Đề tài Xây dựng một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty Bia NADA

Tài liệu Đề tài Xây dựng một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty Bia NADA: PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Đất nước ta đang hội nhập phát triển cùng thế giới, đời sống nhân dân ngày càng nâng cao, nhu cầu về cuộc sống càng trở nên phong phú và đa dạng hơn. Uống không chỉ đơn thuần là nhu cầu sinh lý giải quyết cơn khát của con người mà nó còn là nhu cầu gắn liền với đời sống tình cảm của con người. Trong các loại đồ uống thì Bia hơi là loại đồ uống bình dân được đông đảo mọi người tiêu dùng ưa chuộng. Hiện nay ngành Bia là một trong những ngành kinh doanh đem lại lợi nhuận tương đối cao, do đó nhiều cơ sở địa phương đã thành lập những nhà máy đưa sản phẩm ra thị trường phục vụ nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng. Tuy nhiên, các nhà kinh doanh nói chung và các nhà kinh doanh sản phẩm bia nói riêng đang phải đối mặt với những biến động không ngừng của môi trường kinh doanh. Để đạt được các mục tiêu trong môi trường kinh doanh luôn biến động này các doanh nghiệp cần phải nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực như: nguồn lực về vốn, về con người, không n...

docxChia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1120 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Xây dựng một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty Bia NADA, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Đất nước ta đang hội nhập phát triển cùng thế giới, đời sống nhân dân ngày càng nâng cao, nhu cầu về cuộc sống càng trở nên phong phú và đa dạng hơn. Uống không chỉ đơn thuần là nhu cầu sinh lý giải quyết cơn khát của con người mà nó còn là nhu cầu gắn liền với đời sống tình cảm của con người. Trong các loại đồ uống thì Bia hơi là loại đồ uống bình dân được đông đảo mọi người tiêu dùng ưa chuộng. Hiện nay ngành Bia là một trong những ngành kinh doanh đem lại lợi nhuận tương đối cao, do đó nhiều cơ sở địa phương đã thành lập những nhà máy đưa sản phẩm ra thị trường phục vụ nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng. Tuy nhiên, các nhà kinh doanh nói chung và các nhà kinh doanh sản phẩm bia nói riêng đang phải đối mặt với những biến động không ngừng của môi trường kinh doanh. Để đạt được các mục tiêu trong môi trường kinh doanh luôn biến động này các doanh nghiệp cần phải nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực như: nguồn lực về vốn, về con người, không ngừng tổ chức cơ cấu lại bộ máy hoạt động... Thực chất những việc này là doanh nghiệp thực hiện hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh. Hiệu quả kinh doanh là thước đo tổng hợp, phản ánh năng lực sản xuất và trình độ kinh doanh của một doanh nghiệp, là điều kiện quyết định sự thành bại của tất cả các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp sản xuất Bia như công ty Bia NADA nói riêng. Để khái thác triệt để các nguồn lực khan hiếm nhằm tạo ra các sản phẩm hàng hoá thoả mãn nhu cầu của xã hội, các Công ty, các doanh nghiệp cần phải nâng cao hiệu quả kinh doanh, tiến hành đánh giá các kết quả đã thực hiện và đưa ra các giải pháp, biện pháp để nâng cao hơn nữa hiệu quả. Vấn đề hiệu quả kinh doanh luôn được ban lãnh đạo Công ty Bia NADA quan tâm xem đây là thước đo và công cụ thực hiện mục tiêu kinh doanh tại Công ty. Với những kiến thức thu được trong quá trình học tập, nghiên cứu và xuất phát từ thực tế của Công ty Bia NADA em nhận thấy vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh thực sự giữ vai trò quan trọng. Trước vấn đề quan trọng đó tôi đã chọn đề tài “ Xây dựng một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty Bia NADA” 2. Mục tiêu nghiên cứu Dựa vào kết quả phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Bia NADA Nam Định. Đề tài tập trung vào các vấn đề chủ yếu sau: - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; nêu bật được sự cần thiết của hoạt động sản xuất kinh doanh đối với doanh nghiệp doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. - Phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần Bia NADA Nam Định trong hai năm gần đây, chỉ ra những kết quả đạt được và những hạn chế của tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty. - Xây dựng các giải pháp nhằm cải thiện hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty cổ phần Bia NADA Nam Định. 3. Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần Bia NADA Nam Định qua hai năm. - Phạm vi nghiên cứư: Nghiên cứu thực tiễn tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong Công ty cổ phần Bia NADA Nam Định và chủ yếu tập trung xem xét, phân tích chi tiêu của sản xuất, tài chính, kinh doanh thông qua các bảng cân đối kế toán, bảng kết quả kinh doanh, v.v… của Công ty cổ phần Bia NADA Nam Định. - Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng các phương pháp như : quan sát, điều tra, tổng hợp, so sánh, thay thế liên hoàn, đồ thị, phân tích, đối chiếu, kết hợp với việc sử dụng các bảng biểu số liệu minh hoạt để làm sáng tỏ quan điểm của mình về nghiên cứu đã được đặt ra. 4. Kết cấu của luận văn Chương 1: Hiệu quả kinh doanh và vấn đề nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp Chương 2: Phân tích đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty Bia NADA Chương 3: Xây dựng một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Bia NADA CHƯƠNG 1 HIỆU QUẢ KINH DOANH VÀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH Ở DOANH NGHIỆP 1. Hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp 1.1. Hiệu quả kinh doanh Hoạt động kinh doanh là một phạm trù kinh tế, nó xuất phát và tồn tại từ xã hội chiếm hữu nô lệ đến xã hội chủ nghĩa, nó phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực, các yếu tố cần thiết của doanh nghiệp để tham gia vào hoạt động kinh doanh theo mục đích nhất định. Do lịch sử phát triển các hình thái xã hội có quan hệ sản xuất khác nhau. Cách nhìn nhận đánh giá hiệu quả kinh doanh trên mỗi góc độ khác nhau mà có ý kiến trái ngược nhau về hiệu quả kinh doanh. Trong xã hội tư bản, giai cấp tư bản nắm quyền sở hữu tư liệu sản xuất, do đó quyền lợi về kinh tế chính trị đều ưu tiên cho nhà tư bản. Chính vì thế việc phấn đáu tăng hiệu quả kinh doanh thực chất là đem lại lợi nhuận và nâng cao đời sống của các nhà tư bản ( có thể đời sống của người lao động ngày càng thấp đi). Nhà kinh tế học người Anh Adam Smith cho rằng: “ Hiệu quả là kết quả đạt được trong hoạt động kinh doanh, là doanh thu tiêu thụ hàng hoá” và nhà kinh tế học người Pháp Ogiephri cũng quan niệm như vậy. Ở đây hiệu quả đồng nhất với chỉ tiêu phản ánh kết quả kết quả kinh doanh. Rõ ràng quan điểm này khó giải thích kết quả kinh doanh có thể tăng do tăng chi phí mở rộng các nguồn sản xuất. Nếu cùng một kết quả có hai mức chi phí khác nhau thì theo quan điểm này chúng cùng có hiệu quả. Quan điểm này phản ánh tư tưởng trọng thương. Quan niệm thứ hai cho rằng: “ Hiệu quả kinh doanh là quan hệ tỷ lệ giữa phần tăng thêm của kết quả và phần tăng thêm của chi phí”. Quan niệm này đã biểu hiện được quan hệ so sánh tương đối giữa kết quả đạt được và chi phí tiêu hao. Tuy nhiên xét trên quan điểm Mác-Lênin thì sự vật hiện tượng đều có mối quan hệ ràng buộc hữu cơ tác động qua lại lẫn nhau chứ không tồn tại một cách riêng lẻ. Hơn nữa kinh doanh là một quá trình trong đó các yếu tố tăng thêm có sự liên kết mật thiết với yếu tố sẵn có, chúng trực tiếp hoặc gián tiếp tác động lên quá trình kinh doanh và làm kết quả kinh doanh thay đổi. Theo quan điểm này tính hiệu quả kinh doanh chỉ được xét đến phần bổ sung và chi phí bổ sung, nó mới chỉ dừng lại ở mức độ xem xét sự bù đắp chi phí bỏ ra cho quá trình kinh doanh tăng thêm. Quan niệm thứ ba cho rằng: Nếu hiểu theo mục đích cuối cùng thì hiệu quả kinh doanh là hiệu số giữa kết quả thu về và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Trên góc độ này mà xem xét thì phạm trù hiệu quả có thể đồng nhất với phạm trù lợi nhuận. Hiệu quả kinh doanh cao hay thấp là tuỳ thuộc và trình độ tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý trong doanh nghiệp. Đây là quan niệm khá phổ biến được rất nhiều người thừa nhận. Quan niệm này gắn kết quả với chi phí, coi hiệu quả kinh doanh là sự phản ánh trình độ sử dụng các chi phí. Tuy nhiên quan niệm này chưa biểu hiện tương quan về lượng và chất giữa kết quả và chưa phản ánh hết mức độ chặt chẽ của mối liên hệ này. Quan niệm thứ tư cho rằng: Nếu đứng trên góc độ từng yếu tố riêng lẻ để xem xét thì hiệu quả là thể hiện trình độ và khả năng sử dụng các yếu tố đó trong quá trình sản xuất. Quan điểm này ra đời và phát triển cùng với sự ra đời và phát triển của nền sản xuất cơ giới hoá, nó phân quá trình kinh doanh thành những yếu tố, những công đoạn và hiệu quả được xem xét cho từng yếu tố. Tuy nhiên hiệu quả của từng yếu tố đạt được không có nghĩa là hiệu quả kinh doanh cũng đạt được, nó chỉ đạt được khi có sự thống nhất, có tính hệ thống và đồng bộ giữa các bộ phận, các yếu tố. Trong xã hội chủ nghĩa phạm trù hiệu quả kinh doanh vẫn tồn tại vì sản phẩm của xã hội chủ nghĩa sản xuất ra vẫn là hàng hoá. Tuy nhiên mục đích của nền sản xuất xã hội chủ nghĩa khác với nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, trong xã hội chủ nghĩa, sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu của mọi người trong xã hội một cách tốt nhất. Chính vì đứng trên lập trường tư tưởng đó mà quan niệm về hiệu quả kinh donah trong xã hội chủ nghĩa cho rằng: “ Hiệu quả kinh doanh là mức độ thoả mãn yêu cầu của các quy luật kinh tế cơ bản của xã hội chủ nghĩa, tiêu dùng với tư cách là chỉ tiêu đại diện cho mức sống của mọi người trong các doanh nghiệp, là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh”. Khó khăn ở đây là đưa ra được phương tiện đo lường thể hiện tư tưởng định hướng đó. Nguyên nhân là do đời sống nhân dân nói chung và mức sống nói riêng rất đa dạng và phong phú, có nhiều hình thức phản ánh trong các chỉ tiêu mức độ nhu cầu hay mức độ nâng cao đời sống. Qua các quan niệm trên có thể thấy: “ Mặc dù chưa có sự hoàn toàn thống nhất trong quan niệm về hiệu quả kinh doanh. Nhưng ở các quan niệm khác nhau đó lại có sự thống nhất quan điểm cho rằng phạm trù hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất lượng của hoạt động kinh doanh. Đó là do các quan điểm đã phản ánh đúng bản chất của hiệu quả kinh doanh-phản ánh mặt chất lượng của hiệu quả kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất để đạt được mục tiêu cuối cùng của hoạt động kinh doanh-mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận. “ Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố của quá trình kinh doanh ở doanh nghiệp nhằm đạt kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất”. Vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là việc thực hiện hàng loạt các biện pháp có hệ thống, có tổ chức, có tình đồng bộ và có tính liên tục tại doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu cuối cùng đó là hiệu quả cao. Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp bao gồm rất nhiều khâu với các mối liên hệ, tác động qua lại mang tính chất quyết định và hỗ trợ cùng nhau thực hiện mục tiêu tổng thể của hoạt động kinh doanh. Nâng cao hoạt động của tất cả các khâu trong kinh doanh là nhiệm vụ trọng tâm trong công tác tổ chức điều hành hoạt động của bất cứ một doanh nghiệp nào. Xét theo nghĩa rộng hơn thì hiệu quả kinh doanh là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội. Đây là hai mặt có quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả. Chính vì khan hiếm nguồn lực và việc sử dụng chúng có tính cạnh tranh nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, đặt ra yêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực. Để đạt được mục tiêu kinh doanh, các doanh nghiệp buộc phải chú trọng các điều kiện nội tại, phát huy năng lực, hiệu năng của yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí. Bên cạnh đó cần hiểu phạm trù hiệu quả một cách toàn diện trên cả hai mặt định lượng và định tính. Về mặt định lượng, hiệu quả kinh doanh biểu hiện ở mối tương quan giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra. Nếu xét về tổng lượng thì kinh doanh chỉ đạt hiệu quả khi kết quả lớn hơn chi phí, chênh lệch này càng lớn hiệu quả kinh doanh càng cao và ngược lại. Về mặt định tính, hiệu quả kinh doanh cao phản ánh sự cố gắng, lỗ lực, trình độ và khả năng sử dụng các yếu tố trong quá trình sản xuất kinh doanh. Hiệu quả kinh doanh vừa là một phạm trù cụ thể vừa là một phạm trù trừu tượng, nếu là phạm trù cụ thể thì trong công tác quản lý phải định lượng thành các chỉ tiêu, con số để tính toán so sánh; nếu là phạm trù trừu tượng phải được định tính thành các mức độ quan trọng hoặc vai trò của nó trong lĩnh vực kinh doanh. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, thì mục tiêu kinh doanh cơ bản của các doanh nghiệp là lợi nhuận. Lợi nhuận là phần giá trị rôi ra mà doanh nghiệp thu được ngoài các chi phí cần thiết ( chi phí kinh doanh). Nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là việc cực đại hoá giá trị này thông qua hàng loạt các biện pháp cải tiến sản xuất, tiết kiệm trong thu mua, thúc đẩy tiêu thụ và phát huy tất cả các nguồn lực của doanh nghiệp. Việc đánh giá hiệu quả kinh doanh rất phức tạp vì bản thân kết quả kinh doanh và chi phí kinh doanh nhiều khi không được phản ánh chính xác. Nguyên do là có những chi phí và kết quả không phản ánh được bằng các đơn vị đo lường thông thường ( như uy tín, phi phí vô hình...). Có lẽ vì vậy mà một đặc điểm quan trọng nhất của hiệu quả kinh doanh là khái niệm phức tạp và khó đánh giá chính xác. Hiệu quả kinh doanh được xác định từ kết quả thu được và chi phí bỏ ra, trong khi đó kết quả và chi phí lại rất khó đo lường vì vậy đo lường đánh giá hiệu quả kinh doanh là rất khó khăn. Về kết quả kinh doanh: Hầu như rất ít các doanh nghiệp xác định được chính xác kết quả kinh doanh ở một thời điểm cụ thể. Nguyên nhân là do quá trình kinh doanh không trùng khớp với nhau, vả lại tại các doanh nghiệp sản xuất xác định sản phẩm đã tiêu thụ trong khâu hàng gửi bán tại các điểm tiêu thụ, đại lý hay đơn vị bạn... là rất khó khăn. Bên cạnh đó việc ảnh hưởng của thước đo giá trị cũng là nguyên nhân gây lên khó khăn trong việc đánh giá chính xác hiệu quả kinh doanh ( thay đổi của giá trị đồng tiền trên thị trường theo địa điểm và thời gian). Việc xác định chi phí kinh doanh cũng không dễ dàng. Về nguyên tắc, chi phí kinh doanh của doanh nghiệp được xác định từ chi phí hữu hình và chi phí vô hình. Xác định chi phí vô hình thường mang tính ước đoán, chúng ta không thể xác định chính xác chi phí vô hình trong một thương vụ kinh doanh. Chi phí vô hình là một cản trở lớn cho các không chỉ doanh nghiệp mà còn cả nền kinh tế quốc dân trong xác định được chính xác chi phí bỏ ra. Cũng chính vì việc xác định kết quả kinh doanh và chi phí kinh doanh khó khăn mà dẫn tới khó xác định hiệu quả kinh doanh. Hơn nữa, điều này cũng dẫn đén tình trạng hiệu quả kinh doanh ngắn hạn và hiệu quả kinh doanh dài hạn không phù hợp với nhau, đôi khi là mâu thuẫn. Chẳng hạn doanh nghiệp chú trọng vào các mục tiêu trước mắt mà bỏ qua các đoạn thị trường, bạn hàng truyền thống, về ngắn hạn có thể đem lại hiệu quả kinh doanh cao cho các doanh nghiệp. Nhưng về dài hạn có thể đem lại hiệu quả xấu. 1.2. Phân loại hiệu quả kinh doanh Phân loại hiệu quả kinh doanh là một việc làm hết sức thiết thực, nó là phương cách để các doanh nghiệp xem xét đánh giá những kết quả mà mình đạt được và là cơ sở để thành lập các chính sách, chiến lược, kế hoạch hoạt động của doanh nghiệp. Trong công tác quản lý, phạm trù hiệu quả được biểu hiện ở nhiều dạng khác nhau, mỗi dạng thể hiện những đặc trưng và ý nghĩa cụ thể của nó. Việc phân loại hiệu quả kinh doanh theo những tiêu thức khác nhau có tác dụng thiết thực trong việc điều hành tổ chức quản lý và hoạt động của doanh nghiệp. 1.2.1. Hiệu quả cá biệt và hiệu quả kinh tế quốc dân Hiệu quả cá biệt là hiệu quả thu được từ hoạt động kinh doanh của từng doanh nghiệp, với biểu hiện trực tiếp là lợi nhuận kinh doanh và chất lượng thực hiện những yêu cầu xã hội đặt ra cho nó. Hiệu quả kinh tế quốc dân được tính cho toàn bộ nền kinh tế, về cơ bản nó là sản phẩm thặng dư, thu nhập quốc dân hay tổng sản phẩm xã hội mà đất nước thu được trong mỗi thời kỳ so với lượng vốn sản xuất, lao động xã hội và tài nguyên đã hao phí. Trong việc thực hiện cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, không những cần tính toán và đạt được hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp, mà còn cần phải đạt được hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế quốc dân; mức hiệu quả kinh tế quốc dân lại phụ thuộc vào mức hiệu quả cá biệt. Nghĩa là phụ thuộc vào sự cố gắng của mỗi người lao động và mỗi doanh nghiệp. Đồng thời xã hội thông qua hoạt động của cơ quan quản lý Nhà nước cũng có tác động trực tiếp đến hiệu quả cá biệt. Một cơ chế quản lý đúng tạo điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao hiệu quả cá biệt, ngược lại một chính sách lạc hậu, sai lầm lại trở thành lực cản kìm hãm nâng cao hiệu quả cá biệt. 1.2.2. Hiệu quả của chi phí bộ phận và chi phí tổng hợp Hiệu quả chi phí tổng hợp thể hiện mối tương quan giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra để thực hiện hoạt động kinh doanh. Hiệu quả chi phí bộ phận lại thể hiện mối tương quan giữa kết quả thu được với lượng chi phí từng yếu tố cần thiết để thực hiện nhiệm vụ ấy ( lao động, thiết bị nguyên vật liệu...) Việc tính toán chỉ tiêu chi phí tổng hợp cho thấy hiệu quả hoạt động chung của doanh nghiệp. Việc tính toán chỉ tiêu chi phí bộ phận cho thấy sự tác động của những yếu tố nội bộ hoạt động kinh doanh đến hiệu quả kinh tế chung. Về nguyên tắc, hiệu quả chi phí tổng hợp phụ thuộc vào hiệu quả của chi phí bộ phận. 1.2.3. Hiêu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh Trong hoạt động kinh doanh, việc xác định và phân tích hiệu quả nhằm hai mục đích: Một là, phân tích đánh giá trình độ quản lý và sử dụng các loại chi phí trong kinh doanh Hai là, phân tích luận chứng về kinh tế- xã hội các phương án khác nhau, trong việc thực hiện một nhiệm vụ cụ thể nào đó để Hiệu quả tuyệt đối được tính toán cho từng phương án bằng các xác định mối tương quan giữa kết quả thu được với chi phí bỏ ra, khi thực hiện mục tiêu. Hiệu quả so sánh được xác định bằng cách so sánh các chỉ tiêu hiệu quả tuyệt đối, hoặc so sánh tương quan các đại lượng thể hiện chi phí hoặc kết quả của các phương án với nhau. Cách phân loại này được sử dụng khá phổ biến và rộng rãi trong việc thực hiện thẩm định các dự án mới đầu tư, với các doanh nghiệp đi vào hoạt động thì chỉ tiêu hiệu quả so sánh được xác định bằng cách so sánh các chỉ tiêu hiệu quả tuyệt đối trong hai mốc thời gian khác nhau. 1.3. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu qủa kinh doanh đối với doanh nghiệp trong cơ chế thị trường Trong quá trình kinh doanh các doanh nghiệp phải luôn gắn mình với thị trường nhất là trong một nền kinh tế mở. Do vậy mà để thấy được vai trò của nâng cao hiệu quả kinh doanh đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế trước hết chúng ta xem xét cơ chế thị trường và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong thị trường. Thị trường là nơi diễn ra quá trình trao đổi, điều tiết và lưu thông hàng hoá. Nó tồn tại một cách khách quan và gắn liền với lịch sử phát trỉên của nền sản xuất hàng hoá. Thông qua thị trường các doanh nghiệp có thể nhận biết được sự phân phối các nguồn lực thông qua hệ thống giá cả trên thị trường. Trên thị trường luôn tồn tại các quy luật vận động của hàng hoá, giá cả và tiền tệ... như các quy luật giá trị, quy luật giá cả, quy luật lưu thông, quy luật cạnh tranh... Các quy luật này tạo thành một hệ thống thống nhất và hệ thống này chính là linh hồn của cơ chế thị trường. Dưới hình thức các quan hệ mua bán hàng hoá, dịch vụ trên thị trường cơ chế thị trường tác động đến việc điều tiết sản xuất, tiêu dùng, đầu tư và từ đó làm thay đổi cơ cấu sản phẩm cơ cấu ngành... Nói cách khác, cơ chế thị trường điều tiết quá trình phân phối, phân phối lại các nguồn lực của nền kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội một cách tối ưu. Sự vận động đa dạng, linh hoạt của cơ chế thị trường dẫn đến sự biểu hiện gần đúng nhu cầu và sự đáp ứng nhu cầu đó của thị trường, hay thị trường là nơi phát ra các tín hiệu về cung, cầu, giá cả điều tiết các thành viên của nó hoạt động theo các quy luật vốn có. Tuy nhiên điều này không phải là tuyệt đối, thị trường cũng biểu hiện rất nhiều các khuyết tật mà nó không tự khắc phục được như: cạnh tranh không hoàn hảo, phá huỷ môi trường, làm ăn phi pháp, lừa lọc... Để tránh những tác động tiêu cực này của thị trường, thì doanh nghiệp phải xác định cho mình cơ chế hoạt động trên hai thị trường đầu vào và thị trường đầu ra để đạt được kết quả cao nhất. Các doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh với động cơ là kiếm lợi nhuận. Trong cơ chế thị trường, thì lợi nhuận là mục tiêu của kinh doanh, là động lực kinh tế để doanh nghiệp cũng như mỗi người lao động không ngừng sử dụng hợp lý tiết kiệm các nguồn lực, nâng cao năng suất và hiệu quả kinh doanh. Thật vậy, nhu cầu của người tiêu dùng, các doanh nghiệp phải bỏ ra những chi phí nhất định. Họ phải thuê đất đai, lao động và tiến vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh hàng hoá và dịch vụ. Họ muốn hàng hoá và dịch vụ của mình được bán ra với giá cao để bù đắp lại những chi phí đã bỏ ra. Nếu xét về mặt định lượng hiệu quả kinh doanh chính là khoản chênh lệch giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra, và nâng cao hiệu quả kinh doanh nghĩa là tăng khoản chênh lệch này lên tối đa trong điều kiện cho phép. Vậy có thể thấy được hiệu quả kinh doanh chính là chỉ tiêu biểu hiện mục tiêu thực hiện và nâng cao hiệu quả kinh doanh là công cụ để thực hiện mục tiêu. Nếu xét về mặt định tính thì hiệu quả kinh doanh biểu hiện chất lượng đạt được của mục tiêu, nó phản ánh trình độ của lực lượng sản xuất bao gồm tất cả các khâu, các bộ phận và từng cá nhân riêng lẻ của doanh nghiệp. Nâng cao hiệu quả kinh doanh về mặt định tính tức nâng cao trình độ khai thác, quản lý và sử dụng các nguồn lực trong sản xuất, đảm bảo sự tăng trưởng về mặt lượng gắn liền với sự phát triển về chất. Đây chính là lý do buộc doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả kinh doanh nhằm thực hiện phát triển bền vững trong xu hướng chung. Nâng cao hiệu quả kinh doanh còn là nhân tố thúc đẩy khả năng cạnh tranh trong kinh doanh của doang nghiệp. Chấp nhận cơ chế thị trường là chấp nhận cạnh tranh. Thị trường càng phát triển thì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp lại càng khốc liệt hơn, đó là sự cạnh tranh về chất lượng, giá cả, các dịch vụ hậu mãi... Với mục tiêu là phát triển, thì cạnh tranh là một nhân tố làm doanh nghiệp mạnh lên và cũng là nhân tố làm doanh nghiệp thất bại. Do vậy, để tồn tại và phát triển thì doanh nghiệp đều phải chiến thắng trong cạnh tranh. Để thực hiện điều này thì tất yếu doanh nghiệp đều phải nâng cao chất lượng hàng hoá dịch vụ với giá cả hợp lý.. Mặt khác, hiệu quả kinh doanh đồng nghĩa với việc giảm giá thành, tăng khối lượng, chất lượng hàng bán...và là hạt nhân cơ bản của sự thắng lợi trong cạnh tranh. Và các doanh nghiệp cạnh tranh nhau tức là không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình. 1.4. Phương hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp - Nâng cao chất lượng sản phẩm. - Tăng doanh thu bán hàng. - Giảm thiểu các chi phí bỏ ra ( chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp). - Đầu tư máy móc thiết bị để nâng cao dây chuyền sản xuất. - Sản phẩm đưa ra nhằm thoả mãn nhu cầu của con người. - Sử dụng có hiệu quả các yếu tố đầu vào của sản xuất. - Nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội. - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn - Nâng cao hiệu quả TSCĐ và TSLĐ - Nâng cao khả năng thanh khoản - Nâng cao khả năng sinh lợi. 1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh Hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp, nó liên quan tới tất cả các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, do đó nó chịu tác động của nhiều nhân tố khác nhau. Muốn đưa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh thì trước hết doanh nghiệp phải xác định được nhân tố nào tác động đến kinh doanh và tác động đến hiệu quả kinh doanh, nếu không làm được điều này thì doanh nghiệp không thể biết được hiệu quả kinh doanh hình thành từ đâu và cái gì sẽ quyết định nó. Xác định nhân tố ảnh hưởng, ảnh hưởng như thế nào và mức độ, xu hướng tác động là nhiệm vụ của bất cứ nhà kinh doanh nào. Nói đến nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh có rất nhiều, nhưng chúng ta có thể chia làm hai nhóm chính: nhân tố thuộc về doanh nghiệp và nhân tố ngoài doanh nghiệp. Vấn đề đặt ra là các doanh nghiệp phải có biện pháp tác động lên các yếu tố một cách hợp lý, có hiệu quả, làm cho doanh nghiệp ngày càng phát triển tốt hơn, phát huy tốt hơn các nhân tố tích cực và nâng cao hiệu quả kinh doanh. 1.5.1. Nhân tố thuộc về doanh nghiệp 1.5.1.1. Vốn kinh doanh Ngày nay, nói đến kinh doanh thì nhân tố đầu tiên được quan tâm chính là vốn, đây là yếu tố nền tảng cho một hoạt động kinh doanh bắt đầu. Ngay trong luật pháp của Việt Nam cũng có quy định điều luật một doanh nghiệp được xã hội thừa nhận thì phải có số vốn tối thiểu là bao nhiêu. Vì vậy có thể khẳng định tầm quan trọng của vốn trong kinh doanh. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp được thực hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản của doanh nghiệp dùng trong kinh doanh, bao gồm: - Tài sản cố định hữu hình: Nhà cửa, kho tàng, cửa hàng, quầy hàng, các thiết bị máy móc... - Tài sản cố định vô hình: Bằng phát minh sáng chế, bản quyền sở hữu công nghiệp, uy tín của công ty trên thị trường, vị trí địa lý, nhãn hiệu các hàng hoá mà doanh nghiệp kinh doanh.. - Tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc đá quý... Vốn kinh doanh trong doanh nghiệp có vai trò quyết định trong việc thành lập loại hình doanh nghiệp theo luật định. Nó là điều kiện quan trọng nhất cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Vốn kinh doanh là một trong những tiềm năng quan trọng nhất của doanh nghiệp. Vốn lớn hay nhỏ là một trong những điều kiện quan trọng để xếp doanh nghiệp vào loại có quy mô lớn, trung bình, nhỏ. Vốn kinh doanh bao giờ cũng là cơ sở để hoạch định chiến lược và kế hoạch kinh doanh. Nó là một chất keo để chắp nối, dính kết các quá trình và các quan hệ kinh tế. Vốn kinh doanh là điều kiện, khả năng để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh. Nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là việc tối đa hoá lợi ích dựa trên cơ sở chi phí bỏ ra hay là tối thiểu hoá chi phí cho một mục tiêu nhất định nào đó. Trong kinh doanh không thể thiếu khái niệm chi phí muốn có hiệu quả. Vì vậy mà vốn chính là cơ sở để tạo ra lợi nhuận, đạt được mục đích cuối cùng của nhà kinh doanh. Thiếu vốn cho kinh doanh sẽ làm giảm hiệu quả do không tận dụng được lợi thế quy mô, không tận dụng được các thời cơ, cơ hội. Tuy nhiên, thiếu vốn là vấn đề mà các doanh nghiệp luôn luôn gặp phải. Đứng trên góc độ của nhà kinh doanh thì cách thức giải quyết sẽ là tối đa hoá lợi ích trên cơ sở số vốn hiện có. 1.5.1.2. Kỹ thuật công nghệ Yếu tố kỹ thuật công nghệ làm cơ sở cho yếu tố kinh tế, là phương cách để dẫn đến sự ra đời của sản phẩm mới, tác động và mô hình tiêu thụ và hệ thống bán hàng. Những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ đã làm thay đổi tận gốc hàng hoá và quy trình sản xuất, tác động sâu sắc đến hai yếu tố cơ bản tạo lên khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường, đó là chất lượng và giá bán sản phẩm. Doanh nghiệp cần phải hiểu rõ những biến đổi đang diễn ra của yếu tố khoa học kỹ thuật. Phân tích yếu tố khoa học kỹ thuật giúp doanh nghiệp nhận thức được các thay đổi về mặt công nghệ và khả năng ứng dụng của nó vào doanh nghiệp. Hướng nghiên cứu có thể bao gồm những yếu tố sau: - Cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế. - Tiến bộ kỹ thuật và khả năng ứng dụng trong hoạt động kinh doanh - Chiến lược phát triển kỹ thuật và công nghệ của đất nước. 1.5.1.3. Bộ máy tổ chức, quản lý và lao động Con người là khởi nguồn của mọi hoạt động có ý thức. Hoạt động kinh doanh được bắt đầu là do con người, tổ chức thực hiện nó cũng chính do con người. Một đội ngũ công nhân viên tốt là cơ sở để doanh nghiệp thực hiện kinh doanh có hiệu quả. Với khả năng lao động và sáng tạo thì nhân tố con người được đánh giá là nhân tố nòng cốt cho sự phát triển. Kết hợp với hệ thống tư liệu sản xuất con người đã hình thành lên quá trình sản xuất. Sự hoàn thiện của nhân tố con người sẽ từng bước hoàn thiện quá trình sản xuất và xác lập hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp. Tuy vậy mỗi cá nhân đặt ngoài sự phân công lao động sẽ lại là một nhân tố làm giảm hiệu quả kinh doanh, khắc phục điều này chính là nguyên nhân ra đời của bộ máy tổ chức, quản lý. Bộ máy tổ chức, quản lý là sự tác động trực tiếp của các cấp lãnh đạo xuống các cá nhân, công nhân viên nhằm mục đích buộc phải thực hiện một hành động hay một công việc nào đó. Bộ máy tổ chức, quản lý có hiệu quả là yếu tố quyết định sự thành công của doanh nghiệp. Sự kết hợp yếu tố sản xuất không phải là tự phát như quá trình tự nhiên mà là kết quả của hoạt động có tổ chức, có kế hoạch, có điều khiển của con người, vì vậy hình thành bộ máy tổ chức có hiệu quả là một đòi hỏi để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Một cơ cấu tổ chức hợp lý sẽ tạo ra một cơ cấu sản xuất phù hợp và thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả. Một cơ cấu hợp lý còn góp phần xác định chiến lược kinh doanh thông qua cơ chế ra quyết định và ảnh hưởng đến việc thực hiện mục tiêu và chiến lược đó. Cơ cấu tổ chức phù hợp góp phần phát triển nguồn lực. Xác định rõ thực lực của từng cá nhân cụ thể, đặt họ đúng vị trí trong doanh nghiệp sẽ là cách thức đẩy hiệu quả và phát huy nhân tố con người. Đồng thời nó tạo động lực cho các cá nhân phát triển, nâng cao trình độ khả năng của mình. 1.5.1.4. Nghệ thuật kinh doanh Nghệ thuật kinh doanh là việc sử dụng có hiệu quả nhất các phương pháp, các tiềm năng, các cơ hội và các kinh nghiệm được tích luỹ trong quá trình kinh doanh nhằm đạt được mục tiêu đề ra của doanh nghiệp. Nghệ thuật kinh doanh là đảm bảo cho doanh nghiệp luôn tồn tại và phát triển. Đó là việc sử dụng các tiềm năng của bản thân doanh nghiệp cũng như của người khác, các cơ cơ hội các phương pháp thủ đoạn kinh doanh có thể để: bỏ ra chi phí ít, thu lại được nhiều, che dấu những nhược điểm của doanh nghiệp, giữ bí mật kinh doanh và khai thác được những điểm mạnh, điểm yếu của người khác, giải quyết nhanh ý đồ của doanh nghiệp mà không lôi kéo các đối thủ mới vào cuộc. Bảo đảm cho doanh nghiệp phát triển lâu dài. 1.5.1.5. Mạng lưới kinh doanh Trong thời buổi kinh tế thị trường hiện nay mỗi doanh nghiệp cần phải mở rộng mạng lưới kinh doanh của mình, vì mạng lưới kinh doanh là cách thức để doanh nghiệp có thể tiêu thụ được sản phẩm của mình. Có tiêu thụ được sản phẩm thì mới thực hiện được kết quả kinh doanh và thực hiện lợi nhuận. Mở rộng mạng lưới tiêu thụ cho phép doanh nghiệp mở rộng quy mô kinh doanh, tăng doanh số bán và lợi nhuận. Mạng lưới kinh doanh phù hợp sẽ cho phép doanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh. Hiện nay tình hình thị trường rất biến động và cạnh tranh ngày càng gay gắt, mỗi doanh nghiệp cần phải năng động sáng tạo tìm ra cái mới, cái cần và ngày càng hoàn thiện mạng lưới kinh doanh để thích nghi trong cơ chế thị trường và đưa doanh nghiệp ngày càng đi lên. 1.5.1.6. Đòn bẩy kinh tế trong doanh nghiệp Việc doanh nghiệp sử dụng các hình thức trách nhiệm vật chất, thưởng phạt nghiêm minh sẽ tạo ra động lực cho người lao động nỗ lực hơn trong phần trách nhiệm của mình, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh. Nhân tố này cho phép doanh nghiệp khai thác tối đa tiềm năng lao động, tạo điều kiện cho mọi người, mọi bộ phận phát huy đầy đủ quyền chủ động sáng tạo trong sản xuất và kinh doanh. 1.5.1.7. Mỗi quan hệ và uy tín của doanh nghiệp trên thị trường Đây là giá trị vô hình của doanh nghiệp, nó tác động đến sự thành bại trong nâng cao hiệu quả kinh doanh, sự tác động đó là phi lượng hoá mà chúng ta không thể tính toán hay đo đạc bằng các phương pháp định lượng. Quan hệ, uy tín của doanh nghiệp sẽ cho phép mở rộng các cơ hội kinh doanh, mở rộng những đầu mối làm ăn và từ đó doanh nghiệp sẽ có quyền lựa chọn những gì có lợi cho mình. Hơn thế nữa quan hệ và uy tín sẽ cho phép doanh nghiệp có ưu thế trong việc tiêu thụ, vay vốn hay mua chịu hàng hoá... 1.5.2. Những nhân tố ngoài doanh nghiệp Ngoài các nhân tố thuộc doanh nghiệp thì hệ thống nhân tố ngoài doanh nghiệp cũng ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 1.5.2.1. Thị trường Thị trường là tổng hợp các thoả thuận thông qua đó người mua và người bán trao đổi hàng hoá và dịch vụ. Chức năng cơ bản của thị trường là ấn định giá đảm bảo sao cho số lượng mà những người muốn mua bằng số lượng của những người muốn bán. Thị trường được cấu thành bởi người bán, người mua, hàng hoá và hệ thống quy luật thị trường. Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trường thì tất yếu phải chịu sự tác động và tuân theo các quy luật của thị trường, việc thực hiện ngược lại các quy luật tất yếu sẽ bị đào thải. Thị trường tác động đến kinh doanh của doanh nghiệp thông qua các nhân tố sau: Cầu về hàng hoá Cầu về hàng hoá là số lượng hàng hoá dịch vụ mà người mua muốn mua và sẵn sàng mua tại những mức giá cụ thể. Câu là một bộ phận cấu thành lên thị trường, nó là lượng hàng hoá tối đa mà doanh nghiệp có thể tiêu thụ tại một thời điểm tại một mức giá nhất định. Khi cầu thị trường về hàng hoá của doanh nghiệp tăng thì lượng tiêu thụ tăng lên, giá trị được thực hiện nhiều hơn, quy mô sản xuất mở rộng và doanh nghiệp đạt được lợi nhuận ngày một tăng. Chỉ có cầu thị trường thì hiệu quả kinh doanh mới được thực hiện, thiếu cầu thị trường thì sản xuất sẽ luôn trong tình trạng trì trệ, sản phẩm luôn tồn trong kho, giá trị không được thực hiện điều này tất yếu là không có hiệu quả. Vấn đề cầu thị trường luôn được các doanh nghiệp quan tâm. Trước khi ra quyết định thực hiện một hoạt động kinh doanh cụ thể nào thì công việc đầu tiên được các doanh nghiệp xem xét đó là cầu thị trường và khả năng đưa sản phẩm của mình vào thị trường. Ngày nay cầu thị trường đang trong tình trạng trì trệ, vấn đề kích cầu đang được Nhà nước và chính phủ đặt lên hàng đầu để thúc đẩy phát triển kinh tế, đây cũng là vấn đề gây khó khăn cho các doanh nghiệp. Nghiên cứu cầu thị trường đầy đủ sẽ là nhân tố góp phần thành công của doanh nghiệp. Cung về hàng hoá Cung thị trường về hàng hoá là lượng hàng hoá mà người bán muốn bán và sẵn sàng bán tại những mức giá cụ thể. Nhìn chung cung thị trường về hàng hoá tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trên hai phương diện sau: Cung thị trường về tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thông qua hệ thống các yếu tố đầu vào mà doanh nghiệp cần. Việc thị trường có đủ khả năng đáp ứng cho nhu cầu của doanh nghiệp sẽ đảm bảo hoạt động kinh doanh diễn ra đều đặn và liên tục, nếu không thì dẫn đến tình trạng cạnh tranh trong việc thu mua yếu tố đầu vào. Cung thị trường tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thông qua việc tiêu thụ. Nếu trên thị trường có quá nhiều đối thủ cũng cung cấp mặt hàng mà doanh nghiệp sản xuất hay những mặt hàng thay thế, thì tất yếu sẽ dẫn đến cạnh tranh, làm giảm mức tiêu thụ của doanh nghiệp. Sản phẩm không tiêu thụ được thì sản xuất sẽ ngừng trệ... Giá cả Giá cả trên trong cơ chế thị trường biến động phức tạp trên cơ sở quan hệ cung cầu, ở các thị trường khác nhau thì giá cả khác nhau. Do vậy doanh nghiệp cần phải nắm vững thị trường, dự đoán thị trường, để xác định mức giá mua vào bán ra cho phù hợp. Giá mua vào: có vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh. Nó cần được xác định trên cơ sở của dự đoán thị trường và giá bán có thể. Giá mua vào càng thấp càng tốt và để đạt được giá mua vào thấp, doanh nghiệp cần phải tìm kiếm thị trường, lựa chọn mua ở thị trường nào và mua của ai. Doanh nghiệp càng có mối quan hệ rộng, có nhiều người cung cấp sẽ cho phép khảo giá được ở nhiều nơi và lựa chọn mức giá thấp nhất. Giá bán ra: ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp, nó được xác định bằng sự thoả thuận của người mua và người bán thông qua quan hệ cung cầu. Để đạt được hiệu quả kinh doanh thì giá bán phải đảm bảo lớn hơn giá thành sản xuất cộng với chi phí lưu thông. Do vậy để đạt hiệu quả kinh doanh phải dự báo gí cả và thị trường. Cạnh tranh Tình hình cạnh tranh trên thị trường có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Cạnh tranh càng gay gắt có nghĩa là doanh nghiệp càng phải khó khăn và vất vả để tồn tại và phát triển. Ngoài ra cạnh tranh còn dẫn đến giảm giá bán, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp có đối thủ cạnh tranh mạnh thì việc nâng cao hiệu quả kinh doanh trở lên khó khăn. Vì giờ đây doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng sản phẩm giảm giá thành, tổ chức lại bộ máy kinh doanh phù hợp... để bù đắp những mất mát cho công ty về giá cả, chiến lược, mẫu mã. 1.5.2.2. Tập quán dân cư và mức độ thu nhập bình quân Đây là nhân tố quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh. Nó quyết định mức độ chất lượng, số lượng, chủng loại, gam hàng...Doanh nghiệp cần phải nắm bắt và nghiên cứu để làm sao phù hợp với sức mua, thói quen tiêu dùng ở mức giá cả chấp nhận được. Bởi những yếu tố này tác động một cách gián tiếp lên quá trình sản xuất kinh doanh cũng như hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 1.5.2.3. Chính trị và pháp luật Hoạt động kinh doanh phải tuân theo các quy định của pháp luật. Luật pháp là quy tắc của cuộc chơi kinh doanh mà ai vi phạm sẽ bị xử lý. Luật pháp ngăn cấm mọi người kinh doanh bất hợp pháp, trốn thuế, buôn lậu... xong nó cũng bảo vệ lợi ích chính đáng của các bên tham gia kinh doanh. Yếu tố chính trị là thể hiện sự điều tiết bằng pháp luật của Nhà nước đến các hoạt động kinh doanh. Để thành công trong kinh doanh các doanh nghiệp phải phân tích, dự đoán về chính trị và luật pháp cùng xu hướng vận động của nó, bao gồm: Sự ổn định về chính trị và đường lối ngoại giao; Sự điều tiết và khuynh hướng can thiệp của chính phủ; Sự phát triển và quyết định bảo vệ người tiêu dùng; Hệ thống luật, sự hoàn thiện và hiệu lực thi hành. 1.5.2.4. Điều kiện tự nhiên Môi trường tự nhiên gồm các nhân tố: Nhân tố thời tiết khí hậu, mùa vụ: nhân tố này ảnh hưởng rất lớn đến quy trình, tiến độ kinh doanh của hầu hết các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng đồ uống giải khát, hàng nông sản, thủy hải sản...Với những điều kiện thời tiết, khí hậu và mùa vụ nhất định thì các doanh nghiệp phải có chính sách cụ thể phù hợp với điều kiện đó. Và khi yếu tố này không ổn định sẽ làm mất ổn định hoạt động kinh doanh và ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh. Nhân tố tài nguyên thiên nhiên: nhân tố này chủ yếu ảnh hưởng đến các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khai thác tài nguyên thiên nhiên. Một khu vực có nhiều tài nguyên với trữ lượng lớn và có chất lượng tốt sẽ ảnh hưởng và tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp khai thác. Ngoài ra, các doanh nghiệp sản xuất nằm trong khu vực này mà có nhu cầu đến tài nguyên, nguyên vật liệu cũng có ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh. Nhân tố vị trí địa lý: đây là nhân tố không chỉ tác động đến lợi thế của doanh nghiệp mà còn tác động đến các mặt khác trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như : Giao dịch vận chuyển, sản xuất...các mặt này cũng có tác động đến hiệu quả kinh doanh bởi sự tác động lên các chi phí tương ứng. 1.5.2.5. Đối thủ cạnh trạnh 1.5.2.6. Nhà cung cấp 1.5.2.7. Văn hoá xử lý 1.6. Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh 1.6.1. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp 1.6.1.1. Các yêu cầu để đánh giá hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp Doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường nhưng phải tuân thủ sự quản lý vĩ mô của Nhà nước theo hệ thống pháp luật hiện hành. Phải kết hợp hài hoà giữa ba loại lợi ích: cá nhân, tập thể và Nhà nước. Tuyệt đối không vì lợi ích cá nhân mà làm tổn hại tới lợi ích tập thể và xã hội. Đảm bảo tính toàn diện và hệ thống trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, tức là việc nâng cao hiệu quả kinh doanh phải xuất phát và đảm bảo yêu cầu nâng cao hiệu quả của nền sản xuất xã hội của ngành, địa phương và của bản thân doanh nghiệp. Bảo đảm tính thực tiễn cho việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, khi đánh giá và xác định biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh phải xuất phát từ đặc điểm, điều kiện kinh tế-xã hội của ngành, địa phương, và của doanh nghiệp trong từng thời kỳ. Lợi nhuận mà doanh nghiệp kiếm được phải dựa trên cơ sở vận dụng linh hoạt, sáng tạo các quy luật của nền sản xuất hàng hoá. 1.6.1.2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp nhằm đạt được kết quả cao nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh với chi phí thấp nhất. Thông thường để đánh giá tình hình hiệu quả sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp người ta thường hay quan tâm tới các số liệu ở các báo cáo tài chính. Tuy nhiên để có thể đưa ra được một cách nhìn khái quát phù hợp về mọi hoạt động của doanh nghiệp, các nhà quản trị kinh tế không chỉ quan tâm tới các số liệu trong báo cáo tài chính đơn thuần mà còn quan tâm tới một lượng khá lớn các chỉ số tài chính để giải thích cho các mối quan hệ tài chính. * Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí +) Tỷ lệ giữa doanh thu và tổng chi phí : Doanh thu Doanh thu so với tổng chi phí= --------------------- ; Tổng chi phí Doanh thu thuần Doanh thu thuần so với tổng chi phí= --------------------- ; Tổng chi phí +) Tỷ lệ giữa lợi nhuận và tổng chi phí : Lợi nhuận Lợi nhuận so với tổng chi phí = ---------------------; Tổng chi phí Chỉ tiêu này phản ánh một đồng chi phí sản xuất kinh doanh bỏ ra thu được bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này phản ánh một đồng chi phí sản xuất kinh doanh bỏ ra thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận +) Chi phí sản phẩm: Giá thành SP Giá thành SP so với chi phí SP = -------------------- Chi phí SP +) Chi phí quảng cáo: Doanh thu Doanh thu so với chi phí quảng cáo = -------------------------- Chi phí quảng cáo Lợi nhuận Lợi nhuận so với chi phí QC = ----------------------- Chi phí quảng cáo Các chỉ tiêu này phản ánh một đồng chi phí quảng cáo bỏ ra thu được bao nhiều đồng doanh thu và lợi nhuận. *Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản +) Hệ số vòng quay hàng tồn kho: hệ số này cho biết hàng tồn kho của doanh nghiệp quay được bao nhiêu vòng so với giá vốn hàng bán trong kỳ Giá vốn hàng bán Hệ số vòng quay hàng tồn kho = ------------------------ Hàng tồn kho +) Số ngày cần thiết để hàng tồn kho quay được một vòng: cho biết để hàng tồn kho thực hiện được một vòng luân chuyển thì cần bao nhiêu ngày 365 ngày Số ngày cần thiết để = ----------------------------------- hàng tồn kho quay được một vòng Hệ số vòng quay hàng tồn kho +) Các hệ số về khoản phải thu: DT bán hàng Hệ số vòng quay khoản phải thu = ------------------------ Các khoản phải thu Hệ số này cho biết hiệu quả của việc thu hồi doanh thu bán chịu 365 ngày Số ngày cần thiết = ---------------------------------------- để thu hồi khoản phải thu Hệ số vòng quay khoản phải thu +) Hệ số vòng quay tổng tài sản: đo lường tổng giá trị tài sản cả doanh nghiệp quay được bao nhiêu vòng để tạo được số doanh thu DT bán hàng Hệ số vòng quay Tổng TS = ----------------- Tổng TS bình quân +) Hệ số vòng quay TSCĐ: cho biết để tạo được số doanh thu thì TSCĐ đã quay được bao nhiêu vòng DT bán hàng Hệ số vòng quay TSCĐ = ----------------- TSCĐ bình quân +) Hệ số vòng quay TSLĐ: cho biết một đồng TSLĐ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu DT bán hàng Hệ số vòng quay TSLĐ = ----------------- TSLĐ bình quân *) Các chỉ tiêu tỷ suất cơ cấu TS: TSLĐ và Đầu tư ngắn hạn Tỷ suất cơ cấu TS = -------------------------------- TSCĐ và Đầu tư dài hạn +) Tỷ suất TSCĐ và NV thường xuyên: TSCĐ và Đầu tư dài hạn Tỷ suất TSCĐ và NV thường xuyên= ------------------------------ NV thường xuyên Nguồn vốn thường xuyên bao gồm vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn +) Tỷ suất TSLĐ và NV ngắn hạn: TSLĐ và Đầu tư ngắn hạn Tỷ suất TSCĐ và NV ngắn hạn = --------------------------------- NV ngắn hạn Nguồn vốn ngắn hạn là nợ ngắn hạn +) Hệ số an toàn tài chính: phản ánh mức độ an toàn về tài chính của doanh nghiệp NV thường xuyên Hệ số an toàn tài chính = -------------------------- NV ngắn hạn +) Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ Vốn chủ sở hữu Tỷ suất tài sản trợ TSCĐ = -------------------------- TSCĐ * Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng nguồn vốn +) Cơ cấu vốn của doanh nghiệp Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Hệ số nợ = ----------------- ; Hệ số vốn chủ sở hữu = ---------------------- Tổng số vốn Tổng vốn Nợ phải trả Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu = ------------------- Vốn chủ sở hữu +) Khả năng thanh toán và quản lý vốn vay TSLĐ Khả năng thanh toán hiện thời = ------------------- Nợ ngắn hạn TSLĐ - HTK Khả năng thanh toán nhanh = -------------------- Nợ ngắn hạn Vốn bằng tiền Khả năng thanh toán tức thời = ------------------ Nợ ngắn hạn Tổng nợ Chỉ số nợ = ------------- Tổng TS LN trước lãi vay và Thuế ( EBIT) Khả năng thanh toán lãi vay = ----------------------------------------- Lãi vay Tổng TS Khả năng thanh toán tổng quát = -------------------- Nợ phải trả *) Các chỉ tiêu Khả năng sinh lợi: - Hệ số doanh lợi sau doanh số : cho biết mỗi đồng doanh thu kinh doanh đã tạo ra được bao nhiêu đồng lãi ròng Lãi ròng của cổ đông đại chúng Lợi nhuận biên (ROS) = ------------------------------------------ Doanh thu - Sức sinh lời cơ sở : tạo ra lãi ròng trước lãi vay và thuế từ mỗi đồng giá trị tài sản Lãi ròng trước lãi vay và thuế Sức sinh lợi cơ sở (BEP) = ---------------------------------------- Tổng tài sản - Tỷ suất thu hồi tài sản: việc tạo ra lãi ròng của cổ đông đại chúng từ mỗi đồng giá trị tài sản Lãi ròng của cổ đông đại chúng Tỷ suất thu hồi tài sản (ROA) = ---------------------------------------- Tổng tài sản - Tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu: đo lường việc tạo ra lãi ròng của cổ đông đại chúng từ mỗi đồng giá trị vốn chủ sở hữu. Lãi ròng của cổ đông đại chúng Tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu (ROE) = ---------------------------------------- Vốn chủ sở hữu - Tỷ suất thu hồi vốn góp : đo lường việc tạo ra lãi ròng của cổ đông đại chúng từ mỗi đồng giá trị vốn góp Lãi ròng của cổ đông đại chúng Tỷ suất thu hồi vốn góp (ROI) = --------------------------------------- Vốn góp - Các đẳng thức dupont: phân tích mỗi quan hệ giữa các chỉ tiêu tài chính liên quan đến doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) do Công ty Du Pont ở Mỹ đưa ra. Lãi ròng của CĐ Doanh thu Tỷ suất thu hồi tài sản ( ROA) = ----------------------- x ------------------ Doanh thu Tổng TS = Lợi nhuận biên x Vòng quay Tổng TS Lãi ròng của CĐ Tổng TS Tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu (ROE) = -----------------------x--------------- Tổng TS TổngVCĐ ĐC ROA x Tổng TS = -------------------- Tổng VCĐ ĐC Lãi ròng của CĐ Doanh thu Tổng TS ROE = ------------------------ x ----------------- x -------------------- Doanh thu Tổng TS Tổng VCĐ ĐC +) Vẽ sơ đồ Dupont: được trình bày ở phần phụ lục - Các䕗千䰑㜢婃⤯ἁ挥弙㌢㔅≂匋剘䘄彌挝⥘䌛㠋⸦吅ᬆᙌ㴵̈́ⴧ怏㙇㨳塉弄܁奍╘✷⌍䨗䙣崦ᅞ䈱ᵊ各丐䬞Ḽ䌡⬛ᴇ㘒䁘ㄦ嘲兒㥑ᐥഝؒ㔷Їᴀăɋ䬼Ԇ㐏刢恔≙〢㍆Ᵽ㤋⬸㉠弜㝛䜖倭剑7Ḷ⌕愵䭡᠌Ņ䴙㐵䠵ସ⍞ᵗ䰌䨽㸀╗㑙㝐屈Քᨴᜱᩙ孂夵䁃ሲ䐗ေ⸪ᰶ偙ㄳ䀮⌀㸊⥄᭒੝਌㭊ᩁ㡁ᵘ㱕㈎ࠈ␂ᄲ䬷引ᙞဳਫ䉁匈ऐٙ丧ଙ⠳ᴂ⸹㈒ቊ崰㨰Ѓ䑇㸋ⵀᬗ⌹ѐᩣ㔞㔸ᄧȖݓ䵙ౄᤘ䐻䵋㹃ཌ扑怲ॕ㬀ℳ䁖⠷㌴①夦ሾఐദ屛兢㬎强ᄝȲ㐛䡙̇൙君̌బ問㌗偄᜗余䰕㙒嬆㘛幚ṣ䄿⭐ܴᄡ䔇兊屇〝〳ࠢ佂㘣䥅ᭇ尞࡚ॊᩇ⨽ᬕ㌆㸀怍⠺దଙ1ี噗䤧䈍〖䀨㈆ᬑᙖౡ䴓⬟ሩ᠖ጽ剟弙ᐄ⍛㘦℉ᐧ崤ဋ⁝䨐㽛ᴤ吒㨓㨩堼恛ᨭ⹝च唓⌛᠌䴽ᴽᝊㅒ㹁单㘙⡆帙㬯ᤌἊ愠䕉℥ɚ弎ᘼా㠽䙖慘ᐋ䘷崃䈨œ،Т夫͒丛䘭䄐㤳嵣幛㐚᨞ⴄ尟♇ؓ䩊ᰪ夹戳孖ሸ㈄⭖㵇嬅శ਋ㄠ၎♞㘶ⅆ啝㝞⠍䨞䝐ହ፞㌷⍍啍䬽㬶̥䘐ᴄ䕑Բ๘ฏ〜䭋ᐺ捍⸠౗༸奁⭚ࠢ佢丼㭙⌈‗䝑ᤳ帝崫䀒ቖᴩ嬂块㬽̒〵๞䡏╖ᄩᴎेԺ吃㭋Ḅ͋⡒䕄㙞䥆Я༶䈩圣ဠ䕝幄̄婑恘╍䠳Ἇ挞䐑ᑢഁᩃ孂借ጪ⥐㼓愨⽈㕇卡唾䡇ॅἾ㴥偖㤦唲ᡐ㙆㨉崊ృἛ䜓Ⱦਚ്愽㹀ḳ㘞吲党Ⰿ嵃a〚娋㰯㰄ᙈᵜⴋ᜾䨽䬠ᜊ⽀扙偢Ⱗଥ嘹嘝嵙嵍㬝✢戄ဂ䍝㰂฻㘔ㄱ圓㰫̀㍠䨅᰽ୁሧ㘹Ⱙ䙞∆䄇愿䴤⍐⑟⅛㐣否⠴ؘᅋ挋͜弻⬘㤮嘙刻㜆㍚ཊ席H୓圊՟啝夺 ̰㴽ୀ∼ጧ娅你᨜ᄙ㜎㌠␱⸨ㅐ䑞捅㸶༱㬎␬挰㑕希堼ༀ娮൛ᑀ屑౎Ч刐݉㬊㜵∨㝔䵋㴼∀⭝⬟捃婑ⱝ⬆㬎䡔ଶု⸧嘣㥢䅓⌾ഈ恒ᐈ慊ఴⰃ䤽刬䰮娂䨥䈦䈯ᑝ剡㸭孅ॠ婟娘䈼䵛̒းᄃň吧Ⰽ㼕愚㱐伦ㅢ㬓奙㈤㈍䅜感屒≕♊䉘弤刟儉恋๊刧㹖ፁ✟丰䥛唠ℷ倮⡇բᱍ⭍ࠄ㘂员̾䱖⽌ਠ䰠؞䀞㔎ᩊ呏〼⨎博㔜㸽戓挾Գ݃娺ਁ希㝡㡑奂ฬ᠗㘜″༜㜊⅐䔉嬀䁂丯䠲Э∲䤉ึ兣㡘ᝋɟ䤹ⴄⰺ䍌䘉ܽᄲቍ啉䨑尚㤓愱ݝ䠯㬤㵓ㄳ⽓ୀ䜭㉛怬အ怓㔲ⴞ㵘䬀✙ŕ⬄䘑☂⁃㸜堳ŝᘥ䨚㹑␁儰ԫ尢ɍᠻὐ㨯䤊гᝍ启㠌ሽ⤍䜨候䀡ਓ尋⠪䝄⬀⼩ܢ唁ⅇ吡͜ᕑ܇倳⅒䝃⠄呆吒圧✴᤮匢ఎ䴘偘ᑒ呕Ňऱ∣戼愥⨜㬅ℙ቎ⵔ≋␏䰄Ṃ䬤䱝帚Ⱟର㠲᠍ࡏ丈圊ᙈᬺ唖ᬷ张㨂匴戨✣卛䘃Վ塠⼟⠅⅒㤰㈮䐏♐㌇ḶФ䄨੔㸢刏䄢㔟㱗İ䤉吋␔㬃㉋䅉ᐨ㜱圂⤨⼴ㄈ䔡⠍ї帇Їᥕ☕༸ᅡᑃḛ䌕戹儜Ἐⴟᝑ㐱㘯㥍ὔ㹒⨜䈦䁐ģ剔堍䙘ⴴ帞㡁䤦㨘偘ⵑ慢⩡ᬗ㨬㨉㰂塓個ᐡ๞ଶ夐ࠒ崃┟ṇ塁佣㱜㝝ࠗ็㑠ᜟŒ‌ⱔ㸓㕔㠚䬂怚ᰲ㌦‣㰐ⴗ䐀ࠑ୍మ⼊ଦ伹ఎ”⼷呉ȧ愋吮ԟȐፍ⼩吏ḋ䄙圿崈屁✭捜㸇⨉夯ጢ䙄捗倉䄂戭Ḁℛ㠎⸾帷ၔ嘂੎〞ࠠ㴞ᩎ༵ፓĜ䙆ᑗ䴎Ĩ᭢倦䥔㡎၀㱀䩂㑡呂怅婘์㰭䨕൙ጎ䐯䴮ൖ䤦ݣ唱5ⴘ彛㌏⠑䨞䅏‟〻ᤫ⡞佚ᰣᄡ㙂弄圂㈿㬢ࡃ䘃ᤢ挘伡⸸㝌ⴻ捎吥䌆Ḙᴗⰼ刮㭘ᐣԢᔘ⹔愗ᴏ䉓ĒɁ唹师孓ਞ♘䀺㵓愗扝䠒ॉ中ℇ䌽␎挳⼗ᰒ㈡̧༑੅┄〦卍⤥嬢崏⌱娅݅⹛ౣĢ⤃䥇ࡎ䨂ᬌ䝘ଊᴸ㭕ĺᥖూ⍔堮❇吆䀂䴱䈜㐣∯㭓〭丁⼗㝠ౙ⼯ࠦ㵏:娦唑㭢㜶䵡Ḝ尧䩀䤶㘗帻ᄽ㐅乙嬸唅䥘┊㨲㡇᱈ㄳ⭉塌┰Ⱗ㑌儜ᘰ䅇怮捕᱂ሚ挣䀖ᑞ嵛䤆Ȓ⍆㄃㍒㠱帩㐀吖㽣堤奔ɛ屎శḀ␾ⰸ䜼㼘̏ఉち婂㐺ൎḍ偔䨷]嬊䱄㩔嬊せฎ␕W崨嬣O䕄嘂၅℞᠈䬜ᰶ̖剅⁄丘ᬙਠ⭅传屗㸗䅝၏〉䀮⸫༵㠗䘡ࠀ佚ɜ丈坏堥䠑ضⵚ㠡嘹✊−㘃ܾᠹ℉帿弓⬪⑋丣☌⡛༆ّ♘व≣㌪㸯㌮⁠奟㐠圐䘧ب⤏∜ᵏਨ䱕ԅ̎⬌9帧ᔪ╕⁀ḟ打Ёḽᘘ䱔ᙓ剂䰤房堓㴄䭟♀ᴻ❋᭚̘且䄓䘩嬹ఊऊ╇ന㌻䀴恢世ᡁ୘␡✫娶⼝ᴂܽ‰兕⽁቟2們⬼䕒ḩ孢愷ᔫᅓቖᐈ぀㌯㰋ᰴ䝕ᔨፈ䑊ℍ䰵䀴༜㐠㈔㨧ᰩḢ㍙㌽䘫ᝄః〈娈乖Š㘲㼄ᴒ戃婗̹㨯≒?ᰝ༅嬪ሁ嬉ٌ㽜ᨭ丌☏吀乕㵝ᱍി孠ᑏ丼塘ѓᔃ࠼⍜圫㼻㘧⼅ᠨ啀ᨄ፠㑝℧ℂ㌁䅆幝䈔ي匄土ⴊⰪ䤍ᘾḌJ〨ጡ崁⩅ᄀ嬽㐨倯)卛䔱⬾ऑ吺ॕဒ坍弿㸟⠆ി㥁ἇ䰭䌓㍑䭓㬑㌀ᐌⵎ቟⨌ⅅ☸㌀ԭ㠋Ḟ㐹㨕Ĩ଀圣䌏ൕ借ᴨਥ婠⽜䈊ਐ䜮嵟䄛∉䴳挼Ī⨉ᱣὒㄋୋफ़嬌〈ᅈఈ※㘷䰕ᠴᵜあ㑀張ᙀ〻ᬫ㠳మ䱟≖Ѣ᱅਒ⴋ㑐ㅖၓ┪⌰尨╙Ƞ唷䈱⸜ℇ䀑倂㼰䜌䁎᜿ℜՒ㵘慣䌻⸏ⴀ᠆⸱㡀Iļ圞⼡㉘὇䕕ᰂ䩐਻Ṑ␪䥑䬝ด࠿ࡉᑌ嬁ὁ强䕘≜ⵠ䐤၁㬑ฦ慢ᘺἷ㭚䴟刋ḳㅈ䜨ㄐ䴩㨨᥅ቝᥖ堌␳吿ᄗ⸈嘾〳愙嬁ⱖ恚婍♕ᙠ⌬ⰺἮ振弨∭䜸є崎ᤔൊ䈵㕆ѡጼᔥ1䔹刂噞܎卟̶尓ब奖╜吁中尵ɋ伏㹂总ⴕ堄匦܁䤀[ؙ̎㌣≞⸠䌰㘎⨹塓㭞嬔噚ݝ娫剅䜝战ᵟؼ⩡ⱍ刨Ԭ⽜㠍⌭㝡㑇䭙㜸帍⌾℄㠅ᜂᩐ伴…㘅ᐴ䅣⨰☚ㅃ?䈙⡂ရ㸉ᤒ告崎䘻㌇䀔光ᤍ⍜़ḃ୐ṛรᬻ㘙ర⡆⩌㘝฾㽕╟䀶༔戜☄㈣嬯倊䡣彂╂ܺ㸬刑♊⹏场ᨱማةࠃ丰␧䀸ⵛ噉㥝䁖 ᜌ偁䤹ᜉ䔶᤾幕䄟䙇屃㨑ὐⰏ䨄㱑᜝㨚⌌䐳᝞䐳㜚帚᠚ᅐᩓᘐࠒY᨜د怓圁Ⱚ᥉㱂വ䕊尛ᩓ⽜伴⠸̖怮允̼᠈匦挌彎ࡣ䐍䤯䉍ᄍеᐄ吴၄ќ᭢唰挮䤥ത党䴺帆✱∕ḡ問戞娾ለശ㝒䱏㤧䤙㝚㰼㜙Ṃ婙䤈ሡᘢ␾帳Դ᥉✤户㰭匬乢䄵怘戽唘㑛ㄡ唣ጏᩔ唦吪ስ䍎听ⵚ̾ᘣ䌈㼊ⵖḙࡎ唸O؜圢䨉ć圷ᔰ⠉฾⹎㐺᱙㵘㩄弬䨓愗⬸㈠ፊ㤱㕡兠娄㸸⠵㍐☖圕䵑ᨣⴂ嵟☪‹啙ᤈ㌑唷㬛㽐̦伎做⨳ᄝ⅐ἤ☓區ܻ䴾࡛㤞䬔ㅖ戱ᐋ䈖丛ഛŐ㼧Ԅⴀ㰃㸏⬴䥔✷Џتး䔸㭢đ㉉⠅丁匬弒⨫ȣ䑈㠳㠐⭛ഇᵆᄹᐿ㜁䡚❍㡐ᐭ⌢孈⸴剖㠡㘦伛愱ᄨᤄᩂ奆㰼婊崔ଲ䭕㹏Ἕ㐏✲䤱ఠᙖᙟ❙䙕孆㼪佌恜尸嵗挻ػ圞⌀ⱑ 㴩慜㤥Ȇ㸘季彉偁嵢⤍‣☇✼☸⤻噅㬓䑜弳⨷ᤑ㬊⍃㬞ᙀ䬕挀И୐嵇ᑑਲ਼㔹ᡂ佣刣Їᴓ䠺⨯㔥䘡ญᕟ唈挀ቄੋ尮༒ℴ⬪估嘀䌬ᜠ䡇匾䭎匉唱䤘ɀܗ⤑䰛怍ᡑ䨫唻偒㘞䩒ⵞ吟ᠵТ+ⵗ⥌匑䌜Ὑᠺ䈘⡈♓╘ᤍṒ存弴ؘᑘᠧ䌦婋ᬍ䈪 ─䈏强刷㵓嬯⬂㔰倊尓儭匙ဨ㍒〨၄䝈䈒㤶䠄㜬☭㤋਒丛༧㜶䅋മйਏᬹࠂ⩗䵝܋䨏ṡ᜼⬍ᝉ⌅Թ匨儀⨽Ęᰵ㐝匤ጟἃ㑞ጜ㈔䀥Ȟ坓ͅ㐖塛ਔ堷㙖䥈䝍䄰ᨼ堷ⵂ㱞‬䐵戥⠤ᡐ㽑⸿㈗儧ܜ丞ఴᄏ⼵⤩尊⨭❏唥ᐟ崘؍䰗卆ᬰ㝇䈎䥓䐹㨓ᵙ挙ἃ挕㤷䀹怑伈ጤŃ。吶夶䴄吘ጾᜭ㐗䴠捆ୄܪٌୁ吨ᴎ⬫ᬇ婍䌋ଊ奆ᬳ␓挃㙡␵Ȭ⡆怼䕍ഥ㉃刧ЍȘ⌾戊⌲㐴㜥ⰲ൜༱㘖弱䅝ढ़ㄗฦ㡠㭞卍┙⁘ၞ⸉ᄷెὈ⼈⁁㌣嵀㬌㉄㴽᭢ᜊ䀦帐㴩ର唏嵌〵㜹7㜾⩙塉ᤰห㽁Ա塖⌓ἢᨎऀ佀㨳㘀䠈挾坊⼁⥀㐁〤䜵Œᰂ匌Ĥ㠃䨚ቋᔲ㈛䙜䥇ు⼖伞〷婏☍㼩䈯͓ᙠ㽆停太⨻⡝⠪捘吇䬑ᰫ吗⤔⥚㈤┨⥣ᬘ嵈ऱᰭḠⰪ䴗ᔨ੐䤊儵ᔪ̬䩉ላ坜Փ䰓ܥ䴧Пअؚⱃ彛⌲ģ̮⌱ⴡ㌃㝙佟་恌䠔䐽ᜫ⌵㐽卉”㜫ᴚ㰅⍂Ḛ㌚䠼㴈匧ౢ䄳⨮Մ㴜䄄ㅠ⬲㤄ⱃ儁⭜捉⼡ᴭ䀃จ児啓〢͡䴏⁌㠣㬠崨圭䄓⠗ؖĦᠰؑⱑ☀唔᠜婚捈䵎᝘㙔ፕ㼙ᨁ恕᥍⬶┐ሧ㐖ᱟ堉ᑀ᱃伿㙏ഋ๓怠ḹ挥ร圊䌚౟ⴳ刣䠶ᘝ䄒ᡏ䠨扗䙒ూ♈⨬⼻༂䭢䨨D✏䠉嬛ᝂ䈏ଣ丟㔁㈸㈴娚䑍䰗㔇崔㼠向弫䀷丘㍀ᠶ㴏带⠢唣㌸坞ୄ଼愢㉐尗䐻ሽ䩘గ䰑扁婅Ȣ䱔䜺作㈤䡙㤠✛ᴔ⁒䘱ᄞ䵝㉈丹̱⽟䙚☎圡ป䴺吕䵂㍢⭇佊吀㹋ⱟℙ㴉䰸⅋制္༮儶᰹䥅Ա䠈⬬ച䥍䙙ℳ㬽區ⵗ䝀❑㘀㡡刴ՖᵅࠇȖएࠆ㭖屋㙝ㅁ๒开ᨁ夡乆ബ㈹㘇┖ⰳ㡋㠯㵖䝈《ଘ㼀坙ഽ刢堝ذ圏ᵎ䌍㙣开ጻ⌝Ȫⴴ͗ि呢婣㘅᭣㩓㈱䐑㘐⥡形ᨧ⼀Ț崰ᐳ剃ᘻᘡ♊㄂؋❂ᔰĄ䥂ᅝ䐟䠱崚✺ሆ㡁O䅗吁ㄑ㡈ⵏ㔘ㄆ匃ਇ㔈ᡑ㼕ር䥄⬽嘭㽘㡈㹉䵔、⸛刃䝒ᅆɇ㴳䁄㥋䥓愊କ㝁␃䄵Ԭᔲ扂᠛Ⱥ䔌㠰佄ฃ䤒᜘ఘ䤱䐱ᐣ䭝⬚ᤰᕎ❂о婄䍡ൠ挧䨭ⱜᝃ∲ፎᐨㅑ㡒ထ⬝℻䬄屉Ԃⰲ䍄㨡䠒ж᠗ᅚ㼑吽䴬⍗ࠌ㌁䱇偆㥍塢⌻༼㨺䨷┭㴚属ᐜԕቕ䰲伤∞⼁᜿Հ匾᠇䙣噝⁆⨠䌙␞ѣ央ᙜⱀ⨘倍ጞ帖㨁㜼尷⠬␠✸㵟㑆̬䀇┐༧㭌㘸乊怀䥑䘇ᕄ䨥⠫ᤲ䄏ᴁ慣㈆ᬝ捀ݖ⍒⼖子Օᐦ䠈䀶[㭂唘䐠⽖⭖ཁⴀ両倰嬜ɠ扉⼰䩊„✫恀⩛ਗ伃὞♖⬺ᩈ☌塊娤㹓吣䭛␶⴯丄䠋♚嘝屏ㅒᘃ䤧⸥≅㤨䘠㝢∏䵃䠙☲ᴉ䭣᠓彛ፉ㘴Я⅙┴〃䀐䤫ᰜ恁❏ń倦呇ለ捗ḅ㉎䡖ᐣᩙ⽇ㄆⱊ㈪䭞⁙初ौ䝐㤇㘙匶㴄弚༯⡋䴭愷㸃࡟␸嘅ဢ倳崆Ń引儉㠍ᐁ┡Վ⹛ษᤶ⨄㱙੊ု慁ㅋ䝌愧⨖Պᭉ嬌⑌挖䰇⤎怮帝✎⡑⼷਺嘕⍃ጛ㜋ᄭ婜ၢᠡထୣ⬪㈛㐈ℜ戇ᩑ㩈䡛ᨽ堆㼁╏℺㝘孠Խ䌆✵ဪ㨉㤼༯嬃堝ሏ〓ᴝ㔊༕尜ㅄॏ帄⬸娄屉䠆㰤作䬗娟ㅗ䐒䤮ᴅŊἿ᤼娷̿ᡗᵢ⁛आؓ⬭倅䈛᤾ぐ噔గ䄋䜪㴡⁏㡕乚䈍䱠⹂፟䁗⬡∹Ⱏ≑ᜳ䠰佖㡀͖ቡ㵐ⴙ⠕䈕⤁㭏塌ᜄⰮ䁌弍㼌捗㴙㬯Ἐᔡ丞⽈ᙉ䐓ᠥ䬈܅⸁؀㤩✬帿Գ؀݆തၗܗ㰏䘢㩅ⰸ嵃䀁℥̮嵘ⵀ㤙ᄿ⼫܈㔆怗ጪ␺Ħě偢᥌㠘嬐ݜ⹁᱖Ḡⴵ孟ᐵ㥢ᨵ䘠※༆㘊䱗ᴵ⸑㜅ੈ䐚ㅐ唏䍇娬戸3夘 䝢ᠷ怓䰖⭃㩟ɓ㸑䍙⨼⠭㘦䰲孏㌩ᴟ剏ᴐ䬬Ţ≀啉ő⸽㥊ⴁ䰿唛≞䬞丟⡎䁊挈㌆ⰻ䵝⼴戻፝ట㬌そॡ㨴㜲䤡園㸌䌜䨝୍唺 ᵑ㜞⨿㉎Ƚ崡吸ȷြ㔠㩈′圪ᤶဏ崆ᔌ⬑̝ㅀ䭠ဳ塘㈬借∞䱚㬞ᕌᤒ䉊お嬗夜堧㜍弞䭞坓ɚᩃ⨱倳乡捀䄚䡡初⹔ు‷ḭ一删☟ᠭड़࠶䱠吾∬༿଀ⰾ啈ㄸୠȻ⌭䁁❋ㄪ䜠䤧਑⤍Ἱ㬪ȴ㈫扁㌼⠝䌠䀅䄔ᴉ䭘〒挚䌾䤐匭挅Պ儔㼮圾䱎唓㘚⬴坓䉇㽓㭂䬜䰎䰸㐖ራ匓㑢❍ဓ倵堹䤮≡㐸∿ⴣɅ؞嘦㉙剖䘬ᤋԮ捐ⴭ⌱ⰋḈ᭕䉣䀨㝛塀伮⤠乔቎≋Ĩ̭⍕㤷㽚䬖㕒㠡☐匳ୟఢ圆ᭉ䡑ᕔ㜹⼰䨨ܢ㌰ఀ㠬尋̙䰿⁏∿䕜尧⥛ጤท孎㈷ᰯⵓᠺᰳ㑑ู䁚䘳兞刀䬘挚㌟❞⍋း㔸愒ℾᨹѠ⠟ሳഘ呜≅ᐕ坐⁉Դᐤ尪ܝ䰆̡䩠ࠊ䅞ㄑౘ㴛㙁੍ଛ䅅܈ᴇ㽟Х䄛☬㵑๓夕਌唍ᝅ兒䙝⬐〜㐀剚佉㈳㽙吕⤁㹌ᴏ嬏ီ䝞䨫䈖ᑎ䁀㽡Ⱗ㠋⤱圞᤮⌚唵༆᰷㘌恏բхⴔ屝作ሼ䴘䀊䈎夲ᬀ͒弸崐ฏ倅㸛ᵟ圜戢㤋⼎夆怑⼡⨔䜲ᴢἱȣ䬤怸㌤ᴍ偀✉䈃ᄏԙض尊孟免䑓Ȅः吣ܕ娽⅗ᝇ䈬就㘜̠㌋九呄⨿ଅ̾ऽ㐲䑘ཁܥ剅၄┸ᙊᴴ兑挻੒ɂⱒ⥠⤇㡠ᘴ䴦㸣夷ጌጽᴚ屜␹㼍挧䤗⥠⬆余⡄Ј⬁⸆✅怋䘚ᜈ䌡⼦幚ᕘ┱䔢㈓⬋ଦ⨺弁㌜恋㨃⠮威愦∙∳唢☦呕ᅝ娛ⰸ㈃Ḏء坟؞尦㰥圮ਗ╖⬥嘾ላጮ伳┲㼬吅َ‣صĀ੉䰨䬌堆㭅㌁❕䔟ᐞ指ᔖ慑ଊፃ佂᠝ԑᥕ⍌㈆慗䔽吹ᕡ♌ᩘ㐉愵ᴼ⩊ᑒ伐䬲⩉ጳԶਗԘ䥞弊䜵弇൜䵀ㅇ㼌㨢㤅娙⸩䀕䘻䑟❟㙝ᐁ乒剙䤋ᭃ┥≓婟呇䄱ㅋ匞༻㭒⅓愔㔩․㌫㨭唱ଉؑㄣ㩡屏下㠺㌾䑢ᐋ䔓фଢ଼ᤜ⽄੠፛〶〞余ᨧ戦ᐣざ䰸匾㕅䜻㝒ᴬ愦㡁夰㈨⤦䴋ع奅㈫⤜㝊ሬ䠅ፃ张ēԿ⥝┳ီᕄ㐅㥂〯㸓‿䑉❞嬎众㝎帋؆ぜ䡇䉋ᡔ䅞戃圫ဴ堫䑍䡏༣⸤ㄺ伅体ᴶ孕☹᠂ⵊ☄∸ݔ⥣挍㽛夽占伋⤎⬿戱商刱♜堗䴎Ἇ䰋娧帋䜵'གྷ⥑剏㡃┚ 䈥ᙍ㑠Ɍ╉ɑ挴倅䜏䱅⑟ᐏ၆ቈ尉ѕ䤤䨡䀛愦ᬏџ愁䜟㘶匂Ԁ嬿乕䔄䬄㱙ɖ⁘༚ḵ嬴⬊伟䨝ᩍḬ⹓ᕍะ嬮䅝㔊䌻䨚㵒䅊⌘ᔠؿ嘩਒䈶⼘䌍夏̠Фᤫ戴ᑐ᥀㔻佣众џ弍⬧伬䅎䴟兂䘲͈ࡕ⡝ᰨ弑♅㵉捠䈇乞䴛ࠞ⹒⸊䘌䰠⽛⸀戲ق⭆Ἃ܈倰弲♞㵔幣彘ቇ㴄䡢ఖὝป⬽戡Н䱃匚㜔㬸㌜ᔴ䙠嬻㈭Țࡐጸᘱၠ䌖愘✠婣或匪⼡⤍奊䨮伞嬒ؐݣᴸえ`གྷ崌ⵜ伬㈎䄂ⴼ⍇䔇Ւ̛⬼倣㰏Ȫཚ㔢㘪⍖ሸ尤╃䌗㨋䈔ȳⴺ᜔ཐ㘔倍尔挆㑘唎Ṏ੘剗䝢ㅂ㤐䁈ཏ伶䅠ᰯ兎ṁ∫㸽䴊䴈⸲ɗ㠍夜䱔ⵑ㌃ᵎ䅝ᴸ尢๠㸛䩃䍏━᥇唏㨐㉞䵛ሳ℡ཏ❜ਆئਖ਼๚䔘㍜̣❝ᤌ堮嘷恢㈁ᩘ䭔夀┒䌐䈣刉⍎丈㭙扙㩌ᤑ⨄呣㌂㱃⠛ℴཁ呈᜝䱙ě㼿倯ᴺ㸷ਘ㐥ࠋ䙐ℭᴩ̎嵇⅛ెፁ✗卉Ⅰ䘝㜵㔧⨶ㅓ愎َ㕀ㅌ㨑㠢㐺㑠㥆唞䤘倹崘ᬌḺݛ䀡ࡡว∼✢㬧㥣Ὃࠛ伇⼘ḛ乍䝈ᔸ崦⤘ℍԈ✍Ԉ༙ᱣᨑ包⬵嵝ܳ⽋尚ื☸⤗✎ܔ㬍䉍㹗㩅ᩆགྷၟ✝၇償㰺恅圅ᄖ㍃弘Կ䠠Ѣ‘ 䴠ࠧТ䨶ଟ」扊㹀㰑⅌ѡณऋᙐ㸞剅屆愎ቡ䌰ㅖ☄㉏ਮᙘ䬞手ᠢุ弹㍇唂رቍ怚刃⠩ᩂ⁀⌒㩏䈰⹖䬞ረَし儈㠐㨢䭝夈቟䀖㔂㙔㥆⭜ᐰ三夳FᅂԐਗ਼戁╏䜬刖崁⍞ᔀ䘓ℜଅ堞㤴༾⠕∋كढ़䵟㌭恌Ⱑᅄ≋ᄾ㌚ᠠ持ᑖ䵖๡匚⬕㠡ੌ形屙⤴㕑ᵈ儊ܺ䴜ⵘ⥉ُ〿వ娆娭㽚ܩ䅅慠ഓ吇ഺ挀च̆ㄍॎ䤔ሠ倴㜷倝ⅆ䴆စ兞ሱᭉ༝䝐圙❒唛ṝ✽ॄ噝ᘏ㬜㙁嬗㰱娓؅␝ṏ㡃䜣ᩅ丨㙖⨩࡞㹢఑奙੠䄴捝彏⁓䐤ԉ䔅ਸ਼尪唊ਤ╝崹㵙⨂⽊ᴁ唀ࠀ㽐噜䥐ᤄठ㸍字ՠ丞ᑡర⌃䐊ḓᔱ刌愒✾愕嘺嵛䨛嬬ᴯ䄵့㭈Ἳ⩄㝗佘὇ḍᕙؘ屙࠭䭘屎䵜䍗㰓䔿呑‖ᕚ嬷⨸℃倴⤹䙗⩆䵗Ɍ 佚䴈嘍䄧䍞ⅅὃ❃䄪ཚ㜭㘎ㅛ͙䵞䐺䕐␦愢ɠ㠕ℓ⤒␈̍䕣䕚䐦怽တ⥁❘ᘄけ㔑༗ᩇՖᥒ╕⠜ᘚ䅈ᬝ䐺ᔩ匂㼻✦䈾䠟ཚጥ䥆㤉✉吙慉愱┼䁜䁛㥠刡⍔刹☗͉娪И䠝ᩜ㭇㡝伸崇戀ᰮ匍ᩊ⩉ṡ䐰ฦ̷䬲䰳̾ѝ崉匲ȯ⨥。ሱ݀千䠕形伂ဗℸ㠅䤔吢圁升ᘘ䘵ɕ䔞尮㜂␌㜅堪Ἠ儋ᡌ╢刞䬀㸸ᐶᘟ㽂呛䰢͝␴఻㹜䭇ጹ᭙卋ᘮ∺佞䥕ⵀച㜈㕆ᕔ呍ጰ┑ሤఎي఺䜃੣剌䭟᭢Ę䐾“⹅㨄ᙂ㸇䈇屐娾⩔⍉ଞౢ≙挟⡠急✇㝣㜊Ւ䜉㘟捘ԑ㹒༡戺䰀ᴎ਺ܒ༣䉋ጔⱐすᜓ㸕ⱚ㌰⠉㵅㼹❛ᴵ㠃㡟၄␷堞َ处㕆⭓ᬉ⭢恖㥏ሀ伲ㄆ夂夽൛䄭し》⤟Ἦ嬚❚㸐ţ䱏䁝䕡剓唅⸌怐尉Ѣ䍗∂䝔䀨䅏͍䁖㝂怱幌㰱在㔮䍔愼ᨯ㌓୍ᡋ奛䴜䵖⌦戌慐㨾㤕čṃⴾń㍢倖⌭啀㜙❚୍؁䭆⤄伺呅ć啎䀱䈵剚᠏伔圮ሿܕ《ࡇᑆ尨婞我᭔ፘ䱅屚嘫⤓☱ىĈᥓⱉ฀⌔ࠋ⠛崪剔ᜉⵊ᠆愷吻ဃ㜰娦ᴤ䭕⑜唆怮Չ┛丸㔯⭒ഀ帾♔尚☋⸱Ṛᰄɝ͆╀फ़ᬈ㠭扡䬳挠Ƚ⤓఑䀾嵙ా吮吖〓㰙ᜩ㘁፣尼匁噓὘元㕕㔅伞⬂❒帐吜乣Ђ唼ᐨ䀂䡇䔿归ᨋ尬㔟į㰨䐜㱈ᐣၖ㈔㐐͠㠒夶଺慒㽂〿儋〒ഡ堶䵃㡓ግ[㝌͡ḝ፡☤℠孉偂ᅜĚ䙃㙒ظ刐⸤∾㠜ⵌ㱕婣⬧坎ᰁ堚ँᴷฺ䅙䙉䵒䘥䘥唦ⱆ┿䔌呛⍇دై䐪幝Ⱝ㨄㼝ഡ匝䙄┱ؓ䑇䀪噜⬿䤦⁕䥠⼠䨀ఈ⠍㐘夳≁䩑ᵁ䨪ᤰ☓䘊尛䘀䌙ṁ∖⴦ᡜ⸋ैٙᔣ6崧⤪弟㵈⭡夅㭃䵚䘤ፐЍ☸剖䈵䙙愢伵⥘似㠊ᐸ嬧ᠨਈ⭡⁎⁣㸖㬓✚偡夻ā愅䬕卙ℭ።̤Ⱆᵘᬙᴳ⥌ग圚䥞⍒⬟ጿ┄㽐ज㨜ğ否ᔔ呆伳屙၎ဝ❜嘿ؒ㵘剎д夀”孊ᡄ᨟ᬍℷጡ乜䘽ὒ兀Ձุ嵛ॐὔض੟㌘䙚ለࠁቔଂ⌀䘟㔯䜃ౢᑃ䐫ܟ國㰂⨕婛㰾吂䰗⹊╒⩕ᝒ㑛ᱣ䰊䀖ؓᐹ੏㽐⨹戤ळ䜠ᱣ⩚扆̧଑乞⬂䔀Ἰ崆彛䠖怨ာ戔䝟ᕣ㭂㡘慜᩠ཊ䈃⹁ь∘๏ፉ✔⤳ᬷ℃Ę∀愔挑孉╒㤱㈈㨪ଞℿ⤾䠄╍⭖࠯㸱㨦䘘嵡ဒ伍崺ᤕⸯ 匩䔕ഝ౟㘏␖౒㭐夦㘌᤟ᄓᄗ؁℉ㄭ㱙᝔帺ഠ␛⸚䰶ࡌ⅍〳㬪䜀┐ጰ͌㈺ᬽ๚䅓᱁ὓ㬽崝ภ〣Ḃ䰅戌᭙偁㐘䑁୚⭏夘唜ⴖ够ᕟᴅⵒ〻⼆慁᱄愺常䠲ࡖ͠⼟㘅㐾␫Ṇⴇ捄⠑㬸ܓ⬽䌤㬅䰴䨦䵘≏Ⱓ塢弈؁币㔕⅋ᅡ࡛ⴴ伋尟ℾ␌☆㵉؉㨅〩㔾㈅༮⼣❠ᘰ䔅ୣ㌕⌖吶㈃㜭Ὀἡ䘹堷ᥙ㤜娂㰳ऋሼ‑ཝသ䩕䐤㬺㈖⨍᥍⸊䭎ም㹕ᵗ䠶㰤љ䥚㐥ᬉ╂ṣ␊尵䘘䱖帯ј㡟ุ㔆ᰟ䴥⍖㤬 崶⩕ħ⸨㈙⭆ሚ吘㈯弨⌮ᔓ屛ᕐ堊⠘㽄唿D☥ȉᭌᡣ帢ጻ䔱⬉з剑䜂⤫䜉䁌㸅ᨅ䁗㘈ᨯᬁ⑛ᜲㄒ⡑݅䔪✉㐅ࡇг怍༏圌ᘹ㈶唖䰱ᄮ䀏 ᩈ䈊录čȁ兄ᘐ⠏␉ᅡᱡ愃⸧⭉㤡䅂ᜳ䴙᤭Ф䑇唆孉ᑈط♅ȃĩ⽄┾塞᠒ᡈ戡ᰝᙟ堛帯䝅਌㠆䤑‚䱔⠚ᠭℯ┹ᡐ౎ᘆ㙂ٟ偋⸑܉౟њ尳⬢㡋ሻ兆䠦你怋♋❍═͐฽㉜䈠Ȩ䝙㴭娽ᬭ⡇⑀ตᅔᨽ㰉㩁༳奆ᄬ䤈ᰔ䵐ℙ̃⸫⁒佞ሡἶ〒╠ഉ㭒+ᬀ㩙⑘ᵜ$ᐂ䄂幃娩す噐吜ℛ਴䉉弆⠱ܖ䌅䄕ⱛ⌤㵄倐捆᠗ᐗᰁ㈪ᨉ㴖ℎ㤟䨞㜣♛夺мɟ㨯䵢‱㸲婋‣捍㤢嬲ᄩ倏᤭༶愹㐈〥จ⍠᤹ℝ愐㸵␛㰏㼘М࠹射兛䬿䉜㈶⽊ᩚᐐ⤞娓䉠ऋ䁌㝋⡜ਏ㵖⌊䄀Ȃ⼅䤯⤹Ŋ堞ᬇऒ㠺㜜屈块ė᱃尰㜳伇䜹᤻บᄸ䈆倞怘佌୙ഇ〔䁢倛剆䘮匵ⱌいፒ十㠧♄䩊⸲扎䤇䔵⸟弯㕄䵉䉁伡ـ䘾乓ḍԚὑ崫䬑⨔Ⅱ㵜✏䅀卆Ⱜ七䰼᜸ㅆ㘎Ĩ崋ቢ够ܜ䌓嘠䤑愇┟ʼn⌿㘀䠆࠾伣㵊Ṓ圢倱䔦␨䉌ⴰ⥉ᱣ唉⍜〹㠊὎㍄␒ㅂ‱䴄⹖⼠ଝ弁݅呋ग़㕊吟㈏㸉ԉ屜əㄓĝ䘤⼕手㕊ጛ䬉㔠㝟̱䠚ࠝ䌻ഭ伝c㼿子ᡖ䉌⥆ဋఆ㸚怮㵃偡ⱘ㔔怲ऑด䀯䠦ܺᡅ䙛㠈⼙⼮᠒ᵇ䤤਎䙢㘍䄦卞怙帺䀘⩊Ⱟࠦ䝌吨䰈慇嬇਎ဃ၁㨝䐈⬭㐒ܖ㵔㘯㴮ဗဣ倎䌊ธ၉伮᱂⩑尞丹㤕含剋吆ဆ㡕㈧㜧㨷㼶䀵✫ㄅਦ⼅䄏━圠䱣न嬕О㨢୘ԃ戔㥠䀍㡡恡堷㩋‒し乔嵅ᔕཔ兓⽄㩐ᙟ㸔ཌ⡘䬈♒ѢȾ⠻堧少㝀吖᜚㝝刦䴈ఖ⬻ऱ㵊剀┮ᔰ䨳䤴㔊㨦ⵊ㕐๋㴻⼥ݏ奘啓଴䰻啖䴘Е䁔୍ਹ䰘ࠬ戡夳㠓ప啞ܐᔳ␃䅖䬽ᩎ㩑弳ि崆奚䕘儴䌦㠭㘍ᴇᰢ〉吔␾䡘ᐽᕃ䄜㘌㹉倿䀝圣①ॐᐨਐ㵅⤾怸ᑁ䴘@ܴ㥒㸕䭖剉㰄ൔ㜤䌞噃娵ᩜ؁啐ᠯᵔ丽✍售塗怉䩚๊唚䘏༈ᄈᅛ⍒᜸ᕔI␊刴怠Ⰰ偔㙝​啟⹄式堽唬䄎⁄幅屎㡔Ђᠯ㨻᥍䙁ᨐṜ᭔䐏༐尨性ㄭℎ䰳ᱝ䌑䀠☆╟ᰋ፛塈㱛๚丸塄⠜㙆愆༭㩎䘅上偓❈乜Ȍཚਨ㝌ረဘᱍ䉍؏㴔䌇㤛孏䠤䕅਑ᴦ㨅㠐㔺⸈ऄ؎ⰸ㉕㠣屋੣怒嬍住㔵ᔂ㥏嬚੎⑌娊⍞堯儨∵唇㑕㉓ك✓丒䈒⡎ᰋ䘞ᰧ䨭季⠮ᕓᐫ༷⸉䴆丵ℤ恒ཌᩆ嬤ሾṆ䄐䌩刀㑝᱊䅣怩䄁㜞㸅㱆售ᨛᙟ䵈ఔ㤠䜹⌊ᬜ䀓␰ㄋ䐺伺⨝㸻㵊⤗伌എ଒✇ᬐ㼟㰘ᠶ⤦奠ࠬ儂̨⍑屖㴤∤ Ὀ唸䨌䕄⍡弼ణ⨟䘆刟嵠㘒屖䘰䴰偊⥄㼀䍅慓戦㘒弟䰁Յ弎䩕 ⤷⠪ਵⱀ䩄‼䰦⁙䀒䐎㐰愮ḣ᠚ᨗᤨ唴∆㙖㔞Ḏ☾坣4ॖ戥㰡㘹᭕㸬⤵᰺␐ԞⰌ䭛䰛ᜣ̼䉝佅屎แ⑑⹎帰Ἧ为䠿ἕሔ⤄ช⠸♓呇夢ᐲ䜏4帖ሆ㑙≖㐣删ᘕ№ℴ㸱MᔂԔἌ䔔ᴳ⸸䌶›圌佟ࠢ匡嬊ᰨᭆ䈮ࡓࠥᡌ慎㘚䘶儈☜ᜪᑓ䰜㉈堎尧㱎尓㹒呛́恟ဦ㵕弼帛䄞ሁࠉሰ቎ͣ›」嘆գ㱛⤕㕕ा⹇л౗͑ဎⴳ䀳㥟㌱䨘䥃㬉ᬐ䭕嵁ဗ༺⠊㔗ፒ㔢㤮慒䄡䔪䠙Ս⹞䰼ٛ㝐ħ᝘┪䄷᭞ఌ⭎吙㜭䱒ౄ㨵圸ᙜؙㄢ挆ὑ扢ሀ̡ᬯ㵈严䑛уṓ怑นጣု䤦㰰⤍孞䩑┪䥗‛᥎㸾ᨯ᥏䭚䴽㵃♢ᐁ㈔怋ㄞ刖❟䄥⨖㰋ొ㘚䀪⤀⤲嘒⭡䘧㌂伷䝏匳ᵜ㬴ⴐଂو⤿伣Ὃ圆䍅䐧彅㨃൐ᙠ଀〾㐫㰬帔ㄞ剂䐂䜰੉ᠺൣ㤌嘽䁇‌堁〾假䜓ሦ㸰ഀ嵀儸᠖౉⸟ੜ㼪⑆戥ᩝōᔴᬡ借儺ݐ匒䐤㜳Ḹ所戤‧䭅倻ḏ娕常ⴸ䝍㬐免„⽘ᄄ䔇㝊㕊䐎ث弋ሢ㨄Ф䔼㴉崎ś㹔㭘㍁ᜱԨŠ⤄䐡ԝŖേ㕣ⴾ䠱♂ཡ⠮䀣㘨堵䉆䍔㹝ᨵ┑䙋慖ȱ㭉契㠾䉉⑃㘩啔㰿⨄㨭⡖ȁ㤜䬚帞ὅ䅔᱉ᡔਈఁℭ⸅ὔ怌ᘩ圹ᔓ乞ᜦ划͘መ㹄䕄ᔆᜏ佁⅁ᐸሯ捆╎丰㨼ち䄤ݔмᴃ℁Ԭ㴰䅍㔣塅个Ħ䝡䍍ଢ䜯㜨捈ㄥᬜ㘝扌BᰉᅁɌⴏ所䴛้⸶⍔尗強ᬥ弩㌶ᡇܘ⅐す᠟̍ȓܽ⨄字ᠵ刼挨ⅆၗସ换䌀剂∔ɜ㐋䀚乁㬨唜㼷戁ԥ䩍ౄ卞ᬠ伄ᕜἯ世ऋ丿䩙䈹坢ራ䭌Ļ䨗⸦各Ԯ㩈␦㬧剔Ԯ䴾ⰹ㜢䔱崘ቛ㼖䜄ᔅ恣጗⍅㐥̫␯坉∅͉࠱ᔻ␹帠㤮ᘬ刜䉊〫㡘♋དྷ㙑ᅒ㼞ἑ慙ⴤ∶❀⨴恝ด١㩝刲捜଼☼䭖ᔚ䤳在㸎๒㐛䍃伡⤱愓ऽ射呏䬹儾㔟̤⨋Ṝܸⴻ愪䘓䩅ᴢ剂ㄧ伛剓㘠䕂㹗ⰺ༎䜧‷┹ࠆ倨愧地䠪጗㐙ᘁ㼗䴸ᬷᜧ∵⹍ȝ│佟ፀ分㰑⤟ㄊ∟䭕儬䔒堿㡓ࠂ倇Ě♇䩀戞举┓ 㰂䌆㈩㕘̪̮̓ਉ娟ᤖ䕡ᐮᅏ〜⹗㉈䄃Ԫ挚娜ᤔ⬳㴣儅匷夔Ⱦଲ䘷䤴㠇䕑䀔ᐷള䔌䠱怛䘍ᩞ㥘ᔵㄆف★ㄊ丐ᬐ㑂[ᩐὅ䤛䄥ਫ਼ှ挪䍐䀓Ḻ恐唇㴆ᨴఴⴙट吃⼸䔰̰坈夢噚✭䩊ܢੌ愕☨በ䰻乊Ā̪⬺फ़⩁恐㜀ॐ崣ᬗ䅍ᄽ怋⌓ᤘ嘡ᔔ⥝♜Ḉ⼻倃䄵⽋बࠀ幊Ɉጫ⩍᱓ㄅ㐔ሂऐ☵崜᠖䘡੎㸲฾⡂ᔊཞ将✹㝈ᄧ䅇Ḁఔ䱓㘇ℊㅠ⤑䜈ਫ਼啙㴃㠙愣䨒݁䴆ཝ⌐㱡弧ℑ⬡㕎唋恄尴匁ṍᄶऒ嘖䌮Ṓ⑆䔇捉܏丂؄䱉⌳Ԕᨡ㨄ᤗܟ㴸倇౞༰╟ℕ͟扈众ļ㕚ᔌ䝝ᄚ㡂ഖ؝਼ᡊн帒ᰂ≒ᐽ〓ୀḨⰅ੔‐6☖㭙ݚM᱙䡔㕒㌌ㄳ㄰ᑖ怙㰲挼吗ᕋृ慓扝䩐嘽أĉ㨜䄖ᬃ䵏ぞ༆崱そ❝ड़ㄘ丅ᅓ䘯ᱚ扏ّ录䘫䀋兘⼡ᄯ䴶┦Д䝗㼵ᠳ䙅ᄄ⹣㔆ᩘ഍ᑗő㰚䑌戮Ȃਪ䱄㌧㍏⭓Ыፍ䕓ཊ〲ᄰ愒㼰⼽ਿ⨀㩣䤈⼈嬼ᐫ䐥㨍夬慘㡆༠䨧ࠚݖ㌥䰆Ⱉ䨇ㄒ嘖ℱ匁圇䨫䥊孟⼄卆ጛԇ娕䬥☦䉎圤⸃ᥟ夞ᐿľ刘䠜✝崾㩉䄹坅ᔩ㐇ȋ倞恆儛嵡㹗㴍ࡘ唰Վ坠ἤ䰰嬩ᅜ☻捌❇丐᤮䌶ݚ䀢䡁倎㈘䉐别孈⭡䱞奅⠔䀣㉁ᜆ〞⭕⁜┊䤽䜬ⰲ恊Ὗ䬂⁍♆䩅⹢啄個☟ⵖٔ؟⼅㘐㍈Ŀ剁࠘ḁ㨬ᄙ䐫䘂⬗ܬ倏✟ᥗ〦䴗∧㽞怆㘢∶䄜ぇȵୋ5堠ݝɖ䵛夞࠴㡈夈夔ህᜲ഍แఐᨗ䱃別䬮匝堋㌞њ崓ᱡ⭙尐夢戩ᨯ㐕㐇⩕㕏ᔂ兂᥁䱂ᄝ☹䌅ࡇ㴬⭎㠉㰟䈿☕ݎ∷䱞ဣ崜䬩呂ɞ┠愄Ō੐䁂㴌堦㕒ፇᐩ㰷።⠘ᜧ♡ܽܝ夂䱟ṇ⤏␾⼭丧䔪䩝吘✰㘠㸖戙帔夂Ἳ⭞㴄Ⰺ㰟㡘ୃ堗ᜪ㈫⨅䁖戝䴵ጾ Ἦ㈿䩂䜾䜰ᡈ䅇⽣㽢㈷ؒ♅Ս乙㘄ᴸ䐍Ⅲ㥄䀟䰔ㄇ䕑㬇㌳䈈ᬿ圕ᐾ尬呜എ剗᐀ല ⴟሄ䘻䰦ృ䤴ᄬ㴡⸺Рഁ㡡剋ὅ㵓̢༫੐ᥝ崣♛∩ş㈲㘐塅㨠䡌⤼䨋┽Ἲ塢怴ൢ⥠吮Рᡌ塅乃ौ㘐။戃㌣夋奏‐⌫᠔扆䜡ᵕ⩌⴩ሒᙋ㌌卆㤯㌳呕ሗ停乍䄞䴾土⬾ᴍ⍇⨹䩞ఆݛ堇㝋рŇἃ䉑㰞∛噡䬟䨠ଏ儯Ľጌ䄕᭒┗⸻㸺㈁⁗⼰䉊啄⠻包䑔‟ḉ䑋䭠䰮㤒ᔅ䍅䐓戞倩ୄ䔸〓䰣⠩㨝偉䝀尅IJ䙒㭆ጭ佂中ᵟⴖ堶恘夳ȃ夨㭝㡐ᅛ␛ጫЭ䅏⸞䭊众堇㠞䤫䨊䠧ጪ䌋䄰圱䵕✠༶嬑慌吼ὁ戬㠢㭃戀Չݘ嵇㨚儛嬊㕐䌮ᠻᜲ娱͜䬈≛ᤫⴡ扏伍ᄕय़ጜՅ倚㍣Ἰ卉䕜ᤁ㬛Ȇ‽ళ存᨜଍ॅ㼅༄ᜈ䨔ᘏĭ堩⸑⁔☽Ἄ༚㱑ؕ☂㹖ൄ別充㨪ⱞ䌭̵ṟซ嘏㽙匷ᩝ⤽〬娎ୌ⁃⤷⠝圆␞㽕㜑䍢㜉㽚㹁⼎፝唁Ḳ⠭㥈儏䩆儎ᴡԁᅜ恔ጺ㘐ఋᩓ崨判−ᘩ༈䔁ᵔ愦ⅅ㩂᤻⩀ᐺㅆୋɡ包䄑䡅ᙕᴉ䉅夓⼰挛⨰ݔ奕㽒㘻㍄㤃䩄⼍ᩕ⬳塖ᕋ㜱剄⽎䌓Ⱦ䀮ᕏ㽜⤝ംᅗ≡恊ὁ⸞䭓⭌彍㩃⌶䔎ḁᵑ㽔̙∯᭡ᜮ慈䘇ᤊ㬸匡ጄ刕⌟兝帹属ἱ䴳ᜮ堎'㰭夊ࡇ弿ᝏᰢ∫㌞᥌Ɉ七 ሠ᤼ⴞ⨺ὔ㐻〦恉ᨁ␄帏㜣݇⤼ᕉᩓ怑ᜁഐቚ䠌䑟㼎䀾䘎挂ݟଣ⸍⡖ᔬ㵢托⬤䔔嘗㵍唊⅐帅㈾౉圗䠒䵁䅅⬦䱔ᨳ㑖㭅弲娹嬰࡞䙔䤒఍ऎ卐㌒᱑ሳG怫㠕屄啀䘸༉ɞ䍒䍑䱆ွ伏⍛䰯ⰼ㝞⨛Ɇⴁ坁ᜊᴬ幞㉔䡎ᐰᄦ嘙ଡĮ划㉜ൠ伊㤜ᔵ婎⤺ᵙ䱒⭃Ђ噞ᐌ䴓℈㴼圆䡅้╙!ᬳЉጰ层㘟ᬨ㼺塑⸵⬓䩞㭏`䴮㠂ᨍ԰ई☗⌢屔ᬙ㔥夫ㅃⴐ倊ㄼ崵乂㔽尃ଌ夓Ḩ⅔㱀啈ᨏਈᰔ婙͊Ṣ㰬䌙Ἢ刑〔ᄻ̆ؒ个ᘰᐷṞ⸂䡓␟䄰Ḃ⑃㱟䕈≊٣ᰄ㸩伎捋╢጑䴜ᥞ℄ୂⵗཛ䨳ፘȃਿ⹠Ⱦ༅ᄛ⬿─ഫᡊၞఌ㹚丯䬒噘ɂᨛ㰗ၝ㍄ᔟ䨯⍃㸓吘䥑̱㜛␧ᵒቢ挱堕⨂嘯䑔孅ᬙ㘯⼺㰁㤕ഫหⰙ䌈㌱䭅䠜᨟匪㼾㙊䐴ᩆ՘㈏嘲㥀⬌怎圥േᡃ彔๓䘀㈨䤡ᨺ䭆层娜ⱓⱓ㼢ᩇ㑛ᐂ㬎၎䤌,㥓㕕挶ൕ䵌㬹儉䡍଩ଋ婅卐ࠊἴ␰ᄁ᭖✘⸚ⰷⰡ䩆ഀḘ╙䄄愯.๒伂Ā㜂ᑆ፠怪㼗慎彘ᐄ戆ੀ⽊⁐㴮⍖⥍‷⡐୔ᐁ⤭㘤ㅐᕘ㈮⼇౑㑟ᔁ⸝⼄⍎㩏均將࡚⠹弬␤屡༞┐⩑።㘗ᬬ☰ᘻ䨍Ď䔭屆၎㍣͉婡尨ᐘยᨿ娡䈯ျО⩑儵㼡ᕣ㱘伺ห⌖ᨣ┙㨨崛㈀๠ᜲ塒ยഠ啙ᬪ᭐㈞嬽ᤶᜐᔘ偎ᙄ༲ᵐ㰣͜䴅䜢അ╋ℚ̬㬴䄍b㸪嘹㰿Ɋ㘉✳⹅⠒࠹䵁䴁ᨿ嘕呛唉卋㭋㔻呖#Ⱝ᠓✭㸝ܯ在按ᨻ᜞ㄙ對䬵̣㼠丐᠂剄ጌ䠢嵠䑐強ᙆ⭕㤿丵㩍䤫н╍帍丱䕗䐹战䩐࠻彖ᰞ丐Ⱝ☝ᐝ㼹唔✯⸌㰴ጦ㨣❕⌮㬏ፂ䌏ᘞ㨙ℼ偏ᔋ唆䤳ማ㡛㹕ํ倾>䈇⩍㔛㤈噒଄ࠉน㬭刯㤳⨰⸗ц䡑佣尗䴸䈲㠢∘㭊╕䵖㌲䰷堉⁇⌵Å䴝ᅎ偝㔩占ᕕХ䐱ᬘᨉԚ㕘㐾慐㜒Ⱏ堟⌐⸠ᤨ婓刜ช䈓⍀ܗ౟⅋匀␙㐋㜂录㔉ൄ㬾᝙䔮C㹞㙈❀䰝ᤘᔑ㠍㤟佞䩊挸㠳戁ᄊ⼹ट㐲͒㕞⼷܏怌剎☝引婔ౖ幓㌞愰按≒)帡戆ଳሌṖ㙐܊ㅎ㈷唔孢儃ᡎ̳ ᱃⠕怲䄴∬ᰊฟ㐣㈟启ᭇ㨢䭓≃娖⬥戚㥗䨥ᘶੜ䭕㐄倫丸ɋ㱡㤭䵠㨈ؠ尨嘼ⵑ㐲ᨎ㔪刴㕞䬜൏ݎ䄍㰏䨷⨾ъ͍䄑ဆ兑億Ⰷ㑔娐ⱡ䠃ጛ㵘̇⽋⸑䵙䑜Ĵ恠㙊㡎㰅ɔ䴫㴡䈡䠑ଫ堿䅊⹙㱌⤉⼖ᰋ噀㼷䍓䑡䅢彌ཊဴ匀坊℗ᩕ⸛ㅗ䔩嵜䡇୐愦㤷㴢〮ဳሪᔑ䄁ཛ尒䐜⬈崃ⵈ偖〈㜥刯ᄹ࠷㜜ɞř⡐๝ഡ㹃㜶娪ਘ⭈ూᡞᄷ䝀ⴖḏ娪塅Ⱝ䔻唦ⵐ͜䄟刻㡈Ὑ戵休ᜟᡄ㔲ぉ൙∮⹡ɑ幠♈怨唇ᔋ孓ᬔ⨈怑㕢儛䜺ᕃ倧䨙匾ᬨⱞ᭓㡌屇ᵕ㨈㨝ݟ䨴Ⅰᝀଃ娲噚͝尃┷嬺䄷⬋㡕ੌ䜀夢䨣崛扊䁎䌖⨐⬕䍄匩⹙䠀䁍ḧ䁈Ⰺ䑁ṡ唔圞䈨ᬘ⩍㉈ᜓ䅂圲̫␐ᬟ❢ܗ㰚ℏ会㈸崥ȴᤀ┳ᔬ卉㙇⽠᱐⑈弉㝓䜹塠匳਴ଘ⠢䩅倩ഢ㈞ᤣ㼰Ж㼂∌ㄋ扣ᅊⰷ㡠䴸ԗࠑᤁ⡔怦ቋ䥃ဂᵙ扆༆ᱣ㰋㔱ⴭ♜䬀嬟偆╛䌕幒䅢َ䜜䕟ⸯ⠆䑢⡡愡≞⹍ᠵፂᤶᜤ㙟屁ࠐ⤭䘸扙͇ଶ䰒捊崜᭚㑍呒ᑏ⬿┋䭆⽒ग़䅉彂䬳䨙䝔ȹ∾ⴇ㬰偛ᩈᄐᩌ慝␮㤮㨒᭛܃㡗丒ᤵ䍄⨖䑅伮☪㜟⭜੝卑唓帔⼴❙䨪婢㌉引䨹⹛ፋ⨃位㐌ἄ區य㬺䬓͉㬖✶ᴱݡ༿挕ɕཇḱ㘭✫ᙊ㩟佀戥ᐗ㥕G䩍噏㔓䠓怾ᡁ㹆怱吀九伸ᐙ䌡Њ℔坕䍌Գ尡㑡♆ᬇⵜ㴧估ጇ⌲孑指㤈䀪㝖㐃᭣㐦䔕ᤲ䠘䅞䭐ĢІȚ✖䴩䥝ⱟ⥢؎䕣夊᜖挫ᩓў恕剐䨾㕟ぞ┯匲㭋ౌ噚将ᘤ䁔╠⭡㘴䤈尙㱀㹣ᬃ᜵ԇ܈̗ࠠ婏ጘⰌؓ㉢䥐ࡓ䄧呁⑔嵓慠㑞㼓┥刍ⱂ䐴ᨽሰ彐㈹⭊᜘嘚嘹嬛ག兄啁䤪⠾㌪4┾䤛ⰽଐ吓䵔ᔥ㽊 ᤹㼍䠵㝋呍ᬌ堇䠛䅢䭛ᬪ̤ḙ㸐㬯嵈䁀嘩㼭娫ృ挆ⰹ堫䰉售ࡉ✔䨼怊ا༲㭕㙝✸⼟బౖ፛౎倊匟́弭崂᝛久ܯἘ吥ᐷ䀀㸗ᰧव⅌⠸捎ц⤿㵃䁀圇⤮坕േ䐿⩝℘ᕒ⸩࠽ః䠰⩎അ⭌㌹奌㠊ᵌ娓吵ㄝ啂医Ԅ㨡⠊㼟婍्張⌞丵㥏⸊儢ଶᐄ䑌ᜫĮ䝈㴪Ⱚ㵅慃㼖佅婄็ᔀ䑡㑞ᡑ㸣嬗"ĿН܍ध后䉙㽒᥀⼒䠾଴同✾䜭㼹丬ㄿᤒ⤣吽娠᭟їᐗἣ幛ᬊ䠃ࡓ乊ⰴ戹振⼰㩌剣䅇ᬢا㰁ㄌц彎Ŝ❓多希㹌娉㈓圽坃ሃ戼Ņ堚⴬⽟丫䬒ᅊᡅᬇ㥒䨉㄂ᡃ愆嬹偆坕✚丳ଊ͇夙Ɫ⤛ᥔ䀷ሟȒᰰ̾ⱗ㌌ᭊ☥ᡕᔏ㴇ᨽ⌘❉≆㕐ٚԬᠥ啓㍎Ὑ㐂]䠗ⴿై䁉ᠲ㰥䍆吮␛愉ԯ༔Ȩ儶㤌‣Ὀ崼偃䔑㨂卣ɀਬᘎ㡟ᭂ㔛̎ȏșἅᕁି㝆戮Ģ὞匎䥃弰&ా㔿䱃␣ศ唲允孕嬧或Ἒ䈊ሻԎ挸嬙ぐ㥗㡠䈚吥䘒䀿㹛ਇࠄ⭛婗刏Ṕ慜ᱢ娭捀愘ู䝅㤽❍幣扗㤼ㅁ⼔၌㹒䀧㔴㠺̼䌄Ⱟ扈Т娶O݇䀺䤏ᐷᨑԎ崉⼢ὢ吭㈑㵆㔹㹠ቅἺ㠛❅㨤⍜员㡚尧䌙ぞⵆ࠶嬎䜈☙個ᬃ呃㰲㡕ᨑ噢䜪偋婑䌁䥍ℌ㸣匶佅䘘娠㔈娨㤎ഞ౐䐜㈾扖⽊剈㽢㨭挎Б捝☫ᥘ匑ⰾ㼝ᨉ䍁᭎ㅝὒ≞䜇そ䑛幜ɕ兢ᘜᘛࠫ挤㕂ᙞ੖儯⍏㸅ѡਇᩐɑⰭ❉⌦娰恡ᄩ㍣༺⤶䬐␖ḋ㉜乣䨝⍡ግ⑋婄ฯ䈔償᱒ㅣ孚م尀均彇㴩ㄡ䐹䡔ᙡ恘ᤕ〬फ奘␔托刉Ḍ⸖഑嘡ᬪ⸶┵㼺Иᐯ㼄∩刬㈅弯ᵆᜊ噏䘒専ᨺ䰼⠔Ⰵȷ㵎ᐥԐ怜ℎ̓嘏佣㔤ᘿ┆Ԥ‛慘㰎ᜊ䰮᝕啙㩈屙ἶࠡ㌥㨿ᄬ尝㹖㝒ᅀᩘ╌㭀㹜㜈☾挭唎䐩ᴢ䴋嬺ⵒ⑆ㄠ怷䘽㥚䐒ᔆଲ⸤屏㜻㑗〷㐇䠃指ࠁ嘾ᙋ♛␪ᵌ䩍㼓ὕ䭀ᨂ㼫丒嬹兑䩈挱Ģ䰧婄䉌⅒吺☰嘷ᄴ䤼ጌ⍜䈬ᥢъ䔢扚᥁Ȇ剙∼؇佡⤫㙊㬵㔙䤁ሟԾ✦ᔟⰰὋ䄴㬠㜊啓ⰹ䔀嘥⠅ဨ嘖㈻ౕ⸑扄䠆ⱞ坍ଇ名㨱ج吞伛䀩䜬୔‬ᩐќ刘儧Ա婒彈䠘㍇㘃╚䄊䅛ĴᙈTᑂൈ愢━⽈๡ࠢ⡐儔师ᥛ⤛䥘Ć☔㠶㥀呟ॕ䔖嵠୍唺䙟㥂⼻偟䝣̈́卍ထ䌅奠ⴛᘐ䤍㜻㔈ػ഻䭖⽘倔匙䍄䩂㔇䅄㵜⤼儔ା☁᠄堆唫ᬺ〳✢䡒㴟።塕ㄶՐ‑䤭ਢ⑁ᨅ娔䅟婁༢༾战七䬝Ţ到ㅞ嬱ᩘ㹊≣䩑్ȩ╚∳Վ噕怞ራల帏݇ఠ؃ᬃ࠴Ȟ弆ݕᨕĭ⼌ᱍ坁␳兞倀唲捉ᙟᴗ᥍㥍ፖ㨉ଳ⁕ጭ偘ా╞धė光䨆᜗㠋⨝Ɍض捋≊㡇⠎䅕᥏⤧☭呔剗䵞换䀘لᄉቡ⠔᭖ጜ䘇䜐䑋啒㐛ጽ䈩㬛乗䭠㜹慗㤶㘽൘刋ୀ㐃䬐ᔯ䜵䈉ɖ嬘℆䬪ጼ㌯䌕剝ݔᘃőᬰ䙃ፗ㸪⼾㉎㠡䨛༳ᄮܷ‬὚๐Ἆᤆ儠䍣㵒᭄㌡㩋㘚㙊๜㭗Ї䴘䠁᱗ᅕȧ䀌䥖⼨଺‌䔧̉䀙㜍⸸ș䌍⬹┑ё戣帘匂嵣śୂഢ​✋在䘡䠻ܑ⹁ၘὢ฀㍔唝ᴖᜁ䨪జ奝㐏᥋ൣ͘ⵢ㈊‑㔼恟呓㜯⭊䡁佛☩቉㈀⸤䍂夷Ⱋ⤑ᰡ՝㸬䘿䐰ᔦၢ㝈孍ي∡兙ə䀬挬倲⍒崽䀈ဳ⼑ԩጚ␜䑄إὐ医ᅔ❟♠䥃吻崏ਞἬ䔙䠡䘷奒听ᬃ偆㠔ᔗⴆ夐│儧฼⠆ᜯ㽇␳ⵄ⤢ᄵୂሀ䑝䄡倵䨦ԕ䨯⁏嘢ᅟ戇䰊਴Ἃ啢䌀䙆挙♚՛ɣᨏㄾ夡䌏㘱唦┄ᕟᅆⴣ䔵㑒ㅛ䠛ㄵ䰪㼄┐嬾怵奢䴕ἄᥜ䙟恈㤷䠫Ṡ├԰堋愥٠੓䬹尼㽄ℼ㬦乣佇␌ᬽ䡈⼞⁁ᐴᡛ䈦啛愥㑒䴪啢㐠Ⱆ䠰䴊رፎ㔙㡆⼑㙅䌢ᐽⴆ䜦崾怚ᙋ堡慅ᄉ圗ℂㄸ䈊※༅匭幒䌞ᙡ☛佉ⴜ༺㤵✀堾䘔ሆᴢ〼愗ୈ੔䥗ᕇ㌾ᘣ㼡ᵖ䈻᠂䴁奃␼唄ఖἿ̲⸥⡆吽❉⭇ऀ偓䰘尶ٝᘁԳ⌞倉ุ᥂㉁⁀ⵡ䝍ᝡ䄌㌝堙啕挥ᩎ两َ⩁挹୔㥣ᵔ匽呇℞᱌䐺䄏℘帿弇䬳༓Ɂ剎㠯慆ᵊ൙倝⑚ਟ常☙㴆⸛䔳倉䔘刊恒ᡋ唐Ⰳ嵈᠅唃⠩∿ɀ剄ᜏ᜚⨃䑆ဝᅔⱃ⁊Hᐲ㌜ᥞ㴂≉ᐖ戳న䴁䰁"㩐㸸଀⑖⠇⌔㤈奟∢償ጿ٢ห婡䀵⹢䬱嘔吝坢᥀༞ࠟȦ≗ĥ嬠娷ⱞ㹚㕓䬰〲圳塖䈹ᰛ兒‿值㈨㸬弲᥉⍚ 㝡ぇ丙юၕⰏ✇帞ᤰḀ季䠹㘓伄␺儠きᄺ伬๕᠌创䀬㙓⼆。䵡倢㰐ࠄल⁡䭒᠄伆␅∥ℱ᠅Ёᤥᘊ⽢䱙䅣㴡∰ⵛⴴ̆ᨦ“∅⠫㡗ᩣ㌓ᵋ㙜奔崂䬴ـᤶ∄䱁佝_伨╉ഏ⨬刈⠰䍡嬨ᴥ伛∣൐删㥔ᄶ刁堪⼄㼧ሹ⨥౓䜽崚ᥠ崚⸛弑弉㑆ḡ㱝ⵞ嘈娩㠋ጓ愩䄻⹄0ᬖ刣弿ⵗ㜠᱄㝈ij㬺崝̠䔫≑䉜Ⱚ␧兘捑义䕞㕕∛⁝䤴㸝在⬁୏㝅՞ፏ剠㄃䠐㌵䔦ᘬ圄崾⨊刁Ч̲὇午ᴖⵀ㜖ਯ圔㨾༄Ḝ⨘刨㠑愹堒ㅂ儮ᴽŀ┠⁢★㉢复⤸℻䔥唨ᰭ䩒͢奘䴅怊$㍋㹔慀佗䙈⼤剀㠗᨜┪䡂ᤝ䠇Ȟ佡ቒ儢㘑⠎ର䘹慀็ɚ䤚ᨣ⠀じ商я㸀䍉䀆圏ర慊愩ᠥ㬋ᭊḄܝ቎剐㩋扙ጅ䘊䴩͆ぁ͕ȱᜠ✔㼧⽙㘇␁ㄧ㵊㹋ᅠ䔓☨ଷ䤾ਚ䬻㨂㼣㭌਽ञᅃ娚Շ⬠ీᔻм吔ԫቌ⼂㝑≢万ㄲ伧䝓㸠⤙㈝㈂愌䬉㹞㈎⠤堿ॏ⬵ɏἬ␱7⍉㰮㰒䔄啛嬲㍓ٔЧ౏偓䤯ᡅ䑏ሹ损恡恣༘扇夥Ṡᙉ㹁㠮䜪嬾挟㥒ਯḥㄐ⽍ᐁ᜷㜄ᬒ༑ਙ彉㠬㭞ℼ区ᰲ⽞⠩ᬢࠐ〖㥞㈉∠ءፑ䴚倱ࠢ㹣兖丢ଐ卢恇ఫ⁗㠃兝㴃ؒ༼䈮ጇ弋Q❉䈘䭁㰐ఱܒ䕇᠖⥄䥔㠁℺ู党⌜⍖孔䈤㌭╓ᕞ㰛帄⁆ଲ㌹⤽䠴㹗奢刪ቆ䁔䈏帍⼽㰤㍕剆༫㸶崞匡彟⩄儼∿䙅䴪䠣慐噟㠇䰣㌄䨏㤃଩〃−䴡ଢᰴ䥠␟͢师ᄄᬬ〰㩠丧〔∸⤌唠儔㄃⨚伬⠛戡㸎䝗協崖Ř㨯儡مܴࠗ㥄兓崵Œ丈١ᅃ✕ᕇ㝖ᑌమ奇嘀ⅅἺ挖܍⨹ᘺḷ恍๜吾‰嵞將Ԙ恄㈁ⴿ⽐崜ⱀ圊奢䌶㉗㐿ḩ慀儞❔䈮ᐼ報౗།༤ᠡ䔫ఇそ䍄䐉䕇噆आᐾ嬸䉗ܲ⤭㨸ὣ怭䔤䝂ᨿ㹛⤍㤩㸖吾☯❊὜ᴧ剢䉘扈ᘷ࠘थⰺ䀷娊ᄒ䱋᥁℃─̔屎᜷幁䀏刬ㅞ⌹⅋ፕ䭙☰䡜䜌堪不㬔ㄹ彔㼗䍙䜗嵗ᠬᄏ夥恚䠶匣䨚ᬠፃ䔭䑠䔀㵉␽戝噢ၝ୒ㅝ弉✨≈ļౝ卡嬲⌨㡍☇季嬝ैቌፓ局㑝ᡔ⡈♞ㅣ㰎䵜㉂ࠦ൞⩊夒夊Ĭ␚ᩙ娬丬ԉ別卍̊䈢ᵌᄼ䕑夾㐓孂̛〚䰣䤎ᄺᨼ㈚戆″夨́ቋ㝞ᤧ㑐ᐮᨡⅢ佢̍ᜧ娃䠘ᔔ⍕䙍ጁ十嘣ṗ䱓ᜉ✭㠾尀ᥢⱐ䨕帚ጄ㴤ᐑ⠾᭄⭗佛ḡ噄䴝䴩呞ᡕ尳⸀临换ᰇ⨡ⰁՊ䘉ℤ⅂❘☚⬺⬺ᤨ⸂䄝ȳढ़ፎἃ᤾บ儧⼏ᐬす夷帬䐁嵑㈺偣㰁✤刉䘇帏堔㍜䈓⬼ᠫ㴐㬞伺╓༚Ḇ㨇ᄙἤ∜䨽؅ᝀ᤯䐡၊㉒㨳࡞͇ၘ⼯᠂ഌⵋ娴ܜ啔ܙ㉠䴉഼ጊ̭Ѐ丘弆㐙弰✁䔓幅㉉匌䰜㡇䕂⼣张張ṡ届㨒㠫ᰣⰲ༧孈䩎捣䙣㍎㠇婑䤹ᬓ䌢ฆ䴫㴉彐ᕇ㩕ᔹ䌺䤅席∘䐿㘤୊党ୖ㔻屌㴡刟̛⥕ଖℴ吮ሴ嬘ㅟ婛∳Ḓ䤺㰘՛✞尽㸤䜬偆娝㕛兑ɛ㱛幚℠✸乓ᨯ嘨䔐⭇ౄᔮ┆䩖⨻卋┭乄戟䀧㼼䜖刘䔴ᄌ䑝ܰἵ刦ℰ㔛尳㜇居举か⹛ࡀć㤤☨ቖ⬳Ԇٍ⍄ᬔ⬈ࠂౄじ䤒ᤌ䀚怀๎䴛㤣㜇ഖ嬧㴛㈔℔┺㭁䁀尚᭘ᬵᔻ䤪䠃䈸ጀ季ܨܢ⬼ᰩ䨅䥙᠁ᜢ䑙̒䑠὇㍣⥛㑁⠊ጂ圛䤜㨃⩎ݠ㼽㌷㥗ఘ䩉㍖Ḵ弋౜ᰈ丱᱈⬾ጏ㔎Ὁ㴻ᥒ嬺季ง㹖ሀ㘐怖嘙ᰈ䬽9䥀വḠ⍀㵔㱐娂̈́㨮ၕ㼡⬴ๅԈ堑ḻ⸒༧؏Ᵽ✊Ⱔ丒捎వ伒℞䨚⅔⥚㱂ἔⰓ䭚堧ࡕഊ☽挎ఱ堳䴵唹愿ᭇᨺ㤟塜䴪䔸܋不ᱚ䑉⠄圤พ〲㱙丗帊〛ḽ✢倽┧卢ᱎ⡃刚ğ先㐮愲㰠䴚Ἣ἟ᰍ䨚ਠ⥛⌡Ȧ尣ଐĞယ㜸ⴓᤲᕉᤏଠ⡣㈗༎㵠ᰅࠢᅝFř儫䄔ᴷ✷Ȩ㝍⨖恕嘼ⅅ嬿㼵ᙒ☨ਬ2ᴰခɑᤎ乕奏崓䍘䘲尿⬞呉呌䕐ᄔ⠇倨⁅′⸱䜩坍ㅆ䁐㕔ീ⥀䨊Zณ༈Ĉሂᵛ̩ء䜓戞਱⡕㔟Ԭ᰻㱂⥊䙅ର࠷彚଩เ㍜ 䁢嬼噐㜧䙎㴦՝⸺ᜩḆᔁᬪ䭠儷䈇䭓༯ᤢ╡Ԡ挫ళཡဲ⼴ॏ⸵彇ࠣ⅏䴊呓䨫㨞䄒ᔎ䤔䝍☧ᘢకљᩇ⹆嘩ም㑗ത㔻㐤噑元䍞⤘㰞恊䭆坘ⵆ弊乢愙慎䰫㝄坃㝌ἲ⨴⨚थ☍匚⨸ḏጧ⭡】㵋㩗䨮㥂䈭吁㑓ਯ㕏ཅ丐䝣⼚䁕ḝ䁓‗ؘ幋䘇㩕ᄤⱓ彍ț㤩坉崷ō☴乘㘛✔⍞嬥㑘Ԯ䜱㈮䀥Ԇ㴅἟⡗⡜ሗፊ⥓㘔ᜊḓⰥᰝ㠌捉J㑟夏ᘜ㱗㔳ⴼ䥗䐍唙ᅂ䌊̌剛⹌у?䨙䔄㴆ፌ䑖ᨂ㌠堇啟ᨢ㄄_䐧偅䬢䴉⭑归⠈弁㕒≂㤑䩑⴨ᬾའᜀᠥ㽢ࡒ㴫䜁ᨥ⩒唨ᑏԱ吳౔戙㽐婔䱃⁢䌯崙愚୊圥⡏`ᅂⴘัј၂⡜恈乁ଡ଼ᵏٍⴭ㜭䐚挵䄃╙ᘪᘜ䙟ร⁒⥀㹛ᘦㄣᐹ儒✋ᤛ䤻ᤖਮ䜢䨈⬥⸷不ᡄ偅䔌愢屖恘␖倩࠺┩੘帉᠌䝈؂匘♡愴帩Պ䭚挜㹑ᔰ✍䥎〒㠳ፂᙖḆᄢ㹀弖伅䠝੟ଦ䠭挄幚᥎佞多开䩟弲ว䙗䝙〧䀵ᰢ䜱䀗⌮堻怎愚孌儮ᠨᅇ与ᙗ╘䌝੎㔨ℐ䭍ౖὛࡗ╍᠖尨啞㘹䨌䩙ᕗ⠏܎戲䐘刘休ᔾ怜䥀ሿ⠔吶г␿䐓䕎ౚ༯䌅㱘̡㔉⸴౞᜹䍊ᘞ㼲Ա㵌☇❔䜀㼭㔱ର愙༉在ᝇ⩏Ḍᰍ匣╢ฦ੖ܶⰭ⬲⬛⑉䅋ବഎ൉ᰅ∊⠑ᅞ᐀᠏^㽃慎ൖ൚䘾⼌㔑嘼優ፀ䙎᭟㜥ซ嘱൅ผ✃愵ᱚ㨧ᘒጋ㩅⠰崦帇㔁̆ᐦ㸿⼷剉ፏ嘝⹔䄻น㙗䘤ᑙ䙀ḿ䕛剃優䰷奡оᨓ≇พ䘄北䅓㜻䍝ज䁝ማḑ伦ᘃሬ⍘字㸍䝛䍔∴ᴐ☦⬎୉㐓ⅉ捐⑜㨿ı⭄吂㥄ⴠ䐥ࠆ啑Ὄᜢᅞବ⡟㠈ᄚՅ捂റᄢ䜛㤖愞嬠⠳⡐@ࠦᰱ㕀坒ᨌ㘢㴵Ⰷ⤈ᘼဠ愸؝䅌㬼匬܅㑚丵夊ࡎ㨮ᵉ㔬㈂崍ᠥᤦጴ扖䰝弨䴳ąਥ倝〃❋⁚䝜䬮ℋ䜎㘜␇⥙䈄䬰ᕒ㠇②堃䤕兂彇⸊尗㨻✮䠃д㽅愃佛医䁙∏㰙ㄐ␭᭗❔ཇ⸥ȏ午ँ捛ᬱ䰕ㅞ☗䝌㬑吝ᔎ∍Ḡ捏ⴆᜉ݄倔だ̓㔐⬷㨷݆㸛ᨴሶङൠ❛䈄㜓倸君䬅䉗ୖ‽䌏存㴢㼞䴘␄怱䠃唭Ⱖ㔚὞ఎⰧ䕁ᙕ䰅㸚䌩᤽ଽ娠՚䩀⸙᜿孢䘯㠀㬻㬒㴴㰋㍑͔卢捏②儯䅌㨏ᑜ且尿䐒ᑕᴥ␪㵜丶ख⸮噉⁗兌Š嵁㌞ୃᭊ䵣Ἱ⴪䱘啘㤴⤯䄽名ᡡ䰾儠尅ᙒЫ⽁䰶刕啑㉉ԑ奏䙌ℸ䐱ㄔ㘒⸮㴩Ἱ噐䅉᥈㤗⸟䔥㩋䌱吷剞儊␹ፓ䨴䔹䍄Ħ⁙〔Ḏ❡剈㈢䩉唻呜ṣЊ娛堓㘑झଆ⨹␪㼰娌倕〰噆孙㜖夃㵓-いሽ᤼婣Ṋⴽ൑⤣归堭䈻⍋⼇慒ࡕŀ㡊ᴈ䵒Ἷ䙙恏ᡊ㐸䜣䜿䑍㤗㥍␛㬤㙀ጷ༓⥅䴇䵊⁙彝܀㼃⸊㝒ጀ⤅ᤙ㘫ᬒ奎儀⨓ݓ⤄䅜㱛䘒弍ᴛ䬃ਕ十ㅟ呝扆ȟظ䨨㠛؅☵㐖呆䈉ⸯᩔ⸗嘝䐻㴘ἇ夬ഓ婜㸂㥙㰬存儕┋ဈ፟啞ဲ┨ขὅ⼜ဝ㴹̗⬲ḩഔ⡖✒⸮儥᥌ؽ扂圕ⴱ⍆ሙ䜲怼倸␖䙊䨤䄆☄㤣ق㝄塂⠁㩞匥༳ᔌȢㄷ㭅ḥ⥞䰞伛Ԯԋ᤼Ṋ⽞愂剈娴ᴌሔ慊䑂䰖✢愙㑀挶⬎⼁⠛捌Ἒ婡ᕐᨰ圯␒᠃ى՗ሀᩁṅ儝ဤᡁз䍈ℍ䥗㰮塟ⱃ偆∺ᄣ戭䁕ȟፀ屔倜剁㝢换М弻⬁䁓䴽孌弌㬜ቑ☉P̮彁䡃刐ⴉ㵀੅༲؄おᘶ指塟Ἇ䩢ݜ✀⼗ᰵ兜婑券捗Քⴰဉ堮ᴽ❅␲㼗㵂㬁Էᄪᔫᔚ慅䨳㩡ᐈ慆䄤ᩆ‴㬴䨤ᬗ啒ᰏ᥏ษ嬤ᡈ㬛㨤✺幀〢䡑㐘൝夑ਥ࠺䈿㔨ఉ቏䬥愉ᰁ䤲Ȁ⩎奟㈫Ԭࡋ㔣倐㰻ฝࠚ吂㈦ⴔ⌭㨋࡛䤥⡂⤭ᵓ⼮⭟᠚⥅⩋∕✟⠵䰋告挲夶伅ᰁܮ䩙⍟شᜢ※吧䁏慆᰿丽ᔰ㼴ଉ༆戼急ᄬᔏज़ṀⰂĈล❣嘵㡌⍐噐⁌㑛⌹ᙘᤢ䀜㬳㴔偅䥢╔୏䴊ᱛ㐣䉍ɒ䰧㼻㸲㤰⭒ИR␨崳ὀᠯ㠗὇⠠䔾㨸堼ㅔ㴰㹍㐶ℹ师幞䜩Ṉ㠔䍖ဆਬᨡἝݗᵘ倒戲䬰㤥ḍ⁃ഺㅛⱡㄏୟ≃⠤䁖㼴⬴⭃܃/䙓੖ᄸ怙ଡ༶య⁀㠑戏਱ᥢ⨂䘛ቌጽ䰧夁卂✝በ弽эّጐԈݟ၏≎䤁圹匯塌༳Ő❍܈嬗┈Ƞ၊㘹╊Վ孡㡡啁吐倮᨟㬊┟噋Ȳ⥉∶ࡐᬌ帽$㐶ਚ.㘡恊ㄪ㵣ఇ᝔༶㴠㘦ሀ戗娽㔪ᐗᐂ≊䈎⩃͔ᨍ啊㥠ल㥉㠛♐Ἢ㌇㠪䀹㰪Գ∞崈房堲ᄳ娴㘸Ԍ䤔ᜫ创ᐽ☡ᑔ幁⸇ഄ圽≘愣఍塈੟恞偁彙带㘉䥃堎也ࠂ怎᱀Ņᐕ੘嘴ᱜ❜嵂⩡Хᵇ䨯⌡㬺㠕ᕚ圤倖╙弸卅㉉㜅䍏ယ⡜⁛帟嬄䥓䕐㼍捊ⱀ⸰尴⭋م區挏⌋ᅆ䔫ᬝ㡇⼄ⴕ☔䈴㜐㰤䀽态ᔐ丘ᨣ啀⬭㰛ࠄ嬶挷式Ԁ㜗䈂ؒᄙ✻ܲेᤷཏቜ⩊ൈᤳ♌⼿㱡挒ᔱṘ愣℣䐌㸓ိ⤘Ṛ䄪㨅㘩䀈ⵚⰄ弭㙗奅大՟挭┈㤙⬰㰔挐戗╍䉡⸴⑆࡛娱㴈ᔣご啟㐈え䑍䱄ᤊ 捜ᡚᤡ㝢䌖⹈⍖㱌ᔗȍ┐ᰎᰏ⤔⩂手ὣਧ䤬㴫䍑᭠ሇགྷ⼍ဳ⨻借ȭن䄷䤔屗啣弙㤋䕚ḿ ⍄အ啂Ṛᠻℚഊᝋ乊Ȗțభ區/⨓༯࡚匧㜏偛ᙕὢ带㼴䠘㌳ѓ㹢ᜐ㐟⬍ᐓ䉢䙂䈾噈丱䕍䨶Ⱚ㜍屡᤟怊挣兢aဩ下㼚⹉㱇∯夹䌿ⴚ䐤ⰾ堧吡䰩౐䤚堻㥣ช༎ᨷ䰘愍䵇㤐崧尛ࡌम㤈⅛఻⌱㕖⥘刻ᰓᩐ䁠捘堲㔘圱尐䘺圾挔㨹䬍㴳ᬇ㉑ᕓ㍆ᰡᐛ㽠ਭⵁ⌢切㑓ḥ⩔♔గᙜ࠻企㥣嬡ငጱ䐉じᜊ䰹丄ౖ唉䜓兘✮⡊娱夛ᙑ㘦ഡ䙌Ⰼ⌜挀ℋ彝Ă┇剐㰳ሉ㬤⑃㠪崴ར̼ⴇ♇఺ᘫ戼崥เ䝛ṃԴՠᡓ尷佇ଙ娛἗嬞嵐恝ͅ㙛愠⨿㴠㝝㽝ᝠ怪㘘ȕ捡ⵔ⭡␫⤅㥍䐭当≝ḽఛ唑⥍挀⸪ؖ␫扢⍁〴塐䰗౑ℓᔞ伱ര╙ᰳ愆䰾㥝⽚䄮弡㘪ك┕ㅖ㑂ᝌቃ区ȸ䩡㔍㘓Șᘒ坛⸄彉ى塀┲ॐ慘ᑂ┻䱝ਮ帶匸ܥ夻䡇Pᨤ⠶☙ᝂ䬯⩉᥋吸䬅ࡒ༨㘒㉏ၢ射㩆ሰ挗㼳Ⱌ❎扝☀ᐼᬗ伫䨻㈲ᴜ้啖๔㬸༪݉ᰥ̏ⱁḚ⍒䰇䴓慍⸅㑘⁌㝚㌤㌡㴟䭝幞圙ȷ☐ܥ匮弸䨨Тㅛ㼴䙅Ⱛ౒㐺⭢㐅ᤅ⁔䀊حᤸ䈱㱇你㱣♢䌴㤚䬡⨰〱ō䍑├䬛嬚屒䈰佇ሳⰀ᱁⴯⸆尭ᡍ幖‖倆㰎قฆ屠਺ဒ㠼䨌〺䠩㤋ᤄ╋㘛ᨸⴼ化㜀ဌぢ㔢ᡇፚ⥐ㄢ䵢ᭆ㤚㘙㵅㡟㨵ὖ噔ᵌ戒展ᡀ᠋がᰂ㴽匏匴崿ᅖ匼℗䍝ḱ䰟愍䅌戌偟ငᄚ吲⭓༷౎娟㹋戢扒吅䘎ใㄔ怅嘒剜帗䴿ဋ儡ऌఢ⍄恑䐰ࠨ၃≞㹗⌏ᴹ扡䤾⅏Īᤍᘾ儆╄奖䄣ḓؠ㬣㼀彙婠ᴇూళ圕гὋ㴠崉㉢ฬ⩖᰸Լ㔡ᘴ✒㴣ࠌ⤎㡠帟㜵剎ጜ䙠君́㡘Ղ䘎ᴊ┋嬖戛੍伓吿㜴❗ᔿ㡕博☷㥓ُ愙帬⑄ℨ㹟䰠ᄫ兙ⅎ嵐总ἀ㱚⌢奟䜴㜀㴐乒቗ሲ㴬ᘛыṝ䔺ἻἃЩ㈼扔充؜✿弲存ᩑ㘼☞尒ᰋ㵡Ԏ୕ⴆ͂ᜌḦ㐰̂౉ഀ圞ः戒愩㌀ᤶ坋❁㜅卂崬᭢┶尝⤷㴃⩚ⵌᬷ塢㽐唾⍢捙Ⰸ⠳ᬱⵞฐ夃ᰊ䠋⸻✎⽅䌘Ḣ)崠䀨屙╢奕D✎㈙ᔻ捜䀉⡃䨽ऻ฼ᝂ⍢ࡎ᜜ᙃ㐜䔝شତ䀒坘฾ᥚ唌䩂㨇∤㤑ਵ剝䨠㹡㡒ᄦ⼴恒✆伢匾੗奌⸖㠔ܱ⨰単䩌ࡆ࡙⠺ᩛ䥉挆ؐ奃恎ᑌ‟ř⽒᐀࡞慒尵ഽୋ݌䄬㔂ࡐౙЇ䨅ἣ䠐㠞捣ňԥ╓扁ᰞ␡㥊᤼䁊଒ఖĸᬏ㽏ᨥ䩙䬹㌠䬕‒㤬㙚㑇兣ጘ⌮ഀ塊䌟㬹䕌剂ل儻㬼᝝Ḏ子䑆ᱝ儥ᡃ༰䀹䄒⌣म捎╡ḑ㠓ᔐ⬑䄤␤ไ᭞ࡐⵣ9Ş㝢坋Ⱍ䴑ᜄ⼮ᅀ㨆婡ܾᨂ戺ࡖ⠎ݏᔱ䴤㰔䭉N䴘Ḑ⥅̏䄄⭂崜ń╙㩓⍑∹〪捁夕ⴉ捒ጡ䄏䠵匂ᩡ吟न彡䘙䵊ቃЋ崕ᰠሐ块⬝ħᤊᰥ㈡ऱ㭈丕㵔䀗ฆ䨬Ⱏ䜘婔ᰴ⽀Ģ唳䠼᭍ፋ㜤䍋␤䘫Ṑ䴨䠽☿恌͜嬚㰪Ⱇ倚匾̳䍕♋౒ࠇ❉ᘇଊ孆⤡倚㌠଼㠯ٙ㸲彍ᴰ㜩᜵∤倯਴ంℕ婉ᑋጚᰨ⸙怌ᐜ䈃⬡䩡ሇ⤉㤪ṗ⡚Ԫ乞䤿ő᱓戤嘸‏ᰢ䨜⡅㸟䈷⩍䀙䰸嬏ш倓ᙢ䄮䌥ɘ嘷┙㙟孖┩吹䔰啖ገ཈※䭊ጄ┧䝀㵌夗噙兏㙒♍ళ⠝㙙偔⠁屘倾⸺倘帟䡞㰒ॗባ⽚不चᕉᠻ夲䤪元ܔ䤬䤒嘝‑⍈別崵丳吮䜘⼋⠗塣㱗㵕㵘坋⅘㼜἗䌩ᔉȔ〆戅☩ิ␋┶啔㤈┊噞ᐺՌㅟᘋ吘̶Ⰱ儬夙噒┸ി䴟䁐ጡ奄∁㱣㠐呢䈻᝘ㅓد⭏幄㭟ԅ͑✗匆ᱡฯ✂ౌ㌩ج㔢∃䀚㸸ℴ݃ᑗ䜧إ恒㈅⥍ᕂ䙁☍医ㅐ㬑㬕⽁㸷伏倪Ṁ㠁༑ሮ┙〵䡍䬋༩⍞䵒ར❃ॎ㹕ᜡ䕄⭇塆ഃ䅎ἀ㈋ؾ㽎或›䈸ᙍ䉢⌚ȳᐐ奒㐃᱕ᩏⴙ᱂帔ᬊ屘㤉䌐ᄼ婆䅚嘎㌚倯♒䬟䄓ᰖᐮང〢⑞䴂吡堧Нฟ㱅䭆䌹㽌万䄰奁Ἱ㴑ݡဓԇ͕⥕扗ḉᡛⱇ䙐✷儇㈿戄㠋⤇ᱣ儕ぢᙓᐛᤡ㙕幓㈇䝁䍟✷圔嵄儓䴃䡟ㄦIJ㤽ਬإመɌᬈᐤ╉ᨀ儘䱂剢ଁ⭜œ㐫╖♅ᰬ⭜崞〻ὠ⁇ἕ丢ᅒ᱃弚嘲吰丼ଲ䝗⡏⨾‟ᱠ吜ᡈ㤛䍀ㅐ䬱ț啓ఆ⽖♊༦㴬ሆ恠ᘊᥜ䵀ᠲ䥏䠂䡅ၕ䈸㼃ᄊ戇ጏ䠕䄂偄ᤪ䈘ⴥ䐸䉢㑄㬸⠈彛剃┘匛䤿ᙅ䌞崓䭚吨䥕⠣㡝ᑋ䀨嬟为伄ㄗħѐᨗJ㰱⼃ᘤ布Ԇ婘䤀ऻ̒㽕ᵟ儆之匒㸁ᰔᙕ㱓奓⑝〒㵀䡡а᜾☳䨄㝈㙣ᕒ䭞ऺ⍕䡖㤟༹䀭戱⹢㌲ᅓṗᑃ吜吀䔝䵋奏䠠刔䐉─䕜䤞夎⨉㼜੏⠅䑐❟ቈⱜՑᔨᰰᨗĠ婛戬㬡㱈㭋坁䠋ȧܠʼnᅊ圽启屔Ⱥ彁䨂ᩒ儗乚ฝథᐼ䔓奓尳Ԛ㌗儗幡⁎意伍㍖⼛㴏㜕䬨㔄⬤Գ͌儠े⽂怇ᐖ䵣刧ط୅㸆ᨍॆو夌塂奇匶㰍ὣ扚 怨䰛䈧怳ᴖ卞啐偉㹄坘⸍ᄡ帾捌ⵈ̧п䈰⼩夲弚őᅉ⥝ठ䐃ࠟ㍗帟⅍ሢṕ⭞䰃̐⬙奓䔓㤆ᑠ䈡ଘ㐊ᜋḧḎ⬊倀ⱂⴖ⅋䴋ᭁ屒Śမ㴃ౡ彔⅑䄅ȕ卖刑Ἃᨻ䡑䨖ᄩ婆剘嬁୍呚崬ㄱ㔷佃ⰃἭ၅夂戱唲㥚䴐䬖᩠㘄⸟̯┏̫䜶孈юᐿἯ᤿♘䥈ȭ㵁Ԁ䅂尨嵒㐏⍈㉔址奒ፔᵢ䬋┑䰜ౠॕ┣䰟ਕ匪᝙㈃ਫ਼ു㤜С孎划ᨿ幢خⴐ̱㵓ᑋ͝䅉✐ဤ᭡卂܉㨍㥛䈎᜗ᔘ㵄䩝ଡ匸が吇܏丏㐼ℰ䨥ୗ倊࠼偊␌ടକ‖I丏両丣ⱚ倡䄟䝇䜠帥彡崰䘮ᡉ䑜⬐ൗᔈ≢堧Ո䅉ᩉ䭞%܊㬔ࡉ刍儦坁匌̍䐡ḱ尒夜ᬎ㜥匎ȫ怭ᜠ嘃䨷⠳ȅУ弐䰮⌨㩙䍊㙅偙͇ጫ挦ȣԕ噄ᄎ╎䨤㐒䙑च䜀㑓戝ᙟ㼞⍔᜽Ĥ㠦bط习作┱ŀἙ幎䰾娞͖䱃⥂༭⽜☮♘ဉഗፂ㐐㕄圥䠑啂刾ܬ塑Ṍ̲㽃ぜ㼐怷㬒䴚崰䘼䁛⌓扒䜉‗䔏ᘫ㸉佄ణ‷㨷ᩒ㜱⸙ᴼ挗偆఺㰅>㐵㩄佛ḉ䴉̉Ⱀ唫ጤ᠔嬸ن圵捐㐸恋䜺慇ᤰ㝕⥀ွⰪ噘ḇ␾✖ěᜢ䐀ㄚ᥇坏嘻༑ᬋ܈㐥㑆❗㨾㨘怖⌟☊⩡ᬤ儎䌓䀠⥇␎㈡⸗恈ᡛ屁䄌ూ䅏圂ᨩ❋䕓䌙䴄唥屣णԗܰ㨦؀君䄅⍂܇嘱⍅嘷ܞ㠥帪䠲༌㝇㜱ራ䐶㝠䜧㕀ᘘчՠ彔扉㐙㡀༛塀␜ㅏ㍢‏⍌夙尘㈹佑偘ᜃ⥟᭗挣ᵇ⥡ɖ⥢䉍⽍弳ፈ嵊戊ᡓἝ䀖Ḩ㽈崩坡䴑ᬼᜏ⤛〤ᠡ戩㴕㽞䐊䜹䴝⸸㘸〔ᨃ圤形ᱞᅌ䉚ᠿय䈰∔㠕㐾坛㽜బീ㈾㡃୉ᬷȟᄪ་䘺⸔堄々䑙吶ⴄ䁄倒ᴚ㨜屙⑁䙌ൠ⁇ⱡɍ慁ᑎ㔡ᤧ⼯㍚偎战㨥䡊ल㩇㐽ᡆℤȦᐗ䁔倯ἱདⅢ坡㥂ਓX❖䠻ᤰ㤽伃倀ࠄ噡䌠娾呅刊్䤤㼀⨒䀃券ཉธ䅐⌦̤ଐ䌭㘤偎奇्䰀㌉乍㭔ᠻ尴婅ၣἇ␱䱆佟⨆ᙍ㤵䤆䈀͏Ԋ⥀戫ጇ挢弰挥Ṏ␑✮♖ဥܼ☜Թ␭≖䌡䤼ㄾ䕓ू∧戻㰪ᤌ嵃㸤䰓倻ᕅ㰮崆⌡倪ᨪ⬋ȯ捣ⴢ∺㝀ᔔ〳ၚๆऍ䤘ᥠ唼ቡ啐匨㰤ፕ䄮㨅堖͜㜿崺扒ḭ䄘复弾㈌㈈㸓ఢ夨⬨㈶ᠾ圊㌻娤᱈ࡡၟ㰦嘩ܴ┾䠚ᡝ䍖㝄⤃̍啍挚ࡄ⭅⍑捗᭔ሴ吼㕓ፄԑ䰘䍒佌ض䩌㌷㬖ᔷ䍖䨷慜専⤻希᥎у؟┥ᴜ㜖扄⼨䥢允ᱏ常娜ㄵаだᰔवൂ౞䔩଄䍛ᙎ愖员ԇȴ⭘䨓䈃嵔剔㐩ሾḎ崘丨㜾慈嬱᱁㑝 ੢塃呑愛㙙̱؟ᔾ఑挘͋外‾㥚夦ݔ㨈㜒儑ᕑὐ䤰ὂ̇㕔㤃ငĦെ㈌⬺䘁倭⼕ഄଢ฾ਣ堕㤖乎䌀ᴜ⤎ἠ␇ⴀこ݋⑔်ଵፆᩖ䭏倴ᬂ嵜㨆⠼㸃ങॖќᙗ䑋㰇㽅ᔀᰫ㤹愘ॐ恗䅗㈄⼡൛ᝠ䝜㐏ᴨ䈔ഩ带 ༦帓䡉⹇ቜ᥅ὒ呢㸌彍㸭䘃ぁᤷ㔔ᅅᘅ丫Ş䰇䨩␆愿✑怕╃㴐ࡂओ䰝㐤ṏ⨮䌞ᨇ圥刾䕠䜫㡡吊䬋愔ᨌ⨹㰅圜兎ᰲ怭ภⱒ偒ᨭᐩ偀䥈ɗ㨂䥢‽堷彞ㅓ᠌ᅎ䨨䴦挡ᡚ㈟ᔗЂᰁ䨾㴾㘌协㑓䱗䌜愱㠹呒㬲恞ࠦ㘺ࡢ䭕ำ䜓䩣堆䱡䔾兢စ㌾ᭅ䝈尳利ᔝؽ嘁婉⼾⼉㭛ᩛк吘䬗奕℞␧䩏ňᱍय़ศ㑖ȿᔥ䌓Kᔅ刍唆⤋扌⽟᠜−〒ᐉ–尃ेⅎĂ☊ᜉ䥉䵖ᕎ你噘⑊娏ጱ‍᭓⩖഍ଞ䁐ᐋ匶ⴒ帖佌Ĺᭅ᜕ᔸ⴫ᰕĈ䰶ᑠ䭠䨗䈯␃丽愅଱㜂≛ंᅕ怳匱䡟ࡌԄ⅒䌛☦噡⠗㼰㉞愸㸊❏ऀԅ㸒䥌孌Ѣ啞少☺挸尘剢䘾ㄓ㡘䘧䜴䨌ጲ㠇ᔟ᠓ᜮ༮ࠤੌ噘㼛堸捇㍖䰁อ䘺ɉ呍ⅆ≕ᬳ፠‴ᄡ㴭ᬣ㤟扄䱇ⴊ帤ᜇ⼏♣э䝜䘛捋∨呐㈙ำ䵢䄯⸌匦̤ἃ倊༑㉘⌏๟䔕乖⬰䴾䴠刓嘕䙒ୗ䰇㩂ᙜᨁᱜ崆୏㨀䐟夰㕝圿㐉॒⸸䅗婃⅞伀挴☟乡܆ࠅ㑃呄吺᰺Ч㉣㼌彠㭔ぁ㍍也က奠∆债༨㙈䀂̺戝娕ġ䜀⥓䈡᱄ᑘⰱ奛ግ〉吳帆䵆ᨠℷ䵉Ḅ䨌Ωਠ娔Ȍ⡎࠮䴿Ԥᬳ㱛č὎ㄭᔼఋы䥎䥈੖୏䄫⤄๟㜮㐯䴜S䄖᱐ŀ愯䨺❗ବ⼒㜟ᔳㅘ᬴ᙈࡠ⍠․崐婠㸮ᰆ༽㉣⼏㝌㜡㉀㩠͑⭍吋娲⸠尬捏ବ❕䤉䌂䔝䴓⽓Ⅰ㰇ᘝ䜳ସ㴙传㬐㡆ᡌ㍕ܺ娦Ḍ⼌吅崎ൌ㈲䬎㨳␣㬃ɅԿ⤣倉恚㬂㉂圕∲怦✥ㅢ⠋❁䍆ࠋㅆḆ䑟Ṁἐ㤩ๅ༐兣Ⱛᴃ䐟䈓З䝣∞⠎㡢丆怼ᕊع䥐≇᤽匶␾⼋䔧⸄⁆✢∖ぜ٣䄊夡䐃⬣⤽偉戴兔ሄ億戤挈฀̮ౠ㥐ഞ䭗しԲᝃ乢၆ㄏ͋え⌅圐⤊⍁彄挤اℼ奅܏㥇䀟͝屏๡℞䘯䱋崯≕刔䈝мℂ䰽㼃఺ś䌽᭏㜪འ㬳ଯ℀ᔪ̔㨁㜒㽟⌠㈽ⴑ䈝㡁②ፙ國愾ك༺ὣᩕ⡈愫ᠭἀฑب㐕㬵䍚娑㬱ᙊ⌵后ฯ㱘⬨㱁⅘䜦䁋⌗䑉Е①Ⰺ㤈द⭢䭃★㔶䅒䄓ᡙ͉䰓㼿✒㼗ᐞ⸷ᔑ䴸❋എ吕戽䌲ᜬⰧདྷ尊ाВⰽ䉖㔧ࠠ協帡༻㍈ᜨ乏≑㬻≣ᅗ堘ፀŠ匢఺夥ᬞ㌂夈㐼Ɍ婎嵉⽡Ἀ᥄挸㡇ᠥㄙ㬅㔭⼸൘὆ထ⸆䀤偅؝༱㔰♆ɘⴰٕᝑɡ᥍㑋Ḻ圅ܖ᠓䘓ⴽ␋؂噏㩗✰㰕ᡗ㤼儽ԛ䅖ᬊ偃㱉ᭌ尘唩㑐ጀⱇሆ嘑䘝㈡䰞䥔ىଲ戦ᴔբ契弤ᬎĵ嵇☮ᘢ㴎∧఺ᡁ఩ὄ⑖㐽㈬帓┯​夽㜭尭䠎圷䤠⁇屄␏带ऌ၍才儷ᡍ›ᬳ幐အࡉ⁁そጴ䱄ᄖ᜼䩋䬗䬿☤੕㬒㐳孚塜䀉䄿㨟怡⠒塝㤾ᥓ〤捈䠣奐ఢ嵟⬒᜻⩠㉅པᴁ༲䜿㄃ţᄝ䵋ȴ怚㐜䌓㸣伖ॖ⠈⸑ᝡ慊兄䕂倧≞ऱ䄒ئॡ匼䨪㘘戌伆愘ᘍ⽍ᔱт偈ഀ剉ౚ⑘䴓✽ᡀ嘽ݐ^ᨛ๠尙唲㔫㬓①䴛ଷ⥡ᄱᩃ䘹㡑OḄोᨭ᤿㬑⅃ሷ㈈㽡ⴙᐪ㐓ᤚ嘄单ي半┯ᤌԌጀ䴣怊䈨͆బऴ䰪ٚ㼒ᬝᐇ䈫ေጃ㡊Ḵ⁉䭀㽊〧᭒堈ⴅἌܧ娕Ё䰶䐏㥍䌚㌜㸤䴴呈❠ᐤ䰮兎㐲☡ക匷3Ἀᰭ帘᱘⼄㸽♆਩⌢ℷ䠅ൂ嵡倫㈮ᅖ㬒䁉㤄^偙∡ŗ呈␝㭌䤋⼖ᤷസ㼟弉ᑀ≏⭏怋䤜┽ఐ䭞愆布ɠ乗̼䭏Ⱛ幋扜ㄡԧ⌈㉗㙛传堍ొᙕⰪᘜੜ䡖剝䀬彎㼽㬶᰹㜾ਙ䡕ረ奈㼖㌆匕⸻〄⁊ⵌᨙ䌨孆䬠ⱊ䜐ᰄ㍗㉄剄┘㬩ᥢ堍༴䐤ᘿ幣⼍䔊奋⥅㑠䁇┺儞嘌≄义ጬཊ㡜ἵᐘⱗ婊儫䔭ର᠊ȿцⴽ塔㑏ࡖ啁ᘎད㤲㵉ఇᕕ⠷✖夜ሤ─ᨪ塋ࠣ㹌⤛䍍㔿㵄ⴞ扡․剂┽ܱ䘹Ֆऄ尝ᥚᴇ䈩嘹☫ᬕݡġ⼻䅡䙔ሂ㬡䨰♉㈧弗战ࡂ䀣停崆ᡙ䌉ᄯ怔䕙㈔Ѐ㈼᜷Āᨧ戚儨䭟ԋ⑆✁἖਑ᨻḵᤤ☕儯✡䴉ⵆ捁䅌嘖㔛䜒㰄ቈࠓⵝᄝ㙚࡚㝘᭄扄婏మՅ㌆偢㬃㸱ⰽࠛ吵㠲┕倛怀䱒ᄸ堚୚ጨ㰆戥呁቟ᠭธ⨛䑋⁎嘍ိฺ戒ጐ㱘ᬓ佀᭏Ἲ⑔嘆⼫ℯᱣ㸗ᘕᬀ̇ᐋ║幛ȫ⠎ᨭ䨍在╅␂㝏尫佀㨟ἧᴪ唊༦ᔅ䄎䀗ဃ㍜㉎☖䬬扁ᠽଢ块挍䅑ਐ䌹എᜥ呙㭋㸤弐䉓扁ጟ䴉ş♗䄴䰫Ἵ⼿੐䴔㈤㠢䵁偌ୟ丑♌挰ԣ啑ᵀሴ愂㌟ᄫቋᴒ㌈ᭌ㩔刟 ⭐ᠩ扈⥊㬤┡䠚൛̕ᰏȏ᥎ബ䙂ś၎圀伵䔳㬗嘠䔑☱ਛ̋䴼䌥ю挖〶؆ᤴ奇刷ᜭ∦ݞ⤤娍㭊ᕖᰞ∖㍝༫๑㌞慘 ✑倷捓嘬䤙⥘ᄖᘁ␰∢䡁㤏剖࠳ं䐂㌑䴌Ὂ㍏䠘ᅋ匍❖⨪੄ౖ圛㠈㱏儾ਗԠ䉈ⵑ恍♊㼀帪䜱刪ᘭ㬃‬ṛ࠻䝛⤓儬ഖ挚剝㰕☔Ἲ免剒Ⱀ☏唋奒䘹佀ܐ㌦ɍ奖⌼ጌฐ฿挥㝡䔺ᅊ̱ਞ义Ⰸᐑ䨃⁍㕚ⵚ坢吁ȋᑆਛōՖ఼㩗传ㄆ㨇ȝၝ䘓䕆ᠣ㌏愋գ⨐䀉㈉ĕ嬋♗๛䀬上嘘㰈Ṇ呐✚⤗倗✈式⨸ᥚ㤽―Ĵㅄ⌭啠儰ဢढ़匞ွ└伶⽕౜Ԁ幡㤬ฝ坟张䰿⍎兗Ω␲ⵞ∭ 大ᴢ᱀Ṗᡝ弐ሔ䩍⌉㹝⬞偒䈧崩帠㠎ܗԶⵋ啡㤤ᴼ【䭖㜭Ⱚ夫䅠㥎㽋ٞī挍屌䱣䘁C⠽㈣幅⬈̙䑕崴ोęᤔळ匋卍ɖ啈ई幈㬅ဦᝃ͡慜㴚╂孅䙐਄夰୙䤼ᕘ㤊怀倢ᐊ⌐⸿㩍㡣䜑㴨ᰒᩅ䁔ㅞИ㸟‴帅儇䜅≏䵕戣㘴㤔䰘㈼䜑䠆ട䬽乕✨䥢恘ᰬ夈免Ḣᡇ㭡ⴽ㐉⸖娞㥗”⌤戋㸮ᨒ✵塒匄ℙᠮ㑠༫ር⸽ൣ䴈噃啋⬚ᵃ−⬽Ἀㅖ㐡уṟ䰐弛㜎㍖ਖ਼ཛ䥠ᩎ吢㕖䙣┘噠恀̟ͣ㝍捝ぁ᭚⁏㹞≟ൖ䭇你⠂❛⤼⤁㐢帩᥎ܸ尀否㵑⌱彉坢帹䬅䀉各̹ᰅ䡐ⱔ帚䈌⤈乙㜲܆䠟⹘䘘䐬ⰽ♒戔䄐䭇ऑ์唞⭓候๟፞䝋Ⱦ䰷㐗䠁佉戠ᜳ㼏㬺丩⬽␓伻䱎䰓娐嘲ᡘ嘟ṍԶଢ⠆Ḙ儵ᅔ传】丟ᔎㅂቁ⨎䈏怣崨᨝堏ᔶ㨊佌И̱慍怋䝈䩡℥ᴩ恎䝐᤬䐠ᐖ⌰ᙜ䘞㘝坠崆䍟均㘶سᨯか䍙伬䨖✳ᄑ坘堬ᐙ䘣␌⤈䙗㠸思ᙎ怹ܾȂɚံ䍆ࠖ剎扗㤇ဆ嘄䀯฀㙟ᤅ㠙乐ᵏ᬴䈣㍜―጑ᜭጜ༂儾㌟ᬽᙍ㨞否⁢圪␵⠳ȱ弍䵎䝒奡Ԓᡝ㡊㱝ἇ㱐䬃夶崽⍃⌋ᅒᤠ㜂㬣䝗がᰣ⨾⨚Б唎䑕Ἴ㜈ⵟ呐㬍✌㸼ⱝἳ扣ᘳဣ䙈㠮Ȑ⡢ਈ䠺ń㹊㤧⽞ᰵᩡȓ愎〥ᙗԑ堢怀ऋ⥅⁙㠩嘿ԧ⼒怆⤬儂刴䌎〾䨝愘䘆∯ՙཕ䴃െ㽂ᴝᝌ䙑≕䬭㘠ጾ䜱䍀✄ၐ⽟尝⽂⡅㤷䭍售ℋ夢帟EЦ㘂䨁⍝崨剜᠉䁈ћ丐㘌䠜婙⥝ⴰଟୟ⹗呛ݠ〆嘽㴑⭜吒匦ᵘ夽⨕㑒ᠧव塞♓㝗ቅȎп⼰นU幚㍀㨎὆、ጳ⁠ᨬ吮⌳ぞဳⰥ๡ᙠ୏䅣ད⠲ᐜࠡ∴㘌؋㰫婐帺刀噃᰼ሬ㔪л๘尛ᬒ㰣匨⬐婚㸝㝁伝㤮䴼ਁ㵉䭃嬈ᙗ㈗嬇∎䀅Ԛ奌㩎䘐㜋䰰孓㬜ᜎㅉ⬒᜺ሊȄ倜䴗孃ጤ㬾䰜⸅଺ᜮ呑᥄ᤒ㼾ည⨐ข⠦❡帑䄒䌶ḗሾ挄㴿ࠛṚᘦㄐᅏࠔ⽃⬉伺⼅䰯䠡Գ䵚⭞倱䜾⭕ጮ圼㤞⤷圯ഈ⽁᠑䈛㡐奜䔰଍⼗ᬈ܏䈥㝋儸ࠈ啂㴇̇❘ဨ嵏場刱┚ᔉ】ݝ䩐ᐰ㑎ထ㬚孏ᱡ〈䜬ⴑፃ⬺ᝉㄟቅ䑖ᘘ⥄⼮ཋ嬉愂൑⼖⭎䉕᐀ᑟ⁋䠒⡈㤍㡠䐙㰣嬜ᵉ㸷䜞䜘ऺŌ⠩ᘟ思ሁ‼倯唁⠑戵䱉圷㼖ᠫ所ൎ噖⼌\ఌࠑ᭣名吖在土☾ⵇ䁙༲ⴭ㴉⸐ᘺ⬷⩎㔂䡑㥜帕⁠䌡夁『ᘯ䜗ḃ恄䀸匴഻㝣’ᴎᠤ呙崯伯ط呗㉞䨅㥘⸰嘊婅ᕂԲ塐䍂ⱖ〛╝ 怫圅㘜帷ㅆ孁ᄴ䴩᝗圄⌖剕幁န唎唺㰇㰁༱ୖ䰣ᔠȩ愼ⵙ䨌吹᥀䴰䡓⥗܅صᕍ㐘⹃䬬เɂ⭆䴑ḙ㴑售㹗夠ᘌ倕ܿ伥挴㬓ㄦ⡏嬫ㅄ䭞ਃा怞吋⅘㸕㤠Ȁ⍚ܸ㘐䀦㱣㼑娄㴕㬃坒ᵃⰝ㭈ୈ∍帅倰⥚䡗㘨ᜱᠽ兑ᙍ൚䑞愼छ഍ℴ⹞㡟帘吣愋ጓ䜸慊丸ଓ挞⠫㙃ॆ‧ੋ䘺ᕄ㈦ἀ㔖᜜┴ᑖ䴦⽔⅛ਂ嵢⭣ⱒ♕ᘪ嵡उ愗̈态⭇〶ཚ๔᤯慊㈑䤣䉏ᰳ㰢␣ᨾࡅ㜇⌭ȱ㌿䜛㸋䡈♖ħᵎ݄ࡊ前唍Ⱇਠ㐍1ሜച㸒ؤ㼮呣㰣Є䉛ᙑᩂ☨愗㸡光ᑏ圲╕ざᬆ丱͠唛㭃≝ᬛ䤲㨂ୟ☗䙖噏尿┈ᴅ䠯塄乜䥜ᐃ娖`⤞䭂LṐ嘃㥇ଐぞⰄ㔿㑙ࠞ㸺䴔؞ᵣ尾呋䠄ⴊ␠㤷࠽၄䩀ㄥ᠅ُἇ圊⭈ᑌᨵ⸱᜘̯䜞䴊⨸Փ⤓ȞⴉЦ手䤦㘃彟唿坘⥑ⰵ倉䝝㰻帗ܺᝏっⴡᠲ᜴剖嬴㔉F̗ᔔ尢㬥乡䰔唂㡋尔ࡊ孋㱔㱇㌸⤴伂Ł丘ḹ嬨䐫夁Ṟ吩ᕐ崪怈เ䜅Ⱉ≁ᵋ䜤㈲∪㘴夜㼛␃ᤘ㬀ᜠ㡠ء⑚䔘ţḈ㬣娿愨匮᰸㤴݈౜ᴲᜄ帴䉀䡍挑┣幓挺剁ᙏܓⱔ⽣吽Գ䈯ాᜋ䈤♃ⴎ䐱幝Ȱ㥋ᐮ≣吥❌ⱖⱠ䥠䜓Ḳ␌㭜尼ဈ乡⭛ὠ䤖㑀恊捂㑁匲帻ㅃ尵᝖̦嵐嵓॓⌖吉㝛䌕䌈㸣䐖嵀༱㩏䴅奏䰬㽍̯䁁∟㹋ᬩ愅᠄ᰘ❒㰓㰡䴁ⱞଧᰃ唠❎♘␾䴞ⴾ䵐⑑㼵Չ嘖思㈾⬎刭⸼ः嘸⠘䴋ٛ㔰㰤ఋ戓弜夊ḋ塂఺଀㰎⼛ፀ彈√嬵啞ଢ଼Ĕᱣὐĭࠅ䉠匙ᜨ⤐伔͚ⴽ᠌⥖䔁ഀ幖ᄰᕅ䠔ፚᤎ䰑㨚慈㍋引⸮ܗḪፈ㼟ᔧ嵠䘣䀷孡䤻Х䜯刦䥀⤴䔍偃愱Ⰼ䭚㝁ㄸ䌗㭣崍儰䕝∕嘛ᔣ偍͉刈ㄍ⠟伉܂Ⰿ慐㐝⑌塍㽡⅞⨂☑♡㍂总㠓愩ሱᴧ̨ℸ㘰䕌愕䜽䠩ᡑἐ␌‿⡙㘟崺㙡ပᅌ✆孚匼丝䈃䑀Ⱒ䤎刜倻䰓⹘扣㽇Ȭ⤮䕕܏ଗ䈢ส㝝㥕ы䴶⽏ܗ挊䝖⌍㰼戳䘶㬌᠓㸪䔃卖㨊ᰦଁ恌䬝⽟䀭乢݆䭇䱌ᑣ␲Ἡ伊ဟ匧ถ䅓ଡ㸑夑ሂမ戡ᠾ༐儔捉ٝ佞␪࠷଒堹帖夞䉚嘘ᴸ䄽̭⸲ॣ匫扗✽ㅞ唐జ⡖∞佂ᴩ⬳☃児ㄣ⍙\ᬋ㔙␽䀮☵ᘣ彖塐㔢ᕞ㡜͙ᘋ㌼噄⽄䉟㔯㜨㐵婂剃愳Ń䤕⽙଻⩓Й戀〫䉠嵈恞⠙㈉⤾ᴷ؂㬤䍟Dय़ഈࡆ䘥嬂๣䝡䨋ㅈ❀㔝堟恚孖᭣䉐䍄ሥ偆┷怹夵ᘄ䈰㥀└㤡䤠㱜㹇ഷᑈ၌弁℠㰫䀲᱘⠃⬶㘎ܞ【孡̎剟⹀ṣԭᥐⴤ孛ܶ੕兔䑕ⴼ〄嘀❆⽛挒ጃ㌑愝Ἀ㰫䡞㝀㕐䐏屡㍆̂払Ѡὖ̲唟⅔䜉䭉噝⌱㠉ጽ圩㬴਩㘦䬰䄘ݘᠺ䅐ాᙠ㨐戂Ը䐪م幖Ȏ䭡ᡐ䰬嬆Ⱀ‼⽁጑㴜ᤞ╀弔䘮㤀࠴⸱൛丰᠉⡡ᬒ✙卋䠒േ㬿ऴਯ㘡㐀ഒԜࠁሐܵ㼸㥄慐契判ᐔ嘐嘓⴯ᬩ཈㴫唗㰦嬉兄Ĭㅆ持㈝㈮❡䘨՜圡ลࡄ䉀刋匥儉䀔唚∵丒༬䈚⬵ᄫ䑏క㔑≡൞則िူⰺ⑅㱏ܐ戟ุᕃ䩓⹃嘟☒⼚䁖匊㴍䜄䌬夢Ġ偆䄕䴮᱊䜑䕔ᤱԬ償帩䕢ᠩ㸿刚!༷ؕ匈Ḙݒ⭉ࠇภ㰫怹‚⩍㘚Ď䩚圕ⴝ夗ᘇ၂伙ᰵ⨛䔽䐢∠ᰠ愗✍⌑ᬒ㭄ᰱњᬌ唾㑋㨹Ɏࡈ♚ܼᐶ⨪ࠁ三ᅝ⥌⡁怒ℓؠ丹᰻ݜ㼜༤夘❚ɄἩ਄ँ䭉扐䥎䄝㬗ⴲȏ䔊化場ᙖتᄾጦ䭡㬠ဍ㸱ܕ⠬⨋噔ظ奇⅊噆ౕ∏⨏ᠲ嘺ཎ♒ṑ⡋䅅䘁䘭⍝㬔尠䵋℧ᤏ〫⑘ᄥฤ᭜⤥䴮┏䜗ె』㸄㡉䠆ᘫ䘵ᡝ堑ా各坔䬡堔⹝娧㸲䙘䡋␁ᐵ升㜬䘨㘵䴦⭔┚㘥਻䘓堣༝嬹㑔㨲ാ啋㘃ٔ⹃嘲ɑఏ♆ⴄ下⠝ԃ䌭㩛䉐匟䁔Ḵ䄺ᑓ主㰅㵍Ḇ㵊ṛ╂ؗᐶ⌵ᅐȊገ⠍愓䝍㤆ࡁ㌿䡉层乓堐⅝┾ሢ啂刃ሠḌ䌶⅏师᭎㼸〳␸㼐ၓ⭃䜛⌁㭖䵄尕═㝍呈ᠿ夼幀偊㩢ᄔ㥝‸⥕ȗⰋ刏✐堰㨠❜ㄭ㤡㤙⌝堖㼝䐄┗ἰᭇ㴫ἇᔨ4坚㤝␆匓倄းᜦ൒ᄂ⑔嬉खⴌ<䍚匟䜱⌘ᅎరࡠ䘯ᠣ䤑婣⼆␥┶㉌Ю䤫␛㐦ై婅丰挖刲ᅍ⍏堥ᴌけ嬱⤔ŕ愷ㅕ娋䐘ᑂصᴠ兀愊圎᭔剎䡂⥛Ȼ圶䄺ȵ㨴ᙐ␢ౣ夃ℨᔷ͇⠨⼟ᙡ⽆ἢœ䕀䉒⽈⍟ℑĚ嘫⽕഍ㄅ䬝̵䬸㹋Ⱀᐵ䄾̛㸌ौ䠤䝍⥖䜹㼾呆弆䡏䰄ᰂ䔃䅣䴔䈮ᤧ呖偛ॡ屝恅ᨻ㘚伳቟⁏䴯㔖弊孓慣䤲Ⱖ⼻帤g cao năng suất lao động thì hệ thống máy móc trang thiết bị phải được đặc biệt quan tâm, phù hợp với năng lực của công ty và phù hợp với trình độ tiêu dùng của thị trường. Với dây chuyền thiết bị và công nghệ Đan Mạch, sản phẩm Bia NADA được sản xuất bằng các nguồn nguyên liệu chính là Malt, gạo tẻ, hoa Houblon, nấm men, nước theo quy trình sản xuất thể hiện ở phần Phụ lục. Với dây chuyền thiết bị và công nghệ của Đan Mạch, sản phẩm bia NaDa được sản xuất bằng các nguồn nguyên liệu chính là Malt, gạo tẻ, hoa Houblon, nấm men, nước theo quy trình sản xuất thể hiện sở đồ quy trình sản xuất. Đặc trưng cơ bản của công nghệ sản xuất bia Đan Mạch đó là phương pháp sản xuất Bia mới, rút ngắn được thời gian của mỗi mẻ bia nhưng vẫn đảm bảo được các thông số kỹ thuật của chất lượng sản phẩm. Quá trình sản xuất Bia của công ty được chia thành các công đoạn khác nhau: - Giai đoạn nào được bắt đàu từ xay nghiền gạo, malt thành bột, sau đó hồ hoá, dịch hoá và đạm hoá rồi trộn với nhau cùng với hoa Hoblon và đun sôi, đủ thông số kỹ thuật thì hạ nhiệt độ để lắng. - Giai đoạn lên men bắt đầu khi kết thúc giai đoạn nấu, để ở nhiệt độ từ 4-80C. Giai đoạn này kéo dài khoảng 9-13 ngày. - Giai đoạn lọc bia: Giai đoạn lên men kết thúc, Bia được tích tụ về độ rượi, CO2 độ trong, hương vị, màu sắc đặc trưng. Sau đó phòng KCS tiến hành kiểm tra đạt yêu cầu thì cho lọc bia. Sau khi lọc, Bia được bơm qua máy lạnh có bão hoà CO2 cho ra Bia hơi thành phẩm. Với Bia chai, sau khi lọc thì Bia được qua bộ phận chiết vào chi thuỷ tinh, dập nút, thanh trùng và dán nhãn đóng hộp và nhập kho. Thời gian đối với 1 mẻ Bia hơi là 10 ngày trở lên và đối với 1 mẻ Bia chai là 15 ngày trở lên. Qui trình công nghệ sản xuất Bia hơi và Bia chai xem ở phần phụ lục Hình 2.1; Hình 2.2; Hình 2.3 Bảng 2.1: Danh mục các loại thiết bị chủ yếu Stt Tên thiết bị Nước S.X Năm SD GTcòn lại 1 Hệ thống lò hơi Đan Mạch 1995 90% 2 Hệ thống nấu Đức 1995 90% 3 Thiết bị lên men Đan Mạch 1995 90% 4 Thiết bị nhân men Đan Mạch 1995 90% 5 Máy lọc bia Ý 1995 90% 6 Thiết bị lạnh Đan Mạch 1995 90% 7 Máy nén khí Đức 1995 90% 8 Máy chiết chai Đan Mạch 1995 90% 9 Máy thanh trùng Ý 1995 90% 10 Hệ thống băng tải Đan Mạch 1995 90% ( Nguồn : Phòng KCS- Công ty Bia NADA) Hệ thống thiết bị máy móc này của công ty đều được lắp đặt vào những năm 1995, dây chuyền công nghệ của Đan Mạch. Các chuyên gia của Đan Mạch lắp ráp, vận hành thử, bảo hành sau đó chuyển giao công nghệ cho đội ngũ kỹ sư thực phẩm của công ty. Hiện nay công ty có 3 dây chuyền sản xuất bia, mỗi dây chuyền có công suất từ 5 triệu lít bia/năm trở lên. Dây chuyền tự động hoá 90% từ khâu xay nguyên vật liệu đến khâu bia thành phẩm, 10% thủ công đó là công việc chuẩn bị cho xay nguyên liệu, thành phẩm (đóng két, nhập kho). 2.4.2. Đặc điểm về sử dụng nguyên vật liệu Trong quá trình sản xuất, để tạo ra sản phẩm, nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và khi tham gia vào quá trình sản xuất thì nguyên liệu bị tiêu hao toàn bộ, không giữ nguyên được hình thái ban đầu. Giá trị nguyên vật liệu được chuyển toàn bộ vào giá trị thành phẩm. Căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò và tác dụng của chúng trong quá trình sản xuất nguyên vật liệu ở công ty bia NADA được chia thành: Nguyên vật liệu chính: là đối tượng lao động chính của công ty, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm gồm Malt đại mạch, gạo, đường, hoa và cao hoa. Nguyên vật liệu phụ: không cấu thành nên thực thể sản phẩm, nhưng có tác dụng làm tăng chất lượng sản phẩm và tạo điều kiện cho quá trình sản xuất diễn ra bình thường như bột, hồ gián, xà phòng... Nhiên liệu: có tác dụng cung cấp nhiệt lượng cho quá trình sản xuất, nhiên liệu được sử dụng trực tiếp vào quy trình công nghệ sản xuất bia. Phụ tùng thay thế; Vật tư, vật liệu xây dựng cơ bản; Phế liệu thu hồi; Giá thành nguyên vật liệu được tính như sau: Giá thực tế nguyên vật liệu = Giá tính + Chi phí vận mua ngoài theo hoá đơn chuyển bốc dỡ Giá cả mua nguyên vật liệu là một vấn đề quan tâm của công ty, làm sao để với chi phí ít nhất lại mua được khối lượng nguyên vật liệu nhiều nhất mà chất lượng vẫn đảm bảo. Do đó, đòi hỏi công ty phải tìm địa điểm thu mua thuận tiện nhằm hạ thấp chi phí thu mua góp phần hạ giá thành sản phẩm Bảng 2.2: Thành phần nguyên vật liệu chính Loại bia Sản lượng ( lít ) Malt ( kg ) Gaọ ( kg ) Đường ( kg ) Houblon ( kg ) Cao hoa ( kg ) Bia hơi 400.000 2.900 2.000 800 20 2 đến 3 Bia chai 400.000 3.100 2.000 800 20 2 đến 5 ( Nguồn : Phòng KCS- Công ty Bia NADA) Qua bảng trên ta thấy Malt và gạo chiếm một tỷ trọng rất lớn trong thành phần cấu tạo nên sản phẩm, điều này chứng tỏ bia là một loại nước giải khát có nhiều chất dinh dưỡng, rất bổ. Hầu hết các nguyên vật liệu của công ty đều có nguồn gốc thực vật nên việc bảo quản các nguyên vật liệu phải tuân thủ theo các quy định nghiêm ngặt. Công ty tổ chức bảo quản nguyên vật liệu trong điều kiện sự thoáng mát của kho chứa và độ ẩm dưới 10% (đặc biệt với Houblon thì độ ẩm luôn dưới 5%). Điều này nhằm tránh không để hư hao mất mát, giảm phẩm chất gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, tránh thiệt hại cho sản xuất. Nguyên vật liệu thu mua phải đảm bảo đầy đủ về số lượng, chất lượng, chủng loại. Việc chỉ dùng nguyên vật liệu cho sản xuất được quản lý chặt chẽ và theo nguyên tắc: tất cả các nhu cầu về nguyên vật liệu đều phải xuất phát từ nhiệm vụ của sản xuất. Cụ thể là căn cứ vào lệnh sản xuất, vào định mức sử dụng nguyên vật liệu và trên từng phiếu xuất kho ghi rõ từng đối tượng chi phí sản xuất. Ở công ty Bia NADA, nguyên vật liệu mua ngoài là chủ yếu. Theo quy định tất cả các nguyên vật liệu khi về đến công ty đều phải tiến hành thủ tục kiểm nghiệm nhập kho. Khi nguyên vật liệu về đến kho, nhân viên thu mua đem hoá đơn lên phòng nghiệp vụ, phòng nghiệp vụ tiến hành kiểm tra, đối chứng với hợp đồng, nếu nội dung phù hợp thì cho phép nhập nguyên vật liệu, đồng thời làm phiếu nhập kho và nhân viên thu mua đề nghị thủ kho nhập nguyên vật liệu đó. Sau đó ban kiểm tra tiến hành kiểm tra số lượng, chất lượng của từng loại nguyên vật liệu và ghi vào biên bản kiểm nghiệm. Nếu nguyên vật liệu mua về đúng quy cách, phẩm chất mẫu mã thì mới tiến hành thủ tục nhập kho. Tóm lại, công tác tổ chức thu mua và sử dụng nguyên vật liệu tại công ty được quản lý rất chặt chẽ dưới sự điều hành và kiểm soát của phòng nghiệp vụ. 2.4.3. Đặc điểm tổ chức: Ban kiểm soát Đại hội cổ đông Hội đồng quản trị Chủ tịch Hội đồng quản trị Giám đốc điều hành Phó giám đốc kinh doanh Phó giám đốc công nghệ Phòng kinh doanh Phòng kế toán Phòng Hành chính Tổ chức Phòng Công nghệ KCS Phòng Kinh doanh tiếp thị Phòng nghiệp vụ Hình 2.4: Sơ đồ tổ chức bộ phận quản lý +) Đại hội cổ đông. Gồm có : 500 cổ đông Là cơ quan quyền lực cao nhất quyết định các công việc của công ty cổ phần. Đại hội gồm: Đại hội cổ đông thành lập công ty cổ phần; Đại hội cổ đông thường niên ( hằng năm); Đại hội cổ đông bất thường +) Ban kiểm soát: Ban kiểm soát của công ty cổ phần do đại hội cổ đông bầu và bãi nhiệm. Số lượng thành viên trong ban là 2 người. Trong đó 1 trưởng ban do kiểm soát bầu cử, ban kiểm soát phải có ít nhất 1 kiểm soát viên am hiểu về tài chính kế toán nghiệp vụ sản xuất kinh doanh. Nhiệm vụ của ban kiểm soát là kiểm soát các hoạt động kinh doanh, tài chính của công ty cổ phần. Giám sát hội đồng quản trị và giám đốc trong việc chấp hành điều lệ, thanh lý tài sản, hoàn trả vốn hoặc tài sản cho các chủ nợ và cổ đông khi giải thể, phá sản, nhượng bán... +) Hội đồng quản trị. Gồm có : 9 Thành viên Hội đồng quản trị do đại hội cổ đông bầu ra bằng phương pháp bỏ phiếu kín, là cơ quan quản lý cao nhất của công ty cổ phần, có toàn quyền nhân danh công ty cổ phần để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đông. Nhiệm kỳ của Hội đồng quản trị là 3 năm. Các thành viên Hội đồng quản trị khi hết nhiệm kỳ cũ có thể được bầu lại nhiệm kỳ mới ( nếu vẫn đủ tiêu chuẩn). +) Giám đốc điều hành. Gồm có : 1 người. Điều hành chung toàn bộ công việc sản xuất, kinh doanh của công ty. Đề ra các chiến lược lâu dài, chính sách mục tiêu và lập kế hoạch chất lượng cho từng giai đoạn. Tuyển dụng và điều động nhân lực theo yêu cầu sản xuất và nhu cầu năng lực. Phê duyệt các dự án đầu tư, các nhà cung ứng được lựa chọn. Đảm bảo mọi nguồn lực cho các quá trình sản xuất, kinh donah để các hoạt động có hiệu quả. Duyệt các kế hoạch bảo dưỡng thiết bị +) Phó giám đốc - Phó giám đốc công nghệ: Phụ trách công nghệ sản xuất của toàn công ty và điều hành sản xuất theo kế hoạch. Đề xuất những đề tài thay đổi quy trình công nghệ hoặc quy trình cho ra sản phẩm mới. Lập kế hoạch thiết kế và phát triển. Giám sát sản xuất thử. Có quyền dừng các quá trình sản xuất khi phát hiện không tuân thủ quy trình công nghệ hoặc phát hiện thấy mất an toàn về con người và thiết bị. Báo cáo Giám đốc những trường hợp sai phạm làm ảnh hưởng nghiêm trọng chất lượng sản phẩm. - Phó giám đốc kinh doanh: Điều hành hoạt động các quầy dịch vụ. Kiểm tra, giám sát hoạt động bán sản phẩm. Đôn đốc việc vay vốn cho các dự án khi đã được phê duyệt và các thủ tục liên quan đến tài chính khi được Giám đốc phân công. Báo cáo Giám đốc những trường hợp vi phạm gây mất trật tự làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất kinh doanh. +) Phòng kinh doanh. Gồm có : 31 người Chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc: Các hoạt động về bán sản phẩm khảo sát. Đề xuất mở các điểm đại lý mới. Thu thập ý kiến khách hàng, đề xuất hành động khắc phục, giải quyết các phàn nàn của khách hàng.Tổ chức tham gia các đợt hội chợ, các hội nghị khách hàng +) Phòng kế toán. Gồm có : 6 người Chịu trách nhiệm về thu, chi và hạch toán vật tư nguyên vật liệu. Xây dựng kế hoạch tài chính hàng quý, hàng năm của công ty +) Phòng Hành chính-Tổ chức Duy trì các chế độ, thời gian làm việc, trật tự trị an, vệ sinh trong công ty. Thực hiện việc tuyển dụng, điều động nhân lực, đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân. Chuẩn bị các điều kiện vật chất cho các hội nghị, thực hiện việc khánh tiết, giao dịch. Giám sát việc thực hiện chế độ đối với nhân sự như lương, phụ cấp lương, bảo hiểm xã hội, cấp phát bảo hộ lao động và các chế độ khác. +) Phòng công nghệ KCS. Gồm có: 16 người Chịu trách nhiệm trước Giám đốc những công việc sau: Tổ chức kiểm tra, thử nghiệm chất lượng sản phẩm. Kiểm tra đánh giá chất lượng nguyên liệu, nhận dạng hoá chất, phụ gia. Nghiên cứu đề xuất thay đổi hoặc điều chỉnh công nghệ cho sản phẩm mới. Đề xuất, báo cáo dừng quá trình khi phát hiện có nguy cơ xảy ra sự cố công nghệ ảnh hưởng chất lượng sản phẩm. Báo cáo Giám đốc những nguyên liệu không đủ tiêu chuẩn, những sản phẩm không phù hợp phải chuyển mục đích sử dụng. +) Phòng kinh doanh thị trường. Gồm có: 4 người Phần kinh doanh, tiếp thị: Thực hiện các công việc quảng cáo, tiếp thị. Chuẩn bị vật tư, nguyên liệu đầu vào cho sản xuất: Lập và giám sát việc thực hiện các hợp đồng mua nguyên vật liệu, hoá chất, phụ gia, bao bì cho sản xuất, đánh giá việc sử dụng nguyên vật liệu hàng tháng, giám sát việc thực hiện kế hoạch sản xuất và bán hàng. +) Phòng nghiệp vụ. Gồm có : 5 người Lập kế hoạch, giám sát việc mua sắm thiết bị, phụ tùng, nguyên vật liệu cho các công trình phụ trợ và cơ sở hạ tầng. Lập hợp đồng, giám sát việc lắp thiết bị. Đánh giá theo dõi các nhà cung ứng thông qua việc mua và cung cấp hàng. Đề xuất báo cáo dừng các quá trình sản xuất khi có dấu hiệu mất an toàn cho người và thiết bị trong phạm vi mình phụ trách. 2.4.4. Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất – lao động 2.4.4.1. Tổ chức sản xuất Tổ trưởng lo nấu Tổ trưởng lo lên men Tổ trưởng lo chiết chai Tổ trưởng tổ phụ Các trưởng ca sản xuất Các quản đốc phân xưởng Hình 2.5: Tổ chức sản xuất Tổ chức sản xuất của công ty Bia NADA được thực hiện theo hình thức chức năng của từng người: Quản đốc-Các phó quản đốc và các nhân viên phân xưởng-Tổ trưởng-Các trưởng ca sản xuất; Theo hình thức công nghệ, với phương pháp tổ chức sản xuất là phương pháp dây chuyền liên tục từ khi nấu lên men, lọc, chiết bia và làm lạnh. Phân xưởng sản xuất: có nhiệm vụ nhận nguyên vật liệu thực hiện quy trình sản xuất bia, Phân xưởng sản xuất bao gồm, Tổ trưởng lo nấu: cùng với nhân viên thực hiện nhiệm vụ giai đoạn nấu; Tổ trưởng lo lên men: cùng với nhân viên thực hiện nhiệm vụ ủ men, hạ nhiệt độ, lên men sơ bộ; Tổ trưởng lo chiết chai: cùng với nhân viên thực hiện nhiệm vụ chiết chai; Tổ trưởng phụ: tổ lạnh, tổ lò hơi... 2.4.4.2. Đặc điểm lao động Để mở rộng sản xuất và kinh doanh có hiệu quả, ban lãnh đạo công ty Bia NADA luôn chú trọng đến chất lượng lao động. Đội ngũ lao động thể hiện theo tính chất công việc như bảng dưới đây: Bảng 2.3: Số lượng lao động của công ty Bia NADA Số lao động 2004 2005 2006 1. Nhân viên quản lý ( người ) 70 82 94 2. Công nhân sản xuất ( người) 440 437 492 ( Nguồn: Phòng Hành chính-Tổ chức của Công ty Bia NADA) Do đặc điểm sản xuất của ngành phải theo đúng quy định quy trình sản xuất vì vậy đòi hỏi trình độ lao động, trình độ quản lý, v.v... Bảng 2.4: Trình độ công nhân viên trong công ty ( năm 2004-2006) Trình độ 2004 2005 2006 1. Đại học, trên đại học 55 67 63 2. Cao đẳng 8 8 9 3. Trung cấp 33 42 38 4. Công nhân bậc cao 18 20 20 5. Lao động phổ thông 396 382 456 Tổng số lao động 510 519 586 ( Nguồn: Phòng Hành chính-Tổ chức của Công ty Bia NADA) Về cơ cấu lao động của công ty nhìn chung trong những năm qua có sự thay đổi lớn. 2.4.5. Đặc điểm về hạch toán kinh doanh Là một công ty có tư cách pháp nhân và hạch toán độc lập, công ty có nhiệm vụ sản xuất và kinh doanh mặt hàng bia hơi có tính chất thời vụ. Hình thức hạch toán kinh doanh của Công ty được thực hiện theo các quy định cho các doanh nghiệp. Công tác hạch toán kế toán và xác định kết quả kinh doanh của Công ty Bia NADA được thực hiện chủ yếu bởi phòng kế toán. Về hình thức kế toán, Công ty áp dụng hình thức nhật ký chứng từ tiến hành theo phương pháp kê khai thường xuyên. Hàng ngày kế toán của Công ty tiến hành theo ghi sổ nhật ký các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, sau đó cuối kỳ thực hiện khoá sổ và kế toán trưởng tính toán kết quả kinh doanh của kỳ, lập báo cáo gửi lên phòng kế toán, sau đó là lên ban giám đốc điều hành. Qua báo cáo này và các báo cáo tổng hợp khác như báo cáo về lao động ... Công ty tiến hành tổng hợp đánh giá hiệu quả kinh doanh và tìm ra nguyên nhân, cuối cùng đưa ra biện pháp khắc phục. 2.4.6. Đặc điểm về thị trường tiêu thụ và đối thủ cạnh tranh 2.4.6.1. Đặc điểm về thị trường Sản phẩm Bia của công ty hầu như tập trung ở các tỉnh phía Bắc. - Bia hơi: Tiêu thụ chủ yếu ở Nam Định và các tỉnh gần Nam Định như Thái Bình, Hà Nam, Ninh Bình do thời gian bảo quản của Bia hơi chỉ trong vòng 48 giờ. - Bia chai: Tiêu thụ chủ yếu ở Nam Định và các tỉnh phía Bắc như Hà Nam, Thái Bình, Ninh Bình, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tây, Hoà Bình, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc,... Sản phẩm Bia của công ty chủ yếu tiêu thụ trên đoạn thị trường bình dân, còn đoạn thị trường cao cấp thì không nhiều. Khách hàng cao cấp luôn ưa chuộng những loại bia của các hãng nước ngoài, có mức giá bán cao với mẫu mã đẹp. Tuy nhiên sản phẩm của công ty đã và đang tiêu thụ trên đoạn thị trường bình dân là rất phù hợp bởi vì hiện nay số lượng người có thu nhập cao không chiếm phần lớn, họ không thể thường xuyên uống các loại bia đắt tiền mà chất lượng cũng không hơn nhiều so với bia NADA. Sản phẩm Bia NADA mặc dù mới ra đời cách đây không lâu nhưng đã nhanh chóng đi vào thị trường trong tỉnh và ngày càng mở rộng sang các tỉnh lân cận và các tỉnh xa. Do đó, công ty cần đi vào chiều sâu để lượng sản phẩm tiêu thụ ngày càng nhiều lên. Đó là nhờ một thời gian dài phấn đấu của ban lãnh đạo công ty cùng tập thể cán bộ công nhân viên phòng Kinh doanh đã đi đến nhiều địa bàn dân cư để tìm hiểu nghiên cứu, khảo sát nhu cầu thị trường để giới thiệu, chào hàng. Đến nay công ty đã phần nào hiểu được tính chất của thị trường, đặc điểm của khách hàng, nhu cầu của từng vùng kể cả tập quán tiêu dùng nên việc sản xuất đã đáp ứng được sự mến mộ của khách hàng. Sản phẩm của công ty bán ngày càng được nhiều hơn, được khách hàng chú ý hơn so với các loại bia địa phương khác. Sản phẩm của công ty Thị trường ngoài tỉnh Thị trường trong tỉnh 1. Thành phố Nam Định 2. Huyện Vụ Bản 3. Huyện Hải Hậu 4. Huyện Nghĩa Hưng 5. Huyện Mỹ Lộc 6. Huyện Trực Ninh 7. Huyện Giao Thuỷ 8. Huyện Nam Trực 9. Huyện Xuân Trường 10. Huyện Ý Yên Thị trường gần 1. Tỉnh Ninh Bình 2. Tỉnh Thái Bình 3. Tỉnh Hà Nam Thị trường xa 1. Tỉnh Nghệ An 2. Tỉnh Hoà Bình 3. Tỉnh Hà Tây 4. Tỉnh Thanh Hoá 5. Tỉnh Thái Nguyên 6. Tỉnh Thái Bình Hình 2.6: Hệ thống thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty Đại lý cấp 1 đối với Bia hơi các huyện và các tỉnh gồm có : 50 Đại lý Các huyện: Huyện Vụ Bản: 4 đại lý; Huyện Hải Hậu: 3 đại lý; Huyện Nghĩa Hưng: 3 đại lý; Huyện Mỹ Lộc: 2 đại lý; Huyện Trực Ninh: 5 đại lý; Huyện Giao Thuỷ: 3 đại lý; Huyện Nam Trực: 5 đại lý; Huyện Xuân Trường: 2 đại lý; Huyện Ý Yên: 2 đại lý. Các tỉnh: Tỉnh Ninh Bình: 5 đại lý; Tỉnh Thái Bình: không; Tỉnh Hà Nam: 6 đại lý; Tỉnh Nghệ An: 1 đại lý; Tỉnh Hoà Bình: 3 đại lý; Tỉnh Hà Tây : 1 đại lý; Tỉnh Thanh Hoá: 1 đại lý; Tỉnh Thái Nguyên: 1 đại lý; Tỉnh Phú Thọ : 1 đại lý. Đến năm 2005 có 3 đại lý ở các tỉnh khác là: Tỉnh Việt Trì: 1 đại lý; Tỉnh Hà Tĩnh: 1 đại lý. Trong đó có 9 quầy bán sản phẩm ( cửa hàng). Huyện Hải Hậu: 2 quầy; Huyện Trực Ninh: 1 quầy; Huyện Nam Trực: 2 quầy; Huyện Ý Yên: 1 quầy; Tỉnh Ninh Bình: 1 quầy; Tỉnh Hà Nam : 1 quầy ;Tình Hoà Bình: 1 quầy Đại lý bán lẻ khu vực Thành phố Nam Định: 750 điểm; nằm rải rác trong nội và ngoại thành Nam Định, và 5 cửa hàng bán giới thiệu sản phẩm Công ty. Đại lý bán sản phẩm cấp 1 đối với Bia chai: 136 điểm Tỉnh Nam Định : 49 điểm; Huyện Vụ Bản: 7 điểm; Huyện Hải Hậu: 8 điểm; Huyện Mỹ Lộc: 5 điểm; Huyện Trực Ninh: 6 điểm; Huyện Giao Thuỷ : 5 điểm; Huyện Nam Trực : 7 điểm; Huyện Xuân Trường: 3 điểm; Huyện Ý Yên: 6 điểm. Các tỉnh khác : 87 điểm; Tỉnh Ninh Bình: 50 điểm; Tỉnh Thái Bình: 4 điểm; Tỉnh Hà Nam : 9 điểm; Tỉnh Nghệ An: 8 điểm; Tỉnh Hoà Bình : 5 điểm; Tỉnh Hà Tây: 3 điểm; Tỉnh Thái Nguyên: 2 điểm; Tỉnh Thanh Hoá: 3 điểm. ( Nguồn: Phòng Kinh doanh-Thị trường của công ty Bia) Sản phẩm của công ty đã cung cấp không những ở khắp tỉnh Nam Định ( gồm 9 huyện và 1 thành phố ) mà còn ở những thị xã, thị trấn, các huyện của các tỉnh lân cận và tỉnh xa. 2.4.7.2. Đối thủ cạnh tranh Thị trường bia mang tính cạnh tranh lớn và ngày càng gay gắt thể hiện ở sự xuất hiện của rất nhiều cơ sở sản xuất với chất lượng và giá cả cũng khác nhau. Các công ty bia này xuất hiện trên thị trường bằng nhiều hình thức với quy mô hấp dẫn như quảng cáo trên truyền hình, biển quảng cáo, panô, áp phích, quà khuyến mại. Trong bối cảnh thị trường cạnh tranh khốc liệt đó sản phẩm bia NADA vẫn đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Thị trường Nam Định có rất nhiều sản phẩm bia của các công ty, các hãng cùng bán như: Bia Hà Nội, bia Halida, bia Vida... Hiện nay hai đối thủ cạnh tranh của công ty trên thị trường Nam Định đó là công ty bia Hà Nội và công ty bia Đông Nam Á. Sản phẩm của công ty bia Hà Nội bồm bia hơi, bia chai, bia lon đang được một số đại lý phân phối trên địa bàn Nam Định. Sản phẩm của công ty bia Đông Nam Á cũng gồm bia hơi, bia chai Halida, bia chai Carlsberg, bia lon Halida và bia lon Carlsberg. ( Nguồn: Phòng Kinh doanh-Thị trường của công ty Bia NADA) Đây là hai công ty sản xuất bia có lịch sử ra đời từ rất sớm do đó sản phẩm của các công ty này được biết đến ở hầu hết các tỉnh trong cả nước. Đây chính là khó khăn cho công ty bia NADA vì công ty được thành lập cách đây không lâu, khách hàng đã quen với việc tiêu dùng sản phẩm của hai công ty nói trên trong khi đó sản phẩm của công ty chưa đa dạng, chỉ có hai loại sản phẩm đó là bia hơi và bia chai. Vì vậy công ty phải có chiến lược lâu dài để đa dạng hoá sản phẩm và mở rộng thị trường tiêu thụ. 2.4.8. Đặc điểm phân phối lợi nhuận Lợi nhuận là kết quả cuối cùng của các hoạt động kinh doanh, là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt động của doanh nghiệp. Lợi nhuận là nguồn tích luỹ cơ bản để mở rộng sản xuất và tái sản xuất xã hội. Sau khi tính toán tất cả các khoản phải chi phải nộp, thì phần còn lại chính là lợi nhuận của công ty. Khoản lợi nhuận này trước tiên được sử dụng để bù đắp các khoản lỗ phát sinh, các khoản chi phí không hợp lệ, phần còn lại khi có quyết định phê duyệt mới được trích vào các quỹ, còn trong năm chỉ tạm trích theo kế hoạch. Lợi nhuận Quỹ đầu tư phát triển(50%) Quỹ khen thưởng phúc lợi(45%) Quỹ dự phòng, trợ cấp mất việc(5%) Hình 2.7: Phân phối lợi nhuận mà Công ty áp dụng 2.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty 2.5.1. Kết quả chung Như đã giới thiệu ở trên về nhiệm vụ của công ty NADA, thì mặt hàng kinh doanh chủ yếu là bia hơi với một dây chuyền công nghệ tự thiết kế theo mẫu của hãng bia Đan Mạch. Với chất lượng sản phẩm cao, công ty đã nhanh chóng chiếm lĩnh được thị trường trong nước, có uy tín cao với khách hàng. Là một công ty có tư cách pháp nhân và hạch toán độc lập, công ty có nhiệm vụ sản xuất và kinh doanh mặt hàng bia hơi có tính chất thời vụ. Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Bia NADA đã thể hiện qua hai bảng : Bảng cân đối kế toán và bảng kết quả kinh doanh dưới đây Bảng 2.5: Bảng cân đối kế toán năm 2006 Đơn vị: 1.000đ Chỉ tiêu 2006 Đầu năm Tỷ lệ (%) Cuối năm Tỷ lệ (%) 10.TSLĐ&ĐTNH 45.131.985 69,63 32.080.853 68,23 11.Tiền 638.265 0,98 2.292.177 4,88 12. Khoản phải thu 16.184.356 24,97 12.589.572 26,78 - Phải thu KH 9.540.337 14,72 7.540.419 16,04 - Trả trước người bán 658.210 1,02 1.218.692 2,59 - Phải thu nội bộ 3.623.873 5,59 0 0 - Phải thu khác 2.361.936 3,64 3.830.461 8,18 13. Tồn kho 26.665.655 41,14 13.510.447 28,74 -N.V.L 18.848.602 29,08 10.828.443 23,03 - C.C.D.C 853.267 1,32 37.903 0,08 - CP SPDD 6.537.938 10,09 2.641.130 5,63 - Thành phẩm 425.803 0,65 3.000 - 14. TSLĐ khác 1.653.809 2,54 3.688.667 7,83 20. TSCĐ&ĐTDH 19.686.751 30,37 14.936.515 31,77 21. TSCĐ 17.842.558 27,53 12.624.187 26,85 - Nguyên giá 19.832.278 13.913.130 - Hao mòn (1.989.720) (1.288.943) 22.C.P XDCB DD 1.844.193 2,84 2.312.328 4,93 Cộng 64.818.736 100 47.017.368 100 30. Nợ phải trả 47.153.309 72,25 31.647.987 67,31 31. Nợ ngắn hạn 36.415.202 56,18 25.327.239 53,87 32. Nợ dài hạn 10.738.107 16,57 6.302.738 13,44 40. Vốn chủ 17.665.427 27,25 15.369.381 32,69 41. Nguồn vốn KD 12.186.737 18,80 10.461.044 22,25 42. Lãi chưa phân phối 1.112.820 1,72 1.106.102 2,35 43. Vốn góp 1.700.000 2,24 2.200.000 3,26 44. Quỹ đầu tư PT 158.974 0,25 677.071 1,44 45. Quỹ khen thưởng 2.499.734 3,86 1.590.716 3,39 46. C.L đánh giá lại TS 252.166 0,38 - 0 Cộng 64.818.736 100 47.017.368 100 ( Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Bia NADA) Nhìn vào bảng cân đối kế toán, nó cho ta biết tình hình tài sản và nguồn vốn của năm 2006 Trong năm 2006, tình hình tài sản cố định của công ty không có biến động lớn. So với năm 2005 tỷ trọng tài sản cố định của công ty tăng lên 1,4%. Với TSLĐ, tỷ trọng của nó giảm đi 1,4%. Vốn bằng tiền cuối năm đạt được 4,48% một mức tăng lên khá cao so với thời gian này cuối năm 2005. Tình hình nguồn vốn của công ty năm 2006 cơ bản có sự tăng lên trong tỷ trọng vốn chủ sở hữu, và giảm đi các khoản nợ ngắn hạn ( vốn chủ tăng 5,44%) nhưng nợ ngắn hạn lên tới 53,87%. Tuy vậy nó khẳng định uy tín của doanh nghiệp trong quan hệ buôn bán với các doanh nghiệp khác. Bảng 2.6: Kết quả kinh doanh của Công ty Bia NADA Đơn vị: 1.000.000đ Chỉ tiêu Năm 2005 2006 1.Doanh thu bán hàng 136.000 175.000 2.Các khoản khấu trừ - Thuế T.T. Đ.B 88.400 113.750 - Thuế VAT 22.440 28.875 3.Gía vốn hàng bán 16.909 19.050 4. Lãi gộp 8.251 13.325 5. Chi phí bán hàng 1.379 1.107 6. Chi phí quản lý 3.380 2.654 7. Lãi kinh doanh 3.492 9.564 8. Lãi hoạt động tài chính - - 9. Chi phí hoạt động tài chính - - 10. Lợi nhuận trước thuế 3.492 9.564 11. Thuế thu nhập D.N 977 2.677 12. Lợi nhuận sau thuế 2.514 6.886 13. Cổ tức ưu đãi 0 0 14. Tổng cổ tức đại chúng 1.700 2.200 15. Lợi nhuận giữ lại 814 4.686 ( Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Bia NADA) Qua bảng số liệu ta thấy lợi nhuận của công ty đạt được qua các năm đều tăng: năm 2004 đạt 1tỷ đồng, năm 2005 đạt trên 2tỷ đồng và năm 2006 đạt trên 6tỷ đồng, với tốc độ tăng bình quân là 3%/năm. Kết quả này cho thấy tình hình kinh doanh của doanh nghiệp rất khả quan. Số liệu trên cho thấy các năm doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả. Đây là kết quả, nỗ lực của toàn bộ tập thể cán bộ công nhân viên của công ty. Nhìn vào bảng số liệu bảng 2.7 cho ta thấy lợi nhuận tăng là do chi phí sản xuất giảm, trong đó đặc biệt là chi phí bán hàng và chi phí quản lý giảm. Năm 2004 là 383%, năm 2005 là 81% thì năm 2006 là 80%. Một nhân tố khác làm tốc độ gia tăng lợi nhuận tăng là giá vốn hàng bán. Mặc dù so với các năm giá hàng bán năm 2005 là 148% nhưng sang năm 2006 thì giảm xuống còn 113% với doanh thu thuần chỉ tiêu này nhỏ hơn 0,11%. Sự không ổn định của giá vốn hàng bán này cũng là vấn đề cần giải quyết. Xét từng năm một, một cách độc lập thì doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, cụ thể là lợi nhuận năm nào cũng đạt số dương. Nếu xét tương quan năm trước so với năm sau thì tình hình kinh doanh của công ty ngày càng tăng, nhất hai năm 2005, 2006. 2.5.2. Kết quả hoạt động tiêu thụ, thuế nộp ngân sách và tiền lương bình quân của Công ty Bia NADA Tiêu thụ sản phẩm là một trong những chức năng nhiệm vụ của Công ty. Tình hình tiêu thụ được xem xét qua chỉ tiêu sản lượng tiêu thụ trong tương quan với kế hoạch và công suất thiết kế. Bảng 2.7: Kết quả hoạt động tiêu thụ, thuế nộp ngân sách và tiền lương bình quân tháng của Công ty Năm Thực tế tiêu thụ Thuế nộp ngân sách Tiền lương bqtháng 2003 20,5 ( triệu lít) 62.092.600 900.000 2004 21 ( triệu lít) 17.144.000 1.050.000 2005 31 ( triệu lít) 111.817.760 1.200.000 2006 33,5 ( triệu lít) 145.302.920 1.375.000 Tình hình tiêu thụ của Công ty qua các năm đều tăng, năm 2003 công ty hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản lượng 107,89%, do Công ty được lắp thêm thiết bị dây chuyền mới của nước ngoài. Và đến hai năm tiếp theo Công ty đã hoàn thành vượt mức kế hoạch tiêu thụ, năm 2004 đạt 103,82% và năm 2005 đạt 101,33%, năm 2006 công ty hoàn thành vượt mức kế hoạch tiêu thụ 104,69%. Và dự kiến kế hoạch năm 2007 là 40 triệu lít bia. Tình hình nộp ngân sách và tiền lương của công nhân: nộp thuế là nghĩa vụ, trách nhiệm của mọi doanh nghiệp. Sự đóng góp của công ty đối với nhà nước thể hiện ở số thuế nộp ngân sách. Từ năm 2002-2006 công ty phải nộp 3 loại thuế cơ bản sau: thuế tiêu thụ đặc biệt 65%, và thuế thu nhập doanh nghiệp 28%, thuế VAT với mức thuế là 10%. Do hoạt động kinh doanh ngày càng mở rộng nên việc thực hiện nghĩa vụ với nhà nước của Công ty ngày một tăng. Năm 2003 Công ty nộp ngân sách 62 tỷ thì năm 2005 Công ty đã nộp 111 tỷ đồng. Mức tiền lương bình quân của Công ty trả công nhân viên ngày một tăng, chênh lệch của năm 2006 và 2003 là 475.000đồng/tháng. Mức tiền lương tăng cho thấy công nhân của Công ty ngày càng được coi trọng và đây cũng là kết quả thực hiện chủ trương tăng lương của công ty. 2.6. Phân tích hiệu quả kinh doanh ở Công ty Bia NADA 2.6.1. Hiệu quả doanh thu, doanh thu thuần và lợi nhuận so với tổng chi phí của Công ty cổ phần Bia NADA Công ty Bia NADA là một doanh nghiệp cổ phần cũng như bao doanh nghiệp khác cũng coi trọng hoạt động sản xuất kinh doanh là vấn đề sống còn quyết định sự phát triển và tồn tại của doanh nghiệp. Doanh thu và lợi nhuận là hai chỉ tiêu động lực thúc đẩy doanh nghiệp phát triển và được doanh nghiệp coi trọng trong xây dựng kế hoạch chiến lược. Doanh thu chính là giá trị hay số tiền mà doanh nghiệp có được nhờ thực hiện kinh doanh. Lợi nhuận chính là hiệu quả cuối cùng mà doanh nghiệp đạt được, mong muốn của doanh nghiệp là giảm thiểu chi phí đến mức tối thiểu. Kết quả doanh thu và lợi nhuận của công ty Bia NADA được thể hiện qua bảng sau Bảng 2.8: Hiệu quả doanh thu, doanh thu thuần, lợi nhuận so với chi phí Đơn vị: 1.000.000đ Chỉ tiêu 2005 2006 06-05 % 1. Doanh thu 136.000 175.000 2. Doanh thu thuần 25.160 32.375 3. Tổng chi phí 21.668 22.881 4. Lợi nhuận sau thuế 2.514 6.886 5. Doanh thu so với tổng chi phí 6,2765 7,6483 1,3718 21,85 6. Doanh thu thuần so với tổng chi phí 1,6112 1,4149 -0,1963 12,18 7. Lợi nhuận so với tổng chi phí 0,1160 0,3009 0,1849 159 8. Lợi nhuận so với doanh thu thuần 0,0999 0,2702 0,1703 170 Bảng 2.8 cho thấy các chỉ tiêu về kết quả của công ty tăng đến năm 2006. Năm 2005 công ty bỏ ra một đồng chi phí thì sẽ thu được 6,2765 đồng doanh thu, sang năm 2006 thu được 7,6483 đồng, tương ứng 21,85% điều này làm cho kết quả lợi nhuận tăng từ 0,1160 đồng đến 0,3009 đồng, tương ứng 159%. So sánh lợi nhuận thu được và doanh thu thuần thì cứ một doanh thu tại thời điểm năm 2005 công ty chỉ thu được 0,0999 đồng lãi, năm 2006 thu được 0,2702 đồng lãi tương ứng 170%. Bốn chỉ tiêu này là những chỉ tiêu cơ bản thì xem xét hiệu quả kinh doanh. Căn cứ vào những số liệu mà chỉ tiêu đưa lại ta có thể nhận thấy nhìn chung công ty Bia NADA kinh doanh rất hiệu quả, xét tương quan thì hiệu quả kinh doanh của công ty đang tăng theo từng năm. 2.6.2. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định 2.6.2.1.Tài sản cố định và sự bảo toàn, phát triển TSCĐ Do quy mô sản xuất ngày càng lớn nên cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty có sự biến động lớn qua các năm theo chiều hướng ngày càng tăng như nhà cửa, máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển... có sự tăng như vậy là do năm 2003, được sự giúp đỡ của các ngành, UBND tỉnh tạo điều kiện cho công ty đưa gần 100 tấn máy móc thiết bị và lắp đặt hoàn chỉnh nâng công suất của bia chai lên gấp đôi, của bia hơi lên gấp 1,8 lần tạo tiền đề cho việc ổn định chất lượng và nâng cao sản lượng. Năm 2004 đã xây dựng thêm một số cửa hàng mới ở các tỉnh như Vĩnh Yên, Thái Nguyên, Ninh Bình,... và cải tạo thêm một số công trình như cửa hàng Tam Điệp, Non Nước, nhà kho bảo quản nguyên liệu và thành phẩm, cải tạo nhà nồi hơi,... Công ty cũng liên tục đầu tư thêm cho cơ sở vật chất kỹ thuật tạo nền tảng cho sự mở rộng quy mô sản xuất cả về khối lượng và chất lượng sản phẩm nhằm chiếm lĩnh được thị trường tiêu thụ và có sức cạnh tranh lớn. Bảo toàn và phát triển tài sản cố định: Bảo toàn và phát triển tài sản là yếu tố quan trọng đảm bảo cho các doanh nghiệp duy trì và phát triển sản xuất. Đối với doanh nghiệp Nhà nước, hàng năm Nhà nước công bố rõ hệ số điều chỉnh giá TSCĐ cho phù hợp với đặc điểm và cơ cấu hình thành TSCĐ của từng ngành kinh tế kỹ thuật làm căn cứ để doanh nghiệp điều chỉnh giá trị TSCĐ, thực hiện bảo toàn và phát triển vốn. Bảng 2.9: Bảo toàn và phát triển TSCĐ năm 2006 Đơn vị: 1.000đ Chỉ tiêu Giá trị Nguồn vốn cố định Ngân sách Trợ cấp 1. Sô TSCĐ phải bảo toàn đầu năm 13.913.130 11.130.504 2.782.626 2. Số TSCĐ cuối năm 12.624.187 9.846.865 2.777.322 3. Số TS đã thu hồi bằng khấu hao 1.288.943 1.283.639 5.304 4. Số TS thực tế đã bảo toàn (4=2+3) 13.913.130 11.130.504 3.782.626 5. Chênh lệch giữa số TS đã bảo toàn và phải bảo toàn (5=4-1) 0 0 0 Bảng số liệu cho thấy số tài sản cố định công ty phải bảo toàn đầu năm bằng với số tài sản bảo toàn thực tế, tức Công ty đã bảo toàn được tài sản cố định, tốt công tác bảo toàn tài sản, phát triển tài sản cố định góp phần vào việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định. 2.6.2.2.Hiệu quả sử dụng tài sản cố định Bảng 2.10: Hiệu quả sử dụng TSCĐ Đơn vị: 1.000.000đ Chỉ tiêu 2005 2006 So sánh 05 – 06 C.lệch % 1.Doanh thu 136.000 175.000 - - 2.Lợi nhuận 2.514 6886 - - 3.Nguyên giá TSCĐ bình quân 19.832 13.913 - - 4. Giá trị còn lại bình quân 17.843 12.624 - - 5. Hiệu suất sử dụng TSCĐ (5=1/3) 6,857 12,578 5,721 - 0,65 6. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định (6=1/4) 7,622 13,863 6,241 - 1,51 7. Hàm lượng tài sản cố định (7=4/1) 0,131 0,072 -0,059 1,72 8. Tỷ suất lợi nhuận tài sản cố định (8=2/4) 0,141 0,545 0,404 - 28,78 9. Sức sinh lợi của TSCĐ (9=2/3) 0,127 0,495 0,368 - 28,80 10. Suất hao phí của TSCĐ (10=3/1) 0,146 0,080 -0,066 0,62 Nhìn chung hiệu quả sử dụng TSCĐ của Công ty năm 2006 cao hơn năm 2005. Cụ thể như sau: - Hiệu suất sử dụng TSCĐ: phản ánh một đồng nguyên giá TSCĐ đem lại mấy đồng doanh thu. Năm 2005 một đồng nguyên giá TSCĐ đem lại 6,857 đồng doanh thu, năm 2006 gần gấp 2 lần năm 2005 là 12,578 đồng, tăng 5,721 đồng. Nguyên nhân là do tốc độ tăng doanh thu cao hơn so với tốc độ tăng nguyên giá. Mức hao phí TSCĐ năm 2006 ( so với 2005) là: 175000/6,857 – 13913 = 11608 ( triệu đồng) Hiệu suất sử dụng vốn cố định: phản ánh một đồng giá trị còn lại của TSCĐ đưa vào sản xuất kinh doanh đem lại mấy đồng doanh thu. Năm 2003 là 7,622 và năm 2006 là 13,863. Mức tăng là 6,241. Giả sử, hiệu suất sử dụng năm 2006 bằng năm 2005, để đạt mức doanh thu năm 2005 thì phải sử dụng một lượng TSCĐ có giá trị là: 175000/7,622 = 22959,85(triệu đồng) Như vậy, thực tế công ty đã sử dụng hiệu quả lượng TSCĐ là: 12624 – 22959,85 = - 10335,85 ( triệu đồng) Nguyên nhân là do doanh thu tăng nhanh trong khi đó giá trị còn lại chưa nhiều. Hàm lượng tài sản cố định: cho biết để tạo ra một đồng doanh thu cần đưa vào bao nhiêu đồng tài sản cố định. Năm 2005 là 0,131 và năm 2006 là 0,072. Mức giảm là 0,059 đồng, với tỷ lệ 1,72%. Tỷ suất lợi nhuận tài sản cố định: phản ánh một đồng giá trị còn lại của TSCĐ đưa vào sản xuất đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Năm 2005 là 0,141 và năm 2006 là 0,545. Mức tăng 0,404 đồng. Giả sử, tỷ suất lợi nhuận tài sản cố định năm 2006 bằng năm 2005 thì giá trị TSCĐ phải huy động vào sản xuất là: 6886,08: 0,141 = 48837,45 ( triệu đồng) Thực tế sử dụng TSCĐ được thu thêm là: 12624 – 48837,45 = - 36213,45 ( triệu đồng) Sức sinh lợi của TSCĐ: cho biết một đồng nguyên giá TSCĐ đem lại mấy đồng lợi nhuận. Năm 2005 là 0,127 và năm 2006 là 0,495. Mức tăng là 0,368 đồng, tỷ lệ là 28,8%. Suất hao phí TSCĐ: cho biết để có một đồng doanh thu cần đưa vào sản xuất kinh doanh bao nhiêu đồng nguyên giá. Năm 2005 là: 0,146; Năm 2006 là : 0,080. Mức tăng là 0,066 tương ứng tỷ lệ là 0,62. Như vậy là để tạo ra một đồng doanh thu thì năm 2006 cần nhiều hơn so với năm 2005 là 0,066 đồng nguyên giá TSCĐ. 2.6.3. Hiệu quả sử dụng Tài sản lưu động Bảng 2.11: Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TSLĐ Đơn vị: 1.000.000đ Chỉ tiêu 2005 2006 C.lệch 06-05 % 1. Doanh thu bán hàng 136.000 175.000 2. Doanh thu thuần 25.160 32.375 3. Lợi nhuận 2.514 6.886 4. Hàng tồn kho 26.665 13.510 5. TS lưu động bình quân trong kỳ 39.692 27.708 6. Số vòng luân chuyển (6)=(2)/(5) 0,6339 1,1684 0,5345 84,3 7. Độ dài một vòng luân chuyển (7)=365/(6) 576 312 -264 -45,8 8. Hệ số đảm nhiệm (8)=(5)/(2) 1,5776 0,8559 0,7217 45,7 9. Sức sản xuất TS lưu động (9)=(1)/(5) 3,4264 6,3159 2,8895 84,3 10. Sức sinh lợi TS lưu động (10)=(3)/(5) 0,0633 0,2485 0,1852 293 11. Hệ số quay kho (11)=(1)/(4) 5,1003 12,9534 7,8531 154 12. Thời gian một vòng quay (12)=365/(11) 71,5 28,1 -43,4 60,7 Với các chỉ tiêu nêu trong bảng ta nhận định: Hai chỉ tiêu sức sản xuất và sức sinh lợi của tài sản lưu động phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản lưu động của công ty tăng. Năm 2005 một đồng tài sản lưu động mang lại 3,4264 đồng doanh thu và 0,0633 đồng lợi nhuận. Năm 2006 một đồng tài sản lưu động mang lại gần gấp đôi là 6,3159 đồng doanh thu và 0,2485 đồng lợi nhuận. Lượng tài sản lưu động của Công ty thiếu so với nhu cầu và vốn do vậy tăng sức sản xuất và khả năng sinh lợi của vốn. Vòng quay tài sản lưu động tăng mạnh từ 0,6339 lên đến 1,1684. Do vậy số ngày của một vòng luân chuyển giảm từ 576 xuống 312 ngày. Để tạo ra một đồng doanh thu thuần năm 2005 cần 1,5776 đồng tài sản lưu động, năm 2006 chỉ cần tới 0,8559 đồng. Số tài sản lưu động mà công ty đã tiết kiệm là: 27708 – 32375*15776 = - 23366,8 ( triệu đồng) Sự tiết kiệm này là nhiều và cho thấy việc sử dụng vốn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxThS35.docx
Tài liệu liên quan