Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Chương 4: Quá trình tuyển dụng - Trần Phi Hoàng

Tài liệu Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Chương 4: Quá trình tuyển dụng - Trần Phi Hoàng: 1Chương 4: QUÁ TRÌNH TUYỂN DỤNG 4.1. Nguồn ứng viên từ trong nội bộ doanh nghiệpTuyển trực tiếp từ các nhân viên đang trực tiếp làm cho doanh nghiệpTuyển người theo hình thức quảng cáo, đăng báo tuyển dụngTuyển người thông qua các trung tâm dịch vụ lao động Ưu điểm:Các nhân viên của doanh nghiệp đã được thử thách về lòng trung thành, trung thực, tinh thần trách nhiệm và ít bỏ việc.Là nhân viên của doanh nghiệp nên sẽ dễ dàng và thuận lợi hơn khi thực hiện công việc.Hình thức tuyển dụng trực tiếp từ các nhân viên đang làm việc cho doanh nghiệp sẽ tạo ra sự thi đua rộng rãi giữa các nhân viên đang làm việc, kích thích họ làm việc tích cực, sáng tạo và đạt năng suất cao hơn.2Chương 4: QUÁ TRÌNH TUYỂN DỤNG Khuyết điểm:Việc tuyển chọn nhân viên vào các vị trí trống có thể gây ra hiện tượng chai lỳ, xơ cứng do nhân viên được thăng chức đã quen với cách thức làm việc của cấp trên trước đây và họ rập khuôn thực hiện theo cách làm trước đó mà không hề sáng tạo, không dấy lên phong trào thi ...

ppt13 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 2170 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Chương 4: Quá trình tuyển dụng - Trần Phi Hoàng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 4: QUÁ TRÌNH TUYỂN DỤNG 4.1. Nguồn ứng viên từ trong nội bộ doanh nghiệpTuyển trực tiếp từ các nhân viên đang trực tiếp làm cho doanh nghiệpTuyển người theo hình thức quảng cáo, đăng báo tuyển dụngTuyển người thông qua các trung tâm dịch vụ lao động Ưu điểm:Các nhân viên của doanh nghiệp đã được thử thách về lòng trung thành, trung thực, tinh thần trách nhiệm và ít bỏ việc.Là nhân viên của doanh nghiệp nên sẽ dễ dàng và thuận lợi hơn khi thực hiện công việc.Hình thức tuyển dụng trực tiếp từ các nhân viên đang làm việc cho doanh nghiệp sẽ tạo ra sự thi đua rộng rãi giữa các nhân viên đang làm việc, kích thích họ làm việc tích cực, sáng tạo và đạt năng suất cao hơn.2Chương 4: QUÁ TRÌNH TUYỂN DỤNG Khuyết điểm:Việc tuyển chọn nhân viên vào các vị trí trống có thể gây ra hiện tượng chai lỳ, xơ cứng do nhân viên được thăng chức đã quen với cách thức làm việc của cấp trên trước đây và họ rập khuôn thực hiện theo cách làm trước đó mà không hề sáng tạo, không dấy lên phong trào thi đua. Điều này nguy hiểm cho những doanh nghiệp đang trì trệ, hoạt động kém hiệu quả.Hình thức tuyển dụng này hình thành nên các nhóm “ứng viên không thành công” và vì không được tuyển chọn vào vị trí mới nên họ mang tâm lý không phục lãnh đạo, không hợp tác với lãnh đạo mới, dễ chia bè phái3Chương 4: QUÁ TRÌNH TUYỂN DỤNG 4.2. Nguồn ứng viên từ bên ngoài doanh nghiệp 4.2.1. Dự báo tác động của môi trường đến nguồn ứng viên cho doanh nghiệp 4.2.2. Những yếu tố hạn chế khả năng thu hút ứng viên của doanh nghiệp 4.2.3. Các hình thức thu hút ứng viên44.2.2. Những yếu tố hạn chế khả năng thu hút ứng viên của doanh nghiệp Có 05 yếu tố hạn chế:Bản thân công việc không hấp dẫnDoanh nghiệp không hấp dẫnChính sách cán bộ của doanh nghiệpNhững chính sách của chính quyềnKhả năng tài chính của tổ chức, doanh nghiệp54.2.3. Các hình thức thu hút ứng viên 4.2.3.1. Thông qua quảng cáo 4.2.3.2. Thông qua văn phòng dịch vụ lao động 4.2.3.3. Tuyển sinh viên tốt nghiệp từ các trường đại học 4.2.3.4. Các hình thức khác64.3. Nội dung và trình tự của quá trình tuyển dụng: 10 bước 4.3.1. Chuẩn bị tuyển dụng 4.3.2. Thông báo tuyển dụng 4.3.3. Thu nhận, nghiên cứu hồ sơ 4.3.4. Phỏng vấn sơ bộ 4.3.5. Kiểm tra, trắc nghiệm 4.3.6. Phỏng vấn lần hai 4.3.7. Xác minh, điều tra 4.3.8. Khám sức khỏe 4.3.9. Ra quyết định tuyển dụng 4.3.10.Bố trí công việc74.3.1. Chuẩn bị tuyển dụng Thành lập hội đồng tuyển dụngNghiên cứu kỹ các loại văn bản, quy định của nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp liên quan đến tuyển dụngXác định tiêu chuẩn tuyển chọn: tiêu chuẩn dự thi & tiêu chuẩn trúng tuyển84.3.2. Thông báo tuyển dụng Quảng cáo trên các phương tiện: báo, đàiThông qua các trung tâm dịch vụ việc làmYết thị trước công cơ quan, doanh nghiệpQuảng cáo về công ty để ứng viên hiểu rõ hơn về uy tín của công ty, tính hấp dẫn của công việc.Nêu chức năng, nhiệm vụ chính trong công việc để ứng viên hình dung công việc mà họ dự định xin tuyểnQuyền lợi nếu ứng viên được tuyển chọn (lương bổng, cơ hội được đào tạo, thăng tiến, môi trường làm việc )Hướng dẫn hồ sơ, các thức liên hệ với công ty.94.3.3. Thu nhận, nghiên cứu hồ sơ Những người xin tuyển dụng phải có những giấy tờ theo mẫu thống nhất sau:Đơn xin tuyển dụng (ở nước ngoài là thư xin việc)Thư xin việc (nếu có thể)Bản khai lý lịch có chứng thựcGiấy chứng nhận sức khỏeGiấy chứng nhận trình độ chuyên môn, nghiệp vụ kỹ thuật104.5. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG TUYỂN DỤNG Khi phân tích hiệu quả của hoạt động tuyển dụng, cần thu thập những thông tin sau:Chi phí cho các hoạt động tuyển dụng và chi phí một lần tuyển dụngSố lượng và chất lượng các hồ sơ tuyển dụngHệ số giữa nhân viên mới tuyển và số được đề nghị tuyểnSố lượng ứng viên chấp nhận và số lượng ứng viên từ chối chấp nhận công việc và mức lương nhất định.Số lượng ứng viên mới bỏ việc.11Tuyển dụng nhân viênTuyển dụng nhân viên là việc tìm kiếm người có khả năng và trình độ phù hợp để giao phó một chức vụ đang bỏ trống. Để việc tuyển dụng đạt được hiệu quả, nhà tuyển dụng cần phải tuân thủ theo quy trình tuyển dụng khoa học. 12NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI TUYỂN CHỌN NHÂN VIÊNHọ đã có, hoặc có thể phát triển một chuyên môn đặc biệt không?Họ có khả năng kết hợp các tài năng như nghiên cứu và quản lý không?Họ có thể hiện những dấu hiệu về khả năng tổ chức không?Họ có thành công trong việc mang lại những cơ hội kinh doanh mới không?Họ đã thể hiện khả năng lãnh đạo người khác nhau?13TÌM KIẾM TÀI NĂNG Các tài năng cá nhân bên trong tổ chức, đặc biệt là các tổ chức lớn, thường không được sử dụng hết tiềm năng, hoặc thậm chí không được phát hiện. Hãy để ý đến các dấu hiệu về những khả năng không được sử dụng đầy đủ (hoặc không được sử dụng) và tìm cách để các cá nhân liên quan có thể đóng góp nhiều hơn. Những người trong các tổ chức phi kinh doanh, như ban điều hành một câu lạc bộ hoặc sự kiện xã hội, có thể là các nguồn tài năng chưa được khai thác.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptqtnnl_c4_5513_1993555.ppt