Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - Chương 1: Tổng quan về ngân hàng thương mại & hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại - Lâm Nguyễn Hoài Diễm

Tài liệu Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - Chương 1: Tổng quan về ngân hàng thương mại & hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại - Lâm Nguyễn Hoài Diễm: TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI & HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Nghiệp vụ NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: NỘI DUNG I. BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG NHTM II. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ NHTM III. TỔ CHỨC VÀ BỘ MÁY CỦA NHTM IV. BỘ MÁY QUẢN LÝ TÍN DỤNG NHTM V. CÁC HẠN CHẾ ĐỂ ĐẢM BẢO AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG VI. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NHTM Nghiệp vụ NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: I. BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA NHTM 1. Quá trình ra đời và phát triển của NHTM 2. Khái niệm về Ngân hàng thương mại 3. Bản chất của NHTM 4. Các loại hình ngân hàng 5. Các hoạt động kinh doanh của NHTM Nghiệp vụ NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: I. BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA NHTM NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG (C...

pdf65 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 478 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - Chương 1: Tổng quan về ngân hàng thương mại & hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại - Lâm Nguyễn Hoài Diễm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI & HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Nghiệp vụ NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: NỘI DUNG I. BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG NHTM II. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ NHTM III. TỔ CHỨC VÀ BỘ MÁY CỦA NHTM IV. BỘ MÁY QUẢN LÝ TÍN DỤNG NHTM V. CÁC HẠN CHẾ ĐỂ ĐẢM BẢO AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG VI. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NHTM Nghiệp vụ NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: I. BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA NHTM 1. Quá trình ra đời và phát triển của NHTM 2. Khái niệm về Ngân hàng thương mại 3. Bản chất của NHTM 4. Các loại hình ngân hàng 5. Các hoạt động kinh doanh của NHTM Nghiệp vụ NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: I. BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA NHTM NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG (Central Bank) NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (Comercial Bank) 1. Quá trình ra đời và phát triển của NHTM HÊ THỐNG NGÂN HÀNG TRUNG GIAN (Intermediary Banks System TRƯỚC TK XVIII HIỆN NAY SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG LƯU THÔNG TIỀN TỆ Kinh tế hàng hóa phát triển  Hệ thống NH từng bước phát triển, hoàn thiện Mối quan hệ hữu cơ Nghiệp vụ NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 1. Quá trình ra đời và phát triển của NHTM QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NGÂN HÀNG Lưu thông tiền đúc Tiền đúc bị hao mòn (Gây khó khăn cho lưu thông, trao đổi HH) Nảy sinh nghề đổi tiền đúc Thu nhận & bảo quản tiền Cho vay Phát triển Hoạt động DV Nghiệp vụ NHTM I. BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: - Chủ NH biết sd tài khoản để ghi chép, theo dõi tiền gửi, tiền vay, tiền lãi - Thực hiện bù trừ trong NV thanh toán - Chuyển ngân, chiết khấu, bảo lãnh ở mức đơn giản - Bước đầu hình thành thị trường quốc tế Xuất hiện 2 yêu cầu: - Bảo vệ an toàn tiền bạc trong đk chiến tranh và cướp bóc - Chuyển đổi tiền bị hao mòn thành đồng tiền đủ trọng lượng để lưu thông  nghề bảo quản, đổi chát xuất hiện  dùng số tiền bảo quản đổi chát để cho vay Hình thành 2 hệ thống ngân hàng: - Ngân hàng phát hành (Issusing Bank)  NHTW (Central Bank) - Ngân hàng thương mại (Comercial Bank) 1. Quá trình ra đời và phát triển của NHTM GIAI ĐOẠN 1 GIAI ĐOẠN 2 GIAI ĐOẠN 3 Giai đoạn sơ khai (TCN) Giai đoạn tiến bộ (TK V-TK XVII) Giai đoạn phát triển nhanh (TK XVIII-XX) Nghiệp vụ NHTM I. BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 1. Quá trình ra đời và phát triển của NHTM 1 Những người chuyên làm nghề kinh doanh tiền đúc tích lũy được vốn  cho vay nặng lãi  hạ thấp LS cho vay, mở rộng nghiệp vụ  hình thành các NH cổ 2 Các nhà kinh doanh trong các lĩnh vực trước gánh nặng LSCV nặng lãi  hợp lực hùn vốn lập ra hội Tín dụng  phát triển thành NHTM hoạt động kinh doanh với LS thích hợp. (Những NH này ra đời vào cuối TK XVI về sau). Qua sự phân tích lịch sử phát triển của hệ thống NH trung gian có thể nói NHTM ra đời bằng 2 con đường Nghiệp vụ NHTM I. BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 1. Quá trình ra đời và phát triển của NHTM Hệ thống NH 02 cấp: - Cấp 1: NHNNVN thực hiện chức năng nhiệm vụ NHTW - Cấp 2: NHTM hoạt động KD tiền tệ, NH 1875 6/5/ 1951 1961 04/1988 - nay QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM Ngân hàng Quốc gia Việt Nam (National Bank of Vietnam) NHQGVN đổi tên  Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (State Bank of VN) - 06/05/1951-26/03/1988: hoạt động theo mô hình 1 cấp: vừa thực hiện chức năng NHTW vừa thực hiện chức năng NHTM Ngân hàng Đông Dương (thuộc Pháp) chấm dứt hoạt động vào năm 1954 TK Phog kiến Chưa có TCTD Nghiệp vụ NHTM I. BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 2. Khái niệm về Ngân hàng thƣơng mại  «NHTM là loại hình NH được thực hiện tất cả các hoạt động NH và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của luật này, nhằm mục tiêu lợi nhuận». (Khoản 4, Điều 4 Luật số 47/2010/QH12 các TCTD).  Trong đó, hoạt động NH là hoạt động kinh doanh tiền tệ & dịch vụ NH gồm: Huy động vốn dưới mọi hình thức, cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, chiết khấu chứng từ có giá, bao thanh toán, cho thuê TC, thấu chi, cho vay trả góp, cho vay tiêu dùng & cung cấp các dịch vụ NH khác. Luật TCTD còn khẳng định tính chất kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận của NHTM. Nghiệp vụ NHTM I. BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 2. Khái niệm về Ngân hàng thƣơng mại  Luật NHTM của các nước khác trên thế giới đều khẳng định: NHTM là một định chế tài chính trung gian quan trọng nhất trong nền kinh tế thị trường với nhiệm vụ nhận tiền gửi của công chúng dưới hình thức ký thác, và sử dụng nguồn lực đó cho các nghiệp vụ về tín dụng, chiết khấu và các hoạt động dịch vụ khác với mục đích tìm kiếm lợi nhuận. Nghiệp vụ NHTM I. BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 3. Bản chất của NHTM NHTM là loại hình DN đặc biệt và là TCTD hoạt động KD trong ngành DV tài chính ngân hàng Hoạt động của NHTM là hoạt động kinh doanh. Để hoạt động KD, NHTM phải có vốn, phải tự chủ về TC, đặc biệt hoạt động KD phải đạt đến mục tiêu cuối cùng là LN. Việc tìm kiếm LN phải chính đáng trên cơ sở chấp hành Luật Pháp nhà nước Hoạt động KD của NH là hoạt động KD tiền tệ và DV ngân hàng Vậy, NHTM là loại định chế TC trung gian quan trọng nhất trong nền KTTT. Nhờ hệ thống định chế TC trung gian này mà nguồn tiền nhàn rỗi trong XH được huy động, tập trung lại  cấp tín dụng cho tổ chức KT, cá nhân để phát triển KT, XH Nghiệp vụ NHTM I. BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: Company Logo 4. Các loại hình ngân hàng NH chuyên Doanh (Limited Speciality Banking) NH đa năng (Synthesis Banking) NH thương mại (Commercial Bank) NH Đầu tư (Investment Bank) NH phát triển (Development Bank) NH hợp tác (Co-op Bank) NH bán buôn (Wholesale Banking) NH bán lẻ (Retail Banking) THEO LOẠI HÌNH HOẠT ĐỘNG THEO LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG THEO HÌNH THỨC SỞ HỮU NHTM NN (State Ownes Commercial Banks) NHTM cổ phần (Joint Stock Commercial Banks) NHTM liên doanh (Joint Venture Commercial Banks)  Chi nhánh NH nước ngoài (Foreign Bank Branches) NH 100% vốn nước ngoài (Foreign 100% Capital Bank) THEO TÍNH CHẤT & MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG CÂU HỎI: Cho ví dụ về các loại hình NHTM khác nhau tại địa phương? Nghiệp vụ NHTM I. BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 5. Các hoạt động kinh doanh của NHTM Cho vay trực tiếp (Direct Loans) Cho vay gián tiếp (Indirect Loans) Thu phát TM, vận chuyển, bảo quản Cung ứng phương tiện TT T/h DV thanh toán QT, chuyển tiền QT Bảo quản hiện vật, GTCG Ủy thác, đại lý Két sắt, cầm đồ Mua bán hộ Bảo hiểm, BĐS, ngoại hối,  Vàng Tư vấn TC, TT  Nhận tiền gửi (Nhận ký thác)  Phát hành chứng từ có giá  Vay TCTD khác  Vay HNNVN TÍN DỤNG DỊCH VỤ THANH TOÁN & NGÂN QUỸ CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC Đầu tư trực tiếp (Direct Investment) Đầu tư gián tiếp (Indirect Investment) HUY ĐỘNG VỐN Nghiệp vụ NHTM I. BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: II. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA NHTM 1. Trung gian tín dụng 2. Trung gian thanh toán & cung ứng phương tiện thanh toán cho nền KT 3. Cung ứng dịch vụ ngân hàng CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ NHTM 4. Tạo tiền bút tệ Nghiệp vụ NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 1. Trung gian tín dụng Là chức năng quan trọng nhất của NHTM Công ty Xí nghiệp Tổ chức KT Cá nhân NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Công ty Xí nghiệp Tổ chức KT Hộ gia đình Cá nhân Thu nhận Tiền gửi TK Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu Cấp tín dụng Trong chức năng này, NHTM đóng vai trò là người trung gian đứng ra tập trung, huy động các nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong nền KT (tiền TK của các tầng lớp dân cư, vốn bằng tiền của các đơn vị, tổ chức KT...) biến nó thành nguồn vốn TD để cho vay (cấp TD) đáp ứng nhu cầu vốn KD và vốn đầu tư cho các ngành kinh tế & nhu cầu vốn tiêu dùng của XH) Nghiệp vụ NHTM II. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 1. Trung gian tín dụng NHTM chỉ là người trung gian để chuyển vốn tiền tệ từ nơi thừa (bằng NV nguồn vốn) sang nơi thiếu (bằng NV tín dụng) 2 khía cạnh của chức năng «Trung gian tín dụng» NH không phải là người trung gian TC thuần túy mà là trung gian tín dụng, nghĩa là việc thực hiện các nhiệm vụ cụ thể của chức năng này phải theo nguyên tắc «Hoàn trả» vô điều kiện CÂU HỎI: Phân biệt 2 khái niệm: Tài chính (Finance) và Tín dụng (Credit) Nghiệp vụ NHTM II. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 1. Trung gian tín dụng Nhiệm vụ của chức năng «Trung gian tín dụng»:  Nhận TG không kỳ hạn, có kỳ hạn của các đơn vị kinh tế, các tổ chức, cá nhân bằng VNĐ và ngoại tệ  Nhận TGTK của các TC, CN  Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu NH  Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn  Chiết khấu thương phiếu, chứng từ có giá  Cho vay tiêu dùng, cho vay trả góp & các loại hình tín dụng khác Nghiệp vụ NHTM II. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 1. Trung gian tín dụng Vai trò và tác dụng của chức năng «Trung gian tín dụng» đối với nền KTXH:  Giúp NHTM huy động và tập trung hầu hết các nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi của XH, biến tiền nhàn rỗi từ chỗ là phương tiện tích lũy  nguồn vốn lớn của nền KT.  NHTM có thể cung ứng 1 khối lượng vốn TD rất lớn cho nền KT. Đây là nguồn vốn rất quan trọng vì nó không những lớn về số tiền tuyệt đối mà vì tính chất luân chuyển không ngừng của nó. Nghiệp vụ NHTM II. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 2. Trung gian thanh toán và cung ứng phƣơng tiện thanh toán cho nền kinh tế Là chức năng không những thể hiện khá rõ bản chất NHTM mà còn cho thấy tính «đặc biệt» trong hoạt động của NHTM -Người trả tiền -Người mua (Công ty, xí nghiệp, tổ chức KT, cá nhân NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI -Người thụ hưởng -Người bán (Công ty, xí nghiệp, tổ chức KT, hộ gia đình, cá nhân) Lệnh trả tiền qua TK Giấy báo Có NHTM đứng ra làm trung gian để thực hiện các khoản giao dịch thanh toán giữa các khách hàng, giữa người mua, người bán để hoàn tất các quan hệ kinh tế thương mại giữa họ. Nghiệp vụ NHTM II. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 2. Trung gian thanh toán và cung ứng phƣơng tiện thanh toán cho nền kinh tế Nhiệm vụ cụ thể của chức năng:  Mở TKTG giao dịch cho các tổ chức và cá nhân  Quản lý và cung cấp các phương tiện thanh toán cho khách hàng  Tổ chức & kiểm soát quy trình thanh toán giữa các khách hàng Nghiệp vụ NHTM II. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 2. Trung gian thanh toán và cung ứng phƣơng tiện thanh toán cho nền kinh tế Vai trò cụ thể của chức năng đối với nền KTXH:  Làm giảm bớt khối lượng TM lưu hành, tăng khối lượng thanh toán bằng chuyển khoản  giảm bớt nhiều CP cho XH (in tiền, vận chuyển, bảo quản tiền tệ, tiết kiệm CP về giao dịch thanh toán.  Góp phần đẩy nhanh tốc độ luân chuyển Tiền – Hàng  các mối quan hệ KTXH được thực hiện trong nước lẫn quốc tế  thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại và tài chính tín dụng quốc tế phát triển. Nghiệp vụ NHTM II. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 3. Cung ứng dịch vụ ngân hàng 1 Đó là DV mà chỉ có NH với những ưu thế của nó mới có thể thực hiện được 1 cách trọn vẹn, đầy đủ: -Hệ thống mạng lưới, chi nhánh rộng -Có quan hệ với nhiều công ty, XN, tổ chức KT -Hệ thống CNTT hiện đại, thu nhận, nắm bắt nhiều thông tin về tình hình KT, TC, TT... 2 Các DV gắn liền với hoạt động NH không những cho phép NHTM thực hiện tốt yêu cầu của KH mà còn hỗ trợ tích cực để NHTM thực hiện tốt hơn chức năng thứ nhất và thứ 2 của NHTM Nghiệp vụ NHTM II. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 3. Cung ứng dịch vụ ngân hàng Nhiệm vụ cụ thể của chức năng «cung ứng DV ngân hàng»  DV ngân quỹ và chuyển tiền nhanh quốc nội  DV kiều hối và chuyển tiền nhanh quốc tế  DV ủy thác (bảo quản, thu hộ, chi hộ, mua bán hộ...)  DV tư vấn đầu tư, cung cấp thông tin...  DV ngân hàng điện tử (E-Banking) Nghiệp vụ NHTM II. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 4. Chức năng tạo tiền bút tệ  Thông qua chức năng làm trung gian tín dụng, NH sử dụng số tiền vốn huy động được để cho vay, số tiền cho vay lại được khách hàng sử dụng để thanh toán chuyển khoản cho khách hàng ở Ngân hàng khác và chỉ khi thực hiện nghiệp vụ cho vay, ngân hàng mới bắt đầu tạo tiền.  Từ một khoản tiền gửi ban đầu, thông qua cho vay bằng chuyển khoản trong hệ thống NHTM, số tiền gửi đã tăng lên gấp bội so với lượng tiền gửi ban đầu. Nghiệp vụ NHTM II. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 4. Chức năng tạo tiền bút tệ Nghiệp vụ NHTM  Trong chức năng này đòi hỏi phải có sự tham gia của nhiều ngân hàng, và nhiều khách hàng. Khi kết hợp chức năng trung gian tín dụng và chức năng trung gian thanh toán, NHTM có khả năng tạo ra một lượng tiền trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng lớn hơn gấp nhiều lần so với lượng tiền gửi ban đầu của khách hàng.  Lượng tiền ghi sổ do NHTM tạo ra phụ thuộc vào số tiền gửi ban đầu của khách hàng, số lượng ngân hàng tham gia vào quá trình tạo tiền và tỷ lệ dự trữ bắt buộc. II. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 4. Chức năng tạo tiền bút tệ Nghiệp vụ NHTM  Giáo sư P. Samuelson đã đưa ra công thức xác định khả năng tạo tiền của NHTM như sau:  Mn: Tổng khối lượng tiền ghi sổ tạo ra.  M0: Lượng tiền gửi ban đầu.  n: Số ngân hàng tham gia vào quá trình tạo tiền.  q: Tỷ lệ cho vay tối đa.  1 – q: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc. Mn = M0∗(1 – q n) 1 −q II. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 4. Chức năng tạo tiền bút tệ Nghiệp vụ NHTM  Tuy nhiên khả năng tạo tiền của NHTM theo công thức trên chỉ đúng khi hội đủ các điều kiện như: hệ thống ngân hàng tổ chức theo mô hình ngân hàng 2 cấp; tất cả các giao dịch đều thực hiện bằng hình thức thanh toán chuyển khoản và các NHTM phải đạt được tỷ lệ cho vay tối đa.  Trên thực tế khó có thể phủ nhận được khả năng tạo tiền của NHTM, nhưng để tính toán được một tỷ lệ tạo tiền chính xác và khả năng tạo tiền ở mức tối đa, thì khó có thể xác định được. II. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 1. Cơ cấu tổ chức. 2. Quản trị, điều hành và kiểm soát trong NHTM. III. TỔ CHỨC VÀ BỘ MÁY CỦA NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: III. TỔ CHỨC VÀ BỘ MÁY CỦA NHTM Là cơ quan đầu não của NHTM, là nơi quyết định các vấn đề quan trọng nhất của NHTM Là đvị cấp dưới trực thuộc Hội sở, nơi thực hiện giao dịch với KH, thực hiện các hoạt động NV của NHTM, nơi tạo ra nguồn thu nhập chính cho toàn hệ thống Các cty trực thuộc NHTM gồm: Cty cho thuê TC; Cty chứng khoán, Cty quản lý nợ và khai thác TS; Cty KD vàng bạc, đá quý; Cty bảo hiểm; Cty DV địa ốc; Cty tư vấn HỘI SỞ CHÍNH SỞ GIAO DỊCH & CÁC CHI NHÁNH CÁC CÔNG TY TRỰC THUỘC PHÒNG GIAO DỊCH & CÁC QUỸ TIẾT KIỆM Là Đv hạch toán phụ thuộc hoàn toàn trực thuộc SGD hoặc CN giao dịch với KH huy động vốn & cho vay theo sự phân cấp Nghiệp vụ NHTM 1. Cơ cấu tổ chức. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 2. Quản trị, điều hành và kiểm soát trong NHTM. 2.1 Hội đồng quản trị. 2.2 Ban điều hành. 2.3 Ban kiểm soát. III. TỔ CHỨC VÀ BỘ MÁY CỦA NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 2. Quản trị, điều hành và kiểm soát trong NHTM. 2.1 Hội đồng quản trị.  Hội đồng quản trị là bộ máy quyền lực cao nhất của NHTM, có chức năng quản trị ngân hàng theo quy định của pháp luật. Những người tham gia vào hội đồng quản trị phải đủ có tiêu chuẩn như:  Có uy tín.  Có đạo đức nghề nghiệp.  Am hiểu ngân hàng.  Phải là cổ đông lớn, hoặc đại biểu cổ đông (nếu là NH cổ phần). III. TỔ CHỨC VÀ BỘ MÁY CỦA NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 2. Quản trị, điều hành và kiểm soát trong NHTM. 2.1 Hội đồng quản trị.  Về cơ cấu và cơ chế bổ nhiệm hội đồng quản trị.  Đối với hội đồng quản trị của NHTM nhà nước, có cơ cấu từ 5-7 người, do Thống đốc NHNN bổ nhiệm với nhiệm kỳ 5 năm, trong đó có 3 thành viên chuyên trách là: - Chủ tịch Hội đồng quản trị. - Ủy viên kiêm Tổng Giám đốc. - Ủy viên kiêm Trưởng ban Kiểm soát. - Các thành viên còn lại là các chuyên viên không giữ chức vụ quản lý trong các cơ quan của Bộ tài chính, Bộ công thương, Bộ kế hoạch và đầu tư III. TỔ CHỨC VÀ BỘ MÁY CỦA NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 2. Quản trị, điều hành và kiểm soát trong NHTM. 2.1 Hội đồng quản trị.  Về cơ cấu và cơ chế bổ nhiệm hội đồng quản trị:  Đối với hội đồng quản trị của NHTM cổ phần, có cơ cấu từ 3 đến 11 người (tùy theo quy mô của từng ngân hàng) do đại hội cổ đông bầu và được ngân hàng Nhà nước chuẩn y với nhiệm kỳ từ 2 đến 5 năm, tùy theo điều lệ của mỗi ngân hàng.  Đối với ngân hàng liên doanh - Hội đồng quản trị từ 3 đến 5 người do hai bên thỏa thuận. III. TỔ CHỨC VÀ BỘ MÁY CỦA NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 2. Quản trị, điều hành và kiểm soát trong NHTM. 2.1 Hội đồng quản trị.  Chú ý:  Chủ tịch HĐQT và các ủy viên HĐQT không được ủy quyền cho những người không phải là thành viên HĐQT thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.  Chủ tịch HĐQT không được đồng thời là Tổng Giám đốc hoặc Phó Tổng giám đốc của tổ chức tín dụng đó.  Chủ tịch HĐQT của tổ chức tín dụng này không được phép tham gia HĐQT hoặc Ban điều hành của tổ chức tín dụng khác, trừ trường hợp tổ chức tín dụng đó là công ty của tổ chức tín dụng. III. TỔ CHỨC VÀ BỘ MÁY CỦA NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 2. Quản trị, điều hành và kiểm soát trong NHTM. 2.2 Ban điều hành.  Điều hành hoạt động ngân hàng là tổng giám đốc với bộ máy giúp việc là các phó tổng giám đốc, kế toán trưởng và bộ máy chuyên môn nghiệp vụ.  Chức năng của ban điều hành là điều hành hàng ngày các mặt hoạt động nghiệp vụ của NHTM theo nhiệm vụ và quyền hạn, phù hợp với pháp luật và điều lệ ngân hàng.  Tiêu chuẩn của tổng giám đốc, phó tổng giám đốc.  Có trình độ chuyên môn.  Có năng lực điều hành một NHTM.  Có sức khỏe.  Có đạo đức nghề nghiệp, trung thực liêm khiết, hiểu biết pháp luật và có ý thức chấp hành luật pháp.  Phải cư trú tại Việt Nam trong thời gian đương nhiệm (trường hợp thuê người điều hành ở nước ngoài). III. TỔ CHỨC VÀ BỘ MÁY CỦA NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 2. Quản trị, điều hành và kiểm soát trong NHTM. 2.2 Ban điều hành.  Cơ cấu ban điều hành.  Ban điều hành toàn hệ thống (Hội sở). - Tổng giám đốc. - Các phó tổng giám đốc. - Kế toán trưởng. - Các trưởng phó phòng ban trực thuộc hội sở (bộ máy chuyên môn hội sở).  Điều hành cấp cơ sở (sở giao dịch, chi nhánh). - Giám đốc sở giao dịch, giám đốc chi nhánh. - Các phó giám đốc sở giao dịch, chi nhánh. - Trưởng phó phòng ban trực thuộc sở giao dịch, chi nhánh (bộ máy chuyên môn cơ sở). III. TỔ CHỨC VÀ BỘ MÁY CỦA NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 2. Quản trị, điều hành và kiểm soát trong NHTM. 2.2 Ban điều hành.  Cơ chế hình thành.  Đối với ngân hàng quốc doanh. - Chức danh tổng giám đốc, phó tổng giám đốc và kế toán trưởng do Thống đốc NHNN bổ nhiệm. Riêng chức danh kế toán trưởng phải có sự thỏa thuận của Bộ tài chính. - Chức danh giám đốc sở giao dịch, giám đốc chi nhánh, các trưởng phó phòng ban chuyên môn nghiệp vụ do Hội đồng quản trị bổ nhiệm theo đề nghị của tổng giám đốc, hoặc do tổng giám đốc bổ nhiệm theo phân cấp quản lý cán bộ. III. TỔ CHỨC VÀ BỘ MÁY CỦA NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 2. Quản trị, điều hành và kiểm soát trong NHTM. 2.2 Ban điều hành.  Cơ chế hình thành.  Đối với ngân hàng cổ phần. - Chức danh tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, kế toán trưởng do Hội đồng quản trị bổ nhiệm và được Thống đốc NHNN chuẩn y. - Các chức danh giám đốc sở giao dịch, chi nhánh do HĐQT bổ nhiệm theo đề nghị của tổng giám đốc hoặc HĐQT ủy quyền cho tổng giám đốc bổ nhiệm.  Đối với ngân hàng liên doanh: các chức danh tổng giám đốc, phó tổng giám đốc do hai bên liên doanh thỏa thuận. III. TỔ CHỨC VÀ BỘ MÁY CỦA NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 2. Quản trị, điều hành và kiểm soát trong NHTM. 2.3 Ban kiểm soát.  Chức năng của ban kiểm soát.  Kiểm tra hoạt động tài chính của NHTM.  Giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán và sự an toàn trong hoạt động của NHTM.  Thực hiện kiểm toán nội bộ nhằm đánh giá chính xác hoạt động kinh doanh và thực trạng tài chính của NHTM.  Tiêu chuẩn của kiểm soát viên.  Có trình độ chuyên môn.  Có đạo đức nghề nghiệp.  Số lượng kiểm soát viên: trong một NHTM số lượng kiểm soát viên tối thiểu là 3 người, trong đó có 1 trưởng ban và phải có ít nhất một nửa thành viên là chuyên trách – trưởng ban kiểm soát của NHTM quốc doanh được bổ nhiệm; đối với NHCP, ban kiểm soát do đại hội cổ đông bầu ra. III. TỔ CHỨC VÀ BỘ MÁY CỦA NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: IV. BỘ MÁY QUẢN LÝ TÍN DỤNG TRONG NHTM 1. Mục đích & nguyên tắc tổ chức bộ máy quản lý tín dụng. 2. Cơ cấu bộ máy quản lý tín dụng trong NHTM. Nghiệp vụ NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: IV. BỘ MÁY QUẢN LÝ TÍN DỤNG TRONG NHTM 1. Mục đích & nguyên tắc tổ chức bộ máy quản lý tín dụng: Xây dựng 1 hệ thống quản lý TD trực tuyến, có hiệu quả, đảm bảo phục vụ tốt nhất nhu cầu TD của KH Ngăn ngừa rủi ro & nâng cao hiệu quả hoạt động TD, góp phần ổn định & nâng cao hiệu quả HĐKD của NH Làm cho hoạt động TD của NH luôn tuân thủ luật pháp & các quy chế, quy định của NHNNVN, tạo sự bình đẳng cho KH, góp phần lành mạnh hóa quan hệ TC, KT Nghiệp vụ NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: IV. BỘ MÁY QUẢN LÝ TÍN DỤNG TRONG NHTM 2. Cơ cấu bộ máy quản lý tín dụng trong NHTM - Hội đồng quản trị - Hội đồng tín dụng - Tổng giám đốc - Ban tín dụng hội sở - Chuyên viên phê duyệt tín dụng - Ban tín dụng Chi nhánh, Sở giao dịch (Hội đồng TD cơ sở) - Giám đốc Chi nhánh, Sở giao dịch Nghiệp vụ NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: V. CÁC HẠN CHẾ ĐỂ BẢO ĐẢM AN TOÀN TRONG HĐKD NGÂN HÀNG 1. Hạn chế về hoạt động tín dụng. 2. Giới hạn đầu tư (Giới hạn góp vốn mua cổ phần). 3. Về kinh doanh bất động sản. Nghiệp vụ NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: VI. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHTM 1. Thu nhập và chi phí của NHTM 2. Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận trong NHTM 3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của NHTM Nghiệp vụ NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: VI. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHTM 1. Thu nhập và chi phí NHTM 1.1. Thu nhập của NHTM 1.2. Chi phí của NHTM Nghiệp vụ NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: VI. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHTM 1. Thu nhập và chi phí của NHTM 1.1. Thu nhập của NHTM - Thu nhập tư hoạt động tín dụng - Thu nhập từ hoạt động dịch vụ - Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối - Thu nhập từ hoạt động kinh doanh khác (chứng khoán, mua bán nợ, công cụ phái sinh) - Các khoản thu bất thường - Thu nhập góp vốn mua cổ phần - Thu nhập khác Nghiệp vụ NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 1. Thu nhập và chi phí của NHTM 1.2. Chi phí của NHTM  Chi phí hoạt động tín dụng  Chi phí hoạt động dịch vụ  Chi phí hoạt động kinh doanh ngoại hối  Chi phí thuế, các khoản phí, lệ phí  Chi phí hoạt động kinh doanh khác  Chi phí cho nhân viên  Chi cho hoạt động quản lý và công vụ  Chi về TS (khấu hao, bảo dưỡng, mua sắm)  Chi phí dự phòng, bảo toàn & bảo hiểm TG của KH  Chi khác VI. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHTM Nghiệp vụ NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 2. Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận trong NHTM 2.1. Lợi nhuận trong NHTM 2.2. Phân phối lợi nhuận trong NHTM Nghiệp vụ NHTM VI. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 2. Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận trong NHTM 2.1. Lợi nhuận trong NHTM LN của NHTM là chỉ tiêu TC cuối cùng phản ánh hiệu quả KD. Theo Luật Kế toán, Luật Thuế tất cả các đơn vị kinh tế đều phải xác định kết quả TC sau 1 niên độ kế toán KQ tài chính cuối cùng = Tổng thu nhập - Tổng chi phí Trường hợp NH kinh doanh có lãi, cần xác định số thuế TNDN, xác định lãi ròng của NH trong kỳ LNTT (EBT) = Tổng thu nhập - Tổng chi phí Thuế TNDN = LNTT x Thuế suất TNDN LNST (LN ròng) = LNTT - Thuế TNDN Nghiệp vụ NHTM VI. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 2. Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận trong NHTM 2.2. Phân phối lợi nhuận trong NHTM 2.2.1. Đối với NHTMNN 2.2.2. Đối với NHTM khác Nghiệp vụ NHTM VI. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 2. Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận trong NHTM 2.2. Phân phối lợi nhuận trong NHTM (theo Nghị định 57/2012/NĐ-CP) 2.2.1. Đối với NHTMNN - Trích lập quỹ dự trữ bổ sung VĐL 5% - Chia lãi cho các TV góp vốn liên kết theo quy định của hợp đồng - Bù khoản lỗ của năm trước đã hết hạn trừ vào LNTT - Trừ các khoản tiền phạt thuộc trách nhiệm của TCTD Phần còn lại quy thành 100% & phân phối như sau: + Trích lập Quỹ dự phòng TC 10% + Trích lập Quỹ ĐTPTNV 50% Nghiệp vụ NHTM VI. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 2. Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận trong NHTM 2.2. Phân phối lợi nhuận trong NHTM 2.2.1. Đối với NHTMNN + Trích Quỹ thưởng Ban quản lý & điều hành theo quy định chung đối với DNNN - Nếu NHTM hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu kinh doanh, tỷ lệ trích quỹ tối đa là 5% LNST, mức trích tối đa 500 triệu đồng - Nếu NHTM hoàn thành tốt các chỉ tiêu kinh doanh, tỷ lệ trích quỹ tối đa là 2,5% LNST, mức trích tối đa là 250 triệu đồng - NHTM nào không hoàn thành chỉ tiêu kinh doanh, không được trích quỹ thưởng + Trích lập quỹ khác 5% (số dư quỹ này không quá 6 tháng lương thực hiện) Nghiệp vụ NHTM VI. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 2. Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận trong NHTM 2.2. Phân phối lợi nhuận trong NHTM 2.2.1. Đối với NHTMNN + Trích lập Quỹ khen thưởng phúc lợi tối đa 35%. Số tiền được trích tối đa được quy định • 6 tháng lương thực hiện nếu ROE năm nay > năm trước • 4 tháng lương thực hiện nếu ROE năm nay < năm trước Việc phân chia cho mỗi quỹ do HĐQT quyết định sau khi tham khảo ý kiến Công đoàn Số LN còn lại sau khi trích lập quỹ khen thưởng phúc lợi được bổ sung vào Quỹ ĐTPTNV Nghiệp vụ NHTM VI. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 2. Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận trong NHTM 2.2. Phân phối lợi nhuận trong NHTM 2.2.2. Đối với NHTM khác - Trích lập quỹ dự trữ bổ sung điều lệ (5%) - Chia lãi cho các thành viên liên kết theo hợp đồng - Bù đắp lỗ các năm trước đã hết hạn trừ vào LNTT - Trích lập quỹ dự phòng TC (như TCTD nhà nước): 10% - Số còn lại HĐQT quyết định tỷ lệ trích lập cho các Quỹ ĐTPTNV, quỹ phân chia cổ tức, quỹ thưởng Ban quản lý điều hành, quỹ khen thưởng phúc lợi theo chính sách của mỗi NH Nghiệp vụ NHTM VI. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của NHTM 3.1. Mức LN đạt được trong kỳ & tốc độ tăng trưởng 3.2. Chỉ tiêu tỷ suất LN (Tỷ số TC cơ bản) 3.3. Chỉ tiêu hiệu quả hoạt động Nghiệp vụ NHTM VI. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của NHTM 3.1. Mức LN đạt được trong kỳ & tốc độ tăng trưởng Chỉ tiêu này phản ánh mức LN đạt được trong 1 chu kỳ kinh doanh (tính theo năm TC) bao gồm LNTT, thuế TNDN phải nộp và LNST  Số tuyệt đối về LN đạt được của NH thể hiện giá trị tích lũy để không ngừng mở rộng quy mô HĐKD  Tốc độ tăng trưởng của LN so với kỳ trước cho thấy xu hướng và động thái về hiệu quả KD trong tương lai Nghiệp vụ NHTM VI. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của NHTM 3.2. Chỉ tiêu tỷ suất LN (Tỷ số TC cơ bản) 3.2.1. Tỷ suất LN/ tổng tài sản (ROA – Return on Asset) 3.2.2. Tỷ suất LN/ vốn chủ sở hữu (ROE – Return on Equity) Nghiệp vụ NHTM VI. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của NHTM 3.2. Chỉ tiêu tỷ suất LN (Tỷ số TC cơ bản) 3.2.1. Tỷ suất LN/ tổng tài sản (ROA – Return on Asset)  ROA <0,5%: hiệu quả KD của NH yếu kém  ROA: 0,5% - 1,0%: hiệu quả KD của NH ở mức trung bình  ROA:1,0% - 2,0%: hiệu quả KD của NH ở mức tốt  ROA >2,0%: hiệu quả KD của NH ở mức rất tốt Nghiệp vụ NHTM VI. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHTM ROA = 𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛 𝑇à𝑖 𝑠ả𝑛 𝐶ó 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của NHTM 3.2. Chỉ tiêu tỷ suất LN (Tỷ số TC cơ bản) 3.2.2. Tỷ suất LN/ vốn chủ sở hữu (ROE – Return on Equity) Tỷ số ROE còn được gọi là chỉ số khả năng sinh lời tài chính (suất sinh lời tài chính) Nghiệp vụ NHTM VI. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHTM ROE = 𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛 𝑉ố𝑛 𝑐ℎủ 𝑠ở ℎữ𝑢 (𝑣ố𝑛 𝑡ự 𝑐ó 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛) TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của NHTM 3.3. Chỉ tiêu hiệu quả hoạt động 3.3.1. Tỷ lệ thu nhập cận biên 3.3.2. Tỷ lệ thu nhập hoạt động cận biên 3.3.3. Chênh lệch lãi suất bình quân 3.3.4. Tỷ lệ tài sản sinh lời Nghiệp vụ NHTM VI. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của NHTM 3.3. Chỉ tiêu hiệu quả hoạt động 3.3.1. Tỷ lệ thu nhập cận biên a) Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên – Tỷ lệ lãi ròng biên tế (Net Interest Margin – NIM) Tỷ lệ lãi ròng cận biên (NIM) = Thu nhập lãi – Chi phí lãi Tổng TS có sinh lời *100 b) Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên (Net Non Interest Margin – NNIM) Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên (NNIM) = Thu nhập ngoài lãi −Chi phí ngoài lãi Tổng TS có sinh lời *100 Nghiệp vụ NHTM VI. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 3.3. Chỉ tiêu hiệu quả hoạt động 3.3.2. Tỷ lệ thu nhập hoạt động ròng cận biên (NOM = Net operating margin) Chỉ tiêu này phản ảnh chênh lệch giữa tổng thu từ tất cả các hoạt động và tổng chi phí (chỉ trừ thuế). Tỷ lệ thu nhập hoạt động ròng cận biên = Tổng thu nhập hoạt động − Tổng chi phí hoạt động Tổng TS có sinh lời Trong đó thu nhập, chi phí hoạt động bao gồm: - Các khoản thu nhập lãi và chi phí lãi ( Lãi CV, lãi TG) - Các khoản thu nhập ngoài lãi, chi phí ngoài lãi (DV phí, hoa hồng phí) Nghiệp vụ NHTM VI. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 3.3. Chỉ tiêu hiệu quả hoạt động 3.3.3. Chênh lệch lãi suất bình quân Dùng để đánh giá hiệu quả hoạt động trung gian TD của NHTM tức hiệu quả của hoạt động huy động vốn và cho vay trong NH Chênh lệch lãi suất bình quân = Tổng thu nhập lãi Tổng tài sản có sinh lời - Tổng chi phí lãi Tổng nguồn vốn phải trả lãi Nghiệp vụ NHTM VI. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 3.3. Chỉ tiêu hiệu quả hoạt động 3.3.4. Tỷ lệ tài sản sinh lời Tỷ lệ này đánh giá mức độ sử dụng TS để tạo ra thu nhập trong NH cao hay thấp. Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ mức độ sử dụng TS càng tốt Tỷ lệ TS sinh lời = Tổng TS sinh lời Tổng TS có Nghiệp vụ NHTM VI. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: Nghiệp vụ NHTM

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnghiep_vu_ngan_hang_thuong_mai_dh_thu_dau_mot_2_8127_1981763.pdf
Tài liệu liên quan