Bài giảng Marketing quốc tế - Chương 1: Tổng quan về Marketing quốc tế - Trần Nguyễn Hải Anh

Tài liệu Bài giảng Marketing quốc tế - Chương 1: Tổng quan về Marketing quốc tế - Trần Nguyễn Hải Anh: Bài giảng Marketing Quốc TếCHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MARKETING QUỐC TẾ Giảng viên : Trần Nguyễn Hải Anh Khoa QTKD- Học viện Ngân hàngMarketing là gì? Marketing là hoạt động của con người nhằm thỏa mãn những nhu cầu và mong muốn qua trao đổi.2Nội dung môn họcChương 1: Tổng quan về Marketing Quốc tếChương 2: Nghiên cứu thị trường Quốc tếChương 3: Thâm nhập thị trường Quốc tếChương 4: Chính sách sản phẩm Quốc tếChương 5: Chính sách giá Quốc tếChương 6: Chính sách phân phối Quốc tếChương 7: Chính sách yểm trợ Quốc tế3 Nội dung chính 1.1. Khái quát về Marketing Quốc tế1.2. Các vấn đề cốt lõi của Marketing Quốc tế1.3. Các triết lí thương mại Quốc tế vận dụng4 1.1 Khái quát về Marketing Quốc tế1.1.1 Khái niệm Marketing Quốc tế1.1.2. Phân biệt Marketing quốc gia và Marketing quốc tế1.1.3. Hình thức của Marketing quốc tế51.1.1.Khái niệm Marketing Quốc tế “Marketing quốc tế là hoạt động của công ty ở bên ngoài biên giới quốc gia nơi công ty cư trú.” (Joel.R.Evans & Berry Berman)61.1.1 Khái niệm ...

pptx29 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 836 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Marketing quốc tế - Chương 1: Tổng quan về Marketing quốc tế - Trần Nguyễn Hải Anh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng Marketing Quốc TếCHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MARKETING QUỐC TẾ Giảng viên : Trần Nguyễn Hải Anh Khoa QTKD- Học viện Ngân hàngMarketing là gì? Marketing là hoạt động của con người nhằm thỏa mãn những nhu cầu và mong muốn qua trao đổi.2Nội dung môn họcChương 1: Tổng quan về Marketing Quốc tếChương 2: Nghiên cứu thị trường Quốc tếChương 3: Thâm nhập thị trường Quốc tếChương 4: Chính sách sản phẩm Quốc tếChương 5: Chính sách giá Quốc tếChương 6: Chính sách phân phối Quốc tếChương 7: Chính sách yểm trợ Quốc tế3 Nội dung chính 1.1. Khái quát về Marketing Quốc tế1.2. Các vấn đề cốt lõi của Marketing Quốc tế1.3. Các triết lí thương mại Quốc tế vận dụng4 1.1 Khái quát về Marketing Quốc tế1.1.1 Khái niệm Marketing Quốc tế1.1.2. Phân biệt Marketing quốc gia và Marketing quốc tế1.1.3. Hình thức của Marketing quốc tế51.1.1.Khái niệm Marketing Quốc tế “Marketing quốc tế là hoạt động của công ty ở bên ngoài biên giới quốc gia nơi công ty cư trú.” (Joel.R.Evans & Berry Berman)61.1.1 Khái niệm Marketing Quốc tế “Marketing quốc tế là khoa học về lĩnh vực trao đổi quốc tế, theo đó mọi hoạt động từ sản xuất đến bán hàng của công ty đều căn cứ vào nhu cầu biến động của thị trường nước ngoài, nghĩa là lấy thị trường làm định hướng.” (I.Ansoff)71.1.1 Khái niệm Marketing Quốc tế Marketing quốc tế là tổng thể các hoạt động của doanh nghiệp hướng tới thỏa mãn, gợi mở những nhu cầu của người tiêu dùng ở ngoài phạm vi biên giới của thị trường nội địa nhằm đạt được những mục tiêu kinh doanh mà doanh nghiệp đề ra. 81.1.2. Phân biệt Marketing quốc gia và Marketing quốc tế Phân biệt Mar QG và Mar QT1.2.1Vòng đời sản phẩmChủ thểKhách thểPhân phốiTiền tệ1.2.21.2.31.2.41.2.51.2.6Chiến lược91.1.3. Hình thức của Marketing Quốc tếMarketing xuất khẩu Là hoạt động Marketing của các doanh nghiệp của một quốc gia nhất định, định hướng vào việc xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ của mình ra nước ngoài với yêu cầu cơ bản là làm thích ứng các chiến lược Marketing đã áp dụng ở thị trường nội địa với môi trường và nhu cầu của thị trường xuất khẩu bên ngoài.101.1.3. Hình thức của Marketing Quốc tếMarketing đa quốc gia Là Marketing của các doanh nghiệp được xây dựng ở một hoặc một vài nước ngoài, có nhiệm vụ thực hiện Marketing ngay tại thị trường nước ngoài đó.111.1.3. Hình thức của Marketing Quốc tếMarketing toàn cầu Là việc ứng dụng Marketing hỗn hợp giống nhau ở tất cả các thị trường trên phạm vi toàn cầu. 121.2. Các vấn đề cốt lõi của Marketing quốc tế1.2.1. Yếu tố thúc đẩy Marketing quốc tế ra đời1.2.2. Đặc thù của Marketing quốc tế1.2.3. Vai trò của Marketing quốc tế1.2.4. Mục tiêu của Marketing quốc tế131.2.1. Yếu tố thúc đẩy Marketing quốc tế ra đời1 23Quá trình toàn cầu hóaNhu cầu ngày càng tăng cao 14Sự tiến bộ của KHKT 11.2.2. Những nét đặc thù của Marketing quốc tếPhạm vi hoạt động: mở rộng và phức tạpHoạt động quản trị Marketing quốc tế - Sự thiếu hụt về thông tin - Sử dụng các tổ chức Marketing chuyên môn hóa Chiến lược Marketing quốc tế: đa dạng và có khả năng thích nghi cao.151.2.3. Vai trò của Marketing Quốc tếMarketing Quốc tế Doanh nghiệpNgười tiêu dùngNhà nướcText161.2.3. Vai trò của Marketing Quốc tế1 Cầu nối giúp DN tiếp cận thị trường quốc tế2Tạo ra giá trị gia tăng cho DN3Công cụ giúp DN phát triển Đối với doanh nghiệp171.2.3. Vai trò của Marketing Quốc tếMarketing Quốc tế Doanh nghiệpNgười tiêu dùng Nhu cầu được thỏa mãn ở mức độ cao hơn Nhà nướcText Đẩy mạnh phát triển kinh tế Tăng cường hợp tác quốc gia181.2.4. Mục tiêu của Marketing Quốc tế - Giữ vững vị thế của công ty trên thị trường nước ngoài. - Mở rộng và phát triển thị trường. - Bành trướng ra thị trường toàn cầu.191.3. Các triết lí thương mại quốc tế vận dụng1.3.1. Tính kinh tế theo quy mô1.3.2. Tính kinh tế theo phạm vi 1.3.3. Mô hình EPRG201.3.1. Tính kinh tế theo quy mô Được dùng để chỉ lợi thế về chi phí sản xuất mà doanh nghiệp đạt được thông qua quy mô sản xuất, đầu vào/đầu ra, làm cho chi phí trên một đơn vị sản phẩm giảm dần, nếu quy mô sản xuất tăng lên, trong khi chi phí cố định được dàn trải nhiều hơn, khi các sản phẩm tạo ra nhiều hơn.211.3.2. Tính kinh tế theo phạm vi Chi phí sản xuất trung bình sẽ giảm khi doanh nghiệp mở rộng chủng loại hàng hóa và dịch vụ mà công ty sản xuất ra.221.3.3. Mô hình EPRG Quan điểm định hướng quá trình Quốc tế hóa đối với các công ty, kinh doanh, tổ chức.231.3.2. Mô hình EPRGHoward V. Perlmutter (1969) Quan điểm Trung tâm quốc gia (Ethnocentric)Định hướng vị chủng: công ty nên hướng hoạt động vào thị trường trong nước. Quan điểm Trung tâm đa quốc gia (Polycentric)Chủ trương định hướng chiến lược ra nước ngoài, nước láng giềng lân cận. Quan điểm Trung tâm khu vực (Regiocentric)Định hướng hoạt động kinh doanh mở rộng hơn nữa và bao trùm thị trường khu vực. Quan điểm Trung tâm toàn cầu (Geocentric)Định hướng hoạt động kinh doanh tốt nhất là chiếm lĩnh thị trường toàn cầu241.3.2. Mô hình EPRG Thể hiện mong muốn và khả năng tham gia vào thị trường quốc tế của doanh nghiệp.251.3.3. Vòng đời sản phẩm Quốc tế Khoảng thời gian tồn tại của sản phẩm trên thị trường, kể từ khi sản phẩm thâm nhập thị trường cho đến khi bị loại khỏi thị trường nước ngoài.261.3.3. Vòng đời sản phẩm Quốc tế27 Đặc điểm biến động về tiêu thụ sản phẩm của thị trường toàn cầu.281.3.3. Vòng đời sản phẩm Quốc tếThank You !

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxslide_c1_sv_3832_1978031.pptx