Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 1: Những vấn đề cơ bản về Nhà nước - Trần Anh Thục Đoan

Tài liệu Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 1: Những vấn đề cơ bản về Nhà nước - Trần Anh Thục Đoan: 1PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Biên soạn : LS-ThS TRẦN ANH THỤC ĐOAN Mục tiêu môn học † Giới thiệu nguồn gốc , bản chất của nhà nước và pháp luật † Giới thiệu những khái niệm cơ bản về pháp luật † Giới thiệu hệ thống pháp luật tại Việt Nam hiện nay , tập trung vào một số ngành luật thông dụng Nội dung môn học † Chương 1: Những vấn đề cơ bản về nhà nước † Chương 2 : Những vấn đề cơ bản về pháp luật † Chương 3 : Luật Hình sự † Chương 4 : Luật Dân sự † Chương 5 : Luật Hành chính CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC LS-ThS Trần Anh Thục Đoan Nội dung chương 1 † BÀI I : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC † BÀI II : NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM BÀI I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC LS-ThS Trần Anh Thục Đoan 2Mục tiêu bài I † Giới thiệu về nguồn gốc và các đặc trưng cơ bản của nhà nước † Nêu lên bản chất của nhà nước † Trình bày các kiểu nhà nước qua từng thời kỳ lịch sử † Giới thiệu các cách thức tổ chức quyền lực Nhà nước của những chính thể khác nhau trên thế giới. ...

pdf7 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 649 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 1: Những vấn đề cơ bản về Nhà nước - Trần Anh Thục Đoan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Biên soạn : LS-ThS TRẦN ANH THỤC ĐOAN Mục tiêu môn học † Giới thiệu nguồn gốc , bản chất của nhà nước và pháp luật † Giới thiệu những khái niệm cơ bản về pháp luật † Giới thiệu hệ thống pháp luật tại Việt Nam hiện nay , tập trung vào một số ngành luật thông dụng Nội dung môn học † Chương 1: Những vấn đề cơ bản về nhà nước † Chương 2 : Những vấn đề cơ bản về pháp luật † Chương 3 : Luật Hình sự † Chương 4 : Luật Dân sự † Chương 5 : Luật Hành chính CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC LS-ThS Trần Anh Thục Đoan Nội dung chương 1 † BÀI I : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC † BÀI II : NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM BÀI I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC LS-ThS Trần Anh Thục Đoan 2Mục tiêu bài I † Giới thiệu về nguồn gốc và các đặc trưng cơ bản của nhà nước † Nêu lên bản chất của nhà nước † Trình bày các kiểu nhà nước qua từng thời kỳ lịch sử † Giới thiệu các cách thức tổ chức quyền lực Nhà nước của những chính thể khác nhau trên thế giới. I-NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC † 1/Các học thuyết về nguồn gốc nhà nước † 2/Sự xuất hiện của nhà nước theo học thuyết Mác – Lênin 1/Các học thuyết về nguồn gốc nhà nước QUAN ĐIỂM Phi Mácxít Mác - Lênin Các học thuyết phi Mác-xít về nguồn gốc nhà nước † Thuyết thần học † Thuyết gia trưởng † Thuyết khế ước Học thuyết Mác-Lênin về nguồn gốc nhà nước † Học thuyết khoa học thể hiện quan điểm biện chứng duy vật => † Nhà nước không phải là hiện tượng vĩnh cửu và bất biến . † Nhà nước có mối liên hệ chặt chẽ với các quan hệ kinh tế 2/ Sự xuất hiện của nhà nước theo học thuyết Mác-Lê † Thời kỳ không có nhà nước : chế độ CSNT và tổ chức thị tộc † Ba lần phân công lao động xã hội => chế độ CSNT tan r㠆 Xuất hiện chế độ tư hữu và giai cấp đối kháng . †⇒phải có tổ chức đại diện cho giai cấp thống trị và dập tắt sự xung đột giữa các giai cấp⇒ nhà nước ra đời 3II-KHÁI NIỆM-ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÀ NƯỚC † 1/Khái niệm † 2/Đặc điểm 1/Khái niệm † Là một bộ máy quyền lực chính trị đặc biệt † Thực hiện chức năng quản lý xã hội thông qua bộ máy nhà nước 2/Đặc điểm † thiết lập quyền lực công đặc biệt † quản lý dân cư theo đơn vị hành chính lãnh thổ † có chủ quyền quốc gia † ban hành pháp luật † qui định và tiến hành thu các loại thuế III-BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC † 1/Tính giai cấp † 2/Vai trò xã hội IV. Chức năng của NN 1. Khái niệm 2. Phân loại chức năng 3. Hình thức thực hiện chức năng 1/Khái niệm † Là những hoạt động chủ yếu có tính chất định hướng của NN † Nhằm thực hiện những nhiệm vụ NN đặt ra † Thể hiện vai trò và bản chất của NN 42/Phân loại chức năng † Chức năng đối nội † Chức năng đối ngoại 3/Hình thức thực hiện chức năng Hình thức Cơ quan † Xây dựng pháp luật Lập pháp † Tổ chức thực hiện pháp luật Hành pháp † Bảo vệ pháp luật Tư pháp V-KIỂU NHÀ NƯỚC † là tổng thể những đặc điểm cơ bản của nhà nước trong một hình thái kinh tế - xã hội có giai cấp nhất định † lịch sử loài người đã trải qua bốn kiểu nhà nước V-HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC † là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước. Nó được hình thành từ ba yếu tố cơ bản : † 1/ Hình thức chính thể † 2/ Hình thức cấu trúc † 3/ Chế độ chính trị 1/Hình thức chính thể † Là cách thức tổ chức các cơ quan tối cao của nhà nước. Có hai dạng cơ bản : † Chính thể quân chủ † Chính thể cộng hòa 2/Hình thức cấu trúc † Là cách thức tổ chức hệ thống cơ quan nhà nước , từ trung ương đến địa phương . Có hai hình thức cơ bản : † Nhà nước đơn nhất † Nhà nước liên bang 53/Chế độ chính trị † Là cách thức các cơ quan nhà nước sử dụng để thực hiện quyền lực nhà nước. Có hai loại chính : † Phương pháp dân chủ † Phương pháp phản dân chủ VI-BỘ MÁY NHÀ NƯỚC † Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước từ TW đến địa phương , được tổ chức và họat động thống nhất † Tương ứng với 4 kiểu nhà nước là 4 cách thức tổ chức bộ máy nhà nước BÀI II NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM LS-ThS Trần Anh Thục Đoan Mục tiêu bài II † Giới thiệu bản chất chức năng của Nhà nước CHXHCNVN † Giới thiệu bộ máy tổ chức của Nhà nước CHXHCNVN. I-BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM † Quyền lực thuộc về nhân dân † Biểu hiện của khối đại đòan kết các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam † Thể hiện tính xã hội dân chủ rộng lớn trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, .. † Là nhà nước pháp quyền XHCN † Thực hiện chính sách hòa bình hữu nghị với các nước trên thế giới II.- CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC CHXHCNVN † Các chức năng đối nội † Các chức năng đối ngoại 6III-BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM † Nguyên tắc tổ chức và hoạt động † Các nhóm cơ quan nhà nước Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy NN VN † Tập trung dân chủ † Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước † Pháp chế xã hội chủ nghĩa, Các nhóm cơ quan nhà nước † Chủ tịch nước † Nhóm cơ quan quyền lực † Nhóm cơ quan quản lý nhà nước(hành chánh) † Nhóm cơ quan xét xử † Nhóm cơ quan kiểm sát 1/Quốc hội † Là cơ quan quyền lực cao nhất nước; bên cạnh tính quyền lực còn có tính đại diện; † họp thường kỳ mỗi năm 2 lần, nhiệm kỳ 5 năm † Có thẩm quyền theo qui định pháp luật Cơ quan thuộc Quốc hội † UBTVQH † HĐ Dân tộc † Các ủy ban † Văn phòng Quốc hội † đoàn Đại biểu Quốc hội và các Đại biểu Quốc hội. 2/Chủ tịch nước † là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt Nhà nước về đối nội và đối ngoại. † do Quốc hội bầu, nhiệm kỳ theo Quốc hội. † Có thẩm quyền theo qui định pháp luật 73/Hội đồng Nhân dân các cấp † là cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương , được tổ chức ở 03 cấp. Số lượng đại biểu được bầu tuỳ theo cấp 4/Chính phủ † Là cơ quan hành chính cao nhất nước và là cơ quan chấp hành của Quốc hội † Thành viên cơ quan Chính phủ gồm Bộ và các cơ quan ngang Bộ. † Nhiệm kỳ của Chính phủ theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Thành viên Chính phủ Thủ tướng Các Phó Thủ tướng Các Bộ trưởng và các Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ 5/Ủy ban nhân dân các cấp † do HĐND bầu ra, là cơ quan hành chánh Nhà nước ở địa phương và là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân , được tổ chức ở 3 cấp như HĐND 6/Cơ quan xét xử † Ơ TW, cơ quan xét xử có TANDTC. Trong TANDTC có Toà án Quân sự TW. † Ơ địa phương có các TAND địa phương và các Tòa án Quân sự địa phương. 7/Viện kiểm sát † kiểm sát việc tuân theo Pháp luật và thực hiện quyền công tố † gồm VKSNDTC, các VKSNDĐP; VKSQS Quân khu và Khu vực được đặt dưới sự chỉ đạo tập trung, thống nhất của VKSNDTC.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphap_luat_dai_cuong_chuong_1_4913_1987561.pdf