Đề tài Công tác tổ chức hạch toán kế toán hành chính sự nghiệp ở Bệnh viện Nhi Trung Ương

Tài liệu Đề tài Công tác tổ chức hạch toán kế toán hành chính sự nghiệp ở Bệnh viện Nhi Trung Ương: LỜI NÓI ĐẦU Hòa chung xu thế phát triển mọi mặt, nền kinh tế nước ta không ngừng vươn lên để khẳng định vị trí của chính mình. Từ những bước đi gian nan, thử thách giê đây nền kinh tế nước ta đã phát triển rất mạnh mẽ. Một công cụ không thể thiếu được để quyết định sự phát triển mạnh mẽ đó, đó là: Công tác hạch toán kế toán. Hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kế toán tài chính không những có vai trò tích cực trong việc quản lý điều hành và kiểm soát hoạt động kinh tế mà còn vô cùng quan trọng đối với hoạt động của đơn vị. Công tác hạch toán kế toán vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật, nó phát huy tác dông nh­ mét công cụ sắc bén, có hiệu lực phục vụ yêu cầu quản lý hoạt động có hiệu quả trong điều kiện nền kinh tế xã hội phát triển nh­ hiện nay. Qua thời gian thực tập tại Bệnh viện Nhi Trung Ương, được sự giúp đỡ tận tình của các cô chú anh chị trong phòng kế toán của Bệnh viện cùng với sự hướng dẫn tỉ mỉ của thầy ...

doc109 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1160 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Công tác tổ chức hạch toán kế toán hành chính sự nghiệp ở Bệnh viện Nhi Trung Ương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU Hòa chung xu thế phát triển mọi mặt, nền kinh tế nước ta không ngừng vươn lên để khẳng định vị trí của chính mình. Từ những bước đi gian nan, thử thách giê đây nền kinh tế nước ta đã phát triển rất mạnh mẽ. Một công cụ không thể thiếu được để quyết định sự phát triển mạnh mẽ đó, đó là: Công tác hạch toán kế toán. Hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kế toán tài chính không những có vai trò tích cực trong việc quản lý điều hành và kiểm soát hoạt động kinh tế mà còn vô cùng quan trọng đối với hoạt động của đơn vị. Công tác hạch toán kế toán vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật, nó phát huy tác dông nh­ mét công cụ sắc bén, có hiệu lực phục vụ yêu cầu quản lý hoạt động có hiệu quả trong điều kiện nền kinh tế xã hội phát triển nh­ hiện nay. Qua thời gian thực tập tại Bệnh viện Nhi Trung Ương, được sự giúp đỡ tận tình của các cô chú anh chị trong phòng kế toán của Bệnh viện cùng với sự hướng dẫn tỉ mỉ của thầy giáo Lương Như Anh em đã chọn đề tài: “Công tác tổ chức hạch toán kế toán hành chính sự nghiệp ở Bệnh viện Nhi Trung Ương”. Vì trình độ và thời gian có hạn nên chuyên đề này không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo và các cô chú anh chị phòng kế toán ở Bệnh viện Nhi Trung Ương để chuyên đề này được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! CƠ CẤU KHÁI QUÁT CỦA CHUYÊN ĐỀ: Chương 1: Các vấn đề chung về Kế toán Hành chính sự nghiệp. Chương 2: Tình hình thực tế và công tác Kế toán tại Bệnh viện Nhi Trung Ương. Chương 3: Những ưu nhược điểm, biện pháp kế toán và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán ở Bệnh viện Nhi Trung Ương. BẢNG CHỮ VIẾT TẮT 1. HCSN : Hành chính sự nghiệp 2. BV : Bệnh viện 3. TK : Tài khoản 4. TW : Trung ương 5. GTGT : Giá trị gia tăng 6. TƯ : Tạm ứng 7. HMKP : Hạn mức kinh phí 8.BN : Bệnh nhân MỤC LỤC Lời mở đầu 01 Chương I: Các vấn đề chung về Kế toán Hành chính sự nghiệp 04 1.1 Khái niệm, nhiệm vụ, yêu cầu của kế toán HCSN 04 1.2 Tổ chức công tác kế toán trong đơn vị HCSN 06 1.3 Tổ chức bộ máy kế toán 14 1.4 Nội dung các phần hành kế toán 14 1.4.1 Kế toán vốn bằng tiền 14 1.4.2 Kế toán vật tư, TSCĐ 14 1.4.3 Kế toán thanh toán 20 1.4.4 Kế toán nguồn kinh phí, vốn, quỹ và các quỹ 20 1.4.5 Kế toán các khoản chi 23 1.4.6 Kế toán các khoản thu 23 1.4.7 Báo cáo tài chính 23 Chương II: Tình hình thực tế công tác kế toán tại BV Nhi TW 27 2.1 Đặc điểm lịch sử của BV NHI TW 27 2.2 Công tác lập dự toán ở Bệnh viện Nhi Trung Ương 33 2.3 Thực trạng công tác kế toán tại BV NHI TW 35 A. Kế toán hạch toán chi tiết tại BV Nhi TW 35 2.3.1 Kế toán vốn bằng tiền 35 2.3.2 Kế toán vật tư, TSCĐ 41 2.3.3 Kế toán thanh toán 49 2.3.4 Kế toán nguồn kinh phí 57 2.3.5 Kế toán hạch toán các khoản thu 58 2.3.6 Kế toán các khoản chi 59 2.3.7 Bảng cân đối tài khoản 59 B. Kế toán hạch toán tổng hợp tại BV Nhi TW 59 Chương III: Những ưu nhược điểm, biện pháp kế toán và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán ở Bệnh viện Nhi Trung Ương 74 Kết luận 77 Danh mục tài liệu tham khảo 78 Nhận xét của đơn vị thực tập 79 CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN HCSN 1. 1. Khái niệm, nhiệm vô, yêu cầu của kế toán HCSN: 1. 1. Khái niệm kế toán HCSN: Đơn vị HCSN là những đơn vị quản lý hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp y tế, văn hoá, giáo dục, thể thao, sự nghiệp khoa học công nghệ, sự nghiệp kinh tế…hoạt động bằng nguồn kinh phí Nhà nước cấp, cấp trên cấp hoặc các nguồn kinh phí khác như: Thu sự nghiệp, phí, lệ phí, thu từ kết quả hoạt động sản xuất-kinh doanh, nhận viện trợ, biếu, tặng…theo nguyên tắc bồi hoàn trực tiếp để thực hiện nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước giao cho. 1. 2. Nhiệm vụ của kế toán HCSN: Kế toán HCSN là kế toán chấp hành ngân sách Nhà nước tại các đơn vị sự nghiệp và các cơ quan hành chính các cấp. Kế toán HCSN là công việc tổ chức hệ thống thông tin bằng số liệu để quản lý và kiểm soát nguồn kinh phí, tình hình sử dụng, quyết toán kinh phí, tình hình quản lý và sử dụng các loại vật tư, tài sản công, tình hình chấp hành dự toán thu, chi và thực hiên các tiêu chuẩn, định mức của Nhà nước ở đơn vị. Kế toán HCSN với chức năng thông tin mọi hoạt động kinh tế phát sinh trong quá trình chấp hành ngân sách nhà nước tại đơn vị HCSN, được Nhà nước sử dụng như một công cụ sắc bén có hiệu lực trong việc quản lý ngân sách Nhà nước tại đơn vị, góp phần đắc lực vào việc sử dụng các nguồn vốn một cách tiết kiệm, hiệu quả. Để thực sự là công cụ sắc bén, có hiệu lực trong công tác quản lý kinh tế tài chính, kế toán trong các đơn vị HCSN phải thực hiên những nhiệm vụ chủ yếu sau: - Ghi chép và phản ánh một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ và có hệ thống tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn, quá trình hình thành kinh phí và sử dụng nguồn kinh phí, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tịa đơn vị. - Thực hiện kiểm tra, kiểm soát tình hình chấp hành dự toán thu, chi; tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế tài chính và các tiêu chuẩn, định mức của Nhà nước, kiểm tra việc quản lý, sử dụng các loại vật tư tài sản ở đơn vị; kiểm tra việc chấp hành kỷ luật thu, nép ngân sách, chấp hành kỷ luật thanh toán và chế độ chính sách của Nhà nước. - Theo dõi và kiểm soát tình hình phân phối kinh phí cho các đơn vị dự toán cấp dưới, tình hình chấp hành dự toán thu, chi và quyết toán của các đơn vị cấp dưới. - Lập và nép đúng hạn các báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lý cấp trên và cơ quan tài chính thoe quy định, cung cấp thông tin và tài liệu cần thiết phục vụ cho việc xây dựng dự toán, xây dựng các định mức chi tiêu; phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng các nguôn kinh phí ở đơn vị. 1. 3. Yêu cầu công tác kế toán trong các đơn vị HCSN: Để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, kế toán đơn vị HCSN phải đáp ứng được những yêu cầu sau: - Phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác và toàn diện mọi khoản vốn, quỹ, kinh phí, tài sản và mọi hoạt động kinh tế, tài chính phát sinh ở đơn vị. - Chỉ tiêu kinh tế phản ánh phải thống nhất với dự toán về nội dung và phương pháp tính toán. - Số liệu trong báo cáo tài chính phải rõ ràng, dễ hiểu, đảm bảo cho các nhà quản lý có được những thông tin cần thiết về tình hình tài chính của đơn vị. - Tổ chức công tác kế toán gọn nhẹ, tiết kiệm và có hiệu quả. 1. 2. Tổ chức công tác kế toán trong đơn vị HCSN: 2. 1. Tổ chức công tác ghi chép ban đầu: Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong việc sử dụng kinh phí và thu, chi ngân sách của mọi đơn vị kế toán HCSN đều phải lập chứng từ kế toán đầy đủ, kịp thời, chính xác. Kế toán phải căn cứ vào chế độ chứng từ do Nhà nước ban hành trong chế độ chứng từ kế toán HCSN và nội dung hoạt động kinh tế tài chính cũng như yêu cầu quản lý các hoạt động đó để quy định cụ thể việc sử dụng các mẫu chứng từ phù hợp, quy định người chịu trách nhiệm ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vào chứng từ cụ thể và xác định trình tự luân chuyển cho từng loại chứng từ mét cách khoa học, hợp lý, phục vô cho việc ghi sổ kế toán, tổng hợp số liệu thông tin kinh tế đáp ứng yêu cầu quản lý của đơn vị. Trình tự và thời gian luân chuyển chứng từ là do kế toán trưởng của đơn vị quy định. Trong quá trình vận dụng chế độ chứng từ kế toán HCSN, các đơn vị không được sửa đổi biểu mẫu đã quy định. Mọi hành vi vi phạm chế độ chứng từ tuỳ theo tính chất và mức độ vi phạm, được xử lý theo đúng quy định của Pháp lệnh kế toán thống kê, Pháp lệnh về xử phạt vi phạm hành chính và các văn bản pháp quy khác của Nhà nước. 2. 2. Tổ chức vận dụng hệ thống TK kế toán: Tài khoản kế toán là phương tiện dùng để tập hợp, hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo nội dung kinh tế. Tài khoản kế toán được sử dụng trong đơn vị HCSN dùng để phản ánh và kiểm soát thường xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình vận động của kinh phí và sử dụng kinh phí ở các đơn vị HCSN. Nhà nước Việt Nam quy định thống nhất hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho các đơn vị HCSN trong cả nước bao gồm các tài khoản trong bảng cân đối tài khoản và các tài khoản ngoài bảng cân đối tài khoản. Trong hệ thống tài khoản kế toán thống nhất có quy định những tài khoản kế toán dùng chung cho mọi đơn vị thuộc mọi loại hình HCSN và những tài khoản kế toán dùng riêng cho các đơn vị thuộc 1sè loại hình, quy định rõ các tài khoản cấp 2 của một số tài khoản có tính chất phổ biến trong các loại hình đơn vị HCSN. Trong các đơn vị HCSN phải căn cứ vào hệ thống tài khoản thống nhất quy định trong chế độ kế toán đơn vị HCSN, đồng thời phải căn cứ vào đặc điểm hoạt động của đơn vị cũng như yêu cầu quản lý các hoạt động đó, các đơn vị quy định những tài khoản kế toán cấp 1, 2, 3 và có thể quy định thêm 1sè tài khoản cấp 2, cấp 3 có tính chất riêng của loại hình HCSN của đơn vị mình. Việc xác định đầy đủ, đúng đắn, hợp lý số lượng tài khoản cấp 1, 2, 3…để sử dụng đảm bảo phản ánh đầy đủ các hoạt động kinh tế tài chính trong đơn vị, đáp ứng nhu cầu thông tin và kiểm tra, phục vụ công tác quản lý của Nhà nước và đơn vị đối với các hoạt động kinh tế, tài chính trong đơn vị. 2. 3. Tổ chức vận dụng hình thức kế toán: Theo chế độ kế toán HCSN, các hình thức kế toán được áp dụng cho các đơn vị HCSN gồm: - Hình thức kế toán Nhật ký chung - Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ - Hình thức kế toán Nhật ký-Sổ cái Tuỳ thuộc vào quy mô, đặc điểm hoạt động, yêu cầu và trình độ quản lý, điều kiện trang bị kỹ thuật tính toán, mỗi đơn vị kế toán đựoc phép lùa chọn một hình thức kế toán phù hợp với đơn vị mình nhằm đảm bảo cho kế toán có thể thực hiên tốt nhiệm vụ thu nhận, xử lý và cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác tài liệu, thông tin kinh tế phục vụ cho công tác lãnh đạo điều hành và quản lý các hoạt động kinh tế tài chính trong đơn vị. 1. 2. 3. 1. Hình thức Nhật ký-Sổ cái: SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ KẾ TOÁN Sæ hoÆc thÎ kÕ to¸n chi tiÕt Chøng tõ gèc B¶ng tæng hîp chøng tõ gèc NhËt ký – Sæ c¸i B¶ng tæng hîp chi tiÕt B¸o c¸o tµi chÝnh Ghi chó: : Ghi hµng ngµy : Ghi cuèi th¸ng : Quan hÖ ®èi chiÕu Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc (hoặc Bảng tổng hợp chứng từ gốc) kế toán tiến hành định khoản rồi ghi vào Nhật ký-sổ cái. Mỗi chứng từ (Bảng tổng hợp chứng từ) ghi vào Nhật ký-sổ cái 1 dòng, đồng thời cả ở 2phần: Phần Nhật ký (ngày, tháng ghi sổ, số hiệu và ngày tháng chứng từ, diễn giải và số phát sinh) và phần sổ cái (ghi Nợ, ghi Có của các TK liên quan). Cuối kỳ (tháng, quý, năm) tiến hành khoá sổ các TK, tính ra và đối chiếu số liệu bảo đảm các quan hệ cân đối sau: Tổng cộng số tiền Tổng số phát sinh Nợ Tổng số phát sinhCó ở phần Nhật ký = của các tài khoản = của các tài khoản (cột”số phát sinh”) (phần sổ cái) (phần sổ cái) Tổng số dư Nợ cuối kỳ = Tổng số dư Có cuối kỳ của tất cả các TK của tất cả các TK Ngoài ra, để có những thông tin chi tiết, cụ thể về tình hình tài sản, vật tư, tiền vốn, tình hình và kết quả hoạt động kinh tế tài chính, kế toán còn sử dụng các sổ, thẻ kế toán chi tiết. Tuỳ theo yêu cầu quản lý, các đơn vị HCSN có thể mở và lùa chọn các mẫu sổ kế toán chi tiết cần thiết và phù hợp. Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán để ghi vào các sổ, thẻ chi tiết liên quan, cuối tháng(quý)phải tổng hợp số liệu, khóa sổ và thẻ chi tiết rồi lập các bảng tổng hợp chi tiết. Thông thường kế toán có thể mở các sổ. thẻ chi tiết sau: Sổ tài sản cố định; Sổ chi tiết vật liệu, sản phẩm, hàng hoá; Thẻ kho; Sổ chi phí sản xuất, kinh doanh; Sổ chi tiết thanh toán(với người bán, người mua, với ngân sách, với nội bộ…); Sổ chi tiết nguồn kinh phí; Sổ chi tiết hoạt động; … 1. 2. 3. 2. Hình thức chứng từ ghi sổ: SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN Chøng tõ gèc Sæ quü Chøng tõ ghi sæ Sæ, thÎ kÕ to¸n chi tiÕt Sæ c¸i Sæ ®¨ng ký chøng tõ ghi sæ B¶ng tæng hîp chi tiÕt B¶ng c©n ®èi tµi kho¶n B¸o c¸o kÕ to¸n Ghi hµng ngµy Ghi cuèi th¸ng §èi chiÕu, kiÓm tra 2. 3. 3. Hình thức Nhật ký chung: SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN Sæ c¸i Chøng tõ gèc Sæ, thÎ, kÕ to¸n chi tiÕt B¶ng tæng hîp chi tiÕt B¸o c¸o tµi chÝnh B¶ng c©n ®èi tµi kho¶n Sæ nhËt ký chung Ghi hµng ngµy Ghi cuèi th¸ng hoÆc ®Þnh kú Quan hÖ ®èi chiÕu Ghi chó: 2. 4. Lập và gửi báo cáo tài chính: Việc lập các báo cáo tài chính là khâu công việc cuối cùng của một quá trình công tác. Số liệu trong Báo cáo tài chính mang tính tổng quát, toàn diện tình hình tài sản, tình hình cấp phát, tiếp nhận kinh phí của Nhà nước, kinh phí viện trợ. . . và tình hình sử dụng từng loại kinh phí theo những chỉ tiêu kinh tế tài chính phục vụ cho việc kiểm tra, kiểm soát các khoản chi, quản lý tài sản của Nhà nước, tổng hợp, phân tích, đánh giá các hoạt độngcủa mỗi đơn vị. Việc lập Báo cáo tài chính đối với đon vị HCSN có tác dụng và ý nghĩa rất lớn trong việc quản lý, sử dụng các nguồn kinh phí và quản lý ngân sách Nhà nước của các cấp ngân sách. Vì vậy, đòi hỏi các đơn vị HCSN phải lập và nép đầy đủ, kịp thời các báo cáo tài chính theo đúng mẫu biểu quy định, thời hạn lập, nép và nơi gửi báo cáo. Tuy nhiên trong quá trình lập báo cáo, đối với một số đơn vị HCSN thuộc các lĩnh vực mang tính chất đặc thù có thể bổ sung, sửa đổi hoặc chi tiết các chỉ tiêu cho phù hợp với đặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lý nhưng phải được cơ quan chủ quản chấp thuận. Kế toán trưởng và thủ trưởng đơn vị phải chịu trách nhiệm về các số liệu báo cáo, vì vậy cần phải kiểm tra chặt chẽ các Báo cáo tài chính trước khi ký, đóng dấu và gửi đi. 1. 2. 5. Tổ chức kiểm tra kế toán: Kiểm tra kế toán là 1biện pháp đảm bảo cho các nguyên tắc, quy định về kế toán được chấp hành nghiêm chỉnh, số liệu kế toán chính xác, trung thực, khách quan. Các đơn vị HCSN không những chịu sự kiểm tra kế toán của đơn vị kế toán cấp trên và cơ quan tài chính mà bản thân đơn vị phải tự tổ chức kiểm tra công tác kế toán của mình. Công việc kiểm tra kế toán phải được thực hiên thường xuyên, liên tục. Đơn vị kế toán cấp trên và cơ quan tài chính, Ýt nhất mỗi năm 1lần phải thực hiện kiểm tra kế toán khi xét duyệt quyết toán năm cho các đơn vị. Nội dung kiểm tra kế toán là kiểm tra việc ghi chép trên chứng từ kế toán, sổ kế toán và báo cáo tài chính, kiểm tra việc nhận và sử dụng các nguồn kinh phí, kiểm tra thực hiện các khoản thu, kiểm tra việc chấp hành các chế độ, thể lệ tài chính, kế toán và thu nép ngân sách. Thủ trưởng đơn vị và kế toán trưởng hay người phụ trách kế toánphải chấp hành lệnh kiểm tra kế toán của đơn vị kế toán cấp trên và có trách nhiệm cung cấp đầy đủ số liệu cần thiết cho công tác kiểm tra kế toán được thuận lợi. 2. 6. Tổ chức kiểm kê tài sản: Kiểm kê tài sản là 1phương pháp xác định tại chỗ số thực có về tài sản, vật tư, tiền quỹ, công nợ của đơn vị tại 1thời điểm nhất định. Cuối niên độ kế toán trước khi khoá sổ kế toán, các đơn vị phải thực hiện kiểm kê tài sản, vật tư, hàng hoá, tiền quỹ đối chiếu và xác nhận công nợ hiện có để đảm bảo cho số liệu trên sổ kế toán khớp đúng với thực tế. Ngoài ra các đơn vị cần phải tiến hành kiểm kê bất thường khi cần thiết(trong trường hợp bàn giao, sáp nhập, giải thể đơn vị…) 1. 3. Tổ chức bộ máy kế toán: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN Tr­ëng phßng kÕ to¸n KÕ to¸n tæng hîp,b¸o c¸o tµi chÝnh KÕ to¸n nguån kinh phÝ,vèn quü KÕ to¸n c¸c kho¶n chi KÕ to¸n thanh to¸n KÕ to¸n VËt t­,tµi s¶n cè ®Þnh KÕ to¸n Vèn b»ng tiÒn Nh©n viªn Kinh tÕ ë c¸c bé phËn trùc thuéc 1. 4. Nội dung các phần hành kế toán: 1. 4. 1. Kế toán vốn bằng tiền: Vốn bằng tiền ở đơn vị HCSN bao gồm các loại: Tiền mặt(kể cả tiền Việt Nam và các loại ngoại tệ khác), vàng, bạc, kim khí quý, đá quý, các loại chứng chỉ có giá, tiền gửi ở Ngân hàng hoặc Kho bạc Nhà nước. Kế toán vốn bằng tiền ở đơn vị HCSN cần thực hiện các quy định sau: - Chấp hành nghiêm chỉnh các chế độ về quản lý, lưu thông tiền tệ hiện hành của Nhà nước. - Kế toán vốn bằng tiền phải sử dụng đơn vị tiền tệ thống nhất là Việt Nam Đồng. Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý và ngoại tệ được đổi ra Đồng Việt Nam để ghi sổ kế toán. Về nguyên tắc: Vàng, bạc, ngoại tệ, kim khí quý, đá quý hạch toán trên các sổ TK vốn bằng tiền phải được phản ánh theo giá trị thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. Để đơn giản cho công tác kế toán, các TK tiền mặt, tiền gửi Kho bạc, Ngân hàng phát sinh bằng ngoại tệ được đổi ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá hạch toán. Chênh lệch giữa tỷ giá hạch toán với tỷ giá thực tế được phản ánh vào TK413-Chênh lệch tỷ giá. - Đối với vàng, bạc, kim khí quý, đá quý ngoài việc theo dõi về mặt giá trị còn phải được quản lý về mặt số lượng, chất lượng, quy cách theo đơn vị đo lường thống nhất của Nhà nước Việt Nam. - Hạch toán vốn bằng tiền phải phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ số hiện có, tình hình biến động, sử dụng quỹ tiền mặt, giám đốc chặt chẽ việc chấp hành thu, chi, quản lý quỹ tiền mặt. - Phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời tình hình biến động tiền gửi Kho bạc, Ngân hàng, các chứng chỉ, tín phiếu có giá, các kim loại quý và ngoại tệ, giám đốc chặt chẽ việc chấp hành chế độ quy định về quản lý tiền tệ, quản lý ngoại tệ, kim loại quý và chế độ thanh toán không dùng tiền mặt. Để hạch toán vốn bằng tiền kế toán sử dụng các TK 111-Tiền mặt, TK 112-Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc. Các nghiệp vụ phát sinh khi hạch toán vốn bằng tiền được thể hiện qua sơ đồ. nghiệp vụ kế toán sau: Hạch toán Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc: - Khi nép tiền mặt vào Ngân hàng, Kho bạc, kế toán ghi: Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc Có Tk 111 - Tiền mặt - Khi nhận kinh phí hoạt động, kinh phí dự án, vốn kinh doanh, kinh phí đầu tư xây dựng cơ bản bằng lệnh chi tiền hoặc giấy chuyển khoản, kế toán ghi: Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc Có TK 461 - Nguồn kinh phí hoạt động Có TK 462 - Nguồn kinh phí dự án Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh Có TK 441 - Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản - Khi thu được các khoản nợ phải thu bằng tiền gửi Ngân hàng, kế toán ghi: Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc Có TK 311, 312 - Các khoản phải thu, tạm ứng Một số nghiệp vụ khác hạch toán theo nh­ những nghiệp vụ ở phần hạch toán tiền mặt. Hạch toán Tiền mặt tại quỹ: TK 112 TK111 TK112 Rót TGNH-KB về quỹ TMXuất quỹ gửi vào NH XuÊt quü göi vµo NH TK441, 461, 462 TK152, 155 Nhận các khoản kinh phí bằng TMXuất quỹ mua VTHH XuÊt quü mua VTHH TK311, 312, 342 TK211, 213 Thu hồi nhập quỹXuất quỹ mua TSCĐ XuÊt quü mua TSC§ TK631, 661, 662 TK331, 332, 333 Thu giảm chi bằng tiền mặtXuất quỹ thanh toán nợ XuÊt quü thanh to¸n nî TK511 TK241, 631, 661, 662 Thu sự nghiệp, phí. . . bằng TMXuất quỹ chi cho các HĐ XuÊt quü chi cho c¸c H§ TK331 TK311 Số thừa quỹ khi kiểm kêSố thiếu quỹ khi KK Sè thiÕu quü khi KK TK413 TK413 Chênh lệch tăng do đánh giá ngoại tệChênh lệch tỷ giá giảm Chªnh lÖch tû gi¸ gi¶m 1. 4. 2. Kế toán vật tư, tài sản cố định: Phản ánh số lượng , giá trị hiện có và tình hình biến động vật tư, sản phẩm hàng hoá tại đơn vị. Phản ánh số lượng, nguyên giá và gia trị hao mòn của TSCĐ, công tác đầu tư xây dựng cơ bản và sửa chữa tài sản tại đơn vị. Để hạch toán nguyên vật liệu, dụng cô, sản phẩm, hàng hoá, TSCĐ kế toán sử dụng các TK: TK 152-Vật liệu, dụng cô; TK 155-Sản phẩm, hàng hoá; TK 211-TSCĐ hữu hình, TK 213-TSCĐ vô hình; TK 214-Hao mòn TSCĐ. Các nghiệp vụ kế toán phát sinh được thể hiện qua sơ đồ sau(chỉ phản ánh một sơ đồ ví dụ): Sơ đồ hạch toán vật liệu, dụng cô NợTK152Có TK152 Cã TK461, 462, 312, 111, 112, 331 TK341 Mua ngoàiCấp cho cấp dưới CÊp cho cÊp d­íi TK241, 631, 661, 662 TK241, 631, 661, 662 Sử dụng không hết, nép lại cho khoXuất sử dụng cho các hđ XuÊt sö dông cho c¸c h® TK511 TK511 Thu thanh lý, nhượng bánBán ccdc không cần dùng B¸n ccdc kh«ng cÇn dïng TK441, 461, 462 TK311 Tiếp nhận kinh phí, viện trợGiá trị ccdc phát hiện thiếu Gi¸ trÞ ccdc ph¸t hiÖn thiÕu TK331 Giá trị ccdc phát hiện thừa TK005 Xuất ccdc lâu bền khi sdCcdc lâu bền báo háng Ccdc l©u bÒn b¸o háng, mất 1. 4. 3. Kế toán thanh toán: Phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của các đối tượng trong và ngoài đơn vị. Phản ánh các khoản nợ phải trả, các khoản trích nép theo lương, các khoản phải trả công chức, viên chức, các khoản phải nép ngân sách và việc thanh toán các khoản phải trả phải nép. TK để hạch toán các nghiệp vụ thanh toán là: TK 311-Các khoản phải thu; TK 312-Thanh toán tạm ứng; TK 331-Các khoản phải trả; TK 341-Cấp kinh phí cho cấp dưới; TK 342-Thanh toán nội bộ; TK 334-Phải trả viên chức; TK332-Các khoản phải nép theo lương; TK 333-Các khoản phải nép ngân sách nhà nước. Các nghiệp vụ hạch toán phát sinh được thực hiện theo đúng các chế độ kế toán ban hành của Nhà nước. 1. 4. 4. Kế toán hạch toán nguồn kinh phí hoạt động, dự án, quỹ cơ quan: Phản ánh số liệu hiện có và tình hình biến động các nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ, kinh phí đầu tư xây dựng cơ bản, kinh phí hoạt động, kinh phí dự án, kinh phí khác và các loại vốn, quỹ của đơn vị. Để phản ánh nguồn kinh phí hoạt động, dự án, quỹ cơ quan kế toán sử dụng các TK: TK 461-Nguồn kinh phí hoạt động; TK 462-Nguồn kinh phí dự án; TK 431-Quỹ cơ quan. Một số nghiệp vụ hạch toán nh­ sau: - Nhận kinh phí đầu tư xây dựng cơ bản do ngân sách cấp hoặc cấp trên cấp bằng vật tư, thiết bị, kế toán ghi: Nợ TK 152 - Vật liệu, dụng cô Có TK 441-Nguồn kinh phí đầu tư xây dựng cơ bản - Lập quỹ cơ quan từ các khoản chênh lệch thu, chi chưa xử lý kế toán ghi: Nợ TK 421 - Chênh lệch thu chi chưa xử lý Có TK 431 - Quỹ cơ quan - Các khoản thu trong quá trình thực hiện các chương trình, dự án, đề tài được bổ sung nguồn kinh phí, kế toán ghi: Nợ TK 511 - Các khoản thu Có TK 462 - Nguồn kinh phí dự án - Trường hợp nhượng bán, thanh lý TSCĐ, kế toán ghi: Nợ TK 466 - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ Có TK 211 - TSCĐ hữu hình Hạch toán nguồn kinh phí hoạt động được thể hiện qua sơ đồ sau: Nợ TK461 Có TK112, 111 TK111, 112, 152, 155 Nép lại kinh phí sử dụng không hếtĐược cấp §­îc cÊp, rót HMKP bằng TM TGNHKB, VLDC, SPHH TK4611 TK331 Cuối năm chuyển KP sang năm nayNN cấp ngân sách NN cÊp ng©n s¸ch Chuyển tt cho người bán TK4613 TK211 Đầu niên độ kế toán, kết chuyển kp NSNN cấp bằng TSCĐHH NSNN cÊp b»ng TSC§HH cấp trước cho năm sau thành năm nay TK421 Chênh lệch thu chưa xử lý TK341 Kinh phí cấp cho cấp dưới Dụng cụ lâu bền báo háng, mất 4. 5. Kế toán các khoản chi: Phản ánh tình hình chi phí hoạt động chi thực hiện chương trình, dự án theo dự toán được duyệt và thanh quyết toán các khoản chi đó. Phản ánh chi phí các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và chi phí của các hoạt động khác, trên cơ sở đó để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vô. Để hạch toán kế toán sử dụng các TK: TK 661-Chi hoạt động; TK 662-Chi dự án; TK 631-Chi hoạt động sản xuất kinh doanh. Các nghiệp vụ phát sinh được hạch toán theo đúng với các quy định của Nhà nước. 4. 6. Kế toán các khoản thu: Phản ánh đầy đủ kịp thời các khoản thu phí, lệ phí, thu sự nghiệp, thu hội phí, thu hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và các khoản thu khác phát sinh tại đơn vị và nép kịp thời các khoản thu phải nép ngân sách, phải nép cấp trên. Để hạch toán kế toán sử dụng các TK: TK 511-Các khoản thu. Một số nghiệp vụ phát sinh chủ yếu: -Khi phát sinh các khoản thu sự nghiệp, thu phí, lệ phí, kế toán ghi: Nợ TK 111, 112, 311 Có TK 511 - Các khoản thu(5111, 5112) -Xác định các khoản đã thu phải nép ngân sách, kế toán ghi: Nợ TK 511 - Các khoản thu Có TK 461 - Nguồn kinh phí hoạt động Có TK 462 - Nguồn kinh phí dự án 4. 7. Lập báo cáo tài chính và phân tích quyết toán của đơn vị: Tuỳ theo nội dung cụ thể của công việc kế toán, tổ chức kế toán đơn vị HCSN có thể chia ra các phần nh­ sau: - Kế toán thanh toán tiền lương với công nhân viên - Kế toán thanh toán - Kế toán quan hệ với kho bạc Nhà nước - Kế toán vật tư, tài sản -Thủ kho -Thủ quỹ - Kế toán tổng hợp, kế toán trưởng Để hiểu rõ thêm về Bảng cân đối phái sinh TK ta đi sâu vào cách lập các chỉ tiêu nh­ sau: Bảng cân đối TK là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình kinh phí và sử dụng kinh phí, tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản, kết quả hoạt động sự nghiệp của đơn vị trong báo cáo từ đầu năm đến cuối niên độ kế toán. Số liệu trên bảng cân đối phát sinh là căn cứ để kiểm tra việc ghi chếp sổ kế toán tổng hợp. Đồng thời, đối chiếu và kiểm soát số liệu trên báo cáo tài chính khác. Bảng cân đối TK được chia ra nh­ sau: -Số hiệu TK -Tên TK -Số dư đầu kỳ (Nợ, Có) -Số phát sinh kỳ này (Nợ, Có) -Số phát sinh luỹ kế từ đầu năm (Nợ, Có) -Số dư cuối kỳ (Nợ, Có) Cơ sở để lập bảng cân đối TK là: -Sổ cái và các sổ kế toán chi tiết -Bảng cân đối TK kế toán kỳ trước Trước khi lập bảng cân đối TK phải hoàn tất việc ghi sổ kế toán tổng hợp và chi tiết kiểm tra đối chiếu các số liệu có liên quan. Nội dung và phương pháp lập bảng cân đối TK: Sè liệu ghi vào bảng cân đối TK được chia ra làm 2loại: Loại số liệu phản ánh các số dư từ đầu kỳ (cột 1, 2 ghi số dự đầu kỳ), tại thời điểm cuối kỳ (cột 7, 8 ghi số dư cuối kỳ), trong đó các tài khoản có số dư nợ được phản ánh vào cột “Nợ”, các tài khoản có số dư nợ được phản ánh vào cột “Nợ”, các tài khoản có số dư có được phản ánh vào cột “Có”. Loại số liệu phản ánh số phát sinh của các tài khoản từ đầu đến ngày cuối kỳ báo cáo (cột 3, 4 số phát sinh kỳ này) hoặc số phát sinh ngày đầu năm đến ngày cuối kỳ báo cáo (cột 5, 8 số phát sinh lũy kế từ đầu năm). Trong đó, tổng số phát sinh “Nợ” của các tài khoản được phản ánh vào cột “Nợ”, tổng số phát sinh “Có” của các tài khoản được phản ánh vào cột “Có”. -Cột A, B: số hiệu tài khoản, tên tài khoản của tất cả các tài khoản cấp I mà đơn vị sử dụng và một số tài khoản cấp II cần phân tích. -Cột 1, 2 số dư đầu kỳ: phản ánh số dư đầu tháng của tháng đầu kỳ (số dư đầu kỳ báo cáo). Số liệu để ghi vào các cột này được căn cứ vào dòng số dư đầu tháng của tháng đầu kỳ trên sổ cái hoặc căn cứ vào số dư cuối kỳ trên bảng cân đối phát sinh tài khoản của kỳ trước. -Cột 3, 4 số phát sinh kỳ này: phản ánh tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có của tài khoản trong kỳ báo cáo. Số liệu ghi vào phần này được căn cứ vào dòng (cộng phát sinh lũy kế từ đầu kỳ) của từng tài khoản tương ứng trên sổ kế toán tổng hợp, chi tiết. -Cột 5, 6 số phát sinh lũy kế từ đầu năm: phản ánh tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có của các tài khoản từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo. Số liệu ghi vào phần nay được tính bằng cách: Cột 5 của báo cáo kỳ này = Cột 5 của báo cáo kỳ trước + Cột 3 của báo cáo kỳ này Cột 6 của báo cáo kỳ này = Cột 6 của báo cáo kỳ trước + Cột 4 của báo cáo kỳ này Chó ý: đối với báo cáo quý I hàng năm thì cột 3 = cột 5 /cột 6 = cột 4 -Cột 7, 8 số dư cuối kỳ: phản ánh số dư ngày cuối cùng của kỳ báo cáo. Số liệu để ghi vào phần nay được căn cứ vào số dư cuối tháng của tháng cuối kỳ trên sổ cái hoặc được tính căn cứ vào các cột số dư đầu kỳ (cột 1, 2), số phát sinh trong kỳ (cột 3, 4) trên bảng cân đối tài khoản kỳ này. Số liệu ở cột 7 và 8 được dùng để lập bảng cân đối tài khoản kỳ sau. Sau khi ghi đủ số liệu có liên quan đến các tài khoản, phải thực hiện cộng bảng cân đối tài khoản. Số liệu phần báo cáo tài khoản của bảng cân đối tài khoản phát sinh đảm bảo tính bắt buộc sau đây: Tổng số sư nợ (cột 1) phải bằng tổng số dư (cột 2) đầu kỳ của các tài khoản. Tổng số phát sinh Nợ (cột 3) phải bằng tổng số phát sinh Có (cột 4) của các tài khoản trong kỳ báo cáo. Tổng số phát sinh Nợ lũy kế từ đầu năm (cột 5) phải bằng tổng số phát sinh có lũy kế từ đầu năm (cột 6) của các tài khoản. Tổng số dư Nợ (cột 7) phải bằng tổng số dư có (cột 8) cuối kỳ các tài khoản. Đối với bảng cân đối tài khoản quý I, số liệu tổng cộng cột 3 = cột 5, cột 4 = cột 6. Ngoài việc phản ánh các tài khoản trong bảng cân đối tài khoản, báo cáo còn phải phản ánh số dư, số phát sinh của các tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán. CHƯƠNG 2: THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG 2. 1. ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ CỦA BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG: 2. 1. 1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BV: Bệnh viện Nhi Trung Ương được thành lập từ năm 1969 với tên gọi là Viện Bảo vệ Sức khoẻ Trẻ em, năm 1997 được đổi tên là Viện Nhi, tên gọi hiện nay có quyết định chính thức vào tháng 06 năm 2003. Trong khoảng giữa các giai đoạn trên Viện cũn cú cỏc tên gọi không chính thức là: Bệnh viện Nhi Việt Nam – Thuỵ Điển, Viện Nhi Olof Palmer.         Bệnh Viện được thành lập trên cơ sở khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai. Năm 1972 cơ sở hạ tầng bị hư hỏng nặng do bị ném bom. Với sự giúp đỡ của Chính phủ và nhân dân Thuỵ Điển Viện được xây dựng lại, khởi công từ năm 1975 và bắt đầu hoạt động từ năm 1981. 2. 1. 2. NHIỆM VỤ CỦA BV: Tổng số cán bộ hiện nay là 823 người. Bệnh viện Nhi Trung Ương được bộ y tế giao nhiệm vụ là đơn vị đầu ngành của hệ thống Nhi khoa toàn quốc. Bệnh viện là trung tâm viện trường cả nước, Bệnh viện cú cỏc chức năng chính sau: Điều trị: Bệnh viện có 18 chuyên khoa lâm sàng bao gồm: Thần kinh, Hô hấp, Dinh dưỡng, Ung bướu, Thận, Nội tiết, Máu, Tim mạch, Tiêu hoá, Ngoại khoa, Sơ sinh, Điều trị tích cực, Cấp cứu, Lây, Tâm bệnh, Phẫu thuật gây mê - Hồi sức, Đông y, Khoa khám bệnh, Phục hồi chức năng. Các khoa này nhận bệnh nhân nặng từ tất cả các tỉnh phía Bắc, một số tỉnh miền Trung và miền Nam chuyển đến.      Hàng năm Bệnh viện có khoảng 24. 000 bệnh nhân nội trú, 190. 000 lần khám ngoại trú.   Mỗi năm Bệnh viện tiến hành hơn 5000 ca phẫu thuật lớn bao gồm: Phẫu thuật Thần kinh, lồng ngực, Tim mạch, Tiết niệu, Tiêu hoá, Tạo hình và chỉnh hình. Phẫu thuật nội soi được áp dụng từ năm 1977 cho đến nay, đã tiến hành nhiều loại phẫu thuật phức tạp như Phình đại tràng, Thận niệu quản đôi, Thoát vị cơ hoành, Mủ màng tim, Còn ống động mạch … Trong những năm qua nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật đã được áp dụng, tỷ lệ tử vong tại Bệnh viện liên tục giảm thấp. o    Nghiên cứu khoa học:   Là trung tâm nghiên cứu khoa học Nhi khoa cao nhất của cả nước. Nhiều đề tài cấp Nhà nước, cấp Bộ và cấp Cơ sở đã được tiến hành hàng năm. o Đào tạo:   Kết hợp với Bộ môn Nhi trường Đại học Y khoa Hà Nội đào tạo sinh viên Nhi khoa, Bác sỹ chuyên khoa cấp I, cấp II, Thạc sỹ, Tiến sỹ Nhi khoa. Kết hợp với các trung tâm Nhi khoa Quốc tế hàng năm tiến hành từ 20 – 25 lớp đào tạo cập nhật kiến thức Nhi khoa cho Bác sỹ Nhi và Y tá Nhi trong cả nước.   o   Chỉ đạo chuyên khoa:   Là cơ quan đầu ngành Nhi khoa Viện đã tập trung chỉ đạo ngành theo phương hướng chăm sóc sức khoẻ ban đầu và nâng cao chất lượng chẩn đoán và điều trị. Trong những năm gần đây Bệnh viện tập trung chỉ đạo nâng cao chất lượng của hệ thống cấp cứu và phấn đấu giảm tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh. o Hoạt động giáo dục sức khoẻ:   Giáo dục kiến thức nuôi con, phòng bệnh, phát hiện sớm cho bố mẹ đã được Bệnh viện tiến hành bằng nhiều hình thức: các buổi nói truyện, viết báo, trình bày các chuyên đề trên vô tuyến truyền hình. o    Hợp tác Quốc tế:   Hiện nay Bệnh viện cú cỏc Quan hệ hợp tác với JICA Nhật Bản, Bệnh viện trẻ em Hoàng gia Melburne, Hội hữu nghị ICPH Thuỵ Điển, Tổ chức cựu chiến binh Mỹ, Tổ chức REI Hoa Kỳ, Tổ chức Vietnam Project Hoa Kỳ …. 2. 1. 3.  Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của BV: BV Nhi Trung Ương là một đơn vị HCSN. Bộ máy quản lý của BV được tổ chức theo mô hình trực tuyến. Đứng đầu là Ban Giám đốc dưới là các phòng ban. Điều này được thể hiện qua mô hình sau: Ban Giám đốc của BV gồm 1giám đốc và 4phó giám đốc. Đứng đầu là Giám đốc, 4phó Giám đốc mỗi người phụ trách một phòng: Phòng tổ chức, phòng kế hoạch tổng hợp, phòng kế toán, phòng chỉ đạo tuyến. Dưới các phòng là các khoa, đứng đầu là trưởng khoa. - Giám đốc: Là người đứng đầu bộ máy lãnh đạo của BV, chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật, trước Nhà nước, trước Bé Y tế về mọi hoạt động của BV. Giám đốc được quyền quyết định phương án tổ chức hoạt động và tổ chức bộ máy của BV; tổ chức điều hành thực hiện nhiệm vụ kế hoạch đã được cấp trên phê duyệt. - Phó giám đốc phụ trách phòng tổ chức: Có nhiệm vụ quản lý về nhân lực và các mặt về tổ chức khác. - Phó giám đốc phụ trách phòng kế hoạch tổng hợp: Phụ trách kiểm soát các hồ sơ bệnh án của bệnh nhân. - Phó giám đốc phụ trách phòng kế toán: Là người tham mưu cho Giám đốc về công tác tài chính kế toán đồng thời phản ánh kịp thời, chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong BV. - Phó giám đốc phụ trách phòng chỉ đạo tuyến: Đào tạo, hướng dẫn cách điều trị bệnh nhân ở tuyến dưới. Dưới các phòng, ban là các khoa. Mỗi khoa có một chức năng, nhiệm vụ khác nhau. Ví dô khoa phục hồi chức năng là khám và điều trị các bệnh nhi khi mới sinh ra đã có những dị tật bẩm sinh nh­ liệt, trí não chậm phát triển…. Hoặc nh­ khoa dược phụ trách về việc cung cấp thuốc cho bệnh nhân…. 1. 4. Tổ chức công tác kế toán ở BV Nhi Trung Ương: BV Nhi TW là đơn vị HCSN, có tư cách pháp nhân, không có sự phân tán quyền lực trong hoạt động cũng như trong hoạt động tài chính của BV. Loại hình kế toán của BVđược tổ chức theo hình thức kế toán tập trung. Do vậy, phòng tài chính kế toán thực hiện các nhiệm vụ sau: - Ghi chép, tính toán, phản ánh một cách đầy đủ, chính xác, trung thực, kịp thời liên tục và có hệ thống về số liệu hiện có, tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, lao động, vật tư, hàng hoá, tình hình chi tiêu hạn mức kinh phí, các khoản thanh toán với ngân sách Nhà nước theo đúng chế độ kế toán thống kê và thông tin kinh tế hiện hành. - Thu thập, tổng hợp số liệu và tài liệu về tình hình hoạt động của BV, lập báo cáo kế toán theo quy định, cung cấp số liệu và tư liệu cho hoạt động, thực hiện hạch toán theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch hoạt động. - Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch khám chữa bệnh, kế hoạch thu chi tài chính nguồn ngân sách Nhà nước, các khoản thu sự nghiệp, kiểm tra việc thực hiện chế độ hạch toán tài chính trong phạm vi BV, kiểm tra việc giữ gìn và sử dụng các loại tài sản, lao động, vật tư, tiền vốn. - Có trách nhiệm trước Ban Giám đốc về các phần hành kế toán. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của BV Nhi TW KÕ to¸n tr­ëng Thñ quü KÕ to¸n kho KÕ to¸n l­¬ng KÕ to¸n ng©n hµng thanh to¸n 2. 1. 5. Chức năng, nhiệm vụ của từng cán bộ trong bộ máy kế toán: *Kế toán trưởng: Là người đứng đầu bộ máy kế toán, là người điều hành và giám sát bộ máy kế toán chịu trách nhiệm về nghiệp vụ chuyên môn kế toán, tài chính của đơn vị. Thay mặt Nhà nước kiểm tra việc thực hiện chế độ, thể lệ quy định của Nhà nước về lĩnh vực kế táon, tài chính. Tổ chức ghi chép phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ toàn bộ tài sản và báo cáo quyết toán tình hình thu chi nguồn vốn ngân sách Nhà nước. Ngoài ra, kế toán trưởng còn có trách nhiệm tổng hợp số liệu từ các sổ, lập sổ kế toán tổng nh­: Ghi chép sổ cái, lập bảng cân đối kế toán tổng hợp và đưa vào báo cáo quyết toán chung của toàn BV. *Kế toán lương: Có nhiệm vụ tính lương, bảo hiểm xã hội và các khoản phụ cấp cho từng phòng, ban, khoa *Kế toán kho: Theo dõi và ghi chép sự biến động của TSCĐ trong các khoa và toàn BV. *Thủ quỹ: Căn cứ vào các chứng từ gốc phiếu thu, chi để ghi sổ chi tiết quỹ tiền mặt, cuối ngày đối chiếu với sổ quỹ của kế toán thanh toán. 2. 1. 6. Tổ chức bộ sổ kế toán ở BV Nhi TW: Trình tự ghi sổ đã được kế toán BV chọn hình thức kế toán chứng từ ghi sổ được thể hiện qua sơ đồ sau: Chøng tõ gèc Sæ quü Chøng tõ ghi sæ Sæ, thÎ kÕ to¸n chi tiÕt Sæ c¸i Sæ ®¨ng ký chøng tõ ghi sæ B¶ng tæng hîp chi tiÕt B¶ng c©n ®èi tµi kho¶n B¸o c¸o kÕ to¸n Ghi hµng ngµy Ghi cuèi th¸ng §èi chiÕu, kiÓm tra 2. 2. CÔNG TÁC LẬP DỰ TOÁN Ở BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG: Căn cứ nội dung công văn số: 4801/YT- KH- TC ngày 02 tháng 07 năm 2004 của Bộ Y tế về việc xây dung dự toán ngân sách năm 2005,BV Nhi TW lập dự toán thu chi ngân sách năm 2005 và xin giải trình một số nội dung như sau: I. Các chỉ tiêu tổng hợp: 1.Tổng sè CBCNV có mặt đến 31/07/2004 : 900 người Trong đó: +Trong biên chế: 750 người +Lao động hợp đồng: 150 người 2.Tổng số giường bệnh kế hoạch: 530 giường II. Phần thu: 1.Tổng sè thu viện phí và BHYT: 18.500.000.000 đồng Trong đó: +Thu viện phí: 16.700.000.000 đồng +Thu BHYT: 1.300.000.000 đồng 2.Thu khác: 500.000.000 đồng III. Phần chi: 1. Tiền lương năm 2005 tăng 756.000.000 đồng là do: - Năm 2005 số giường bệnh (GB) kế hoạch tăng thêm 30 giường; biên chế (BC) tăng thêm 30 GB x 1,7 BC/GB = 51BC , tiền lương tăng thêm : 51 BC x 2,46 (hệ số lương bình quân cho 1 BC 1 tháng) x 290.000đ/1HS x 12 tháng = 436 triệu đồng. - Tăng lương bình quân 5%: Tổng hệ số lương 1.844 x 290.000đ/HS x 12 tháng x 5% = 320 triệu đồng 2. Tiền công tăng thêm 300 triệu đồng do tăng thêm giường bệnh và tình trạng bệnh nhân quá tải và điều chỉnh về mức tiền công đối với số lao động hợp đồng. 3. Phụ cấp lương tăng do tình trạng quá tải nên tăng phụ cấp thêm giê và tăng phụ cấp phẫu thuật, thủ thuật. 4. Thanh toán dịch vụ công cộng tăng do BV đưa và sử dụng lò hơi đốt dầu. 5. Thanh toán vật tư văn phòng tăng do BV ứng dụng tin học vào quản lý BV nên chi phí về vật tư, mực in, giấy….tăng lên. 6. Chi phí thuê mướn tăng do thuê tăng cường vệ sinh ở một số khoa phòng và dịch vụ bảo vệ. 7. Chi đoàn ra: Học tập về ghép tạng, Sinh học phân tử và dự các hội thảo khoa học. 8. Chi đoàn vào: Tăng do triển khai kỹ thuật ghép gan, ghép then, sinh học phân tử, can thiệp tim mạch và hội thảo khoa học. 9. Chi sửa chữa thường xuyên và sửa chữa lớn: Do BV xây dung gần 30 năm cơ sở hạ tầng đã xuống cấp, nhiều loại tài sản trang thiết bị đã hư háng nặng, cần phải được sửa chữa. 10. Mua sắm tài sản cố định: - Mua máy phát điện và các thiết bị điện để khắc phục tình trạng mất điện gây ảnh hưởng đến công tác điều , nâng cao chất lượng khám chữa bệnh. - Mua máy móc thiết bị, công cụ dụng cụ khác để phục vụ cho triển khai kỹ thuật ghép tạng và thay thế các thiết bị khác hư háng. - Mua phần mềm để hoàn chỉnh phần mềm quản lý BV. - Mua ô tô để phục vụ công tác chỉ đạo tuyến và đưa đón Giáo sư, Chuyên gia nước ngoài. Bảng dự toán ngân sách : Phụ lục 1 2.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI BV NHI TW: A. KẾ TOÁN HẠCH TOÁN CHI TIẾT TẠI BV NHI TW: 2. 3. 1. Kế toán vốn bằng tiền: 2. 3. 1. 1. Công tác quản lý chung về vốn bằng tiền: *Đặc điểm và nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền: Về cơ bản, chế độ sổ kế toán vốn bằng tiền theo”Hệ thống kế toán của Bộ tài chính”được phòng kế toán BV lùa chọn. Để hạch toán vốn bằng tiền kế toán sử dụng các TK: TK 111-Tiền mặt, TK 112-Tiền gửi ngân hàng, các TK này được hạch toán theo nguyên tắc hạch toán chung của Nhà nước cụ thể: +Đồng ngoại tệ được sử dụng thống nhất trong đơn vị là đồng Đôla Mỹ. Việc quy đổi ngoại tệ ra VNĐ được tính theo tỷ giá thực tế trong ngày do liên ngân hàng Ngoại thương Việt Nam công bố. +Để hoạt động có hiệu quả thì việc hạch toán vốn bằng tiền là mét yếu tố quan trọng đối với BV Nhi TW nói riêng và các đơn vị khác nói chung. Vì vậy đơn vị cần quản lý chặt chẽ các nghiệp vụ xảy ra trong quá trình hoạt động. Về quản lý tiền mặt: Hàng ngày kế toán phải kiểm kê quỹ và tính ra số tồn quỹ trong ngày. Số dư tại quỹ không được quá cao chỉ đủ thoả mãn nhu cầu chi tiêu thường nhật của đơn vị, số còn lại phải được gửi ngay vào ngân hàng Về quản lý tiền gửi ngân hàng: Kế toán phải theo dõi sổ phụ ngân hàng, định kỳ so sánh với bảng kê sao của ngân hàng và các giấy tờ có liên quan. *Phương thức thanh toán tại đơn vị: Ngoài việc sử dụng tiền mặt để thanh toán tại BV Nhi TW còn sử dụng tiền gửi trên TK của đơn vị tại Kho bạc quận Ba Đình để theo dõi hạn mức kinh phí, thanh toán cho nhà cung cấp, các mối quan hệ khác của đơn vị…Hình thức thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng còn được thể hiện dưới hình thức thanh toán đó là dùng hình thức thanh toán Uỷ nhiệm chi. Uỷ nhiệm chi là một tờ lệnh trả tiền của người chủ TK, ra lệnh cho ngân hàng trích TK của mình để trả cho đơn vị hoặc cá nhân được hưởng. Cóng nh­ các phương thức thanh toán khác uỷ nhiệm chi chỉ được sử dụng làm phương tiện thanh toán khi bên bán tín nhiệm bên mua về khả năng thanh toán. 2. 3. 1. 2. Tổ chức hệ thống chứng từ trong kế toán vốn bằng tiền: Gồm 2 hệ thống chứng từ là: Tiền mặt và tiền gửi ngân hàng. -Tiền mặt: Phiếu thu, phiếu chi; sổ thu, sổ chi, sổ cái TK 111 -Tiền gửi ngân hàng: Để hạch toán chi tiết TK tiền gửi ngân hàng kế toán sử dụng các chứng từ như: Giấy rút hạn mức kinh phí ngân sách TW-kiêm lĩnh tiền mặt, Giấy rút hạn mức kinh phí ngân sách TW-kiêm chuyển khoản, chuyển tiền, thư điện cấp séc bảo chi, uỷ nhiệm chi, giấy báo Có, giấy bao Nợ, sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng…. theo từng ngày, trong đó ngân hàng thông báo cụ thể số dư đầu ngày, doanh số nợ doanh số có và số dư cuối ngày của TK, sổ cái TK 112. 2. 3. 1. 3. Hạch toán vốn bằng tiền tại BV Nhi TW: Tiền mặt là một nhân tố quan trọng trong quá trình hoạt động phục vụ cho việc chi tiêu hàng ngày của đơn vị. Khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc(hoá đơn mua bán hàng, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho)kế toán lập phiếu thu, phiếu chi. Mỗi khi có các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến thanh toán bằng tiền mặt kế toán lập 3liên phiếu thu liên tiếp, ghi đầy đủ các nội dung cần thiết trong phiếu và ký vào phiếu. Đại diện người rút hạn mức kinh phí nép tiền cho thủ quỹ. Sau khi nhận đủ số tiền, thủ quỹ ghi số tiền thực nhập bằng chữ vào phiếu thu rồi đưa cho kế toán trưởng ký. Trong số 3liên một liên được lưu lại tại nơi lập, một liên giao cho người nép tiền và thanh toán với người rút hạn mức kinh phí. Căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi kế toán ghi vào sổ thu, sổ chi, đối ứng với các TK liên quan. Ngoài tiền mặt dùng làm phương thức thanh toán thì tiền gửi tại ngân hàng-kho bạc cũng là một phương thức thanh toán quan trọng trong doanh nghiệp. Để hiểu rõ hơn về trình tự hạch toán vốn bằng tiền ta đi sâu vào nghiên cứu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: Nghiệp vô 1: 10/7/2004 bệnh nhân Đàm Dương Tưởng thanh toán viện phí, tổng viện phí là: 4. 468. 000đ, đã nép tạm ứng trước 600. 000đ, thu tiếp là 3.868.000đ. Căn cứ vào tờ kê kế toán viết phiếu thu kèm theo chứng từ. Từ phiếu thu kế toán ghi vào sổ thu và các sổ chi tiết liên quan. Căn cứ vào phiếu thu kế toán lập định khoản , lập chứng từ ghi sổ từ đó ghi vào sổ đăng ký chứng từ và sổ cái TK có liên quan. BÉ Y TẾ BỆNH VIỆN NHI TƯ Sè 189/879 Đường la thành Quận Đống Đa – Hà Nội CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập tự do hạnh phóc PHIẾU THU Liên 2: Giao cho bệnh nhân Mẫu sè C40a-NCL Ban hành theo QĐ số 12/2001 /QĐ-BTC Ngày 13/03/2001 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính Quyển sè: NTTT2005 Sè CT: 6538 Họ và tên bệnh nhân: Đàm Dương Tưởng (NS: 08/03/2003) Mã số bệnh nhân: 05068097 Địa chỉ: Không xác định, Huyện Lập Thạch, Vĩnh phóc Khoa: Hô hấp-A15 Lý do: Thu tiền viên phí (nội trú- đợt 1) Tổng số tiền: 3. 868. 000đ Ghi bằng chữ: Ba triệu tám trăm sáu mươi tám ngàn đồng Ghi chó: -Tổng chi phí: 4. 468. 000đ -Đã thu: 600. 000đ -Thu tiếp: 3. 868. 000 -Đúng tuyến NDM: 0đ -Miễn: 0đ -Lý do miễn: (không) Kế toán (Ký tên, đóng dấu) Ngày 10 tháng 07 năm 2004 Thủ quỹ (Ký, họ tên) Phạm Thị Nhiễu Nghiệp vô 2: Ngày 15/ 08/ 2004 xuất quỹ tiền mặt cho bà Thu Mai tạm ứng tiền đi công tác Hải Phòng số tiền 300. 000đ Căn cứ vào giấy đề nghị tạm ứng có đầy đủ chữ ký hợp lệ kế toán xuất tiền và lập phiếu chi đưa kế toán trưởng và thủ trưởng ký duyệt, người tạm ứng cầm phiếu chi sang thủ quỹ lĩnh tiền. Căn cứ vào phiếu chi thủ quỹ vào sổ quỹ, định kỳ đưa nép lại phiếu chi cho kế toán để lập chứng từ và sổ sách kiên quan. GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG Mẫu sè 03-TT Ngày 15 tháng 8 năm 2004 Ban hành theo QĐ số 186TC/CĐKT Ngày 14/03/1995 của Bộ TC Kính gửi: Phòng Tài chính kế toán BV Nhi TW Tên tôi là: Thu Mai Địa chỉ: Bác sĩ khoa lây Đề nghị cho tạm ứng số tiền: 300. 000đ(viết bằng chữ: Ba trăm ngàn đồng chẵn) Lý do tạm ứng: Đi công tác Hải Phòng Thời hạn thanh toán: 20 tháng 08 năm 2004 Ngày 15 tháng 08 năm 2004 Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Phô trách bộ phận Người đề nghị tạm ứng BÉ Y TẾ BỆNH VIỆN NHI TƯ Sè 189/879 Đường la thành Quận Đống Đa – Hà Nội CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập tự do hạnh phóc PHIẾU CHI Ngày 15 tháng 08 năm 2004 Mẫu sè 02 - TT QĐ sè: 1141-TC/QĐ/CĐKT Ngày 1/11/1995 Của Bộ Tài Chính Họ và tên người nhận tiền: Thu Mai Địa chỉ: Khoa lây Lý do chi: Đi công tác Hải Phòng Số tiền: 300. 000đ Ghi bằng chữ: Ba trăm ngàn đồng chẵn Kèm theo: 01 chứng từ gốc: Giâý đề nghị tạm ứng …………………………………. Đã nhận đủ số tiền(viết bằng chữ: mười triệu chẵn)……………………………………………………………………………. Ngày 15 tháng 08 năm 2004 Người lập phiếu Người nhận tiền Thủ quỹ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) +Tỷ giá ngoại tệ(vàng, bạc, đá quý…): ………… +Số tiền quy đổi: ………………………………. Nghiệp vô 3: Ngày 30 tháng 08 năm 2004 Ngô Thanh Lan rút hạn mức kinh phí về quỹ tiền mặt số tiền là 50.060.000 đồng. Khi có nhu cầu chi tiêu đơn vị phải viết đầy đủ các yếu tố trên: Giấy rút HMKP ngân sách TW - kiêm lĩnh tiền mặt, sau đó ra kho bạc lĩnh tiền. NÕu được chấp nhận thì kho bạc cho lĩnh tiền và trả lại một liên cho đơn vị để làm chứng từ hạch toán ghi vào sổ sách tài khoản có liên quan. Kế toán ghi định khoản: Nợ TK 112: 50. 060. 000 Có TK 511: 50. 060. 000 GiÊy rót hmkp ng©n s¸ch tw Kiªm lÜnh tiÒn mÆt LËp ngµy 30 th¸ng 08 n¨m 2004 MÉu sè C2- 02- KB Sè: 70 T¹m øng Thùc chi (Khung nµo kh«ng sö dông th× g¹ch chÐo) Kh«ng ghi vµo khu vùc nµy §¬n vÞ lÜnh tiÒn: BV Nhi TW Sè TK : 41 00 435 835 T¹i KBNN: Ba §×nh - Hµ Néi PhÇn do kbnn ghi Nî TK ……………. Cã TK ……………. Hä tªn ng­êi lÜnh tiÒn: Ng« Thanh Lan GiÊy chøng minh nh©n d©n sè 01225576 CÊp ngµy 09/07/1999 N¬i cÊp c«ng an TP HN Néi dung thanh to¸n C L K M Tm Sè tiÒn Rót l­¬ng th¸ng 06/03 Phô cÊp l­¬ng C¸c kho¶n ®ãng gãp Chi kh¸c 100 102 106 134 23.635.000 3.569.000 1.322.000 2.000.000 Céng 30.616.000 Sè tiÒn viÕt b»ng ch÷ : Ba m­¬i triÖu s¸u tr¨m m­êi s¸u ngµn ®ång ch½n §¬n vÞ tr¶ tiÒn KBNNA GHI sæ ngµy ……. KBNNB,NHB ghi sè ngµy ….. KÕ to¸n Tr­ëng Chñ tµi Kho¶n KÕ to¸n KÕ to¸n Tr­ëng Gi¸m §èc KÕ to¸n KÕ to¸n Tr­ëng Gi¸m §èc 2.3. 2. Kế toán vật tư, TSCĐ: Trong BV việc quản lý vật tư, TSCĐ do nhiều bộ phận tham gia nhưng việc quản lý tình hình nhập, xuất, tồn kho vật tư, TSCĐ chủ yếu do bộ phận kho và phòng kế toán của BV thực hiện. Các chõng từ hạch toán liên quan đến tiình hình nhập-xuất vật tư, TSCĐ tại BV là: PhiÕu nhập kho, Phiếu xuất kho, Hoá đơn GTGT. 2.3. 2. 1. Hạch toán chi tiết vật tư, TSCĐ: Thủ tục nhập kho: Theo chế độ kế toán quy định tất cả các vật tư, TSCĐ khi về đến BV đều phải làm thủ tục nhập kho. Khi vật tư, TSCĐ về đÕn BV người chịu trách nhiệm mua vật tư, TSCĐ có hoá đơn bán hàng(do người bán giao cho). Từ hoá đơn đó thủ kho vào Sổ Cái chính của kho vật tư. Thủ kho là người chịu trách nhiệm kiểm tra số vật tư đó về số lượng, quy cách và chất lượng. Sau đó thủ kho ký vào sổ cái chứng minh số vật tư, TSCĐ đã nhập kho, hoá đơn được chuyển lên phòng kế toán, kế toán kiểm tra chứng từ viết phiếu nhập kho. Sau đó thủ kho ký vào phiếu nhập để ghi vào thẻ kho loại, quy cách, chất lượng. Phiếu nhập kho được lập thành 3liên có đầy đủ chữ ký của kế toán, thủ kho, người mua hàng, thủ trưởng đơn vị. -Liên 1: Phòng kế toán lưu lại -Liên 2: Giao thủ kho để ghi vào thẻ kho. Định kỳ (tuần, tháng) thủ kho sẽ giao lại cho phòng kế toán. -Liên 3: Giao cho người mua để thanh toán Vật tư hoàn thành thủ tục nhập kho theo đúng quy định sẽ được thủ kho sắp xếp, bố trí vật tư, tài sản trong kho một cách khoa học hợp lý cho việc bảo quản vật tư, TSCĐ và thuận tiện cho công tác theo dõi tình hình nhập- xuất- tồn. Nghiệp vô 4: Ngày 01/08/2004 mua các loại thuốc theo hoá đơn số 001270 số tiền10. 023. 000 thanh toán bằng tiền mặt cho công ty Dược phẩm 120, mã số thuế 0101295703. Căn cứ vào hoá đơn kế toán nhập kho vật liệu nói trên , tiến hành làm thủ tục nhập kho theo đúng quy định. HOÁ ĐƠN BÁN HÀNG Mẫu sè 01 GTKT-3LL Liên 2: Giao khách hàng CL/99/B Ngày 01 tháng 08 năm 2004 No: 001270 Đơn vị bán hàng: Công ty Dược phẩm 120 Địa chỉ : 8 Tăng Bạt Hổ Điện thoại : 9320632 Mã sè : 01 012957 03. Họ tên người mua hàng: Chị Vân Địa chỉ: BV NHI TW-18/879 đường La Thành, Đống Đa , Hà Nội STT Tên HH,DV ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3 01 Metronidazol Hộp 500 12.000 6.000.000 02 Tecdindem Hộp 250 9.000 2.250.000 03 Ampicilin Hộp 150 7.000 1.050.000 Cộng tiền hàng: 9.300.000 Thuế suất GTGT: 10% 930.000 Tổng cộng tiền thanh toán: 10.023.000 Số tiền viết bằng chữ: Mười triệu không trăm hai mươi ba ngàn đồng. Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (ký, ghi rõ họ tên) (ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) Đơn vị: BV Nhi TW PHIẾU NHẬP KHO Mẫu số01-VT Địa chỉ: 18/879 La Thành Ngày 01 tháng 08 năm 2004 Sè 05. . QĐ sè 1141 ĐốngĐa, Hànội Sè: 12 TCQĐ/CĐKTngày31/11/95 Nợ: 152 Của Bộ Tài chính Có: 111 Họ tên người giao hàng: Anh Thắng Địa chỉ: 8 Tăng Bạt Hổ, Hà nội Theo hoá đơn số: 001270 ngày 01/08/2004 của công ty Dược phẩm 120 Nhập tại kho: Thuốc. STT Tên nhãn hiệu quy cách phẩm chất VT Mã sè Đơn vị Sè lượng Đơn giá Thành tiền Theo chứng từ Thực nhập 1 2 3 4 01 Metronidazol Hộp 500 12.000 6.000.000 02 Tecdindem Hộp 250 9.000 2.250.000 03 Ampicilin Hộp 150 7.000 1.050.000 (03 khoản) VAT:10% 930.000 Cộng 10.023.000 Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Căn cứ vào chứng từ gốc kế toán ghi định khoản: Nợ TK 152: 9.300.000 Nợ TK 331: 930.000 Có TK 111 : 10.023.000 Thủ tục xuất kho: Mục đích xuất dùng vật tư, TSCĐ tại đơn vị là nhằm mụch đích phục vô cho công tác quản lý tại đơn vị và phục vụ việc khám, chữa bệnh cho bệnh nhân. Căn cứ vào tình hình nhu cầu thực tế và kế hoạch lĩnh vật tư đã được Giám đốc phê duyệt kế toán viết phiếu xuất kho cho người lĩnh vật tư xuống kho lĩnh. Thủ kho căn cứ vào phiếu xuất kho và số thực lĩnh ghi số lượng vật tư thực lĩnh vào thẻ kho. Phiếu xuất kho được lập thành 3 liên: Liên 1: Phòng kế toán lưu Liên 2: Thủ kho sử dụng để ghi vào thẻ kho và định kỳ sẽ chuyển lên phòng kế toán phiếu xuất kho đó. Liên 3: Giao cho người lĩnh vật tư. Khi viết phiếu xuất kho kế toán chỉ ghi vào cột số lượng, còn cột đơn giá và cột thành tiền sẽ được kế toán ghi vào cuối tháng trên cơ sở đơn giá của từng loại vật tư, TSCĐ. Nh­ vậy các chứng từ nhập, xuất vật tư, TSCĐ sẽ là căn cứ để kế toán ghi vào sổ chi tiết vật tư, TSCĐ và thủ kho ghi vào thẻ kho. Nghiệp vô 5: Ngày 12/08/2004 xuất thuốc cho khoa tiêu hoá số lượng 50 kg Bét Tale, số tiền 25.000 đồng. Đơn vị: BV Nhi TW PHIẾU XUẤT KHO Mẫu sè02-VT Địa chỉ: 18/879 La Thành Ngày 12 tháng 08 năm 2004 Sè 05. . QĐ sè 1141 ĐốngĐa, Hànội Sè: 12 TCQĐ/CĐKTngày31/11/95 Nợ: 631 Của Bộ Tài chính Có: 152 Họ và tên người nhận hàng: Chị Hạnh Lý do xuất kho: Dùng cho kho tiêu hoá Xuất tại kho: Thuốc. STT Tên nhãn hiệu quy cách phẩm chất VT Mã sè Đơn vị Sè lượng Đơn giá Thành tiền Theo chứng từ Thực nhập 1 2 3 4 01 Bét Tale Kg 50 5.000 250.000 02 Vitamin A Hộp 100 3.000 300.000 Cộng 550.000 Đơn vị: BV Nhi TW THẺ KHO Mẫu sè06-VT Tên kho: Thuốc Ngày lập thẻ: 12/ 08/2004 QĐ sè 1141 TCQĐ/CĐKT Tờsố: 8 ngày31/11/95 Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư: Ampicilin Đơn vị tính: Hộp Mã sè: …………….. STT Chứng từ Diễn giải Ngày nhập chứng từ Số lượng Ký xác nhận của kế toán SH NT Nhập Xuất Tồn 01 523 5/7 Nhập Ampicilin 4/7 150 02 453 30/7 Xuất Ampicilin 30/7 100 Cộng PS 150 100 Tồn cuối tháng 50 Đơn vị: BV Nhi TW SỔ CHI TIẾT VẬT TƯ Tên vật liệu: Thuốc Quy cách, phẩm chất: Hộp N-T ghi sổ Chứng từ Diễn giải Đơn giá Nhập Xuất Tồn SH N-T SL ST SL ST SL ST Tồn đầu kỳ PN58 1/8 Nhập Metronidazol 12.000 500 6.000.000 PX 50 2/8 Xuất Ampicilin 7.000 150 1.050.000 ………….. Tồn cuối kỳ Ngày…tháng….năm…. Người ghi sổ Phô trách kế toán Thủ trưởng đơn vị Hạch toán TSCĐ Tài sản của đơn vị chủ yếu là dùng cho hoạt động sự nghiệp nên vào tháng 12hàng năm đơn vị mới sử dụng trích khấu hao TSCĐ. Công thức tính khấu hao TSCĐ nh­ sau: = Mức khấu hao phải Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao(%) trích trong năm Mức khấu hao phải = Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao(%) trích hàng tháng 12tháng Tháng 12 hàng năm khi có nghiệp vụ trích khấu hao TSCĐ đơn vị kế toán ghi: Nợ TK 466 - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ (2141, 2142) 2. 3. 2. 2. Hạch toán tổng hợp vật tư, TSCĐ: BV Nhi TW hạch toán vật tư, tài sản theo phương pháp kê khai thường xuyên, tổ chức sổ kế toán theo hệ thống chứng từ ghi sổ. TK hạch toán theo hệ thóng TK của Bộ Tài chính. Sổ sách phản ánh nguyên vật liệu nhập kho, xuất kho: Sổ nhập vật tư, TSCĐ; sổ xuât vật tư, TSCĐ; chứng từ ghi sổ; sổ Cái TK 152. Khi vật tư, TSCĐ về nhập kho căn cú vào hoá đơn, phiếu nhập, xuất kho, phiếu chi tiền mặt kế toán lên sổ chi tiết nhập vật tư, TSCĐ từ đó lên chứng từ ghi sổ. Đồng thời, kế toán lập bảng kê thuế GTGT phải trả cho người bán. 2. 3. 3. Kế toán thanh toán: 2. 3. 3. 1. Hạch toán thanh toán tạm ứng: Khi phát sinh các nghiệp vụ liên quan đến TƯ kế toán căn cứ vào các chứng từ hạch toán nh­: Giấy đề nghị TƯ, phiếu chi, giấy thanh toán TƯ, phiếu nhập kho. Việc hạch toán được thực hiện theo đúng quy định và nghĩa vụ của Nhà nước. Các TK TƯ được hạch toán theo dõi chi tiết cho từng đối tượng. Kế toán dùng sổ chi tiết TK 312- chi tiết cho từng đối tượng để theo dõi. Căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán thanh toán lên sổ chi tiết, vào chứng từ ghi sổ và từ đó lập sổ Cái TK 312. Việc hạch toán TK TƯ cũng phải tuân thủ một số nguyên tắc cơ bản sau: - Chỉ được TƯ khi là công nhân viên chức của BV - Tiền TƯ cho mục đích gì phải được sử dụng đúng mục đích đó không được chuyển giao TƯ cho người khác. Sau khi hoàn thành công việc, người nhận tiền TƯphải lập bảng thanh toán TƯ đính kèm các chứng từ gốc để thanh toán ngay. - Khi thanh toán lần TƯ đầu xong mới được TƯ lần tiếp theo. Nghiệp vô 6: Ngày 05/09/2004 Nguyễn Ngọc Phương- nhân viên ứng tiền mua văn phòng phẩm số tiền là: 10. 000. 000đ Căn cứ giấy đề nghị tạm ứng: GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG Mẫu sè 03-TT Ngày 05 tháng 09 năm 2004 Ban hành theo QĐ số 186TC/CĐKT Ngày 14/03/1995 của Bộ TC Kính gửi: - Giám đốc - Phòng Tài chính kế toán BV Nhi TW Tên tôi là: Nguyễn Ngọc Phương-nhân viên Đề nghị cho tạm ứng số tiền: 10. 000. 000đ (viết bằng chữ: Mười triệu đồng chẵn) Lý do tạm ứng: Mua văn phòng phẩm Thời hạn thanh toán: 07/09/2004 Ngày 05 tháng 09 năm 2004 Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Phô trách bộ phận Người đề nghị tạm ứng Kiểm tra sự hợp lệ của chứng từ, kế toán viết phiếu chi: Đơn vị: BV Nhi TW PHIẾU CHI Mẫu sè02-TT Địa chỉ: 18/879 La Thành Ngày 05 tháng 09 năm 2004 QĐ số 1141-TCQĐ/CĐKT ĐốngĐa, Hànội Sè: …. ngày31/11/95 Của Bộ Tài chính Nợ: 132 Có: 111 Họ tên người nhận tiền: Nguyễn Ngọc Phương Địa chỉ: Nhân viên Lý do chi: Tạm ứng mua văn phòng phẩm Số tiền: 10. 000. 000đồng(viết bằng chữ: Mười triệu đồng chẵn) Kèm theo: 01 chứng từ gốc: Giâý đề nghị tạm ứng …………………………………. Đã nhận đủ số tiền(viết bằng chữ: mười triệu chẵn)……………………………………………………………………………. Ngày 05 tháng 09 năm 2004 Người lập phiếu Người nhận tiền Thủ quỹ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) +Tỷ giá ngoại tệ(vàng, bạc, đá quý…): ………… +Số tiền quy đổi: ………………………… Sau khi viết phiếu thu xong có đầy đủ chữ ký hợp lệ người đề nghị tạm ứng cầm một liên phiếu chi sang thủ quỹ lĩnh tiền. Thủ quỹ kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ và xuất tiền, căn cứ vào phiếu chi ghi vào sổ quỹ tiền mặt; sau đó chuyển phiếu chi cho kế toán thanh toán để theo dõi các sổ chi tiết tài khoản liên quan. Căn cứ vào chứng từ gốc kế toán lập định khoản, ghi vào chứng từ ghi sổ và sổ cái TK liên quan: Nợ TK 312: 10. 000. 000 Có TK 111: 10. 000. 000 Nghiệp vô 7: Ngày 23/08/2004 , chị Thu thanh toán tiền tạm ứng mua văn phòng phẩm hoá đơn BL/2004 sè 001252 sè tiền 6.500. 000đồng. HOÁ ĐƠN BÁN HÀNG Liên 2: Giao khách hàng Ngày 01 tháng 03 năm 2004 Mẫu sè 01 GTKT-3LL BL/2002 No: 001252 Đơn vị bán hàng: Cửa hàng văn phòng phẩm Minh Trang Địa chỉ : 35Hàng Cân, Hoàn Kiếm, Hà Nội Điện thoại : 8246850 Mã sè : 01 01295715 Họ tên người mua hàng: Chị Thu Địa chỉ: BV NHI TW-18/879 đường La Thành, Đống Đa , Hà Nội STT Tên Hàng hóa dich vô ĐVT Số luợng Đơn giá Thành tiền (VNĐ) A B C 1 2 3 01 Giấy in Hộp 100 15.000 1.500.000 02 Sổ A4 cuốn 50 12.000 600.000 03 Mực máy in Hộp 10 350.000 3.500.000 Tổng cộng tiền thanh toán : 5.600.000 (ghi bằng chữ : Năm triệu sáu trăm ngàn) Ngày 1 tháng 3 năm 2004 Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị BÉ TÀI CHÍNH GIẤY THANH TOÁN TẠM ỨNG Đơn vị: BV NHI TW Ngày 05 tháng 03 năm 2004 Sè: 15… Họ và tên người thanh toán: Lê Thanh Hoa Địa chỉ: Văn phòng BV Số tiền tạm ứng được thanh toán theo bảng dưới đây: Diễn giải Số tiền VNĐ A B I. Số tiền tạm ứng: 7.000.000 1. Số tiền tạm ứng đợt trước chưa hết 0 2. Số tiền tạm ứng kỳ này 7.000.000 Phiếu chi sè: …………… 7.000.000 II.Số đã chi: 6.500.000 1.Chứng từ: Hoá đơn số……. 6.500.000 2.Chứng từ số:……………… III.Chênh lệch: 500.000 1.Sè tạm ứng không chi hết (I-II) 500.000 2.Chi quá số tạm ứng (II-I) Thủ trưởng đơn vị Phụ trách kế toán Kế toán thanh toán Người thanh toán Căn cứ vào chứng từ thanh toán tạm ứng phần chênh lệch thu không hết về mua văn phòng phẩm của bà Lê Thanh Hoa được thu hồi lại nép cho thủ quỹ. Kế toán thanh toán viết phiếu thu lại số tiền ở bảng thanh toán tạm ứng, căn cứ vào các chứng từ này để ghi sổ chi tiết và tông hợp theo đúng quy định. Kế toán ghi: Nợ TK 661: 6. 500. 000 Nợ TK 111: 500. 000 Có TK 312: 7. 000. 000 Nghiệp vô 8: Ngày 19/08/2004 Thu Mai thanh toán tiền tạm ứng đi công tác Hải Phòng ngày 15/08/2004, kèm theo bảng kê chi tiêu của chuyến công tác là 350.000đồng. BỘ TÀI CHÍNH GIẤY THANH TOÁN TẠM ỨNG Đơn vị: BV NHI TW Ngày 19 tháng 08 năm 2004 Sè: 15… Họ và tên người thanh toán: Thu Mai Địa chỉ: Bác sĩ khoa lây Số tiền tạm ứng được thanh toán theo bảng dưới đây: Diễn giải Sè tiền (VNĐ) A B I.Số tiền TƯ 300.000 1. Số tiền tạm ứng đợt trước chưa hết 0 2. Số tiền tạm ứng kỳ này 300.00 Phiếu chi sè: …………… 300.000 II.Số đã chi: 350.000 1.Chứng từ: Bảng kê chi tiêu 350.000 2.Chứng từ sè: …………… III.Chênh lệch: 50.000 1.Sè tạm ứng không chi hết (I-II) 2.Chi quá số tam ứng (II-I) 50.000 Thủ trưởng đơn vị Phụ trách kế toán Kế toán thanh toán Người thanh toán Căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán lập định khoản: Nợ TK 661: 350. 000 Có TK 312: 300. 000 Có TK 111: 50. 000 SỔ CHI TIẾT TK 312-Thanh toán tạm ứng Đối tượng: Thu Mai Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền SH N-T Nợ Có I.Số dư đầu kỳ II.Phát sinh trong kỳ PC 15/8/04 TƯ tiền đi công tác Hải phòng 111 300.000 19/8/04 Thanh toán tiền tư đi Hải phòng 661 350.000 Cộng phát sinh 300.000 350.000 III.Dư cuối kỳ 50.000 2. 3. 3. 2. Thanh toán với công nhân viên: Tiền lương là biểu hiện băng tiền mà đơn vị phải trả cho người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng và chất lượng công việc của họ. Về bản chất tiền lương là biêu hiện bằng tiền để bù đắp cho sức lao động, là đòn bẩy kích thích tinh thần cho người lao động. Tiền lương là khoản thu nhập chủ yếu của công nhân viên chức. Ngoài ra công nhân viên chức còn được hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội trong thời gian nghỉ việc khi ớm đau, tai nạn, thai sản…. và các khoản thưởng thi đua lao động. Tại BV Nhi TW hạch toán tiền lương và các khoản theo lương được thực hiện theo đúng quy định của Nhà nước. Kế toán dùng TK 334 ”Phải trả viên chức”, TK 332”Các khoản phải nép theo lương”để hạch toán. Căn cứ vào chứng từ gốc kế toán lên sổ lương. Phương pháp tính lương tại đơn vị: Được áp dụng đúng với các quy định hiện hành tối thiểu là: 290. 000đ. Đối với ngành y tế phụ cấp trực đêm là 45.000 đồng/đêm. Lương cơ bản = 290. 000 x hệ số lương ngạch bậc Phô cấp chức vô = 290. 000 x hệ số chức vụ Phụ cấp làm đêm, thêm giê = 290. 000 x hệ sè phụ cấp BHXH = (Lương cơ bản+ Phụ cấp chức vụ) x 15% BHYT = (Lương cơ bản+ Phụ cấp chức vụ) x 2% KPCĐ = (Lương cơ bản+ Phụ cấp chức vụ) x 2% Sè thực lĩnh = Tổng số lương+Phụ cấp-Các khoản giảm trừ Cô thể ta có bảng thanh toán lương tháng 7/2004 của BV Nhi TW nh­ sau: Bảng thanh toán lương tháng 7/2004: Phụ lục 2 Nghiệp vô 9: Lập bảng thanh toán lương tính ra số tiền lương phải trả cho cán bộ nhân viên số tiền: 1. 648. 857. 978 đồng Kế toán ghi: Nợ TK 661: 1. 648. 857. 978 Có TK 334: 1. 648. 857. 978 Nghiệp vô 10: Trích các khoản phải nép theo lương 20% (15% tính vào chi phí hoạt động, 5% khấu trừ vào lương của nhân viên) tổng quỹ lương trích nép BHXH là 417.015.215 đồng. Kế toán ghi: Nợ TK 661: 417.015.215 x 15% = 62.552.282,25 Nợ TK 334: 417.015.215 x 5% = 20.850.760,75 Có TK 332 : 83.403.043 Nghiệp vô 11: Ngày 30/09 xuất quỹ tiền mặt thanh toán lương cho cán bộ công nhân viên số tiền là 1. 646. 857. 978đồng Kế toán ghi: Nợ TK 334: 1. 646. 857. 978 Có TK 111 : 1. 646. 857. 978 2. 3. 4. Kế toán nguồn kinh phí: Để hạch toán chi tiết nguồn kinh phí hoạt động kế toán căn cứ vào chứng từ gốc vào sổ theo dõi nguồn kinh phí theo mẫu số S14-H; sổ theo dõi hạn mức kinh phí mẫu số S42-H. Phần hạch toán tổng hợp nguồn kinh phí hoạt động kế toán sử dụng TK 461. Việc hạch toán TK này được tuân thủ theo đúng quy định của Nhà nước của chế độ kế toán ban hành cho các đơn vị HCSN. Lập dự toán ở đơn vị: Để hoạt động đơn vị chủ yếu là dùa vào nguồn kinh phí Nhà nước cấp. Vì vậy hàng tháng, quý, năm đơn vị phải dự toán số chi tiêu để ngân sách Nhà nước cấp xuống. Lập dự toán ngân sách đúng đảm bảo cho việc quản lý tránh được những thất thoát về vốn, lãng phí trong những việc chi tiêu không cần thiết. Vậy ta đi sâu vào nghiên cứu cách lập dự toán để ngân sách Nhà nước cấp vốn. Để lập được chính xác nguồn ngân sách Nhà nước phải dùa vào cơ sở sau đây: Hệ thống chỉ tiêu kế hoạch: Chỉ tiêu về số lượng bệnh nhân, quỹ tiền lương…; các yếu tố tăng giảm tiền lương: Số lượng lao động tăng, giảm trong kỳ; các tiêu chuẩn định mức ở đơn vị: Tiền công tác phí, tàu xe, nghỉ phép…. Nghiệp vô 12: Ngày 25/08/2004 nhận được thông báo phân phối hạn mức kinh phí của Bộ Y Tế 250. 000. 000 đồng Kế toán lập định khoản: Nợ TK 008: 250. 000. 000 Nghiệp vô 13: Bổ sung nguồn kinh phí hoạt động từ các khoản chênh lệch thu, chi số tiền là 10. 674. 880 đồng Kế toán lập định khoản: Nợ TK 421: 10. 674. 880 Có TK 461: 10. 674. 880 Căn cứ vào giấy báo nợ của ngân hàng, chứng từ gốc có liên quan kế toán ghi vào sổ chi tiết nguồn kinh phí, lập định khoản , chứng từ ghi sổ từ đó làm căn cứ để ghi các sổ tổng hợp. SỔ THEO DÕI CHI TIẾT HẠN MỨC KINH PHÍ Quý 3/2004 Hạng mục 100 -Tiền lương ĐVT: 1000đ N-T ghi sổ Chứng từ Diễn giải HMKP được phân phối HMKP được sử dụng trong kỳ HMKP rút về Số nép khôi phục HMKP HMKP Thực rót Sè dư HMKP còn lại đầu kỳ Thông báo NT 30/7 115 21/7 TL 125.000 125.000 125.000 125.000 125.000 … … … … … … … … … … 31/8 216 25/7 TL 130.089 130.089 130.089 130.089 130.089 Cộng 255.089 255.089 255.089 255.089 255.089 2.3.5. Kế toán hạch toán các khoản thu: Ở BV nghiệp vụ phải thu diễn ra chủ yếu là thu viện phí của bệnh nhân nhưng kế toán vẫn hạch toán đúng theo quy định của chế độ kế toán hiện hành. Phần chi tiết kế toán mở sổ chi tiết theo dõi các khoản thu viện phí của bệnh nhân. Tài khoản dùng để sử dông theo dõi các khoản thu là TK 511. Nghiệp vô 14: Ngày 10/07/2004 nép viện phí vào Kho bạc quận Ba Đình số tiền 1. 795. 500. 000 đồng Kế toán lập định khoản: Nợ TK 112: 1. 795. 500. 000 Có TK 511: 1. 795. 500. 000 Nghiệp vô 15: Cuối kỳ kế toán căn cứ vào các khoản thu chi ngân sách, kế toán ghi: Nợ TK 511- Các khoản phải thu Có TK 461- Nguồn kinh phí hoạt động Căn cứ vào chứng từ gốc kế toán vào sổ chi tiết và lập các chứng từ và sổ tổng hợp liên quan. 2.3.6. Kế toán các khoản chi: Phương pháp hạch toán thường tuân theo các quy định hạch toán của Nhà nước, kế toán trích lập lương; các khoản chi do nhượng bán thanh lý TSCĐ…Các nghiệp vụ hạch toán phát sinh được hạch toán ở những phần trước, phần này không nhắc lại nữa. 2.3.7. Bảng cân đối tài khoản quý III Năm 2004 : Phô lục 3 B. KẾ TOÁN HẠCH TOÁN TỔNG HỢP TẠI BV NHI TW: Do đơn vị hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ nên việc ghi sổ kế toán tổng hợp dùng chứng từ ghi sổ là chủ yếu. Việc hạch toán các nghiệp vụ kế toán: Định kỳ một tuần hoặc cuối tháng kế toán tập hợp chứng từ gốc kèm theo bảng tổng hợp chõng từ gốc cùng loại lập định khoản kế toán,lập chõng từ ghi sổ; chứng từ ghi sổ làm căn cứ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái các TK liên quan.Để tránh sự trùng lặp trong khi lập chứng từ ghi sổ kế toán lập theo thứ tự từ TK bậc thấp lên bậc cao ( ví dụ: Mua vật liệu thanh toán tiền ngay khi lập chứng từ ghi sổ ở phần tiền mặt rồi thì phần nguyên vật liệu không phải lập chứng từ ghi sổ nữa ). Căn cứ vào nội dung các chứng từ gốc để lên bảng tổng hợp chứng từ có cùng nội dung kinh tế. Để dễ hiểu ta lập bảng tổng hợp chứng từ sau: Trường hợp 1: Các chứng từ chi - Phiếu chi sè 225 ngày 01/08/2004, thanh toán tiền mua các loại thuốc cho công ty Dược phẩm 120 sè tiền 10. 887. 000 đồng - Phiếu chi sè 226 ngày 07/08/2004, thanh toán tiền chi tiếp khách đoàn chuyên gia Thuỵ Điển số tiền 1.570.000 đồng. - Phiếu chi sè 227 ngày 15/08/2004, Thu Mai tạm ứng tiền đi công tác Hải Phòng số tiền 300. 000 đồng. - Phiếu chi sè 302 ngày 20/08/2004 quyết toán tạm ứng líp cấp cứu nhi khoa tại Lai Châu số tiền 1.300.000 đồng. …………………. - Phiếu chi sè 315 ngày 05/09/2004, tạm ứng tiền mua văn phòng phẩm số tiền 10.000.000 đồng. - Phiếu chi sè 350 ngày 30/09/2004, thanh toán tiền lương cho cán bộ công nhân viên số tiền 1.646.857.978 đồng. Trường hợp 2: Các chứng từ thu - Phiếu thu 116 ngày 15/07/2004 rót tiền gửi ngân hàng kho bạc về quỹ số tiền 50.000.000 đồng. - Phiếu thu 125 ngày 18/07/2004 rót HMKP về quỹ số tiền là 80.000.000 đồng - Phiếu thu 137 ngày 28/07/2004 thu viện phí ngày 27/7/2004 sè tiền là 50.806.000 đồng. ………………………………………. - Phiếu thu 159 ngày 25/08/2004 thu điều trị yêu cầu từ ngày 14 - 25/08/2004 số tiền là 111.500.000 đồng. - Phiếu thu 165 ngày 30/09/2004 nép tiền thu mổ tim trọn gói tháng 9/2004 số tiền là 180.360.000 đồng. Trường hợp 3: Các chứng từ ngân hàng kho bạc -Giấy báo Nợ sè 120 ngày 30 tháng 08 năm 2004 tiền thanh toán viện phí của bệnh nhân vào TK số tiền là: 98. 060. 000 đồng …………….. Căn cứ vào các chứng từ gốc định kỳ kế toán lập bảng tổng hợp chứng từ gốc cho các nghiệp vụ phát sinh có cùng nội dung kinh tế.Từ bảng tổng hợp chứng từ gốc kế toán lập các chứng từ ghi sổ. BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ GỐC Sè : 25/04 Ngày 10/09/2004 Lập chứng từ gốc : Phiếu chi Đơn vị tính : 1000 đồng N-T ghi sổ Chứng từ Diễn giải Số tiền Ghi nợ TK 111, ghi có các tk có liên quan SH N-T 152 312 331 661 … 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 30/7 550 1/7 Trả tiền điện 8.500 8.500 555 10/7 Trả tiền mua kim tiêm 7.650 7650 570 25/7 Thanh toán tiền tiếp khách 2.350 2.350 575 29/7 BS Hùng tạm ứng tiền đi Lai Châu 300 300 ……….. Cộng 18.500 7.650 10.850 Kèm theo: 10 chứng từ gốc: Phiếu chi,Giấy đề nghị tạm ứng và các chứng từ khác. Hà Nội, ngày 10/09/2004 PHỤ TRÁCH KẾ TOÁN NGƯỜI LẬP BIỂU Bé Y Tế Bệnh viện Nhi Trung Ương CHỨNG TỪ GHI SỔ Chứng từ ghi sổ sè : 3 Ngày 04 tháng 07 năm 2004 Chứng từ Diễn giải Số hiệu tài khoản Số tiền SH N-T Nợ Có 237 04/07/2004 Thu viện phí ngày 04/07/2004 111 3313 35.170.000 238 04/07/2004 Thu siêu âm tim tháng 03/06/2004 111 3313 2.535.000 ………….. 304 27/08/2004 Thu trực đêm từ 10-15/08/2004 111 3313 30.806.000 305 27/08/2004 Thu khám tự nguyện từ 17-25/08/2004 111 3313 50.280.000 306 27/08/2004 Nép tiền thu mổ yêu cầu tháng 8/2004 111 3313 180.360.000 ………………. Cộng 980.472.592.000 Kèm theo……….. chứng từ gốc Ngày…. tháng….. năm 2004 NGƯỜI LẬP BIỂU PHÔ TRÁCH KẾ TOÁN Bé Y Tế Bệnh viện Nhi Trung Ương CHỨNG TỪ GHI SỔ Chứng từ ghi sổ sè : 4 Ngày 20 tháng 07 năm 2004 Chứng từ Diễn giải Số hiệu tài khoản Số tiền SH N-T Nợ Có 297 14/07/2004 QT tạm ứng công tác phí cho đoàn đi công tác tại TP HCM 661211 312 3.447.000 298 14/07/2004 QT tạm ứng công tác phí cho đoàn đi công tác tại Lai Châu 661211 312 2.535.000 ………….. 314 20/08/2004 QT tạm ứng líp cấp cứu nhi khoa tại BV Nhi TW 661211 312 1.800.000 315 20/08/2004 QT tạm ứng đi dự hội nghị nữ ngành y tại TP HCM 661211 50.280.000 316 20/08/2004 QT tạm ứng líp giám sát cóm gà tại BV Nhi TW 3318 312 4.600.000 ………………. Cộng 42.520.000 Kèm theo……….. chứng từ gốc Ngày…. tháng….. năm 2004 NGƯỜI LẬP BIỂU PHÔ TRÁCH KẾ TOÁN Bé Y Tế Bệnh viện Nhi Trung Ương CHỨNG TỪ GHI SỔ Chứng từ ghi sổ sè : 5 Ngày 24 tháng 07 năm 2004 Chứng từ Diễn giải Số hiệu tài khoản Số tiền SH N-T Nợ Có 311 24/07/2004 Thu tiền đền chăn dạ còn 70% giá trị 111 5118 20.000 312 24/07/2004 Thu tiền đền ga giường còn 70% giá trị 111 5118 20.000 ………….. 324 30/08/2004 Đền 01 áo bệnh nhân còn 80% 111 5118 20.000 325 30/08/2004 Đền đồ vải 111 5118 20.000 326 30/08/2004 Thu tiền đền chăn dạ còn 50% giá trị 111 5118 20.000 ………………. Cộng 300.000 Kèm theo……….. chứng từ gốc Ngày…. tháng….. năm 2004 NGƯỜI LẬP BIỂU PHÔ TRÁCH KẾ TOÁN Bé Y Tế Bệnh viện Nhi Trung Ương CHỨNG TỪ GHI SỔ Chứng từ ghi sổ sè : 6 Ngày 2 tháng 08 năm 2004 Chứng từ Diễn giải Số hiệu tài khoản Số tiền SH N-T Nợ Có 350 2/08/2004 Trả tiền thuốc 152 111 20.000.000 351 2/08/2004 Rút tiền gửi NH- KB 111 461 50.000.000 ………….. 361 10/08/2004 Thanh toán tiền điện 661 111 30.000.000 362 10/08/2004 Trả tiền mua văn phòng phẩm 661 111 10.000.000 363 10/08/2004 Tạm ứng tiền hội thảo 312 111 3.000.000 ………………. Cộng 150.000.000 Kèm theo……….. chứng từ gốc Ngày…. tháng….. năm 2004 NGƯỜI LẬP BIỂU PHÔ TRÁCH KẾ TOÁN SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ Chứng từ ghi sổ Số tiền Chứng từ ghi sổ Số tiền SH N-T SH N-T …….. …… …… …… 3 04/07 980.472.592.000 4 20/07 42.520.000 5 24/07 300.000 6 02/08 150.000.000 ………… 13 23/8 906.000 136 15/8 12.616.000 140 23/8 22 .271.000 PHỤ TRÁCH KẾ TOÁN NGƯỜI LẬP BIỂU SỔ CÁI TÀI KHOẢN Trang sè : ……. Tên tài khoản tiền mặt Sè hiệu: 111 N-T ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu TKĐƯ Số tiền SH N-T Nợ Có Số dư đầu kỳ 80.067.848 112 15/08 TƯ tiền đi Hải Phòng 312 300.000 116 16/08 TƯ mua văn phòng phẩm 312 5.000.000 195 30/08 Trả lương công nhân viên 334 300.000.000 ............. Cộng phát sinh 13.795.913.541 13.806.908.576 Số dư cuối kỳ 69.072.813 Ngày... tháng... năm... Người ghi sổ Phụ trách kế toán Thủ trưởng đơn vị SỔ CÁI TÀI KHOẢN Trang sè : ……. Tên tài khoản nguồn kinh phí hoạt động Số hiệu: 461 N-T ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu TKĐƯ Số tiền SH N-T Nợ Có Số dư đầu kỳ 73.845.068.126 1235 21/7/04 Anh Bằng chi TL cho CNV tháng 7/04 1111 506.789.260 TL 8 31/8/04 Quyết toán lương T8/2004 661211 549.536.840 1534 16/9/04 Chị Vân chi trả nâng bậc lương từ T1/03 đến T9/04 1111 32.886 1670 29/9/04 Anh Hải chi trả 5% BHXH T9/04 của BS Mai khoa Ngoại 3321 76.415 1672 30/9/04 Anh Bằng thu tiền nhà của CNV tháng 9/04 5118 1.338.450 .......... Tổng phát sinh 47.925.629.866 15.044.223.506 Dư cuối kỳ 40.963.661.766 Ngày... tháng... năm... Người ghi sổ Phụ trách kế toán Thủ trưởng đơn vị SỔ CÁI TÀI KHOẢN Trang sè : ……. Tên tài khoản chi HĐ TX trong dù toán- Năm nay Số hiệu: 661211 N-T ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu TKĐƯ Số tiền SH N-T Nợ Có Số dư đầu kỳ 11.517.601.951 1142 1/7/04 Anh Hoa chi ủng hộ xây dựng nhà tình nghĩa Ba Đình 1111 1.000.000 1153 5/7/04 Anh Duy chi thanh toán công tác phí 1111 202.000 C669 30/9/04 Quyết toán chi mua máy truyền dịch 466 24.000.000 C671 30/9/04 Trả tiền nước T9/2004 46121 18.917.500 TL9 30/9/04 Quyết toán lương T9/04 33411 547.113.420 ............. Cộng phát sinh 7.621.112.090 Số dư cuối kỳ 19.138.714.041 Ngày... tháng... năm... Người ghi sổ Phụ trách kế toán Thủ trưởng đơn vị SỔ CÁI TÀI KHOẢN Trang sè : ……. Tên tài khoản thu viện phí Sè hiệu: 3313 N-T ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu TKĐƯ Số tiền SH N-T Nợ Có Số dư đầu kỳ 671.507.950 1138 6/7/04 Chị Minh chi hoàn thanh toán viện phí ngày 2/7/04 111 26.310.000 439 7/7/04 Chị Đức thu tiền thuốc từ ngày 1-6/7/04 111 49.647.500 VP2-9 30/9/04 Thu viện phí mổ tim tháng 9/04 5112 163.500.000 VP2-9 30/9/04 Thu viện phí dịch vụ ngoài giê 5112 170.060.000 ............... Cộng phát sinh 10.705.193.341 10.485.366.473 Dư cuối kỳ 451.681.082 Ngày... tháng... năm... Người ghi sổ Phụ trách kế toán Thủ trưởng đơn vị SỔ CÁI TÀI KHOẢN Trang sè : ……. Tên tài khoản lương Sè hiệu: 33411 N-T ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu TKĐƯ Số tiền SH N-T Nợ Có Số dư đầu kỳ 1235 21/7/04 Anh Bằng chi TL cho CNV tháng 7/04 1111 506.789.260 TL 8 31/8/04 Quyết toán lương T8/2004 661211 549.536.840 1534 16/9/04 Chị Vân chi trả nâng bậc lương từ T1/03 đến T9/04 1111 32.886 1670 29/9/04 Anh Hải chi trả 5% BHXH T9/04 của BS Mai khoa Ngoại 3321 76.415 1672 30/9/04 Anh Bằng thu tiền nhà của CNV tháng 9/04 5118 1.338.450 .......... Tổng phát sinh 1.646.857.978 1.646.857.978 Dư cuối kỳ Ngày... tháng... năm... Người ghi sổ Phụ trách kế toán Thủ trưởng đơn vị SỔ CÁI TÀI KHOẢN Trang sè : ……. Tên tài khoản Tạm ứng Sè hiệu: 312 N-T ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu TKĐƯ Số tiền SH N-T Nợ Có Số dư đầu kỳ 1.549.255.670 112 15/08 TƯ tiền đi Hải Phòng 111 300.000 116 16/08 TƯ mua văn phòng phẩm 111 5.000.000 125 25/08 TƯ chi hội thảo 111 12.000.000 .......... Tổng phát sinh 336.105.000 737.944.500 Dư cuối kỳ 1.147.416.170 Ngày... tháng... năm... Người ghi sổ Phụ trách kế toán Thủ trưởng đơn vị SỔ CÁI TÀI KHOẢN Trang sè : ……. Tên tài khoản Các khoản phải thu Sè hiệu: 311 N-T ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu TKĐƯ Số tiền SH N-T Nợ Có Số dư đầu kỳ 46.216.945 135 11/08 Đền tiền TS bị mất 111 125.000 142 15/08 Thu mổ ruột thừa 111 2.000.000 153 26/08 Thu khám tự nguyện 111 10.000.000 .......... Tổng phát sinh 1.032.377 27.377.177 Dư cuối kỳ 72.561.745 Ngày... tháng... năm... Người ghi sổ Phụ trách kế toán Thủ trưởng đơn vị CHƯƠNG III: NHỮNG ƯU NHƯỢC ĐIỂM, BIỆN PHÁP KẾ TOÁN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN Ở BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG BV Nhi TW là một BV Nhà nước thuộc Bộ Y tế, hoạt động chủ yếu của BV là khám, chữa bệnh cho trẻ em.Là mét đơn vị Hành chính sự nghiệp, hạch toán độc lập BV Nhi TW luôn phấn đấu để đạt được hiệu quả trong công tác chữa trị bệnh cao nhất.Để đạt được mục đích đó, tập thể cán bộ, công nhân viên toàn BV đã đoàn kết, cố gắng học hỏi và tìm mọi biện pháp tổ chức quản lý phù hợp nhất. Trong đó một công cụ rất quan trọng trong công tác quản lý đó là tổ chức công tác kế toán. Qua thời gian thực tập tại BV Nhi TW, được sù giúp đỡ nhiệt tình của các cô, chú anh chị phòng kế toán em đã được tiếp xúc và hiểu rõ hơn về công tác kế toán hành chính sự nghiệp tại BV. Đó là việc quản lý tài chính , tổ chức hạch toán toàn bộ tình hình kinh tế, tài chính phát sinh từ hoạt động nội bé của BV . Cô thể là lập dự toán chi tiêu, tổ chức thực hiện , tiếp nhận sử dụng kinh phí , quản lý tài sản tại BV, lập báo cáo quyết toán theo chế độ tài chính hiện hành quy định . Một điểm quan trọng đó là kế toán hoạt động BV đã có phần mềm kế toán khá hoàn chỉnh và rất hợp lý , phù hợp với công tác kế toán tại đợn vị . Thêm vào đó , bé phận kế toán cũng đã phản ánh chính xác , kịp thời về mọi hoạt động kinh tế phát sinh tại đơn vị mình ; kiểm tra , kiểm soát tình hình chấp hành dự toán thu, chi, tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế _ tài chính , tình hình chấp hành thu nép ngân sách , chấp hành kỉ luật thanh toán và chế độ chính sách tài chính của Nhà Nước tại đơn vị mình . Chỉ tiêu kinh tế được phản ánh thống nhất với dự toán về nội dung và phương pháp tính toán . Sè liệu trong báo cáo tài chính rõ ràng , dễ hiểu đầy đủ . Chế độ sổ kế toán được thực hiện theo đúng quy định hiện hành. Sổ kế toán được sắp xếp gọn gàng , ngăn nắp , bảo quản chu đáo . Số liệu phản ánh trên sổ kế toán đầy đủ , kịp thời , liên tục , chính xác , trung thực có hệ thống tình hình tài sản , tình hình nhập cấp phát và sử dụng nguồn kinh phí , các khoản thu , chi .Cụ thể là: Kế toán vốn bằng tiền : KÕ toán đã phản ánh số liệu hiện có và tình hình biến động của các loại vốn bằng tiền tại đơn vị : Gồm tiền mặt , tiền gửi ngân hàng, các Ên chỉ có giá , vàng bạc , kim khí quý đá quý . Kế toán vật tư , tài sản : KÕ toán đã phản ánh được sè lượng , giá trị hiện có , tình hình biến động của vật tư , tài sản của đơn vị , phản ánh được giá trị hao mòn của tài sản cố định hiện có và tình hình biến động của tài sản cố định , công tác đầu tư xây dựng cơ bản và sửa chữa tài sản cố định tại đơn vị mình . Kế toán thanh toán : Kế toán đã phản ánh được đầy đủ các khoản nợ phải thu và phản ánh được các khoản nợ phải trả ,các khoản trích nép theo lương , các khoản phải trả công chức, viên chức ,các khoản phải nép ngân sách và tình hình thanh toán các khoản phải trả , phải nép . Kế toán nguồn kinh phí , quỹ , vốn : KÕ toán đã phản ánh được số hiện có và tình hình biến động các nguồn kinh phí hoạt động , nguồn kinh phí dự án kinh phí khác và các loại quỹ, vốn của đơn vị . Kế toán các khoản thu: KÕ toán đã phản ánh đầy đủ các khoản thu sự nghiệp nép kịp thời các khoản thu phải nép ngân sách , các khoản thu phải nép cấp trên . Kế toán các khoản chi : Kế toán phản ánh được các khoản chi phí cho hoạt động , chi phí thực hiện chương trình , dù án được duyệt , dù án do cấp trên giao cho , và việc thanh toán các khoản chi đó . Việc lập báo cáo và phân tích quyết toán của đơn vị được trình bày một cách tổng hợp , tổng quát , toàn diện tình hình tài sản , tình hình cấp phát , tiếp nhận kinh phí của Nhà Nước kinh phí viện trợ , tài trợ và tình hình đã sử dụng từng loại kinh phí đó .Báo cáo tài chính của đơn vị đã cung cấp đầy đủ các thông tin kinh tế , tài chính cần thiết cho việc kiểm tra , kiểm soát các khoản thu , chi , quản lý tài sản , phân tích đánh giá được các hoạt động của đơn vị để từ đó tìm ra những mặt mạnh cần phát huy và những yếu kém cần sửa chữa khắc phục .Báo cáo tài chính của đơn vị được lập đúng mẫu biểu đã quy định , nội dung và các chỉ tiêu trong báo cáo tài chính thống nhất với các chỉ tiêu kế hoạch . Các chỉ tiêu trong báo cáo tài chính thống nhất với nhau liên hệ bổ sung cho nhau thành một hệ thống . Sè liệu trong báo cáo tài chính chính xác, đầy đủ . Đơn vị lập và gửi báo cáo đúng thời hạn quy dịnh , báo cáo đơn giản , rõ ràng , dễ hiểu , chấp hành đúng các quy định về báo cáo tài chính do Bộ Tài Chính quy định . Sau 2tháng thực tập tại BV, tôi đã phần nào nắm bắt được tình hình thực tế tại đơn vị. Với những kiến thức thực tế, tôi mạnh dạn đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác tổ chức kế toán tại BV: - Thủ tục thanh toán viện phí của BN: Khi BN ra viện thay vì các Khoa in bảng kê chi tiết đưa cho BN đi thanh toán ( đôi lúc còn có những sai sót) như hiện nay thì bây giê có thể các Khoa chỉ cần in mã sè BN sau đó người nhà BN sẽ đến phòng thanh toán viện phí đọc mã BN và nhân viên kế toán sẽ in ra bảng kê chi tiết của BN trong thời gian nằm viện. Nh­ vậy sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí và thời gian. - Bộ máy tổ chức kế toán : BV Nhi là một BV cấp Trung Ương vì vậy tình trạng quá tải luôn diễn ra, đội ngò y, bác sĩ, cán bộ công nhân viên phải làm việc rất cố gắng để hoàn thành tốt nhiệm vụ Nhà nước giao. Bên cạnh đó không thể không kể đến các cán bộ tài chính kế toán, họ là những người rất cần sự minh mẫn nhưng với mét công việc quá nhiều mà nhân lực thì thiếu . Vì vậy Ban Giám đốc cần xem xét tăng cường cán bộ để bộ máy kế toán làm việc tốt hơn. Nhìn chung công tác kế toán hành chính sự nghiệp tại BV Nhi TW thực hiện tương đối tốt . Tuy nhiên ở một số khâu còn có những tồn tại nhất định đơn vị cần có biện pháp hoàn thiện để công tác kế toán được thực hiện tốt hơn nữa , phục vụ có hiệu quả cho sự phát triển của BV. KẾT LUẬN Trước yêu cầu ngày càng chặt chẽ của thị trường, đòi hỏi mỗi đơn vị phải hoàn thiện, cải tiến tổ chức kế toán. Bởi hạch toán kế toán là một bộ phận quan trọng cấu thành nên hệ thống tổ chức kinh tế tài chính, qua đó đơn vị có thể chủ động nắm bắt được các thông tin chính xác, kịp thời về vấn đề tài chính, thông tin của bản thân đơn vị với các hoạt động xã hôị. Từ đó giúp các nhà quản lý đưa ra các phương án xử lý có hiệu quả tối ưu nguồn vốn do ngân sách nhà nước cấp, nguồn thu sự nghiệp tại đơn vị. Để đạt được điều đó, đỏi hỏi mỗi đơn vị chủ động, sáng suốt trong việc lùa chọn cho mình một phương pháp kế toán hợp lý, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của đơn vị, nhằm phát huy tối đa vai trò của hạch toán kế toán hành chính sự nghiệp. Qua thời gian thực tập tại bệnh viện nhi trung ương đã giúp em có được kiến thức thực tế về chuyên nghành kế toán tài chính, có được sù nhìn nhận giữa lý luận và thực tiễn tạo điều kiện thuận lợi cho công tác sau này. Đồng thời qua quá trình tìm hiểu công tác kế toán của BV em nhận thấy việc tổ chức công tác kế toán nói chung về cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu đặt ra của chế độ quản lý mới, phù hợp với điều kiện của BV. Tuy nhiên ở một số khâu có những tồn tại nhất định, BV cần sớm có những biện pháp hoàn thiện thì chắc chắn công tác kế toán còn phát huy tác dụng hơn nữa đối với sù phát triển của BV. Với thời gian thực tập không dài, trình độ và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô bộ môn, đặc biệt là của thầy giáo Lương Như Anh, và các cô chú anh chị cán bộ trong BV, cùng sự nỗ lực của bản thân đến nay em đã hoàn thành bản báo cáo thực tập tổng hợp về kế toán hành chính sự nghiệp của mình. Em rất mong được sự đóng góp của các cán bộ kế toán và những ý kiến của thầy cô để em có thêm hiểu biết về phương diện lý luận còng nh­ thực tiễn. Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn thực hành kế toán đơn vị HCSN – Trường ĐH kinh tế quốc dân thành phố HCM Hệ thống kế toán hành chính sự nghiệp – NXB Tài chính Giáo trình kế toán HCSN – NXB Bộ tài chính Hướng dẫn thực hành sổ sách kế toán – NXB Thống kê Một sè tài liệu tham khảo khác Chỉ tiêu Số quyết toán năm 2003 Ước thực hiện năm 2004 Mục chi và cơ sở tính toán từng mục Tổng sè Nguồn NSNN Nguồn viện trợ Nguồn KP khác Tổng sè Nguồn NSNN Nguồn viện trợ Nguồn KP khác Tổng sè C 1=2+3+4 2 3 4 5=6+7+8 6 7 8 9=10+11+12 Bảo hé lao động 0 Sách TL chuyên môn (không là TSCĐ) 69.087 12.132 0 56.955 70000 20000 50000 90000 Mua súc vật dùng cho chuyên môn 30000 10000 20000 40000 Chi phí khác 149.872 249.919 106.174 63.779 550000 150000 400000 700000 Chi khác 210.551 172.481 0 38070 310000 170000 140000 320000 Chi các khoản phí và lệ phí 8.073 8.073 10000 10000 10000 Chi bảo hiểm phơng tiện và tàI sản 22.723 22.723 30000 10000 20000 40000 Chi tiếp khách 73.726 73.726 150000 50000 100000 150000 Chi khác 106.029 67.959 38070 120000 100000 20000 120000 Mua sắm TSCĐ 4.790.706 3.812.922 715.675 262.109 4.000.000 924000 0 8.159.000 B- Chi sản xuất kinh doanh dịch vụ C- Chi các đề tàI NC khoa học (11-03) 1.185.401 1.185.401 1.618.286 1.618.286 2.235.000 (Chi tiết theo từng mục chi nêu trên) 0 0 D- Chi thực hiện các CTMTQG 185.808 185.808 0 0 223.437 200000 23.437 0 490000 (Chi tiết từng mục chi nêu trên và theo từng dự án đợc giao) 0 0 0 E- Các khoản phải nép NSNN 0 Trong đó: Thuế VAT 0 Thuế TNDN 0 Tổng cộng: A+B+C+D+E 49.377.832 25.905.246 2.191.572 21.281.014 51.911.723 27.958.286 2.023.437 21.930.000 60.907.000 Trởng phòng TCKT Giám đốc Chỉ tiêu Số quyết toán năm 2003 Ước thực hiện năm 2004 Dự toán chi năm 2005 Mục chi và cơ sở tính toán từng mục Tổng sè Nguồn NSNN Nguồn viện trợ Nguồn KP khác Tổng sè Nguồn NSNN Nguồn viện trợ Nguồn KP khác Tổng sè Nguồn NSNN Nguồn viện trợ Nguồn KP khác C 1=2+3+4 2 3 4 5=6+7+8 6 7 8 9=10+11+12 10 11 12 Công tác phí 265.614 263.804 320 1490 330000 180000 150000 400000 250000 0 150000 Tiền vé máy bay, tàu xe 153.478 151.988 0 1490 100000 70000 190000 120000 70000 Phụ cấp lu trú 36.036 35.716 320 30000 40000 80000 50000 30000 Tiền thuê phòng ngủ 51.433 51.433 0 40000 20000 90000 50000 40000 Khoán công tác phí 0 0 0 0 Khác 24.667 24.667 0 10000 20000 40000 30000 10000 Chi phí thuê mín 411.145 335.668 75.477 600000 560000 40000 700000 700000 0 0 Thuê phơng tiện vận chuyển 18.373 18.373 120000 120000 120000 120000 Thuê nhà 0 0 0 Thuê thiết bị các loại 0 0 0 Thuê chuyên gia, giảng viên nuớc ngoài 0 0 0 Thuê chuyên gia, giảng viên trong nớc 20000 20000 30000 30000 Thuê lao động trong nớc 350.692 321.793 28.899 440000 400000 40000 500000 500000 Thuê đào tạo lại cán bộ 2.95 2.95 0 0 0 Chi phí thuê nín khác 39.13 10.925 28.205 20000 20000 50000 50000 Chi đoàn ra 94.473 94.473 300000 150000 150000 448000 448000 0 0 80000 Chi đoàn vào 108.627 108.627 150000 70000 594000 594000 0 0 740000 Sửa chữa T.X TSCĐ, cơ sở hạ tầng 1..231.350 1.231.350 1.000.000 260000 1.073.000 1.073.000 0 0 780000 Sửa chữa lớn TSCĐ 949.412 689.413 207.181 52.818 780000 0 1.475.000 1.475.000 0 0 3.000.000 Chi phí nghiệp vụ chuyên môn 19.188.926 5.539.307 1.224.890 12.424.729 17.576.000 2.700.000 1.076.000 13.500.000 16.630.000 5.450.000 0 11.180.000 Chi phí mua hàng vật t chuyên môn 18.608.278 5.206.698 1.118.716 12.282.864 16.706.000 1.000.000 1.076.000 12.930.000 15.580.000 5.000.000 10.580.000 Trong đó: -Thuốc 7.397.421 2.000.000 5.397.421 8.800.000 600000 800000 7.000.000 11.000.000 3.000.000 8.000.000 -Hóa chất 1.730.219 1.000.000 730.219 2.100.000 500000 1.500.000 1.700.000 1.000.000 700000 -Máu 987.235 500000 487.235 1.500.000 400000 1.000.000 1.600.000 700000 900000 -Dịch truyền 917.949 200000 717.949 1.400.000 1.000.000 1.100.000 300000 800000 TTB, KT chuyên dụng (không là TSCĐ) 9.257 0 9.257 50000 20000 50000 50000 50000 In Ên chỉ chuyên môn 22.388 10.514 0 11.874 70000 50000 50000 50000 Chỉ tiêu Số quyết toán năm 2003 Ước thực hiện năm 2004 Dự toán chi năm 2005 Mục chi và cơ sở tính toán từng mục Tổng sè Nguồn NSNN Nguồn viện trợ Nguồn KP khác Tổng sè Nguồn NSNN Nguồn viện trợ Nguồn KP khác Tổng sè Nguồn NSNN Nguồn viện trợ Nguồn KP khác C 1=2+3+4 2 3 4 5=6+7+8 6 7 8 9=10+11+12 10 11 12 Các khoản đóng góp 1.134.499 983.999 0 150500 1.420.000 1.420.000 0 1.620.000 1.620.000 0 0 15% Bảo hiểm xã hội 1.040.305 889.805 0 150500 1.270.000 1.270.000 1.300.000 1.300.000 2% Bảo hiểm Y tế 89.094 89.094 0 0 150000 150000 160000 160000 2% Kinh phí công đoàn 5100 5100 0 160000 160000 0 Các khoản T.toán khác cho cá nhân 278.134 278.134 0 0 400000 400000 0 400000 400000 0 0 Bồi dỡng độc hại hiện vật 278.134 278.134 0 400000 400000 Thanh toán dịch vụ công cộng 2.938.484 2.046.353 0 892.131 3.500.000 2.500.000 1.000.000 4.550.000 3.550.000 0 1.000.000 Thanh toán tiền điện 1.948.795 1.287.812 0 660.983 2.100.000 1.500.000 600000 2.500.000 1.700.000 800000 Thanh toán tiền nớc 382.973 344.347 0 38.626 400000 300000 100000 500000 400000 100000 Thanh toán tiền nhiên liệu 374.468 220.022 0 154.446 600000 300000 300000 1.400.000 1.000.000 400000 Thanh toán tiền vệ sinh môi trờng 232.248 194.172 0 38.076 400000 400000 550000 450000 100000 Vật t văn phòng 447.344 132.578 0 314.766 500000 170000 330000 620000 170000 0 450000 Văn phòng phẩm 341.654 30.178 0 311.476 190000 90000 100000 190000 90000 100000 Mua sắm công cụ dụng cụ văn phòng 61.789 58.789 0 3000 280000 80000 200000 380000 80000 300000 Vật t VP khác 43.901 43.901 0 30000 30000 50000 Thông tin liên lạc 213.789 213.789 0 0 340000 200000 140000 450000 330000 0 120000 Cớc điện thoại trong nớc 121.747 121.747 0 190000 190000 200000 200000 Cớc điện thoại quốc tế 2.045 2.045 0 3000 3000 5000 5000 Cớc phí bu chính 1500 1500 0 2000 2000 4000 4000 Fax 467 467 0 1000 1000 1000 1000 Thuê bao kênh vệ tinh 4.432 4.432 0 0 0 Tuyên truyền 0 0 0 0 50000 50000 Quảng cáo 0 0 0 0 0 Phim ảnh 5.412 5.412 0 10000 10000 20000 Ên phẩm truyền thông 0 0 0 0 0 Sách báo tạp chí th viện 76.806 76.806 0 130000 130000 140000 40000 Khác (Internet) 1380 1380 0 0 30000 30000 Hội nghị 305.073 261.567 43.506 0 350000 20000 150000 480000 480000 0 Chỉ tiêu Số quyết toán năm 2003 Ước thực hiện năm 2004 Mục chi và cơ sở tính toán từng mục Tổng sè Nguồn NSNN Nguồn viện trợ Nguồn KP khác Tổng sè Nguồn NSNN Nguồn viện trợ Nguồn KP khác C 1=2+3+4 2 3 4 5=6+7+8 6 7 8 A- Chi hoạt động thờng xuyên 48.006.623 24.534.037 2.191.572 21.281.014 50.070.000 26.140.000 2.000.000 21.930.000 Tiền lơng 6.751.577 5.965.000 0 786.577 7.000.000 7.000.000 0 Lơng cán bộ trong biên chế 6.636.264 5.849.687 0 786.577 6.600.000 6.600.000 0 Lơng cán bộ hợp đồng trong quỹ lơng 115.313 115.313 0 400000 400000 0 Tiền công 414.886 406.172 0 8.714 500000 500000 0 Trong đó: -Hợp đồng vụ việc 414.886 406.172 0 8.714 500000 500000 -Hợp đồng từ biên chế chuyển sang 0 -Các khoản đóng góp cho cán bộ hợp đồng từ biên chế chuyển sang 0 0 Phụ cấp lơng 2.591.202 1.907.000 0 684.202 4.300.000 4.000.000 300000 Chức vô 50.721 50.721 0 0 150000 150000 Khu vực, thu hót, đắt đỏ 0 0 Trách nhiệm 23.4 23.4 0 0 30000 30000 Làm đêm, thêm giê 1.478.610 1.062.476 0 416.134 1.110.000 1.110.000 Độc hại, nguy hiểm 188.07 146.021 0 42.049 260000 260000 Đặc biệt của nghành 808.242 582.223 0 226.019 2.500.000 2.200.000 300000 Phẫu thuật 37.948 37.948 0 0 250000 250000 Phụ cấp khác 4210 4210 0 0 0 Tiền thởng 5.680.831 91400 0 5.589.431 5.790.000 90000 5.700.000 Tên đơn vị: Bệnh viện nhi Trung Ương DỰ TOÁN THU CHI NGÂN SÁCH NĂM 2005 Đơn vị tính: 1000đ Chỉ tiêu Thực hiện năm 2003 Năm 2004 Dự toán năm 2005 % so với ớc TH năm 2004 Dự toán Ước thực hiện Phần A -Các chỉ tiêu tổng hợp 1/Biên chế: +Biên chế đợc giao 750 750 750 780 104,00 +Biên chế có mặt 750 750 750 750 104,00 2/Hợp đồng lao động +Hợp đồng có thời hạn 110 150 150 120 80,00 +Hợp đồng không thời hạn 3/Các chỉ tiêu chuyên môn A-Các chỉ tiêu chuyên môn về khám chữa bệnh 1-Giờng bệnh +Giờng bệnh kế hoạch 500 530 530 600 113,21 +Giờng bệnh thực hiện 500 530 530 600 113,21 2-Tổng số lần khám bệnh 220.951 180000 300000 250000 83,33 3-Sè bệnh nhân điều trị nội trú 29.532 200000 30000 30000 100,00 4-Sè bệnh nhân điều trị ngoại trú 4500 5000 5000 5500 110,00 5-Sè ngày điều trị nội trú 180000 200000 240000 250000 104,17 6-Sè ngày điều trị ngoại trú B-Các chỉ tiêu về phòng bệnh, phòng chống dịch 1-Sè liệu vacxin sản xuất 2-Sè lợng mẫu kiểm nghiệm (chi tiết từng loại) 3-Các chỉ tiêu cơ bản khác C-Các chỉ tiêu về đào tạo: 1-Sè học sinh đại học bình quân Trong đó: Học sinh đợc NSNN cấp 2-Sè học sinh trung học bình quân Trong đó: Học sinh đợc NSNN cấp 3-Sè học sinh dạy nghề bình quân Trong đó: Học sinh đợc NSNN cấp 4-Sè chuyên khoa I, II tập trung Trong đó: Học sinh đợc NSNN cấp 5-Sè chuyên khoa I, II tại chức Trong đó: Học sinh đợc NSNN cấp 6-Sè học sinh cao học Trong đó: Học sinh đợc NSNN cấp 7-Sè nghiên cứu sinh Trong đó: Học sinh đợc NSNN cấp Phần B- Nguồn kinh phí (=I + II + III) 48.300.806.241 45.250.000.000 49.750.000.000 60.907.000.000 122 I-Nguồn ngân sách nhà nớc cấp: 25.288.000.000 27.250.000.000 27.250.000.000 42.407.000.000 -Kinh phí hoạt động thờng xuyên 23.608.000.000 26.300.000.000 26.300.000.000 39.682.000.000 -Kinh phí chơng trình cấp bộ 390.000.000 520.000.000 520.000.000 235.000.000 -Kinh phí nghiên cứu khoa học 1.010.000.000 230.000.000 230.000.000 2.000.000.000 -Kinh phí chơng trình mục tiêu quốc gia 280.000.000 200.000.000 200.000.000 490.000.000 245 -Dù án sức khỏe sinh sản 100.000.000 -Dù án HIV/AIDS 180.000.000 200.000.000 200.000.000 490.000.000 245 II-Nguồn viện trợ: 2.185.278.090 0 2.000.000.000 0 Dự án IMCI 66.832.000 ORBIS viện trợ 1.004.982.000 REI VN viện trợ 1.086.671.179 Viện trợ khác 26.792.911 III-Nguồn thu khác 20.827.528.151 18.000.000.000 20.500.000.000 18.500.000.000 90 A-Thu viện phí và BHYT: 1-Tổng sè thu 20.240.064.151 18.000.000.000 20.000.000.000 18.000.000.000 90 +Thu viện phí 18.879.397.000 +BHYT thanh toán 1.360.667.151 2-Sè phải nép Bộ Y tế 0 3-Sè đợc bổ sung kinh phí (=1-2) 20.240.064.151 18.000.000.000 20.000.000.000 18.000.000.000 90 B-Thu học phí: 0 0 0 Học phí của các đối tợng chính quy Học phí của các đổi tợng không chính quy C-Thu phí và lệ phí khác 0 0 0 1-Tổng sè thu (Chi tiết theo từng loại phí) Phí, lệ phí y tế dự phòng Phí, lệ phí QLCL vệ sinh an toàn thực phẩm Phí, lệ phí thẩm định và cấp giấy chứng nhận hành nghề y dợc t nhân, đăng ký mặt hàng thuốc Phí, lệ phí nhập khẩu thuốc và nguyên liệu làm thuốc Phí kiểm nghiệm mẫu thuốc và nguyên liệu làm thuốc Phí, lệ phí khác 2-Sè phải nép NSNN (chi tiết theo từng loại phí) Phí 3-Sè đợc bổ sung kinh phí (=1-2 & chi tiết từng loại phí) Phí D-Thu từ hoạt động SX, KD, DV 0 0 0 0 E-Các khoản thu khác 587.464.000 0 500.000.000 500.000.000 100 Chỉ tiêu Số quyết toán năm 2003 Ước thực hiện năm 2004 Dự toán chi năm 2005 Mục chi và cơ sở tính toán từng mục Tổng sè Nguồn NSNN Nguồn viện trợ Nguồn KP khác Tổng sè Nguồn NSNN Nguồn viện trợ Nguồn KP khác Tổng sè Nguồn NSNN Nguồn viện trợ Nguồn KP khác C 1=2+3+4 2 3 4 5=6+7+8 6 7 8 9=10+11+12 10 11 12 Bảo hé lao động 0 Sách TL chuyên môn (không là TSCĐ) 69.087 12.132 0 56.955 70000 20000 50000 90000 20000 70000 Mua súc vật dùng cho chuyên môn 30000 10000 20000 40000 10000 30000 Chi phí khác 149.872 249.919 106.174 63.779 550000 150000 400000 700000 200000 50000 Chi khác 210.551 172.481 0 38070 310000 170000 140000 320000 320000 0 0 Chi các khoản phí và lệ phí 8.073 8.073 10000 10000 10000 10000 Chi bảo hiểm phơng tiện và tàI sản 22.723 22.723 30000 10000 20000 40000 40000 Chi tiếp khách 73.726 73.726 150000 50000 100000 150000 150000 Chi khác 106.029 67.959 38070 120000 100000 20000 120000 120000 Mua sắm TSCĐ 4.790.706 3.812.922 715.675 262.109 4.000.000 924000 0 8.159.000 8.159.000 0 0 B- Chi sản xuất kinh doanh dịch vụ C- Chi các đề tàI NC khoa học (11-03) 1.185.401 1.185.401 1.618.286 1.618.286 2.235.000 2.235.000 0 0 (Chi tiết theo từng mục chi nêu trên) 0 0 D- Chi thực hiện các CTMTQG 185.808 185.808 0 0 223.437 200000 23.437 0 490000 490000 (Chi tiết từng mục chi nêu trên và theo từng dự án đợc giao) 0 0 0 E- Các khoản phải nép NSNN 0 Trong đó: Thuế VAT 0 Thuế TNDN 0 Tổng cộng: A+B+C+D+E 49.377.832 25.905.246 2.191.572 21.281.014 51.911.723 27.958.286 2.023.437 21.930.000 60.907.000 42.407.000 0 18.500.000 Hà nội, ngày 20 tháng 8 năm 2004 Trởng phòng TCKT Thủ trởng đơn vị Giám đốc Chỉ tiêu Số quyết toán năm 2003 Ước thực hiện năm 2004 Dự toán chi năm 2005 Mục chi và cơ sở tính toán từng mục Tổng sè Nguồn NSNN Nguồn viện trợ Nguồn KP khác Tổng sè Nguồn NSNN Nguồn viện trợ Nguồn KP khác Tổng sè Nguồn NSNN Nguồn viện trợ Nguồn KP khác C 1=2+3+4 2 3 4 5=6+7+8 6 7 8 9=10+11+12 10 11 12 Công tác phí 265.614 263.804 320 1490 330000 180000 150000 400000 250000 0 150000 Tiền vé máy bay, tàu xe 153.478 151.988 0 1490 100000 70000 190000 120000 70000 Phụ cấp lu trú 36.036 35.716 320 30000 40000 80000 50000 30000 Tiền thuê phòng ngủ 51.433 51.433 0 40000 20000 90000 50000 40000 Khoán công tác phí 0 0 0 0 Khác 24.667 24.667 0 10000 20000 40000 30000 10000 Chi phí thuê mín 411.145 335.668 75.477 600000 560000 40000 700000 700000 0 0 Thuê phơng tiện vận chuyển 18.373 18.373 120000 120000 120000 120000 Thuê nhà 0 0 0 Thuê thiết bị các loại 0 0 0 Thuê chuyên gia, giảng viên nuớc ngoài 0 0 0 Thuê chuyên gia, giảng viên trong nớc 20000 20000 30000 30000 Thuê lao động trong nớc 350.692 321.793 28.899 440000 400000 40000 500000 500000 Thuê đào tạo lại cán bộ 2.95 2.95 0 0 0 Chi phí thuê nín khác 39.13 10.925 28.205 20000 20000 50000 50000 Chi đoàn ra 94.473 94.473 300000 150000 150000 448000 448000 0 0 80000 Chi đoàn vào 108.627 108.627 150000 70000 594000 594000 0 0 740000 Sửa chữa T.X TSCĐ, cơ sở hạ tầng 1..231.350 1.231.350 1.000.000 260000 1.073.000 1.073.000 0 0 780000 Sửa chữa lớn TSCĐ 949.412 689.413 207.181 52.818 780000 0 1.475.000 1.475.000 0 0 3.000.000 Chi phí nghiệp vụ chuyên môn 19.188.926 5.539.307 1.224.890 12.424.729 17.576.000 2.700.000 1.076.000 13.500.000 16.630.000 5.450.000 0 11.180.000 Chi phí mua hàng vật t chuyên môn 18.608.278 5.206.698 1.118.716 12.282.864 16.706.000 1.000.000 1.076.000 12.930.000 15.580.000 5.000.000 10.580.000 Trong đó: -Thuốc 7.397.421 2.000.000 5.397.421 8.800.000 600000 800000 7.000.000 11.000.000 3.000.000 8.000.000 -Hóa chất 1.730.219 1.000.000 730.219 2.100.000 500000 1.500.000 1.700.000 1.000.000 700000 -Máu 987.235 500000 487.235 1.500.000 400000 1.000.000 1.600.000 700000 900000 -Dịch truyền 917.949 200000 717.949 1.400.000 1.000.000 1.100.000 300000 800000 TTB, KT chuyên dụng (không là TSCĐ) 9.257 0 9.257 50000 20000 50000 50000 50000 In Ên chỉ chuyên môn 22.388 10.514 0 11.874 70000 50000 50000 50000 Chỉ tiêu Số quyết toán năm 2003 Ước thực hiện năm 2004 Dự toán chi năm 2005 Mục chi và cơ sở tính toán từng mục Tổng sè Nguồn NSNN Nguồn viện trợ Nguồn KP khác Tổng sè Nguồn NSNN Nguồn viện trợ Nguồn KP khác Tổng sè Nguồn NSNN Nguồn viện trợ Nguồn KP khác C 1=2+3+4 2 3 4 5=6+7+8 6 7 8 9=10+11+12 10 11 12 Các khoản đóng góp 1.134.499 983.999 0 150500 1.420.000 1.420.000 0 1.620.000 1.620.000 0 0 15% Bảo hiểm xã hội 1.040.305 889.805 0 150500 1.270.000 1.270.000 1.300.000 1.300.000 2% Bảo hiểm Y tế 89.094 89.094 0 0 150000 150000 160000 160000 2% Kinh phí công đoàn 5100 5100 0 160000 160000 0 Các khoản T.toán khác cho cá nhân 278.134 278.134 0 0 400000 400000 0 400000 400000 0 0 Bồi dỡng độc hại hiện vật 278.134 278.134 0 400000 400000 Thanh toán dịch vụ công cộng 2.938.484 2.046.353 0 892.131 3.500.000 2.500.000 1.000.000 4.550.000 3.550.000 0 1.000.000 Thanh toán tiền điện 1.948.795 1.287.812 0 660.983 2.100.000 1.500.000 600000 2.500.000 1.700.000 800000 Thanh toán tiền nớc 382.973 344.347 0 38.626 400000 300000 100000 500000 400000 100000 Thanh toán tiền nhiên liệu 374.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc101864.doc
Tài liệu liên quan