Chuyên đề Đánh giá hiệu quả hoạt động của nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt làm phân bón hữu cơ Cầu Diễn - Hà Nội

Tài liệu Chuyên đề Đánh giá hiệu quả hoạt động của nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt làm phân bón hữu cơ Cầu Diễn - Hà Nội: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KINH TẾ - QUẢN Lí TÀI NGUYấN,MễI TRƯỜNG VÀ Đễ THỊ ----dửc ------ CHUYấN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY XỬ Lí RÁC THẢI SINH HOẠT LÀM PHÂN BểN HỮU CƠ CẦU DIỄN - HÀ NỘI HÀ NỘI, NĂM 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KINH TẾ - QUẢN Lí TÀI NGUYấN,MễI TRƯỜNG VÀ Đễ THỊ ----dửc ------ CHUYấN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY XỬ Lí RÁC THẢI SINH HOẠT LÀM PHÂN BểN HỮU CƠ CẦU DIỄN - HÀ NỘI HÀ NỘI, NĂM 2009 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HèNH VẼ Bảng 2.1: Một số yếu tố khớ hậu từng thỏng trong năm của khu vực nhà mỏy 29 Bảng 2.2: Đặc điểm về dõn cư tại khu vực nhà mỏy xử lý rỏc thải sinh hoạt làm phõn bún hữu cơ Cầu Diễn (năm 2007) 31 Bảng 2.3: Đặc điểm sử dụng đất đai tại khu vực nhà mỏy xử lý rỏc thải sinh hoạt làm phõn bún hữu cơ Cầu Diễn (năm 2007) 32 Bảng 2.4: Danh mục cỏc mỏy múc thiết bị bổ sung của nhà mỏy Cầu Diễn. 3...

doc68 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1386 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chuyên đề Đánh giá hiệu quả hoạt động của nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt làm phân bón hữu cơ Cầu Diễn - Hà Nội, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KINH TẾ - QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN,MƠI TRƯỜNG VÀ ĐƠ THỊ ----dưc ------ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT LÀM PHÂN BĨN HỮU CƠ CẦU DIỄN - HÀ NỘI HÀ NỘI, NĂM 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KINH TẾ - QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN,MƠI TRƯỜNG VÀ ĐƠ THỊ ----dưc ------ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT LÀM PHÂN BĨN HỮU CƠ CẦU DIỄN - HÀ NỘI HÀ NỘI, NĂM 2009 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ Bảng 2.1: Một số yếu tố khí hậu từng tháng trong năm của khu vực nhà máy 29 Bảng 2.2: Đặc điểm về dân cư tại khu vực nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt làm phân bĩn hữu cơ Cầu Diễn (năm 2007) 31 Bảng 2.3: Đặc điểm sử dụng đất đai tại khu vực nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt làm phân bĩn hữu cơ Cầu Diễn (năm 2007) 32 Bảng 2.4: Danh mục các máy mĩc thiết bị bổ sung của nhà máy Cầu Diễn. 36 Bảng 2.5: Kết quả phân loại thành phần rác thải tại nhà máy Cầu Diễn . 38 Bảng 2.6: Các sản phẩm và quá trình của dịng luân chuyển vật chất trong nhà máy chế biến phân hữu cơ Cầu Diễn. 39 Bảng 2.7: Những tác động đến mơi trường do hoạt động của nhà máy gây ra. 44 Bảng 2.8: Kết quả phân tích mẫu nước mặt tại khu vực khảo sát. 47 Bảng 2.9: Kết quả phân tích mẫu nước ngầm tại khu vực khảo sát. 48 Bảng 2.10: Hàm lượng kim loại nặng trong đất tại khu vực nhà máy. 49 Bảng 3.1: Danh mục vốn thiết bị. 51 Bảng 3.2: Danh mục vốn xây lắp. 52 Bảng 3.3: Danh mục vốn kiến thiết cơ bản khác. 53 Bảng 3.4: Bảng tổng hợp chi phí đầu tư. 54 Bảng 3.5: Chi phí sản xuất trong một năm của nhà máy. 55 Bảng 3.6: Doanh thu từ việc bán các phế thải cĩ thể tái chế 57 Hình 2.1: Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ của nhà máy chế biến rác thải Cầu Diễn. 34 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT B BCR BE C CBA CE IRR NPV TB XL r : : : : : : : : : : : Lợi ích Tỷ suất lợi ích - chi phí Lợi ích về mặt mơi trường Chi phí Phương pháp phân tích chi phí lợi ích Chi phí mơi trường Hệ số hồn vốn nội bộ Giá trị hiện tại rịng Thiết bị Xây lắp Tỷ lệ chiết khấu PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, mơi trường nước ta đang phải đối mặt với nhiều vấn đề bức xúc về suy thối đất, ơ nhiễm khơng khí, ơ nhiễm nguồn nước, phá rừng và suy giảm đa dạng sinh học, trong đĩ vấn đề ơ nhiễm do chất thải đang ngày càng nổi cộm. Thời gian gần đây, tại một số địa phương trên cả nước đặc biệt là ở các thành phố lớn đã xuất hiện những điểm ơ nhiễm mơi trường mà nguyên nhân trực tiếp là do chất thải gây ra, sự ơ nhiễm đĩ đã tạo ra những tác động xấu đến sức khoẻ và đời sống của nhân dân. Do đĩ việc tìm ra những giải pháp để khắc phục tình trạng ơ nhiễm do rác thải gây ra đang là mối quan tâm hàng đầu của các quốc gia đặc biệt là những nước cĩ tốc độ phát triển kinh tế cao, cơng nghiệp hĩa, hiện đại hố mạnh mẽ. Hà Nội là một trong những trung tâm kinh tế, văn hố và chính trị của cả nước. Với tốc độ phát triển kinh tế mạnh mẽ như hiện nay, Hà Nội đã gĩp phần to lớn vào việc phát triển kinh tế của khu vực và đất nước. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển đĩ đã cĩ nhiều tác động tiêu cực tới mơi trường tự nhiên của thành phố. Quá trình đơ thị hố và sự gia tăng các nhu cầu của con người làm tăng lượng rác thải phát sinh tại Hà Nội. Theo Chi cục Bảo vệ mơi trường Hà Nội thì tổng lượng rác thải sinh hoạt của thành phố hiện nay vào khoảng 2.800 tấn/ngày trong đĩ chất thải cơng nghiệp, chất thải xây dựng, chất thải y tế khoảng 2.000 tấn/ngày. Chất thải rắn sinh hoạt chiếm tỉ trọng lớn nhất trong các loại khoảng 60%; chất thải xây dựng chiếm khoảng 25% và lượng chất thải phân bùn bể phốt là 5%. Như chúng ta đã biết rác thải khơng những là một trong những nguồn gây nên sự suy thối mơi trường mà cịn cĩ nhiều hiểm hoạ đối với sức khoẻ cộng đồng dân cư đơ thị, do vậy trong cơng tác quản lý rác thải hiện nay vấn đề xử lý rác thải sinh hoạt là một vấn đề bức xúc trong đời sống xã hội. Những năm gần đây, thành phố đã tìm mọi biện pháp xử lý để giảm thiểu chất thải cũng giảm diện tích và sức ép cho các bãi chơn lấp. Trong các phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt của thành phố đang được sử dụng cho thấy phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt làm phân hữu cơ đang cĩ tính khả thi cao. Chế biến rác sinh hoạt làm phân hữu cơ một mặt giải quyết vấn đề mơi trường, mặt khác đã tận dụng các phần cĩ ích trong rác thải để cho mục đích phát triển nơng nghiệp của thành phố. Là một sinh viên chuyên ngành mơi trường, sau khi đã được học những kiến thức về mơi trường tơi đã quyết định lựa chọn chuyên đề: “ Đánh giá hiệu quả hoạt động của nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt làm phân bĩn hữu cơ Cầu Diễn - Hà Nội” Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt làm phân bĩn hữu cơ Cầu Diễn thuộc Cơng ty Mơi trường Đơ thị Hà Nội được xây dựng từ năm 1992 bằng vốn viện trợ của Liên Hiệp Quốc theo chương trình dự án VIE 86/023 với cơng suất xử lý là 30.000 tấn rác thải/năm để sản xuất ra 7.500 tấn phân vi sinh. Đến năm 2002 nhà máy được đầu tư nâng cấp bằng nguồn vốn ODA của chính phủ Tây Ban Nha với cơng suất xử lý là 50.000 tấn rác thải/năm để sản xuất ra 13.260 tấn phân vi sinh bằng cơng nghệ ủ kỵ khí cưỡng bức. Từ khi nâng cấp cho tới nay nhà máy vẫn trong quá trình hoạt động tốt và gĩp phần nâng cao cơng suất và chất lượng xử lý rác thải sinh hoạt, đảm bảo vệ sinh mơi trường, cải thiện điều kiện làm việc của người lao động và nâng cao chất lượng phân bĩn hữu cơ phục vụ cho nơng nghiệp. 2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài. Địa điểm: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt làm phân bĩn hữu cơ Cầu Diễn thuộc Xã Tây Mỗ và xã Xuân Phương, huyện Từ Liêm, Thành phố Hà Nội. Thời gian: Tìm hiểu và nghiên cứu quá tình hoạt động và hiệu quả hoạt động của nhà máy từ khi nâng cấp (năm 2002) cho đến nay. 3. Mục tiêu của đề tài. Mục tiêu chung: Sử dụng phương pháp phân tích chi phí - lợi ích để đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động chế biến rác thải thành phân hữu cơ. Mục tiêu cụ thể: Đánh giá thực trạng quá trình hoạt động, thu thập số liệu, tính tốn và phân tích những lợi ích và chi phí về các mặt kinh tế, xã hội và mơi trường liên quan đến hoạt động của nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt làm phân bĩn hữu cơ Cầu Diễn . Trên cơ sở đánh giá đĩ đưa ra các kiến nghị và đề xuất giúp cho các cơ quan cĩ trách nhiệm trong quản lý chất thải sinh hoạt đi đúng hướng và lựa chọn được phương án hiệu quả nhất trong thời gian tới. 4. Phương pháp nghiên cứu thực hiện đề tài Phương pháp phân tích chi phí - lợi ích: phương pháp này được sử dụng để đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và mơi trường của nhà máy. Phương pháp thống kê, thu thập, liệt kê số liệu: các số liệu qua thời gian của nhà máy được tiến hành phân tích và bĩc tách để phục vụ thuận tiện cho việc phân tích, đánh giá. Phương pháp kế thừa: các số liệu và thơng tin phục vụ cho chuyên đề căn cứ vào các tài liệu đã cĩ sẵn như: Báo cáo khả thi “Nâng cấp nhà máy chế biến rác thải sinh hoạt làm phân bĩn hữu cơ tại Cầu Diễn” (năm 1998), Báo cáo đánh giá tác động mơi trường cho dự án nâng cấp nhà máy chế biến rác thải sinh hoạt làm phân bĩn hữu cơ tại Cầu Diễn (năm 2001)… Phương pháp tổng hợp, phân tích: các số liệu được thu thập sau đĩ sẽ được tổng hợp theo từng khoản chi phí, doanh thu cụ thể để thuận lợi cho việc đánh giá. Phương pháp xứ lý số liệu bằng phần mềm Excel. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA MỘT DỰ ÁN. 1.1. Tổng quan về đánh giá hiệu quả dự án. 1.1.1. Đánh giá hiệu quả là gì? Đánh giá hiệu quả nghĩa là chúng ta đi phân tích, tính tốn, so sánh xem lợi ích thu được từ các phương án cĩ lớn hơn chi phí phải bỏ ra hay khơng và cố gắng lượng hĩa hiệu quả đĩ, từ đĩ làm cơ sở hỗ trợ cho quá trình ra quyết định của chủ thể cĩ liên quan để lựa chọn được phương án cĩ hiệu quả lớn nhất theo mục tiêu đã đề ra. Như chúng ta đã biết các nguồn lực là khan hiếm và chúng ta luơn phải đối mặt với các sự lựa chọn và việc đưa ra quyết định chọn phương án này hay phương án kia nhiều khi khơng đơn giản. Để đưa ra được quyết định chính xác người ta luơn phải so sánh xem nên chọn phương án nào, cách nào mà chi phí phải bỏ ra là nhỏ nhất nhưng lại thu được lợi ích là lớn nhất. Việc xem xét, phân tích, đánh giá các khoản chi phí và lợi ích của các dự án càng chi tiết, càng cụ thể thì chúng ta sẽ cĩ một bản đánh giá hiệu quả càng hồn chỉnh, từ đĩ giúp cho người ra quyết định tránh được các sai lầm trong lựa chọn cũng như hạn chế đến mức tối đa việc lãng phí các nguồn lực khan hiếm bấy nhiêu. Do cách nhìn nhận khác nhau về các lợi ích và chi phí xuất phát từ các quan điểm phân tích khác nhau dẫn đến kết quả tính tốn các loại hiệu quả là khơng giống nhau. Cụ thể, nếu theo quan điểm cá nhân thì khi lựa chọn một phương án người ta quan tâm hàng đầu đến các chi phí và lợi ích liên quan trực tiếp đến cá nhân đĩ; cịn trên phạm vi tồn xã hội, hiệu quả cần được hiểu theo nghĩa rộng hơn khi xem xét các tác động đĩ lên tồn xã hội. Sự khác nhau này được xem xét theo hai loại hiệu quả: hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế sẽ được phân tích ở phần sau. 1.1.2. Một số phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của một dự án. 1.1.2.1. Phương pháp phân tích chi - phí lợi ích (CBA) Phương pháp phân tích chi phí - lợi ích là một phương pháp kinh tế dùng để so sánh những “cái được” và “cái mất” của dự án trên quan điểm xã hội nhằm xác định xem dự án đĩ cĩ đáng được thực hiện hay khơng hay cĩ cải thiện được phúc lợi hay khơng. Phân tích chi phí - lợi ích là một phương pháp hay là một cơng cụ dùng để đánh giá và so sánh giữa các phương án cạnh tranh dựa trên quan điểm xã hội nhằm cung cấp thơng tin cho việc ra quyết định lựa chọn phân bổ nguồn lực. Thơng qua CBA các nhà hoạch định chính sách cĩ thể xác định rõ được dự án nào mang lại hiệu quả về mặt kinh tế, xã hội và mơi trường. 1.1.2.2. Phương pháp CBA định tính Phương pháp CBA định tính được sử dụng khi các chi phí và lợi ích khơng lượng hố được. Về nguyên tắc khi thực hiện phương pháp này thì chúng ta phải nêu ra được các khoản chi phí cũng như các khoản lợi ích mà các phương án đĩ mang lại, trên cơ sở đĩ chúng ta mới xem xét, so sánh các phương án với nhau. Trong các phương án đưa ra so sánh thì phương án nào mang lại nhiều lợi ích và ít chi phí hơn thì ta sẽ lựa chọn. 1.1.2.3. Phương pháp phân tích chi phí - hiệu quả Trong trường hợp sử dụng CBA định tính chúng ta đã đề cập tới những yếu tố khơng lượng hố được thì trong phân tích chi phí hiệu quả thường người ta chỉ lượng hố được chi phí mà khơng lượng hĩa được lợi ích. Trong trường hợp đĩ để xem xét hiệu quả của dự án thì phương pháp sử dụng là phương pháp phân tích chi phí hiệu quả. Chúng ta cĩ thể dùng phương pháp này trong việc lựa chọn hai phương án cĩ cùng lợi ích nhưng chi phí là khác nhau, trong trường hợp đĩ thì chúng ta sẽ lựa chọn phương án nào cĩ chi phí thấp nhất để đạt lợi ích là lớn nhất. 1.1.2.4. Phương pháp phân tích đa mục tiêu. Vấn đề cơ bản của phương pháp này đĩ là những phạm trù mà mọi sự lựa chọn chính sách cần phải được so sánh với nhau đối với các giá trị liên quan. Về đặc trưng của phương pháp này cĩ ba điểm cơ bản mà người làm phân tích phải nắm được đĩ là: thứ nhất, người làm phân tích phải chuyển tất cả các giá trị liên quan của dự án hay chính sách đến mục tiêu chung, hay từ mục tiêu chung đến mục tiêu cụ thể và nĩ được sử dụng như là một tiêu chuẩn để xem xét đánh giá. Thứ hai, người làm phân tích cần đánh giá từng chính sách lựa chọn kể cả mức nguyên trạng đối với từng mục tiêu đặt ra. Thứ ba, trong thực tế phân tích đa mục tiêu khơng xảy ra trường hợp chính sách này cĩ thể lấn át chính sách khác, cho nên người làm phân tích chỉ cĩ thể đưa ra các khuyến nghị nên lựa chọn chính sách nào trong số các chính sách đã đưa ra, và xem xét nếu lựa chọn chính sách đĩ sẽ đạt được mục tiêu gì từ đĩ giúp cho người ra quyết định hiểu hơn ý đồ phân tích của mình. 1.1.2.5. Phương pháp CBA chú trọng tới phân phối. Trong CBA thường liên quan đến chính sách, trong đĩ người ta chú trọng tới tính bất bình đẳng trong xã hội. Cho nên khi thực hiện các chương trình, dự án cĩ tính địa phương hay quốc gia thì người ta rất chú trọng tới tính cơng bằng để đảm bảo khi dự án, chương trình đưa ra (đặc biệt các dự án, chương trình sử dụng nguồn ngân sách của chính phủ) cĩ tính cơng bằng hơn hay người ta gọi là chú trọng tới phân phối trong xã hội. 1.2. Hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế của một dự án. 1.2.1. Hiệu quả tài chính. Phân tích tài chính là quá trình phân tích dựa trên cơ sở các khoản chi phí và lợi ích trên quan điểm của cá nhân hay quan điểm của đơn vị kinh doanh. Phân tích tài chính cĩ vai trị quan trọng khơng chỉ với chủ đầu tư mà cịn đối với các cơ quan cĩ thẩm quyền quyết định đầu tư của nhà nước, các tổ chức cho vay vốn của dự án. Trong nền kinh tế thị trường, mọi cá nhân khi tham gia vào thị trường đều với một mục tiêu chính là tối đa hố lợi ích cá nhân riêng của mình. Khi đưa ra một quyết định đầu tư, các nhà đầu tư phải chắc chắn rằng hoạt động đầu tư của họ khơng bị thua lỗ, và một điều phi thực tế sẽ xảy ra nếu ai đĩ nĩi rằng họ bỏ tiền ra chỉ vì mục đích xã hội mà khơng vì lợi ích riêng của họ, bất kỳ một quyết định đầu tư hay bỏ vốn trên thị trường cũng đều xuất phát từ kỳ vọng sẽ thu được một khoản lợi ích lớn hơn trong tương lai cho riêng họ mà họ chưa quan tâm nhiều đến các khoản chi phí và lợi ích chung của cộng đồng. Như vậy, cĩ thể thấy những nhà đầu tư họ luơn phải quan tâm đến những gì liên quan đến lợi ích của bản thân họ trước tiên, rồi sau đĩ mới là các mục tiêu khác. Để phục vụ cho quá trình ra quyết định của các cá nhân, các nhà đầu tư này thì một báo cáo phân tích tài chính là cơng cụ hỗ trợ tốt nhất cho họ, phân tích tài chính lúc này sẽ cho phép chủ đầu tư nhìn nhận một cách rõ ràng về các khoản chi phí, lợi ích liên quan trực tiếp tới túi tiền của họ. Như vậy, hiệu quả tài chính là việc phân tích khía cạnh tài chính của dự án trên gĩc độ của nhà đầu tư. Trên gĩc độ nhà đầu tư mục tiêu cao nhất chính là lợi nhuận, do đĩ các dịng tiền được đánh giá trong phân tích tài chính chỉ tính đến lợi ích mà các nhà đầu tư nhận được và những chi phí mà họ phải bỏ ra để thực hiện dự án đĩ. Như vậy, hiệu quả tài chính là cơ sở quan trọng nhất đối với việc ra quyết định đầu tư của cá nhân, doanh nghiệp. Nhưng các dự án nĩ khơng chỉ liên quan đến các doanh nghiệp mà cịn ảnh hưởng tới cả xã hội và các tác động này doanh nghiệp thường khơng tính đến như các vấn đề về mơi truờng, an ninh, sức khoẻ của con người,… và đây lại là điều mà các nhà quản lý quan tâm. Điều này cũng lý giải tại sao các cá nhân muốn thực hiện hoạt động đầu tư luơn phải cĩ sự đồng ý của cơ quan thẩm định nhà nước. Sự quản lý này sẽ đảm bảo cho các mục tiêu cá nhân cĩ thể kết hợp hài hồ với mục tiêu xã hội hoặc nếu khơng cĩ sự kết hợp cần thiết thì buộc phải hi sinh các lợi ích cá nhân để khơng làm tổn hại đến lợi ích chung của xã hội. Để quyết định xem dự án cĩ được thực hiện hay khơng thì cơ quan thẩm định nhà nước phải căn cứ vào tính hiệu quả của dựa án xét theo quan điểm tồn xã hội hay chính là hiệu quả kinh tế của dự án. 1.2.2. Hiệu quả kinh tế. Phân tích khía cạnh kinh tế - xã hội của một dự án là việc so sánh, đánh giá một cách cĩ hệ thống những chi phí và lợi ích của dự án trên quan điểm tồn bộ nền kinh tế và tồn bộ xã hội. Phân tích khía cạnh kinh tế - xã hội của một dự án nhằm xác định sự đĩng gĩp của dự án vào mục tiêu phát triển cơ bản của nền kinh tế và phúc lợi của đất nước. Nếu như hiệu quả tài chính chỉ cho phép nhìn nhận các chi phí và lợi ích trong phạm vi doanh nghiệp và mang tính cá nhân thì hiệu quả kinh tế mang một ý nghĩa rộng lớn hơn, nĩ xem xét trong tồn bộ nền kinh tế và đối với tồn bộ xã hội. Khác với phân tích tài chính, sẽ cĩ những chi phí hay lợi ích bị bỏ qua nếu chúng khơng liên quan trực tiếp đến chủ đầu tư, và để nĩi lên hiệu quả của lợi ích kinh tế - xã hội mà dự án mang lại cần phải tiến hành xem xét, nhận dạng rõ ràng và tính tốn cụ thể các lợi ích mà nền kinh tế và tồn xã hội thu được cũng như những chi phí xã hội đã bỏ ra để thực hiện dự án đĩ. Những lợi ích mà xã hội thu được chính là sự đáp ứng của dự án đối với việc thực hiện mục tiêu chung của nền kinh tế và của xã hội. Những sự đáp ứng này cĩ thể được xem xét mang tính chất định tính như các mục tiêu phát triển kinh tế phục vụ việc thực hiện những chủ trương, chính sách của nhà nước gĩp phần vào cơng cuộc bảo vệ mơi trường, tạo cơng ăn việc làm, phân phối thu nhập… hoặc đo lường bằng cách tính tốn định lượng như mức tăng doanh thu cho ngân sách, mức tăng số người cĩ việc làm…Cịn đối với các chi phí mà xã hội phải gánh chịu khi một dự án được đầu tư bao gồm tồn bộ các nguồn tài nguyên, sức lao động, của cải vật chất tinh thần…mà xã hội dành cho dự án đĩ. Do đĩ, việc phân tích kinh tế sẽ giúp cho các doanh nghiệp cĩ được một lựa chọn chính xác hơn và tránh được các rủi ro cĩ thể xảy ra do vi phạm vào lợi ích xã hội. Như vậy, hiệu quả kinh tế - xã hội của một dự án đầu tư chính là kết quả của việc so sánh các lợi ích và chi phí của xã hội tức là những phần mà xã hội phải bù trừ trong hoạt động kinh tế dưới các gĩc độ khác nhau (kinh tế, xã hội, mơi trường) chứ khơng chỉ cho lợi ích riêng của doanh nghiệp. 1.2.3. Mối quan hệ giữa phân tích tài chính và phân tích kinh tế. Do cách nhìn nhận khác nhau về các lợi ích và chi phí xuất phát từ các quan điểm phân tích khác nhau dẫn đến kết quả tính tốn của các loại hiệu quả là khơng giống nhau. Tuy nhiên ta cĩ thể thấy mối quan hệ giữa hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế là mối quan hệ bộ phận và tổng thể, giữa cá nhân và xã hội, là mối quan hệ cĩ thể bổ sung cho nhau. Sự xem xét, kết hợp hai hiệu quả này sẽ là cơng cụ hỗ trợ tốt nhất cho các cơ quan thẩm định lựa chọn ra được phương án nào là tối ưu nhất. Mặc dù giữa hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế cĩ những khác biệt nhất định song giữa chúng vẫn cĩ mối quan hệ khăng khít với nhau. Việc lựa chọn phân tích tài chính hay phân tích kinh tế cịn tuỳ thuộc vào mục tiêu mà người thực hiện dự án mong muốn. Với mục tiêu tối đa hố lợi nhuận thì các cá nhân, các doanh nghiệp sẽ dựa vào phân tích tài chính để đưa ra quyết định cho mình. Đơi khi các doanh nghiệp cũng quan tâm đến hiệu quả xã hội trong phân tích dự án với mong muốn đạt được các mục tiêu như nâng cao uy tín, hình ảnh của doanh nghiệp…hay để giảm đi các rủi ro cĩ thể xảy ra do vi phạm lợi ích xã hội. Các nhà quản lý kinh tế - xã hội, các nhà hoạch định chính sách quan tâm trước nhất đến hiệu quả kinh tế với mục tiêu là tối đa hố phúc lợi xã hội nhưng họ cũng cần thơng tin nhất định về phân tích tài chính để giúp cho việc ra quyết định chính xác và hiệu quả hơn. Khi xác định các chi phí và lợi ích trong phân tích tài chính thường dễ dàng và đơn giản hơn so với phân tích hiệu quả kinh tế vì chúng ta chỉ cần căn cứ vào sổ sách, các báo cáo tài chính của doanh nghiệp là xác định được. Ngược lại, phân tích kinh tế được tiến hành trên phạm vi rộng hơn (phạm vi tồn xã hội) và xem xét dưới nhiều gĩc độ hơn (kinh tế, xã hội và mơi trường) nên việc nhận dạng và tính tốn các chi phí và lợi ích tương đối khĩ khăn. Vì vậy, nếu hiệu quả tài chính địi hỏi phải được tính đầy đủ và chính xác thì hiệu quả kinh tế chỉ dừng lại ở yêu cầu cố gắng nhận dạng càng chi tiết và lượng hố càng gần giá trị thực càng tốt. 1.3. Phương pháp phân tích chi phí - lợi ích (CBA) trong đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án. 1.3.1. Khái quát về phương pháp phân tích chi phí - lợi ích (CBA). 1.3.1.1. Khái niệm về phân tích chi phí - lợi ích (CBA). Phân tích chi phí - lợi ích (CBA) là một kỹ thuật giúp cho các nhà quyết định đưa ra những chính sách hợp lý về sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên khan hiếm, làm giảm hoặc loại bỏ những tác động tiêu cực phát sinh trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Phân tích chi phí - lợi ích là một cơng cụ chính sách cho phép các nhà hoạch định chính sách quyền được lựa chọn các giải pháp thay thế cĩ tính cạnh tranh với nhau, khi sự lựa chọn được đo lường bằng giá trị kinh tế tạo ra cho tồn xã hội. Phương pháp này tìm ra sự đánh đổi giữa các lợi ích thực mà xã hội cĩ được từ một phương án cụ thể với các nguồn tài nguyên thực mà xã hội phải từ bỏ để cĩ được lợi ích đĩ. CBA là một khuân khổ nhằm tổ chức thơng tin, liệt kê những thuận lợi và bất lợi của từng phương án, xác định các giá trị kinh tế cĩ liên quan và xếp hạng các phương án dựa vào các tiêu chí giá trị kinh tế. Nếu phương pháp phân tích tài chính chỉ xét đến lợi nhuận của doanh nghiệp thì phương pháp phân tích chi phí - lợi ích là phương pháp tính tốn các hiệu quả về mặt xã hội, mơi trường của dự án, trong đĩ mọi loại lợi ích và chi phí đều phải được nhìn nhận và lượng hố ở mức tối đa cĩ thể. Đối với các dự án liên quan đến mơi trường thì việc lượng hố rất phức tạp vì bản chất các tác động đến mơi trường thường khĩ nhận dạng được một cách cụ thể và cũng khĩ xác định được phạm vi, thời gian ảnh hưởng. Tuy nhiên trong CBA chúng ta cĩ thể liệt kê tất cả các tác động từ dự án một cách chi tiết, từ đĩ làm cơ sở cho việc tính tốn khơng bị bỏ qua một chi phí hay lợi ích nào. Chính vì vậy, thơng qua CBA các nhà hoạch định chính sách cĩ thể xác định rõ được dự án nào mang lại hiệu quả về mặt kinh tế, xã hội và mơi trường. 1.3.1.2. Mục đích của việc sử dụng CBA. Mục đích cơ bản của việc sử dụng CBA là phục vụ cho các nhà hoạch định chính sách để đi đến một quyết định lựa chọn trong các phương án đưa ra, các nhà đầu tư và chính phủ sẽ chọn phương án nào là tốt nhất xét trên quan điểm kinh tế. Trong việc sử dụng CBA thì kinh nghiệm thực tiễn của các nước phát triển cho thấy đối với một chương trình, dự án hay một chính sách nào đĩ để thực hiện thì trong quá trình làm CBA người ta chia làm 3 giai đoạn đĩ là: - Trước khi thực hiện dự án (Exante): khi chúng ta bắt đầu hình thành dự án hay xây dựng một chương trình thì chúng ta phải thực hiện CBA, điều này cĩ nghĩa là mặc dù dự án chưa thực thi nhưng các nhà kinh tế đã thực hiện CBA để tạo ra phương án cho các nhà đầu tư. - Trong quá trình thực hiện dự án (Imediares): khi dự án đã đi vào xây dựng một giai đoạn nào đĩ người ta vẫn phải thực hiện CBA, bởi vì quá trình phân tích này sẽ giúp cho các nhà hoạch định chính sách và thực thi dự án cĩ cơ sở để điều chỉnh những phương án, những quyết định đưa ra ban đầu của các phân tích trước sát với thực tiễn đang gặp phải. - Sau khi kết thúc dự án (Expost): nghĩa là khi kết thúc dự án người ta vẫn tiếp tục làm CBA và tất nhiên ở giai đoạn này việc thực hiện CBA cĩ nhiều thuận lợi hơn. Vì đã cĩ hai quá trình phân tích trước làm cơ sở tiền đề, mọi chi phí và lợi ích trong quá trình vận hành dự án đã bộc lộ rõ, thậm chí cĩ những vấn đề ở hai giai đoạn trước đây chưa bộc lộ rõ thì khi dự án đi vào hoạt động nĩ đã bộc lộ rõ. Việc thực hiện CBA ở các thời điểm khác nhau của một dự án cĩ ý nghĩa rất quan trọng ví dụ như trong việc quyết định phân bổ nguồn lực thì Exante cĩ thể cung cấp thơng tin cho chủ dự án và nhà quản lý nhưng Imediares và Expost thì khơng, nhưng để làm căn cứ tham khảo cho các dự án tương tự trong tương lai thì Imediares và Expost mang lại hiệu quả cao nhất mà Exante lại khơng. Đối với việc nhận thức về giá trị thực của dự án hay việc cung cấp cho chúng ta những sai số bỏ sĩt, những sai số trong dự đốn thì Expost mang lại hiệu quả tốt nhất cịn Exante và Imediares thì khơng vì mọi chi phí và lợi ích khi thực hiện dự án cũng như các khoản chi phí phát sinh nĩ đã thể hiện một cách đầy đủ thơng qua CBA giai đoạn cuối. Qua việc phân tích trên cho thấy, việc thực hiện CBA là phải tiến hành liên tục (trước khi tiến hành dự án, trong khi tiến hành dự án và sau khi kết thúc dự án) cĩ như vậy chúng ta mới khắc phục được những khiếm khuyết, những vấn đề khơng hiệu quả do việc thực hiện dự án gây ra. 1.3.1.3. Trình tự các bước cơ bản thực hiện phân tích chi phí - lợi ích (CBA). Để thực hiện CBA người ta phải tuân thủ trình tự theo các bước nhất định và tồn bộ quá trình này dựa trên phương pháp giải quyết vấn đề một cách khoa học. Tuỳ theo cách phân chia mà các tác giả cĩ thể đưa ra nhiều bước tiến hành khác nhau tuỳ theo mức độ chi tiết của từng bước, trong đĩ cĩ những phương án 4 bước, 5 bước, 8 bước, 9 bước thậm chí cĩ những phương án 10 bước. Trong bài đánh giá này, quá trình thực hiện CBA sẽ được tiến hành theo 9 bước cụ thể như sau: Bước 1: Quyết định lợi ích thuộc về ai và ai sẽ là người phải gánh chịu chi phí. Trong bước này chúng ta cần cĩ một cách nhìn nhận ban đầu trước khi phân tích đối với một dự án hay một chương trình đĩ là ai sẽ được hưởng lợi ích và ai sẽ phải gánh chịu chi phí khi thực hiện dự án hay chương trình đĩ. Ở đây phải giải trình tất cả các quan điểm nhìn nhận (đặc biệt là quan diểm nhìn nhận tồn diện) và đưa ra mọi yếu tố tác động tới quan điểm nhìn nhận đĩ. Bước 2: Lựa chọn danh mục các dự án thay thế. Trong thực tế một dự án cĩ nhiều giải pháp được đưa ra và đương nhiên các giải pháp này cĩ thể thay thế lẫn nhau, đĩ là cơ sở cho các nhà hoạch định chính sách cĩ thể lựa chọn được giải pháp nào là tối ưu nhất. Tất cả các giải pháp thay thế rõ ràng nĩ sẽ liên quan chặt chẽ với dịng tiền trong phân tích chi phí lợi ích, và từ đĩ người làm phân tích phải cĩ những lựa chọn phù hợp để đưa vào tính tốn. Muốn vậy phải trải qua nhiều kỹ thuật phân tích, địi hỏi cĩ sự lựa chọn, so sánh và dự đốn. Bước 3: Liệt kê các ảnh hưởng tiềm năng và lựa chọn các chỉ số đo lường. Ở bước này, dựa trên các giải pháp thay thế đã cĩ ở bước 2 người ta tiến hành xem xét đánh giá các ảnh hưởng cĩ thể xảy ra cho từng giải pháp đĩ, đồng thời xem xét các chỉ số nào cần đưa vào để tính tốn, để xác định. Đối với các dự án về mơi trường thì ảnh hưởng tiềm năng thường rất lớn và rất đa chiều và đĩ lại là những ảnh hưởng cĩ tính nhân quả, việc phân tích và liệt kê những ảnh hưởng tiềm năng sẽ giúp chúng ta nhìn nhận được trước những khả năng cĩ thể xảy ra để đi đến quyết định phù hợp cho vận hành của dự án trong tương lai. Chính vì vậy ở bước này cĩ một ý nghĩa hết sức quan trọng nĩ liên quan trực tiếp đến kết quả sau này. Bước 4: Dự đốn những ảnh hưởng về lượng trong suốt quá trình thực hiện dự án. Về mặt lý thuyết, người ta thường xây dựng các mơ hình hay các đường biến thiên của chi phí và lợi ích theo trình tự qua các năm bởi lẽ bất cứ một dự án nào cũng co một thời hạn nhất định (vịng đời của dự án), chính sự giới hạn về thời gian sẽ giúp chúng ta xây dựng được các mơ hình biến thiên. Về mặt thực tiễn, đối với những dự đốn thay đổi về lượng trong suất quá trính của dự án trong thực tiễn người phân tích phải thường xuyên cập nhập hay cĩ những yêu cầu về cập nhập sẽ xảy ra qua các năm để bổ xung cho nguyên lý lý thuyết đã đề ra. Bởi vậy, việc lượng hố những ảnh hưởng về lượng này sẽ giúp chúng ta xác định chính xác hơn các dịng chi phí và lợi ích mà những dự đốn ban đầu cĩ thể chưa chính xác. Bước 5: Lượng hố bằng tiền tất cả các tác động. Dựa trên cơ sở phân tích các yếu tố, chỉ tiêu về lượng thực tiễn hay tiềm năng ở các bước trên thì chúng ta phải quy đổi ra bằng tiền của các tác động đĩ. Vấn đề quan trọng nhất để quy ra tiền là ta phải xác định giá của một đơn vị đã lượng hố ở trên, trong đĩ cĩ hai loại gía mà chúng ta phải tính đến: Dựa vào giá thị trường: tức là tất cả những yếu tố về lượng đều cĩ giá trên thị trường từ đĩ ta cĩ thể xác định giá chính xác để đưa vào tính tốn. Khơng cĩ giá trên thị trường: cĩ những tác động mà chúng ta xác định được về lượng nhưng đối chiếu trên thị trường thì khơng cĩ giá, trong trường hợp đĩ rõ ràng chúng ta phải xác lập một hình thức khác đĩ là “giá tham khảo” trên cơ sở tính tốn khoa học và được thừa nhận bởi các nhà hoạch định chính sách hay xã hội.Cũng cĩ khi khơng thể lượng hố được bằng tiền thì dung cách giải thích định tính để bổ xung cho kết quả đã tính tốn. Bước 6: Quy đổi các giá tri đồng tiền đã tính tốn. Sau khi xác lập được giá trị tiền tệ, để cĩ kết quả chính xác người ta phải quy đổi những giá trị đồng tiền đĩ về cùng một thời điểm. Ở đây phải sử dụng tỷ lệ chiết khấu hợp lý thơng thường là tỷ lệ chiết khấu xã hội. Bước 7: Tính tốn các chỉ tiêu. Khi tính tốn được bằng tiền các khoản chi phí và lợi ích của dự án thì chúng ta tiến hành tính tốn các chỉ tiêu, trong đĩ cĩ 3 chỉ tiêu quan trọng đĩ là NPV, BCR, IRR, tuy nhiên cũng cĩ một số chỉ tiêu khác để xem xét mức độ hấp dẫn của dự án như: chỉ tiêu thu hồi vốn, tỷ suất đầu tư… Bước 8: Phân tích độ nhạy. Độ nhạy là một trong các yếu tố quan trọng nhất - phản ánh khả năng thực thi của dự án đặc biệt mối quan hệ giữa r và NPV nhất là trong bối cảnh cĩ sự biến động về giá và điều chỉnh thường xuyên của lãi suất ngân hàng. Trong thực tế bất kỳ một quốc gia, một nền kinh tế nào thì những biến động đĩ là thường xuyên, nếu chúng ta khơng tiến hành phân tích độ nhạy thì khơng ứng phĩ kịp với những biến động của tương lai khi cĩ sự thay đổi về giá cũng như lãi suất cho vay dẫn đến khả năng thực thi của dự án khơng thể đạt được. Bước 9: Đề xuất các phương án. Trên cơ sở các chỉ tiêu đã phân tích tính tốn (ở bước 7) kết hợp với phân tích độ nhạy (ở bước 8) người ta tiến hành phân tích lựa chọn sắp xếp các phương án, về nguyên tắc việc sắp xếp đĩ theo thứ tự những phương án nào cĩ tính khả thi cao nhất và mang lại lợi ích rịng lớn nhất thì chúng ta sẽ ưu tiên. Việc đề xuất và sắp xếp các phương án này sẽ giúp cho các nhà hoạch định chính sách lựa chọn được phương án cĩ hiệu quả nhất, cĩ lợi nhất cho cá nhân cũng như cho tồn xã hội, từ đĩ thu được lợi ích rịng lớn nhất và cho phép tiết kiệm tối đa việc sử dụng các nguồn tài nguyên cũng như giảm các tác động tiêu cực tới mơi trường từ hoạt động của dự án. 1.3.1.4. Một số mặt hạn chế khi thực hiện phân tích chi phí - lợi ích (CBA). So với các phương pháp phân tích khác thì phương pháp phân tích chi phí - lợi ích cĩ hai mặt hạn chế đĩ là: Thứ nhất là hạn chế về mặt kỹ thuật: Khi thực hiện CBA về nguyên tắc là chúng ta phải lượng hố tính tốn ra được giá trị tiền tệ và khi đĩ chúng ta mới sử dụng được các tiêu chí Kaldor-Hich và các tiêu chí khác. Các tiêu chí này để tính tốn được nĩ địi hỏi tất cả các yếu tố liên quan đến CBA phải là số hố tức là phải biểu hiện dưới dạng tiền tệ. Tuy nhiên, trong thực tế của người làm CBA thì khơng phải tất cả các giá trị chúng ta đều lượng hố được bằng tiền đặc biệt những vấn đề liên quan đến mơi trường và xã hội. Vì vậy, trong trường hợp đĩ nếu chúng ta cứ tiếp cận theo quan điểm lượng hố bằng tiền và giá trị thị trường thì cũng chưa đưa ra được kết quả phản ánh chính xác nên khơng cĩ tính thuyết phục. Điều này buộc các nhà phân tích phải tìm ra hướng phân tích khác, vì vậy để khắc phục nhược điểm này chúng ta cĩ thể dùng: phương pháp CBA định tính, phương pháp chi phí - hiệu quả. Thứ hai là tính phù hợp của CBA khi đề cập tới ngồi tính hiệu quả: như chúng ta đã biết mục đích chính của CBA là phục vụ cho việc hoạch định chính sách, tuy nhiên cĩ trường hợp chúng ta phải so sánh giữa lợi ích và chi phí người ta khơng đề cao về tính hiệu quả kinh tế mà người ta hướng tới mục tiêu khác để đạt được ý đồ của nhà hoạch định chính sách như: sự bất bình đẳng, sự đảm bảo an ninh quốc gia, sự bảo vệ các nguồn tài nguyên, ... Trong trường hợp đĩ, rõ ràng người làm CBA phải liệt kê cho được các lợi ích, chi phí và những vấn đề liên quan để thoả mãn yêu cầu của những nhà hoạch định chính sách. Vì vậy, trong phân tích người ta đưa ra hai phương pháp phân tích để khắc phục vấn đề này đĩ là: phương pháp phân tích đa mục tiêu và phương pháp CBA chú trọng tới phân phối. 1.3.2. Các tiêu chí sử dụng khi đánh gía hiệu quả kinh tế - xã hội của một dự án. 1.3.2.1. Sự lựa chọn giữa các chỉ tiêu. Cĩ nhiều chỉ tiêu khác nhau được sử dụng để đánh giá hiệu quả của một dự án. Tuy nhiên, cĩ 3 chỉ tiêu được sử dụng phổ biến và cũng cho phép đánh giá chính xác đĩ là: giá trị hiện tại rịng (NPV), tỷ suất lợi ích - chi phí (BCR) và hệ số hồn vốn nội bộ (IRR). Việc lựa chọn các chỉ tiêu để phân tích là cơ sở cho các nhà hoạch định chính sách tìm ra được phương án cĩ hiệu quả cao nhất. - Đối với các phương án độc lập hay chỉ cĩ một phương án thì những phương án nào cĩ NPV >0, BCR>1, IRR> r (tỷ lệ chiết khấu) thì phương án đĩ được xét duyệt và cho hoạt động. - Nếu các phương án cĩ tính loại trừ hay thay thế cho nhau thì những phương án nào cĩ NPV dương lớn nhất, BCR >1, IRR lớn nhất thì phương án đĩ được lựa chọn. - Đối với các phương án cĩ NPV, BCR, IRR bằng nhau thì ta lựa chọn phương án nào cĩ số vốn đầu tư nhỏ nhất. cho nhau thi1, IIXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX 1.3.2.2. Các tiêu chí sử dụng khi đánh giá hiệu quả của một dự án. Giá trị hiện tại rịng – NPV. Cơng thức hay sử dụng nhất trong phân tích kinh tế là giá trị hiện tại rịng (NPV) của một dự án. Đại lượng này xác định giá trị lợi nhuận rịng hiện thời khi chiết khấu dịng lợi ích và chi phí trở về năm cơ sở bắt đầu (năm thứ nhất). Hai cơng thức được sử dụng là: NPV = Hoặc NPV = - Trong đĩ: NPV: Giá trị hiện tại rịng. Bt: Lợi ích tại thời điểm t. Ct: Chi phí tại thời điểm t. n: Thời gian (số năm hoạt động của dự án). t: Thời gian tương ứng. r: Tỷ lệ chiết khấu. Chỉ tiêu giá trị hiện tại rịng (NPV) là một tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá dự án đầu tư. Phần lớn các dự án được chấp nhận khi NPV > 0, nhưng đối với một số dự án liên quan đến mơi trường ngay cả khi NPV < 0 hoặc NPV = 0 vẫn được quyết định đầu tư vì cĩ nhiều lợi ích về mơi trường - xã hội khĩ lượng hố bằng tiền được nhưng rất quan trọng và cần thiết. Khi đĩ, NPV được xác đinh như sau: NPVe = Trong đĩ: BEt: Lợi ích mơi trường tại thời điểm t. CEt: Chi phí mơi trường tại thời điểm t. Tỉ suất lợi ích - chi phí – BCR. Tỷ suất lợi ích - chi phí là tổng giá trị hiện tại của lợi ích so với tổng giá trị hiện tại của chi phí. Cơng thức tính như sau: BCR Khi tính đến các lợi ích và chi phí về mơi trường ta cĩ thể xác định BCRe theo cơng thức sau: BCRe = Chỉ tiêu BCR là một chỉ tiêu dễ tính tốn và cho biết một cách tương đối về lợi ích và chi phí của dự án. Nhìn vào chỉ tiêu này người ta cĩ thể biết lợi ích mà dự án mang lại lớn hơn bao nhiêu lần so với tổng số vốn phải bỏ ra. Và dự án được chấp nhận khi BCR ≥ 1 nghĩa là tổng các khoản thu của dự án đủ để bù đắp các chi phí bỏ ra của dự án, ngược lại nếu BCR < 1 thì dự án bị bác bỏ. Chỉ tiêu BCR là một tiêu chuẩn đánh giá tương đối cho nên việc sử dụng chỉ tiêu BCR cĩ thể dẫn đến sai lầm khi so sánh lựa chọn các dự án cĩ tính loại trừ lẫn nhau, dự án được lựa chọn cĩ BCR cao nhất nhưng chưa chắc cĩ quy mơ lãi rịng là lớn nhất. Vì vậy cần phải cĩ sự xem xét tổng hợp khi đánh giá phương án. Hệ số hồn vốn nội bộ - IRR. Hệ số hồn vốn nội bộ (k) được định nghĩa như là một hệ số mà qua đĩ giá trị hiện thời của lợi ích và chi phí là bằng nhau. Hệ số k tương đương với tỷ lệ chiết khấu (r), cĩ thể xác định bằng cách suy diễn khi thoả mãn biểu thức sau: Hoặc Giá trị IRR sau khi tính tốn sẽ được so sánh với lãi suất về tài chính hoặc tỷ lệ chiết khấu để xem xét mức độ hấp dẫn về tài chính hoặc kinh tế của dự án. Một phương án chỉ đáng mong muốn khi nĩ mang lại tỷ lệ lợi nhuận lớn hơn so với mức lãi suất mà nhà đầu tư phải trả trên thị trường vốn vay. Vì vậy căn cứ vào IRR, phương án được chọn là phương án cĩ hệ số hồn vốn lớn hơn lãi suất mà nhà đầu tư phải trả trên thị trường, và thứ tự ưu tiên cũng được sắp xếp cho những phương án cĩ IRR lớn hơn. CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT LÀM PHÂN BĨN HỮU CƠ CẦU DIỄN. 2.1. Lịch sử hình thành. Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt làm phân bĩn hữu cơ Cầu Diễn thuộc Cơng ty Mơi trường Đơ thị Hà Nội được xây dựng từ năm 1992 bằng vốn viện trợ của Liên Hiệp Quốc theo chương trình dự án VIE 86/023 với cơng suất xử lý là 30.000 tấn rác thải/năm để sản xuất ra 7.500 tấn phân vi sinh. Sau một thời gian hoạt động cho thấy phần lớn chất lượng phân chưa đảm bảo do việc phân loại, tuyển lựa bằng tay khơng những khơng loại được hết các tạp chất cĩ trong sản phẩm mà cịn ảnh hưởng đến sức khoẻ của cơng nhân. Do lượng rác thải của thành phố liên tục gia tăng trong khi đĩ hoạt động của nhà máy chưa mang lại hiệu quả cao cho nên nhà máy đã được nâng cấp theo Quyết định đầu tư số 2370/QĐ - UB ngày 16/6/1998 của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội với mục tiêu nâng cao cơng suất và chất lượng xử lý rác thải sinh hoạt, đảm bảo vệ sinh mơi trường, cải thiện điều kiện làm việc của người lao động và nâng cao chất lượng phân bĩn hữu cơ phục vụ cho nơng nghiệp. Đến năm 2002 nhà máy được đầu tư nâng cấp bằng nguồn vốn ODA của chính phủ Tây Ban Nha với cơng suất xử lý là 50.000 tấn rác thải/năm để sản xuất ra 13.260 tấn phân vi sinh bằng cơng nghệ ủ kỵ khí cưỡng bức. Từ khi nâng cấp cho tới nay nhà máy vẫn trong quá trình hoạt động tốt và mang lại hiệu quả cao. 2.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội. 2.2.1. Điều kiện tự nhiên tại khu vực nhà máy. Điều kiện địa hình. Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt làm phân bĩn hữu cơ Cầu Diễn nằm trên địa bàn xã Tây Mỗ và Xuân Phương thuộc huyện Từ Liêm, cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 18 km về phía Tây theo đường Láng - Hồ Lạc. Tổng diện tích của nhà máy hiện nay khoảng 4 ha. Địa hình khu vực nhà máy nĩi chung bằng phẳng với cốt cao tuyệt đối khoảng 6.5m. Các cơng trình đường xã và nhà cửa được xây dựng trên nền đắp cao hơn. Điểm đặc trưng về mặt địa hình ở đây là sự cĩ mặt của con sơng Nhuệ - một nhánh của sơng Hồng. Lưu lượng dịng chảy và mực nước của sơng Nhuệ phụ thuộc vào sơng Hồng và chế độ bơm tưới tiêu phục vụ nơng nghiệp khu vực hai bờ sơng. Hàng năm cĩ hai thời điểm mực nước đạt cực đại là 3.75m vào tháng 2 và 3.91m vào tháng 7, hai thời điểm mực nước cực tiểu là 3.18m vào tháng 5 và tháng 12. Xung quanh xí nghiệp là đồng ruộng, ao hồ, cách xa khu dân cư của địa phương ngoại trừ một số ít nhà ở của dân cư trên đường từ thị trấn Cầu Diễn vào xí nghiệp. Phía Tây của xí nghiệp là bãi rác Tây Mỗ với diện tích khoảng 11ha đã đĩng bãi năm 2000, việc bố trí bãi rác bên cạnh xí nghiệp một mặt cĩ ưu điểm là thuận tiện cho khâu cung cấp nguyên liệu cho quá trình chế biến nhưng mặt khác cĩ bất lợi là gây ảnh hưởng đến chất lượng mơi trường trong khu vực nĩi chung và đối với xí nghiệp nĩi riêng. Đặc điểm khí hậu. Địa điểm khu vực xí nghiệp thuộc địa bàn Hà Nội và trạm khí tượng gần nhất là trạm Láng và căn cứ theo số liệu khí hậu dùng trong thiết kế xây dựng TCVN 4088 - 85, khí hậu của khu vực nhà máy như sau: Nhiệt độ khơng khí: Nhiệt độ trung bình năm: Nhiệt độ trung bình 3 tháng mùa nĩng (tháng 6, 7, 8): Nhiệt độ trung bình 3 tháng mùa lạnh (tháng 12, 1, 2): Nhiệt độ cực đại tuyệt đối: Nhiệt độ cực tiểu tuyệt đối: Nhiệt độ cực đại trung bình mùa nĩng: nhiệt độ cực đại trung bình mùa lạnh: 23.4 °C 28.6 °C 17.2 °C 41.6 °C 3.1 °C 32.2 °C 14.5 °C Độ ẩm tương đối của khơng khí: Độ ẩm trung bình năm: Độ ẩm trung bình 3 tháng mùa nĩng: Độ ẩm trung bình 3 tháng mùa lạnh: 83 % 83.7 % 81.7 % Giĩ Hướng giĩ chủ đạo: Vận tốc giĩ trung bình năm: Vận tốc giĩ trung bình 3 tháng mùa nĩng: Vận tốc giĩ trung bình 3 tháng mùa lạnh: Vận tốc giĩ cực đại cĩ thể xảy ra: Đơng - Nam 2.4 m/s 2.4 m/s 2.5 m/s 4.3 m/s Mưa Lượng mưa trung bình hàng năm: Lượng mưa trung bình của 3 tháng mùa nĩng: lượng mưa trung bình của 3 tháng mùa lạnh: Lượng mưa cực đại trong 60 phút: 1661 mm 282 mm 21 mm 93.4 mm Nắng Tổng số giờ nắng trong năm: Số ngày quang mây/nhiều mây: 1646 h 18.6/193.3 Bảng 2.1: Một số yếu tố khí hậu từng tháng trong năm của khu vực nhà máy (Tại trạm Láng - Hà Nội) TT Tháng Các yếu tố 1 2 3 4 5 6 1 Nhiệt độ trung bình, °C 16.6 17.1 19.9 23 27.1 28.7 2 Nhiệt độ cực đại trung bình, °C 20.4 20.4 23.1 27.3 31.7 32.8 3 Nhiệt độ cực tiểu trung bình, °C 13.8 14.7 17.5 20.8 23.9 25.5 4 Độ ẩm tương đối trung bình, % 80 84 88 87 83 83 5 Lượng mưa trung bình, mm 18 25 46 84 192 240 6 Tổng giờ nắng, h 85 54 47 93 189 160 7 Vận tốc giĩ trung bình, m/s 2.4 2.7 2.7 2.9 2.7 2.4 TT Tháng Các yếu tố 7 8 9 10 11 12 Cả năm 1 Nhiệt độ trung bình, °C 28.8 28.3 27.2 24.6 21.1 23.4 23.4 2 Nhiệt độ cực đại trung bình, °C 32.2 32 30.9 28.8 25.6 27.3 27.3 3 Nhiệt độ cực tiểu trung bình, °C 25.7 25.4 24.3 21.6 18.2 20.5 20.5 4 Độ ẩm tương đối trung bình, % 83 85 85 81 81 83 83 5 Lượng mưa trung bình, mm 296 310 258 125 47 1661 1661 6 Tổng giờ nắng, h 195 184 178 186 148 1646 1646 7 Vận tốc giĩ trung bình, m/s 2.6 2.1 2 2.1 2.2 2.4 2.4 (Nguồn: Báo cáo tác động mơi trường: “Dự án nâng cấp nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt làm phân bĩn hữu cơ Cầu Diễn - Hà Nội”) Điều kiện địa chất cơng trình và thuỷ văn. Địa chất Theo kết quả khảo sát địa chất của Cơng ty Tư vấn Đầu tư Xây dựng Giao thơng cơng chính tháng 3 năm 1996, địa tầng khu vực gồm cĩ các lớp từ trên xuống như sau: Lớp 1: Sét pha màu nâu vàng cĩ chiều dầy 0,6 đến 1,6 m. Lớp này bị bĩc hết trong trong khu bãi rác. Lớp 2: Bùn sét pha màu xám đen, xám tro cĩ lẫn hữu cơ xen kẹp các ổ cát pha, cát bụi. Chiều dầy của lớp này từ 3,4 đến 5,4 m Lớp 3: Cát bụi màu xám tro, xám đen hoặc bão hồ nước. Lớp này hiện cĩ ở diện tích hiện cĩ của xí nghiệp, trong khu bãi rác khơng cĩ lớp này. Lớp 4: Sét màu vàng nhạt xám trắng trạng thái nửa cứng, lớp này chỉ gặp ở khu vực bãi rác. Lớp 5: Sét pha màu nâu vàng, xám trắng, chiều dầy khoảng 3,2 m, lớp này chỉ gặp ở khu bãi rác. Trong khu bãi rác, rác được lấp ở độ sâu là 3 - 4 m và độ cao là 2 - 6 m so với cốt của hiện tại của xí nghiệp. Thuỷ văn Hà Nội cĩ nhiều sơng lớn chảy qua như sơng Hồng, sơng Đuống, sơng Nhuệ, sơng Cầu, sơng Cà Lồ và sơng Cơng. Chiều dài các sơng qua địa phận Hà Nội như sau: sơng Hồng 35 km, sơng Đuống 25 km, sơng Nhuệ 15 km và các sơng Cầu, Cà Lồ và sơng Cơng dài khoảng 60 km. Khu vực nội thành và các huyện ven nội thành nằm giữa hai con sơng là sơng Hồng và sơng Nhuệ, mực nước sơng Hồng dao động từ 2m đến 12m. Khu vực nhà máy gần sơng Nhuệ, mực nước sơng Nhuệ vào khoảng 5,37 m đến 5,63 m. Các sơng trong nội thành như sơng sơng Tơ Lịch, sơng Sét, sơng Lừ và sơng Kim Ngưu hiện tại đều nối vào sơng Nhuệ và mực nước của các con sơng này phụ thuộc vào sơng Nhuệ. Hệ sinh thái động vật và thực vật. Hệ sinh thái thực vật ở đây chủ yếu là cây lương thực lúa nước, một số nơi cĩ các ruộng rau như rau muống, cây hoa màu. Trong các nhà dân cĩ các vườn hoa quả như chuối cam, chanh, táo..Động vật chủ yếu là động vật nuơi trong nhà như gà, vịt, lợn… 2.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của dân cư tại khu vực nhà máy hoạt động. Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt làm phân bĩn hữu cơ Cầu Diễn nằm trên địa bàn xã Tây Mỗ và xã Xuân Phương, huyện Từ Liêm, Hà Nội. Qua việc thu thập thơng tin tơi đã tổng hợp được một số các đặc điểm về kinh tế xã hội của khu vực nhà máy như sau. Bảng 2.2: Đặc điểm về dân cư tại khu vực nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt làm phân bĩn hữu cơ Cầu Diễn (năm 2007) Các đặc điểm Xã Tây Mỗ Xã Xuân Phương Dân số trung bình (người) Tỷ lệ gia tăng dân số trung bình (%) Tổng số hộ (hộ) Số hộ làm nơng nghiệp chiếm (%) Số hộ làm các nghề khác (%) Thu nhập bình quân (đ/hộ/tháng) Số hộ giầu chiếm (%) Số hộ cĩ bình quân dưới 4 người chiếm (%) Số hộ cĩ bình quân từ 4-5 người chiếm (%) Số hộ cĩ bình quân trên 5 người chiếm (%) Nhĩm người cĩ độ tuổi từ 1-20 chiếm (%) Nhĩm người cĩ độ tuổi từ 21-60 chiếm (%) Nhĩm người cĩ độ tuổi trên 60 chiếm (%) 10.997 1,37 2.403 78,6 21.4 1.400.000 35 27 55 18 32 56 12 11.070 1.58 2.060 86,8 13,2 1.190.000 37 21 48 29 32 52 16 Như vậy, tại khu vực nhà máy là nơi sinh sống và làm việc của rất nhiều người và đa số người dân ở đây làm nơng nghiệp và đời sống cịn gặp nhiều khĩ khăn. Khi nhà máy hoạt động thì cĩ thể tạo ra cơng ăn việc làm cho người dân trong những tháng ngồi mùa vụ vì vậy gĩp phần nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống của họ. Trong những năm gần đây thì xu hướng những người dân chuyển từ nơng nghiệp sang các ngành nghề khác cĩ thu nhập cao hơn ngày càng nhiều do vậy chất lượng cuộc sống của dân cư tại đây ngày một cao hơn. Bảng 2.3: Đặc điểm sử dụng đất đai tại khu vực nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt làm phân bĩn hữu cơ Cầu Diễn (năm 2007) Tổng diện tích đất (ha) Diện tích đất canh tác (ha) Diện tích mặt nước (ha) Diện tích cây xanh (ha) Diện tích ở (ha) Diện tích khác (ha) 599 364 24,1 19 182 10 545,6 352,9 3,8 19 167,2 15 Tại khu vực nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt làm phân bĩn hữu cơ Cầu Diễn cĩ diện tích lớn đất phục vụ cho hoạt động nơng nghiệp và nhà ở của người dân. Cùng với quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hố diễn ra mạnh mẽ đã làm cho cĩ sự chuyển dịch trong cơ cấu sử dụng đất tại khu vực. Diện tích đất phục vụ cho nơng nghiệp cĩ xu hướng ngày càng giảm và chuyển sang phục vụ cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng cho các ngành cơng nghiệp và nhà ở của nhân dân. Sự chuyển dịch cơ cấu đất này một mặt tạo thêm cơ hội việc làm và tăng thu nhập cho người dân trong khu vực nhưng mặt khác nếu các nhà quản lý khơng cĩ chính sách hợp lý sẽ làm ảnh hưởng tới mơi trường trong khu vực. Các cơng trình cơng cộng, cơ sở hạ tầng: hiện nay các cơ sở hạ tầng tại khu vực đã đáp ứng được nhu cầu về vật chất cũng như tinh thần của nhân dân: - Trong phạm vi xã Tây Mỗ bao gồm cĩ 9 nhà máy, xí nghiệp quy mơ nhỏ, 5 trường học, 1 trạm y tế và 3 bãi tha ma, 2 chợ, 11 cơng trình văn hố và di tích kịch sử. Hệ thống đường xã chủ yếu là đường bê tơng và đường nhựa (17 km). Tồn xã cĩ 100 % số hộ được sử dụng mạng lưới phân phối điện của thành phố và 74,98 % số hộ sử dụng nước sạch. - Trong phạm vi xã Xuân Phương bao gồm cĩ 1 nhà máy, xí nghiệp cơng nghiệp, 22 cơ quan, trường học, 1 trạm y tế, 2 chợ và 5 bãi tha ma, 9 đình chùa. Hệ thống đường xã chủ yếu là đường bê tong và đường nhựa (6,9 km). Tồn xã cĩ 100 % số hộ được sử dụng mạng lưới phân phối điện của thành phố và 100 % số hộ sử dụng nước giếng khoan. 2.3. Mơ tả cơng nghệ, thiết bị và quy trình chế biến rác thải thành phân hữu cơ. 2.3.1. Cơng nghệ và quy trình chế biến rác. Cơng nghệ xử lý rác thành phân hữu cơ của nhà máy hiện nay là cơng nghệ tiên tiến của Tây Ban Nha. Đây là cơng nghệ ủ lên men vi sinh cĩ thổi khí để phân huỷ các chất hữu cơ trong chất thải mà khơng gây ra mùi hơi. Tồn bộ các cơng đoạn như: tuyển lựa, phân loại, tinh chế và đĩng bao được cơ giới hồn tồn và cĩ trang bị máy mĩc vi tính cho tất cả các cơng đoạn để điều khiển hoạt động của thiết bị. Sơ đồ cơng nghệ tổng quát của quá trình xử lý chất thải hữu cơ tại nhà máy được mơ tả như trên hình sau: Hình 2.1: Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ của nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt làm phân bĩn hữu cơ Cầu Diễn. Tiếp nhận rác 1 Băng chuyền cung cấp vật liệu Kim loại Các chất hữu cơ Trộn với phân bể phốt Sàng phân loại Compost Trộn với N, P, K Đĩng gĩi Lưu kho và bán Phân loại Cắt và xé Thuỷ tinh Phân loại bằng từ tính Các chất loại bỏ Bãi chơn lấp Phân loại bằng từ tính Chất thải nhỏ Phân loại 2 Nhựa Giấy Kim loại Bổ xung nước, khơng khí Ủ lên men và ủ chín 3 Chất trơ 4 Sơ đồ cơng nghệ tổng quát của quá trình xử lý rác thải thành phân hữu cơ tại nhà máy Cầu Diễn được mơ tả trên hình 2.1. Đây là cơng nghệ ủ đống tĩnh cĩ thổi khí, với lượng rác tiếp nhận hàng ngày hiện nay là 140 tấn. Quy trình xử lý rác thành phân hữu cơ của nhà máy bao gồm các cơng đoạn sau: Cơng đoạn phân loại (thể hiện trong khung số1): Rác được đưa vào phân loại bằng xe xúc lật, theo các băng tải xích, băng tải trung gian, tang quay phân loại. Các thành phần hữu cơ cĩ kích thước < 8cm lọt qua tang quay phân loại xuống băng tải, đưa ra khu đảo trộn qua băng từ thu kim loại. Phần vơ cơ được phân loại bằng thủ cơng gồm: giấy, nhựa, nilon, sắt, thuỷ tinh,…phần chất trơ được thu gom và chuyển lên bãi chơn lấp Nam Sơn. Cơng đoạn đảo trộn (thể hiện trong khung số 2): Sau khi rác được tuyển chọn và đưa tập kết về sân đảo trộn. Thành phần Cacbon trong rác thường cao, phân xí máy thêm vào đảm bảo cung cấp thêm Nitơ, cho phép rác thải khống chế tỷ lệ Cacbon/Nitơ mong muốn (C/N: 30 - 35%). Phân bùn bể tự hoại kết hợp với phụ gia được tưới phủ đều trên nền rác một cách tuỳ tiện trước khi đưa rác vào bể ủ. Cơng đoạn ủ lên men: Rác được vận chuyển từ khu đảo trộn sang bể ủ bằng xe xúc lật, trước khi vào bể ủ được trộn vi sinh vật khử mùi phân giải xenluloza phục vụ cho quá trình phân huỷ rác. Dung tích bể ủ là 150 m3/bể, thời gian ủ trong bể khoảng 19 - 22 ngày, số lượng bể là 28 bể. Trong từng bể ủ cĩ bốn rãnh dẫn khí dọc theo chiều dài của bể và phân bố cách đều theo chiều rộng của bể và trong quá trình ủ, các điều kiện để vi sinh vật hoạt động như độ pH, độ ẩm, thống khí được kiểm sốt bằng hệ thống tự động. Nước rác lọt xuống dưới bể được thu hồi trong các hố thu và xử lý bổ sung vào bể ủ cùng với phân bùn bể phốt. Cơng đoạn ủ chín: Cuối quá trình thổi khí cưỡng bức, phân compost được dỡ khỏi bể bằng máy xúc, yêu cầu phân phải khơ (độ ẩm từ 10 - 15%) và đưa vào giai đoạn ủ chín (để lại một phần cho giai đoạn sau). Chú ý: trong quá trình dỡ bể những phần khơ nhất sẽ chỉ lượng khí phân bổ trong quá trình thổi giĩ cĩ thoả mãn hay khơng và sự cần thiết đối với việc chất đều hỗn hợp lên bể ủ. Thành phần chất hữu cơ được xử lý, bổ xung độ ẩm. Mỗi đống ủ chín cĩ chiều cao nhỏ hơn 2.5m và trong quá trình ủ chín oxi cũng được cung cấp bằng cách đảo trộn 1 - 2 lần để các vi sinh vật trong đống ủ hoạt động bình thường. Tại cơng đoạn này, phần lắng đọng của phân bùn được trộn với mùn để tạo màu cho mùn. Cơng đoạn tinh chế (thể hiện trong khung số 3): Rác được đưa từ nhà ủ chín vào phễu nạp liệu bằng xe xúc lật manitou, qua hai trục xoắn tới băng tải vận chuyển đến tang phân loại. Các chất hữu cơ được phân huỷ cĩ kích thước nhỏ hơn 0.5 - 1.0 cm lọt qua mắt sàng xuống băng tải tiếp tục được phân loại qua bàn tuyển tỷ trọng (bằng sàng rung và khơng khí). Cơng đoạn hồn thiện (thể hiện trong khung số 4): Mùn hữu cơ được đưa vào đĩng bao, nạp vào phễu bằng xe xúc lật manitou cùng với các phụ gia (N, P, K) được nạp sẵn vào phễu. Hỗn hợp được trộn đều, phun ẩm và chuyển vào đĩng bao theo máy tự động cĩ in mác loại 2, 10, 20, 30, 50 kg và chuyển vào kho bằng xe xúc lật. 2.3.2. Thiết bị. Thiết bị cho dây chuyền cơng nghệ chế biến phân hữu cơ được nhập từ Tây Ban Nha. Các phần giá đỡ, sàn thao tác, phễu được chế tạo trong nước. Các thiết bị của dây chuyền cơng nghệ như sau: Bảng 2.4: Danh mục các máy mĩc thiết bị bổ sung của nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt làm phân bĩn hữu cơ Cầu Diễn . TT Tên gọi Quy cách Số lượng I Khu tuyển loại 1 Bàn tiếp liệu và phễu 8 x 1.5 m 1 2 Thùng quay sang sơ bộ 9 x 1 m 1 3 Băng chuyền phân loại 6 x1.8 m 1 4 Máy tách từ 23 x 1 m 1 5 Băng chuyền của thùng quay 1 6 Băng chuyền tải vật liệu hữu cơ 6 x 0.6 m 1 7 Băng chuyền phân loại 13 x 0.6 m 1 8 Băng chuyền vật liệu hữu cơ tới sàng 1 9 Băng chuyền vật liệu hữu cơ tới đảo trộn và ủ 7 x 0.6 m 1 10 Máy băm hữu cơ 12 x 0.6 m 1 11 Sàn bộ hành, thang, khung giá 16 x 0.6 m 1 12 Thiết bị phụ 1 II Khu tinh chế 1 Bộ nạp liệu compost 1 2 Băng chuyền từ bộ nạp liệu tới sàng 16 x 0.6 m 1 3 Sàng compost 1 4 Băng chuyền vật liệu loại 7 x 0.6 m 1 5 Băng chuyền đến bàn tuyển tỷ trọng 16 x 0.6 m 1 6 Bàn tuyển tỷ trọng và khung giá 1 7 Băng chuyền thu vật liệu trơ 7 x 0.6 m 1 8 Băng chuyền thu compost tinh 13 x 0.6 m 1 9 Khung giá và phụ kiện 1 10 Thiết bị phụ 1 III Khu hồn thiện sản phẩm 1 Bộ phễu tiếp nhận 1 2 Băng chuyền compost tới phễu pha trộn 1 3 Băng chuyền thu 8 x 0.6 m 1 4 Băng chuyền nâng 12 x 0.6 m 1 5 Phễu cái cĩ băng chuyền xoắn 1 m3 1 6 Phễu trộn phụ gia 3 7 Máy trộn 1 8 Băng chuyền ra của máy trộn 15 x 0.5 m 1 9 Máy đĩng bao 10 Bộ tự động hố IV Hệ thống điện 1 Trung tâm điều khiển động cơ và cáp điện 2 Bảng điều khiển 3 Máy vi tính cho tất cả cơng đoạn V Thiết bị phụ trợ 1 Máy nâng 1 2 Thiết bị phịng thí nghiệm 3 Thiết bị bảo trì 4 Thiết bị văn phịng 5 Máy xúc lật 1 VI Ơ tơ 1 Xe vận tải 2 tấn 1 2 Xe vận tải 4 tấn 1 3 Xe con 1 (Nguồn: Báo cáo nghiên cứu khả thi “ Nâng cấp nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt làm phân bĩn hữu cơ tại Cầu Diễn - Hà Nội”) 2.3.3. Các thành phần cĩ trong rác thải tại nhà máy. Theo cơng suất vận hành hiện nay của nhà máy thì trung bình một ngày nhà máy tiếp nhận khoảng 140 tấn rác (100%). Căn cứ vào sự luân chuyển vật chất theo từng cơng đoạn sản xuất, người ta đã tính tốn được các số liệu đầu vào và đầu ra cho từng hợp phần lẻ trong nhà máy. Các thành phần vật chất cĩ trong rác thải của nhà máy với tỷ lệ % các chất theo khối lượng được phân tích và trình bày trong bảng sau: Bảng 2.5: Kết quả phân loại thành phần rác thải tại nhà máy Cầu Diễn. Thành phần Tỷ lệ % theo khối lượng Thành phần Tỷ lệ % theo khối lượng Lá cây, rác hữu cơ 59.1 Thuỷ tinh 2.5 Giấy vụn 2.2 Đất đá và các chất tro khác 30.3 Plastic 4.3 Độ ẩm 49.8 Kim loại, vỏ hộp 1.6 Tỷ trọng (tấn/m3) 0.44 (Nguồn: “Kết quả phân tích của dự án Quản lý phân bùn - Phịng Chất thải rắn CEETIA, 2005”) Và các thành phần vật chất cĩ trong rác thải của từng cơng đoạn chế biến rác thải của nhà máy đã được phân tích và cĩ kết quả như bảng dưới đây: Bảng 2.6: Các sản phẩm và quá trình của dịng luân chuyển vật chất trong nhà máy chế biến phân hữu cơ Cầu Diễn. Cơng đoạn sản xuất của nhà máy (Quá trình) Sản phẩm đầu vào Số lượng (%) Sản phẩm đầu ra Số lượng (%) Tuyển lựa - Chất hữu cơ - Giấy, gỗ - Kim loại - Thuỷ tinh - Chất trơ, đá - Plastic - Chất khử mùi EM - Chất diệt ruồi 59.1 2.2 1.6 2.5 30.3 4.3 - - - Vật cồng kềnh - Chất hữu cơ - Chất vơ cơ - Chất hữu cơ kích thước lớn 2.2 53.8 38.7 5.3 Ủ lên men - Chất hữu cơ - Các tập chất - Phân bùn tự hoại - Men vi sinh EM - Nước (độ ẩm) - Khơng khí (oxi) 59.1 7.4 - - - - - Nước rác - Hơi nước - Chất hữu cơ đã lên men - - 54.9 Ủ chín - Nước (độ ẩm) - Khơng khí (oxi) - Chất hữu cơ đã lên men - - 54.9 - Hơi nước - Phân compost (chưa tinh chế) - 54.9 Tinh chế - Phân compost (chưa tinh chế) 54.9 - Chất dẻo - Giấy - Vật nhỏ - Tạp chất lớn - Mùn loại 1 và loại 2 - Chất khơng lên men (chất trơ) 4.3 0.5 0.6 12.4 25.5 11.6 Tuyển tỷ trọng và đĩng bao (hồn thiện sản phẩm) - N, P, K - Mùn loại 1 và loại 2 - 25.5 - Thuỷ tinh - Tạp chất - Phân compost (mùn tinh) 0.6 7.3 17.6 (Nguồn: “Kết quả phân tích của dự án Quản lý phân bùn - Phịng Chất thải rắn CEETIA, 2005”) Kết quả phân tích ở trên cho thấy lượng rác thải sinh hoạt đưa về nhà máy cĩ tỉ lệ chất hữu cơ cịn thấp, các chất vơ cơ chứa trong rác cịn chiếm tỷ lệ cao và các thành phần cĩ trong rác thải thì rất đa dạng, điều đĩ đã làm tăng thêm thời gian cũng như các khoản chi phí cho việc phân loại rác tại nhà máy. Đặc biệt trong thời gian gần đây, khi dự án phân loại rác tại nguồn được nghiên cứu và triển khai ở một số quận trong nội thành đã cho thấy cĩ nhiều kết quả khả quan, rác thải đưa về nhà máy cĩ tỷ lệ hữu cơ cao hơn nhiều so với trước đây và nhờ thế đã gĩp phần làm cho nhà máy hoạt động cĩ hiệu quả hơn. Vì vậy trong thời gian tới nhà máy cần cĩ chính sách, biện pháp để triển khai việc phân loại rác tại nguồn với quy mơ rộng hơn để gĩp phần làm giảm chi phí vận hành cũng như nâng cao chất lượng sản phẩm phân hữu cơ của nhà máy. 2.4. Đánh giá hoạt động của nhà máy. 2.4.1. Quy trình vận hành. Hiện nay, nhà máy đang hoạt động tốt và cĩ hiệu quả, rác thải tiếp nhận về nhà máy được xử lý theo quy trình cơng nghệ đảm bảo vệ sinh mơi trường. Dây chuyền và thiết bị của nhà máy hoạt động tương đối ổn định, các thiết bị được lập lý lịch theo dõi hoạt động, cập nhật hàng ngày tại trung tâm điều khiển. Tuy nhiên cĩ một số chi tiết thiết bị điện tử trong các tủ điều khiển chưa phù hợp với khí hậu nước ta nên đã xảy ra sự cố, Cơng ty Mơi trường đơ thị Hà Nội đã phối hợp với phía Tây Ban Nha khắc phục kịp thời và cơng ty cũng đã chủ động điều chỉnh, bổ sung, thay thế thiết bị cho phù hợp với điều kiện nước ta và các thiết bị vẫn đang hoạt động tốt Theo thiết kế của nhà máy thì mỗi năm nhà máy cĩ thể xử lý được 50.000 tấn rác thải sinh hoạt và sản xuất ra 13.260 tấn phân hữu cơ nhưng do rác thải ở Hà Nội chưa được phân loại tại nguồn, lượng rác đầu vào cĩ lượng chất thải vơ cơ cao nên tỷ lệ rác hữu cơ trong rác thải thấp hơn theo dự án do vậy tỷ lệ hữu cơ thu hồi chưa đạt theo thiết kế. Hiện nay, trung bình nhà máy xử được khoảng trên 37.000 tấn/năm và lượng mùn hữu cơ thu được khoảng 8.000 tấn/năm. 2.4.2. Sản phẩm. Sản phẩm phân hữu cơ Cầu Diễn cĩ tác dụng rất lớn đối với đất và cây trồng: làm cho đất tơi xốp hơn, tạo nguồn phân bĩn cĩ độ mùn hữu cơ cao, tơi xốp, cải tạo đất, tạo dưỡng chất ổn định cho cây; giữ ẩm cho đất tránh cho đất khỏi bạc màu; tăng khả năng hấp thụ dinh dưỡng cho đất; tăng hấp thụ khống chất, tăng năng suất hoa, chè, cà phê, ngơ, đậu, cà chua, mía, cây ăn quả, cây cĩ củ; cân bằng đất - dinh dưỡng cây trồng: phân hữu cơ Cầu Diễn - dưỡng chất quan trọng cho trang trại, đồi, đất dốc, miền núi, nơi mất cân đối giữa trồng trọt, chăn nuơi, chống xĩi mịn, trơ hĩa đất; cải tạo đất bạc màu do khai thác lâu, sử dụng nhiều phân bĩn hĩa học; tăng khả năng chịu bệnh, chịu hạn, thay đổi khí hậu cây trồng, phịng trừ sâu, bệnh hại. Hiện nay, sản phẩm của nhà máy được bán cho nơng dân các tỉnh Hải Dương, Thái Bình để trồng hoa hồng xuất khẩu, bán cho các nơng trường trồng chè, cây cơng nghiệp… tại các tỉnh Yên Bái, Hồ Bình, Ninh Bình, Vinh-Nghệ An, Lâm Đồng và chương trình rau sạch của thành phố Hà Nội. Phân hữu cơ Cầu Diễn được tham gia trưng bày và bán sản phẩm tại các hội chợ, triển lãm về vật tư nơng nghiệp và bảo vệ mơi trường và đạt giải thưởng “Cúp vàng vì sự nghiệp xanh Việt Nam” của Bộ khoa học cơng nghệ - Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam - Ban tổ chức hội chợ triển lãm tuần lễ Xanh quốc tế Việt Nam và được cấp chứng nhận quyền sử dụng dấu hiệu “Hàng Việt Nam chất lượng cao phù hợp tiêu chuẩn” của Bộ cơng nghiệp, Bộ nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, Bộ khoa học cơng nghệ. Ngồi ra phân tại nhà máy cịn được ứng dụng trong các đề tài nghiên cứu khoa học của Sở nơng nghiệp và phát triển nơng thơn “Nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ và giải pháp quản lý kinh tế nhằm phát triển nơng nghiệp sinh thái bền vững và kinh tế ngoại thành” và một số đề tài ứng dụng khoa học của các trường đại học và các viện nghiên cứu. Tuy nhiên, việc tiêu thụ sản phẩm của nhà máy hiện nay cịn gặp nhiều khĩ khăn do nơng dân chưa quen sử dụng và giá phân urê trên thị trường thấp hơn so với phân hữu cơ Cầu Diễn. 2.4.3. Nhân cơng. Nhà máy chế biến rác thải Cầu Diễn từ khi đi vào hoạt động đã tạo ra cơ hội việc làm cho người dân ở hai xã Tây Mỗ và Xuân Phương đặc biệt là những người cĩ hồn cảnh khĩ khăn, đã gĩp phần làm tăng thu nhập và cải thiện đáng kể đời sống của nhân dân trong khu vực. Với đội ngũ cán bộ quản lý, cơng nhân vận hành đã được đào tạo thực hành, đảm bảo vận hành an tồn nhà máy, làm chủ được cơng nghệ và thiết bị của Tây Ban Nha, do đĩ trong suốt quá trình vận hành của nhà máy chưa để xảy ra sai sĩt đáng kể nào về kỹ thuật. Đội ngũ làm cơng tác thị trường đã hình thành và cĩ nhiều phong cách hoạt động linh hoạt, thường xuyên kết hợp chặt chẽ với cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan tiêu chuẩn phân bĩn quốc gia, các nơng trường, trang trại, các khu kinh tế nơng ghiệp để từng bước tuyên truyền, vận động bà con nơng dân sử dụng phân hữu cơ Cầu Diễn. Hiện nay, xí nghiệp cĩ 158 cán bộ cơng nhân viên, trong đĩ: Cán bộ gián tiếp là 55 người (trình độ đại học là 21 người, trình độ trung cấp là 6 người). Cơng nhân sản xuất trực tiếp là 103 người. Thu nhập bình quân của cán bộ cơng nhân viên trong xí nghiệp là 1.200.000 đ/tháng. 2.4.4. Những vấn đề cịn tồn tại trong hoạt động của nhà máy. Từ khi nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt làm phân bĩn hữu cơ Cầu Diễn ra đời và đi vào hoạt động cho đến nay, tình hình quản lý chất thải trên địa bàn thành phố Hà Nội cĩ nhiều khởi sắc và nhiều mặt đáng ghi nhận. Tuy nhiên vẫn cịn cĩ những tồn tại, những vấn đề cần phải chú ý đối với hoạt động của nhà máy đĩ là: Hiệu quả của việc chế biến rác thải thành phân hữu cơ phụ thuộc rất nhiều vào việc phân loại rác tại nguồn, trong khi đĩ rác thải ở Hà Nội liên tục gia tăng và chưa được phân loại tại nguồn, lượng rác đầu vào cĩ cĩ lượng chất thải vơ cơ lớn nên tỷ lệ rác hữu cơ trong rác thải thực tế thấp hơn theo dự án do vậy đã làm tăng thêm chi phí trong các khâu phân loại và cũng làm ảnh hưởng đáng kể tới chất lượng phân hữu cơ được sản xuất ra. Phần lớn các thiết bị của nhà được nhập khẩu từ nước ngồi cĩ chi phí cao, sau một thời gian đi vào hoạt động do khơng phù hợp với điều kiện khí hậu của nước ta nên cĩ nhiều thiết bị đã xảy ra sự cố đặc biệt là các thiết bị điện tử trong các tủ điều khiển, điều đĩ đã gây ra những gián đoạn trong quá trình hoạt động của nhà máy. Hiện nay, hầu hết các số liệu đo đạc quan trắc tại khu vực nhà máy cho thấy các chỉ tiêu về thành phần chất lượng mơi trường khơng khí, nước, đất … đều nằm trong tiêu chuẩn cho phép theo TCVN 1995. Tuy nhiên, nhà máy luơn phải tiếp nhận một lượng rác thải lớn nếu khơng cĩ biện pháp quản lý thích hợp sẽ cĩ thể gây ảnh hưởng tới mơi trường xung quanh đặc biệt là mơi trường nước và mơi trường khơng khí. Từ khi đi vào hoạt động nhà máy luơn phải đối mặt với một vấn đề khĩ khăn đĩ là các sản phẩm mà nhà máy sản xuất ra rất khĩ tiêu thụ do người dân chưa quen sử dụng và cịn e ngại về chất lượng sản phẩm của nhà máy. Đặc biệt là giá các loại phân hố học trên thị trường thấp hơn nhiều so với phân hữu cơ. Vì vậy trong thời gian tới nhà máy cần phải cĩ những chính sách hướng dẫn, tuyên truyền để nâng cao nhận thức của người dân về vai trị của việc dùng phân hữu cơ và những lợi ích mà phân hữu cơ mang lại để tạo điều kiện cho nhà máy hoạt động cĩ cơng suất cao hơn và mang lại hiệu quả lớn hơn. Hiện nay, các cơ chế chính sách hỗ trợ đối với nhà máy cịn chưa tạo điều kiện khuyến khích cho sản xuất như: chưa được miễn tiền thuê đất, chưa thanh tốn chi phí vận chuyển xử lý cho khối lượng rác hàng ngày đưa vào nhà máy cũng như chưa cĩ chính sách khuyến khích, hỗ trợ nơng dân khi sử dụng phân hữu cơ Cầu Diễn. 2.5. Các tác động đến mơi trường trong quá trình hoạt động của nhà máy. Các hoạt động của nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt làm phân bĩn hữu cơ là một trong những hoạt động tích cực, gĩp phần cải tạo và làm sạch mơi trường. Trên phương diện tổng thể thì các hoạt động của nhà máy theo đúng hướng tích cực là đưa phế thải xử lý trở lại phục vụ nơng nghiệp, tham gia vào quá trình làm giàu đất canh tác, chống thối hố. Tuy nhiên, với việc tập trung một khối lượng lớn rác thải của thành phố trước khi chế biến, nếu khơng được tuân thủ theo các quy trình vệ sinh thì cĩ khả năng sẽ trở thành một nơi cĩ nguy cơ làm ơ nhiễm mơi trường địa phương. Và những ảnh hưởng tới mơi trường khi nhà máy đi vào hoạt động được xem xét dưới các tác động sau: Bảng 2.7: Những tác động đến mơi trường do hoạt động của nhà máy gây ra. Thành phần tác động Nguồn gốc phát sinh Mơi trường bị tác động Mức độ tác động Giải pháp giảm thiểu Bụi Xe chở rác, nguyên vật liệu, sản phẩm, khu tinh chế Khơng khí Trung bình Che chắn các loại xe chuyên chở, lắp đặt các thiết bị xử lý khí thải tại những nơi phát sinh nhiều bụi. Khí thải NH3, H2S Khu tập kết, khu phân loại thủ cơng. Khơng khí Trung bình Bố trí các thiết bị xử lý khí thải trong khu tập kết, khu phân loại thủ cơng, trang bị bảo hộ lao động. CH4 Bể ủ sinh học Khơng khí Mức độ nhẹ Thốt tán tự nhiên CO, NOx,SO2 Bể ủ sinh học, phương tiện vận chuyển rác, nguyên vật liệu. Khơng khí Trung bình Phương tiện vận tải chạy đúng vận tốc quy định trong khu vực nhà máy (10km/h), bảo trì thường xuyên xe, trồng cây xanh Tiếng ồn Xe vận tải các loại Tiếng ồn Trung bình Tổ chức thời gian hoạt động hợp lý, chạy đúng tốc độ quy định Nước thải Sinh hoạt Khu sinh hoạt của cán bộ cơng nhân viên Nước Khơng Xử lý bằng phương pháp sinh học Sản xuất Dây chuyền cơng nghệ Nước Khơng Tái sử dụng cho dây chuyền xử lý và xử lý Chất tái chế Dây chuyền cơng nghệ Đất Khơng Chơn lấp Vệ sinh sinh học (do các sinh vật ký sinh) Vận chuyển và kho chứa rác Khơng khí, thực phẩm và sức khoẻ Mức độ nhẹ Xử lý khu tập kết rác trong nhà cĩ mái che, chuyển rác cũng như xử lý rác được phối hợp đồng bộ, khơng để rác tồn đọng, thường xuyên dọn vệ sinh khu vực nhà máy, phun chất sát trùng (Nguồn: Báo cáo tác động mơi trường: “Dự án nâng cấp nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt làm phân bĩn hữu cơ Cầu Diễn - Hà Nội”) 2.5.1. Tác động tới mơi trường khơng khí và tiếng ồn. Phế thải sinh hoạt chứa một lượng khá lớn là thực phẩm, thực vật chất trơ được thu gom đi chế biến phân hữu cơ và chơn lấp. Trong quá trính phân huỷ những loại phế thải hữu cơ này một lượng lớn khí sinh học đã được sinh ra trong giai đoạn tập kết và tuyển lựa hoặc chơn lấp. Khí cĩ thể trở thành một mối nguy hiểm gây ra cháy nổ, ơ nhiễm mơi trường ở các khu vực xung quanh. Bên cạnh đĩ, khí cịn là sản phẩm của quá trình phân huỷ các chất hữu cơ trong bãi chơn lấp. Quá trình chơn lấp bao gồm đang chơn lấp và đã phủ mặt chơn lấp do vậy quá trình phân huỷ được chia thành phân huỷ hiếu khí và phân huỷ kỵ khí. Thành phần khí ga trong giai đoạn đầu chủ yếu là khí CO2, và một số khí khác như N2, O2. Sự cĩ mặt của khí CO2 ở trong bãi chơn lấp tạo điều kiện cho vi sinh vật yếm khí phát triển và từ đĩ bắt đầu giai đoạn hình thành khí mêtan. Trong khí ga cĩ hai thành phần chủ yếu là CH4, CO2 (trong đĩ CH4 chiếm khoảng từ 50 - 60% và CO2 chiếm khoảng từ 40 - 50%) và một số khí khác như CH2, C6H5CH3, C6H6 … Mặt khác, hàng ngày nhà máy cịn cĩ các loại xe sử dụng nhiên liệu diezen như xe ủi (1 cái), xe lu (1 cái), xe chở rác loại 5 tấn (20 lượt xe), và xe máy, ơ tơ ra vào phục vụ cho hoạt động của nhà máy và hoạt động của các máy sàng chọn phân loại rác đã gây ra những tiếng ồn và thải vào khơng khí một lượng bụi và các khí như CO, NO2, SO2, VOC (các chất bay hơi) … cũng ảnh hưởng đáng kể tới mơi trường khơng khí khu vực nhà máy. 2.5.2. Tác động tới mơi trường nước. Do tính chất đặc trưng của nhà máy xử lý rác thải cĩ diện tích lớn, lượng rác xử lý nhiều, thành phần rác cĩ độ ẩm cao nên trong quá trình phân huỷ phức tạp khi tập kết, trong chế biến phân và quá trình chơn lấp sẽ tạo ra một lượng nước bẩn khá lớn. Nước này khơng được xử lý sẽ gây ra ơ nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm. Nhưng do nhà máy cĩ các mương thốt nước xung quanh và xung quanh cĩ thiết kế rãnh thu nước vào hệ thống xử lý chung nên khả năng gây ơ nhiễm nguồn nước hạn chế. Mặt khác mương và rãnh thu nước này cũng ngăn được lượng nước mưa ở khu vực xung quanh chảy tràn vào nhà máy. Trong hoạt động tổng thể của nhà máy xử lý rác thải cĩ các loại nước sau đây: nước rác, nước sử dụng cho vệ sinh cơng nghiệp, nước sử dụng cho các thiết bị xử lý, nước dùng cho cơng tác phịng cháy chữa cháy, nước dùng cho sinh hoạt. Căn cứ vào các số liệu đã được tiến hành khảo sát, phân tích chất lượng mơi trường nước tại tại xí nghiệp ta cĩ thể thấy những tác động đến mơi trường nước khi nhà máy hoạt động như sau: Tác động tới nguồn nước mặt: Nguồn nước mặt tai khu vực nhà máy chủ yếu là các ao, hồ, các kênh mương thuỷ lợi cung cấp nước tưới tiêu phục vụ nơng nghiệp cho các cánh đồng ở hai xã Tây Mỗ và Xuân Phương. Nước được nhân dân dùng phục vụ cho tưới tiêu và chăn nuơi. Qua kết quả phân tích ở bảng 2.4 cho thấy chất lượng nước mương tại Cầu Ngà bị ơ nhiễm bởi Colorm và hàm lượng chất lơ lửng. Các chỉ tiêu khác như pH, NH4+, NO2-, NO3- …đều thấp hơn tiêu chuẩn quy định đối với nguồn nước mặt loại B (theo TCVN 5942 - 1995). Bảng 2.8: Kết quả phân tích mẫu nước mặt tại khu vực khảo sát (tháng 3 năm 2001) Các chỉ tiêu M1 M2 M6 TCVN 5942-1995 Loại B Nhiệt độ, °C pH BOD5, mg/l DO, mg/l Cặn lơ lửng, mg/l NH4+, mg/l NO2-, mg/l NO3-, mg/l PO4-3, mg/l COD, mg/l Độ đục, NTU Cr6+, mg/l Sắt, mg/l Cd, mg/l Hg, mg/l Pb, mg/l As, mg/l Coliorm, MNP/100ml 24.1 7.59 18.8 5.07 110 0.52 0.03 1.4 0.21 26.6 14.8 KHP KHP KPH KPH KPH KPH 180x102 23.4 7.86 19.4 4.98 110 0.55 0.01 1.3 0.24 27.2 15.6 KHP KHP KPH KPH KPH KPH 250x102 26.1 7.36 16.9 6.13 100 0.46 0.025 1.2 0.26 23.4 25.9 KHP KHP KPH KPH KPH KPH 150x102 - 5.5 - 9.0 < 25 ≥ 2.0 80 > 1.0 0.05 > 15 - < 35 - 0.05 2.0 0.02 0.002 0.1 0.1 100x102 (Nguồn: Báo cáo tác động mơi trường: “Dự án nâng cấp nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt làm phân bĩn hữu cơ Cầu Diễn - Hà Nội”) Trong đĩ các ký hiệu mẫu như sau: M1: Mẫu nước đầu mương Cầu Ngà, cách bãi chơn lấp 100m M2: Mẫu nước cuối mương Cầu Ngà, nơi sát nhập với sơng Nhuệ M6: Ngã ba mương Cầu Ngà và sơng Nhuệ Tác động tới mơi trường nước ngầm: Xí nghiệp sử dụng nguồn nước ngầm với nhu cầu 110 - 120 m3/ngày (kể cả cho rửa đường, cấp cho bãi chơn lấp). Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm cho thấy tổng lượng coliorm tại các điểm khảo sát cao hơn tiêu chuẩn cho phép TCVN - 1995. Khơng thấy cĩ dấu hiệu của các thành phần kim loại trong nước ngầm. Các chỉ tiêu đều nằm trong khoảng giá trị theo như tiêu chuẩn nhà nước ban hành. Bảng 2.9: Kết quả phân tích mẫu nước ngầm tại khu vực khảo sát. (tháng 3 năm 2001) Các chỉ tiêu M3 M4 M5 M7 TCVN 5944-1995 Nhiệt độ, °C pH BOD5, mg/l DO, mg/l Chất rắn hồ tan, mg/l NH4+, mg/l NO2-, mg/l NO3-, mg/l PO4-3, mg/l Cặn lơ lửng, mg/l COD, mg/l Độ đục, NTU Cr6+, mg/l Sắt, mg/l Cd, mg/l Hg, mg/l Pb, mg/l As, mg/l Coliorm, MNP/100ml 25.3 6.89 3.8 3.55 250 0.12 0.01 1.5 0.89 1.0 8.0 0.87 KPH 0.17 KPH KPH KPH KPH 153 26.3 6.87 3.9 3.22 253 0.13 0.03 1.6 0.93 1.0 8.6 0.91 KPH 0.15 KPH KPH KPH KPH 135 26.2 7.13 4.1 4.01 230 0.46 0.01 1.8 1.12 2.0 8.9 1.8 KPH 1.3 KPH KPH KPH KPH 141 26.1 7.51 3.92 4.92 240 0.18 0.02 1.8 1.26 5.0 8.4 3.92 KPH 1.49 KPH KPH KPH KPH 83 6.5 - 8.5 - - - - - 45 - - - - 0.01 1 - 5 0.01 0.001 0.05 0.05 3 (Nguồn: Báo cáo tác động mơi trường: “Dự án nâng cấp nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt làm phân bĩn hữu cơ Cầu Diễn - Hà Nội”) Trong đĩ các ký hiệu mẫu như sau: M3: Mẫu nước giếng khoan tại khu TT trường THNN M4: Mẫu nước giếng khoan tại nhà dân, cách khu vực nhà máy 500m M5: Mẫu nước giếng khoan tại nhà dân cách khu vực dự án 200m M7: Mẫu nước giếng khoan tại nhà máy chế biến rác thải Cầu Diễn. 2.5.3. Tác động tới mơi trường đất. Đất trên khu vực nhà máy chủ yếu sử dụng vào mục đích nơng nghiệp, nhà ở hoặc các cơng trình dân dụng như nhà máy, cơ quan hành chính, đất chứa phế thải…Nhìn chung trên diện lớn mơi trường đất cĩ trạng thái phục vụ canh tác bình thường, đơi nơi cịn tồn tại các cơng trình đã thơi sử dụng cĩ thể gây ơ nhiễm mơi trường đất như các téc xăng dầu (cĩ thể trước đây đã gây rị rỉ hoặc hiện tại cịn chứa một lượng nào đĩ đang bị phân huỷ và thốt ra đất) nằm bên phải đường Nhuệ Giang trước xí nghiệp chế biến phế thải. Đất canh tác nơng nghiệp cũng bị ảnh hưởng dưới hoạt động của bãi chứa rác thải Tây Mỗ của thành phố mạnh mẽ rõ rệt ở một diện nhỏ giáp với gĩc Tây Nam của bãi rác. Tác động đến mơi trường đất ở khu vực nhà máy hiện nay chủ yếu là do ảnh hưởng từ các bãi chơn lấp. Qua kết quả đã được đo đạc, phân tích thành phần đất tại khu vực nhà máy cho thấy thành phần đất đang bị ơ nhiễm nhẹ về kim loại đồng và kẽm. Bảng 2.10: Hàm lượng kim loại nặng trong đất tại khu vực nhà máy. (tháng 3 năm 2001) Mẫu phân tích Chỉ tiêu phân tích (mg/kg trọng lượng khơ) Pb Cd Cu Zn Cr M1 54.59 2.95 176.78 329.29 23.40 M2 64.66 2.54 5.41 287.36 28.74 (Nguồn: Báo cáo tác động mơi trường: “Dự án nâng cấp nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt làm phân bĩn hữu cơ Cầu Diễn - Hà Nội”) Trong đĩ các ký hiệu mẫu như sau: M1: Tại khu đất bên trong nhà máy. M2: Cạnh khu tập thể cơng nhân cơ khí Đại Mỗ. 2.5.4. Tác động đến hệ sinh thái và cảnh quan khu vực. Hệ sinh thái thực vật ở khu vực nhà máy chủ yếu là cây lương thực lúa nước, một số nơi cĩ các ruộng rau như rau muống, cây hoa màu. Trong các nhà dân cĩ các vườn hoa quả như chuối cam, chanh, táo…Động vật chủ yếu là động vật nuơi trong nhà như gà, vịt, lợn…Quá trình hoạt động của nhà máy gây ảnh hưởng tới chất lượng khơng khí ở mức độ nhẹ, sự phá huỷ hệ sinh thái trên cạn và dưới nước là khơng cĩ. Mặt khác, bên trong phạm vi nhà máy cĩ nhiều khu đất được trồng các loại cây cảnh và cây xanh khác nhau. Nhà máy đã sử dụng sản phẩm sau chế biến phế thải để chăm sĩc các loại cây này. Sự xanh tươi của các loại cây trồng đã làm cho cảnh quan của nhà máy được cải thiện, gĩp phần tạo nên vẻ đẹp cho mơi trường xung quanh. CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT LÀM PHÂN BĨN HỮU CƠ CẦU DIỄN. 3.1. Phân tích các khoản chi phí và lợi ích cùa nhà máy. 3.1.1. Phân tích chi phí. 3.1.1.1. Chi phí đầu tư ban đầu. Chi phí đầu tư ban đầu được xác đinh theo cơng thức sau: C0 = CI1 + CI2 + CI3 Trong đĩ: C0: Chi phí đầu tư ban đầu CI1: Chi phí mua sắm thiết bị CI2: Chi phí xây lắp CI3: Chi phí thiết kế cơ bản khác Chi phí mua sắm thiết bị CI1 bao gồm: Chi phí mua sắm thiết bị được tính trên cơ sở chào hàng thiết bị cho dây chuyền sản xuất phân bĩn hữu cơ với cơng suất 13.260 tấn/năm bao gồm vốn thiết bị nhập khẩu và thiết bị mua sắm trong nước. Bảng 3.1: Danh mục vốn thiết bị. Các hạng mục Số lượng Giá (Đơn vị:đồng) Các máy mĩc thiết bị mua của Tây Ban Nha 40.213.152.130 I. Máy mĩc cơng nghệ 35.378.989.650 1. Khu tuyển loại (bộ) 1 11.547.841.640 2. Khu tinh chế (bộ) 1 8.272.608.650 3. Khu hồn thiện (bộ) 1 5.910.761.060 4. Hệ thống điện (bộ) 1 6.431.465,500 5. Vận chuyển thiết bị 3.216.312.800 6. Phụ tùng thay thế. II Thiết bị phụ trợ 1. Máy xúc lật 1 4.834.162.480 2. Mấy nâng 1 2.320.200.000 3. Xưởng sữa chữa và thiết bị TN 515.600.000 4. Vận chuyển 1.019.856.800 5. Ơ tơ tải 2 tấn 1 385.565,680 7. Ơ tơ tải 4 tấn 1 167.570.000 8. Xe con 1 257.800.000 (Nguồn: Báo cáo nghiên cứu khả thi “ Nâng cấp nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt làm phân bĩn hữu cơ tại Cầu Diễn - Hà Nội”) Như vậy tổng chi phí mua sắm thiết bị là CI1 = 40.213.152.000 đ Chi phí về xây lắp CI2 bao gồm các khoản chi phí về xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho nhà máy. Danh mục vốn xây lắp được thể hiện như trong bảng 3.2. Bảng 3.2: Danh mục vốn xây lắp. TT Nội dung Đơn vị Đơn giá (1.000đ) Quy mơ Thành tiền (1.000đ) 1 Xây dựng nhà ủ m2 500 2240 1.120.000 2 Nền bê tơng M 300 dầy 250 m2 100 2400 240.000 3 Cải tạo nhà tuyển lựa, phân loại - Phần cải tạo - Phần xây mới m2 100 600 550 120 55.000 120.000 4 Mĩng máy m3 960 689 669.912 5 Bãi chứa chất trơ m2 80 600 48.000 6 Đường, bãi bê tơng mác 250 m2 100 5850 585.000 7 Kho thành phẩm m2 800 140 112.000 8 Hàng rào 270 475,5 127.845 9 Cây xanh 25.000 10 Đào san rác nền m3 12 78000 936.000 11 Tân nền bằng đất cát đầm chặt m3 32 17007,8 544.248 12 Lắp đặt, chạy thử thiết bị 2.010.660 13 Hệ thống cấp nước ngồi nhà d = 50 m 55 148,5 8.168 14 Hệ thống thốt nước ngồi nhà m 75 400 30.000 15 Trạm xử lý nước rác trạm 1 30000 30.000 16 Hệ thống điện ngồi nhà 32.000 17 Cải tạo nhà ủ chín 100.000 18 Chi phí giám sát, trợ giúp kỹ thuật của chuyên gia nước ngồi 1.237.440 Tổng vốn xây lắp 8.031.273 (Nguồn: Báo cáo nghiên cứu khả thi “ Nâng cấp nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt làm phân bĩn hữu cơ tại Cầu Diễn - Hà Nội”) Như vậy tổng vốn xây lắp CI2 = 8.031.273.000 đồng Chi phí kiến thiết cơ bản khác CI3: Bảng 3.3: Danh mục vốn kiến thiết cơ bản khác. TT Nội dung Đơn vị Đơn giá (1.000đ) Quy mơ Thành tiền (1.000đ) 1 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu khả thi % XL + TB 0.27 130.944 2 Thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi % XL + TB 0.03 14.549 3 Thẩm định thiết kế kỹ thuật, tổng dự tốn, lập hồ sơ mời thầu xây lắp, giám sát thi cơng xây lắp % XL 1.87 143.779 4 Thẩm định hồ sơ mời thầu và kết quả đấu thầu xây lắp % XL 0.02 2.297 5 Lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu mua sắm thiết bị % TB 0.19 76.404 6 Thẩm định hồ sơ mời thầu và kết quả đấu thầu mua sắm thiết bị % TB 0.0135 5.429 7 Chi phí thiết kế phần xây dựng % 3 273.162 8 Chi phí khảo sát % XL 1.0 91.050 9 Đánh giá tác động mơi trường % 50.000 10 Chi phí đào tạo ngồi nước người 18177.6 10 181.776 11 Chi phí đào tạo trong nước người 1000 15 15.000 12 Chi phí ngân hàng, bảo hiểm vốn vay, dịch vụ vốn vay… % vốn vay 2.0 1.031.200 13 Tổng vốn kiến thiết cơ bản khác 2.020.439 (Nguồn: Báo cáo nghiên cứu khả thi “ Nâng cấp nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt làm phân bĩn hữu cơ tại Cầu Diễn - Hà Nội”) Như vậy, tổng vốn thiết kế cơ bản khác của nhà máy là: CI3 = 2.020.439.000 đ Tổng hợp các kết quả phân tích ở trên ta cĩ: Bảng 3.4: Bảng tổng hợp chi phí đầu tư. TT Các hạng mục Chi phí (1.000 đ) 1 Thiết bị 40.213.152 2 Xây lắp 8.031.273 3 Vốn khác 2.015.590 4 Dự phịng phí (3%) 1.502.495 Tổng 51.726.510 (Nguồn: Báo cáo nghiên cứu khả thi “ Nâng cấp nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt làm phân bĩn hữu cơ tại Cầu Diễn - Hà Nội”) Như vậy, tổng chi phí đầu tư ban đầu của nhà máy chế biến rác thải Cầu Diễn là: C0 = CI1 + CI2 + CI3 = 51.726.510.000 (đồng) 3.1.1.2. Chi phí vận hành. Chi phí vận hành của nhà máy trong một năm được thể hiện trong bảng sau: Bảng 3.5: Chi phí sản xuất trong một năm của nhà máy. Nội dung chi phí Chi phí hàng năm (1000đ) Chi phí nguyên liệu Điện Dầu Men vi sinh Phụ gia và vi lượng Bao bì 454.306 356.816 35.649 185.693 265.000 Chi phí nhân cơng Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Hành chính phí + chi phí khác 360.000 40.680 4.680 53.200 Trả tiền thuê đất 9.750 Tổng chi phí sản xuất 1.755.774 Nguồn URENCO năm 2007 Như vậy tổng chi phí vận hành của nhà máy trong một năm là: C1 = 1.755.774.000 đồng 3.1.1.3. Các khoản chi phí về xã hội - mơi trường. Như đã phân tích các tác động đến thành phần mơi trường khi nhà máy đi vào hoạt động ở trên, thì các kết quả phân tích cho thấy các chỉ tiêu, thơng số đo đạc về chất lượng mơi trường khơng khí, tiếng ồn, chất lượng mơi trường đất, nước ở khu vực nhà máy hoạt động đều nằm trong phạm vi tiêu chuẩn cho phép theo TCVN 1995. Chi phí về mơi trường: Hiện nay nhà máy chế biến rác thải Cầu Diễn vẫn đang trong quá trinh vận hành tốt, chưa gây ra những tác động đáng kể nào cho mơi trường sinh thái, cảnh quan khu vực cũng như những ảnh hưởng lớn tới sức khoẻ của cộng đồng dân cư sống trong khu vực này. Xét một cách tổng quan thì nhà náy chế biến rác thải Cầu Diễn lại nằm trên khu đất cĩ bãi chơn lấp rác thải cũ nên tổng hợp các tác động mơi trường cũng phần nào ảnh hưởng nhất định đến mơi trường khu vực. Theo các kết quả quan trắc thường xuyên cho thấy các thơng số mơi trường chưa vượt quá tiêu chuẩn cho phép nên hiện nay nhà máy vẫn chưa phải chịu các khoản chi phí về mơi trường. Chi phí xã hội: Trước hết đối với lao động trực tiếp làm việc trong nhà máy: họ là người thường xuyên phải tiếp xúc với một lượng khí, mùi phát sinh từ các bãi tập kết rác, các bể ủ lên men, lượng bụi trong các khâu phân loại, tiếng ồn từ các máy mĩc thiết bị trong nhà máy…Hiện nay, căn cứ theo kết quả đánh giá chất lượng mơi trường tại nhà máy cho thấy các kết quả đo được chưa vượt quá tiêu chuẩn cho phép, khơng ảnh hưởng tới trạng thái làm việc của cơng nhân. Tuy nhiên, nếu xét trong thời gian dài nếu hoạt động của nhà máy khơng được kiểm sốt tốt thì sẽ gây ảnh hưởng tới sức khoẻ của cơng nhân một cách đáng kể đặc biệt là các bệnh về mắt, đường hơ hấp, đường ruột … Đối với cộng đồng nhân dân địa phương: sự hoạt động của nhà máy cùng với các phương tiện vận chuyển, chuyên chở rác đã tạo ra tiếng ồn, bụi và mùi khĩ chịu nhất là những ngày mùa nĩng và cĩ giĩ mạnh. Những ảnh hưởng đĩ sẽ làm phát sinh nhiều bệnh tật cho người dân đặc biệt là những người già và trẻ nhỏ, từ đĩ làm ảnh hưởng tới chất lượng làm việc của họ và họ phải mất nhiều thời gian, chi phí cho việc khám chữa bệnh. Do vậy mà thu nhập của người dân ở khu vực này cũng bị ảnh hưởng. Những tác động về mơi trường đã làm ảnh hưởng khơng những đến đời sống vật chất mà cịn làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống tinh thần của người dân trong khu vực. Những người dân ở khu vực này họ ít được tiếp xúc với mơi trường tự nhiên hơn do thiếu những khơng gian trong lành, các khu vui chơi giải trí dành cho mọi người sẽ ít hơn so với các khu vực khác và mọi người sẽ e ngại khi làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp nằm trên địa bàn của khu vực này. Từ đĩ sẽ làm tăng các khoản chi phí đi lại đối với người dân do họ phải làm ở những nơi xa hơn, và khơng thu hút các nhà máy và xí nghiệp và địa phương cũng mất đi các nguồn thu nhập đáng kể. Trong khu vực cĩ một diện tích đất phục vụ nơng nghiệp, do cĩ một lượng lớn nước thải và khí thải phát sinh từ các bãi chơn lấp và khu vực nhà máy do đĩ đã làm ảnh hưởng đến chất lượng nước, khơng khí, đất ở khu vực từ đĩ làm ảnh hưởng đến các họat động nơng nghiệp. Chất lượng, năng suất của các vật nuơi và cây trồng giảm sẽ làm khĩ khăn cho khâu tiêu thụ cũng như ảnh hưởng tới thu nhập của người làm nơng nghiệp, đồng thời sức khoẻ những người tiêu dùng các sản phẩm này cũng bị ảnh hưởng. 3.1.2. Phân tích lợi ích. 3.1.2.1. Doanh thu từ việc bán phân. Hiện nay trung bình một năm nhà máy sản xuất được khoảng trên 8.000 tấn phân hữu cơ bán cho nơng dân các tỉnh Hải Dương, Thái Bình … Căn cứ vào số liệu được cung cấp từ nhà máy thì doanh thu hàng năm từ việc bán phân là 2.764.200.000 đồng (trong đĩ phân loại 1 là 2.476 tấn bán với giá 700.000 đ/tấn và phân loại 2 là 4.124 tấn bán với giá 250.000 đ/tấn) B1 = 700.000 x 2.476 + 4.124 x 250.000 = 2.764.200.000 đồng 3.1.2.2. Danh thu từ bán các phế thải cĩ thể tái chế được. Bảng 3.6: Doanh thu từ việc bán các phế thải cĩ thể tái chế Tên Doanh thu (1.000 đ) Giấy Thuỷ tinh Kim loại Chất dẻo 396.000 10.200 238.000 15.200 Tổng 659.400 Nguồn URENCO năm 2007 Vậy doanh thu từ việc bán chất thải cĩ thể tái chế được hàng năm của nhà máy là: B2 = 659.400.000 đồng 3.1.2.3. Doanh thu từ bù giá chơn lấp rác. Theo Quyết định số 4641/QĐ-UB ngày 30 tháng 12 năm 1995 của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội về việc phê duyệt đơn giá thanh tốn cơng tác vệ sinh đơ thị Hà Nội, chi phí chỉ tính cho chơn lấp ở bãi rác là 8.810 đ/tấn. Với tính tốn cao nhất cĩ 15% chất trơ, tạp chất trong quá trình xử lý phải chơn lấp, chi phí trợ giá cho xử lý 1 năm như sau: (50.000 - 15%.50.000)tấn x 8.810đ/tấn = 374.425.000 đồng. Và phần trợ cấp này sẽ tính vào doanh thu của nhà máy. B3 = 474.425.000 đồng. 3.1.2.4. Những lợi ích về xã hội - mơi trường. Thực tế cho thấy hoạt động chế biến rác thải thành phân hữu cơ là một giải pháp phù hợp với điều kiện kinh tế của thành phố hiện nay và mang lại những lợi ích lớn lao cĩ thể nhận thấy được. Trước hết khi nhà máy đi vào hoạt động đã tạo thêm cơng ăn việc làm cho người dân ở khu vực đặc biệt là những người cĩ hồn cảnh khĩ khăn. Nhà máy hiện nay cĩ 158 cán bộ cơng nhân viên với mức lương 1.200.000 đ/tháng đã gĩp phần cải thiện đáng kể đời sống vật chất của họ. Đối với người dân thành phố, khi cĩ nhà máy chế biến rác thải thì việc thu gom, vận chuyển rác đến nhà máy được nhanh hơn, lượng rác tại các bãi tập kết được cơng nhân nhà máy vận chuyển ngay trong ngày đã làm giảm lượng mùi hơi, khí độc hại cũng như các vi sinh vật kí sinh tại các khu tập kết. Do đĩ những ảnh hưởng tới sức khoả của người dân sẽ bị hạn chế và đồng thời làm cho cảnh quan của thành phố trở nên sạch đẹp hơn, và ngày càng thu hút nhiều khách du lịch đến với thủ đơ hơn. Chế biến rác thải thành phân hữu cơ đã hạn chế tối đa ơ nhiễm mơi trường việc rác thải được tái chế làm phân hữu cơ phục vụ nơng nghiệp và các chương trình rau an tồn là một việc làm cĩ ý nghĩa rất lớn về mơi trường và xã hội. Sử dụng phân hữu cơ làm tăng độ mùn cho đất, làm đất tơi xốp hơn, khuyến khích các vi khuẩn phát triển để liên kết các hạt sét thành hạt nhỏ để tạo thành lỗ rỗng và rửa trơi các loại muối cĩ hại. Trong chất thải sinh hoạt cĩ khoảng 50% chất hữu cơ, việc sử dụng các chất hữu cơ trong rác thải để chế biến thành phân vừa khơng mất đất đai để chơn lấp, vừa đảm bảo được mơi trường và tận dụng được thành phần cĩ ích trong chất thải. So với phương pháp chơn lấp thì phương pháp chế biến rác thải thành phân hữu cơ sẽ khơng sản sinh ra nước rị rỉ rác và sẽ tiết kiệm được chi phí xử lý nước rác. Sử dụng chất hữu cơ để làm phân sẽ thúc đẩy hoạt động phân loại rác tại nguồn để tái chế, tái chế chất thải cĩ ích, tiết kiệm nguồn tài nguyên cho đất nước đồng thời gĩp phần kéo dài thời gian sử dụng bãi chơn lấp rác thải từ 10 - 15%, làm tăng hiệu quả đầu tư cho bãi chơn lấp rác. 3.2. Đánh giá hiệu quả hoạt động của nhà máy. 3.2.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế. Căn cứ vào số liệu phân tích ở trên ta cĩ thể xác định được lợi ích hàng năm mà nhà máy chế biến rác thải thu được là: B = (B1 + B2 + B3) - C1 = (2.764.200.000 + 659.400.000 + 474.425.000) - 1.755.774.000 = 2.142.251.000 đ Thơng thường để đánh giá hiệu quả của cả vịng đời dụ án người ta sử dụng ba tiêu chí đĩ là: giá trị hiện tại rịng (NPV), tỷ suất lợi ích - chi phí (BCR) và hệ số hồn vốn nội bộ. Trong đĩ NPV là chỉ tiêu được dùng phổ biến nhất. NPV = - Nhà máy chế biến rác thải thành phân hữu cơ Cầu Diễn sử dụng nguồn vốn ODA của chính phủ Tây Ban Nha với mức lãi suất ưu đãi là 1,2 %/năm và thời gian vay là 15 năm. Việc tính tốn các giá trị của cả vịng đời dự án được áp dụng là 15 năm là căn cứ để xác định việc sử dụng nguồn vốn vay cĩ mang lại hiệu quả hay khơng. Như vậy giá trị NPV được tính theo cơng thức sau: NPV = - Ta cĩ: Tổng lợi ích của cả vịng đời dự án được quy về năm gốc (năm 2002) như sau: = = = 71.037.451.000 đ Tổng các khoản chi phí đầu tư ban đầu và chi phí vận hành của cả vịng đời dự án được quy về năm gốc như sau: = 51.726.510.000 + = 51.726.510.000 + 19.002.427.000 = 70.728.937.000 đ Như vậy: NPV = 71.037.451.000 - 70.728.937.000 = 308.514.000 đ Ta thấy, NPV > 0 như vậy dự án chế biến rác thải thành phân hữu cơ là một dự án mang lại hiệu quả đối với doanh nghiệp. Tuy nhiên lợi ích kinh tế mang lại từ dự án là chưa cao mà nguyên nhân chính là do chi phí đầu tư và các khoản chi phí trong khâu phân loại rác tại nhà máy cao. Với cách tính như trên thì ta cĩ thể thấy được mỗi năm nhà máy hoạt động chỉ mang lại một khoản lợi ích là 308.514.000đ : 15năm = 20.567.600đ. Nhưng xét một cách tổng thể thì hoạt động của nhà máy đã mang lại những lợi ích về mơi trường, xã hội là rất lớn. 3.2.2. Đánh giá hiệu quả xã hội - mơi trường. Như đã phân tích ở trên, các hoạt động của nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt làm phân bĩn hữu cơ là một trong những hoạt động tích cực, gĩp phần cải tạo và làm sạch mơi trường. Trên phương diện tổng thể thì các hoạt động của nhà máy theo đúng hướng tích cực là đưa phế thải xử lý trở lại phục vụ nơng nghiệp, tham gia vào quá trình làm giàu đất canh tác, chống thối hố. Khi nhà máy đi vào hoạt động đã cung cấp thêm lượng phân đáng kể cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp của nơng dân thành phố cũng như các tỉnh lân cận, hạn chế việc sử dụng phân hố học gây ảnh hưởng xấu tới chất lượng tài nguyên đất. So với các phương pháp xử lý rác thái sinh hoạt khác như: chơn lấp, đốt, đúc ép hố rắn…thì phương pháp chế biến rác thải thành phân hữu cơ là một phương pháp tốn ít diện tích đất, chi phí khơng cao, và ít ảnh hưởng tới mơi trường. Hoạt động của nhà máy khơng chỉ gĩp phần làm sạch mơi trường mà bên cạnh nĩ cịn tạo thêm cơng ăn việc làm cho những người dân ở khu vực xã Tây Mỗ và xã Xuân Phương huyện Từ Liêm, Hà Nội gĩp phần làm tăng thu nhập và đời sống của họ. Khi nhà máy đi vào hoạt động thì việc thu gom rác ở trên các địa bàn thành phố trở nên nhanh hơn gĩp phần làm cho thành phố luơng sạch đẹp,tạo ra bầu khơng khí trong lành hơn, từ đĩ làm cho ngày càng cĩ nhiều khách du kịch đến với thành phố hơn. Như vậy, xét trên khía cạnh tài chính hay khía khía cạnh xã hội, mơi trường thì dự án xây dựng và vận hành nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt làm phân bĩn hữu cơ Cầu Diễn đều đem lại hiệu quả. Vì vậy đây là một dự án đáng được thực hiện và cần cĩ sự quan tâm, giúp đỡ của các bên liên quan. 3.3. Những giải pháp và kiến nghị. Căn cứ vào quá trình phân tích và đánh giá ở trên chúng ta cĩ thể thấy được phương pháp chế biến rác thải thành phân hữu cơ tại nhà máy Cầu Diễn mang nhiều hiệu quả về mặt kinh tế, xã hội và mơi trường. Việc chế biến rác thải thành phân hữu cơ phụ thuộc rất nhiều vào việc phân loại rác tại nguồn, để nhà máy cĩ thể duy trì được cơng suất thiết và mang lại hiệu quả cao trong những năm tới theo tơi cần phải cĩ các giải pháp sau: 3.3.1. Các giải pháp từ phía cơ quan quản lý. Cần phải cĩ những biện pháp nâng cao nhận thức cộng đồng về quản lý chất thải và giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải để hạn chế lượng rác thải. Phát động các chương trình thực hiện phân loại rác tại nguồn, giảm thiểu, tái sử dụng và tái chế chất thải trên phạm vi tồn thành phố, đến mọi tầng lớp nhân dân và huy động tồn dân tham gia giảm thiểu, tái sử dụng và tái chế chất thải. Tăng cường cơng tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức của cộng đồng về vai trị của việc phân loại rác tại nguồn trên các phương tiện thơng tin đại chúng. Lồng ghép các kiến thức về phân loại rác tại nguồn, giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng chất thải, coi chất thải là tài nguyên trong chương trình giáo dục mơi trường trong các nhà trường. Khuyến khích các cơ sở giáo dục đào tạo tổ chức các hoạt động ngoại khố liên quan đến giảm thiểu, tái sử dụng, và tái chế chất thải nhằm nâng cao ý thúc của học sinh ở mọi lứa tuổi. Phải phân cấp trách nhiệm trong vấn đề quản lý rác thải nĩi riêng và cơng tác giữ gìn mơi trường nĩi chung. Việc đưa cơng tác quản lý mơi trường về từng quận, huyện và phân cấp xuống đến phường, tổ dân phố sẽ cĩ hiệu quả hơn nhiều do các cán bộ phụ trách hiểu rõ và nắm rõ địa bàn của mình. Thành phố cần phải cĩ những chỉ thị cụ thể về trách nhiệm của các cấp chính quyền địa phương mà cụ thể từ quận đến phường xã về vấn đề này. Tăng cường cơng tác đào tạo nghiệp vụ khơng chỉ cho các cán bộ cơng nhân viên cĩ liên quan trực tiếp đến cơng tác thu gom xử lý rác thải mà phải được đào tạo ngay cả với cán bộ phường, quận để cĩ những khái niệm cơ bản và những kiến thức về cơng tác bảo vệ mơi trường. Đưa cơng tác đào tạo các cán bộ này thành cơng việc thường xuyên của thành phố. Thành phố cần cĩ các quy hoạch đồng bộ và các chính sách ưu tiên dài hạn đối với các doanh nghiệp và đội ngũ hoạt động trong lĩnh vực mơi trường khơng để phát triển một cách tự phát, manh mún như hiện nay. Đặc biệt cần cĩ những chính sách ưu tiên cho cá tổ chức làm cơng tác dịch vụ mơi trường để cho cá tổ cức tư nhân cũng được hưởng các hình thức ưu tiên như các tổ chức Nhà nước. Tăng cường sự hợp tác của các bên liên quan, tăng cường hợp tác quốc tế. Xây dựng và phát triển mối quan hệ hợp tác với các vện nghiên cứu, các các trường đại học của Việt Nam với nước ngồi, giữa doanh nghiệp trong nước và ngồi nước. Học tập kinh nghiệm, chuyển giao các cơng nghệ mới từ nước ngồi về giảm thiểu tái sử dụng và tái chế chất thải. Tham gia tích cực vào các diễn đàn khu vực và thế giới về giảm thiểu, tái sử dụng và tái chế chất thải. 3.3.2. Các giải pháp từ phía nhà máy. Triển khai cơng tác phân loại phế thải ngay tại nguồn. Nhà máy cùng với các cơ quan quản lý cĩ thể nghiên cứu, áp dụng các loại túi cĩ màu khác nhau để phân loại phế thải theo 3 loại: rác thải hữu cơ, rác thải cĩ thể tái sử dụng: các đồ kinh loại, nilon, nhựa… và rác thải khơng thể tái sử dụng. Đồng thời cần phải cĩ sự phối hợp chặt chẽ với các ban ngành cĩ liên quan, các trường học trong thành phố để tuyên truyền, vận động nhằm nâng cao nhận thức của người dân về cơng tác quản lý rác thải. Hiện nay, lượng rác đưa về nhà máy cĩ tỷ lệ rác hữu cơ thấp cịn rác vơ cơ chiếm tỷ lệ cao. Do đĩ để hạn chế lượng rác thải đem đi chơn lấp thì nhà máy cần áp dụng thêm cơng nghệ tái chế chất thải vơ cơ như: cơng nghệ đĩng rắn các bã thải, bùn thải cơng nghiệp thành vật liệu xây dựng như gạch lát vỉa hè, cơng viên, kè các ao hồ, đê, cống thốt nước, tường bao bãi rác… Các thiết bị của nhà máy được nhập khẩu từ nước ngồi chi phí cịn cao, một số thiết bị chưa phù hợp với điều kiện khí hậu của nước ta nên sau một thời gian vận hành cĩ các thiết bị đã bị hỏng. Do vậy, trong thời gian tới nhà máy cần phải cĩ kế hoạc hợp tác, liên kết với các cơng ty trong và ngồi nước để tìm ra những cơng nghệ phù hợp với điều kiện kinh tế cũng như khí hậu của nước ta. Đồng thời nhà máy cần đẩy mạnh liên kết, hợp tác với các tổ chức mơi trường trong và ngồi nước để tìm kiếm nguồn vốn hỗ trợ cho hoạt động, cũng như các nghiên cứu của nhà máy trong những năm tiếp theo. Do tính chất, thành phần phức tạp cĩ trong rác thải nên trong quá trình hoạt động cần phải cĩ sự giám sát chặt chẽ của cán bộ trong nhà máy để đảm bảo quá trình vận hành tuân thủ đúng theo các quy trình đã định, từ đĩ cĩ thể hạn chế được các tác động tới mơi trường và sức khoẻ của người dân trong khu vực. Cần phải xây dựng được và củng cố đội ngũ làm cơng tác thị trường để thường xuyên phối hợp chặt chẽ với các cơ quan quản lý nhà nước, các cơ quan tiêu chuẩn phân bĩn quốc gia, các nơng trường, trang trại, các khu kinh tế nơng nghiệp để từng bước tuyên truyền, vận động bà con nơng dân sử dụng phân hữu cơ của nhà máy. 3.3.3. Các giải pháp đối với cộng đồng dân cư. Việc phân loại rác tại nguồn phụ thuộc rất nhiều vào ý thức của người dân. Để việc phân loại rác thải được tốt, theo tơi vấn đề quan trọng nhất đĩ là mỗi người dân phải cĩ ý thức, trách nhiệm trong việc quản lý rác thải. Mỗi người dân hãy tham gia tích cực vào các chương trình như : Giáo dục cộng đồng, khơng vứt rác bừa bãi, phát sinh ít chất thải hơn…để cĩ thêm kiến thức trong việc quản lý rác thải. Mỗi người dân cần phải tham gia xây dựng và thực hiện các chủ trương, chính sách, pháp luật về mơi trường của Nhà nước. Và mỗi người cần phải xem xét lại, thay đổi quan niệm về lối sống, hướng tới cuộc sống thân thiện với mơi trường; lựa chọn và sử dụng các sản phẩm thân thiện với mơi trường. Hiện nay, trên địa bàn thành phố cĩ nhiều gia đình đã tận dụng các chất thải hữu cơ như các cuộng rau, cơm canh thừa, bã đậu…để ủ làm phân sau đĩ trộn với đất để trồng cây cảnh, rau xanh tại nhà đĩ là một ý tưởng sáng tạo và mang lại hiệu quả cao, vì vậy mơ hình này cần được nhân rộng hơn để gĩp phần vào cơng cuộc bảo vệ mơi trường chung của thành phố. KẾT LUẬN Thơng qua kết quả của việc phân tích và tính tốn ở trên đã cho ta thấy hoạt động của nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt làm phân bĩn hữu cơ Cầu Diễn đã mang lại nhiều hiệu quả cao cả về mặt kinh tế và hiệu quả về mặt xã hội mơi trường. Sản xuất phân hữu cơ từ rác thải nhằm hạn chế tối đa ơ nhiễm mơi trường do việc chơn lấp rác gây ra, tiết kiệm đất chơn lấp và tạo cơng ăn việc làm cho người lao động. Việc đầu tư nâng cấp nhà máy khơng những nâng cao cơng suất xử lý rác mà cịn cải thiện điều kiện làm việc cũng như mơi trường xung quanh. Nhà máy với đặc thù đầu vào là cơng ích nhưng đầu ra là thị trường, hiệu quả của nhà máy chủ yếu là việc bảo đảm mơi trường, do đĩ thành phố cần cĩ chính sách hỗ trợ cho nhà máy chi phí xử lý rác từ nguồn kinh phí chơn lấp rác, miễn giảm thuế sử dụng đất và thuế doanh thu và bù giá cho sản phẩm phân hữu cơ của nhà máy và cĩ chế độ chính sách đối với người lao động. Chế biến rác thải hữu cơ là một phần trong chiến lược quản lý chất thải rắn của thành phố. Chất lượng phân hữu cơ phụ thuộc nhiều vào nguồn rác đầu vào, do vậy dự án này phải được gắn vào việc phân loại rác tại nguồn. Vì vậy, để nhà máy mang lại hiệu quả cao cần phải cĩ sự tham gia, giúp đỡ tích cực của cả cộng đồng. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Chinh, Kinh tế và quản lý mơi trường, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội - 2003. Nguyễn Thị Kim Thái, Báo cáo tĩm tắt: Nghiên cứu nâng cao hiệu quả xử lý chất thải rắn hữu cơ bằng phương pháp ủ sinh học phù hợp với điều kiện Việt Nam, Trường Đại học xây dựng, Hà Nội - 2008. Trịnh Thị Thanh - Trần Yêm - Đồng Kim Loan, Giáo trình cơng nghệ mơi trường, Nhà xuất bản Đại học quốc qia Hà Nội, năm 2007. Đặng Như Tồn, Giáo trình quản lý mơi trường, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, năm 2001. Khoa kinh tế phát triển - Trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Nhập mơn phân tích chi phí - lợi ích, nhà xuất bản Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, năm 2003. Bộ mơn Kinh tế và quản lý mơi trường - Trường Đại học kinh tế quốc dân, Bài giảng kinh tế quản lý mơi trường, Hà Nội - 1998. Cơng ty tư vấn xây dựng cơng nghiệp và đơ thị Việt Nam, Báo cáo nghiên cứu khả thi nâng cấp nhà máy chế biến rác thải sinh hoạt làm phân bĩn hữu cơ tại Cầu Diễn - Hà Nội, tháng 4 năm 1998. Trung tâm kỹ thuật mơi trường đơ thị và khu cơng nghiệp, Báo cáo đánh giá tác động mơi trường cho dự án nâng cấp nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt làm phân bĩn hữu cơ Cầu Diễn - Hà nội, năm 2001. Bộ tài nguyên và mơi trường, Viện chiến lược chính sách tài nguyên và mơi trường, Chiến lược quốc gia về giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải đến năm 2020, Hà Nội, tháng 3 năm 2009. NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ TẠI CƠ SỞ THỰC TẬP Ngày….tháng….năm 2009 TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, đĩng dấu)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc10393.doc