Báo cáo Khoa học Xác định tỷ lệ nhiễm một số loài vi khuẩn thường gặp trong các cơ quan, tổ chức của cá trôi Ấn Độ (Labeo rohita) khoẻ

Tài liệu Báo cáo Khoa học Xác định tỷ lệ nhiễm một số loài vi khuẩn thường gặp trong các cơ quan, tổ chức của cá trôi Ấn Độ (Labeo rohita) khoẻ: Bỏo cỏo khoa học: Xỏc định tỷ lệ nhiễm một số loài vi khuẩn th-ờng gặp trong cỏc cơ quan, tổ chức của cỏ trụi ấn độ (Labeo rohita) khoẻ Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2007: Tập V, Số 2: 49-52 Đại học Nông nghiệp I xác định tỷ lệ nhiễm một số loài vi khuẩn th−ờng gặp trong các cơ quan, tổ chức của cá trôi ấn độ (Labeo rohita) khoẻ Prevalence of several common bacteria in selected tissues of healthy major carps (Labeo rohita) Chu Đức Thắng1 SUMMARY Several common aerobic bacteria were isolated from selected tissues of healthy major carps (Labeo rohita) kept in ponds, lakes and lagoons in the Red River Delta. Ten samples each of muscle, liver, spleen, kidneys, gills, and intestine of healthy major carp were investigated for common bacteria. Seven kinds of bacteria, viz. Salmonella sp., Aeromonas sp., Pseudomonas sp., Bacillus subtilis, Staphylococcus sp., Streptococcus sp., and Proteus vulgaris were found. All of the found bacteria were detected in the intestine...

pdf7 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1085 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo Khoa học Xác định tỷ lệ nhiễm một số loài vi khuẩn thường gặp trong các cơ quan, tổ chức của cá trôi Ấn Độ (Labeo rohita) khoẻ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bỏo cỏo khoa học: Xỏc định tỷ lệ nhiễm một số loài vi khuẩn th-ờng gặp trong cỏc cơ quan, tổ chức của cỏ trụi ấn độ (Labeo rohita) khoẻ Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2007: Tập V, Số 2: 49-52 Đại học Nông nghiệp I xác định tỷ lệ nhiễm một số loài vi khuẩn th−ờng gặp trong các cơ quan, tổ chức của cá trôi ấn độ (Labeo rohita) khoẻ Prevalence of several common bacteria in selected tissues of healthy major carps (Labeo rohita) Chu Đức Thắng1 SUMMARY Several common aerobic bacteria were isolated from selected tissues of healthy major carps (Labeo rohita) kept in ponds, lakes and lagoons in the Red River Delta. Ten samples each of muscle, liver, spleen, kidneys, gills, and intestine of healthy major carp were investigated for common bacteria. Seven kinds of bacteria, viz. Salmonella sp., Aeromonas sp., Pseudomonas sp., Bacillus subtilis, Staphylococcus sp., Streptococcus sp., and Proteus vulgaris were found. All of the found bacteria were detected in the intestine, whereas only two to five kinds were found in the other tissues. Aeromonas sp. was found in all of the six selected tissues; Salmonella sp. and Proteus vulgaris were detected only in the intestine; Streptococcus sp. was found in all the tissues, except muscle. The total number of colony forming units (CFU) per gram was highest in the intestine and lowest in muscle, being 142,800*102 and 0.6*102, respectively. Key words: Bacteria, major carp, labeo rohita, tissue. 1. ĐặT VấN Đề1 ở n−ớc ta nghề nuôi cá n−ớc ngọt có từ lâu đời và cá trôi ấn Độ (Labeo rohita) là một đối t−ợng nuôi truyền thống đ−ợc nhiều ng−ời dân −a chuộng, nuôi ở hầu hết các ao, hồ, đầm... ở vùng đồng bằng Bắc Bộ. Một trong những nguyên nhân ảnh h−ởng đến năng suất của đàn cá là tình hình dịch bệnh, đã gây thiệt hại về kinh tế cho các hộ nuôi cá (Bùi Quang Tề, 1997). Xuất phát từ tình hình thực tế đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu tỷ lệ nhiễm một số loài vi khuẩn hiếu khí th−ờng gặp ở các cơ quan tổ chức của cá trôi ấn Độ khoẻ, nuôi tại các ao, hồ, đầm vùng đồng bằng Bắc Bộ. Từ đó có cơ sở để đề ra biện pháp phòng, trừ hữu hiệu làm giảm thấp thiệt hại do bệnh gây ra cho đàn cá. 2. PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 1 Khoa Thú y, Đại học Nông nghiệp I. Sử dụng các ph−ơng pháp nghiên cứu th−ờng quy về vi sinh vật (Kiều Hữu ánh, Nguyễn Tự Thành, 1985; Nguyễn Lân Dũng & cs; 1981; Nguyễn Đức Hội, 2001; Carter et al, 1995) và thực hiện tại phòng nghiên cứu Vi sinh vật của bộ môn Vi sinh vật - Truyền nhiễm - Bệnh lý, Khoa CNTY, Tr−ờng ĐHNN I - Hà Nội. Việc phân lập và giám định các loài vi sinh vật đ−ợc áp dụng theo ph−ơng pháp mô tả hình thái của J.A.Plumb và P.R.Bowser (1992) (trích theo Bùi Quang Tề, 1997; Nguyễn Ngọc Nhiên, 1992; Eldar and Bercovier, 1994; Ferichs Millar, 1993). Thí nghiệm đ−ợc tiến hành trên cá trôi ấn Độ, số l−ợng mẫu là 10. Mẫu cá đ−ợc bắt từ ao nuôi ở các khu vực Gia Lâm - Hà Nội, Mỹ Văn - H−ng Yên, Thuận Thành - Bắc Ninh. Cá khi mang về phòng thí nghiệm phải đảm bảo còn sống và không biểu hiện bệnh. Sau đó đem tiến hành thử mẫu của các bộ phận cơ, gan, lách, thận, mang, ruột theo các Chu Đức Thắng ph−ơng pháp của Austin B. and Austin D.A (1999); Indrani (1994) và Ronal (1998). Các mẫu đ−ợc pha loãng ở các nồng độ thích hợp rồi cấy vào môi tr−ờng phù hợp để xác định số l−ợng vi khuẩn theo ph−ơng pháp của R.Koch (Hà Ký &cs, 1992). Sau khi nuôi cấy 24 giờ ở 370C lấy ra đếm số l−ợng khuẩn lạc (CFU). Từ đó xác định số l−ợng vi khuẩn có trong 1 gam mẫu. 3. KếT QUả Và THảO LUậN Kết quả ở Bảng 1 cho biết số khuẩn lạc và số l−ợng vi khuẩn có trong cơ quan, tổ chức của cá trôi ấn Độ thu đ−ợc cao nhất là ở ruột (142800 ì 102 vk/gam) với số khuẩn lạc (kl) trung bình là 6.10 (kl), dao động 4-7 (kl) sau đó là mang (1250 ì 102 vk/gam) với số khuẩn lạc trung bình là 5.28 (kl), dao động 3-6 (kl); gan (7.75 ì 102 vk/gam) với số khuẩn lạc trung bình là 3.33 (kl), dao động từ 2- 4 (kl); thận (4.72 ì 102vk/gam) với số khuẩn lạc trung bình là 3.33 (kl) dao động từ 1-3 (kl); lách (3.75 ì 102 vk/gam) với số khuẩn lạc trung bình là 1.75 (kl), dao động từ 1-3 (kl) và thấp nhất là ở cơ (0.6 ì 102 vk/gam) với số khuẩn lạc trung bình là 1.75 (kl) dao động 1-3 (kl). Bảng 1. Số loại và số l−ợng vi khuẩn ở các cơ quan, tổ chức của cá trôi ấn Độ Chỉ tiêu Cơ quan Số mẫu kiểm tra (n) Biến động số loại khuẩn lạc Số loại khuẩn lạc trung bình Số l−ợng vi khuẩn trung bình (vk/gam) Số l−ợng vi khuẩn tổng số (vk/gam) Cơ 10 1 - 3 1.75 1.20 0.6 ì 102 Gan 10 2 - 4 2.55 15.5 7.75 ì 102 Lách 10 1 - 3 1.75 7.50 3.75 ì 102 Thận 10 1 - 3 3.33 9.45 4.72 ì 102 Mang 10 3 - 6 5.28 25.00 1250 ì 102 Ruột 10 4 - 7 6.10 28.56 142800 ì 102 Nghiên cứu đã xác định đ−ợc 7 loại vi khuẩn th−ờng xuyên có mặt trong cá, đó là: Salmonella sp, Aeromonas sp, Pseudomonas sp, Bacillus subtilis, Staphylococcus sp, Streptococcus sp, Proteus vulgalis. ở các cơ quan khác nhau thì số l−ợng và tỷ lệ xuất hiện của 7 loài vi khuẩn trên là khác nhau (Bảng 2). ở cơ th−ờng xuất hiện với số l−ợng, thành phần và tỉ lệ thấp nhất, chỉ tìm thấy hai loài vi khuẩn: Staphylococcus sp có 20% số mẫu nghiên cứu d−ơng tính với số l−ợng vi khuẩn là 0.25 ì 102 vk/gam. Aeromonas sp có tỉ lệ d−ơng tính là 10% số l−ợng vi khuẩn là 0.30 ì 102 vk/gam. ở lách thấy 2 loài vi khuẩn là: Aeromonas sp với tỉ lệ d−ơng tính là 20% số l−ợng vi khuẩn này trong 1 gam tổ chức là 1.75 ì 102 vk/gam. Streptococcus sp có tỉ lệ số mẫu d−ơng tính là 10%, số vi khuẩn có trong một gam tổ chức là 1.30 ì 102 vk/gam. ở gan thấy 3 loài vi khuẩn: Aeromonas sp xuất hiện với số mẫu d−ơng tính là 20%, số l−ợng vi khuẩn là 0.30 ì 102 vk/gam; Streptococcus sp với 10% số mẫu d−ơng tính số l−ợng vi khuẩn là 1.30 ì 102 vk/gam và Pseudomonas sp có 10% số mẫu d−ơng tính số l−ợng vi khuẩn là 1.50 ì 102 vk/gam. ở thận thấy 2 loài vi khuẩn: Aeromonas sp với tỉ lệ d−ơng tính là 20% số l−ợng vi khuẩn này trong 1 gam tổ chức là 2.55 ì 102 vk/gam. Streptococcus sp có tỉ lệ số mẫu d−ơng tính là 10%, số vi khuẩn có trong một gam tổ chức là 1.75 ì 102 vk/gam. ở mang của cá trôi ấn Độ, cũng đã tìm thấy 5 loài vi khuẩn hiếu khí nh− đã tìm thấy ở cá trắm cỏ. Vi khuẩn có số l−ợng và thành phần cao nhất là Staphylococcus sp có tới 70% số mẫu d−ơng tính có số l−ợng là 375 ì 102 vk/gam, tiếp theo là Bacillus subtilis có tỉ lệ số mẫu d−ơng tính là 50% với số l−ợng là 275 ì Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2007: Tập V, Số 2: 49-52 Đại học Nông nghiệp I 102 vk/gam. Streptococcus sp với 20% số mẫu d−ơng tính số l−ợng là 355 ì 102 vk/gam. Aeromonas sp xuất hiện với tỉ lệ 10%, số l−ợng là 2.25 ì 102 vk/gam. Pseudomonas sp có 10% số mẫu d−ơng tính số l−ợng là 135 ì 102 vk/gam. Chu Đức Thắng Bảng 2. Số l−ợng và tỉ lệ xuất hiện các loại vi khuẩn hiếu khí th−ờng gặp ở các cơ quan, tổ chức của cá trôi ấn Độ Salmonella sp Aeromonas sp Pseudomonas sp Bacillus subtilis Staphylococcus sp Streptococcus sp Proteus vulgalis Chỉ tiêu Cơ quan Số mẫu kiểm tra Tỉ lệ d−ơng tính (%) Số l−ợng vk/g mẫu Tỉ lệ d−ơng tính (%) Số l−ợng vk/g mẫu Tỉ lệ d−ơng tính (%) Số l−ợng vk/g mẫu Tỉ lệ d−ơng tính (%) Số l−ợng vk/g mẫu Tỉ lệ d−ơng tính (%) Số l−ợng vk/g mẫu Tỉ lệ d−ơng tính (%) Số l−ợng vk/g mẫu Tỉ lệ d−ơng tính (%) Số l−ợng vk/g mẫu Cơ 10 0 0 10 0,30.102 0 0 0 0 20 0,25.102 0 0 0 0 Gan 10 0 0 20 0,30.102 10 1,50.102 0 0 0 0 10 1,30.102 0 0 Lách 10 0 0 20 1,75.102 0 0 0 0 0 0 10 1,30.102 0 0 Thận 10 0 0 20 2,55.102 10 1,15.102 0 0 0 0 10 1,75.102 0 0 Mang 10 0 0 10 2,25.102 10 135.102 50 275.102 70 375.102 20 355.102 0 0 Ruột 10 50 15500.102 50 3500.102 30 17500.102 80 25500.102 80 22500.102 70 18500.102 30 15500.102 Với chất chứa trong ruột cá, sau khi phân tích chúng tôi nhận thấy ở đây tồn tại một hệ vi sinh vật khá phong phú cả về thành phần và chủng loại. Có 7 loài vi khuẩn hiếu khí có mặt ở đây, đó là: Salmonella sp, Aeromonas sp, Pseudomonas sp, Bacillus subtilis, Staphylococcus sp, Streptococcus sp, Proteus vulgalis. Trực khuẩn cỏ khô Bacillus subtilis xuất hiện với tỉ lệ số l−ợng cao nhất, có 80% số mẫu xét nghiêm tìm thấy vi khuẩn này với số l−ợng là 25500 ì 102 vk/gam. Salmonella sp có tỉ lệ d−ơng tính là 50%,số l−ợng vi khuẩn là 15500 ì 102 vk/gam. Staphylococcus sp với tỉ lệ d−ơng tính là 80% số l−ợng vi khuẩn là 22500 ì 102 vk/gam. Streptococcus sp với tỉ lệ d−ơng tính là 70% số l−ợng vi khuẩn là 18500 ì 102 vk/gam. Proteus vulgalis tỉ lệ d−ơng tính là 30%, số l−ợng là 15500 ì 102 vk/gam. Pseudomonas sp tỉ lệ d−ơng tính là 30% số l−ợng vi khuẩn là 17500 ì 102 vk/gam. Aeromonas sp tỉ lệ d−ơng tính là 50%, số l−ợng vi khuẩn là 3500 ì 102 vk/gam. Có thể thấy rõ đ−ợc sự khác nhau về số l−ợng vi khuẩn ở các cơ quan, tổ chức của cá trôi qua Hình 1. 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Cơ Gan Lách Thận Mang Ruột Cơ quan Salmonella spp Aeromonas spp Pseudomonas spp Bacillus subtilis Staphylococcus spp Streptococcus spp Proteus vulgalis T ỷ lệ ( % ) Hình 1. Tỉ lệ xuất hiện các loại vi khuẩn hiếu khí trong các cơ quan, tổ chức của cá Trôi Xác định tỷ lệ nhiễm một số loài vi khuẩn th−ờng gặp... 4. KếT LUậN Khảo sát trên cá trôi ấn Độ nuôi tại một số thủy vực các tỉnh đồng bằng sông Hồng, có 7 loài vi khuẩn th−ờng gặp trong các cơ quan, tổ chức của cá đó là: Salmonella sp, Aeromonas sp, Pseudomonas sp, Bacillus subtilis, Staphylococcus sp, Streptococcus sp, Proteus vulgalis. Sự phân bố các loài vi khuẩn trên ở những cơ quan, tổ chức khác nhau của cá là khác nhau. Theo thứ tự: nhiều nhất là ruột rồi đến mang, thận, gan, lách và ít nhất là cơ. Các loài vi khuẩn: Staphylococcus sp, Streptococcus sp, Aeromonas sp, Pseudomonas sp th−ờng có tần số xuất hiện và số l−ợng nhiều trong các cơ quan và tổ chức của cá. Số l−ợng vi khuẩn xét nghiệm đ−ợc ở ruột có số l−ợng vi khuẩn tổng số là: 142800 ì 102 vk/gram, trong đó nhiều nhất là Bacillus subtilis: 25500 ì 102 vk/gram và ít nhất là Aeromonas sp: 3500 ì 102 vk/gram; ở mang có số l−ợng vi khuẩn tổng số là 1250 ì 102 vk/gram, trong đó nhiều nhất là Streptococcus sp: 375 ì 102 vk/gram và ít nhất Pseudomonas sp: 135 ì 102 vk/gram. Thận có số l−ợng vi khuẩn tổng số là: 472 ì 102 vk/gram trong đó Aeromonas sp có số l−ợng nhiều nhất: 2,25 ì 102 vk/gram và ít nhất là Pseudomonas sp: 1,15 ì 102 vk/gram. Gan có số l−ợng vi khuẩn tổng số: 7,75 ì 102 vk/gram trong đó Aeromonas sp: 0,3 ì 102 vk/gram, Streptococcus sp: 1,3 ì 102 vk/gram. Lách có số l−ợng vi khuẩn tổng số là: 3,75 ì 102 vk/gram trong đó Aeromonas sp: 1,75 ì 102 vk/gram, Streptococcus sp: 1,3 ì 102 vk/gram. Cơ có số l−ợng vi khuẩn tổng số ít nhất là 0,60 ì 102 vk/gram trong đó Aeromonas sp: 0,3 ì 102 vk/gram và Staphylococcus sp: 0,25 ì 102 vk/gram. Tài liệu tham khảo Austin D. and Austin D.A (1999). Bacterial fish pathogens: disease of farmed and wild. Spinger-Praxis publishing, Bùi Quang Tề, Bệnh của động vật thủy sản. NXB LĐXH,1997. Carter G.R, Chengappa M.M, Roberts A.W (1995). Essential of veterinary microbiology. Copyright 1995 Wiliams and Winkins, Rose Tree Corporate center Building 2 1400 North Providence Rd, Suite 5025 Media PA, 1963. Eldar,A.Bejerano,Y.and Bercovier,H (1994). Streptococcus sp shiloi and Streptococcus sp difficiele: Two new Streptococcus species causing a meningoencephalitis in fish. Frerichs G.N. and Millar S.D. (1993). Insonation& Identification of fish bacterial pathogen, Institute of Aquaculture, University of Stirling, Scottland. 2043. A Waverly Company. Indrani Karunasagar and I Karunasagar (1994). Bacterial study of Epizootic. Ulcerative Syndrome in Indian. Hà Ký, Bùi Quang Tề, Nguyễn Văn Thành (1992). Chẩn đoán và phòng trị một số bệnh tôm cá. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Kiều Hữu ánh, Nguyễn Tự Thành (1985). Vi sinh vật học của các nguồn n−ớc, NXB Khoa học và Kỹ thuật. Ng−ời soạn G.Rheinheimer. Nguyễn Lân Dũng, Phạm Văn Ty, D−ơng Đức Tiến (1981). Vi sinh vật học (tập 1 và 2), NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội. Nguyễn Đức Hội (2001). Quản lý chất l−ợng n−ớc trong môi tr−ờng thủy sản. Bộ Thủy sản. Nguyễn Ngọc Nhiên (1992). Sổ tay thí nghiệm bệnh cá vi sinh. Bộ Thủy sản. Ng−ời soạn J.A. Plumb và P.R. Bowser. Ronald J.Roberts (1998). Epizzotic Ulcerative Syndrome, Fish Health section, Thailand. Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2007: Tập V, Số 2: 104 Đại học Nông nghiệp I

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBáo cáo khoa học- Xác định tỷ lệ nhiễm một số loài vi khuẩn th-ờng gặp trong các cơ quan, tổ chức của cá trôi ấn độ (Labeo rohita) khoẻ.pdf
Tài liệu liên quan