Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 7: Thất nghiệp & lạm phát - Nguyễn Thanh Xuân

Tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 7: Thất nghiệp & lạm phát - Nguyễn Thanh Xuân: Nguyễn Thanh Xuân1Thất nghiệp & lạm phátChương 7Nguyễn Thanh Xuân2Nội dungThất nghiệp tự nhiênCầu và cung lao độngTiền lương cứng nhắc & tiền lương linh hoạtLạm phát do cầu kéoLạm phát do cung và lạm phát đình đốnTác hại của lạm phátLãi suất và lạm phátLạm phát và thất nghiệpNguyễn Thanh Xuân3Thất nghiệpDân sốDân số trong độ tuổi lao độngDân số hoạt độngCó việc làmNguyễn Thanh Xuân4Trong độ tuổi lao độngKhông có việc làm.Mong muốn có một việc làm.Đã và đang tích cực tìm kiếm việc làm.Ở trong tình trạng sẳn sàng để làm việc. Nguyễn Thanh Xuân5Thất nghiệp tự nhiênThất nghiệp cọ sát, cơ cấu :Tìm kiếm việc làm đầu tiên thích hợp nhất Thích ứng với sự thay đổi của cơ cấu kinh tế hoặc kỹ thuật công nghệ=> nền KT hoạt động ở mức toàn dụng => sản lượng toàn dụng (tiềm năng)=> tỷ lệ thất nghiệp tự nhiênNguyễn Thanh Xuân6Thất nghiệp ở các nước nghèokinh tế sa sút suy thoái => doanh nghiệpthu hẹp sản xuất hoặc phá sảnthiếu vốn đầu tư => không tạo đủ việc làm trong khi lực lượng lao...

ppt30 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 1073 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 7: Thất nghiệp & lạm phát - Nguyễn Thanh Xuân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Thanh Xuân1Thất nghiệp & lạm phátChương 7Nguyễn Thanh Xuân2Nội dungThất nghiệp tự nhiênCầu và cung lao độngTiền lương cứng nhắc & tiền lương linh hoạtLạm phát do cầu kéoLạm phát do cung và lạm phát đình đốnTác hại của lạm phátLãi suất và lạm phátLạm phát và thất nghiệpNguyễn Thanh Xuân3Thất nghiệpDân sốDân số trong độ tuổi lao độngDân số hoạt độngCó việc làmNguyễn Thanh Xuân4Trong độ tuổi lao độngKhông có việc làm.Mong muốn có một việc làm.Đã và đang tích cực tìm kiếm việc làm.Ở trong tình trạng sẳn sàng để làm việc. Nguyễn Thanh Xuân5Thất nghiệp tự nhiênThất nghiệp cọ sát, cơ cấu :Tìm kiếm việc làm đầu tiên thích hợp nhất Thích ứng với sự thay đổi của cơ cấu kinh tế hoặc kỹ thuật công nghệ=> nền KT hoạt động ở mức toàn dụng => sản lượng toàn dụng (tiềm năng)=> tỷ lệ thất nghiệp tự nhiênNguyễn Thanh Xuân6Thất nghiệp ở các nước nghèokinh tế sa sút suy thoái => doanh nghiệpthu hẹp sản xuất hoặc phá sảnthiếu vốn đầu tư => không tạo đủ việc làm trong khi lực lượng lao động tăng nhanh.sa thải nhân côngNguyễn Thanh Xuân7Phí tổn của thất nghiệpTổn thất về sản lượng và thu nhập.Làm xói mòn nguồn vốn con người.Làm gia tăng tội phạm và xã hội.Tổn thất về nhân phẩm.Nguyễn Thanh Xuân8Chính sách giảm thất nghiệpTăng đầu tư để tạo ra thêm việc làm.Bảo hiểm thất nghiệp.Luật tiền lương tối thiểu và thuế thu nhập cao.Lý thuyết tiền lương hiệu quả: sức khỏe của công nhân, tốc độ thay thế công nhân, nỗ lực của công nhân, chất lượng của công nhân.Nguyễn Thanh Xuân9Cầu lao độngNguyễn Thanh Xuân10Cung lao độngNguyễn Thanh Xuân11Cân bằng cung cầu lao độngLmax7.500WLao độngLDLSL0Thất nghiệp không tự nguyệnThất nghiệpTự nguyện8.000L1Thất nghiệpTự nhiênNguyễn Thanh Xuân12Tiền lương cứng nhắc7.500WRLao độngLDLS15009.0006.000acbW: 7500Mức giá 100W: 7500Mức giá 83,3W: 7500Mức giá 12583,3100PLAS40000125abc370004100040000SASNguyễn Thanh Xuân13Tiền lương linh hoạt7.500WLao độngLDLSL080100PGDP thựcAS40000120Tiền lương danh nghĩa 9000Tiền lương thực 7500Tiền lương danh nghĩa 7500Tiền lương thực 7500Tiền lương danh nghĩa 6000Tiền lương thực 7500abcNguyễn Thanh Xuân14Lạm pháttình trạng mức giá chung của nền KT tăng lên trong một khoảng thời gian nhất định. Nguyễn Thanh Xuân151 số khái niệm khácMức giá chung là mức giá trung bình của tất cả hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế Giảm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống trong một khoảng thời gian nhất địnhLạm phát được dự đoán Lạm phát không được dự đoán Nguyễn Thanh Xuân16Lạm phát do cầu kéo100PGDP thựcSAS0AD1AD0LAS130110120010001001301000PGDP thựcSAS0AD1AD0LASSAS11200Nguyễn Thanh Xuân17Vòng xoáy lạm phát giá-lương1001301000PGDP thựcSAS0AD0AD1SAS11200LASSAS2AD2Hình 7.6 Vòng xoáy lạm phát giá – lươngNguyễn Thanh Xuân18Chống lạm phát do cầu kéoGiảm tổng cầu: Giảm chi tiêu chính phủ, tăng thuế => chính sách tài khóa thắt chặt.Giảm mức cung tiền => chính sách tiền tệ thắt chặt.Kết quả: mức giá giảm, sản lượng giảm, tỷ lệ thất nghiệp tăng.Nguyễn Thanh Xuân19Y1AD1M1Giảm mức cung tiềnPGDP03. Giảm cầu hàng hoá dịch vụ ở mức giá cho trước. Y2PAD2 (a) Money MarketKhốI lượng tiền0i(b) Goods Market1. CB gia giảm cung tiềnM2i22. Lãi suất cân bằng tăngi1LMNguyễn Thanh Xuân20Lạm phát do cungPLAS120800100GDP thựcSAS0AD01000125AD1SAS11001000PGDP thựcSAS0AD0LASSAS1Nguyễn Thanh Xuân21Lạm phát do cung và đình lạm1001301000PGDP thựcSAS0AD0AD1SAS1900SAS2AD2Hình 7.9 Vòng xoáy lạm phát chi phí – giá cảLASNguyễn Thanh Xuân22Chống lạm phát do chi phí đẩyvừa lạm phát vừa đình đốn =>tăng tổng cung Giảm chi phí sản xuất bằng giảm thuế.Doanh nghiệp cải tiến kỹ thuật, tìm nguyên liệu mới rẻ hơn, hợp lý hóa sản xuất và tổ chức quản lý hữu hiệu hơn.=>Kết quả: mức giá giảm, sản lượng tăng, tỷ lệ thất nghiệp giảm.Nguyễn Thanh Xuân23Tác hại của lạm phátTái phân phối của cải tùy tiệnChi phí mòn giày Chi phí thực đơnNguyễn Thanh Xuân24Lãi suất và lạm phátLãi suất tăng => I giảm => tăng thất nghiệpLãi suất giảm => I tăng => giảm thất nghiệpKL:Lãi suất và lạm phát cùng tăng và cùng giảmNguyễn Thanh Xuân25Lạm phát và thất nghiệpĐường Phillips ngắn hạnĐường Phillips dài hạn Nguyễn Thanh Xuân26Đường Phillips ngắn hạnNguyễn Thanh Xuân27Đường Phillips ngắn hạn & AD-ASNguyễn Thanh Xuân28Đường Phillips dài hạnNguyễn Thanh Xuân29Đường Phillips dài hạn với AD-ASNguyễn Thanh Xuân30Yêu cầu về nhàLẠM PHÁTGiải thích đồ thị 8 - 9LAO ĐỘNGGiải thích đồ thị 10 - 11PHILLIPSGiải thích đồ thị 13

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptkinh_te_vi_mo_c7_jobless_inflation_0158_1997470.ppt
Tài liệu liên quan