Bài giảng môn Kế toán - Chương 4: Kế toán tài sản cố định và bất động sản đầu tư ( 20 tiết )

Tài liệu Bài giảng môn Kế toán - Chương 4: Kế toán tài sản cố định và bất động sản đầu tư ( 20 tiết ): CHƯƠNG 4 KẾ TOÁN TSCĐ VÀ BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƯ ( 20TIẾT ) I. NHIỆM VỤ KẾ TOÁN TSCĐ 1. Khái niệm, đặc điểm TSCĐ 1.1. KN: TSCĐ là TLLĐ và TS khác có giá trị lớn và thời gian sử dụng dàI, đủ 4 tiêu chuẩn quy định của TSCĐ HH và vô hình. 1.2. Đặc điểm: - Tham gia nhiều chu kỳ SXKD, nếu là TSCĐ hữu hình thì không thay đổi hình thái vật chất. - Gía trị TSCĐ chuyển dịch từng phần vào giá trị sản phẩm 2. Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ. - Ghi chép số lượng, hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tăng giảm, di chuyển - Tính đúng và phân bổ chính xác khấu hao TSCĐ vào chi phí SXKD - Lập kế hoạch và dự toán chi phí SCL - Tham gia kiểm kê, đánh giá lại TSCĐ theo qui định của NN, lập báo cáo TSCĐ II. ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TSCĐ 1.     Đánh giá TSCĐ Theo nguyên giá và giá trị còn lại - NG TSCĐ là toàn bộ chi phí thực tế ban đầu đơn vị bỏ ra để có được TSCĐ trước khi đưa nó và trạng thái sãn sàng sử dụng. - Giá trị còn lại của TSCĐ = NG – Số hao mòn luỹ kế 2.     Phân loại TSCĐ - Theo hình th...

docx5 trang | Chia sẻ: ntt139 | Lượt xem: 979 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Kế toán - Chương 4: Kế toán tài sản cố định và bất động sản đầu tư ( 20 tiết ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 4 KẾ TOÁN TSCĐ VÀ BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƯ ( 20TIẾT ) I. NHIỆM VỤ KẾ TOÁN TSCĐ 1. Khái niệm, đặc điểm TSCĐ 1.1. KN: TSCĐ là TLLĐ và TS khác có giá trị lớn và thời gian sử dụng dàI, đủ 4 tiêu chuẩn quy định của TSCĐ HH và vô hình. 1.2. Đặc điểm: - Tham gia nhiều chu kỳ SXKD, nếu là TSCĐ hữu hình thì không thay đổi hình thái vật chất. - Gía trị TSCĐ chuyển dịch từng phần vào giá trị sản phẩm 2. Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ. - Ghi chép số lượng, hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tăng giảm, di chuyển - Tính đúng và phân bổ chính xác khấu hao TSCĐ vào chi phí SXKD - Lập kế hoạch và dự toán chi phí SCL - Tham gia kiểm kê, đánh giá lại TSCĐ theo qui định của NN, lập báo cáo TSCĐ II. ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TSCĐ 1.     Đánh giá TSCĐ Theo nguyên giá và giá trị còn lại - NG TSCĐ là toàn bộ chi phí thực tế ban đầu đơn vị bỏ ra để có được TSCĐ trước khi đưa nó và trạng thái sãn sàng sử dụng. - Giá trị còn lại của TSCĐ = NG – Số hao mòn luỹ kế 2.     Phân loại TSCĐ - Theo hình thái vật chất và đặc trưng kỹ thuật: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình - Theo quyền sở hữu vốn và tính pháp lý của tài sản: TSCĐ tự có và thuê ngoài - Theo mục đích và tình hình sử dụng: TSCĐ dùng vào mục đích kinh doanh, TSCĐ dùng vào hoạt động phúc lợi, an ninh quốc phòng, TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ nhà nước III. KẾ TOÁN CHI TIẾT TĂNG, GIẢM TSCĐ 1. Chứng từ tăng giảm TSCĐ  Biên bản giao nhận TSCĐ; Biên bản thanh lý, Hoá đơn bán; Biên bản đánh giá lại TSCĐ;Biên bản giao nhận TSCĐ SCL hoàn thành; Các tài liệu kỹ thuật 2. Thủ tục tăng giảm TSCĐ Mọi trường hợp tăng giảm TSCĐ đều phải thành lập hội đồng, hội đồng này có nhiệm vụ lập các chứng từ liên quan 3. Kế toán chi tiết tăng giảm TSCĐ + Thẻ TSCĐ: Mở cho từng TSCĐ + Sổ theo dõi TSCĐ + Sổ theo dõi TSCĐ  và CCDC tại nơi sử dụng IV. KẾ TOÁN TỔNG HỢP TĂNG, GIẢM TSCĐ 1.  TK SD: 211, 213 2. Phương pháp kế toán tổng hợp tăng TSCĐ ( mua sắm trực tiếp; mua trả góp; trao đổi; XDCB; biếu tặng; sử dụng sản phẩm nội bộ tự chế; nhận vốn góp; nhận điều chuyển; được cấp; CCDC dhuyển thành TSCĐ, cải tạo nâng cấp TSCĐ; TSCĐ vô hình hình thành trong giai đoạn triển khai, mua TSCĐ vô hình liên quan đến quyền sở hữu vốn 3. Phương pháp kế toán tổng hợp giảm TSCĐ do thanh lý, do bán, điều chuyển cho đơn vị nôi bộ, chuyển thành CCDC 4. Kế toán TSCĐ thừa thiếu khi kiểm kê. - Mọi trường hợp thừa thiếu khi kiểm kê phải xác định nguyên nhân và xác định người chịu trách nhiệm VC - Khi chưa xác định nguyên nhân thì theo dõi trên TK 3381 hoặc 1381 5. Kế toán đánh giá lại TSCĐ V.  KẾ TOÁN TSCĐ ĐI THUÊ VÀ CHO THUÊ 1. Kế toán TSCĐ đi thuê tài chính TSCĐ thuê tài chính là TS thuê mà bên thuê có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quền sở hữu TS cho bên thuê. * Các trường hợp thuê tài chính - Bên thuê chuyển giao quyền sở hữu TS cho bên thuê khi kết thúc hợp đồng - Tại thời điểm khởi đầu thuê, bên thuê có quyền mua lại TS thuê với mức giá ước tính thấp hơn giá trị hợp lý vào cuối thời hạn thuê - Thời hạn thuê chiếm phần lớn thời gian sử dụng kinh tế của TS - Tại thời điểm khởi đầu thuê TS, giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu chiếm phần lớn giá trị hợp lý của TS thuê - TS thuê thuộc loại chuyên dùng, chỉ bên thuê mới có khả năng sử dụng Ko cần có sự thay đổi sửa chữa * NG TSCĐ thuê TC: Là giá trị hợp lý (> hoặc giá trị thanh toán tiền thuê tối thiểu) + Chi phí liên quan trực tiếp đến hợp đồng thuê TC( Chi phí ký kết hợp đồng) * TK 212, TK 342 * Phương pháp hạch toán -  Khi PS chi phí ban đầu liên quan đến hợp đồng thuê TC - Khi ứng trước hoặc ký cược tiền thuê TC - Trường hợp nợ gốc thuê chưa có thuế GTGT + Khi nhận TSCĐ thuê TC, căn cứ HĐ thuê và các chứng từ liên quan, ghi tăng TSCĐ thuê TC, nợ gốc đến hạn, nợ dàI hạn + Kết chuyển chi phí thuê ban đầu, chi phí trực tiếp khi nhận TSCĐ thuê   NG + Định kỳ nhận hoá đơn thanh toán tiền thuê; gồm lãI thuê, thuế, nợ gốc Nếu trả tiền ngay: Nợ TK 635,315, 133, 627,642( Nếu TSCĐ thuê dùng vào hoạt động SXKD nộp thuế trực tiếp. Nếu chưa nộp ngay: Nợ TK 635, 133, 627, 641, 642/ cóTK 315 Khi trả: Nợ 315/ có 111,112 - Trường hợp nợ gốc phảI trả là giá mua cả thuế GTGT mà bên cho thuê đã bỏ ra( kế toán SD TK 1388 để theo dõi số thuế GTGT như 3a,3b,3c nhưng không có thuế; Phản ánh số thuế được khấu trừ,hoặc tính vào chi phí/ Có TK 1388 - Cuối niện độ kế toán, kết chuyển số nợ gốc thuê TC đến hạn trả trong niên độ kế toán sau - Phí cam kết sử dụng Vốn: Nợ 635/111,112 - Định kỳ trích khấu hao - Trả lại TSCĐ thuê TC: Nợ 214/ 212 - Mua lại - Chuyển quyền sở hữu 2. Kế toán TSCĐ đi thuê  và cho thuê hoạt động TSCĐ thuê hoạt động vẫn thuộc quyền sở hữu của bên cho thuê, bên thuê chỉ có quyền sử dụng trong một thời gian nhất định, phải chi trả dịch vụ thuê. Hạch toán hoạt động đi thuê và cho thuê như hoạt động mua và bán dịch vụ. Bên đI thuê sử dụng TK 001 để theo dõi giá trị TSCĐ thuê. - Khi trả tiền thuê hàng kỳ - Trường hợp trả trước - Định kỳ phân bổ chi phí thuê - Trường hợp phải sửa chữa, hạch toán như đối với TSCĐ của doanh nghiệp 3. Kế toán giao dịch bán và thuê lại TSCĐ VI. KẾ TOÁN KHẤU HAO TSCĐ 1. Một số khái niệm liên quan đến khấu hao.           + Hao mòn Là sự giảm dần giá trị và giá trị sử dụng do tham gia hđ SXKD, bào mòn tự nhiên, tiến bộ KHKT, gồm hao mòn vô hình và hao mòn hữu hình.           + Khấu hao là phân bổ một cách có hệ thống NG TSCĐ vào CP 2. Tính khấu hao TSCĐ 2.1. Các phương pháp tính khấu hao - Khấu hao theo đường thẳng: Mức khấu hao không thay đổi - Khấu hao theo mức dư giảm dần, có điều chỉnh - Khấu hao theo sản phẩm 2.2. Quy định về khấu hao: Theo QĐ của QĐ 206/2003/QĐ-BTC 2.3. Nguyên tắc hạch toán và phân bổ khấu hao 2.4. Bảng tính và phân bổ khấu hao 3. Kế toán khấu hao 3.1.Tài khoản sử dụng, sử dụng TK 214 3.2. Phương pháp hạch toán VII. KẾ TOÁN SỬA CHỮA TSCĐ. 1.Sự cần thiết phải sửa chữa TSCĐ: Cấu tạo nhiếu bộ phận, mức độ tham gia hoạt động của từng bộ phận khác nhau, hư hỏng khác, duy trì hoạt động cần SC 2.Phân loại sửa chữa TSCĐ: Căn cứ quy mô, TC, thời gian, chi phí chia thành SCL và sửa chữa thường xuyên 3.Kế toán sửa chữa TSCĐ 3.1.Kế toán sửa chữa thường xuyên: Chi phí SC phát sinh được tập hợp thẳng vào các TK tập hợp chi phí của bộ phận có TSCĐ sửa chữa 3.2.Kế toán sửa chữa lớn: Có thể tự làm, thuê ngoàI, CP SC phát sinh tập hợp vào TK 2413, khi hoàn thành kết chuyển sang 142, 242 ( Chưa lập dự toán), 335 ( Đã lập dự toán) VIII. KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG  ĐẦU TƯ XDCB 1. Nội dung hoạt động đầu tư XDCB 2. Trường hợp doanh nghiệp có thành lập ban quản lý dự án và tổ chức công tác kế toán riêng (cả nguồn vốn và CPXDCB TK 241 Có 2 TK cấp 2) 3. DN  không thành lập ban quản lý dự án, KT ĐTXDCB chung trong hệ thống sổ KT của đơn vị SXKD( TK 241 - 3TK cấp 2) I X. KẾ TOÁN BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƯ 1. Khái niệm BĐS ĐT: Gồm quyền sử nhà, đất hoặc một phần nhà, hoặc cả nhà và đất, cơ sở hạ tầng do người chủ sở hữu hoặc người đI thuê theo hợp đồng TC, nắm giữ nhằm mục đích thu lợi từ cho thuê hoặc chờ để tăng giá, Ko để sử dụng SXKD hoặc bán 2. .Đánh giá bất động sản đầu tư + NG: mua trực tiếp, trả góp, tự XD, thuê TC, chuyển BĐS sở hữu, BĐS HH + Giá trị còn lại= NG – số hao mòn luỹ kế 3. Kế toán bất động sản đầu tư 3.1. Qui định HT 3.2. Tài khoản sử dụng 3.3. Phương pháp hạch toán kế toán các nghiệp vụ tăng BĐS đầu tư: Mua trực tiếp, trả góp, mua qua XD, chuyển TSCĐ sở hữu, hàng tồn kho, thuê tài chính 3.4. Phương pháp kế toán giảm BĐS đầu tư: Bán, thanh lý, chuyển thành TSCĐ chủ sở hữu sử dụng, BĐS hàng hoá

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxtailieu.docx
Tài liệu liên quan