Giáo trình môn Tin học đại cương

Tài liệu Giáo trình môn Tin học đại cương: 1 Lời Nói Đầu Bài giảng “Tin học” được xây dựng theo chương trình đào tạo của trường cao đẳng nghề Yên bái. Giáo trình này cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Tin học, kiến thức lập trình trong ngôn ngữ Pascal và một số phần mềm được ứng dụng rộng rãi nhất hiện nay. Từ đó giúp sinh viên nâng cao hiểu biết về tin học và vận dụng kiến thức tin học vào các môn chuyên ngành, cũng như vận dụng tin học vào các công việc của mình. Nội dung giáo trình chia 5 chương: Chương 1: Các khái niệm cơ bản. Chương này nhằm cung cấp cho sinh viên các kiến thức, các khái niệm cơ sở liên quan đến tin học, hệ thống máy tính trước khi bước vào các chương tiếp theo. Chương 2: Hệ điều hành MS – DOS . Chương này cung cấp cho sinh viên các khái niệm cơ bản, tổng quan về hệ điều hành, bên cạnh đó còn cung cấp cho sinh viên phương thức hoạt động, chức năng, nhiệm vụ của HĐH, cách sử dụng hệ điều hành MS-DOS. Chương 3: Hệ điều hành Windows: Chương này cung cấp cho sinh viê...

pdf49 trang | Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 2221 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo trình môn Tin học đại cương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Lời Nói Đầu Bài giảng “Tin học” được xây dựng theo chương trình đào tạo của trường cao đẳng nghề Yên bái. Giáo trình này cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Tin học, kiến thức lập trình trong ngôn ngữ Pascal và một số phần mềm được ứng dụng rộng rãi nhất hiện nay. Từ đó giúp sinh viên nâng cao hiểu biết về tin học và vận dụng kiến thức tin học vào các môn chuyên ngành, cũng như vận dụng tin học vào các công việc của mình. Nội dung giáo trình chia 5 chương: Chương 1: Các khái niệm cơ bản. Chương này nhằm cung cấp cho sinh viên các kiến thức, các khái niệm cơ sở liên quan đến tin học, hệ thống máy tính trước khi bước vào các chương tiếp theo. Chương 2: Hệ điều hành MS – DOS . Chương này cung cấp cho sinh viên các khái niệm cơ bản, tổng quan về hệ điều hành, bên cạnh đó còn cung cấp cho sinh viên phương thức hoạt động, chức năng, nhiệm vụ của HĐH, cách sử dụng hệ điều hành MS-DOS. Chương 3: Hệ điều hành Windows: Chương này cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về hệ điều hành Windows Xp, các kỹ năng cơ bản trong việc sử dụng một số ứng dụng thông dụng trong hệ điều hành Windows. Chương 4: Phòng Trống Vi rút: Chương này nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về virut tin học, cách thức hoạt động và cách phòng trống vi rút. Chương 5: Ngôn ngữ lập trình TURBO PASCAL: Chương này cung cấp cho sinh viên các kiến thức tổng quan và cơ bản về ngôn ngữ lập trình . Qua đó sinh viên có thể nắm được các khái niệm cơ bản về lập trình và viết được một số chương trình đơn giản bằng ngôn ngữ PASCAL. 2 CHƯƠNG I: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Bài 1: Thông tin và xử lý thông tin 1 - Khái niệm về thông tin Là những phản ánh đặc trưng về một sự vật, sự việc được con người nhận thức và trừu tượng hoá. Thông tin được nhận thức bằng các giác quan như là: Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác ... và được lưu trữ dưới nhiều dạng của vật chất như là: Tranh ảnh, sách vở, băng từ, não người ... 2 - Xử lý thông tin 2.1. Mô hình xử lý thông tin Quá trình xử lý thông tin chính là sự biến đổi những dữ liệu đầu vào ở dạng rời rạc thành thông tin đầu ra ở dạng chuyên biệt phục vụ cho những mục đích nhất định. Mọi quá trình xử lý thông tin cho dù thực hiện bằng máy tính hay bằng con người đều phải tuân thủ theo chu trình sau: 2.2.Xử lý thông tin bằng máy tính điện tử (MTĐT) + Trước hết đưa chương trình cần thực hiện (do con người lập sẵn) vào bộ nhớ của máy tính + Máy bắt đầu xử lý, dữ liệu nhập từ môi trường ngoài vào bộ nhớ (Thông qua thiết bị nhập dữ liệu). + Máy thực hiện thao tác dữ liệu và ghi kết quả trong bộ nhớ. + Đưa kết quả từ bộ nhớ ra bên ngoài nhờ các thiết bị xuất (máy in, màn hình). 3. Đơn vị đo thông tin Trong tin học, đơn vị đo thông tin nhỏ nhất là Bit (viết tắt của Binary digit - số nhị phân) - được biểu diễn với 2 giá trị 0 và 1, viết tắt là b. Xử lý ( Processing ) Nhập dữ liệu ( Input ) Xuất dữ liệu (Output ) 3 Trong thực tế người ta thường dùng đơn vị lớn hơn là byte. Byte là một nhóm 8 bit trong bảng mã ASCII. Ngoài ra người ta còn dùng các bội số của byte như sau: Tên gọi Ký hiệu Giá trị Byte B 8 bit Kilo Byte KB 1024b = 210 b Mega Byte MB 1024Kb = 210 Kb Giga Byte GB 1024Mb = 210 Mb Tera Byte TB 1024Gb = 210 Gb 4. Biểu diễn thông tin trong máy tính 4.1. Các hệ đếm Hệ đếm là tập hợp các ký hiệu và qui tắc sử dụng tập ký hiệu đó để biểu diễn và xác định các giá trị các số. Mỗi hệ đếm có một số ký số (digits) hữu hạn và tổng số ký số của mỗi hệ đếm được gọi là cơ số (base hay radix), ký hiệu là b. Có 4 hệ đếm cơ bản sau: Hệ đếm Cơ số Ký số và trị tuyệt đối Hệ nhị phân Hệ bát phân Hệ thập phân Hệ thập lục phân 2 8 10 16 0, 1 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E, F Công thức tổng quát của hệ cơ số đếm như sau Xb = anan-1 ... a1a0 = anb n + an-1b n-1 + a1b + a0  Hệ đếm thập phân ( cơ số 10 ) Hệ đếm thập phân hay hệ đếm cơ số 10 là một trong những phát minh của người Ả rập cổ, bao gồm 10 ký số theo ký hiệu sau: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 Ví dụ: Số 5246 có thể được thể hiện như sau: 5246 = 5 x 10 3 + 2 x 10 2 + 4 x 10 1 + 6 x 10 0 = 5 x 1000 + 2 x 100 + 4 x 10 + 6 x 1 Phần phân số trong hệ thập phân sau dấu chấm phân cách (theo qui ước của Mỹ) thể hiện trong ký hiệu mở rộng bởi 10 lũy thừa âm tính từ phải sang trái kể từ dấu chấm phân cách. Ví dụ: 254.68 = 2x10 2 + 5x10 1 + 4x10 0 + 6x10 -1 + 8x10 -2 4  hệ đếm nhị phân ( cơ số 2 ) Ðây là hệ đếm đơn giản nhất với 2 chữ số là 0 và 1. Mỗi chữ số nhị phân gọi là BIT, Vì hệ nhị phân chỉ có 2 trị số là 0 và 1, nên khi muốn diễn tả một số lớn hơn, hoặc các ký tự phức tạp hơn thì cần kết hợp nhiều bit với nhau. Ta có thể chuyển đổi hệ nhị phân theo hệ thập phân quen thuộc VD: 11101.11(2) = 1x16 + 1x8 + 1x4 + 0x2 + 1x1 + 1x0.5 + 1x0.25 = 29.75 (10) tương tự số 10101 (hệ 2) sang hệ thập phân sẽ là: 10101(2) = 1x24 + 0x23 + 1x22 + 0x21 + 1x20 = 8 + 0 + 4 + 0 + 1 = 13(10)  Hệ đếm bát phân ( cơ số 8 ) Các trị số này tương đương với 8 trị số trong hệ thập phân là 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Tập hợp các chữ số này gọi là hệ bát phân, Trong hệ bát phân, trị số vị trí là lũy thừa của 8. Ví dụ: 235 . 64(B) = 2x82 + 3x81 + 5x80 + 6x8-1 + 4x8-2 = 157.8125(10)  Hệ đếm thập lục phân ( cơ số 16 ) Hệ đếm thập lục phân là hệ cơ số 16, ta có 16 ký tự gồm 10 chữ số từ 0 đến 9, và 6 chữ in A, B, C, D, E, F để biểu diễn các giá trị số tương ứng là 10, 11, 12, 13, 14, 15. Với hệ thập lục phân, trị vị trí là lũy thừa của 16. Ví dụ: 34F5C(16) = 3X164 + 4x163 + 15x162 + 5x161 + 12x160= 216294(10) Bảng qui đổi tương đương 16 chữ số đầu tiên của 4 hệ đếm Hệ 10 Hệ 2 Hệ 8 Hệ 16 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0000 0001 0010 0011 0100 0101 0110 0111 1000 1001 00 01 02 03 04 05 06 07 10 11 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 5 10 11 12 13 14 15 1010 1011 1100 1101 1110 1111 12 13 14 15 16 17 A B C D E F 4.2. Chuyển đổi giữa các hệ cơ số đếm  Chuyển đổi từ hệ cơ số 2 sang hệ cơ số 10 Muốn chuyển đổi số từ hệ đếm cơ sô 2 sang hệ 10 ta dùng công thức: X = an an-1 ... a1 a0 = anb n + an-1b n-1 +... + a1b + a0 Với b là cơ số hệ đếm, a0, a1, a2,...., an là các chữ số cơ bản VD: Số 1101(2) = 1.2 3 + 1.22 + 0.21 + 1.20 = 13(10)  Chuyển đổi từ hệ cơ số 10 sang hệ cơ số 2 Ðể chuyển đổi một số từ hệ thập phân sang hệ có cơ số 2 ta áp dụng cách làm sau: Lấy số thập phân chia cho 2 cho đến khi phần thương của phép chia bằng 0, số đổi được chính là các phần dư của phép chia theo thứ tự ngược lại. Ví dụ: Lấy số 3295 (trong hệ thập phân) làm ví dụ: 3295 chia 2 = 1647.5 -> Dư 1 1647 chia 2 = 823.5 -> Dư 1 823 chia 2 = 411.5 -> Dư 1 411 chia 2 = 205.5 -> Dư 1 205 chia 2 = 102.5 -> Dư 1 102 chia 2 = 51 -> Dư 0 51 chia 2 = 25.5 -> Dư 1 25 chia 2 = 12.5 -> Dư 1 12 chia 2 = 6 -> Dư 0 6 chia 2 = 3 -> Dư 0 6 chia 2 = 1.5 -> Dư 1 1 chia 2 = 0.5 -> Dư 1 vậy số: 3295 ( cơ số 10) = 110011011111 (cơ số 2)  Chuyển đổi từ hệ 16 sang hệ 2 và từ hệ 2 sang hệ 16 - Chuyển đổi từ hệ 16 sang hệ 2: Thay 1 chữ số hệ 16 bằng một nhóm 4 bit hệ 2 tương ứng Ví dụ X = 3B16 = 0011’10112= 11’10112 - Chuyển đổi số thừ hệ 2 sang hệ 16: Thay một nhóm 4 bit hệ 2 bằng 1 chữ số hệ 16 tương ứng, việc nhóm các bit hệ 2 được thực hiện từ phải qua trái nhóm cuối cùng không đủ 4 bit thì sẽ thêm các bit 0 vào trước. ví dụ: Đổi số: 1110010101110(2) sang he 16. Ta thêm các sô 0 vào trước cho đủ các nhóm 4 bít như sau: N2 = 0001 1100 1010 1110 Tương ứng với N16 =1CAE16 7 Bài 2: Khái niệm về tin học và lịch sử phát triển máy tính 1. Tin học là gì ? Tin học là khoa học nghiên cứu các quá trình có tính chất thuật toán nhằm mô tả và biến đổi thông tin, các quá trình này được nghiên cứu một cách có hệ thống về mọi phương diện như: Lý thuyết, phân tích, thiết kế, tính hiệu quả việc cài đặt các ứng dụng trong tin học ... Chia tổng thế các kiến thức tin học thành các lĩnh vực sau: - Thuật toán và cấu trúc dữ liệu - Kiến trúc máy tính, mạng máy tính, và các hệ điều hành - Lý thuyết lập trình - Cơ sở dữ liệu, Cơ sở tri thức và các hệ tin học - Phương pháp luận và công nghệ phần mềm - Trí tuệ nhân tạom giao diện người dùng và máy 2. Lịch sử phát triển máy tính Máy tính điện tử đầu tiên là ENIAC ra đời năm 1946 taị Mĩ tính cho đến nay đã trải qua 4 thế hệ được phân loại theo sự tiến bộ về công nghệ điện tử và vi điện tử cũng như các cải tiến về nguyên lý, tính năng và loại hình của nó. * Thế hệ 1 (1950 - 1958): Máy tính sử dụng các bóng đèn điện tử chân không, mạch riêng rẽ, vào số liệu bằng phiếu đục lỗ, điều khiển bằng tay. Máy có kích thước rất lớn, tiêu thụ năng lượng nhiều, tốc độ tính chậm khoảng 300 - 3.000 phép tính mỗi giây * Thế hệ 2 (1958 - 1964): Máy tính dùng bộ xử lý bằng đèn bán dẫn, mạch in. Máy đã có chương trình dịch như Cobol, Fortran và hệ điều hành đơn giản. Kích thước máy còn lớn, tốc độ tính khoảng 10.000 đến 100.000 phép/s * Thế hệ 3 (1965 - 1974): Máy tính được gắn các bộ xử lý bằng vi mạch điện tử cỡ nhỏ có thể có được tốc độ tính khoảng 100.000 đến 1 triệu phép/s. Máy đã có các 8 hệ điều hành đa chương trình, nhiều người dùng đồng thời hoặc theo kiểu chia thời gian. * Thế hệ 4 (1974 đến nay): Máy tính bắt đầu có các vi mạch đa xử lý có tốc độ tính hàng chục triệu đến hàng tỷ phép/giây. Giai đoạn này hình thành 2 loại máy tính chính: máy tính cá nhân để bàn (Personal Computer - PC) hoặc xách tay (Laptop hoặc Notebook computer) và các loại máy tính chuyên nghiệp thực hiện đa chương trình, đa vi xử lý ... hình thành các hệ thống mạng máy tính (Computer Networks), và các ứng dụng phong phú đa phương tiện. 9 Bài 3: Các thành phần cơ bản của máy tính Mỗi loại máy tính có thể có các hình dạng hoặc cấu trúc khác nhau tùy theo mục đích sử dụng. Tuy nhiên, một máy tính muốn hoạt động được phải hội tụ đủ các yếu tố sau: - Phần cứng: bao gồm các thiết bị vật lý mà người dùng có thể quan sát được. Đó là các bảng mạch điện tử được lắp ghép lại với nhau và được cung cấp điện năng để hoạt động. Phần cứng máy tính thường được chia ra làm ba phần cơ bản - đó là: Thiết bị nhập, thiết bị xử lý và thiết bị xuất. - Phần mềm: bao gồm các chương trình được viết bởi các nhà lập trình nhằm mục đích điều khiển các mạch điện tử cũng như thực hiện các phép tính toán. 1. Phần cứng (Hardware) Phần cứng có thể được hiểu đơn giản là tất cả các phần trong một hệ máy tính mà chúng ta có thể thấy hoặc sờ được. Phần cứng gồm các thiết bị máy có thể thực hiện các chứa năng sau: * Nhập dữ kiện vào máy (input) * Xử lý dữ kiện (processing) * Xuất dữ kiện/ thông tin (output) ( sơ đồ cấu trúc phần cứng máy tính ) Bộ xử lý trung tâm CPU Các thiết bị nhập ( bàn phím,chuột ... ) Các thiết bị xuất (màn hình, máy in ... ) 10 1.1. Đơn vị xử lý trung tâm CPU ( Central Processing Unit ) CPU là đơn vị xử lý trung tâm, hay còn gọi là bộ vi xử lý - đây là bộ phận đầu não của máy tính, nó thực hiện các lệnh, tính toán và điều khiển các phần cứng. CPU có 3 bộ phận chính: khối điều khiển, khối tính toán số học và logic, và một số thanh ghi. - Khối điều khiển (CU: Control Unit) là trung tâm điều hành máy tính. Nó có nhiệm vụ giải mã các lệnh, tạo ra các tín hiệu điều khiển công việc của các bộ phận khác của máy tính theo yêu cầu của người sử dụng hoặc theo chương trình đã cài đặt. - Khối tính toán số học và logic (ALU: Arithmetic-Logic Unit) bao gồm các thiết bị thực hiện các phép tính số học (cộng, trừ, nhân, chia, ...), các phép tính logic (AND, OR, NOT, XOR) và các phép tính quan hệ (so sánh lớn hơn, nhỏ hơn, bằng nhau, ...) - Các thanh ghi (registers): được gắn chặt vào CPU bằng các mạch điện tử làm nhiệm vụ bộ nhớ trung gian. Các thanh ghi mang các chức năng chuyên dụng giúp tăng tốc độ trao đổi thông tin trong máy tính. 1.2. Thiết bị nhập ( Input Device ) Là những thiết bị nhập thông tin ( dữ liệu ) vào máy tính như là: bàn phím. chuột, đĩa cứng, máy quét ... 1.3. Thiết bị xuất ( Output Device ) Đưa ra những kết quả xử lý tính toán và những thông tin được đưa ra qua các thiết bị xuất như là: màn hình, máy in, máy chiếu ... 1.4. Bộ nhớ Bộ nhớ Được dùng để lưu trữ thông tin trong máy tính, bộ nhớ gồm 2 thành phần cơ bản là bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.  Bộ nhớ trong: 11 - ROM ( Read only memory ) Đây là bộ nhớ do nhà sản xuất ghi vào một lần duy nhất khi chế tạo, bộ nhớ này chỉ cho phép đọc không cho phép ghi dữ liệu, khi mất điện thì các thông tin trong ROM không bị mất đi, ROM chứa chương trình điều khiển và khởi động lại máy tính. - RAM ( Ramdon Access Memory ) Đây là bộ nhớ truy cập ngẫu nhiêu các chương trình và dữ liệu của người sử dụng, RAM có thể đọc và ghi dữ liệu, trong khi đang làm việc mà mất điện thì dữ liệu chưa kịp ghi thì sẽ bị mất đi.  Bộ nhớ ngoài: Đây là bộ nhớ dùng để lưu trữ các chương trình và dữ liệu của người sử dụng và có thể đọc ghi thường xuyên như là ổ đĩa cứng, đĩa CD, đĩa mềm, USB ... 2. Phần mềm 2.1. Phần mềm hệ thống Là phần mềm khi được đưa vào bộ nhớ chính nó sẽ chỉ đạo máy tính thực hiện các công viêc ( Tính toán, điều khiển máy tính ) Như là Các hệ điều hành Windows. 2.2. Phần mềm ứng dụng Là các chương trình được thiết kế để giải các bài toán, hay một công việc cụ thể nào đó đáp ứng nhu cầu của con người trong các lĩnh vực. 12 Bài 4: Chương trình phần mềm và các ứng dụng của tin học Phần mềm là chương trình chỉ thị máy tính hoạt động xử lý dữ liệu thành những hình thái mà ta mong muốn. 1. Phần mềm hệ thống: Phần mềm hệ thống là một thuật ngữ bao gồm tất cả các chương trình quản lý và điều khiển quá trình hoạt động của phần cứng máy tính. Nó có 2 loại chính - đó là: + Hệ điều hành: Hệ điều hành là một phần mềm điều khiển quá trình hoạt động của máy tính từ khi khởi tạo hệ thống . Hệ điều hành bao gồm các chương trình quản lý điều khiển truyền thông giữa các bộ phận của phần cứng như card màn hình, card âm thanh, máy in, bảng mạch chính và cácứng dụng. Nó điều khiển tất cả đầu vào, đầu ra từ các thiết bị ngoại vi cũng như sự hoạt động của các chương trình khác Các chức năng của hệ điều hành: - Định vị các tài nguyên hệ thống: điều khiển sự vận chuyển bên trong máy tính - Bộ nhớ: bộ nhớ máy tính cũng được quản lý bởi hệ điều hành. Chúng được CPU sử dụng luân phiên để rời chuyển dữ liệu thông qua các bộ nhớ đệm - Quản lý vào/ra (input/output) Hệ điều hành phải quản lý tất cả các yêu cầu như đọc dữ liệu từ ổ đĩa và băng từ hay ghi dữ liệu vào chúng hoặc đưa ra máy in. - Giám sát hoạt động hệ thống: hệ điều hành thực hiện 2 công việc giám sát chủ yếu là thi hành hệ thống và bảo mật hệ thống - Quản lý tệp tin và ổ đĩa: việc lưu trữ và bảo vệ các tệp tin trên thiết bị ổ đĩa, băng từ là một công việc chính, quan trọng trong mỗi hệ điều hành. Các hệ điều hành cơ bản: - Microsoft Windows: Windows 95, Windows 98, Windows Me (Millennium Edition), Windows NT (NT là viết tắt của New Technology), Windows CE và 13 Windows 2000/NT,... + Các chương trình tiện ích: Các chương trình tiện ích thực hiện các công việc có liên quan đến bảo trì máy tính như phần cứng và dữ liệu. Các hệ điều hành hiện nay, hầu hết đều xây dựng phần mềm các chương trình tiện ích như: - Chương trình quản lý tệp tin: Tạo ra cho người dùng dễ dàng quản lý các tệp tin của mình như: viết các chương trình trợ giúp tìm kiếm tệp tin, tạo ra và tổ chức các thư mục, sao chép, chuyển đổi tên tệp tin. - Chương trình quản lý đĩa: Bao hàm cả định dạng và chống phân mảnh các đĩa. Chương trình chống phân mảnh thực hiện sắp xếp lại vị trí các tệp tin trên đĩa theo một dãy liên tục - Phần mềm quản lý bộ nhớ: Thực hiện điều khiển bộ nhớ khi các dữ liệu hiện thời được đưa lên RAM. - Chương trình sao lưu (Backup) dữ liệu: Cho phép người sử dụng có thể phục hồi lại dữ liệu khi cần thiết. - Chương trình nén dữ liệu: Cho phép người sử dụng thông qua các phần mềm nén dữ liệu trước khi lưu trữ nhằm tiết kiệm không gian nhớ của đĩa. - Chương trình phòng chống Virus: Là các phần mềm khác nhau được cài đặt vào bộ nhớ máy tính nhằm giám sát sự hoạt động của virus trong máy tính và mạng. 2. Phần mềm ứng dụng Các phần mềm ứng dụng thông dụng hiện nay ngày càng phong phú và đa dạng. Nó bao gồm những chương trình được viết ra phục vụ cho một hay nhiều mục đích cụ thể như ứng dụng văn phòng, tính toán, phân tích dữ liệu, tổ chức hệ thống, bảo mật thông tin, xử lý đồ họa, trò chơi điện tử, dịch vụ thông tin mạng,... 3. Các ứng dụng của tin học Bất kỳ lĩnh vực nào con người cần xử lý thông tin thì ở đó có chỗ cho tin học phát huy tác dụng. 14 3.1. Giải các bài toán khoa học kỹ thuật Các bài toán phát sinh từ các lĩnh vực thiết kế mỹ thuật xử lý các số học thực nghiệm một cách nhanh tróng và chính xác có thể sửa dữ liệu các loại một cách dễ dàng và nhanh tróng. 3.2. Giải các bài toán quản lý Trong các lĩnh vực hoạt động có tổ chức nào đó của con người đều cần được quản lý và việc quản lý các hoạt động rất phong phú và đa dạng và đều phải xử lý thông tin với trữ lượng lớn, với các phần mềm chuyên dụng như các hệ quản trị dữ liệu ( Excel, Foxpro ... ) đã xử lý thông tin một cách đắc lực chon con người trong lĩnh vực này. 3.3. Tự động hoá điều khiển Với những tính năng của máy tính và những phần mềm đa dạng và phong phú giúp con người có được những quy trình công nghệ tự động hoá linh hoạt 3.4. Soạn thảo, in ấn, lưu trữ văn bản Những chương trình phần mềm soạn thảo văn bản, giúp ngưòi sử dụng tạo ra những văn bản, giấy tờ, công văn ... có thể in ấn đẹp đẽ và chỉnh sửa dễ dàng ... 15 CHƯƠNG 2: HỆ ĐIỀU HÀNH MS-DOS Bài 1: Giới thiệu hệ điều hành 1. Hệ điều hành là gì ? Hệ điều hành: - là phần mềm đầu tiên và quan trọng nhất của hệ thống máy tính, là cầu nối giữa phần cứng và các phần mềm khác, giữa người sử dụng với máy tính. Hệ điều hành quản lý các tài nguyên của máy tính: bộ nhớ, đĩa, máy in... để các phần mềm khác có thể sử dụng. Nói một cách ngắn gọn hơn, hệ điều hành là một tập hợp các chương trình lo việc điều khiển hoạt động của máy tính và tạo môi truờng để các phần mềm khác chạy được. 2. Chức năng của hệ điều hành - Điều khiển các hoạt động của máy tính - Quản lý và phân phối bộ nhớ - Thực hiện các lệnh theo yêu cầu của người sử dụng - Quản lý thông tin, nhập xuất thông tin 3. Phân loại hệ điều hành Người ta phân loại hệ điều hành theo khả năng thực hiện cùng lúc một hay nhiều chương trình hoặc khả năng quản lý một hay nhiều máy tính. Theo tiêu chuẩn thứ nhất ta có 2 loại hệ điều hành: HĐH đơn nhiệm: tại một thời điểm chỉ có một chương trình được thực hiện. Các hệ điều hành trên máy tính cá nhân: PC-DOS của IBM và MS-DOS của Microsoft (DOS = Disk Operating System) HĐH đa nhiệm: tại một thời điểm có thể thực hiện nhiều chương trình (multitasking) và các chương trình có thể trao đổi thông tin cho nhau. Ví dụ các hệ điều hành Windows của Microsoft, UNIX... 4. Khởi động hệ điều hành Máy tính đã cài sẵn hệ điều hành, ta chỉ việc bật máy tính và đợi trong giây lát thì hệ điều hành sẽ nắm quyền điều khiển hệ thống 16 Bài 2: Hệ điều hành MS - DOS 1. MS - DOS là gì ? - MS - DOS ( Microsoft Disk Operating System ) là hệ điều hành do hãng Microsoft của mỹ sản xuất và là hệ điều hành dùng để điều khiển mọi hoạt động cơ sở của máy tính, chạy các chương trình ứng dụng. - Là hệ điều hành đơn nhiệm chỉ chạy được một chương trình tại một thời điểm - Sử dụng chương trình thông qua những dòng câu lệnh 2. Chức năng của HĐH MS - DOS Chuyển đổi thông tin giữa các đĩa và bộ nhớ chính: tìm kiếm thông tin trên đĩa và sử dụng các thiết bị nhập, xuất và thực hiện các chương trình ứng dụng ... Các chức năng này thực hiện thông qua các lệnh do người sử dụng đưa vào. 3. Khởi động HĐH MS - DOS Để khởi động HĐH MS - DOS phải có 1 đĩa mềm hệ thống hoặc ổ đĩa cứng là ổ đĩa hệ thống, đĩa hệ thống phải chứa 3 tập tin khởi động là: IO.sys, MS - DOS.sys và Command.com Bật công tắc nguồn máy ính lên và đưa đĩa khởi động hệ thống A vào trong ổ đĩa hoặc vào trực tiếp ổ đĩa cứng đã cài tệp hệ thống. Khởi động lại máy tính: Dùng tổ hợp phím CTRL + ALT + DELETE hoặc bấm vào nút có tên là RESET trên cây của máy tính 4. Các tệp hệ thống của MS - DOS Hệ điều hành MS - DOS có 3 tệp hệ thống là: IO.sys, MS - DOS.sys và Command.com + Tệp IO.sys ( Input/Output ): Đảm nhận chức năng giao tiếp giữa hệ điều hành và các thiết bị của máy tính, nó điều khiển các thiết bị nhập/xuất của máy tính như là: bàn phím, chuột, màn hình, ổ đĩa ... + Tệp MS-DOS.sys: Chứa các chương trình có nhiệm vụ quản lý tệp, đọc và ghi dữ liệu lên đĩa 17 + Tệp Command.com: Chứa các chương trình thông dịch và xử lý các lệnh của DOS, nó tiếp nhận phân tích cú pháp câu lệnh và cho thực hiện lệnh. 5. Thư mục, tệp tin, đường dẫn Tập tin(file) Tập tin (File) là một tập hợp các thông tin do người dùng tạo ra, các thông tin này là một hay nhiều chuổi ký tự, ký hiệu giống hoặc khác nhau. Tập tin được đặt tên và lưu trữ trong các thiết bị lưu trữ như dĩa cứng, dĩa mềm, dĩa CD,... Tên tập tin bao gồm phần tên và phần mở rộng (đuôi, dùng để phân loại tập tin) được phân cách bởi dấu chấm (.). Ban đầu tên tập tin chỉ bao gồm 8 ký tự và phần mở rộng là 3 ký tự, hiện nay tên tập có độ dài tùy thuộc vào hệ thống tập tin và Hệ điều hành, trong một số trường hợp có thể đặt tên có dấu tiếng Việt. Thư mục(Folder) Thư mục (Folder, Directory) là một dạng tập tin đặc biệt có công dụng như là một ngăn chứa, được dùng trong việc quản lý và sắp xếp các tập tin. Thư mục có thể chứa các tập tin và các thư mục phụ (Sub Folder) bên trong, các thư mục phụ này cũng có thể chứa thêm các tập tin và các thư mục phụ khác nữa... Có thể tạo nhiều thư mục dùng để chứa các tập tin khác nhau giúp phân loại chúng để thuận tiện trong việc tìm kiếm, sử dụng. Cũng giống như tập tin, thư mục có thể được đặt tên tùy ý nhưng không cần phải có phần mở rộng, độ dài của tên cũng tùy thuộc vào hệ thống tập tin và Hệ điều hành, trong một số trường hợp có thể đặt tên có dấu tiếng Việt. Ðường dẫn (path): Ðường dẫn dùng để chỉ dẫn lộ trình tới thư mục hoặc truy nhập tới một tệp nào đó. Ðường dẫn là một dãy các thư mục cách nhau bởi dấu \, thư mục đứng sau là con của thư mục đứng trước. Nói cách khác, đường dẫn dùng để chỉ định đường đi tới thư mục cần đến, mỗi tệp nằm trong bộ nhớ được xác định bằng tên tệp và “đường dẫn” dẫn đến tệp đó. 18 VD: C: \ > Giao trinh \ tin hoc \ baitap.doc [ tên ổ đĩa ] [ đường dẫn ] [ đối tượng ] Bài 3: Các lệnh cơ bản của HĐH MS - DOS 1. Lệnh nội trú Lệnh nội trú là những lệnh nằm thường trực trong bộ nhớ máy khi đã được khởi động và ẵn sàng thực hiện lệnh khi ta gọi đến. Lệnh nội trú nằm trong phần khởi động của MS-DOS chứa rong các file COMMAND.COM, IO.SYS và MSDOS.SYS. + Lệnh CLS (Clear Screen ): Là lệnh dùng để xóa màn hình Cú pháp: [ tên ổ đĩa ] \ [ đường dẫn ] \ Lệnh CLS VD: C:>\ CLS Xoá toàn bộ màn hình làm việc với ổ đĩa C + Liệt kê thư mục (DIR) Hiển thị danh sách các tập tin và các thư mục con có trong thư mục. Cú pháp: DIR [drive:] [path][/P][/W][/A: attribs][/O: sortorder] Ghi chú: /P : hiển thị từng trang màn hình (Page) /W: hiển thị theo hàng ngang (Wide), lượt bỏ bớt số liệu về kích thước byte, ngày, giờ. /A: hiển thị thuộc tính (Attribut) của file VD: C:\> Bai tap \ tin hoc DIR : Liệt kê tất cả các thư mục hay tập tin có trong thư mục tin học + Lệnh CD ( Change Directory ): Lệnh này thay đổi thư mục hiện hành của một ổ đĩa nào đó Cú pháp: CD [drive:] [path] Ví dụ: C:\>CD PASCAL sẽ có C:\PASCAL>_ Ghi chú: 19 - Từ thư mục con, muốn trở về thư mục cha, ta gõ: CD.. - Nếu muốn về thẳng thư mục gốc, ta gõ: CD\ - Ðể hiển thị đường dẫn hiện hành, ta gõ : CD + Lệnh MD(Make Directory - ) Tạo thư mục mới Là lệnh tạo một thư mục mới trong ổ đĩa hoặc thư mục hiện hành. Cú pháp : MD [drive:][path] VD: C:\> MD TINHOC : Tạo thư mục tin học trong ổ C + Lệnh TYPE: Xem nội dung tập tin trên màn hình Cú pháp: TYPE [drive:][path] + Lệnh RD (Remove Directory ) Xóa thư mục Xoá bỏ một thư mục con rỗng (không chứa các tập tin và thư mục con). Cú pháp: RD [drive:] + Lệnh DEL (Delete ) Xoá tập tin Cú pháp: DEL [drive:][path][/P] 2. Lệnh ngoại trú Lệnh ngoại trú cũng là những lệnh chứa các chức năng nào đó của hệ điều hành nhưng ít được sử dụng hơn lệnh nội trú nên được để trên đĩa hay thư mục riêng để đỡ tốn bộ nhớ. Các lệnh ngoại trú phải được nạp từ đĩa vào trong bộ nhớ mới chạy được. Khi thực hiện xong câu lệnh, vùng bộ nhớ có chứa câu lệnh ngoại trú đó sẽ bị thu hồi * Một số lệnh nội trú thường dùng: + Lệnh DEL( DELETE ): Xóa thư mục Lệnh này xóa thư mục được chỉ định và tất cả các thư mục con, tập tin của nó. Cú pháp: DELTREE [/y] [dirve:] [path] Ghi chú: directory name là tên thư mục đại diện cho một cây (nhánh) thư mục cần xóa. Nếu có tùy chọn /y có nghĩa là người sử dụng đã xác nhận việc xóa cây thư 20 mục này là chắc chắn Lệnh FORMAT: Định dạng đĩa - Lệnh khởi tạo đĩa từ ( Format ) Cú pháp: [ ổ đĩa 1 ] [ đường dẫn ] FORMAT [ ổ đĩa 2 ] [ khoá lệnh ] Trong đó: tuỳ chọn [ ổ đĩa 1 ] [ đường dẫn ]: là nơi chứa đường dẫn tới file chương trình là Format.com còn [ ổ đĩa 2 ]: là ổ đĩa cần định dạng - Lệnh FORMAT sau khi được thực hiện xong thì tất cả các dữ liệu trong ổ đĩa sẽ bị xoá hết tất cả các dữ liệu + Lệnh tạo đĩa khởi động Cú pháp: [ ổ đĩa 1 ] [ đường dẫn ] FORMAT [ ổ đĩa 2 ] [ khoá lệnh: /S ] Khoá lệnh /S: Sẽ nạp 3 File hệ thống là ( Command.com, IO.sys, MS-DOS.sys ) cho đĩa cần được định dạng để làm đĩa khởi động VD: Lệnh F:/> Format A:/s : Tạo đĩa Mềm A thành đĩa khởi động Lệnh TREE : Liệt kê cây thư mục Cú pháp: TREE [dirve:] [path] [/F] [/A] Ghi chú: /F: Thể hiện tên các tập tin trong từng thư mục /A: Dùng ASCII thay cho các ký tự mở rộng 21 CHƯƠNG 3: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS Bài 1: Tổng quan về windows 1. Khái niệm cơ bản về HĐH Windows Đây là HĐH do hãng Microsoft của mĩ sản xuất và được dùng nhiều nhất trên thế giới hiện nay, Windows có ưu điểm là dễ học và dễ sử dụng, Windows làm việc ở chế độ cửa sổ, tại một thời điểm có thể dùng nhiều chương trình khác nhau cùng một lúc. 2. Chức năng của HĐH Windows - Thực hiện các lệnh theo yêu cầu của người dùng - Quản lý, phân phối và thu hồi bộ nhớ - Điều khiển các thiết bị ngoại vi như ổ đĩa, máy in, bàn phím, màn hình ... - Quản lý tài nguyên, file, thư mục ... 3. Sự phát triển của Windows Từ Version3.0 ra đời vào cuối tháng 5 năm 1990 đến nay, Microsoft không ngừng cải tiến và ngày càng hoàn thiện Cuối năm 1995 phiên bản mới nhất của Windows ra đời mà quen gọi là Windows95 với những tính năng hỗ trợ thân thiện với người sử dụng và với sự phát triển của khoa học công nghệ Windows cũng không ngừng nâng cấp để ngày càng hoàn thiện hơn như Windows98, WindowsME, Windows2000, WindowsXP 4. Khởi động và thoát khởi Windows 4.1- Khëi ®éng Windows M¸y tÝnh ®· cµi s½n H§H Windows ta chØ viÖc bËt m¸y tÝnh lªn vµ ®îi trong gi©y l¸t Windows sÏ n¾m quyÒn ®iÒu khiÓn hÖ thèng vµ chuyÓn sang chÕ ®é giao diÖn. 4.2 Tho¸t khái Windows 22 - KÝch chuét vµo nót Start chän Shutdown vµ chän mét trong c¸c môc chän: . Shut down: Tho¸t khái vµ t¾t m¸y . Restart: Khëi ®éng l¹i m¸y tÝnh . Stand by: chuyÓn sang chÕ ®é chê . Cancel: Huû bá lÖnh 5- C¸ch sö dông chuét vµ bµn phÝm 5.1 Sö dông chuét §èi t­îng lµm viÖc chÝnh cña Windows la c¸c cöa sæ vµ biÓu t­îng nªn chuét lµ thiÕt bÞ ngo¹i vi kh«ng thÓ thiÕu trong Windows. Chuét cã 2 phÝm bÊm lµ PhÝm tr¸i vµ PhÝm ph¶i. biÓu t­îng cña chuét lµ con trá trªn mµn h×nh. - BÊm phÝm tr¸i chuét 1 lÇn, 2 lÇn - BÊm phÝm ph¶i chuét ®Ó më menu t¾t - KÐo rª chuét 5.2 Bµn phÝm Dïng ®Ó nhËp d÷ liÖu trªn bµn phÝm cã kho¶ng 108 phÝm chøc n¨ng, ®Ó thùc hiÖn c¸c c«ng viÖc trªn ®ã th­êng dïng c¸c phÝm sè tõ 0 - 9 vµ c¸c ch÷ tõ a - z vµ c¸c phÝm chøc n¨ng tõ F1 - F12 .... Bài 2: Làm việc với Windows 1 - Màn hình Desktop Sau khi khởi động xong HĐH Windows thì màn hình nền của Windows xuất hiện hay còn gọi là màn hình Desktop, trên màn hình Desktop có một số biểu tượng quan trọng sau: Mycomputer ( M¸y tÝnh ) Chøa c¸c tµi nguyªn trong m¸y tÝnh ®ang dïng, vµ qu¶n lý c¸c æ ®Üa vµ tµi nguyªn trong m¸y tÝnh My Document ( Tµi liÖu ) Chøa c¸c tµi liÖu d¹ng v¨n b¶n Recybin (Thïng r¸c ) L­u tr÷ t¹m thêi c¸c tÖp, th­ môc vµ tµi nguyªn bÞ xo¸ My network: M¹ng m¸y tÝnh dïng ®Ó trao ®æi th«ng tin víi nhau 23 Internet Explorer: Tr×nh duyÖt Internet 2. ThiÕt lËp mµn h×nh nÒn, mµn h×nh chê 2.1. Mµn h×nh nÒn Nh¸y chuét ph¶i lªn trªn mµn h×nh Desktop vµ chän Properties xuÊt hiÖn hép héi tho¹i vµ chän môc Desktop, t¹i môc Back ground chän lÊy mét h×nh ¶nh cã s½n lµm h×nh nÒn, hoÆc bÊm vµo nót Browse ®Ó chän ¶nh theo ®­êng dÉn. BÊm OK ®Ó hoµn thµnh viÖc t¹o ¶nh trªn mµn h×nh nÒn 2.2. Mµn h×nh chê Nh¸y chuét ph¶i trªn mµn h×nh Desktop vµ chän môc Properties chän môc Screen Saver t¹i mcô nµy chän lÊy kiÓu mµn h×nh chê vµ bÊm chän 3. Thanh t¸c vô ( Task bar ) Thanh tác vụ nằm ở cuối cùng của màn hình Desktop, chứa các chương trình đang mở, phía góc trái của thanh là nút Start và phía góc phải là các biểu tượng + Èn hiÖn thanh t¸c vô : Nh¸y chuét ph¶i vµo thanh Task bar chän môc properties xuÊt hiÖn hép tho¹i ®¸nh dÊu vµo môc Auto - hide the taskbar vµ chän OK th× thanh t¸c vô sÏ bÞ Èn ®i, cßn muèn cho hiÖn th× bá dÊu t¹i môc trªn 4. Thanh Menu Start - Bấm chuột trái vào nút Start trên thanh tác vụ thì thanh menu start xuất hiện và ở trên thanh đó có một số menu như là: - Turn off computer: Tắt hoặc khởi động lại máy tính - Log off: Chuyển máy tính sang chế độ chờ - Run: Chạy các chương trình theo đường dẫn - Help: trợ giúp, hướng dẫn - Search: Tìm kiếm các thông tin trên máy tính - Settings: Cài đặt, gỡ bỏ, sửa đổi các thiết lập cấu hình hệ thống - Documents: Mở khoảng 16 tài liệu vừa mở trên máy tính - Programs: Chứa các chương trình đã được cài đặt 24 + Muốn chuyển thanh menu Start thành 2 thành phần trên thanh bàng cách nháy chuột phải vào thanh Taskbar và chọn properites và xuất hiện bảng chọn mục start menu sau đó đánh dấu vào các mục trên đó. 5. Khởi động và thoát khỏi một ứng dụng 5.1. Khởi động: Kích chuột vào nút start / Programs xuất hiện trình đơn các chương trình, chỉ việc bấm chuột vào chọn một ứng dụng bất kỳ - Di chuyển con trỏ chuột tới chương trình ứng dụng nào đó và bấm đúp chuột - Nháy chuột phải vào chương trình ứng dụng và chọn Open 5.2. Thoát khỏi: Bấm chuột vào nút X ở phía góc phải của chương trình ứng dụng hoặc bấm chọn File / Close 6. Chuyển đổi giữa các ứng dụng - Bấm chuột vào các chương trình cần chuyển đổi dưới thanh tác vụ - Sử dụng tổ hợp phím ALT + TAB trên bàn phím 7. Thu nhỏ một cửa sổ, đóng cửa sổ ứng dụng Khi khởi động một chương trình ứng dụng thì phía góc phải của chương trình ứng dụng có 3 nút sau: ( Thu nhỏ phóng to đóng ) cửa sổ một ứng dụng 8. Tạo biểu tượng trên màn hình nền Nh¸y chuét ph¶i lªn mµn h×nh trèng cña Desktop sau ®ã chän New / File / Shortcut xuÊt hiÖn hép tho¹i sau ®ã chän File cÇn t¹o qua nót t×m kiÕm Browse vµ bÊm Finish ®Ó hoµn thµnh 9. S¾p xÕp c¸c biÓu t­îng Muèn s¾p xÕp c¸c biÓu t­îng trªn mµn h×nh nÒn theo mét trËt tù nhÊt ®Þnh ta lµm nh­ sau: Nh¸y chuét ph¶i vµo vïng trèng cña mµn h×nh sau ®ã chän Arrange icons by xuÊt hiÖn mét sè kiÓu s¾p xÕp theo c¸c kiÓu sau - Name: S¾p xÕp theo tªn File - Modify: S¾p xÕp theo thêi gian 25 - Size: S¾p xÕp theo thÝch th­íc - Auto Arrange: Tù ®éng s¾p xÕp 10. Xo¸ biÓu t­îng - Chän biÓu t­îng cÇn xo¸ sau ®ã bÊm chän nót Delete trªn bµn phÝm - Đánh dấu biểu tượng cần xoá sau đó nháy chuột phải chọn Delete 11. Thiết lập độ phân giải trên màn hình nền - Nháy chuột phải vào màn hình nền và chọn Properties sau đó chọn tới mục settings thì tại mục này sẽ có các mục chọn như sau: - Screen Resolution: Chọn chế độ phân giải màn hình ( lớn, nhỏ ) - Color quality: Chất lượng màu của màn hình - OK: Thực hiện việc đã lựa chọn - Cancel: Huỷ bỏ việc lựa chọn Bài 3: Windows Explorer Đây là công cụ ứng dụng của windows, ta có thể xem nội dung của mỗi ổ đĩa, thư mục, tập tin hay các dữ liệu khác 1 Khëi ®éng vµ tho¸t khái Windows Explorer 1.1. Khëi ®éng C1: Nh¸y chuét ph¶i vµo nót Start vµ chän Exlorer C2: Tõ nót Start / Programs / accesories / Windows Explorer XuÊt hiÖn cöa sæ Windows Explorer vµ cöa sæ nµy sÏ ®­îc chia lµm 2 thµnh phÇn chÝnh: + Khung bªn tr¸i: LiÖt kª tÊt c¶ c¸c tµi nguyªn cña m¸y vi tÝnh + Khung bªn ph¶i: LiÖt kª chi tiÕt tÊt c¶ c¸c th­ môc vµ tËp tin cã hép s¸ng ë khung bªn tr¸i 1.2. Tho¸t khái C1: Nh¸y vµo biÓu t­îng nót Close ë phÝa gãc ph¶i cña cöa sæ C2: Chän File / Exit 2. Các thao tác trong Windows Explorer 26 2.1. Thay đổi các chế độ hiển thị - Để thay đổi chế độ hiển thị các đối tượng, các tập tin và thư mục trong windows bấm chuột chọn vào mục View trên thanh thực đơn sẽ có sự lựa chọn như sau: - thumbnails: Hiển thị biểu tượng của File dữ liệu có trong thư mục đó - Icons: Hiển thị dưới dạng biểu tượng - Lists: Hiển thị các đối tượng ở dạng danh sách - Titles: Hiển thị ở dạng các biểu tượng kề nhau - Details: Hiển thị các tượng ở dạng chi tiết 2.2. Sắp xếp các tập tin và thư mục Bấm chuột phải vào vùng trống trong cửa sổ Windows Explorer và chọn Arrange Icons By: Xuất hiện các mục chọn như sau: - Name: Sắp xếp theo tên File - Modify: Sắp xếp theo thời gian - Size: Sắp xếp theo kích thước - Type: Sắp xếp theo kiểu File 3. Quản lý thư mục và tập tin 3.1. Tạo thư mục mới - KÝch chuét chän æ ®Üa hoÆc th­ môc cÇn t¹o ra th­ môc míi, sau ®ã kÝch chuét vµo menu File chän New chän Folder xuÊt hiÖn th­ môc míi tªn lµ NewFolder gâ tªn Folder míi cÇn t¹o. KÕt thóc nhÊn phÝm Enter 3.2. Lựa chọn thư mục / tập tin - Bấm chuột vào thư mục / tập tin cần lựa chọn - Giữa phím Ctrl và bấm chuột vào các thư mục / tập tin cần lựa chọn - Dùng chuột kéo, rê tới các tập tin / thư mục - Lựa chọn tất cả sử dụng tổ hợp phím ( Ctrl + A ) 3.3. Sao chép các thư mục và tập tin - Chän ( ®¸nh dÊu ) th­ môc cÇn sao chÐp (Copy) 27 - Nh¸y chuét vµo nót Copy trªn thanh c«ng cô hay chän Edit / Copy - Më æ ®Üa hay th­ môc chøa kÕt qu¶ sao chÐp - Nh¸y chuét vµo biÓu t­îng Paste trªn thanh c«ng cô hay chän Edit / Paste 3.4. Di chuyển thư mục và tập tin - Chän ( ®¸nh dÊu ) th­ môc cÇn di chuyÓn (Cut) - Nh¸y chuét vµo nót Cut trªn thanh c«ng cô hay chän Edit / Cut - Më æ ®Üa hay th­ môc chøa kÕt qu¶ di chuyÓn - Nh¸y chuét vµo biÓu t­îng Paste trªn thanh c«ng cô hay chän Edit / Paste * Chó ý: TËp tin hay th­ môc bÞ di chuyÓn sÏ kh«ng cßn l­u tr÷ l¹i n¬i ban ®Çu. 3.5. Xoá thư mục / tập tin §¸nh dÊu tªn th­ môc cÇn xo¸ - chän nót Delete trªn thanh c«ng cô - BÊm phÝm Delete trªn bµn phÝm §èi t­îng bÞ xo¸ sÏ n»m trong thïng r¸c * Xo¸ hoµn toµn ®èi t­îng ( Kh«ng l­u trong thïng r¸c ) - më thïng r¸c vµ xo¸ ®èi t­îng khái thïng r¸c - Gi÷ phÝm Shift + Delete 3.6. Phục hồi thư mục / tập tin - Đánh dấu File và Folder bị xoá mà vẫn còn nằm trong thùng rác sau đó nháy chuột phải vào đối tượng cần phục hồi và chọn Restore để phục hồi lại 3.7. Đổi tên thư mục / tập tin Nháy chuột phải vào tập tin hay thư mục cần đổi tên và chọn Rename sau đó đánh tên tập tin hay thư mục cần đổi tên vào và hoàn thành bằng ấn phím Enter 3.8. Làm ẩn thư mục / tập tin - Nháy chuột phải vào thư mục / tập tin sau đó chọn mục Properties hộp thoại xuất hiện đánh dấu X vào ô Hidden để cho tập tin/ thư mục mờ đi sau đó thực hiện như sau: Vào Tools / Folder Option xuất hiện hộp thoại chọn mục View và chọn mục Do not Shows hidden 28 Muốn bỏ ẩn thì chỉ việc thực hiện bỏ các dấu ngược lại các bước trên 3.9 Tìm kiếm thư mục / tập tin Trªn thanh c«ng cô cña Windows Explorer cã nót Search dïng ®Ó t×m kiÕm c¸c th­ môc vµ tËp tin. BÊm chuét vµo môc Search xuÊt hiÖn cöa sæ ë phÝa bªn tr¸i cho phÐp chóng ta t×m kiÕm. Bài 4: Một số ứng dụng khác của Windows I - Quản lý cấu hình với My Computer Tiện ích My Computer giúp cho người sử dụng có thể quan sát,thiết lập tất cả cấu hình máy tính như ổ đĩa mềm, đĩa cứng, ổ đĩa CD ... và quản lý các tài nguyên, thư mục, tập tin của máy tính đang có. 1- Khëi ®éng My Computer Nh¸y ®óp chuét tr¸i vµo biÓu t­îng My Computer trªn mµn h×nh nÒn th× mµn h×nh cña cña My computer xuÊt hiÖn tÊt c¸c c¸c æ ®Üa, m¹ng, thïng r¸c ... 2 C¸c thao t¸c c¬ b¶n trong My computer 2.1 Xem th«ng tin dung l­îng æ ®Üa Nh¸y chuét ph¶i vµo æ ®Üa cÇn xem dung l­îng vµ chän properties xuÊt hiÖn hép héi tho¹i ë ®ã cã thÓ cho ta thÊy dung l­îng æ ®Üa lµ bao nhiªu ®· dïng vµ cßn trèng bao nhiªu 2.1 DÞnh d¹ng æ ®Üa mÒm Nh¸y chuét ph¶i vµo æ ®Üa mÒm vµ chän Format xuÊt hiÖn hép tho¹i t¹i ®ã cã c¸c chøc n¨ng cho ta ®Þnh d¹ng ®Üa mÒm. Quick Format : §Þnh d¹ng nhanh Create an MS - DOS Start disk: T¹o ®Üa khëi ®éng 2.3. Sao chÐp d÷ liÖu ( tõ ®Üa mÒm, CD vµo ®Üa cøng ) 29 §Ó sao chÐp c¸c d÷ liÖu tõ c¸c ®Üa vµo trong æ ®Üa cøng th× ph¶i më ®Üa ra vµo thùc hiÖn sao chÐp d÷ liÖu tõ c¸c ®Üa trªn vµo æ ®Üa cøng. 2.4. Söa lçi ®Üa Ch­¬ng tr×nh Scandisk sÏ tù ®éng söa cÊu tróc c¸c tËp tin vµ th­ môc nÕu bÞ lçi hoÆc ®¸nh dÊu nh÷ng phÇn bÞ háng cña mÆt ®Üa, cÇn ch¹y ch­¬ng tr×nh scandisk Thùc hiÖn: BÊm vµo nót Start / programs / Accessories / System tools / Scandisk Trong cöa sæ Scandisk chän æ ®Üa cÇn quÐt 2.5. S¾p xÕp d÷ liÖu trªn ®Üa Trong qu¸ tr×nh sö dông c¸c ch­¬ng tr×nh trªn ®Üa th× ®Üa sÏ bÞ ph©n t¸n s¾p xÕp kh«ng theo mét trËt tù nhÊt ®Þnh, ch­¬ng tr×nh Disk Defragmenter sÏ gióp s¾p xÕp l¹i d÷ liÖu trªn ®Üa ®Ó m¸y tÝnh truy cËp nhanh h¬n Thùc hiÖn: Start / programs / Accessories / System tools / Disk Defragmenter Trong hép héi tho¹i Select Driver chän æ ®Üa hoÆc tÊt c¶ c¸c æ ®Üa ®Ó thùc hiÖn ch­¬ng tr×nh b»ng chän OK. Chó ý: Nªn t¾t hÕt tÊt c¶ c¸c ch­¬ng tr×nh ®ang ch¹y. II: ThiÕt lËp cÊu h×nh víi Control Panel 1. Khëi ®éng Chương trình Control Panel dùng để điểu khiển hệ thống trong Windows Nhắp nút Start, trỏ vào Settings và nhắp chọn Control Panel để mở ra cửa sổ Control Panel, trong cửa sổ này có nhiều biểu tượng tượng trưng cho một chức năng điều khiển hệ thống khác nhau cho máy PC cũng như cho Windows 2. Các biểu tượng + Date/Time Đây là tính năng dùng để đặt ngày giờ hệ thống trong máy, nhắp đúp vào biểu tượng Date/time - Date: Tiến hành các bước chọn ngày, tháng, năm - Time: Để điều chỉnh đồng hồ , nhắp chuột vào từng vị trí, giờ , phút, giây và 30 chỉnh bằng cách nhắp nút tăng, giảm - Nhắp nút OK để kết thúc + Display Tính năng điều khiển màn hình, nhắp đúp biểu tượng này sẽ mở ra một hộp thoại có nhiều lớp, trong mỗi lớp là có một chức năng điều khiển khác nhau: + Keyboard Điều khiển bàn phím gồm các mục - Repeat delay: Khoảng thời gian để nhận biết một ký tự được gõ lặp lại Dùng Mouse kéo thanh trượt trong khoảng Long ... Short - Repeat rate: tốc độ lặp lại của phím được điều chỉnh bằng cách kéo chuột trong khoảng Slow ... fast + Mouse- Chuột - Điều khiển chuột: - Button Configuration để thay đổi vị trí nút điều khển của mouse. Trong lớp Motion chúng ta có thể dùng thêm lệnh: - Pointer speed: Điều chỉnh tốc độ di chuuyển con trỏ chuột trong khoảng Slow .. Fast - Pointer trail: Nếu chọn lênh (chèn) Showpointer trail thì con trỏ chuột để lại viết trên đường di chuyển được thực hiện trong khoảng Short ... Long + Regionnal settings Regional Settings: Chọn tên nước, khi chọn cái này sẽ ảnh hưởng đến các cách chọn sau: Number Thông thường máy tính được ngầm định dạng dùng hệ tiếng anh nên dấu chấm là dấu phân cách thập phân còn dấu phẩy là dấu phân cách nhóm 3 chữ số, trong khi người Việt Nam lại dùng theo hệ tiếng pháp có quy định ngược lại. Nếu cần thiết chúng ta có thể thay đổi lại quy định này bằng các lệnh: - Decimal symbol: Gõ lại dấu chấm thay cho dấu phẩy 31 - Digit grouping symbol: gõ dấu chấm thay cho dấu phẩy Time: Thường dùng theo dạng hh:mm:ss (giờ:phút:giây) Date: Hệ tiếng Anh dùng: MM/DD/YY Người Việt dùng: DD/MM/YY + Add Remove Programs: Gỡ bỏ các chương trình đã được cài đặt. bấm vào biểu tượng thì hộp thoại xuất hiện chọn đến chương trình cần gỡ bỏ và bấm vào nút ( Change / Remove ) để gỡ bỏ chương trình. + Printer: Dùng để cài đặt máy in. thực hiện: Bấm chuột vào biểu tượng máy in và chọn mục Add a printer chọn next và làm theo hướng dẫn cho đến khi kết thúc quá trình cài đặt + Sound: Cài đặt âm thanh cho máy tính III - Cài đặt, gỡ bỏ và các chương trình ứng dụng 1- Cài đặt các chương trình ứng dụng Muốn cài đặt một chương trình ứng dụng chạy trên môi trường windows thì cần phải cài đặt thông qua bộ cài của chương trình đó Quá trình cài đặt được tự động hoá chỉ cần bấm chuột vào tập tin setup.exe hoặc biểu tượng của tập tin Install.exe và cài đặt theo hướng dẫn của chương trình cho đến khi kết thúc quá trình. 2. Gỡ bỏ một chương trình ứng dụng Để gỡ bỏ chương trình ứng dụng nào đó trong windows thì thực hiện như sau: Kích chuột vào nút Start / settings / control Panel thì hộp thoại xuất hiện chọn chương trình Add Remove Programs: bấm vào biểu tượng thì hộp thoại xuất hiện chọn đến chương trình cần gỡ bỏ và bấm vào nút ( Change / Remove ) để gỡ bỏ chương trình đó. 3. Một số tiện ích của Windows XP + chương trình vẽ Paint 32 Chương trình ứng dụng dùng để vẽ hình theo dạng Bitmap, đó la Paint, Để làm việc với chương trình này chúng ta phải mở cửa sổ chương trình bằng cách nhắp vào nút Start chọn Programs chọn Accessories và chon Paint * Các bước để vẽ hình - Bước 1: Chọn một công cụ vẽ thích hợp. mỗi công cụ vẽ sẽ có một hiệu quả riêng biệt Chú ý: Hình dạng con trỏ chuột có thể thay đổi theo công cụ vẽ đang chọn - Bước 2: Chọn độ dày của nét vẽ, dạng cọ vẽ hoặc hinhf chữ nhật từ nhóm biểu tượng ở dưới Tool box - Bước 3: Chọn màu Foreground - Buớc 4: Chọn màu Background nếu muốn áp dụng để vẽ bằng công cụ Rectangle hoặc Ellipse - Bước 5: Vẽ hình bằng cách kép chuột trong vùng vẽ Chú ý: Nếu vẽ hình không thích hợp có thể dùng lệnh Undo bằng cách gõ tổ hợp phím Ctrl+Z + Máy tính cá nhân: Là máy tính điện tử dùng để tính toán cá nhân như máy tính thông thường để mở chương trình tiện ích này Thực hiện: bấm chọn Start / programs / Accessories / Calculate + Trình nghe nhạc Media: Là chương trình tiện ích dùng để nghe nhạc giải trí 33 CHƯƠNG 4: PHÒNG VÀ CHỐNG VIRUT Bài 1: Cách thức phá hoạt của virút tin học 1. Virút tin học là gì ? Virút tin học hay còn gọi là virút máy tính là một đoạn chương trình ẩn, có kích thước nhỏ, có khả năng tự sao chép, sinh sôi, nảy nở, lây lan nhanh và có thể gây nguy cơ phá hoại các phần mềm như hệ điều hành, các chương trình ứng dụng, các tập tin, dữ liệu ... và nó có thể tạo ra những tập tin thừa chiếm dung lượng của bộ nhớ ... ảnh hưởng đến sự hoạt động của máy tính. 2. Cách thức phá hoại của virút - Do có kích thước nhỏ và khả năng lây lan, tự sao chép nhanh nên sự phá hoại của nó là rất nguy hiểm đối với dữ liệu và các ổ đĩa - Hầu như người sử dụng không thể nhận biết được sự thực hiện của một chương trình Virút vì kích thước nó quá nhỏ bé, thời gian thực hiện nhanh và sự phá hoại của nó là ngầm định, do vậy sự phá hoại và lây lan là rất nguy hiểm - Khi xâm nhập vào máy tính Virút lây lan rất nhanh, sự lây lan của nó chủ yếu là do con người sử dụng đĩa mềm, ổ usb hay các máy tính nối mạng với nhau, sao chép dữ liệu từ các đĩa cứng với nhau ... - Ñoái töôïng taán coâng cuûa chuùng laø caùc ñóa cöùng vaø ñóa meàm chöùa döõ lieäu, laøm cho caùc file kieåu .COM, .EXE chaïy sai hoaëc khoâng chaïy; huyû hoaïi caùc file khaùc treân ñóa. - Döïa vaøo caùc phöông tieän giao tieáp maùy tính nhö ñóa, maïng, nhaát laø Internet chuùng lan truyeàn vaø coù maët khaép nôi treân theá giôùi vôùi soá löôïng ñoâng khoâng keå xieát. Coù theå noùi raèng nôi naøo coù maùy tính, nôi ñoù coù virus tin hoïc, taàm hoaït ñoäng cuûa virus tin hoïc laø phoå bieán voâ cuøng. Dựa vào sự lây lan của Virút nên virút được chia làm các loại như sau 34 + B-Virus taán coâng vaøo Master Boot, Boot Sector cuûa ñóa, baûng FAT (File Allocation Table), baûng Thö muïc (Root directory) + B-Virus chæ coù theå ñöôïc kích hoaït khi khôûi ñoäng maùy tính baèng ñóa nhieãm. Luùc naøy heä thoáng chöa ñöôïc moät heä ñieàu haønh naøo kieåm soaùt. Nhôø ñaëc ñieåm naøy maø noù coù khaû naêng laây treân moïi heä ñieàu haønh. + F-virus gaén leùn vaøo file .COM vaø .EXE moät ñoaïn maõ vaø khi file naøy thöïc hieän, ñoaïn maõ seõ ñöôïc kích hoaït, thöôøng truù trong vuøng nhôù, khoáng cheá vieäc truy xuaát file, tìm caùc file thi haønh saïch khaùc ñeå töï gaén chuùng vaøo. + F-virus deã daøng ñöôïc kích hoaït do taàn xuaát chaïy caùc file .COM, .EXE cuûa heä thoáng raát cao. Nhöôïc ñieåm cuûa F-virus laø chæ laây treân moät heä ñieàu haønh xaùc ñònh. + Virus macro cuûa Microsoft Word laøm phöông tieän laây lan treân moâi tröôøng Winword. Töø vaên baûn nhieãm, Macro Virus seõ ñöôïc ñöa vaøo NORMAL.DOT, roài töø ñaây chuùng töï cheøn vaøo caùc vaên baûn saïch khaùc + Daïng thöù hai cuûa Macro Virus laø laây vaøo baûng tính cuûa Microsoft Excel + Macro Virus chæ phaù hoaïi döõ lieäu cuûa maùy tính moät caùch ngaãu nhieân taïi nhöõng ñòa chæ khoâng xaùc ñònh + Ngoài ra còn một số virút mang cả hai đặc tính trên như virút Avenger ... và hiện nay nhiều người còn taïo ra Virus ñeå baùn chöông trình trò Virus, Duøng Virus ñeå phaù hoaïi ñoái thuû caïnh tranh, baûo veä baûn quyeàn phaàn meàm, choáng laïi caùc haønh ñoäng sao cheùp troäm. + Hiện nay anh ninh mạng đã trở thành điều luật được một số nước áp dụng để phổ biến chống lại những kẻ cố tình phá hoại máy tính bằng chương trình virút. Bài 2: Phòng và chống virút 1. Cách phòng chống Virút 35 Virút là một chương trình nhỏ nên rất khó phát hiện nhưng sự phá hoại của nó là vô cùng to lớn do vậy để phòng chống virút một cách có hiệu quả phải thực hiện một số yêu cầu sau khi sử dụng máy tính. + Hạn chế dùng chung máy tính + Dùng phần mềm có bản quyền + Kiểm tra đĩa lạ trước khi sử dụng + Thường xuyên sử dụng cập nhật các chương trình phòng chống virút mới nhất + Thận trọng khi sử dụng E.mail hoặc Download một chương trình nào đó không rõ nguồn gốc trên mạng + Thường xuyên lưu trữ các dữ liệu quan trọng ra các thiết bị dự phòng khác + Khi khởi động máy tính từ đĩa mềm thì phải kiểm tra đĩa mềm đó + Không được chạy hay sử dụng các chương trình không rõ nguồn gốc, nếu nghi ngờ cần sử dụng chương trình quét virút trước khi sử dụng + Khi nhận một tập tin nào đó cần kiểm tra trước khi mở, kiểm tra xem đó có phải là File lạ tự nhiên xuất hiện có khả năng lây lan không. + Sử dụng những chương trình quét virút và cập nhật thường xuyên 2. Các chương trình diệt Virút Chöông trình dieät virus laø chöông trình ñöôïc thieát keá ñeå doø tìm caùc ñoaïn maõ virus ñaõ ñöôïc gaén vaøo caùc chöông trình khaùc vaø loaïi tröø caùc ñoaïn maõ aáy, phuïc hoài laïi chöông trình nhö tröôùc khi bò laây nhieãm. - Caùc Anti-Virus ngoaïi thöông phaåm nhö SCAN cuûa McAfee, Norton Anti-virus cuûa Symantec, Toolkit - Caùc Anti-Virus noäi free nhö D2 vaø BKAV - Caùc phaàn meàm Anti-Virus ñoùng vai troø tích cöïc nhaát trong vieäc choáng Virus song: Chæ coù taùc duïng treân caùc loaïi virus ñaõ bieát 36 - Chæ laø moät chöông trình kieåm tra vaø phuïc hoài caùc taäp tin chöông trình ñaõ bò laây nhieãm virus - Khoâng neân ñaët nieàm tin vaøo moät chöông trình Anti-Virus naøo ñoù - Khoâng coù taùc duïng vôùi caùc virus môùi xuaát hieän haøng ngaøy - Phaûi chaïy Anti-Virus saïch trong tình traïng boä nhôù saïch - Raø queùt 1 laàn; khôûi ñoäng laïi maùy vaø raø queùt laàn 2 - Neân söû duïng caû Anti-Virus ngoaïi nhaäp vaø noäi ñòa - Duøng phoái hôïp ñoàng thôøi caùc Antivirus - Chaïy ñònh kyø chöù khoâng chôø khi bò nhieãm - Duøng AntiVirus môùi nhaát - Neáu maùy vaãn khôûi ñoäng ñöôïc töø ñóa cöùng thì duøng chính nhöõng phaàn meàm dieät virus ñaõ caøi treân ñóa cöùng ñeå queùt virus vì caùc phaàn meàm naøy ñaõ coù cô cheá töï baûo veä. Nhöng khi coù thoâng baùo virus xuaát hieän trong boä nhôù, phaûi duøng ñóa meàm cöùu hoä. - Neáu khoâng khôûi ñoäng ñöôïc töø ñóa cöùng thì phaûi duøng ñóa meàm cöùu hoä. 37 CHƯƠNG 5: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PASCAL Bài 1: Giới thiệu 1- Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình Pascal Pascal là ngôn ngữ lập trình bậc cao được giáo sư Niklaus Wirth sáng tác và công bố vào đầu những năm 1970. Pascal là ngôn ngữ có kiểu định, mọi biến và hằng của một kiểu dữ liệu không thể đem trộn lẫn với các biến hằng của một kiểu dữ liệu khác. Việc định kiểu một cách chặt chẽ bắt buộc người lập trình luôn phải có các biểu thức tương thích với nhau về kiểu dữ liệu. Pascal là ngôn ngữ có cấu trúc. Một ngôn ngữ có cấu trúc khối là ngôn ngữ là ta có thể tách các thông tin dữ liệu cho một nhiệm vụ xác định thành những khối riêng. Tính cấu trúc của ngôn ngữ Pascal được hiện trên 3 mặt: - Cấu trúc về mặt câu lệnh: từ các lệnh đã có, người lập trình có thể nhóm chúng lại với nhau đặt giữa 2 từ khoá Begin và End tạo thành một câu lệnh mới phức tạp hơn gọi là câu lệnh ghép. - Cấu trúc về mặt dữ liệu: Pascal cũng cho phép xây dựng các kiểu dữ liệu phức tạp hơn các kiểu dữ liệu đã có. - Cấu trúc về mặt chương trình: Một chương trình có thể chia thành các chương trình con độc lập. 2.Sử dụng phần mềm Turbo Pascal Để chạy được phần mềm Turbo Pascal chỉ cần tối thiểu có 2 File chạy sau: - Turbo.exe: File chứa của TP - Turbo.tpl: File chứa các thư việc của TP 3. Khởi động và thoát khỏi + Khởi động: Kích chuột vào biểu tượng của chương trình Turbo Pascal hoặc vào MS - DOS gõ lệnh theo đường dẫn tới chương trình Pascal sau: 38 VD: C:\> TP \ Bin \ Turbo + Thoát khỏi: - Bấm chọn tổ hợp phím ALT + F4 trên bàn phím 4. Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ Pascal + Tập ký tự cơ bản: Bao gồm các ký tự cơ bản sau - Các chữ cái hoa từ A - Z và chữ thường từ a - z - Các chữ số: từ 0 - 9 - Các ký hiệu đặc biệt: +, -, *, /, =, > , < , %, &, $, #, @, ... + Từ khoá: Là các từ được Pascal dành riêng cho việc xây dựng các câu lệnh, các khai báo, các phép tính ... việc sử dụng các từ khoá phải tuân thủ các quy tắc. Người lập trình không được đặt một tên mới ( tên biến, tên hằng, tên hàm, tên thủ tục ... ) trùng với một trong các từ khoá sau đây của Pascal Các từ khoá thường dùng trong pascal là: and, array, begin, case, const, do, else, end, for, goto, if, in, lable, programs, repeat, string, var, uses, to,type ... + Dấu chấm phẩy Được dùng để ngăn cách các câu lệnh của pascal + Lời chú giải: Có thể đặt ở bất kỳ chỗ nào trong chương trình và được viết để giải thích các câu lệnh hay chương trình, nó thường được đặt trong dấu { } hoặc ( * * ) 5. Cấu trúc của một chương trình PROGRAM tên chương trình ; ( Phần tiêu đề ) { phần khai báo } USES ... ( khai báo sử dụng thư viện chuẩn ) { Phần thân chương trình } BEGIN { các câu lệnh } END. 39 Bài 2: Các kiểu dữ liệu Dữ liệu (data) là tất cả những gì mà máy tính phải xử lý. CHƯƠNG TRÌNH = THUẬT TOÁN + CẤU TRÚC DỮ LIỆU Một kiểu dữ liệu (data type) là một qui định về hình dạng, cấu trúc và giá trị của dữ liệu cũng như cách biểu diễn và cách xử lý dữ liệu. 1. Các kiểu dữ liệu + Kiểu số nguyên: Thường dùng là Integer biểu diễn các số nguyên từ - 32768 cho đến 32768 và chiếm 2 byte bộ nhớ. Các phép toán số học thường dùng trong kiểu số nguyên như là: Cộng ( + ), trừ (-) Nhân (*), chia (/), Div ( chia lấy phần nguyên ), Mod ( Chia lấy phần dư ) Và sử dụng các phép toán so sánh như là: = , , =>, =< ... + Kiểu số thực: Được định nghĩa bằng từ khoá Real và nó biểu diễn số thực trong khoảng từ 2.9*10-39 - 1.7*1038 và chiếm đến 6 byte bộ nhớ. Các phép toán số học thực hiện trên số thực là Nhân (*), chia (/), cộng (+), trừ (-) Khi một trong các số hạng tham gia tính toán là kiểu thực thì kết quả của phép toán cũng là một số thực. + Kiểu logic ( Boolean ): Một dữ liệu thuộc kiểu BOOLEAN là một đại lượng được chứa trong 1 byte ở Turbo Pascal và chỉ có thể nhận được một trong hai gía trị logic là TRUE (đúng) và FALSE (sai). Qui ước: TRUE > FALSE Các phép toán trên kiểu Boolean: A B NOT A A AND B A OR B A XOR B TRUE TRUE FALSE TRUE TRUE FALSE TRUE FALSE FALSE FALSE TRUE TRUE FALSE TRUE TRUE FALSE TRUE TRUE FALSE FALSE TRUE FALSE FALSE FALSE Nhận xét: 40 - Phép AND (và) chỉ cho kết quả là TRUE khi cả 2 toán hạng là TRUE - Phép OR (hoặc) chỉ cho kết quả là FALSE khi cả 2 toán hạng là FALSE - Phép XOR (hoặc triệt tiêu) luôn cho kết quả là TRUE khi cả 2 toán hạng là khác nhau và ngược lại. + Kiểu ký tự ( char ) Tất cả các dữ liệu viết ở dạng chữ ký tự được khai báo bởi từ khóa CHAR. Một ký tự được viết trong hai dấu nháy đơn ( ). Ðể tiện trao đổi thông tin cần phải sắp xếp, đánh số các ký tự, mỗi cách sắp xếp như vậy gọi là bảng mã. Bảng mã thông dụng hiện nay là bảng mã ASCII (xem lại chương 3). Ðể thực hiện các phép toán số học và so sánh, ta dựa vào giá trị số thứ tự mã ASCII của từng ký tự, chẳng hạn: 'A' < 'a' vì số thứ tự mã ASCII tương ứng là 65 và 97. Trong Turbo Pascal mỗi ký tự được chứa trong 1 byte. + Kiểu xâu ký tự ( String ) Là một dãy ký tự bất kỳ đặt trong 2 dấu nháy đơn, số ký tự của dãy không quá 255 ký tự, một biến String được cấp 1 số byte bằng độ dài của nó cộng thêm 1 2. Hằng Hằng là một đại lượng có giá trị không đổi trong quá trình chạy chương trình. Ta dùng tên hằng để chương trình được rõ ràng và dễ sửa đổi. 3. Biến Biến là một cấu trúc ghi nhớ có tên (đó là tên biến hay danh hiệu của biến). Biến ghi nhớ một dữ liệu nào đó gọi là giá trị (value) của biến. Giá trị của biến có thể được biến đổi trong thời gian sử dụng biến. Sự truy xuất của biến nghĩa là đọc giá trị hay thay đổi giá trị của biến được thực hiện thông qua tên biến. Ví dụ 6.5: Readln (x) ; Writeln (x) ; 41 x:= 9 ; Biến là một cấu trúc ghi nhớ dữ liệu vì vậy nó phải tuân theo qui định của kiểu dữ liệu: một biến phải thuộc một kiểu dữ liệu nhất định. Bài 3 ; Khai báo biến , hằng, biểu thức, câu lệnh 1. Khai báo biến Biến là đại lượng có giá trị thay đổi được, tên biến của chương trình là tên của ô nhớ cất dữ liệu Khai báo biến như sau: Var Tên_biến : kiểu_dữ_liêu ; VD: Var x, y: Read ; Ví dụ : VAR a: Real ; b, c: Integer ; TEN: String [20] X: Boolean ; Chon: Char ; 2. Khai báo hằng Hằng là đại lượng có giá trị không đổi, có các loại hằng số ( nguyên, thực ) , hằng ký tự, hằng lôgíc Khai báo hằng như sau: Const Tên_hằng: Giá_trị_của_hằng ; VD: Const N = 10 ; 3. Biểu thức: 42 Biểu thức là một công thức tính toán để có một giá trị theo một qui tắc toán học nào đó thì một biểu thức bao gồm: Toán tử, toán hạng trong đó toán tử được viết bằng các dấu phép toán, toán hạng có thể là hằng, hàm hay biến Giá trị của biểu thức thu được khi thực hiện các phép toán trong biểu thức cùng thuộc một kiểu dữ liệu nào đó, kiểu này do các phép toán quyết định như sau: - Biểu thức số học là biểu thức có giá trị bằng số ( Integer, real, byte ... ) - Biểu thức lôgíc là biểu thức có giá trị là TRUE hoặc FALSE và một biểu thức có thể chứa nhiều phép toán khác nhau: 4. Câu lệnh Là một dãy các ký tự cơ bản được xây dựng theo một quy tắc nhất định ( gọi là cú pháp ) nhằm chỉ thị cho máy tính thực hiện các công việc xác định, các câu lệnh được chia ra làm 2 loại đó là câu lệnh đơn giản và câu lệnh có cấu trúc. * Câu lệnh đơn giản + Vào dữ liệu : Read, Readln + Ra dữ liệu : Write, Writeln + Lệnh gán : := + Lời gọi chương trình con (gọi trực tiếp tên của chương trình con) + Xử lý tập tin: RESET, REWRITE, ASSIGN ... * Câu lệnh có cấu trúc + Lệnh ghép : BEGIN .. END + Lệnh chọn : IF .. THEN .. ELSE CASE .. OF . + Lệnh lặp : FOR .. TO .. DO REPEAT .. UNTIL WHILE .. DO Các câu lệnh phải được ngăn cách với nhau bởi dấu chấm phẩy ( ; ) và Các câu lệnh có thể viết trên một dòng hay nhiều dòng. 43 * Lệnh gán : Một trong các lệnh đơn giản và cơ bản nhất của Pascal là lệnh gán. Mục đích của lệnh này là gán cho một biến đã khai báo một giá trị nào đó cùng kiểu với biến. Cách viết: := ; Ví dụ 6.12: Khi đã khai báo VAR c: Char ; i,j: Integer ; x, y: Real ; p, q: Boolean ; thì ta có thể có các phép gán sau: c:= ‘A’ ; c:= Chr(90) ; i:= (35+7)*2 mod 4 ; i:= i div 7 ; x:= 0.5 ; x:= i + 1 ; q:= i > 2*j +1 ; q:= not p ; * Lệnh ghép (Compound statement) 44 Một nhóm câu lệnh đơn được đặt giữa 2 chữ BEGIN và END sẽ tạo thành một câu lệnh ghép. Trong Pascal ta có thể đặt các lệnh ghép con trong các lệnh ghép lớn hơn bao ngoài của nó và có thể hiểu tương tự như cấu trúc ngoặc đơn ( ) trong các biểu thức toán học. Bài 4: Thủ tục vào ra dữ liệu Một chương trình máy tính, sẽ có các bước căn bản sau: 1. Thủ tục nhập dữ liệu: Phép gán là lệnh cơ bản và đơn giản nhất để gián giá trị cho một biến ở trong chương trình, để gán giá trị cho một biến thông qua thiết bị bàn phím thì ta sử dụng các thủ tục nhập sau: READ(x1, x2, ..., xn): Nhập các biến x1, x2, ..., xn theo hàng ngang từ bàn phím (con trỏ không xuống hàng). READLN(x1, x2, ..., xn) Nhập các biến x1, x2, ..., xn theo hàng dọc từ bàn phím (mỗi lần nhập con trỏ xuống hàng). READLN; Dừng chương trình, đợi Enter mới tiếp tục. Khi các lệnh này được thực hiện, ta gõ giá trị của biến cần đọc, kết thúc quá trình nhập giá trị cho biến bằng cách nhấn phím Enter Các cụm dữ liệu gõ vào từ bàn phím tương ứng với biến1, biến2 ... biếnN được ngăn cách nhau bằng dấu cách. VD: Khai báo các biến sau: Var i, j: integer ; x, y: Real ; Nhập dữ liệu cho các biến i, j, x, y như sau: Realln(i, j, x, y) 45 hoặc có thể thay thế bằng 4 câu lệnh đơn giản Readln(i); Readln(j); Readln(x); Readln(y); 2. Thủ tục viết dữ liệu ra màn hình Để viết dữ liệu ra ngoài màn hình thì ta sử dụng các câu lệnh sau: WRITE(x1, x2, ..., xn): Viết giá trị trong các biến x1, x2, ..., xn ra màn hình theo hàng ngang (con trỏ không xuống hàng). WRITELN(x1, x2, ..., xn): Viết giá trị trong các biến x1, x2, ..., xn ra màn hình theo hàng dọc (mỗi lần viết trị x có xuống hàng). WRITELN; : Xuống hàng VD: Program GioiThieu; Begin Writeln ( ‘ Trung tam Trung hoc Chuyen nghiep va Day nghe ‘ ); Write ( ‘ 74 Tran Quoc Toan - Tel: 0511 872664 ‘ ); End. 3. Kết hợp Write và Readln Khi sử dụng câu lệnh Read và Readln để nhập dữ liệu, nhược điểm là không chỉ dẫn trên màn hình để báo cho người dùng biết đang nhập dữ liệu cho biến nào, để khắc phục thì ta sử dụng kết hợp câu lệnh Write với câu lệnh Readln. VD: Viết chương trình nhập vào độ dài hai cạnh của một hình chữ nhật, tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật đó và in lên màn hình. Program hcn; Var a, b, s, p: real; begin write ( ' chieu dai a = '); readln(a); write ( ' chieu rong b = '); readln(b); s: = a*b; 46 p: = (a+b)*2 ; Writeln( ' dien tich s = ', S: 1: 1 ); Writeln( ' chu vi p = ', p: 1:1 ); Readln; End. Bài 5: Các câu lệnh có cấu trúc 1. Biểu thức lôgíc và phép toán lôgíc Biểu thức là một công thức tính toán để có một giá trị theo một quy tắc toán học nào đó. Một biểu thức bao gồm các toán tử và toán hạng trong đó toán tử được viết bằng dấu phép toán, còn toán hạng có thể là hằng là hàm la biến. Biểu thức lôgíc là biểu thức có giá trị là TRUE hoặc FALSE. Một biểu thức có thể chứa nhiều phép toán, thứ tự thực hiện các phép như sau: Các phép toán quan hệ Cấp ưu tiên Phép toán 1 biểu thức trong ngoặc đơn ( ... ) 2 Các hàm 3 NOT, - ( phép lấy mẫu dấu âm ) 4 *,/, DIV, MOD, AND 5 Shl, Shr 6 +, -, OR, XOR 7 =, , =, IN 2. Câu điều kiện If, và các câu lệnh có cấu trúc Các câu lệnh có cấu trúc: + Lệnh ghép: Begin ... end. Là một nhóm câu lệnh đơn giản đặt giữa 2 chữ Begin và End sẽ tạo thành một câu lệnh ghép. Có cấu trúc như sau: 47 + lệnh chọn: CASE ..... OF ...... Cách viết Ý nghĩa CASE OF : Xét giá trị của biểu thức chọn GT1: Công việc 1 ; : Nếu có giá trị 1 (GT1) thì thi hành Công việc 1 ....................... ................................... GTi : Công việc i ; : Nếu có giá trị i (GT i) thì thi hành Công việc i ....................... .................................... ELSE Công việc 0 ; Nếu không có giá trị nào thỏa thì thực hiện Công việc 0 END; Ví dụ PROGRAM Chon_mau ; VAR color: char ; BEGIN write (' Chọn màu theo một trong 3 ký tự đầu là R / W / B ') ; readln ( color) ; CASE color OF 'R' ,'r' : write (' RED = màu đỏ ') ; 48 'W', 'w': write (' WHITE = màu trắng ') ; 'B' , 'b' : write (' BLUE = màu xanh dương ') ; END ; Readln; END. + Vòng lặp: REPEAT ..UNTIL: Câu lệnh REPEAT .. UNTIL dùng trong các trường hợp khi biến điều khiển không có kiểu rời rạc và đặc biệt trong các trường hợp số lần lặp không biết trước. * Ý nghĩa câu lệnh: Nếu điều kiện logic là Sai (False) thì lặp lại lệnh cho đến khi điều kiện Ðúng thì mới thoát ra khỏi cấu trúc REPEAT .. UNTIL. Nếu có nhiều câu lệnh thì mỗi lệnh ngăn cách nhau bằng dấu chấm phẩy (;)Công việc của REPEAT và UNTIL không nhất thiết phải dùng lệnh ghép để nhóm từ 2 lệnh đơn trở lên thành công việc. + Lệnh IF rẽ nhánh - Dạng 1 ( Dạng khuyết ) 49 - Dạng 2 ( Dạng đầy đủ )

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftinhocdaicuong_1178.pdf
Tài liệu liên quan