Bài giảng môn Luật kinh doanh

Tài liệu Bài giảng môn Luật kinh doanh: TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN LUẬT KINH DOANH GV: TS. ĐANG CONG TRANG Email: namhadhcn@yahoo.com.vn Thời lượng môn học: 30 tiết. Những nội dung chính của môn học: Chương I: Khái quát về luật kinh tế. Chương II: Các loại hình doanh nghiệp. Chương III: Hợp tác xã. Chương IV: Pháp luật về cạnh tranh. Chương V: Pháp luật về phá sản Chương VI: Pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh thương mại. Chương VII: Các phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại. TÀI LIỆU MÔN HỌC Giáo trình Luật kinh tế - Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM, 2007. Văn bản pháp luật: Luật Doanh nghiệp năm 2005; Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 2003; Luật Đầu tư năm 2005; Luật Hợp tác xã năm 2003; Bộ luật dân sự năm 2005; Luật Thương mại năm 2005; Luật Phá sản năm 2004; Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003; Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004; Luật Cạnh tranh năm 2004. Các trang...

ppt26 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1838 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Luật kinh doanh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN LUẬT KINH DOANH GV: TS. ĐANG CONG TRANG Email: namhadhcn@yahoo.com.vn Thời lượng môn học: 30 tiết. Những nội dung chính của môn học: Chương I: Khái quát về luật kinh tế. Chương II: Các loại hình doanh nghiệp. Chương III: Hợp tác xã. Chương IV: Pháp luật về cạnh tranh. Chương V: Pháp luật về phá sản Chương VI: Pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh thương mại. Chương VII: Các phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại. TÀI LIỆU MÔN HỌC Giáo trình Luật kinh tế - Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM, 2007. Văn bản pháp luật: Luật Doanh nghiệp năm 2005; Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 2003; Luật Đầu tư năm 2005; Luật Hợp tác xã năm 2003; Bộ luật dân sự năm 2005; Luật Thương mại năm 2005; Luật Phá sản năm 2004; Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003; Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004; Luật Cạnh tranh năm 2004. Các trang web tham khảo: (Quốc hội) (Chính phủ) (Bộ KH & ĐT) (Bộ Ngoại giao) (Bộ Thương mại) (Tòa án nhân dân TP HCM) ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN 1. Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân. 2. Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần. 3. Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của hợp tác xã. 4. Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước. 5. Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của công ty hợp danh. 6. Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của công ty TNHH một thành viên. 7. Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của công ty TNHH hai thành viên trở lên. 8. Một số vấn đề về địa vị pháp lý của hợp tác xã. 9. Một số vấn đề về phá sản doanh nghiệp. 10. Thực tiễn áp dụng Luật cạnh tranh. 11. Lịch sử hình thành và phát triển ngành luật kinh tế Việt Nam. 12. Một số vấn đề về hợp đồng kinh doanh, thương mại. 13. Một số vấn đề về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước. HẠN CHÓT NỘP TIỂU LUẬN: 12/5/2009 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT KINH TẾ I. TỔNG QUAN VỀ LUẬT KINH TẾ 1. Khái niệm luật kinh tế 1.1. Khái niệm luật kinh tế trong thời kỳ kế hoạch hĩa tập trung và quản lý hành chính bao cấp Nền kinh tế chịu sự quản lý tồn diện của nhà nước bằng hệ thống chỉ tiêu, kế hoạch. Chỉ tồn tại các doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước và tập thể. Hệ thống pháp luật được xây dựng dựa trên chế độ cơng hữu về tư liệu sản xuất Kinh tế quốc doanh giữ vai trị chủ đạo chi phối tồn bộ nền kinh tế Các quan hệ kinh tế được điều chỉnh bằng phương pháp mệnh lệnh - quyền uy Nhà nước quản lý nền kinh tế theo cơ chế hành chính bao cấp Nhà nước vừa đưa ra chỉ tiêu, kế hoạch sản xuất vừa đảm bảo vật chất cho các đơn vị sản xuất kinh doanh Trong nền kinh tế kế hoạch hĩa tập trung, bao cấp Luật kinh tế được định nghĩa như sau: “Luật kinh tế là ngành luật độc lập do nhà nước ban hành đề điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình quản lý kinh tế và quá trình sản xuất kinh doanh giữa các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế với các doanh nghiệp nhằm thực hiện kế hoạch của nhà nước”. 1.2. Khái niệm luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường Từ sau Đại hội VI của Đảng (1986) Nước ta bắt đầu xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với sự đa dạng của các loại hình doanh nghiệp đại diện cho nhiều hình thức sở hữu khác nhau Nhà nước đảm bảo quyền tự do kinh doanh của cơng dân Tơn trọng quyền tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Quan hệ quản lý kinh tế và quan hệ sản xuất kinh doanh thay đổi Hoạt động quản lý kinh tế của Nhà nước là quản lý việc thành lập, hoạt động và chấm dứt hoạt động của các doanh nghiệp như phá sản, giải thể. Luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường được hiểu như sau: Là ngành luật độc lập bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và giữa doanh nghiệp với cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế nhằm thực hiện các mục tiệu kinh tế - xã hội của đất nước. CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC DOANH NGHIỆP DOANH NGHIỆP Nội dung cơ bản của luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường: Pháp luật về chủ thể kinh doanh Pháp luật về hợp đồng kinh doanh thương mại Pháp luật về phá sản doanh nghiệp Pháp luật về cạnh tranh Pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại. II. Đối tượng điều chỉnh của luật kinh tế Đối tượng điều chỉnh của luật kinh tế bao gờm 3 nhĩm quan hệ xã hội sau: Nhĩm quan hệ phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp. Nhĩm quan hệ phát sinh giữa cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế và doanh nghiệp Nhĩm quan hệ phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp. III. Phương pháp điều chỉnh của luật kinh tế Cĩ 2 phương pháp điều chỉnh: Phương pháp quyền uy: điều chỉnh nhĩm quan hệ giữa cơ quan quản lý Nhà nước và các chủ thể kinh doanh (ban hành văn bản quy phạm pháp luật, đăng ký kinh doanh, chế độ quản lý tài chính, thuế …) Phương pháp bình đẳng: điều chỉnh nhĩm quan hệ giữa các chủ thể kinh doanh và nhĩm quan hệ nội bộ doanh nghiệp (chế độ hợp đồng, quan hệ gĩp vốn, phân chia lợi nhuận …) IV. Chủ thể của luật kinh tế 1. Cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế: Chính phủ; Các Bộ, Cơ quan ngang Bộ như: Bộ cơng thương, Bộ kế hoạch và đầu tư, Bộ tài chính, Ngân hàng nhà nước … Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. 2. Doanh nghiệp: Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế cĩ tên riêng, cĩ tài sản, cĩ trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. Nước ta hiện cĩ các loại hình doanh nghiệp sau: Doanh nghiệp nhà nước Cơng ty TNHH 1 thành viên Cơng ty TNHH 2 thành viên trở lên Cơng ty cổ phần Cơng ty hợp danh Doanh nghiệp tư nhân. Doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi 3. Cá nhân cĩ đăng ký kinh doanh 4. Tổ hợp tác (3 thành viên là cá nhân đủ 18 tuổi), hộ gia đình (ít nhất 2 thành viên, chủ hộ phải là người đã thành niên). CHỦ THỂ LUẬT KINH TẾ CHÍNH PHỦ CÁC BỘ DOANHNGHIỆP CÁ NHÂN ĐKKD TỔ HỢP TÁC HỘ GIA ĐÌNH CQ NGANG BỘ V. Nguồn của Luật kinh tế Văn bản luật. Văn bản dưới luật. Điều ước quốc tế. Tập quán thương mại. Điều lệ của doanh nghiệp VI. Vai trị của Luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường Luật kinh tế tạo ra mơi trường pháp lý, điều kiện thuận lợi cho các quan hệ kinh tế ổn định và phát triển. Luật kinh tế khắc phục những yếu tố tiêu cực của nền kinh tế thị trường, đảm bảo sự hài hịa giữa tăng trưởng kinh tế và cơng bằng xã hội. Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. CÂU HỎI ƠN TẬP 1. Nêu khái niệm luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường hiện nay ở nước ta? 2. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật kinh tế? 3. Các loại chủ thể của luật kinh tế? 4. Vai trị của luật kinh tế đối với nền kinh tế thị trường định hướng XHCN?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptCHUONG 1. LUAT KINH TE..ppt
Tài liệu liên quan