Bài giảng Kiểm toán căn bản - Chương 5: Tổ chức công tác kiểm toán

Tài liệu Bài giảng Kiểm toán căn bản - Chương 5: Tổ chức công tác kiểm toán: CHƯƠNG 5 TỔ CHỨC CÔNG TÁC KIỂM TOÁN 5.1. Kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán 5.2. Cơ cấu tổ chức hoạt động kiểm toán DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU CHƢƠNG 5 - TỔ CHỨC CÔNG TÁC KIỂM TOÁN 5.1. Kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán 5.1.1 Kiểm toán viên 5.1.1.1. Tiêu chuẩn kiểm toán viên 5.1.1.2. Trách nhiệm, quyền hạn và nghĩa vụ của kiểm toán viên 5.1.1.3 Mục tiêu tổng thể của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán 5.2. Cơ cấu tổ chức hoạt động kiểm toán 5.2.1. Tổ chức kiểm toán độc lập 5.2.2. Tổ chức kiểm toán nhà nƣớc 5.2.3. Tổ chức kiểm toán nội bộ DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU ...

pdf28 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 497 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Kiểm toán căn bản - Chương 5: Tổ chức công tác kiểm toán, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 5 TỔ CHỨC CÔNG TÁC KIỂM TOÁN 5.1. Kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán 5.2. Cơ cấu tổ chức hoạt động kiểm toán DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU CHƢƠNG 5 - TỔ CHỨC CÔNG TÁC KIỂM TOÁN 5.1. Kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán 5.1.1 Kiểm toán viên 5.1.1.1. Tiêu chuẩn kiểm toán viên 5.1.1.2. Trách nhiệm, quyền hạn và nghĩa vụ của kiểm toán viên 5.1.1.3 Mục tiêu tổng thể của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán 5.2. Cơ cấu tổ chức hoạt động kiểm toán 5.2.1. Tổ chức kiểm toán độc lập 5.2.2. Tổ chức kiểm toán nhà nƣớc 5.2.3. Tổ chức kiểm toán nội bộ DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU CHƯƠNG 5 TỔ CHỨC CÔNG TÁC KIỂM TOÁN 5.1. Kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán 5.1.1 Kiểm toán viên 5.1.1.1. Tiêu chuẩn kiểm toán viên 5.1.1.2. Trách nhiệm, quyền hạn và nghĩa vụ của kiểm toán viên 5.1.1.3 Mục tiêu tổng thể của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU CHƯƠNG 5 TỔ CHỨC CÔNG TÁC KIỂM TOÁN 5.1.1 Kiểm toán viên 5.1.1.1. Tiêu chuẩn kiểm toán viên Theo Nghị định Số 105/2004/NĐ-CP: (1) Ngƣời Việt Nam và ngƣời nƣớc ngoài đƣợc phép cƣ trú tại Việt Nam có đủ các tiêu chuẩn sau đây thì đƣợc công nhận là kiểm toán viên: a) Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực, liêm khiết, có ý thức chấp hành pháp luật; không thuộc đối tƣợng quy định tại khoản 3, 4, 5, 6 và 7 Điều 15 của Nghị định số 105/2004/NĐ- CP; b) Có bằng cử nhân chuyên ngành Kinh tế - Tài chính - Ngân hàng hoặc chuyên ngành Kế toán - Kiểm toán của Việt Nam hoặc nƣớc ngoài đƣợc Bộ Tài chính thừa nhận và thời gian công tác thực tế về tài chính, kế toán từ 5 năm trở lên hoặc thời gian thực tế làm trợ lý kiểm toán ở doanh nghiệp kiểm toán từ 4 năm trở lên. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 5.1.1 Kiểm toán viên 5.1.1.1. Tiêu chuẩn kiểm toán viên c) Có khả năng sử dụng một trong năm thứ tiếng thông dụng: Anh, Nga, Pháp, Trung và Đức và sử dụng thành thạo máy vi tính; d) Đạt kỳ thi tuyển kiểm toán viên do Bộ Tài chính tổ chức và được Bộ trưởng Bộ Tài chính cấp Chứng chỉ kiểm toán viên. (2) Người Việt Nam và người nước ngoài được phép cư trú tại Việt Nam có chứng chỉ chuyên gia kế toán, chứng chỉ kế toán, kiểm toán do tổ chức nước ngoài hoặc tổ chức quốc tế về kế toán, kiểm toán cấp, được Bộ Tài chính thừa nhận thì phải đạt kỳ thi sát hạch về pháp luật kinh tế, tài chính, kế toán, kiểm toán Việt Nam do Bộ Tài chính tổ chức thì được Bộ trưởng Bộ Tài chính cấp Chứng chỉ kiểm toán viên. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU CHƯƠNG 5 - TỔ CHỨC CÔNG TÁC KIỂM TOÁN 5.1.1.2. Trách nhiệm, quyền hạn và nghĩa vụ của kiểm toán viên Điều 16. Quyền của kiểm toán viên hành nghề 1. Độc lập về chuyên môn nghiệp vụ. 2. Đƣợc thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính và các dịch vụ của doanh nghiệp kiểm toán quy định tại Điều 22 của Nghị định này. 3. Yêu cầu đơn vị đƣợc kế toán cung cấp đầy đủ, kịp thời tài liệu kế toán và các tài liệu, thông tin khác có liên quan đến hợp đồng dịch vụ. 4. Kiểm tra, xác nhận các thông tin kinh tế, tài chính có liên quan đến đơn vị đƣợc kiểm toán ở trong và ngoài đơn vị. Đề nghị các đơn vị, cá nhân có thẩm quyền giám định về mặt chuyên môn hoặc làm tƣ vấn khi cần thiết. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU CHƢƠNG 5 - TỔ CHỨC CÔNG TÁC KIỂM TOÁN 5.1.1.2. Trách nhiệm, quyền hạn và nghĩa vụ của kiểm toán viên Theo Nghị định Số 105/2004/NĐ-CP Điều 17. Trách nhiệm của kiểm toán viên hành nghề 1. Chấp hành các nguyên tắc hoạt động kiểm toán độc lập quy định tại Điều 4 của Nghị định này. 2. Trong quá trình thực hiện dịch vụ, kiểm toán viên không đuợc can thiệp vào công việc của đon vị đang đuợc kiểm toán. 3. Ký báo cáo kiểm toán và chịu trách nhiệm về hoạt động nghề nghiệp của mình DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 5.1.1.2. Trách nhiệm, quyền hạn và nghĩa vụ của kiểm toán viên 4. Từ chối làm kiểm toán cho khách hàng nếu xét thấykhông đủ năng lực chuyên môn, không đủ điều kiện hoặc khách hàng vi phạmquy định của Nghị định này. 5. Thƣờng xuyên trau dồi kiến thức chuyên môn và kinhnghiệm nghề nghiệp. Thực hiện chýõng trình cập nhật kiến thức hàng năm theoquy định của Bộ Tài chính. 6. Kiểm toán viên hành nghề vi phạm qui dinh, thì tuỳ theo tính chất và mức độ vi phạm sẽ bị tạmđình chỉnh, cấm vĩnh viễn đăng ký hành nghề kiểm toán hoặc phải chịutrách nhiệm theo quy định của pháp luật. 7. Các trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 5.1.1.3 Mục tiêu tổng thể của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán  Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 200, mục tiêu tổng thể của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán khi thực hiện một cuộc kiểm toán là:  - Đạt được sự đảm bảo hợp lý rằng liệu báo cáo tài chính, xét trên phương diện tổng thể, có còn sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn hay không, từ đó giúp kiểm toán viên đưa ra ý kiến về việc liệu báo cáo tài chính có được lập phù hợp với khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng, trên các khía cạnh trọng yếu hay không;  - Lập báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính và trao đổi thông tin theo quy định của chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, phù hợp với các phát hiện của kiểm toán viên. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 5.1.1.3 Mục tiêu tổng thể của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán  Theo Chuẩn mực kiểm toán số 250 - Xem xét tính tuân thủ pháp luật và các quy định trong kiểm toán báo cáo tài chính, mục tiêu của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán là:  - Thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp liên quan đến việc tuân thủ các điều khoản của pháp luật và các quy định có ảnh hưởng trực tiếp đến việc xác định các số liệu và thuyết minh trọng yếu trên báo cáo tài chính;  - Thực hiện các thủ tục kiểm toán cụ thể để phát hiện các hành vi không tuân thủ pháp luật và các quy định khác có thể có ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính;  - Có biện pháp xử lý phù hợp đối với các hành vi không tuân thủ hoặc nghi ngờ không tuân thủ pháp luật và các quy định đã phát hiện trong quá trình kiểm toán. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU CHƯƠNG 5 - TỔ CHỨC CÔNG TÁC KIỂM TOÁN 5.2. Cơ cấu tổ chức hoạt động kiểm toán 5.2.1. Tổ chức kiểm toán độc lập Bộ máy kiểm toán độc lập có hai mô hình cơ bản là văn phòng kiểm toán tư và công ty kiểm toán. Văn phòng kiểm toán tư được hình thành bởi một hoặc vài kiểm toán viên độc lập (kế toán viên công chứng - CPA) để kinh doanh dịch vụ kiểm toán và các dịch vụ khác liên quan. Người lập văn phòng phải có bằng (chứng chỉ) kiểm toán viên độc lập và có đủ các điều kiện hành nghề khác DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU Các văn phòng tƣ (kể cả công ty nhỏ) đƣợc tổ chức theo phƣơng thức trực tuyến và loại hình tập trung. Ưu điểm: + Phát huy tính năng động cao của bộ máy kiểm toán; + Thích ứng với nhu cầu kiểm toán và tƣ vấn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các đại lý thuế (thu nhập) cho nhà nƣớc. Hạn chế: + Chỉ thực hiện giới hạn các dịch vụ và sức cạnh tranh hạn chế. + Sự hợp tác, tự bồi dƣỡng kinh nghiệm nghiệp vụ giữa các kiểm toán viên cũng hạn chế. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 5.2.1. Tổ chức kiểm toán độc lập Công ty kiểm toán (qui mô lớn) là bộ máy tổ chức kiểm toán độc lập với số lượng lớn các kiểm toán viên độc lập (hàng chục ngàn kiểm toán viên trong một công ty). Đây là những công ty quốc gia hoặc quốc tế kiểm toán. Các công ty kiểm toán này thực hiện nhiều loại dịch vụ trên địa bàn rộng lớn (có thể hàng trăm dịch vụ cụ thể). Do đó chúng được tổ chức theo loại hình phân tán và điều hành theo phương thức chức năng hoặc kết hợp DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU Các công ty kiểm toán đƣợc tổ chức theo loại hình phân tán và điều hành theo phƣơng thức chức năng hoặc kết hợp. Ưu điểm: Các công ty kiểm toán có tiềm năng lớn, thực hiện nhiều loại dịch vụ có qui mô lớn trong khoảng thời gian ngắn và có sức cạnh tranh lớn trên thị trƣờng. Hạn chế: Do qui mô lớn phân tán và cơ cấu tổ chức phức tạp nên các công ty lớn đòi hỏi trình độ tổ chức phối hợp cao của các nhà quản lý, đòi hỏi khả năng chuyên môn cao và toàn diện của kiểm toán viên và lãnh đạo công ty, đòi hỏi đầu tƣ lớn cả về chuyên gia, kinh nghiệm và tiền vốn... DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU  Ở Việt Nam hiện nay : 5 công ty đầu tƣ 100% vốn nƣớc ngoài (Ernst & Young, KPMG Peat Marwick, Price Waterhouse and Coopers, Arthur Andersen, Grand Thornton); 2 công ty liên doanh: Công ty VACO - DTTI (Deloitte Touche Tomatsu International) và công ty Coopers & Lybrand - AISC và các công ty của Việt Nam: - Công ty kiểm toán và tƣ vấn tài chính kế toán (AASC) - Công ty tƣ vấn và kiểm toán (A&C) - Công ty kiểm toán và tƣ vấn tài chính kế toán Sài Gòn (AFC) - Công ty kiểm toán Đà Nẵng (DAC) - Công ty kiểm toán Hà Nội (CPA Hà Nội) - Công ty kiểm toán Hạ Long (HAACO) - Công ty kiểm toán Sài Gòn (Sai gon Audit) - Công ty kiểm toán Hoàng Gia (SC~T) - Công ty kiểm toán BHP - Công ty kiểm toán và tƣ vấn tài chính kế toán Thủy Chung... DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 5.2.2. Cơ cấu tổ chức hoạt động kiểm toán Nhà nước 5.2.2.1. Mô hình tổ chức Kiểm toán nhà nước xét trong mối liên hệ với bộ máy nhà nước 5.2.2.2. Mô hình tổ chức Kiểm toán nhà nước xét theo hình thức tổ chức cơ quan 5.2.2.3. Mô hình tổ chức Kiểm toán nhà nước xét trong mối quan hệ nội bộ cơ quan DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 5.2.2. Cơ cấu tổ chức hoạt động kiểm toán Nhà nước 5.2.2.1. Mô hình tổ chức Kiểm toán nhà nước xét trong mối liên hệ với bộ máy nhà nước a. Mô hình cơ quan Kiểm toán nhà nước được tổ chức độc lập với cơ quan lập pháp và hành pháp b. Mô hình cơ quan Kiểm toán nhà nước trực thuộc Chính phủ c. Mô hình cơ quan Kiểm toán nhà nước trực thuộc Quốc hội d. Mô hình cơ quan Kiểm toán nhà nước trực thuộc người đứng đầu nhà nước DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU a. Mô hình cơ quan Kiểm toán nhà nước được tổ chức độc lập với cơ quan lập pháp và hành pháp DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU b. Mô hình cơ quan Kiểm toán nhà nước trực thuộc Chính phủ Việc tổ chức cơ quan Kiểm toán nhà nước trực thuộc cơ quan hành pháp (Chính phủ) điều hành nhanh nhạy quá trình thực hiện ngân sách và các hoạt động khác. Tuy nhiên, nó cũng hạn chế phần nào tính độc lập của Kiểm toán nhà nước khi thực hiện chức năng phản biện của Chính phủ. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU  c. Mô hình cơ quan Kiểm toán nhà nước trực thuộc Quốc hội DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU d. Mô hình cơ quan Kiểm toán nhà nước trực thuộc người đứng đầu nhà nước Ngoài những mô hình trên, cơ quan Kiểm toán nhà nước còn có thể được tổ chức thành cơ quan trực thuộc người đứng đầu đất nước (Ví dụ như Kiểm toán nhà nước Hàn Quốc trực thuộc Tổng thống). Cũng giống với mô hình Kiểm toán nhà nước trực thuộc Chính phủ, mô hình này ít nhiều có sự hạn chế về tính độc lập và khách quan trong việc thực hiện chức năng của Kiểm toán nhà nước vì người kiểm tra và người bị kiểm tra đều được đặt dưới sự kiểm soát của một chủ thể. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 5.2.3. Tổ chức kiểm toán nội bộ 5.2.3.1 Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ theo lĩnh vực kiểm toán 5.2.3.2. Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ theo mô hình song song 5.2.3.3. Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ theo khu vực địa lý 5.2.3.4. Tổ chức bộ phận kiểm toán nội bộ sử dụng nhân viên ở trụ sở 5.2.3.5. Tổ chức bộ phận KTNB điển hình 5.2.3.6. Tổ chức bộ phận KTNB trong tương lai DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 5.2.3. Tổ chức kiểm toán nội bộ 5.2.3.1 Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ theo lĩnh vực kiểm toán KIỂM TOÁN TRƯỞNG TRỢ LÝ KIỂM TOÁN TRƯỞNG KTV phụ trách loại nghiệp vụ A KTV phụ trách loại nghiệp vụ B KTV phụ trách loại nghiệp vụ C KTV phụ trách loại nghiệp vụ (Trích: Kiểm toán nội bộ hiện đại) Mô hình tổ chức bộ máy KTNB theo cách này dựa trên logic thực tế là các KTV nội bộ “độc lập” sẽ làm việc hiệu quả nhất khi được giao trách nhiệm kiểm toán một loại nghiệp vụ riêng biệt của công ty. Thực hiện theo cách này, bộ máy KTNB thực hiện chuyên môn hóa theo loại nghiệp vụ cụ thể khi kiểm toán. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH T _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 5.2.3. Tổ chức kiểm toán nội bộ 5.2.3.2. Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ theo mô hình song song KIỂM TOÁN TRƯỞNG TRỢ LÝ KIỂM TOÁN TRƯỞNG KTV phụ trách ngành A KTV phụ trách ngành B KTV phụ trách ngành C KTV phụ trách ngành (Trích: Kiểm toán nội bộ hiện đại) Trong một DN có quy mô lớn và có nhiều lĩnh vực hoạt động, tổ chức bộ máy KTNB phổ biến nhất là giao trách nhiệm cho KTV nội bộ theo những “ngành” hoạt động (hẹp) như tổ chức của công ty. Theo cách này, bộ máy KTNB có thể có những KTV nội bộ cá biệt hay nhóm KTV nội bộ giao cho ngành nghề hoạt động đặc thù và sắp xếp nhân sự cho các bộ phận trong công ty DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH M_ TM U DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 5.2.3.3. Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ theo khu vực địa lý KIỂM TOÁN TRƯỞNG TRỢ LÝ KIỂM TOÁN TRƯỞNG Thư ký và dịch vụ văn phòng Phụ trách khu vực A Phụ trách khu vực A Thư ký và dịch vụ văn phòng Phụ trách khu vực A Các KTV Các KTV Các KTV (Trích: Kiểm toán nội bộ hiện đại) Trong cách tiếp cận tổ chức bộ máy KTNB theo khu vực địa lý, môt KTV nội bộ riêng biệt hoặc một nhóm KTV nội bộ sẽ thực hiện kiểm toán tất cả hoạt động, nghiệp vụ của công ty ở một khu vực địa lý nhất định DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 5.2.3.4. Tổ chức bộ phận kiểm toán nội bộ sử dụng nhân viên ở trụ sở Đây là mô hình tổ chức bộ phận KTNB trong đó bộ phận KTNB được tổ chức theo một trong ba mô hình trên kết hợp với một vài tổ chức ở trụ sở (trung tâm). Trong trường hợp này, “trung tâm” sẽ có ít nhất là trưởng phòng KTNB (hoặc kiểm toán trưởng hay người phụ trách bộ phận KTNB) và thư ký. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 5.2.3. Tổ chức kiểm toán nội bộ 5.2.3.5. Tổ chức bộ phận KTNB điển hình HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH Phó chủ tịch tài chính Các phó chủ tịch khác Kiểm toán trưởng Trưởng ngân sách Kiểm soát viên Các bộ phận phụ thuộc và những bộ phận tác nghiệp của đơn vị (Trích: Kiểm toán nội bộ hiện đại) DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 5.2.3. Tổ chức kiểm toán nội bộ 5.2.3.6. Tổ chức bộ phận KTNB trong tương lai HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH Phó TGĐ tài chính Các phó TGĐ khác Kiểm toán trưởng Trưởng ngân sách Kiểm soát viên Các bộ phận phụ thuộc và những bộ phận tác nghiệp của đơn vị (Trích: Kiểm toán nội bộ hiện đại) DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-bai_giang_ke_toan_can_ban_5_4531_1982866.pdf
Tài liệu liên quan