Đặc điểm lâm sàng và chẩn đoán mất đoạn nhiễm sắc thể 15Q11 - Q13 ở các bệnh nhi mắc hội chứng prader - willi

Tài liệu Đặc điểm lâm sàng và chẩn đoán mất đoạn nhiễm sắc thể 15Q11 - Q13 ở các bệnh nhi mắc hội chứng prader - willi: TCNCYH 96 (4) - 2015 51 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 2015 ðẶC ðIỂM LÂM SÀNG VÀ CHẨN ðỐN MẤT ðOẠN NHIỄM SẮC THỂ 15q11 - q13 Ở CÁC BỆNH NHI MẮC HỘI CHỨNG PRADER - WILLI An Thùy Lan¹, Bùi Phương Thảo¹, Vũ Chí Dũng¹, Ngơ Diễm Ngọc¹, ðinh Thị Hồng Nhung¹, Lê Thị Liễu¹, Phan Thị Hoan², ¹Bệnh viện nhi Trung ương, ² Trường ðại học Y Hà Nội Hội chứng Prader - Willi (PWS) là hội chứng bệnh di truyền cĩ biểu hiện lâm sàng đa dạng, nặng nề như giảm trương lực cơ, bất thường cơ quan sinh dục ngồi, chậm phát triển trí tuệ, béo phì, hầu hết đều vơ sinh. Bệnh gây nên do mất hoạt động các gen trên nhiễm sắc thể số 15 vùng băng q11 - q13 cĩ nguồn gốc từ bố. Nghiên cứu mơ tả phân tích, tiến hành trên 15 bệnh nhi được chẩn đốn lâm sàng mắc hội chứng Prader - Willi. Mơ tả đặc điểm lâm sàng; thực hiện các kỹ thuật di truyền để phát hiện mất đoạn nhiễm sắc thể 15q11 - q13. Kết quả cho thấy, đặc điểm lâm sàng chính của 15 bệnh nhi hội chứng Prader - Willi: tỷ lệ nam/ nữ = 9/6 (60%/4...

pdf9 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 391 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đặc điểm lâm sàng và chẩn đoán mất đoạn nhiễm sắc thể 15Q11 - Q13 ở các bệnh nhi mắc hội chứng prader - willi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TCNCYH 96 (4) - 2015 51 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 2015 ðẶC ðIỂM LÂM SÀNG VÀ CHẨN ðỐN MẤT ðOẠN NHIỄM SẮC THỂ 15q11 - q13 Ở CÁC BỆNH NHI MẮC HỘI CHỨNG PRADER - WILLI An Thùy Lan¹, Bùi Phương Thảo¹, Vũ Chí Dũng¹, Ngơ Diễm Ngọc¹, ðinh Thị Hồng Nhung¹, Lê Thị Liễu¹, Phan Thị Hoan², ¹Bệnh viện nhi Trung ương, ² Trường ðại học Y Hà Nội Hội chứng Prader - Willi (PWS) là hội chứng bệnh di truyền cĩ biểu hiện lâm sàng đa dạng, nặng nề như giảm trương lực cơ, bất thường cơ quan sinh dục ngồi, chậm phát triển trí tuệ, béo phì, hầu hết đều vơ sinh. Bệnh gây nên do mất hoạt động các gen trên nhiễm sắc thể số 15 vùng băng q11 - q13 cĩ nguồn gốc từ bố. Nghiên cứu mơ tả phân tích, tiến hành trên 15 bệnh nhi được chẩn đốn lâm sàng mắc hội chứng Prader - Willi. Mơ tả đặc điểm lâm sàng; thực hiện các kỹ thuật di truyền để phát hiện mất đoạn nhiễm sắc thể 15q11 - q13. Kết quả cho thấy, đặc điểm lâm sàng chính của 15 bệnh nhi hội chứng Prader - Willi: tỷ lệ nam/ nữ = 9/6 (60%/40%); tuổi chẩn đốn trung bình 40,3 tháng; 15/15 bệnh nhi cĩ bộ mặt đặc trưng hội chứng Prader - Willi 13/15 bệnh nhi cĩ dấu hiệu giảm trương lực cơ hoặc cĩ tiền sử giảm trương lực cơ ở giai đoạn sơ sinh, 13/15 bệnh nhi cĩ bất thường cơ quan sinh dục ngồi, 11/11 bệnh nhi khơng thuộc nhĩm sơ sinh cĩ chậm phát triển trí tuệ ở mức độ nặng và trung bình, 5/15 bệnh nhi béo phì, thời gian bắt đầu tăng cân từ ngồi 20 tháng; Xét nghiệm di truyền: kỹ thuật phân tích NST kéo dài băng khơng phát hiện được bệnh nhi nào cĩ mất đoạn 15q11 - q13, kỹ thuật FISH phát hiện 10/15 bệnh nhi cĩ mất đoạn 15q11 - q13. Từ khĩa: hội chứng Prader - Willi, FISH, 15q11 - q13 I. ðẶT VẤN ðỀ Hội chứng Prader - Willi (Prader - Willi Syndrome - PWS) là hội chứng bệnh di truyền cĩ biểu hiện lâm sàng đa dạng, nặng nề. Các triệu chứng lâm sàng thường gặp trong hội chứng này là khuơn mặt đặc trưng của PWS như trán hẹp, mắt hình quả hạnh, mơi trên mỏng, mơi dưới trễ, giảm trương lực cơ, béo phì, chậm phát triển tâm thần vận động, thiểu năng sinh dục, tầm vĩc thấp, chân tay nhỏ ở nhĩm t rẻ lớn. Hầu hết các bệnh nhân PWS vơ sinh. Tỷ lệ mắc trung bình trong quần thể ước tính 1/104 - 1/30.104 [1]. Về cơ chế bệnh sinh của hội chứng Prader - Willi do mất chức năng đoạn gen 15q11 - q13 trên nhiễm sắc thể số 15 nguồn gốc từ bố [2; 3], trong đĩ nguyên nhân hay gặp nhất (70 - 75%) do mất đoạn lớn ở nhánh dài vùng gần tâm nhiễm sắc thể 15 vị trí 15q11 - q13 cĩ nguồn gốc từ bố, người bệnh thường cĩ đặc điểm lâm sàng nặng nề hơn các nhĩm khác. 25 - 29% nguyên nhân do người bệnh cĩ hai nhiễm sắc thể 15 cĩ nguồn gốc từ mẹ, khơng cĩ nhiễm sắc thể 15 nguồn gốc từ bố (maternal uniparental disomy 15 - UPD). Khoảng dưới 1% do khiếm khuyết sự in dấu di truyền (imprinting defect – ID) hoặc do mất đoạn rất nhỏ hoặc do đột biến ở vị trí trung tâm in dấu di truyền (imprinting centre – IC) tại vị trí nhiễm sắc thể 15q11 - q13. Số rất ít cịn lại là do bất thường nhiễm sắc thể số 15 dạng ðịa chỉ liên hệ: An Thùy Lan, Bệnh viện Nhi Trung ương, 18/879 La Thành, ðống ða, Hà Nội Email: anthuylan@gmail.com Ngày nhận: 30/6/2015 Ngày được chấp thuận: 9/9/2015 52 TCNCYH 96 (4) - 2015 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC chuyển đoạn hay các dạng bất thường khác về cấu trúc nhiễm sắc thể [4]. ðể chẩn đốn hội chứng Prader - Willi cĩ thể sử dụng các kỹ thuật di truyền tế bào hoặc phân tử. Kỹ thuật di truyền tế bào cĩ thể sử dụng là phân t ích nhiễm sắc thể kéo dài băng để phát hiện mất đoạn 15q11 - q13 và các bất thường nhiễm sắc thể khác kèm theo. Các kỹ thuật sinh học phân tử như DNA methylation, giải trình tự gen cũng được áp dụng phổ biến trong các trường hợp UPD, đột biến vùng IC [5]. Kỹ thuật FISH (Fluorescence In Situ Hybridization) là kỹ thuật lai giữa di t ruyền tế bào và phân tử thường được dùng để phát hiện mất đoạn nhiễm sắc thể số 15 vùng băng q11 - q13 nguồn gốc bố. Tại Việt Nam, những nghiên cứu về hội chứng Prader - Willi chưa nhiều, quy trình xét nghiệm chẩn đốn chưa hồn thiện, cịn nhiều bệnh nhân chưa được chẩn đốn. Vì vậy, nghiên cứu này được tiến hành với mục tiêu: Mơ tả đặc điểm lâm sàng của các bệnh nhi được chẩn đốn lâm sàng mắc hội chứng Prader-Willi theo tiêu chuẩn Holm. Chẩn đốn mất đoạn trên nhiễm sắc thể 15 vùng băng 15q11 - q13 bằng kỹ thuật phân tích nhiễm sắc thể kéo dài băng và kỹ thuật FISH ở các bệnh nhi mắc hội chứng Prader- Willi. II. ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 1. ðối tượng ðịa điểm, thời gian nghiên cứu: nghiên cứu được triển khai tại Khoa Di t ruyền và Sinh học phân tử, bệnh viện Nhi Trung ương từ tháng 12/2012 đến tháng 7/2014. 15 bệnh nhi được chẩn đốn mắc hội chứng Prader - Willi theo tiêu chuẩn của Holm (1993), các bệnh nhi được chọn nghiên cứu đạt được yêu cầu sau: * Trẻ ≤ 3 tuổi: 5 điểm trở lên, trong đĩ phải cĩ ít nhất 4 triệu chứng chính. * Trẻ > 3 tuổi: 8 điểm t rở lên, trong đĩ phải cĩ ít nhất 5 triệu chứng chính. Bảng điểm Holm cĩ 8 triệu chứng chính và 9 triệu chứng phụ. - Triệu chứng chính: gồm 8 triệu chứng, một triệu chứng chính = 1 điểm. + Giảm trương lực cơ khởi phát từ thời kỳ sơ sinh và tăng dần. + Cần phải hỗ trợ trong quá trình ăn uống, chậm lớn trong giai đoạn dưới 1 tuổi. + Tăng cân nhanh hơn so với chiều cao trong giai đoạn 1 - 6 tuổi, béo phì trung tâm. + Các đặc điểm khuơn mặt điển hình của hội chứng Prader - Willi: đường kính lưỡng thái dương ngắn, khe mắt hình hạnh nhân, sống mũi hẹp, mơi trên rất mỏng, khĩe miệng hướng xuống dưới. + Thiểu sản sinh dục. + Chậm phát triển trí tuệ. + Chứng ăn khơng kiểm sốt. + Karyotype cĩ mất đoạn 15q11 - q13. - Triệu chứng phụ: gồm 9 t riệu chứng, một triệu chứng phụ = 0,5 điểm. + Giảm vận động trong thời kỳ bào thai, khĩc yếu. + Các đặc điểm về phát triển tính cách: hay tức giận, ngang bướng, khĩ kiểm sốt hành vi bản thân. + Rối loạn giấc ngủ: cơn thức tỉnh bất thường, cơn ngừng thở. + Tầm vĩc thấp. + Nhạt sắc tố da. + Tay chân nhỏ. + Bất thường mắt: lác trong, cận thị. + Giảm tiết nước bọt: nước bọt dẻo. + Bất thường phát triển ngơn ngữ. TCNCYH 96 (4) - 2015 53 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 2015 2. Phương pháp 2.1. Thi(t k( nghiên c/u: mơ tả phân t ích. Ch3n m5u: thuận tiện, lấy tất cả các bệnh nhi đủ tiêu chuẩn Holm trong thời gian nghiên cứu. 2.3. Ti(n trình nghiên c/u Làm bệnh án di truyền, xây dựng phả hệ. Thăm khám lâm sàng: quan sát ngoại hình, đặc điểm khuơn mặt, đo chiều cao, cân nặng, tính chỉ số khối BMI, cơ quan sinh dục ngồi, đánh giá chỉ số IQ, DQ. Các kỹ thuật di truyền dùng để chẩn đốn đang được triển khai tại khoa Di truyền và Sinh học phân tử - Bệnh viện Nhi Trung ương: Kỹ thuật phân tích nhiễm sắc thể kéo dài băng: nuơi cấy tế bào bạch cầu lympho máu ngoại vi sử dụng phương pháp kéo dài băng bằng cách bổ sung thêm FrdU và BrdU trong quá trình nuơi cấy. Tiêu bản nhiễm sắc thể được nhuộm băng G và phân t ích nhiễm sắc thể bằng hệ thống karyotyping với phần mềm Ikaros. K: thu;t FISH: là kỹ thuật lai tại chỗ huỳnh quang, dùng DNA dị đặc hiệu để phát hiện sự cĩ mặt của DNA đích thơng qua đánh giá sự biểu hiện của tín hiệu lai. Kỹ thuật FISH gồm các bước: + Làm tiêu bản nhiễm sắc thể: nuơi cấy bạch cầu lympho máu ngoại vi, cặn tế bào được phun trên tiêu bản, để khơ chuẩn bị lai. + Lai với DNA dị đặc hiệu: tiến hành lai với 3 đầu dị đặc hiệu: ðầu dị SNRPN đặc hiệu cho vùng gen trên nhiễm sắc thể 15q11.2 (vị trí gen nằm giữa 15q11 - q13). Kết quả lai sẽ cĩ tín hiệu màu đỏ. ðầu dị PML để kiểm chứng đặc hiệu cho vùng gen trên nhiễm sắc thể 15q22. Kết quả lai sẽ cĩ tín hiệu màu xanh lá cây. ðầu dị phần tâm (centromere) dùng để kiểm chứng. Kết quả lai sẽ cĩ t ín hiệu màu xanh lơ. + Phân tích kết quả dưới hệ thống kính hiển vi huỳnh quang, sử dụng phần mềm ISIS (metasystem): Kết quả bình thường nếu trên 1 tế bào hoặc một cụm nhiễm sắc thể cĩ 2 tín hiệu đỏ, 2 tín hiệu màu xanh lá cây, 2 tín hiệu xanh lơ. Kết quả bệnh nhân bị mất đoạn 15q11.2 nếu trên 1 tế bào hoặc một cụm nhiễm sắc thể chỉ cĩ 1 tín hiệu đỏ, vẫn cĩ 2 tín hiệu xanh lá cây, 2 tín hiệu xanh lơ. 3. ðạo đức nghiên cứu Các đối tượng nghiên cứu tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu. Bệnh nhân hoặc người bảo t rợ tồn quyền từ chối tham gia nghiên cứu mà khơng cần giải thích lý do. Nhân viên y tế sẽ tư vấn đầy đủ về hiện tượng bệnh tật cho gia đình bệnh nhân, nguy cơ di truyền cho các lần sinh sau. Các thơng cá nhân của bệnh nhân được thu thập đảm bảo tính bí mật. III. KẾT QUẢ 1. ðặc điểm chung của nhĩm nghiên cứu Trong tổng số 15 bệnh nhi được chẩn đốn lâm sàng mắc hội chứng Prader - Willi cĩ 9 nam, 6 nữ, tỷ lệ nam/nữ là 60/40%. Tuổi chẩn đốn sớm nhất là trẻ sơ sinh 10 ngày tuổi, muộn nhất là trẻ 12 tuổi, tuổi chẩn đốn bệnh trung bình: 40,3 tháng. 4/15 bệnh nhi được chẩn đốn ở tuổi sơ sinh, 7/15 bệnh nhi được chẩn đốn trước 24 tháng, chiếm 46,6%. 9/15 bệnh nhi cĩ tiền sử đẻ ngơi ngược, trong đĩ cĩ 8 phải đẻ mổ, 1 đẻ thường. 54 TCNCYH 96 (4) - 2015 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 2. ðặc điểm lâm sàng Bảng 1. Các đặc điểm lâm sàng chính của bệnh nhi mắc hội chứng Prader - Willi ðặc điểm n Bộ mặt đặc trưng hội chứng Prader - W ill i 15/15 Thiểu sản sinh dục Ẩn tinh hồn Thiểu sản âm vật 13/15 8/9 (nam) 5/6 (nữ) Giảm trương lực cơ 13/15 Ăn uống phải hỗ trợ qua sonde 13/15 Chậm phát triển trí tuệ (*) 11/11 Rối loạn giấc ngủ 7/15 Béo phì 5/15 (*) Chỉ đánh giá chậm phát triển trí tuệ ở 11 bệnh nhi khơng thuộc nhĩm sơ sinh. Tất cả bệnh nhi (15/15) đều cĩ khuơn mặt đặc trưng của hội chứng Prader - W ill i. Một số đặc điểm ngoại hình ít gặp hơn như tĩc và da nhạt màu (4/15 bệnh nhi), lác trong (3/15 bệnh nhi). Hầu hết bệnh nhi cĩ biểu hiện giảm trương lực cơ ngay sau sinh (13/15), phản xạ bú yếu hoặc khơng cĩ, phải hỗ trợ ăn qua sonde. 8/9 t rẻ nam cĩ ẩn tinh hồn 1 bên hoặc 2 bên, tinh hồn ẩn trong ổ bụng hoặc trong ống bẹn. 5/6 trẻ nữ cĩ thiểu sản âm vật. Trong 11 bệnh nhi khơng ở nhĩm sơ sinh cĩ 5 bệnh nhi béo phì (BMI = 26 - 27), cĩ biểu hiện tăng cân sau 20 tháng, chiều cao thấp hơn trẻ bình thường cùng lứa tuổi. 11 bệnh nhi khơng thuộc nhĩm sơ sinh được đánh giá chỉ số IQ hoặc DQ đều cĩ thiểu năng trí tuệ, trong đĩ 4 trẻ ở mức độ nặng, 7 trẻ ở mức độ trung bình. 3. Kết quả xét nghiệm di truyền phát hiện mất đoạn 15q11 - q13 3.1. K(t quA k: thu;t phân tích nhiEm sGc thH kéo dài băng Tất cả 15 bệnh nhi được làm xét nghiệm phân tích nhiễm sắc thể kéo dài băng đều khơng phát hiện được mất đoạn 15q11 - q13 (hình 1 minh họa karyotype bệnh nhi mã số 01). 3.2. K(t qOa k: thu;t FISH Áp dụng kỹ thuật FISH cho 15 bệnh nhi đã làm xét nghiệm phân tích nhiễm sắc thể kéo dài băng ở trên đã phát hiện 10/15 bệnh nhi cĩ mất đoạn 15q11.2 (hình 2a là kết quả FISH của bệnh nhi mã số 01), 5/15 bệnh nhi khơng mất đoạn 15q11.2 (hình 2b). TCNCYH 96 (4) - 2015 55 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 2015 Bảng 2. Phân tích kết quả FISH Số tín hiệu đỏ (15q11.2 - SNRPN) Số tín hiệu xanh lá cây (15q22 - PML) Số tín hiệu xanh lơ (vùng tâm) n Mất đoạn 15q11.2 1 2 2 10 Khơng mất đoạn 15q11.2 2 2 2 5 Tổng 15 Hình 1. Karyotype bệnh nhi nam (mã số 01), khơng cĩ bất thường nhiễm sắc thể Karyotype bệnh nhân nam mã số 01 bằng phân tích nhiễm sắc thể kéo dài băng khơng phát hiện mất đoạn 15q11 - q13. 15q11.2 15q22 tâm 15q22 tâm 15q11.2 tâm 15q11.2 15q22 Hình 2. Kết quả kỹ thuật FISH (a) Kết quả FISH bệnh nhi mã số 01 bị mất đoạn 15q11.2 (1 tín hiệu màu đỏ, 2 tín hiệu màu xanh lá cây, 2 tín hiệu màu xanh lơ). (b) Kết quả FISH bệnh nhi mã số 11 khơng mất đoạn 15q11.2 (2 tín hiệu màu đỏ, 2 tín hiệu màu xanh lá cây, 2 tín hiệu màu xanh lơ). a b 56 TCNCYH 96 (4) - 2015 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Như vậy bằng kỹ thuật FISH đã phát hiện được 10/15 bệnh nhi mất đoạn 15q11 - q13 mà kỹ thuật phân tích nhiễm sắc thể kéo dài băng khơng phát hiện được. 3.4 . So sánh đTc điHm lâm sàng cOa hai nhĩm bWnh nhi cĩ mXt đoYn và khơng mXt đoYn 15q11.2 trên k(t quA xét nghiWm FISH Bảng 3. ðặc điểm lâm sàng của hai nhĩm bệnh nhi hội chứng Prader - Willi cĩ và khơng mất đoạn 15q11.2 Mất đoạn 15q11.2 Khơng mất đoạn 15q11.2 Mổ đẻ 7/10 1/5 Nhược cơ (tiền sử nhược cơ) 10/10 3/5 Bú kém 10/10 3/5 Béo phì 2/10 3/5 Mức độ chậm phát triển trí tuệ 2/6 (nặng) 4/6 (trung bình) 2/5 (nặng) 3/5 (trung bình) Thiểu năng sinh dục 3/3 nữ thiểu sản âm vật 7/7 nam ẩn tinh hồn 2/3 nữ thiểu sản âm vật 1/2 ẩn tinh hồn Tỷ lệ các triệu chứng lâm sàng chính của nhĩm bệnh nhi mất đoạn 15q11.2 cao hơn nhĩm khơng mất đoạn. IV. BÀN LUẬN Trong nghiên cứu cĩ 4 bệnh nhi được chẩn đốn ở giai đoạn sơ sinh chiếm 26,7%, tuổi trung bình lúc được chẩn đốn là 40,3 tháng, bệnh nhi được chẩn đốn sớm nhất 10 ngày tuổi, muộn nhất 12 tuổi. Theo nghiên cứu của Yea Ji Kim tuổi chẩn đốn trung bình của các bệnh nhân PWS ở Hàn Quốc là 13,7 tháng [5], của Caio khi nghiên cứu các bệnh nhân PWS ở Brazil là 22 tháng [6]. So với các tác giả trên, thời gian chẩn đốn xác định trong nhĩm bệnh nhân của chúng tơi cao hơn nhiều, nếu chẩn đốn muộn sẽ ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả điều trị. Tỷ lệ nam/nữ = 9/6 (60/40%), tỷ lệ này cao hơn so với Yea Ji Kim (53/47%) [9], J Whit- tington (50/50%) [7]. Lý do cĩ thể là biểu hiện bất thường bộ phận sinh dục của trẻ trai dễ phát hiện nên gia đình cho con đi khám sớm, hơn nữa nếu ước tính với tần suất mắc bệnh là 1/15000 - 1/30000 [1] thì cịn rất nhiều bệnh nhân hội chứng Prader - Wil li bị bỏ sĩt ngồi cộng đồng, chưa được chẩn đốn. Tất cả các bệnh nhi cĩ đặc điểm khuơn mặt đặc trưng cho hội chứng Prader - Wil li: sống mũi hẹp, trán cao, hẹp, mắt hình quả hạnh, cằm nhỏ, mơi trên nhỏ, mơi dưới trễ xuống, chân tay nhỏ. Tuy nhiên, xét về các đặc điểm ở nhĩm tiêu chuẩn chính, các triệu chứng nặng như giảm trương lực cơ, phản xạ bú kém ở nhĩm mất đoạn 15q11.2 cao hơn nhĩm cịn lại (100% và 60%), theo nghiên cứu của Caio tỷ lệ nhược cơ và phản xạ bú kém là 100%, nghiên cứu của Yea Ji Kim tỷ lệ này chỉ là 66,7% [9; 6]. TCNCYH 96 (4) - 2015 57 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 2015 Triệu chứng béo phì: trong 11 bệnh nhân khơng thuộc nhĩm tuổi sơ sinh, cĩ 5 bệnh nhi bắt đầu cĩ biểu hiện tăng cân ở độ tuổi 20 - 24 tháng, cân nặng của các trẻ này tăng rõ rệt, so với độ lệch chuẩn tăng hơn 2SD, biểu hiện ăn nhiều ở trẻ trai bắt đầu từ 18 tháng, trẻ gái bắt đầu từ 15 tháng, kết quả phù hợp với hầu hết các nghiên cứu, ví dụ như nghiên cứu của J.Whittington thấy biểu hiện ăn nhiều của trẻ bắt đầu từ 19 tháng [7]. Chậm phát triển trí tuệ: trong tổng số 11 bệnh nhi được đánh giá chỉ số IQ hoặc DQ đều cĩ biểu hiện chậm phát triển trí tuệ ở mức độ nặng và trung bình, khơng cĩ trẻ chậm phát triển trí tuệ mức độ nhẹ ở cả hai nhĩm. Theo nghiên cứu của Hong Yili, tỷ lệ này chậm phát triển trí tuệ là 93,3% [4]. Chậm phát triển trí tuệ nặng do các bệnh nhi được chẩn đốn muộn, khơng được can thiệp điều t rị đúng thời điểm giúp giảm nhẹ các triệu chứng lâm sàng đặc biệt là chậm phát triển trí tuệ. Bất thường cơ quan sinh dục ngồi: 8/9 trẻ trai đều cĩ ẩn tinh hồn một bên hoặc hai bên. Theo nghiên cứu của Crino cĩ 84 bệnh nhân nam, tất cả đều cĩ ẩn tinh hồn t rong đĩ ẩn 2 bên là 86% [8], tỷ lệ này cao hơn hẳn nghiên cứu của Caio là 43% [6]. 5/6 bệnh nhi nữ cĩ thiểu sản âm vật, kết quả này tương tự các nghiên cứu nêu trên. Với những đặc điểm lâm sàng chính của bệnh nhân hội chứng Prader - Willi sẽ là những triệu chứng chỉ điểm gợi ý cho các bác sỹ trong chẩn đốn lâm sàng bệnh nhân hội chứng Prader - Willi từ đĩ chỉ định xét nghiệm di truyền để chẩn đốn xác định bệnh. Chẩn đốn mất đoạn nhiễm sắc thể 15 vùng băng 15q11 - q13 ở bệnh nhân mắc hội chứng Prader - Willi. Phân t ích nhiễm sắc thể theo phương pháp kéo dài băng được sử dụng nhằm phát hiện mất đoạn lớn ở vùng băng 15q11 - q13 và các bất thường nhiễm sắc thể khác kèm theo đặc biệt các bất thường cấu t rúc liên quan đến nhiễm sắc thể 15 như chuyển đoạn, đảo đoạn, từ đĩ phân t ích karyotype bố mẹ tìm nguồn gốc và làm chẩn đốn trước sinh những lần sinh sau. Với kỹ thuật phân tích nhiễm sắc thể kéo dài băng, khơng phát hiện trường hợp nào cĩ mất đoạn 15q11 - q13 trong 15 bệnh nhi nghiên cứu. Theo Hongyi Li khi nghiên cứu trên 2 ca bệnh hội chứng Prader - Willi đã phát hiện được một bệnh nhân cĩ mất đoạn 15q11 - q13 bằng kỹ thuật phân tích nhiễm sắc thể kéo dài băng [4]. Bằng kỹ thuật FISH với DNA dị SNRPN đặc hiệu vùng gen 15q11.2, DNA dị PML để kiểm chứng đặc hiệu vùng gen 15q22 và DNA dị vùng tâm chúng tơi chẩn đốn xác định được 10/15 (67%) bệnh nhi mắc hội chứng Prader - Willi, đây là nhĩm bệnh nhi mất đoạn 15q11.2 nguồn gốc từ bố. Kết quả nghiên cứu này cũng tương tự như các nghiên cứu khác đã cơng bố về tỷ lệ bệnh nhi hội chứng Prader - Willi bị mất đoạn lớn của nhiễm sắc thể 15 vùng băng 15q11 - q13, như kết quả của Yea Ji Kim (70%) và Goldstone (75%) đã cơng bố [5; 9]. V. KẾT LUẬN 15 bệnh nhi được chẩn đốn lâm sàng mắc hội chứng Prader - Willi: tỷ lệ nam/nữ là 60%/40%, tuổi chẩn đốn bệnh trung bình là 40,3 tháng; 15/15 cĩ bộ mặt đặc trưng hội chứng Prader - Willi; 13/15 cĩ giảm trương lực cơ; 13/15 cĩ bất thường cơ quan sinh dục ngồi; 11 bệnh nhi khơng thuộc nhĩm sơ sinh đều cĩ chậm phát triển trí tuệ; 5/11 bệnh nhi khơng phải nhĩm sơ sinh biểu hiện béo phì và tăng cân nhiều bắt đầu từ ngồi 20 tháng tuổi. Kỹ thuật phân tích nhiễm sắc thể kéo dài băng khơng phát hiện được bệnh nhi nào cĩ 58 TCNCYH 96 (4) - 2015 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC mất đoạn 15q11-q13. Kỹ thuật FISH với DNA dị SNRPN đặc hiệu vùng gen 15q11.2, DNA dị PML dùng để kiểm chứng đặc hiệu vùng gen 15q22 và DNA dị đặc hiệu vùng tâm đã phát hiện 10/15 bệnh nhi cĩ mất đoạn 15q11.2, đây là nguyên nhân gây hội chứng Prader - Willi ở những bệnh nhi này. Lời cảm ơn Nhĩm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn các bệnh nhân và gia đình bệnh nhân, các bác sỹ khoa Nội tiết - Chuyển hĩa - Di truyền, Khoa Di truyền và Sinh học phân tử - Bệnh viện Nhi Trương, Bộ mơn Y sinh học Di truyền - Trường ðại học Y Hà Nội, đặc biệt PGS.TS. Phan Thị Hoan đã nhiệt tình giúp đỡ trong quá trình thăm khám bệnh nhân, đĩng gĩp quý báu về chuyên mơn để hồn thành nghiên cứu này. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Jill E., Karen S.V (2013). Endocrine manifestations and management of Prader- Willi syndrome. Emerick and VogtInternational Journal of Pediat ric Endocrinology , 14. 2. Merlin G. B., MD, PhD,a Jennifer S et al (2011). Growth Standards of Infants With Prader-Willi Syndrome. PEDIATRICS, 127(4). 3. Mary C., Moris A., Gila H et al (2011). Prader - Willi syndrome: A primer for clini- cians. Catalettoet al. International Journal of Pediatric Endocrinology, 12. 4. Hong Y. L., Shu M., Zheng Ch (2007). Molecular Genetic Diagnostics of Prader-Willi Syndrome: a Validation of Linkage Analysis for the Chinese Population. October, 34(10), 885 - 891. 5. Goldstone A.P., Holland A.J., Hauffa B.P (2008). Recommendations for the Diagno- sis and Management of Prader-Willi Syndrome. J Clin Endocrinol Metab, 93(11), 4183 - 4197. 6. Caio R.A.,Tatiana F.A.,Lilian M.J (2012). A clinical follow-up of 35 Brazilian pa- tients with Prader Willi Syndrome. CLINICS; 67(8), 917 - 921. 7. Whittington J., Holland A.,Webb T. (2002). Relationship between clinical and ge- netic diagnosis of Prader-Willi syndrome. J Med Genet, 39, 926 - 932. 8. Crino A., Schiaffini R., Ciampalini P. et al, (2003). Hypogonadism and pubertal develop- ment in Prader-Willi syndrome. Eur J Pediatr; 162, 327 - 333. 9. Yea J. K., Chong K. Ch et al (2014). Prader-Willi syndrome: a single center’s experience in Korea. Korean J Pediatr; 57(7), 310 - 316. Summary CILINICAL FEATURES AND DIAGNOSIS OF THE DELETION OF 15q11 - q13 IN CHILDREN WITH PRADER - WILLI SYNDROME Prader-Willi Syndrome (PWS) is a neurogenetic disease caused by abnormalities in genes located in 15q11 - q13 and is characterized by neonatal hypotonia, mental retardation, motor development delay, hypogonadism, hyperphagia, morbid obesity and dysmorphic facial features; almost all patients are infertile. It has an incidence of 1/10.000 - 1/30.000. 70 - 75% of PWS cases are due to 15q11 - q13 deletions, 20 - 25% to uniparental disomy and 1% to mutations in the imprinting center. We aim to describe the clinical, genetic, and molecular features of patients with PWS in the 15q11 - q13 deletion group. Patients and methods: Descriptive study of 15 patients TCNCYH 96 (4) - 2015 59 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 2015 with PWS seen at the National Hospital of Pediatrics, Hanoi, Vietnam from 12/2012 to 7/2014. 1. Clinical: percentage of male/ female: 9/6 (60/40%); average age of diagnosis 40.3 months; 100% of the patients with PWS face features, 13/15 patients had signs of reduced muscle tone or a history of muscle hypotonia in the neonatal period, 13/15 patients with abnormal external genita- lia, 11/11 patients with moderate to severe mental retardation, 5 patients with obese condition manifested at past 20 months old; 2. Syncronization of chromosome analysis cannot identify any patients with 15q11 - q13 deletions when 10/15 patients was detected by the FISH technique. Keywords: Prader - Willi syndrome, FISH technique, 15q11 - q13

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf267_586_1_sm_4317_2185829.pdf