Đề tài Tìm hiểu một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty may Hồ Gươm

Tài liệu Đề tài Tìm hiểu một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty may Hồ Gươm: Mở đầu Bước vào thế kỷ 21- kỷ nguyên mới đầy hứa hẹn nhưng cũng nhiều thách thức, xu hướng toàn cầu hoỏ nền kinh tế đang là một vấn đề diễn ra sôi động và cấp bách. Trước xu hướng đó, đối với nền kinh tế Việt Nam ngành dệt may được coi là một trong những ngành rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của đất nước. Mục tiêu chiến lược và nhiệm vụ của ngành là gúp phần thực hiện đường lối của Đảng, gúp phần thực hiện thắng lợi trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước, đảm bảo nhu cầu toàn xã hội đang không ngừng tăng lớn về mọi mặt, không ngừng tăng cường sản xuất, xuất khẩu, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động- vấn đề mà toàn xã hội đang quan tâm. Việc chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường cú sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước, cùng xu thế mở cửa hội nhập với nền kinh tế thế giới. Công ty may Hồ Gươm là một doanh nghiệp nhà nước đó được cổ phần hoá trực thuộc Tổng Cụng ty mayViệt Nam đang đứng trước những cơ hội và thách thức lớn lao tro...

doc104 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1001 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Tìm hiểu một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty may Hồ Gươm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mở đầu Bước vào thế kỷ 21- kỷ nguyên mới đầy hứa hẹn nhưng cũng nhiều thách thức, xu hướng toàn cầu hoỏ nền kinh tế đang là một vấn đề diễn ra sôi động và cấp bách. Trước xu hướng đó, đối với nền kinh tế Việt Nam ngành dệt may được coi là một trong những ngành rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của đất nước. Mục tiêu chiến lược và nhiệm vụ của ngành là gúp phần thực hiện đường lối của Đảng, gúp phần thực hiện thắng lợi trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước, đảm bảo nhu cầu toàn xã hội đang không ngừng tăng lớn về mọi mặt, không ngừng tăng cường sản xuất, xuất khẩu, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động- vấn đề mà toàn xã hội đang quan tâm. Việc chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường cú sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước, cùng xu thế mở cửa hội nhập với nền kinh tế thế giới. Công ty may Hồ Gươm là một doanh nghiệp nhà nước đó được cổ phần hoá trực thuộc Tổng Cụng ty mayViệt Nam đang đứng trước những cơ hội và thách thức lớn lao trong điều kiện cạnh tranh gay gắt. Để có thể tồn tại, đứng vững và phát triển đòi hỏi Công ty phải xác định được cho mỡnh những phương thức hoạt động, những chớnh sỏch, những chiến lược cạnh tranh đỳng đắn Nhận thức được tầm quan trọng của xu thế hội nhập và cạnh tranh cũng như mong muốn được đúng gúp những ý kiến để Cụng ty may Hộ Gươm đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh. Sau một thời gian thực tập tại Cụng ty may Hồ Gươm, em quyết định lựa chọn đề tài “ Một số giải phỏp nhằm nõng cao khả năng cạnh tranh của Cụng ty may Hồ Gươm” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mỡnh. Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn được kết cấu gồm 3 chương: Chương I: Những lý luận cơ bản về cạnh tranh và nâng cao năng lực canh tranh. Chương II: Thực trạng và khả năng cạnh tranh của Công ty may Hồ Gươm Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty may Hồ Chương I những lý luận cơ bản về cạnh tranh và nõng cao khả năng cạnh tranh I. Lý thuyết cạnh tranh Khái niệm cạnh tranh Trong sự phỏt triển của nền kinh tế thị trườngViệt Nam hiện nay, cỏc khỏi nệm liờn quan đến cạnh trạnh cũn rất khỏc nhau.Theo Mỏc“cạnh tranh là sự phấn đấu ganh đua găy gắt giữa cỏc nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và trong tiờu thụ để đạt được những lợi nhuận siờu ngạch”, cú cỏc quan niệm khỏc lại cho rằng “cạnh tranh là sự phấn đấu về chất lượng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp mỡnh sao cho tốt hơn cỏc doanh nghiệp khỏc”(Theo nhúm tỏc giả cuốn “nõng cao năng lực cạnh tranh và bảo hộ sản xuất trong nước”). Theo kinh tế chớnh trị học “cạnh tranh là sự thụn tớnh lẫn nhau giữa cỏc đối thủ nhằm giành lấy thị trường, khỏch hàng cho doanh nghiệp mỡnh”. Để hiểu một cỏch khỏi quỏt nhất ta cú khỏi niệm như sau: Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh cạnh tranh được hiểu là sự ganh đua giữa cỏc doanh nghiệp trờn thị trường nhằm giành được ưu thế hơn về cựng một loại sản phẩm hàng hoỏ hoặc dịch vụ, về cựng một loại khỏch hàng so với cỏc đối thủ cạnh tranh . Từ khi nước ta thực hiện đường lối mở cửa nền kinh tế, từ nền kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung sang nền kinh tế thị trường cú sự điều tiết vĩ mụ của nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa thỡ vấn đề cạnh tranh bắt đầu xuất hiện và len lỏi vào từng bước đi của cỏc doanh nghiệp. Mụi trường hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp lỳc này đầy sự biến động và vấn đề cạnh tranh đó trở nờn cấp bỏch, sụi động trờn cả thị trường trong nước và thị trường quốc tế. Như vậy, trong nền kinh tế thị trường hiện nay, trong bất cứ một lĩnh vực nào, bất cứ một hoạt động nào của con người cũng nổi cộm lờn vấn đề cạnh tranh. Vớ như cỏc quốc gia cạnh tranh nhau để giành lợi thế trong đối ngoại, trao đổi, cỏc doanh nghiệp cạnh tranh nhau để lụi cuốn khỏch hàng về phớa mỡnh, để chiếm lĩnh những thị trường cú nhiều lợi thế và con người cạnh tranh nhau để vươn lờn khẳng định vị trớ của mỡnh cả về trỡnh độ chuyờn, mụn nghiệp vụ để những người dưới quyền phục tựng mệnh lệnh, để cú uy tớn và vị thế trong quan hệ với cỏc đối tỏc. Như vậy, cú thể núi cạnh tranh đó hỡnh thành và bao trựm lờn mọi lĩnh vực của cuộc sống, từ tầm vi mụ đến vĩ mụ, từ một cỏ nhõn riờng lẻ đến tổng thể toàn xó hội. Điều này xuất phỏt từ một lẽ đương nhiờn nước ta đó và đang bước vào giai đoạn phỏt triển cao về mọi lĩnh vực như kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ, mà bờn cạnh đú cạnh tranh vốn là một quy luật tự nhiờn và khỏch quan của nền kinh tế thị trường, nú khụng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của mỗi người, bởi tự do là nguồn gốc dẫn tới cạnh tranh, cạnh tranh là động lực để thỳc đẩy sản xuất, lưu thụng hàng hoỏ phỏt triển. Bởi vậy để giành được cỏc điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiờu thụ sản phẩm buộc cỏc doanh nghiệp phải thường xuyờn động nóo, tớch cực nhạy bộn và năng động phải thường xuyờn cải tiến kỹ thuật, ứng dụng khoa học kỹ thuật cụng nghệ mới, bổ sung xõy dựng cỏc cơ sở hạ tầng, mua sắm thờm trang thiết bị mỏy múc, loại bỏ những mỏy múc đó cũ kỹ và lạc hậu và điều quan trọng phải cú phương phỏp tổ chức quản lý cú hiệu quả, đào tạo và đói ngộ trỡnh độ chuyờn mụn, tay nghề cho người lao động. Thực tế cho thấy ở đõu thiếu cú sự cạnh tranh thường ở đú biểu hiện sự trỡ trệ và yếu kộm sẽ dẫn doanh nghiệp sẽ mau chúng bị đào thải ra khỏi quy luật vận động của nền kinh tế thị trường. Để thỳc đẩy tiờu thụ và đẩy nhanh tốc độ chu chuyển hàng hoỏ cỏc doanh nghiệp cần phải nghiờn cứu thị trường, tỡm hiểu nhu cầu, thị hiếu của khỏch hàng. Do đú, cạnh tranh khụng chỉ kớch thớch tăng năng suất lao động, giảm chi phớ sản xuất mà cũn cải tiến mẫu mó, chủng loại hàng hoỏ, nõng cao chất lượng sản phẩm và chất lượng dịch vụ làm cho sản xuất ngày càng gắn liền với tiờu dựng, phục vụ nhu cầu xó hội được tốt hơn. Cạnh tranh là một điều kiện đồng thời là một yếu tố kớch thớch hoạt động kinh doanh phỏt triển. Bờn cạnh những mặt tớch cực cạnh tranh cũn để lại nhiều hạn chế và tiờu cực đú là sự phõn hoỏ sản xuất hàng hoỏ, làm phỏ sản những doanh nghiệp kinh doanh gặp nhiều khú khăn do thiếu vốn, cơ sở hạ tầng hạn hẹp, trỡnh độ cụng nghệ thấp và cú thể làm cho doanh nghiệp phỏ sản khi doanh nghiệp gặp những rủi ro khỏch quan mang lại như thiờn tai, hoả hoạn.v.v hoặc bị rơi vào những hoàn cảnh, điều kiện khụng thuận lợi. Như vậy, cạnh tranh được hiểu và được khỏi quỏt một cỏch chung nhất đú là cuộc ganh đua gay gắt giữa cỏc chủ thể đang hoạt động trờn thị trường với nhau, kinh doanh cựng một loại sản phẩm hoặc những sản phẩm tương tự thay thế lẫn nhau nhằm chiếm lĩnh thị phần, tăng doanh số và lợi nhuận. Cỏc doanh nghiệp thương mại cần nhận thức đỳng đắn về canh tranh để một mặt chấp nhận canh tranh theo khớa cạnh tớch cực để từ đú phỏt huy yếu tố nội lực nõng cao chất lượng phục vụ khỏch hàng, mặt khỏc tranhd tỡnh trạng cạnh tranh bất hợp lý dẫn đến làm tổn hại đến lợi ớch cộng đồng cũng như làm suy yếu chớnh mỡnh. Doanh nghiệp thương mại mang tớnh đặc thự phải chịu sự cạnh tranh quyết liệt hơn so với cỏc loại hỡnh doanh nghiệp khỏc. 2. Vai trũ và tầm quan trọng của cạnh tranh Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung trước đây phạm trù cạnh tranh hầu như không tồn tại giữa các doanh nghiệp, tại thời điểm này các doanh nghiệp hầu như đó được nhà nước bao cấp hoàn toàn về vốn, chi phí cho mọi hoạt động, kể cả khi các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ trách nhiệm này cũng thuộc về nhà nước. Vỡ vậy, vụ hỡnh dung nhà nước đó tạo ra một lối mũn trong kinh doanh, một thúi quen trỡ trệ và ỉ lại, doanh nghiệp khụng phải tự tỡm kiếm khỏch hàng mà chỉ cú khỏch hàng tự tỡm đến doanh nghiệp. Chính điều đó đó khụng tạo được động lực cho doanh nghiệp phát triển. Sau khi kết thúc Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) nước ta đó chuyển sang một giai đoạn mới, một bước ngoặt lớn, nền kinh tế thị trường được hỡnh thành thỡ vấn đề cạnh tranh xuất hiện và có vai trũ đặc biệt quan trọng không chỉ đối với doanh nghiệp mà cũn đối với người tiêu dùng cũng như nền kinh tế quốc dân nói chung. 2.1. Đối với nền kinh tế quốc dân Đối với nền kinh, tế cạnh không chỉ là môi trường và động lực của sự phát triển nói chung, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tăng năng suất lao động mà cũn là yếu tố quan trọng làm lành mạnh hoỏ quan hệ xó hội, cạnh tranh cũn là điều kiện giáo dục tính năng động của các doanh nghiệp. Bên cạnh đó cạnh tranh góp phần gợi mở những nhu cầu mới của xó hội thụng qua sự xuất hiện của nhứng sản phẩm mới. Điều đó chứng tỏ đời sống của con người ngày càng được nâng cao về chính trị, về kinh tế và văn hoá. Cạnh tranh bảo đảm thúc đẩy sự phát triển của khoa học kỹ thuật, sự phân công lao động xó hội ngày càng phỏt triển sõu và rộng. Tuy nhiờn bờn cạnh những lợi ớch to lớn mà cạnh tranh đem lại thỡ nú vẫn cũn mang lại những mặt hạn chế như cạnh tranh không lành mạnh tạo sự phân hoá giàu nghèo, cạnh tranh không lành mạnh sẽ dẫn đến có những manh mối làm ăn vi phạm pháp luật như trốn thuế, lậu thuế, lậu hàng giả, buôn bán trái phép những mặt hàng mà Nhà nước và pháp luật nghiêm cấm. 2.2. Đối với doanh nghiệp Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng vậy, khi tham gia vào các hoạt động kinh doanh trên thị trường thỡ đều muốn doanh nghiệp mỡnh tồn tại và đứng vững. Để tồn tại và đứng vững các doanh nghiệp phải có những chiến lược cạnh tranh cụ thể và lâu dài mang tính chiến lược ở cả tầm vi mô và vĩ mô. Họ cạnh tranh để giành những lợi thế về phía mỡnh, cạnh tranh để giành giật khách hàng, làm cho khách hàng tự tin rằng sản phẩm của doanh nghiệp mỡnh là tốt nhất, phự hợp với thị hiếu, nhu cầu người tiêu dùng nhất. Doanh nghiệp nào đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng, kịp thời, nhanh chóng và đầy đủ các sản phẩm cũng như dịch vụ kèm theo với mức giá phù hợp thỡ doanh nghiệp đó mới có khả năng tồn tại và phát triển. Do vậy cạnh tranh là rất quan trọng và cần thiết. Cạnh tranh đũi hỏi doanh nghiệp phải phỏt triển cụng tỏc maketing bắt đầu từ việc nghiên cứu thị trường để quyết định sản xuất cái gỡ? sản xuất như thế nào? và sản xuất cho ai?. Nghiên cứu thị trường để doanh nghiệp xác định được nhu cầu thị trường và chỉ sản xuất ra những gỡ mà thị trường cần chứ không sản xuất những gỡ mà doanh nghiệp cú. Cạnh tranh buộc cỏc doanh nghiệp phải đưa ra các sản phẩm có chất lượng cao hơn, tiện dụng với người tiêu dùng hơn. Muốn vậy các doanh nghiệp phải áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh, tăng cường công tác quản lý, nõng cao trỡnh độ tay nghề cho công nhân, cử các cán bộ đi học để nâng cao trỡnh độ chuyên môn. Cạnh tranh thắng lợi sẽ tạo cho doanh nghiệp một vị trí xứng đáng trên thị trường tăng thêm uy tín cho doanh nghiệp. Trên cơ sở đó sẽ có điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh, tái sản xuất xó hội, tạo đà phát triển mạnh cho nền kinh tế. 2.3. Đối với ngành Hiện nay đối với nền kinh tế nói chung và đối với ngành dệt may nói riêng cạnh tranh đóng một vai trũ rất quan trọng trong sự phỏt triển, nõng cao chất lượng sản phẩm. Cạnh tranh bỡnh đẳng và lành mạnh sẽ tạo bước đà vững chắc cho mọi ngành nghề phát triển. Nhất là đối vơí ngành dêth may- là một ngành có vai trũ chủ lực trong sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Cạnh tranh sẽ tạo bước đà và động lực cho ngành phát triển trên cơ sở khai thác lợi thế và điểm mạnh của ngành đó là thu hút được một nguồn lao động dồi dào và có thể khai thác tối đa nguồn lực đó. Như vậy, trong bất cứ một hoạt động kinh doanh nào dù là có quy mô hoạt động lớn hay quy mô hoạt động nhỏ, dù là hoạt động đó đứng ở tầm vĩ mô hay vi mô thỡ khụng thể thiếu sự cú mặt và vai trũ của yếu tố cạnh tranh . 2.4 Đối với sản phẩm. Nhờ có cạnh tranh, mà sản phẩm sản xuất ra ngày càng được nâng cao về chất lượng, phong phú về chủng loại, mẫu mó và kớch cỡ. Giỳp cho lợi ớch của người tiêu dùng và của doanh nghiệp thu được ngày càng nhiều hơn. Ngày nay các sản phẩm được sản xuất ra không chỉ để đáp ứng nhu cầu trong nước mà cũn cung cấp và xuất khẩu ra nước ngoài. Qua những ý nghĩa trờn ta thấy rằng cạnh tranh khụng thể thiếu sút ở bất cứ một lĩnh vực nào của nền kinh tế. Cạnh tranh lành mạnh sẽ thực sự tạo ra những nhà doanh nghiệp giỏi và đồng thời là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển, đảm bảo công bằng xó hội. Bởi vậy cạnh tranh là một yếu tố rất cần cú sự hỗ trợ và quản lý của nhà nước để phát huy những mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực như cạnh tranh không lành mạnh dẫn đến độc quyền và gây lũng loạn, xáo trộn thị trường. Cỏc hỡnh thức cạnh tranh Cạnh tranh được phân loại theo các hỡnh thức khỏc nhau: 3.1 Căn cứ vào các chủ thể tham gia cạnh tranh Cạnh tranh được chia thàn ba loại: - Cạnh tranh giữa người bán và người mua: Là cuộc cạnh tranh diễn ra theo quy luật mua rẻ bán đắt, cả hai bên đều muốn tối đa hoá lợi ích của mỡnh. Người bán muốn bán với giá cao nhất để tối đa hoá lợi nhuận cũn người mua muốn mua với giá thấp nhưng chất lượng vẫn được đảm bảo và mức giá cuối cùng vẫn là mức giá thoả thuận giữa hai bên. - Cạnh tranh giữa người mua và người mua: Là cuộc cạnh tranh trờn cơ sở quy luật cung cầu, khi trờn thị trường mức cung nhỏ hơn mức cầu. Lỳc này hàng húa trờn thị trường sẽ khan hiếm, người mua để đạt được nhu cầu mong muốn của mỡnh họ sẽ sẵn sàng mua với mức giỏ cao hơn do vậy mức độ cạnh tranh sẽ diễn ra gay gắt hơn giữa những người mua, kết quả là giỏ cả hàng hoỏ sẽ tăng lờn, những người bỏn sẽ thu được lợi nhuận lớn trong khi những người mua bị thiệt thũi cả về giỏ cả và chất lượng, nhưng trường hợp này chủ yếu chỉ tồn tại ở nền kinh tế bao cấp và xảy ra ở một số nơi khi diễn ra hoạt động bỏn đấu giỏ một loại hàng hoỏ nào đú. - Cạnh tranh giữa những người bỏn với nhau: Đõy là cuộc cạnh tranh gay go và quyết liệt nhất khi mà trong nền kinh tế thị trường sức cung lớn hơn sức cầu rất nhiều, khỏch hàng được coi là thượng đế của người bỏn, là nhõn tố cú vai trũ quan trọng quyết định sự tồn tại và phỏt triển của doanh nghiệp. Do vậy cỏc doanh nghiệp phải luụn ganh đua, loại trừ nhau để giành những ưu thế và lợi thế cho mỡnh. 3.2 Căn cứ theo tính chất và mức độ cạnh tranh Theo tiêu thức này cạnh tranh được chia thành bốn loại: - Cạnh tranh hoàn hảo: Là cạnh tranh thuần tuý, là một hỡnh thức đơn giản của cấu trúc thị trường trong đó người mua và người bán đều không đủ lớn để tác động đên giá cả thị trường. Nhóm người mua tham gia trên thị trường này chỉ có cách thích ứng với mức giá đưa ra vỡ cung cầu trờn thị trường được tự do hỡnh thành, giỏ cả do thị trường quyết định. - Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo: Đây là hỡnh thức cạnh tranh phổ biến trờn thị trường mà ở đó doanh nghiệp nào có đủ sức mạnh có thể chi phối được giá cả của sản phẩm thông qua hỡnh thức quảng cỏo, khuyến mại cỏc dịch vụ trong và sau khi bỏn hàng. Cạnh tranh khụng hoàn hảo là cạnh tranh mà phần lớn các sản phẩm không đồng nhất với nhau, mỗi loại sản phẩm mang nhón hiệu và đặc tính khác nhau dù xem xét về chất lượng thỡ sự khỏc biệt giữa cỏc sản phẩm là khụng đáng kể nhưng mức giá mặc định cao hơn rất nhiều. Cạnh tranh không hoàn hảo có hai loại: + Cạnh tranh độc quyền: Là cạnh tranh mà ở đó một hoặc một số chủ thể có ảnh hưởng lớn, có thể ép các đối tác của mỡnh phải bỏn hoặc mua sản phẩm của mỡnh với giỏ rất cao và những người này có thể làm thay đổi giá cả thị trường. Có hai loại cạnh tranh độc quyền đó là độc quyền bán và độc quyền mua. Độc quyền bán tức là trên thị trường có ít người bán và nhiều người mua, lúc này người bán có thể tăng giá hoặc ép giá khách hàng nếu họ muốn lợi nhuận thu được là tối đa, cũn độc quyền mua tức là trên thị trường có ít người mua và nhiều người bán khi đó khách hàng được coi là thượng đế, được chăm sóc tận tỡnh và chu đáo nếu không những người bán sẽ không lôi kéo được khách hàng về phỡa mỡnh. Trong thực tế cú tỡnh trạng độc quyền xảy ra nếu không có sản phẩm nào thay thế , tạo ra sản phẩm độc quyền hoặc các nhà độc quyền liên kết với nhau gây trở ngại cho quá trỡnh phỏt triển sản xuất và làm tổn hại đến người tiêu dùng. Vỡ vậy phải cú một đạo luật chống độc quyền nhằm chống lại liên minh độc quyền của một số nhà kinh doanh. + Độc quyền tập đoàn: Hỡnh thức cạnh tranh này tồn tại trong một số ngành sản xuất mà ở đó chỉ có một số ít người sản xuất. Lúc này cạnh tranh sẽ xảy ra giữa một số lực lượng nhỏ các doanh nghiệp. Do vậy mọi doanh nghiệp phải nhận thức rằng giỏ cả cỏc sản phẩm của mỡnh khụng chỉ phụ thuộc vào số lượng mà cũn phụ thuộc vào hoạt động của những đối thủ cạnh tranh khác trên thị trường. Một sự thay đổi về giá của doanh nghiệp cũng sẽ gây ra những ảnh hưởng đến nhu cầu cân đối với các sản phẩm của doanh nghiệp khác. Những doanh nghiệp tham gia thị trường này là những người có tiềm lực kinh tế mạnh, vốn đầu tư lớn. Do vậy việc thâm nhập vào thị trường của các đối thủ cạnh tranh thường là rất khó. 3.3. Căn cứ vào phạm vi kinh tế - Cạnh tranh nội bộ ngành: Là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành, sản xuất và tiêu dùng cùng một chủng loại sản phẩm. Trong cuộc cạnh tranh này có sự thôn tính lẫn nhau, các doanh nghiệp phải áp dụng mọi biện pháp để thu được lợi nhuận như cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí cá biệt của hàng hoá nhằm thu được lợi nhuận siêu ngạch. Kết quả là trỡnh độ sản xuất ngày càng phát triển, các doanh nghiệp không có khả năng sẽ bị thu hẹp, thậm chí cũn cú thể bị phá sản. - Cạnh tranh giữa các ngành: Là cạnh tranh giữa các ngành kinh tế khác nhau nhằm đạt được lợi nhuận cao nhất, là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hay đồng minh các doanh nghiệp của một ngành với ngành khác. Như vậy giữa các ngành kinh tế do điều kiện kỹ thuật và các điều kiện khác khác nhau như môi trường kinh doanh, thu nhập khu vực, nhu cầu và thị hiếu có tính chất khác nhau nên cùng một lượng vốn đầu tư vào ngành này có thể mang lại tỷ suất lợi nhuận cao hơn các ngành khác. Điều đó dẫn đến tỡnh trạng nhiều người sản xuất kinh doanh ở những lĩnh vực có tỷ suất lợi nhuận thấp có xu hướng chuyển dịch sang sản xuất tại những ngành có tỷ suất lợi nhuận cao hơn, đó chính là biện pháp để thực hiện cạnh tranh giữa các ngành. Kết quả là những ngành trước kia có tỷ suất lợi nhuận cao sẽ thu hút các nguồn lực, quy mô sản xuất tăng. Do đó cung vượt quá cầu làm cho giá cả hàng hoá có xu hướng giảm xuống, làm giảm tỷ suất lợi nhuận. Ngược lại những ngành trước đây có tỷ suất lợi nhuận thấp khiến cho một số nhà đầu tư rút vốn chuyển sang lĩnh vực khác làm cho quy mô sản xuất của ngành này giảm, dẫn đến cung nhỏ hơn cầu, làm cho giá cả hàng hoá tăng và làm tăng tỷ suất lợi nhuận. 4. Các công cụ cạnh tranh. Công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp có thể hiểu tập hợp các yếu tố, các kế hoạch, các chiến lược, các chính sách, các hành động mà doanh nghiệp sử dụng nhằm vượt trên các đối thủ cạnh tranh và tác động vào khách hàng để thoả món mọi nhu cầu của khỏch hàng. Từ đó tiêu thụ được nhiều sản phẩm, thu được lợi nhuận cao. Nghiờn cứu cỏc cụng cụ cạnh tranh cho phộp cỏc doanh nghiệp lựa chọn những cụng cụ cạnh tranh phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế, với quy mụ kinh doanh và thị trường của doanh nghiệp. Từ đó phát huy được hiệu quả sử dụng công cụ, việc lựa chọn công cụ cạnh tranh có tính chất linh hoạt và phù hợp không theo một khuân mẫu cứng nhắc nào. Dưới đâylà một số công cụ cạnh tranh tiêu biểu và quan trọng mà các doanh nghiệp thương mại thường phải dùng đến chúng. 4.1. Cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm. Chất lượng sản phẩm là tổng thể các chỉ tiêu, những thuộc tính của sản phẩm thể hiện mức độ thoả món nhu cầu trong những điều kiện tiêu dùng xác định, phù hợp với công dụng lợi ích của sản phẩm. Nếu như trước kia giá cả được coi là quan trọng nhất trong cạnh tranh thỡ ngày nay nú phải nhường chỗ cho tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm. Khi có cùng một loại sản phẩm, chất lượng sản phẩm nào tốt hơn, đáp ứng và thoả món được nhu cầu của người tiêu dùng thỡ họ sẵn sàng mua với mức giỏ cao hơn. Nhất là trong nền kinh tế thị trường cùng với sự phát triển của sản xuất, thu nhập của người lao động ngày càng được nâng cao, họ có đủ điều kiện để thoả món nhu cầu của mỡnh, cỏi mà họ cần là chất lượng và lợi ích sản phẩm đem lại. Nếu nói rằng giá cả là yếu tố mà khách hàng không cần quan tâm đến là hoàn toàn sai bởi giá cả cũng là một trong những yếu tố quan trọng để khách hàng tiêu dùng cho phù hợp với mức thu nhập của mỡnh. Điều mong muốn của khách hàng và của bất cứ ai có nhu cầu mua hay bán là đảm bảo được hài hoà giữa chất lượng và giá cả. Để sản phẩm của doanh nghiệp luôn là sự lựa chọn của khách hàng ở hiện tại và trong tương lai thỡ nõng cao chất lượng sản phẩm là điều cần thiết. Nâng cao chất lượng sản phẩm là sự thay đổi chất liệu sản phẩm hoặc thay đổi công nghệ chế tạo đảm bảo lợi ích và tính an toàn trong quá trỡnh tiờu dựng và sau khi tiờu dựng. Hay núi cỏch khỏc nõng cao chất lượng sản phẩm là việc cải tiến sản phẩm có nhiều chủng loại, mẫu mó, bền hơn và tốt hơn. Điều này làm cho khách hàng cảm nhận lợi ích mà họ thu được ngày càng tăng lên khi duy trỡ tiờu dựng sản phẩm của doang nghiệp. Làm tăng lũng tin và sự trung thành của khỏch hàng đối với doanh nghiệp. Chất lượng sản phẩm được coi là một vấn đề sống cũn đối với doanh nghiệp nhất là đối với doanh nghiệp Việt Nam khi mà họ phải đương đầu đối với các đối thủ cạnh tranh từ nước ngoài vào Việt Nam. Một khi chất lượng hàng hoá dịch vụ không được bảo đảm thỡ cú nghĩa là khỏch hàng sẽ đến với doanh nghiệp ngày càng giảm, doanh nghiệp sẽ mất khách hàng và thị trường dẫn tới sự suy yếu trong hoạt động kinh doanh. Mặt khác chất lượng thể hiện tính quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ở chỗ nâng cao chất lượng sẽ làm tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng khối lượng hàng hoá bán ra, kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm. Nâng cao chất lượng sản phẩm sẽ làm tăng uy tín của doanh nghiệp, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Do vậy cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm là một yếu tố rất quan trọng và cần thiết mà bất cứ doanh nghiệp nào dù lớn hay nhỏ đều phải sử dụng nó. 4.2. Cạnh tranh bằng giá cả. Giá cả được hiểu là số tiền mà người mua trả cho người bán về việc cung ứng một số hàng hoá dịch vụ nào đó. Thực chất giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị hao phí lao động sống và hao phí lao động vật hoá để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm chịu ảnh hưởng của quy luật cung cầu. Trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, khách hàng được tôn vinh là “Thượng đế” họ có quyền lựa chọn những gỡ họ cho là tốt nhất, khi cú cựng hàng hoỏ dịch vụ với chất lượng tương đương nhau thỡ chắc chắn họ sẽ lựa chọn mức giỏ thấp hơn, để lợi ích họ thu được từ sản phẩm là tối ưu nhất. Do vậy mà từ lâu giá cả đó trở thành một biến số chiến thuật phục vụ mục đích kinh doanh. Nhiều doanh nghiệp thành công trong việc cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường là do sự khéo léo, tinh tế chiến thuật giá cả. Giá cả đó thể hiện như một vũ khí để cạnh tranh thông qua việc định giá sản phẩm: định giá thấp hơn giá thị trường, định giá ngang bằng giá thị trường hay chính sách giá cao hơn giá thị trường. Với một mức giá ngang bằng với giá thị trường: giúp doanh nghiệp đánh giá được khách hàng, nếu doanh nghiệp tỡm ra được biện pháp giảm giá mà chất lượng sản phẩm vẫn được đảm bảo khi đó lượng tiêu thụ sẽ tăng lên, hiệu quả kinh doanh cao và lợi sẽ thu được nhiều hơn. Với một mức giá thấp hơn mức giá thị trường: chính sách này được áp dụng khi cơ số sản xuất muốn tập trung một lượng hàng hoá lớn, thu hồi vốn và lời nhanh. Không ít doanh nghiệp đó thành cụng khi ỏp dụng chớnh sỏch định giá thấp. Họ chấp nhận giảm sút quyền lợi trước mắt đến lúc có thể để sau này chiếm được cả thị trường rộng lớn, với khả năng tiêu thụ tiềm tàng. Định giá thấp giúp doanh nghiệp ngay từ đầu có một chỗ đứng nhất định để định vị vị trí của mỡnh từ đó thâu tóm khách hàng và mở rộng thị trường. Với chính sách định giá cao hơn giá thị trường: là ấn định giá bán sản phẩm cao hơn giá bán sản phẩm cùng loại ở thị trường hiện tại khi mà lần đầu tiên người tiêu dùng chưa biết chất lượng của nó nên chưa có cơ hội để so sánh, xác định mức giá của loại sản phẩm này là đắt hay rẻ chính là đánh vào tâm lý của người tiêu dùng rằng những hàng hoá giá cao thỡ cú chất lượng cao hơn các hàng hoá khác. Doanh nghiệp thường áp dụng chính sách này khi nhu cầu thị trường lớn hơn cung hoặc khi doanh nghiệp hoạt động trong thị trường độc quyền, hoặc khi bán những mặt hàng quý hiếm cao cấp ớt cú sự nhạy cảm về giỏ. Như vậy, để quyết định sử dụng chính sách giá nào cho phù hợp và thành công khi sử dụng nó thỡ doanh nghiệp cần cõn nhắc và xem xét kỹ lưỡng xem mỡnh đang ở tỡnh thế nào thuận lợi hay khụng thuận lợi, nhất là nghiờn cứu xu hướng tiêu dùng và tâm lý của khỏch hàng cũng như cần phải xem xét các chiến lược các chính sách giá mà đối thủ đang sử dụng. 4.3. Cạnh tranh bằng hệ thống phân phối. Phõn phối sản phẩm hợp lý là một trong những cụng cụ cạnh tranh đắc lực bởi nó hạn chế được tỡnh trạng ứ đọng hàng hoá hoặc thiếu hàng. Để hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp được diễn ra thông suốt, thường xuyên và đầy đủ doanh nghiệp cần phải lựa chọn các kênh phân phối nghiên cứu các đặc trưng của thị trường, của khách hàng. Từ đó có các chính sách phân phối sản phẩm hợp lý, hiệu quả, đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Chớnh sỏch phõn phối sản phẩm hợp lý sẽ tăng nhanh vũng quay của vốn, thúc đẩy tiêu thụ, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Thông thường kênh phân phối của doanh nghiệp được chia thành 5 loại: + Kênh ngắn: Người sản xuất => Người bán lẻ => Người tiêu dùng + Kênh cực ngắn: Người sản xuất => Người tiêu dùng + Kênh dài: Người sản xuất=>Người buôn bán=>Người bán lẻ=>Người tiêu dùng + Kênh cực dài: Người sản xuất=>Đại lý=> Người buôn bán=> Người bán lẻ=> Người tiêu dùng. + Kênh rút gọn: Người sản xuất=>Đại lý=> Người bán lẻ=> Người tiêu dùng. Tuỳ theo từng mặt hàng kinh doanh, tuỳ theo vị trí địa lý, tuỳ theo nhu cầu của người mua và người bán, tuỳ theo quy mô kinh doanh của doanh nghiệp mà sử dụng các kênh phân phối khác nhau cho hợp lý và mang lại hiệu quả bởi nhiều khi kờnh phõn phối cú tỏc dụng như những người môi giới nhưng đôi khi nó lại mang lại những trở ngại rườm rà. 4.4. Cạnh tranh bằng chính sách Maketing Để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thỡ chớnh sỏch maketing đóng một vai trũ rất quan trọng bởi khi bắt đầu thực hiện hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu thị trường, tỡm hiểu nhu cầu khỏch hàng đang có xu hướng tiêu dùng những sản phẩm gỡ?, thu thập thụng tin thụng qua sự phõn tớch và đánh giá doanh nghiệp sẽ đi đến quyết định sản xuất những gỡ ? kinh doanh những gỡ mà khỏch hàng cần, khách hàng có nhu cầu. Trong khi thực hiện hoạt động kinh doanh thỡ doanh nghiệp thường sử dụng các chính sách xúc tiến bán hàng thông qua các hỡnh thức quảng cỏo, truyền bỏ sản phẩm đến người tiêu dùng. Kết thúc quá trỡnh bỏn hàng, để tạo được uy tín hơn nữa đối với khách hàng, doanh nghiệp cần thực hiện các hoạt động dịch vụ trước khi bán, trong khi bán và sau khi bán. Như vậy chính sách maketing đó xuyờn suốt vào quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nó vừa có tác dụng chính và vừa có tác dụng phụ để hỗ trợ các chính sách khác. Do vậy chính sách maketing không thể thiếu được trong bất cứ hoạt động của doanh nghiệp. 5. Sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh. Cạnh tranh là một đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường. ở đâu có nền kinh tế thị trường thỡ ở đó có nền kinh tế cạnh tranh. Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng vậy, khi tham gia vào kinh doanh trên thị trường muốn doanh nghiệp mỡnh tồn tại và đứng vững thỡ phải chấp nhận cạnh tranh. Trong giai đoạn hiện nay do tác động của khoa học kỹ thuật và công nghệ, nền kinh tế nước ta đang ngày càng phát triển, nhu cầu cuộc sống của con người được nâng lên ở mức cao hơn rất nhiều.Con người không chỉ cần có nhu cầu “ăn chắc mặc bền” như trước kia mà cũn cần “ăn ngon mặc đẹp”. Để đáp ứng kịp thời nhu cầu đó, doanh nghiệp phải không ngừng điều tra nghiên cứu thị trường, tỡm hiểu nhu cầu của khỏch hàng, doanh nghiệp nào bắt kịp và đáp ứng đầy đủ nhu cầu đó thỡ sẽ chiến thắng trong cạnh tranh. Chớnh vỡ vậy cạnh tranh là rất cần thiết, nú giỳp cho doanh nghiệp: - Tồn tại và đứng vững trên thị trường: Cạnh tranh sẽ tạo ra môi trường kinh doanh và những điều kiện thuận lợi để đáp ứng nhu cầu khách hàng, làm cho khách hàng tin rằng sản phẩm của doanh nghiệp mỡnh là tốt nhất, phự hợp với thị hiếu nhu cầu của người tiêu dùng nhất. Doanh nghiệp nào càng đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng thỡ doanh nghiệp đó mới có khả năng tồn tại trong nền kinh tế thị trường hiện nay. - Doanh nghiệp cần phải cạnh tranh để phát triển Ngày nay trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là một điều kiện và là một yếu tố kớch thớch kinh doanh. Quy luật cạnh tranh là động lực thỳc đẩy hỏt triển sản xuất, sản xuất hàng hoỏ ngày càng phỏt triển, hàng hoỏ sản xuất ra nhiều, số lượng người cung ứng ngày càng đụng thỡ cạnh tranh ngày càng khốc liệt, kết quả cạnh tranh là loại bỏ những Cụng ty làm ăn kộm hiệu quả, năng suất chất lượng thấp và ngược lại nú thỳc đẩy những Cụng ty làm ăn tốt, năng suất chất lượng cao. Do vậy, muốn tồn tại và phỏt triển thỡ doanh nghiệp cần phải cạnh tranh, tỡm mọi cỏch nõng cao khả năng cạnh tranh của mỡnh nhằm đỏp ứng tốt hơn nhu cầu khỏch hàng. Cỏc doanh nghiệp cần phải tỡm mọi biện phỏp để đỏp ứng nhu cầu thị hiếu của người tiờu dựng như sản xuất ra nhiều loại hàng hoỏ cú chất lượng cao, giỏ cả phự hợp với chất lượng sản phẩm, phự hợp với mức thu nhập của từng đối tượng khỏch hàng. Cú như vậy hàng hoỏ của doanh nghiệp bỏn ra mới ngày một nhiều, tạo được lũng tin đối với khỏch hàng. Muốn tồn tại và phỏt triển được thỡ doanh nghiệp cần phải phỏt huy hết ưu thế của mỡnh, tạo ra những điểm khỏc biệt so với cỏc đối thủ cạnh tranh từ đú doanh nghiệp mới cú khả năng tồn tại, phỏt triển và thu được lợi nhuận cao. Trong nền kinh tế thị trường muốn tồn tại và phỏt triển thỡ cạnh tranh luụn là mục tiờu của mỗi doanh nghiệp. Cũng trong nền kinh tế đú khỏch hàng là người tự do lựa chọn nhà cung ứng và cũng chớnh là những người quyết định cho doanh nghiệp cú tồn tại hay khụng. Họ khụng phải tỡm đến doanh nghiệp như trước đõy nữa và họ cũng khụng phải mất thời gian chờ đợi để mua hàng hoỏ dịch vụ, mà đối ngược lại trong nền kinh tế thị trường khỏch hàng được coi là thượng đế, cỏc doanh nghiệp muốn tồn tại và phỏt triển thỡ phải tỡm đến khỏch hàng và khai thỏc nhu cầu nơi họ. Điều này đũi hỏi doanh nghiệp phải cú những chương trỡnh giới thiệu truyền bỏ và quảng cỏo sản phẩm của mỡnh để người tiờu dựng biết đến, để họ cú sự xem xột, đỏnh giỏ và quyết định cú nờn tiờu dựng sản phẩm của doanh nghiệp hay khụng?. Ngày nay việc chào mời để khỏch hàng tiờu thụ sản phẩm của mỡnh đó là vấn đề khú khăn nhưng việc giữ lại được khỏch hàng cũn khú khăn hơn rất nhiều. Bởi vậy mà doanh nghiệp nờn cú những dịch vụ cả trước khi bỏn, trong khi bỏn và dịch vụ sau khi bỏn hàng hoỏ cho khỏch hàng để những khỏch hàng đú là những khỏch hàng truyền thống của doanh nghiệp, chớnh họ là những nhõn tố quan trọng trong sự tồn tại và phỏt triển của doanh nghiệp. - Doanh nghiệp phải cạnh tranh để thực hiện các mục tiêu Bất kỳ một doanh nghiệp nào dù lớn hay nhỏ khi thực hiện hoạt động kinh doanh đều có những mục tiêu nhất định. Tuỳ thuộc vào từng giai đoạn phát triển của doanh nghiệp mà doanh nghiệp đặt ra cho mỡnh những mục tiờu khỏc nhau. Trong giai đoạn đầu khi mới thực hiện hoạt động kinh doanh thỡ mục tiờu của doanh nghiệp là muốn khai thỏc thị trường nhằm tăng lượng khách hàng truyền thống và tiềm năng, giai đoạn này doanh nghiệp thu hút được càng nhiều khách hàng càng tốt. Cũn ở giai đoạn trưởng thành và phát triển thỡ mục tiờu của doanh nghiệp là tăng doanh thu, tăng lợi nhuận và giảm chi phí, giảm bớt những chi phí được coi là không cần thiết, để lợi nhuận thu được là tối đa, uy tín của doanh nghiệp và niềm tin của khách hàng đối với doanh nghiệp là cao nhất. Đến giai đoạn gần như bóo hoà thỡ mục tiờu chủ yếu của doanh nghiệp là gõy dựng lại hỡnh ảnh đối với khách hàng bằng cách thực hiện trách nhiệm đối với Nhà nước, đối với cộng đồng, củng cố lại thêm niềm tin cho của khách hàng đối với doanh nghiệp. Để đạt được các mục tiêu doanh nghiệp cần phải cạnh tranh, chỉ có cạnh tranh thỡ doanh nghiệp mới bằng mọi giỏ tỡm ra phương cách, biện pháp tối ưu để sáng tạo, tạo ra những sản phẩm đạt chất lượng cao hơn, cung ứng những dịch vụ tốt hơn đối thủ cạnh tranh, thỏa món nhu cầu khỏch hàng ngày càng tăng. Chỉ có cạnh tranh thỡ doanh nghiệp mới cú thể tồn tại và phát triển. II. khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Cạnh tranh không phải là sự huỷ diệt mà là sự thay đổi, thay thế những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, sử dụng lóng phớ nguồn lực của xó hội bằng cỏc doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của xó hội, thỳc đẩy nền kinh tế đất nước phát triển. Tuy nhiên để cạnh tranh được và cạnh tranh một cách lành mạnh không phải là dễ bởi nó phụ thuộc vào tiềm năng, lợi thế và nhiều yếu tố khác của doanh nghiệp hay một quốc gia, đó chính là khả năng cạnh tranh của mỗi quốc gia, hay một ngành, một công ty xí nghiệp. 1. Khái niệm về khả năng cạnh tranh Phải núi rằng thuật ngữ “khả năng cạnh tranh” được sử dụng rộng rói trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, trong sỏch bỏo, trong giao tiếp hàng ngày của cỏc chuyờn gia kinh tế, cỏc chớnh sỏch của cỏc nhà kinh doanh. Nhưng cho đến nay vẫn chưa cú sự nhất trớ cao trong cỏc học giả và giới chuyờn mụn về khả năng cạnh tranh của cụng ty *Theo cỏch tiếp cận khả năng cạnh tranh ở tầm quốc gia + Cách tiếp cận này dựa trên quan điểm diễn đàn kinh tế thế giới (gọi tắt là WEF). Theo định nghĩa của WEF thỡ khả năng cạnh tranh của một quốc gia là khả năng đạt được và duy trỡ mức tăng trưởng cao trên cơ sở các chính sách, thể chế vững vàng tương đối và các đặc trưng kinh tế khác (WEF-1997). Như vậy khả năng cạnh tranh của một quốc gia được xác định trước hết bằng mức độ tăng trưởng của nền kinh tế quốc đân và sự có mặt ( hay thiếu vắng) các yếu tố quy định khả năng tăng trưởng kinh tế dài hạn trong các chính sách kinh tế đó được thực hiện. Ví dụ điển hỡnh là Nhật bản, sau chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Nhật Bản trở nờn hoang tàn, nhõn dõn chỡm trong cảnh mất mựa, thiếu thốn. Vậy mà đến năm 1968 Nhật bản đó trở thành một nước có nền kinh tế đứng thứ hai trên thế giới ( sau Mỹ) và được xếp hàng các cường quốc kinh tế lớn nhất, kỷ lục về sự tăng trưởng kinh tế này là một trong những đỉnh cao để xác định năng lực cạnh tranh lớn của nền kinh tế Nhật bản. Cũng theo WEF thỡ cỏc yếu tố xỏc định khả năng cạnh tranh được chia làm 8 nhóm chính bao gồm 200 chỉ số khác nhau, các nhóm yếu tố xác định khả năng cạnh tranh tổng thể chủ yếu có thể kể ra là: Nhóm 1: Mức độ mở cửa nền kinh tế thế giới bao gồm các yếu tố thuế quan, hàng rào phi thuế quan, hạn chế nhập khẩu, chính sách tỷ giá hối đoái. Nhóm 2: Nhóm các chỉ số liên quan đến vai trũ và hoạt động của chính phủ bao gồm mức độ can thiệp của Nhà nước, năng lực của Chính phủ, thuế và mức độ trốn thuế, chính sách tài khoá. Nhóm 3: Các yếu tố về tài chính bao gồm các nội dung về khả năng thực hiện các hoạt động trung gian tài chính, hiệu quả và cạnh tranh, rủi ro tài chính đầy đủ và tiết kiệm. Nhóm 4: Các yếu tố về công nghệ bao gồm năng lực phát triển công nghệ trong nước, khai thác công nghệ thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài, phát triển công nghệ thông qua các kênh chuyển giao công nghệ khác. Nhóm 5: Các yếu tố và kết cấu hạ tầng như giao thông liên lạc và kết cấu hạ tầng khác. Nhóm 6: Quản trị bao gồm các chỉ số và quản trị nguồn nhân lực và các yếu tố quản trị không liên quan đến nguồn nhân lực. Nhóm 7: Các yếu tố về lao động bao gồm các chỉ số về trỡnh độ tay nghề và năng suất lao động, độ linh hoạt của thị trường lao động, hiệu quả của các chương trỡnh xó hội , quan hệ lao động trong một ngành. Nhóm 8: Các yếu tố về thể chế gồm các yếu tố về chất lượng, các thể chế về pháp lý, cỏc luật và văn bản pháp quy khác. Dựa vào các nhóm chỉ số này có thể đánh giá, xem xét để rút ra kết luận về việc định liệu các chính sách, biện pháp đó được sử dụng ở một Quốc gia có thực sự nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế không. Chẳng hạn những năm qua chính phủ Việt Nam đó đưa ra chủ trương khuyến khích phát triển các loại hỡnh doanh nghiệp hợp tỏc liờn doanh, liờn kết với nước ngoài nhằm học hỏi kinh nghiệm chuyển giao công nghệ và tăng trưởng kinh tế. Thế nhưng hiệu quả kinh tế đem lại không lấy gỡ làm chắc chắn. + Cách tiếp cận dựa trên quan điểm của M.Poter về chỉ số năng suất Ông cho rằng chỉ có chỉ số năng suất là có ý nghĩa cho khái niệm về năng lực cạnh tranh quốc gia bởi vỡ đây là yếu tố cơ bản cho việc nâng cao sức sống của một đất nước. Xét về dài hạn chỉ số năng suất này phụ thuộc vào trỡnh độ phát triển và tính năng động của các doanh nghiệp. Do đó khả năng cạnh tranh của một quốc gia phụ thuộc vào việc cỏc yếu tố nào trong nền kinh tế quốc dõn, giữ vai trũ quyết định cơ bản cho phép các công ty sáng tạo và duy trỡ và lợi thế cạnh tranh trờn mọi lĩnh vực cụ thể. Với cỏch nhỡn nhận vấn đề như vậy M.Poter đó đưa ra một khuôn khổ các yếu tố tạo nên lợi thế canh tranh của một quốc gia và Ông gọi đó là “khối lượng kim cương các lợi thế cạnh tranh” bao gồm các nhóm được phân chia một cách tương đối. - Nhóm các điều kiện về nhân tố sản xuất (thể hiện vị thế của một quốc gia về nguồn lao động được đào tạo, có tay nghề, về tài nguyên, kết cấu hạ tầng, tiềm năng khoa học và công nghệ). - Nhóm các điều kiện về cầu: Phản ánh bản chất của nhu cầu thị trường trong nước đối với sản phẩm và dịch vụ của một ngành. - Nhóm các yếu tố liên quan đến cơ cấu, chiến lược của doanh nghiệp và của đối thủ cạnh tranh. - Nhóm các yếu tố về các ngành phụ trợ và các ngành có liên quan có khả năng cạnh trạnh quốc tế. *Tiếp cận khả năng tranh ở cấp ngành, cấp công ty. + Quan điểm của M.Poter Dựa theo quan điểm quản trị chiến lược được phản ánh trong các cuốn sách của M.Poter, khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp có thể hiểu là năng chiếm lĩnh thị trường, tiêu thụ các sản phẩm cùng loại (hay sản phẩm thay thế) của công ty đó. Với cách tiếp cận này mỗi ngành dù là trong hay ngoài nước năng lực cạnh tranh được quy định bởi các yếu tố sau: - Số lượng các doanh nhgiệp mới tham gia. - Sự có mặt của các sản phẩm thay thế - Vị thế của khách hàng - Uy tín của nhà cung ứn Tính quyết liệt của đối thủ cạnh tranh Nghiên cứu những yếu tố cạnh tranh này sẽ là cơ sở cho doanh nghiệp xây dựng và lựa chọn chiến lược kinh doanh cạnh tranh phù hợp với trong giai đoạn, thời kỳ phát triển thời kỳ phát triển của nền kinh tế. + Quan điểm tân cổ điển về khả năng cạnh tranh của một sản phẩm Quan điểm này dựa trờn lý thuyết thương mại truyền thống, đó xem xộtkhả năng cạnh tranh của một sản phẩm thông qua lợi thế so sánh về chi phí sản xuất và năng suất. Như vậy khả năng cạnh tranh của một ngành, công ty được đánh giá cao hay thấp tuỳ thuộc vào chi phí sản xuất cú giảm bớt hay khụng vỡ chi phớ cỏc yếu tố sản xuất thấp vẫn được coi là điều kiện cơ bản của lợi thế cạnh tranh + Quan điểm tổng hợp của VarDwer, E.Martin và R.Westgren VarDwer, E.martin và R.Westgren là những đồng tác giả của cuốn “Assessing the competiviveness of Canada’s agrifood Industry”- 1991. Theo cỏc tỏc giả này thỡ khả năng cạnh tranh của một ngành, của công ty được thể hiện ở việc tạo ra và duy trỡ lợi nhuận, thị phần trờn cỏc thị trường trong nước và nước ngoài. Như vậy lợi nhuận và thị phần, hai chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty. Chúng có mối quan hệ tỷ lệ thuận, lợi nhuận và thị phần càng lớn thể hiện khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp càng cao. Ngược lại, lợi nhuận và thị phần giảm hoặc nhỏ phán ánh năng lực cạnh tranh của công ty bị hạn chế hoặc chưa cao. Tuy nhiên chúng chỉ là những chỉ số tổng hợp bao gồm chỉ số thành phần khác nhau như: - Chỉ số về năng suất bao gồm năng suất lao động và tổng năng suất các yếu tố sản xuất - Chỉ số về công nghệ bao gồm các chỉ số về chi phí cho nghiên cứu và triển khai - Sản phẩm bao gồm các chỉ số về chất lượng, sự khác biệt - Đầu vào và các chi phí khác: giá cả đầu vào và hệ số chi phí các nguồn lực. Núi túm lại cú rất nhiều quan điểm, khỏi niệm khỏc nhau về khả năng cạnh tranh. Song bài viết này khụng nhằm mục đớch phõn tớch ưu nhược điểm của quan điểm đú mà chỉ mong muốn giới thiệu khỏi quỏt một số quan niệm điển hỡnh giỳp cho việc tiếp cận một phạm trự phổ biến nhưng cũn nhiều tranh cói về khỏi niệm được dễ dàng hơn. 2. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh Để đánh giá được khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ta có thể dựa vào một số chỉ tiêu sau: 2.1. Thị phần Doanh thu là số tiền mà doanh nghiệp thu được khi bán hàng hoá hoặc dịch vụ. Bởi vậy mà doanh thu có thể được coi là một chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh. Hơn khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trỡ và tăng thêm lợi nhuận. Căn cứ vào chỉ tiêu doanh thu qua từng thời kỳ hoặc qua các năm ta có thể đánh giá được kết quả hoạt động kinh doanh là tăng hay giảm, theo chiều hướng tốt hay xấu. Nhưng để đánh giá được hoạt động kinh doanh đó có mang lại được hiệu quả hay không ta phải xét đến những chi phí đó hỡnh thành nờn doanh thu đó. Nếu doanh thu và chi phí của doanh nghiệp đều tăng lên qua các năm nhưng tốc độ tăng của doanh thu lớn hơn tốc độ tăng của chi phí thỡ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được đánh giá là tốt, doanh nghiệp đó biết phõn bổ và sử dụng hợp lý yếu tố chi phớ, bởi một phần chi phớ tăng thêm đó được doanh nghiệp mở rộng quy mô kinh doanh, đầu tư mua sắm trang thiết bị và xây dựng cơ sở hạ tầng. v.v. Trên thực tế có rất nhiều phương pháp khác nhau để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp so với các doanh nghiệp khác, trong đó thị phần là một chỉ tiêu thường hay được sử dụng. Thị phần được hiểu là phần thị trường mà doanh nghiệp chiếm giữ trong tổng dung lượng thị trường. Do đó thị phần của doanh nghiệp được xác định: Doanh thu của doanh nghiệp Tæng doanh thu toµn ngµnh Thị phần của doanh nghiệp = Chỉ tiêu này càng lớn nói lên sự chiếm lĩnh thị trường của doanh nghiệp càng rộng. Thông qua sự biến động của chỉ tiêu này ta có thể đánh giá mức động hoạt động của doanh nghiệp có hiệu quả hay không bởi nếu doanh nghiệp có một mảng thị trường lớn thỡ chỉ số trờn đạt mức cao nhất và ấn định cho doanh nghiệp một vị trí ưu thế trên thị trường. Nếu doanh nghiệp có một phạm vi thị trường nhỏ hẹp thỡ chỉ số trờn ở mức thấp, phản ỏnh tỡnh trạng doanh nghiệp đang bị chèn ép bởi các đối thủ cạnh tranh. Bằng chỉ tiêu thị phần, doanh nghiệp có thể đánh giá sơ bộ khả năng chiếm lĩnh thị trường so với toàn ngành. Để đánh giá được khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp so với các đối thủ ta dùng chỉ tiêu thị phần tương đối: đó là tỷ lệ so sánh về doanh thu của công ty so với đối thủ cạnh tranh mạnh nhất để từ đó có thể biết được những mặt mạnh hay những điểm cũn hạn chế so với đối thủ. Ưu điểm của chỉ tiêu này là đơn giản, dễ hiểu nhưng nhược điểm của nó là khó nắm bắt được chính xác số liệu cụ thể và sát thực của đôí thủ. 2.2. Năng suất lao động Năng suất lao động là nhõn tố cú ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Bởi thụng qua năng suất lao động ta cú thể đỏnh giỏ được trỡnh độ quản lý, trỡnh độ lao động và trỡnh độ cụng nghệ của doanh nghiệp. 2.3. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận là một phần dôi ra của doanh thu sau khi đó trừ đi các chi phí dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận được coi là một chỉ tiêu tổng hợp đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Bởi vỡ nếu doanh nghiệp thu được lợi nhuận cao chắc chắn doanh nghiệp có doanh thu cao và chi phí thấp. Căn cứ vào chỉ tiêu lợi nhuận các doanh nghiệp có thể đánh giá được khả năng cạnh tranh của mỡnh so với đối thủ. Nếu lợi nhuận cao thỡ khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cao và được đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp rất khả quan. Nếu xét về tỷ suất lợi nhuận: Tổng lợi nhuận Tổng doanh thu Tỷ suất lợi nhuận = Chỉ tiêu ny cho thấy nếu có 100 đồng doanh thu thỡ sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nếu chỉ tiêu này thấp tức là tốc độ tăng của lợi nhuận nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu, chứng tỏ sức cạnh tranh của doanh nghiệp thấp. Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp chưa đạt hiệu quả cao. Đó cú quỏ nhiều đối thủ thâm nhập vào thị trường của doanh nghiệp. Do đó doanh nghiệp phải không ngừng mở rộng thị trường để nâng cao khả năng cạnh tranh. Nhằm mục đích nâng cao lợi nhuận. Nếu chỉ tiêu này cao tức là tốc độ tăng lợi nhuận lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu. Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được đánh giá là có hiệu quả. Điều này chứng tỏ khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cao. Doanh nghiệp cần phỏt huy lợi thế cảu mỡnh một cỏch tối đa và không ngừng đề phũng đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn thâm nhập vào thị trường của doanh nghiệp bất cứ lúc nào do sức hút lợi nhuận cao. Ngoại trừ các chỉ tiêu có thể đo lường được, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cũn được biểu hiện qua một số các chỉ tiêu định tính như 2.4 . Uy tín của doanh nghiệp Uy tín của doanh nghiệp là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào có uy tín sẽ có nhiều bạn hàng, nhiều đối tác làm ăn và nhất là có một lượng khách hàng rất lớn. Mục tiêu của các doanh nghiệp là doanh thu, thị phần và lợi nhuận .v.v. Nhưng để đạt được các mục tiêu đó doanh nghiệp phải tạo được uy tín của mỡnh trờn thị trường, phải tạo được vị thế của mỡnh trong con mắt của khỏch hàng. Cơ sở, tiền đề để tạo được uy tín của doanh nghiệp đó là doanh nghiệp phải có một nguồn vốn đảm bảo để duy trỡ và phỏt triển hoạt động kinh doanh, có một hệ thống máy móc, cơ sở hạ tầng đáp ứng đầy đủ yêu cầu của hoạt động kinh doanh. Yếu tố quan trọng nhất để tạo nên uy tín của doanh nghiệp đó là “ con người trong doanh nghiệp” tức doanh nghiệp đó phải có một đội ngũ cán bộ có trỡnh độ chuyên môn, nghiệp vụ cao, đội ngũ nhân viên giỏi về tay nghề và kỹ năng làm việc, họ là những con người có trách nhiệm và nhiệt tỡnh trong cụng việc, biết khơi dậy nhu cầu của khách hàng. Trong nền kinh tế thị trường yếu tố nổi bật nhất để đánh giá khả năng cạnh tranh, uy tín của doanh nghiệp đó là nhón hiệu sản phẩm - Thiết kế nhón hiệu sản phẩm: Khi xây dựng một sản phẩm, các nhà quản trị sẽ lưu tâm đến rất nhiều đến nhón hiệu sản phẩm, một nhón hiệu sản phẩm hay và ấn tượng góp phần không nhỏ vào sự thành công của sản phẩm, nó giúp phân biệt sản phẩm của doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh khác và là cộng cụ để doanh nghiệp định vị sản phẩm trên thị trường mục tiêu. Khi thiết kế nhón hiệu doanh nghiệp phải xem xột đến các thành phần gồm: đặt tên sản phẩm, xây dựng biểu tượng(logo), khẩu hiệu và hỡnh ảnh cho nhón. Đồng thời phải có chiến lược về nhón hiệu đối với sản phẩm của doanh nghiệp. - Cỏc giỏ trị tài sản nhón hiệu: Tài sản nhón hiệu là giỏ trị của một nhón hiệu của sản phẩm do uy tớn của nhón hiệu sản phẩm đó đem lại. Quản trị giá trị nhón là một trong cỏc công việc mang tính chiến lược quan trọng nhất, nó được xem là một trong những dạng tầm tiềm năng có giá trị cao. Trong những năm gần đây, khi các nhón hiệu sản phẩm của cỏc doanh nghiệp cạnh tranh mạnh mẽ trờn thị trường, hỡnh thức khuyến mại định hướng vào gớa là hỡnh thức phổ biến được nhiều doanh nghiệp áp dụng, điều này làm tổn thương nhiều doanh nghiệp. 2.5. Năng lực quản trị Năng lực của nhà quản trị được thể hiện ở việc đưa ra các chiến lược, hoạch định hướng đi cho doanh nghiệp. Nhà quản trị giỏi phải là người giỏi về trỡnh độ, giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, có khả năng giao tiếp, biết nhỡn nhận và giải quyết cỏc cụng việc mộ cỏch linh hoạt và nhạy bộn, cú khả năng thuyết phục để người khác phục tùng mệnh lệnh của mỡnh một cỏch tự nguyện và nhiệt tỡnh.Biết quan tõm, động viên, khuyến khích cấp dưới làm việc có tinh thần trách nhiệm. Điều đó sẽ tạo nên sự đoàn kết giữa các thành viên trong doanh nghiệp. Ngoài ra nhà quản trị cũn phải là người biết nhỡn xa trụng rộng, vạch ra những chiến lược kinh doanh trong tương lai với cách nhỡn vĩ mụ,hợp với xu hướng phát triển chung trong nền kinh tế thị trường. Nhà quản trị chính là người cầm lái con tầu doanh nghiệp, họ là nhứng người đứng mũi chịu sào trong mỗi bước đi của doanh nghiệp.Họ là những người có quyền lực cao nhất và trách nhiệm thuộc về họ cũng là nặng nề nhất. Họ chính là nhứng người xác định hướng đi và mục tiêu cho doanh nghiệp. Vỡ vậy mà nhà quản trị đóng một vai trũ chủ chốt trong sự phỏt triển của doanh nghiệp. 3.Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh 3.1 Các nhân tố chủ quan Các nhân tố chủ quan là những nhân tố thuộc yếu tố bên trong doanh nghiệp. Các yếu tố này có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh và khả năng cạnh tranh của Công ty. Bởi vậy mà nó được coi là các yếu tố cấu thành khả năng cạnh tranh của Công ty. 3.1.1 Khả năng về tài chính. Vốn là tiền đề vật chất cần thiết cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Bất cứ hoạt động đầu tư, mua sắm hay phân phối nào cũng đều phải xem xét tính toán đến tiềm lực tài chính của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có tiềm lực lớn về tài chính sẽ rất thuận lợi trong việc huy động vốn đầu tư, trong mua sắm đổi mới công nghệ và máy móc cũng như có điều kiện để đào tạo và đói ngộ nhõn sự. Những thuận lợi đó sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao được trỡnh độ chuyên môn tay nghề cho cán bộ, nhân viên, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ thấp chi phí để nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp nghiệp nào yếu kém về tài chính sẽ không có điều kiện để mua sắm, trang trải nợ và như vậy sẽ không tạo được uy tín về khả năng thanh toán và khả năng đáp ứng những sản phẩm có chất lượng cao đối với khách hàng. Làm cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không tiến triển được và có nguy cơ bị thụt lùi hoặc phá sản. Như vậy khả năng tài chính là yếu tố quan trọng đầu tiên để doanh nghiệp hỡnh thành và phỏt triển. 3.1.2. Nguồn lực và vật chất kỹ thuật Nguồn lực vật chất kỹ thuật sẽ phản ánh thực lực của doanh nghiệp đối với thủ cạnh tranh về trang thiết bị hiện có được tận dụng và khai thác trong quỏ trỡnh hoạt động nhằm đạt được các mục tiêu đề ra. Bởi vỡ: Trỡnh độ máy móc, thiết bị và công nghệ có ảnh hưởng mạnh mẽ tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có hệ thống trang thiết bị máy móc, công nghệ hiện đại thỡ cỏc sản phẩm của doanh nghiệp nhất định sẽ được bảo toàn về chất lượng khi đến tay người tiêu dùng. Có hệ thống máy móc hiện đại sẽ thúc đẩy nhanh qua trỡnh tiờu thụ hàng hoỏ, tăng nhanh vũng quay về vốn, giảm bớt được khâu kiểm tra về chất lượng hàng hoá có được bảo đảm hay không. Nếu xét về công nghệ máy móc có ảnh hưởng đến giá thành của sản phẩm và như vậy sẽ ảnh hưởng đến giá bán của doanh nghiệp thương mại. Ngày nay do tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, cuộc chiến giữa các doanh nghiệp đang trở thành cuộc cạnh tranh về trớ tuệ, về trỡnh độ công nghệ. Công nghệ tiên tiến không những đảm bảo năng suất lao động, chất lượng sản phẩm cao, giá thành hạ mà cũn cú thể xỏc lập tiờu chuẩn mới cho từng ngành sản xuất kỹ thuật. Mặt khỏc khi mà việc bảo vệ mụi trường như hiện nay đang trở thành một vấn đề của toàn cầu thỡ doanh nghiệp nào cú trỡnh độ công nghệ cao thiết bị máy móc nhất định sẽ dành được ưu thế trong cạnhh tranh. 3.1.3 Nguồn nhân lực. Con người là yếu tố quyết điịnh mọi thành bại của hoạt động kinh doanh. Bởi vậy, doanh nghiệp phải chỳ ý việc sử dụng con người phát triển nhân sự, xây dụng môi trường văn hoá và có nề nếp, tổ chức của doanh nghiệp. Đồng thời doanh nghiệp phải quan tâm đến các chỉ tiêu rất cơ bản như số lượng lao động, trỡnh độ nghề nghiệp, năng suất lao động, thu nhập bỡnh quõn. năng lực của cán bộ quản lý. Con người là yếu tố chủ chốt, là tài sản quan trọng và có giá trị cao nhất của doanh nghiệp. Bởi chỉ có con người mới có đầu óc và sáng kiến để sáng tạo ra sản phẩm, chỉ có con người mới biết và khơi dậy được nhu cầu con người, chỉ có con người mới tạo được uy tín và hỡnh ảnh của doanh nghiệp mà tất những yếu tố này hỡnh thành nờn khả năng cạnh tranh. Vậy muốn nâng cao khả năng cạnh tranh của mỡnh doanh nghiệp phải chỳ ý quan tõm đến tất cả mọi người trong doanh nghiệp, từ những người lao động bậc thấp đến nhà quản trị cấp cao nhất, bởi mỗi người đều có một vị trí quan trọng trong các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Những người lónh đạo chính là những người cầm lái con tàu doanh nghiệp, họ là những người đứng mũi chịu sào trong mỗi bước đi của doanh nghiệp, là những người có quyền lực cao nhất và trách nhiệm thuộc về họ cũng là nặng nề nhất. Họ chính là những người xác định hướng đi và mục tiêu cho doanh nghiệp, cũn thực hiện quyết định của họ là những nhân viên dưới quyền. Trong bất cứ một doanh nghiệp nào chỉ mới cú nhà lónh đạo giỏi vẫn chưa đủ, vẫn chỉ mới cú người ra quyết định mà chưa cú người thực hiện những quyết định đú. Bờn cạnh đú phải cú một đội ngũ nhõn viờn giỏi cả về trỡnh độ và tay nghề, cú úc sỏng tạo cú trỏch nhiệm và cú ý thức trong cụng việc. Cú như vậy họ mới cú thể đưa ra những sản phẩm cú chất lượng tốt mang tớnh cạnh tranh cao. Trong nền kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung trước kia ban lónh đạo cú thể họ khụng cú trỡnh độ chuyờn mụn cao chỉ cần họ cú thõm niờn cụng tỏc lõu năm trong nghề là họ yờn trớ đứng ở vị trớ lónh đạo, và đội ngũ nhõn viờn khụng cần giỏi về chuyờn mụn, tay nghề, vẫn cú thể tồn tại lõu dài trong doanh nghiệp. Ngày nay với quy luật đào của nền kinh tế thị trường nếu như nếu ban lónh đạo khụng cú đủ trỡnh độ chuyờn mụn cao, khụng cú năng lực lónh đạo thỡ trước sau họ cũng sẽ bị đào thải, sẽ phải rời khỏi vị trớ mà họ đang nắm giữ. Trong nề kinh tế thị trường doanh nghiệp nào có đội ngũ lónh đạo giỏi, tài tỡnh và sỏng suốt thỡ ở đó công nhân viên rất yên tâm để cống hiến hết mỡnh, họ luụn cú cảm giỏc là doanh nghiệp mỡnh sẽ luụn đứng vững và phát triển, trách nhiệm và quyền lợi của họ đợc bảo đảm được nâng đỡ và phát huy. ở đâu có nhân viên nhiệt tỡnh cú trỏch nhiệm cú sự sỏng tạo thỡ ở cú sự phỏt triển vững chắc, bởi những quyết định mà ban lónh đạo đưa ra đó cú người thực hiện. Như vậy để có năng lực cạnh tranh thỡ những người trong doanh nghiệp đó phải có ý thức và trỏch nhiệm và nghĩa vụ về cụng việc của mỡnh. Muốn vậy khõu tuyển dụng đào tạo và đại nghộ nhân sự là vấn đề quan trọng, nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. 3.2. Các nhân tố khách quan Là hệ thống toàn bộ các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp, có liên quan và ảnh hưởng đến quá trỡnh tồn tại, vận hành và phỏt triển của doanh nghiệp. Cỏc yếu tố khỏch quan bao gồm: 3.2.1. Nhà cung cấp Nhà cung cấp đối với doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng, nó đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành ổn định theo kế hoạch đó định trước. Trên thực tế nhà cung cấp thường được phân thành ba loại chủ yếu: loại cung cấp thiết bị, nguyên vật liệu, loại cung cấp nhân công, loại cung cấp tiền và các dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm. Như vậy mỗi doanh nghiệp cùng một lúc có quan hệ với nhiều nguồn cung cấp thuộc cả ba loại trên. Vấn đề đặt ra là yêu cầu của việc cung cấp phải đầy đủ về số lượng, kịp thời về thời gian, đảm bảo về chất lượng và ổn định về giá cả. Mỗi sự sai lệch trong quan hệ với nhà cung cấp đều ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, điều đó sẽ làm giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Để giảm tính độc quyền và sức ép từ phía các nhà cung cấp, các doanh nghiệp phải biết tỡm đến các nguồn lực tin cậy, ổn định và giá cả hợp lý với phương châm là đa dạng hoá các nguồn cung cấp, thực hiện nguyên tắc “không bỏ tiền vào một ống”. Mặt khác trong quan hệ này doanh nghiệp nên tỡm cho mỡnh một nhà cung cấp chớnh cú đầy đủ sự tin cậy, nhưng phải luôn tránh sự lệ thuộc, cần phải xây dựng kế hoạch cung ứng cho mỡnh. Như vậy doanh nghiệp cần phải thiết lập mối quan hệ lâu dài với các nhà cung cấp để họ cung cấp đầy đủ về số lượng 3.2.2. Khách hàng Khách hàng là những người đang mua và sẽ mua hàng của doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp khách hàng là yếu tố quan trọng nhất, quyết định nhất đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Tính chất quyết của khách hàng thể hiện ở các mặt sau: Khách hàng quyết định hàng hoá của doanh nghiệp được bán theo giá nào? Trên thực tế doanh nghiệp chỉ có thể bán với giá mà người tiêu dùng chấp nhận Khách hàng quyết định doanh nghiệp bán sản phẩm như thế nào? Phương thức bán hàng và phương thức phục vụ khách hàng do khách hàng lựa chọn, vỡ trong nền kinh tế thị trường người mua có quyền lưạ chọn theo ý thớch của mỡnh và đồng quyết định phương thức phục của người bán. Điều này cho thấy tính chất quyết định của khách hàng làm cho thị trường chuyển từ thị trường người bán sang thị trường người mua, khách hàng trở thành thượng đế. Do vậy doanh nghiệp chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi yếu tố khách hàng, khách hàng có thể ganh đua với doanh nghiệp bằng cách yêu cầu chất lượng sản phẩm cao hơn, hoặc ép giảm giá xuống, mặt khác khách hàng cũn làm cho cỏc đối thủ cạnh tranh chống chọi lại nhau và dẫn đến làm tổn hao đến làm tổn hao đến lợi nhuận của doanh nghiệp . Nhóm khách hàng thường gây áp lực với doanh nghiệp là những nhóm khách hàng tập trung và mua với khối lượng lớn. Nhóm khách hàng mua đúng tiêu chuẩn phổ biến và không có gỡ khỏc biệt vỡ họ cú thể tỡm được nhà cung cấp khác một cách dễ dàng hoặc nhóm khách có đầy dủ thông tin về sản phẩm , giá cả thị trường, giá thành của nhà cung cấp. Điều này đem lại cho khách một lợi thế mạnh hơn trong cuộc mặc cả so với trường hợp họ chỉ có ít thông tin. Bên cạnh đó sự yêu cầu của khách hàng cũng sẽ gây áp lực làm tụt giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Điều này thể hiện ở chỗ nếu doanh nghiệp không theo đuổi kịp những thay đổi trong nhu cầu của khách hàng thỡ họ sẽ cú xu hướng chuyển dịch sang những doanh nghiệp khác mà doanh nghiệp đó có thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu của họ. Hiện tượng này dẫn đến lượng khách hàng sẽ giảm đi và ngày một thưa dần nếu doanh nghiệp không kịp thời đáp ứng nhu cầu của họ. Và như vậy sức cạnh tranh sẽ giảm sút. Điều đó chứng tỏ yếu khách hàng có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự tồn tại, vận hành và phát triển của doanh nghiệp. 3.2.3 Các đối thủ cạnh tranh hiện tại và tiềm ẩn Doanh nghiệp luôn phải đối phó với hàng loạt các đối thủ cạnh tranh. Vấn đề quan trọng ở đây là không được coi thường bất kỳ đối thủ nào, nhưng cũng không nên coi đối thủ là kẻ địch. Cách xử lý khụn ngoan nhất khụng phải là hướng mũi nhọn vào đối thủ của mỡnh mà ngược lại vừa phải xác định, điều khiển và hoà giải, lại vừa phải hướng suy nghĩ và sự quan tâm của mỡnh vào khỏch hàng cú nghĩa là mỡnh đó thành cụng một phần trong cạnh tranh. Mặt khỏc cũng nờn quan tõm tới việc dự đoán trong tương lai và định hướng tới khách hàng. Trên thực tế cho thấy cạnh tranh có thể diễn ra trên nhiều mặt khác nhau nhưng có thể nói cạnh tranh với nhau chủ yếu là khỏch hàng. Vỡ thế, trong cạnh tranh người được lợi nhất là khách hàng, nhờ có cạnh tranh mà khách hàng được tôn vinh là thượng đế. Để có và giữ được khách hàng, doanh nghiệp cần phải tỡm cỏch sản xuất ra những sản phẩm cú chất lượng tốt hơn, đẹp hơn và rẻ hơn, không những thế cũn phải chiều lũng khỏch hàng lụi kộo khỏc hàng bằng cỏch hoạt động quảng cáo khuyến mói và tiếp thị. Có thể nói rằng khi doanh nghiệp này với các doanh nghiệp khác mới bắt đầu bước chân vào thị trường thỡ họ là những đồng nghiệp, những đối tác để gây dựng thị trường, để hỡnh thành nờn một khu vực cung cấp hàng hoỏ và dịch vụ cho khỏch hàng. Nhưng khi có người khách hàng đầu tiên bước vào khu vực thị trường này, thỡ họ sẽ trở thành đối thủ của nhau, họ tỡm mọi cỏch để lôi kộo khỏch hàng về phớa mỡnh Trong những thời điểm và những giai đoạn khác nhau thường có những đối thủ cạnh tranh mới gia nhập thị trường và những đối thủ yếu hơn rút ra khỏi thị trường. Để chống lại các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, các doanh nghiệp thường thực hiện các chiến lược như phân biệt sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, bổ sung những đặc điểm mới của sản phẩm, không ngừng cải tiến, hoàn thiện sản phẩm của mỡnh cú những đặc điểm khác biệt nổi trội hơn trên thị trường, doanh nghiệp nên đề phũng và lường trước các đối tác làm ăn, các bạn hàng, bởi vỡ họ cú thể trở thành những đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn. Nếu ở trong một thị trường kinh doanh nhất định, doanh nghiệp vượt trội lên các đối thủ về chất lượng sản phẩm, về giá cả và chất lượng phục vụ thỡ doanh nghiệp đó có khả năng cạnh tranh và sẽ có điều kiện để tiến xa hơn so với các đối thủ 3.2.4 Sự xuất hiện của các sản phẩm thay thế. Những sản phẩm thay thế cũng là một trong các lực lượng tạo nên sức ép cạnh tranh lớn đối với các doanh nghiệp cùng nghành. Sự ra đời của sản phẩm mới là một tất yếu nhằm đáp ứng biến động của nhu cầu của thị trường theo hướng ngày càng đa dang, phong phú. Chính nó làm giảm khả năng cạnh tranh của các sản phẩm bị thay thế. Các sản phẩm thay thế nó sẽ có ưu thế hơn và sẽ dần thu hẹp thị trường của sản phẩm thay thế. Để khắc phục tỡnh trạng thị trường bị thu hẹp các doanh nghiệp phải luôn hướng tới những sản mới, nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mó hay núi cỏch khỏc doanh nghiệp phải luụn hướng tới khách hàng để tỡm độ thoả dụng mới. Chương II thực trạng và khả năng cạnh tranh của cụng ty may hồ gươm I. Đặc điểm tỡnh hỡnh tổ chức hoạt động kinh doanh của cụng ty may Hồ Gươm. Tên giao dịch: Công ty may Hồ Gươm. Tên giao dịch: HoGuom garment Company. Tên viết tắt : HOGACO. Trụ sở : 7B - Tương Mai - Trương Định - Hai Bà Trưng - Hà Nội. 1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Cụng ty may Hồ Gươm. Công ty may Hồ Gươm là một công ty thuộc liên hiệp sản xuất và xuất khẩu may “confectiex”, trực thuộc Tổng Công ty may Việt Nam. Công ty may Hồ Gươm được thành lập theo quyết định số 147 QĐ-TCLĐ ngày 25/ 11/ 1995 của Tổng Công ty may Việt Nam. Thực ra Công ty đó trải qua một quỏ trỡnh phỏt triển khỏ nhanh với tiền thân là “xưởng may 2” của xí nghiệp sản xuất và dịch vụ may. Sau một thời gian hoạt động có hiệu quả và được sự cho phép của Tổng Công ty dệt may Việt Nam. Xưởng may 2 được tách ra thành một đơn vị kinh doanh độc lập và chịu sự quản lý của Tổng Công ty dệt may Việt Nam. Ban đầu khi mới thành lập Công ty có tên là “Xí nghiệp may thời trang Trương Định”, trong những ngày đầu thành lập, xí nghiệp đó gặp khụng ớt những khú khăn với 264 cán bộ công nhân viên được phân bổ cho hai phân xưởng sản xuất và 4 phũng ban nghiệp vụ. Số cỏn bộ tốt nghiệp đại học và có trỡnh độ chuyên môn nghiệp vụ cũn rất ớt, số cụng nhõn cú tay nghề cao khụng nhiều, Do đó Công ty phải cử người đi học và mở các lớp đào tạo tay nghề cho nhân công mới được tuyển dụng . Về cơ sở vật chất hầu hết thiết bị máy móc của Công ty đều đó lạc hậu cũ kỹ, tổng diện tớch sử dụng ban đầu là 1280 m2 trên diện tích mặt bằng đất đai 535m gồm hai đơn nguyên nhà. Nhà hai tầng và nhà ba tầng, hệ thống kho tàng thiếu thốn chật hẹp . Tuy vậy với sự nỗ lực của tập thể công nhân viên và đường lối lónh đạo đúng đắn của ban giám đốc Công ty, chỉ sau một thời gian ngắn Công ty không những đó vượt qua những khó khăn mà cũn thu được những thành quả đáng kể. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm tăng trưởng bỡnh quân trên 30% năm thu nhập bỡnh quõn ngời lao động tăng 5% năm. Trong những năm qua ban lónh đạo Công ty luôn quan tâm đến việc đầu tư máy móc việc, dây chuyền công nghệ hiện đại, tỡm hiểu thị hiếu người tiêu dùng, nghiên cứu thị trường để đưa vào sản xuất những sản phẩm mới. Nhờ vậy Cụng ty ngày càng cú những sản phẩm phong phỳ về mẫu mó chủng loại, đạt tiêu chuẩn về chất lượng tạo được uy tín trên thị trường trong và ngoài nước. Căn cứ vào những thành quả trong hai năm hoạt động (1996-1997) và khả năng phấn đấu phát triển vươn lên của xí nghiệp. Ngày 10/3/1998 theo quyết định số 215QĐ- TCLĐ, Hội đồng quản trị Tổng công ty dệt may Việt Nam đó cho phộp chuyển xớ nghiệp may thời trang Trương Định thành Công ty may Hồ Gươm. Công ty thành viên của Tổng công ty dệt may Việt Nam, với đầy đủ chức năng quyền hạn của doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp. Quyết định này của Tổng công ty dệt may Việt Nam đó thổi một luồng giú mới làm thay đổi bầu không khí cho mọi hoạt động của Công ty và tiếp thêm một sinh lực mới cho cán bộ công nhân viên Công ty may Hồ Gươm. Cùng với việc được chuyển thành Công ty, Công ty may Hồ Gươm đó được Bộ Công Nghiệp phê duyệt dự án khả thi “Đầu tư đồng bộ hoá và nâng cao năng lực sản xuất”, với nỗ lực vừa phấn đấu đảm bảo mục tiêu hoạt động kinh doanh vừa thực hiện xây dựng cải tạo, xây dựng mới, mua sắm thiết bị máy móc. Đến tháng 6/1999, Công ty đó hoàn thành kế hoạch đầu tư theo dự án, đưa mọi công trỡnh vào sử dụng theo đúng tiến độ, năm 1998,1999 sản xuất kinh doanh của Công ty vẫn giữ nhịp độ doanh thu năm sau tăng nhanh gấp hai lần năm trớc và hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật, tài chính, xó hội. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của cụng ty là sản xuất, gia cụng hàng may mặc xuất khẩu. Hàng năm Cụng ty đó sản xuất từ 1-1.5 triệu sản phẩm/năm. Trong đú hàng may mặc xuất khẩu là chủ yếu chiếm tỷ trọng trờn 90%, cũn lại là phục vụ nhu cầu nội địa. Cụng ty chủ yếu sản xuất đảm bảo khả năng đỏp ứng của cỏc đơn đặt hàng trong và ngoài nước với cỏc mặt hàng thời trang đa dạng và một phần sản xuất nhằm giữ ổn định sản xuất trong điều kiện biến động mạnh của mặt hàng thời trang mang tớnh thời vụ theo yờu cầu của khỏch hàng, của thị trường mà Cụng ty cú khả năng tiờu thụ sản phẩm với tớnh chất đa dạng của mặt hàng thời trang. Sản phẩm của Cụng ty xuất khẩu cú uy tớn khụng chỉ trờn thị trường trong nước mà cũn ở thị trường nước ngoài. Với chớnh sỏch thực hiện đổi mới cụng nghệ, hiện đại hoỏ cơ sở vật chất, kỹ thuật Cụng ty đảm bảo cung ứng một cỏch đẩy đủ, kịp thời nhanh chúng cho mọi khỏch hàng theo đỳng chủng loại, yờu cầu với chất lượng tốt, số lượng chớnh xỏc, giỏ cả hợp lý. Mặt khỏc do quản lý mạng lới phõn phối, cộng được sự tớn nhiệm của khỏch hàng, nờn mấy năm gần đõy Cụng ty đó chiếm được thị trường lớn. 2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Cụng ty Trong cỏc doanh nghiệp sản xuất, tổ chức sản xuất kinh doanh là nhõn tố ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vỡ vậy trước khi nghiờn cứu tỡnh hỡnh tổ chức và quản lý sản xuất của Cụng ty chỳng ta đề cập đến quy trỡnh cụng nghệ sản xuất của Cụng ty. Cụng ty may Hồ Gươm là một Cụng ty cụng nghiệp chế biến, đối tượng chế biến là vải được cắt và may thành rất nhiều loại mặt hàng khỏc nhau, kỹ thuật sản xuất cỏc kớch cỡ của mỗi chủng loại mặt hàng lại cú mức độ phức tạp khỏc nhau, phụ thuộc vào mốt và số lượng chi tiết của mỗi mặt hàng đú. Do mỗi mặt hàng kể cả cỏc cỡ vúc của mỗi loại mặt hàng đú cú yờu cầu sản xuất kỹ thuật sản xuất riờng về loại vải cắt cho từng mặt hàng nờn tuy chủng loại của mặt hàng khỏc nhau đều được tiến hành trờn cựng một dõy chuyền khụng tiến hành đồng thời trờn cựng một thời gian. Mỗi mặt hàng được may từ nhiều loại vải khỏc hoặc cú nhiều mặt hàng được may từ cựng một loại vải. Do đú cơ cấu chi phớ chế biến và định mức của mỗi loại chi phớ cấu thành sản lượng của từng loại mặt hàng cú sự khỏc nhau. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Cụng ty may Hồ Gươm là sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liờn tục, sản phẩm của Cụng ty là hàng may mặc do vậy rất đa dạng cú nhiều chủng loại khỏc nhau, tuy nhiờn nhỡn chung mọi sản phẩm đều phải trải qua nhiều giai đoạn sản xuất kế tiếp nhau theo qui trỡnh cụng nghệ sau đõy. Sản phẩm của Cụng ty chủ yếu là hàng may mặc do vậy đối tượng chủ yếu là vải, từ nguyờn liệu vải thụ ban đầu để trở thành sản phẩm hoàn thiện phải trải qua cỏc cụng đoạn như cắt, là, đúng gúi. a. Cụng đoạn cắt. -Trải vải -Cắt pha -Cắt gọt chi tiết chớnh xỏc -Đỏnh số -KCS bỏn thành phẩm rồi chuyển sang tổ may b.Cụng đoạn may. -May lắp rỏp hoàn chỉnh theo đỳng yờu cầu chất lượng, kỹ thuật (may cổ, may tay) -KCS sản phẩm chuyển sang tổ là. c.Cụng đoạn là -Là thành phẩm theo đỳng quy trỡnh -Gấp cài nhón cỏc loại thẻ bài, hoàn thiện sản phẩm d. Cuối cựng là cụng đoạn đúng gúi thành phẩm, sau đú nhập kho thành phẩm. Riờng đối với mặt hàng tẩy hoặc mài hoặc thờu thỡ trước khi là, đúng gúi phải trải qua giai đoạn tẩy mài hoặc thờu. - Quy trỡnh cụng nghệ là một nhõn tố quan trọng tỏc dụng trực tiếp đến bộ mỏy sản xuất của Cụng ty. Do đú ở Cụng ty may Hồ Gươm cỏc phõn xưởng sản xuất được tổ chức theo dõy chuyền khộp kớn. * Phõn xưởng 1: - Tổ may 1, tổ may 3, tổ may 5, tổ may 7, tổ may 9, tổ may 11, tổ may 13 chuyờn may cỏc loại ỏo, vỏy ỏo cho trẻ em và ngời lớn. - Tổ cắt thực hiện việc cắt vải theo đỳng yờu cầu kỹ thuật mà phũng kỹ thuật đề ra. - Tổ thờu là đúng gúi: thực hiện chức năng hoàn thiện sản phẩm. *Phõn xưởng 2: - Tổ may 2, tổ may 4, tổ may 6, tổ may 8, tổ may 10, tổ may 12. - Tổ cắt - Tổ là, đúng gúi Khi cú đơn đặt hàng của khỏch hàng hai phõn xưởng cú thể kết hợp để sản xuất cỏc loại sản phẩm mà khỏch hàng yờu cầu. 3. Đặc điểm tổ chức quản lý và phõn phối cấp quản lý của Cụng ty may Hồ Gươm Phũng kế toỏn tài vụ Giám Đốc Công Ty Phó Giám Đốc công ty Phũng kế hoạch Phũng thị trường KD Phũng kĩ thuật KCS Phũng tổ chức hành chớnh Phũng bảo vệ Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức quản lý ở Cụng ty may Hồ Gơm Để phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế mới với ngành nghề kinh doanh và số lượng công nhân viên trong Công ty, bộ máy của Công ty được tổ chức khá đơn giản nhưng đầy đủ các phũng ban cần thiết để đảm bảo thực hiện tốt chiến lược và kế hoạch kinh doanh của mỡnh. Cụng ty may Hồ Gươm là Công ty hạch toán kinh doanh độc lập, trực thuộc Tổng công ty Dệt may Việt Nam, được tổ chức theo mô hỡnh trực tuyến tham mưu: trên là Giám đốc, dưới là các phũng ban chức năng. - Giám đốc Công ty: Do Hội đồng quản trị Tổng công ty bổ nhiệm, là đại diện pháp nhân có quyền cao nhất trong Công ty, chịu trách nhiệm trước Tổng công ty về mọi hoạt động của đơn vị mỡnh quản lý và làm trũn nghĩa vụ đối với nhà nước theo quyết định hiện hành. Giám đốc điều hành Công ty theo chế độ một thủ trưởng, có quyền quyết định cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của Cụng ty theo nguyờn tắc tinh giảm, gọn nhẹ đảm bảo cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả. - Phó giám đốc: Điều hành một số lĩnh vực theo phận sự phân công của giám đốc và pháp luật về những việc được giao. - Phũng kế toỏn tài vụ : có nhiệm vụ lập kế hoạch tài chính và kiểm soát ngân quỹ, kiểm tra các chi phí đó phỏt sinh trong quỏ trỡnh sản xuất, thu thập phõn loại xử lý tổng hợp số liệu thụng tin về số liệu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Giám sát việc lập hoá đơn thanh toán và phiếu ghi nhận, quản lý lưu trữ các tài liệu, số liệu thống kê của Công ty. Giám đốc tỡnh hỡnh cỏc chớnh sỏch chế độ thể lệ do nhà nước và do ngành ban hành, đồng thời cung cấp thông tin trong công tác phân tích hoạt động tài chính. Quá trỡnh hạch toỏn kế toỏn phải tớnh đúng, tính đủ để phục vụ cho việc hạch toán kế toán được đảm bảo tính chính xác, đôn đốc nhắc nhở việc ghi chép các nghiệp vụ phát sinh trong quá trỡnh sản xuất, quản lý sản xuất ở cỏc phõn xưởng và toàn Công ty xác định kết quả kinh doanh. - Phũng kế hoạch: Cú nhiệm vụ tỡm hiểu nhu cầu thị trường, xây dựng các kế hoạch ngắn, trung và dài hạn, điều hành sản xuất, ký kết các hợp đồng sản xuất đảm bảo về số lượng, chất lượng cũng như chủng loại. Có nhiệm vụ tham mưu và theo dừi việc thực hiện cỏc kế hoạch của Cụng ty. Thống kờ tỡm hiểu cỏc cụng tỏc thị trường, tỡm hiểu khỏch hàng, tiếp xỳc cỏc mối quan hệ đối ngoại nhằm cung cấp cập nhật đầy đủ các thông tin về thị trường, phân bổ kế hoạch cho từng phũng và theo dừi thực hiện điều chỉnh cho phù hợp với thực tế. - Phũng thị trường kinh doanh : Tỡm khỏch hàng để ký kết các hợp đồng gia công may mặc và mua đứt bán đoạn, chịu trách nhiệm hoàn thiện chứng từ giao cho khách hàng và đôn đốc việc thanh toán với khách nước ngoài, cùng với các phũng ban chức năng thực hiện các hợp đồng đó ký kết. - Phũng kỹ thuật + KCS: Cú nhiệm vụ xõy dựng , quản lý và theo dừi cỏc quy trỡnh về phạm vi kỹ thuật trong quỏ trỡnh sản xuất đảm bảo chất lợng sản phẩn. Khi có kế hoạch thỡ kiểm tra cỏc mẫu thử thụng qua khỏch hàng duyệt sau đó mới đem sản xuất hàng loạt, xác định mức hao phí nguyên vật liệu, hướng dẫn cách đóng gói cho các phân xưởng đồng thời kiểm tra chất lượng sản phẩm và chất lượng của nguyên phụ liệu xuất từ kho cho các phân xưởng. - Phũng tổ chức hành chớnh: Có nhiệm vụ tổ chức và chỉ đạo điều độ tiến độ sản xuất, sắp xếp hoạt động trong Công ty, điều hoà bố trí tuyển dụng lao động và giải quyết vấn đề tiền lương, quan tâm đến đời sống của cán bộ công nhân viên như lương thưởng và các kỳ nghỉ mát, nghỉ phép. Truyền đạt các thông tin trong nội bộ của Công ty tới mọi cá nhân một cách đầy đủ, kịp thời, cử các cán bộ đi học để nâng cao trỡnh độ chuyên môn và ngoại ngữ cũng như tuyển chọn thêm người cho các phũng ban. - Phũng bảo vệ: Cú trỏch nhiệm bảo vệ tài sản, giữ gỡn an ninh trật tự trong nội bộ Cụng ty. 4. môi trường kinh doanh của Công ty. 4.1. mụi trường kinh doanh trong trường trong nước Thời gian trước thị trường hàng may mặc trong nước là một thị trường rất tổng hợp, thời trang khụng theo một xu hướng nào. Hàng dệt may nhập khẩu chủ yếu là Trung Quốc, Thỏi Lan, Hàn Quốc, hàng Secondhand nhập lậu tràn vào thị trường Việt Nam gõy cản trở cho cỏc nhà sản xuất may mặc trong nước. Mặt khỏc sản phẩm của cỏc Cụng ty may trong nước cũng cạnh tranh với nhau. Bờn cạnh những yếu tố tớch cực là động lực thỳc đẩy hàng dệt may Việt Nam phỏt triển nú cũn là nhõn tố cạnh tranh khụng tớch cực làm lũng loạn thị trường hàngdệt may Việt Nam vỡ chưa cú sự quản lý nhất quỏn, Cụng ty nào cũng muốn bỏn được hàng nờn họ cú thể sẵn sàng bỏn phỏ giỏ với biểu hiện như đại hạ giỏ gõy thiệt hại cho cỏc doanh nghiệp khỏc. Nhưng cũng phải thấy rằng, tập quỏn tiờu dựng của người Việt Nam đang thay đổi. Trước năm 1992 hàng may sẵn cụng nghiệp chỉ chiếm 20% thị phần tại cỏc thành phố lớn nhưng hiện nay theo đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia nhu cầu này chiếm khoảng 60-70% trong cả nớc. Ngày nay với sự phỏt triển của nền kinh tế thị trường, đời sống của con người ngày càng đợc nõng cao, kộo theo sự đũi hỏi phong phỳ hơn của nhu cầu, nhất là ở cỏc thành phố lớn, cỏc khu đụ thị, thị xó xu thế mặc mốt ngày càng nhiều và ưa chuộng đồ ngoại, phong phỳ hơn về mẫu mó chủng loại . Với sự thay đổi như vậy, ngành dệt may Việt Nam đó gặp phải khụng ớt những khú khăn nhất là trong việc thu hỳt vốn đầu tư, về vốn để mở rộng thị trường, cải tiến chất lợng mẫu mó, để vừa định được mức giỏ phự hợp với thu nhập của người dõn, vừa bự đắp được chi phớ trang, trải chi phớ và thu được lợi nhuận tỏi sản xuất.Tuy nhiờn ngành dệt may trong nước đang trờn đà phỏt triển, sản phẩm được sản xuất ra khụng chỉ để đỏp ứng nhu cầu trong nước mà cũn xuất khẩu ra thị trường nước ngoài với một khối lượng lớn. Đấy là lợi thế để hàng Dệt may Việt Nam cú điều kiện giao lưu hội nhập, học hỏi kinh nghiệm và tiếp nhận những cụng nghệ tiờn tiến, hiện đại nhằm phục vụ cho sản xuất trong nước. 4.2. Mụi trường kinh doanh quốc tế Cụng ty may Hồ Gươm chuyờn sản xuất hàng gia cụng may mặc xuất khẩu. Hàng năm Cụng ty đó sản xuất từ 1-1.5 triệu sản phẩm/năm trong đú hàng may mặc xuất khẩu là chủ yếu, cũn lại là phục vụ nhu cầu nội địa. Thị trường xuất khẩu hàng may của cụng ty bao gồm cỏc nước EU, Mỹ, Thuỵ Điển, Tõy Ban Nha, Singapo. Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc. Trong đú hai thị trường Mỹ, Nhật bản và EU là những thị trường lớn nhất của Cụng ty. Kim ngạch xuất khẩu của Cụng ty sang Nhật bản chiếm hơn 30% và sang thị trờng EU chiếm khoảng 18% trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Với thị trường Nhật bản đõy là một thị trường lớn người dõn ở đõy cú sức tiờu thụ nhanh, mặc dự trong những năm gần đõy sức hỳt của thị trường cú sự giảm sỳt do bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế. Nhưng trong tương lai đõy vẫn là thị trường chủ yếu của Cụng ty, cũn với thị trờng EU, tuy đõy là một thị trường được quản lý bằng hạn ngạch, hàng hoỏ muốn xõm nhập và được thị trường này chấp nhận phải cú Quota, nhưng nhờ cú hiệp định buụn bỏn hàng Dệt may giữa Việt Nam và EU đó được ký kết nờn việc xuất khẩu hàng Dệt may của Cụng ty vào thị trường này cũng gặp nhiều thuận lợi : kim ngạch xuất khẩu của Cụng ty sang thị trường này tăng qua cỏc năm, hứa hẹn một thị trường cú nhiều triển vọng và tiềm năng. Tuy nhiờn hàng hoỏ nhập vào EU cú mức độ cạnh tranh đối gay gắt do mức độ tập trung của cỏc nhà sản xuất và xuất khẩu trờn thế giới ngày càng quan tõm tới thị trường tiềm năng này. Hơn thế nữa, bởi là một thị trường đa quốc gia phỏt triển với mức sống của người dõn ngày càng được nõng cao. Do vậy yờu cầu về sản phẩm khỏ cao, khụng chỉ phỏt triển theo chiều rộng mà cũn phỏt triển theo chiều sõu của sản phẩm. Điều này nghĩa là sản phẩm nhập khẩu vào EU khụng những đũi hỏi sự hợp lý về giỏ cả, chất lượng tốt mà sõu xa hơn nữa chớnh là lợi ớch đem lại trong quỏ trỡnh sử dụng thậm chớ là sau khi kết thỳc việc sử dụng sản phẩm đú. Trong tương lai Mỹ và cỏc nước Đụng õu sẽ là những thị trường mới với những hướng phỏt triển cho ngành may của Cụng ty. Mỹ là thị trường tiờu thụ lớn, người dõn Việt Nam cư trỳ ở đõy cũng khỏ đụng đặc biệt là Hiệp định thương mại Việt - Mỹ đó được ký kết và hiệu lực sẽ tạo ra một tiền đề vững chắc cho phỏt triển của Cụng ty. 4.3. Mụi trường cạnh tranh của Cụng ty. Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh luụn là vấn đề diễn ra sụi động, cấp bỏch và gay gắt. Bất cứ một doanh nghiệp nào để tồn tại trước tiờn phải cú vốn, nguồn lao động và kỹ thuật nhưng phải biết sử dụng và quản lý một cỏch cú hiệu quả. Bờn cạnh đú cỏc doanh nghiệp luụn phải cú cỏc cụng cụ và phương phỏp cạnh tranh thỡ mới cú thể đứng vững và phỏt triển. Khi đúng vai trũ là yếu tố tớch cực cạnh tranh chớnh là bước tạo đà, là động lực để cỏc doanh nghiệp vươn lờn phỏt triển, theo kịp với xu thế phỏt triển kinh tế thế giới, đem lại hiệu quả cao cho hoạt động kinh doanh, đúng gúp vào ngõn sỏch nhà nước, đem lại cuộc sống ấm no cho người lao động. Cạnh tranh được coi là yếu tố tiờu cực khi nú gõy ra ỏp lực, dẫn đến phương lối làm ăn vi phạm chuẩn mực xó hội. Cạnh tranh là biểu hiện của tớnh hai mặt đối lập nhau tuy nhiờn nú khụng thể thiếu trong nền kinh tế thị trường. Đối với Cụng ty may Hồ Gươm, là Cụng ty cú thõm niờn hoạt động chưa dài nờn cú nguồn vốn tớch luỹ chưa cao, kinh nghiệm kinh doanh cũn chưa cú nhiều song bước đầu Cụng ty đó khẳng định được sức mạnh của mỡnh trong ngành Dệt may Việt Nam, sản phẩm của cụng chỉ phục vụ cho nhu cầu làm đẹp của người tiờu dựng trong nước mà cũn đỏp ứng nhu cầu nhiều khỏch hàng trờn thế giới. Điều đú đó khẳng định được về chất lượng sản phẩm của Cụng ty trong sự cạnh tranh găy gắt của cơ chế thị trường mà cỏc đơn vị cựng ngành khỏc như Cụng ty may Thăng Long, Cụng ty may 10, Cụng ty may Việt Tiến, Cụng ty may Chiến Thắng và cỏc sản phẩm nhập khẩu khỏc như Trung Quốc, Thỏi Lan, Singapo. Việt Nam cú một mụi trường chớnh trị ổn định, được nhà nước quan tõm tạo mụi trường cạnh tranh lành mạnh đấy chớnh là điểm thuận lợi để cỏc doanh nghiệp trong nước núi chung và cỏc cụng ty may núi riờng cú cơ hội và điều kiện phỏt huy và khai thỏc những điểm mạnh, những lợi thế của mỡnh của mỡnh đồng thời hạn chế những rủi ro và bất lợi mang đến cho bản thõn doanh nghiệp. II.thực trạng và khả năng cạnh tranh của cụng ty may hồ gươm. 1. Phõn tớch kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cụng ty Biểu 1: Phõn tớch kết quả hoạt động kinh doanh của cụng ty trong 3 năm (2000 - 2002) Đơn vị: Triệu(VNĐ) Stt Các chỉ tiêu Thực hiện 2001/2000 2002/2001 2000 2001 2002 CL TL(%) CL TL(%) 1 Tổng doanh thu 18733 20817 24047 2084 11,12 3230 15,5 2 Doanh thu xuất khẩu 17301 18661 22334 1360 7,86 3673 19,68 3 Các khoản giảm trừ 27 32 36 5 18,5 4 12,5 - Giảm giá hàng bán 27 32 36 5 18,5 4 12,5 4 Doanh thu thuần 18706 20785 24011 2079 11,11 3226 15,5 5 Giá vốn hàng bán 14235 16176 17740 1941 13 1564 9,7 Chi phí sản xuất 2968 3131 3315 163 5,5 184 5,8 6 Chi phớ kinh doanh 2740 2866 3009 126 4,6 143 4,98 - Chi phí bán hàng 1590 1678 1775 88 5,58 97 5,78 - Chi phớ quản lý 1160 1188 1234 28 2,42 46 3,87 7 Lợi nhuận sau thuế 490 548 646 58 12 98 17,8 8 Tổng nguồn vốn 37678 38862 40896 1184 3,14 2034 5,2 9 TSLN/Điện tử Viễn thông Quân dội(%) 2,62 2,64 2,68 0,02 0,04 10 TSLN/NV(%) 1,3 1,4 1,58 0,1 0,18 11 TSCF/Điện tử Viễn thông Quân dội(%) 14,65 13,8 12,53 - 0,85 -1,27 12 Nộp ngân sách 77 83 91 6 7,79 8 9,63 13 Thu nhập bỡnh quõn 750 870 1020 120 16 150 17 (Nguồn: Từ bảng thuyết minh bỏo cỏo tài chớnh 3 năm (2000-2002) của Cụng ty may Hồ Gươm) Qua số liệu tớnh toỏn ở biểu 1 ta thấy kết quả hoạt động kinh doanh của Cụng ty tăng dần qua cỏc năm. Tổng doanh thu năm 2001 tăng 2084(tr) tương ứng tỷ lệ tăng 11,12% so với năm 2000, tổng doanh thu năm 2002 tăng 3230(tr) tương ứng tỷ lệ tăng 15,5% so với năm 2001. Do đặc thự của Cụng ty là cỏc mặt hàng may mặc chủ yếu xuất khẩu ra nước ngoài. Do vậy doanh thu xuất khẩu chiếm tỷ lệ trọng rất cao trong tổng doanh thu. Cụ thể doanh thu hàng xuất khẩu năm 2001 tăng 1360 (tr) tương ứng với tỷ lệ tăng 7,86% so với năm 2000 và doanh thu xuất khẩu năm 2002 tăng 3673 (tr) tương ứng với tỷ lệ tăng 19,68% so với năm 2001. Cụng ty đó thực hiện tốt kế hoạch tiờu thụ hàng hoỏ, tăng sản lượng bỏn ra qua mỗi năm bằng cỏch cải tiến sản phẩm, sản xuất ra nhiều loại hàng hoỏ với sự phong phỳ về mẫu mó chủng loại, đỏp ứng nhu cầu đa dạng, phự hợp với khả năng thanh toỏn của những khỏch hàng cú mức thu nhập cao, những khỏch hàng cú mức thu nhập trung bỡnh và những khỏch hàng bỡnh dõn. Tuy nhiờn vẫn cú một số hàng hoỏ cũn tồn kho do số hàng này một phần là hàng lỗi mốt, hàng kộm phẩm chất và hàng bỏn ra khụng đỳng thời vụ. Cụng ty đó thực hiện chớnh sỏch giảm giỏ nhằm tăng lượng khỏch hàng mua đồng thời giải phúng những mặt hàng cũn tồn đọng, trỏnh tỡnh trạng để lượng hàng tồn từ năm này qua năm khỏc. Cỏc khoản giảm trừ chủ yếu là khoản giảm giỏ hàng bỏn, khụng cú hàng bỏn bị trả lại và khụng cú thuế tiờu thụ đặc biệt. Năm 2001 giảm giỏ hàng bỏn tăng 5 (tr) tương ứng với tỷ lệ tăng 18,5% so với năm 2000, năm 2002 giảm giỏ hàng bỏn tăng 4 (tr) tương ứng với tỷ lệ tăng 12,5% so với năm 2001. Mức tăng đó giảm so với tỷ lệ tăng năm 2001. Tổng doanh thu sau khi trừ đi khoản giảm giỏ hàng bỏn, phần cũn lại là doanh thu thuần. Doanh thu thuần năm 2001 tăng 2079 (tr) tương ứng với tỷ lệ tăng 11,11% so với năm 2000,năm 2002 tăng 3226(tr) tương ứng với tỷ lệ tăng 15,5% so với năm 2001. Sự phản ỏnh doanh thu thuần của Cụng ty trong 3 năm vừa qua cho thấy tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh rất khả quan, doanh thu của Cụng ty tăng lờn chủ yếu do tăng sản lượng bỏn ra qua mỗi năm. - Chi phớ: Chi phớ kinh doanh năm 2001 tăng 126(tr) tương ứng tỷ lệ tăng 4,6% so với năm 2000 và năm 2002 tăng 143 (tr) tương ứng với tỷ lệ tăng 4,98%.Trong đú chi phớ bỏn hàng năm 2001 tăng 88(tr) tương ứng với tỷ lệ tăng 5,58% so với năm 2000 và năm 2002 tăng 97(tr) tương ứng với tỷ lệ tăng 5,78% so với năm 2001. Chi phớ quản lý năm 2001 tăng 28(tr) tương ứng tỷ lệ tăng 2,42% so với năm 2000 năm 2002 tăng 46(tr) tương ứng tỷ lệ tăng 3,87% so với năm 2001. Do đặc tớnh của Cụng ty may Hồ Gươm là loại hỡnh doanh nghiệp vừa thực hiện chức năng sản xuất vừa thực hiện chức năng thương mại. Vỡ thế chi phớ sản xuất chiếm một tỷ trọng tương đối lớn trong tổng chi phớ hoạt động kinh doanh của Cụng ty. Năm 2001chi phớ sản xuất tăng 163(tr) tương ứng tỷ lệ tăng 5,5% so với năm 2000, năm 2002 tăng1849tr) tương ứng tỷ lệ tăng 5,8% so với năm 2001. Khi chi phớ tăng lờn nú sẽ biểu hiện ở cả hai mặt tốt và khụng tốt, nú được biểu hiện là tốt khi doanh nghiệp mở rộng quy mụ kinh doanh, mua sắm thờm trang thiết bị mỏy múc mới và hiện đại, chi cho việc mua nguyờn vật liệu phục vụ cho nhu cầu tăng lờn của sản xuất và tiờu dựng. Nú được đỏnh giỏ là khụng tốt khi chi phớ này chi vào những khoản khụng mang lại hiệu quả như lóng phớ chi phớ cho số lao động bị dư thừa, hay chi phớ tăng do vượt quỏ định mức cho phộp. Như vậy nếu xột trong mối quan hệ với doanh, nếu doanh thu tăng, chi phớ tăng nhưng tốc độ tăng doanh thu lớn hơn tốc độ tăng chi phớ thỡ hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp được đỏnh giỏ là tốt, doanh nghiệp đó sử dụng chi phớ cú hiệu quả. Phần chi phớ tăng lờn một phần do Cụng ty mở rộng quy mụ kinh doanh, mua sắm thờm trang thiết bị mỏy múc mới và hiện đại, nhưng một phần chi phớ tăng lờn là để chi trả cho số lao động của Cụng ty tăng lờn và chi vào việc sửa chữa một số mỏy múc đó cũ, chi trả cỏc thờm cỏc khoản tiền bảo hiểm cho số lao động nữ sinh đẻ. Mặc dự Cụng ty đó lập ra kế hoạch mua hàng từ nhiều nhà cung cấp để dủ về số lượng và đỳng thời gian yờu cầu của sản xuất và tiờu thụ, nhưng giỏ vốn hàng bỏn cũng tăng dần qua cỏc năm, giỏ vốn hàng bỏn năm 2001 so với năm 200 tăng 1851(tr) tương ứng với tỷ lệ tăng 13%, năm 2002 so với năm 2001 tăng 1564(tr) tương ứng với tỷ lệ tăng 9,7%. Như vậy tốc độ tăng giỏ vốn hàng bỏn của năm 2002 thấp hơn tốc dộ tăng giỏ vốn hàng bỏn của năm 2001. Giỏ vốn hàng bỏn tăng đõy là một biểu hiện tốt khi giỏ vốn tăng lờn đồng thời số lượng mua nguyờn vật liệu đầu vào của Cụng ty cũng tăng lờn để đỏp ứng cho nhu cầu tăng lờn của sản xuất và tiờu thụ . Một mặt nú biểu hiện là khụng tốt khi giỏ vốn hàng bỏn tăng lờn nhưng số lượng nguyờn vật liệu đầu vào của Cụng ty cũng khụng thay đổi, trong trường hợp này một phần giỏ vốn tăng lờn là do khan hiếm nguyờn vật liệu đầu vào nờn số nhà cung ứng nõng giỏ, và một phần giỏ vốn tăng lờn là do một số nhà cung ứng đó khụng giao hàng đỳng thời gian ký kết trong hợp đồng , do sự chậm trễ này Cụng ty đó phải chuyển mua nguyờn vật liệu đầu vào ở một số nhà cung ứng khỏc với mức giỏ cao hơn để đỏp ứng kịp thời cho nhu cầu sản xuất và bỏn ra cho đỳng thời vụ. - Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận: Do doanh thu đều tăng lờn qua mỗi năm, chi phớ cũng tăng lờn nhưng tốc độ tăng của doanh thu lớn hơn tốc độ tăng của chi phớ nờn lợi nhuận của Cụng ty cũng tăng lờn rừ rệt theo từng năm. khoản doanh thu thuần sau khi trừ đi cỏc khoản chi phớ, giỏ vốn hàng bỏn và cỏc khoản thuế nhất là thuế suất, thuế thu nhập 32% thỡ phõn lợi nhuận sau thuế mà Cụng ty thu được ở năm 2001 tăng 58(tr) tương ứng với tỷ lệ tăng 12% so với năm 2000, năm 2002 tăng 98(tr) tương ứng với tỷ lệ tăng 17,8% so với năm 2001.Tốc độ tăng của lợi nhuận lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu. Vỡ thế tỷ suất lợi nhuận đều tăng qua cỏc năm biểu hiện năm 2001 tăng so với năm 2000 là 0,02%,năm 2002 tăng 0,04 so năm 2001. Điều đú chứng tỏ rằng hoạt động kinh doanh của Cụng ty rất cú hiệu quả. Lợi nhuận của Cụng ty khụng ngừng tăng lờn do đú Cụng ty đó luụn đảm bảo khả năng trả lói ngõn hàng, trả lương cho người lao động, cú điều kiện đầu tư thờm vào trang thiết bị mỏy múc và xõy dựng thờm cơ sở hạ tầng. Bờn cạnh đú Cụng ty cũn cú điều kiện tớch luỹ vào nguồn vốn quỹ, tỏớ sản xuất và thực hiện trỏch nhiệm đối với xó hội và cộng đồng. Kết qủa mà Cụng ty đạt được ở trờn trước tiờn phải kể đến vai trũ của ban lónh đạo trong Cụng ty, họ đó cú nhứng định hướng, chiến lược và quyết định đỳng đắn trong từng bước đi của Cụng ty và bờn cạnh đú Cụng ty cũn cú một đội ngũ lao động cú trỏch nhiệm và nhiệt tỡnh trong cụng việc. - Thu nhập bỡnh quõn: Do doanh thu tăng, lợi nhuận tăng nờn mức thu nhập bỡnh quõn của người lao động cũng tăng dần qua cỏc năm, biểu hiện năm 2001 so với năm 2000 mức lương bỡnh quõn tăng 120.000(đ) tương ứng tỷ lệ tăng 16%, năm 2002 so với năm 2001 mức lương bỡnh quõn tăng 150.000(đ ) tương ứng tỷ lệ tăn 17%. Điều đú chứng tỏ rằng Cụng ty đang từng ngày phỏt triển, đời sống của người lao động được nõng cao, được ban lónh đạo Cụng ty quan tõm một cỏch đỳng mức thụng qua việc khuyến khớch bằng tinh thần và vật chất những nhõn viờn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, cú nhiều sỏng tạo trong cụng việc v.v. Bờn cạnh việc khớch lệ là kỷ luật nghiờm minh những nhõn viờn khụng tuõn theo quy chế làm việc của Cụng ty hoặc cú thỏi độ khụng tốt làm hư hại đến tài sản của Cụng ty v.v. Qua kết quả phõn tớch trờn ta thấy rằng tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của Cụng ty được đỏnh gớa là tốt bởi doanh thu và lợi nhuận đều tăng lờn qua cỏc năm và tốc độ tăng của lợi nhuận lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu. Tuy nhiờn cần xem xột ở mặt khụng tốt của giỏ vốn hàng hoỏ tăng lờn. Để phỏt huy tốt hơn nữa Cụng tỏc này Cụng ty cần phải tỡm hiểu kỹ nguồn hàng mua và giỏ trờn thị trường, nờn cú quan hệ tốt với nhiều bạn hàng trong số đú tỡm ra cho mỡnh một bạn hàng chớnh, bạn hàng truyền thống để phõn tỏn rủi ro, trỏnh tỡnh trạng hàng mua bị thiếu, bạn hàng khụng thực hiện đỳng theo quy định trong hợp đồng hoặc bị bạn hàng ộp giỏ. Những kết quả mà Cụng ty đó đạt được điều đú chứng tỏ rằng khả năng cạnh tranh của Cụng ty ngày càng được nõng cao. Đú là kết quả của sự nỗ lực, cố gắng của cả Cụng ty từ ban lónh đạo của Cụng ty đến bộ phận sản xuất, đến bộ phận bỏn hàng. Tuy nhiờn nguyờn nhõn sõu xa dẫn đến kết quả đú là do sản phẩm của Cụng ty sản xuất ngày càng cú chất lượng tốt hơn. Kết quả này đạt được là một thành tớch của một quỏ trỡnh cạnh tranh gay gắt, nhằm lụi kộo được khỏch hàng về phớa mỡnh đẩy nhanh tốc độ tiờu thụ hàng hoỏ. Doanh thu của Cụng ty tăng chủ yếu là do sản lượng tiờu thụ hàng hoỏ tăng lờn chứ khụng phải do tăng giỏ. Do vậy một phần nào đú cú thể khẳng định rằng khả lực cạnh tranh của Cụng ty đó được nõng cao hơn so với cỏc năm trước. Biểu 2: Biểu phõn tớch kết quả tiờu thụ hàng hoỏ của Cụng ty trong 3 năm (2000® 200) Đơn vị: sản phẩm Stt Tên sản phẩm Thực hiện 2001/200 2002/2001 2000 2001 2002 CL TL (%) Chất lượng TL (%) 1 Tổng SP tiêu thụ 710857 807022 925891 96165 13 118869 14 2 Quần áo trẻ em 150485 182989 223978 32504 21,6 40989 22,4 3 Quần bũ, quần âu 80485 95375 113687 14890 18,5 18312 19,2 4 Aú sơ mi cỏc loại 81128 91561 104361 10433 12,86 12800 13,9 5 Aó nỷ 6966 7237 7468 271 3,9 231 3,2 6 Ao dệt kim 51186 53950 57510 2764 5,4 3560 6,6 7 Quần sooc 10197 10778 11457 581 5,7 679 6,3 8 áo jacket các loại 82622 89231 96547 6609 8 7316 7,7 9 áo gile các 5794 7416 7646 1622 2,8 230 3,1 10 Bộ thể thao 1513 1552 1603 39 2,6 51 3,3 11 Quần áo các loại 240481 266933 301634 26452 11 34701 13 (Nguồn: Số liệu lấy từ phũng kinh doanh của Cụng ty may Hồ Gươm) Qua số liệu tớnh ở biểu 2 ta thấy sản lượng trờn tiờu thụ của Cụng ty khụng ngừng tăng lờn qua cỏc năm, hầu hết cỏc sản phẩm của Cụng ty đều tăng, đặc biệt là mặt hàng ỏo sơ mi, quần õu, quần ỏo của trẻ em, cỏc sản phẩm dệt kim. Điều này chứng tỏ năng suất lao động của ụng ty tăng lờn qua cỏc năm, và doanh nghiệp đó luụn chủ động tỡm kiếm, khai thỏc và mở rộng thị trường thỳc đẩy hoạt động tiờu thụ tăng dần qua mỗi năm. Cụ thể: - Sản phẩm quần ỏo trẻ em: Là mặt hàng truyền thống của Cụng ty,Cụng ty đó tạo được uy tớn trong sản xuất và gia cụng cỏc loại quần ỏo trẻ em. Một vài năm trước đõy số lượng quần ỏo trẻ em giảm đụi chỳt nhưng giỏ gia cụng hay gớa sản phẩm khụng giảm mà tăng lờn do chất lượng quần ỏo được nõng cao, kiểu dỏng đẹp. Trong những năm gần đõy sản lượng khụng ngừng tăng lờn, năm 2001 số lượng quần ỏo trẻ em tiờu thụ tăng 32504 (sp) tương ứng với tỷ lệ tăng 13% so với năm 2000, năm 2002 số lượng quần ỏo trẻ em tiờu thụ tăng 118869 (sp) tương ứng với tỷ lệ tăng 14% so với năm 2001. Điều này cho thấy Cụng ty đó đầu tư rất nhiều để mua sắm mỏy múc thiết bị mới và hiện đại, nõng cao trỡnh độ quản lý và tõy nghề cho người lao động để hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng cú hiệu quả và năng suất cao. Hiện nay Cụng ty may Hồ Gươm cú cỏc dõy chuyền cụng nghệ hiện đại như mỏy ộp cổ, mỏy sấy, mỏy giặt. v.v Cú thể tạo ra cỏc loại quần ỏo trẻ em bền đẹp đạt tiờu chuẩn quốc tế để xuất khẩu. Hàng quần ỏo trẻ em là một trong những mặt hàng Cụng ty dự định sẽ tiếp tục đầu tư, phỏt triển và mở rộng thị trường tiờu thụ. - Quần õu, quần bũ: Cũng là những mặt hàng quan trọng của Cụng ty từ trước đến nay, đõy cũng là mặt hàng chiếm tỷ lệ cao trong tổng số cỏc mặt hàng. Trong những năm qua sản phẩm này khụng ngừng tăng lờn qua cỏc năm. năm 2001 số lượng quõn õu tăng 14890 (sp) tương ứng với tỷ lệ tăng 18,5% so với năm 2000, năm 2002 số lượng quần õu tiờu thụ tăng 18312 (sp) tương ứng tỷ lệ tăng 19,2% so với năm 2001. Số lượng quần bũ cỏc loại cũng tăng với tỷ lệ trờn 11% qua cỏc năm. Điều này cho thấy đõy cũng là mặt hàng được tiờu thụ rất rộng lớn. Hiện nay Cụng ty đó cú phõn xưởng sản xuất riờng. Do nguyờn liệu của mặt hàng này được sản xuất trong nước ở cỏc cụng ty dệt 19/5, cụng ty dệt vải Cụng nghiệp vv.. nờn Cụng ty đó tiết kiệm được phần giỏ mua và chi phớ mua. Hiện nay cụng ty đang đầu tư dõy chuyền và mỏy múc để tăng số lượng quần jean và quần bũ bởi cỏc mặt hàng này được giới trẻ, thanh niờn rất ưa chuộng kiểu dỏng và chất vải của quần bũ, quần jean, quần õu. - ỏo jacket: Đõy cũng là sản phẩm được tiờu thụ với số lượng lớn, năm 2001 so với năm 2000 tăng 6609 (sp) tương ứng với tỷ lệ tăng 8%, năm 2002 so với năm 2001 tăng 2001 7316(sp) tương ứng với tỷ lệ tăng 7,7%. Mặc dự số lượng ỏo jacket tiờu thụ đều tăng lờn qua cỏc năm nhưng tốc độ tăng của năm 2002 đó bị chậm lại so với năm 2001 nguyờn nhõn này là thời tiết và khớ hậu ở một số nước mà Cụng ty xuất khẩu sang như : Hồng Kụng, Mỹ, Singapo năm vừa qua cú cú sự thay đổi khỏc so với cỏc năm trước. Nhưng một nguyờn nhõn nhỏ này khụng gõy được ảnh hưởng lớn đến mức tiờu thụ của toàn Cụng ty. Cựng với chặng đường trờn 11 năm thành lập, là trớ tuệ là sức lực của mỡnh, Cụng ty may Hồ Gươm đó khụng ngừng vươn lờn tự đổi mới và khẳng định mỡnh. Cỏc phũng ban lónh đạo, cỏc cỏn bộ cụng nhõn viờn Cụng ty đó xõy dựng thành cụng hai phõn xưởng cú quy mụ lớn chiếm một vị trớ nhất định trong tổng Cụng ty may Việt Nam. Con đường đi của Cụng ty, một mặt phản ỏnh nhịp đi của Cụng nghiệp Việt Nam, mặt khỏc thể hiện tớnh năng động, sỏng tạo và nhạy bộn với mụi trường kinh doanh của Cụng ty, từ chỗ chủ yếu chỉ đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng trong nước, đến thời điểm này Cụng ty đó tiến tới thực hiện hoạt động xuất khẩu chiếm từ 85 ® 90% trong tổng doanh thu. Điều đú chứng tỏ Cụng ty ngày càng cú sự chuyển mỡnh rừ rệt thể hiện rừ năng lực cạnh tranh của mỡnh trong mụi trường cạnh trạnh khốc liệt. Song việc so sỏnh mức doanh thu, lợi nhuận và mức tiờu thụ hàng hoỏ của Cụng ty qua cỏc năm chưa thể đỏnh giỏ được một cỏch đầy đủ về năng lực cạnh tranh của Cụng ty. Do vậy để đỏnh giỏ được khỏch quan tớnh khả thi khả năng cạnh tranh của Cụng ty thỡ bờn cạnh việc phõn tớch kết quả kinh doanh và mức tiờu thụ sản phẩm qua 3 năm ta cần phõn tớch cỏc chỉ tiờu khỏc. 2. Phõn tớch khả năng cạnh tranh của Cụng ty thụng qua cỏc yếu tố nội lực. 2.1. Nguồn lực tài chớnh và vật chất. Một doanh nghiệp muốn thành lập Cụng ty thỡ yếu tố đầu tiờn mà doanh nghiệp cần phải cú đú là nguồn lực tài chớnh. Do vậy nguồn lực tài chớnh là điều kiện trờn quyết cho bất kỳ một doanh nghiệp nào, vốn chớnh là tiền đề vật chất để thành lập Cụng ty, để Cụng ty cú thể tồn tại và phỏt triển. Thiếu vốn hoặc khụng cú vốn sẽ là chiếc gọng kỡm chặn mọi đường tiến, khiến cho doanh nghiệp rơi vào vũng luõn quẩn cuả cỏi cũ, cỏi nghốo nàn. Trong cụng cuộc cạnh tranh gay gắt và khốc liệt của nền kinh tế thị trường vốn đúng một vai trũ rất quan trọng trong mỗi bước tiến của doanh nghiệp. Nguồn lực tài chớnh của Cụng ty thể hiện sức sống, tỡnh trạng sức khoẻ của Cụng ty. Tuy nhiờn tuỳ thuộc vào quy mụ và đặc điểm kinh doanh mà nhu cầu vốn của mỗi doanh nghiệp là khỏc nhau cũng như việc phõn bổ vốn là khỏc nhau. Cụng ty may Hồ Gươm trước đõy là Cụng ty nhà nước trực thuộc Tổng cụng ty dệt may Việt Nam, được nhà nước cấp hoàn toàn nguồn vốn kinh doanh. Cỏch đõy một năm theo quyết định của Hội đồng quản trị Tổng cụng ty dệt may Việt Nam, Cụng ty may Hồ Gươm đó chuyển sang thành Cụng ty cổ phần may Hồ Gươm. Nguồn vốn của Cụng ty bõy giờ một phần nhỏ là vốn của nhà nước cấp để khuyến khớch nghành may phỏt triển, phần lớn cũn lại là vốn gúp của cỏc Cổ đụng. Biểu 3: Tỡnh hỡnh nguồn vốn kinh doanh của Cụng ty (2000-2002) Đơn vị: Triệu (VNĐ) Các chỉ tiêu Thực hiện 2001/2000 2002/2001 2000 2001 2002 CL TL (%) CL TL (%) Tổng giá trị tài sản 37678 38862 40896 1184 3,14 2034 5,2 - Giá trị TSCĐ 18421 19536 20756 1112 6,04 1220 6,25 - Giá trị TSLĐ 19254 19326 20140 72 0,38 814 4,21 Tổng nguồn vốn 37678 38862 40896 1184 3,14 2034 5,2 - Nguồn vốn cấp 4370 4770 5270 400 9,15 500 10,48 - Nguồn vốn bổ sung 33308 34092 35626 784 2,35 1534 4,5 (Nguồn: Số liệu lấy từ phũng kế toỏn của Cụng ty may Hồ Gươm) Qua số liệu tớnh ở biểu 3 ta thấy tổng giỏ trị tài sản hay nguồn vốn của Cụng ty đều tăng dần qua cỏc năm. Cụ thể năm 2001 giỏ trị tổng tài sản tăng1184(tr) tương ứng tỷ lệ tăng 3,14% so với năm 2000, năm 2002 tăng 2034(tr) tương ứng với tỷ lệ tăng 5,2% so với năm 2001. Trong đú giỏ trị tài sản cố định chiếm tỷ trọng trờn 50% tổng giỏ trị tài sản và năm 2001 gớa trị tài sản cố định tăng 1112(tr) tương ứng tỷ lệ tăng 6,04% so với năm 2001, năm 2002 tăng 1220(tr) tương ứng tỷ lệ tăng 6,25% so với năm 2001. Giỏ trị tài sản lưu động chiếm tỷ trọng dưới 50% trong tổng giỏ trị tài sản, năm 2001 giỏ trị tài sản lưu động tăng 72(tr) tương ứng tỷ lệ tăng 0,38% so với năm 2000, năm 2002 tăng 814 (tr) tương ứng tỷ lệ tăng 4,21%. Qua số liệu trờn ta thấy rằng tốc độ tăng của tài sản cố định lớn hơn tốc độ tăng trưởng của tài sản lưu động trong 3 năm vừa qua. Điều này chứng tỏ Cụng ty đó đầu tư nhiều hơn, mua sắm thờm trang thiết bị mỏy múc mới, nõng cấp và sửa chữa lại một số mỏy múc cũ, nõng cấp và cải thiện cơ sở hạ tầng, phõn xưởng. Gớỏ trị tài sản lưu động cũng tăng lờn điều đú chứng tỏ vốn bằng tiền vốn hàng hoỏ, vốn dự trữ và vốn trong khõu lưu thụng của Cụng ty đều lờn qua cỏc năm. Trong 3 năm vừa qua tốc độ vốn lưu động tăng lờn chủ yếu là do vốn hàng hoỏ và vốn dự trữ tăng lờn. Xột về nguồn vốn của Cụng ty, do tớnh đặc thự Cụng ty may Hồ Gươm là Cụng ty may cổ phần nờn nguồn vốn chủ yếu là do cỏc Cổ đụng đúng gúp. Nguồn vốn này đều tăng qua cỏc năm khi Cụng ty cú nhu cầu bổ sung thờm vào nguồn vốn kinh doanh, hoặc khi Cụng ty tuyển thờm cỏn bộ thỡ nguồn vốn này cũng tăng lờn cựng với sự đúng gúp của cỏc Cổ đụng mới. Cụ thể năm 2001 nguồn vố bổ sung tăng 784(tr ) tương ứng với tỷ lệ tăng 2,35% so với năm 2000, năm 2002 tăng 1534 (tr) tương ứng tỷ lệ tăng 4,5% so với năm 2001. Nghành may mặc là một nghành đúng gúp rất lớn lợi ớch đối với xó hội và cộng đồng. Thụng qua việc tạo cụng ăn việc làm cho người lao động. Bởi vậy mặc dự đó cổ phần hoỏ nguồn vốn kinh doanh phải tự bổ sung thụng qua vốn gúp củat cỏc cổ đụng nhưng Cụng ty vẫn được nhà nước quan tõm và khuyến khớch phỏt triển kinh doanh bằng cỏch hỗ trợ vào nguồn vốn kinh doanh của Cụng ty mỗi năm từ 400 ® 500 (tr). Trờn phương diện là một Cụng ty nhà nước đó được cổ phần hoỏ vừa thực hiện chức năng sản xuất, vừa thực hiện chức năng thương mại. Do vậy giỏ trị tài sản lưu động và giỏ trị tài sản cố định chiếm tỷ trọng gần bằng nhau trong tổng giỏ trị tài sản cũng là một sự phõn bổ hợp lý. Biểu 4: tỡnh hỡnh mỏy múc thiết bị của Cụng ty tớnh đến 31/12/02 Đơn vị : Cỏi Stt Tờn thiết bị nước sản xuất Số lượng Giỏ trị cũn lại 1 Máy may 1kim juki Nhật 300 85% 2 Mỏy may 2 kim juki Nhật 25 80% 3 Máy cuốn ốp juki Nhật 20 90% 4 Máy vắt sổ 3,4,5 Nhật +Đức 45 68% 5 Máy đính cúc juki Nhật 17 88% 6 Máy đính bọ juki Nhật 5 82% 7 Máy thùa đầu trũn Mỹ 1 91% 8 Máy thêu đầu bằng Nhật 18 80% 9 Mỏy Kansai Nhật 9 79% 10 Máy Ep mex Nhật + Đức 3 80% 11 Mỏy cắt vũng Nhật + Hung 5 45% 12 Máy cắt đẩy tay Nhật + Đức 11 90% 13 Máy thêu 12 kim Nhật 63 85 14 Máy thêu 12 kim Nhật 1 85% 15 Tổng cộng 523 ( Nguồn : Số liệu lấy từ phũng kỹ thuật của Cụng ty may Hồ Gươm) Nhỡn chung mỏy múc thiết bị trong toàn Cụng ty phần lớn là được nõng cấp, sửa chữa và mua sắm mới, số ớt cũn lại là mỏy múc cũ. Cụng ty đó đang và sẽ thay thế cỏc loại mỏy múc cũ, lạc hậu bằng cỏc loại mỏy múc hiện đại, cú tớnh chuyờn dựng cao. 2.2. Nguồn nhõn lực Nhõn sự

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docmot_so_giai_phap_nang_cao_nang_luc_canh_tranh_cua_cty_may_ho_guom_6215.doc