Bài giảng môn Kế toán - Chương 2: Kế toán nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ (15 tiết)

Tài liệu Bài giảng môn Kế toán - Chương 2: Kế toán nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ (15 tiết): CHƯƠNG 2 KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ(15 TIẾT) I. NHIỆM VỤ KẾ TOÁN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ, DỤNG CỤ 1. Khái niệm, đặc điểm NLVL, CCDC - Khái niệm: Vật liệu là đối tượng lao động, yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành sản phẩm. - Đặc điểm: + Tham gia vào một chu kỳ sản xuất, thay đổi hình thái vật chất ban đầu + Giá trị vật liệu chuyển hết một lần vào giá trị sản phẩm mới sáng tạo 2. Yêu cầu của quản lý vật liệu, CCDC - Khâu thu mua: Quản lý chặt chẽ số lượng, chất lượng, chủng loại, giá mua, chi phí thu mua và tiến độ giao hàng - Khâu bảo quản: xây dựng kho tàng hợp lý, tránh hư hỏng, mất mát - Dự trữ: Đúng định mức - khâu sử dụng: tiết kiệm, tránh lãng phí và có hiệu quả 3. Nhiệm vụ của kế toán vật liệu, CCDC - Thu thập chứng từ kế toán có liên quan đến vật liệu, công cụ dụng cụ, theo nội dung công việc và theo chuẩn mực kế toán 02. II. PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ 1. Phân loại vật liệu, CCDC 1.1.   Phân loại ...

docx4 trang | Chia sẻ: ntt139 | Lượt xem: 1226 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Kế toán - Chương 2: Kế toán nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ (15 tiết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2 KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ(15 TIẾT) I. NHIỆM VỤ KẾ TOÁN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ, DỤNG CỤ 1. Khái niệm, đặc điểm NLVL, CCDC - Khái niệm: Vật liệu là đối tượng lao động, yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành sản phẩm. - Đặc điểm: + Tham gia vào một chu kỳ sản xuất, thay đổi hình thái vật chất ban đầu + Giá trị vật liệu chuyển hết một lần vào giá trị sản phẩm mới sáng tạo 2. Yêu cầu của quản lý vật liệu, CCDC - Khâu thu mua: Quản lý chặt chẽ số lượng, chất lượng, chủng loại, giá mua, chi phí thu mua và tiến độ giao hàng - Khâu bảo quản: xây dựng kho tàng hợp lý, tránh hư hỏng, mất mát - Dự trữ: Đúng định mức - khâu sử dụng: tiết kiệm, tránh lãng phí và có hiệu quả 3. Nhiệm vụ của kế toán vật liệu, CCDC - Thu thập chứng từ kế toán có liên quan đến vật liệu, công cụ dụng cụ, theo nội dung công việc và theo chuẩn mực kế toán 02. II. PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ 1. Phân loại vật liệu, CCDC 1.1.   Phân loại VL - Theo nội dung kinh tế và yêu cầu quản trị + Nguyên liệu, vật liệu chính: Cấu thành thực thể SP + Vật liệu phụ: Kết hợp với VLC nâng cao chất lượng SP, Tạo điều kiện SX, bảo quản tư liệu LĐ + Nhiên liệu: Cung cấp năng lượng cho hoạt động SXKD, tồn tại thể khí, lỏng, rắn + Phụ tùng sửa chữa: Phục vụ sửa chữa TSCĐ + Thiết bị XDCB: Vật kết cấu, thiết bị dùng cho hoạt động XL + Vật liệu khác: Ngoài các VL trên, phế liệu, VL khác - Theo nguồn  nhập + Vật liệu mua ngoài + Vật liệu tự khai thác, sản xuất + Vật liệu nhận góp vốn - Theo mục đích, công dụng (Dùng SX, QL, nhu cầu khác) 1.2.   Phân loại công cụ dụng cụ -   Theo đặc trưng sử dụng: Dụng cụ gá lắp chuyên dùng, dụng cụ đồ nghề, bảo hộ lao động, bao bì đóng gói, -    Theo yêu cầu quản lý và hạch toán: CCDC, bao bì đóng gói, dụng cụ chuyên dùng -         Theo mục đích và nơi sử dụng (Đang sử dụng và trong kho) -         Theo phương thức phân bổ (1, 2, nhiều lần) 2.     Đánh giá VL, CCDC 2.1. Xác định giá thực tế VL, DC nhập kho + Do mua ngoài = Giá mua ( cả thuế không có thuế hoàn lại) + chi phí thu mua – chiết khấu thương mại, giảm giá, hàng mua trả lại + Tự chế = Trị giá thực tế xuất tự chế + chi phí chế biến + Thuê ngoài chế biến = Trị giá thực tế xuất thuê chế biến + tiền công thuê ngoài chế biến + Chi phí khi giao nhận gia công + Nhận góp vốn, thu nhặt được = Trị giá được hội đồng thẩm định thống nhất đánh giá 2.2. Xác định giá thực tế VL, DC xuất kho + Đơn giá bình quân gia quyền (cuối kỳ, liên hoàn ) + Nhập trước, xuất trước + Nhập sau, xuất trước + Gia thực tế đích danh III. KẾ TOÁN CHI TIẾT VL, DC 1.     Chứng từ sử dụng. 2.     Nguyên tắc kế toán chi tiết 3.     Các phương pháp kế toán chi tiết IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN TỔNG HỢP NHẬP, XUẤT VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ, HÀNG HOÁ 1. Theo phương pháp kê khai thường xuyên - TKSD: 151,152,153, 156, 158, 133,331 - Kế toán tổng hợp các trường hợp nhập do mua ngoài, nhận vốn góp + Hàng và hoá đơn cùng về: Đủ, thiếu, thừa so với hoá dơn + Hàng về hoá đơn chưa về: Vẫn nhập kho, ghi sổ theo giá tạm tính, tháng sau hoá đơn về điều chỉnh sổ theo giá hoá đơn + Hoá đơn về, hàng chưa về: Cuối tháng ghi 151, sang tháng sau hàng về một phần hoặc toàn bộ, hoặc thiếu hụt kết chuyển sang 152, 153 số thực nhập, số thiếu hụt theo dõi 1381 + Phản ánh chi phí thu mua: tăng giá thực tế nhập kho + Các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua, hàng mua trả lại: Hạch toán giảm VL, DC, giảm thuế đầu vào và trả lại tiền hoặc trừ nợ phảI trả - Kế toán tổng hợp các trường hợp xuất VL, CCDC cho SX, xuất bán + Xuất vật liệu cho sản xuất kinh doanh + Xuất công cụ, dụng cụ cho sản xuất kinh doanh Loại phân bổ 1 lần Loại phân bổ nhiều lần + Xuất vật liệu, công cụ dụng cụ đem bán                  Phản ánh giá vốn xuất bán                    Phản ánh doanh thu bán, thuế có liên quan 2. Theo phương pháp kiểm kê định kỳ -         TKSD: 152,153,151, 156, 611 -         Phương pháp hạch toán + Đầu kỳ kết chuyển từ 151, 152, 153 sang 611 + Trong kỳ mua hàng, căn cứ hoá đơn, phiếu nhập, phản ánh giá thực tế mua vào TK 611 + Cuối kỳ Kiểm kê, xác định hàng tồn kho, tồn đang đi đường, kết chuyền từ 611 sang 151,152,153 V. KẾ TOÁN MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP KHÁC VỀ VẬT LIỆU, CCDC 1. Kế toán VL,CCDC thuê ngoài chế biến hoặc tự chế. - SD TK 154 hoặc 631 để tập hợp chi phí và tính giá của VL, DC tự chế     - Bên nợ TK 154, 631 tập hợp chi phí cấu thành giá           - Bên có 154, 631 giá của VL, CCDC tự chế hoặc thuê ngoài chế biến hoàn thành + Khi xuất VL ra tự chế hoạc thuê ngoài chế biến + Tiền công thuê ngoài chế biến hoặc chi phí chế biến + Chi phí VC, bốc dỡ khi thuê gia công + Phản ánh giá trị thực tế của VL, DC tự chế hoặc thuê ngoài chế biến hoàn thành 2. Kế toán VL, DC thừa thiếu khi kiểm kê. - VL,DC là TS phải thực hiện kiểm kê theo CĐ quy định - Chênh lệch thừa hoặc thiếu giữa số liệu kiểm kê thực tế với sổ sách được điều chỉnh tăng hoặc giảm trên sổ kế toán VL,DC và theo dõi chờ xử lý trên TK 3381 hoặc 1381  - Khi có quyết định xử lý hạch toán vào TK liên quan      + Thừa: Giảm giá vốn hàng bán, giảm CPQLDN hoặc tăng nguồn vốn, tăng thu nhập      + Thiếu: Bắt bồi thường, tăng giá vốn hàng bán 3. Kế toán đánh giá lại VL, DC. - Khi có quyết định của cơ quan có thẩm quyền - Sử dụng TK 412 để phản ánh chênh lệch giá mới và giá cũ - Phương pháp hạch toán + Đánh giá tăng, chênh lệch tăng điều chỉnh tăng152,153 tăng 412 + Đánh giá giảm, chênh lệch tăng điều chỉnh giảm152,153 giảm 412 + Xử lý chênh lệch đánh giá lại để bảo toàn nguồn vốn (tăng hoặc giảm 411) 4. Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho     - Là dự phòng phần giá trị dự kiến bị tổn thất ảnh hưởng đến KQKD           - Dự kiến tính trước vào giá vốn hàng bán năm báo cáo, để có nguồn TC bù đắp thiệt hại có thể xảy ra năm kế hoạch, nhằm phản ánh giá trị thuần của hàng tồn kho trên báo cáo TC           - Việc trích lập được hiện vào cuối năm hoặc giữa niên độ trước khi lập báo cáo tài chính, tính cho từng loại VT,HH, mức lập tính theo số chênh lệch giữa giá trị thuần và trị giá gốc của từng thứ VL,DC           - Số trích lập hoặc hoàn nhập theo số chênh lệch giữa số cần lập năm nay với số đã lập năm trước - Kế toán sử dụng TK 159 là TK điều chỉnh giảm cho TK hàng tồn kho     - Phương pháp hạch toán.  Cuối năm căn cứ mức giảm giá của hàng tồn kho xác định số cần lập cho năm nay và so sánh với số đã lập năm trước           Nếu số cần lập năm nay > số đã lập năm trước chưa xử lý, khoản chênh lệch trích lập thêm tăng giá vốn.           Nếu số cần lập năm nay < số đã lập năm trước chưa xử lý, khoản chênh lệch hoàn nhập ghi giảm giá vốn.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxtailieu.docx