Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Luật dân sự, tố tụng hình sự - Trần Anh Thục Đoan

Tài liệu Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Luật dân sự, tố tụng hình sự - Trần Anh Thục Đoan: 1CHƯƠNG IV : LUẬT DÂN SỰ- TỐ TỤNG DÂN SỰ LS –ThS Trần Anh Thục Đoan Mục tiêu † Giới thiệu ngành luật dân sự và Bộ Luật Dân Sự † Hiểu rõ một vài vấn đề pháp luật dân sự quen thuộc trong đời sống thường gặp . † Tìm hiểu một số trường hợp phân chia di sản thừa kế cụ thể † Nắm vững trình tự , thủ tục giải quyết các vụ việc dân sự I-GIỚI THIỆU LUẬT DÂN SỰ † là tổng hợp các qui phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân. † Đối tượng điều chỉnh : quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân † Phương pháp điều chỉnh : bình đẳng- thỏa thuận-tự định đoạt II- TÀI SẢN và QUYỀN SỞ HỮU Quyền sở hữu Chủ thể Khách thể Nội dung II- TÀI SẢN và QUYỀN SỞ HỮU Chủ thể Cá nhân Tổ chức Nhà nước II- TÀI SẢN và QUYỀN SỞ HỮU Khách thể (TÀI SẢN) Vật Giấy tờcó giá Quyền tài sảnTiền 2II- TÀI SẢN và QUYỀN SỞ HỮU Nội dung Chiếm hữu Sử dụng Định đoạt Tài sản và quyền sở hữu - Căn cứ xác lập quyền sở hữu? Theo Hợp đồng hoặc giao dịch một bên Theo quy định của pháp luật ...

pdf5 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 1111 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Luật dân sự, tố tụng hình sự - Trần Anh Thục Đoan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CHƯƠNG IV : LUẬT DÂN SỰ- TỐ TỤNG DÂN SỰ LS –ThS Trần Anh Thục Đoan Mục tiêu † Giới thiệu ngành luật dân sự và Bộ Luật Dân Sự † Hiểu rõ một vài vấn đề pháp luật dân sự quen thuộc trong đời sống thường gặp . † Tìm hiểu một số trường hợp phân chia di sản thừa kế cụ thể † Nắm vững trình tự , thủ tục giải quyết các vụ việc dân sự I-GIỚI THIỆU LUẬT DÂN SỰ † là tổng hợp các qui phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân. † Đối tượng điều chỉnh : quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân † Phương pháp điều chỉnh : bình đẳng- thỏa thuận-tự định đoạt II- TÀI SẢN và QUYỀN SỞ HỮU Quyền sở hữu Chủ thể Khách thể Nội dung II- TÀI SẢN và QUYỀN SỞ HỮU Chủ thể Cá nhân Tổ chức Nhà nước II- TÀI SẢN và QUYỀN SỞ HỮU Khách thể (TÀI SẢN) Vật Giấy tờcó giá Quyền tài sảnTiền 2II- TÀI SẢN và QUYỀN SỞ HỮU Nội dung Chiếm hữu Sử dụng Định đoạt Tài sản và quyền sở hữu - Căn cứ xác lập quyền sở hữu? Theo Hợp đồng hoặc giao dịch một bên Theo quy định của pháp luật Theo những căn cứ riêng biệt - Chấm dứt quyền sở hữu? Theo ý chí chủ sở hữu Theo quy định của pháp luật - Bảo vệ quyền sở hữu? Kiện vật quyền Kiện trái quyền Kiện yêu cầu ngăn chặn hoặc chấm dứt hành vi cản trở trái PL việc thực hiện QCH, QSH hợp pháp III.THỪA KẾ † Khái niệm † Một số qui định chung † Thừa kế theo di chúc † Thừa kế theo pháp luật 1/Khái niệm † Thừa kế là việc chuyển dịch tài sản của người chết cho người khác theo di chúc hoặc theo luật định † Giữa quyền thừa kế và quyền sở hữu có mối quan hệ mật thiết 2/Một số qui định chung † Người để lại di sản thừa kế † Người thừa kế † Thời điểm , địa điểm mở thừa kế † Di sản thừa kế † Thời hiệu khởi kiện về thừa kế 3/Thừa kế theo di chúc † Người lập di chúc † Người thừa kế theo di chúc † Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc † Các điều kiện có hiệu lực của di chúc † Hiệu lực pháp luật của di chúc 34/Thừa kế theo pháp luật † Những trường hợp thừa kế theo pháp luật † Diện và hàng thừa kế theo luật † Thừa kế thế vị IV-TỐ TỤNG DÂN SỰ † Là tập hợp các QPPL điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa Tòa án, Viện kiểm sát với người tham gia tố tụng trong quá trình Tòa án giải quyết các vụ việc dân sự, † trình tự , thủ tục giải quyết các vụ việc dân sự được qui định tại Bộ Luật Tố tụng Dân sự 2004( hiệu lực từ 1/1/2005) Nguyên tắc cơ bản † Bảo đảm pháp chế XHCN † Quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp † Quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự † Cung cấp chứng cứ và chứng minh † Bình đẳng trong tố tụng † Bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự † Hòa giải † Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử † Thẩm phán và hội thẩm độc lập, chỉ tuân theo pháp luật † Xét xử công khai † Thực hiện chế độ 2 cấp xét xử † Giám đốc việc xét xử † Kiểm sát việc tuân theo pháp luật Cơ quan tiến hành tố tụng † Viện kiểm sát. † Toà án Người tiến hành tố tụng † Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên. † Chánh án, Phó Chánh án, Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Toà án. 4Người tham gia tố tụng † Nguyên đơn † Bị đơn † Người có quyền lợi, nghiã vụ liên quan † Người làm chứng. † Người bảo vệ quyền lợi của đương sự. † Người giám định. † Người phiên dịch. 1/Thẩm quyền giải quyết vụ việc của Tòa án † Vụ việc về dân sự( nghiã hẹp) † Vụ việc về hôn nhân gia đình † Vụ việc về kinh doanh thương mại † Vụ việc về lao động Thẩm quyền theo cấp Tòa án † TAND cấp huyện giải quyết theo thủ tục sơ thẩm một số vụ việc dân sự theo qui định , trừ trường hợp có đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc cần ủy thác tư pháp † TAND cấp tỉnh giải quyết theo thủ tục sơ thẩm các vụ việc dân sự còn lại 2/Các giai đoạn giải quyết vụ án dân sự † Khởi kiện † Thụ lý vụ án † Chuẩn bị xét xử † Xét xử sơ thẩm † Xét xử phúc thẩm † Xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật † Thi hành bản án và quyết định của Tòa án 3/Các giai đoạn giải quyết việc dân sự † Phiên họp sơ thẩm † Phiên họp phúc thẩm 5Hệ thống Tòa án HĐTPTANDTC TAND Huyện TAND Huyện TAND Huyện Tòa Phúc thẩm TANDTC Tòa DS TAND Tỉnh Tòa DS TANDTC UBTP

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphap_luat_dai_cuong_chuong_4_5843_1987564.pdf