Bài giảng Pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường - Phan Thị Tường Vi

Tài liệu Bài giảng Pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường - Phan Thị Tường Vi: ThS PHAN THỴ TƯỜNG VIKhoa LuậtĐH Kinh tế - LuậtĐHQG TPHCMPHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNGI. Tổng quan về ô nhiễm môi trường 1.1 Ô nhiễm, suy thoái môi trường 1.2 Kiểm soát ô nhiễm, suy thoái môi trườngII. Tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường 2.1 Khái niệm 2.2 Xây dựng, công bố và áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trườngNỘI DUNG2PHAN THỴ TƯỜNG VINỘI DUNG3PHAN THỴ TƯỜNG VIIII. Đánh giá tác động môi trường 3.1 Khái niệm 3.2 Đối tượng đánh giá tác động môi trường 3.3 Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường 3.4 Hoạt động sau thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường 3.5 Sự tham gia của cộng đồng vào quá trình đánh giá tác động môi trườngNỘI DUNG4PHAN THỴ TƯỜNG VIIV. Quản lý chất thải 4.1 Khái niệm 4.2 Nội dung quản lý chất thảiV. Phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường, khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường 5.1 Phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường 5.2 Khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường5PHAN THỴ TƯỜNG VII. Tổng quan về ô nhiễm môi trường 1.1 Ô nhiễm, suy thoái môi...

pptx51 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 696 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường - Phan Thị Tường Vi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ThS PHAN THỴ TƯỜNG VIKhoa LuậtĐH Kinh tế - LuậtĐHQG TPHCMPHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNGI. Tổng quan về ô nhiễm môi trường 1.1 Ô nhiễm, suy thoái môi trường 1.2 Kiểm soát ô nhiễm, suy thoái môi trườngII. Tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường 2.1 Khái niệm 2.2 Xây dựng, công bố và áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trườngNỘI DUNG2PHAN THỴ TƯỜNG VINỘI DUNG3PHAN THỴ TƯỜNG VIIII. Đánh giá tác động môi trường 3.1 Khái niệm 3.2 Đối tượng đánh giá tác động môi trường 3.3 Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường 3.4 Hoạt động sau thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường 3.5 Sự tham gia của cộng đồng vào quá trình đánh giá tác động môi trườngNỘI DUNG4PHAN THỴ TƯỜNG VIIV. Quản lý chất thải 4.1 Khái niệm 4.2 Nội dung quản lý chất thảiV. Phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường, khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường 5.1 Phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường 5.2 Khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường5PHAN THỴ TƯỜNG VII. Tổng quan về ô nhiễm môi trường 1.1 Ô nhiễm, suy thoái môi trườngÔ nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật (Khoản 8 Điều 3 Luật BVMT 2014). Tiêu chí để xác định môi trường bị ô nhiễm: + Có sự biến đổi của các thành phần môi trường (thay đổi đặc tính lý hóa vốn có của thành phần môi trường) dựa trên cơ sở không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường. + Hậu quả là gây ảnh hưởng xấu cho con người và sinh vật6PHAN THỴ TƯỜNG VII. Tổng quan về ô nhiễm môi trường 1.1 Ô nhiễm, suy thoái môi trườngSuy thoái môi trường là sự suy giảm về chất lượng và số lượng thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đối với co người và sinh vật (Khoản 9 Điều 3 Luật BVMT 2014).Tiêu chí để xác dịnh thành phần môi trường bị suy thoái: + Có sự suy giảm về chất lượng và số lượng: suy giảm đồng thời số lượng lẫn chất lượng. Hoặc suy giảm số lượng sẽ dẫn đến sự suy giảm về chất lượng. + Sự suy giảm gây ảnh hưởng xấu cho con người và sinh vật.7PHAN THỴ TƯỜNG VII. Tổng quan về ô nhiễm môi trường 1.1 Ô nhiễm, suy thoái môi trườngPhân biệt ô nhiễm môi trường và suy thoái môi trường dựa vào các tiêu chí: + Nguyên nhân gây ra + Cấp độ thể hiện + Biện pháp phòng ngừa và khắc phục8PHAN THỴ TƯỜNG VII. Tổng quan về ô nhiễm môi trường 1.2 Kiểm soát ô nhiễm, suy thoái môi trườngKiểm soát ô nhiễm môi trường là tổng hợp các hoạt động của Nhà nước, của các tổ chức và cá nhân nhằm loại trừ, hạn chế những tác động xấu đối với môi trường; phòng ngừa ô nhiễm môi trường; khắc phục, xử lý hậu quả do ô nhiễm môi trường gây nên.Mục đích: phòng ngừa, khống chế để ô nhiễm môi trường không xảy ra.Chủ thể đa dạng: Nhà nước, tổ chức, cá nhân.Kết hợp nhiều biện pháp để kiểm soát ô nhiễm.9PHAN THỴ TƯỜNG VIII. Tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường 2.1 Khái niệm 2.1.1 Vai trò của hệ thống TC và QC môi trườngCơ sở khoa học để xác định chất lượng môi trường;Giúp biết được phạm vi, giới hạn được phép tác động đến MT;Căn cứ pháp lý để xác định tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi và hậu quả gây ra đối với môi trường. 2.1.2 Định nghĩaTC môi trường: Khoản 6 Điều 3 Luật BVMT 2014.QCKT môi trường: Khoản 5 Điều 3 Luật BVMT 2014.10PHAN THỴ TƯỜNG VIII. Tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường 2.1 Khái niệm 2.1.2 Phân loạiCăn cứ vào nội dung, mục đích và đối tượng áp dụng: + Tiêu chuẩn và quy chuẩn về chất lượng môi trường xung quanh: quy định giới hạn cho phép của các thông số môi trường phù hợp với mục đích sử dụng thành phần môi trường; + Tiêu chuẩn và quy chuẩn thải quy định cụ thể giá trị tối đa các thông số ô nhiễm của chất thải bảo đảm không gây hại cho con người và sinh vật.11PHAN THỴ TƯỜNG VIII. Tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường 2.1 Khái niệm 2.1.2 Phân loạiCăn cứ vào chủ thể công bố: + Tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) + Tiêu chuẩn cơ sở (TCCS) + Tiêu chuẩn quốc tế (TCQT) + Quy chuẩn quốc gia (QCVN) + Quy chuẩn địa phương (QCĐP) TCMT và QCMT vừa mang tính quy phạm pháp luật vừa mang tính quy phạm kỹ thuật.12PHAN THỴ TƯỜNG VIII. Tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường 2.2 Xây dựng, công bố và áp dụng TCMT và QCMT 2.2.1 Xây dựng, công bố và áp dụng TCMTXây dựng và công bố: Tiêu chuẩn quốc gia:Trách nhiệm xây dựng, thẩm định, công bố: điều 11 Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006.Bộ trưởng, Thủ trưởng CQ ngang bộ xây dựng dự thảo  đề nghị thẩm định, công bố TCQG.Bộ trưởng Bộ KH&CN tổ chức thẩm định dự thảo và công bố TCQG.13PHAN THỴ TƯỜNG VIII. Tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường 2.2 Xây dựng, công bố và áp dụng TCMT và QCMT 2.2.1 Xây dựng, công bố và áp dụng TCMTXây dựng và công bố: Tiêu chuẩn quốc gia:Trình tự, thủ tục xây dựng, thẩm định, công bố TCQG: điều 17 Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006.Rà soát, sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ TCQG thuộc thẩm quyền của Bộ KH&CN theo định kỳ 3 năm một lần.14PHAN THỴ TƯỜNG VIII. Tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường 2.2 Xây dựng, công bố và áp dụng TCMT và QCMT 2.2.1 Xây dựng, công bố và áp dụng TCMTXây dựng và công bố: Tiêu chuẩn cơ sở:Các tổ chức xây dựng và công bố TCCS: tổ chức kinh tế, cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp.Trình tự, thủ tục xây dựng và công bố TCCS Bộ KH&CN hướng dẫn. Tiêu chuẩn quốc tế: do các tổ chức quốc tế ban hành hoặc do các quốc gia thống nhất xây dựng.15PHAN THỴ TƯỜNG VIII. Tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường 2.2 Xây dựng, công bố và áp dụng TCMT và QCMT 2.2.1 Xây dựng, công bố và áp dụng TCMTNguyên tắc áp dụng TCMT: (1) TCMT được áp dụng trên nguyên tắc tự nguyện; (2) Toàn bộ hoặc một phần tiêu chuẩn cụ thể trở thành bắt buộc áp dụng khi được viện dẫn trong văn bản quy phạm pháp luật; (3) TCCS được áp dụng trong phạm vi quản lý của tổ chức công bố tiêu chuẩn.16PHAN THỴ TƯỜNG VIII. Tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường 2.2 Xây dựng, công bố và áp dụng TCMT và QCMT 2.2.1 Xây dựng, công bố và áp dụng TCMTNguyên tắc áp dụng TCMT: (4) TCQT chỉ mang tính tham khảo, khuyến khích áp dụng, trừ trường hợp có những thỏa thuận của các quốc gia thành viên về việc áp dụng trực tiếp những tiêu chuẩn đó.Phương thức áp dụng TCMT: (1) Áp dụng trực tiếp hoặc được viện dẫn trong văn bản khác. (2) Sử dụng làm cơ sở cho hoạt động đánh giá sự phù hợp.17PHAN THỴ TƯỜNG VIII. Tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường 2.2 Xây dựng, công bố và áp dụng TCMT và QCMT 2.2.2 Xây dựng, công bố và áp dụng QCMTXây dựng và công bố QCMT: + Quy chuẩn quốc gia + Quy chuẩn địa phương18PHAN THỴ TƯỜNG VIII. Tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường 2.2 Xây dựng, công bố và áp dụng TCMT và QCMT 2.2.2 Xây dựng, công bố và áp dụng QCMTÁp dụng QCMT: + QCKT được áp dụng bắt buộc trong hoạt động sản xuất, kinh doanh và các hoạt động kinh tế - xã hội khác. + QCKT được sử dụng làm cơ sở cho hoạt động đánh giá sự phù hợp. + QCKT quốc gia có hiệu lực thi hành trong phạm vi cả nước; QCKT địa phương có hiệu lực thi hành trong phạm vi cấp tỉnh.19PHAN THỴ TƯỜNG VIIII. Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) 3.1 Khái niệmKhoản 23 Điều 3 Luật BVMT 2014: + Phân tích, dự báo các tác động sẽ xảy ra đối với môi trường nơi dự định thực hiện dự án; + Đề xuất các biện pháp dự phòng để ngăn ngừa, ứng phó với những tác động đối với môi trường; + Triển khai những biện pháp đó vào thực tế. 20PHAN THỴ TƯỜNG VIIII. Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) 3.2 Đối tượng phải ĐTMĐiều 18 Luật BVMT 2014, 3 nhóm dự án đầu tư phải tiến hành ĐTM: (1) Dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; (2) Dự án có sử dụng đất của khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, khu di tích lịch sử - văn hóa, khu di sản thế giới, khu dự trữ sinh quyển, khu danh lam thắng cảnh đã được xếp hạng; (3) Dự án có nguy cơ tác động xấu đến môi trường. 21PHAN THỴ TƯỜNG VIIII. Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) 3.2 Đối tượng phải ĐTMChủ dự án tự mình hoặc thuê tổ chức dịch vụ tư vấn lập báo cáo ĐTM.Nội dung báo cáo ĐTM: Điều 22 Luật BVMT 2014.Việc đánh giá tác động môi trường phải thực hiện trong giai đoạn chuẩn bị dự án.Lập lại báo cáo ĐTM: Điều 20 Luật BVMT 2014. 22PHAN THỴ TƯỜNG VIIII. Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) 3.3 Thẩm định báo cáo ĐTMThẩm định báo cáo ĐTM là trách nhiệm của cơ quan quản lý nước nhằm xem xét, thẩm tra về mặt pháp lý cũng như nội dung khoa học của báo cáo.Các nguyên tắc khi tiến hành thẩm định báo cáo ĐTM: + Xem xét mối quan hệ giữa yêu cầu phát triển kinh tế với yêu cầu bảo vệ môi trường; + Xem xét, giải quyết hài hòa giữa lợi ích của các chủ thể; + Xem xét lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài. 23PHAN THỴ TƯỜNG VIIII. Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) 3.3 Thẩm định báo cáo ĐTMThẩm định báo cáo ĐTM: Điều 24 LBVMT 2014.Hội đồng thẩm định và cơ quan, tổ chức được lấy ý kiến.Trách nhiệm tổ chức thẩm định báo cáo ĐTM: Điều 23 LBVMT 2014.Phê duyệt báo cáo ĐTM: Điều 25 LBVMT 201424PHAN THỴ TƯỜNG VIIII. Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) 3.4 Hoạt động sau thẩm định báo cáo ĐTMHoạt động sau thẩm định báo cáo ĐTM là hoạt động được thực hiện bởi chủ dự án, cơ quản quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường ở các cấp khác nhau và các cơ quan, tổ chức liên quan nhằm bảo đảm thực hiện những nội dung, biện pháp bảo vệ môi trường trong báo cáo ĐTM. Trách nhiệm của chủ dự án.Trách nhiệm của cơ quan phê duyệt báo cáo ĐTM.25PHAN THỴ TƯỜNG VIIII. Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) 3.5 Sự tham gia của cộng đồng vào quá trình ĐTMGiai đoạn lập báo cáo ĐTM.Quá trình thẩm định báo cáo ĐTM.Sau thẩm định báo cáo ĐTM.26PHAN THỴ TƯỜNG VIIV. Quản lý chất thải 4.1 Khái niệm 4.1.1 Khái niệm chất thảiChất thải là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác (Khoản 12 Điều 3 Luật BVMT 2014).Phân biệt: + Chất gây ô nhiễm (Khoản 11 Điều 3 Luật BVMT 2014); + Chất thải với phế liệu (Khoản 13 Điều 3 Luật BVMT 2014).27PHAN THỴ TƯỜNG VIIV. Quản lý chất thải 4.1 Khái niệm 4.1.1 Khái niệm chất thảiChất thải là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác (Khoản 12 Điều 3 Luật BVMT 2014).Phân biệt: + Chất thải với chất gây ô nhiễm (Khoản 11 Điều 3 Luật BVMT 2014); + Chất thải với phế liệu (Khoản 13 Điều 3 Luật BVMT 2014).28PHAN THỴ TƯỜNG VIIV. Quản lý chất thải 4.1 Khái niệm 4.1.1 Khái niệm chất thải Tiêu chí xác định chất thải:Chất thải tồn tại dưới dạng vật chất ở thể rắn, lỏng, khí;Vật chất đó bị chủ sở hữu thải bỏ không sử dụng vào bất kỳ mục đích nào khác;Nguồn gốc phát sinh chất thải từ các hoạt động của con người và sinh vật.29PHAN THỴ TƯỜNG VIIV. Quản lý chất thải 4.1 Khái niệm 4.1.1 Khái niệm chất thải Phân loạiCăn cứ vào dạng tồn tại của chất thải: +Chất thải rắn + Chất thải lỏng + Chất thải khíCăn cứ vào dạng tồn tại của chất thải:+ Chất thải thông thường + Chất thải nguy hại30PHAN THỴ TƯỜNG VIIV. Quản lý chất thải 4.1 Khái niệm 4.1.1 Khái niệm chất thải Phân loạiCăn cứ vào nguồn phát sinh chất thải: + Chất thải sinh hoạt; + Chất thải công nghiệp; + Chất thải nông nghiệp; + Chất thải của các hoạt động khác (Vd: Chất thải y tế) 31PHAN THỴ TƯỜNG VIIV. Quản lý chất thải 4.1 Khái niệm 4.1.2 Khái niệm quản lý chất thảiQuản lý chất thải là hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy, thải loại chất thải (Khoản 15 Điều 3 Luật BVMT 2014).Đặc điểm: quản lý chất thải là một quá trình nhiều giai đoạn từ lúc phát sinh chất thải tại nguồn cho đến lúc loại bỏ chất thải ra khỏi môi trường.32PHAN THỴ TƯỜNG VIIV. Quản lý chất thải 4.2 Nội dung quản lý chất thải 4.2.1 Trách nhiệm quản lý chất thảiTổ chức, cá nhân có hoạt động làm phát sinh chất thải có trách nhiệm giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng để hạn chế đến mức thấp nhất lượng chất thải phải tiêu huỷ, thải bỏ.Chất thải phải được xác định nguồn thải, khối lượng, tính chất để có phương pháp và quy trình xử lý thích hợp với từng loại chất thải.Việc quản lý chất thải được thực hiện theo quy định của pháp luật.33PHAN THỴ TƯỜNG VIIV. Quản lý chất thải 4.2 Nội dung quản lý chất thải 4.2.2 Quản lý chất thải nguy hạiĐiều 90 đến Điều 94 Luật BVMT 2014.Bộ TN-MT ban hành Danh mục chất thải nguy hại.Lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép và mã số hoạt động quản lý chất thải nguy hại đối với tổ chức, cá nhân có hoạt động phát sinh chất thải nguy hại hoặc bên tiếp nhận quản lý chất thải nguy hại.Phân loại, thu gom, lưu giữ tạm thời chất thải nguy hại.34PHAN THỴ TƯỜNG VIIV. Quản lý chất thải 4.2 Nội dung quản lý chất thải 4.2.2 Quản lý chất thải nguy hạiVận chuyển chất thải nguy hại bằng thiết bị, phương tiện chuyên dụng phù hợp, đi theo tuyến đường và thời gian do cơ quan có thẩm quyền phân luồng giao thông quy định.Chỉ những tổ chức, cá nhân có giấy phép vận chuyển chất thải nguy hại mới được tham gia vận chuyển và chịu trách nhiệm về tình trạng để rò rỉ, rơi vãi, xảy ra sự cố môi trường trong quá trình vận chuyển, xếp dỡ.35PHAN THỴ TƯỜNG VIIV. Quản lý chất thải 4.2 Nội dung quản lý chất thải 4.2.2 Quản lý chất thải nguy hạiXử lý chất thải nguy hại bằng phương pháp, công nghệ, thiết bị phù hợp với từng loại chất thải nguy hại.Chỉ những tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép và mã số hoạt động mới được tham gia xử lý chất thải nguy hại.Tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng cơ sở xử lý chất thải nguy hại phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường và thực hiện yêu cầu về bảo vệ môi trường.36PHAN THỴ TƯỜNG VIIV. Quản lý chất thải 4.2 Nội dung quản lý chất thải 4.2.2 Quản lý chất thải nguy hạiKhu chôn chất thải nguy hại phải đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi trường.Quy hoạch về thu gom, xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại: + Điều tra, đánh giá, dự báo nguồn phát sinh chất thải nguy hại, loại và khối lượng chất thải nguy hại; + Xác định địa điểm cơ sở xử lý, khu chôn lấp chất thải nguy hại; + Xác lập phương thức thu gom, tuyến đường vận chuyển, vị trí, quy mô, loại hình, phương thức lưu giữ; xác định công nghệ xử lý, tái chế, tiêu huỷ, chôn lấp chất thải nguy hại; + Xác định kế hoạch và nguồn lực thực hiện bảo đảm tất cả các loại chất thải nguy hại phải được thống kê đầy đủ và được xử lý triệt để.37PHAN THỴ TƯỜNG VIIV. Quản lý chất thải 4.2 Nội dung quản lý chất thải 4.2.3 Quản lý chất thải rắn thông thườngĐiều 95 đến Điều 98 Luật BVMT 2014.Phân loại chất thải rắn thông thường gồm hai nhóm chính: + Chất thải có thể dùng để tái chế, tái sử dụng; + Chất thải phải tiêu hủy hoặc chôn lấp.- Thu gom, vận chuyển chất thải rắn thông thường: phải có thiết bị thu gom để tiếp nhận và phân loại tại nguồn; phải vận chuyển theo nhóm trong thiết bị chuyên dụng, theo tuyến đường quy định.38PHAN THỴ TƯỜNG VIIV. Quản lý chất thải 4.2 Nội dung quản lý chất thải 4.2.3 Quản lý chất thải rắn thông thườngCơ sở tái chế, tiêu hủy, khu chôn lấp chất thải: + Phù hợp với quy hoạch đã được phê duyệt; + Không gần khu dân cư, nguồn nước mặt, nơi có thể gây ô nhiễm nguồn nước dưới đất; + Xây dựng và vận hành bảo đảm xử lý triệt để, hiệu quả; + Có phân khu xử lý nước thải phát sinh; + Phải được kiểm tra, xác nhận.39PHAN THỴ TƯỜNG VIIV. Quản lý chất thải 4.2 Nội dung quản lý chất thải 4.2.3 Quản lý chất thải rắn thông thườngQuy hoạch về thu gom, tái chế, tiêu hủy, chôn lấp chất thải: + Điều tra, đánh giá, dự báo các nguồn phát thải và tổng lượng chất thải rắn phát sinh; + Đánh giá khả năng phân loại tại nguồn và khả năng tái chế; + Xác định vị trí, quy mô các điểm thu gom, cơ sở tái chế, tiêu huỷ, khu chôn lấp chất thải; + Lựa chọn công nghệ; Xác định tiến độ, nguồn lực thực hiện.40PHAN THỴ TƯỜNG VIIV. Quản lý chất thải 4.2 Nội dung quản lý chất thải 4.2.3 Quản lý nước thảiĐiều 99 đến Điều 101 Luật BVMT 2014.Thu gom, xử lý nước thải: + Đô thị, khu dân cư tập trung phải thu gom riêng nước mưa và nước thải; nước thải sinh hoạt phải xử lý trước khi đưa môi trường. + Nước thải của sản xuất, kinh doanh phải thu gom, xử lý. + Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải quản lý theo quản lý chất thải rắn. + Nước thải, bùn thải nguy hại quản lý theo chất thải nguy hại.41PHAN THỴ TƯỜNG VIIV. Quản lý chất thải 4.2 Nội dung quản lý chất thải 4.2.4 Quản lý và kiểm soát bụi, khí thải, tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, bức xạ Điều 102, 103 Luật BVMT 2014.Quản lý và kiểm soát bụi, khí thải: + Hoạt động sản xuất, kinh doanh phát tán bụi, khí thải phải kiểm soát và xử lý. + Hạn chế nhiên, nguyên liệu, thiết bị thải khí độc hại. Phương tiện phát tán bụi, khí thải phải có bộ phận lọc, giảm thiểu khí thải, có che chắn hoặc biện pháp để giảm thiểu bụi. + Bụi, khí thải có yếu tố nguy hại quản lý theo chất thải nguy hại.42PHAN THỴ TƯỜNG VIIV. Quản lý chất thải 4.2 Nội dung quản lý chất thải 4.2.4 Quản lý và kiểm soát bụi, khí thải, tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, bức xạ Quản lý khí thải gây hiệu ứng nhà kính, phá huỷ tầng ô zôn: + Bộ TN-MT thống kê khối lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính. + Việc chuyển nhượng, mua bán hạn ngạch phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính do Thủ tướng Chính phủ quy định. + Khuyến khích giảm thiểu khí thải gây hiệu ứng nhà kính. + Cấm sản xuất, nhập khẩu, sử dụng hợp chất làm suy giảm tầng ôzôn.43PHAN THỴ TƯỜNG VIIV. Quản lý chất thải 4.2 Nội dung quản lý chất thải 4.2.4 Quản lý và kiểm soát bụi, khí thải, tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, bức xạ Hạn chế tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, bức xạ: + Tổ chức, cá nhân gây tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, bức xạ vượt quá tiêu chuẩn phải kiểm soát, xử lý. + Tuyến đường có mật độ phương tiện tham gia giao thông cao, công trình xây dựng gây tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, bức xạ vượt quá tiêu chuẩn cho phép phải có biện pháp giảm thiểu, khắc phục.44PHAN THỴ TƯỜNG VIIV. Quản lý chất thải 4.2 Nội dung quản lý chất thải 4.2.5 Quản lý chất thải trong lĩnh vực xuất nhập khẩuNguyên tắc: cấm xuất nhập khẩu chất thải.Biện pháp ngăn chặn xuất nhập khẩu chất thải: + Trong xuất, nhập khẩu, quá cảnh hàng hóa (Điều 75 Luật BVMT 2014); + Trong nhập khẩu phế liệu (Điều 76 Luật BVMT 2014): loại hình kinh doanh có điều kiện; + Trong lĩnh vực khác.45PHAN THỴ TƯỜNG VIV. Phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường - Khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường 5.1 Phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường 5.1.1 Khái niệmSự cố môi trường là tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi thất thường của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi trường nghiêm trọng.Phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường là hoạt động, biện pháp nhằm ngăn ngừa và hạn chế tối đa các rủi ro gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi trường do ảnh hưởng xấu của sự cố môi trường.46PHAN THỴ TƯỜNG VIV. Phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường - Khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường 5.1 Phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường: Điều 108 đến Điều 112 Luật BVMT 2014; 5.1.2 Phòng ngừa sự cố môi trườngTrách nhiệm phòng ngừa sự cố môi trường: + Chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, phương tiện vận tải có nguy cơ gây ra sự cố môi trường phải thực hiện các biện pháp phòng ngừa; + Cơ quan nhà nước có thẩm quyền phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường do thiên tai.47PHAN THỴ TƯỜNG VIV. Phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường - Khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường 5.1 Phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường 5.1.3 Ứng phó sự cố môi trườngTrách nhiệm ứng phó sự cố môi trường:+ Tổ chức, cá nhân gây ra sự cố thực hiện các biện pháp khẩn cấp để bảo đảm an toàn; cứu người, tài sản và kịp thời thông báo cho chính quyền;+ Người đứng đầu cơ sở, địa phương đó có trách nhiệm huy động khẩn cấp để ứng phó sự cố kịp thời. Sự cố môi trường xảy ra trong phạm vi nhiều cơ sở, địa phương thì cùng phối hợp ứng phó;+ Vượt quá khả năng ứng phó phải khẩn cấp báo cáo cơ quan cấp trên trực tiếp; phải thực hiện các biện pháp ứng phó trong phạm vi khả năng của mình.48PHAN THỴ TƯỜNG VIV. Phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường - Khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường 5.1 Phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường 5.1.3 Ứng phó sự cố môi trườngNhân lực, vật tư, phương tiện được sử dụng để ứng phó được bồi hoàn chi phí.Việc ứng phó sự cố đặc biệt nghiêm trọng thực hiện theo pháp luật về tình trạng khẩn cấp.Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại thực hiện theo các quy định pháp luật có liên quan.49PHAN THỴ TƯỜNG VIV. Phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường - Khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường 5.1 Phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường 5.1.3 Ứng phó sự cố môi trườngXây dựng lực lượng ứng phó sự cố môi trường: + Nhà nước có trách nhiệm xây dựng lực lượng, trang bị, thiết bị dự báo, cảnh báo về thiên tai, thời tiết, sự cố môi trường. + Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có trách nhiệm xây dựng năng lực phòng ngừa và ứng phó thiên tai, sự cố môi trường.50PHAN THỴ TƯỜNG VIV. Phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường - Khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường 5.2 Khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trườngCăn cứ xác định cơ sở gây ô nhiễm và khu vực bị ô nhiễm (Điều 104, 105 Luật BVMT 2014): + Môi trường bị ô nhiễm; + Môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng; + Môi trường bị ô nhiễm đặc biệt nghiêm trọng.51PHAN THỴ TƯỜNG VIV. Phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường - Khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường 5.2 Khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trườngBiện pháp khắc phục ô nhiễm và khu vực bị ô nhiễm (Điều 105 Luật BVMT 2014): + Điều tra, xác định khu vực môi trường bị ô nhiễm. + Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường. + Môi trường bị ô nhiễm do thiên tai gây ra hoặc chưa xác định được nguyên nhân.---HẾT---

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxluat_moi_truong_bai_4_pl_kiem_soat_o_nhiem_mt_0048_1987540.pptx
Tài liệu liên quan