Giới thiệu chung về NX

Tài liệu Giới thiệu chung về NX: TRAINING UNIGRACPHIC NX 9.0 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 2 Giới thiệu chung về NX TRAINING UNIGRACPHIC NX 9.0 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 6 Chương 1 : Làm quen với NX 1. Khởi tạo môi trường làm việc mới. 2. Giới thiệu về giao diện phần mềm NX 3. Một số cải tạo giao diện làm việc. TRAINING UNIGRACPHIC NX 10 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 7 1.1 Khởi tạo môi trường làm việc mới.  Để khởi động phần mềm bạn hãy đúp chuột trái vào biểu tượng ngoài màn hình , chờ trong giấy lát , phần mềm sẽ khởi động và xuất hiện như hình 1-1 bên dưới đây.  Bây giờ bạn hãy vào File > New hoặc có thể kích ngay vào biểu tượng hoặc là bạn cũng có thể sử dụng phím tắt Crtl + N , đây chính là công việc khởi tạo môi trường làm vi...

pdf77 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 415 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giới thiệu chung về NX, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRAINING UNIGRACPHIC NX 9.0 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 2 Giới thiệu chung về NX TRAINING UNIGRACPHIC NX 9.0 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 6 Chương 1 : Làm quen với NX 1. Khởi tạo môi trường làm việc mới. 2. Giới thiệu về giao diện phần mềm NX 3. Một số cải tạo giao diện làm việc. TRAINING UNIGRACPHIC NX 10 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 7 1.1 Khởi tạo môi trường làm việc mới.  Để khởi động phần mềm bạn hãy đúp chuột trái vào biểu tượng ngoài màn hình , chờ trong giấy lát , phần mềm sẽ khởi động và xuất hiện như hình 1-1 bên dưới đây.  Bây giờ bạn hãy vào File > New hoặc có thể kích ngay vào biểu tượng hoặc là bạn cũng có thể sử dụng phím tắt Crtl + N , đây chính là công việc khởi tạo môi trường làm việc . Như đã giới thiệu ở trên NX sẽ có rất nhiều môi trường làm việc và điều quan trọng trước đó là bạn sẽ phải biết rằng bạn đang muốn làm gì , thiết kế hay lắp ráp hay lập trình gia công .. Để có thể chọn cho mình đúng môi trường làm việc .  Trên màn hình bạn sẽ thấy cửa sổ New xuất hiện với rất nhiều tùy chọn như hình 1-2 trang bên, tuy nhiên ở đây bạn chưa cần quan tâm hết tất cả các tùy chọn ở đó mà tôi chỉ nói qua cho bạn biết những yếu tố quan trọng nhất định mà thôi. Hình 1-1 : Giao diện phần mềm NX sau khi khởi động TRAINING UNIGRACPHIC NX 9.0 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 8  Trước mắt bạn cần quan tâm ba yếu tố chính đó là môi trường làm việc , hệ đơn vị và lưu trữ ở đâu. Hãy chắc chắn rằng bạn đã chọn đơn vị Milimete , các thiết lập khác để yên mặc định , cuối cùng hãy chọn OK để hoàn tất việc vào môi trường xây dựng các khối 3D. Ngay lập tức xuất hiện màn hình làm việc như hình 1-3 ở trang bên.  Trên hình 1-3 có giải thích thêm các vùng được đánh dấu , trong vùng này bạn cần biết thêm về vùng đồ họa để thao tác là vùng khoog gian rộng có chứa gốc tọa độ , cần phải nói rằng gốc tọa độ chuẩn mặc định phần mềm cung cấp là yếu tố rất quan trọng, tất cả các đối tượng mà bạn sẽ xây dựng để căn cứ chuẩn vào hệ tọa độ này, tất nhiên bạn vẫn có thể tự mình tạo ra nhiều gốc tọa độ, nhiều mặt chuẩn khác nữa, nhưng tất cả đều từ gốc chuẩn này mà ra. Hình 1-2 1-Các môi trường làm việc , 2-Thiết lập hệ đơn vị làm việc , 4-Tên cần khởi tạo , 3-Đường dẫn thư mục lưu trữ , 5-Cho phép thay đổi TRAINING UNIGRACPHIC NX 10 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 9 Hình 1-3 1.2 Giới thiệu về các Menu lệnh của phần mềm NX 1.1.1. Thực đơn File .  Trên Menu chọn vào File sẽ sổ ra một cửa sổ gồm nhiều tùy chọn con khác như hình 1-3 bên cạnh, trong đó quan sát kỹ bạn sẽ thấy có những tổ hợp phím tắt kèm theo, sau này các công cụ vẽ sẽ cũng có những phím tắt này .  Trên thực các chức năng trên hình 1-3 ngoài các chức năng quản lý File làm việc như khởi tạo (New),mở một file có sẵn (Open), đóng cửa sổ đang làm việc (Close), chức năng lưu file làm việc (Save). Hình 1-2 1-Vùng chứa các chức năng quản lý cây lệnh trong thiết kế , 2-Cây Lệnh . 3-Menu chứa các thực đợn quản lý, , 5-Vùng chứa bộ lọc và các tùy chọn hiển thị, 6-Biểu TRAINING UNIGRACPHIC NX 9.0 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 10  Trên hình 1-3 hãy chọn vào dòng chữ Import ngay lập tức sẽ sổ ra một loạt các chức năng co khác, đây là anh mục đầu vào , bạn thấy phần mềm có thể nhập vào rất nhiều các dữ liệu với định dạng khác nhau. Như định dạng chung đươi IGES , STL .. hay dữ liệu dạng khung dây từ Autocad DXF /DWG , hay Hình 1-3 Hình 1-4 Hình 1-5 Hình 1-6 Hình 1-8 Hình 1-7 Hình 1-9 TRAINING UNIGRACPHIC NX 10 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 11 Hình 1-10 Hình 1-11 Hình 1-12 các dữ liệu từ các phần mềm khác như Catia V4 , Catia V5 , Pro/E  Hoàn toàn tương tự cho dòng chữ Export ta có danh sách các kiểu dữ liệu đầu ra mà NX hỗ trợ như trên hình 1-4 , bạn thấy NX có thể xuất dạng dữ liệu đa dạng và hầu hỡ hỗ trợ hết tất cả .  Tiếp theo đến là mục Utilities , trong đó có nhiểu tiện ích con khác là Customes Defaults (Thay đổi các thiết lập mặc đinh) Hình 1-5 và Part cleanup (Quét giải phóng bộ nhớ), tuy nhiên ở đây bạn hãy biết vậy đã, còn hãy đừng thay đổi gì cả để tránh những rắc rối .  Cuối cùng bạn cần quan tâm tiếp là Propesties như hình 1-6 , đây là tùy chọn cho phép bạn xem thông tin file làm việc . 1.1.2. Thực đơn Edit.  Hãy chọn vào Menu Edit , sẽ hiện ra một loạt các tùy chọn khác như hình 1-7 bên cạnh, bạn thấy nó cũng chứa các phím tắt và bạn cũng có thể dùng nó. Hãy tự mình thử các phím tắt này và bạn cũng nên nhớ nó để có thể tăng năng suất thiết kế nhờ giảm được số lần kích chuột.  Show and Hide cho phép bạn điều khiển hiễn thị đối tượng , nó điều khiển hiễn thị các bề mặt, các gốc tọa độ, hiện hay giấu vật liệu , vân vân.  Move Object : Cho phép di chuyển hoặc Coppy rồi di chuyển đối tượng thành nhiều đối tượng hàng loạt khác, chẳng hạn như muốn tạo ra một loạt các gốc tọa độ và các mặt phẳng chuẩn .  Sketch Curver :Cho phép chỉnh sữa (Cắt xén hay kéo dài ) các đối tượng 2D và nó chỉ có tác dụng trong môi trường 2D mà thôi.  Feature : Cho phép chỉnh sữa các khối, đối tượng dạng 3D. Khi bạn chọn nó sẽ xuất hiện một loạt các tùy chọn như trên hình 1-8. 1.1.3. Thực đợn View.  Hãy chọn vào Menu View bạn sẽ thấy xuất hiện các lệnh con khác như hình 1-10 cạnh bên. Trên này bạn chú ý một số chứ năng và phím tắt như sau.  Full Screen : Cho phép phóng to màn hình vẽ , lúc này diện tích màn hình vẽ là lớn nhất,thực tế những người rất thành thạo và gần như nhớ các lệnh tắt mới hay dùng tới.  Opreration : Đây là một dãy các tùy chọn cho phép điều khiển và định nghĩa các hướng nhìn như hình 1-11 bên cạnh . Fit –Cho phép phóng to đối tượng to vừa màn hình vẽ , Zoom-Điều khiển phóng TRAINING UNIGRACPHIC NX 9.0 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 12 to,thu nhỏ đối tượng. Rotate-Cho phép điều khiển để tạo ra một hướng nhìn mới , khi kích hoạt sẽ xuất hiện của sổ như hình 1-12 , trên hình này bạn hãy chọn cho mình một kiểu điều khiển và nắm con trượt di chuyển bạn sẽ thấy sự thay đổi . Cuối cùng để lưu lại trạng thái hãy chọn Save (Hình 1-11).  Section : Cho phép bạn thiết lập các mặt cắt để thấy được kết cấu bên trong trong trường hợp chi tiết phức tạp , cụm máy hay máy . 1.1.4. Thực đơn Insert  Chứa tất cả các lệnh xây dựng đối tượng , bao gồm rất nhiều tùy chọn bộ công cụ.  Sketch Cuver : Bộ công cụ xây dựng các đối tượng 2D như đường thẳng, đường cong , chữ nhật ..Chúng ta sẽ làm việc với bộ công cụ này ở bài tiếp theo.  Sketch Constraint : Chứa bộ công cụ ràng buộc các quan hệ tương quan hình học và kích thước các đối tượng 2D.  Datum/Point : Bộ công cụ xây dựng các điểm, đường, mặt và gốc tham chiếu.  Cuver : Chứa các chức năng xây dựng các đối tượng hình học 3D, chẳng hạn như các đường xoắn ốc, hay các đường cong ba chiều.  Cuver From Bodies : Xây dựng đường cong bằng cách lấy giao tuyến của các bề mặt.  Design Feature : Bộ chứa các công cụ xây dựng khối 3D như lệnh Extrude, revolve ..  Associative Copy : Chứa các bộ lệnh chỉnh sữa đối tượng đã có sẵn như lệnh đối xứng gương, hay Patterm đối tượng.  Combine : Bộ công cụ chứa các lệnh cộng trừ , lấy giao của các khối với nhau.  Trim : Chứa bộ công cụ cắt xén và chia tách các đối tượng.  Offset/Scale : Chứa bộ công cụ chỉnh sữa đối tượng có thành mỏng .  Detail Feature : Chứa bộ công cụ vạt mép, vạt góc và tạo góc nghiêng thành.  Sychronous Modeling : Chứa bộ công cụ thao tác Hình 1-12 Hình 1-14 TRAINING UNIGRACPHIC NX 10 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 13 chỉnh sữa đối tượng trực tiếp, đây là bộ công cụ mới được cập nhật mới mang đến sự tiện lợi nhất định cho thiết kế. 1.1.5. Thực đợn Format.  Thực đơn này cho phép thiết lập quản lý Layout .Hình 1-14. 1.1.6. Thực đơn Tools  Movie : Cho phép ghi lại các đoạn video quay màn hình, đây là chức năng mở khá thú vị, cho phép bạn ghi thao tác màn hình trong mọi môi trường.  Customize : Tùy chỉnh hiện hay ẩn các thanh lệnh, nếu bạn chọn tùy chọn này sẽ xuất hiện thêm cửa sổ như hình 1-16 . bạn tích chọn thêm bộ công cụ nào thì nó sẽ xuất hiện ngoài vùng đồ họa màn hình . 1.1.7. Thực đơn Analsys  Đây là thực đơn chứa các công cụ cho phép đo đạc, kiểm tra các yếu tố hình học như kích thước dài, kích thước góc, khối lượng, thể tích và các công dụng khác. 1.1.8. Thực đơn Preferences.  Đây là thực đơn chứa các tùy chọn thiết lập tham chiếu làm việc , như màu sắc, các hiển thị , đường nét, dung sai, kích thước và các vấn đề liên quan khác.  Trong phần này trước mắt bạn đừng thay đổi gì cả , ngoại trừ việc thay đổi màu nền vẽ mà tôi sẽ hướng dẫn sau đây, còn lại hãy để mặc định , vì rằng nếu bạn lỡ thay đổi thiết lập sẽ xảy ra một số sự cố đáng tiếc như màu con số kích thước trùng với màu nền vẽ nên sẽ không thấy kích thước .  Hãy chọn Background , xuất hiện hộp thoại điều khiển như hình 1-19 .Hãy kích chuột chọn vào ô màu (1), ngay tức khắc xuất hiện bảng màu > hãy chọn màu Hình 1-15 Hình 1-16 Hình 1-17 Hình 1-18 TRAINING UNIGRACPHIC NX 9.0 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 14 trắng rồi chọn OK > Bạn thấy màn hình vẽ bây giờ đã chuyển sang màu trắng . Nếu bạn muốn quay lại mặc định hãy chọn tùy chọn (2). Ghi chú : Sở dĩ tôi lại nhắc đến việc này ở đây vì rằng thiết nghĩ cần sẽ cần thiết cho bạn trong việc biên soạn tài liệu hay các bài báo cáo, nền màu trắng sẽ tạo điều kiện cho việc in ấn đen trắng trở nên sắc sảo, rõ ràng hơn , nếu không đổi màu nền của nó mặc định và in ra đen trắng thì nó trở nên đen thui, thiếu tính rõ ràng và thẩm mỹ. 1.3 Thực hành làm quen với giao diện và các điều khiển .  Mục đích của phần này là làm cho bạn phần nào làm quen với các điều khiển đối tượng hình học, quản lý các chế độ nhìn. Hãy thực hành theo các bước sau đây để nắm bắt được những điều quan trọng đầu tiên.  Khởi động phần mềm lên > Open (Crtl + O) > Chỉ đường dẫn đến thư mục TH > Chọn chi tiết Thanh-noi.Prt > OK . Trên màn hình xuất hiện một chi tiết như hình 1-20 , Bây giờ bạn hãy thực hiện các công việc sau đây.  Hãy giữ chuột giữa và lắc chuột bạn sẽ thấy chi tiết của chúng ta sẽ bị xoay ở tâm xoay của nó. Hình 1-19 Hình 1-20 Hình 1-20 TRAINING UNIGRACPHIC NX 10 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 15  Hãy lăn chuột giữa qua lại, bạn sẽ thấy chi tiết của chúng ta được phóng to hay thu nhỏ lại.  Hãy giữa phím Shift và chuột giữa cùng lúc rồi di chuyển chuột qua lại, bạn sẽ thấy chi tiết của chúng ta di chuyển qua lại.  Hãy lăn chuột giữa để thu nhỏ chi tiết đến lúc không còn nhìn thấy nữa , lúc này hãy bấm tổ hợp phím Crtl +F8 , bạn sẽ thấy chi tiết của chúng ta được hiện trở lại màn hình theo hướng tiêu chuẩn.  Hãy lăn chuột giữa để thu nhỏ chi tiết đến lúc không còn nhìn thấy nữa , lúc này hãy bấm tổ hợp phím Crtl +F , bạn sẽ thấy chi tiết hiện trở lại nhưng phóng to hết cỡ vừa với khung màn hình vẽ.  Hãy giữ chuột giữa rồi quay chi tiết đi một hướng , rồi bấm phím F8 , bạn sẽ thấy chi tiết được đưa về thẳng góc với mặt phẳng chuẩn tại gốc phía gần đối diện với bạn nhất.  Hãy bấm Crtl +F8 , bấm tiếp Crtl +F, rồi quan sát thanh công cụ nằm ngang phía trên , lần lượt chọn các biểu tượng từ trên xuống dưới và quan sát trên mô hình , bạn sẽ thấy sự thay đổi .Đây chính là các kiểu hiển thị chi tiết, bạn thấy nó có thể hiển thị dạng khung dây ko có nét khuất, khung dây có nét khất, dạng khung dây đầy đủ, dạng khối đặc, dạng khối đặc với đường cạnh và các hiển thị khác.  Hãy chọn File > Close > OK , để thực hiện việc thoát khỏi môi trường chi tiết. Như vậy là bạn đã hoàn thành bài thực hành đầu tiên với việc làm quen với giao diện, các tính năng chung của các Menu hay biểu tượng, phần tiếp theo tôi sẽ hướng dẫn bạn trình tự để xây dựng vật thể. TRAINING UNIGRACPHIC NX 9.0 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 16 Chương 2 : Các lệnh vẽ 2D 2.1 Ví dụ làm quen. 2.2 Quản lý đối tượng. 2.3 Các công cụ vẽ 2D 2.4 Ghi kích thước 2.5 Các ràng buộc hình học. 2.6 Thực hành vẽ các biên dạng 2D 2.7 Bài tập tự làm. TRAINING UNIGRACPHIC NX 10 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 17 2.1 Ví dụ làm quen.  Công việc đầu tiên mà bạn cần làm trong bài học này là hãy khởi động phần mềm NX bằng cách đúp chuột vào biểu tượng NX ngoài màn hình, chờ trong giây lát cho tới khi khởi động xong.  Hãy vào File > New > Đặt tên >Chọn hệ đơn vị milimet > Chọn đường dẫn để lưu lại file làm việc > Cuối cùng chọn OK để vào môi trường làm việc.  Nhiệm vụ đầu tiên sẽ là dựng vật thể như hình 1-21 , đây là chi tiết có kết cấu đơn giản là, bây giờ bạn hãy thực hiện theo các bước sau đây để vẽ được chi tiết này. 1. Hãy vào Insert > Sketch hặc kích vào biểu tượng ngay dưới góc dưới bên trái để báo cho phần mềm biết chúng ta cần vào môi trường vẽ biên dạng. Ngay lập tức hộp thoại Create Sketch xuất hiện yêu cầu bạn chọn mặt phẳng để vẽ biên dạng 2D > Hãy click chuột trái chọn mặt tạo bởi trục X và Z (1) > Chọn OK(2) > Phần mềm đưa bạn vào môi trường vẽ phác biên dạng 2D. Hình 2-2. Hình 2-1 Hình 2-2 Hình 2-4 TRAINING UNIGRACPHIC NX 9.0 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 18 2. Trên thanh lệnh nằm ngang phía dưới Click chọn công cụ vẽ hình chữ nhật Rectangele (R) trong đó R là phím tắt Hình 2-3 > Click chuột trái chọn hai điểm trên màn hình đồ họa, đây là hai mút đường chéo của hình chữ nhật . Xong hãy nhấp chuột giữa một nhấp để báo cho phần mềm biết bạn muốn thoát khỏi lệnh vẽ chữ nhật. Như hình 2-4. 3. Bạn hãy lăn chuột giữa thấy hình vuông sẽ phóng to hay thu nhỏ , giữ Shift và chuột giữa rồi lắc chuột bạn sẽ thấy biên dạng chữa nhật di chuyển qua lại , đây là cách di chuyển đối tượng 2D . Hãy giữ chuột chữa và lắc chuột, bạn thấy hình chữ nhật bị xoay đi qua hệ không gian, để về lại mặt phẳng thẳng góc hãy bấm phím Shift +F8 .Đây là các điều khiển biên dạng môi trường 2D. 4. Đúp chuột trái vào con số kích thước xuất hiện cửa sổ như hình 2-5 . Hãy nhập vào kích thước 143mm > Enter . Hoàn toàn tương tự thay kích thước còn lại thành 18mm. Xong kích chuột giữa để hoàn thành việc gán kích thước. 5. Trên thanh lệnh nằm ngang phía dưới Click chọn công cụ vẽ đường thẳng (L) như hình 2-5 > Click chuột trái chọn 2 điểm như hình 2-6 > Nhấp chuột giữa để thoát lệnh vẽ Line. 6. Kích hoạt lệnh ghi kích thước (D) dưới góc phải màn hình vẽ như hình 2-7 > Click chọn chuột trái chọn hai điểm đầu và cuối rồi nhập vào kích thước Hình 2-3 Hình 2-5 Hình 2-6 Hình 2-7 Hình 2-8 Hình 2-9 Hình 2-10 Hình 2-11 Hình 2-12 Hình 2-13 Hình 2-14 TRAINING UNIGRACPHIC NX 10 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 19 9mm , như hình 2-8 bên dưới. Kích chuột giữa để thoát lệnh ghi kích thước. 7. Bây giờ ta sẽ thực hiện việc cắt phần tam giác thừa . Hãy kích hoạt lệnh Quick Trim (T) ,Hình 2-9 > Xuất hiện cửa sổ Trim > Click chọn hai cạnh góc vuông của tam giác > Nó bị cắt mất > Kích chuột giữa để thoát lệnh Trim. Kết quả được như hình 2-10. 8. Đến đây bạn đã hoàn thành việc vẽ xong biên dạng 2D. Hãy chọn vào biểu tượng Finish Sketch để hoàn thành vẽ Sketch. Hình 2-11. 9. Kết quả được như hình 2-12 ,Click chuột trái chọn vào Sketch vừa vẽ thấy nó vàng đạm lên rồi chọn biểu tượng và chọn vào biểu tượng lệnh Extrude (X) như hình 2-13 > Hãy nhập vào giá trị 36> Rồi nhấn Enter,( Hình 2-14 > Chọn OK để hoàn thành lệnh vẽ khối đùn bằng lệnh Extrude .Kết quả bạn thấy được như hình 2-15. Đây chính là khối đáy chi tiết cần vẽ. 10. Tuy nhiên vật thể dạng đối xứng nên ra sẽ chỉnh sữa lại khối vừa vẽ một chút , việc chỉnh sữa này sẽ làm cho việc vẽ sau này thuận lợi hơn vì rằng ta tận dụng được gốc tọa độ và mặt phẳng chuẩn sẵn có. Hãy Click chuột phải vào khối Extrude vừa vẽ xuất hiện cửa sổ như nhình 2-14 . Hãy chọn biểu tượng để thực hiện việc chỉnh sữa lại khối Extrude > Xuất hiện lại hộp thoại Extrude > Hãy chọn liểu kéo vật liệu là Symmetric Value , đây là kiểu đùn về hai phía có kích thước bằng nhau so với mặt phẳng vẽ tiết diện. Nhập giá trị vào là 36/2 =18 . Cuối cùng chọn OK để hoàn thành. Trên mô hình lúc này gốc tọa độ nằm ngay mặt phẳng giữa khối.Hình 2-14. 11. Kết quả bạn thấy được như hình 2-15 . Đến đây bạn đã hoàn thành được ¼ công việc , ta sẽ tiến hành xây dựng tiếp các phần còn lại ở bước tiếp teo. Hình 2-13 Hình 2-13 Hình 2-14 Hình 2-15 TRAINING UNIGRACPHIC NX 9.0 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 20 12. Hãy vào Insert > Sketch hoặc kích vào biểu tượng ngay dưới góc dưới bên trái để báo cho phần mềm biết chúng ta cần vào môi trường vẽ biên dạng. Ngay lập tức hộp thoại Create Sketch xuất hiện yêu cầu bạn chọn mặt phẳng để vẽ biên dạng 2D > Hãy click chuột trái chọn mặt tạo bởi trục X và Z > Chọn OK> Phần mềm đưa bạn vào môi trường vẽ phác biên dạng 2D. Hình 2-16. 13. Dùng công cụ vẽ hình chữ nhật như ở trên vẽ hình chữ nhật và gán kích thước 57 x 29 mm như hình 2-16. 14. Dùng công cụ vẽ hình tròn vẽ đường tròn có đường kính 66 mm, tâm tại đường tròn góc của hình chữ nhật như hình 2-17. 15. Dùng công cụ vẽ đường thẳng (L) , nối 1 đường từa tâm đến đỉnh cao nhất, như hình 2-18 ( Đường thẳng là chỗ có mũi tên chỉ vào). 16. Dùng lệnh Trim để xóa các đoạn thừa để có kết quả như hình 2-19. Chọn Finish Sketch để hoàn thành 17. Hoàn toàn tương tự như trên chọn tiết diện vừa vẽ rồi chọn lệnh Extrude > Chọn kiểu đùn về hai phía Symmetric Value > Nhập giá trị là (33+36+33)/2 Như hình 2-20 > Chọn OK > Được kết quả như hình 2-21 . Hình 2-16 Hình 2-17 Hình 2-18 Hình 2-19 Hình 2-20 TRAINING UNIGRACPHIC NX 10 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 21 18. Như vậy bạn đã hoàn thành 2/4 công việc , việc còn lại sẽ đơn giả hơn nhiều, hãy thực hiện tiếp các bước sau đây để hoàn thành công việc . 19. Hãy vào Insert > Sketch hặc kích vào biểu tượng ngay dưới góc dưới bên trái để báo cho phần mềm biết chúng ta cần vào môi trường vẽ biên dạng. Ngay lập tức hộp thoại Create Sketch xuất hiện yêu cầu bạn chọn mặt phẳng để vẽ biên dạng . Hãy click chuột trái chọn mặt trước khối , là mặt chứa gốc , mặt mũi tên chỉ > Chọn OK> Phần mềm đưa bạn vào môi trường vẽ phác biên dạng 2D. Hình 2-21. 20. Hãy dùng công cụ vẽ hai đường tròn như hình 2-22 > Xong chọn Finish Sketch để hoàn thành vẽ Sketch . 21. Hoàn toàn tương tự như trên chọn tiết diện vừa vẽ rồi chọn lệnh Extrude > Chọn kiểu đùn về hai phía Symmetric Value > Nhập giá trị là -50mm vào Distance > Chọn OK > Được kết quả như hình 2-3. Vậy là công việc còn lại chỉ cần cắt thêm lỗ đường kính 18 mm nữa là xong . Hình 2-21 Hình 2-22 Hình 2-23 Hình 2-24 Hình 2-25 TRAINING UNIGRACPHIC NX 9.0 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 22 22. Lặp lại bước 19 , nhưng bây giờ tiết diện chỉ là đường tròn đường kính 18mm .Hình 2-23. 23. Hoàn toàn tương tự như trên chọn tiết diện vừa vẽ rồi chọn lệnh Extrude > Tuy nhiên ta cần cắt bỏ để được cái lỗ , do đó bạn hãy dùng tùy chọn Subtract (Mũi tên chỉ) Hình 2-24 > Giá trị Distance bạn hãy nhập giá trị lớn hơn 57mm , chẳng hạn hãy nhập 58mm > OK . Hoàn thành bạn thấy lỗ đã được tạo ra . Kết quả cuối cùng được như hình 2-25. Với hai khung nhìn . Hình 2-27 Hình 2-26 TRAINING UNIGRACPHIC NX 10 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 23  Ghi chú : Nếu bạn còn mơ hồ hãy bảo đảm rằng khi bạn không cầm tài liệu trên tay mà vẫn làm được. 2.2 Trình tự xây dựng vật thể khối 3D.  Như những gì mà bạn đã làm ở trên, ta có thể rút ra các trình tự vẽ như sau. 1. Tiếp nhận thông tin thiết kế : Thông tin ở đây chính là bản vẽ, các ý tưởng thiết kế các số liệu về hình dáng, kích thước, vị trí tương quan, nhờ những thông tin này người thiết kế phải hình thành cho được trong đầu hình dạng của chi tiết. 2. Xây dựng các phương án dựng mô hình và chọn phương án tối ưu : Trong ví dụ trên ta xây dựng tất cả là ba khối và cuối cùng là cắt lỗ,bạn có tự hỏi là liệu đổi các thứ tự đó có được hay không và còn cách nào khác không , câu trở lời là có, còn rất nhiều phương án, rất nhiều cách để xây dựng , chi tiết trên . Bạn phải tư duy để chọn ra một phương án tối ưu là phương án đơn giản, sử dụng ít lệnh để vẽ mà vẫn đảm bảo được tính dễ sữa chữa. 3. Căn cứ vào phương án mà bạn chọn để xây dựng các dữ liệu cơ sở, đó là các mặt tham chiếu, các điểm, các đường Sketch 2D hay các yếu tố khác phục vụ cho việc lên mô hình 3D . 4. Lên mô hình 3D .  Như vậy : Bạn thấy rằng việc xây dựng mô hình 3D có tính logic rất cao, cần có một tư duy logic ngay từ đầu, cẩn thận và tránh sai sót , một người mô hình hóa tốt là một người tư duy kỹ và vẽ cẩn thận từng bước , nhiều lúc việc vẽ mới còn nhanh hơn rất nhiều so với việc sữa chữa một mô hình đã có. 2.3 Các công cụ xây dựng và chỉnh sữa Sketch 2D.  Với những gì mà bạn vừa được biết thì bạn thấy ngay việc xây dựng các biên dạng 2D là khâu rất quan trọng , và dĩ nhiên tôi sẽ hướng dẫn tiếp phần dưới đây để bạn có những hiểu biết nhiều hơn về các chức năng .  Có hai cách để truy xuất vào thanh công Hình 2-27 TRAINING UNIGRACPHIC NX 9.0 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 24 cụ vẽ 2D , hoặc là vào Insert > Sketch Cuver (Hình 2-27) Hoặc là dùng trực tiêp các lệnh trên thanh công cụ (Hình 2-28).  Bây giờ chúng ta sẽ lần lượt làm việc với các tùy chọn lệnh vẽ Sketch. 2.3.1 Profile (Z).  Sử dụng lệnh Profile để tao một dãy các đường liên tục gồm đường thẳng và cung tròn ở chế độ dây. Ở chế độ dây điểm kết thúc của đường này là điểm bắt đầu của đường kia.  Bạn hãy thực hành vẽ biên dạng sau đây đê biết được công dụng , hình 2-29  Hãy tắt công cụ tự động ghi và hiển thị kíc thước Continuous Auto Dimensioning đi bằng cách chọn nó như hình 2-29 .  Nhấn phím Z để gọi lệnh Profile > Click chuột trái chọn lần lượt các điểm 1 ,2,3,4 > Click chuột chọn qua dạng cung tròn trên cửa sổ Profile > Chọn điểm 6,7,8,1 , ta sẽ được biên dạng như hình 2-29 .Chú ý rằng quá trình rê chuột phần mềm sẽ xuất hiện những đường trợ giúp là các đường nét đứt và một số biểu tượng thể hiện vị trí tương quan như vuông góc hay tiếp tuyến , song song , bằng nhau hay một số biểu tượng khác.  Sau khi vẽ xong biên dạng bấm Esc hoặc chuột giữa để kết thúc .  Chú ý : Thao tác trên bạn thấy quá trình chuyên từ dạng đường thẳng sang dạng đường cong bạn phải Click chọn biểu tượng cung tròn, ở đây bạn có thể thay thế nó bằng cách nhấp giữ chuột trái và rê chuột . Hãy thử để thấy được sự tiện lợi cần thiết.  Hãy chọn các đường cong , đường thẳng đã vẽ và nhấn phím Delete để xóa hết . 2.3.2 Line(L) .  Đây là lệnh thông dụng cơ sở cho phép xây dựng các đoạn thẳng , phím tắt của nó là L.  Gõ L > Click chuột trái chọn hai điểm khác nhau trên màn hình, bạn thấy một đường thẳng được tạo thành. Hình 2-28 Hình 2-29 Hình 2-29 Hình 2-30 TRAINING UNIGRACPHIC NX 10 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 25  Hãy xóa đường thẳng vừa vẽ . Gõ L > gõ 0 >Tab > 0 >Enter >25> Tab >45 >Enter . Bạn thấy ngay được một đường thẳng tạo ra , nó điểm đầu tạo gốc tọa độ (0,0) , chiều dài 25 , nghiêng 450 .Vậy là bạn đã biết cách vẽ một đoạn thẳng , bây giờ hãy xóa đường thẳng vừa vẽ đi để tiếp tục thử các lệnh khác. 2.3.3 Arc(A)  Cho phép bạn xây dựng cung tròn, bạn sẽ có hai lựa chọn là xây dựng cung tròn qua ba điểm hay xây dựng cung tròn bằng cách chọn tâm và điểm đầu và điểm cuối , muốn dùng cách nào thì hãy chọn như trên hình 2-31.  Vẽ cung qua ba điểm thì điểm điểm thứ nhất và thứ 2 sẽ là điểm đầu và điểm cuối cung, điểm thứ ba sẽ quy định bán kính cung tròn.Hình 2-32  Vẽ cung bằng cách thứ hai thì điểm đầu là tâm, hai điểm còn lại là hai đầu mút của cung .Hình 2-33.  Hãy xóa hết các cung tròn vừa vẽ. 2.3.4 Circle(0) .  Lệnh này cho phép tạo ra đường tròn, chúng ta cũng có hai cách để vẽ được thấy như hình 2-34. Là vẽ bằng cách chọn tâm và nhập đường kính , cách thứ hai là chọn ba điểm khác nhau.  Gõ O > Chọn 1 điểm > Chọn điểm thứ 2 hoặc nhập vào đường kính > Kích chuột giữa hoàn thành  Click chuột chọn chuyển qua tùy chọn vẽ qua ba điểm > Click chọn ba điểm trên màn hình đồ họa > đường tròn được tạo ra. 2.3.5 Rectange(R) .  Lệnh này cho phép xây dựng xâu dựng hình vuông, chữ nhật hay hình thoi, trê nhình 2-37 bạn thấy chúng ta có ba tùy chọn để xây dựng. Tùy từng trường hợp mà chọn ra một phương pháp vẽ thuận lợi nhất.  Mặc đinh tùy chọn đầu tiên đang đượck ích hoạt, hãy Click chọn hai điểm trên màn hình đồ họa , bạn thấy một hình chữ nhật được tạo ra và hai điểm này là hai đình của đường chéo. Hình 2-31 Hình 2-32 Hình 2-33 Hình 2-34 Hình 2-35 Hình 2-36 Hình 2-37 Hình 2-38 Hình 2-39 Hình 2-40 TRAINING UNIGRACPHIC NX 9.0 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 26 Hình 2-38  Hãy chọn sang tùy chọn kiểu vẽ thứ 2 (Hình 2-37) , Click chuột chọn ba điểm trên màn hình đồ họa , bạn sẽ được một hình chữ nhật ,Hình 2-39.  Hãy chọn sang tùy chọn còn lại , chọn ba điểm như hình 2-40 bạn thấy cũng tạo ra một hình chữ nhật. 2.3.6 Fillet .  Lệnh này cho phép tạo vạt mép . Đây là một lệnh nằm trong nhóm chỉnh sữa đối tượng nên đầu tiên bạn phải tạo ra trước một đối tượng là hình chữ nhật .  Click chọn lệnh Fillet > Xuất hiện cưa sổ như hình 2-41 > Click chọn hai cạnh muốn cắt > Nhập chiều dài cạnh > Kết quả là đã tạo ra được cạnh vạt mép .  Trên hình 2-41 > Mục Chamfer có cả thảy ba lựa chọn, ba lựa chọn này lần lượt có ý nghĩa như sau .  Symmetric: Phần mềm sẽ gán kích thước cạnh vạt là bằng nhau, hình 2-42 A , bạn thấy hai kích thước 19 bằng nhau.  Asymmetric: Cũng giống kiểu Symmetric , tuy nhiên kích thước vạt có thể gán khác nhau .Hình 2-42 C.  Offset and Angle: Góc và khoảng cách từ điểm giao nhau đến điểm vạt trên đường được chọn đầu tiên. Hình 2-42 B. 2.3.7 Chamfer (F).  Lênh này cho phép tạo ra các góc bo giữa hai đối tượng.  Hãy vẽ một hình chữa nhật > nhấn phím F để gọi lệnh Chamfer >Chúng ta có hai lựa chọn như hình 2-43 A,B .  Hãy chọn kiểu A rồi chọn 2 cạnh >Bạn thấy phần thừa được bỏ đi.  Hãy bấm Crtl +Z để quay lại và kích Hình 2-41 Hình 2-42 Hình 2-43 TRAINING UNIGRACPHIC NX 10 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 27 hoạt lại Chamfer rồi chọn tùy chọn như hình B rồi chọn 2 cạnh , bạn thấy phần thừa vẫn được giữ lại , muốn bỏ nó đi phải dung tới một lệnh khác nữa. 2.3.8 Polygon(P)  Lệnh này cho phép vẽ các đa giác, số cạnh của đa giác bạn phải nhập vào và ở đây chúng ta có cả thảy ba cách nhập tham số .  Hãy xóa hết tất cả các đường nét vừa vẽ ở trước > Nhấn P > Chọn một điểm trên màn hình đồ họa > Tiếp tục rê chuột ra chỗ khác và nhấn chuột trái > Một hình lục giác được tạo ra . Hình 2-44.  Trên cửa sổ Polygen có các yếu tố bao gồm số cạnh, góc xoay so với trục X và kiểu tham chiếu để vẽ, trong mục Size có ba tùy chọn với ý nghĩa sau.  Inscribed Radius : Bán kính đường tròn nội tiếp đa giác.  Circumscribed Radius: Bán kính đường tròn ngoại tiếp đa giác.  Side Length : Chiều dài từ tâm đến đỉnh của đa giác. 2.3.9 Studio Spline(S).  Lệnh này cho phép bạn xây dựng các đường cong mềm , trong lệnh này thao tác chính là bạn chọn liên tiếp các điểm trên màn hình vẽ và phần mềm sẽ vẽ nên đường cong từ các điểm đó.  Hãy xóa hết các hình đã vẽ > Nhấn phím S > Click chuột chọn 4 điểm > Đường cong mềm được tạo ra.  Cửa sổ Studio Spline > Degree :Cho phép điều khiển số điểm gần đúng trong đường cong mềm, nếu bạn cho nó bằng 1 thì nó là các đường thẳng lien tiếp, con số này càng lớn thì đường cong bạn thu được càng mềm mại.  Bạn muốn di chuyển một điểm hãy trỏ chuột cho đến khi nó xuất hiện bốn mũi tên như trên hình 2-45 , giữa chuột và di chuyển . Hình 2-44 Hình 2-45 TRAINING UNIGRACPHIC NX 9.0 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 28 2.3.10 Ellipse  Lệnh này cho phép xây dựng các hình Ellipse , bạn cần chọn một điểm để xác định tâm, nhập giá trị các trục lớn và trục bé, nhập giá trị góc xoay .  Hãy xóa hết các đường nét đã vẽ ở bước trước .  Kích hoạt lệnh vẽ ellipse > Chọn một điểm , nhập các giá trị như hình 2-45 > Nhấp chọn Apply >Kết quả bạn đã tạo ra được một Ellipse như hình bên. 2.3.11 Conic  Đây là công cụ cho phép bạn tạo ra các đường Conic , bản than lệnh này là bạn phải chỉ ra cho được ba vị trí lần lượt và điểm đầu, điểm cuối và điểm giữa , nhập hệ số Rho, Rho là hệ số độ cong, giá trị của nó nằm trong khoảng (0,1), Rho nhỏ hơn 0.5 đường cong là ellipse, Rho bằng 0.5 là họ đường Parabol và Rho lớn hơn 0.5 thì là họ đường Hyperbol.  Hãy xóa hết các đường nét đã vẽ > Kích hoạt lệnh vẽ Conic > Click chọn ba điểm trên màn hình vẽ > Nhập hệ số Rho > Chọn Apply . Vậy là bạn vẽ được đường Conic như hình 2-46. 2.3.12 Point.  Lệnh này cho phép bạn tạo ra được các điểm đánh dấu trên màn hình, cách đơn giản là bạn kích hoạt lệnh , chọn các điểm trên màn hình mà thôi , như hình 2-47. 2.3.13 Offset Curve.  Lệnh này cho phép bạn tạo ra bằng cách sao chép thôn tin hình học, các đối tượng đồng dạng và cách nhau một khoảng người dùng gán. Hình 2-45 Hình 2-46 Hình 2-47 Hình 2-48 TRAINING UNIGRACPHIC NX 10 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 29  Các yếu tố chính cần khai báo là đối tượng cần Offset , khoảng cách giưa hai đối tượng gần nhau, số đối tượng được tạo ra.  Hãy xóa hết các đường nét mà bạn đã tạo ra ở lần trước > Hãy vẽ một đường tròn đường kính 500 mm > Kích hoạt lệnh Offset Cuver > Chọn đường tròn vừa vẽ >Nhập giá trị khoảng cách 20 vào ô Distance > Nhập số đối tượng được tạo ra > Nhấp Apply để hoàn tất tạo thành các đối tượng. 2-48.  Chú ý rằng bạn có thể nhập giá trị âm vào ô Distance để đổi chiều sao chép đối tượng . 2.3.14 Mirror Curve  Lệnh này cho phép lấy đối xứng một đối tượng, đương nhiên là bạn phải có trước đối tượng và trục muốn lấy đối xứng.  Hãy xóa hết các đối tượng vừa vẽ > hãy vẽ hai đường tròn và một đường trục, trên hình 2-49 là hai đường tròn bên tay trái và đường trục.  Kích hoạt chọn lệnh Mirror Cuver > Chọn hai đường tròn > Trên cửa sổ Mirror Cuver Click vào dòng chữ Select Centerline > Chọn đường trục > Chọn Apply > OK . Vậy là bạn đã biết đến lệnh lấy đối xứng. 2.3.15 Pattern Curve  Lệnh này cho phép sao chép hang loạt các đối tượng theo những quy luật đã được xây dựng sẵn.  Chúng ta có ba phương pháp Patterm bao gồm Linear ,Circular và General Pattern.  Pattem Linear : Hãy xóa hết các đối tượng đã vẽ ở bước trước > Chọn công cụ vẽ đường tròn , vẽ đường tròn đường kính 200mm như trong hình 2-50 > Kích hoạt Hình 2-49 Hình 2-50 Hình 2-51 TRAINING UNIGRACPHIC NX 9.0 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 30 lệnh Patterm Cuver > Cửa sổ Patterm Cuver xuất hiện, bạn thấy kiểu Linear là mặc định > Chọn đường tròn tròn > Click chọn vào dòng Select linear object(1) > Chọn trục Y > Nhập số đối tượng là 5 > nhập khoảng cách 300 mm > Apply. Click chọn vào Use Direction 2 > Chọn phương thứ 2 là trục X > Nhập số đối tượng là 3 > nhập khoảng cách là 250 >Nếu nhấn Apply và chọn OK thì sẽ tạo ra được một loạt đối tượng .Tuy nhiên ở đây bạn hãy chọn Cancel.  Pattem Circular : Kích hoạt lệnh Patterm Cuver > Cửa sổ Patterm Cuver xuất hiện > Chọn kiểu là Circular >Click vào dòng Specify Point >Chọn một điểm trên màn hình để xác đinh tâm > Nhập vào các giá trị số đối tượng là 12 , góc giữa hai đối tượng gần nhau là 150 > Bạn thấy các đối tượng được tạo ra . Tuy nhiên hãy chọn Cancel . Hình 2-51.  Patterm General :Kích hoạt lệnh Patterm Cuver > Cửa sổ Patterm Cuver xuất hiện > Chọn kiểu là General > Chọn đối tượng gốc > Trong khung From ,click chọn dòng Specify Point > Chọn điểm thứ nhất > Trong khung To click chọn dòng Specify Point (1) > Chọn điểm thứ 2 > Bạn thấy một đường tròn được tạo ra . Hình 2-52 .Như vậy là bạn đã biết đến Patterm General , bạn có thể sử dụng tùy chọn này với tham chiếu là gốc chứ không phải là điểm . 2.3.16 Offset Move Cuver .  Giống như cái tên của nó , lệnh này cho phép bạn di chuyển hoặc Offset đối tượng .  Trước tiên bạn hãy vẽ một đường tròn và một đường thẳng nhủ trên hình 2-53.  Kích hoạt lệnh Offset Move Cuver rồi Click chọn đường tròn và nhập giá trị Offset được như hình 2-53 A . Hình 2-52 Hình 2-53 Hình 2-54 TRAINING UNIGRACPHIC NX 10 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 31  Tương tự bạn có thể di chuyển được đường thẳng đi một khoảng 20 như hình 5-53 B. Hoặc bạn có thể tự mình vẽ ra một tam giác và thực hiện để thấy được công dụng của lệnh. 2.3.17 Move Cuver .  Cho phép di chuyển đối tượng tới một vị trí mới .  Hãy vẽ một đường tròn, kích hoạt lệnh Move Cuver rồi chọn đường tròn, Chọn kiểu Mover , nhập các thông số di chuyển . Hình 2-54.  Bạn cũng cót hể nắm các mũi tên và rê chuột . 2.3.18 Resize Cuver  Dùng để thay đổi sketch bằng cách thay đổi bán kính hay đường kính của đường tròn hay cung tròn .  Hãy vẽ một đường tròn > Kích hoạt lệnh Resize Cuver > Click chọn đường tròn > Nắm giữ mũi tên để kéo hoặc nhập giá trị mới như ình 2-55 2.3.19 Delete Cuver .  Lệnh này cho phép xóa một đối tượng hoặc xóa và kéo dài đóng kín .  Hãy dùng lệnh vẽ mội biên dạng như trên hình 2-56 A , chú ý rằng cạnh có mũi tên đen chỉ vào là cạnh mà bạn sẽ cần phải xóa đi.  Hãy kích hoạt lệnh Deletel Cuver > Chọn cạnh cần loại bỏ > Nhấn Apply > Kết quả bạn thấy cạnh cần bỏ bị xóa đi và hai cạnh kề bên tự động được kéo dài đóng kín lại .Hình 2-56 B.  Hãy thoát lệnh Deletel Cuver > Bấm Ctrl + Z để quay lại trạng thái ban đầu > Hãy kích hoạt lại lệnh Deletel Cuver > Trên cửa sổ Deletel Cuver hay bỏ chọn Heal > Chọn cạnh ( Có mũi tên đen chỉ vào) > Apply > Bạn thấy cạnh đó biến mất . Như hình 2-56 C. Hình 2-55 Hình 2-56 Hình 2-57 TRAINING UNIGRACPHIC NX 9.0 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 32 2.3.20 Quick trim (T) .  Giống như cái tên của nó, bản than lệnh cho phép bạn cắt bỏ đối tượng một cách nhanh chóng .  Hãy dùng công cụ đã biết để vẽ nên tiết diện như hình 2-57 A > Kích hoạt lệnh bằng cách nhấn T > Click chuột chọn từng cạch > Được như hình 2-57C  Hãy Ctrl + Z để quay lại ban đầu như hình 2-57 A > Kích hoạt lệnh bằng cách nhấn T > Giữ chuột trái và rê chuột qua các cạnh cần cắt > Được như hình 2-57C 2.3.21 Quick Extend(E)  Lệnh này cho phép kéo dài đối tượng đến một giới hạn chỉ định , trên hình 2-58 giả sử bạn muốn ba đường thẳng song song kéo dài đến đường thẳng ở trên đâu hoặc đến cung tròn ở trên .  Hãy dùng lệnh đã biết để vẽ được các đường như hình 2-58 .  Nhấn E để kích hoạt lệnh > Kích chuột trái chọn lần lượt ba đường thẳng song song, bạn thấy chúng kéo đến gặp đường thẳng ở trên rồi dừng lại , kết quả được như hình 2-59 . Mặc định phần mềm sẽ cho kéo đến đối tượng gần nhất.  Hãy bấm Ctrl + Z để quay lại trạng thái ban đầu như hình 2-58 > Nhấn E để kích hoạt lệnh > Trên cửa sổ Quick Extend , Click dòng chữ Select curve rồi chọn đường cong , xong Click chọn dòng chữ Select Cuver > Chọn ba đường song song nhau > Kết quả bạn thấy được như hình 2-60 . 2.3.22 Make Corner  Cho phéo kéo dài hoặc cắt xén bằng cách chọn đối tượng cần giữ lại , thao tác lệnh đơn giản chỉ là kích hoạt lệnh và chọn phần đối tượng cần giữ lại.  Hình 2-61 là kéo dài đối tượng , hình 2-62 là cắt xén đối tượng bằng cách giữ lại phần muốn giữ. Hình 2-58 Hình 2-59 Hình 2-60 Hình 2-61 Hình 2-62 TRAINING UNIGRACPHIC NX 10 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 33 2.3.23 Trim Recipe Cuver  Lệnh này cho phép cắt xen đối tượng với đường giới hạn cắt là các đường Cuver bắt điểm có sẵn .  Hãy vẽ một đường tròn đường kính 100mm sau đó dùng lệnh Extrude để đùn lên một khoảng cao 10mm . Như hình 2-63.  Hãy vào Sketch > Chọn mặt đáy khối trụ làm mặt vẽ phác  Kích hoạt lệnh > Chọn đường biên tròn 100mm > Bạn thấy đường tròn được bắt lại làm đường biên .  Lích hoạt chọn lệnh vẽ đường thẳng vẽ hai đường thẳng như hình 2-64.  Kích hoạt lệnh Trim Recipe Cuver > Click chọn đường tròn ngoài , đây chính là đường giới hạn cắt (Cuvers to trim) > Click chọn tiếp hai đường thẳng .  Nếu bạn để yên mặc định với tùy chọn Keep ở vùng Region và chọn Apply thì kết quả sẽ được như hình 2-65. Hai vùng bán nguyệt hai bên được tạo thành.  Hãy bấm Ctrl + Z để quay lại trạng thái ban đầu ,thực hiện lại lệnh ,nếu bạn chọn Discard ở vùng Region và chọn Apply thì kết quả sẽ được như hình 2-66. 2.3.24 Intersection point  Lệnh này cho phép tạo ra giao điểm giữa bề mặt và đường Cuver nào đó .  Để thực hành lệnh này bạn hãy vẽ ra một đường thẳng như hình 2-67 , đây là đường thẳng nằm trên mặt phẳng (Y,Z). Sau khi vẽ xong bấm Crtl +Q để hoàn thành .  Kích hoạt vào môi trường Sketct > Chon mặt (X,Z) làm mặt vẽ phác > Kích hoạt lệnh Intersection point > Chọn đường thẳng vừa vẽ > Xuất hiện một điểm đánh dâu như hình 2-68. Hình 2-63 Hình 2-64 Hình 2-65 Hình 2-66 Hình 2-67 Hình 2-68 TRAINING UNIGRACPHIC NX 9.0 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 34 2.3.25 Intersection Cuver  Lệnh này cho phép lấy giao tuyến của hai bề mặt làm đường Cuver.  Để thực hiện lệnh này chúng ta phải có trước bề mặt, tôi đã xây dựng sẵn hai bề mặt này ở File IntersectionCuver .prt >Hãy chọn File > Open > Chỉ đển thư mục TH và chọn IntersectionCuver .prt để mở lên . Được như hình 2-69 .  Vào môi trường Sketch > Chọn mặt phẳng vẽ là mặt (Y,Z) > Kích hoạt lệnh Intersection Cuver >Chọn bề mặt cong .Bạn thấy cuvers giao tuyến được tạo thành như hình 2-69. 2.3.26 Project Cuvers  Cho phép chiếu một bề mặt lên mặt phẳng vẽ Sketch làm đường Cuver , bạn đã thực hiện lệnh này ở mục Trim Recipe Cuver . 2.3.27 Derived lines  Lệnh này cho phép tạo ra hàng loạt các đường Offset thẳng đứng hoặc nằm ngang , hoặc tạo ra đường phân giác của hai đường vuông góc nhau.  Để thực hiện lệnh này bạn hãy vẽ ra hai đường thẳng đứng và nằm ngang như hình 2-70.  Kích hoạt lệnh > Click chọn đường nằm ngang và di chuyển bạn sẽ thấy tạo ra liên tiếp các đối tượng song song như hình 2-71. Hoàn toàn tườn tự hãy chọn đường thẳng đứng .  Hãy bấm Ctrl + Z để quay lại trạng thái ban đầu ,thực hiện lại lệnh > lúc này bạn hãy chọn hai đối tượng là cả hai đường thẳng rồi rê chuột , bạn thấy sẽ xuất hiện đường phân giác ,kết quả sẽ được như hình 2-73. 2.3.28 Helix  Bây giờ bạn hãy chuyển qua Tab Cuver để thấy thêm các lệnh vẽ Cuver khác nữa . Hình 2-73. Hình 2-68 Hình 2-69 Hình 2-70 Hình 2-71 Hình 2-72 Hình 2-73 TRAINING UNIGRACPHIC NX 10 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 35  Kích hoạt lệnh Helix > Trên màn hình bạn thấy ngay một cái Cuver kiểu lò xo xuất hiện, đồng thời một loạt các thông số nhằm cố định vị trí lo xo và các thông số lien quan như bán kính (Đường kính) , bước xoắn ,chiều cao . Hình 2-74.  Bạn có thể nhập tọa độ điểm xuất phát hoặc có thể điều khiển trực tiếp bằng cách rê chuột đến gốc, xuất hiện các mũi tên hồng và giữ chuột di chuyển, các góc xoay sẽ thay đổi , các thông số còn lại bạn hãy tự nhập vào để thấy được sự thay đổi. 2.3.29 Text .  Đây là lệnh cho phép bạn gõ các dòng chữ , có ba tùy chọn đặt chữ là đặt chữ trên mặt phẳng , trên mặt cong và trên một đường cong nào đó.  Kích hoạt lệnh Text > Click chọn một vị trí trên màn hình > Trên cửa sổ Text hãy gõ dòng chữ MCE vào vùng text Properties , trong vùng này bạn cũng có thể lựa chọn các kiểu Font , kiểu chữ như việc soạn thảo văn bản khác .  Bạn cũng có thể rê chuột đến gần gốc tọa độ để cho xuất hiện các mũi tên và có thể nắm kéo trực tiếp nó. Hình 2-75.  Trên hình 2-76 là việc gõ text trên một đường cong, Hình 2-74 Hình 2-75 Hình 2-75 1,3-Điều khiển chiều cao chữ , 2-Điều khiển khoảng cách đến Cuver , 4-Điều khiển động rộng . TRAINING UNIGRACPHIC NX 9.0 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 36 trên đó có 4 vị trí điều khiển text .  Ghi chú : Bạn thấy còn kha khá các lệnh vẽ Cuver nữa, tuy nhiên ở tài liệu này tôi sẽ không giới thiệu tiếp những lệnh phức tạp đó mà dừng lại ở đây , vì không muốn làm bạn rối rắm, ôm đồm quá nhiều , trong khi đó điều mà tôi muốn là bạn nắm vững một cách chắc chắn . 2.4 Các ràng buộc hình học -Geometric Constraints (C).  Geometric Constraints –Ràng buộc vị trí tương quan giữ các đối tượng .Bạn có thể kích hoạt nó bằng cách Click vào biểu tượng như hình 2-76.Xuất hiện các tùy chọn như hình 2-77 .  Bạn thấy chúng ta có cả thảy 12 kiểu ràng buộc vị trí tương quan.  Thao tác chung để làm việc là kích hoạt lệnh > Lần lượt chọn các đối tượng hình học mong muôn . Bây giờ ta sẽ lần lượt thực hiện các ràng buộc này như sau. 2.4.1 Coincident  Ràng buộc trùng điểm , cho phép các vị trí trùng nhau, chẳng hạn như hai mút đường thẳng, mút đường thẳng và tâm đường tròn .  Hãy vẽ hai đường thẳng nằm rời rạc nhau như hình 2-78 .  Nhấn C để kích hoạt lệnh ràng buộc , xuất hiện như hình 2-77 > Chọn kiểu Coincident > Trên hộp thoại Geometric Constraints > Click vào dòng chữ Select Object to Constrain > Chọn đầu mút thứ 1 > Click vào dòng chữ Select Object to Constrain > Chọn đầu mút thứ 2 . Bạn thấy hai đầu mút trùng nhau. 2.4.2 Point on cuver  Ràng buộc điểm nằm trên một đường.  Giả sử ta có một cung tròn và một đường thẳng , bây giờ ta muốn đầu mút của nó nằm trên đường cong. Hình 2-76 Hình 2-77 Hình 2-78 Hình 2-79 TRAINING UNIGRACPHIC NX 10 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 37  Kích hoạt lệnh (C) > Chọn kiểu Point on Cuver > lần lượt chọn dòng chữ rồi chọn điểm và đường cong như hình 2-79. 2.4.3 Tangent.  Ràng buộc tiếp tuyến , cho phép hai đối tượng chưa tiếp tuyến trở thành tiếp tuyến nhau .  Giả sử ta có đường tròn và đường thẳng ở vị trí chưa tiếp tuyến, thứ tự các bước như hình 2-80. 2.4.4 Parallet.  Ràng buộc song song, làm cho hai đối tượng trở nên song song nhau.  Các bước ràng buộc hoàn toàn tương tự . Như hình 2-81. 2.4.5 Perpendicular.  Cho phép ràng buộc vuông góc nhau, làm cho hai đối tượng trở nên vuông góc.  Các bước ràng buộc như hình 2-82. 2.4.6 Horizontal.  Ràng buộc nằm ngang , biến một đối tượng về phương ngang .  Các bước ràng buộc như hình 2-83A . 2.4.7 Vertical.  Ràng buộc thẳng đứng , biến một đối tượng về phương thẳng đứng  Các bước thực hiện như hình 2-83B. 2.4.8 Midpoint.  Ràng buộc về đường nằm giữa  Hình 2-84 mô tả lại quá trình đưa điểm mút của đường thẳng thứ 2 về đường thẳng thẳng góc tại trung. Hình 2-80 Hình 2-81 Hình 2-82 Hình 2-83 Hình 2-84 Hình 2-85 TRAINING UNIGRACPHIC NX 9.0 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 38 2.4.9 Collinear.  Ràng buộc đường thẳng trùng nhau .  Hình 2-85 mô tả hai quá trình rang buộc hai đường trùng nhau. 2.4.10 Concentric.  Ràng buộc đồng tâm của hai dung tròn hoặc hai đường tròn hoặc là Elip.  Hình 2-86 mô tả quá vị trí tương quan. 2.4.11 Equal Length.  Ràng buộc bằng nhau , cho phép hai đối tượng bằng nhau về chiều dài.  Hình 2-87 mô tả sự biến đổi ràng buộc. 2.4.12 Equal Radius.  Ràng buộc bán kính, đường kính bằng nhau  Hình 2-88 mô tả sự biến đổi 2.4.13 Ràng buộc đối xứng .  Đây là một tùy chọn rất hữu dụng cho bạn, nó cho phép làm cho hai đối tượng đối xứng nhau qua một trục nào đó .  Để thực hiện tùy chọn này, bạn hãy vẽ sẵn một hình chữ nhật và hai đường thẳng như hình 2-89 .  Giả sử bây giờ bạn muốn hình chữ nhật sẽ nằm đối xứng bốn bên so với hai đường thẳng vuông góc, hay nói cách khác hai đường vuông góc trở thành trục đối xứng của hình chữ nhật.  Trên thanh công cụ nằm ngang hãy truy xuất vào More > Make Symmetric .Hình 2-90. Xuất hiện hộp thoại như hình 2-91.  Hãy chọn lần lượt như trên hình 2-91 , và lúc này bạn thấy đường thẳng đã biến thành đường Centerline, còn hai đường thẳng hai bên đã về vị trí đôi xứng với đường thẳng đó.  Hãy tự mình thực hiện lại để ràng buộc đối xứng cho cặp cạnh còn lại. Hình 2-86 Hình 2-87 Hình 2-88 Hình 2-89 Hình 2-90 Hình 2-91 TRAINING UNIGRACPHIC NX 10 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 39 2.1 Ghi kích thước.  Chúng ta có hai loại kích thước chính là kích thước dài và kích thước góc, trong đó kích thước dai bao gồm kích thước dài của đường thẳng , khoảng cách điểm ,khoản cách đường thẳng, khoảng cách đường tròn , hay một số khoảng cách khác. 2.5.1 Tự động ghi kích thước- Continuous Auto Dimensioning .  Continuous Auto Dimensioning , thực ra đây là tùy chọn mà bạn đã từng dùng nó ở phần trước rồi, phần mềm sẽ ngẫu nhiên cho ghi các kích thước, bạn có thể bật hoặc tắt nó trong môi trường Sketch > More > Continuous Auto Dimensioning .Như hình 2-89 bên cạnh.  Kích thước tham khảo kiểu tự động này mặc định sẽ có màu đảm thẩm , một khi kích thước bạn gán , tức là được bạn định nghĩa nó sẽ có màu xanh . Một khi số kích thước ràng buộc của bạn thừa bậc thì màu kích thước sẽ biến thành màu đỏ và đường vẽ sẽ chuyển thành màu xám. 2.5.2 Tạo và hiệu chỉnh các kích thước - Rapid Dimension (D)  Tùy chọn này cho phép bạn gi kích thước tham chiếu một cách nhanh chóng và tiện lợi với phím tắt lệnh (D) . Khi bạn nhấn D sẽ xuất hiện hộp thoại như trên hình 2-90.  Bạn thấy ở vùng Method có đầy đủ các kiểu ghi kích thức , trong đó công dụng của chúng được liệt kê như dưới đây.  Horizonal : Ghi kích thước nằm ngang , thao tác chung là chọn hai vị trí hoặc chọn chiều dài đối tượng, đường kích thước nằm ngang sẽ xuất hiện .đứng , thao tác chung là chọn hai vị trí hoặc chọn chiều dài đối tượng, đường kích thước thẳng đứng sẽ xuất hiện .  Point to point : Ghi khoảng cách giữa hai điểm  Perpendicular : Ghi kích thước thẳng góc với một đường thẳng. Hình 2-89 Hình 2-90 TRAINING UNIGRACPHIC NX 9.0 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 40  Angular : Ghi kích thước góc giữa hai đường thẳng  Radial :Ghi kích thước bán kính  Diametral : Ghi kích thước đường kính.  Vertical : Ghi kích thước thẳng 2.2 Các tùy chọn hỗ trợ hiển thị truy bắt điểm.  Khi bạn vào môi trường Sketch bạn quan sát phía bên trên màn hình vẽ có một loạt các biểu tượng như hình 2-91 , và phần này bạn hãy quan tâm đến các biểu tượng trên hình 2-92 vì nó đặc biết hữu ích trong việc dựng Sketch 2D .  Các biểu tượng này khi nó lúm xuống có nghĩa là được kích hoạt. Công dụng và chức năng như bảng trang bên . Biểu tượng Tên Chức năng Enable Snap Point Sử dụng biểu tượng này để bật/tắt các mục lựa chọn Snap Point Clear Snap Point Tắt mọi mục Snap Point được chọn trên Top Border bar. End Point Chọn các điểm cuối của đoạn thẳng, cung tròn, hình nón, spLines, và cạnh mọi dạng. Mid Point Chọn điểm giữa của đoạn thẳng, cung tròn mở, và cạnh mọi dạng. Control Point Chọn một điểm kiểm soát của một đối tượng hình học. Intersection Point Chọn một điểm tại phần giao của hai đường cong. Arc Enter Chọn tâm của một cung tròn. Quadrant Point Chọn một trong 4 điểm 1/4 của một đường tròn. Existing Point Chọn một điểm sẵn có. Hình 2-91 Hình 2-92 TRAINING UNIGRACPHIC NX 10 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 41 2.3 Hiệu chỉnh Sketch.  Trong trường hợp bạn đã hoàn thành một Sketch , tuy nhiên phát hiện sai sót hoặc thay đổi phương án thiết kế thì cần phải chỉnh sữa lại đối tượng, để chỉnh sữa lại ta sẽ làm như sau .  Giả sử ta có tiết diện là một hình chữ nhật vẽ từ gốc như hình 2-93, bạn đã hoàn thành nó và giờ bạn muốn sửa chữa lại . Bạn có hai cách để chỉnh sữa nó như sau.  Trên cây lệnh hãy đúp chuột vào Sketch(1)-1 , hoặc đúp kích chuột vào đường Sketch trên màn hình -2 , ngay lập tức phần mềm quay trở lại môi trường vẽ sketch , lúc này bạn hãy sữa lại kích thước nào mong muốn.  Cách khác nữa là bạn có thể kích giữa chuột phải và chọn Edit như hình 2-94.  Còn một tùy chọn chỉnh sữa nữa mà bạn phải quan tâm là tùy chọn Edit Parameter . Tùy chọn này cũng truy Point on Curve Chọn một điểm trên một cung tròn. Point on Surface Chọn một điểm trên một bề mặt. Tangent Point Chọn một điểm tiếp tuyến trên các đường tròn, hình nón và cạnh của khối. Two-curve Intersection Chọn giao điểm của hai đối tượng không nằm vừa trong “quả bóng lựa chọn” bằng cách chọn hai đối tượng đó. Point Dialog Mở hộp thoại Point. Hình 2-93 Hình 2-94 Hình 2-95 TRAINING UNIGRACPHIC NX 9.0 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 42 xuất qua Menu chuột phải như hình 2-94. Ngay sau khi kích hoạt hộp thoại Sketch Parameter xuất hiện . Hãy chọn các kích thước muốn thay đổi, kích thước này được liệt kê vào bảng, hãy nắm thanh trượt rê qua lại, bạn thấy kích thước trên hình sẽ thay đổi. Bằng cách này bạn cáo thể thay đổi hàng loạt các kích thước. 2.4 Các tùy chọn các trên Menu chuột phải  Khi kích phải chuột vào Sketch bạn thấy xuất hiện một loạt các tùy chọn như trên hình 2-96 . Bây giờ tôi sẽ giới thiệu qua các tùy chọn này như sau. Bạn hãy tự mình thử để thấy được công dụng của nó.  Hide : Ẩn tiết diện trên màn hình , bạn muốn xuất hiện lại thì kích phải chuột và chọn Show.  Hide Parents : Ẩn tham chiếu của Sketch, khi bạn chọn nó bạn thấy các trục và tham chiếu đã bị ẩn, muốn hiện lại thì kích phải chuột chọn Show Parents.  Suppress : Cho phép loại bỏ Sketch ra khỏi cây lệnh, lúc này thông tin của nó sẽ mất đi , muốn quay lại hãy kích phải chuột vào Sketch(1) và chọn UnSuppress.  Feature Group : Cho phép nhóm các Sketch lại thành nhóm.  Make Datums Extenal : Cho phép tạo ra một hệ tham chiếu mới.  Move Object : Cho phép di chuyển cả Sketch trong không gian, khi bạn kích hoạt tùy chọn này thì một gốc tọa độ sẽ xuất hiện, có thể di chuyển nó , xoay nó.  Show Dimentions : Cho phép hiện các kích thước.  Coppy : Cho phép Coppy lại Sketch và tất nhiên nó sẽ có tùy chọn Paste  Delete & Rename : Xóa và đổi tên Sketch.  Browse : Cho phép xem các thông tin quan hệ vẽ nên Sketch.  Edit Display : Cho phép chỉnh sữa đường nét về màu sắc, màu sắc , kiểu đường . Hình 2-96 TRAINING UNIGRACPHIC NX 10 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 43 TRAINING UNIGRACPHIC NX 9.0 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 44 2.5 Thực hành vẽ các biên dạng 2D. 2.9.1 Thực hành 1  Nhận xét : Trên hình 2-91 bạn thấy hình chúng ta không đối xứng, có ba vị trí quan trọng cần phải xác định đó là ba tâm đường tròn , sau khi xác định được các vị trí này ta sẽ dễ dàng và rất thuận lợi trong dựng hình . Ta sẽ thực hiện các bước sau.  Khởi động phần mềm > thiết lập File làm việc mới > Kích hoạt môi trường vẽ Sketch > Chọn mặt phẳng (X,Y) làm mặt phẳng vẽ tiết diện.  Dùng công cụ Line vẽ từ gốc tọa độ lên trên đoạn thẳng, thẳng đứng kích thước 75mm , Chọn đường thẳng vừa vẽ kích giữ chuột phải và chọn tùy chọn Covert to Reference để đưa nó về đường tham chiếu , bạn thấy nó biến thành đường nét đứt . Đây chính là kiểu đường tham chiếu vẽ. Hình 2-94.  Từ điểm mút trên của đương tham chiếu vừa vẽ, hãy vẽ hai đường tròn đường kính 30mm và 50mm.  Từ điểm mút dưới của đường thẳng (Gốc tọa độ) vẽ đường tròn đường bán kính 55mm.  Vẽ tiếp đường tròn bán kính 10mm , trên trục X về phía tay phải và cách trục Y một khoảng 20mm. Được như hình 2-95. Hình 2-93 Hnh 2-94 Hnh 2-95 TRAINING UNIGRACPHIC NX 10 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 45  Sử dụng công cụ vẽ đường thẳng vẽ điểm đầu nằm gần đường tròn nhỏ, điểm còn lại rê đến đường tròn cho đến khi xuất hiện biểu tượng tiếp tuyến thì kích chuột .Hình 2-96.  Dùng công cụ ràng buộc tiếp tuyến để đưa đường thẳng vừa vẽ tiếp tuyến với đường tròn đường kính 55mm .Hình 2-97.  Dùng công cụ Line vẽ ba đương thẳng như hình 2-98. Ba đường thẳng cần vẽ có vị trí là các đường co mũi tên ghi chú chỉ vào.  Dùng công cụ Quick trim (T) để cắt bỏ các phần thừa .Kết quả được như hình 2-99.  Dùng công cụ bo tròn, bán kính R10 . Hoàn thành vẽ phác tiết diện. Kết quả được như hình 2-100. Hnh 2-96 Hnh 2-97 Hnh 2-98 Hnh 2-99 Hnh 2-100 TRAINING UNIGRACPHIC NX 9.0 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 46 2.9.2 Thực hành 2  Nhận xét : Bạn thấy hình vẽ của chúng ta dạng đối xứng theo cả hai phương, do đó chúng ta sẽ vẽ tâm của hình trùng ngay với gốc tọa độ, các vị trí mấu chốt quan trọng là bốn vị trí tâm đường tròn . Ta sẽ vẽ như sau.  Khởi động phần mềm > thiết lập File làm việc mới > Kích hoạt môi trường vẽ Sketch > Chọn mặt phẳng (X,Y) làm mặt phẳng vẽ tiết diện.  Dùng công cụ đường tròn vẽ đường tròn đường kính 75mm , Dùng công cụ vẽ chữ nhật vẽ một chữ nhật có kích thước 127.07 X 63 . Được như hình 2-102.  Dùng công cụ ràng buộc đưa về thẳng góc với tâm gốc tọa độ , lần lượt chọn 2 cạnh rồi chọn gốc tọa độ (Mũi tên chỉ trên hình).Như hình 2-102. Kết quả hình chữ nhật nằm đối xứng qua gốc tọa độ .  Chọn 4 đường thẳng vừa vẽ và đưa về dạng đường tham chiếu bằng cách chọn tùy chọn Covert to Reference . Hình 2-101 Hình 2-101 Hình 2-102 TRAINING UNIGRACPHIC NX 10 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 47 Kết quả bạn thấy nó trở thành nét đứt . xong bước này bạn có được 4 tâm đường tròn.  Dùng công cụ vẽ đường tròn vẽ 4 đường tròn đường kính 20mm , 4 đường tròn bán kính 25mm , 2 đường tròn đường kính 18mm . Hình 2-103.  Dùng lệnh vẽ đường thẳng vẽ 8 đường thẳng, sau đó dùng lệnh Quick trim (T) để cắt phần thừa, được như hình 2-104.  Hãy vẽ hình chữ nhật , ràng buộc cho nó nằm đối xứng qua gốc tọa độ , ràng buộc kích thước như hình 2-105.  Dùng lệnh Quick trim (T) để cắt các phần thừa để có kết quả cuối cùng như hình 2-106. Hình 2-103 Hình 2-104 Hình 2-105 Hình 2-106 TRAINING UNIGRACPHIC NX 9.0 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 48 2.9.3 Bài tập tự làm. Bài tập 1 Bài tập 2 Bài tập 3 TRAINING UNIGRACPHIC NX 10 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 49 Bài tập 4 Bài tập 5 Bài tập 6 TRAINING UNIGRACPHIC NX 9.0 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 50 Bài tập 7 Bài tập 8 Bài tập 9 TRAINING UNIGRACPHIC NX 10 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 51 Bài tập 10 TRAINING UNIGRACPHIC NX 9.0 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 52 TRAINING UNIGRACPHIC NX 10 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 53 Chương 3 : Các lệnh tạo khối  Mặc định phần mềm không đưa hết các lệnh ra ngoài và bạn có thể tự mình đưa nó ra ngoài .  Trên hình 3-1 là cách đưa thêm các lệnh tạo khối và các lệnh khác cũng tương tự . Hãy là theo thứ tự từ 1 đến 3 để đưa thêm các lệnh Block , Cylinder và các lệnh khác ra ngoài .  Nhóm lệnh tạo khối và chỉnh sửa khối bao gồm 18 lệnh ở cửa sổ sổ ra cuối cùng , mặc định chỉ có lệnh Extrude và Revole là được đưa ra ngoài, đây là hai lệnh rất cơ bản và nếu bạn thành thạo hai lệnh này có thể làm được rất nhiều viêc . 3.1 Nhóm lệnh cơ bản xây dựng Solid  Sau khi tích vào các lệnh, ra ngoài truy cập vào thanh lệnh bạn thấy các lệnh này xuất hiện như hình 3-2 . Nhóm 1 bao gồm các lệnh xây dựng đối tượng cơ bản nhóm 2 bao gồm các lệnh chỉnh sữa đối tượng  Trong phần này chúng ta sẽ tìm hiểu đến các lệnh trong nhóm lệnh thứ nhất bao gồm : Extrude , Revolve , Block , Cylinder , Cone , Sphere . Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu nó như sau. 3.1.1 Extrude (x).  Nguyên lý lệnh : Đây là lệnh cho phép kéo một Sketch dọc theo một phương , phương kéo có thể là thẳng góc hay xiên góc so với bề mặt vẽ Sketch. Hình 3-1 Hình 3-2 Hình 3-3 TRAINING UNIGRACPHIC NX 9.0 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 54  Trên hình 3-3 thì (2) là biên dạng kéo , (1)là hướng kéo và chiều cao khối đùn .  Có thể đùn ra một khối hoặc cũng có thể dùng để cắt một rãnh , trên hình 3-4 thì chúng ta đang cắt khối bằng tiết diện hình chữ nhật (2) và chiều sâu cắt (1).  Bây giờ ta sẽ thực hiện lệnh này , các bước như sau. 1. Kích hoạt lệnh Extrude bằng cách nhấp biểu tượng hoặc nhấp phím tắt (X). 2. Xuất hiện cửa sổ như hình 3-5 , trên đó có cả thảy tám khung được đánh số, các tùy chọn này có ý nghĩa như sau .  Section (1) : Cho phép chọn tiết diện kéo nếu đã vẽ trước (Cuver) đây là tùy chọn mặc định hay vẽ tiết diện mới (Sketch Section).  Direction (2) : Cho phép thiết lập hướng kéo.  Limits (3) : Cho phép thiết lập chiều sâu kéo, các kiểu kéo, chẳng hạn như kéo có giới hạn.  Boolean (4) : Chứa các kiểu thiết lập đặc điểm kéo hình, chẳng hạn như kéo khối bình thường, hay là cắt xén khối.  Draft (5) : Vùng này chứa tùy chọn tạo vát nghiêng, chẳng hạn như hình nón cụt được tạo ra bằng cách vạt nghiêng hình trụ tròn.  Offset (6) : Vùng này cho phép thiết lập Offset cho biên dạng, chẳng hạn như tiết diện kéo của bạn là đường tròn 5mm , nhưng bây giờ muốn nó là 7mm , trong trường hợp này bạn nhập giá trị Offset là 2mm . Trường hợp bạn cần đường tròn nhỏ hơn 5mm thì nhập giá trị âm .  Settings(7) : Vùng này chứa các tùy chọn cho phép thiết lập tính chất kéo, kéo dạng khối hay kéo dạng thành mỏng.  Preview(8) : Thiết lập xem kết quả, xem trước kết quả. Hình 3-4 Hình 3-5 TRAINING UNIGRACPHIC NX 10 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 55 3. Trong trường hợp này ta chưa có biên dạng kéo nên chúng ta phải vẽ biên dạng . Trong vùng Sketch Section > Click vào biểu tượng Sketch Section > Chọn mặt phẳng XY trên gốc tọa độ > Chọn OK từ của sổ Creat Sketch để báo cho phần mềm biết bạn muốn vẽ biên dạng trên mặt này , phần mềm đưa về mặt XY > Hãy vẽ một đường tròn đường kính 100mm ngay gốc tọa độ > Nhấn tổ hợp phím Crtl + Q để hoàn vẽ biên dạng kéo.  Biểu tượng (2) : Cho phép đổi chiều hướng kéo, bạn hãy Ckick chuộn chọn biểu tượng này, bạn sẽ thấy khối trụ thay đổi hướng kéo, ra trước hoặc sau.  Biểu tượng (3) : Hãy Click vào tam giác đen bạn sẽ thấy nó sổ ra một loạt các hướng kéo , đây là các hướng kéo mà bạn có thể chọn. Tuy nhiên trong trường hợp này ta chưa đụng chạm gì đến mà hãy để yên mặc định .  Biểu tượng (1) : Hãy đưa trỏ chuột lại gần trục hướng kéo , khi trục hồng lên ,sẽ xuất hiện hai mũi tên màu hồng, hãy giữ chuột trái và kéo qua lại dọc trục, bạn sẽ thấy chiều cao hướng kéo thay đổi . Đồng thời bạn thấy quá trình kéo giá trị Distance bên dưới (Hình 3-5) cũng thay đổi , điều này có nghĩa là bạn có thể nhập giá trị ở đây .  Biểu tượng (6) : Cho phép nhập giá trị khoảng cách đến Sketch , hãy nhập vào hai vùng Distance hai con số lần lượt là -20 mm và -75mm , bạn sẽ thấy được kết quả như hình 3-7 , ở đây chiều dày của khối trụ là 25mm. 4. Trên vùng Limist hãy chọn vào tam giác đen ở dòng End đễ nó sổ ra một loạt các tùy chọn như hình 3-8 , ở đây ta cần biết thêm ý nghĩa các tùy chọn này như sau .  Biểu tượng (14) : Cho phép kéo về một hướng với lượng giá trị kéo tùy người dùng nhập vào. Hình 3-6 Hình 3-7 TRAINING UNIGRACPHIC NX 9.0 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 56  Biểu tượng (15) : Cho phép kéo về hai bên bằng nhau so với bề mặt vẽ Setch, nếu bạn chọn tùy chọn này thì hướng phát triển thứ hai sẽ tự động bị mờ đi , điều này là đương nhiên.  Biểu tượng (16) : Cho phép kéo đến một Feautre kế tiếp .  Biểu tượng (17) : Cho phép kéo đến một Feautre do người dùng chỉ định  Biểu tượng (18) : Cho phép kéo đến một Feautre mở rộng .  Biểu tượng (19) : Cho phép kéo qua toàn bộ chi tiết  Show Shortcuts : Cho phép hiển thị dạng biểu tượng lệnh , hãy tự mình thử để thấy các biểu tượng trong khung chữ nhật như hình 3-8.  Hãy thay đổi quay trở lại với tùy chọn mặc định đầu tiên (Biểu tượng 14) 5. Trên vùng Boolean hãy chọn Show Shortcuts để cho xuất hiện biểu tượng lệnh như hình 3-9 . Trong đó .  None: tạo khối độc lập.  Unite: tạo khối cộng với khối được chọn.  Subtract : Tạo khối để trừ một phần của khối được chọn.  Intersect : Lấy phần giao nhau giữa khối được tạo và khối được chọn.  Inferred : Tự động kết hợp 2 khối nếu chúng giao nhau, hoặc không kết hợp khi không giao nhau.  Hãy chú ý nắm kỹ cái này để sau này sử dụng trong trường hợp cắt xén, cộng khối , hãy để lại mặc định như ban đầu None và ta tiếp tục tìm hiểu vùng khác. 6. Hãy truy cập vào vùng Draft và ta có được các tùy chọn như hình 3-11 cạnh bên . Ở đây ta cần làm rõ các tùy chọn như sau.  None: tạo khối mặc định  From Start Limit: tạo góc nghiêng từ điểm đầu đến điểm giới hạn cuối cùng .Hình 3-13. Hình 3-8 Hình 3-9 Hình 3-10 Hình 3-11 TRAINING UNIGRACPHIC NX 10 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 57  From Section: tạo góc nghiêng từ section đến điểm cuối . Nó có thêm hai tùy chọn con bên trong là Single-tạo góc đơn lập và Multiple-tạo góc theo các hướng khác nhau theo mặt extrude . Hình 3-12.  From Section-Asymmetric Angle - tạo 2 góc nghiêng khác nhau từ section về 2 phía và tùy chọn ,Hình 3-14 .  From Section-Symmetric Angle: tạo 2 góc nghiêng bằng nhau về 2 phía từ section. Hình 3-15.  From Section-Matched Ends: tạo góc nghiêng từ section đến điểm cuối, điểm đầu cũng được tạo góc nghiêng nhưng mặt cắt cuối cùng của điểm đầu giống về kích thước so với mặt cắt điểm cuối. Hình 3-16. Để thực hành phần này bạn làm như sau.  Hãy thiết lập trong vùng Limist hãy thiết lập như hình 3-17 , trong đó giá trị kéo về hai bên là 100mm.  Vào vùng Draft và chọn kiểu From Start Limit và thiết lập như hình 3-18 , góc nghiêng là 80, hoặc bạn có thể rê chuột đến vị trí mũi tên chỉ góc nghiêng cho nó hiện màu hồng lên và có hai mũi tên , giữ chuột trái và kéo , bạn cũng sẽ thấy góc nghiêng thay đổi theo. Ở đây bạn thấy nó biến đổi như hình 3-12.  Bằng cách tương tự bạn hãy thực hiện với các tùy chọn như trên . Kết quả bạn thấy nó để có kết quả tuân theo như các hình từ 3-12 đến 3-17.  Hãy đưa về kiểu Draft mặc định ban đầu kiểu None (Không có góc nghiêng là cả) , mục đích của việc này là để cho dễ thấy sự thay đổi trong tùy chọn tiếp theo. 7. Hãy truy cập vào vùng Offset như hình 3-19 trang bên , chúng ta có bốn tùy chọn cần được làm rõ ý nghĩa như sau. Hình 3-12 Hình 3-13 Hình 3-14 Hình 3-15 Hình 3-16 Hình 3-17 Hình 3-18 TRAINING UNIGRACPHIC NX 9.0 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 58  None : Mặc định, không làm gì cả  Single-Sided: tạo Offset một phía so với section. Hình 3-20 chúng ta có khoảng Offset âm và khối tạo thành sẽ có đường kính nhỏ hơn so với tiết diện.  Two-Sided: Offset về 2 phía khác nhau . Hình 3-21 bạn thấy bề dày vào trong và ra ngoài so với tiết diện là khác nhau.  Symmetric: Offset đều về 2 phía so với section . Hình 3-22 bạn thấy bề dày vào trong và ra ngoài bằng nhau so với tiết diện vẽ. 8. Như vậy đến đây bạn đã nắm được các công dụng của các tùy chọn của lệnh Extrude , bây giờ ta sẽ thực hành vẽ chi tiết sau đây để nắm được các thức sử dụng lệnh Extrude trong việc xây dựng vật thể. Hãy thoát hết các của sổ hiện tại. Hình 3-19 Hình 3-20 Hình 3-21 Hình 3-22 TRAINING UNIGRACPHIC NX 10 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 59 3.1.2 Ứng dụng Extude xây dựng chi tiết máy.  Trong phần này chúng ta sẽ thực hành để xây dựng chi tết như hình 3-23 bên dưới . Chú ý rằng sẽ có nhiều cách để xây dựng, tuy nhiên ở đây tôi hướng dẫn bạn phương pháp dựng làm sao để nhanh nhất, số thao tác lệnh là ít nhất .Hãy thực hiện theo các trình tự sau đây . 1. Khởi động NX9.0 > File >New hoặc phím tắt Crtl+N > Xuất hiện hộp thoại New > Đặt tên là CON TRUOT > OK 2. Kích hoạt lệnh Extrude > Chọn măt XY làm mặt vẽ phác . Vẽ tiết diện như hình 3-24. Bạn thấy đây chính là tiết diện mặt trước của cái chạc như trên hình 3-23. 3. Trên màn hình vẽ hãy đúp chuột phải > Xuất hiện Menu chuột phải và chọn để hoàn thành vẽ phác tiết diện . Hoặc sử dụng phím tắt Crtl + Q . 4. Nhập chiều sâu kéo vào sẽ là 17+23+17 như hình 3-35 > Chọn OK để hoàn thành vẽ khối đầu tiên . Hình 3-25. Hình 3-23 Hình 3-24 TRAINING UNIGRACPHIC NX 9.0 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 60 5. Kích hoạt lệnh Extrude > Chọn măt XY làm mặt vẽ phác . Vẽ tiết diện như hình 3-26. 6. Trên màn hình vẽ hãy đúp chuột phải > Xuất hiện Menu chuột phải và chọn để hoàn thành vẽ phác tiết diện . Hoặc sử dụng phím tắt Crtl + Q . 7. Nhập chiều sâu kéo vào sẽ là 17+23 như hình 3-27>Chọn OK để hoàn thành tạo khối thứ 2. 8. Kích hoạt lệnh Extrude > Chọn măt XY làm mặt vẽ phác . Vẽ tiết diện như hình 3-28. ở đây tiết diện là vùng bên ngoài để chúng ta cắt phần thừa đi . 9. Trên màn hình vẽ hãy đúp chuột phải > Xuất hiện Menu chuột phải và chọn để hoàn thành vẽ phác tiết diện . Hoặc dùng phím tắt Crtl + Q. 10. Nhập chiều sâu kéo vào sẽ là 17 > Vùng Boolean chọn kiểu trừ khối Subtract > Kích chọn khối Extrude thứ 2 để báo cho phần mềm biết bạn Hình 3-25 Hình 3-26 Hình 3-27 Hình 3-28 Hình 3-29 Hình 3-30 TRAINING UNIGRACPHIC NX 10 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 61 muốn cắt nó (Hình 3-29) > Chọn OK để hoàn thành lệnh , bạn thấy khối thứ 2 bị cắt đi một phần , kết quả được như hình 3-30. 11. Hoàn toàn tương tự , chọn mặt YZ làm mặt vẽ biên dạng cắt như hình 3-31>Hoàn thành vẽ phác. 12. Vùng Boolean chọn kiểu trừ khối Subtract > Kích chọn khối Extrude thứ 2 để báo cho phần mềm biết bạn muốn cắt khối đùn này, kết quả được như hình 3-32. Tuy nhiên ở đây bạn thấy mặt trụ không được cắt qua đây là lý do bạn lại thực hiện lại một lần Extrude nữa, tuy nhiên lúc này khối bị cắt là khối Extrude 1 , tiết diện giống hệt như hình 3-31. Kết quả cuối cùng được như hình 3-33. 13. Hãy vẽ tiết diện tam giác để cắt bỏ hai cạnh vát , kết quả được như hình 3-35. Nhân xét : Bạn thấy trong trường hợp trên bạn phải cắt hai lần mới có được kết quả như hình 3-33 , tuy nhiên trong trường hợp khối Extrude bạn chọn kiểu Boolean >Unite> rồi chọn khối Extrude thứ nhất để cộng gộp lại với nha(Hình 3-36)u. thì ở việc cắt rãnh sẽ chỉ cần cắt một lần màt thôi. Đây là một đặc điểm cần chú ý. Như vậy bạn thấy bạn thấy bạn đã sử dụng lệnh Extrude để tạo ra một chi tiết máy, nhìn chung nó không quá khó, điểm mấu chốt là cách suy nghĩ, hãy suy nghĩ rằng bạn sẽ vẽ thế nào cho ít lệnh nhất và dễ dàng sữa chữa. Bằng cách hoàn toàn tương tự bạn có thể tự mình vẽ các hình sau đây. Hình 3-31 Hình 3-32 Hình 3-33 Hình 3-36 Hình 3-35 TRAINING UNIGRACPHIC NX 9.0 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 62 3.1.3 Bài tập ứng dụng Extude xây dựng chi tiết máy. Hình 3-36 Hình 3-37 TRAINING UNIGRACPHIC NX 10 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 63 Hình 3-38 Hình 3-39 TRAINING UNIGRACPHIC NX 9.0 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 64 3.1.4 Revolve  Nguyên lý lệnh : Từ cái tên của nó bạn có thể hình dung ra phần nào nguyên lý của nó , bản thân nó cho phép một biên dạng quay quanh trục , chú ý rằng tiết diện quay và trục quay không được phép cắt qua nhau, chỉ có thể ngoài nhau hoặc nằm trên trục .  Để thực hiện lệnh này bạn phải chỉ ra chop phần mềm biết là tiết diện quay và trục quay, trong đó trục quay có thể là một cạnh , một trục nào đó không cắt qua tiết diện quay.  Đối với lệnh này bạn thấy các tùy chọn hoàn toàn tương tự như lệnh Extrude mà bạn đã biết,trong lệnh này đơn vị tính là góc quay, nó cũng cho phép quay có giới hạn, quay hai bên với quay như nhau , có thể cộng khối, cắt khối. Bây giờ bạn hay thực hành vẽ chi tiết dưới đây để nắm rõ thao tác lệnh như sau. 3.1.5 Ứng dụng Revolve xây dựng chi tiết.  Bạn hãy thực hiện các bước sau đây để tiến hành xây dựng chi tiết như hình 3-41. Đối với các vật thể dạng tròn xoay, có trục quay thì bạn hãy nghĩ ngay đến việc xây dựng bằng cách dùng lệnh Revolve . Hình 3-40 Hình 3-41 TRAINING UNIGRACPHIC NX 10 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 65 1. Khởi động NX9.0 2. File > New> OK 3. Kích hoạt lệnh Revolve bằng cách kích vào biểu tượng > 4. Trong cửa sổ Revolve > vùng Sketch Section > Click vào biểu tượng Sketch Section > Chọn mặt phẳng XY trên gốc tọa độ > Chọn OK từ của sổ Creat Sketch để báo cho phần mềm biết bạn muốn vẽ trên mặt này. 5. Dùng các lệnh xây dựng biên dạng như hình 3-42 . Chú ý rằng ở đây chúng ta sẽ lấy trục Y làm trục quay nên tiết diện bạn xây dựng sẽ đối xứng theo trục này. 6. Nhấn phím tắt Crtl + Q để hoàn thành vẽ phác biên dạng. 7. Chọn trục Y làm trục quay, nhập góc quay 3600 như hình 3-43. 8. Kết quả được như hình 3-44. 9. Dùng lệnh Extrude vẽ biên dạng cắt như hình 3-45 > Cho cắt khối tròn xoay vừa vẽ ở trên . Kết quả cuối cùng được như hình 3-46. Hình 3-42 Hình 3-43 Hình 3-44 Hình 3-45 Hình 3-46 TRAINING UNIGRACPHIC NX 9.0 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 66 3.1.6 Bài tập ứng dụng Revolve và Extude xây dựng chi tiết máy. Hình 3-47 Hình 3-48 TRAINING UNIGRACPHIC NX 10 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 67 Hình 3-49 TRAINING UNIGRACPHIC NX 9.0 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 68 3.1.7 Block  Nguyên lý lệnh : Lệnh này cho phép xây dựng các khố hộp một cách nhanh chóng và tiện lợi .  Khi kích hoạt lệnh xuất hiện hộp thoại Block như trên hình 3-50 , trên đây cần giải thích các tùy chọn như sau.  Mục Type cho phép xác định các điều kiện tạo khối, trong đó ó ba kiểu chính để thiết lập nên một Block . Origin and Edge Lengths- chọn 1 điểm và nhập giá trị chiều dài, chiều rộng và chiều cao. Two Points and Height- Chọn 2 điểm và nhập giá trị chiều cao . Two Diagonal Points-chọn 2 điểm đối diện nhau của khối. Mục Boolean -tương tự như phần Extrude.  Mục Dimensions : Cho phép xác định kích thước khối hộp the oba phương khác nhau.  Bạn hãy thoát hết các cửa sổ hiện tại , bây giờ bạn hãy thực hành theo các bước sau đây để hiểu hơn về lệnh này. 1. Khởi động NX9.0 2. File > New> OK 3. Kích hoạt lệnh Block 4. Mặc định bạn thấy phần mềm sử dụng tùy chọn mặc đinh là Origin and Edge Lengths- chọn 1 điểm và nhập giá trị chiều dài > Nhấp chọn gốc tọa độ> Nhập chiều cao nếu muốn > Apply > OK> Kết quả tạo ra được như hình 4-51 . 5. Trên thanh lệnh Part Navigator chọn khối Block vừa tạo ra và nhấn phím Delete để xóa nó đi .Hình 3-52. 6. Kích hoạt lệnh Block 7. Hãy chọn kiểu Type là Two Points and Height- Chọn 2 điểm và nhập giá trị chiều cao > Chọn gốc tọa độ > Chọn tiếp điểm thứ 2 là đường chéo . Nhập chiều cao là 5mm > Aplly > Như hình 3-54. 8. Lặp lại bước 5 Hình 3-50 Hình 3-51 Hình 3-52 Hình 3-53 TRAINING UNIGRACPHIC NX 10 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 69 9. Kích hoạt lệnh xây dựng điểm Point như hình 3-54> Nhấp chọn gốc tọa độ > Apply ta được điểm thứ nhất > Nhập vào các giá trị tọa độ X-100 ,Y-100,Z-100 và nhấp tiếp Apply ta được điểm thứ hai >OK để hoàn thành lệnh xây dựng điểm. 10. Kích hoạt lệnh Block > Chọn type kiểu Two Diagonal Points-chọn 2 điểm đối diện nhau của khối > Chọn hai điểm vừa tạo ra ở trên > Apply > Khối được ta ra. 11. Chú ý rằng nếu bạn không thấy điểm để chọn trên màn hình có thể Click chọn điển trên cây lệnh như hình 3-55. Nhận xét : Như vậy là bạn vừa làm quen với Block, thay vì bạn dùng lệnh Extrude để kéo biên dạng chữa nhật (Vuông) thì bạn có thể dùng ngay lệnh Block để tạo nhanh được khối . 3.1.8 Cylinder  Nguyên lý lệnh : Lệnh này cho phép xây dựng nhanh các khối trụ tròn, thay vì bạn vẽ tiết diện tròn sau đó cho kéo với lệnh Extrude thì bạn có thể dùng lệnh này để tạo ra khối trụ tròn một cách nhanh chóng.  Kích hoạt lệnh Cylinder xuất hiện hộp thoại Cylinder như hình 3-56, mục Type chúng ta có hai lựa chọn : Axis, Diameter, and Height-chọn trục với hướng cần tạo hình trụ, chọn điểm bắt đầu, nhập giá trị đường kính và chiều cao, Arc and Height-Chọn cung tròn, hướng và nhập giá trị chiều cao. Mục Boolean như trong lệnh Extrude.  Bây giờ ta sẽ thực hiện các tùy chọn để nắm được các tùy chọn cụ thể của lệnh như sau. Hình 3-54 Hình 3-55 Hình 3-56 Hình 3-57 TRAINING UNIGRACPHIC NX 9.0 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 70 1. Kích hoạt lệnh Cylinder 2. Lúc này bạn thấy ở mục Type đang mặc định tùy chọn Axis, Diameter, and Height . 3. Hãy click chọn trục Z > Nhập đường kính 50mm , chiều cao 100mm > Chọn Apply Hình 3-57> Kết quả được như hình . 4. Hãy xóa khối Cylinder vừa tạo ra , cách xóa như đã hướng dẫn ở trên. 5. Vẽ một cung tròn trên mặt XY như hình 3-58. Hoàn thành vẽ cung tròn. 6. Kích hoạt lệnh Cylinder > Chọn Type theo tùy chọn Arc and Height > Chọn cung tròn vừa vẽ > Nhập chiều cao là 100 > Apply > Khối Cylinder được tạo ra như hình 3-58. 3.1.9 Cone  Nguyên lý lệnh : Lệnh này cho phép bạn tạo ra các hình nón, thông thường nó là một hình hình dạng tròn xoay bạn có thể dùng Revolve, tuy nhiên khi bạn dùng Cone thì công việc trở nên nhanh hơn  Kích hoạt lệnh Cone > Cửa sổ Cone xuất hiện > Mục Type có khá nhiều lựa chọn, ý nghĩa các tùy chọn được giải thích như sau.  Diameters and Height: Chọn trục và hướng cần tạo, chọn điểm bắt đầu, nhập đường kính tại điểm bắt đầu, đường kính đỉnh và chiều cao  Diameters and Half Angle: Chọn trục với hướng cần tạo, chọn điểm bắt đầu, nhập đường kính tại điểm bắt đầu, đường kính đỉnh và góc nửa của hình nón.  Base Diameter, Height and Half Angle: Chọn trục với hướng cần tạo, chọn điểm bắt đầu, nhập đường kính tại điểm bắt đầu, chiều cao và góc nửa của hình nón.  Top Diameter, Height, and Half Angle: Chọn trục với hướng cần tạo, chọn điểm bắt đầu, nhập đường kính tại điểm đỉnh, chiều cao và góc nửa của hình nón. Hình 3-58 Hình 3-58 TRAINING UNIGRACPHIC NX 10 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 71  Two Coaxial Arcs: Chọn 2 cung tròn. Hình nón được tạo ra trên cung tròn đầu tiên và chiều cao từ cung tròn đầu đến tâm cung tròn thứ 2.  Các tùy chọn trong mục Dimensions có ý nghĩa như hình 3-59 bên cạnh.  Bây giờ chúng ta sẽ thực hiện các tùy chọn để hiểu hơn về lệnh như sau. 1. Kích hoạt lệnh Cylinder 2. Lúc này bạn thấy ở mục Type chọn tùy chọn đầu tiên Diameters and Height 3. Nhập các thông số như hình 3-60 . 4. Nhấp chọn Apply ta được khối chóp . 5. Hãy xóa khối chóp vừa tạo > Kích hoạt lại lệnh Coner 6. Trong Type chọn kiểu Diameters and Half Angle . 7. Nhập các giá trị như hình 3-60 >Nhấp Apply ta cũng được một khối chóp. 8. Hãy xóa khối chóp vừa tạo > Kích hoạt lại lệnh Coner 9. Trong Type chọn kiểu Base Diameter Height and Half Angle > Nhập các giá trị như hình 3-62 > Nhấp Apply ta được khối chóp. Hình 3-60 Hình 3-60 Hình 3-61 Hình 3-62 TRAINING UNIGRACPHIC NX 9.0 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 72 10. Hãy xóa khối chóp vừa tạo > Kích hoạt lại lệnh Coner 11. Trong Type chọn kiểu Top Diameter, Height, and Half Angle > Nhập các giá trị như hình 3-63 > Nhấp Apply ta được khối chóp. 12. Hãy xóa khối chóp vừa tạo . 13. Kích hoạt lệnh vẽ Sketch >Vẽ một cung tròn đường kính 68mm trên mặt XY,tâm đường tròn tại gốc tọa độ. Hoàn thành vẽ cung tròn. 14. Kích hoạt lệnh Datum Plane >Xuất hiện cửa sổ Datum Plan >Trong mục Type chọn kiểu At Distance (Kiểu song song với một mặt) > Chọn mặt XY > Nhập giá trị khoảng cách là 50 . Hình 3-64 >Nhấp OK để hoàn thành việc tạo ra bề mặt trung gian. 15. Kích hoạt lệnh vẽ Sketch >Vẽ một đường tròn đường kính 30mm trên mặt vừa tạo ở bước 14. Hoàn thành vẽ cung tròn. Kết quả ta được như hình 3-65. 16. Kích hoạt lại lệnh Coner 17. Trong Type chọn kiểu Top Diameter, Height, and Half Angle > Chọn đường tròn nhỏ > Chọn đường tròn lớn > Apply > Kết quả được như hình 3-66. Đến đây bạn đã tìm hiểu xong lệnh Cone. Hình 3-63 Hình 3-64 Hình 3-65 Hình 3-66 TRAINING UNIGRACPHIC NX 10 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 73 3.1.10 Sphere  Nguyên lý lệnh : Lệnh này cho phép xây dựng nhanh một khối cầu, bạn cũng có thể cho một cung tròn quay quanh trục bằng lệnh Revolve.  Kích hoạt lệnh Sphere , trong hộp thoại Sphere xuất hiện (Hình 3-67) chúng ta có các lựa chọn sau.  Center Point and Diameter: Chọn điểm làm tâm và nhập giá trị đường kính.  Arc: Chọn cung tròn.  Chúng ta sẽ thực hành như sau . 1. Trên hình 3-67 hãy chọn kiểu Center Point and Diameter 2. Chọn gốc tọa độ > Nhập giá trị đường kính là 100mm > Apply>OK > Kết quả được khối cầu như hình 3-68. 3. Hãy xóa khối cầu vừa tạo ở trên > Kích hoạt lệnh vẽ Sketch> Vẽ trên mặt XY một đường tròn đường kính 100 mm > Nhấn Crtl+Q để hoàn thành vẽ Sketch. 4. Kích hoạt lệnh Sphere > Chọn Type kiểu Arc > Chọn đường tròn vừa vẽ > Apply> Ok như hình 3-69 . Đến đây bạn đã tìm hiểu xong lệnh Sphere. Hình 3-67 Hình 3-68 Hình 3-69 TRAINING UNIGRACPHIC NX 9.0 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 74 3.2 Nhóm lệnh chỉnh sữa đối tượng . 3.2.1 Hole .  Nguyên lý lệnh : Hole cho phép tạo ra trên các khối các kiểu lỗ khác nhau như lỗ trơn , lỗ bậc , lỗ ren hay các kiểu lỗ khác , để thực hiện được lệnh này bạn phải có trước một khối .  Hãy kích hoạt lệnh Extrude vẽ một khối với biên dạng kéo là hình chữ nhật 100 x 150 trên mặt XY , chiều cao đùn là 50 , kết quả cuối cùng được như hình 3-70.  Kích hoạt lệnh Hole> Xuất hiện hộp thoại Hole như hình 3-71 , trong đó có các vùng cần được giải thích như sau.  Type(1) : Chứa các loại lỗ , nếu bạn sổ nó ra hết thì nó có cả thảy năm loại lỗ như hình 3-72.  Position(2): Kiểu xác định tâm lỗ, bạn có hai tùy chọn là tự vẽ hoặc chọn các vị trí có sẵn.  Direction(3): Hướng kéo lỗ , chúng ta có hai tùy chọn là vuông góc với bề mặt hay dọc theo một Vector.  Form and Dimensions (4) : Chứa các kiểu lỗ , nếu bạn sô nó ra hết sẽ có bốn kiểu lỗ như hình 3-73.  Dimentions (5): Vùng cho phép nhập các thông số của lỗ . Trong đó Diameter là đường kính lỗ , Depth là kiểu kéo lỗ , Depth lầ chiều sâu lỗ và Tip Angle là góc đáy lỗ.  Hãy làm tiếp các bước sau đây để thực hiện các tùy chọn. 1. Hãy để nguyên các tùy chọn mặc định trong cửa sổ Hole. Hình 3-71 Hình 3-70 Hình 3-72 Hình 3-73 Hình 3-74 TRAINING UNIGRACPHIC NX 10 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 75 2. Chọn bề mặt trên khối hộp > Click chọn ba vị trí và gán kích thước như hình 3-74 . 3. Bấm Crtl+Q để hoàn thành việc xác định tâm lỗ , còn lại hướng kéo lỗ sẽ vuông góc với mặt trên của khối ( Đây là lựa chọn mặc định ở vùng Direction(3)). 4. Nhấp giá trị đường kính lỗ 20mm , chiều sâu lỗ 30mm. 5. Nhấp Apply > OK . Kết quả được ba lỗ như hình 3-75. 6. Khi bạn chọn các kiểu lỗ khác nhau như hình 3-72 và 3-73 sẽ xuât hiện thêm các thông số khác nhau đi kèm , các tiêu chuẩn lỗ nếu kiểu lỗ có liên quan đến các chi tiết tiêu chuẩn , chẳng hạn như lỗ ren ở hình 3-76 hay kiểu lỗ bậc nghiêng như hình 3-77 . 7. Điều đặc biệt cần lưu tâm ở đây là bản chất tạo lỗ là cố định trục của lỗ, và thiết lập các thông số , như đã nói trên lệnh này cho phép tạo nhanh các kiểu lỗ , còn không bạn có thể dung lệnh Revolve để cắt vẫn được. Một số kiểu lỗ như hình 3-78 bên cạnh. Hình 3-75 Hình 3-77 Hình 3-76 Hình 3-78 TRAINING UNIGRACPHIC NX 9.0 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 76 3.2.2 Boss  Nguyên lý lệnh : Boss cho phép tạo nhanh một khối trụ hoặc Cone trên một bề mặt nào đó .  Kích hoạt lệnh Boss > Xuất hiện hộp thoại như hình 3-79 , trên đó mục Fiter cho phép bạn lựa chọn kiểu đối tượng để đặt khối , bạn có thể đặt trên một mặt (Face) hay đặt trên mặt tham chiếu (Datum Plane).Các thông số còn lại bao gồm Diameter –Đường kính mặt đáy , Height-Chiều cao khối trụ và Taper Angle-Góc nghiêng so với mặt đáy.  Hãy để nguyên mặc định > Click chọn một điểm trên mặt trên của khối trụ , lúc này tâm của mặt đấy chính là vị trí bạn vừa chọn > Nhập các giá trị mong muốn vào và Ok để hoàn thành . Đây là một lệnh khá đơn giản. 3.2.3 Pocket  Nguyên lý lệnh : Lệnh Pocket cho phép tạo nhanh các hốc , các hình dạng hốc có thể là hốc tròn , hốc chữ nhật, hốc vuông.  Hãy vẽ một khối hộp chữ nhật kích thước 200 x 100x 50 như hình 3-80  Kích hoạt lệnh Pocket > Xuất hiện hộp thoại như hình 3-81 , trong đó có ba lựa chọn cần được giải thích rõ . Cylindrical–Hốc trụ tròn , Rectangula-Hốc dạng hộp , General –Hốc tùy định  Hãy thực hành tiếp theo thứ tự các bước sau đây để nắm được các tùy chọn . 1. Trên hình 3-81 chọn kiểu Cylindrical >Xuất hiện hộp thoại như hình 3-82 , trong đó mục Name cho phép bạn nhập tên , Solid Face – Cho phép chọn mặt của khối để đặt hốc , Datum Plance –Cho phép chọn mặt tham chiếu để đặt hốc . Hình 3-79 Hình 3-80 Hình 3-80 Hình 3-81 Hình 3-82 TRAINING UNIGRACPHIC NX 10 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 77 2. Hãy Click chọn một vị trí ở mặt trên của khối > Xuất hiện hộp thoại và nhập thông số như hình 3-83. Trong đó Pocket Diameter là đường kính miệng hốc , Depth là chiều sâu hốc , Floor Radius bán kính bo đáy , Taper Radius là góc nghiêng hốc > Chọn OK > Xuất hiện hộp thoại như hình 3-84 . 3. Hộp thoại hình 3-84 là các tùy chọn cho phép xác định trục hốc , ứng với mỗi kiểu sẽ xác định được trục của nó . Hãy để yên mặc định và chọn OK. Kết quả được như hình 3-85 . 4. Sau khi chọn OK ở bước 4 hộp thoại hình 3-82 lại xuất hiện cho phép bạn lặp lại thao tác bước 2 và 3 để tạo ra thêm hốc thứ 2 . Tuy nhiên hãy chọn Cancel để thoát cửa sổ này . 5. Kết quả cuối cùng được như hình 3-85. 6. Kích hoạt lệnh lệnh Pocket 7. Trên hình 3-81 chọn kiểu Rectangula >Xuất hiện hộp thoại Rectangula Pocket > Chọn mặt trên khối hộp > Xuất hiện hộp thoại như hình 3-86 > Hãy chọn cạnh dưới của khối hộp . 8. Hãy nhập các kích thước như hình 3-87 > OK >OK 9. Kết quả cuối cùng được như hình 3-88. Hình 3-84 Hình 3-83 Hình 3-85 Hình 3-86 Hình 3-87 Hình 3-88 TRAINING UNIGRACPHIC NX 9.0 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 78 10. Bây giờ để hiểu tiếp tùy chọn cuối cùng bạn hãy thoát hết các khối vừa vẽ . 11. Hãy chọn File > Open và mở chi tiết có tên General Pocket.Prt lên , bạn thấy như hình 3-89 , trong chi tiết này có một hốc kiểu General (3) đã được tác giả tạo ra sẵn . Bạn hãy chọn nó ở cây Part Navigator và nhấn phím Delete để xóa nó đi Hình 3-90. Bây giờ tôi sẽ hưỡng dẫn bạn thực hiện lại để cắt nó như sau. 12. Kích hoạt lệnh Pocket > General > Xuất hiện hộp thoại như hình 3-91 . 13. Click 5 > Click chọn bề mặt 2 , đây là bề mặt cắt thứ nhất . 14. Click 6 > Click chọn đường Sketch 4 ( Đường lớn), đây chính là tiết diện cắt thứ 1. 15. Click 7 > Click chọn bề mặt Extrude 2 , đây là bề mặt thứ 2 . 16. Click 8 > Click chọn đường Sketch 4(Đường nhỏ). 17. Click chọn Apply > Bạn thấy được kết quả như hình 3-89. Như vậy bạn đã hiểu về nguyên lý lệnh . Chú ý : Quá trình chọn đường biên dạng thì hãy đưa bộ lọc về dạng tangent Cuver như hình 3-92 để đảm bảo chọn toàn bộ tiết diện. Hình 3-89 Hình 3-90 Hình 3-91 Hình 3-92 TRAINING UNIGRACPHIC NX 10 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 79 3.2.4 ` Pad  Nguyên lý lệnh : Ngược lại với Pocket , lệnh này cho phép tạo ra các khối  Kích hoạt lệnh này bạn cũng thấy có hai tùy chọn như hình 3-93. Hãy thực hiện tiếp các bước sau đây để nắm được nguyên lý của nó như sau. 1. Hãy thoát tất cả các cửa sổ hiện tại > Crtl+O > Chọn chi tiết Pad.Prt lên. 2. Kích hoạt lệnh Pad > Retangular > Chọn mặt trên khối hộp > Chọn mặt bên khối hộp > Nhập giá trị như hình 3-94 > OK>OK > Cancel 3. Kết quả thu được như hình 3-95 . Một khối được tạo ra. 4. Hãy thoát tất cả các cửa sổ hiện tại > Crtl+O > Chọn chi tiết General Pad.Prt lên. Như hình 3-96 , quan sát thấy có hai khối hộp và trên bề mặt hai bên kề nhau có hai tiết diện được vẽ sẵn. 5. Kích hoạt lệnh Pad > General > Xuất hiện hộp thoại như hình 3-97 . 6. Trên bộ lọc hình 3-93 chọn kiểu Single Cuver 7. Trên hình 3-97 Click chọn 1 > Chọn bề mặt chứa biên dạng trên khối thứ 1 . 8. Trên hình 3-97 Click chọn 2> Chọn các đường tiết diện , chú ý cần chọn lần lượt theo thứ tự chiều mũi tên như hình 3-98. 9. Lặp lại bước 7 và 8 cho bề mặt thứ 2 ( Biểu tượng 3) và đường tiết diện còn lại trên khối thứ 2. 10. Chọp Apply> Cancel . Được kết quả như hình 3-99 . Bạn thấy một khối được tạo ra giới hạn bởi hai bề mặt Hình 3-93 Hình 3-95 Hình 3-94 Hình 3-96 Hình 3-97 Hình 3-98 TRAINING UNIGRACPHIC NX 9.0 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 80 của hai khối và hình dạng của nó được quy đinh bới hình dạng của hai tiết diên được xâu dựng sẵn. Như vậy bạn đã biết cách tạo ta một khối Pad với tùy chọn General. 3.2.5 Emboss  Nguyên lý lệnh : Lệnh Emboss cho phép xây dựng nhanh một khối bằng cachs chiếu một tiết diện lên một bề mặt hoặc một chuỗi các bề mặt kề nhau. . Đối với lệnh này bắt buộc tiết diện mà bạn tạo ra là phải kín .  Để nắm rõ bạn hãy làm theo các thao tác sau đây để thực hành . 1. Hãy thoát tất cả các cửa sổ hiện tại > Crtl+O > Chọn chi tiết Emboss.Prt lên. Bạn thấy đây là một khối hộp và một Sketch đã được xây dựng sẵn như hình 3-100 . 2. Hãy kích hoạt lệnh Emboss > Xuất hiện cửa sô như hình 3-101. 3. Kích vào 1 > Chọn Sketch 4. Kích vào 2 > Chọn bề mặt của khối hộp 5. Bạn thấy có một khối được tạo ra như hình 3-102 , với góc nghiêng Draf Angle là 10 , Bạn hãy tự mình thay đổi vài thông số sẽ thấy sự thay đổi . 6. Trên hình 3-102 là khối Emboss với góc nghiêng 50 . 7. Nếu trong vùng Draft bạn chọn kiểu None thì sẽ thu được khối Emboss kéo thẳng góc , trường hợp này giống lệnh Extrude. Như vậy đến đây bạn đã biết đến lệnh Hình 3-99 Hình 3-100 Hình 3-101 Hình 3-102 Hình 3-104 TRAINING UNIGRACPHIC NX 10 For Engineer and Designers Hồ Gia Phổ-0904.512.302 CTY GIẢI PHÁP CƠ KHÍ MCE | 37 Đặng Tất-Hòa Khánh-Đà Nẵng Trang: 81 Emboss . 8. Nếu bạn sử dụng các tùy chọn như hình 3-105 trang bên thì bạn sẽ thu được một khối Extrude ngược. 9. Sẽ còn một số tùy chọn chưa đề cập , tuy nhiên nó khá đơn giản và bạn hoàn toàn có thể tự mình khám phá. Hình 3-105

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnx-mecad-com-0476_2156207.pdf
Tài liệu liên quan