Bài giảng Kiểm toán Báo cáo tài chính - Chương 2: Kiểm toán tài sản ngắn hạn - Lưu Thị Duyên

Tài liệu Bài giảng Kiểm toán Báo cáo tài chính - Chương 2: Kiểm toán tài sản ngắn hạn - Lưu Thị Duyên: KIỂM TOÁN TÀI SẢN NGẮN HẠN 1 1 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 2 NỘI DUNG 2.1. Kiểm toán tài sản bằng tiền 2.2. Kiểm toán khoản nợ phải thu khách hàng 2.3. Kiểm toán HTK 2 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 3 2.1. Kiểm toán tài sản bằng tiền 2.1.1. Mục tiêu kiểm toán tài sản b...

pdf105 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 382 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Kiểm toán Báo cáo tài chính - Chương 2: Kiểm toán tài sản ngắn hạn - Lưu Thị Duyên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TOÁN TÀI SẢN NGẮN HẠN 1 1 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 2 NỘI DUNG 2.1. Kiểm toán tài sản bằng tiền 2.2. Kiểm toán khoản nợ phải thu khách hàng 2.3. Kiểm toán HTK 2 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 3 2.1. Kiểm toán tài sản bằng tiền 2.1.1. Mục tiêu kiểm toán tài sản bằng tiền 2.1.2. Nội dung kiểm toán tài sản bằng tiền 2.1.3. Thủ tục kiểm toán tài sản bằng tiền DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 2.1.1. Mục tiêu kiểm toán tài sản bằng tiền 2.1.1.1 Đặc điểm khoản mục tiền:  Khoản mục tiền trình bày trên BCĐKT: Phần Tài sản: Loại A: Tài sản ngắn hạn; Khoản I: Tiền và các khoản tương đương tiền; Mục 1: Tiền.  Khoản mục tiền trình bày trên BCĐKT theo số tổng hợp. Nội dung chi tiết được công bố trong Bản thuyết minh BCTC gồm: Tiền mặt, Tiền gửi ngân hàng và Tiền đang chuyển chi tiết tiền VND, ngoại tệ, vàng bạc đá quý 4 4 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU  2.1.1.1 Đặc điểm khoản mục tiền:  Tiền là khoản mục quan trọng trong tài sản ngắn hạn dùng để phân tích khả năng thanh toán nên có thể cố tình trình bày sai lệch (Ghi nhận sớm hơn để khả năng thanh toán cao hơn thực tế)  Tiền là khoản mục bị ảnh hưởng và có ảnh hưởng đến nhiều khoản mục quan trọng: Doanh thu, chi phí, công nợ, Do đó những sai sót và gian lận trong các khoản mục khác thường liên quan đến các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ của tiền 5 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU  Số phát sinh của các TK tiền thường nhiều hơn SPS của các TK khác. Vì vậy sai phạm trong các nghiệp vụ tiền nhiều khả năng xảy ra và khó phát hiện nếu kiểm soát nội bộ không hữu hiệu.  Tiền là tài sản rất “nhạy cảm” khả năng xảy ra gian lận, biển thủ tài sản cao, rất tinh vi do vậy hệ thống KSNB và các thủ tục kiểm toán khó ngăn chặn và phát hiện  Số dư sai lệch sẽ dẫn tới gian lận, sai sót. Song có thể số dư không sai lệch nhưng vẫn ảnh hưởng đến các khoản mục liên quan: (Khoản chi trùng lắp cho người bán làm sai lệch chi phí và nợ phải trả) KL: Rủi ro tiềm tàng của khoản mục tiền được đánh giá là cao. 6 6 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU Hiện hữu Phát sinh Quyền và nghĩa vụ Đầy đủ Đánh giá Chính xác Trình bày và công bố Các nhóm cơ sở dẫn liệu và mục tiêu của kiểm toán DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU Khi kiểm toán tài sản tiền, mục tiêu kiểm toán cần đạt được:  Hiện hữu: Số dư các khoản tiền trên BCTC là có thực. Ngân quỹ là có thực và thực sự có thể cho phép thực hiện các cam kết của mình.  Đầy đủ: Các khoản tiền có thực đều được ghi nhận trên BCTC;  Quyền: DN có quyền sở hữu về mặt pháp lý đối với các khoản tiền được ghi nhận.  Đánh giá: Số dư các TK tiền được ghi phù hợp với giá được xác định theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (ngoại tệ ghi nhận và đánh giá theo VAS 10).  Chính xác: Số liệu trên sổ chi tiết tiền được tổng cộng đúng và phù hợp với TK tổng hợp trên sổ cái.  Trình bày và công bố: Số dư tiền được phân loại và trình bày thích hợp trên BCTC. Các trường hợp tiền bị hạn chế quyền sử dụng được khai báo đầy đủ.  (VD: Chia cắt niên độ phải được thực hiện một cách chính xác đối với các khoản nhập quỹ cũng như đối với các khoản xuất quỹ) 8 8 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU KL: KTV thường quan tâm:  DN có trình bày số dư tiền lớn hơn thực tế để che giấu tình hình tài chính không? Vì vậy mục tiêu hiện hữu được xem là quan trọng nhất khi kiểm toán tài sản tiền.  Nếu có nghi ngờ về việc che giấu doanh thu thì khi đó mục tiêu đầy đủ cần chú ý.  Mục tiêu đánh giá ít đặt ra khi kiểm toán tài sản tiền, ngoại trừ có nghiệp vụ thu, chi ngoại tệ. 9 9 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU  (1) Xem xét kiểm soát nội bộ đối với tiền  (2) Gửi thư xác nhận đến ngân hàng  (3) Kiểm kê tiền mặt tồn quỹ  (4) Kiểm tra việc khóa sổ đối với tiền 10 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU  2.1.3.1 Nghiên cứu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ:  2.1.3.2 Thử nghiệm cơ bản: 11 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 2.1.3.1 Nghiên cứu và đánh giá kiểm soát nội bộ:  Tìm hiểu về kiểm soát nội bộ  Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát  Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát  Đánh giá lại rủi ro kiểm soát và thiết kế lại các thử nghiệm cơ bản 12 12 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU (1) Tìm hiểu về kiểm soát nội bộ Để thiết lập, KTV thường dựa vào phỏng vấn, quan sát và sử dụng bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ 13 13 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU Câu hỏi Trả lời Có Không Quan trọng Thứ yếu Ghi chú 1. DN sự tách biệt trách nhiệm giữa thủ quỹ với kế toán không? 2. Việc lập phiếu thu, chi và các chứng từ thanh toán có phải do một nhân viên có thẩm quyền thực hiện không? 3. Phiếu thu, chi và các chứng từ thanh toán có được đánh số thứ tự liên tục trước khi s.dụng không 4. Thủ quỹ có kiểm tra tính hợp lệ của phiếu thu, chi trước khi thu chi tiền không? 5. Cuối ngày có kiểm kê quỹ không? 6. Định kỳ có kiểm tra, đói chiếu giữa nhật ký quỹ và sổ quỹ không? 14 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU (2)Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát: KTV chỉ có thể đánh giá sơ bộ RRKS đối với một cơ sở dẫn liệu nào đó là thấp hơn mức tối đa khi cho rằng các thủ tục kiểm soát có liên quan được thiết kế và thực hiện hữu hiệu. Đây là cơ sở để KTV giới hạn phạm vi các thử nghiệm phải tiến hành với các khoản mục liên quan Nếu RRKS được đánh giá tối đa và không giảm được trong thực tế thì KTV không thực hiện các thử nghiệm kiểm soát mà phải thực hiện các thử nghiệm cơ bản ở mức độ phù hợp. 15 15 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU (3) Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát: a) Tổng cộng nhật ký quỹ và lần theo số tổng cộng đến sổ cái Mục đích: Kiểm tra độ chính xác đối với phép cộng trên nhật ký và sổ cái, cũng như việc chuyển số liệu từ nhật ký vào sổ cái. KTV phải lần theo số tổng cộng của nhật ký thu tiền với số liệu thu trên sổ cái TK 111, 112, 131, So sánh số liệu tổng cộng của nhật ký chi tiền với số liệu chi trên sổ cái TK 111, 112, 331, Nếu thử nghiệm có nhiều sai sót thì phải mở rộng phạm vi kiểm toán, bởi có biểu hiện của kiểm soát nội bộ yếu kém 16 16 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU b)So sánh chi tiết danh sách nhận tiền từ báo cáo quỹ, NK chi tiền, với các bảng kê TGNH và các TK phải thu:  Kiểm soát nội bộ tiền đòi hỏi các nhân viên có liên quan phải gửi ngay số tiền thu được trong ngày vào ngân hàng, hoặc chậm nhất là ngày hôm sau. Thủ tục này nhằm giảm thiểu cơ hội nhân viên chiếm dụng tiền để chi tiêu. Để xác minh vấn đề này, KTV nên so sánh chi tiết danh sách thu tiền với bảng kê gửi tiền hàng ngày vào ngân hàng. Thủ tục này nhằm giảm thiểu cơ hội nhân viên chiếm dụng tiền 17 17 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU (3) Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát: C) Chọn mẫu để so sánh giữa các khoản chi đã ghi trong nhật ký chi tiền với TK phải trả và với các chứng từ có liên quan: Thử nghiệm được thực hiện bằng cách chọn ra một số khoản chi trên nhật ký và đối chiếu ngược trở lại với các chứng từ gốc 18 18 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU (4) Đánh giá lại RRKS và thiết kế lại các thử nghiệm cơ bản:  Sau khi đã thực hiện các thủ tục trên, KTV sẽ đánh giá lại rủi ro kiểm soát cho từng cơ sở dẫn liệu. Công việc này chủ yếu là để nhận diện các điểm yếu và điểm mạnh của kiểm soát nội bộ, nhằm điều chỉnh chương trình kiểm toán cho phù hợp. 19 19 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU  (4) Đánh giá lại RRKS và thiết kế lại các thử nghiệm cơ bản:  Nếu KTV đánh giá rủi ro kiểm soát là thấp, các thử nghiệm cơ bản vào cuối năm có thể hạn chế ở mức chỉ đối chiếu với sổ phụ ngân hàng, và so sánh số dư này với thư xác nhận của khách hàng. 20 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU (4) Đánh giá lại RRKS và thiết kế lại các thử nghiệm cơ bản:  Còn nếu đánh giá mức độ rủi ro trong kiểm soát là trung bình, có thể áp dụng các thủ tục trên và bổ sung thêm một số thủ tục nhằm phát hiện gian lận.  Nhưng nếu đánh giá rủi ro kiểm soát là đáng kể hay tối đa, KTV phải mở rộng phạm vi thực hiện thử nghiệm chi tiết các khoản mục. 21 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 2.1.3.2 Thử nghiệm cơ bản: (1)Thực hiện thủ tục phân tích (2)Thử nghiệm chi tiết 22 22 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU Do rủi ro tiềm tàng đối với khoản mục này rất cao, nên nếu đánh giá kiểm soát nội bộ không hữu hiệu, KTV phải mở rộng thủ tục kiểm toán, đặc biệt là trong trường hợp DN không tuân thủ nguyên tắc bất kiêm nhiệm giữa thủ quỹ và kế toán quỹ. Thế nhưng để đơn giản, chúng tôi giả định rằng kiểm soát nội bộ về tiền là hữu hiệu, do vậy thủ tục khám phá gian lận sẽ không được nhấn mạnh Các thử nghiệm cơ bản thường được tiến hành: 23 23 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 24 Loại Thử nghiệm cơ bản Mục tiêu kiểm toán Thủ tục phân tích - So sánh số dư tài khoản Tiền năm hiện hành với số liệu kế hoạch (dự toán), số dư của năm trước - Tính toán tỷ lệ giữa tiền với tổng tài sản ngắn hạn và so sánh với số liệu dự kiến Hiện hữu, đầy đủ, đánh giá Đối chhiếu số dư đầu kỳ trên sổ kế toán với số dư trên hồ sơ kiểm toán năm trước Phân tích bảng kê chi tiết của tài khoản tiền, và đối chiếu với số dư trên sổ cái Ghi chép chính xác Kiểm kê quỹ Gửi thư xác nhận đến ngân hàng Hiện hữu, đầy đủ, quyền Kiểm tra việc khóa sổ các nghiệp vụ thu, chi tiền Hiện hữu, đầy đủ Kiểm tra các nghiệp vụ thu, chi bất thường Hiện hữu, trình bày và công bố Thử nghiệm chi tiết Kiểm tra việc quy đổi ngoại tệ ra tiền Việt Nam, hoặ đồng tiền được chọn để hoạch toán Đánh giá 24 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 2.1.3.2 Thử nghiệm cơ bản: (1)Thực hiện thủ tục phân tích Số dư tài khoản Tiền chịu ảnh hưởng rất lớn bởi các quyết định và chiến lược tài chính của các nhà quản lý. Do vậy, trong các cuộc kiểm toán, KTV thường ít hy vọng sẽ tìm được mối liên hệ bền vững và có thể dự đoán được với các số liệu khác của năm hiện hành hay của năm trước, nghĩa là thủ tục phân tích ít được sử dụng. Tuy nhiên trong một số trường hợp, thủ tục phân tích vẫn có thể hữu ích. Ví dụ như có thể sử dụng tỷ lệ giữa số dư tài khoản Tiền với các tài sản ngắn hạn. Tỷ lệ này có thể đem so với số dự toán về ngân sách hay với tỷ lệ của năm trước. Các biến động bất thường cần được tìm hiểu và giải thích nguyên nhân. 25 25 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU a) Phân tích bảng kê chi tiết của tài khoản Tiền và đối chiếu với số dư trên sổ cái  Trước khi thực hiện các thử nghiệm khác, KTV yêu cầu đơn vị cung cấp hay tự lập một bảng kê chi tiết các tài khoản Tiền mặt, Tiền gửi ngân hàng, Tiền đang chuyển theo từng loại là tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý của từng đơn vị trực thuộc, bao gồm SDĐK (hoặc số dư kiểm toán kỳ trước) và số dư cuối kỳ theo Sổ cái (chưa kiểm toán).  Mục đích của thủ tục này là giúp KTV kiểm tra sự thống nhất giữa số liệu tổng hợp của khoản mục trên BCTC với số liệu chi tiết của các tài khoản cấu thành. Công việc này thường được thể hiện trên Biểu chỉ đạo, riêng các cột điều chỉnh và số liệu kiểm toán 31/12/xl sẽ được lập sau khi hoàn thành các hồ sơ chi tiết. 26 26 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU  - Lập trang tổng hợp tài khoản tiền. Tiến hành kiểm tra tổng thể về các tài khoản tiền để đảm bảo không có số dư âm hay số dư lớn bất thường trong quỹ hay trên tài khoản tiền gửi.  Trường hợp có số dư âm hay số dư lớn bất thường, trao đổi với khách hàng để tìm ra nguyên nhân và thu thập các bằng chứng để chứng minh cho các giải thích đó.  - Thu thập số dư đầu kỳ, số phát sinh, số dư cuối kỳ các khoản tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển (theo cả nguyên tệ và đồng tiền hạch toán) trên sổ kế toán chi tiết. Thực hiện đối chiếu số dư chi tiết đầu kỳ năm kiểm toán với số dư chi tiết cuối kỳ năm trước, đối chiếu với số liệu trên sổ kế toán tổng hợp và BCTC. 27 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU Đèi chiÕu sè dư c¸c kho¶n tiÒn lµ ngo¹i tÖ víi sè liÖu trªn c¸c chØ tiªu ngoµi BCĐKT. KiÓm tra c¸c trình bµy c¸c tµi kho¶n tiÒn trªn B¶ng CĐKT. Chøng kiÕn kiÓm kª tiÒn mÆt t¹i quü t¹i thêi ®iÓm kho¸ sæ kÕ to¸n. Trưêng hîp kh«ng thùc hiÖn ®ưîc ë thêi ®iÓm kho¸ sæ thì thùc hiÖn kiÓm kª ë thêi ®iÓm kiÓm to¸n cïng víi kh¸ch hµng. Sau ®ã lÊy kÕt qu¶ ®· kiÓm kª céng víi sè tiÒn ®· chi vµ trõ ®i sè tiÒn ®· thu tõ sau thêi ®iÓm kho¸ sæ ®Õn t¹i thêi ®iÓm kiÓm kª. Thu thËp Biªn b¶n kiÓm quü t¹i ngµy kho¸ sæ kÕ to¸n vµ ®èi chiÕu víi sè liÖu trªn sæ kÕ to¸n. Gi¶i thÝch c¸c kho¶n chªnh lÖch nÕu cã. Đèi chiÕu sè liÖu giữa sæ kÕ to¸n vµ sæ quÜ. 28 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU Kiểm tra để đảm bảo rằng các chính sách kế toán đưưîc áp dụng trên thực tế và nhất quán. Ví dụ: - Kiểm tra việc kế toán rút TGNH bằng ngoại tệ được quy đổi ra đồng Việt Nam theo một phương pháp nhất quán không? (Bình quân gia quyền; Nhập trước, xuất trước;). 29 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU  §¶m b¶o c¸c kho¶n tiÒn b»ng ngo¹i tÖ ®ưîc ®¸nh gi¸ theo tû gi¸ quy ®Þnh t¹i thêi ®iÓm kho¸ sæ, kiÓm tra xö lý chªnh lÖch tû gi¸.  Dùa vµo tæng hîp ®èi øng tµi kho¶n, sæ kÕ to¸n chi tiÕt, ®èi chiÕu c¸c kho¶n thu, chi tiÒn tõ c¸c TK ®èi øng bÊt thưêng, ®iÒu tra chi tiÕt; xem xÐt l¹i c¸c nhËt ký quü tiÒn mÆt cña niªn ®é ®Ó ph¸t hiÖn ra nh÷ng kho¶n tiÒn thu chi kh«ng b×nh thưêng vÒ gi¸ trÞ hay diÔn gi¶i. 30 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU  Chän mÉu .... nghiÖp vô ph¸t sinh trong kú ®Ó kiÓm tra chøng tõ b»ng c¸ch ®èi chiÕu c¸c chøng tõ víi sæ kÕ to¸n: KiÓm tra c¸c nghiÖp vô trªn sæ kÕ to¸n ®Ó ®¶m b¶o sù phï hîp gi÷a néi dung h¹ch to¸n víi tµi kho¶n ®ang h¹ch to¸n.  MÉu cña phiÕu thu, phiÕu chi cã phï hîp víi quy ®Þnh hiÖn hµnh hay kh«ng? C¸c néi dung trong phiÕu thu, phiÕu chi cã ®Çy ®ñ hay kh«ng ? Chó ý: C¸c truêng hîp sai sãt thưêng gÆp như: Kh«ng ghi ®Þnh kho¶n kÕ to¸n; Kh«ng ghi râ ®èi tuîng vµ ®Þa chØ nguêi nhËn tiÒn; nguêi nhËn tiÒn kh«ng ghi dßng ®· nhËn ®ñ sè tiÒn viÕt b»ng ch÷ hoÆc dßng nµy ®uîc in ra tõ m¸y tÝnh. 31 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU  TÝnh liªn tôc cña viÖc ®¸nh sè thø tù phiÕu thu, phiÕu chi cã phï hîp víi ngµy th¸ng trªn chøng tõ vµ ngµy th¸ng ghi sæ hay kh«ng ?  Chó ý: §èi víi ®¬n vÞ cã phÇn mÒm kÕ to¸n th× thuêng chøng tõ (phiÕu thu, phiÕu chi,...) ®uîc in ra tõ m¸y vi tÝnh, ngµy lËp chøng tõ lµ ngµy in chøng tõ cßn ngµy thùc thu, thùc chi tiÒn mÆt l¹i lµ ngµy thùc nhËp, thùc xuÊt tiÒn. Như vËy ngµy thùc nhËp, thùc xuÊt tiÒn lµ ngµy ghi vµo sæ quü tiÒn mÆt vµ ghi vµo sæ kÕ to¸n chi tiÕt. 32 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU  PhiÕu thu, phiÕu chi được phª duyÖt bëi cÊp cã thÈm quyÒn vµ được ®Ýnh kÌm c¸c chøng tõ gèc (ho¸ ®¬n, giÊy biªn nhËn,vv) hay kh«ng? néi dung trªn PT, PC cã phï hîp víi chøng tõ gèc hay kh«ng ?  KiÓm tra tÝnh hîp lý, hîp lÖ cña c¸c chøng tõ gèc.  Sù phï hîp vÒ néi dung, sè tiÒn vµ thêi gian gi÷a chøng tõ gèc vµ phiÕu thu, phiÕu chi.  KiÓm tra, kh¼ng ®Þnh r»ng kh«ng cã c«ng nî hoÆc tµi s¶n được h¹ch to¸n ghi nhËn kh«ng ®óng kú b»ng c¸ch kiÓm tra c¸c sæ quü cña th¸ng sau ngµy kho¸ sæ : Chän vµ thu thËp chøng tõ .... nghiÖp vô thu chi quü tiÒn mÆt ph¸t sinh trước vµ sau thêi ®iÓm kho¸ sæ kÕ to¸n, kiÓm tra viÖc ph©n chia niªn ®é kÕ to¸n (15 ngµy trước, 15 ngµy sau thêi ®iÓm khãa sæ). 33 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU Cã thÓ niªn ®é kÕ to¸n sau chi tiÒn thanh to¸n cho mét kho¶n chi phÝ cña niªn ®é kÕ to¸n trước hoÆc nguîc l¹i. 34 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU b) Gửi thư xin xác nhận mọi số dư của tài khoản Tiền gửi ngân hàng vào thời điểm khóa sổ Thư xác nhận tuy do KTV soạn thảo thế nhưng chữ ký là của đơn vị. Thư trả lời của ngân hàng được đơn vị yêu cầu gửi trực tiếp cho KTV và một bản sao cho đơn vị. Để đảm bảo tính thích hợp của bằng chứng, sau khi đơn vị ký, KTV phải trực tiếp gửi thư. Thư này cần được gửi cho tất cả các ngân hàng, ngay cả đối với những ngân hàng mà số dư trên tài khoản này bằng không (0). Nếu ngân hàng không trả lời, KTV phải gửi thư lần thứ hai, hay đề nghị khách hàng gọi điện thoại cho ngân hàng. 35 35 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU  b) Gửi thư xin xác nhận mọi số dư của tài khoản Tiền gửi ngân hàng vào thời điểm khóa sổ  Do ngân hàng cung cấp rất nhiều dịch vụ, vì vậy ngoài số dư, trên thư xác nhận cần phải yêu cầu xác nhận đồng thời về các thông tin khác đáng quan tâm, đó có thể là: - Các giới hạn trong việc sử dụng tiền. - Mức lãi suất của các tài khoản Tiền gửi ngân hàng có lãi. - Các khoản vay ngân hàng. - Các khoản cầm cố, thế chấp, hay các thỏa thuận khác với ngân hàng như mở thư tín dụng, hay các khoản tương tự. 36 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 37 Biểu chỉ đạo trong kiểm toán tiền gửi ngân hàng Công ty kiểm toán ZV Khách hàng : Công ty Lan Anh Nội dung : Kiểm toán tiền gửi ngân hàng Năm kết thúc : 31/12/x1 Thực hiện : Vy Kiểm tra : Hà Ngày 3/3/x2 9/3/x2 Số : C1 Trang : 1 37 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 38 Biểu chỉ đạo Tên tài khoản Số liệu kiểm toán 31/12/x0 (1) Số liệu sổ cái 31/12/x1 (2) Điều chỉnh Số liệu kiểm toán 31/12/x1 Hồ sơ kiểm toán Tiền Việt Nam - Ngân hàng A - Ngân hàng B Ngoại tệ - Ngân hàng A - Ngân hàng B - Ngân hàng M Tổng cộng 3.689.000 2.100.000 1.589.000 98.560.000 52.000.000 46.360.000 5.200.000 102.249.000 7.267.000 5.000.000 2.267.000 78.600.000 25.000.000 53.600.000 0 85.867.000 38 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 39 Việc đề nghị ngân hàng xác nhận các thông tin này - dù trên sổ sách đơn vị là không có số dư, có thể sẽ giúp KTV phát hiện được những khoản có giao dịch với ngân hàng nhưng đơn vị chưa khai báo đầy đủ. Sau khi nhận được thư xác nhận, KTV cần lần theo số dư của tài khoản này đến số dư trên Bảng CĐKT, nếu có chênh lệch cần làm rõ nguyên nhân. Thông thường, ngân hàng rất thận trọng khi trả lời, tuy nhiên vẫn có thể có những sai sót xảy ra. Vì vậy nếu có nghi ngờ về những thông tin do ngân hàng cung cấp, KTV có thể tiếp xúc với ngân hàng để làm rõ những nghi vấn. Thùc tÕ cã DN, ®· h¹ch to¸n kh«ng hÕt mét sè giao dÞch ng©n hµng, ®Ó sè dư trªn sæ kÕ to¸n khíp víi GiÊy b¸o sè dư kh¸ch hµng cña NH t¹i 31/12, kÕ to¸n dån sè tiÒn chªnh lÖch h¹ch to¸n vµo TK 515-Doanh thu tµi chÝnh. 39 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 2.2.1. Mục tiêu kiểm toán các khoản phải thu 2.2.2. Nội dung kiểm toán nợ phải thu 2.2.3. Thủ tục kiểm toán khoản phải thu 40 40 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 2.2.1.1 Đặc điểm khoản mục nợ phải thu  Nợ phải thu là khoản mục quan trọng trên Bảng CĐKT phản ánh các khoản phải thu và tình hình thanh toán các khoản phải thu của DNvới các đối tượng khác.  Nợ phải thu bao gồm: Phải thu của khách hàng, ứng trước cho người bán, phải thu nội bộ và các khoản phải thu khác. Theo thời hạn thanh toán, khoản phải thu bao gồm: phải thu ngắn hạn và phải thu dài hạn.  Nợ phải thu được trình bày theo giá trị ghi sổ trừ đi các khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi.  Việc lập dự phòng phải thu khó đòi thường dựa vào ước tính nên có nhiều sai sót và khó kiểm tra. KL: Nợ phải thu là khoản mục khá nhạy cảm với những gian lận như bị nhân viên tham ô, chiếm dụng, đặc biệt khoản mục này có quan hệ mật thiết với doanh thu. 41 41 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 42 2.2.1.2 Mục tiêu kiểm toán nợ phải thu Hiện hữu và quyền: Nợ phải thu là có thật và thuộc quyền sở hữu của đơn vị; Đầy đủ: Tất cả Nợ phải thu là có thực, thuộc quyền sở hữu của đơn vị và đều được ghi chép và báo cáo; Đánh giá và chính xác: Nợ phải thu được đánh giá phù hợp với chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán hiện hành và việc tính toán, tổng hợp số liệu chính xác; Trình bày và công bố: Nợ phải thu được trình bày và khai báo đầy đủ và đúng đắn. 42 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU  Do khoản mục Nợ phải thu thường bị khai cao hơn thực tế làm ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC nên cơ sở dẫn liệu hiện hữu thường được quan tâm hơn. Vì vậy KTV phải gửi thư xác nhận nợ phải thu nếu Nợ phải thu được đánh giá là trọng yếu và có khả năng khách nợ sẽ phúc đáp thư xác nhận.  Ngoài ra, KTV cũng cần lưu tâm đến cơ sở dẫn liệu đánh giá, lý do là việc lập dự phòng để phản ảnh nợ phải thu theo giá trị có thể thu hồi là một ước tính kế toán dựa nhiều vào xét đoán và có thể ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC. 43 43 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU (1) Xem xét kiểm soát nội bộ đối với toàn bộ chu trình bán hàng (2) Gửi thư xác nhận (3) Kiểm tra lập dự phòng Nợ phải thu khó đòi (4) Kiểm tra số dư khoản phải thu 44 44 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 2.2.3.1 Nghiên cứu và đánh giá KS nội bộ (1)Tìm hiểu về kiểm soát nội bộ (2)Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát (3)Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát (4)Đánh giá lại rủi ro kiểm soát và thiết kế lại các thử nghiệm cơ bản 2.2.3.2 Thử nghiệm cơ bản (1)Thực hiện thủ tục phân tích (2)Thử nghiệm chi tiết 45 45 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU (1) Tìm hiểu và đánh giá kiểm soát nội bộ  KSNB đối với khoản nợ phải thu gồm các thủ tục kiểm soát trong việc tổ chức bán hàng và theo dõi nợ phải thu khách hàng , tức từ khi nhận đơn đặt hàng, xét duyệt phương thức thanh toán, vận chuyển, lập hóa đơn, ghi chép doanh thu, nợ phải thu khách hàng, cho đến khi khách hàng trả tiền và ghi tăng quỹ.  Việc hiểu biết và đánh giá đầy đủ về kiểm soát nội bộ đối với chu trình bán hàng giúp KTV thiết kế một chương trình kiểm toán phù hợp. 46 46 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU  Các thủ tục kiểm soát chủ yếu đối với chu trình bán hàng bao gồm: Tiếp nhận đặt hàng và xét duyệt bán chịu Gửi hàng và lập hóa đơn Kế toán Nợ phải thu  Để tìm hiểu kiểm soát nội bộ đối với khoản nợ phải thu, KTV có thể thiết lập bảng câu hỏi tìm hiểu các vấn đề về sự xét duyệt bán chịu, các chứng từ gửi hàng,hóa đơn bán hàng có được đánh số thứ tự liên tục hay không,bảng giá và một số vấn đề khác. 47 47 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 48 Để đánh giá hệ thống KSNB hữu hiệu quả, câu hỏi để đánh giá hệ thống KSNB đối với kiểm toán khoản mục công nợ phải thu như sau: Trả lời Yếu kém Câu hỏi Không áp dụng Có Không Quan trọng Thứ yếu 1)Các khoản bán chịu có được xét duyệt trước khi gửi hàng đi hay không ? 2) Các hóa đơn bán hàng có được đánh số thứ tự liên tục trước khi sử dụng hay không ? 3)Các chứng từ gửi hàng có được đánh số thứ tự liên tục trước khi gửi hàng hay không ? 4)Có quy định bắt buộc kiểm tra để đảm bảo rằng mọi hàng hóa gửi đi đều được lập hóa đơn hay không ? 5)Có bảng giá đã duyệt để làm cơ sở tính tiền trên hóa đơn hay không ? 6)Hàng hóa có được kiểm tra độc lập trước khi gửi đi hay không ? 7)Hàng tháng có gửi bản sao kê công nợ cho khách hàng hay không ? 8) Việc nhận hàng bị trả lại có sự phê duyệt của người có thẩm quyền hay không ? 9)Đơn vị có thực hiện đối chiếu giữa tài khoản chi tiết tài khoản phải thu khách hàng với tài khoản phải thu trên sổ cái hay không ? 48 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU (2)Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát Trên cơ sở các hiểu biết về kiểm soát nội bộ, KTV đưa ra đánh giá sơ bộ về RRKS. Cần lưu ý rằng khi đánh giá rủi ro kiểm soát thấp hơn mức tối đa, KTV cần phải chứng minh điều này bằng các thử nghiệm kiểm soát. 49 49 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU (3) Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát: KTV thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát cho những thủ tục kiểm soát mà dự định sẽ giảm những thử nghiệm cơ bản. Dưới đây là những thử nghiệm kiểm soát thông dụng: (*) Kiểm tra mẫu các nghiệp vụ bán hàng: KTV thường chọn mẫu trong các hóa đơn phát hành trong kỳ để: + Đối chiếu với đơn đặt hàng, lệnh bán hàng, chứng từ chuyển hàng về chủng loại, quy cách, giá cả, ngày gửi hàng, chữ ký + Kiểm tra chữ ký xét duyệt bán chịu và cơ sở xét duyệt để xem có tuân thủ các thủ tục bán chịu hay không . + Xem xét tổng cộng của từng loại hàng, tổng cộng từng hóa đơn, so sánh bảng giá trên hóa đơn với bảng giá được xét duyệt tại mỗi thời điểm + KTV sẽ lần theo các hóa đơn để kiểm tra việc ghi chép chúng trên sổ sách kế toán. 50 50 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU (3) Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát: (*) Chọn mẫu đối với chứng từ chuyển hàng và những hóa đơn có liên quan (*) Xem xét sự xét duyệt và ghi chép về hàng bán bị trả lại, hay hư hỏng 51 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU  (4)Đánh giá lại rủi ro kiểm soát và thiết kế lại các thử nghiệm cơ bản: Sau khi thực hiện các thử nghiệm trên, KTV sẽ đánh giá mức rủi ro kiểm soát cho mỗi cơ sở dẫn liệu liên quan đến khoản nợ phải thu khách hàng và nghiệp vụ bán hàng. Khi đánh giá, KTV nên nhận diện những điểm yếu của KSNB để mở rộng những thử nghiệm cơ bản và những điểm mạnh cho phép giảm thiểu các thử nghiệm cơ bản. 52 52 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU (1)Thủ tục phân tích đối với nợ phải thu (*) Tính tỷ lệ lãi gộp trên doanh thu: KTV thường tính tỷ lệ lãi gộp trên doanh thu và so sánh tỷ lệ này với tỷ lệ của ngành hoặc của năm trước. Sự biến động trong tỷ lệ này có thể xuất phát từ hoạt động kinh doanh của đơn vị, ví dụ như sự thay đổi chính sách giá của đơn vị, biến động giá hàng mua hoặc do thay đổi cơ cấu từng mặt hàng. Tuy nhiên, sự biến động tỷ lệ lãi gộp trên doanh thu cũng có thể xuất phát từ các sai sót trong số liệu kế toán. Chẳng hạn việc ghi chép thiếu doanh thu cũng sẽ làm tỷ lệ này sụt giảm bất thường. 53 53 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU (1)Thủ tục phân tích đối với nợ phải thu (*) Tính số vòng quay nợ phải thu: Số vòng quay nợ phải thu khách hàng được tính trên cơ sở đem doanh thu chia cho nợ phải thu khách hàng bình quân. Việc so sánh tỷ số này với số liệu của ngành hoặc của năm trước có thể giúp KTV hiểu biết về hoạt động kinh doanh của đơn vị cũng như dự đoán khả năng có sai lệch trong BCTC do:  Sự thay đổi chính sách bán chịu của đơn vị, ví dụ như đơn vị đã mở rộng thời hạn hay thu hẹp điều kiện, thời hạn bán chịu  Khả năng tồn đọng nợ phải thu của đơn vị vì điều này liên quan đến lập dự phòng nợ phải thu khó đòi.  Sai lệch trong số liệu kế toán, ví dụ như việc ghi chép trùng lắp hay bỏ sót các khoản nợ phải thu 54 54 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU (1)Thủ tục phân tích đối với nợ phải thu (*) So sánh số dư nợ quá hạn năm nay với năm trước: Thủ tục này cũng giúp KTV ghi nhận những biến động trong thu hồi các khoản nợ và khả năng sai lệch trong số liệu nợ phải thu khách hàng. KTV có thể mở rộng thủ tục này bằng cách so sánh bảng phân tích số dư theo tuổi nợ cuối kỳ với đầu kỳ để ghi nhận những biến động của các khoản phải thu quá hạn theo mức thời gian khác nhau. (*) Tính tỷ số chi phí dự phòng trên số dư các khoản phải thu 55 55 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU (2) Thử nghiệm chi tiết (*) C¸c giÊy lµm viÖc cã liªn quan hoÆc cÇn thu thËp:  Sæ chi tiÕt c¸c kho¶n ph¶i thu (chän mÉu K.tra)  B¶n ®èi chiÕu c«ng nî ph¶i thu víi kh¸ch hµng hoÆc c¸c ®èi tuîng kh¸c cã liªn quan (chän mÉu K.tra)  B¶n x¸c nhËn c«ng nî víi kh¸ch hµng  B¶ng ph©n tÝch tuæi nî  Tãm t¾t c¸c chÝnh s¸ch t¹m øng, cho vay, cho nî  C¸c thñ tôc xuÊt hµng, ghi nhËn doanh thu (cã thÓ tham chiÕu tíi phÇn Hµng tån kho hoÆc Doanh thu) 56 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU (2) Thử nghiệm chi tiết (*) C¸c giÊy lµm viÖc cã liªn quan hoÆc cÇn thu thËp (tt): C¸c thñ tôc thanh to¸n bï trõ (nÕu cã) víi c¸c ®èi tuîng võa lµ kh¸ch hµng võa chñ nî C¸c phu¬ng ph¸p lËp dù phßng nî khã ®ßi Chu¬ng tr×nh kiÓm to¸n C¸c giÊy lµm viÖc ghi chÐp qu¸ tr×nh kiÓm tra chi tiÕt C¸c chøng tõ cã liªn quan kh¸c 57 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU (2) Thử nghiệm chi tiết (*) Kiểm tra bảng số dư chi tiết phân tích theo tuổi nợ và đối chiếu với sổ chi tiết và sổ cái. + Thử nghiệm chi tiết công nợ phải thu khách hàng và dự phòng nợ phải thu khó đòi chủ yếu dựa vào bảng số dư chi tiết phân tích theo tuổi nợ. Bảng này liệt kê số dư của từng khách hàng và sắp xếp theo thời gian quá hạn trả nợ. + Bảng này thường được lập ngay khi kết thúc niên độ, hoặc do KTV tự lập. Khi nghiên cứu bảng, tùy vào tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ, KTV cần xem xét lại cách lập bảng và lựa chọn các thử nghiệm cần thực hiện. 58 58 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU (2) Thử nghiệm chi tiết (*) Gửi thư xác nhận đến khách hàng: Một số vấn đề cần quan tâm khi áp dụng thủ tục này: + Khi thiết lập các nội dung cần xác nhận, KTV phải cân nhắc về loại thông tin mà người được yêu cầu có thể sẵn sàng xác nhận ngay,vì điều này ảnh hưởng đến tỉ lệ phúc đáp và nội dung của bằng chứng thu thập được. + Hình thức xác nhận: Có hai cách thu thập thư xác nhận từ khách hàng là thư xác nhận dạng mở (dạng khẳng định) và thư xác nhận dạng đóng(dạng phủ định) 59 59 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU (2) Thử nghiệm chi tiết + Phương pháp lựa chọn khách hàng để gửi thư xác nhận: Trong phần lớn cuộc kiểm toán thường chọn mẫu để gửi thư xác nhận. Do chỉ gửi thư xác nhận trong phạm vi mẫu được chọn, nên cỡ mẫu phải khá lớn, phải đại diện cho tổng thể để có bằng chứng đáng tin cậy. Cỡ mẫu thay đổi tùy theo tính trọng yếu của khoản mục nợ phải thu so với tổng thể tài sản và tùy thuộc vào đánh giá về rủi ro kiểm soát. 60 60 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU (2) Thử nghiệm chi tiết +Thời điểm gửi thư xác nhận: Nếu rủi ro phát hiện chấp nhận được là thấp, KTV nên xin xác nhận sau ngày kết thúc niên độ. Trường hợp ngược lại, ngày xin xác nhận có thể là một hay hai tháng trươc ngày kết thúc niên độ. + Độ tin cậy của các thông tin phản hồi: Độ tin cậy của thông tin phản hồi phụ thuộc vào khả năng, kiến thức và thiện chí của khách hàng. Do vậy KTV phải xem xét đến đặc điểm này khi thiết lập yêu cầu xác nhận cũng như việc đánh giá kết quả khác, bao gồm việc xem xét thêm các thủ tục bổ sung cần thiết khác. Bên cạnh đó, khi xem xét độ tin cậy của những thông tin đã nhận được, KTV có thể thẩm định lại nguồn và nội dung thông tin phản hồi qua điện thoại đối với người gửi thông tin đó. 61 61 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU (2) Thử nghiệm chi tiết + Giải quyết chênh lệch giữa thư xác nhận của khách hàng với tài liệu của đơn vị: Khi có sự chênh lệch giữa số liệu của đơn vị với số liệu của thư hồi âm, KTV có thể đề nghị đơn vị giải thích, hoặc đề xuất cách giải quyết. Trong trường hợp thư trả lời khẳng định rằng số dư trên là không chính xác và không phán ánh đúng số nợ hiện hành, KTV cần lập bảng chỉnh hợp giữa số liệu trên sổ chi tiết có liên quan với bảng kê chi tiết do khách hàng của đơn vị gửi đến để xác nhận số thức tế 62 62 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU (2) Thử nghiệm chi tiết + Các thủ tục kiểm toán áp dụng trong trường hợp không nhận được thư trả lời: Khi khách hàng không trả lời, KTV nên tìm cách tiếp xúc với bên đã nhận yêu cầu xác nhận để lấy thông tin phản hồi. Nếu vẫn không được KTV tiến hành các thủ tục thay thế. Thủ tục thay thế thông thường dùng là kiểm tra việc thu nợ khách hàng sau ngày khóa sổ kế toán, chẳng hạn KTV có thể đọc sổ phụ ngân hàng sau ngày khóa sổ kế toán để kiểm tra xem các khoản phải thu đã được thu hồi hay chưa. Việc kiểm tra này nhằm kiểm tra tính hiện hữu của khoản phải thu. 63 63 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU (2) Thử nghiệm chi tiết + Tóm tắt và đánh giá kết quả: Dựa trên kết quả của thư xác nhận và các thủ tục kiểm toán thay thế, KTV xem xét tính thích hợp và đầy đủ của bằng chứng thu thập được liên quan đến các khoản phải thu. + Lập hồ sơ kiểm toán: KTV cần lập một bảng tóm tắt để liệt kê các thư đã nhận được, và tổng hợp kết quả chung. Đây là một nội dung quan trọng trong hồ sơ kiểm toán. Hồ sơ kiểm toán tối thiểu phải chứa những thông tin như: - Số lượng và số tiền các thư hồi âm. - Tỷ lệ mẫu chọn với tổng thể. - Mối liên hệ giữa số liệu kiểm toán với số liệu trên sổ sách. - Hồ sơ kiểm toán cần nêu rõ khách hàng được chọn gửi thư xác nhận, kết quả đạt được từ mỗi thư và tổng hợp kết quả đạt được. 64 64 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU (*) Kiểm tra việc lập dự phòng phải thu khó đòi: Để xác định đơn vị lập dự phòng đúng hay không, bước đầu tiên cần yêu cầu DN lập bảng phân tích dự phòng nợ phải thu khó đòi. Để xem xét mức lập dự phòng, KTV có thể thực hiện bước sau đây: - Xem xét các khoản bán chịu quá hạn lớn và bất thường - Rà soát lại các thư xác nhận của khách hàng đặc biệt là đối với các khoản công nợ còn đang tranh chấp - Tổng hợp tất cả các khoản nợ phải thu có khả năng không thu hồi được ước tính dựa trên các thủ tục kiểm toán đã thực hiện; và lập danh sách những khách hàng nghi ngờ không thu hồi được, ghi lý do lập và ước tính mức dự phòng cần lập - Tính toán và xem xét số ngày bán chịu, và mối liên hệ giữa các khoản dự phòng phải thu khó đòi với nợ phải thu và với doanh thu bán chịu. Đồng thời so sánh với tỷ số của năm trước, và nếu có chênh lệch lớn thì cần xác minh nguyên nhân. 65 65 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU (*) Kiểm tra việc khóa sổ nghiệp vụ bán hàng: Để kiểm tra việc ghi nhận đúng kỳ của doanh thu, thủ tục kiểm toán có thể áp dụng là lập bảng liệt kê các nghiệp vụ bán hàng diễn ra trong một số ngày trước và sau ngày khóa sổ kế toán để so sánh với các hóa đơn bán hàng với các chứng từ có liên quan. 66 66 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU (*) Xem xét các khoản phải thu khách hàng bị cầm cố, thế chấp: Bằng chứng về sự cầm cố đối với khoản phải thu khách hàng có thể được thu thập thông qua thư xác nhận. (*) Đánh giá chung về sự trình bày và công bố các khoản phải thu khách hàng trên BCTC. Cần lưu ý khi tài khoản phải thu có số dư có, họ phải trình bày trên bảng CĐKT trong tài khoản nợ phải trả. Bên cạnh đó, KTV còn phải xem xét việc trình bày và công bố khoản phải thu khách hàng trên BCTC có tuân thủ đúng các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành hay không. 67 67 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 68 2.3. Kiểm toán hàng tồn kho (HTK) 2.3.1. Mục tiêu kiểm toán HTK 2.3.2. Nội dung kiểm toán HTK 2.3.2. Thủ tục kiểm toán HTK DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 69  2.3.1. Mục tiêu kiểm toán HTK 2.3.1.1 Đặc điểm khoản mục HTK - ng tồn kho nguyên u, t u, công , ng đê sư ng trong nh n t, kinh doanh, cung p ch ; Là hàng hoá mua vào hoặc thành phẩm đê n trong ky n t, kinh doanh nh ng; Hoặc là chi phí đang trong nh n t, kinh doanh dơ dang - Việc xác định một tài sản là HTK phụ thuộc vào hoạt động kinh doanh của đơn vị: Trong hoạt động thương mại, HTK là hàng hóa; Trong hoạt động sản xuất, HTK là nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, sản phẩm dở dang và thành phẩm; Trong hoạt động cung cấp dịch vụ, HTK ngoài các vật liệu còn bao gồm cả chi phí dịch vụ dở dang. Đối với các DN kinh doanh bất động sản, bất động sản hàng hóa được phân loại là HTK DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 70 - ng n kho chủ yếu c nh theo c. Giá gốc bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí trực tiếp khác. ng p n c n c p hơn c i nh theo n c n c bằng cách lập dự phòng giảm giá HTK. - ng n kho c trình bày trên Bảng CĐKT như một tài sản ngắn hạn và phải thuyết minh về chính sách kế toán, giá gốc HTK được phân theo từng loại HTK, các khoản dự phòng đã lập hoặc hoàn nhập, giá trị ghi sổ của HTK dùng để thế chấp, cầm cố đảm bảo các khoản nợ phải trả. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 71 Dưới góc độ thu thập bằng chứng kiểm toán, kiểm toán HTK phải thỏa mãn các cơ sở dẫn liệu sau: (1) Hiện hữu và quyền: HTK là có thật và thuộc quyền sở hữu của đơn vị. (2) Đầy đủ: Tất cả HTK là có thực, thuộc quyền sở hữu của đơn vị và đều được ghi chép và báo cáo. (3) Đánh giá và chính xác: HTK được đánh giá phù hợp với chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán hiện hành và việc tính toán, tổng hợp số liệu phải chính xác. (4) Trình bày và công bố: HTK được trình bày và khai báo đầy đủ và đúng đắn. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 72 KL: Trong các cơ sở dẫn liệu trên, KTV thường đặc biệt quan tâm đến sự hiện hữu và đánh giá xuất phát từ những chênh lệch trọng yếu thường xảy ra đối với các cơ sở dẫn liệu này và ảnh hưởng của chúng đến BCTC. Đặc biệt do tầm quan trọng của cơ sở dẫn liệu hiện hữu, chuẩn mực kiểm toán còn yêu cầu KTV phải tham gia công việc kiểm kê HTK nếu HTK được đánh giá là trọng yếu, trừ khi không thể thực hiện được. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 73 (1) Xem xét kiểm soát nội bộ đối với toàn bộ chu trình mua hàng, bán hàng và ghi chép, bảo quản HTK để điều chỉnh thủ tục và phạm vi kiểm toán thích hợp. (2) Tham gia kiểm kê HTK: Tham gia kiểm kê HTK cung cấp bằng chứng đầy đủ và thích hợp về sự hiện hữu của HTK (3) Kiểm tra việc đánh giá HTK: Việc đánh giá HTK phải tuân thủ các quy định của CM kế toán số 2 - HTK DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 74 2.3.3.1 Nghiên cứu và đánh giá KS nội bộ (1)Tìm hiểu về kiểm soát nội bộ (2)Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát 2.3.3.2 Thử nghiệm cơ bản (1)Thực hiện thủ tục phân tích (2)Thử nghiệm chi tiết DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 75  Để thiết kế chương trình kiểm toán HTK có hiệu quả, KTV cần hiểu biết và đánh giá đúng đắn về kiểm soát nội bộ liên quan, bao gồm chu trình mua hàng, bán hàng và ghi chép, bảo quản HTK.  Thủ tục kiểm soát trực tiếp HTK, bao gồm các thủ tục kiểm soát: (1) Trong việc ghi chép HTK (2) Trong việc bảo vệ HTK (3) Trong việc đánh giá HTK DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 76  Để đánh giá sự hữu hiệu của các hoạt động kiểm soát trên đối với HTK, KTV có thể thực hiện các thử nghiệm kiểm soát sau: - Đối với việc ghi chép, KTV chọn mẫu nghiệp vụ nhập, xuất HTK trên sổ sách và đối chiếu với các chứng từ liên quan để bảo đảm chúng có cơ sở đúng đắn, được người có thẩm quyền xét duyệt và được ghi nhận thích hợp; - Đối với việc bảo quản HTK, KTV xem xét tình trạng bảo vệ tài sản, kiểm tra các tài liệu về công việc kiểm kê định kỳ và xử lý chênh lệch kiểm kê. - Đối với việc đánh giá HTK, KTV sẽ thực hiện bằng các thử nghiệm cơ bản DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 77 (1) Quy trình phân tích Quy trình phân tích được dùng để nhận dạng các biến động bất thường hoặc quan hệ bất hợp lý giữa các thông tin nhằm tìm hiểu nguyên nhân. Dưới đây là quy trình phân tích thường được dùng đối với HTK: - Tính số vòng quay (hoặc số ngày lưu kho bình quân) HTK và so sánh kỳ này với kỳ trước. Cần tính toán tỷ số trên cho toàn bộ HTK và cho từng mặt hàng/nhóm mặt hàng của đơn vị; - Tính tỷ lệ lãi gộp và so sánh kỳ này với kỳ trước, với số liệu bình quân ngành. Tỷ lệ lãi gộp cũng cần tính toán cho toàn bộ sản phẩm và cho từng mặt hàng/nhóm mặt hàng của đơn vị DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 78 (1) Quy trình phân tích - So sánh số tiền HTK cuối kỳ với đầu kỳ, xem xét sự biến động về giá trị/s.lượng của những mặt hàng chủ yếu; - Đối với DNsản xuất, so sánh quan hệ giữa sản lượng sản xuất và sản lượng tiêu thụ kỳ này với kỳ trước. Đồng thời, cần so sánh chi phí sản xuất/giá thành giữa thực tế với định mức/giữa kỳ này với kỳ trước theo từng khoản mục giá thành (CP NVLTT; CP NCTT; CPSXC); - Ngoài ra, KTV có thể thực hiện những quy trình phân tích khác tùy theo đặc thù của đơn vị, ví dụ so sánh giữa khối lượng hàng hóa với khả năng bảo quản của kho, tỷ lệ phế phẩm thu hồi của đơn vị giữa kỳ này với kỳ trước, với số liệu bình quân ngành DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 79 (2) Tham gia kiểm kê HTK (a) Vai trò của việc tham gia kiểm kê Tham gia kiểm kê HTK là một thử nghiệm cơ bản quan trọng đối với HTK; nó cung cấp bằng chứng đầy đủ và thích hợp về sự hiện hữu của HTK. VSA 501- Bằng chứng kiểm toán đối với các khoản mục và sự kiên đặc biệt quy định: - Trách nhiệm của đơn vị được kiểm toán là thiết lập các thủ tục kiểm kê và thực hiện kiểm kê HTK ít nhất mỗi năm một lần làm cơ sở lập BCTC; - Trách nhiệm KTV là phải thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp về sự hiện hữu và tình trạng của HTK bằng cách tham gia công việc kiểm kê hiện vật, trừ khi việc tham gia là không thể thực hiện được (Nếu HTK được xác định là trọng yếu trong BCTC); DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 80 -(2) Tham gia kiểm kê HTK (a) Vai trò của việc tham gia kiểm kê (tt) Trường hợp KTV không thể tham gia kiểm kê, KTV phải xác định xem mình có thể thực hiện các thủ tục kiểm tra thay thế nhằm thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp về sự hiện hữu và tình trạng của HTK, để tránh phải đưa ra ý kiến ngoại trừ vì phạm vi kiểm toán bị giới hạn DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 81 (b) Thời điểm kiểm kê Nhìn chung, theo quan điểm của KTV, thời điểm thích hợp nhất cho việc kiểm kê là đúng vào thời điểm kết thúc năm tài chính. Tuy nhiên, trong thực tế, việc kiểm kê có thể thực hiện trước hoặc sau thời điểm khóa sổ với những điều kiện nhất định. Khi đó, KTV thường xem xét những vấn đề sau: - Khoảng cách giữa thời điểm kiểm kê và thời điểm khóa sổ. Khoảng cách này càng dài thì giá trị của bằng chứng thu thập được càng giảm; -Kiểm soát nội bộ của đơn vị về HTK có hữu hiệu không; - Các ghi chép về nhập, xuất HTK giữa hai thời điểm có đủ tin cậy không? DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 82 (c) Các thủ tục kiểm toán * Soát xét bảng chỉ dẫn kiểm kê của đơn vị KTV phải xem xét những vấn đề sau trong bảng chỉ dẫn kiểm kê của đơn vị: - Người giám sát quá trình kiểm kê cần độc lập với các nghiệp vụ về HTK - HTK cần được sắp xếp và đánh dấu thích hợp để phục vụ cho công tác kiểm kê; - Việc nhập, xuất hàng trong lúc kiểm kê cần được hạn chế và kiểm soát chặt chẽ; DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 83 * Soát xét bảng chỉ dẫn kiểm kê của đơn vị KTV phải xem xét những vấn đề sau trong bảng chỉ dẫn kiểm kê của đơn vị (tt): - Cần xác định mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang; - Phương pháp cân, đong, đo, đếm hợp lý; - Biểu mẫu kiểm kê phải được đánh số liên tục, kiểm soát số phát ra và số thu hồi. Biểu mẫu này phải đầy đủ nội dung (vị trí, tên hàng, quy cách, đơn vị tính, số lượng, tình trạng, chênh lệch với thẻ kho) và chữ ký; 2.3.3.2 Thử nghiệm cơ bản DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 84 * Các thủ tục chứng kiến kiểm kê Trong quá trình chứng kiến kiểm kê tại đơn vị, KTV cần thực hiện các thủ tục sau: - Kiểm tra xem nhân viên đơn vị có thực hiện đúng như bản chỉ dẫn kiểm kê không; - Xem xét các thủ tục tách biệt hàng hóa chậm lưu chuyển, mất phẩm chất, lỗi thời, hàng hóa của người khác; - Xem xét sản phẩm dở dang có được kiểm kê và xác định mức độ hoàn thành không; - Xem xét việc nhập, xuất hàng hoặc lưu chuyển nội bộ trong quá trình kiểm kê có được kiểm soát chặt chẽ không; - Chọn mẫu một số mặt hàng để kiểm kê lại, đối chiếu giữa phiếu kiểm kê và tồn kho thực tế hoặc ngược lại. KTV thường ưu tiên chọn những mặt hàng có giá trị lớn để kiểm tra lại. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 85 * Kiểm tra kết quả kiểm kê Sau khi chứng kiến kiểm kê, KTV cần kiểm tra kết quả kiểm kê như sau: - Đối chiếu giữa bảng tổng hợp kiểm kê và các phiếu kiểm kê để bảo đảm tất cả các phiếu kiểm kê đều được đưa vào Bảng tổng hợp kiểm kê cũng như các khoản mục trên Bảng tổng hợp kiểm kê đều dựa trên Phiếu kiểm kê; - Kiểm tra các trường hợp nhập, xuất hàng hoặc lưu chuyển nội bộ trong quá trình kiểm kê có được điều chỉnh thích hợp không, kiểm tra việc khóa sổ có thực hiện đúng đối với các nghiệp vụ nhập, xuất cuối cùng trước kiểm kê không; - Kiểm tra việc áp đơn giá và tính toán trên Bảng tổng hợp kết quả kiểm kê; - Xem xét những chênh lệch giữa sổ sách và thực tế có được giải thích và xử lý thích hợp không. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 86 * HTK được giữ bởi bên thứ ba Đối với hàng hóa của đơn vị đang do bên thứ ba kiểm soát hoặc bảo quản (hàng gửi đi bán, hàng gửi đại lý), KTV phải yêu cầu bên thứ ba xác nhận trực tiếp về số lượng và tình trạng của HTK mà bên thứ ba đang giữ hộ cho đơn vị. Tuỳ theo mức độ trọng yếu của số HTK này, KTV cần phải xem xét các nhân tố sau: - Tính chính trực và độc lập của bên thứ ba; - Sự cần thiết phải trực tiếp tham gia kiểm kê hoặc để KTV hoặc công ty kiểm toán khác tham gia kiểm kê. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 87 * Kiểm tra việc khóa sổ HTK Kiểm tra việc khóa sổ đối với HTK là một thủ tục kiểm toán quan trọng nhằm bảo đảm các nghiệp vụ liên quan được ghi chép đúng niên độ.  KTV cần quan sát cẩn thận và ghi chú lại các nghiệp vụ nhập, xuất xung quanh thời điểm khóa sổ. Sau đó, KTV cần đối chiếu phiếu nhập kho và hóa đơn của người bán, phiếu giao hàng và hóa đơn của đơn vị, các chứng từ xuất nguyên vật liệu xung quanh thời điểm khóa sổ để bảo đảm các nghiệp vụ được ghi chép đúng niên độ. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 88 (3) Kiểm tra việc đánh giá HTK: Các thủ tục kiểm toán cần thực hiện là: - Xem xét chính sách đánh giá HTK của đơn vị có tuân thủ chuẩn mực, chế độ kế toán hiện hành và có nhất quán với niên độ trước không; - Kiểm tra việc áp dụng và tính toán của đơn vị; - Đối với sản phẩm dở dang và thành phẩm, KTV phải kiểm tra chi phí sản xuất/giá thành: + CP NVLTT cần xem xét số lượng xuất dùng, đơn giá (kiểm tra giá mua vào trên hóa đơn và phương pháp tính giá). + CP NCTT cần kiểm tra các chứng từ về chấm công, bảng thanh toán tiền lương... + CPSXC cần kiểm tra để loại trừ các CPSXC cố định không phân bổ (do sử dụng không hết công suất), các CPQLDN hoặc CPBH. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 89 * Kiểm tra việc lập dự phòng giảm giá HTK thông qua việc xem xét giá trị thuần có thể thực hiện của HTK. Các thủ tục thường dùng là: + Xem xét và kiểm tra cách thức đơn vị nhận dạng và tách biệt những hàng hóa chậm lưu chuyển, mất phẩm chất hoặc lỗi thời; + Kiểm tra các loại hàng hóa chậm lưu chuyển, mất phẩm chất hoặc lỗi thời đã phát hiện trong kiểm kê có được đơn vị lập dự phòng thích hợp không; + Kiểm tra sổ kế toán theo dõi HTK để phát hiện các mặt hàng chậm lưu chuyển; + Xem xét giá bán của sản phẩm, hàng hóa sau ngày khóa sổ để phát hiện những mặt hàng giảm giá bán thấp hơn giá gốc; DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 90 2.3.3.2 Thử nghiệm cơ bản (4) Kiểm tra việc chia cắt niên độ Thủ tục chia cắt niên độ có thể ảnh hưởng rất lớn đến số liệu về HTK, việc chia cắt niên độ chính xác và được áp dụng hữu hiệu có thể giúp đơn vị bảo đảm được các cơ sở dẫn liệu về sự hiện hữu và đầy đủ của HTK. Để kiểm tra, KTV sẽ xem xét các nghiệp vụ mua hàng và xuất hàng diễn ra trong một số ngày xoay quanh thời điểm kết thúc niên độ và tiến hành kiểm tra mẫu đối với các chứng từ liên quan nhằm xác định thời điểm quyền sở hữu và các rủi ro đi kèm với hàng hóa thật sự được chuyển giao. Thời điểm này sẽ quyết định HTK thuộc vào niên độ nào. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 91 Ví dụ, nếu phát hiện một số hàng mua được ghi nhận trong những ngày cuối cùng của năm hiện hành theo ngày ghi trên Hóa đơn của nhà cung cấp, thế nhưng Hợp đồng mua bán lại được chuyển giao sau khi tiến hành các thủ tục kiểm tra chất lượng và các thủ tục này sẽ thực hiện sau ngày kết thúc niên độ, KTV cần yêu cầu đơn vị điều chỉnh giảm giá trị hàng mua tương ứng. Ngược lại, nếu đơn vị ghi giảm HTK trong niên độ hiện hành cho một số lô hàng xuất trong khi Hợp đồng mua bán quy định thời điểm chuyển giao quyền sở hữu và các rủi ro đi kèm diễn ra sau ngày kết thúc niên độ, KTV có thể kết luận rằng HTK không được ghi nhận đầy đủ. 2.3.3.2 Thử nghiệm cơ bản DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 92 (5) Kiểm tra chứng từ mua hàng sau ngày kết thúc niên độ KTV chọn mẫu và đối chiếu với sổ mua hàng các chứng từ mua hàng đã được đơn vị thanh toán, kể cả các chứng từ mua hàng chưa thanh toán trong khoảng thời gian từ ngày kết thúc niên độ đến ngày thực hiện kiểm toán. Thủ tục này nhằm phát hiện các lô hàng đã thật sự thuộc quyền sở hữu của đơn vị trước ngày kết thúc niên độ nhưng chưa được ghi nhận. Sai sót thường xảy ra ở những đơn vị ghi chép kế toán trên cơ sở thực thu, thực chi, hoặc những đơn vị có thời gian mua hàng hay bán hàng kéo dài quá lâu. 2.3.3.2 Thử nghiệm cơ bản DH TM _T MU DH M_ TM U DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 93 2.3.3.2 Thử nghiệm cơ bản Ví dụ, vào tháng 11, đơn vị tiến hành nhập khẩu một lô hàng theo giá FOB từ một nhà cung cấp ở Châu Âu. Do phải vận chuyển quá xa, đến đầu tháng 1 hàng mới về đến Việt Nam và được đơn vị tiến hành nhập kho ngay sau đó. Ngay khi nhận được bộ chứng từ thanh toán hợp lê, đơn vị đã tiến hành thanh toán cho nhà cung cấp và ghi nhận HTK. Trong trường hợp này, căn cứ theo điều kiện FOB, hàng đã được giao sau khi qua khỏi lan can tàu tại cảng đi (thời điểm này có thể xác định thông qua kiểm tra ngày phát hành vận đơn đường biển), và từ lúc đó quyền sở hữu và mọi rủi ro gắn với hàng đã được chuyển giao cho đơn vị. Do đó, khi kiểm tra các bộ chứng từ mua hàng sau ngày kết thúc niên độ, KTV sẽ lần theo từ chứng từ đến việc ghi nhận trên sổ mua hàng và có thể phát hiện việc ghi thiếu HTK của đơn vị. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 94 (6) Kiểm tra SDĐK của HTK Đối với các hợp đồng kiểm toán năm đầu tiên, KTV phải đảm bảo cả SDĐK và cuối kỳ của HTK đều được trình bày trung thực và hợp lý. Lý do là SDĐK và cuối kỳ của HTK đều quan trọng như nhau trong việc xác định giá vốn hàng bán và lãi, lỗ của đơn vị. Để kiểm tra SDĐK của HTK, KTV có thể thực hiện một số thủ tục sau: 2.3.3.2 Thử nghiệm cơ bản DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 95 - Nếu BCTC của niên độ trước được kiểm toán bởi một KTV khác, KTV sẽ đánh giá mức độ độc lập và uy tín của KTV tiền nhiệm và có thể xem xét khả năng yêu cầu họ cung cấp hồ sơ kiểm toán năm trước để tiến hành các thủ tục soát xét lại các hồ sơ này. Nếu mức độ độc lập và uy tín của KTV tiền nhiệm được đánh giá cao, đồng thời việc soát xét hồ sơ kiểm toán năm trước có thể giúp KTV thỏa mãn về các thủ tục kiểm toán đã được tiến hành bởi người tiền nhiệm, KTV có thể chấp nhận số dư HTK trên BCTC đã được KTV năm trước. Và tiến hành thêm một số thủ tục khác ở mức tối thiểu, bao gồm: 2.3.3.2 Thử nghiệm cơ bản DH TM _T MU DH M_ TM U DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 96 Một số thủ tục khác: + Tìm hiểu phương pháp đánh giá HTK được sử dụng trong năm trước. + Xem xét các sổ sách kế toán liên quan đến HTK của năm trước. + Kiểm tra các phiếu kiểm kê hay biên bản kiểm kê của cuộc kiểm kê năm trước. + Thực hiện thủ tục phân tích so sánh SDĐK và cuối kỳ đối với từng nhóm HTK chính. 2.3.3.2 Thử nghiệm cơ bản DH TM _T MU DH M_ TM U DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 97 - Nếu BCTC năm trước của đơn vị chưa được kiểm toán, hoặc đã được kiểm toán nhưng KTV không thỏa mãn về các thủ tục đã được người tiền nhiệm tiến hành, lúc này ngoài các thủ tục đã được trình bày ở trên KTV sẽ xem xét việc thực hiện thêm các thủ tục sau đây: + Thảo luận với nhân viên chịu trách nhiệm giám sát cuộc kiểm kê năm trước. + Xem xét các tài liệu liên quan như kế hoạch kiểm kê, các tài liệu hướng dẫn kiểm kê để đánh giá tính hữu hiệu của các thủ tục kiểm kê đã được tiến hành trong năm trước. + Chọn mẫu một số phiếu kiểm kê hay biên bản kiểm kê để lần đến bảng tổng hợp kết quả kiểm kê. + Chọn mẫu một số nghiệp vụ nhập và xuất hàng từ sổ kế toán chi tiết HTK để kiểm tra đến các chứng từ liên quan. + Thực hiện các thủ tục phân tích đối với SDĐK của HTK. 2.3.3.2 Thử nghiệm cơ bản DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 98 Nếu sau khi đã thực hiện tất cả các thử nghiệm trên, kiểm toán viên vẫn không thể kết luận về sự trung thực và hợp lý của số dư đầu kỳ hàng tồn kho, kiểm toán viên phải đưa ra ý kiến chấp nhận có ngoại trừ do phạm vi kiểm toán bị giới hạn. 2.3.3.2 Thử nghiệm cơ bản DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 99 (7) Kiểm tra việc trình bày HTK KTV phải xem xét việc trình bày HTK trên BCTC có phù hợp với các chuẩn mực, chế độ kế toán hiện hành hay không. Những vấn đề cần lưu ý bao gồm: + Công bố về chính sách kế toán đối với HTK; + Phân loại HTK trên Bản thuyết minh BCTC. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 10 0 Phần này KTV cần lưu ý tới việc kiểm toán từng TK cụ thể: TK 151- Hàng mua đang đi đường -Xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày khóa sổ kế toán có liên quan đến hàng mua đang đi đường trên BCTC của khách hàng. -Đặc biệt lưu ý tới các lô hàng nhập theo hợp đồng ngoại thương. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 10 1 Phần này KTV cần lưu ý tới việc kiểm toán từng TK cụ thể: TK 152- Nguyên liệu, vật liệu -Chứng từ nhập. -Giá của hàng nhập. -Giá của hàng xuất. -Định mức tiêu hao vật tư. -Xem xét các bút toán bán NVL của các DN không có chức năng kinh doanh vật tư, và -Chú ý đến một số trường hợp đặc thù sau: DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 10 2 Phần này KTV cần lưu ý tới việc kiểm toán từng TK cụ thể: TK 152- Nguyên liệu, vật liệu - Chú ý đến một số trường hợp đặc thù sau: + Đối với đơn vị chủ đầu tư Xuất kho T.bị đưa đi lắp đặt chỉ hạch toán chuyển tiểu khoản trong TK 152. Khi nào có quyết toán mới chuyển giá trị thiết bị sang giá trị công trình. + Đối với đơn vị xây lắp: Khi kiểm tra NVL xuất vào công trình, ngoài các thủ tục kiểm tra bình thường như: PXK, giá xuất kho..,còn đặc biệt lưu ý đến việc đối chiếu số lượng vật tư trong dự toán công trình, HMCT được duyệt với số lượng vật tư đã xuất ra để xây dựng công trình, HMCT. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 10 3 Phần này KTV cần lưu ý tới việc kiểm toán từng TK cụ thể: TK 153- Công cụ dụng cụ - Tiêu thức phân bổ. - Xem xét khách hàng có hạch toán TSCĐ vào CCDC không? TK 154- Chi phí SXKDDD -Xem xét PP đánh giá SPDD cuối kỳ. -Xem xét những bút toán nhập CPKDDD không đối ứng với TK chi phí. -Xem xét bút toán ghi Có đối ứng với TK 155 có phù hợp với PNK TP hay không? -Xem xét bút toán ghi Có đối ứng với TK 632, đặc biệt đối với DNXL DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 10 4 Phần này KTV cần lưu ý tới việc kiểm toán từng TK cụ thể: TK 155- Thành phẩm -Xem xét cách phân bổ giá thành sản phẩm chi tiết. -Đặc biệt lưu ý tới việc tính giá hàng xuất kho. -Đối chiếu số lượng xuất kho thành phẩm với số lượng theo dõi bán ở phần doanh thu để xác định việc kết chuyển giá vốn hàng bán. TK 156- Hàng hóa -Phần nhập kho: Kiểm tra giống phần TK 152. -Phần xuất kho: Kiểm tra giống phần TK 155 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 10 5 Phần này KTV cần lưu ý tới việc kiểm toán từng TK cụ thể: TK 157- Hàng gửi bán -Lưu ý đến chứng từ hàng gửi bán: HĐ GTGT hoặc HĐ kiêm vận chuyển nội bộ. -Đặc biệt quan tâm đến chính sách và thời hạn quyết toán hàng gửi bán vì nó ảnh hưởng đến việc ghi nhận doanh thu của DN trong kỳ. TK 158- Hàng hóa kho bảo thuế -Lưu ý việc hạch toán thuế khi hàng hóa được lấy ra khỏi kho bảo thuế. TK 159- Dự phòng giảm giá HTK - Xem xét việc tính dự phòng có thuân thủ theo thông tư HD hiện hành không?(TT228/2009 ngày 7/12/2009). -Giá thực tế của HTK mà khách hàng dùng để xác định dự phòng. - Xem xét việc hạch toán hoàn nhập dự phòng. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-bai_giang_ke_toan_bao_cao_tai_chinh_dh_thuong_mai_2_8519_1982857.pdf