Bài giảng Kinh tế vi mô 1 - Chương 5: Cấu trúc doanh nghiệp

Tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô 1 - Chương 5: Cấu trúc doanh nghiệp: 1KINH TẾ VI MÔ 1 (MICROECONOMICS 1) Bộ môn Kinh tế vi mô TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 2 Nội dung chương 5 5.1. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 5.2. Thị trường độc quyền thuần túy 5.3. Thị trường cạnh tranh độc quyền 5.4 Thị trường độc quyền nhóm 3 5.1. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 5.1.1. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo và các đặc trưng 5.1.2. Đường cầu và đường doanh thu cận biên 5.1.3. Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH trong ngắn hạn 5.1.4. Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH trong dài hạn 4 5.1.1. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo và các đặc trưng  Khái niệm: Thị trường CTHH là thị trường trong đó có nhiều người mua và nhiều người bán, và không người mua và người bán nào có thể ảnh hưởng đến giá thị trường.  Các đặc trưng của thị trường CTHH: - Số lượng các hãng trên thị trường: - Sản phẩm của các hãng: - Rào cản: 5 5.1.2. Đường cầu và đường doanh thu cận biên  Hãng CTHH không có sức mạnh thị trường, là hãng “chấp nhận giá”. 6 DHTM_TMU 25.1.2. Đường cầu và...

pdf14 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 475 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô 1 - Chương 5: Cấu trúc doanh nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1KINH TẾ VI MÔ 1 (MICROECONOMICS 1) Bộ môn Kinh tế vi mô TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 2 Nội dung chương 5 5.1. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 5.2. Thị trường độc quyền thuần túy 5.3. Thị trường cạnh tranh độc quyền 5.4 Thị trường độc quyền nhóm 3 5.1. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 5.1.1. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo và các đặc trưng 5.1.2. Đường cầu và đường doanh thu cận biên 5.1.3. Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH trong ngắn hạn 5.1.4. Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH trong dài hạn 4 5.1.1. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo và các đặc trưng  Khái niệm: Thị trường CTHH là thị trường trong đó có nhiều người mua và nhiều người bán, và không người mua và người bán nào có thể ảnh hưởng đến giá thị trường.  Các đặc trưng của thị trường CTHH: - Số lượng các hãng trên thị trường: - Sản phẩm của các hãng: - Rào cản: 5 5.1.2. Đường cầu và đường doanh thu cận biên  Hãng CTHH không có sức mạnh thị trường, là hãng “chấp nhận giá”. 6 DHTM_TMU 25.1.2. Đường cầu và đường doanh thu cận biên  Đường cầu của hãng CTHH là :  Đường cầu (D) của hãng trùng với: 7 0 q P Q P 0 STT DTT E Q0 P0 P0 MRARD  Thị trường CTHH Hãng CTHH Đồ thị minh họa đường cầu và đường doanh thu cận biên của hãng CTHH 5.1.3. Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH trong ngắn hạn a. Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận:  Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận đối với mọi DN:  Đối với hãng CTHH:  Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của hãng CTHH là: 5.1.3. Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH trong ngắn hạn a. Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận:  Kết luận: - Khi P = MC: - Khi P > MC: - Khi P < MC: 5.1.3. Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH trong ngắn hạn b. Khả năng sinh lợi của hãng CTHH trong ngắn hạn:  TH1: P > ATCmin MRARD  P0 Q* Q A B 0 MC ATC P,R, C,Π E Πmax 5.1.3. Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH trong ngắn hạn b. Khả năng sinh lợi của hãng CTHH trong ngắn hạn:  TH2: P = ATCmin MRARD  Điểm hòa vốn P,R, C,Π Q 0 ATC MC P0 E Q* DHTM_TMU 35.1.3. Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH trong ngắn hạn b. Khả năng sinh lợi của hãng CTHH trong ngắn hạn:  TH3 : AVCmin˂P˂ ATCmin MRARD  Q* MC ATC Q0 AVC N E P,R, C,Π A B P0 M 5.1.3. Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH trong ngắn hạn b. Khả năng sinh lợi của hãng CTHH trong ngắn hạn:  TH3 : AVCmin˂P˂ ATCmin MRARD  P0 Q* MC ATC Q A B 0 AVC M E P,R, C,Π N Mức lỗ min 5.1.3. Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH trong ngắn hạn b. Khả năng sinh lợi của hãng CTHH trong ngắn hạn:  TH4 : P ≤ AVCmin MRARD  P,R,C, Π Q0 ATC MC P0 Q* Điểm đóng cửa A B E AVC Mức lỗ max 5.1.3. Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH trong ngắn hạn c. Đường cung của hãng CTHH trong NH: B A P,R, C P4 Điểm đóng cửa 0 Q1 Q2 Q MC MRARD  MRARD  AVC ATC P2 P3 P 1 Q3Q4 5.1.3. Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH trong ngắn hạn d. Đường cung của ngành CTHH trong NH:  Đường cung của ngành trong ngắn hạn là: P QQ2 PP Q1 3 4 3 44 3 000 MCt MC2 MC1 21 1 2 53 Q = Q1+ Q2 Hãng 1 NgànhHãng 2 2 1 2 1 2 1 13 5.1.4. Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH trong dài hạn a. Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận:  Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn:  Trong dài hạn, hãng CTHH sẽ điều chỉnh quy mô sao cho: DHT _TMU 45.1.4. Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH trong dài hạn a. Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận:  Nếu P > LACmin   Nếu P = LACmin   Nếu P < LACmin  5.1.4. Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH trong dài hạn a. Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận: 5.1.4. Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH trong dài hạn a. Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận:  Hãng còn tham gia vào thị trường khi:  Hãng sẽ rời bỏ ngành nếu:  Đường cung trong dài hạn của hãng CTHH là: 5.1.4. Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH trong dài hạn b. Cân bằng cạnh tranh dài hạn của ngành: 5.1.4. Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH trong dài hạn b. Cân bằng cạnh tranh dài hạn của ngành:  Trong dài hạn, các hãng CTHH chỉ thu được:  Ngành (thị trường) CTHH sẽ đạt trạng thái cân bằng trong dài hạn khi: 5.1.4. Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH trong dài hạn c. Đường cung của ngành trong dài hạn:  Trong dài hạn, cung của ngành  Hình dáng đường cung dài hạn của ngành phụ thuộc DHTM_TMU 55.1.4. Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH trong dài hạn c. Đường cung của ngành trong dài hạn:  Ngành có chi phí không đổi:  Ngành có chi phí tăng: 5.1.4. Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH trong dài hạn c. Đường cung của ngành trong dài hạn:  Ngành có chi phí không đổi: 5.1.4. Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH trong dài hạn c. Đường cung của ngành trong dài hạn:  Ngành có chi phí tăng: 5.2. Thị trường độc quyền thuần túy 5.2.1. Thị trường độc quyền bán thuần túy 5.2.2. Tối đa hóa nhuận của hãng độc quyền bán trong ngắn hạn 5.2.3. Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bán trong dài hạn 5.2.4. Độc quyền mua thuần túy 5.2.1. Thị trường độc quyền bán thuần túy a. Đặc trưng của thị trường độc quyền bán thuần túy  Số lượng hãng trên thị trường:  Sản phẩm hàng hóa trên thị trường độc quyền:  Rào cản: 5.2.1. Thị trường độc quyền bán thuần túy b. Các nguyên nhân dẫn đến độc quyền:  Quá trình sản xuất đạt được hiệu suất kinh tế tăng theo quy mô (độc quyền tự nhiên)  Do kiểm soát được yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất  Do bằng phát minh sáng chế  Do các quy định của Chính phủ DHTM_TMU 65.2.1. Thị trường độc quyền bán thuần túy c. Đường cầu và đường doanh thu cận biên của hãng độc quyền:  Đường cầu của hãng chính là:  Khi đường cầu là đường tuyến tính có phương trình: P = a – bQ  Tổng doanh thu: TR =  Doanh thu cận biên: MR = 5.2.1. Thị trường độc quyền bán thuần túy c. Đường cầu và đường doanh thu cận biên của hãng độc quyền:  Doanh thu cận biên và độ co giãn: ΔQ Δ(PQ) ΔQ ΔTR MR  ΔQ PQ ΔQ QP     ) ΔQ ΔP . P Q P(1   MR 5.2.1. Thị trường độc quyền bán thuần túy c. Đường cầu và đường doanh thu cận biên của hãng độc quyền:  Doanh thu cận biên và độ co giãn: - Khi cầu co giãn: - Khi cầu kém co giãn: - Khi cầu co giãn đơn vị: - Khi cầu co giãn hoàn toàn: ) E 1 P(1MR D P  5.2.1. Thị trường độc quyền bán thuần túy c. Đường cầu và đường doanh thu cận biên của hãng độc quyền:  Doanh thu cận biên và độ co giãn: P Q 0 H M N a/b a/2 b aa/ 2 DPE 1DPE 1DPE 1DPE 0DPE MR D 5.2.2. Tối đa hóa lợi nhuận của thị trường độc quyền bán thuần túy trong ngắn hạn  Điều kiện lựa chọn sản lượng tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn:  Khả năng sinh lợi của hãng độc quyền: - Hãng có lợi nhuận kinh tế dương khi: - Hãng có lợi nhuận kinh tế bằng 0 khi: - Hãng bị thua lỗ nhưng vẫn tiếp tục sản xuất khi: - Hãng ngừng sản xuất khi: 5.2.2. Tối đa hóa lợi nhuận của thị trường độc quyền bán thuần túy trong ngắn hạn MC Pm M 0 Q* Q C ATC P,R A B E MR QC Pc D DHTM_TMU 75.2.2. Tối đa hóa lợi nhuận của thị trường độc quyền bán thuần túy trong ngắn hạn b. Quy tắc định giá của hãng độc quyền:  Hãng độc quyền để tối đa hóa lợi nhuận luôn sản xuất tại mức sản lượng mà tại đó:  Mà ta đã chứng minh: → MC =  Ta có: P – MC = → Hãng độc quyền luôn đặt giá cho sản phẩm của mình: ) E 1 P(1MR D P  5.2.2. Tối đa hóa lợi nhuận của thị trường độc quyền bán thuần túy trong ngắn hạn c. Đo lường sức mạnh độc quyền:  Đối với hãng CTHH:  Đối với hãng có sức mạnh độc quyền: → Để đo lường sức mạnh độc quyền: 5.2.2. Tối đa hóa lợi nhuận của thị trường độc quyền bán thuần túy trong ngắn hạn c. Đo lường sức mạnh độc quyền:  Hệ số Lerner: → Hệ số Lerner càng lớn thì sức mạnh độc quyền:  P MC-P L 5.2.2. Tối đa hóa lợi nhuận của thị trường độc quyền bán thuần túy trong ngắn hạn c. Đo lường sức mạnh độc quyền: • Ta có : → Nếu đường cầu của hãng càng kém co dãn thì:  L P MC-P L 5.2.2. Tối đa hóa lợi nhuận của thị trường độc quyền bán thuần túy trong ngắn hạn d. Đường cung của hãng độc quyền bán: Độc quyền bán không có đường cung MC P1 0 Q*1 = Q * 2 Q D1 P MR2MR1 P2 D2 MC P1 = P2 0 Q*1 Q D1 P MR2MR1 D2 Q*2 5.2.3. Tối đa hóa lợi nhuận của thị trường độc quyền bán thuần túy trong dài hạn  Để tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn, hãng độc quyền lựa chọn sản xuất ở mức sản lượng có: - Hãng còn sản xuất nếu: - Hãng ra khỏi ngành nếu:  Trong dài hạn, hãng độc quyền sẽ điều chỉnh quy mô về mức tối ưu: - Quy mô tối ưu là: DHTM_TMU 85.2.3. Tối đa hóa lợi nhuận của thị trường độc quyền bán thuần túy trong dài hạn 5.2.4. Độc quyền mua thuần túy  Độc quyền mua thuần túy là thị trường trong đó có nhiều người bán nhưng chỉ có một người mua duy nhất. - Do là người mua duy nhất nên: 5.2.4. Độc quyền mua thuần túy ME S=AE MV Q0Q * Q P0 P* 0 P 5.3. Thị trường cạnh tranh độc quyền  Các đặc trưng: - Số lượng hãng trên thị trường: - Sản phẩm hàng hóa của các hãng: - Rào cản: 5.3. Thị trường cạnh tranh độc quyền  Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn: - Trong ngắn hạn, để tối đa hóa lợi nhuận, hãng cạnh tranh độc quyền lựa chọn sản xuất tại mức sản lượng có: - Do sản phẩm có sự khác biệt nên hãng cạnh tranh độc quyền có: • P > MC • Nguyên tắc đặt giá: 5.3. Thị trường cạnh tranh độc quyền P 0 Q*S Q P,R C MR M D SMC A B E ATC DHTM_TMU 95.3. Thị trường cạnh tranh độc quyền  Cân bằng tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn: - Khi có lợi nhuận kinh tế dương: • Thị phần của hãng: • Đường cầu của hãng: - Quá trình gia nhập sẽ kết thúc khi: • Lúc này, đường cầu của hãng tiếp xúc với: 5.3. Thị trường cạnh tranh độc quyền 5.3. Thị trường cạnh tranh độc quyền  Cạnh tranh độc quyền và hiệu quả kinh tế: - Với thị trường cạnh tranh hoàn hảo: • Trong ngắn hạn: • Trạng thái cân bằng dài hạn: LMC PC 0 QC Q P,RC E 5.3. Thị trường cạnh tranh độc quyền  Cạnh tranh độc quyền và hiệu quả kinh tế: - Với thị trường cạnh tranh độc quyền: • Mức giá lớn hơn chi phí cận biên nên: • Các hãng hoạt động với: • Ưu điểm: 5.3. Thị trường cạnh tranh độc quyền  Cạnh tranh độc quyền và hiệu quả kinh tế: LMC P Q*L 0 Q P,RC MR D LAC A E G 5.4. Thị trường độc quyền nhóm  Các đặc trưng: - Số lượng hãng trên thị trường: - Sản phẩm của các hãng: - Rào cản: - Tính phụ thuộc lẫn nhau giữa các hãng: • • DHTM_TMU 10 5.4. Thị trường độc quyền nhóm  Cân bằng trên thị trường độc quyền nhóm: - Trên thị trường độc quyền nhóm: - Nguyên tắc xác định trạng thái cân bằng: • Cân bằng Nash: 5.4. Thị trường độc quyền nhóm  Các mô hình độc quyền nhóm: - Độc quyền nhóm không cấu kết: • Mô hình Cournot • Mô hình Stackelberg • Mô hình Bertrand • Tính cứng nhắc của giá cả và mô hình đường cầu gãy - Hiện tượng cấu kết và chỉ đạo giá: • Cấu kết ngầm và chỉ đạo giá trong độc quyền nhóm • Cartel 5.4. Thị trường độc quyền nhóm  Các mô hình độc quyền nhóm: Độc quyền nhóm không cấu kết - Mô hình Cournot: • Do Augustin Cournot đưa ra vào năm 1838 • Là mô hình về độc quyền nhóm trong đó:    5.4. Thị trường độc quyền nhóm  Các mô hình độc quyền nhóm: Độc quyền nhóm không cấu kết - Mô hình Cournot: quyết định sản lượng D1(0)MR1(0) MC1 D1(50) D1(75) MR1(50)MR1(75) 0 12,5 25 50 Q P 5.4. Thị trường độc quyền nhóm  Các mô hình độc quyền nhóm: Độc quyền nhóm không cấu kết - Mô hình Cournot: Đường phản ứng • Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của một hãng phụ thuộc: • Đường phản ứng: 5.4. Thị trường độc quyền nhóm  Các mô hình độc quyền nhóm: Độc quyền nhóm không cấu kết - Mô hình Cournot: Cân bằng Cournot • Trạng thái cân bằng xảy ra khi:  Cân bằng xảy ra tại: • Cân bằng Cournot chính là: DHTM_TMU 11 5.4. Thị trường độc quyền nhóm  Các mô hình độc quyền nhóm: Độc quyền nhóm không cấu kết - Mô hình Cournot: Cân bằng Cournot Q1 Q1 * 0 Q2 * Q1 * = g(Q2 ) Q2 * = h(Q1 ) Cân bằng Cournot Q2 5.4. Thị trường độc quyền nhóm  Các mô hình độc quyền nhóm: Độc quyền nhóm không cấu kết - Mô hình Cournot: Ví dụ minh họa • Giả sử có hai hãng 1 và 2 trong một ngành cùng sản xuất một loại sản phẩm đồng nhất. • Hai hãng có mức chi phí cận biên khác nhau: chi phí cận biên của hãng 1 là MC1 = c1 và chi phí cận biên của hãng 2 là MC2 = c2 và đều không có TFC. • Hai hãng này cùng chọn sản lượng đồng thời để sản xuất và hoạt động độc lập. • Hàm cầu thị trường là P = a - bQ, trong đó Q = Q1 + Q2. 5.4. Thị trường độc quyền nhóm  Các mô hình độc quyền nhóm: Độc quyền nhóm không cấu kết - Mô hình Cournot: Ví dụ minh họa Hàm lợi nhuận của mỗi hãng là: π1 = π2 = 5.4. Thị trường độc quyền nhóm  Các mô hình độc quyền nhóm: Độc quyền nhóm không cấu kết - Mô hình Cournot: Ví dụ minh họa • Áp dụng điều kiện tối đa hóa lợi nhuận đối với hãng 1: • Tương tự ta có đường phản ứng của hãng 2: 5.4. Thị trường độc quyền nhóm  Các mô hình độc quyền nhóm: Độc quyền nhóm không cấu kết - Mô hình Cournot: Ví dụ minh họa • Sản lượng của mỗi hãng:  Hãng 1:  Hãng 2: 5.4. Thị trường độc quyền nhóm  Các mô hình độc quyền nhóm: Độc quyền nhóm không cấu kết - Mô hình Cournot: Ví dụ minh họa • Sản lượng của mỗi hãng:  Hãng 1:  Hãng 2: Q2 Q2 * 0 Q1 * Q1 NE 2b cbQa Q 121   2b cbQa Q 212   2b ca 1 2b ca 1 2b ca 2 2b ca 2 DHTM_TMU 12 5.4. Thị trường độc quyền nhóm  Các mô hình độc quyền nhóm: Độc quyền nhóm không cấu kết - Mô hình Stackelberg: • Mô hình Cournot: hai hãng ra quyết định đồng thời • Mô hình Stackelberg: quyết định tuần tự   5.4. Thị trường độc quyền nhóm  Các mô hình độc quyền nhóm: Độc quyền nhóm không cấu kết - Mô hình Stackelberg: Ví dụ minh họa • Hai hãng 1 và 2 cùng quyết định lựa chọn sản lượng để sản xuất các sản phẩm đồng nhất. • Hai hãng hoạt động độc lập và thông tin thị trường là hoàn hảo. • Hãng 1 là chiếm ưu thế (hãng đi đầu), hãng 2 sẽ quan sát hãng 1 và quyết định lượng sản phẩm sản xuất ra. 5.4. Thị trường độc quyền nhóm  Các mô hình độc quyền nhóm: Độc quyền nhóm không cấu kết - Mô hình Stackelberg: Ví dụ minh họa • Các hãng này phải đối mặt với hàm cầu ngược sau: P = a - bQ, trong đó Q = Q1 + Q2. • Cả hai hãng có chi phí cận biên không đổi đều bằng c và chi phí cố định đều bằng không 5.4. Thị trường độc quyền nhóm  Các mô hình độc quyền nhóm: Độc quyền nhóm không cấu kết - Mô hình Stackelberg: Ví dụ minh họa • Hàm lợi nhuận của mỗi hãng là: π1 = π2 = 5.4. Thị trường độc quyền nhóm  Các mô hình độc quyền nhóm: Độc quyền nhóm không cấu kết - Mô hình Stackelberg: Ví dụ minh họa • Áp dụng điều kiện tối đa hóa lợi nhuận đối với hãng 2: • Giải phương trình sản lượng của hãng 2: 5.4. Thị trường độc quyền nhóm  Các mô hình độc quyền nhóm: Độc quyền nhóm không cấu kết - Mô hình Stackelberg: Ví dụ minh họa • Thay thế Q2 vào phương trình lợi nhuận của hãng 1 DHTM_TMU 13 5.4. Thị trường độc quyền nhóm  Các mô hình độc quyền nhóm: Độc quyền nhóm không cấu kết - Mô hình Stackelberg: Ví dụ minh họa • Áp dụng điều kiện tối đa hóa lợi nhuận đối với hãng 1: • Giải phương trình, xác định được mức sản lượng tối ưu của hãng 1: • Thay thế Q*1 vào phương trình sản lượng của hãng 2, xác định được mức sản lượng tối ưu của hãng 2: 5.4. Thị trường độc quyền nhóm  Các mô hình độc quyền nhóm: Độc quyền nhóm không cấu kết - Mô hình Bertrand: • Là mô hình độc quyền nhóm nhưng các hãng cạnh tranh nhau về giá cả • Có ba trường hợp:  Sản phẩm đồng nhất  Sản phẩm khác biệt – quyết định đồng thời  Sản phẩm khác biệt – một hãng quyết định trước, hãng kia theo sau 5.4. Thị trường độc quyền nhóm  Các mô hình độc quyền nhóm: Độc quyền nhóm không cấu kết - Mô hình Bertrand: Sản phẩm đồng nhất • Giả sử có hai hãng 1 và 2 trong một ngành cùng sản xuất một loại sản phẩm đồng nhất. • Hai hãng có mức chi phí cận biên như nhau là c và đều không có chi phí cố định. • Mỗi hãng coi giá của hãng đối thủ là cố định và ra quyết định đặt giá đồng thời • Hàm cầu thị trường là P = a - bQ 5.4. Thị trường độc quyền nhóm  Các mô hình độc quyền nhóm: Độc quyền nhóm không cấu kết - Mô hình Bertrand: Sản phẩm đồng nhất • Khi các hãng giả định rằng giá của hãng khác là cố định, mỗi hãng sẽ cố gắng đặt giá:  Cân bằng của thị trường đạt được khi:  Cả hai hãng đều thu được lợi nhuận kinh tế: 5.4. Thị trường độc quyền nhóm  Các mô hình độc quyền nhóm: Độc quyền nhóm không cấu kết - Mô hình Bertrand: Sản phẩm khác biệt – quyết định giá đồng thời • Giả sử có một thị trường với hai hãng cạnh tranh đồng thời về giá cả. Mức giá của hai hãng tương ứng là P1 và P2. Phương trình đường cầu cho mỗi hãng là: Q1 = a – P1 + bP2 Q2 = a – P2 + bP1 với b ≥ 0. • Chi phí cận biên của mỗi hãng là cố định và đều bằng c 5.4. Thị trường độc quyền nhóm  Các mô hình độc quyền nhóm: Độc quyền nhóm không cấu kết - Mô hình Bertrand: Sản phẩm khác biệt – quyết định giá đồng thời • Đường phản ứng của hãng 1: • Đường phản ứng của hãng 2: • Cân bằng đạt được tại: DHTM_TMU 14 5.4. Thị trường độc quyền nhóm  Các mô hình độc quyền nhóm: Độc quyền nhóm không cấu kết - Mô hình Bertrand: Sản phẩm khác biệt – quyết định giá đồng thời P1 P1 * 0 P2 * P2 Cân bằng Nash P1 * = g(P2 ) P2 * = h(P1 ) 5.4. Thị trường độc quyền nhóm  Các mô hình độc quyền nhóm: Độc quyền nhóm không cấu kết - Mô hình Bertrand: Sản phẩm khác biệt – quyết định không đồng thời • Giả sử có một thị trường với hai hãng cạnh tranh về giá cả. Mức giá của hai hãng tương ứng là P1 và P2. Phương trình đường cầu cho mỗi hãng là: Q1 = a – P1 + bP2 và Q2 = a – P2 + bP1 với b ≥ 0 • Chi phí cận biên của mỗi hãng là cố định và đều bằng c • Hãng 1 quyết định về giá trước, sau đó hãng 2 căn cứ vào mức giá của hãng 1 để đưa ra quyết định về giá cho hãng • Làm tương tự đối như đối với mô hình Stackelberg 5.4. Thị trường độc quyền nhóm  Các mô hình độc quyền nhóm: Độc quyền nhóm không cấu kết - Mô hình đường cầu gãy: P P* 0 Q* Q MR B E MC1 MC2 D1 A D0 5.4. Thị trường độc quyền nhóm  Các mô hình độc quyền nhóm: Hiện tượng cấu kết và chỉ đạo giá: Tự nghiên cứu DHTM_TMU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-bai_giang_kinh_te_vi_mo_1_dh_thuong_mai_5_0815_1982903.pdf
Tài liệu liên quan