Đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng của thảo quả (Amomum aromaticum Roxb.) tại xã San Sả Hồ huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai

Tài liệu Đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng của thảo quả (Amomum aromaticum Roxb.) tại xã San Sả Hồ huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai: 1 Bộ giáo dục và đào tạo Bộ nông nghiệp và ptnt Tr−ờng Đại học Lâm nghiệp -- -- Phan Văn Thắng Nghiên cứu ảnh h−ởng của một số yếu tố hoμn cảnh đến sinh tr−ởng của thảo quả (Amomum aromaticum Roxb.) tại x∙ San Sả Hồ huyện Sa Pa tỉnh Lμo Cai Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp H−ớng dẫn khoa học : PGS.TS. V−ơng Văn Quỳnh -Hà Tây 2002- GIễÙI THIEÄU VEÀ TAỉI LIEÄU Tài liệu bạn đang xem được download từ website WWW.AGRIVIET.COM WWW.MAUTHOIGIAN.ORG ằAgriviet.com là website chuyờn đề về nụng nghiệp nơi liờn kết mọi thành viờn hoạt động trong lĩnh vực nụng nghiệp, chỳng tụi thường xuyờn tổng hợp tài liệu về tất cả cỏc lĩnh vực cú liờn quan đến nụng nghiệp để chia sẽ cựng tất cả mọi người. Nếu tài liệu bạn cần khụng tỡm thấy trong website xin vui lũng gửi yờu cầu về ban biờn tập website để chỳng tụi cố gắng bổ sung trong thời gian sớm nhất. ằChỳng tụi xin chõn thành cỏm ơn cỏc bạn thành viờn đó gửi tài liệu về cho chỳng tụi. Thay lời cỏm ơn đến tỏc...

pdf129 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1689 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng của thảo quả (Amomum aromaticum Roxb.) tại xã San Sả Hồ huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Bộ giáo dục và đào tạo Bộ nông nghiệp và ptnt Tr−ờng Đại học Lâm nghiệp -- -- Phan Văn Thắng Nghiên cứu ảnh h−ởng của một số yếu tố hoμn cảnh đến sinh tr−ởng của thảo quả (Amomum aromaticum Roxb.) tại x∙ San Sả Hồ huyện Sa Pa tỉnh Lμo Cai Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp H−ớng dẫn khoa học : PGS.TS. V−ơng Văn Quỳnh -Hà Tây 2002- GIễÙI THIEÄU VEÀ TAỉI LIEÄU Tài liệu bạn đang xem được download từ website WWW.AGRIVIET.COM WWW.MAUTHOIGIAN.ORG ằAgriviet.com là website chuyờn đề về nụng nghiệp nơi liờn kết mọi thành viờn hoạt động trong lĩnh vực nụng nghiệp, chỳng tụi thường xuyờn tổng hợp tài liệu về tất cả cỏc lĩnh vực cú liờn quan đến nụng nghiệp để chia sẽ cựng tất cả mọi người. Nếu tài liệu bạn cần khụng tỡm thấy trong website xin vui lũng gửi yờu cầu về ban biờn tập website để chỳng tụi cố gắng bổ sung trong thời gian sớm nhất. ằChỳng tụi xin chõn thành cỏm ơn cỏc bạn thành viờn đó gửi tài liệu về cho chỳng tụi. Thay lời cỏm ơn đến tỏc giả bằng cỏch chia sẽ lại những tài liệu mà bạn đang cú cựng mọi người. Bạn cú thể trực tiếp gửi tài liệu của bạn lờn website hoặc gửi về cho chỳng tụi theo địa chỉ email Webmaster@Agriviet.Com Lưu ý: Mọi tài liệu, hỡnh ảnh bạn download từ website đều thuộc bản quyền của tỏc giả, do đú chỳng tụi khụng chịu trỏch nhiệm về bất kỳ khớa cạnh nào cú liờn quan đến nội dung của tập tài liệu này. Xin vui lũng ghi rỏ nguồn gốc “Agriviet.Com” nếu bạn phỏt hành lại thụng tin từ website để trỏnh những rắc rối về sau. Một số tài liệu do thành viờn gửi về cho chỳng tụi khụng ghi rỏ nguồn gốc tỏc giả, một số tài liệu cú thể cú nội dung khụng chớnh xỏc so với bản tài liệu gốc, vỡ vậy nếu bạn là tỏc giả của tập tài liệu này hóy liờn hệ ngay với chỳng tụi nếu cú một trong cỏc yờu cầu sau : • Xúa bỏ tất cả tài liệu của bạn tại website Agriviet.com. • Thờm thụng tin về tỏc giả vào tài liệu • Cập nhật mới nội dung tài liệu www.agriviet.com 2 Ch−ơng 1 Đặt vấn đề Trong những năm gần đây, vai trò của rừng ngày càng đ−ợc nhận thức rõ hơn bao giờ hết. Rừng cung cấp gỗ và lâm đặc sản quý phục vụ cho nhu cầu cuộc sống của hàng triệu đồng bào miền núi. Rừng là nơi nuôi d−ỡng nguồn n−ớc, bảo vệ đất chống xói mòn, làm sạch môi tr−ờng và mang giá trị văn hoá, tinh thần. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của xã hội, sự bùng nổ của dân số thế giới, rừng ngày càng bị thu hẹp về diện tích, giảm sút về chất l−ợng. Nguyên nhân chủ yếu của mất rừng là sự can thiệp thiếu hiểu biết của con ng−ời. Với điều kiện sống nghèo đói ng−ời ta đã khai thác rừng một cách quá khả năng phục hồi của nó. Ngoài ra, cũng có những nguyên nhân liên quan tới tính không hợp lý của các biện pháp kỹ thuật lâm sinh hoặc những biện pháp về kinh tế xã hội thiếu khoa học đã làm gia tăng những tác động tiêu cực đến rừng. Nhiều nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng một trong những giải pháp tốt nhất cho bảo vệ và phát triển rừng là kinh doanh lâm sản ngoài gỗ. Nó cho phép tạo đ−ợc nguồn thu nhập kinh tế ổn định cho ng−ời dân miền núi trong khi vẫn bảo vệ và phát triển đ−ợc rừng. Kinh doanh lâm sản ngoài gỗ đang nhận đ−ợc sự h−ởng ứng tích cực của ng−ời dân miền núi. Thảo quả là loài cây cho lâm sản ngoài gỗ có thân thảo, sống lâu năm d−ới tán rừng. Chiều cao trung bình có thể đạt đến 2-3m. Hạt thảo quả đ−ợc dùng làm d−ợc liệu và thực phẩm có giá trị. Trong những năm gần đây thảo quả đã đ−ợc xuất khẩu ra n−ớc ngoài với sản l−ợng hàng trăm tấn mỗi năm. Nó đã trở thành nguồn thu nhập quan trọng của nhiều hộ gia đình vùng cao ở các tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang. Thảo quả cũng là loài cây chỉ có thể sinh tr−ởng, phát triển và cho năng suất cao khi sống d−ới tán rừng. Do đó, để trồng và phát triển thảo quả đòi hỏi ng−ời dân phải bảo vệ và phát triển rừng. Vì vậy, thảo quả đã đ−ợc đánh giá nh− một yếu tố quan trọng vừa góp phần phát triển kinh tế xã hội vùng cao, vừa góp phần bảo vệ và phát triển rừng. Với nhận thức trên, Nhà n−ớc đã có chủ tr−ơng khuyến khích các địa ph−ơng gây trồng thảo quả. Nhà n−ớc không chỉ tuyên 3 truyền về giá trị kinh tế và sinh thái của thảo quả, mà còn quy hoạch vùng sản xuất thảo quả, xây dựng các mô hình trình diễn, cho vay vốn gây trồng và cho phép xuất khẩu thảo quả v.v... Tuy nhiên, do ch−a hiểu biết đầy đủ về đặc điểm sinh thái của thảo quả mà việc gây trồng và phát triển loài cây này đang gặp không ít khó khăn. Trong một số tr−ờng hợp, do gây trồng trên điều kiện lập địa không thích hợp ng−ời ta đã làm giảm sinh tr−ởng và năng suất của thảo quả. Trong một số tr−ờng hợp khác ng−ời ta lại mở tán rừng một cách quá mức. Điều này vừa làm giảm năng suất của thảo quả, vừa làm giảm khả năng phòng hộ của rừng. Để góp phần giải quyết tồn tại trên chúng tôi thực hiện đề tài "Nghiên cứu ảnh h−ởng của một số yếu tố hoàn cảnh tới sinh tr−ởng thảo quả (Amomum aromaticum Roxb.) tại xã San Sả Hồ huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai", h−ớng vào tìm hiểu ảnh h−ởng của một số yếu tố hoàn cảnh đến sinh tr−ởng và trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp lâm sinh nhằm nâng cao năng suất của thảo quả ở xã San Sả Hồ huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai - một trong những địa ph−ơng nằm trong vùng quy hoạch phát triển thảo quả hiện nay. 4 Ch−ơng 2 L−ợc sử các Kết quả nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực của đề tμi 2.1. Nghiên cứu về lâm sản ngoài gỗ 2. 1.1. Thế giới a) Khái niệm về lâm sản ngoài gỗ Tr−ớc đây, ng−ời ta coi gỗ là sản phẩm chính của rừng, còn các lâm sản khác nh− song, mây, dầu, nhựa, sợi, l−ơng thực, thực phẩm, d−ợc liệu v.v... do có khối l−ợng nhỏ lại ít đ−ợc khai thác, nên th−ờng coi là sản phẩm phụ của rừng. Ng−ời ta gọi chúng là lâm sản phụ (minor forest products) hoặc đặc sản rừng (special forest products). Trong những thập kỷ gần đây, rừng bị tàn phá mạnh, gỗ trở nên hiếm và sử dụng ít dần, nhiều nguyên liệu khác nh− kim loại và các chất tổng hợp dần dần thay thế gỗ trong công nghiệp và các ngành khác. Trong khi đó các "Lâm sản phụ" đ−ợc sử dụng ngày càng nhiều hơn và với những chức năng đa dạng hơn. Một số nghiên cứu gần đây đã cho thấy nếu đ−ợc quản lý tốt thì nguồn lợi từ “Lâm sản phụ” hoàn toàn không nhỏ, đôi khi còn lớn hơn cả gỗ. Vì vậy, để khẳng định vai trò của các "Lâm sản phụ" ng−ời ta đã sử dụng một thuật ngữ mới thay cho nó là " Lâm sản ngoài gỗ" ("Non- timber forest products" hay "Non-wood forest products"). Các nhà khoa học đã đ−a ra những khái niệm khác nhau về lâm sản ngoài gỗ. Theo Jenne.H. de Beer (1992[45]) “Lâm sản ngoài gỗ đ−ợc hiểu là toàn bộ động vật, thực vật và những sản phẩm khác ngoài gỗ của rừng đ−ợc con ng−ời khai thác và sử dụng”. Năm 1994, trong hội nghị các chuyên gia lâm sản ngoài gỗ của các n−ớc vùng Châu á- Thái Bình D−ơng họp tại Bangkok, Thái Lan đã thông qua khái niệm về lâm sản ngoài gỗ nh− nh− sau: " Lâm sản ngoài gỗ bao gồm tất cả các sản phẩm cụ thể, có thể tái tạo, ngoài gỗ, củi và than. Lâm sản ngoài gỗ đ−ợc khai thác từ rừng, đất rừng hoặc từ các cây thân gỗ. Vì vậy, các sản phẩm nh− cát, đá, n−ớc, du lịch sinh thái không phải là các lâm sản ngoài gỗ". Để có một khái niệm chung và thống nhất, hội nghị do tổ chức Nông l−ơng 5 thế giới tổ chức vào tháng 6/1999 đã đ−a ra khái niệm về lâm sản ngoài gỗ nh− sau: "Lâm sản ngoài gỗ bao gồm những sản phẩm có nguồn gốc sinh vật, khác gỗ, đ−ợc khai thác từ rừng, đất có rừng và các cây thân gỗ". Sau nhiều năm nghiên cứu về lâm sản ngoài gỗ Jenne.H. de Beer (2000[3]) đã bổ sung khái niệm lâm sản ngoài gỗ. Theo ông " Lâm sản ngoài gỗ bao gồm các nguyên liệu có nguồn gốc sinh vật, không phải là gỗ, đ−ợc khai thác từ rừng để phục vụ con ng−ời. Chúng bao gồm thực phẩm, thuốc, gia vị, tinh dầu, nhựa, nhựa mủ, ta nanh, thuốc nhuộm, cây cảnh, động vật hoang dã (động vật sống hay các sản phẩm của chúng), củi và các nguyên liệu thô nh− tre, nứa, mây, song, gỗ nhỏ và sợi". Theo khái niệm này của Jenne.H. de Beer là đơn giản, dễ sử dụng nh−ng khác với hầu hết các khái niệm tr−ớc đây là ông đã đ−a củi vào nhóm lâm sản ngoài gỗ. b) Nghiên cứu về lâm sản ngoài gỗ - Về tính đa dạng của lâm sản ngoài gỗ: Các nghiên cứu chỉ ra rằng rừng nhiệt đới không chỉ phong phú về tài nguyên gỗ mà còn đa dạng về các loài thực vật cho sản phẩm ngoài gỗ. Khi nghiên cứu sự đa dạng lâm sản ngoài gỗ trong phạm vi một bản ở Thakek, Khammouan, Lào ng−ời ta đã thống kê đ−ợc 306 loài lâm sản ngoài gỗ trong đó có 223 loài làm thức ăn (Joost Foppes, 1997[63]). Để thuận tiện cho việc nghiên cứu C. Chandrasekharan (1995[12]) - một chuyên gia lâm sản ngoài gỗ của FAO, đã chia lâm sản ngoài gỗ thành 4 nhóm chính nh− sau: A. Cây sống và các bộ phận của cây B. Động vật và các sản phẩm của động vật C. Các sản phẩm đ−ợc chế biến (các gia vị, dầu nhựa thực vật...) D. Các dịch vụ từ rừng Mendelsohn (1989[71]) đã căn cứ vào giá trị sử dụng của lâm sản ngoài gỗ để phân thành 5 nhóm: các sản phẩm thực vật ăn đ−ợc; keo dán và nhựa; thuốc nhuộm và ta nanh; cây cho sợi; cây làm thuốc. Ông cũng căn cứ vào thị tr−ờng tiêu thụ để phân lâm sản ngoài gỗ thành 3 nhóm: nhóm bán trên thị tr−ờng, nhóm bán ở địa ph−ơng và nhóm đ−ợc sử dụng trực tiếp bởi ng−ời thu 6 hoạch. Nhóm thứ ba th−ờng chiếm tỷ trọng rất cao nh−ng lại ch−a tính đ−ợc giá trị. Theo Mendelsohn chính điều này đã làm cho lâm sản ngoài gỗ tr−ớc đây bị lu mờ và ít đ−ợc chú ý đến. Các kết quả nghiên cứu đã phác thảo một bức tranh về lâm sản ngoài gỗ trên thế giới với số l−ợng khổng lồ các giống loài. Chúng có dạng sống, đặc điểm sinh thái và giá trị sử dụng vô cùng đa dạng. Tính phong phú của lâm sản ngoài gỗ có ý nghĩa lớn trong giai đoạn hiện nay. Nó chứng tỏ một tiềm năng lớn không chỉ cho phát triển kinh tế, mà còn cho việc xây dựng những hệ sinh thái có tính ổn định và bền vững cao. Đây cũng là cơ sở cho các nhà khoa học tiến hành những nghiên cứu đầy đủ hơn về lâm sản ngoài gỗ ở mỗi khu vực. - Về giá trị của lâm sản ngoài gỗ: Hầu hết mọi ng−ời đều thừa nhận lâm sản ngoài gỗ nh− một yếu tố quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội miền núi. ở Ghana, lâm sản ngoài gỗ có vai trò cung cấp thực phẩm, thuốc chữa bệnh, vật liệu xây dựng,v.v... đồng thời cũng chiếm gần 90% nguồn thu nhập của các hộ gia đình (Falconer, 1993[49]). Lâm sản ngoài gỗ cũng là một bộ phận của rừng, nếu lâm sản ngoài gỗ đ−ợc sử dụng một cách hợp lý thì nó đóng vai trò to lớn trong quá trình phục hồi và phát triển rừng ở các n−ớc đang phát triển. Lâm sản ngoài gỗ đ−ợc các nhà nghiên cứu coi nh− một yếu tố góp phần bảo tồn rừng và phát triển bền vững ở miền núi nhiệt đới (Clark, 1997; Mendelsohn, 1989[71]). Khi nghiên cứu ở l−u vực sông Công gô ở Cameroon, L.Clark kết luận:" Sự phát triển của lâm sản ngoài gỗ là một yếu tố đóng góp vào sự bảo tồn của hệ sinh thái rừng". Trong nghiên cứu của mình, Mendelsohn (1989[71]) đã cho thấy ng−ời ta có thể gặp một đám sản phẩm có giá trị rất cao. Peter (1989[71]) đã tìm thấy những khu rừng với 5 loài cây có giá trị kinh tế cao ở vùng Amazon của Peru. Hàng năm chúng cho thu nhập từ 200 - 6000 USD/ha. Myers (1980[67]) −ớc l−ợng khoảng 60% tổng sản phẩm phi gỗ đ−ợc tiêu thụ bởi ng−ời địa ph−ơng và không bao giờ tính ra tiền mặt. Rõ ràng là ngựời dân địa ph−ơng đã đạt đ−ợc lợi ích cơ bản của họ từ những khu rừng kế cận. Đối với nền kinh tế của một số n−ớc vai trò của lâm sản ngoài gỗ đã đ−ợc khẳng định chẳng hạn ở Thái Lan trong năm 1987 đã xuất khẩu lâm sản ngoài 7 gỗ đạt giá trị 23 triệu USD, ở Indonesia cũng trong năm đó đạt 238 triệu USD và ở Malaysia trong năm 1986 xuất khẩu hàng hoá sản xuất từ lâm sản ngoài gỗ đạt xấp xỉ 11 triệu USD (Jenne.H. de Beer,1992[45]). ở ấn Độ (1982) lâm sản ngoài gỗ chiếm gần 40% giá trị lâm sản và 60% giá trị lâm sản xuất khẩu. Indonesia (1989) thu 436 triệu USD từ lâm sản ngoài gỗ (Lê Quý An, 1999[1]). ở Lào cũng đề ra mục tiêu đến năm 2000 có thể thu hái 50% nguồn lợi của rừng không phải là gỗ (Cứu lấy trái đất, 1993[37]). Trong một số tr−ờng hợp lợi ích thu đ−ợc từ lâm sản ngoài gỗ lớn hơn nhiều so với thu nhập từ các sản phẩm khác. Nghiên cứu về tiềm năng kinh tế của lâm sản ngoài gỗ ở Đông Nam á cho thấy có ít nhất 30 triệu ng−ời chủ yếu dựa vào các sản phẩm ngoài gỗ, đóng góp cho thị tr−ờng thế giới khoảng 3 tỷ USD từ các đồ gia dụng làm từ song mây (Kroekhoen, 1996; De Beer McDermott, 1996[62]). Nhiều n−ớc trên thế giới nh− Brazil, Colombia, Equado, Bolivia, Thái Lan, Indonesia, Maylaysia, ấn Độ, Trung Quốc đã và đang nghiên cứu sử dụng hợp lý các sản phẩm ngoài gỗ nhằm nâng cao đời sống của ng−ời dân bản địa và bảo vệ đa dạng sinh học của các hệ sinh thái rừng địa ph−ơng. Rừng nh− một nhà máy quan trọng đối với xã hội và lâm sản ngoài gỗ là một trong những sản phẩm quan trọng nhất của nhà máy này (Mendelsohn,1992). Phân tích vai trò của lâm sản ngoài gỗ ở vùng nhiệt đới tác giả còn nhận thấy ý nghĩa đặc biệt của nó với việc bảo tồn rừng. Bởi vì việc khai thác lâm sản ngoài gỗ có thể luôn đ−ợc thực hiện với sự tổn hại ít nhất đến rừng, đảm bảo cho rừng ở trạng thái nguyên vẹn tự nhiên. Bằng việc phát triển kinh doanh sản phẩm ngoài gỗ, rừng tự nhiên có thể đ−ợc giữ gìn nguyên vẹn, trong khi ng−ời dân địa ph−ơng vẫn có thể thu đ−ợc lợi ích từ các khu rừng này. Tác giả khẳng định rằng, việc kinh doanh lâm sản ngoài gỗ sẽ ngày càng đ−ợc phát triển nh− một yếu tố triển vọng nhất cho quản lý rừng bền vững, cho giải quyết vấn đề môi tr−ờng và phát triển ở vùng núi nhiệt đới. 8 Nh− vậy, các nghiên cứu đều đ−a ra nhận định lâm sản ngoài gỗ có một vai trò to lớn, nó không phải là sản phẩm "Phụ", mà là một trong những sản phẩm chính của rừng, có ý nghĩa đến quá trình phát triển kinh tế xã hội miền núi và góp phần vào bảo tồn và phát triển rừng. Gần đây, những phát hiện mới về tiềm năng của lâm sản ngoài gỗ nh− khả năng phục hồi nhanh, cho thu hoạch sớm với năng suất kinh tế cao và ổn định, có khả năng kinh doanh liên tục, phù hợp với quy mô hộ gia đình và đặc biệt là việc khai thác chúng gần nh− không tổn hại đến rừng đã thúc đẩy nhiều nhà khoa học tham gia vào nghiên cứu phát triển lâm sản ngoài gỗ. Phần lớn các nghiên cứu đều tập trung ở các n−ớc nhiệt đới, nơi mà tiềm năng về lâm sản ngoài gỗ phong phú nhất, còn việc khai thác gỗ lại th−ờng gây tổn hại nhiều nhất đối với hệ sinh thái rừng. - Về kiến thức bản địa: Hiện nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về kiến thức bản địa liên quan đến lâm sản ngoài gỗ. Các nghiên cứu chỉ ra rằng, kiến thức bản địa về gây trồng, phát triển và sử dụng lâm sản ngoài gỗ của ng−ời dân là rất quan trọng trong quá trình quản lý và sử dụng lâm sản ngoài gỗ một cách hợp lý. Bởi vì kiến thức bản địa là những kết quả nghiên cứu đã đ−ợc đúc kết và thử nghiệm lâu ngày của ng−ời dân trên thực địa [69]. Khi nghiên cứu về kiến thức bản địa ở Ghana của Facolner (1997[49]) và ở Lào của Roost Foppes (1997[63]), tác giả đã khẳng định: kiến thức bản địa là những kiến thức quí báu, có giá trị trong quá trình gây trồng phát triển và sử dụng hợp lý tài nguyên lâm sản ngoài gỗ. Tuy nhiên, để nâng cao năng suất và tính bền vững trong quá trình sử dụng lâm sản ngoài gỗ đòi hỏi cần có sự kết hợp giữa kết quả nghiên cứu khoa học thực sự với kiến thức bản địa. Năm 2000 [69], J. Wong cho rằng: cách tiếp cận có hiệu quả nhất để đánh giá nguồn tài nguyên lâm sản ngoài gỗ đầu tiên là thu nhận kiến thức bản địa. Tuy nhiên, khi sử dụng kiến thức bản địa có 3 khó khăn để cung cấp thông tin đạt mức độ tin cậy trong khoa học, đó là: các thông tin th−ờng chung chung, không cụ thể; khái niệm loài lâm sản ngoài gỗ ở địa ph−ơng th−ờng khác với 9 khái niệm trong sinh vật học; kiến thức bản địa ở mỗi địa ph−ơng có khác nhau và mức độ áp dụng khác nhau. Vì vậy, tác giả kết luận : trong nghiên cứu lâm sản ngoài gỗ kiến thức bản địa rất quan trọng tuy nhiên, cần kết hợp nghiên cứu kiến thức bản địa với nghiên cứu thực địa. Kết quả các công trình nghiên cứu về kiến thức bản địa là đã chỉ ra tầm quan trọng của nó trong quá trình sử dụng bền vững lâm sản ngoài gỗ. Tuy nhiên, các kiến thức bản địa này có một số hạn chế, đặc biệt là mức độ tin cậy trong khoa học. Vì vậy, để phát triển các mô hình lâm sản ngoài gỗ cần kết hợp áp dụng kiến thức bản địa với kiến thức hiện đại của các lĩnh vực liên quan. - Về nghiên cứu kỹ thuật trồng, khai thác và chế biến lâm sản ngoài gỗ Nhận thức đ−ợc tầm quan trọng của lâm sản ngoài gỗ trong ch−ơng trình phát triển lâm nghiệp, nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế đã đầu t− nghiên cứu, hoàn thiện về hệ thống biện pháp kỹ thuật nhằm phát triển một số loài lâm sản ngoài gỗ nào đó cho năng suất cao. Có nhiều công trình nghiên cứu về gây trồng quế, sa nhân, cọ dầu v.v... Các công trình nghiên cứu đều khẳng định, trên thế giới đã có nhiều loài lâm sản ngoài gỗ đ−ợc nghiên cứu đầy đủ và hệ thống. - Về thị tr−ờng và các yếu tố xã hội khác liên quan đến phát triển lâm sản ngoài gỗ Mirjam Ros -Tonen và Wim Dijkman (1995[74]) đánh giá thị tr−ờng là một yếu tố cần thiết đảm bảo tính bền vững kinh tế của một sản phẩm lâm sản ngoài gỗ. Đây là một trong yếu tố đảm bảo hiệu quả, bền vững trong quá trình kinh doanh lâm sản ngoài gỗ. Nghiên cứu về thị tr−ờng luôn đồng nghĩa với phát triển lâm sản ngoài gỗ, là một mắt xích trong quá trình kinh doanh lâm sản ngoài gỗ. Kết quả nghiên cứu về thị tr−ờng làm cơ sở để xác định quy mô, cơ cấu cây trồng và tính ổn định của mô hình kinh doanh lâm sản ngoài gỗ phù hợp với từng không gian và thời gian cụ thể. Nhìn chung, trong thời gian qua những nghiên cứu về lâm sản ngoài gỗ trên thế giới đã cho thấy đ−ợc tiềm năng lớn lao của lâm sản ngoài gỗ ở các n−ớc nhiệt đới, đã khẳng định vai trò quan trọng của lâm sản ngoài gỗ trong đời sống kinh tế - xã hội nông thôn miền núi, coi đây là một trong những yếu tố triển 10 vọng nhất cho bảo tồn và phát triển rừng, góp phần giải quyết mục tiêu quản lý rừng bền vững của các n−ớc nhiệt đới. Các nghiên cứu cũng chỉ ra những nguyên nhân cản trở, những rào cản chính đối với việc quản lý hiệu quả tài nguyên lâm sản ngoài gỗ ở nhiều n−ớc là tính chất tự do tiếp cận của lâm sản ngoài gỗ, thị tr−ờng lâm sản ngoài gỗ ch−a hoàn hảo. Ngoài ra, việc thiếu những thông tin đầy đủ đã làm cho nhiều ng−ời ch−a nhận thức đầy đủ về giá trị của lâm sản ngoài gỗ, trong đó có cả những ng−ời lập chính sách. Cho đến nay phát triển lâm sản ngoài gỗ đ−ợc xem là một trong những nội dung của chiến l−ợc quản lý rừng bền vững theo h−ớng "Bảo tồn có khai thác". Tuy nhiên, những chính sách cho phát triển lâm sản ngoài gỗ thực sự là ch−a đ−ợc chú ý đúng mức. Biểu hiện của nó mới dừng ở mức nhà n−ớc cho phép khai thác lâm sản ngoài gỗ ở hầu hết các loại rừng, kể cả rừng phòng hộ, giảm thuế với các hàng hoá lâm sản ngoài gỗ, tăng c−ờng nghiên cứu những kiến thức có liên quan đến lâm sản ngoài gỗ, tăng c−ờng phổ cập cho nông dân kỹ thuật khai thác, chế biến và tiêu thụ các lâm sản ngoài gỗ v.v... Ng−ời ta nhận thấy còn thiếu những nghiên cứu đầy đủ về kỹ thuật, chính sách cho phát triển lâm sản ngoài gỗ, trong đó có chính sách sử dụng tài nguyên, chính sách quản lý cộng đồng, chính sách thị tr−ờng, chính sách ngân hàng tín dụng, chính sách khoa học công nghệ, chính sách dân tộc, chính sách về giới v.v... có liên quan đến phát triển lâm sản ngoài gỗ. Trong những năm gần đây, xu h−ớng nghiên cứu của thế giới là các nghiên cứu nhằm phát triển bất kỳ một sản phẩm nào luôn luôn phải đ−ợc nhìn nhận toàn diện. Một sản phẩm đ−ợc phát triển không chỉ đ−ợc nghiên cứu đầy đủ về yếu tố kỹ thuật mà cả yếu tố xã hội. Về kỹ thuật phát triển lâm sản ngoài gỗ, do tính đa dạng của lâm sản ngoài gỗ, các nghiên cứu kỹ thuật về lâm sản ngoài gỗ chủ yếu tập trung vào một số loài có giá trị kinh tế cao. Số loài lâm sản ngoài gỗ khác, kết quả nghiên cứu kỹ thuật chủ yếu dựa trên các kiến thức bản địa. Vì vậy, để phát triển lâm sản ngoài gỗ một nhu cầu cấp thiết đó là cần phải có nghiên cứu đầy đủ về kỹ thuật đối với một số loài có giá trị cao nhằm phát triển mở rộng và tăng năng suất. 11 2.1.2. Việt Nam a) Nhận thức về lâm sản ngoài gỗ Nhận thức đ−ợc vai trò quan trọng của lâm sản ngoài gỗ từ năm 1978, nhà n−ớc đã thành lập phòng nghiên cứu Lâm đặc sản, về sau phát triển thành Phân viện Đặc sản rừng và nay là Trung tâm Nghiên cứu Lâm đặc sản thuộc Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam . Theo quyết định số 639/TCLĐ ngày 27/9/1995 của Bộ Lâm nghiệp thì Trung tâm Nghiên cứu Lâm đặc sản có nhiệm vụ chính là nghiên cứu sản xuất, gây trồng, cải tiến và áp dụng các kỹ thuật khai thác, chế biến và bảo quản lâm sản ngoài gỗ. Đây là cơ quan đầu ngành về lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam. Trong nhiều năm Trung tâm đã nghiên cứu, phát hiện những lâm sản ngoài gỗ có giá trị. Ngoài ra những nghiên cứu về lâm sản ngoài gỗ còn đ−ợc thực hiện ở một số cơ sở nghiên cứu và đào tạo của ngành lâm nghiệp, nông nghiệp và ngành khác nh− Tr−ờng Đại học Lâm nghiệp, Viện Điều tra Quy hoạch rừng, Tr−ờng Đại học Quốc gia Hà Nội, Tr−ờng Đại học D−ợc, Viện D−ợc liệu, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, v.v.... Tr−ớc đây, xuất phát từ tình hình thực tiễn, sản phẩm có giá trị cao đ−ợc khai thác từ rừng đ−ợc gọi là " Đặc sản rừng". Từ năm 1986 cho đến nay, với chủ tr−ơng chuyển nền kinh tế từ bao cấp sang cơ chế thị tr−ờng, đổi mới quản lý rừng, những nhận thức về vai trò của lâm sản ngoài gỗ trong quá trình xoá đói, giảm nghèo và bảo tồn rừng đã có nhiều thay đổi. "Lâm sản phụ" và " Đặc sản rừng" đ−ợc gọi chung là "Lâm sản ngoài gỗ". Trong cuốn "Tổng quan lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam" các tác giả Vũ Văn Dũng, Hoàng Hữu Nguyên và Trịnh Vỹ (2001[12]) đ−a ra khái niệm lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam nh− sau: " Lâm sản ngoài gỗ là các sản phẩm có nguồn gốc sinh vật lấy từ rừng hoặc đất rừng, nó không bao gồm gỗ, củi, than gỗ và các sản phẩm không có nguồn gốc sinh vật. Lâm sản ngoài gỗ bao gồm các nhóm tre nứa, mây song, cây thuốc, cây làm thực phẩm, gia vị, tinh dầu, dầu béo, nhựa, nhựa mủ, ta nanh, thuốc nhuộm, cây cảnh, động vật hoang dã (động vật sống hay các sản phẩm của chúng).v.v..". Khác với định nghĩa của J.H. de Beer, ở Việt Nam các tác giả đã không xếp củi và than gỗ vào lâm sản ngoài gỗ trong khi đó khi nghiên cứu ở khu bảo tồn thiên 12 nhiên Kẻ Gỗ, Hà Tĩnh, một số chuyên gia đã xếp củi và than gỗ trong nhóm lâm sản ngoài gỗ [28]. b) Nghiên cứu phát triển lâm sản ngoài gỗ - Về đa dạng lâm sản ngoài gỗ và cách phân loại: Với vai trò quan trọng của lâm sản ngoài gỗ trong thời đại hiện nay, việc làm tr−ớc tiên để phát triển chúng là cần nghiên cứu xác định và phân loại đ−ợc toàn bộ lâm sản ngoài gỗ, sau đó tập trung nghiên cứu một số loại lâm sản ngoài gỗ có thế mạnh ở n−ớc ta. Các kết quả nghiên cứu cho thấy lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam rất phong phú đa dạng. Từ năm 1996 -2000, khi nghiên cứu về lâm sản ngoài gỗ, một số nhà khoa học tại Trung tâm nghiên cứu Lâm đặc sản đã xác định đ−ợc danh lục các loài lâm sản ngoài gỗ, trong đó có khoảng 40 loài tre nứa, 40 loài song mây, 60 loài cây có chứa ta nanh, 260 loài cho dầu và nhựa, 160 loài chứa tinh dầu, 70 loài chứa chất thơm và hàng trăm loài làm thức ăn (Trung tâm nghiên cứu Lâm đặc sản, 2000[36]). Đến năm 2000, theo tài liệu của Viện D−ợc liệu, Việt Nam đã phát hiện đ−ợc 3830 loài cây làm thuốc thuộc 1033 chi, 236 họ và 101 bộ, 17 lớp, 11 ngành thực vật. Con số này đang ngày càng đ−ợc bổ sung nhiều hơn (Trần Công Khánh, 2000[18]). Đây là những công trình có ý nghĩa quan trọng, là cơ sở để phát hiện và đánh giá tiềm năng các loài lâm sản ngoài gỗ ở n−ớc ta, từ đó đề xuất ph−ơng h−ớng phát triển lâm sản ngoài gỗ cho từng khu vực một cách khoa học hợp lý. Năm 2000[3], Hà Chu Chử, Trần Quốc Tuý và Jenne H. de Beer đã đánh giá về lâm sản ngoài gỗ trong cuốn: " Phân tích phân ngành lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam ". Nội dung công trình đã đ−a ra đ−ợc khái niệm, cách phân loại, một số vấn đề và những hạn chế lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam. Các tác giả đã thống kê đ−ợc ở Việt Nam có 76 loài cho nhựa thơm, 600 loài cho ta nanh, 93 loài cho chất màu, 160 loài chỉ cho dầu, 260 loài cho tinh dầu và 1498 loài cho các d−ợc phẩm. Tác giả cho rằng trong điều kiện hiện nay, cần tập trung nghiên cứu và phát triển về lâm sản ngoài gỗ đặc biệt là một số loài đặc hữu, giá trị cao, có thế 13 mạnh ở n−ớc ta nh− thảo quả ở Lào Cai, trúc sào ở Cao Bằng, quế ở Yên Bái.v.v.. Đây là những công trình nghiên cứu và phân tích tổng hợp các thế mạnh về ngành lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam. Công trình đã đ−a ra một cách nhìn mới về tình hình phát triển lâm sản ngoài gỗ ở n−ớc ta hiện nay và từ đó xác định h−ớng đi cho ngành lâm sản ngoài gỗ trong t−ơng lai. ở Việt Nam, khung phân loại lâm sản ngoài gỗ đầu tiên đ−ợc chính thức thừa nhận bằng văn bản là “Danh mục các loài đặc sản rừng đ−ợc quản lý thống nhất theo ngành”. Đây là văn bản kèm theo Nghị định 160-HĐBT ngày 10/12/1984 của Hội đồng Bộ tr−ởng về việc thống nhất quản lý các đặc sản rừng. Theo danh mục này đặc sản đ−ợc chia làm 2 nhóm lớn: hệ cây rừng và hệ động vật rừng. Mỗi nhóm lớn lại đ−ợc chia làm nhiều nhóm phụ nh− sau: - Nhóm cây rừng cho nhựa, ta nanh, dầu và tinh dầu. - Nhóm cây rừng cho d−ợc liệu . - Nhóm cây rừng cho nguyên liệu làm các loại hàng tiểu thủ công và mỹ nghệ . - Các sản phẩm công nghiệp đ−ợc chế biến từ nguyên liệu là các loại cây rừng . - Các nhóm động vật rừng cho da, lông, x−ơng, ngà, thịt, xạ, mật, d−ợc liệu và các nhóm động vật rừng có đặc dụng khác. Khung phân loại lâm sản ngoài gỗ trên của chúng ta là một mốc quan trọng, đánh giá sự tiến bộ về nhận thức, sự hiểu biết về lâm sản ngoài gỗ của Việt Nam. Mặc dù còn một vài điểm ch−a thật hợp lý nh−: coi shellac (loại nhựa cánh kiến đỏ đã đ−ợc chế biến) là sản phẩm có nguồn gốc thực vật. Căn cứ vào danh mục phân loại lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam đã đ−ợc ban hành, Trung tâm nghiên cứu Lâm đặc sản đã dựa vào tính chất của sản phẩm để đ−a ra hệ thống phân loại nh− sau: lâm sản ngoài gỗ gồm 2 hệ là hệ cây rừng và hệ động vật rừng. Hệ cây rừng có 4 nhóm: nhóm cây rừng cho nhựa, tinh dầu, ta nanh; nhóm cây rừng cho d−ợc liệu; nhóm cây rừng cho nguyên liệu làm các loại hàng tiểu thủ công và mỹ nghệ; các sản phẩm công nghiệp đ−ợc chế biến từ nguyên liệu là các loại cây rừng. Hệ động vật rừng gồm 2 nhóm: nhóm động vật rừng cho da, lông, x−ơng, ngà, thịt, xạ, mật; nhóm các sản phẩm đ−ợc chế biến từ nguyên liệu do các loại động vật rừng cung cấp và shellac đ−ợc xếp vào một 14 nhóm riêng [36]. Theo cách phân loại này, thảo quả đ−ợc xếp vào nhóm cây d−ợc liệu. Trong khi đó, nhóm cây d−ợc liệu có rất nhiều loài, có những loài có giá trị cao, có loài có tiềm năng lớn. Vì vậy, cách phân loại này ch−a nêu lên giá trị đầy đủ của từng loại lâm sản ngoài gỗ. Năm 2001[12] , Vũ Văn Dũng, Hoàng Hữu Nguyên và Trịnh Vỹ đã đề xuất cách phân loại mới. Theo các tác giả, lâm sản ngoài gỗ đ−ợc chia ra làm 6 nhóm chính bao gồm: - Nhóm 1: sản phẩm có sợi. - Nhóm 2: sản phẩm dùng làm thực phẩm. - Nhóm 3: các sản phẩm thuốc và mỹ phẩm. - Nhóm 4: các sản phẩm chiết xuất. - Nhóm 5: động vật và các sản phẩm động vật không làm thực phẩm và làm thuốc. - Nhóm 6: các sản phẩm khác gồm cây cảnh, lá để gói thức ăn và hàng hoá. Nhìn chung, mỗi cách phân loại đều có những tồn tại nhất định, nh−ng chúng đều có ý nghĩa trong nghiên cứu về sự đa dạng, phong phú của lâm sản ngoài gỗ, về tiềm năng phát triển ngành lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam. - Về vai trò và giá trị lâm sản ngoài gỗ: ở n−ớc ta, lâm sản ngoài gỗ có vai trò và giá trị to lớn trong đời sống ng−ời dân vùng núi của n−ớc ta. Để khẳng định vai trò và giá trị của lâm sản ngoài gỗ, một số công trình nghiên cứu đã đ−ợc thực hiện ở n−ớc ta. Khi nghiên cứu về lâm sản ngoài gỗ ở n−ớc ta, các công trình nghiên cứu đều khẳng định: lâm sản ngoài gỗ chính là một yếu tố cho phát triển kinh tế xã hội miền núi. Lâm sản ngoài gỗ đã là nguồn cung cấp các thực phẩm, thuốc chữa bệnh phục vụ cho cuộc sống của ng−ời dân ở nông thôn miền núi. Trong quá trình sử dụng, giá trị của lâm sản ngoài gỗ đ−ợc phát hiện ngày càng nhiều, vai trò của lâm sản ngoài gỗ đối với phát triển kinh tế xã hội miền núi ngày càng lớn. Nghiên cứu của Christian Rake và cộng sự (1993) đã đề cập đến tiềm năng lâm sản ngoài gỗ tại ba tỉnh Hoà Bình, Sơn La và Lai Châu. Các tác giả đã thống 15 kê diện tích rừng tre nứa của ba tỉnh này là 26000 ha (Hoà Bình 1500 ha, Sơn La 16500 ha, và Lai Châu 8000 ha), bình quân một năm l−ợng tre nứa đ−ợc khai thác từ các tỉnh này là 13 tỷ cây, trong đó khoảng 90% là do hộ nông dân khai thác để cung cấp cho nhà máy giấy Bãi Bằng - Phú Thọ, đồng bằng sông Hồng và xuất khẩu sang Đài Loan, thu 300 triệu USD từ 1986 đến 1992. Nghiên cứu cũng cho thấy, thị tr−ờng song mây bắt đầu phát triển mạnh từ 1970 để xuất sang châu Âu, Bắc Mỹ và Nhật Bản. Nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Lân (1999) ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát (Nghệ An) cho thấy 100% số hộ dân tham gia khai thác gỗ và lâm sản ngoài gỗ . Tác giả cũng cho thấy 22.5% số hộ th−ờng xuyên khai thác mét, nứa, song, mây; 11.75% số hộ th−ờng xuyên khai thác măng, mộc nhĩ, thu nhập của họ bình quân khoảng 20000đ/ngày và 8.3% số hộ chuyên khai thác củi bán lấy tiền mua l−ơng thực và trong những ngày giáp hạt có tới trên 90% số hộ ở bản Châu Sơn phải vào rừng đào củ mài, củ chuối, củ nâu, hái lá rừng để ăn. Năm 1999, khi nghiên cứu ở V−ờn quốc gia Ba Vì, D.A Glimour và Nguyễn Văn Sản (1999[15]) kết luận: lâm sản ngoài gỗ là nguồn thu nhập quan trọng đối với cuộc sống của ng−ời dân nông thôn. Tác giả cho rằng một trong những nguyên nhân mất rừng, làm suy thoái đa dạng sinh học có nguồn gốc từ đời sống khó khăn của ng−ời dân, lâm sản ngoài gỗ bị sử dụng không hợp lý, cạn kiệt. Một trong những giải pháp có hiệu quả để giải quyết vấn đề đời sống khó khăn của ng−ời dân mà vẫn bảo tồn và phát triển rừng bền vững ở n−ớc ta là phát triển tài nguyên lâm sản ngoài gỗ. Năm 2001, trong quá trình thực hiện dự án "Sử dụng bền vững lâm sản ngoài gỗ " tại vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ và vùng đệm V−ờn Quốc gia Ba Bể các nhà nghiên cứu kết luận rằng: phát triển lâm sản ngoài gỗ là một trong những h−ớng đi đem lại hiệu quả kinh tế cao, đáp ứng mục tiêu nâng cao chất l−ợng sống cho ng−ời dân, từ đó xoá đói giảm nghèo và phát triển kinh tế xã hội trong khu vực (Lê Thạc Cán và các cộng tác viên, 2001[7]). Ngoài những đóng góp vào thu nhập nhằm cải thiện cuộc sống của ng−ời dân miền núi, lâm sản ngoài gỗ còn đ−ợc đánh giá là một yếu tố góp phần bảo 16 tồn rừng và phát triển bền vững ở miền núi nhiệt đới. Nhiều loài lâm sản ngoài gỗ có nguồn gốc từ các dây leo, cây bụi, cây thảo, cây ký sinh hay phụ sinh sống d−ới tán rừng, nên việc khai thác chúng một cách hợp lý sẽ không làm phá vỡ cấu trúc của rừng. Do đó rừng kinh doanh lâm sản ngoài gỗ vẫn duy trì đ−ợc vai trò bảo vệ môi tr−ờng và đa dạng sinh học của rừng . Việc phát triển gây nuôi các loài động, thực vật thuộc nhóm lâm sản ngoài gỗ đang có nguy cơ bị tiêu diệt cũng đ−ợc coi là một hình thức bảo tồn ngoại vi (exsitu) đáng khích lệ. Các kết quả trồng hàng vạn cây sâm ngọc linh ở huyện Trà Mi (Quảng Nam), trồng cây hoàng liên ở Sa Pa (Lào Cai), nuôi h−ơu sao ở Hà Tĩnh, nuôi nai ở Châu Sơn (Buôn Ma Thuật), nuôi trăn và cá sấu ở đồng bằng sông Cửu Long đã thể hiện sự kết hợp giữa bảo tồn và phát triển bền vững. Một trong những khó khăn nhất của công tác bảo tồn thiên nhiên của Việt Nam hiện nay là sức ép của dân c− và nhu cầu thu hái lâm sản của ng−ời dân sống trong và quanh V−ờn Quốc gia và các Khu Bảo tồn thiên nhiên quá lớn. Tình trạng dân số quanh khu bảo tồn và vùng đệm ngày một tăng, đất canh tác ngày một thu hẹp, ng−ời dân có đời sống quá thấp và th−ờng chỉ sử dụng 3 tháng trong năm cho sản xuất nông nghiệp, thời gian còn lại phải đi vào rừng để thu hái lâm sản và săn bắn để kiếm sống. Hiện t−ợng này là phổ biến ở hầu hết các khu bảo tồn thiên nhiên của Việt Nam. Nếu không giải quyết đ−ợc sức ép của ng−ời dân lên rừng thì không thể bảo vệ tốt các V−ờn Quốc gia và Khu Bảo tồn thiên nhiên đ−ợc. Chỉ có lâm sản ngoài gỗ với đặc điểm dễ nuôi trồng, mau thu hoạch, có giá trị cao mới có thể sớm tăng thu nhập và cải thiện đời sống của ng−ời dân miền núi để giảm sức ép của họ lên các khu Bảo tồn. Các điển hình về công tác bảo vệ rừng tốt ở các vùng trồng quế, thảo quả, hồi đã nói lên vai trò của lâm sản ngoài gỗ với việc bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ rừng. Nếu không có cây thảo quả trồng d−ới tán, thì chắc chắn hàng nghìn ha rừng tốt của Lào Cai và Hà Giang đã trở thành đất n−ơng rẫy (Vũ Văn Dũng, Hoàng Hữu Nguyên và Trịnh Vỹ, 2001[12]). Trong công trình nghiên cứu " giá trị và sử dụng lâm sản ngoài gỗ ở 2 tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn" (2001[30]) của Phan Văn Thắng và các cộng sự cho thấy 17 giá trị sử dụng của lâm sản ngoài gỗ đối với ng−ời dân rất lớn. 90% số hộ dân sống dựa vào rừng. Sản phẩm khai thác chủ yếu hiện nay là gỗ và lâm sản ngoài gỗ nh− măng, tre, trúc, hồi, giẻ,..và cây d−ợc liệu. Thu nhập từ lâm sản ngoài gỗ trong mỗi hộ gia đình đứng thứ 2 trong cơ cấu thu nhập của hộ gia đình và chiếm trung bình khoảng 22% tổng thu nhập kinh tế. Nhìn chung các công trình nghiên cứu đều khẳng định vai trò to lớn của lâm sản ngoài gỗ trong quá trình phát triển kinh tế xã hội miền núi cũng nh− góp phần vào công tác bảo tồn rừng. Nó đã làm thay đổi nhận thức về tầm quan trọng của lâm sản ngoài gỗ trong thời kỳ hiện nay, nó là cơ sở để đề xuất h−ớng đi mới trong quá trình phát triển kinh tế xã hội miền núi và bảo tồn. - Về kiến thức bản địa: Kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả đã cho thấy ở Việt Nam tồn tại một hệ thống kiến thức bản địa phong phú về lâm sản ngoài gỗ, trong đó có cả những kiến thức về gây trồng, khai thác, chế biến, sử dụng và thị tr−ờng. Tuy nhiên, do đa số kiến thức bản địa đ−ợc l−u truyền bằng lời nói nên chúng th−ờng tản mạn, mất dần cùng với sự suy thoái của tài nguyên lâm sản ngoài gỗ. Đến nay những nghiên cứu về kiến thức bản địa liên quan đến lâm sản ngoài gỗ còn rất hạn chế. - Về kỹ thuật gây trồng, thu hái và chế biến lâm sản ngoài gỗ: Để hoàn thiện các biện pháp kỹ thuật liên quan đến xây dựng mô hình kinh doanh lâm sản ngoài gỗ có hiệu quả, năng suất cao và ổn định, không chỉ sử dụng kiến thức bản địa mà cần dựa trên một số nghiên cứu một cách có cơ sở khoa học với các biện pháp tiên tiến, hiện đại. ở n−ớc ta, vào những năm 1950-1960, các nhà khoa học đã cố gắng nghiên cứu nhằm tạo đ−ợc mô hình phát triển lâm sản ngoài gỗ có hiệu quả kinh tế cao và ổn định. Các công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung một số loài cây d−ợc liệu, cây đặc sản có giá trị cao nh− thông, quế, trúc, thanh kao, sa nhân [36]. Đây là các công trình nghiên cứu về hệ thống các biện pháp kỹ thuật làm cơ sở cho việc gây trồng và phát triển lâm sản ngoài gỗ. Tuy nhiên các công trình chủ yếu tập trung nghiên cứu về một số loài cây có giá trị cao lúc đó. Vẫn 18 còn nhiều loài lâm sản ngoài gỗ giá trị cao nh−ng ch−a đ−ợc nghiên cứu đầy đủ, trong đó có giẻ, trầm h−ơng, thảo quả v.v... Nhìn chung cho đến nay còn rất ít các nghiên cứu h−ớng vào tìm hiểu kỹ thuật gây trồng lâm sản ngoài gỗ ở d−ới tán rừng - cơ sở quan trọng cho bảo tồn rừng bằng phát triển lâm sản ngoài gỗ. - Về thị tr−ờng lâm sản ngoài gỗ: Thị tr−ờng là một trong những thành tố quan trọng có ý nghĩa quyết định đến việc kinh doanh và phát triển lâm sản ngoài gỗ. Năm 2001[28], khi thực hiện dự án " Sử dụng bền vững lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam", nhà nghiên cứu thị tr−ờng của FAO là John Raintree đã xác định cơ cấu cây lâm sản ngoài gỗ để phát triển trong các mô hình phát triển lâm sản ngoài gỗ dựa trên cơ sở phân tích thị tr−ờng. Nội dung nghiên cứu bao gồm 3 giai đoạn: + Giai đoạn 1: Đánh giá thực trạng hiện nay. + Giai đoạn 2: Trên cơ sở phân tích đánh giá thực trạng tiến hành lựa chọn sản phẩm nhiều hứa hẹn nhất và đ−a ra ph−ơng pháp tiếp thị. + Giai đoạn 3: Xây dựng chiến l−ợc doanh nghiệp và một kế hoạch kinh doanh bền vững. Tác giả đã sử dụng ph−ơng pháp phân tích thị tr−ờng để đánh giá tính hiệu quả và bền vững của một mô hình kinh doanh lâm sản ngoài gỗ. Nó đã chứng minh về tính bền vững của một mô hình kinh doanh khi tính đến yếu tố thị tr−ờng, đồng thời mở ra một cách nhìn mới trong quá trình đề xuất ph−ơng thức kinh doanh lâm sản ngoài gỗ. Năm 2001, khi nghiên cứu về thị tr−ờng lâm sản ngoài gỗ tại Vũ Quang - Hà Tĩnh, tác giả Lê Thị Phi kết luận: yếu tố thị tr−ờng là căn cứ quan trọng để đề xuất chiến l−ợc phát triển lâm sản ngoài gỗ. Vì những lý do khác nhau mà cho đến nay, vẫn ch−a có một công trình khoa học nào nghiên cứu một cách hệ thống và đồng bộ về lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam. Phần lớn các công trình nghiên cứu này mới đ−ợc thực hiện theo h−ớng chuyên ngành nh− tập trung phát hiện loài cho lâm sản ngoài gỗ, mô tả 19 đặc điểm hình thái, công dụng, giá trị kinh tế, một số đặc điểm sinh thái, mà thiếu hẳn những nghiên cứu về giải pháp kỹ thuật và kinh tế - xã hội tạo động lực cho phát triển lâm sản ngoài gỗ trở thành nguồn hàng hoá. Một số công trình trong khi nghiên cứu t−ơng đối đầy đủ về lĩnh vực kỹ thuật thì lại thiếu hẳn về nghiên cứu thị tr−ờng. Vì vậy, hầu hết các mô hình kinh doanh lâm sản ngoài gỗ đã xây dựng đều mang tính chất của những mô hình kém bền vững. Chính vì vậy, cho đến nay mặc dù đã nhận thức đ−ợc vai trò quan trọng của lâm sản ngoài gỗ, nh−ng vẫn ch−a có những các chính sách thúc đẩy phát triển sản phẩm ngoài gỗ. Những chính sách khuyến khích khai thác sản phẩm ngoài gỗ của rừng đ−ợc thể hiện chủ yếu trong các “Luật bảo vệ và phát triển rừng” và những các văn bản có liên quan đến “Chính sách giao đất, khoán rừng”. Nội dung chủ yếu nhất của các chính sách đó là cho phép ng−ời dân đ−ợc khai thác lâm sản ngoài gỗ của các khu rừng, kể cả rừng do họ gây trồng hay nhận khoán bảo vệ. Văn bản mới nhất là Quyết định của Thủ t−ớng chính phủ về đổi mới tổ chức và cơ chế quản lý lâm tr−ờng quốc doanh, ban hành ngày 16 tháng 9 năm 1999. Trong đó có quy định bên nhận khoán đất lâm nghiệp và rừng của lâm tr−ờng quốc doanh đ−ợc h−ởng sản phẩm phụ (lâm sản ngoài gỗ) thu hái từ rừng, đ−ợc quyền đầu t− trồng cây nông lâm kết hợp, xen ghép với cây rừng để tăng thu nhập cải thiện đời sống. Việc cho phép tự do khai thác các lâm sản ngoài gỗ một cách không khoa học, không có những quy định cụ thể của chính sách nhà n−ớc, của quy định cộng đồng về quyền lợi và nghĩa vụ trong quá trình khai thác lâm sản ngoài gỗ là một trong những nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng tài nguyên lâm sản ngoài gỗ. Phần lớn những chính sách có liên quan đến lâm sản ngoài gỗ ch−a tác động tích cực đến bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên này. 20 2.2. Thảo quả và những nghiên cứu phát triển 2.2.1. Những nghiên cứu về thảo quả - một loài cây lâm sản ngoài gỗ giá trị cao a) Trên thế giới: Thảo quả là loài cây lâm sản ngoài gỗ có giá trị d−ợc liệu và giá trị kinh tế cao đã đ−ợc con ng−ời biết đến từ lâu. ở Trung quốc, thảo quả đ−ợc gây trồng và sử dụng cách đây hàng trăm năm. Nh−ng những nghiên cứu về thảo quả còn rất hạn chế. Kết quả nghiên cứu thảo quả ban đầu đ−ợc trình bày trong cuốn sách về công dụng và giá trị của một số loại cây d−ợc liệu do các nhà y học của Trung Quốc biên soạn và xuất bản vào đầu thế kỷ 19 (Thân Văn Cảnh, 2001[8]). Năm 1968[8], một số nhà nghiên cứu cây thuốc tại Vân Nam, Trung Quốc đã xuất bản cuốn sách " Kỹ thuật gây trồng cây thuốc ở Trung Quốc". Cuốn sách đã đề cập đến cây thảo quả với một số nội dung chủ yếu sau: - Phân loại thảo quả: gồm có tên khoa học (Amomum tsao-ko Crevost et Lemaire), tên họ (Zingiberaceae). - Hình thái: dạng sống, thân, gốc, rễ, lá, hoa, quả. - Vùng phân bố ở Trung Quốc. - Đặc điểm sinh thái: khí hậu và đất đai - Kỹ thuật trồng: nhân giống, làm đất, trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại. - Thu hoạch và chế biến: phẩm chất quy cách, bao gói, bảo quản. - Công dụng: dùng làm thuốc trị các bệnh đ−ờng ruột, bệnh hàn. Đây là cuốn sách t−ơng đối hoàn chỉnh đã giới thiệu một cách tổng quát và có hệ thống về đặc điểm sinh vật học, sinh thái học, kỹ thuật gây trồng, thu hái chế biến và bảo quản. Tuy nhiên, đây là cuốn sách viết cho cho nhiều loài cây d−ợc liệu nên cây thảo quả đ−ợc giới thiệu ngắn gọn d−ới dạng tóm tắt của bản h−ớng dẫn kỹ thuật cho một số vùng ở Trung Quốc. Vì vậy, khi áp dụng ở Việt Nam, một số đặc điểm cũng nh− biện pháp kỹ thuật có nhiều thay đổi để 21 phù hợp với điều kiện ở n−ớc ta. Đây vẫn là cuốn sách ghi lại một cách hệ thống những kiến thức về cây thảo quả. Trong những năm gần đây, khi con ng−ời nhận thức đ−ợc tầm quan trọng của lâm sản ngoài gỗ nói chung và thảo quả nói riêng, một số nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu về thảo quả. Năm 1992[45], J.H. de Beer - một chuyên gia lâm sản ngoài gỗ của tổ chức Nông l−ơng thế giới - khi nghiên cứu về vai trò và thị tr−ờng của lâm sản ngoài gỗ đã nhận thấy giá trị to lớn của thảo quả đối với việc tăng thu nhập cho ng−ời dân sống trong khu vực vùng núi nơi có phân bố thảo quả nhằm xoá đói giảm nghèo, đồng thời là yếu tố thúc đẩy sự phát triển kinh kinh tế xã hội vùng núi và bảo tồn phát triển tài nguyên rừng. Về nhu cầu thị tr−ờng của thảo quả là rất lớn, chỉ tính riêng ở Lào, hàng năm xuất khẩu khoảng 400 tấn sang Trung Quốc và Thái Lan. Đây là công trình nghiên cứu tổng kết về vai trò thảo quả đối với con ng−ời, xã hội cũng nh− tình hình sản xuất buôn bán và dự báo thị tr−ờng, tiềm năng phát triển của thảo quả. Năm 1996[75], Tiền Tín Trung, một nhà nghiên cứu về cây thuốc dân tộc tại viện Vệ sinh dịch tễ công cộng Trung Quốc biên soạn cuốn sách " Bản thảo bức tranh màu Trung Quốc". Cuốn sách đã mô tả tới hơn 1000 loài cây thuốc ở Trung Quốc, một trong số đó là thảo quả. Nội dung đề cập là: - Tên khoa học. - Một số đặc điểm sinh vật học và sinh thái học cơ bản. - Công dụng và thành phần hoá học của thảo quả. Nhìn chung, nội dung có liên quan đến thảo quả trong cuốn sách đề cập t−ơng đối ngắn gọn, nó cho biết một số đặc điểm cơ bản về tỷ lệ thành phần các chất chứa trong thảo quả nh−ng đề cập rất ít đến đặc điểm sinh thái cũng nh− biện pháp kỹ thuật gây trồng và phát triển thảo quả. Năm 1999, trong cuốn " Tài nguyên thực vật của Đông Nam á" [68] L.S. de Padua, N. Bunyapraphatsara và R.H.M.J Lemmens đã tổng kết các nghiên cứu về các cây thuộc chi Amomum trong đó có thảo quả. ở đây tác giả đã đề cập đến đặc điểm phân loại của thảo quả, công dụng, phân bố, một số đặc điểm sinh vật học và sinh thái học của thảo quả. Tác giả cũng trình bày kỹ thuật nhân Downloadằ 22 giống, trồng, chăm sóc bảo vệ, thu hái, chế biến, tình hình sản xuất và buôn bán thảo quả trên thế giới. b) Việt Nam Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, ẩm và là một trong những nơi phân bố tự nhiên của thảo quả. Từ lâu đời, nhân dân ta đã biết tìm kiếm và khai thác thảo quả để làm thức ăn, thuốc chữa bệnh và coi thảo quả là cây "truyền thống". Theo tài liệu của Pháp, thì công trình đầu tiên đề cập đến thảo quả là công trình nghiên cứu về hệ thực vật Đông d−ơng của Lecomte et al [64] gồm 7 tập với tên cuốn sách " Thực vật chí đại c−ơng Đông d−ơng". Tác giả đã thống kê đ−ợc toàn Đông d−ơng có hơn 7000 loài thực vật, trong đó 1350 loài cây thuốc nằm trong 160 họ thực vật mà thảo quả là một trong những loài cây có giá trị cao. Năm 1957[19], khi nghiên cứu về các vị thuốc Việt Nam, tác giả Đỗ Tất Lợi đã cho rằng: thảo quả là loài cây thuốc đ−ợc trồng ở n−ớc ta vào khoảng năm 1890. Trong thảo quả có khoảng 1-1.5% tinh dầu màu vàng nhạt, mùi thơm, ngọt, vị nóng cay dễ chịu có tác dụng chữa các bệnh đ−ờng ruột. Đây là một công trình nghiên cứu khẳng định công dụng của thảo quả ở n−ớc ta. Tuy nội dung nghiên cứu về thảo quả của công trình còn ít, nh−ng nó đã phần nào mở ra một triển vọng cho việc sản xuất và sử dụng thảo quả trong y học ở n−ớc ta. Vào những năm 1960 đến những năm 1980, một số nhà khoa học khi nghiên cứu về cây thuốc ở n−ớc ta có đề cập đến thảo quả. Do thảo quả là cây "truyền thống", có đặc thù riêng khác với một số loài lâm sản ngoài gỗ là có phạm vi phân bố hẹp, chúng đ−ợc trồng chủ yếu d−ới tán rừng ở các tỉnh phía Bắc nh− Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang nên các nhà khoa học ít quan tâm . Các công trình nghiên cứu liên quan còn tản mạn. Năm 1982[24], Giáo s− Đoàn Thị Nhu công bố kết quả nghiên cứu của mình về " Bảo vệ, khai thác nguồn tài nguyên cây thuốc thiên nhiên và phát triển trồng cây thuốc trên đất rừng ở Việt Nam". Trong đó tác giả kết luận : thảo quả là cây d−ợc liệu quí và thích nghi tốt ở điều kiện d−ới tán rừng, tuy nhiên cho Downloadằ 23 đến nay vẫn ch−a có nghiên cứu nào về kỹ thuật gây trồng thảo quả d−ới tán rừng. Năm 1994, nhận thức đ−ợc tiềm năng nâng cao đời sống kinh tế xã hội của ng−ời dân vùng núi từ nghề rừng tỉnh Lào Cai đã xác định thảo quả là loài cây giá trị cao cần đ−ợc phát triển. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lào Cai đã phối hợp với các nhà khoa học tại Trung tâm nghiên cứu lâm đặc sản tiến hành tổng kết các kinh nghiệm gây trồng, thu hái và chế biến bảo quản thảo quả trong nhân dân. Sau gần 2 năm điều tra thu thập, tổng hợp kết hợp với một số kết quả nghiên cứu trong và ngoài n−ớc, bản h−ớng dẫn kỹ thuật tạm thời gây trồng thảo quả ra đời. Nội dung bản h−ớng dẫn là: xác định tên khoa học loài thảo quả phân bố trong địa ph−ơng, mô tả một số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học cơ bản, kỹ thuật nhân giống, trồng, chăm sóc và thu hái. Đây là bản h−ớng dẫn kỹ thuật về gây trồng và thu hái thảo quả ở n−ớc ta. Do chủ yếu là tổng kết kinh nghiệm trong nhân dân và kế thừa một số kết quả nghiên cứu trong n−ớc và trên thế giới cho nên các biện pháp kỹ thuật nh− chọn vùng trồng, điều kiện lập địa trồng, nhân giống, chọn giống, trồng v.v... còn không cụ thể, vẫn mang tính chất định tính. Các căn cứ để xác định điều kiện lập địa trồng thích hợp, thời vụ trồng, mật độ trồng v.v. ..để nâng cao năng suất và tính ổn định của mô hình trồng thảo quả còn nhiều thiếu sót nên hiệu quả của mô hình thử nghiệm còn thấp và ch−a đảm bảo tính bền vững. Vì vậy, thực chất bản h−ớng dẫn kỹ thuật này chỉ là tạm thời cần nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện. Trong công trình "Vấn đề nghiên cứu và bảo vệ tài nguyên thực vật và sinh thái núi cao Sa Pa", các tác giả Lã Đình Mỡi, Nguyễn Thị Thuỷ và Phạm Văn Thính (1995) đã phân loại lâm sản ngoài gỗ theo hệ thống sinh thái và thống kê đ−ợc tập đoàn đông đảo thực vật có giá trị làm thuốc ở địa ph−ơng. Các tác giả đ−a ra một số loài cây làm thuốc có thế mạnh của khu vực không chỉ có giá trị sử dụng mà còn có giá trị xuất khẩu, tăng thu nhập nh− hoàng liên, thảo quả, cỏ x−ớc,v.v...Trong đó cần đặc biệt chú trọng phát triển cây thảo quả. Cũng trong giai đoạn này xuất hiện một số công trình nghiên cứu về cây thuốc, trong đó có trình bày một số thông tin về thảo quả nh− công trình " Bảo Downloadằ 24 vệ nguồn cây thuốc thiên nhiên" (1990[33]) của Nguyễn Tập, " Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam "(1999[19]) của Đỗ Tất Lợi, " Từ điển cây thuốc Việt Nam" (1999[11]) của Võ Văn Chi và " Cây thuốc Việt Nam" (1997[14]) của Lê Trần Đức. Nội dung chủ yếu của các công trình là tóm tắt về lịch sử trồng thảo quả ở n−ớc ta, một số đặc điểm về phân bố, hình thái, sinh thái và công dụng của thảo quả. Bên cạnh một số nghiên cứu về hình thái và sinh thái, để phát hiện tiềm năng công dụng của thảo quả trong lĩnh vực y d−ợc, một số công trình nghiên cứu về thành phần hoá học nh−: công trình về thành phần hoá học của thảo quả của tác giả Nguyễn Xuân Dũng (1989[19]). Theo báo cáo chuyên đề " Đặc sản rừng toàn quốc", năm 2000[13] của tác giả Nguyễn Quốc Dựng. Công trình đã đ−a ra một cách khái quát về vai trò của thảo quả đối với ng−ời dân cũng nh− địa ph−ơng, tình hình gây trồng, sản xuất, tiềm năng thị tr−ờng và hiệu quả của thảo quả tại một số địa ph−ơng ở n−ớc ta. Công trình này đã vẽ nên một bức tranh khái quát về hiện trạng và xu h−ớng phát triển của thảo quả ở n−ớc ta. Đồng thời cho thấy tiềm năng về thảo quả ở n−ớc ta rất lớn nh−ng trong quá trình phát triển và mở rộng gây trồng thảo quả cho năng suất cao còn gặp một số khó khăn. Khó khăn lớn nhất là về lĩnh vực kỹ thuật nh− khi phát triển mở rộng cần trả lời một số câu hỏi: thảo quả đ−ợc trồng ở đâu và nh− thế nào cho năng suất chất l−ợng cao nhất và không ảnh h−ởng đến bảo tồn rừng. Năm 2000, để đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật gây trồng cây đặc sản d−ới tán rừng của ng−ời dân, Cục Khuyến Nông và Khuyến Lâm biên soạn tài liệu "Trồng cây nông nghiệp, d−ợc liệu và đặc sản d−ới tán rừng". Nội dung tài liệu đã nêu giá trị kinh tế, đặc điểm hình thái, sinh thái, phân bố và kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch và chế biến thảo quả d−ới tán rừng. Trong những năm gần đây cũng xuất hiện một số tài liệu có trình bày những thông tin về thảo quả nh− " Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam" (1999[9]) của tác giả Lê Trần Chấn; " Tổng quan về lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam" (2001[12]) của tác giả Vũ Văn Dũng, Hoàng Hữu Nguyên và Trịnh Vỹ "; Đa dạng thực vật có mạch vùng núi cao Sa Pa- Phan Si Pan" (1998[34]) Downloadằ 25 của tác giả Nguyễn Nghĩa Thìn- Nguyễn Thị Thời; "Những cây thuốc đ−ợc lựa chọn ở Việt Nam" (2001) của Viện D−ợc liệu. Năm 2001[12], khi nghiên cứu về giá trị của lâm sản ngoài gỗ đối với ng−ời dân ở Sa Pa, Nguyễn Tập đã kết luận: nhờ trồng thảo quả mà hầu hết các gia đình ở thôn Seo Mi Tỷ xã Tả Van, Sa Pa, Lào Cai đã trở nên giầu có. Tr−ớc đây, nếu trồng lúa n−ơng mỗi gia đình chỉ thu khoảng 1 tấn lúa/năm, giá trị khoảng 2 triệu đồng. Nay chuyển sang trồng thảo quả, mỗi gia đình hàng năm thu bình quân 2-3 tạ quả, t−ơng đ−ơng với giá trị 20 - 40 triệu đồng, gấp 10-20 lần giá trị của trồng lúa tr−ớc đây. Nhìn chung những nghiên cứu về thảo quả đã cho thấy đây là loài cây lâm sản ngoài gỗ có giá trị cần đ−ợc phát triển nh− một yếu tố góp phần phát triển kinh tế xã hội , xoá đói giảm nghèo và bảo vệ rừng ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam . Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu về thảo quả chủ yếu thông qua điều tra nhanh và mang tính chất của những tổng kết kinh nghiệm là chính. Những đặc điểm hình thái, sinh thái, phân bố v.v... chủ yếu phát hiện ở mức định tính. Vì vậy, các h−ớng dẫn kỹ thuật th−ờng có tính chất gợi ý, không cụ thể, ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu của sản xuất hiện nay. Downloadằ 26 Ch−ơng 3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, x∙ hội vùng trồng thảo quả san sả Hồ - sa pa - lμo cai 3.1. Điều kiện tự nhiên 3.1.1 Vị trí địa lý, hành chính San Sả Hồ là một xã miền núi vùng cao của huyện Sa Pa cách trung tâm huyện lỵ 3 km về phía Bắc. Xã San Sả Hồ có biên giới tiếp giáp với 4 xã nh− sau: phía Bắc giáp xã Bản Khoang huyện Sa Pa, phía Đông giáp thị trấn Sa Pa, phía Nam giáp xã Lao Chải huyện Sa Pa và phía Tây giáp huyện Than Uyên tỉnh Lào Cai. Toàn bộ xã nằm trọn trong khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên, có toạ độ địa lý nh− sau: 22007'30'' đến 22022'30'' vĩ độ Bắc, 1030 45' đến 1040 00' kinh độ Đông. 3.1.2. Địa hình, địa chất và đất đai San Sả Hồ là một xã nằm phía Đông Nam dãy núi Hoàng Liên, có địa hình núi cao, chia cắt mạnh, có cấu trúc nhiều tầng lớp. Độ cao trung bình trên 1200 m so với mặt n−ớc biển. Do có nhiều tầng lớp nên có dãy dông phụ, dông cụt, từ đó tạo nên địa hình địa thế phức tạp. Quá nửa diện tích của xã có độ dốc trên 250, có nhiều nơi dốc trên 45 0. Độ cao so với mặt n−ớc biển nhỏ nhất là 1250 m thuộc thôn Sín Chải. Đỉnh cao nhất là đỉnh Phanxipan có độ cao so với mặt n−ớc biển 3143m. Nhìn chung địa hình chia cắt đã tạo ra nhiều vùng sinh thái khác nhau, tăng tính đa dạng sinh học của khu vực, song cũng hạn chế các hoạt động giao l−u kinh tế văn hoá với các vùng xung quanh. Theo Kemp et al. (1995[41]) địa chất của xã bao gồm trầm tích biến chất và sự xâm nhập của đá granit. Dải trầm tích biến chất chạy từ Đông Bắc sang Tây Nam dọc theo thung lũng M−ờng Hoa. Phía Đông Bắc của thung lũng là dải có nhiều đá cẩm thạch và khối đá các bon trầm tích. Phía đáy của thung lũng bao gồm loại đá diệp thạch và phạm vi hẹp hơn đá gnai. Với đá granit mở rộng từ suối M−ờng Hoa đến đỉnh Phanxipan và chạy theo s−ờn đối diện. Vì độ ẩm và l−ợng m−a trong khu vực lớn nên sự phong hoá xảy ra mạnh. Downloadằ 27 Trong khu vực nghiên cứu có nhiều loại đất khác nhau nh− đất mùn trên núi cao, đất feralit đỏ vàng trên núi thấp và trung bình đ−ợc hình thành trên đá biến chất, đá mácma axit tầng đất trung bình và dày với thành phần cơ giới thịt nhẹ và trung bình. Tuy nhiên, chiếm diện tích chủ yếu là 2 loại đất sau: - Đất mùn alit núi cao phân bố từ độ cao trên 1700 m so với mặt n−ớc biển có màu nâu xám phát triển trên đá mẹ granit thuộc nhóm mácma axit, tầng trung bình và dày với thành phần cơ giới là thịt nhẹ và trung bình, đất tơi xốp, hàm l−ợng dinh d−ỡng khá, hàm l−ợng mùn cao. Loại đất này thích nghi với nhiều loại cây trồng lâm nghiệp, cây đặc sản và cây d−ợc liệu, trong đó có thảo quả. - Đất feralit mùn trên núi phân bố từ độ cao 1000m-1700m so với mặt n−ớc biển có phát triển trên đá biến chất thuộc nhóm macma axit, màu vàng đỏ tầng đất dày và trung bình, thành phần cơ giới là thịt trung bình, độ pH từ 4- 4.5, hàm l−ợng dinh d−ỡng trung bình và nghèo. Loại đất này phân bố t−ơng đối phổ biến, th−ờng đã trải qua thời kỳ canh tác và trồng rừng tái sinh. Nó thích hợp với nhiều loại thực vật bao gồm các loài cây trồng nông lâm nghiệp, gồm cả cây ăn quả, cây d−ợc liệu v.v... Tuy nhiên, đối với cây thảo quả, do đất có hàm l−ợng mùn thấp, nghèo dinh d−ỡng nên đất này mức độ thích hợp không cao. Theo thống kê của phòng Địa chính huyện Sa Pa (1998[41]) thì tổng diện tích tự nhiên toàn xã là 4788.8 ha trong đó đất nông nghiệp là 221 ha chiếm 4.6% tổng diện tích tự nhiên toàn xã. Đất lâm nghiệp là 3518 ha chiếm 73.5%. Đất chuyên dùng là 37.5 ha chiếm 0.8%, đất ở là 12.5 ha chiếm 0.3% và đất ch−a sử dụng là 999.8 ha chiếm 20.9% tổng diện tích đất tự nhiên toàn xã. Nhìn chung điều kiện địa hình, địa chất và đất đai trong xã San Sả Hồ thích hợp đối với nhiều loại sinh vật, từ đó hình thành sự đa dạng, phong phú của các loài thực vật trong khu bảo tồn Hoàng Liên. Đặc biệt điều kiện đất đai thổ nh−ỡng thuận lợi cho việc gây trồng và phát triển loài cây thảo quả trong khu vực. Downloadằ 28 3.1.3. Khí hậu, thuỷ văn a) Khí hậu: Khí hậu của khu vực thuộc khí hậu á nhiệt đới gió mùa, nh−ng do phân bố trên cao nó có những đặc điểm t−ơng đối khác biệt so với khí hậu cả n−ớc. Khí hậu trong khu vực chia làm 2 mùa rõ rệt. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 1 năm sau. Mùa m−a từ tháng 2 đến tháng 10. Khí hậu thay đổi theo mùa, khí hậu á nhiệt đới vào mùa hè và khí hậu ôn đới vào mùa đông. Theo số liệu của Tổng cục Khí t−ợng Thuỷ văn thì diễn biến khí hậu trong khu vực nh− sau: Bảng 3.1. Số liệu khí hậu của khu vực Sa Pa Tháng Nhiệt độ trung bình(t0) L−ợng m−a(mm) 1 8.5 55.8 2 9.9 79.2 3 13.9 105.5 4 17 197.2 5 18.3 353.2 6 19.6 392.9 7 19.8 453 8 19.5 478.1 9 18.1 332.7 10 15.6 208.7 11 12.4 121.6 12 9.5 55.1 Trung bình 15.2 2833 Nguồn: theo số liệu của Tổng cục Khí t−ợng Thuỷ văn Căn cứ vào số liệu trên, đề tài xây dựng biểu đồ vũ nhiệt sau: Hình 3.1. Biểu đồ vũ nhiệt Gaussen Walter 0 100 200 300 400 500 600 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 L−ợng m−a (mm) Nhiệt độ (t0) Downloadằ 29 Qua số liệu của Tổng cục Khí t−ợng Thuỷ văn cho thấy khu vực có nhiệt độ trung bình hàng năm là 15.20C, nhiệt độ trung bình tối cao là 29.40C và nhiệt độ trung bình tối thấp là 10C, có năm nhiệt độ xuống d−ới 00C, đôi khi có tuyết rơi ở một số đỉnh núi cao. Thời kỳ ấm nhất là vào tháng 7 và tháng 8, lạnh nhất vào tháng 12 và tháng 1. Nh− thông th−ờng ở phía bắc Việt Nam, khu vực này trải qua một mùa m−a từ tháng 5 đến tháng 9. L−ợng m−a trung bình hàng năm là 2833mm, l−ợng m−a cao nhất là 4023mm và thấp nhất là 2064mm. L−ợng m−a phân bố không đều trong năm, l−ợng m−a lớn nhất th−ờng xuất hiện vào tháng 7 và tháng 8. Trong các tháng mùa khô l−ợng m−a trung bình từ 50- 100mm. Số ngày có m−a phùn trung bình trong năm là 69 ngày. Độ ẩm không khí từ 75-91% và độ ẩm trung bình năm là 86%. L−ợng bốc hơi là 85%. Tổng số giờ chiếu sáng trong năm là 1411.6 giờ. Hàng năm vào tháng 3 và tháng 4 th−ờng xuất hiện gió hại thổi từ Lai Châu sang hay còn gọi là gió Ô Quý Hồ. Đây là loại gió khô và nóng thổi với tốc độ mạnh. Hàng năm xuất hiện s−ơng mù từ tháng 11 và tháng 12. Thỉnh thoảng trong khu vực có những đợt s−ơng muối xuất hiện vào tháng 12, tháng 1 và kéo dài khoảng 10 ngày. Khí hậu có khác nhau đáng kể ngay trong khu vực nghiên cứu. Gió phổ biến trong năm đ−ợc thổi từ tây sang đông. Gió tây nam thổi từ tháng 3 đến tháng 10, gió tây bắc thổi từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau. Trên những đỉnh cao mây che phủ hầu hết các ngày trong năm. Mây cũng có thể lan xuống các s−ờn thấp và thung lũng tạo nên không khí t−ơng đối ẩm −ớt. Càng lên cao, chế độ khí hậu càng lạnh (Trần Đình Lý,1996[21],[22]). Nh− vậy đặc điểm khí hậu tại khu vực cho thấy khu vực có khí hậu á nhiệt đới, nhiệt độ trung bình thấp, l−ợng m−a, độ ẩm không khí trung bình năm cao và không có tháng hạn và tháng kiệt. Đây là những điều kiện khí hậu phù hợp với đặc điểm sinh thái của thảo quả. b) Thuỷ văn: Suối lớn nhất trong xã là suối M−ờng Hoa bắt nguồn từ Ô Quý Hồ chảy dọc theo chiều dài xã giáp phần ranh giới phía Đông Bắc, chảy sang xã Lao Chải về sông Nậm Phó. Ngoài ra, có nhiều suối nhỏ bắt nguồn từ phía Tây Nam đổ Downloadằ 30 vào suối M−ờng Hoa trên suốt dọc chiều dài của nó tạo thành mạng l−ới thủy văn của xã. Lòng các suối th−ờng sâu, hẹp, nhiều thác ghềnh. Do độ dốc cao nên trong mùa m−a th−ờng xuất hiện lũ úng, ảnh h−ởng đến sản xuất và đời sống của ng−ời dân. Nhìn chung, hệ thống thuỷ văn trong khu vực là rất phức tạp. Tuy nhiên, đây là nguồn tài nguyên đảm bảo cung cấp n−ớc sinh hoạt và sản xuất cho ng−ời dân trong vùng. 3.1.4. Tài nguyên rừng Toàn xã có 3518 ha đất lâm nghiệp trong đó đất có rừng tự nhiên là 3265 ha chiếm 92.8% tổng diện tích đất lâm nghiệp và 253 ha đất rừng trồng. a) Thảm thực vật: Với diện tích rừng tự nhiên là 3265 ha chiếm 17% diện tích rừng tự nhiên toàn khu bảo tồn Hoàng Liên. Theo tiêu chuẩn phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam của Thái Văn Trừng (1970[38]) thì rừng tự nhiên trong khu vực bao gồm có các kiểu rừng: - Kiểu rừng kín th−ờng xanh m−a ẩm á nhiệt đới núi thấp. - Kiểu rừng kín hỗn hợp cây lá rộng, lá kim, ẩm á nhiệt đới núi thấp. - Kiểu rừng kín cây lá kim ôn đới ẩm núi vừa. Hệ thực vật trong khu vực rất đa dạng và độc nhất ở Việt Nam, có 1195 loài thực vật bậc cao. Trong đó 34 họ có trên 10 loài, 48 chi có trên 5 loài. Các họ phổ biến là Lauraceae, Fagaceae, Mangoliaceae, Ericaceae, Betulaceae, Rosaceae,.v.v.. có tới 23 họ chỉ có 1 chi 2 loài, và 44 họ 1 chi 1 loài, có một số loài quí hiếm nh− pơ mu, thông nàng, thông tre, du sam (Trần Đình Lý,1996[21]). b) Động vật rừng: Theo nghiên cứu mới đây của Adrew Tordoff, Steven Swan (1999[2]) có thể nhận thấy sự đa dạng và mức độ phong phú của thú trong khu vực không cao nh−ng rất giàu đối với những động vật khác, chẳng hạn: chim - 347 loài, trong đó có 49 loài chỉ có ở vùng tây bắc bộ, động vật l−ỡng c− có số loài bằng nửa tổng số loài l−ỡng c− cở Việt Nam. Downloadằ 31 3.2. Điều kiện kinh tế x∙ hội San Sả Hồ bao gồm 3 thôn: Cát Cát, Sín Chải và ý Linh Hồ. Kết quả thống kê cho thấy một số đặc điểm về kinh tế xã hội nh− sau. 3.2.1. Dân số, dân tộc: Hiện nay toàn xã có 400 hộ, trong đó có 394 hộ sống chủ yếu dựa vào nông lâm nghiệp với tổng số dân là 2555 ng−ời, bình quân một hộ có 6.4 ng−ời. Tỷ lệ tăng dân số là 2.95%. 100% dân trong xã là ng−ời dân tộc H'mông. Họ phân bố ở 3 thôn với mật độ là 51 ng−ời/km2. Xã hiện có 1048 lao động chiếm tỷ lệ 41% tổng số dân (Lisa Tober và Phan Văn Thắng, 2002[35]). 3.2.2. Quy hoạch sử dụng đất Trong xã có các loại đất đai đ−ợc thống kê ở bảng sau: Bảng 3.2. Các loại đất đai trong xã San Sả Hồ Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Ghi chú Tổng diện tích tự nhiên 4789 100.0% 1. Đất lâm nghiệp 3518 73.5% Rừng tự nhiên 3265 68.2% Rừng trồng 253 5.3% 2. Đất nông nghiệp 221 4.6% Đất ruộng 116 2.4% Đất trồng mầu 105 2.2% 3. Đất chuyên dùng 38 0.8% 4. Đất thổ c− 12 0.3% 5. Đất ch−a sử dụng 1000 20.9% Nguồn: theo số liệu thống kê của phòng Địa chính huyện Sa Pa (1998) Số liệu cho thấy tổng diện tích tự nhiên của xã t−ơng đối lớn, bình quân gần 2ha/ng−ời, trong đó chủ yếu là đất lâm nghiệp. Diện tích đất nông nghiệp chỉ chiếm 4.6%. Diện tích đất ruộng lúa chỉ chiếm 2.4%, bình quân 450m2/ng−ời. Diện tích đất ruộng ít cùng với năng suất thấp và bấp bênh nên một phần cuộc sống ng−ời dân phải dựa vào rừng. Bảo vệ rừng và trồng thảo quả trong những năm gần đây đã trở thành nguồn thu nhập quan trọng của ng−ời dân địa ph−ơng . Downloadằ 32 3.2.3. Hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp: Tr−ớc đây, do cuộc sống du canh du c−, đời sống nhân dân chủ yếu là nhờ vào n−ơng rẫy nên việc chặt phá rừng, đốt n−ơng làm rẫy diễn ra và gây hậu quả nghiêm trọng. Từ đó dẫn đến nguồn tài nguyên rừng bị cạn kiệt, đồi núi trọc tăng lên. Hiện có tới 21% diện tích đất ch−a sử dụng, về thực chất đây là đất đã bị thoái hoá do hệ quả của hoạt động n−ơng rẫy trong thời gian dài. Từ năm 1994, thực hiện ch−ơng trình " Phủ xanh đất trống đồi núi trọc" (327) của Đảng và Nhà n−ớc, nhân dân đã đ−ợc nhận khoán rừng bảo vệ và trồng rừng phủ xanh đồi núi trọc nên diện tích rừng của toàn xã tăng lên. Với chính sách hỗ trợ kinh tế của nhà n−ớc, những thuận lợi của điều kiện thiên nhiên một số hộ gia đình đã biết trồng thảo quả d−ới tán rừng tạo thêm thu nhập, tự v−ơn lên xoá đói giảm nghèo. So với năm 1994 số hộ nghèo đói hiện nay đã giảm đi rõ rệt, chỉ còn khoảng 20%, số hộ khá tăng lên 7.5%, số hộ trung bình là 72.5% (Lisa Tober và Phan Văn Thắng, 2002[35]). 3.2.4. Cơ sở hạ tầng: Hiện nay trong toàn xã có 1 tuyến đ−ờng ô tô đi từ trung tâm huyện đến UBND xã với 3km đ−ợc rải đá cấp phối và 2 km đ−ợc rải nhựa. Từ trung tâm xã có đ−ờng ô tô đến hầu hết các thôn, trừ thôn ý Linh Hồ. Cũng nh− nhiều xã vùng cao khác San Sả Hồ vẫn ch−a có điện l−ới quốc gia. Tuy nhiên, nhiều hộ đã sử dụng máy thuỷ điện nhỏ để phục vụ cho sinh hoạt gia đình. 3.2.5. Y tế giáo dục: Toàn xã có một trạm y tế với diện tích 108m2, với một nữ hộ sinh trung cấp và 2 y tá sơ cấp. Trong xã có 1 tr−ờng tiểu học, ch−a có tr−ờng cấp 2. Vì điều kiện đi lại khó khăn nên tỷ lệ trẻ em đi học hiện chỉ chiếm 60%. Nhìn chung, xã San Sả Hồ là một xã có miền núi có tài nguyên thiên nhiên phong phú và nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển nông lâm nghiệp, trong đó có phát triển thảo quả. Tuy nhiên, hiện tại San Sả Hồ vẫn là một trong những xã nghèo, điều kiện kinh tế xã hội ch−a phát triển t−ơng xứng với tiềm năng của địa ph−ơng. Phát triển thảo quả cũng nh− phát triển lâm nghiệp nói chung đã đ−ợc xác định nh− một thế mạnh, một yếu tố cho chuyển đổi sang sản xuất hàng hoá, góp phần xoá đói giảm nghèo và bảo vệ rừng ở địa ph−ơng. Downloadằ 33 Ch−ơng 4 Mục tiêu, giới hạn, nội dung vμ ph−ơng pháp nghiên cứu 4.1. Mục tiêu 4.1.1. Mục tiêu chung Mục tiêu chung của đề tài là tìm hiểu ảnh h−ởng của một số yếu tố hoàn cảnh đến sinh tr−ởng của thảo quả góp phần xây dựng cơ sở khoa học cho các biện pháp nâng cao năng suất và tính ổn định của mô hình trồng thảo quả ở xã San Sả Hồ huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai. 4.1.2. Mục tiêu cụ thể - Xác định đ−ợc quan hệ định l−ợng giữa sinh tr−ởng của thảo quả với một số yếu tố hoàn cảnh. - Đề xuất đ−ợc một số giải pháp kỹ thuật chủ yếu góp phần nâng cao sinh tr−ởng của thảo quả ở khu vực nghiên cứu. 4.2. Giới hạn của đề tài - Về đối t−ợng: đối t−ợng nghiên cứu của đề tài là loài cây thảo quả 10 tuổi đ−ợc trồng phổ biến tại xã San Sả Hồ huỵên Sa Pa. - Về nội dung: đề tài chỉ tập trung nghiên cứu ảnh h−ởng của một số yếu tố hoàn cảnh dễ xác định và có ảnh h−ởng đến nhiều yếu tố hoàn cảnh khác nh−: đặc điểm cấu trúc rừng, độ cao so với mặt biển, độ dốc, độ ẩm đất, độ xốp, độ dày tầng đất, độ pH, hàm l−ợng mùn trong đất. 4.3. Nội dung Để thực hiện đ−ợc mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra, trong phạm vi giới hạn của đề tài, chúng tôi tiến hành một số nội dung nghiên cứu cụ thể nh− sau: 1) Đặc điểm chủ yếu cấu trúc rừng. 2) Đặc điểm thổ nh−ỡng. 3) Đặc điểm sinh tr−ởng của thảo quả. 4) ảnh h−ởng của một số yếu tố hoàn cảnh chủ yếu đến sinh tr−ởng của thảo quả. 5) Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao sinh tr−ởng của thảo quả. Downloadằ 34 4.4. Ph−ơng pháp nghiên cứu 4.4.1. Ph−ơng pháp luận Cải thiện hoàn cảnh là một trong những con đ−ờng để nâng cao sinh tr−ởng và năng suất cây rừng Trong sinh thái rừng và sinh thái học nói chung ng−ời ta coi sinh vật là sản phẩm của hoàn cảnh. Sự tồn tại, sinh tr−ởng và phát triển của thực vật phụ thuộc vào đặc điểm của hoàn cảnh. Vì vậy, tác động làm thay đổi điều kiện hoàn cảnh là một trong những con đ−ờng để nâng cao sinh tr−ởng của cây rừng. Tuy nhiên, những biến đổi của hoàn cảnh có thể ảnh h−ởng tích cực và cũng có thể ảnh h−ởng tiêu cực đến sinh tr−ởng thực vật. Vì vậy, để đề xuất đ−ợc giải pháp tác động có hiệu quả cần nghiên cứu quan hệ ảnh h−ởng của các yếu tố hoàn cảnh đến sinh tr−ởng và năng suất cây rừng. Trong đề tài này tác giả xác định việc nghiên cứu quan hệ tác động của các yếu tố hoàn cảnh đến sinh tr−ởng thảo quả nh− một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất. Nó là cơ sở khoa học cho đề xuất những giải pháp kỹ thuật nâng cao sinh tr−ởng và năng suất thảo quả. Hoàn cảnh của một sự vật, một hiện t−ợng hay một quá trình bao gồm tập hợp các yếu tố bên ngoài có ảnh h−ởng đến sự tồn tại và phát triển của sự vật, hiện t−ợng hay quá trình đó. Với thảo quả - một loài thực vật sống d−ới tán rừng thì hoàn cảnh có thể gồm các yếu tố khí hậu, thổ nh−ỡng, địa hình, địa chất và sinh vật rừng. Đây là những yếu tố bao quanh và có ảnh h−ởng đến sự tồn tại và phát triển của thảo quả. Do tính biện chứng của tự nhiên mà các yếu tố hoàn cảnh luôn ảnh h−ởng qua lại lẫn nhau, quy định đặc điểm của nhau và cùng nhau tồn tại hình thành những thể thống nhất. Đối với thảo quả và thực vật sống d−ới tán rừng nói chung những yếu tố hoàn cảnh quan trọng nhất th−ờng đ−ợc xác định là những yếu tố phản ảnh đặc điểm tiểu khí hậu rừng, những yếu tố phản ảnh độ phì đất và tổ thành thực vật rừng. Trong số những yếu tố tiểu khí hậu rừng thì yếu tố chủ đạo th−ờng đ−ợc xác định là chế độ bức xạ. Nó vừa ảnh h−ởng trực tiếp đến thực vật nh− một yếu tố sinh thái quan trọng nhất vừa ảnh h−ởng gián tiếp đến thực vật thông qua vai trò chi phối các yếu tố tiểu khí hậu khác. Sự thay đổi của chế độ bức xạ luôn kéo Downloadằ 35 theo sự thay đổi của nhiều yếu tố tiểu khí hậu rừng. Tuy nhiên trong một khu vực có diện tích không lớn thì chế độ bức xạ d−ới rừng chủ yếu phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc rừng mà quan trọng nhất là độ tàn che tầng cây cao. Vì vậy, khi phân tích ảnh h−ởng của chế độ bức xạ tới sinh tr−ởng thảo quả, đề tài này tập trung vào phân tích ảnh h−ởng của độ tàn che tầng cây cao. Độ phì đất là thuật ngữ để chỉ tiềm năng của đất đai cho hình thành năng suất thực vật. Nó th−ờng đ−ợc phản ảnh qua nhiều chỉ tiêu vật lý và hoá học đất nh− hàm l−ợng mùn, hàm l−ợng các chất đạm, lân, kali, các chất vi l−ợng, độ chua, độ xốp, độ ẩm và độ dày tầng đất v.v... Tuy nhiên, trong một khu vực không lớn với sự đồng nhất về đá mẹ nh− ở khu vực nghiên cứu thì sự khác biệt về hàm l−ợng các chất vi l−ợng là không rõ rệt . Vì vậy, trong đề tài này không điều tra và phân tích chất vi l−ợng. Một số tính chất khác của điều kiện thổ nh−ỡng th−ờng có liên hệ chặt chẽ với nhau. Vì vậy, đề tài cũng chỉ tập trung nghiên cứu ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng thảo quả của một số yếu tố dễ bị biến đổi nhất, đồng thời cũng có liên hệ và phản ảnh đ−ợc đặc điểm của nhiều yếu tố khác nh− hàm l−ợng mùn, độ chua, độ xốp, độ ẩm và độ dày tầng đất. Tổ thành thực vật ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng của thực vật chủ yếu qua quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh về dinh d−ỡng, n−ớc và ánh sáng. Ngoài ra chúng cũng có thể ảnh h−ởng đến nhau qua t−ơng tác của các chất hoá sinh. Tuy nhiên, nghiên cứu ảnh h−ởng của tổ thành cây rừng đến sinh tr−ởng cây rừng là một công việc phức tạp đòi hỏi thời gian, ph−ơng tiện nghiên cứu nhất định. Do giới hạn về thời gian và điều kiện nghiên cứu, chúng tôi không tiến hành nghiên cứu ảnh h−ởng của tổ thành đến sinh tr−ởng của thảo quả trong đề tài này. ảnh h−ởng của các yếu tố hoàn cảnh đến sinh tr−ởng thảo quả là ảnh h−ởng tổng hợp cùng lúc của nhiều yếu tố. Vì vậy cần mô phỏng quan hệ ảnh h−ởng của hoàn cảnh đến sinh tr−ởng thảo quả bằng những ph−ơng trình thống kê đa biến. Thảo quả là một bộ phận của hệ sinh thái rừng. Sinh tr−ởng và phát triển của nó chịu ảnh h−ởng đồng thời của nhiều yếu tố hoàn cảnh. Sự thay đổi của Downloadằ 36 mỗi yếu tố đều có thể dẫn đến sự thay đổi trong sinh tr−ởng và phát triển của thảo quả. Vì vậy, về ph−ơng diện toán học, sinh tr−ởng thảo quả đ−ợc hiểu nh− một hàm nhiều biến. Các biến này cũng không độc lập mà chúng liên hệ, tác động qua lại nhau. Đây là lý do vì sao để nghiên cứu quan hệ sinh tr−ởng thảo quả đề tài này đã thu thập đồng thời nhiều yếu tố hoàn cảnh và sử dụng ph−ơng pháp phân tích thống kê đa biến nh− một công cụ quan trọng. 4.4.2 Ph−ơng pháp thu thập số liệu a) Bố trí thí nghiệm và dung l−ợng mẫu Trên cơ sở khảo sát sơ bộ để thu thập các thông tin về lịch sử, nguồn gốc, mật độ, tuổi, giống trồng, biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc, tình hình sinh tr−ởng và năng suất của rừng trồng thảo quả, đề tài xác định khu vực điều tra và bố trí tuyến điều tra, điểm điều tra và lập ô tiêu chuẩn trên bản đồ và thực địa. + Lập ô tiêu chuẩn điển hình Để nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng nơi trồng thảo quả đề tài sử dụng ph−ơng pháp điều tra trên ô tiêu chuẩn điển hình, đã lập 3 ô tiêu chuẩn điển hình cho 3 khu vực trồng thảo quả của San Sả Hồ. Mỗi ô tiêu chuẩn có diện tích là 1000 m2 (40mx25m) đ−ợc thiết lập ở nơi t−ơng đối đại diện về cấu trúc rừng, điều kiện địa hình và thổ nh−ỡng của toàn khu vực. + Xây dựng hệ thống điểm điều tra để nghiên cứu quan hệ của sinh tr−ởng thảo quả với các yếu tố hoàn cảnh . ảnh h−ởng của các yếu tố hoàn cảnh đến sinh tr−ởng thảo quả đ−ợc nghiên cứu nhờ thu thập thông tin từ hệ thống 150 điểm điều tra đ−ợc xác định theo ph−ơng pháp ngẫu nhiên - hệ thống. Tại mỗi khu vực trồng thảo quả đề tài xác định những tuyến điều tra. Điểm gốc của tuyến thứ nhất là nơi gặp của đ−ờng mòn và khu vực trồng thảo quả, h−ớng đi của tuyến là từ ven suối ng−ợc lên đỉnh dông. Mỗi khu vực xác định thêm 10 tuyến, các tuyến song song và cách nhau là 20m. Trên mỗi tuyến, cứ 10 m lại xác định một điểm điều tra. Tại mỗi điểm điều tra sẽ tiến hành điều tra đồng thời các yếu tố về sinh tr−ởng của thảo quả (bụi cách điểm điều tra không quá 1m), điều kiện thổ nh−ỡng và độ tàn che tầng cây cao. Bình quân trên một tuyến có khoảng 5-6 điểm điều tra. Downloadằ 37 b) Ph−ơng pháp thu thập số liệu trên ô tiêu chuẩn điển hình 1) Điều tra cấu trúc rừng Để nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng nơi trồng thảo quả, đề tài tiến hành thu thập trên ô tiêu chuẩn điển hình những số liệu nh− sau: + Tầng cây cao: tiến hành xác định loài cây, đo đ−ờng kính(D1,3), chiều cao (Hvn), chiều cao d−ới cành (Hdc) và độ tàn che tầng cây cao (TC). - Loài cây: tên cây đ−ợc xác định theo tên địa ph−ơng. - Đ−ờng kính ngang ngực các cây trong ô (D1,3): đ−ợc đo qua chu vi bằng th−ớc dây có chia vạch đến mm tại độ cao 1.3m . - Chiều cao vút ngọn các cây trong ô (Hvn) đ−ợc đo bằng th−ớc đo cao có độ chính xác đến 10 cm. - Đ−ờng kính tán các cây trong ô (Dt) đ−ợc đo bằng th−ớc dây và sào có độ chính xác tới 10 cm. Đ−ờng kính tán đ−ợc đo theo 2 h−ớng Đông Tây và Nam Bắc. Kết quả đ−ợc lấy trị số trung bình của 2 h−ớng. Dt= (DtĐT + DtNB)/2 Trong đó: DtĐT, DtNB là đ−ờng kính tán theo 2 h−ớng. - Chiều cao d−ới cành các cây trong ô (Hdc) đ−ợc đo bằng th−ớc đo cao có độ chính xác tới 10cm . - Độ tàn che của ô tiêu chuẩn (TC) đ−ợc xác định theo hệ thống xấp xỉ 200 điểm điều tra trong ô. Tại mỗi điểm điều tra tàn che ng−ời điều tra dùng th−ớc ngắm lên theo ph−ơng thẳng đứng. Nếu gặp tán cây giá trị tàn che đ−ợc ghi là 1, nếu không gặp tán cây giá trị tàn che đ−ợc ghi là 0. Độ tàn che của ô tiêu chuẩn là tỷ lệ giữa số điểm mà giá trị tàn che là 1 trên tổng số điểm điều tra. + Điều tra tầng cây bụi thảm t−ơi Cây bụi thảm t−ơi đ−ợc điều tra trong 5 ô dạng bản 4m2, 1 ô ở tâm và 4 ô ở 4 góc của ô tiêu chuẩn. Những chỉ tiêu điều tra gồm: tên loài, chiều cao trung bình, độ che phủ của loài, độ che phủ chung. - Chiều cao cây bụi thảm t−ơi đ−ợc đo bằng th−ớc có độ chính xác tới cm. - Độ che phủ đ−ợc xác định bằng ph−ơng pháp −ớc l−ợng có cây bụi thảm t−ơi che phủ. + Điều tra cây tái sinh ; Downloadằ 38 Cây tái sinh đ−ợc điều tra trong 5 ô dạng bản. Các chỉ tiêu điều tra gồm: tên loài, chiều cao vút ngọn, tình trạng sinh tr−ởng, đ−ờng kính gốc. - Đ−ờng kính gốc (D00) đ−ợc đo bằng th−ớc kẹp có khắc vạch đến mm. - Chiều cao vút ngọn (Hvn) và chiều cao d−ới cành (Hdc) đ−ợc đo bằng sào có khắc vạch tới 1cm. 2) Điều tra thổ nh−ỡng Để có hình ảnh trực quan về điều kiện thổ nh−ỡng, tại mỗi ô tiêu chuẩn điển hình ở các khu vực trồng thảo quả khác nhau, tiến hành đào 1 phẫu diện đất. Các số liệu về điều kiện thổ nh−ỡng trên ô tiêu chuẩn đ−ợc thu thập gồm độ dày tầng đất, độ xốp, độ ẩm, màu sắc, tỷ lệ đá lẫn, thành phần cơ giới đất , kết cấu đất. Việc điều tra đặc điểm thổ nh−ỡng trên phẫu diện đ−ợc thực hiện theo ph−ơng pháp điều tra phẫu diện của Tr−ờng Đại học Lâm nghiệp. c) Ph−ơng pháp thu thập số liệu trên mỗi điểm điều tra 1) điều tra độ tàn che Độ tàn che tầng cây cao tại điểm điều tra đ−ợc đo bằng ph−ơng pháp mục trắc tại 5 điểm, một điểm ở tâm bụi thảo quả, 4 điểm ở bốn góc vuông cách bụi thảo quả 2m. Sai số mục trắc độ tàn che tại mỗi điểm là 10%. Sai số của số trung bình độ tàn che từ 5 điểm là xấp xỉ 4%. 2) Điều tra thổ nh−ỡng Tại mỗi điểm điều tra đề tài xác định những yếu tố sau. - Độ ẩm (Ws%) : lấy mẫu đất ở 5 điểm, một điểm ở trung tâm điểm điều tra, 4 điểm ở vị trí cách đều tâm điểm điều tra 1m. Mẫu đ−ợc lấy ở độ sâu 10- 20cm. Chúng đ−ợc trộn lẫn với nhau cho vào túi ni lông với trọng l−ợng khoảng 200g, sau đó tiến hành xác định độ ẩm trong phòng bằng ph−ơng pháp tủ sấy. - Độ dày tầng đất (Hs): đ−ợc xác định bằng khoan, trên mỗi ô điều tra tiến hành khoan 5 điểm, một điểm ở trung tâm điểm điều tra, 4 điểm ở vị trí cách đều tâm điểm điều tra 1m, sau đó cộng lại lấy giá trị trung bình. Downloadằ 39 - Độ xốp (X): đ−ợc xác định theo ph−ơng pháp ống dung trọng. Độ xốp tầng đất mặt của điểm điều tra là giá trị bình quân của độ xốp từ 5 điểm đo, một điểm ở trung tâm điểm điều tra, 4 điểm ở vị trí cách đều tâm điểm điều tra 1m . - Tỷ lệ đá lẫn (ĐL) đ−ợc điều tra theo ph−ơng pháp −ớc l−ợng. - Tỷ lệ mùn (MUN): đ−ợc phân tích trong phòng thí nghiệm theo ph−ơng pháp Tiurin. - Độ pHKCL : bằng máy đo pH-metter. - Độ cao địa hình (DC): xác định trên bản đồ địa hình tỷ lệ 1/50000. - H−ớng phơi: bằng địa bàn cầm tay. - Độ dốc (DOC) : bằng địa bàn cầm tay. 3) Điều tra sinh tr−ởng của thảo quả Các chỉ tiêu sinh tr−ởng của thảo quả đ−ợc điều tra gồm: chiều cao bình quân của những cây đã có quả (H), số cây của bụi (nt), số hoa của bụi (Ft), đ−ờng kính cách gốc 10cm (D), chiều dài lá bình quân (Dla), chiều rộng lá (Rla), số lá (nla). - Chiều cao bụi (H): đ−ợc đo bằng sào có khắc vạch tới cm và đo tất cả các cây của bụi. Chiều cao bụi là giá trị trung bình tất cả các cây trong bụi. - Đ−ờng kính trung bình các cây trong bụi (D): Đ−ờng kính các cây trong bụi đ−ợc đo bằng th−ớc kẹp với độ chính xác tới mm. Sau đó tính bình quân cho cả bụi. - Chiều dài (Dla), chiều rộng lá (Rla) đ−ợc đo bằng th−ớc có khắc vạch tới cm. Giá trị chiều dài và chiều rộng lá của bụi là giá trị trung bình. 4) Điều tra năng suất của thảo quả Thời gian điều tra thu thập số liệu hiện tr−ờng không trùng với thời kỳ ra quả nên đề tài chỉ điều tra đ−ợc số chùm hoa trên mỗi bụi mà không điều tra trực tiếp đ−ợc năng suất quả. Vì vậy, đề tài đã áp dụng ph−ơng pháp đánh giá nhanh để xác định năng suất của 40 bụi thảo quả điển hình cho khu vực nghiên cứu. Những bụi điều tra khác nhau về số cây, chiều cao trung bình, đ−ờng kính gốc v.v... Tại mỗi bụi điển hình, phỏng vấn 5 chủ hộ về số quả của một chùm hoa. Downloadằ 40 Trên cơ sở các thông tin điều tra trực tiếp và phỏng vấn đ−ợc đề tài xác định năng suất cho từng bụi điển hình theo công thức sau. NS = mi . Ft . P .N/1000 (kg/ha) Trong đó: NS là năng suất thảo quả t−ơi mi là số quả của 1 chùm hoa của bụi, đ−ợc xác định bằng phỏng vấn trực tiếp tại mỗi bụi điều tra thứ i. Ft là số chùm hoa của bụi, đ−ợc xác định bằng cách đếm trực tiếp trên các bụi điều tra thứ t. P (gam) là trọng l−ợng trung bình của 1 quả, đ−ợc xác định thông qua phỏng vấn ng−ời dân (P =12gam). Nt là mật độ thảo quả (Nt=1650 bụi / ha) d) Ph−ơng pháp xử lý số liệu Nghiên cứu ảnh h−ởng của các yếu tố hoàn cảnh đến sinh tr−ởng thảo quả Sau khi tiến hành thu thập số liệu ở phần ngoại nghiệp, sử dụng ph−ơng pháp thống kê toán học trong lâm nghiệp với sự trợ giúp của máy tính để xác định quan hệ ảnh h−ởng của các yếu tố hoàn cảnh đến sinh tr−ởng của thảo quả. Số liệu đ−ợc xử lý trên máy vi tính bằng phần mềm Excel 7.0 và phần mềm SPSS. Đề xuất giải pháp nâng cao sinh tr−ởng của thảo quả ở khu vực nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu quan hệ ảnh h−ởng của một số yếu tố hoàn cảnh đến sinh tr−ởng thảo quả, đề xuất những giải pháp nâng cao sinh tr−ởng của thảo quả. Đó là các giải pháp cải thiện điều kiện hoàn cảnh theo chiều h−ớng làm tăng sinh tr−ởng thảo quả. Downloadằ 41 Sơ đồ sử lý thông tin trong quá trình nghiên cứu Thông tin về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội xã San Sả Hồ Thông tin về đặc điểm cấu trúc thảm thực vật rừng nơi trồng thảo quả Thông tin về điều kiện thổ nh−ỡng (thành phần cơ giới, độ sâu, pH, hàm l−ợng mùn,.v.v..) và địa hinh, khí hâu. Thông tin về sinh tr−ởng, năng suất thảo quả và kinh nghiệm bản địa. Nghiên cứu mối quan hệ của một số yếu tố hoàn cảnh với sinh tr−ởng thảo quả Đề xuất các giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao sinh tr−ởng thảo quả Downloadằ 42 Ch−ơng 5 Kết quả nghiên cứu vμ thảo luận 5.1. Đặc điểm cấu trúc rừng nơi trồng thảo quả ở San Sả Hồ ng−ời dân đã trồng thảo quả ở 3 khu vực với 3 kiểu rừng khác nhau t−ơng đối rõ rệt. Kết quả điều tra ô tiêu chuẩn đ−ợc trình bày trong các phụ biểu 01, 02, 03. D−ới đây là một số đặc điểm cấu trúc rừng ở từng khu vực. 5.1.1. Rừng phục hồi sau n−ơng rẫy Khu vực trồng thảo quả thứ nhất cách trung tâm xã 2km về phía tây, có độ cao trung bình so với mặt n−ớc biển 1250m, d−ới rừng phục hồi sau n−ơng rẫy. Đặc điểm lâm phần đ−ợc phản ảnh qua một số chỉ tiêu điều tra ở ô tiêu chuẩn số 1 d−ới đây. Bảng 5.1. Các chỉ tiêu điều tra rừng ở nơi trồng thảo quả d−ới rừng phục hồi (ô tiêu chuẩn số 1) Chỉ tiêu N (cây/ha) D1.3 ( cm) Hvn (m) M (m3) Hdc (m) TC Hb (cm) CP (%) Giá trị TB 250 16.5 8.3 24.7 4.8 0.27 30 67 Số liệu trên cho phép đi đến những nhận xét sau: - Mật độ cây rừng thấp (250 cây/ha), phần lớn cây tầng cao đã bị chặt trong quá trình dọn rừng. - Đ−ờng kính và chiều cao cây rừng không lớn (D1.3= 16.5cm, Hvn=8.3m). Theo kết quả phỏng vấn thì khu rừng này đã phục hồi sau n−ơng rẫy 17 năm. Nh− vậy, lúc đầu ng−ời ta đã trồng thảo quả vào rừng mới phục hồi 7 năm . - Trữ l−ợng rừng hiện rất thấp (24.7m3/ha). Điều này có thể ảnh h−ởng đến c−ờng độ trao đổi vật chất, năng l−ợng trong hệ sinh thái rừng và khả năng cải tạo hoàn cảnh của nó. Downloadằ 43 - Độ tàn che rừng thấp (0.27). Nh− vậy, hoàn cảnh rừng đã bị thay đổi rất mạnh mẽ trong quá trình dọn rừng trồng thảo quả . - Tỷ lệ che phủ của cây bụi thảm t−ơi t−ơng đối cao (67%), chứng tỏ hoàn cảnh rừng đã mang đặc điểm t−ơng đối rõ rệt của các khoảng trống . ảnh 5.1. Thảo quả trồng tại ô tiêu chuẩn số 1, San Sả Hồ Để phân tích đặc điểm tổ thành rừng chúng tôi đã thống kê số cây (N) và tiết diện ngang (G) của các loài cây tầng cao, số liệu đ−ợc ghi trong bảng sau. Bảng 5.2. Thành phần loài thực vật ở ô tiêu chuẩn số 1 tại San Sả Hồ, Sa Pa Tỷ lệ tổ thành (%) TT Loài G N 1 Ba soi (Macaranga denticulata Muell.Arg) 13.49 8.00 2 Bồ đề (Styrax tonkinensis (Pierre) Craib exhardw) 6.80 8.00 3 Bời lời (Litsea balansae Lecomte) 3.22 4.00 4 Giẻ Sa Pa (Quercus chapensis Hick et A.Camus) 10.76 12.00 5 Giổi lá ánh nâu (Mangolia faveolata Dandy) 5.37 4.00 6 Kháo (Machilus odoratissima Nees) 3.49 4.00 7 Nanh chuột ( tên địa ph−ơng) 3.49 4.00 8 Nhọc lá nhỏ (Enicosanthellum plagioneurum Diels) 7.22 4.00 9 Re (Cinnamomum comphora (L.) Presl) 5.90 4.00 10 Sồi (Lithocarpus cornea (Lour.) Rehder) 9.89 4.00 11 Sung (Ficus chapensis Gangep) 7.63 12.00 12 Tống quá sủ(Alnus nephanensis D.Don) 22.75 32.00 Downloadằ 44 Số liệu trong bảng trên cho thấy trong rừng phục hồi sau n−ơng rẫy, tống quá sủ có tỷ lệ tổ thành lớn nhất, chiếm 32.00% về số cây và 22.75% về tiết diện ngang. Các loài cây còn lại khác nhau không lớn về tỷ lệ tổ thành, dao động trung bình từ 5-10%. Theo công thức của Simpson có thể tính đ−ợc chỉ số đa dạng thực vật tầng cao ở ô tiêu chuẩn 1 là Ds= 0.85 theo số cây và Ds= 0.88 theo tổng tiết diện ngang. Về tầng thứ, kiểu rừng trồng thảo quả này hình thành 4 tầng. Tầng trên cùng gồm phần lớn các loài giẻ Sa Pa, sồi, re v.v... với chiều cao 11-14 m. Tầng 2 gồm các loại tống quá sủ, ba soi , bồ đề v.v... có chiều cao trung bình là 6-8m. Tầng 3 là tầng cây thảo quả có chiều cao từ 2-3m và một số cây bụi. Tầng thấp nhất là tầng thảm t−ơi bao gồm các loài d−ơng xỉ, ngọc trúc, cỏ lào, cỏ lông s−ơng v.v... với chiều cao trung bình từ 20-40cm. 5.1.2. Rừng th−ờng xanh m−a ẩm nhiệt đới gió mùa trên núi trung bình bị tác động mạnh. Khu vực trồng thảo quả thứ hai cách trung tâm xã 4 km về phía tây bắc, có độ cao so với mặt n−ớc biển trung bình 1650m, d−ới rừng tán rừng tự nhiên đã bị tác động mạnh. Đặc điểm lâm phần đ−ợc phản ảnh qua chỉ tiêu điều tra ở ô tiêu chuẩn số 2 d−ới đây. Bảng 5.3. Các chỉ tiêu điều tra rừng ở nơi trồng thảo quả d−ới rừng tự nhiên (ô tiêu chuẩn số 2) Chỉ tiêu N (cây/ha) D1.3 ( cm) Hvn (m) M (m3) Hdc (m) TC Hb (cm) CP (%) Giá trị TB 120 40.4 15.6 173.7 9.5 0.44 25 85 Số liệu ở bảng trên cho phép đi đến những nhận xét sau. - Mật độ cây rừng thấp (120 cây/ha), nhiều cây tầng cao đã bị chặt trong quá trình dọn rừng trồng thảo quả. Downloadằ 45 ảnh 5.2. Thảo quả trồng tại ô tiêu chuẩn số 2, San Sả Hồ - Đ−ờng kính và chiều cao cây rừng lớn (D1.3= 40.4cm, Hvn=15.6m). Hầu hết cây rừng để lại trong quá trình trồng thảo quả là cây có chiều cao và đ−ờng kính lớn. - Trữ l−ợng rừng trung bình (173.7 m3/ha). Phần lớn là cây có kích th−ớc lớn nên mặc dù số cây không nhiều song trữ l−ợng rừng còn t−ơng đối cao. Điều này có thể duy trì c−ờng độ trao đổi vật chất, năng l−ợng trong hệ sinh thái rừng và khả năng cải tạo hoàn cảnh của nó ở mức độ cao. - Độ tàn che rừng ở mức hơi thấp (0.44), tuy nhiên nó vẫn ở mức duy trì đ−ợc những đặc điểm của hoàn cảnh rừng. - Tỷ lệ che phủ của cây bụi thảm t−ơi t−ơng đối lớn (85%), chứng tỏ độ phì đất rừng còn cao, nó đã bù lại đ−ợc phần nào hiện t−ợng thiếu ánh sáng d−ới tán rừng. Tuy nhiên, thành phần loài của cây bụi thảm t−ơi đã thay đổi rõ, số l−ợng của các loài d−ơng xỉ và ngọc trúc tăng lên, còn các loài −a sáng mạnh nh− cỏ lào, cỏ lông s−ơng giảm đi rõ rệt. Downloadằ 46 Để phân tích đặc điểm tổ thành rừng chúng tôi đã thống kê và tính tỷ lệ tổ thành theo số cây (N) và tiết diện ngang (G) của các loài cây tầng cao, kết quả đ−ợc ghi trong bảng sau. Bảng 5.4. Thành phần loài thực vật ở ô tiêu chuẩn số 2 tại San Sả Hồ, Sa Pa Tỷ lệ tổ thành (%) TT Loài G N 1 Chân chim (Schefflera bodinieri (Lerl.) Rehner) 22.17 21.43 2 Đẻn (Vitex peduncularis Wall. ex Schaues) 15.81 14.29 3 Lòng trứng (Litsea sp) 4.50 3.57 4 Lóng (tên địa ph−ơng) 26.91 17.86 5 Sơn (tên địa ph−ơng) 15.23 10.71 6 Sp (ch−a xác định đ−ợc tên) 7.03 14.29 7 Sung rừng (Ficus chapensis Gangep) 6.38 10.71 8 Trứng ếch (Callicarpa arborea Roxb) 1.98 7.14 Số liệu trên cho thấy mật độ và trữ l−ợng rừng trong khu vực trồng thảo quả thấp. Hầu hết các loài có giá trị đều đã bị chặt. Số cây còn lại chủ yếu với mục đích che bóng cho cây thảo quả. Theo công thức của Simpson có thể tính đ−ợc chỉ số đa dạng thực vật tầng cao ở ô tiêu chuẩn 2 là Ds=0.85 theo số cây và Ds=0.82 theo tổng tiết diện ngang. Nh− vậy, mức đa dạng sinh học của thực vật tầng cao tính theo tổng tiết diện ngang ở ô tiêu chuẩn số 2 thấp hơn so với ô tiêu chuẩn thứ nhất. Nguyên nhân chủ yếu do sự khác biệt t−ơng đối lớn về kích th−ớc của các loài cây rừng thứ sinh để lại che bóng cho thảo quả. Về tầng thứ, kiểu rừng trồng thảo quả này hình thành 3 tầng. Tầng cây gỗ có chiều cao từ 15-22m chủ yếu là các loài giẻ Sa Pa, thích, côm v.v... Tầng 2 là tầng cây thảo quả có chiều cao từ 2-3.5m. Tầng thứ 3 là tầng thảm t−ơi, các loài th−ờng gặp là d−ơng xỉ và ngọc trúc.v.v.. . 5.1.3. Rừng th−ờng xanh m−a ẩm á nhiệt đới m−a mùa trên núi cao bị tác động mạnh. Khu vực trồng thảo quả thứ hai cách trung tâm xã 8 km về phía tây bắc, có độ cao so với mặt biển trung bình 2250m, d−ới rừng tán rừng tự nhiên đã tác động mạnh. Đặc điểm lâm phần đ−ợc phản ảnh qua chỉ tiêu điều tra ở ô tiêu chuẩn số 3 d−ới đây. Downloadằ 47 Bảng 5.5. Các chỉ tiêu điều tra rừng ở nơi trồng thảo quả d−ới rừng tự nhiên (ô tiêu chuẩn số 3) Chỉ tiêu N (cây/ha) D1.3 ( cm) Hvn (m) M (m3) Hdc (m) TC Hb (cm) CP (%) Giá trị TB 180 43.6 16.6 266.6 10.9 0.54 25 85 ảnh 5.3. Thảo quả trồng tại ô tiêu chuẩn số 3, San Sả Hồ Số liệu ở bảng trên cho phép đi đến những nhận xét sau: - Mật độ cây rừng không cao (180cây/ha), nh−ng chủ yếu là những cây to. - Đ−ờng kính và chiều cao cây rừng lớn (D1.3=43.6cm, Hvn=16.6m). ở đây, trong quá trình dọn đất trồng thảo quả ng−ời dân chỉ chặt bỏ những cây nhỏ, các cây lớn vẫn đ−ợc giữ lại. - Trữ l−ợng rừng cao (266.6m3/ha). Điều này chứng tỏ rừng đã bị tác động song về cơ bản vẫn giữ đ−ợc hoàn cảnh rừng. - Độ tàn che rừng ở mức trung bình (0.54). Do phần lớn những cây nhỏ đã đ−ợc chặt bỏ trong quá trình dọn đất trồng thảo quả, nên mặc dù trữ l−ợng rừng còn cao song độ tàn che đã giảm đi một cách đáng kể. Downloadằ 48 - Tỷ lệ che phủ của cây bụi thảm t−ơi t−ơng đối cao (85%), chứng tỏ đất có độ phì cao. Tuy nhiên, thành phần loài của cây bụi thảm t−ơi đã thay đổi rõ, số l−ợng của các loài d−ơng xỉ và ngọc trúc tăng lên, còn các loài −a sáng mạnh nh− cỏ lào, cỏ lông s−ơng không còn nữa. Để phân tích đặc điểm tổ thành rừng, chúng tôi đã thống kê số cây và tính tổ thành theo số cây (N) và tiết diện ngang (G) của các loài cây tầng cao. Kết quả đ−ợc ghi trong bảng sau. Bảng 5.6. Thành phần loài thực vật ở tại San Sả Hồ Sa Pa (ô tiêu chuẩn số 3) Tỷ lệ tổ thành (%) TT Loài G N 1 Cáng lò (Betula altoides Decne) 6.10 5.88 2 Chè trám ( ch−a xác đinh tên khoa học) 8.95 5.88 3 Bời lời (Litsea balansae Lecomte) 9.45 11.76 4 Giẻ Sa Pa(Quercus chapensis Hick et A.Camus) 46.22 52.94 5 Giẻ vòng (Quercus anulata Wall) 21.96 11.76 6 Re (Cinnamomum comphora (L.) Presl) 7.32 11.76 Số liệu cho thấy trong tổ thành ở kiểu rừng này giẻ là loài chiếm −u thế. Tỷ lệ tổ thành loài giẻ Sa Pa chiếm 52.94% về số cây và 46.22% về tiết diện ngang. Ngoài ra còn một số loài cây lá rộng khác nh− re, cáng lò, bời lời.v.v.. Theo công thức của Simpson có thể tính đ−ợc chỉ số đa dạng thực vật tầng cao ở ô tiêu chuẩn 3 là Ds=0.67 theo số cây và Ds=0.71 theo tổng tiết diện ngang. Nh− vậy, mức đa dạng sinh học của thực vật tầng cao tính theo tổng diện ngang ở ô tiêu chuẩn số 3 thấp hơn so với ô tiêu chuẩn thứ nhất và thứ 2. Điều này có thể liên quan tới sự biến đổi của số loài cây chiếm −u thế theo độ cao địa hình. Về tầng thứ, có thể nhận thấy ở ô tiêu chuẩn số 3 rừng trồng thảo quả có 3 tầng. Tầng trên cùng gồm các loài cây gỗ lớn với chiều cao trung bình là 16.6m. Tầng thứ hai là thảo quả, chiều cao trung bình là 2-3m. Cuối cùng là tầng cây bụi thảm t−ơi có chiều cao trung bình 30-40cm. Theo ng−ời dân, chiều cao cây bụi thảm t−ơi thấp có liên quan đến việc phát dọn hàng năm trong quá trình chăm sóc thảo quả. Downloadằ 49 Kết quả điều tra ở cả 3 ô tiêu chuẩn thuộc 3 kiểu rừng đều không thấy cây tái sinh. Ng−ời dân cho biết rằng trong quá trình dọn đất trồng thảo quả, họ đã phải phát dọn phần lớn những cây tầng thấp hàng năm, trong đó có cả cây tái sinh. Nhìn chung kết quả phân tích đặc điểm cấu trúc rừng nơi trồng thảo quả ở San Sả Hồ cho thấy: thảo quả th−ờng đ−ợc trồng ở 3 kiểu rừng khác nhau. Trong quá trình dọn đất trồng thảo quả và chăm sóc hàng năm ng−ời dân đã cải tạo rừng tự nhiên với cấu trúc phức tạp thành rừng trồng thảo quả với cấu trúc phần lớn gồm 1-2 tầng cây gỗ, độ tàn che dao dộng từ xấp xỉ 0.3 - 0.6. Tầng cây bụi thảm t−ơi ở rừng trồng thảo quả không phát triển do việc làm đất và chăm sóc thảo quả hàng năm. 5.2. Đặc điểm đất nơi trồng thảo quả. Kết quả điều tra cho thấy đất trong các khu vực trồng thảo quả đều hình thành trên đá mẹ granit thuộc nhóm mácma axit. Tuy nhiên, độ cao so với mặt n−ớc biển khác nhau đã dẫn đến sự phân hoá nhất định về đặc điểm thổ nh−ỡng. Theo mô tả phẫu diện (Phụ biểu 04, 05,06) có thể nhận thấy ở 3 khu vực trồng thảo quả có 3 loại đất khác nhau. + Đất mùn núi cao phát triển trên đá granít. Loại đất này ở khu vực trồng thảo quả cao nhất. Đất có màu nâu xám, tầng trung bình, thành phần cơ giới thịt nhẹ, đất th−ờng xuyên có độ ẩm cao, thoát n−ớc tốt, đất tầng mặt rất xốp, tỷ lệ đá lẫn cao . + Đất feralit mùn trên núi phát triển trên đá granít. Loại đất này phân bố ở khu trồng thảo quả thứ hai ở độ cao trung bình so với mặt n−ớc biển 1650m. Đất có màu nâu đỏ, tầng đất trung bình, thành phần cơ giới thịt nhẹ, nhiều mùn, tầng đất mặt t−ơng đối xốp, tỷ lệ đá lẫn t−ơng đối cao. + Đất feralit mùn trên núi thấp phát triển trên đá granít. Loại đất này phân bố ở khu trồng thảo quả thấp nhất, độ cao trung bình so với mặt n−ớc biển 1250m. Tầng đất trung bình đến dày, màu vàng đỏ, thành phần cơ giới thịt trung bình, hàm l−ợng mùn thấp, tỷ lệ đá lẫn thấp. Để đánh giá tính chất đất ở mỗi khu vực trồng thảo quả, đã tổng hợp số liệu phân tích mẫu đất từ 150 điểm điều tra. Kết quả điều tra phân tích đất đ−ợc Downloadằ 50 ghi ở phụ biểu 07a, 07b, 07c. D−ới đây là số liệu trung bình về tính chất đất của từng khu vực. Bảng 5.7. Một số tính chất lý hoá học của đất ở các khu vực trồng thảo quả thuộc xã San Sả Hồ huyện Sa Pa. Khu điều tra Tính chất Khu 1 Khu 2 Khu 3 Thành phần cơ giới Thịt trung bình Thịt nhẹ Thịt nhẹ Độ dày trung bình(cm) 74.8 43.6 48.9 Màu sắc Vàng đỏ Nâu đỏ Nâu xám Độ xốp (%) 69 70 70 Tỷ lệ đá lẫn (%) 10 45 35 Tỷ lệ mùn(%) 4,8 7.6 6.8 pHKCL 5.2 4.2 3.9 Độ ẩm (%) 37.4 41.5 36.3 Phân tích số liệu ở bảng trên cho phép đi đến một số nhận xét sau: - Đất trong khu vực nghiên cứu t−ơng đối xốp. ở cả 3 khu vực độ xốp tầng đất mặt đều xấp xỉ 70%. - Tỷ lệ đá lẫn cao. Phần lớn những nơi trồng thảo quả đều gần các khe suối. Nơi đây đất th−ờng nhiều đá lẫn, đất ẩm song thoát n−ớc tốt. - Hàm l−ợng mùn từ trung bình đến giàu. Hàm l−ợng mùn thấp nhất ở khu vực trồng thảo quả d−ới rừng phục hồi cũng đạt xấp xỉ 5%, ở các khu vực khác đạt trên d−ới 7%. - Độ pH thấp. Phần lớn đất nơi trồng thảo quả t−ơng đối chua. Càng lên cao đô pH càng thấp. Điều này có liên quan tới hàm l−ợng mùn cao và mức phân giải chậm của thảm mục ở núi cao. - Độ dày tầng đất trung bình, phần lớn dao động từ khoảng 45 đến 75cm. - Đất trồng thảo quả luôn có độ ẩm cao, dao động từ 37 - 41%. Phần lớn đây là đất ven suối và d−ới rừng tự nhiên có khả năng giữ ẩm cao. 5.3. Đặc điểm hình thái và sinh tr−ởng của thảo quả ở khu vực nghiên cứu 5.3.1. Đặc điểm hình thái Kết quả điều tra cho phép đi đến một số nhận xét về đặc điểm hình thái của thảo quả ở khu vực nghiên cứu nh− sau: Downloadằ 51 ảnh 5.4. Cây thảo quả ( Amomum aromaticum Robx.) ảnh 5.5. Rễ và mầm thảo quả - Cây thảo quả là cây thân thảo cao trung bình từ 2-3.5 m. Nhờ sinh sản vô tính bằng thân ngầm thảo quả luôn phát triển thành từng bụi. Theo ng−ời dân Downloadằ 52 hàng năm họ phải tỉa bớt số cây của mỗi bụi để đảm bảo duy trì năng suất quả. Vì vậy, một bụi thảo quả trồng 10 tuổi ở khu vực nghiên cứu trung bình có 8 cây. Thân thảo quả có màu xanh, phía gần gốc có màu hồng, lá và thân đều có mùi thơm hắc đặc tr−ng. Đ−ờng kính thân thảo quả trung bình từ 3-5 cm. Cây từ một năm tuổi trở lên (đã tr−ởng thành) th−ờng có 15-17 lá, mọc so le, cuống ngắn hoặc không cuống. Phiến lá hình trứng thuôn, dài từ 50-75 cm, rộng từ 18-25cm. Lá thảo quả nhẵn, mặt trên có màu xanh sẫm, mặt d−ới hơi xanh nhạt. Rễ thảo quả mọc chùm, độ dài trung bình từ 20-30 cm, phân bố tập trung ở lớp đất mặt từ 10-20 cm. Hoa thảo quả mọc chùm, thành bông từ gốc, dài chừng 15-20cm, màu đỏ nhạt. Theo kết quả phỏng vấn, mỗi chùm hoa th−ờng hình thành từ 10-15 quả. Quả có hình trứng, dài khoảng 3-4 cm, đ−ờng kính trung bình từ 2-3 cm. Quả chín màu nâu đỏ, mặt bóng nhẵn. Khi sấy khô vỏ quả nhăn lại và màu vỏ quả hơi đen. Một quả t−ơi có trọng l−ợng trung bình từ 12 gam. Vỏ quả dày xấp xỉ 5mm. Trong quả chia thành 3 ngăn, mỗi ngăn có khoảng 8-10 hạt. Hạt có mùi rất thơm. 5.3.2. Đặc điểm sinh tr−ởng Theo phỏng vấn, thảo quả cũng nh− những loài cây thân thảo khác th−ờng sinh tr−ởng nhanh cả về đ−ờng kính và chiều cao trong giai đoạn mùa xuân. Sang hè sinh tr−ởng thảo quả gần nh− ngừng lại, kích th−ớc thảo quả bắt đầu ổn định và không thay đổi trong cả thời gian sống còn lại. Vì vậy, có thể sử dụng kích th−ớc cây thảo quả điều tra vào bất cứ thời điểm nào sau mùa hè nh− một chỉ tiêu quan trọng để phân tích đặc điểm sinh tr−ởng của thảo quả. Kết quả điều tra 150 bụi thảo quả ở khu vực nghiên cứu đ−ợc trình bày trong bảng sau. Downloadằ 53 Bảng 5.8. Các chỉ tiêu sinh tr−ởng của thảo quả tại San Sả Hồ - Sa Pa. STT H (m) D (cm) Số lá Rla (cm) Dla (cm) Ghi chú STT H (m) D (cm) Số lá Rla (cm) Dla (cm) Ghi chú 1 2.8 3.6 16.0 21.0 54.0 76 3.0 3.1 15.0 18.0 70.0 2 2.8 3.4 17.0 20.0 68.0 77 2.2 2.0 10.0 13.0 62.0 3 3.0 3.5 14.0 20.0 65.0 78 2.2 2.5 10.0 13.0 58.0 4 3.1 3.5 15.0 22.0 66.0 79 2.2 2.5 10.0 13.0 58.0 5 3.2 2.6 15.0 21.0 71.0 80 2.3 2.9 13.0 21.0 54.0 6 2.1 2.5 11.0 17.5 65.0 81 2.0 3.1 12.0 19.0 61.0 7 2.3 2.4 11.0 19.0 62.0 82 1.6 1.8 9.0 13.0 50.0 8 3.0 4.2 15.0 25.0 68.0 83 1.6 2.3 10.0 14.0 55.0 9 3.2 3.7 16.0 24.0 71.0 84 1.8 2.3 10.0 18.0 60.0 10 2.3 3.2 14.0 19.0 62.0 85 2.6 3.1 13.0 21.0 70.0 11 2.4 2.7 13.0 19.0 64.0 86 2.5 2.6 13.0 18.0 70.0 12 3.1 3.6 16.0 22.0 74.0 87 2.5 2.6 13.0 18.0 70.0 13 2.9 4.2 14.0 24.0 72.0 88 2.8 3.5 13.0 24.0 75.0 14 2.9 4.0 15.0 20.0 70.0 89 2.8 3.5 13.0 24.0 75.0 15 3.0 4.0 16.0 23.0 72.0 90 2.5 2.9 17.0 18.0 61.0 16 3.3 4.3 16.0 22.0 68.0 91 2.0 2.8 12.0 20.0 51.0 17 2.9 3.1 14.0 21.0 75.0 92 1.1 1.9 9.0 15.0 45.0 18 2.3 2.8 12.0 18.0 59.0 93 1.8 2.3 12.0 17.0 55.0 19 3.4 4.0 16.0 19.0 75.0 94 2.1 2.3 12.0 17.0 62.0 20 3.0 3.4 15.0 22.0 65.0 95 2.2 2.9 12.0 17.0 65.0 21 3.0 3.7 14.0 22.0 60.0 96 1.6 1.6 10.0 14.0 51.0 22 2.3 3.2 12.0 20.0 65.0 97 2.2 2.9 13.0 19.0 70.0 23 2.1 2.3 12.0 17.0 62.0 98 2.7 3.1 13.0 19.0 63.0 24 2.3 3.0 14.0 21.0 66.0 99 1.4 1.9 10.0 12.0 60.0 25 3.1 3.5 15.0 21.0 75.0 100 2.1 2.4 12.0 17.0 62.0 26 3.1 4.0 16.0 21.0 75.0 101 2.4 2.2 12.0 15.0 51.0 27 2.5 3.5 14.0 21.0 68.0 102 2.1 3.0 13.0 20.0 58.0 28 2.8 3.1 14.0 21.0 62.0 103 1.9 2.6 12.0 18.0 55.0 29 2.5 3.0 15.0 22.0 65.0 104 1.8 2.4 12.0 19.0 60.0 30 2.5 3.5 15.0 20.0 62.0 105 2.0 2.6 13.0 20.0 60.0 31 3.3 4.3 18.0 26.0 70.0 106 2.4 2.6 12.0 20.0 65.0 32 3.0 3.8 16.0 25.0 70.0 107 1.4 2.2 9.0 17.0 54.0 33 2.9 3.8 14.0 22.0 75.0 108 1.9 2.5 13.0 20.0 61.0 34 2.7 3.5 14.0 22.0 55.0 109 2.3 3.0 14.0 20.0 65.0 35 1.8 1.8 12.0 12.0 45.0 110 1.6 2.0 9.0 15.0 60.0 36 1.4 1.0 7.0 12.0 45.0 111 2.1 2.8 14.0 16.0 62.0 37 2.0 2.5 12.0 18.0 60.0 112 2.3 2.8 15.0 19.0 65.0 38 3.0 4.0 17.0 22.0 70.0 113 2.3 3.2 15.0 18.0 52.0 39 3.2 3.5 15.0 18.0 70.0 114 1.4 2.1 9.0 16.0 50.0 40 2.1 3.7 14.0 19.0 65.0 115 1.0 1.5 10.0 11.0 45.0 41 3.5 4.2 18.0 22.0 72.0 116 0.9 1.0 8.0 11.0 29.0 42 3.6 4.2 18.0 21.0 70.0 117 1.8 2.1 11.0 18.0 55.0 43 3.2 3.6 17.0 19.0 70.0 118 2.6 3.3 14.0 23.0 70.0 44 3.4 4.3 18.0 26.0 70.0 119 1.6 2.6 11.0 17.0 50.0 Downloadằ 54 45 2.8 3.5 14.0 21.0 55.0 120 1.6 1.7 10.0 15.0 48.0 46 1.6 1.5 9.0 12.0 45.0 121 2.9 4.0 13.0 22.5 73.0 47 1.5 1.2 8.0 12.0 45.0 122 2.6 3.1 13.0 18.0 66.0 48 1.8 1.5 9.0 12.0 45.0 123 2.7 3.8 15.0 23.0 70.0 49 3.0 3.5 17.0 20.0 70.0 124 3.0 4.0 15.0 22.0 72.0 50 2.5 2.7 13.0 18.0 62.0 125 3.0 3.8 14.0 20.0 68.0 51 2.3 3.1 13.0 22.0 63.0 126 2.9 3.7 15.0 22.0 69.0 52 2.3 2.8 13.0 19.0 54.0 127 2.1 3.0 14.0 19.0 65.0 53 2.3 2.9 13.0 20.0 55.0 128 2.8 3.9 13.0 19.0 64.0 54 2.1 1.5 10.0 17.0 58.0 129 2.3 2.9 12.0 17.0 66.0 55 2.2 2.1 9.0 13.0 56.0 130 2.2 2.8 13.0 18.0 66.0 56 3.1 3.5 15.0 22.0 68.0 131 2.5 2.5 13.0 17.0 65.0 57 3.0 3.1 14.0 19.0 60.0 132 3.2 3.9 16.0 23.0 78.0 58 2.8 2.5 14.0 19.0 60.0 133 2.5 3.1 13.0 21.0 69.0 59 3.1 2.5 13.0 20.0 65.0 134 2.8 3.8 16.0 22.0 70.0 60 2.8 2.4 14.0 19.0 68.0 135 2.1 2.5 13.0 17.0 65.0 61 2.6 2.1 11.0 18.0 68.0 136 3.0 4.1 14.0 19.0 72.0 62 3.2 2.6 15.0 19.0 70.0 137 2.8 3.7 14.0 24.0 68.0 63 1.9 1.9 12.0 11.0 43.0 138 2.9 3.8 15.0 19.0 74.0 64 2.5 2.8 13.0 19.0 55.0 139 3.0 4.1 14.0 21.0 72.0 65 2.1 1.5 10.0 18.0 55.0 140 2.6 3.2 14.0 19.0 68.0 66 3.1 3.1 14.0 19.0 70.0 141 2.8 3.9 13.0 19.0 67.0 67 3.0 3.5 15.0 22.0 69.0 142 3.1 3.7 14.0 20.0 71.0 68 3.1 2.4 13.0 20.0 64.0 143 3.3 3.3 14.0 22.0 65.0 69 2.8 2.4 14.0 20.0 65.0 144 3.1 4.4 14.0 19.0 68.0 70 2.6 2.2 12.0 18.0 65.0 145 3.0 4.6 15.0 22.0 67.0 71 3.1 2.5 13.0 20.0 66.0 146 2.7 3.1 13.0 19.0 64.0 72 1.9 1.8 14.0 11.0 63.0 147 3.2 3.7 15.0 22.0 76.0 73 3.0 2.6 15.0 19.0 70.0 148 3.5 4.0 15.0 24.0 76.0 74 2.6 2.2 11.0 19.0 68.0 149 3.3 4.2 14.0 22.0 60.0 75 2.8 2.4 14.0 18.0 60.0 150 3.4 4.5 16.0 20.0 70.0 TB 2.5 3.0 13.3 19.0 63.4 Sai tiêu chuẩn (S) 0.6 0.8 2.2 3.3 8.35 Hệ số biến động (V,%) 22.7 26.8 16.9 17.1 13.2 Phân tích số liệu trên cho phép đi đến một số nhận xét sau: - Sinh tr−ởng thảo quả ở khu vực nghiên cứu biến động trong phạm vi rộng. Chiều cao thảo quả lớn nhất là 3.6m, nhỏ nhất là 0.9m, trung bình là 2.5m và hệ số biến động là 22.7%. Đ−ờng kính thảo quả cao nhất là 4.6cm, thấp nhất là 1.0cm, trung bình cho cả khu vực là 3.0cm và hệ số biến động là 26.8%. - Các chỉ tiêu s

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-ANH HUONG CUA MOT SO YEU TO HOAN CANH DEN SINH TRUONG CUA THAO QUA.pdf