Bài giảng Nhập môn tài chính tiền tệ - Chương 10: Tài chính quốc tế

Tài liệu Bài giảng Nhập môn tài chính tiền tệ - Chương 10: Tài chính quốc tế: CHƯƠNG 10 TÀI CHÍNH QUỐC TẾ DHTM_TMU 10.1 Những vấn đề chung về tài chính quốc tế 10.2 Các quan hệ tài chính quốc tế chủ yếu 10.3 Một số tổ chức tài chính quốc tế chủ yếu Nội dung chínhDHTM_TMU 10.1.1 Cơ sở hình thành những quan hệ tài chính quốc tế 10.1.2 Khái niệm, đặc điểm của tài chính quốc tế 10.1.3 Vai trò của tài chính quốc tế 10.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ DHTM_TMU 10.1.1 Cơ sở hình thành các quan hệ tài chính quốc tế - Sự phân công lao động và hợp tác quốc tế - Sự phát triển của các hoạt động đầu tư quốc tế DHTM_TMU 10.1.2 Khái niệm, đặc điểm của TCQT * Khái niệm: Tài chính quốc tế là các quan hệ KT dưới hình thái giá trị gắn liền với quá trình phân phối, tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhất định ở những chủ thể KT – XH xác định, phục vụ mục đích tích lũy hay tiêu dùng của các chủ thể đó xét trên bình diện quốc tế. * Đặc điểm: - Chịu ảnh hưởng của rủi ro hối đoái và rủi ro chính trị. - Sự thiếu hoàn hảo của thị trường. - Mở ra nhiều cơ...

pdf28 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 526 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Nhập môn tài chính tiền tệ - Chương 10: Tài chính quốc tế, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 10 TÀI CHÍNH QUỐC TẾ DHTM_TMU 10.1 Những vấn đề chung về tài chính quốc tế 10.2 Các quan hệ tài chính quốc tế chủ yếu 10.3 Một số tổ chức tài chính quốc tế chủ yếu Nội dung chínhDHTM_TMU 10.1.1 Cơ sở hình thành những quan hệ tài chính quốc tế 10.1.2 Khái niệm, đặc điểm của tài chính quốc tế 10.1.3 Vai trò của tài chính quốc tế 10.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ DHTM_TMU 10.1.1 Cơ sở hình thành các quan hệ tài chính quốc tế - Sự phân công lao động và hợp tác quốc tế - Sự phát triển của các hoạt động đầu tư quốc tế DHTM_TMU 10.1.2 Khái niệm, đặc điểm của TCQT * Khái niệm: Tài chính quốc tế là các quan hệ KT dưới hình thái giá trị gắn liền với quá trình phân phối, tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhất định ở những chủ thể KT – XH xác định, phục vụ mục đích tích lũy hay tiêu dùng của các chủ thể đó xét trên bình diện quốc tế. * Đặc điểm: - Chịu ảnh hưởng của rủi ro hối đoái và rủi ro chính trị. - Sự thiếu hoàn hảo của thị trường. - Mở ra nhiều cơ hội phát triển TCQT. DHTM_TMU 10.1.3. Vai trò của tài chính quốc tế - Tạo điều kiện thuận lợi cho các quốc gia hoà nhập KT thế giới, thúc đẩy nhanh quá trình toàn cầu hóa nền KT thế giới. - Mở ra cơ hội cho các quốc gia phát triển KT- XH. - Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn tài chính. DHTM_TMU 10.2.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài 10.2.2 Đầu tư gián tiếp quốc tế 10.2.3 Viện trợ quốc tế không hoàn lại 10.2. Các quan hệ tài chính quốc tế chủ yếu DHTM_TMU 10.2. Các quan hệ tài chính quốc tế chủ yếu 10.2.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài - FDI a. Khái niệm Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức đầu tư quốc tế mà chủ đầu tư nước ngoài đóng góp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực SX hoặc DV cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn. DHTM_TMU 10.2.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài – FDI (tiếp) 3 định hướng trong đầu tư FDI. - Đầu tư định hướng thị trường - Đầu tư định hướng chi phí - Đầu tư định hướng nguồn nguyên liệu DHTM_TMU b. Các hình thức đầu tư FDI  DN 100% vốn nước ngoài  DN liên doanh  Hình thức hợp đồng hợp tác KD  Các hình thức khác: hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT), hợp đồng xây dựng- chuyển giao- kinh doanh (BTO), hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT). DHTM_TMU c. Lợi ích của đầu tư FDI  Đối với chủ đầu tư + Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tăng cường ảnh hưởng sức mạnh KT trên thế giới, tránh hàng rào bảo hộ mậu dịch của nước sở tại. + Giảm chi phí SX, rút ngắn thời gian thu hồi vốn đầu tư và thu lợi nhuận cao. + Tìm được các nguồn cung cấp nguyên vật liệu ổn định. + Đổi mới cơ cấu SX, áp dụng công nghệ mới, nâng cao năng lực cạnh tranh. DHTM_TMU c. Lợi ích của đầu tư FDI (tiếp)  Đối với nước tiếp nhận đầu tư: * Nước công nghiệp phát triển + Tạo nên luồng đầu tư 2 chiều giữa các quốc gia, + Tăng cường CSVC-KT của nền kinh tế, + Mở rộng nguồn thu của Chính phủ, + Giảm thất nghiệp, + Kiềm chế lạm phát, DHTM_TMU  Đối với nước tiếp nhận đầu tư (tiếp) * Nước đang phát triển + Thực hiện CNH, HĐH đất nước, thúc đẩy tăng trưởng KT; + Phát triển nguồn nhân lực, tạo thêm nhiều việc làm; + Mở rộng quy mô XNK; + Góp phần chuyển dịch cơ cấu KT theo hướng CNH, HĐH; + Bổ sung nguồn thu quan trọng cho NS quốc gia. D TM_TMU 10.2.2. Đầu tư gián tiếp quốc tế (FII) a. Khái niệm Đầu tư gián tiếp quốc tế là loại hình đầu tư quốc tế trong đó chủ đầu tư bỏ vốn đầu tư nhưng không trực tiếp quản lý và điều hành hoạt động sử dụng vốn. DHTM_TMU 10.2.2. Đầu tư gián tiếp quốc tế (tiếp) b. Đặc điểm + Trong thời gian đầu tư, quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn tách rời ở 2 chủ thể. + Vốn đầu tư thường bị phụ thuộc vào mối quan hệ kinh tế - chính trị hoặc Luật đầu tư của nước sở tại. + Bên đầu tư có thu nhập ổn định. DHTM_TMU 10.2.2. Đầu tư gián tiếp quốc tế (tiếp) c. Các hình thức đầu tư gián tiếp quốc tế: - Đầu tư chứng khoán - Tín dụng quốc tế: + Vay thương mại + ODA – Hỗ trợ phát triển chính thức DHTM_TMU 10.2.3.Viện trợ quốc tế không hoàn lại a. Khái niệm: Viện trợ quốc tế không hoàn lại là khoản tài trợ của Chính phủ hoặc tổ chức phi chính phủ trong các quốc gia phát triển đối với một số nước nghèo hoặc đang phát triển vì lí do nhân đạo, ngoại giao, chính trị, chiến lược phát triển và một số lí do khác của bên cấp viện trợ. DHTM_TMU 10.2.3.Viện trợ quốc tế không hoàn lại (tiếp) b. Các hình thức viện trợ không hoàn lại - Viện trợ của các chính phủ - Viện trợ của các tổ chức quốc tế - Viện trợ của các tổ chức phi chính phủ (NGO) DHTM_TMU 10.3. Một số tổ chức tài chính quốc tế 10.3.1. Quỹ tiền tệ quốc tế – IMF 10.3.2. Ngân hàng thế giới – WB 10.3.3. Ngân hàng phát triển châu á- ADB DHTM_TMU 10.3.1. Quỹ tiền tệ quốc tế – IMF a. Thông tin chung về IMF: + IMF là một tổ chức tiền tệ, tín dụng liên chính phủ của LHQ. + Thành lập năm 1944 DHTM_TMU 10.3.1. Quỹ tiền tệ quốc tế – IMF b. Mục đích hoạt động: - Kêu gọi, khuyến cáo sự hợp tác tài chính quốc tế. - Ổn định tỷ giá hối đoái, tránh sự phá giá của tiền tệ. - Thiết lập hệ thống thanh toán đa phương. - Cung ứng lượng ngoại tệ cho các quốc gia hội viên. - Mở rộng và phát triển cân đối TMQT. - Giúp các nước thành viên tận dụng nguồn vốn chung của IMF. - Giảm sự mất cân đối cán cân thanh toán của nước thành viên. DHTM_TMU 10.3.1. Quỹ tiền tệ quốc tế – IMF (tiếp) c. Nghĩa vụ chung của các nước thành viên:  Tránh áp dụng những hạn chế thanh toán thường xuyên  Tránh thu xếp, thanh toán tiền tệ có sự phân biệt.  Chuyển đổi các số dư tiền tệ do các nước thành viên khác nắm giữ  Gửi và trao đổi các thông tin cho Quỹ theo yêu cầu của Quỹ.  Lấy ý kiến về các hiệp định, thoả thuận quốc tế hiện hành.  Hợp tác với Quỹ và các thành viên về các chính sách liên quan. DHTM_TMU 10.3.1. Quỹ tiền tệ quốc tế – IMF (tiếp) d. Nguồn vốn của IMF: Nguồn vốn điều lệ Nguồn vốn đi vay Nguồn vốn tích lũy Nguồn vốn đặc biệt DHTM_TMU 10.3.1. Quỹ tiền tệ quốc tế – IMF (tiếp) e. Các hình thức tài trợ của IMF * Hình thức sử dụng nguồn vốn chung của quỹ: - Mua dự trữ - Tín dụng - Vay dự phòng và mở rộng - Tài trợ để giảm bớt nợ và thanh toán nợ - Trợ giúp khẩn cấp vì thiên tai * Cho vay trợ giúp đặc biệt * Tài trợ cho nước thành viên có thu nhập thấp DHTM_TMU 10.3.2. Ngân hàng thế giới - WB a. Mục đích hoạt động: - Thúc đẩy phát triển kinh tế ở các nước đang phát triển - Giúp các nước đang phát triển nâng cao mức sống - Trợ giúp tài chính đặc biệt cho các nước nghèo - Hỗ trợ hoạt động của DN tư nhận ở các nước đang phát triển. DHTM_TMU 10.3.2. Ngân hàng thế giới – WB (tiếp) b. Các tổ chức thành viên: - Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế – IBRD - Công ty tài chính quốc tế - IFC - Hiệp hội phát triển quốc tế – IDA - Công ty bảo đảm đầu tư đa biên -MIGA - Trung tâm giải quyết tranh chấp đầu tư - ICSID DHTM_TMU 10.3.3. Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) a. Thông tin chung về ADB: • ADB là một ngân hàng phát triển khu vực • Thành lập năm 1966 • Trụ sở đặt tại Manila, Philipine • Phạm vi hoạt động: các nước kém và đang phát triển ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương • Mục đích hoạt động: Xúc tiến tiến bộ về KT, XH và thúc đẩy sự hợp tác KT, KH-KT giữa các quốc gia trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương. DHTM_TMU 10.3.3. Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) b. Hoạt động tài trợ: - Đầu tư vào lĩnh vực KT- XH của các nước thành viên đang ph/triển. - Tài trợ kỹ thuật để chuẩn bị và thực hiện các chương trình, dự án ph/triển. - Khuyến khích đầu tư vốn tư nhân và nhà nước vào các chương trình, dự án ph/triển có mục tiêu. - Cho vay ưu đãi đối với các nước nghèo. DHTM_TMU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-bai_giang_nhap_mon_tai_chinh_tien_te_dh_thuong_mai_10_2981_1982945.pdf