Bài giảng Kế toán cơ bản và phân tích Báo cáo tài chính

Tài liệu Bài giảng Kế toán cơ bản và phân tích Báo cáo tài chính: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN VIÊN QUAN HỆ KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP BẬC CƠ BẢN HỌC PHẦN 2 MỤC TIÊU CỦA KHÓA HỌC Hiểu các nguyên tắc kế toán cơ bản; Hiểu bản chất và cấu trúc các báo cáo tài chính; Nắm được các công cụ cơ bản để phân tích báo cáo tài chính; Nắm được những hạn chế của các báo cáo tài chính; Có thể đọc các báo cáo lưu chuyển tiền tệ và xây dựng lại báo cáo này. CHƯƠNG TRÌNH KHÓA HỌC Giới thiệu về kế toán Các nguyên tắc kế toán cơ bản Bản chất và cấu trúc các báo cáo tài chính Những nguyên tắc cơ bản của phân tích báo cáo tài chính Những hạn chế của báo cáo tài chính Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và việc xây dựng lại báo cáo lưu chuyển tiền tệ. GIỚI THIỆU VỀ KẾ TOÁN Các quy chế điều chỉnh Những người sử dụng báo cáo tài chính Các loại báo cáo tài chính CÁC QUY CHẾ ĐIỀU CHỈNH Nói chung được điều chỉnh bởi: Luật pháp của Việt Nam Các chuẩn mực kế toán quốc tế [US: GAAP, chuẩn mực kế toán quốc tế, UK] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hà...

ppt146 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1140 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Kế toán cơ bản và phân tích Báo cáo tài chính, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ TỐN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN VIÊN QUAN HỆ KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP BẬC CƠ BẢN HỌC PHẦN 2 MỤC TIÊU CỦA KHĨA HỌC Hiểu các nguyên tắc kế tốn cơ bản; Hiểu bản chất và cấu trúc các báo cáo tài chính; Nắm được các cơng cụ cơ bản để phân tích báo cáo tài chính; Nắm được những hạn chế của các báo cáo tài chính; Cĩ thể đọc các báo cáo lưu chuyển tiền tệ và xây dựng lại báo cáo này. CHƯƠNG TRÌNH KHĨA HỌC Giới thiệu về kế tốn Các nguyên tắc kế tốn cơ bản Bản chất và cấu trúc các báo cáo tài chính Những nguyên tắc cơ bản của phân tích báo cáo tài chính Những hạn chế của báo cáo tài chính Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và việc xây dựng lại báo cáo lưu chuyển tiền tệ. GIỚI THIỆU VỀ KẾ TỐN Các quy chế điều chỉnh Những người sử dụng báo cáo tài chính Các loại báo cáo tài chính CÁC QUY CHẾ ĐIỀU CHỈNH Nĩi chung được điều chỉnh bởi: Luật pháp của Việt Nam Các chuẩn mực kế tốn quốc tế [US: GAAP, chuẩn mực kế tốn quốc tế, UK] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng thanh tốn quốc tế (Bank of International Settlements) NHỮNG NGƯỜI SỬ DỤNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ban giám đốc Chủ nợ Các nhà phân tích thị trường và lập kế hoạch Các nhà đầu tư Cơ quan quản lý nhà nước CÁC LOẠI BÁO CÁO TÀI CHÍNH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN Tại một thời điểm: Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn TS ngắn hạn + TS dài hạn = NV ngắn hạn + NV dài hạn (12 tháng = 12 tháng) CÁC LOẠI BÁO CÁO TÀI CHÍNH BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (hay cịn gọi) Báo cáo lãi, lỗ (hay cịn gọi) Báo cáo thu nhập và chi phí Trong một khoảng thời gian (thường là 12 tháng): Thu nhập (Doanh thu) – Chi phí = Lợi nhuận/Lỗ (Thu nhập rịng) CÁC LOẠI BÁO CÁO TÀI CHÍNH BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Doanh thu bán hàng A - Giá vốn hàng bán B = Lợi nhuận gộp C - Chi phí bán hàng và quản lý D = Lợi nhuận thuần E CĐKT1 KQKD 1 KQKD 2 KQKD 3 KQKD 4 1.1.20X0 31.12.20X1 31.12.20X2 31.12.20X3 31.12.20X4 CĐKT2 CĐKT3 CĐKT4 QUAN HỆ GIỮA BẢNG CĐKT VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH CÁC LOẠI BÁO CÁO TÀI CHÍNH BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ (hay cịn gọi) Báo cáo ngân lưu (hay cịn gọi) Báo cáo dịng tiền Trong một khoảng thời gian (thường là 12 tháng): Dịng tiền vào – Dịng tiền ra = Lưu chuyển tiền thuần THUYẾT MINH CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH Hay cịn gọi là: “Cơng bố về báo cáo tài chính” CHƯƠNG TRÌNH KHĨA HỌC Giới thiệu về kế tốn Các nguyên tắc kế tốn cơ bản Bản chất và cấu trúc các báo cáo tài chính Những nguyên tắc cơ bản của phân tích báo cáo tài chính Những hạn chế của báo cáo tài chính Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và việc xây dựng lại báo cáo lưu chuyển tiền tệ. CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TỐN CƠ BẢN Hoạt động liên tục Báo cáo tài chính phải được lập trên cơ sở giả định là DN đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động bình thường trong tương lai gần. Nếu khơng dựa trên giả định này thì các tài sản phải được đánh giá trên cơ sở buộc phải bán và điều này sẽ mang lại một bức tranh hồn tồn khác Cơ sở dồn tích Nguyên tắc này địi hỏi phải ghi nhận doanh thu và chi phí vào thời điểm chúng phát sinh chứ khơng phải khi DN thực sự thu/chi tiền. Báo cáo KQKD sẽ bao gồm các giao dịch được thực hiện trong kỳ kế tốn cùng chi phí tương ứng. Trong trường hợp cĩ bất cứ sự nghi ngờ nào về doanh thu và chi phí thì nguyên tắc thận trọng sẽ là nguyên tắc chi phối. Nhất quán Các chính sách và phương pháp kế tốn DN đã chọn phải được áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế tốn năm. Trường hợp cĩ thay đổi chính sách và phương pháp kế tốn đã chọn thì phải giải trình lý do và ảnh hưởng của chúng để việc so sánh các tài khoản giữa các năm cĩ ý nghĩa. Vì lí do này, khi phân tích các báo cáo tài chính, cần xem xét kỹ phần chính sách kế tốn trong các thuyết minh báo cáo tài chính. Thận trọng Thận trọng là một trong những nguyên tắc cơ bản khi lập các báo cáo tài chính. Nếu cĩ bất cứ sự nghi ngờ nào, ví dụ liên quan đến doanh thu, thì khơng được ghi nhận trước. ĐẲNG THỨC KẾ TỐN TÀI SẢN NỢ PHẢI TRẢ VỐN CHỦ SỞ HỮU + ĐẲNG THỨC KẾ TỐN Bảng CĐKT luơn luơn phải cân bằng Ngày đầu tiên: TÀI SẢN = VỐN CHỦ SỞ HỮU Về sau, DN nhận thêm các nguồn tài trợ khác như vay ngân hàng, tín dụng của nhà cung cấp… Sau đĩ: TÀI SẢN = VỐN CHỦ SỞ HỮU + NỢ PHẢI TRẢ HOẶC NHỮNG QUAN HỆ KẾ TỐN CƠ BẢN TÁC ĐỘNG CỦA CÁC GIAO DỊCH LÊN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN DO ĐĨ, MỖI GIAO DỊCH ĐỀU DUY TRÌ ĐẲNG THỨC TỔNG TÀI SẢN = TỔNG NGUỒN VỐN LƠ-GÍC CỦA VẤN ĐỀ CĨ THỂ ĐƯỢC BIỂU THỊ ĐƠN GIẢN HƠN BẰNG HÌNH VẼ Nguyên tắc ghi tài khoản TK tài sản TK nợ phải trả TK vốn CSH Tăng Giảm Giảm Giảm Tăng Tăng Bạn ghi nợ cho tài khoản nhận hàng hĩa, dịch vụ hay tiền, nghĩa là chúng nhận thêm giá trị. Bạn ghi cĩ cho tài khoản giao đi hàng hĩa, dịch vụ hay tiền nghĩa là chúng cho đi giá trị. Ghi nợ tài khoản nhận Ghi cĩ tài khoản giao Ghi nợ bên trái Ghi cĩ bên phải TĨM TẮT QUÁ TRÌNH KẾ TỐN Giao dịch Được ghi nhận hay “kết chuyển” vào sổ cái Cuối kỳ, khĩa sổ kế tốn Lập bảng CĐKT CÁCH GHI TÀI KHOẢN THU NHẬP, CHI PHÍ Tài khoản chi phí Tài khoản thu nhập GHI NỢ Nếu tăng lên GHI CĨ Nếu giảm đi GHI NỢ Nếu giảm đi GHI CĨ Nếu tăng lên Ví dụ, thanh tốn 45$ tiền cơng sẽ được ghi nợ cho tài khoản tiền cơng và làm tăng tổng chi phí trong kỳ Ví dụ, một khoản doanh thu bán hàng 600$ sẽ được ghi cĩ vào tài khoản doanh thu và làm tăng thu nhập trong kỳ TĨM TẮT VỀ CÁC LOẠI TÀI KHOẢN HÀNG TỒN KHO Bắt đầu kinh doanh/kỳ kế tốn (cuối kỳ kế tốn trước) Hàng tồn kho đầu kỳ + Hàng mua trong kỳ (nhập kho) - Hàng xuất kho trong kỳ (hàng bán/giá vốn hàng bán) = Hàng tồn kho cuối kỳ (bắt đầu của kỳ kế tốn tiếp theo) GIÁ VỐN HÀNG BÁN (COGS) Hàng tồn kho đầu kỳ + Hàng mua về trong kỳ - Hàng tồn kho cuối kỳ = Giá vốn hàng bán Doanh thu = Tiền nhận từ khách hàng – Nợ phải thu đầu kỳ + Nợ phải thu cuối kỳ Hàng mua = Tiền chi trả nhà c.cấp – Nợ phải trả đầu kỳ + Nợ phải trả cuối kỳ Lợi nhuận gộp = Doanh thu – Giá vốn hàng bán CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ HÀNG TỒN KHO FIFO (Nhập trước – xuất trước) LIFO (Nhập sau – xuất trước) AVCO (Giá đơn vị bình quân) Bình quân cả kỳ Bình quân sau mỗi lần nhập, xuất Giá thực tế đích danh CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ HÀNG TỒN KHO (Áp dụng trong các cơng ty lớn của Mỹ) 19% AVCO 41% FIFO 36% LIFO 4% CÁCH KHÁC TÁC ĐỘNG CỦA CÁC P.PHÁP ĐỊNH GIÁ Số dư hàng tồn kho là 8 đơn vị Lợi nhuận (gộp) = Doanh thu – Giá vốn hàng bán = 1.840 – (0 + (1.440 - ?)) (8 đ.vị × ?$) 30$US 34$US 40$US Lơ hàng nào trong kho đã được tiêu thụ? Là hàng “cũ”, “mới” hay “ở giữa”? Tức là hàng nhập trước, trung bình hay mới nhập kho? PHƯƠNG PHÁP LIFO (Last in fist out) Hàng nhập sau sẽ được xuất trước Ví dụ: Giá trị hàng tồn kho vào ngày 28/2/2005 là 240$ LN gộp = 1.840 – ((0+1.440) – 240) = 640$ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP FIFO (First in First out) Hàng nhập vào trước sẽ được xuất ra trước. Ví dụ Giá trị hàng tồn kho vào ngày 28/2/2005 là 320$ LN gộp = 1.840 – ((0+1.440) – 320) = 720$ PHƯƠNG PHÁP GIÁ ĐƠN VỊ BÌNH QUÂN Sau mỗi lần nhập hàng, giá bình quân của hàng tồn kho được tính lại. Các lần xuất kho sau được tính theo giá bình quân đĩ cho đến khi cĩ một lần nhập mới, khi đĩ giá bình quân sẽ được tính lại. Ví dụ: Như vậy, giá trị hàng tồn kho vào 28/2/05 = 296 $ * Ngày 8/2, giá b.quân = 10×30$ + 10×34$ = 640$; cĩ 20 đ.vị hàng tồn trong kho -> giá bình quân là 640/20 = 32 $ * Ngày 21/2, giá b.quân được tính= tồn kho 12×32$ = 384$ + hàng nhập kho (20×40$) 800 $ = 1.184$; cĩ 32 đ.vị hàng tồn kho nên giá bình quân là 1.184/32 = 37 $ LN gộp = 1.840 – ((0+1.440) – 296) = 696 $ TĨM TẮT VỀ CÁC P.PHÁP TÍNH GIÁ HÀNG TỒN KHO => Phương pháp tính giá hàng tồn kho khác nhau đã dẫn tới lợi nhuận khác nhau PHƯƠNG PHÁP HẠCH TỐN KIỂM KÊ THƯỜNG XUYÊN (1) Rất nhiều cơng ty lớn duy trì những theo dõi rất chi tiết về hàng tờn kho bao gờm những thơng tin về sớ lượng, và đơi khi cả giá trị của rất nhiều loại hàng tờn kho. Lợi thế của việc ghi chép đó là: Là một cơng cụ kiểm soát hàng tồn kho, qua đĩ theo dõi sớ lượng hàng tờn kho vào bất kỳ mợt thời điểm nhất định nào. Nếu có bất cứ sự khác biệt nào với lượng hàng tờn kho thực tế, cơng tác điều tra sẽ được tiến hành. Đảm bảo việc nhập hàng kịp thời khi hàng trong kho giảm xuống gần mức tối thiểu đã qui định. Giá trị của các loại hàng tờn kho luơn sẵn sàng cho mục đích quản lý tài khoản mà có thể được báo cáo theo tháng, và báo cáo năm sẽ được cơng bớ ra bên ngoài. Tuy nhiên, việc kiểm kê hàng tồn kho vẫn cần được duy trì thường xuyên, ít nhât là một lần trong một năm PHƯƠNG PHÁP HẠCH TỐN KIỂM KÊ THƯỜNG XUYÊN (2) Khi cĩ sẵn các sớ liệu hạch toán hàng tờn kho chi tiết̀, thơng tin luơn sẵn sàng để các sớ liệu mua hàng và bán hàng sẽ ăn khớp với nhau. Hàng nhập và hàng xuất được hạch toán trực tiếp vào tài khoản Hàng tờn kho Giá của hàng xuất sẽ được hạch toán vào thời điểm giao hàng (hoặc bán hàng) Việc kiểm kê được tiến hành mỗi năm mợt lần nhằm kiểm tra xem có "hao hụt" hay khơng. PHƯƠNG PHÁP HẠCH TỐN KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ (1) Tài khoản mua hàng được dùng để hạch tốn. Khơng có sự chỉnh sửa nào cho tài khoản Hàng tờn kho cho đến tận cuới kỳ khi mà việc kiểm kê xác định sớ dư cuới kỳ của hàng tờn kho. Giá vớn hàng bán giữa kỳ được tính bằng cách dùng tỷ suất Lãi gợp hoặc cách tính hàng tờn kho bán lẻ khác. Nếu chúng ta phải làm 2 bút toán cho mỡi giao dịch bán hàng, đặc biệt là cho doanh nghiệp bán lẻ thì việc đó sẽ cần rất nhiều nhân cơng và mất rất nhiều thời gian. Kế toán viên vì thế đã phát triển ra mợt phương pháp rút gọn gọi là "PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH KỲ". Với phương pháp này Giá vốn hàng bán chỉ được tính khi cần thiết, và thường là vào cuới kỳ kế toán. PHƯƠNG PHÁP HẠCH TỐN KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ (2) GIÁ VỐN HÀNG BÁN (GVHB) HÀNG TỜN KHO ĐẦU KỲ + MUA HÀNG - (GVHB) = HÀNG TỜN KHO CUỚI KỲ Nếu chúng ta sắp xếp lại đẳng thức này thì có thể biết được bao nhiêu hàng tờn kho đã được bán, hay là Giá vốn hàng bán: HÀNG TỜN KHO ĐẦU KỲ + MUA HÀNG - HÀNG TỜN KHO CUỚI KỲ = GÍA VỐN HÀNG BÁN Chúng ta sử dụng mới quan hệ này cho PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH KỲ để giảm sớ bút toán kế toán phải làm. (Phương pháp định kỳ có thể được dùng nhiều trong thực tế vì phương pháp liên tục khơng khả thi, đặc biệt là khi chúng ta dùng hệ thớng kế toán ghi sổ thủ cơng) CHÍNH SÁCH KHẤU HAO Phương pháp khấu hao theo đường thẳng Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần Phương pháp khấu hao theo sản lượng KẾ TỐN CHO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH Khấu hao theo đường thẳng: 78% KH theo số dư giảm dần 4% KH theo s.lượng 7% Ph. pháp khác 11% PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO ĐƯỜNG THẲNG Theo phương pháp này, cịn được gọi là phương pháp khấu hao đều, số năm sử dụng của tài sản được ước tính trước. Sau đĩ, lấy nguyên giá TSCĐ chia cho số năm sử dụng để cĩ chi phí khấu hao hàng năm. VD, nếu một chiếc xe tải được mua với giá 22.000 US$ và chúng ta ước tính sẽ sử dụng chiếc xe được trong 4 năm và giá thanh lý của xe là 2.000 US$ thì chi phí khấu hao hàng năm sẽ là: Nguyên giá (22.000$) – Giá trị thanh lý ước tính (2.000$) 20.000$ Số năm sử dụng ước tính (4) 4 = 5.000$, là chi phí khấu hao cho mỗi năm trong 4 năm Nếu sau 4 năm, giá trị thanh lý của chiếc xe bằng khơng thì chi phí khấu hao hàng năm sẽ là: Nguyên giá (22.000$) 22.000$ Số năm sử dụng ước tính (4) 4 = 5.500$, là chi phí khấu hao cho mỗi năm trong 4 năm = = PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO SỐ DƯ GIẢM DẦN Theo phương pháp này, một tỷ lệ khấu hao cố định sẽ được nhân với giá trị cịn lại của TSCĐ để xác định chi phí khấu hao hàng năm. Số khấu hao sẽ giảm dần trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản. Ví dụ, một chiếc máy cĩ nguyên giá là US$ 10.000. Tỷ lệ khấu hao là 20% thì chi phí khấu hao cho 3 năm đầu tiên sẽ được tính: PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO SẢN LƯỢNG Theo phương pháp này, số khấu hao hàng năm sẽ được tính dựa vào số sản phẩm mà tài sản tạo ra. Ví dụ, một máy cĩ nguyên giá 100.000US$, sản lượng theo thiết kế của máy là 100.000 sản phẩm. Mức trích khấu hao cho 1 sản phẩm là 100.000$/100.000SP = 1$/1SP. Trong 3 năm đầu tiên, mức trích khấu hao của máy đĩ như sau: NHỮNG NHẬN XÉT VỀ KHẤU HAO CHƯƠNG TRÌNH KHĨA HỌC Giới thiệu về kế tốn Các nguyên tắc kế tốn cơ bản Bản chất và cấu trúc của các báo cáo tài chính Những nguyên tắc phân tích báo cáo tài chính cơ bản Những hạn chế của báo cáo tài chính Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và việc xây dựng lại báo cáo lưu chuyển tiền tệ. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN CẤU TRÚC CỦA MỘT BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN CHUẨN TÀI SẢN TÀI SẢN LƯU ĐỘNG Tiền và các khoản tương đương tiền Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn Các khoản phải thu ngắn hạn Hàng tồn kho Tài sản lưu động khác B. T. SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN Các khoản phải thu dài hạn Tài sản cố định Đầu tư bất động sản Các khoản đầu tư tài chính dài hạn Tài sản dài hạn khác TỔNG TÀI SẢN NGUỒN VỐN NỢ PHẢI TRẢ Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn B. VỐN CHỦ SỞ HỮU Vốn chủ sở hữu Lợi nhuận để lại + các quỹ TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU NHỮNG KHOẢN MỤC CẦN LƯU Ý TRONG BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN Các khoản phải thu Phải thu từ khách hàng Các khoản phải thu khác Hàng tồn kho Nguyên vật liệu Thành phẩm Tài sản cố định Hữu hình Vơ hình Nợ ngắn hạn Vay ngắn hạn Nợ dài hạn đến hạn trả Các khoản phải trả nhà cung cấp Thuế phải trả và phải trả người LĐ Vốn chủ sở hữu Vốn đầu tư của chủ sở hữu Lợi nhuận giữ lại Câu hỏi BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN – NHỮNG VẤN ĐỀ THEN CHỐT Phản ánh chiến lược và cam kết tài chính của các cở đơng; Thể hiện chất lượng của tài sản và định hướng kinh doanh; Đo lường sự ổn định của nguồn vốn; Phản ánh trạng thái tiền mặt của doanh nghiệp; Đánh giá tiềm năng tăng vớn (nếu có) và khả năng rị rỉ vớn; Giá trị tài sản phải được thẩm tra. BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Đánh giá hiệu quả của hoạt đợng kinh doanh của DN trong mợt thời kỳ nhất định Phương trình lợi nhuận: Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí Kế toán cho doanh thu và chi phí: Kế tốn trên cơ sở dồn tích Kế tốn trên cơ sở tiền mặt CẤU TRÚC CỦA BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp DV Giá vốn hàng bán LN gộp về bán hàng và cung cấp DV (=1-2) DT hoạt động tài chính Chi phí hoạt động tài chính Chi phí bán hàng Chi phí quản lý DN LN thuần từ hoạt động KD [=3+(4-5)-(6+7)] Thu nhập khác Chi phí khác LN khác (=9-10) Tổng LN kế tĩan trước thuế (= 8 + 11) Thuế TNDN phải nộp LN sau thuế TNDN (=12-13) KIỂM TRA BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Cơng ty hoạt đợng trong mợt hay nhiều lĩnh vực khác nhau? Doanh thu được ghi nhận như thế nào và vào thời điểm nào? Doanh thu có bị thởi phờng trong báo cáo khơng? Những khoản phải thu có thật và có khả năng thu hời được khơng? Chi phí đã được tính toán như thế nào và vào thời điểm nào? Nó có được báo cáo thấp hơn chi phí thật khơng? NHỮNG KHOẢN MỤC CẦN LƯU Ý Doanh thu thuần Các chi phí trực tiếp: Nguyên vật liệu Vận chuyển Nhân cơng Khấu hao … Các chi phí hoạt đợng Chi phí bán hàng Chi phí quản lý Các khoản thu nhập và chi phí bất thường Lợi nhuận thuần Câu hỏi BÁO CÁO KẾT QUẢ HĐKD – NHỮNG THƠNG TIN CƠ BẢN Phản ánh kết quả hoạt đợng trong quá khứ của mợt DN – hàm ý về kết quả hoạt đợng trong tương lai. Chất lượng và tính bền vững của thu nhập từ các hoạt đợng kinh doanh chính giữ vai trò chủ yếu. Hiệu quả của việc kiểm soát chi phí CHƯƠNG TRÌNH KHĨA HỌC Giới thiệu về kế tốn Các nguyên tắc kế tốn cơ bản Bản chất và cấu trúc của các báo cáo tài chính Những nguyên tắc phân tích báo cáo tài chính cơ bản Những hạn chế của báo cáo tài chính Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và việc xây dựng lại báo cáo lưu chuyển tiền tệ. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Để có thể trả lời những câu hỏi sau đây: Doanh nghiệp hoạt đợng tớt hay khơng? Doanh nghiệp kinh doanh có lãi khơng? Doanh nghiệp hoạt đợng có hiệu quả khơng? Doanh nghiệp có khả năng thực hiện kế hoạch kinh doanh của mình khơng? Doanh nghiệp có thể đạt được những cam kết trong tương lai của mình khơng? NHỮNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CƠ BẢN Phân tích xu hướng Phân tích tỷ trọng Phân tích tỷ sớ tài chính Phân tích cơ cấu vớn/vớn lưu đợng Phân tích lưu chuyển tiền tệ PHÂN TÍCH XU HƯỚNG (1) Còn được gọi là phân tích ngang Là mợt quá trình nghiên cứu xu hướng thay đởi các khoản mục của báo cáo tài chính qua mợt sớ thời kỳ kế toán liên tục Nó sẽ rất hữu ích khi kết hợp với các phương pháp phân tích khác PHÂN TÍCH XU HƯỚNG (2) Khả năng sinh lời LN gợp LN thuần Các tỷ suất lợi nhuận Năng lực hoạt đợng: Doanh thu Các khoản phải thu Các khoản phải trả Nguyên vật liệu/hàng tồn kho Các tỷ số về năng lực hoạt động Khả năng vay nợ/trả nợ Vốn chủ sở hữu Nợ ngắn hạn/nợ dài hạn Tài sản cố định Các tỷ số khả năng trả nợ Tính thanh khoản Vốn lưu động thường xuyên Tiền mặt Các khoản phải trả Các tỷ số thanh khoản Thường được dùng để phân tích xu hướng biến đợng của những yếu tớ sau: PHÂN TÍCH TỶ TRỌNG (1) Mỡi khoản mục được thể hiện dưới dạng mợt tỷ lệ phần trăm của Tởng tài sản (Bảng CĐTS) hoặc Doanh thu thuần (Báo cáo Kết quả HĐKD) Phương pháp này được sử dụng kết hợp với các nhĩm tỷ số khác nhau: Các tỷ số phản ánh khả năng sinh lời Tỷ số LN gộp Tỷ số LN thuần từ hoạt động kinh doanh Tỷ số LN sau thuế PHÂN TÍCH TỶ TRỌNG (2) Phương pháp này được sử dụng kết hợp với các nhĩm tỷ số khác nhau (tiếp): Các tỷ số chi phí trực tiếp: Tỷ số giá vốn hàng bán trên doanh thu Tỷ số từng loại chi phí trực tiếp trên doanh thu Các tỷ số chi phí hoạt động Các tỷ số chi phí và thu nhập khác Tỷ số chi phí lãi vay trên doanh thu PHÂN TÍCH TỶ TRỌNG (3) Nĩ cịn được gọi là phân tích dọc hay phân tích báo cáo quy mơ chung Là phương pháp hiệu quả trong việc so sánh kết quả hoạt đợng của DN qua các năm, kết hợp với phương pháp phân tích ngang & phân tích các tỷ sớ tài chính Cung cấp thơng tin về đặc điểm kinh tế của các ngành kinh doanh khác nhau và các DN khác nhau trong cùng một ngành PHÂN TÍCH TỶ SỐ TÀI CHÍNH (1) Là một cơng cụ để đánh giá hiệu quả và kết quả hoạt động của một DN Là một loại phân tích theo chiều sâu do kết hợp được dữ liệu từ tất cả các báo cáo tài chính Cho phép xác định tính hợp lý & khả thi của các kế hoạch dự kiến của doanh nghiệp. PHÂN TÍCH TỶ SỐ TÀI CHÍNH (2) Việc diễn giải các tỷ sớ tài chính quan trọng hơn việc tính toán các tỷ số đĩ Để cĩ kết luận chính xác, cán bộ tín dụng phải so sánh các tỷ số tài chính: của một số năm với nhau với tỷ số của các doanh nghiệp cùng ngành với các mục tiêu, chỉ tiêu mà DN đã đặt ra từ đầu kỳ THÁP TỶ SỐ (PHÂN TÍCH DUPONT) LN sau thuế Tổng tài sản Tỷ suất LN trên DT Vịng quay tổng tài sản Doanh thu Tổng TS Chi phí HĐKD (%) Doanh thu LN sau thuế (%) Doanh thu TS khác – Nợ khác (%) Doanh thu TS cố định (%) Doanh thu Vốn LĐTX (%) Doanh thu Nhà xưởng, MMTB (%) Doanh thu TSCĐ khác (%) Doanh thu Hàng tồn kho (%) Doanh thu Các khoản phải thu (%) Doanh thu Các khoản phải trả (%) Doanh thu LN từ HDKD Doanh thu MỘT SỐ NHĨM TỶ SỐ TÀI CHÍNH CHỦ YẾU (1) Các tỷ số khả năng sinh lời Đo lường lợi nhuận của một DN trong mối quan hệ với doanh thu và vốn đầu tư của nĩ. Các tỷ số về năng lực hoạt động: Đánh giá mức độ hiệu quả trong việc quản lý tài sản của DN. MỘT SỐ NHĨM TỶ SỐ TÀI CHÍNH CHỦ YẾU (2) Các tỷ số thanh khoản: Đo lường khả năng đáp ứng các nghĩa vụ thanh tốn ngắn hạn từ tiền của mình Các tỷ số về khả năng vay/trả nợ Xem xét cơ cấu vốn và khả năng đáp ứng các nghĩa vụ trả nợ dài hạn của DN. PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH Các tỷ số về khả năng sinh lời Các tỷ số về năng lực hoạt động (đo lường tính hiệu quả quản lý) Tỷ số thanh khoản Tỷ số vay nợ và thanh tốn nợ CÁC TỶ SỐ KHẢ NĂNG SINH LỜI Tỷ suất LN gộp = LN gộp/Doanh thu Cho biết mức LN gộp trên doanh thu, là kết quả của việc điều chỉnh giá bán hoặc quản lý chi phí sản xuất. Tỷ suất LN từ HĐSXKD = LN từ HĐKD/Doanh thu Chỉ sớ này xác định mợt cách chính xác hiệu quả hoạt đợng của doanh nghiệp. Chỉ ra khả năng quản lý và giám sát đối với toàn bợ chi phí của chủ doanh nghiệp CÁC TỶ SỐ KHẢ NĂNG SINH LỜI Tỷ suất LN trước thuế = LN trước thuế/Doanh thu Đo lường kết quả hoạt động của cơng ty, sử dụng LN trước thuế để dễ dàng so sánh với các cơng ty khác trong cùng ngành (lưu ý: khơng tính những khoản thu nhập bất thường). Tỷ suất LN sau thuế = LN sau thuế/Doanh thu Đo lường kết quả hoạt động tổng thể của cơng ty. Nĩ cũng phản ánh khả năng quản lý tổng chi phí của cơng ty. CÁC TỶ SỐ KHẢ NĂNG SINH LỜI Tỷ suất sinh lời trên vốn CSH = LN sau thuế/ Vốn CSH Cho thấy mức độ LN sau thuế trên tổng vốn CSH Tỷ suất sinh lời từ HĐKD trên tổng TS = LN từ HĐKD/Tổng Tài sản Cho thấy khả năng sinh lợi của tổng tài sản đưa vào hoạt động kinh doanh. Đo lường hiệu quả của việc sử dụng các tài sản trong các hoạt động KD, khơng tính đến các khoản chi phí khác và thuế. CÁC TỶ SỐ VỀ NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG Tỷ suất chi phí hoạt động = Chi phí hoạt động/ Doanh thu Cho thấy hiệu quả của việc quản lý chi phí HĐKD (chi phí tài chính, bán hàng, chi phí quản lý) CÁC TỶ SỐ THANH KHOẢN Tỷ số thanh tốn ngắn hạn = TS ngắn hạn/Nợ ngắn hạn Cho thấy khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn từ tài sản ngắn hạn trong kỳ báo cáo Tỷ số thanh tốn nhanh = (Tiền và tương đương tiền + Đầu tư TC ngắn hạn + Các khoản phải thu ngắn hạn)/Nợ ngắn hạn Đây là một tỷ số thanh khoản chặt chẽ hơn, cho thấy khả năng trả tất cả nợ ngắn hạn bằng tiền và các tài sản “gần” với tiền. TỶ SỐ THANH KHOẢN – SỐ NGÀY MỘT VỊNG QUAY NỢ PHẢI THU Dùng để đo lường xem DN phải mất bao nhiêu ngày mới thu được tiền từ khách hàng. Sớ này càng lớn chứng tỏ rằng phải mất nhiều thời gian hơn mới thu được tiền bán hàng và như vậy tiền mặt sẽ bị hút vào đây Nĩ luơn được tính dựa trên doanh thu bán hàng; nhưng lưu ý là trong thực tiễn, thường chỉ tính đến nợ phải thu từ khách hàng, tức là bỏ qua các khoản mục phải thu khác như trả trước cho người bán hay các khoản phải thu khác. Số ngày một vịng quay nợ phải thu = Các khoản phải thu bình quân Doanh thu thuần từ bán hàng × 365 TỶ SỐ THANH KHOẢN – SỐ NGÀY MỘT VỊNG QUAY NỢ PHẢI TRẢ Đo lường số ngày mà DN sẽ thanh tốn cho các nhà cấp tín dụng thương mại của mình, tức là những DN đã cung cấp hàng hĩa và dịch vụ cho khách hàng của chúng ta Số ngày này tăng lên cho thấy DN phải thanh tốn chậm hơn – điều này sẽ giúp giải phĩng thêm tiền cho DN nhưng cũng cĩ thể là dấu hiệu cĩ vấn đề - liệu cĩ phải DN chậm thanh tốn là vì DN khơng thể thanh tốn nhanh hơn được khơng? Thơng lệ là chỉ tính các khoản nợ phải trả thương mại, tức là bỏ qua những khoản khác như chi phí phải trả, thuế phải trả… Thơng thường, chỉ tiêu này được tính dựa vào giá vốn hàng bán bởi lẽ nĩ sẽ cung cấp một thước đo chính xác hơn về số ngày mà DN phải thanh tốn cho các nhà cung cấp, nhưng lưu ý là nĩ cũng cĩ thể được tính dựa vào doanh thu bán hàng. Số ngày một vịng quay nợ phải trả = Các khoản phải trả bình quân Giá vốn hàng bán × 365 TỶ SỐ THANH KHOẢN – SỐ NGÀY MỘT VỊNG QUAY HÀNG TỒN KHO Đo lường xem bao nhiêu ngày thì hàng tờn kho sẽ được bán, hay là đo lường xem hàng hóa sẽ ở trên kệ của khách hàng chúng ta trong bao lâu. Sớ này càng lớn chứng tỏ rằng phải mất nhiều thời gian mới bán được hàng và tiền mặt sẽ bị đọng ở khu vực này. Tỷ số này thường được tính dựa trên Giá vớn hàng bán bởi vì như vậy nó sẽ đo lường chính xác hơn thời gian luân chuyển hàng tờn kho, nhưng lưu ý rằng nó cũng có thể được tính dựa trên doanh thu Số ngày một vịng quay hàng tồn kho = Hàng tồn kho bình quân Giá vốn hàng bán × 365 TỶ SỐ THANH KHOẢN – TỶ LỆ TÀI SẢN LƯU ĐỘNG RỊNG Tài sản lưu động rịng là tên gọi hợp lý cho khoản chênh lệch về vốn giữa hàng tồn kho, các khoản phải thu và các khoản phải trả. Nĩ là một thước đo xem bao nhiêu tiền đã bị hút vào các khoản vốn lưu động chủ yếu là hàng tồn kho, các khoản phải thu và các khoản phải trả Nĩ khơng tính đến các khoản phi thương mại – được giả định là nhìn chung tự cân bằng qua thời gian Nĩ được diễn giải dưới dạng tỷ lệ so với doanh thu và một tỷ lệ tăng lên chỉ ra rằng tiền của DN đang bị hút thêm vào vốn lưu động. Nĩ cĩ thể được sử dụng trong cơng tác dự báo Tỷ lệ tài sản lưu động rịng Các khoản phải thu + Hàng TK – Các khoản phải trả Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ × 100 = TỶ SỐ THANH KHOẢN Số ngày mà lượng tiền nhà rỗi cĩ thể đáp ứng nhu cầu HĐKD = Tiền mặt tại quỹ + Tiền gửi ngân hàng Chi tiêu bình quân hàng ngày Chỉ ra khả năng DN cĩ thể đáp ứng được nhu cầu về tiền mặt cho hoạt đợng kinh doanh của mình Nó cũng chỉ ra mức đợ tiền mặt dư thừa mà có thể đem đi đầu tư tạm thời ở nơi khác. TỶ SỐ VAY NỢ CÁC TỶ SỐ NỢ - TỶ SỐ ĐỊN BẨY Tỷ số địn bẩy đo lường số lần mà LN hoạt động kinh doanh (trước thuế và lãi vay) lớn hơn nợ phải trả Là một tỷ số hữu ích, kết nối được hai yếu tố cơ bản mà các nhà ngân hàng quan tâm vào trong một cơng thức đơn giản Cĩ thể dùng để trợ giúp cho việc cơ cấu khoản nợ và xác định khả năng vay nợ. Ví dụ, 3x là một tỷ số địn bẩy điển hình (nợ phải trả lớn hơn LN trước thuế và lãi vay 3 lần) được sử dụng như một quy tắc trong tính tốn mức độ nợ cĩ thể được trả trong 5 năm. Tỷ số địn bẩy = LN HĐKD Tổng nợ phải trả CÁC TỶ SỐ NỢ - TỶ SỐ KHẢ NĂNG TRẢ LÃI TIỀN VAY Tỷ số khả năng trả lãi tiền vay đo lường số lần mà LN hoạt động kinh doanh (LN trước thuế và lãi vay) của một DN cĩ thể chi trả cho lãi vay phải trả của nĩ Do đĩ, nĩ là thước đo mức độ sẵn sàng thanh tốn nợ từ lợi nhuận của doanh nghiệp Một quy tắc theo kinh nghiệm là chỉ tiêu này phải ít nhất là bằng 3 lần Nĩ cĩ thể được tính theo số thuần (trong trường hợp này, phải trừ đi lãi tiền gửi trên tài khoản) Tỷ số khả năng trả lãi tiền vay = LN HĐKD Lãi tiền vay phải trả THẢO LUẬN NHĨM Hãy giải thích ý nghĩa của những tình huống sau: Tỷ số thanh tốn ngắn hạn: Cao/thấp Tỷ số thanh tốn nhanh: Cao/thấp Số ngày một vịng quay hàng tồn kho: chậm/nhanh Số ngày một vịng quay nợ phải thu: chậm/nhanh Số ngày một vịng quay nợ phải trả: chậm/nhanh Hiệu suất sử dụng TSCĐ: thấp/cao Tỷ số nợ: thấp/cao Tỷ số khả năng trả lãi tiền vay: thấp/cao Tỷ suất LN gộp: thấp/cao Tỷ suất LN HĐKD: thấp/cao THẢO LUẬN NHĨM Những yếu tố định lượng nào cĩ ảnh hưởng tới các nhĩm tỷ số tài chính sau: Tỷ số thanh khoản Tỷ số về năng lực hoạt động Tỷ số về vay nợ và khả năng trả nợ Tỷ số khả năng sinh lời Tỷ số tăng trưởng LN sau thuế MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TỶ SỐ (1) Tỷ số là cơng cụ phân tích tài chính, chúng là các tỷ số chứ khơng “chẩn đốn” hay “kê đơn” trực tiếp Độ tin cậy của các tỷ số phụ thuộc vào chất lượng của báo cáo tài chính Các chính sách kế tốn khác nhau sẽ dẫn tới các tỷ số khác nhau cũng như các kết quả so sánh khác nhau MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TỶ SỐ (2) Cách tính (cơng thức) tỷ số phải nhất quán Tất cả các biến động tích cực hoặc tiêu cực đều cần được điều tra Hãy theo dõi xu hướng của kết quả hoạt động và giải thích MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TỶ SỐ (3) Cần phải phân tích tất cả các nhĩm tỷ số để cĩ thể cĩ một bức tranh tổng thể về DN So sánh với doanh nghiệp khác để cĩ bức tranh rõ ràng hơn tuy nhiên phải chú ý lựa chọn các tiêu chí phù hợp để so sánh Thơng tin tài chính trong quá khứ đơi khi khơng phản ánh tình hình tương lai. PHÂN TÍCH ĐIỂM HỊA VỐN Điểm hịa vốn là mức doanh thu mà tại đĩ DN khơng cĩ lãi cũng khơng bị lỗ - nếu DN tăng được doanh thu, DN sẽ cĩ lãi; nếu doanh thu giảm dù chỉ một lượng nhỏ, DN sẽ bắt đầu bị lỗ. Điểm hịa vốn PHÂN TÍCH ĐIỂM HỊA VỐN Là một khái nhiệm đơn giản nhưng rất hữu ích để hiểu được tình hình hoạt động của doanh nghiệp. Đĩ là mức doanh thu bán hàng cần đạt được để bù đắp tất cả các chi phí – cả chi phí cố định và chí phí biến đổi. Để hiểu được khái niệm này một cách đầy đủ, cần phải hiểu được sự khác biệt giữa hai loại chi phí: Chi phí cố định – luơn khơng đổi (ít nhất về mặt ngắn hạn ) khơng phụ thuộc vào mức doanh thu bán hàng ví dụ như tiền thuê, chi phí quản lý, tiền lương Chi phí biến đổi – thay đổi trực tiếp theo lượng hàng bán, ví dụ như chi phí mua hàng, chi phí phân phối, chi phí giảm giá PHÂN TÍCH ĐIỂM HỊA VỐN Điểm hịa vốn yêu cầu chúng ta phân tích chi phí theo hai loại chính: Chi phí cố định Chi phí biến đổi Cĩ nhiều cách tính chi phí khác nhau và các cách khác nhau cĩ ảnh hưởng đến kết quả tính điểm hịa vốn Doanh thu hịa vốn = Chi phí cố định Tỷ suất LN gộp × 100 TỶ LỆ LỀ AN TỒN SO VỚI ĐIỂM HỊA VỐN Khi phân tích điểm hịa vốn, thường rất hữu ích khi ta so sánh doanh thu thực tế hay DT dự kiến với doanh thu hịa vốn bằng cách tính lề an tồn so với điểm hịa vốn – tỷ lệ doanh thu bán hàng cĩ thể giảm cho đến khi chạm điểm hịa vốn Tỷ số này cho biết doanh thu bán hàng vượt bao nhiêu % so với điểm hịa vốn và nĩ cĩ thể được dùng đế so sánh số liệu của các năm với nhau. Tỷ lệ lề an tồn = DT thực tế - DT hịa vốn DT thực tế × 100 SỐ NGÀY HỊA VỐN Một cách hữu ích để xem xét điểm hịa vốn là chuyển tỷ lệ doanh thu hịa vốn trên doanh thu thực tế sang đơn vị thời gian – thường là một năm DT hịa vốn DT thực tế × Số ngày trong năm (kỳ phân tích) Số ngày hịa vốn = Chỉ tiêu này cho chúng ta biết được cần bao nhiêu ngày để đạt đến điểm hịa vốn, ví dụ như 320 ngày. Điều đĩ cĩ nghĩa là chỉ 36 ngày cuối cùng trong năm doanh nghiệp mới làm ra lãi (hoặc sau ngày 25 tháng Mười một) ĐỘ NHẠY CẢM CỦA ĐIỂM HỊA VỐN Cĩ thể đo mức độ nhạy cảm của điểm hịa vốn theo một số các yếu tố sau: Doanh thu Tỷ lệ lãi gộp Chi phí cố định Để đo độ nhạy cảm khơng cần phải dùng cơng thức mới – bạn chỉ cần thay các giá trị mới vào cơng thức ban đầu Cĩ thể phân tích độ nhạy cảm một cách dễ dàng và nhanh chĩng để chỉ ra xem doanh nghiệp cĩ thể giảm các chỉ tiêu đến đâu trước khi bị lỗ. Tuy nhiên, nên lưu ý rằng ngay cả khi doanh nghiệp cĩ lãi thì cũng khơng cĩ nghĩa là doanh nghiệp cĩ thể trả được nợ - chỉ cĩ phương pháp phân tích dịng tiền mới cho phép đánh giá về khả nằng trả nợ của DN. Tuy nhiên việc phân tích này rất cĩ ích trong việc đo mức độ nhạy cảm của dịng tiền dự kiến ĐIỂM HỊA VỐN VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP Cơng thức xác định điểm hịa vốn đã được đưa ra ở phần trước Nếu xem xét kỹ cơng thức này thì ta thấy rằng khả năng sinh lợi của cơng ty là hàm số của 4 biến sau: Số lượng tiêu thụ Giá bán sản phẩm Chi phí biến đổi Chi phí cố định (chi phí chung) Doanh thu hịa vốn = Chi phí cố định Tỷ suất LN gộp × 100 BÀI TẬP 3 Hãy tính điểm hịa vốn và số ngày hịa vốn cho 3 cơng ty: Cơng ty xây dựng Murphy Cơng ty phân phối dụng cụ Thompson Cơng ty sản xuất thiết bị Jamienson Các con số trên nĩi lên điều gì về tình hình hoạt động của 3 cơng ty này? PHÂN TÍCH CƠ CẤU VỐN Đánh giá: Liệu cơ cấu vốn đã phù hợp với DN chưa & sẽ phải làm gì để cải thiện cơ cấu đó? Đánh giá sự cam kết của chủ sở hữu qua phân tích tỷ sớ nợ Để tăng trưởng bền vững, hiệu quả & ởn định DN phải có nguờn vớn dài hạn ởn định và nguờn vớn ngắn hạn linh hoạt 2 vấn đề cơ bản đới với DN: Mức vớn lưu đợng thường xuyên nên có? Vớn chủ SH nên ở mức là bao nhiêu là lý tưởng? TÍNH ỞN ĐỊNH CỦA NGUỜN VỚN DÀI HẠN TS dài hạn (6 tỷ) Vốn CSH (2 tỷ) Nợ dài hạn (3 tỷ) TS ngắn hạn (0,5 tỷ) Nợ ngắn hạn (1,5 tỷ) Phù hợp về thời hạn của tài sản và nguồn vốn Khơng phù hợp về thời hạn của tài sản và nguồn vốn TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA NGUỒN VỐN NGẮN HẠN Nếu khơng, điều gì sẽ xảy ra?? PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG Phân tích cơ cấu bớ trí nguờn & sử dụng vớn lưu đợng: có lấy vớn ngắn hạn đầu tư vào TSCĐ khơng? Nếu có, tại sao? Tác đợng đến tình hình tài chính của DN thế nào? Phân tích tình hình luân chuyển vớn LĐ: Chu kỳ tiền mặt rịng là bao nhiêu ngày? Tăng hay giảm so với năm trước? Lý do? Việc sử dụng vớn như vậy có hiệu quả khơng? Tại sao? Xem xét thêm: tỷ sớ thanh khoản, sớ ngày vịng quay của hàng tờn kho, nợ phải thu, nợ phải trả… MỢT SỚ GỢI Ý KHI PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH (1) Phân tích là làm sáng tỏ vấn đề chứ khơng phải làm phức tạp thêm vấn đề Phải kết hợp sử dụng tất cả các phương pháp phân tích Tránh nói lại những điều đã rõ; con sớ có thể tự nói về nó Con sớ mang tính khách quan; việc hiểu nó phụ thuợc vào khả năng người phân tích có đọc được các vấn đề trong quá khứ & của tương lai đằng sau nó khơng. MỢT SỚ GỢI Ý KHI PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH (2) Hãy nêu bật các xu hướng biến đợng cơ bản Tránh bưng bít các vấn đề 'tiêu cực' quan trọng; hãy tìm cách giải thích chúng Trong quá trình phân tích, hãy xác định những vấn đề RỦI RO chủ yếu và đặt ra các yêu cầu cho bên vay phải cam kết để giảm thiểu chúng Khơng được giả định chủ quan; Phải lấy thơng tin từ khách hàng để làm rõ vấn đề CÁC TÍN HIỆU BÁO ĐỘNG VỀ TÀI CHÍNH (1) Thường xuyên thay đởi cơng ty kiểm toán và chính sách kế toán khơng nhất quán Cĩ quá nhiều ý kiến loại trừ trong Báo cáo kiểm toán (trong phần Ý kiến kiểm toán) Chậm hoàn thành báo cáo tài chính CÁC TÍN HIỆU BÁO ĐỘNG VỀ TÀI CHÍNH (2) Có khác biệt lớn với báo cáo tài chính nợi bợ; báo cáo dự tốn Vay nợ tăng nhanh, tiền mặt giảm Mất cân đới lớn giữa thời hạn nợ phải trả & thời hạn của TS Tăng thời vịng quay nợ phải thu & kéo dài kỳ trả nợ CÁC TÍN HIỆU BÁO ĐỘNG VỀ TÀI CHÍNH (3) Sớ lượng hàng bị trả lại & giảm giá hàng bán tăng lên Nguyên vật liệu tiêu thụ giảm Giảm tỷ lệ lợi nhuận gợp & lợi nhuận thuần từ SXKD Thu nhập chủ yếu được tạo ra từ HĐ kinh doanh phụ hoặc từ các nguờn bất thường CHƯƠNG TRÌNH KHĨA HỌC Giới thiệu về kế tốn Các nguyên tắc kế tốn cơ bản Bản chất và cấu trúc của các báo cáo tài chính Những nguyên tắc phân tích báo cáo tài chính cơ bản Những hạn chế của báo cáo tài chính Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và việc xây dựng lại báo cáo lưu chuyển tiền tệ. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH (1) Bản chất của báo cáo tài chính: Khơng phản ánh tồn bộ/trung thực bức tranh tài chính của DN vào thời điểm lập báo cáo Khơng phản ánh các yếu tớ phi tài chính Khơng tính đến sự biến đợng của giá trị đờng tiền theo thời gian. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH (2) Bản chất của báo cáo tài chính: Khơng phản ánh tính chất mùa vụ trong hoạt động của DN Bị ảnh hưởng bởi những chính sách kế tốn khác nhau về: Hàng tồn kho Khấu hao tài sản cố định Doanh thu/chi phí BÁO CÁO KIỂM TOÁN - NỢI DUNG & NHỮNG ĐIỂM LƯU Ý (1) NỢI DUNG CHÍNH: Báo cáo của Ban Giám đớc Báo cáo kiểm toán Các báo cáo tài chính đã kiểm toán Thuyết minh báo cáo tài chính BÁO CÁO KIỂM TOÁN - NỢI DUNG & NHỮNG ĐIỂM LƯU Ý (2) Báo cáo của Ban Giám đốc Khái quát về Cơng ty Tình hình & kết quả hoạt đợng kinh doanh, phân phới lợi nhuận trong năm Những sự kiện hoặc thay đởi lớn (trước & sau ngày kết thúc niên đợ) Các thành viên HĐQT & ban điều hành Kiểm toán viên Xác nhận của Ban giám đớc Giám đớc ký & đóng dấu Mợt nguờn thơng tin quan trọng, khơng nên bỏ qua! BÁO CÁO KIỂM TOÁN - NỢI DUNG & NHỮNG ĐIỂM LƯU Ý (3) Báo cáo Kiểm tốn: Phạm vi & cơ sở của ý kiến kiểm toán Ý kiến của kiểm toán viên: Chấp nhận toàn phần (unqualified) Chấp nhận có loại trừ (qualified) Từ chới cho ý kiến (disclaimer of opinion) Bác bỏ toàn phần (adverse opinion) Đại diện cơng ty kiểm toán và kiểm toán viên ký & đóng dấu BÁO CÁO KIỂM TOÁN - NỢI DUNG & NHỮNG ĐIỂM LƯU Ý (4) Các báo cáo tài chính được kiểm tốn: Bảng CĐKT và Các chỉ tiêu ngồi bảng CĐKT Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Giám đốc, kế tốn trưởng ký và đĩng dấu Các báo cáo tài chính do cơng ty lập Nhiệm vụ chính của cơng ty kiểm tốn chỉ là đưa ra ý kiến kiểm tốn BÁO CÁO KIỂM TOÁN - NỢI DUNG & NHỮNG ĐIỂM LƯU Ý (5) Thuyết minh các báo cáo tài chính: Đặc điểm hoạt động của cơng ty Các chính sách kế tốn áp dụng Chi tiết một số khoản mục chính trong các báo cáo tài chính Giám đốc, kế tốn trưởng ký và đĩng dấu. Nguờn thơng tin quan trọng, giúp hiểu hơn chất lượng các con sớ & các rủi ro tiềm ẩn MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA BÁO CÁO KIỂM TỐN Kiểm toán viên (KTV) khơng phải là thám tử! KTV khơng thể đảm bảo chắc chắn là khơng có sai sót hay gian lận trong báo cáo tài chính của DN KTV khơng xác nhận sự chính xác của báo cáo mà chỉ cho ý kiến là “báo cáo đã phản ánh trung thực và hợp lý tình hình tài chính của DN” Các KTV thường miễn cưỡng đưa ra “Từ chới cho ý kiến” hoặc “Bác bỏ toàn phần” Mợt sớ kiểm toán viên thiếu kinh nghiệm Tính đợc lập của cơng ty kiểm toán? Kiểm toán viên “nợi bợ” Đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI PHÂN TÍCH CÁC DN VỪA VÀ NHỎ (1) Thiên hướng biến báo lợi nhuận Hiện tượng “rò rỉ tiền mặt” Gánh nặng tài sản chất lượng kém Chất lượng của chu kỳ kinh doanh? NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI PHÂN TÍCH CÁC DN VỪA VÀ NHỎ (2) Nguồn vốn khơng ổn định Một số “bệnh” nghiêm trọng: Vốn chủ sở hữu âm Đầu tư quá mức Chênh lệch lớn giữa lưu chuyển tiền thuần và LN từ hoạt động kinh doanh Vay nợ quá nhiều Kinh doanh trong quá nhiều lĩnh vực NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI PHÂN TÍCH CÁC DN LỚN (1) Đọc & nghiên cứu kỹ Ý kiến kiểm toán Nắm bắt những thơng tin chính trong Thuyết minh BCTC & Báo cáo của Ban giám đớc Hiểu rõ tính chất kinh doanh của DN Làm sáng tỏ bức tranh thật đằng sau các con sớ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI PHÂN TÍCH CÁC DN LỚN (2) Tìm kiếm chi tiết đằng sau các sớ liệu Hiểu những thơng điệp chính của các báo cáo tài chính: Chất lượng TS & tính ởn định của nguờn vớn Tỷ số nợ Rủi ro bên ngồi & hệ thống kiểm sốt nợi bợ Quản lý tiền mặt DN THƯỜNG “TÂN TRANG” BÁO CÁO TÀI CHÍNH BẰNG CÁCH NÀO? (1) Đánh giá hàng tờn kho vào cuới kỳ Khơng hạch tốn các khoản doanh thu bán hàng bằng tiền mặt Hạch tốn chi phí tiền lương cao hơn Đưa các chi phí phi tiền mặt vào để thởi phờng vớn chủ SH Vớn hoá các chi phí Chính sách khấu hao DN THƯỜNG “TÂN TRANG” BÁO CÁO TÀI CHÍNH BẰNG CÁCH NÀO? (2) Lẫn lộn chi tiêu cá nhân và chi tiêu chung Khơng cơng bố hoặc loại bỏ các khoản nợ quá hạn ra khỏi bảng CĐKT Thay đởi chính sách kế toán Bơm vớn & tăng doanh thu vào giờ khắc cuới cùng của báo cáo Gấp rút thu nợ, chậm trả nhà cung cấp, trì hoãn mua sắm tài sản Các giao dịch trong nội bộ các cơng ty thành viên ĐẶC ĐIỂM BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG CÁC NGÀNH KINH DOANH KHÁC NHAU Đặc điểm kinh tế của các ngành kinh doanh ảnh hưởng đến cơ cấu tài chính của chúng Khác biệt lớn về giá trị của tởng tài sản, mức vớn lưu đợng, mức đầu tư TS cớ định, tính chất TS, tỷ lệ vay nợ, cơ cấu vớn, loại chi phí, tỷ suất lợi nhuận… Ví dụ: KD hàng tiêu dùng - Ngân hàng CHƯƠNG TRÌNH KHĨA HỌC Giới thiệu về kế tốn Các nguyên tắc kế tốn cơ bản Bản chất và cấu trúc của các báo cáo tài chính Những nguyên tắc phân tích báo cáo tài chính cơ bản Những hạn chế của báo cáo tài chính Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và việc xây dựng lại báo cáo lưu chuyển tiền tệ. BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ MỐI LIÊN HỆ GIỮA TIỀN, TÀI SẢN NGẮN HẠN KHÁC VÀ NỢ NGẮN HẠN Tiền Để trả cho Chủ nợ Nhà cung cấp Hàng tồn kho Tiền Các khỏan phải thu Bán hàng BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ Phản ánh dịng tiền mặt vào, ra của một doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định Giúp hiểu được đâu là nguồn và việc sử dụng tiền mặt Là cơng cụ quan trọng để đánh giá khả năng trả nợ của một doanh nghiệp Đẳng thức về Lưu chuyển tiền tệ: Lưu chuyển tiền thuần = Dịng tiền vào – Dịng tiền ra BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ: Vì sao nó quan trọng ? Khoản vay sẽ chỉ được trả từ: Tiền Tiền Tiền Chứ khơng phải bằng các con số: Doanh thu Lợi nhuận Các tỷ số khả năng sinh lợi LỢI NHUẬN # DỊNG TIỀN Con sớ lợi nhuận thuần trên Báo cáo KQKD chẳng có ý nghĩa gì nếu DN khơng thể chuyển được số lợi nhuận này thành tiền mặt – Báo cáo LCTT là báo cáo tài chính duy nhất giúp hiểu được vấn đề này TÍNH THANH KHOẢN # DỊNG TIỀN Các tỷ số thanh khoản cho biết trong trường hợp thanh lý tài sản: Liệu doanh nghiệp có thể trả được các món vay ngắn hạn bằng: tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các khoản phải thu, nguyên vật liệu, hàng hoá tờn kho…? THẢO LUẬN Hãy cho biết các hoạt đợng nào mang lại tiền cho DN? Hãy cho biết DN thường sử dụng tiền vào các hoạt đợng gì? CHU TRÌNH LƯU CHUYỂN TIỀN Các dịng tiền vào khác: Phát hành cổ phiếu Vay nợ Bán tài sản LN thu được Thu nhập từ đầu tư… Các dịng tiền ra khác: Chi trả cổ tức Cơng ty mua lại cổ phiếu Trả nợ Mua sắm tài sản Trả lãi tiền vay… Tiền mặt Các khoản phải thu (dịng tiền vào) Các khoản phải trả (dịng tiền ra) Hàng tồn kho Sản xuất DT bán hàng Lương (dịng tiền ra) CẤU TRÚC CỦA BÁO CÁO LCTT - PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP Dịng tiền vào Phần 1 – Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh Trừ Dịng tiền ra Phần 2 – Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư Dịng tiền vào Dịng tiền ra Trừ Trả tiền hàng hĩa, d.vụ Trả lãi, thuế & lương… $ thu từ DT bán hàng... $ thu do bán TS, thu lãi tiền gửi & cổ tức… Trả tiền mua sắm TS, cho vay, gĩp vốn… CẤU TRÚC CỦA BÁO CÁO LCTT - PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP (tiếp) Dịng tiền vào Phần 3 – Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính Trừ Dịng tiền vào Trả nợ gốc vay, trả cổ tức… $ thu từ vay nợ, Phát hành cổ phiếu… Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ Thay đổi tiền trong kỳ LẬP BÁO CÁO LCTT – PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾP LN trước thuế và lãi vay (EBIT) - Các nghĩa vụ tài chính đã trả trong kỳ (Lãi vay, thuế) +/- Khấu hao và các khoản thu/chi khơng bằng tiền khác = Lưu chuyển tiền từ hoạt động KD (gộp) LẬP BÁO CÁO LCTT – PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾP (tiếp) - Tăng TS lưu động (phải thu, tồn kho...) HoẶC + Giảm TS lưu động + Tăng nợ ngắn hạn (Phải trả người bán, nội bộ...) HOẶC - Giảm nợ ngắn hạn = Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD (1) Mua/ Bán các tài sản hữu hình và vơ hình Chi/Thu hồi đầu tư gĩp vốn vào cơng ty khác, thu cổ tức Chi/Thu hồi cho vay; Thu lãi cho vay Mua/ Bán chứng khốn đầu tư… = Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư (2) LẬP BÁO CÁO LCTT – PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾP (tiếp) Phát hành/mua lại cổ phiếu; Nhận/ Trả vốn gĩp của chủ SH Nhận/Trả nợ ngắn & dài hạn (nợ gốc) Trả cổ tức… = Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính (3) (1) + (2) + (3) = Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (biến đổi tiền mặt trong kỳ báo cáo) MỢT SỚ LƯU Ý KHI LẬP BÁO CÁO LCTT THEO PP GIÁN TIẾP Điểm xuất phát của phương pháp này là Báo cáo Kết quả Hoạt động Kinh doanh, bắt đầu từ Lợi nhuận trước lãi vay và thuế Trừ chi phí Lãi vay và Thuế đã trả trong kỳ Điều chỉnh các khoản thu chi khơng bằng tiền (đã tính vào báo cáo KQKD): Khấu hao tài sản (+) Các loại dự phòng (+) Lãi/ Lỡ từ thanh lý TSCĐ (- lãi/ +lỡ) Chênh lệch tỷ giá, đánh giá lại tài sản MỢT SỚ LƯU Ý KHI LẬP BÁO CÁO LCTT THEO PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾP Giám sát những biến đợng thực diễn ra với các Tài sản lưu đợng & nợ ngắn hạn Khi lập báo cáo LCTT, chúng ta phải: Loại bỏ khỏi Báo cáo LCTT tất cả các giao dịch kinh doanh đã được tính đến trong B/c Kết quả HĐKD nhưng khơng có ảnh hưởng đến tình trạng tiền mặt của cơng ty trong kỳ báo cáo Ví dụ: Bán hàng chưa thu được tiền (Nợ phải thu) MỢT SỚ LƯU Ý KHI LẬP BÁO CÁO LCTT THEO PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾP Đưa vào Báo cáo LCTT những giao dịch kinh doanh có ảnh hưởng đến tình trạng tiền mặt của cơng ty nhưng khơng được tính đến trong B/c Kết quả HĐKD trong kỳ Ví dụ: Tiền thu được từ nợ phải thu của năm trước (+) Thanh tốn cho các khoản nợ phải trả của năm trước (-) PHÂN TÍCH BÁO CÁO LCTT (1) Khi xem xét hạn mức tín dụng, cán bộ tín dụng thường quan tâm tới: Doanh nghiệp có khả năng tạo ra đủ tiền mặt để chi dùng hàng ngày (mua nguyên vật liệu, trả lương…) hay khơng?; và Khoản vay sẽ được trả từ nguờn tiền nào khi đáo hạn? PHÂN TÍCH BÁO CÁO LCTT (2) Hãy trả lời những câu hỏi sau đây: Dòng tiền từ hoạt đợng SXKD âm hay dương? Lớn hay nhỏ hơn Lợi nhuận từ hoạt đợng SXKD? Khả năng của DN trong việc đáp ứng các nghĩa vụ tài chính hiện tại (lãi vay, thuế) như thế nào? DN quản lý vớn lưu đợng ra sao? Những yếu tớ nào có tác đợng đến dòng tiền từ hoạt động SXKD? Tiền đã được đầu tư vào đâu? Các TS mới mua có hữu dụng cho mục đích SXKD khơng? PHÂN TÍCH BÁO CÁO LCTT (3) Hãy trả lời những câu hỏi sau đây: Vốn đầu tư được huy động từ những nguồn nào? Dịng tiền từ hoạt động kinh doanh? Tiền từ việc bán tài sản hay rút vốn khỏi các dự án đầu tư khác? Dịng tiền từ hoạt động tài chính? Dịng tiền từ hoạt động kinh doanh, sau khi trừ đi tiền cho các hoạt động đầu tư, là dương hay âm? Lượng tiền thừa hay thiếu được sử dụng hay xử lý như thế nào? Chủ sở hữu rút/đĩng gĩp thêm vốn? Phát hành cổ phiếu? Trả cổ tức? Vay/trả nợ ngân hàng? Các dịng tiền từ hoạt động KD, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính cĩ biến động nhiều trong những năm gần đây khơng? Nguyên nhân? PHÂN TÍCH BÁO CÁO LCTT (4) KẾT LUẬN: Tiền của DN cĩ được tạo ra từ những nguồn ổn định và bền vững khơng? DN cĩ sử dụng tiền một cách hiệu quả khơng? Nếu khơng, ảnh hưởng của nĩ là gì? DN cĩ quản lý các hoạt động tài chính của nĩ một cách nhất quán và hiệu quả khơng? Những rủi ro tài chính của DN tăng lên hay giảm đi?  Triển vọng tương lai??? PHÂN TÍCH BÁO CÁO LCTT (5) MỘT SỐ TỶ SỐ DỊNG TIỀN: Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD/Lãi vay phải trả Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD/(lãi vay phải trả + Nợ dài hạn đến hạn trả) Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD/Tổng nợ phải trả Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD/Nhu cầu vốn đầu tư BÀI TẬP 5 Hãy lập báo cáo LCTT cho: Cơng ty Dung Hịa Cơng ty Hồn Mỹ TĨM TẮT LẠI HỌC PHẦN Các mục tiêu Các kỳ vọng Hiểu được nội dung Hiểu được logic trong chương trình chứng chỉ tín dụng mà bạn đang tham gia KIỂM TRA 30 phút Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppt3298.ppt
Tài liệu liên quan