơ bản cổ bằng từ vựng mới là một việc xảy ra theo quy luật chung cho mọi ngơn ngữ. Theo sự thống kê và tính tốn trên một số lượng rất nhiều ngơn ngữ, phương pháp này đưa ra cách xác định như sau: cứ qua 1000 năm thì số lượng từ trong kho từ vựng cơ bản của một ngơn ngữ sẽ bị mất đi 15%, chỉ cịn lại 85%. Như vậy, nếu hai ngơn ngữ hay hai phương ngữ A, B cùng gốc tách nhau khoảng 1.000 năm, thì trong bảng từ vựng chúng chỉ cịn giữ lại 74% là chung (85%85%=74%); nếu tách nhau 2.000 năm, thì số từ vựng chung cịn lại chiếm khoảng 55% (74%74%=55%); tách nhau 4.000 năm, thì số từ vựng chung cịn lại chỉ chiếm khoảng 30% (55%55%=30%); tách nhau 8.000 năm, thì số từ vựng chung cịn lại càng ít hơn, chỉ chiếm khoảng 9% (30%30%=9%). Qua hơn 8000 năm thì lượng từ cơ bản chung sẽ rút đi tới mức khơng thể xác lập nổi mối quan hệ nguồn gốc giữa hai ngơn ngữ nữa. Swadesh năm 1952 đề xuất ra Bảng 200 từ cơ bản. 200 từ này cĩ được trên cơ sở ơng phân tích, quy nạp các ngơn ngữ ở châu Âu, châu Mỹ, châu Phi và châu Úc. Ban đầu ơng cho rằng 200 từ này là lớp từ cơ bản ổn định nhất trong tất cả các ngơn ngữ, nhưng trong quá trình nghiên cứu sau đĩ, ơng nhận thấy cĩ khá nhiều từ trong Bảng cĩ thể vay mượn qua lại lẫn nhau, vì thế năm 1955 ơng rút gọn lại chỉ cịn 100 từ cơ bản. Ý đồ của ơng là muốn cĩ một ranh giới dứt khốt giữa vấn đề vay mượn hay khơng vay mượn, tuy nhiên sau này theo khảo sát của một số nhà nghiên cứu thì trong Bảng 100 từ này vẫn cĩ một số từ cĩ thể vay mượn, nhưng ít hơn nhiều so với Bảng 200 từ. Cĩ thể nĩi Bảng 100 từ cơ bản đã xác định được lớp từ vựng ổn định nhất trong mọi ngơn ngữ và đã trở thành Bảng 100 từ thơng dụng trên thế giới khi khảo sát nguồn gốc từ. Vì vậy ứng dụng Bảng 100 từ cơ bản của Swadesh vào truy nguyên gốc tích tiếng Việt sẽ trở nên thuận tiện hơn cho các nghiên cứu khi so sánh đối chiếu với Bảng 100 từ cơ bản của các ngơn ngữ khác mà đã được khảo sát trước đĩ. ðiều cần lưu ý là do Swadesh chỉ khảo sát các ngơn ngữ Ấn Âu. Vì vậy, khi áp dụng vào các ngơn ngữ vùng châu Á nĩi chung và ðơng Nam Á nĩi riêng, nơi liên tục xảy ra các cuộc di cư và hội tụ của các tộc người, nơi mà sự tiếp xúc giữa các chi nhĩm ngơn ngữ là xảy ra thường xuyên và lâu dài, thì khi áp dụng phương pháp này địi hỏi phải nghiên cứu trên quan điểm so sánh đa ngữ thì mới cĩ cái nhìn khoa học hơn về nguồn gốc tiếng Việt. F. de Saussure trong Giáo trình ngơn ngữ học đại cương (1916) cũng đã dành một chương Ngơn ngữ học địa lý phân tích khá rõ nguyên nhân tạo nên sự khác biệt trong lịch sử diễn biến ngơn ngữ, đĩ là tìm hiểu những vấn đề địa lý liên quan tới nĩ. Bởi vì, “mối liên hệ giữa lịch sử phát triển, tức mặt thời gian, với mơi trường phát triển, tức mặt khơng gian, là một liên hệ cĩ tính bản chất của bất kỳ một sự phát triển nào” [9, trang 334]. Như đã nĩi ở trên, do hiện nay nhận thức chung của đa số các nhà ngơn ngữ là tiếng Việt thuộc ngữ hệ Nam Á, do đĩ, dấu vết từ vựng của họ ngơn ngữ này trong 49 tiếng Việt được coi là cội nguồn, các ngơn ngữ khác chỉ được coi là ngơn ngữ láng giềng chứ khơng phải là ngơn ngữ thân thuộc. Quan hệ giữa tiếng Việt với các ngơn ngữ láng giềng này chỉ là quan hệ tiếp xúc vay mượn lẫn nhau, do vị trí địa lý quá gần nhau, và những sự tiếp xúc lâu dài giữa cư dân các vùng miền xảy ra trong một thời gian dài. Tuy nhiên, cũng chính vì điều này mà khiến cho lớp từ vựng được coi là vay mượn đơi khi thực sự rất khĩ xác định, vơ hình trung được coi là yếu tố cội nguồn. Ví dụ như theo một số kết quả nghiên cứu hiện nay, thì chúng ta cĩ thể nhận định rằng tiếng Việt- Mường đã từng cĩ những sự tiếp xúc lâu dài với các ngơn ngữ thuộc họ Nam ðảo. Chứng cứ của sự tiếp xúc này là trong vốn từ tiếng Việt hiện nay vẫn cịn một lớp từ rất cổ xưa cĩ nguồn gốc Mã Lai-ða đảo (xem thêm mục 4.3). Bởi vì thời gian tiếp xúc quá xa xưa, vì vậy khĩ cĩ thể kết luận ngơn ngữ nào vay mượn ngơn ngữ nào, và cũng khĩ cĩ thể nĩi những từ rất cơ bản, rất cổ xưa ấy là những từ vay mượn chứ khơng phải là từ cơ bản. ðây chính là khĩ khăn lớn nhất, gây nhiều tranh cãi nhất khi xác định nguồn gốc tiếng Việt, và sự tranh cãi trong gần suốt 200 năm này thậm chí cho đến giờ xem ra vẫn cịn chưa ngã ngũ Từ lúc lý thuyết của Swadesh ra đời đã cĩ những khảo cứu từ những ngơn ngữ khác nhau trên thế giới cho thấy kết quả tương đối khả quan và hiện đang được sử dụng vì cĩ một số lợi ích thiết thực và thành tựu đáng kể. Tuy nhiên cũng cĩ nhiều tranh luận về các tiền đề cơ bản của lý thuyết này, như tốc độ thay đổi của ngơn ngữ khơng luơn đều đặn. Cĩ quá nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của ngơn ngữ như các biến cố lịch sử xã hội (chiến tranh xâm lược, thơn tính đất đai, các cuộc cách mạng), vì vậy mốc thời gian thay đổi khơng thể là một hằng số. Mặc dù vậy, Bảng 100 từ cơ bản của Swadesh cĩ thể được coi là Bảng chuẩn hiện nay cho việc xác định từ vựng cơ bản của tất cả các ngơn ngữ. Bảng này cĩ thể tạm chia thành các nhĩm sau: a. Nhĩm sự vật hiện tượng thiên nhiên 1. Mặt trời (sun); 2. Mặt trăng (moon); 3. Sao (star); 4. Nước (water); 5. Mưa (rain); 6. Mây (cloud); 7. ðá (stone); 8. Cát (sand); 9. ðất (earth); 10. Núi (mountain); 11. ðường (path); 12. Lửa (fire); 13. Khĩi (smoke); 14. Tro (ash); 15. ðêm (night). b. Nhĩm bộ phận cơ thể người 16. ðầu (head); 17. Tĩc (hair); 18. Mắt (eye); 19. Mũi (nose); 20 Răng (tooth); 21. Lưỡi (tongue); 22. Tai (ear); 23. Miệng (mouth); 24. Cổ (neck); 25. Tay (hand); 26. Bụng (belly); 27. Vú (breasts); 28. Chân (foot); 29. Da (skin); 30. Tim (heart); 31. Gan (liver); 32. Xương (bone); 33. ðầu gối (knee); 34. Máu (blood); 35. Thịt (flesh). c. Nhĩm động thực vật 36. Chim (bird); 37. Cá (fish); 38. Chĩ (dog); 39 Chí/Rận (louse); 40. Cây (tree); 41. Hạt (seed); 42. Lá (leaf); 43. Gốc/Rễ (root); 44. Vỏ cây (bark); 45. Dầu/Mỡ (grease); 46. Trứng (egg); 47. ðuơi (tail); 48. Sừng (horn); 49. Lơng (feather); 50. Mĩng 50 (claw). d. Nhĩm động tác 51. Ăn (eat); 52. Uống (drink); 53. Cắn (bite); 54. Nĩi (say); 55. Nhìn (see); 56. Nghe (hear); 57. Biết (know); 58. Ngủ (sleep); 59. Chết (die); 60. Giết (kill); 61. ði (walk); 62. Bay (fly); 63. Bơi (swim); 64. ðến (come); 65. Ngồi (sit); 66. ðứng (stand); 67. Nằm (lie); 68. Cho/Tặng (give); 69. ðốt (burn). e. Nhĩm tính chất trạng thái 70. Mới (new); 71. Tốt/ðẹp (good); 72. Nĩng (hot); 73. Lạnh (cold); 74. ðầy (full); 75. Khơ (dry); 76. ðỏ (red); 77. Xanh (green); 78. Vàng (yellow); 79. Trắng (white); 80. ðen (black); 81. To/Lớn (big); 82. Nhỏ/Bé (small); 83. Dài (long); 84. Nhiều (many); 85. Trịn (round). f. Nhĩm cịn lại 86. Một (one); 87. Hai (two); 88. Tơi (I); 89. Chúng tơi (we); 90. Anh/Bạn (you); 91. ðây/Này (this); 92. Kia/ðĩ (that); 93. Ai (who); 94. Gì/Cái gì (what); 95. Người (person); 96. ðàn bà (woman); 97. ðàn ơng (man); 98. Tên (name); 99. Khơng (not); 100. ðều/Tồn bộ (all). 4. Khảo sát sơ bộ sự tương đồng giữa với tiếng Việt với các ngơn ngữ vùng ngữ hệ ðơng Nam Á trong Bảng 100 từ cơ bản Trong quá trình tìm hiểu lịch sử tiếng Việt, cĩ nhiều học giả đã sử dụng lớp từ vựng cơ bản để nghiên cứu quan hệ thân thuộc giữa hai hay nhiều ngơn ngữ cĩ liên quan, trong đĩ đại đa số những từ cơ bản được đề xuất đều cĩ xuất hiện trong Bảng 100 từ cơ bản của Swadesh. 4.1. Chứng minh nguồn gốc Nam Á của tiếng Việt H. Maspéro trong cơng trình nổi tiếng Nghiên cứu lịch sử ngữ âm tiếng An Nam. Những phụ âm đầu khi xem xét về mặt từ vựng cơ bản đã chỉ ra rất nhiều từ trong tiếng Việt tương ứng với tiếng Mơn-Khmer, ví dụ các từ chỉ sự vật hiện tượng thiên nhiên (đất, núi, đá, cát, mưa, giĩ, nước), bộ phận cơ thể (chân, cằm, mặt, mũi, tĩc, răng), tên súc vật, cỏ cây (cá, trâu, chí, chim, chĩ, thịt, cây, rễ, gốc, lúa); các từ liên quan đến người (mẹ, bố, con, cháu, mày, nĩ), các hành động cơ bản (đi, chạy, ngửi, chiên, thui, cầm, cắn); hệ số đếm (một, hai, ba, bốn, năm). Tổng cộng ơng đã so sánh tất cả 185 từ tiếng Việt với các ngơn ngữ Mơn-Khmer và các ngơn ngữ Thái và ơng đưa ra kết luận cĩ 87 từ là tương đương với các ngơn ngữ Mơn-Khmer và 98 từ cịn lại thuộc ngơn ngữ Thái. Giáo sư Trần Trí Dõi cho rằng những từ ơng Maspéro dẫn ra khơng thuần túy là những từ thuộc lớp từ cơ bản, mà cĩ rất nhiều từ thuộc lớp từ văn hĩa. Vì thế ơng rút gọn lại chỉ cịn 39 từ tương ứng với các ngơn ngữ Mơn-Khmer và 21 từ tương ứng với các ngơn ngữ Thái, do đĩ “chỉ cĩ 60/187 từ được Maspéro sử dụng là những từ thuộc 51 lớp từ cơ bản của ngơn ngữ.” [5, 83] Qua kiểm tra thì hầu hết 60 từ này đều nằm trong Bảng 100 từ của Swadesh, rất thuận tiện cho chúng ta quy nạp, thống kê sau này. GS. Nguyễn Ngọc San trong cơng trình Tìm hiểu tiếng Việt lịch sử từ trang 121 đến 134 cũng đã liệt kê ra hàng trăm từ cĩ gốc Mơn-Khmer qua các thời kỳ. So sánh với Bảng 100 từ Swadesh (chưa tính các từ thuộc trường nghĩa) thì cĩ đến gần một nửa là gốc Mơn-Khmer. Kết quả này khá trùng khớp với khảo sát sơ bộ của chúng tơi với Bảng 100 từ sau khi so sánh đối chiếu với rất nhiều ngơn ngữ thuộc nhĩm Mơn-Khmer là cĩ đến hơn 50% từ vựng cơ bản cĩ nguồn gốc Mơn-Khmer. ðiều này càng củng cố thêm quan điểm cho rằng tiếng Việt thuộc dịng Mơn-Khmer trong ngữ hệ Nam Á. 4.2. Các từ cĩ gốc Tày-Thái Như đã nĩi ở trên, Maspéro đã chỉ ra trong tiếng Việt cĩ khá nhiều từ cơ bản tương đương với tiếng Thái, chính vì thế mà ơng đã đưa ra một kết luận lưỡng lự về nguồn gốc tiếng Việt, đĩ là “tiếng tiền Việt đã sinh ra từ một sự hỗn hịa của một phương ngữ Mơn-Khmer, một phương ngữ Thái và cĩ thể của cả một ngơn ngữ thứ ba cịn chưa biết, rồi sau đĩ tiếng Việt đã vay mượn một số lượng lớn những từ Hán. Nhưng cái ngơn ngữ cĩ ảnh hưởng quyết định để tạo ra cho tiếng Việt trạng thái hiện đại của nĩ (tức là cĩ thanh điệu như ơng nghiên cứu) là chắc chắn, theo ý tơi, một ngơn ngữ Thái, và vì thế tơi nghĩ rằng tiếng Việt phải được xếp vào họ Thái” [5, trang 89]. Mặc dù quan điểm của Maspéro sau này đã được A.G.Haudricourt chứng minh lại cịn nhiều khiếm khuyết nhưng ơng cũng bước đầu chỉ ra được một số từ gốc Thái trong tiếng Việt. GS. Nguyễn Ngọc San cũng nhận định rằng, “sự hịa đúc giữa tiếng Mon- Khmer và tiếng Tày-Thái cổ đã dần dần hình thành ra ngơn ngữ Việt Mường chung trong đĩ lưu lại một cơ tầng Tày-Thái đáng kể. Tuy nhiên sự xác định nguồn gốc Tày- Thái của các từ tiếng Việt khơng dễ dàng gì” [8, trang 135]. Theo nhận định của nhiều nhà ngơn ngữ học và dân tộc học thì những từ tiếng Việt gốc Tày-Thái phần nhiều thuộc nền văn minh lúa nước. Tiêu biểu cho quan điểm này là ý kiến của GS. Phạm ðức Dương, ơng cho rằng “một điều hết sức quan trọng cần nhấn mạnh là nếu nhìn vào lớp từ vựng cơ bản ngồi hệ thống từ chỉ các hoạt động tự nhiên, cơ thể và hoạt động của con người, số đếm thì trong các ngơn ngữ tiền Việt- Mường chỉ cĩ từ chỉ văn hĩa săn bắt, hái lượm và hệ thống canh tác nương rẫy, cịn lớp từ vựng về văn minh nơng nghiệp lúa nước hồn tồn khơng cĩ. Trong khi đĩ hệ thống từ này trong ngơn ngữ Việt-Mường lại cĩ chung một gốc với các ngơn ngữ Tày-Thái” [10, trang 129-130]. Kết luận của GS. Phạm ðức Dương tuy nhận được nhiều ý kiến đồng tình ủng hộ nhưng cũng cĩ ý kiến cho rằng chưa thực sự thuyết phục. Bởi vì để khẳng định từ vựng phản ánh nền văn minh nơng nghiệp lúa nước hồn tồn khơng cĩ trong các ngơn ngữ thời kỳ tiền Việt-Mường thì cần phải thống kê đầy đủ và chứng minh thêm. GS. Trần Trí Dõi cho rằng từ quan trọng nhất của văn mình lúa nước là từ “ruộng/đồng” lại 52 cĩ gốc gác thời kỳ tiền Việt-Mường. Từ việc phân tích nhiều từ vựng cơ bản khác ơng đã nhận định rằng “tiếng Việt ở giai đoạn tiền Việt-Mường dường như đã cĩ lớp từ vựng về văn minh nơng nghiệp lúa nước. Do đĩ khơng thể chờ mãi đến thời kỳ Việt-Mường chung cộng đồng cư dân Việt mới biết đến kỹ thuật canh tác này.” [5, trang 230]. GS. Nguyễn Ngọc San cịn cho biết thêm, “trong những bảng thống kê từ Tày- Thái trước đây người ta cịn đưa vào đĩ những từ gốc Hán” [8, trang 137]. Sau khi loại ra những từ gốc Hán, ơng đã đưa ra danh sách hơn 100 các từ Việt gốc Tày-Thái. ðối chiếu với Bảng 100 từ của Swadesh, thì số lượng từ trùng khớp chỉ cĩ vài từ, ví dụ: này\đây, chĩc (chim chĩc), nhận (ra)/nhìn (thấy), tất (cả)/sất/tuốt; một số từ chỉ quan hệ thân thuộc dùng cho xưng hơ như: bố/bủ/bọ, mợ ðiều này cho thấy kết luận của Maspéro tiếng Việt cĩ gốc Thái là hồn tồn khơng chính xác. Chỉ cĩ thể nĩi rằng, chính yếu tố Tày-Thái đã gĩp phần làm thay đổi sâu sắc diện mạo văn hĩa của người Việt vào thời tiền sử và sơ sử, gĩp phần làm phong phú hơn những gì người Việt đã cĩ từ thời kỳ văn hĩa ðơng Sơn. 4.3 Các từ cĩ họ Nam ðảo Ngữ hệ Nam ðảo (Austronesian) hay cịn gọi là Mã Lai-ða đảo (Malayo- Polynesian) là một trong những họ ngơn ngữ lớn, phân bố ở quần đảo Indonesia, Philippines, một số khu vực ở ðơng Dương, ðài Loan, Châu ðại Dương... Cĩ khoảng 800 ngơn ngữ khác nhau thuộc họ Nam ðảo. Ở Việt Nam, ngơn ngữ của 5 dân tộc Chăm, Êđê, Gia Rai, Ra Glai, Churu cư trú ở các tỉnh Nam Trung Bộ và Cao nguyên Trung bộ thuộc ngữ hệ này. Trong khi đĩ ở khu vực này cịn cư trú các dân tộc Kơ Ho, Mnơng, Xtiêng, Mạ, Chơ Ro, Ba Na, Xơ ðăng, Hrê, ngơn ngữ các dân tộc này lại thuộc họ Nam Á. Chính vì địa bàn cư trú của các dân tộc đan xen với nhau, vì thế cĩ rất nhiều từ tương đồng giữa chúng khiến cho việc phân định rạch rịi nguồn gốc ngơn ngữ hồn tồn khơng hề đơn giản. Như đã nĩi ở phần 3, tiếng Việt đã cĩ quá trình tiếp xúc lâu dài với những ngơn ngữ Nam ðảo lên đến hàng ngàn năm, vị trí địa lý gần nhau, cư dân sinh sống xen kẽ với nhau, vì thế những từ vay mượn giữa chúng khơng thể khơng cĩ. Ngồi số lượng 175 từ gốc Mã Lai do Bình Nguyên Lộc liệt kê và so sánh (nhưng ơng khơng phân biệt nhĩm dân tộc nào là Nam ðảo, nhĩm nào là Nam Á), thì năm 1992, trong bài báo Từ Nam Á trong tiếng Việt, tác giả Hồ Lê với cách làm tương tự (cho rằng các từ thuần Việt gồm các ngơn ngữ Mơn-Khmer lẫn các ngơn ngữ Nam ðảo và ngơn ngữ Thái) đã liệt kê ra 193 từ tiếng Việt mà theo ơng đều là từ thuần Việt, trong đĩ cĩ khá nhiều từ cĩ trong Bảng 100 từ Swadesh, ví như: anh/eng (Danaw: êl, Riang: êq, Palaung: yêo, Wa: eql, Vu, Son Tailoi: êk); ăn (Khmer: chya, Palaung: ham, Sakai: chaa, Xơđăng, Kơho, Bahna: sa, Khasi: bsa, Laha: ăn/kuơn, Thái: kun, Li: khan, Indonesia: pangan) [11, trang 110]. Theo khảo sát sơ bộ của chúng tơi, trong Bảng 100 từ Swadesh, cĩ ít nhất 20-25 từ cĩ nguồn gốc Nam ðảo. Một số ví dụ tiêu biểu: 53 Mặt trời (sun). Tiếng Indonesia: mata hari, tiếng Aceh: mata ur , tiếng Malay- Tagalog (PMT): mata haraj cĩ ý nghĩa so sánh “mắt của trời”. [12, trang 116] “Mặt trời” trong tiếng Việt là một trong số ít những từ cơ bản song tâm tiết, đọc trại của “mắt trời”, bảo lưu ý nghĩa của nhĩm ngơn ngữ này. Tiếng Kam-Tai (PKT) đọc là *pra*blan, cũng vay mượn ý nghĩa “mắt trời” từ tiếng Nam ðảo [4, trang 248]. Mặt trăng (moon). “Mặt trăng” trong tiếng Việt là cách nĩi dựa theo từ “mặt trời”, thực ra nĩ vốn là từ đơn âm tiết “trăng”. Tiếng Indonesia: bulan, tiếng Aceh: bul , tiếng Gialai: blan, PMT: bulan, PKT *C-blin [12, trang 117]. GS. Ngơ An Kỳ sau khi phân tích các âm song tiết *pl-, *bl-, *m-l- trong tiếng ðồng ðài và Nam ðảo cổ với âm đơn *N- trong tiếng Hán Thượng cổ cịn đưa ra nhận định rằng “từ 月*Nat (nguyệt, mặt trăng) cĩ thể cĩ nguồn gốc từ tiếng ðồng ðài, Nam ðảo”, từ đĩ rút ra kết luận “tiếng Kam-Tai nguyên thủy *C-blin cũng cĩ thể xuất phát từ âm tiếng Nam ðảo cổ” [4, trang 315]. Ngồi ra, theo khảo sát của chúng tơi, cịn cĩ một từ cơ bản khác cĩ thể cĩ nguồn gốc từ tiếng Nam ðảo như: bụi, đường, núi, đêm, tai, mắt, lưỡi, bụng, trứng, uống, ăn, cắn, mất, đứng, ni (này) Như vậy, số lượng từ gốc Nam ðảo trong Bảng 100 từ Swadesh là khá lớn, cĩ thể chiếm tới 20-25%, điều này phản ánh đúng thực tế như GS. Trần Trí Dõi chứng minh là vào giai đoạn phát triển đầu tiên trong lịch sử tiếng Việt (cách đây khoảng 1.000 năm trước Cơng nguyên cho đến những thế kỷ đầu sau Cơng nguyên), lúc tiếng tiền Việt-Mường tách ra khỏi khối Mơn-Khmer để cĩ một lịch sử phát triển riêng, thì tiếng tiền Việt-Mường đã cĩ tiếp xúc với các ngơn ngữ thuộc họ Nam ðảo. Và ơng cĩ nhận định thêm là “tính chất nhập nhằng khiến người ta khĩ xác định ngơn ngữ nào vay mượn ngơn ngữ nào. Trong tương lai, khi thuần túy xem xét từ vựng lịch sử tiếng Việt, chắc chắn đây sẽ là một vấn đề thú vị nhưng cũng sẽ đầy rẫy khĩ khăn” [5, trang 162]. 4.4. Các từ gốc Hán Như đã nĩi ở trên, khi khảo sát nguồn gốc tiếng Việt, chúng ta khơng nên chỉ so sánh song ngữ mà phải đặt nĩ trong mối quan hệ đa ngữ, đa chiều, ở đây là các thứ tiếng Mon-Khmer, tiếng Tày-Thái, tiếng Nam ðảo và thậm chí cả tiếng Hán. Tuy tiếng Hán cũng như tiếng Thái chỉ du nhập vào tiếng Việt ở thời kỳ thứ hai của lịch sử phát triển tiếng Việt (thế kỷ I sau Cơng nguyên cho đến khoảng thế kỷ VIII-IX), nhưng cũng đã hình thành một lớp từ mà được các nhà nghiên cứu gọi là từ Hán-Việt cổ hay cổ Hán- Việt, và “điều cần chú ý là những từ vay mượn tiếng Hán vào thời kỳ này cũng dường như là những từ khá cơ bản trong vốn từ tiếng Việt. Chẳng hạn đĩ là những từ như đầu, mả, mùa, mùi, buồng, bến, buồm” [5, trang 172]. Khảo sát trong Bảng 100 từ Swadesh thì chỉ cĩ trên dưới 10 từ là cĩ gốc Hán. Ví dụ khi khảo sát 2 đại từ nhân xưng Tơi (I) và Chúng tơi (we) trong bảng 100 từ, chúng tơi nhận thấy chúng cĩ những mối tương quan như sau: 54 ðại từ nhân xưng ngơi thứ nhất số ít “I” trong tiếng Việt cĩ những cách nĩi “tơi, ta, tau, tớ...”. Trong đĩ “Tơi” (đọc trại “tui”) tương ứng với [tai2]-[dai4] và “tớ” tương ứng với 卒[zu2], hai đại từ nhân xưng ngơi thứ nhất trong tiếng Quảng ðơng (Cantonese) và tiếng Khách Gia (cịn gọi tiếng Hẹ, Hakka), hai ngơn ngữ thuộc ngữ hệ Hán Tạng. Ý nghĩa của hai từ này cũng tương đồng với ý nghĩa gốc của từ “tơi tớ” trong tiếng Việt. ðịa bàn cư trú của những tộc người này cũng gần sát Việt Nam, nằm trong mối tương quan Bách Việt ngày xưa. Tiếng Mường đọc là [thơi] (bật hơi), tiếng Hmong đọc là [Tub] (b chỉ âm cao, tương tự dấu sắc trong tiếng Việt). ðại từ nhân xưng ngơi thứ nhất số nhiều “we” trong tiếng Việt cĩ những cách nĩi “chúng tơi, chúng ta, chúng tao, chúng tớ”; “bọn tơi, bọn tao”; “tụi tao” Trong đĩ các tiền tố như “chúng”, “bọn” và cĩ thể cả “tụi” là cĩ nguồn gốc từ tiếng Hán. Chúng 众: tiếng Khách Gia [chung]; Bọn 帮: tiếng Quảng ðơng [bong]; Tụi 隊: tiếng Khách Gia [tui] Hay như các từ đầu, tim, gan (đọc trại từ tâm, can), ơng (đàn ơng), bà (đàn bà) là những từ vay mượn gốc Hán, nhưng đây rõ ràng là những từ thuộc lớp từ rất cơ bản. Tuy nhiên khi xét về mặt trường nghĩa thì chúng đều chưa mang tính hệ thống, đối chiếu với Bảng 100 từ thì số lượng cũng rất ít, vì vậy những nhận định tiếng Việt cĩ nguồn gốc Hán-Tạng là hồn tồn khơng chính xác, mặc dù trong tiếng Việt ngày nay cĩ hơn 70% số lượng từ vựng là từ Hán-Việt, nhưng những từ này rõ ràng thuộc lớp từ vựng văn hĩa mới du nhập vào tiếng Việt ở những giai đoạn muộn hơn, chứ khơng thuộc lớp từ vựng cơ bản. 5. Kết luận Do khuơn khổ bài báo cĩ hạn nên chúng tơi khơng thể liệt kê và phân tích chi tiết từ nguyên của 100 từ cơ bản trong Bảng từ Swadesh. Tuy nhiên dựa vào kết quả nghiên cứu của các học giả đi trước cũng như sự so sánh đối chiếu mới nhất sau này, cĩ thể tạm đưa ra những nhận định như sau: Với số lượng áp đảo trên 50% từ cơ bản trong Bảng 100 từ Swadesh cĩ gốc tích từ các ngơn ngữ trực hệ của dịng Mơn-Khmer, những kết luận tiếng Việt cĩ nguồn gốc chính thuộc họ Nam Á, dịng Mơn-Khmer là hồn tồn cĩ cơ sở thuyết phục. Mở rộng ra nghiên cứu thêm Bảng 200 từ cơ bản của Swadesh, chúng ta cĩ thể nhận thấy số lượng các từ này vẫn chiếm đa số. Cĩ thể nĩi, những từ gốc Mơn-Khmer trong lớp từ vựng cơ bản tiếng Việt hiện nay là khá nhiều và là nền tảng cơ bản của tiếng Việt. GS. Nguyễn Ngọc San cịn nhận định thêm rằng, “để tái lập nhằm khẳng định nguồn gốc những từ gốc Mon-Khme trong tiếng Việt, người ta cĩ thể sử dụng đến phương pháp Ngữ thời học, thậm chí cĩ thể đi ngược nguồn gốc quá thời Mon-Khme lên tới Nam Á. Tất nhiên số từ gốc Nam Á vừa chung cho Mon-Khme vừa chung cho các tiểu chi khác, ví dụ số đếm như một, hai, ba, bốn và các từ như bay, bú, mũi, mắt, mày (đại từ)” [8, trang 118]. Như vậy GS. Nguyễn Ngọc San cũng đã bước đầu áp dụng phương pháp 55 Swadesh trong việc xác định nguồn gốc từ vựng, tuy khơng nĩi rõ cụ thể là so sánh với Bảng 100 từ hay Bảng 200 từ, nhưng đối chiếu với những từ cơ bản ơng đưa ra thì thấy chúng đa phần cĩ xuất hiện trong Bảng thống kê của Swadesh. Một nguồn gốc khác của từ vựng tiếng Việt mà chúng ta khơng thể khơng nhắc tới là lớp từ cĩ gốc Nam ðảo cổ. Với số lượng khoảng 25% từ cơ bản cĩ xuất hiện trong Bảng 100 từ, mốc thời gian của chúng cũng xa xưa như lớp từ gốc Nam Á, và hơn nữa đều thuộc những từ rất cơ bản của ngơn ngữ. Vì thế chúng ta khĩ cĩ thể quy chúng vào lớp từ vay mượn hay lớp từ văn hĩa. Nhận định chính xác về diện mạo lớp từ này địi hỏi chúng ta phải cĩ sự so sánh đối chiếu nhiều hơn với các ngơn ngữ trực hệ của ngữ hệ Nam ðảo cĩ liên quan đến tiếng Việt, ví dụ tiếng Chăm chẳng hạn. Chúng ta ít khi nhắc tới sự liên quan hay vay mượn giữa tiếng Việt và tiếng Chăm, cĩ chăng là những địa danh gốc Chăm cịn tồn tại trên lãnh thổ Việt Nam, phần nhiều nằm ở vùng Nam Trung Bộ. Tuy nhiên, thử đi sâu vào so sánh một số từ trong Bảng 100 từ với từ gốc Chăm, ví dụ: bay (Chăm: pơr), mơi (Chăm: cabơi) chúng ta cĩ thể thấy giữa chúng cĩ những sự tương ứng khá thú vị. Việc nhận định đúng đắn bản chất của những sự tương ứng này sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn lịch sử của tiếng Việt trong mối tương quan với tiếng Nam Á và Nam ðảo. Sự du nhập của lớp từ vựng gốc Tày-Thái và gốc Hán vào tiếng Việt cũng muộn hơn so với gốc Mơn-Khmer và gốc Nam ðảo, chiếm thiểu số trong Bảng 100 từ. ðiều này cho thấy rằng, đây là lớp từ vay mượn sau này. Tuy nĩi là vay mượn nhưng xét về bản chất cũng là những từ chỉ những khái niệm cơ bản trong vốn từ của một ngơn ngữ (cĩ lẽ đĩ là lý do mà chúng cĩ xuất hiện trong Bảng 100 từ cơ bản của Swadesh). Cĩ một điều mà hiện các nhà nghiên cứu vẫn cịn đang tranh luận là ngơn ngữ nào vay mượn của ngơn ngữ nào. Ví dụ như pnar (cái ná) vốn thuộc gốc Nam Á. Từ này tiếng Hán đã vay mượn khá sớm, viết là弩, lúc này tiếng Hán chỉ cĩ nguyên âm a trịn mơi nên phải đọc từ trên thành [no], từ này lúc du nhập lại vào tiếng Việt thì tạo ra từ “nỏ” bên cạnh từ “ná” đã cĩ. Sau thế kỷ thứ X từ này lại được đọc theo âm Hán Việt tạo ra từ “nỗ” [8, trang 116]. Trong quá trình tìm hiểu lịch sử tiếng Việt, chúng ta khơng nên bỏ qua các phương ngữ ở Việt Nam, vì đây là những nguồn cứ liệu sinh động và phong phú cho cơng tác nghiên cứu. Trong đĩ, các phương ngữ như Bắc Trung Bộ chẳng hạn, là “nguồn cung cấp tư liệu giúp chúng ta cĩ cơ sở chắc chắn để giải thích nhiều hiện tượng cĩ từ thời Việt-Mường” [5, trang 135]. Ví dụ khi khảo sát Bảng 100 từ, chúng ta cần mở rộng ra khảo sát thêm các từ địa phương khác, chẳng hạn như: cây-kơn, chí-chấy, đầu- trốc, này-ni Kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác với việc ứng dụng Bảng 100 từ cơ bản của Swadesh sẽ cho chúng ta cái nhìn khoa học hơn, tồn diện hơn về sự hình thành vốn từ cơ bản trong tiếng Việt, về những phương pháp sản sinh từ cũng như sự diệt vong của một lớp từ cổ trong một giai đoạn nào đĩ của lịch sử tiếng Việt. Trên cơ sở đĩ, 56 chúng ta sẽ cĩ những nhận định sâu sắc hơn, chính xác hơn về bình diện Từ nguyên học (etymology) tiếng Việt cũng như xu hướng phát triển của tiếng Việt sau này. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Nguyễn Thiện Giáp, Lược sử Việt ngữ học, tập I, Nxb. Giáo dục, 2008. [2]. 王力, 汉语史稿, 中华书局, (Vương Lực, Hán ngữ sử cảo, Trung Hoa thư cục), 2002. [3]. Bình Nguyên Lộc, Nguồn gốc Mã Lai của dân tộc Việt Nam, Nxb. Lá Bối, Sài Gịn, 1975. [4]. 吴安其, 汉藏语同源研究, 中央民族大学出版社, (Ngơ An Kỳ, Hán Tạng ngữ đồng nguyên nghiên cứu, Trung ương Nhân dân ðại học Xuất bản xã), 2002. [5]. Trần Trí Dõi, Giáo trình lịch sử tiếng Việt (sơ thảo), Nxb. ðại học Quốc gia Hà Nội, 2007. [6]. Nguyễn Thiện Giáp, 777 Khái niệm Ngơn ngữ học, Nxb. ðại học Quốc gia Hà Nội, 2010. [7]. A. G. Haudricourt, Vị trí của tiếng Việt trong các ngơn ngữ Nam Á, Ngơn ngữ, số 1, 1991. [8]. Nguyễn Ngọc San, Tìm hiểu tiếng Việt lịch sử, Nxb. ðại học Sư phạm Tp HCM, 2003. [9]. Ferdinand de Saussure, Giáo trình ngơn ngữ học đại cương (1916), Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1973. [10]. Phạm Ngọc, Phạm ðức Dương, Tiếp xúc ngơn ngữ ở ðơng Nam Á, Viện ðơng Nam Á xuất bản, Hà Nội, 1983. [11]. Hồ Lê, Từ Nam Á trong tiếng Việt, Tiếng Việt và các ngơn ngữ dân tộc phía Nam, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1992. [12]. 吴安其,南岛语分类研究, 商务印书馆, 北京, (Ngơ An Kỳ, Nam ðảo ngữ phân loại nghiên cứu, Thương Vụ ấn thư quán, Bắc Kinh), 2009. SYSTEMATICALLY IDENTIFYNING THE HISTORY OF VIETNAMESE FORMATION BY APPLYING “SWADESH 100-WORD LIST” Vo Trung Dinh College of Foreign Languages, Hue University SUMMARY The “Swadesh 100-word list” is the most common kernel word list in the world. Applying this word list to researching Vietnamese etymology, we could find out the relationship 57 between Vietnamese and some other languages in Asia such as those belonging to the Austroasiatic, Austronesian and Sino-Tibetan families. In fact, these 100 kernel words are 100 concepts, from which we could gather thousands of basic vocabulary in Vietnamese as a foundation, so that we would take an overall and more exact vision on the history of Vietnamese formation.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf66_4_9612_4496_2117875.pdf
Tài liệu liên quan