Bài giảng Nghiệp vụ thanh toán - Chương 1: Hệ thống tiền tệ thế giới

Tài liệu Bài giảng Nghiệp vụ thanh toán - Chương 1: Hệ thống tiền tệ thế giới: NGHIỆP VỤ THANH TOÁNC1. Hệ thống tiền tệ thế giớiC2. Tỷ giá hối đoáiC3. Thanh toán trong nền KTTTC4. Một số chứng từ sử dụng trong nghiệp vụ thanh toánChương 1: Hệ thống tiền tệ thế giới1.Những vấn đề chung về tiền tệ a. Bản chất của tiền tệTiền tệ là một hàng hoá đặc biệt, đóng vai trò vật ngang giá chung để đo lường và biểu hiện giá trị của tất cả hàng hoá khác, làm phương tiện lưu thông, thanh toán và tích luỹ giá trị của mọi tổ chức, mọi cá nhân trong xã hội.1. Những vấn đề chung về tiền tệa. Bản chất của tiền tệTiền có 2 thuộc tính:- Giá trị sử dụng : thoả mãn được nhu cầu trao đổi của xã hội. - Giá trị tiền tệ: là khả năng đổi được nhiều hay ít hàng hoá khác trong trao đổi (hay còn gọi là sức mua của tiền tệ). 1. Những vấn đề chung về tiền tệb. Quá trình phát triển của các hình thái tiền tệNguồn gốc của tiền tệSự phát triển của SX và trao đổi HH “vật ngang giá chung”: vỏ sò, xương thú, vòng đá kim loại (kẽm, đồng, bạc, và...

pptx26 trang | Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 735 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Nghiệp vụ thanh toán - Chương 1: Hệ thống tiền tệ thế giới, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGHIỆP VỤ THANH TOÁNC1. Hệ thống tiền tệ thế giớiC2. Tỷ giá hối đoáiC3. Thanh toán trong nền KTTTC4. Một số chứng từ sử dụng trong nghiệp vụ thanh toánChương 1: Hệ thống tiền tệ thế giới1.Những vấn đề chung về tiền tệ a. Bản chất của tiền tệTiền tệ là một hàng hoá đặc biệt, đóng vai trò vật ngang giá chung để đo lường và biểu hiện giá trị của tất cả hàng hoá khác, làm phương tiện lưu thông, thanh toán và tích luỹ giá trị của mọi tổ chức, mọi cá nhân trong xã hội.1. Những vấn đề chung về tiền tệa. Bản chất của tiền tệTiền có 2 thuộc tính:- Giá trị sử dụng : thoả mãn được nhu cầu trao đổi của xã hội. - Giá trị tiền tệ: là khả năng đổi được nhiều hay ít hàng hoá khác trong trao đổi (hay còn gọi là sức mua của tiền tệ). 1. Những vấn đề chung về tiền tệb. Quá trình phát triển của các hình thái tiền tệNguồn gốc của tiền tệSự phát triển của SX và trao đổi HH “vật ngang giá chung”: vỏ sò, xương thú, vòng đá kim loại (kẽm, đồng, bạc, vàng)-> tiền giấy bút tệ1. Những vấn đề chung về tiền tệb. Quá trình phát triển của các hình thái tiền tệNguồn gốc của tiền tệKhi vàng đóng vai trò là vật ngang giá chung và tiền tệ được cố định ở vàng thì vàng được gọi là “kim loại tiền tệ”.Khi vàng độc chiếm là vật ngang giá chung thì tên “vật ngang giá chung” được thay bằng “tiền tệ”.Tóm lại, tiền tệ là sản phẩm tự phát và tất yếu của nền kinh tế hàng hoá nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình trao đổi hàng hoá, dịch vụ. 1. Những vấn đề chung về tiền tệb. Quá trình phát triển của các hình thái tiền tệHoá tệ Một hàng hoá nào đó giữ vai trò làm vật trung gian trao đổi được gọi là hoá tệ.- Hóa tệ không bằng kim loại:Những hình thái tiền tệ đầu tiên: những vật trang sức hay những vật có thể ăn.- Hoá tệ bằng kim loại.Những đồng tiền bằng kim loại: đồng, chì,kẽm, thiếc, bạc, vàng.1. Những vấn đề chung về tiền tệb. Quá trình phát triển của các hình thái tiền tệTín tệ Tín tệ được hiểu là thứ tiền tự nó không có giá trị nhưng do sự tín nhiệm của mọi người mà nó được lưu dụng.- Tiền bằng kim :Giá trị nội tại của kim loại thường không phù hợp với giá trị danh nghĩa.- Tiền giấy :+ Tiền giấy khả hoán: thứ tiền được lưu hành thay cho tiền vàng hay tiền bạc ký thác ở ngân hàng.+ Tiền giấy bất khả hoán là thứ tiền giấy bắt buộc lưu hành, không thể đem tiền giấy này đến ngân hàng để đổi lấy vàng hay bạc.1. Những vấn đề chung về tiền tệb. Quá trình phát triển của các hình thái tiền tệ Bút tệ - tiền ghi sổ:Tiền ghi sổ là đồng tiền được thực hiện bằng các bút toán Nợ - Có trên tài khoản ở ngân hàng. Tiền điện tử:- Vẫn là tiền ghi sổ nhưng thể hiện qua hệ thống tài khoản được nối mạng vi tính.- Hình thức: các loại thẻ1. Những vấn đề chung về tiền tệc. Quy luật lưu thông tiền tệHàng hóa được đưa vào lưu thông trong kỳ với số lượng và tổng giá cả xác định. Vì vậy, để thực hiện quan hệ trao đổi ngang giá với số lượng hàng hóa này, “lưu thông” chỉ cần một khối lượng tiền nhất định - đó là số lượng tiền cần thiết. Số lượng tiền cần thiết cho lưu thông trong mỗi thời kỳ phụ thuộc vào các yếu tố chủ yếu sau:1. Những vấn đề chung về tiền tệc. Quy luật lưu thông tiền tệTổng giá cả hàng hóa đưa ra lưu thông: tổng giá cả hàng hóa trong lưu thông tăng lên thì số lượng tiền cần thiết cho lưu thông cũng tăng lên Tốc độ lưu thông bình quân của tiền: là đại lượng chỉ rõ trong một thời gian nhất định số lượng tiền trong lưu thông thực hiện được bao nhiêu lần chức năng phương tiền lưu thông1.Những vấn đề chung về tiền tệ c. Quy luật lưu thông tiền tệSố lượng tiền cần thiết thực hiện chức năng phương tiện lưu thông tỉ lệ thuận với tổng giá cả hàng hoá trong lưu thông và tỉ lệ nghịch với tốc độ lưu thông bình quân của tiền tệ trong cùng thời kỳ.Số lượng tiền cần thiết =Tổng giá cả hàng hoá Tốc độ lưu thông bình quân của tiền tệ1.Những vấn đề chung về tiền tệ d. Lạm phátKhái niệmLạm phát là sự gia tăng liên tục của mức giá chung trong một khoảng thời gian nhất định.Hay: Lạm phát là hiện tượng tiền lưu thông vượt quá nhu cầu cần thiết => làm cho chúng mất giá => giá cả hàng hóa tăng lên đồng loạt Đặc trưng của lạm phát– lượng tiền trong lưu thông tăng quá mức => đồng tiền mất giá– mức giá cả chung tăng lên1.Những vấn đề chung về tiền tệ d. Lạm phátNguyên nhân của lạm phátdo cầu kéo+ Việc tăng tổng mức cầu dẫn đến lạm phát gọi là lạm phát cầu kéo hay lạm phát nhu cầu+ Số cầu tăng do:. Tổng khối lượng tiền lưu hành tăng (M) =>tổng số chi trả tăng=> tạo áp lực lạm phát. Hoặc tốc độ luân chuyển tiền tệ tăng (V)=> dân chúng giảm lòng tin về chế độ tiền tệ => tâm lý chạy trốn đồng tiền mất giá1.Những vấn đề chung về tiền tệ d. Lạm phátNguyên nhân của lạm phátDo chi phí đẩyKhi chi phi sản xuất kinh doanh tăng sẽ đẩy giá cả tăng lên => nên gọi là lạm phát do chi phí đẩy. Như tiền lương tăng, giá dầu mỏ, nguyên vật liệu tăng=> đẩy chi phi sản xuất tăng => tạo áp lực tăng giá => lạm phát do chi phi đẩy1.Những vấn đề chung về tiền tệ d. Lạm phátNguyên nhân của lạm phát- Do thiếu hụt mức cung+ Khi nền kinh tế toàn dụng Các yếu tố sản xuất được khai thác tối ưu => cung hàng hóa không tăng thêm, và cơ chế điều phối thị trường không hiệu quả => khối lượng hàng hóa khan hiếm hàng hóa làm gia tăng => lạm phát+ Chú ý: ngay khi nền kinh tế chưa tòan dụng nhưng cơ chế kinh tế tổ chức không hợp lý => cung hàng hóa lạm phát1.Những vấn đề chung về tiền tệ d. Lạm phátNguyên nhân của lạm phát- Lạm phát dự kiến hay lạm phát ìKhi nền KT có tỷ lệ LP ổn định qua các năm thì mọi người sẽ cho rằng trong năm tới LP cũng sẽ ở mức tương tự. Vì vậy họ tự động điều chỉnh lãi suất danh nghĩa, tiền lương danh nghĩa, giá cả trong các hợp đồng KT, các khoản chi tiêu theo tỷ lệ LP đó. Do vậy, mặc dù ko có yếu tố nào gây ra LP nhưng thực tế giá cả đã tăng theo mức dự kiến và LP cũng xảy ra.1.Những vấn đề chung về tiền tệ d. Lạm phát1.Những vấn đề chung về tiền tệ d. Lạm phát1.Những vấn đề chung về tiền tệ d. Lạm phátCác mức độ lạm phát- Lạm phát vừa phải: khi giá cả hàng hóa tăng dưới 10% một năm => lạm phát mức độ 1 con số- Lạm phát phi mã: khi giá cả hàng hóa tăng từ 10% -100% một năm => lạm phát mức độ 2 con số- Siêu lạm phát: khi giá cả hàng hóa tăng ở mức độ 3 con số mỗi nămCÁC TRƯỜNG HỢP SIÊU LẠM PHÁT TỒI TỆ NHẤT TRONG LỊCH SỬ Tháng 10/1944Tháng lạm phát cao nhất: 13.800%Giá tăng gấp đôi sau mỗi 4,3 ngàySiêu lạm phát tại Hy Lạp diễn ra do cuộc chiếm đóng của quân đội Đức năm 1944CÁC TRƯỜNG HỢP SIÊU LẠM PHÁT TỒI TỆ NHẤT TRONG LỊCH SỬ Tháng 11/2008Tháng lạm phát cao nhất: 79.600.000.000%Giá tăng gấp đôi sau mỗi: 24,7 tiếng Năm 1946Tháng lạm phát cao nhất: 13.600.000.000.000%Giá tăng gấp đôi sau mỗi: 15,6 tiếngCÁC TRƯỜNG HỢP SIÊU LẠM PHÁT TỒI TỆ NHẤT TRONG LỊCH SỬ 2.Các loại hình tiền tệ phổ biến trên thế giới a. Ngoại tệ và ngoại hốiNgoại tệ là đồng tiền của nước này lưu thông trong một nước khác và phải có khả năng thanh toán.Ngoại tệ bao gồm hai loại: - Ngoại tệ tiền mặtNgoại tệ tín dụng2.Các loại hình tiền tệ phổ biến trên thế giới a. Ngoại tệ và ngoại hốiNgoại hối :- Ngoại tệ - Các phương tiện thanh toán quốc tế ghi bằng ngoại tệ, thường gồm có: Hối phiếu , Kỳ phiếu, Séc , Thư chuyển tiền, Điện chuyển tiền, Thẻ tín dụng, Thẻ ghi nợ , Thư tín dụng ngân hàng, Các chứng khoán có giá ghi bằng ngoại tệ như: Cổ phiếu, Trái phiếu công ty, Công trái quốc gia, Trái phiếu kho bạc - Vàng - tiêu chuẩn quốc tế- Đồng tiền đang lưu hành của nước CHXHCN Việt Nam trong trường hợp chuyển vào và chuyển ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc được sử dụng làm công cụ thanh toán quốc tế.2.Các loại hình tiền tệ phổ biến trên thế giới b. Một số đồng tiền phổ biến trên thế giới Đồng tiền quốc gia: Đồng tiền quốc gia (Nationnal money) là đồng tiền của từng quốc gia riêng biệt như: Đô la Mỹ, Đồng Việt Nam, Bảng Anh2.Các loại hình tiền tệ phổ biến trên thế giới b. Một số đồng tiền phổ biến trên thế giớiĐồng tiền chung:Đồng tiền chung là đơn vị thanh toán, đo lường và dự trữ giá trị của một cộng đồng kinh tế (khối kinh tế).

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxbai_giang_nvtt_ch1_5305.pptx
Tài liệu liên quan