Bài giảng Tin học lý thuyết - Chương 1 Bổ túc toán

Tài liệu Bài giảng Tin học lý thuyết - Chương 1 Bổ túc toán: Bổ túc toánNội dung:Tập hợpQuan hệPhép chứng minh quy nạpĐồ thị và câyChương 1:1Tập hợp (Set)Ví dụ:D = {Mon, Tue, Wed, Thu, Fri, Sat, Sun}Định nghĩa:Tập hợp là tập các đối tượng không có sự lặp lạiTập các đối tượng rời rạcKhông trùng lắpPhần tử2Ký hiệu tập hợpLiệt kê phần tử:D = {1, 2, 3}Đặc tả tính chất đặc trưng:D = { x | x là một ngày trong tuần }3Một số dạng tập hợp đặc biệtTập rỗng: Ký hiệu:  hoặc { } Tập hợp con: Ký hiệu: A  B (Ngược lại: A  B ){ 1, 2, 4 }  { 1, 2, 3, 4, 5 }{ 2, 4, 6 }  { 1, 2, 3, 4, 5 }4Một số dạng tập hợp đặc biệtTập hợp bằng nhau: Ký hiệu: A = B (Ngược lại: A  B ){ 1, 2 } = { 2, 1 } nhưng { 1, 2, 3 }  { 2, 1 } Tập lũy thừa: Ký hiệu: 2AA = { 1, 2, 3 } thì 2A = {, {1}, {2}, {3}, {1, 2}, {2, 3}, {3, 1}, {1, 2, 3} } 5Các phép toán trên tập hợpPhần bù (complement):A’ = { x | ‌‌x  A }Phép hợp (Union):A  B = { x | x  A hoặc x  B } Phép giao (intersection):A  B = { x | x A và x  B } 6Các phép toán trên tập hợpPhép trừ (difference):A \ B = { x | x  A nh...

ppt20 trang | Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 945 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tin học lý thuyết - Chương 1 Bổ túc toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bổ túc toánNội dung:Tập hợpQuan hệPhép chứng minh quy nạpĐồ thị và câyChương 1:1Tập hợp (Set)Ví dụ:D = {Mon, Tue, Wed, Thu, Fri, Sat, Sun}Định nghĩa:Tập hợp là tập các đối tượng không có sự lặp lạiTập các đối tượng rời rạcKhông trùng lắpPhần tử2Ký hiệu tập hợpLiệt kê phần tử:D = {1, 2, 3}Đặc tả tính chất đặc trưng:D = { x | x là một ngày trong tuần }3Một số dạng tập hợp đặc biệtTập rỗng: Ký hiệu:  hoặc { } Tập hợp con: Ký hiệu: A  B (Ngược lại: A  B ){ 1, 2, 4 }  { 1, 2, 3, 4, 5 }{ 2, 4, 6 }  { 1, 2, 3, 4, 5 }4Một số dạng tập hợp đặc biệtTập hợp bằng nhau: Ký hiệu: A = B (Ngược lại: A  B ){ 1, 2 } = { 2, 1 } nhưng { 1, 2, 3 }  { 2, 1 } Tập lũy thừa: Ký hiệu: 2AA = { 1, 2, 3 } thì 2A = {, {1}, {2}, {3}, {1, 2}, {2, 3}, {3, 1}, {1, 2, 3} } 5Các phép toán trên tập hợpPhần bù (complement):A’ = { x | ‌‌x  A }Phép hợp (Union):A  B = { x | x  A hoặc x  B } Phép giao (intersection):A  B = { x | x A và x  B } 6Các phép toán trên tập hợpPhép trừ (difference):A \ B = { x | x  A nhưng x  B } Tích Đềcác:A x B = { (a,b) | a  A và b  B }7Các phép toán trên tập hợpVí dụ: cho A = {1, 2} và B = {2, 3} A  B = { 1, 2, 3 } A  B = { 2 }A \ B = { 1 }A x B = { (1,2 ), (1, 3), (2, 2), (2, 3) }2A = { , {1}, {2}, {1, 2} } 8R ( A  B ) = aRbmiền xác định (domain)  miền giá trị (range) Quan hệS9Quan hệVí dụ: cho S = {0, 1, 2, 3} Quan hệ ‘thứ tự nhỏ hơn’L = { (0, 1), (0, 2), (0, 3), (1, 2), (1, 3), (2, 3) } Quan hệ ‘bằng’E = { (0, 0), (1, 1), (2, 2), (3, 3) } Quan hệ ‘chẵn lẻ’P = { (0, 0), (1, 1), (2, 2), (3, 3), (0, 2), (2, 0), (1, 3), (3, 1)}10Các tính chất của quan hệPhản xạ (reflexive): nếu aRa là đúng với aS Đối xứng (symmetric): nếu aRb thì bRaBắc cầu (transitive): nếu aRb và bRc thì aRcVí dụ:L không là quan hệ phản xạ hay đối xứngE và P mang tính phản xạ, đối xứng và bắc cầu 11Quan hệ tương đươngQuan hệ tương đương = Quan hệ phản xạ, đối xứng và bắc cầuVí dụ:E và P là quan hệ tương đươngL không là quan hệ tương đương12Lớp tương đươngNếu R là quan hệ tương đương trên S thì R phân hoạch S thành các lớp tương đương không rỗng và rời nhau: S = S1  S2  Tính chất:Si  Sj = Nếu a, b cùng thuộc Si thì aRb đúngNếu a  Si và b  Sj thì aRb saiVí dụ: P có 2 lớp tương đương {0, 2} và {1, 3}13Bao đóng của quan hệP-closure = quan hệ nhỏ nhất thỏa các tính chất trong PBao đóng bắc cầu R+:Nếu (a,b)  R thì (a,b) R+ Nếu (a,b)  R và (b,c)  R thì (a,c)  R+ Không còn gì thêm trong R+ Bao đóng phản xạ và bắc cầu R*:R* = R+  { (a, a)  a  S } 14Bao đóng của quan hệVí dụ: R = { (1, 2), (2, 2), (2, 3) } trên S = {1, 2, 3}R+ = { (1, 2), (2, 2), (2, 3), (1, 3) } R* = { (1, 1), (1, 2), (1, 3), (2, 2), (2, 3), (3, 3) }15Nguyên lý quy nạpBước 1 (cơ sở quy nạp): chứng minh P(0) Bước 2 (giả thiết quy nạp): giả sử P(n-1)Bước 3 (quy nạp): P(n - 1)  P(n),  n  1.Ví dụ: chứng minh16Đồ thị G = (V, E) V : tập các đỉnh (nút)E : tập các cạnh nối giữa 2 nútVí dụ: đồ thị G = (V, E)V = { 1, 2, 3, 4, 5 }E = { (n, m) | n+m = 4 hoặc n+m = 7} Đồ thị (Graph)17Đồ thị G = (V, E) V : tập các đỉnh (nút)E : tập các cung có hướng v  w Ví dụ: đồ thị G = (V, E)V = { 1, 2, 3, 4 }E = { i  j  i < j } Đồ thị có hướng (Directed graph)18Cây: là đồ thị có hướng1 nút gốcNút trung gian (nút trong)Nút lá: không dẫn ra nút conThứ tự duyệt trên cây: trái  phảiCây (Trees)19Ví dụ: cây minh họa cấu trúc cú pháp câu ‘An là sinh viên giỏi’Cây (Trees)Câu đơnChủ ngữVị ngữDanh từĐộng từBổ ngữDanh từTính từAnlàsinh viêngiỏi20

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptslide1_new_7066.ppt
Tài liệu liên quan