Đề tài Ô nhiễm bãi chôn lấp. Vấn đề cần quan tâm

Tài liệu Đề tài Ô nhiễm bãi chôn lấp. Vấn đề cần quan tâm: ĐẠI HỌC DÂN LẬP VĂN LANG KHOA CÔNG NGHỆ & QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ơ nhiễm bãi chơn lấp Vấn đề cần quan tâm SV: Đỗ Phùng Minh Châu – Lớp K8M Lời nĩi đầu Trong những năm gần đây, chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp đã và đang trở thành vấn đề được nhiều nhà môi trường quan tâm, có những thời điểm nó đã làm “đau đầu” các nhà lãnh đạo và quản lý của thành phố Hồ Chí Minh. Với tốc độ tăng khoảng 20% năm, hàng ngày thành phố xả ra khoảng 2.500 - 3.000 tấn rác, trong số này khoảng 450 tấn bị xả thẳng vào hệ thống kênh rạch của thành phố đã góp phần đáng kể làm ô nhiễm hệ thống kênh rạch này. Phương pháp xử lý duy nhất là bãi đổ rác với công tác xây dựng và vận hành không hợp lý đã làm ô nhiễm bầu khí quyển và nguồn nước ngầm của khu vực,… Cho đến nay, các loại chất thải này hầu hết đều đổ trực tiếp vào môi trường mà không qua bất cứ giai đoạ...

doc40 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1284 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Ô nhiễm bãi chôn lấp. Vấn đề cần quan tâm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC DÂN LẬP VĂN LANG KHOA CÔNG NGHỆ & QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ơ nhiễm bãi chơn lấp Vấn đề cần quan tâm SV: Đỗ Phùng Minh Châu – Lớp K8M Lời nĩi đầu Trong những năm gần đây, chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp đã và đang trở thành vấn đề được nhiều nhà môi trường quan tâm, có những thời điểm nó đã làm “đau đầu” các nhà lãnh đạo và quản lý của thành phố Hồ Chí Minh. Với tốc độ tăng khoảng 20% năm, hàng ngày thành phố xả ra khoảng 2.500 - 3.000 tấn rác, trong số này khoảng 450 tấn bị xả thẳng vào hệ thống kênh rạch của thành phố đã góp phần đáng kể làm ô nhiễm hệ thống kênh rạch này. Phương pháp xử lý duy nhất là bãi đổ rác với công tác xây dựng và vận hành không hợp lý đã làm ô nhiễm bầu khí quyển và nguồn nước ngầm của khu vực,… Cho đến nay, các loại chất thải này hầu hết đều đổ trực tiếp vào môi trường mà không qua bất cứ giai đoạn xử lý nào và đã làm cho môi trường bị ô nhiễm nặng nề. Sự ô nhiễm môi trường đã, đang và sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến con người và hệ sinh thái, đến mỹ quan và cảnh đẹp của thành phố. Nhiều dự án lớn của thành phố đã được đề xuất như: Đầu tư nâng cấp chất lượng công trường xử lý rác Gò Cát, Đánh giá tác động môi trường của bãi chôn lấp Tam Tân,…Có thể nói tất cả những dự án này được thực hiện từ một đội ngũ các chuyên gia môi trường của thành phố nhằm góp phần giải quyết các vấn nạn về chất thải rắn. Ở các nước phát triển, quản lý chất thải rắn (rác) đã có lịch sử hàng trăm năm kể từ khi bắt đầu hình thành các khu vực dân cư tập trung, đô thị và thành phố. Kể từ đó cho đến nay, tùy thuộc vào hoàn cảnh của mỗi nước và của từng địa phương, nhiều hệ thống quản lý rác đã được áp dụng với kết quả rất khác nhau, nơi thì đã hoàn thiện với hiệu quả cao, nơi thì vẫn phải đang tìm kiếm để có mô hình quản lý thích hợp. Tại thành phố Hồ Chí Minh, vấn đề quản lý rác mới được quan tâm từ khi có chính sách đổi mới, nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao dẫn đến lượng rác cần phải được thu gom tăng đáng kể, ảnh hưởng của rác đến môi trường đã ở mức không thể không quan tâm. Là một sinh viên môi trường, em cũng có rất nhiều bức xúc về đề tài này. Em hy vọng rằng với những hiểu biết còn nông cạn và những kiến thức chưa được chuyên sâu lắm, em sẽ tóm tắt được một phần nào các hình ảnh, ví dụ cũng như suy nghĩ của mình trong bài tiểu luận này. PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG Mỗi năm Việt Nam sản sinh trên 15 triệu tấn chất thải rắn, tức là trung bình mỗi người xả ra gần 2 tạ rác, trong đĩ phần lớn khơng được tiêu hủy an tồn. Đống rác khổng lồ này đang là nguy cơ đe dọa lớn với sức khoẻ cộng đồng và mơi trường. Báo cáo Diễn biến Mơi trường Việt Nam 2004 vừa cơng bố chiều nay, do Bộ Tài Nguyên Mơi Trường, Ngân hàng Thế giới cùng Cơ quan Phát triển quốc tế Canada thực hiện, đã cho biết như vậy. Báo cáo nhấn mạnh chất thải rắn tập chung chủ yếu ở các đơ thị. Vùng này cĩ dân số chỉ chiếm 24% dân số của cả nước, nhưng lại phát sinh đến hơn 6 triệu tấn rác mỗi năm, bằng một nửa tổng lượng chất thải sinh hoạt của cả nước. Đồng thời, các chất thải ở đây cũng cĩ thành phần nguy hại hơn, như pin, dung mơi, nhựa, kim loại, thuỷ tinh..., là những thứ độc hại và khĩ phân huỷ. Dự báo đến năm 2010, sẽ cĩ thêm khoảng 10 triệu cư dân sống trong các vùng đơ thị, kéo theo sự gia tăng 60% chất thải sinh hoạt, cịn chất thải nguy hại (như chất thải bệnh viện, cơng nghiệp và sử dụng thuốc trừ sâu) tăng lên 3 lần. Lượng rác thải phát sinh khơng ngừng tăng lên, song việc thu gom vẫn chưa được thực hiện hồn tồn, khối lượng xử lý thì hầu như khơng đáng kể. Theo số liệu của Ngân hàng thế giới, chỉ cĩ gần 3/4 lượng rác thải ở các đơ thị được thu gom, và 1/5 ở nơng thơn. Trong số 91 điểm tiêu hủy rác của cả nước, chỉ cĩ 17 bãi rác là hợp vệ sinh, số cịn lại thường là lộ thiên, gây ơ nhiễm nghiêm trọng đất, nước mặt và nước ngầm. Hiện tại ở thành phố Hồ Chí Minh vẫn cị hai bãi chon lấp đang trong thời kỳ hoạt động và được coi là bãi chon lấp hợp vệ sinh. Đĩ là : bãi chơn lấp Gị Cát (Bình Chánh) với cơng suất 2000 tấn rác thải / một ngày và bãi chơn lấp Tam Tân (Củ Chi) với cơng suất 3000 tấn rác thải/ một ngày. Cả hai bãi rác này cũng dự định đĩng cửa vào cuối năm 2005. Ngồi ra, cịn cĩ bãi chon lấp tự phát Đơng Thạnh (Hĩc Mơn) đã đĩng cửa từ 2002 nhưng do khơng cĩ những biện pháp kỹ thuật xử lý lượng nước rị rỉ phát sinh nên đã gây ra khơng ít ơ nhiễm đối với mơi trường xung quanh cũng như đối với sức khỏe cộng đồng. Vì thời gian giới hạn và khơng thể tiến hành những phương pháp thí nghiệm thực tế nên trong khuơn khổ của tiểu luận này, em xin được trình bày : Chi tiết về những tác động của bãi chơn lấp Tam Tân (Củ Chi) đối với mơi trường xung quanh và sức khỏe cộng đồng Những điều đáng lo ngại của người dân địa phương đối với địa bàn xây dựng bãi chơn lấp nĩi chung (khơng riêng gì đối với bãi chơn lấp Tam Tân) Những sự cố đã xảy ra đối với bãi chơn lấp tự phát Đơng Thạnh (Hĩc Mơn) Những biện pháp giảm thiểu được đúc kết sau nhiều năm và những phương án xử lý mới của thành phố Suy nghĩ của bản thân Thơng qua bài viết này em cũng xin cảm ơn Thầy Vương Quang Việt đã giúp em cĩ những kiến thức cơ bản vế mơn học “Đánh giá tác động mơi trường”. Vì nhờ cĩ những kiến thức sơ khai nhưng vững chắc đĩ mà em cĩ thể dễ dàng sắp xếp các tư liệu , dẫn chứng đã thu thập được theo một dàn bài nhất định so với trước đây. Cĩ thể rằng bài viết đầu tay về mơn học này sẽ cịn vướng rất nhiều sai sĩt (khĩ trành khỏi). Em kính mong thầy sửa giúp em để em cĩ được những bài học kinh nghiệm trong những lần viết sau. PHẦN II TRÌNH BÀY ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU CHI TIẾT Tên đề tài tiểu luận “Ơ NHIỄM TỪ CÁC BÃI CHƠN LẤP - VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM” Cơ quan quản lý Cơ quan chủ trì Cơ quan phối hợp Tình hình nghiên cứu Ngồi nước Chất thải rắn sinh hoạt hiện nay đang là vấn đề chung của tồn cầu chứ khơng giới hạn ở bất kỳ quốc gia nào trên thế giới. Câu hỏi được đặt ra ở đây là sự phát triển của kỹ thuật cơng nghệ đã làm cho vấn đề đĩ ảnh hưởng như thế nào đến mơi trường của mỗi quấc gia. Do vậy cĩ rất nhiều tài liệu nghiên cứu của các chuyên gia nước ngồi phối hợp cùng với các phân viện chuyên ngành mơi trường trong nước đề cập đến các hiện trạng của bãi chon lấp ở VIệt Nam. Cụ thể như: Bài viết “ Landfill leachates – a possible source of toxic contaminants for Sai GOa – Dong Nai River “ của Prof. Tarradellas của CECOTOX phối hợp cùng Prof. Huỳnh Thị Minh Hằng của viện tài nguyên và mơi trường VIệt Nam . Bài viết đề cập đến những bức xúc hiện thời của thành phố Hồ Chí Minh cũng như những thiếu sĩt trong việc xử lý nước rị rỉ từ các bãi chơn lấp. Ngồi ra hai vị giáo sư cịn liệt kê ra các thành phần kim loại nặng và các thành phần rất độc hại cịn tồn tại trong nước sau xử lý thải ra sơng Sài Gịn – Đồng Nai. Thực ra theo tiêu chuẩn thì chất lượng nước rị rỉ sau khi xử lý xong phải đạt TCVN trước khi xả thải vào sơng ngịi kênh rạch nhưng cĩ những bãi chon lấp mặc dù chất lượng nước sau xử lý khơng đạt tiêu chuẩn vẫn điềm nhiên xả vào hệ thống chung như thế. Điều này lâu dần sẽ vượt quá tải lượng ơ nhiễm của sơng và gây ra những hậu quả rất nặng nề cho mơi trường xung quanh. Đề tài nghiên cứu “ Healths and social needs of waste pickers in Vietnam” của Nguyen H.T.L., Chalin C.G., Lam T.M., Maclaren V.W (Việt Nam và Canada phối hợp). Đề tài này nghiên cứu về sức khỏe của những người nhặt rác trên các bãi chon lấp. Khi phải đối diện với vơ số những chất độc hại mà các điều kiện phịng bị lại khơng đầy đủ đã để lại những hậu quả khơng tốt và những căn bệnh hiểm ngèo sau này. Bên cạnh đĩ họ cịn giới thiệu cụ thể về bãi rác Đơng Thạnh vì đây là bãi rác tự phát và lâu năm của TPHCM. Khơng những thế họ đã thống kê những bảng số liệu về độ tuổi của những người nhặt rác ở đây và sự ảnh hưởng của chất thải rắn đối với từng độ tuổi khác nhau. Đề tài nghiên cứu “HCMC environmental improvement project in Socialist Replublic of Vietnam” là một bản đánh giá tác động mơi truờng trước và sau khi tiến hành xây dựng bãi chơn lấp Tam Tân - Phước Hiệp - Củ Chi. Đây là kột nghiên cứu rất đầy đủ vì nĩ đã thống kế tất cả những tác động cĩ thể sẽ xảy ra trong khi tiến hành dự án này. Và cĩ lẽ rằng đây cũng là một vấn đề cực kỳ quan trọng và cần thiết trước khi xây dựng các bãi chon lấp. Vì như thế sẽ giúp cho các chuyên gia dễ dàng nhận định các vấn đề ơ nhiễm để đưa ra các phương pháp giảm thiểu và xử lý mà khơng mất một khoảng thời gian dài chờ đợi các tác động đĩ gây ơ nhiễm cho mơi trường xung quanh. Trong nước Những cơ quan chức trách trong nước cũng đã và đang rất khẩn trương nghiên cứu hiện trạng đang tồn tại ở các bãi chon lấp cũng như là tìm những biện pháp giảm thiểu và xử lý ơ nhiễm. Cụ thể như: Bài viết: “Ảnh hưởng của các chất gây mùi từ các bãi chon lấp rác tới mơi trường khơng khí xung quanh – Các biện pháp kiểm sốt bảo vệ mơi trường” của thầy Nguyễn Quốc Bình (Viện kỹ thuật nhiệt đới và bảo vệ mơi trường). Trong bài viết của mình thầy đã đề cập đến thành phần của rác sinh hoạt, các chất khí độc hại và các chất gây mùi ở các bãi chon lấp nĩi chung. Đồng thời thầy cịn đưa ra những biện pháp đã và đang áp dụng cho việc khử mùi trên các bãi chơn lấp. Và cuối cùng là đề xuất những biện pháp giám sát, kiểm sốt và phương thức đo đạc ơ nhiễm khơng khí cho các bãi rác đã đĩng cửa, đang hoạt động . Bài viết “Bãi rác Đơng Thạnh (Hĩc Mơn) - Nỗi lo chung” của thạc sĩ Mai Thanh Truyết. Bài viết miêu tả rất rõ vê bãi rác này cùng như đưa ra những dẫn chứng về các hiểm hoạ từ nhựng hồ chứa nước thải khổng lồ đối với cuộc sống của cư dân sống chung quanh vùng này như: sự cố vỡ tường bao, ruộng dân cách hồ chứa nước thải chỉ cĩ một bờ ao,… Khơng những thế bài viết cịn đề cập đến thái độ của chính quyền địa phương khi xảy ra sự cố và các biện pháp giải quyết vấn đề cịn tồn đọng của chính quyền nơi đay. CUối cùng cũng là các biện pháp đề nghị của chính tác giả về những bức xúc tồn đọng của bãi rác này. Nĩi tĩm lại đã cĩ rất nhiều những đề tài nghiên cứu xoay quanh hiện trạng đáng lo ngại này của thành phố nhưng mọi việc dường như vẫn chưa tiến triển được bao nhiêu do thiếu đội ngũ giám sát thường nhật và thiếu kinh phí xây dựng các thiệt bị xử lý nước rị rỉ, các chất khí gây cháy nổ và gây mùi hay nĩi khác hơn là khĩ cĩ thể đầu tư xây dựng một bãi chon lấp qui mơ và hợp vệ sinh vào giai đoạn này. Tính cần thiết của nghiên cứu Do đây là một bài tiểu luận nên chỉ là tổng hợp và thu thập số liệu từ các nghiên cứu đã cĩ sẵn rồi nêu lên kinh nghiệm của bản thân nên khơng thể gọi là một nghiên cứu. tuy nhiên tính cần thiết của bài tiểu luận này sẽ dành cho những người mới chập chững tìm hiểu “Bãi chon lấp là gì?” hoặc muốn biết thêm chi tiết về bãi chon lấp mà khơng cĩ đủ thời gian để thu thập thơnh tin. Mục tiêu của tiểu luận Mục tiêu lâu dài Tham khảo phần nào những thơng tin đã được nghiên cứu Mục tiêu cụ thể Đánh giá năng lực xử lý và tổng hợp thơng tin của cá nhân Thực hành những lý thuyết đã học Kiểm tra lại tất cả các kiến thức đã học thơng qua phần “Suy luận và kiến nghị của bản thân” Thống kê những điều đã biết về bãi chơn lấp và chất thải rắn sinh hoạt. Vị trí của vùng viết tiểu luận Bãi chơn lấp Tam Tân (Phước Hiệp - Củ Chi) Bãi chơn lấp Đơng Thạnh (Hĩc Mơn) Bãi chơn lấp Gị Cát (Bình Chánh) Các nội dung chính Thu thập, tổng hợp số liệu về các thành phần mơi trường Mơi trường vật lý Địa hình, địa chất, thổ nhưỡng Khí hậu, khí tượng Chế độ thủy văn nước mặt, nước ngầm, ơ nhiễm nước Các vấn đề kinh tế xã hội Y tế cộng đồng, giáo dục Lao động, dân cư Khảo sát, thu mẫu về phân tích trong khu vực (khơng làm) Điều tra hiện trạng kinh tế - xã hội tại nơi nghiên cứu (khơng làm) Giới thiệu các biện pháp giảm thiểu tác động Giới thiệu các biện pháp giảm thiểu tác động do các khí ơ nhiễm gây ra Giới thiệu các biện pháp xử lý nước rị rỉ từ bãi chơn lấp Giới thiệu các biện pháp bồi thường thiệt hại cho người dân chịu ảnh hưởng Giới thiệu các loại hình vận chuyển rác giảm ơ nhiễm Giới thiệu các biện pháp bảo vệ sức khỏe cộng đồng Giới thiệu các biện pháp hạn chế hiểm họa cho cư dân sống tại nơi cĩ bãi rác Phưong pháp nghiên cứu Thu thập, phân tích số liệu Tập hợp các số liệu đã cĩ, liệt kê, sắp xế theo một dàn bài đã định sẵn Đánh giá tổng hợp Sử dụng các phương pháp lập bảng kiểm tra, ma trận, sơ đồ lưới để tĩm tắt và hệ thống lại các tác động đã liệt kê Sản phẩm của đề tài Tiểu luận “Ơ nhiễm từ các bãi chon lấp - Vấn đề cần quan tâm”. Báo cáo này được trình qua giảng viên bộ mơn. Nội dung báo cáo PHẦN I : GIỚI THIỆU CHUNG Trình bày về tình hình chung của các bãi chon lấp ở thành phố PHẦN II : TRÌNH BÀY ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU CHI TIẾT PHẦN III : TRÌNH BÀY CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHÍNH Bãi chon lấp Tam Tân - Phước Hiệp - Củ Chi Vị trí địa lý Bản đồ vị trí địa lý Các đặc điểm tự nhiên Khí hậu Địa hình Địa chất Thủy văn và địa chất thủy văn Chất lượng khơng khí Độ ồn Các đặc điểm tài nguyên mơi trường Thực vật Động vật Các đặc điểm về kinh tế xã hội Dân số và lao động Bệnh viện Trường học Cơ sở kinh tế Văn hĩa Vệ sinh mơi trường Các tác động mơi trường và các phương pháp hạn chế Các tác động mơi trường Trước khi thực thi dự án Ơ nhiễm khơng khí Ơ nhiễm nguồn nước Ơ nhiễm chất thải rắn Các ơ nhiễm khác Trong quá trình xây dựng và vận hành bãi chon lấp Ơ nhiễm khơng khí Ơ nhiễm nguồn nước Ơ nhiễm chất thải rắn Các ơ nhiễm khác Các phương pháp hạn chế Trước khi thực thi dự án Trong quá trình xây dựng và vận hành bãi chon lấp Ơ nhiễm khơng khí Ơ nhiễm nguồn nước Ơ nhiễm chất thải rắn Các ơ nhiễm khác Các biện pháp bảo đảm an tồn vệ sinh và ngăn ngừa tai nạn Những hiện trạng đáng buồn từ bãi chon lấp thành phố - vd minh họa Bài báo “Bãi rác Đơng Thạnh - Nỗi lo chung” – Ph.D Mai Thanh Truyết Các biện pháp đã và đang áp dụng trong quá trình vận hành bãi chon lấp nĩi chung Các nguyên tắc xử lý chung Khâu tiếp nhận rác Khâu xử lý rác Các phương pháp giám sát và quan trắc Kết luận và kiến nghị Kết luận Kiến nghị PHỤ LỤC PHẦN III TRÌNH BÀY CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHÍNH 3.1 BÃI CHƠN LẤP TAM TÂN - PHƯỚC HIỆP - CỦ CHI Trước nỗi lo chung của tồn xã hội về việc chất thải rắn ngày càng tăng một cách đáng kể mà khơng cĩ các bãi chơn lấp hợp vệ sinh, các vị lãnh đạo thành phố đã đưa ra các phướng án giải quyết như sau: Tiếp tục mở rộng bãi chơn lấp Đơng Thạnh Xây dựng bãi chơn lấp mới hợp vệ sinh theo tiêu chuẩn chung Thật sự cả hai phương án trên đều là những cách giải quyết vấn đề nhưng nếu xét trên các khía cạnh khác nhau thì mỗi phương án lại cĩ những ưu nhược điểm nhất định. Chẳng hạn như xét về mặt kinh tế thì cĩ lẽ áp dụng phương án đầu tiên sẽ ít tốn kém hơn nhưng đổi ngược lại chúng ta sẽ gặp nhiều khĩ khăn về sau khi phải giải quyết các tác nhân gây ơ nhiễm mơi trường từ bãi chơn lấp vốn dĩ đã khơng đảm bảo được các tiêu chuẩn vệ sinh ngay từ khi xây dựng. Chính vì vậy, tháng 6 /2002 thành phố quyết định xây dựng bãi chơn lấp mới ở xã Phước Hiệp huyện Củ Chi thay thế cho việc mở rộng bãi chơn lấp Đơng Thạnh dưới sự hỗ trợ của ngân hang Châu Á. Và cũng để tránh những tác hại đối với mơi trường trong tương lai, họ đã tiến hành đánh giá tác động của dự án để hồn chỉnh một bãi chơn lấp đúng theo tiêu chuẩn cũng như đưa ra những phương pháp giảm thiểu cĩ thể đối với những tác nhân gây ơ nhiễm chính. Vị Trí Địa Lý Bãi chơn lấp Tam Tân được xây dựng ở xã Phước Hiệp huyện Củ Chi cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 37 km. Bãi chon lấp cĩ diện tích tổng cộng là 187.74 hecta và tiếp giáp với Kênh thầy Cai và đường phố ở phía Nam Kênh 16 ở phía Tây Kênh 15 ở phía Đơng Khu vực cây xanh ở phía Bắc Hình 1.1 Bản đồ vị trí địa lý bãi chon lấp Tam Tân Các Đặc Điểm Tự Nhiên Khí hậu Đây là vùng cĩ khí hậu nhiệt đới với độ ẩm trung bình và nhiệt độ khá cao khoảng 27.20C (trung bình năm). Vùng này được chia làm hai mùa rõ rệt: mùa khơ với hướng giĩ Đơng Bắc và mùa mưa với hướng giĩ Đơng Nam. Địa hình Địa hình thấp và bằng phẳng với độ cao trung bình là 0.5 m so với mặt nước biển. Đây cũng là vùng đất bị nhiễm phèn và ẩm ướt do bị ảnh hưởng của lũ vào mùa mưa. Cĩ mạng lưới kênh rạch dày đặc Địa chất Vùng này cĩ đất yếu và được chia làm 4 loại như: đất sét, đất cát, cát pha sét,..Hơn nữa, đất ở đây cịn bị nhiễm phèn rất nghiêm trọng nên khơng đủ điều kiện để thảm thực vật cĩ thể phát triển tốt. Thủy văn và địa chất thủy văn Nước mặt Do vùng này tiếp giáp với một hệ thống kênh rạch khá dày đặc nên những kênh này vừa đĩng vai trị cung cấp nước tưới tiêu vừa đĩng vai trị là nơi tiếp nhận các nguồn nước thải của tồn bộ khu vực. Mực nước cao nhất ở kênh Thầy Cai là 1.2m Nguồn nước mặt ở đây cĩ giá trị pH thấp và bị nhiễm phèn một cách nghiêm trọng Nước ngầm Tầng nước ngầm đầu tiên sâu khoảng 18 – 40 m. Nhưng vào mùa khơ mạng nước ngầm khá hẹp chỉ khoảng 0.7 – 1 m. Nước ngầm ở đây cĩ pH khoảng 5.8 – 6.75 và hàm lượng Clo trong nước khoảng 17.73–50.62 mg/L Chất lượng khơng khí Hầu hết các tác nhân gây ơ nhiễm khơng khí đều thấp hơn tiêu chuẩn, ngoại trừ hydrogen sulfide (H2S) = 0.015 cao hơn (TCVN) = 0.008 và formaldehyde (HCHO) = 0.018 cũng cao hơn (TCVN) = 0.012 Độ ồn Theo TCVN 5949-1995, độ ồn cao nhất cho phép ở nơi cơng cộng và khu dân cư là 60 decibel (dB) thì độ ồn ở vùng này so với TCVN thấp hơn rất nhiều chỉ khoảng 38–48 decibel (dB). Đặc Điểm Về Tài Nguyên Mơi Trường Thực vật Như đã nĩi ở trên, do đất ở đây bị nhiễm phèn rất nặng nên khơng thích hợp cho việc trồng trọt nên thảm thực vật ở vùng này khơng mang tính đa dạng cao, chỉ bao gồm các loại cây sau: Tên các loại thực vật Thành phần % Cỏ và sậy 60.03 Cassia 20.04 Lúa 10.04 Dứa 4.35 Xồi 0.66 Bạch đàn 0.62 Các loại khác (khơng đáng kể) 2.82 Các loại thực vật ở bãi chon lấp Tam Tân (trước khi xây dựng) Động vật Ở vùng này khơng cĩ các loại thú rừng mà hầu hết các hộ gia đình đều đầu tư chăn nuơi gia cầm, gia súc theo quy mơ nhỏ như: gà, vịt, heo,.. Đặc Điểm Kinh Tế Xã Hội Dân số và lao động Vùng này chỉ cĩ 14 hộ gia đình và họ thường định cư dọc theo kênh 15 về hướng Đơng của bãi chon lấp. Kết quả từ cuộc điều tra kinh tế xã hội ở đây cho thấy chỉ cĩ 2 trong số 14 hộ gia đình là cĩ cuộc sống ổn định, phần cịn lại là những thành phần lao động tự do, sống tạm bợ trong những ngơi nhà lợp tranh. Nĩi chung thành phần lao động chiếm 40-50% dân cư và chủ yếu là phụ nữ (57%). Bệnh viện Chỉ cĩ một trung tâm y tế khá nghèo nàn nằm cách bãi chon lấp này khoảng 4-5 cây số Trường học Trong xã, cĩ một trường tiểu học và một trường trung học cách nơi xây dựng bãi chon lấp khoảng 4-5 cây số. Cơ sở kinh tế Ở đây khơng cĩ các cơ sở kinh tế quy mơ theo hướng cơng nghiệp mà chỉ cĩ những làng nghề nhỏ. Vì phương kế sinh nhai chính của họ vẫn là nơng nghiệp (trồng trọt), chăn nuơi gia súc và làm nghề thủ cơng. Do đĩ , nhìn chung hiệu quả kinh tế ở đây khơng cao. Văn hĩa Cĩ thể nĩi đây là một vùng nghèo nàn và lạc hậu nên khơng cĩ các di sản văn hĩa, tơn giáo, di tích lịch sử và các tiện nghi nơi cơng cộng. Vệ sinh mơi trường Hầu hết các hộ gia đình ở khu vực này sử dụng nguồn nước tư nhưng giếng tự đào và họ xả thải trực tiếp các chất thải sinh hoạt cũng như chất thải từ gia cầm gia súc trực tiếp xuống những con kênh gần đĩ hoặc tiến hành thu gom và đốt rác thải. Chính vì vậy việc ơ nhiễm nguồn nước và mơi trường khơng khí chung quanh là khơng thể tránh khỏi. Các Tác Động Mơi Trường Và Các Phương Pháp Hạn Chế Các tác động mơi trường Trước khi thực thi dự án Để xây dựng một bãi chon lấp với qui mơ lớn và để bảo vệ sức khỏe cộng đồng thì việc trước tiên cần làm là di dời các hộ dân cư ờ vùng tiến hành xây dựng bãi chon lấp và tiếp sau đĩ là thực hiện tái định cư cho các hộ bị giải tỏa đĩ. Đây khơng phải là một vấn đề dễ dàng vì việc giải tỏa này sẽ làm mất đi cảnh quan tự nhiên, mùa màng và diện tích đất sinh hoạt. Nhưng cái khĩ khăn nhất phải đương đầu của các nhà đầu tư là “tâm lý” của người dân. Và điều này cũng dễ giải thích thơi vì ai cũng thế dù mảnh đất họ đang sống cĩ cằn cỗi đến đâu thì họ cũng đã gắn bĩ cũng như đã ra sức khai hoang kiếm sống ở nơi này, bây giờ phải di dời đến nơi khác họ sẽ phải đối đầu với rất nhiều khĩ khăn như tạo lại sự thích nghi, tìm những cơng việc thích hợp với khả năng của mình và nơi mình sinh sống,…, ai sẽ đảm bảo rằng họ sẽ cĩ một cuộc sống khá hơn khi di cư đến một ơi ở mới. Tất cả những vấn đề trên là một vấn nạn lớn cho các nhà quản lý và các chủ đầu tư. Họ sẽ phải dành một khoảng thời gian và một khoản kinh phí khá lớn để giải quyết những câu hỏi trước mắt này. Cĩ thể nĩi đây là các tác động kinh tế xã hội đối với dự án này. Trong quá trình xây dựng bãi chon lấp Nếu như trước khi xây dựng bãi chon lấp các nhà quản lý phải đối mặt với các tác động về kinh tế xã hội thì trong giai đoạn thực thi các chuyên gia lại phải giải quyết những tác động của dự án đối với mơi trường xung quanh. Ơ nhiễm khơng khí Sự phát thải các khí như CO2, CO, NOx, SO2, từ các phương tiện giao thong khi vận chuyển đất đá và các máy mĩc thi cơng cơng trình Sự phát sinh bụi trong quá trình vận chuyển đất đá Tăng độ ồn do quá trình vận hành các máy mĩc thiệt bị và các phương tiện giao thong Ơ nhiễm nguồn nước Nước thải từ những hoạt động thường ngày của cơng nhân Nước thải từ việc lau rửa các phương tiện giao thong Bùn thải từ quá trình đào các ơ chon lấp Ơ nhiễm mơi trường Đất, xà bần, bùn thải Cây và cỏ bị khai quật Chất thải từ các sinh hoạt thường ngày của cơng nhân và quá trình vận hành bãi chon lấp Những tác động khác trong quá trình xây dựng Giao thong tăng trong khu vực dự án Vệ sinh và an tồn cho cơng nhân xây dựng Ảnh hưởng của việc đào xới đất và vận hành bãi chon lấp lên hệ sinh thái của khu vực Sự thay đổi cảnh quan xung quanh Trong quá trình vận hành và duy trì các hoạt động của bãi chon lấp Ơ nhiễm khơng khí Sự phát thải khí từ các chất thải bị phân hủy Sự phát thải khí từ trạm xử lý khí của bãi chon lấp Khí, tiếng ồn, độ rung từ các phương tiện chuyên chở chất thải Bụi và mùi hơi gây ra bởi những điều kiện khí hậu Ơ nhiễm nguồn nước Nước rị rỉ từ bãi chon lấp Nước rị rỉ từ trạm trung chuyển Nước rị rỉ từ các phương tiện chuyên chở rác Nước thải từ việc rửa xa chuyên chở rác trước khi chúng rời khỏi bãi chon lấp Nước mưa rơi trên bề mặt của bãi chon lấp Nước thải từ những hoạt động thường nhật của chững người vận hành, quản lý bãi chon lấp Ơ nhiễm do chất thải rắn Đất, đá, xà bần trong quá trình vận hành Chất thải từ các hoạt động thường nhật của người quản lý và vận hành Những tác động khác Rủi ro của quá trình bốc cháy tại khu vực bãi chon lấp Vệ sinh và an tồn của cơng nhân Ảnh hưởng đến sức khỏa cộng đồng do các cơn trùng như: ruồi, muỗi và các vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm Rủi ro của quá trình sụt lún ở những khu vực đã được phủ bằng lớp đất mặt Các phương pháp giảm thiểu Trước khi thực thi dự án Cần thực hiện nhanh chĩng chính sách đề bù hợp lí để an long dân và giúp họ an cư lạc nghiệp với nơi ở mới và phương kế sinh nhai phù hợp. Trong quá trình xây dựng bãi chon lấp Những phương pháp sau đây nhằm giảm thiểu đến mức tối đa các tác động mà quá trình xây dựng đã đem lại cho khu vực này Ơ nhiễm khơng khí Những máy mĩc và phương tiện vận chuyển tại bãi chon lấp phải nghiêm ngặt tuân theo các yêu cầu giảm thiểu ơ nhiễm khơng khí của TCVN. Tất cả các máy mĩc phải được trang bị bộ phận giảm thanh để giảm thiểu tối đa độ ồn phát sinh Khơng được phép sử dụng những máy mĩc cũ , lỗi thời và khơng thân thiện với mơi trường Ơ nhiễm nguồn nước Nước thải từ các trạm rửa xe chở rác sẽ được thu gom lại và xử lý sơ bộ trước khi thải vào hệ thống xử lý của bãi chon lấp Ơ nhiễm do chất thải rắn Đất đá phát sinh từ quá trình xây dựng sẽ được lưu giữ lại trong một kho dự trữ nhằm sử dụng để lấp lại các ơ sau khi đã đầy Trong quá trình vận hành và hoạt động của bãi chon lấp Ơ nhiễm khơng khí Để ngăn ngừa sự ơ nhiễm từ các phương tiện chuyên chở rác thí tất cả các xe này phải được phủ một lớp nhựa ở trên Khơng vận chuyển chất thải trong giờ cao điểm nhằm hạc chế sự phát thải các khí độc hại trong những vùng đơng dân cư Trên những con đường trong khu vực vận chuyển sẹ được phun nước một cách đều đặn để giảm thiểu sự phát sinh bụi Phun các hĩa chất để diệt cơn trùng cĩ hại Thường xuyên kiểm tra các thiết bị được sử dụng trong quá trình hoạt động để tăng hiệu suất hoạt động và giảm sự ph1t thải các tác nhân gây ơ nhiễm Xử lý mùi hơi trong quá trình phân hủy rác. Ngồi ra nên tiến hành việc chuyên rác vào các ơ một cách nhanh chĩng và che phủ bằng một lớp đất bên trên nhằm hạn chế tối đa sự phát thải trực tiếp những khí độc và những mùi hơi vào mơi trường xung quanh. Nên trồng cây xanh xung quanh khu vực bãi chon lấp, vừa tạo thành một hàng rào chắn vừa cải thiện mơi trường khơng khí khu vực này Nên cĩ hệ thong thu gom và xử lý phát thải từ bãi chon lấp Sau khi hồn thành việc chuyển các chất thải vào các ơ chon lấp thì nên vận hành ngay các hệ thống xử lý khí và nước thải Ơ nhiễm nguồn nước Người ta cĩ thể sử dụng HDPE khơng những để lĩt đáy mà cịn phủ trên bề mặt của lớp rác đã đổ vào ơ vì tấm lĩt HDPE này cĩ tính năng chống thấm cao nhằm ngăn khơng cho nước rị rỉ rác và khí xâm nhập vào mạch nước ngầm. Ngồi ra nĩ cịn ngăn khơng cho rác thải tiếp xúc với nước mưa nhằm giảm thiểu lượng nước rị rỉ khơng cần thiết. Và dĩ nhiên phải kết hợp với việc xây dựng một hệ thống thu gom và xử lý nước rị rỉ với hiệu suất cao. Nên thu gom và xử lý sơ bộ nước thải sinh hoạt của cơng nhân trước khi dẫn vào hệ thống xử lý của bãi chon lấp Cần thiết lập một hệ thống thu gom và xử lý nước thải như một thể hợp nhất nhằm nâng cao hiệu quả xử lý, đạt tiêu chuẩn cho phép trước khi đưa vào nguồn tiếp nhận Che phủ cẩn thận sẽ là một trong những biện pháp bảo vệ mơi trường Những phương pháp giảm thiểu ơ nhiễm khác Hai tháng một lần, cần phun những hĩa chất khơng độc hại lên trên bãi chon lấp và các khu dân cư lân cận trong phạm vi bán kính 300m để diệt trừ ruồi và các lồi gặm nhắm Những nhà quản lý cần thi hành chính sách đền bù cho những thiệt hại mà cư dân xung quanh bị ảnh hưởng trực tiếp từ quá trình vận hành bãi chon lấp Hằng ngày cần phải xịt vơi (1% thể tích chất thải rắn) lên trên chất thải rắn nhằm khử trùng chất thải và ngăn chặn bệnh dịch Các phương pháp bảo đảm an tồn vệ sinh và ngăn ngừa tai nạn Tổ chức kiểm tra sức khỏe định kỳ cho cơng nhân và cư dân khu vực lân cận nhằm đảm bảo khơng cĩ những tác động nguy hại từ quá trình vận hành bãi chon lấp đến sức khỏe cộng đồng Trang bị những dụng cụ sơ cấp cứu cũng như những hệ thống thơng tin để kịp thời cứu chữa khi cĩ người gặp tai nạn Trang bị những thiết bị báo cháy và chữa cháy để phịng khi cĩ những đám cháy khơng báo trước do quá trình bốc cháy từ các khí sinh ra trong quá trình phân hủy rác Tổ chức đêu đặn các khĩa học rèn luyện ý thức và an tồn cho những người chịu trách nhiệm vận hành bãi chon lấp Nhận Xét Chung Ta cĩ thể tĩm lại những tác động chính trong suốt quá trình thực thi và vận hành dự án xây dựng bãi chon lấp Tam Tân (xã Phước Hiệp - huyện Củ Chi) như sau: Trước khi xây dựng, tác động chính yếu nhất là mất đất sinh hoạt, gây ảnh hưởng xấu đến hệ sinh thái, đời ĩơng kinh tế xã hội của những người định cư nơi đây. Các biện pháp cần làm là đền bù thỏa đáng, tạo điều kiện tốt cho việc tái định cư, tạo việc làm cho người dân bị di dời và bảo đảm những phương kế sinh nhai ổn định. Trong quá trình vận hành và hoạt động, các tác động chính là ơ nhiễm khơng khí, ơ nhiễm nước mặt và nước ngầm. Các biện pháp đưa ra để giảm thiểu là: lĩt đáy bằng những tấm lĩt cĩ tính năng chống thấm cao để ngăn khơng cho nước rị rỉ thấm vào mạch nước ngầm, thiết kế hệ thống thu gom và xử lý nước rị rỉ trong quá trình xây dựng, bố trí những hệ thống thu gom và xử lý khí thu được một cách hợp lí trong quá trình vận hành và hoạt động. Để bảo đảm cho chất lượng mơi trường khơng bị suy thối hoặc biến đổi theo một chìeu hướng xấu khi tiến hành dự án cần phải cĩ sự phối họp đồng bộ của tất cả mọi thành phần trong và ngồi dự án, cĩ và khơng chịu trách nhiệm xây dựng dự án. Nếu cĩ nhữnh chuyên gia giỏi, những nhà quản lý tốt mà khơng cĩ sự đồng tính của người dân địa phương thì dự án cũng khơng thể tiến hành thuận lợi được. Do đĩ, ta cần phải phân bố nhiệm vụ cho rõ ràng và thiết thực đối với từng đối tượng như sau Đối với nhà quản lý Thảo luận với lãnh đạo địa phương về tiêu chí chọn lựa vị trí xây dựng dự án Tuyên truyền các thơng tin lien quan đến nội dung dự án sẽ thực hiện qua báo đài và các hệ thống thơng tin khác (bao gồm cả thiết kế lẫn giải pháp kỹ thuật xử lý các hậu quả phát sinh) Tổ chức những buổi hội thảo để nghe ý kiến, nhận xét của những chuyên gia và xét duyệt lai nội dung dự án định thực thi dựa trên những lời nhận xét đĩ Trước tiên là gửi những bản điều tra để cố vấn cho cư dân thuộc vùng dự án, tiếp sau đĩ là thu nhặt lại , đánh giá và hệ thống các ý kiến của cộng đồng để hồn chỉnh dự án sao cho thỏa mãn những yêu cầu chung đĩ Đối với các chuyên gia Theo dõi việc lấy mẫu theo khơng gian và thời gian (vị trí lấy mẫu) Sử dụng những phương pháp lấy mẫu cĩ liên quan đến nơi cần lấy Thu thập và ghi lại các dữ liệu đã phân tích Kiểm tra chất lượng đo lường và phân tích. Việc làm này nhằm mục đích giúp cho các cơ quan quản lý mơi trường thu thập được các kết quả chính xác và đáng tin cậy dẫn đến những đánh giá xác thực. Minh hoạ bằng các biểu đồ về sự thay đổi nồng độ và tải lượng các chất ơ nhiễm. Thiết lập một cơ cấu nhận và phúc đáp yêu cầu hoặc pha2nna2n của người dân địa phương Thiết lập sự thống nhất giữa các thành viên trong nhĩm Cụ thể hĩa từng nhiệm vụ đối với từng cá nhân và mỗi cá nhận phải tự chịu trách nhiệm với nhiệm vụ được giao phĩ Đối với dân địa phương Khơng nên cố chấp vì những lợi ích trước mắt của cá nhân mình Cần tham gia đầy đủ các buổi tuyên truyền về nội dung thực thi dự án Cần tỉnh táo phân tích những ưu và nhược điểm của dự án để đưa ra quyết định Cần đồn kết, thăm dị ý kiến của cộng đồng chung quanh và lãnh đạo địa phương Nếu đã đồng ý với nội dung dự án nên tuân thủ các điều lệ mà các chuyên gia đã đặt ra nhằm bảo đảm an tồn vệ sinh và sức khỏe Nếu đã đồng ý với dự án đề ra cần giúp đỡ các nhà đầu tư nhanh chĩng hồn thành dự án. Hình ảnh các đơn vị cơng trình xử lý Xem phần phụ lục 3.2 NHỮNG HIỆN TRẠNG ĐÁNG BUỒN TỪ NHỮNG BÃI CHƠN LẤP CỦA THÀNH PHỐ - NHỮNG VÍ DỤ MINH HỌA Việc xây dựng một bãi chon lấp hợp vệ sinh là điều cần thiết nhất trong giai đoạn phát triển khoa học kỹ thuật, văn minh đơ thị gần đây. Nĩ khơng những giảm thiểu được các tác động xấu đối với mơi trường mà cĩ thể hiện trình độ phát triển của đội ngũ các chuyên gia mơi trường của Việt Nam. Vậy câu hỏi được đặt ra là một bãi chon lấp khơng được xây dựng theo tiêu chuẩn vệ sinh thì sẽ như thế nào? Nĩ cĩ tồn tại được lâu khơng và cĩ gây ảnh hưởng lớn với cư dân chung quanh khơng? Tất cả những câu hỏi đĩ đều đã được thời gian trả lời và dưới đây là một số bài báo của những nhà chức trách khi nhìn thấy những mối nguy hại đe doạ đến mơi trường, cuộc sống và sức khỏa cộng đồng BÃI RÁC ĐƠNG THẠNH (HỐC MƠN): ..................................NỖI LO CHUNG Mai Thanh Truyết, Ph.D. Bãi rác Đơng Thạnh (Hốc Mơn) đã được xử dụng để làm bãi rác chính cho hầu hết dân chúng sống trong nội thành Sài gịn và vùng phụ cận. Trước năm 1975, nơi đây cũng là địa điểm của một bãi rác nhỏ được dùng để biến chế rác thành phân bĩn hữu cơ. Hiện tại, bãi rác cĩ diện tích 32 hecta với hệ thống tường bao bọc chung quanh chạy dài đến hàng mười cây số. Bên trong rác được tích tụ từ hơn mười năm qua, cao hơn mười mét và cao hơn tường chắn gấp hơn ba lần. Ở các gĩc của bãi rác, do cịn khoảng trống, nên nước thải (leachate) từ bãi rác tiết ra, bị các tường chắn bao lại nên hình thành nhiều hồ nước thải rộng từ 300 – 400 m2 và sâu 4 – 5 m. Các hồ nước trên nằm trên cao so với địa hình chung quanh., thậm chí cịn cao hơn nĩc nhà của các hộ dân sống quanh vùng. Nước trong hồ cĩ màu đen, đặc quánh và tỏa ra nhiều mùi nồng nặc do các khí chứa lưu huỳnh bốc lên. Bãi rác khơng được thiết kế theo tiêu chuẩn căn bản của một bãi rác lộ thiên tân tiến là phải cĩ những màn lĩt đáy_liners để nước rỉ từ rác_leachate khơng thể thẩm thấu vào đất và xâm phạm hệ thống nước ngầm phía bên dưới. Ở các lớp rác cũ, tuy người ta cĩ lấp đất phủ lên trên bề mặt nên xe chở rác cĩ thể chạy qua đống rác như đi trên đồi đất. Tuy nhiên lớp đất nầy khơng được nén chặt và đủ dầy để ngăn chặn sự thốt hơi của khí methane và sulfide. Cho nên bãi rác luơn luơn tỏa ra mùi khĩ ngữi. Nước mưa đỗ trên bãi rác, vì khơng cĩ ống thốt nước để dẫn ra ngồi phạm vi, nên ngày càng làm tăng thên thể tích nước thải của bãi rác. Do đĩ các vũng nước mưa cịn đọng lại trên các đồi đất luơn sơi sùng sục do các bọt khí methane bốc lên từ nguồn rác bên dưới. Ở những phần đồi khơ cịn lại, nhiều đám khĩi bốc lên do rác bị cháy ngầm. Theo ước tính khoa học và kinh nghiệm thực tế, so với diện tích của bãi rác Đơng Thạnh và thời gian đã xử dụng thì dung tích nước thải cĩ thể đạt đến mức 500 m3/ngày. Và nước mưa cĩ thể làm tăng thêm tiến trình sinh hĩa nhanh hơn nữa. Mặt khác, do lượng nước mưa đổ trên mặt bãi rác (trử lượng nước mưa trung bình cho vùng Sàigịn là 2000 mm/năm) do đĩ tổng lượng nước thải vào các tường chắn bao bọc chung quanh bãi rác cĩ thể tăng đến mức 1000 m3/ngày. Những hồ chứa nước thải bên trong các tường chắn là những hồ lộ thiên. Sự bốc hơi tự nhiên do ánh sáng mặt trời là yếu tố duy nhất để làm giảm mực nước của hồ chứa. Tường bao bọc được thiết kế bằng những tấm vỉ sắt dầy độ 1mm và được gắn chặt vào các trụ bêtơng. Tường phải chịu một áp lực thật lớn do nước thải dâng lên quá cao theo thời gian. Nước thải từ rác do các phản ứng sinh hĩa_bioreaction và sinh hủy_biodegradation, lâu ngày ăn mịn làm mụt nát các trụ bêtơng. Do đĩ tác dụng ngăn mùi và cản rác khơng cịn nữa vì nhiều đoạn đã vỡ, rác đã đổ ra ngồi. Thậm chí cĩ nhiều đoạn phải đấp đê phía ngồi bờ tường mới cĩ thể chịu nổi áp lực của nước! Ngày 2/6 và nhất là ngày 17/7/2000, một khoảng tường chắn dài độ 8m bị vỡ ra. Các báo thành phố đều đồng loạt đăng tin. Báo Sàigịn Giải Phĩng với hàng tít lớn trong hai ngày 20 và 21/7: Ơ nhiễm từ bãi rác Đơng Thạnh: Bài học rút ra. Báo Thanh niên ngày 20/7 với tựa đề: Hiễm họa từ những hồ nước thải khổng lồ. Và sau cùng báo Người Lao Động (21/7) đánh động dư luận với hàng tít: Dân vẫn sống trong nỗi lo. Ba tờ báo trên loan tin: “Theo ước tính của UBND xã Đơng Thạnh, sự cố vừa qua đã gây thiệt hại hồn tồn 14 hecta hoa màu, lúa, sen, cây ăn trái, ao nuơi cá của 45 hộ dân. Mười bốn nhà bị trơi”. Tiếp theo báo cáo chính thức của UBND, phĩng viên Nguyễn Bình, báo Người Lao Động đã điều tra thêm và định mức thiệt hại của tai nạn. Ngồi những thiệt hại kễ trên, cịn cĩ gị rỉ hàng ngày ở khắp nơi chung quanh bờ chắn, khiến hơn 50 hecta hoa màu, cây ăn trái của gần 200 hộ dân địa phương trở thành cánh đồng chết. Dịng nước thải của hai lần vỡ tường chắn trên, đỗ ra sơng Rạch Tra rồi chảy về sơng Sàigịn gây ơ nhiễm mơi trường. Cơn “lũ” nước thải vừa qua đã cho thấy mức độ độc hại của nĩ: cá ở sơng Rạch Tra bị chết nổi lên mặt nước, và lúa bị chết hàng loạt. Như vậy sơng Sàigịn cứ hứng chịu những cơn lũ như thế nầy thì chẳng bao lâu nĩ sẽ ơ nhiễm nặng nề, ảnh hưởng lớn đến nhiều mặt đối với chúng ta: nước ơ nhiễm sẽ lan ra đồng ruộng, ngấm đến các lớp nước ngầm thâm nhập vào nước sinh hoạt của cư dân thành phố... Phải làm gì để ngăn chặn hiểm họa từ những hồ nước đen ở bãi rác Đơng Thạnh (lời của phĩng viên Đinh Thu, báo Thanh Niên). Hãy nghe ơng Lê Đình Mai, Giám đốc Cơng ty trên trả lời về tình trạng bãi rác khơng được lĩt đáy làm cho nước mưa và nước rỉ_leachate đã thẩm thấu vào mạch nước ngầm: -“ Với điều kiện tài chánh và cơng nghệ lúc đĩ, đành chịu như thế. Hy vọng trong cơng thình mới, mở rộm thêm 130 hecta, đang lập dự án khả thi, chúng ta sẽ cĩ điều kiện làm tốt hơn. Tuy nhiên qua những giếng “quan trắc” trong bãi rác, chúng tơi chưa thấy cĩ vấn đề gì.” Cần ghi nhận rằng kỹ thuật thiết kế bãi rác phải được lĩt đáy để cách ly với mặt đất đã được rộng rãi áp dụng trên thế giới từ những năm ‘ 60. Cũng như việc phân tích nước rỉ hàng tháng qua những giếng quan trắc của một bãi rác tương tự ở Hoa kỳ cho thấy sự hiện diện của rất nhiều hợp chất hữu cơ như benzene, toluene, xylenes, ethylbenzene, napthalene (những dung mơi thơng dụng trong quá trình chế biến hĩa chất) và rất nhiều hợp chất hữu cơ độc hại khác chứa chlore. Nước rỉ nếu khơng được xử lý bằng chlore để diệt các vi khuẩn E.Coli va Coliforms chứa một hàm lượng rất cao gấp 1000 lần hơn tiêu chuẩn nước uống (23 MPN/100mL, MPN hay Most Probable Number_ Số sác xuất cao nhất). Bãi rác cạnh ruộng lúa Hồ chứa những lượng nước rị rỉ từ bãi chơn lấp   Thêm nữa bãi rác Đơng Thạnh, ngồi các phế thải của cư dân, cịn chứa phế thải bệnh viện trong thành phố do đĩ lượng vi khuẩn của đủ loại gây mầm bịnh vẫn cịn tự do... đi vào nguồn nước, lịng đất và bầu khí quyển... Để rồi sau cùng cĩ thể dễ dàng xâm nhập vào cơ thể dân chúng ngụ trong vùng, nhất là những người nghèo khĩ bần cùng nhất của xã hội đang sống chung quanh bãi rác và lấy bãi rác làm nguồn thu hoạch chính của gia đình! Như vậy, phải chăng tất cả các bãi chon lấp hợp vệ sinh sẽ tránh được những tình trạng đáng tiếc trên. Chẳng hạn như bãi chon lấp Tam Tân - một bãi chon lấp được coi là qui mơ lớn và khá hợp vệ sinh hiện nay của thành phố - cĩ những sự cố gì trong thời gian hoạt động? Nhiều người cho rằng đây là "bản sao" của Đơng Thạnh với tình trạng ơ nhiễm nặng nề về mùi và khơng cĩ giải pháp kỹ thuật tối ưu trong vấn đề xử lý nguồn nước độc hại của rác. Theo Tuồi Trẻ (18/01/2003), khu xử lý rác Tam Tân (xã Hiệp Phước, huyện Củ Chi) mới chỉ hồn thành giai đoạn một nhưng đã nhận rác, xảy ra sự cố vỡ bờ bao hồ chứa nước, khiến hoa màu xung quanh bị thiệt hại nghiêm trọng. Do đĩ khu liên hợp xử lý rác tại xã Phước Hiệp (thường gọi là Tam Tân) đã xác định cụ thể mức đền bù thiệt hại về lúa và cây trồng cho dân theo biên bản khảo sát hiện trường. Đại diện Cơng ty Mơi trường thành phố, Phịng NN&PTNT, đại diện UBND xã Phước Hiệp, chi hội nơng dân và tổ dân phố đi khảo sát hiện trường về việc lúa và cây trồng của dân bị thiệt hài từ việc ơ nhiễm. Biên bản xác định 6.000 m2 lúa mới sạ của bà Huỳnh Thị Mái chỉ cịn sống 40%; về cây trồng, ước tính khoảng 20 ha tràm bị ảnh hưởng bởi nước bẩn, nên hỗ trợ để dân tự phục hồi với mức 150.000 đồng/ha. Tồn bộ khu vực Tam Tân khơng cĩ hệ thống bao bọc mà chủ yếu được ngăn cách bởi những bờ đê bao của tuyến kênh Thầy Cai. Theo thiết kế, sẽ cĩ một bờ bao quanh bãi rác nằm song song với tuyến đê, nhằm đề phịng sự cố sạt lở rác, gây vỡ bờ Từng đồn xe chạy rầm rập trên kênh Thầy Cai. Tuyến tỉnh lộ 8, con đường độc đạo dẫn vào bãi rác Tam Tân mới hồn thành khoảng 70% khối lượng, nhưng đã xuống cấp do phải tiếp nhận hàng trăm xe rác mỗi đêm. Tại ngã ba cầu Thầy Cai, hai bên mép đường bị sạt lở, ăn dần vào phần bờ bao khiến nhiều đoạn bị thu hẹp, cĩ nguy cơ xuất hiện những “nút thắt cổ chai”.Ngồi ra phía dưới tuyến đê cịn cĩ hệ thống cống phục vụ việc tiêu thốt nước và chống lũ cho tồn bộ khu vực Tam Tân - Thái Mỹ. Nếu hệ thống này gặp sự cố thì hậu quả rất khĩ lường. Cịn theo TS Nguyễn Trung Việt, Trưởng Khoa Cơng nghệ Mơi trường, ĐH Dân lập Văn Lang, quy trình đúng là phải xây dựng hệ thống xử lý nước rỉ rác trước khi xây dựng bãi rác, cịn Tam Tân thì làm ngược lại. Ngồi ra, vùng đất Phước Hiệp cĩ vị trí rất đặc biệt, các hệ thống nguồn nước đều chảy theo hướng xuơi về trung tâm TP HCM, trong đĩ kênh Thầy Cai cĩ nguồn nước rất sạch. Thế nhưng, Tam Tân lại được xây dựng vào đúng vị trí đĩ. "Nước rỉ rác gây ơ nhiễm nguồn nước của thành phố là điều khơng tránh khỏi. Kết quả khảo sát mới nhất của chúng tơi tại bãi rác Tam Tân, nồng độ COD trong nước rỉ rác cao khoảng 50.000-54.000 mg/lít. Mùi hơi thối từ nước rỉ rác rất kinh khủng", ơng Việt nĩi. Tất cả những tư liệu trên cho thấy mặc dù các bãi chơn lấp tại TPHCM được xây dựng theo đúng tiêu chuẩn nhưng vẫn khơng đáp ứng được lịng dân. Tình trạng ơ nhiễm vẫn cứ tiếp diễn. Thực ra, vấn đề ở đây là do chúng ta thiếu một đội ngũ các chuyên gia về mơi trường chỉ chuyên nghiên cứu về lĩnh vực chất thải rắn và quan trọng hơn là chúng ta thiếu kinh phí để xây dựng một hệ thống hồn tồn hiện đại áp dụng những cơng nghệ kỹ thuật tiên tiến của nước ngồi trong quá trình xủ lý. 3.3 CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ VÀ ĐANG SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH BÃI CHƠN LẤP NĨI CHUNG Các Nguyên Tắc Xử Lý Chung Khâu tiếp nhận rác Cần rải bokashi và phun dung dịch EM ngay lên rác mới tại sàn phân loại để khử mùi hơi Cĩ biện pháp thu gom nước rỉ rác đưa về hệ thống xử lý nước thải chung. Khâu xử lý rác Sau khi đổ rác phải được san ủi, đầm nén ngay. Sau khi kết thúc đầm nén cần tiến hŕnh phủ bạt nylon lên để hạn chế mùi hơi và tránh nước mưa. Nước rỉ rác từ bãi chơn lấp cần được thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn qui định mới được phép xả ra ngồi nguồn tiếp nhận. Một cơng nghệ mới hiện nay người ta đang nghięn cứu áp dụng để khử můi là sử dụng một số tinh dầu thực vật đặc biệt phun vào khơng khí tại các khu vực cần xử lý với nồng độ thích hợp. Các hạt tinh dầu này sẽ tác dụng với các phân tử gây mùi tạo thành các chất mới khơng cĩ mùi và khơng độc hại. Các nước trên thế giới đang xử lý rác bằng 3 cách gồm đốt - chơn lấp - làm phân vi sinh. Phương pháp đốt là phương pháp tốn kém nhất nhưng triệt để nhất về vấn đề vệ sinh, dùng khi xử lý các chất thải, rác độc hại như rác bệnh viện, rác hĩa chất nguy hiểm. Phương pháp chơn lấp là phương pháp rẻ nhất mà các nước nghèo thường dùng, nhưng phương pháp này địi hỏi diện tích đất lớn. Phương pháp dùng rác làm phân vi sinh, hiện được nhiều nước rất quan tâm, và nghiên cứu ứng dụng. Tại TP.HCM phương pháp này cũng đã được thực hiện vì tốn ít đất, chi phí thấp. Tiến sĩ Đào Văn Lượng - Giám đốc Sở KHCN TP.HCM cho biết: Dùng rác làm phân vi sinh cĩ rất nhiều lợi ích, thực tế cĩ thể áp dụng tại TP.HCM và cả nước. Vấn đề là dùng phương pháp nào phù hợp thực tế. Phải tuyên truyền cho người dân bỏ thĩi quen dùng phân vơ cơ và chuyển sang dùng phân vi sinh. Việc bảo đảm nguồn tiêu thụ rất quan trọng đối với dự án này, “Vành đai xanh” của TP.HCM đang rất cần dùng phân vi sinh và đây là thị trường cần nhắm đến trước tiên, sau đĩ sẽ tiêu thụ sang thị trường khác. Khi trở thành nguồn nguyên liệu cho một loại sản phẩm cĩ giá trị, lúc đĩ rác sẽ khơng cịn bị quăng bỏ bừa bãi như hiện nay. Bên cạnh đĩ đã cĩ rất nhiều những nghiên cứu mới về việc xử lý rác nhằm hạn chế những tác nhân gây ơ nhiễm mơi trường từ các bãi chơn lấp khổng lồ như thế. Rác sinh hoạt đã qua chơn lấp (khoảng hai năm trở lên) cĩ thể được đào lên để phân loại, lọc lấy thành phần hữu cơ cĩ khả năng lên men (chiếm khoảng 52%); sau đĩ ủ 10 ngày để thành phân hữu cơ sinh học. Đây là kết quả nghiên cứu của dự án ''Nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ xử lý rác sinh hoạt đã qua chơn lấp tại Đơng Thạnh, TP HCM để sản xuất phân hữu cơ sinh học và bảo vệ mơi trường'' của PGS-TS Nguyễn Đức Lượng và các cộng sự ở ĐH Bách khoa, thuộc ĐH Quốc gia TP HCM. Trung tâm Cơng nghệ và quản lý mơi trường Centema với đề tài “Giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường và tái sử dụng các sản phẩm phân hủy sinh học từ bãi chơn lấp rác” đã triển khai thí nghiệm sử dụng chế phẩm Zymplex làm chặt đất (cả lớp đất phủ bề mặt và lớp đất đáy) nhằm giảm lượng thấm nước rỉ rác vào tầng nước ngầm. Nĩi tĩm lại, cần tiến hành xây dựng các khu liên hợp xử lý CTRSH, trong đĩ tiến hành các phương pháp tái chế - xử lý rác thành phân hữu cơ, đốt cĩ tái sinh năng lượng chất thải cĩ thành phần hữu cơ trơ, chơn lấp phần vơ cơ và tro thải. Để cơng tác xử lý cĩ hiệu quả cần thiết phải tiến hành thực hiện phân loại rác tại nguồn. Ngồi các biện pháp trên người ta cịn nghĩ đến những cách chế tạo ra những phương tiện chuyên chở và nén ép rác kín để hạn chế mùi hơi cũng như các khí gây ơ nhiễm mơi trường. Ví dụ như: ngày 31/3/2004, nhĩm  kỹ sư thuộc Cơng ty Mơi trường đơ thị đã cơng bố nghiên cứu và thiết kế thành cơng hệ thống ép rác kín và các container chứa rác. Rác thải sau khi gom về trạm trung chuyển được nạp thẳng vào máy ép nên đã giảm được ơ nhiễm mùi hơi rất lớn cho mơi trường xung quanh. Các container được thiết kế theo dạng kín cũng gĩp phần đảm bảo cho việc vận chuyển đến bãi chơn lấp khơng gây ơ nhiễm. Xe đổ rác vào máng máy ép Container vận chuyển rác ép Các phương pháp giám sát và quan trắc Về các thơng số giám sát thì cần ưu tiên các thơng số gây ơ nhiễm mùi như H2S, NH3, Mercaptans; nhĩm chất hữu cơ cĩ nguy cơ gây cháy nổ như CH4. Ngồi ra cĩ thể giám sát các chỉ tiêu nấm, mốc trong khơng khí. Tần suất giám sát tối thiểu nên là tháng/lần (đối với các BCL đang trong giai đoạn vận hành cho tới 2 năm sau khi đĩng cửa). Tần suất giám sát sẽ giảm dần 3 tháng/lần với các BCL đĩng cửa được 3 - 5 năm; giám sát 6 tháng/lần sau khi bãi chơn lấp được 6 - 10 năm. Rięng chỉ tiêu CH4 vẫn giám sát tháng/lần nhưng chỉ ở đỉnh bãi chơn lấp tới 5 năm (nếu cĩ trạm tự động giám sát khí cháy là tốt nhất), sau đĩ giảm dần Vị trí cần giám sát: nên chia theo các khoảng cách lấy trung tâm BCL làm tâm điểm cĩ thể chia theo các lưới ơ vuơng hoặc chia theo các vịng trịn đồng tâm theo các khoảng cách phù hợp (cách nhau từ 50 - 100m, điểm giám sát xa nhất dưới hướng giĩ 1.000m). Ưu tiên giám sát các điểm nằm dưới giĩ, các điểm cĩ khu dân cư trong vịng bán kính 1.000m. Các điểm trên giĩ chỉ giám sát 1- 2 điểm, điểm tại trung tâm BCL bắt buộc thường xuyên giám sát. Số điểm giám sát sẽ thay đổi và giảm dần sau khi BCL đĩng cửa. Thực tế tần suất giám sát, số điểm giám sát phụ thuộc hồn tồn vào kinh phí. CÁC HIỆN TRẠNG CỊN TỒN ĐỌNG TRONG VẤN ĐỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT CỦA THÀNH PHỐ Trong số 91 điểm tiêu hủy rác của cả nước, chỉ cĩ 17 bãi rác là hợp vệ sinh, số cịn lại thường là lộ thiên, gây ơ nhiễm nghiêm trọng đất, nước mặt và nước ngầm. Các lị đốt rác thải y tế cĩ cơng suất đủ để tiêu huỷ khoảng một nửa số rác thải y tế nguy hại trên cả nước, song do thiếu kinh phí vận hành và bảo dưỡng, các lị đốt này được hoạt động khơng đúng quy trình, làm tăng nguy cơ phát thải các khí dioxin và furan độc hại. Trong 7 ngàn tấn rác thải mỗi ngày nĩi trên khoảng 4 ngàn tấn cĩ nguồn gốc từ sinh hoạt gia đình, nĩi cách khác là rác hữu cơ. TP.HCM hiện đang xử lý rác bằng cách tập trung tại nhiều điểm trong nội thành, sau đĩ dùng xe thơ sơ trung chuyển rác đến các xe ép rác hiện đại để chuyển ra các bãi rác ngoại thành. Rác tập trung tại các điểm nhỏ trong nội thành đã gây ra nhiều vấn đề rất phức tạp như làm ơ nhiễm đến mơi trường, gây sự ùn tắc giao thơng. Do tình hình kinh tế của người dân cịn gặp rất nhiều kh ĩ khăn nhất là đối với những thành phần dân trí thấp. Họ kh ơng m àng đ ến nh ững nguy ên t ắc chung về sức khỏe của mình nhưng xã hội khơng thể bỏ mặc họ vì nhiều lý do khác nhau Tinh thần tương thân tương trợ Nâng cao dân trí nhằm khắc phục trình độ văn hĩa chung của cả nước Phịng ngừa và ngăn chặn bệnh dịch cĩ thể xảy ra từ những người dân này đối với tồn xã hội Chính vì những lý do đĩ xã hội cần nghiêm cấm những người nhặt rác từ các bãi chơn lấp này hoặc là tổ chức những buổi tuyên truyền về vệ sinh cá nhân, vệ sinh cộng đồng và giúp họ cĩ những việc làm mới thay vì phải tiếp xúc với vơ số những vi khuẩn gây bệnh từ đống rác khổng lồ như thế Sơ đồ các yếu tố quyết định sức khỏe ở bãi chơn lấp 3.4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết Luận Hiện TP.HCM cĩ khoảng hơn 10 bãi rác lớn tại các quận, huyện ngoại thành. Rác tập kết tại đây được xử lý bằng phương pháp chơn lấp, dùng các chất hữu cơ thúc đẩy quá trình tự phân huỷ. Các bãi rác được xây dựng khá tốn kém trong những hạng mục cần phải cĩ như nhà cho cơng nhân, nhà xe, bãi rác được lĩt nền bê tơng chống thấm, đắp bờ bao ngăn nước rỉ rác chảy tràn ra ngồi... Tuy nhiên, các biện pháp cũng chỉ mang tính giảm bớt mức độ ơ nhiễm của rác bởi bản thân của rác luơn phức tạp trong vấn đề xử lý, mùi hơi của rác luơn bốc lên nồng nặc,… Vấn đề chất thải rắn hiện nay là vấn đề nĩng bỏng của tồn xã hội, nĩ thể hiện sự quá tải về việc bùng nổ dân số của thành thị. Nhưng với khả năng và kinh phí hiện giờ của thành phố khơng thể kàm gì hơn ngồi những biện pháp xử lý kinh điển. Cĩ thể nĩi đây là một thách thức khơng chỉ đối với các chuyên gia mà cịn đối với các thế hệ sinh viên mơi trường tương lai. Điều cĩ thể thấy rất rõ là người dân thành phố mình chưa cĩ ý thức cao về việc vệ sinh cộng đồng. Khơng thể trách được nếu họ khơng biết các vấn đề về lĩnh vực chuyên mơn nhưng điều đáng nĩi ở đây là họ khơng giữ gì cảnh quan chung đơ thị, mặc sức vứt rác bừa bãi mà khơng quan tâm đến hậu quả của những việc làm đĩ Mỗi người chúng ta là một tế bào của xã hội, nếu bản thân mỗi người cĩ tinh thần tự giác cao thì cĩ lẽ thành phố ta sẽ sạch đẹp hơn, hạn chế bệnh dịch từ những rác thải vứt bừa bãi trên đường phố, trên kênh rạch và trên các vỉa hè Kiến nghị Sau khi thống kê và phân tích các ảnh hưởng chung của bãi chon lấp đến mơi trường xung quanh và sức khỏe cộng đồng, em đã cĩ những suy nghĩ như sau Cần áp dụng việc phân rác tại nguồn vì điều này giúp cho quá trình phân hủy được xảy ra dễ dàng và hồn tồn đối với các loại rác dễ phân hủy. Cịn các loại rác khĩ phân hủy như plastic,.. cĩ thể tìm những phương cách khác để xử lý. Cần tổ chức những buổi tuyên truyền cho cư dân xung quanh bãi chon lấp hiểu rõ những tác hại khi nhặt rác trực tiếp cũng như cách phịng bệnh dịch. Vì khi họ đã hiểu những lý do đĩ thì họ sẽ dễ dàng chấp nhận và giúp đỡ các nhà chức trách trong quá trình quản lý. Nâng cao ý thức cộng đồng và áp dụng chính sách sản xuất sạch hơn Mở rộng các biện pháp khuyến khích về kinh tế dựa trên nguyên tắc ”Người nào gây ơ nhiễm thì người đĩ trả tiền” để tiết kiệm đáng kể nguồn kinh phí Thơng qua việc tham quan thực tế bãi chon lấp, em thấy rằng các phương tiện vận chuyển rác thường lưu thong vào ban đêm và hồn thành việc chon lấp rác trước 5 giờ sang. Điều này cĩ thể giải thích được vì để giảm thiểu ơ nhiễm cho những khu vực dân cư. Nhưng ngược lại nĩ cĩ thể cĩ tác động tiêu cực lâu dài đến sức khỏe cơng nhân. Do vậy, em nghĩ rằng cĩ nên hay khơng khi vận chuyển rác vào buổi sáng sớm (khoảng 4-5 giờ) và hồn tất việc chon lấp rác vào 9-10 giờ sang. Cần đào tạo nhiều hơn nữa những kỹ sư mơi trường để giám sát các bãi chon lấp theo định kỳ. Chỉ cĩ như thế mới cĩ thể giảm thiểu phần nào những tác nhân gây ơ nhiễm trong thời gian hoạt động của bãi chon lấp Nĩi tĩm lại, để giải quyết được lượng rác khổng lồ như hiện nay, cần thực hiện đồng bộ 3 biện pháp: giảm thiểu việc tạo ra chất thải càng nhiều càng tốt, tái sử dụng chất thải đĩ và tái chế chất thải. Thực hiện tốt hai biện pháp sau sẽ là nguồn lực để bảo tồn tài nguyên thiên nhiên nước ta. "Điều quan trọng là phải tạo cho người dân ý thức được rằng khơng phải chất thải cứ ra khỏi nhà mình là đã biến mất. Nĩ cần được quản lý, chơn lấp và xử lý hợp lý vì cĩ những loại rác thải rất khĩ phân huỷ, tồn tại rất lâu trong mơi trường, và gây ơ nhiễm cho mơi trường".(Klaus Rohland – Giám đốc Quốc gia Ngân Hàng Thế giới tại Việt Nam) PHỤ LỤC Bãi chon lấp Hệ thống thu khí Các hố chứa nước rị rỉ của bãi chon lấp Tính chất đất Khối rác bị nén Nước mưa UASB UASB UASB ASSBR Bể xử lý hiếu khí Hồ xử lý sinh học Hồ xử lý sinh học Rừng tràm Rừng tràm Rạch nước đen - Nguồn tiếp nhận nước thải của hệ thống xử lý Hình ảnh quá trình tự cháy của khí CH4 Nơi rửa xe trước khi rời bãi chon lấp(Gị Cát) Sàn phân loại rác tại bãi chon lấp Gị Cát Tấm lĩt HDPE Nước sau xử lý ở bãi chon lấp Gị Cát BẢNG LIỆT KÊ TÁC ĐỘNG DO HOẠT ĐỘNG CỦA BÃI CHƠN LẤP Các thành phần Mức độ Ghi chú Thành phần tự nhiên Khí hậu Khơng khí Nguồn nước Đất Động vật Thực vật Thành phần kinh tế - xã hội Dân cư Lao động Văn hĩa Kinh tế Sức khỏe cộng đồng Chăn nuơi Trồng trọt 0 - - - - - - - - - - + +++ 0 ++ - - - - - - - - (Nước ngầm và nước mặt) (Do cĩ nguồn lao động mới) (Nhặt rác, bán ve chai,..) (các hoạt động kinh tế gĩp phần tăng thu nhập) (Do ơ nhiễm nên ảnh hưởng đến chăn nuơi) (Giống như chăn nuơi) Ảnh hưởng tích cực : Dấu “+” Ảnh hưởng tiêu cực: Dấu “-“ Khơng ản hưởng gì: 0 Mức độ ảnh hưởng tăng hay giảm tùy thuộc theo số lượng dấu”+” hoặc “-“

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBai chon lap1.doc
Tài liệu liên quan